Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Đề tham khảo thi THPT 2018 - 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.68 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG</b>
<b>THPT LAI</b>
<b>VUNG 3</b>


<b>BỘ ĐỀ THI THPT QUỐC GIA CHUẨN CẤU TRÚC BỘ GIÁO DỤC</b>
<i>Môn: Sinh học</i>


Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
<b> ĐỀ TK PH 4</b>


<b>Câu 1: Dưới tác dụng của vi khuẩn phản nitrat hoá, nitrat sẽ bị chuyển hoá trực tiếp thành</b>


<b>A. amơni</b> <b>B. nitrit.</b> <b>C. nitơ khí quyến</b> <b>D. sunfat</b>


<b>Câu 2: Một lồi sinh vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n. Tế bào sinh dưỡng của thể ba</b>
thuộc lồi này có bộ nhiễm sắc thể là


<b>A. n-1</b> <b>B. 2n +1</b> <b>C. n + l</b> <b>D. 2n-1</b>


<b>Câu 3: Khi lai hai thứ bí ngơ quả trịn thuần chủng với nhau thu được F</b>1, gồm tồn bí ngơ


quả dẹt, cho F1 tự thụ phấn thu được F2 có tỉ lệ kiểu hình là 9 quả dẹt: 6 quả trịn : 1 quả dài.


Có thể kết luận hình dạng bí ngô chi phối bởi


<b>A. quy luật tương tác át chế</b> <b>B. quy luật di truyền tương tác cộng gộp</b>
<b>C. quy luật di truyền tương tác bổ sung</b> <b>D. quy luật di truyền phân li độc lập</b>


<b>Câu 4: Loại hoocmôn nào dưới đây khơng thể có trong máu của người phụ nữ không mang</b>
thai?



<b>A. LH</b> <b>B. ACTH</b> <b>C. HCG</b> <b>D. MSH</b>


<b>Câu 5: Khi nói về cơ chế điều hồ sinh tinh, phát biểu nào sau đây sai?</b>
<b>A. FSH kích thích ống sinh tinh sản xuất tinh trùng</b>


<b>B. LH kích thích tế bào kẽ tiết ra hoocmôn testostêrôn</b>
<b>C. Ống sinh tinh sản sinh ra tinh trùng</b>


<b>D. Khi nồng độ testostêrôn trong máu giảm xuống, cả vùng dưới đồi và tuyến yên đều bị ức</b>
chế nên giảm tiết GnRH, FSH và LH


<b>Câu 6: Các giai đoạn của hô hấp tế bào diễn ra theo trật tự nào? </b>
<b>A. Chuỗi truyền electron hô hấp </b> <sub> chu trình Crep </sub> <sub> đường phân</sub>


<b>B. Đường phân </b> <sub>chuỗi truyền electron hơ hấp </sub><sub> chu trình Crep</sub>


<b>C. Chu trình Crep </b> <sub> đường phân </sub> <sub> chuỗi truyền electron hô hấp</sub>


<b>D. Đường phân </b> <sub> chu trình Crep </sub> <sub> chuỗi truyền electron hơ hấp</sub>


<b>Câu 7: Ở sinh vật nhân thực, những bộ ba nào trên mARN làm nhiệm vụ kết thúc q trình</b>
tổng hợp prơtêin?


<b>A. UAA, UAX, UXA B. AUG, UAG, UGA C. UAA, UUG, UGA D. UAA, UGA, UAG</b>
<b>Câu 8: Sắp xếp đúng trình tự tiến hoá từ thấp đến cao của tổ chức thần kinh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>B. ngành Giun dẹp </b> <sub> ngành Ruột khoang </sub> <sub> ngành Giun Tròn </sub> <sub> ngành Giun đốt</sub>


<b>C. ngành Giun dẹp </b> <sub> ngành Giun Tròn </sub> <sub> ngành Giun đốt ngành</sub> <sub> Ruột khoang</sub>



<b>D. ngành Ruột khoang </b> <sub>ngành Giun dẹp </sub><sub> ngành Giun đốt </sub><sub> ngành GiunTrịn</sub>


<b>Câu 9: Hạt được hình thành từ</b>


<b>A. hạt phấn đã nảy mầm</b> <b>B. bầu nhụy</b>


<b>C. chi nhị</b> <b>D. noãn đã được thụ tinh</b>


<b>Câu 10: Điểm khác nhau cơ bản giữa gen cấu trúc và gen điều hoà là</b>


<b>A. về cấu trúc gen</b> <b>B. về vị trí phân bố của gen</b>


<b>C. về khả năng phiên mã của gen</b> <b>D. về chức năng của prôtêin do gen tổng hợp</b>
<b>Câu 11: Các chất hữu cơ trong cây chủ yếu được tạo nên từ</b>


<b>A. H</b>2O <b>B. CO</b>2 <b>C. các chất khoáng</b> <b>D. nitơ</b>


<b>Câu 12: Các dạng cây trồng tam bội như dưa hấu, nho thường khơng hạt do</b>
<b>A. khơng có khả năng sinh giao tử bình thường</b>


<b>B. khơng có cơ quan sinh dục đực</b>
<b>C. khơng có cơ quan sinh dục cái</b>
<b>D. cơ chế xác định giới tính bị rối loạn</b>


<b>Câu 13: Một phương pháp tạo giống bị được mơ tả như hình dưới đây</b>


Với phương pháp tạo giống này, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
(1). Đây là kỹ thuật cấy truyền phơi.


(2). Các con bị con được sinh ra đều có cùng kiểu gen.


(3). Các bị con được sinh ra đều là bò đực hoặc bò cái.


(4). Phương pháp này áp dụng đối với thú quý hiếm hoặc đối với vật ni sinh sản chậm và ít


<b>A. 2</b> <b>B. 1</b> <b>C. 4</b> <b>D. 3</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>A. Tuổi cây</b> <b>B. Xn hố</b> <b>C. Quang chu kì</b> <b>D. Kích thước của thân</b>
<b>Câu 15: Tần số các alen của một gen ở một quần thế giao phối là 0,3A và 0,7a sau một thế hệ</b>
bị biến đổi thành 0,9A và 0,la. Quần thể này có thể đã chịu tác động của nhân tố tiến hoá nào
sau đây?


<b>A. Các yếu tố ngẫu nhiên</b> <b>B. Đột biến</b>


<b>C. Giao phối không ngẫu nhiên</b> <b>D. Chọn lọc tự nhiên</b>


<b>Câu 16: Để phân biệt 2 cá thể thuộc cùng một loài hay thuộc hai lồi khác nhau thì tiêu</b>
chuẩn nào sau đây là quan trọng nhất?


<b>A. Hình thái</b> <b>B. Sinh lí, sinh hố</b> <b>C. Cách li sinh sàn</b> <b>D. Sinh thái</b>
<b>Câu 17: Trong cơ chế duy trì nồng độ glucơzơ máu, bộ phận thực hiện là</b>


<b>A. tế bào tụy</b> <b>B. gan</b> <b>C. tim</b> <b>D. thận</b>


<b>Câu 18: Yếu tố nào sau đây không phải là yếu tố hình thành lên điện thế nghỉ ở động vật?</b>
<b>A. Sự phân bố ion ở hai bên màng của tế bào và sự di chuyển của ion qua màng tế bào</b>
<b>B. Tính thấm có chọn lọc của màng tế bào đối với ion (cổng ion mở hay đóng)</b>


<b>C. Bơm Na-K</b>


<b>D. Khi tế bào thần kinh bị kích thích</b>



<b>Câu 19: Khi nói về sự biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây</b>
<b>sai?</b>


<b>A. Trong những nhân tố sinh thái vô sinh, nhân tố khí hậu có ảnh hường thường xun và rõ</b>
rệt nhất tới sự biến động số lượng cá thể của quần thể


<b>B. Hươu và nai là những lồi ít có khả năng bảo vệ vùng sống nên khả năng sống sót của con</b>
non phụ thuộc rất nhiều vào số lượng kẻ thù ăn thịt


<b>C. Ở chim, sự cạnh tranh nơi làm tổ ảnh hưởng tới khả năng sinh sản của các cá thể trong</b>
quần thể


<b>D. Hổ và báo là những loài có khả năng bảo vệ vùng sống nên sự cạnh tranh để bảo vệ vùng</b>
sống không ảnh hưởng tới số lượng cá thể trong quần thể


<b>Câu 20: Hoạt động nào dưới đây là sai khi nói về ứng dụng của con người vào những hiểu</b>
biết về ổ sinh thái?


<b>A. Trồng xen các loại cây ưa bóng và cây ưa sáng trong cùng một khu vườn</b>
<b>B. Khai thác vật nuôi ở độ tuổi càng cao để thu được năng suất càng cao</b>
<b>C. Trồng các loại cây đúng thời vụ</b>


<b>D. Nuôi ghép các loài cá ở các tầng nước khác nhau trong một ao nuôi</b>


<b>Câu 21: Cho chuỗi thức ăn: Tảo lục đơn bào </b><sub> Tôm </sub><sub> Cá rô </sub> <sub> Chim bói cá. Khi tìm hiểu</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>A. Đây là chuỗi thức ăn bắt đầu bằng sinh vật tự dưỡng</b>
<b>B. Chuỗi thức ăn trên có bậc dinh dưỡng cao nhất là cấp 4</b>
<b>C. Vật ăn thịt sơ cấp là cá rơ</b>



<b>D. Chim bói cá là sinh vật tiêu thụ bậc 2</b>


<b>Câu 22: Mối quan hệ nào giúp sự phân bố của các cá thể trong quần thể duy trì ở mức phù</b>
hợp, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của loài?


<b>A. Quan hệ hợp tác</b> <b>B. Quan hệ hỗ trợ.</b>


<b>C. Quan hệ cộng sinh</b> <b>D. Quan hệ cạnh tranh.</b>


<b>Câu 23: Khi cho lai giữa 2 cơ thể đều chứa 2 cặp gen dị hợp (mỗi gen quy định một tính</b>
trạng, trội lặn hồn tồn), kết quả thu được tỉ lệ kiểu hình là (1 : 2 :1) hoặc (3 : 1). Các tính
trạng này đã di truyền theo quy luật


<b>A. liên kết gen</b> <b>B. hoán vị gen</b> <b>C. phân li độc lập</b> <b>D. tương tác gen.</b>
<b>Câu 24: Trong quá trình tiến hóa nhỏ, sự cách li có vai trị</b>


<b>A. làm thay đổi tần số alen từ đó hình thành lồi mới</b>


<b>B. góp phần thúc đẩy sự phân hóa kiểu gen của quần thể gốc</b>
<b>C. xóa nhịa những khác biệt về vốn gen giữa 2 quần thể đã phân li</b>
<b>D. tăng cường sự khác nhau về kiểu gen giữa các lồi, các họ</b>


<b>Câu 25: Khi nói về vai trị của các yếu tố ngẫu nhiên trong tiến hóa, phát biếu nào dưới đây</b>
là sai?


<b>A. Một alen dù có lợi cũng có thể bị loại khỏi quần thể, và một alen có hại cũng có thể trở nên</b>
phổ biến trong quần thể


<b>B. Ngay cả khi khơng có đột biến, khơng có CLTN, khơng có di nhập gen thì tần số các alen</b>


cũng có thể bị thay đổi bởi các yếu tố ngẫu nhiên


<b>C. Sự biến đổi ngẫu nhiên về tần số các alen thường xảy ra với các quần thể có kích thước lớn</b>
<b>D. Các yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi tần số các alen không theo hướng xác định</b>


<b>Câu 26: Một gen có số nuclêơtit loại A gấp 3 lần số nuclêơtit loại X. Gen có 140 chu kì xoắn,</b>
Số nuclêôtit mỗi loại của gen là


<b>A. A =T = 350; G = X = 1050</b> <b>B. A = T = 1050; G = X = 350</b>
<b>C. A = T = 700; G = X = 700</b> <b>D. A = T = 360; G = X = 1040</b>
<b>Câu 27: Khi nói về chu trình sinh địa hố, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?</b>
(1) Khí cacbơnic là tác nhân chủ yếu gây ra hiệu ứng nhà kính.


(2) Thực vật hấp thụ nitơ dưới dạng muối amôn và muối nitrit.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

(4) Chu trình nước có vai trị quan trọng trong q trình điều hồ khí hậu.


<b>A. 1</b> <b>B. 2</b> <b>C. 3</b> <b>D. 4</b>


<b>Câu 28: Trường hợp nào dưới đây được xem là một quần thể sinh vật?</b>
<b>A. Những con gà trong lồng gà ngoài chợ.</b>


<b>B. Những con cá sống trong một dịng sơng</b>


<b>C. Những cây cọ phân bố tại một quả đồi ở Phú Thọ</b>
<b>D. Các cá thể cá sấu sống ở hai khu vực khác nhau</b>


<b>Câu 29: Có bao nhiêu biện pháp dưới đây giúp bảo vệ các hệ sinh thái rừng?</b>
1. Trồng cây gây rừng.



2. Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục về bảo vệ rừng.
3. Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia,...
4. Phòng cháy rừng.


5. Xây dựng khai thác nguồn tài nguyên rừng một cách hợp lí.


<b>A. 5</b> <b>B. 2</b> <b>C. 3</b> <b>D. 4</b>


<b>Câu 30: Sau ba thế hệ tự phối, quần thể có cấu trúc di truyền là: 0,5 AA : 0,1 Aa : 0,4 aa.</b>
Biết rằng quần thể khơng chịu tác động củá các nhân tố tiến hố. Hãy xác định cấu trúc di
truyền của quần thể ban đầu


<b>A. 0,15 AA : 0,8 Aa : 0,05 aa</b> <b>B. 0,18 AA : 0,8 Aa : 0,02 aa</b>
<b>C. 0,3 AA : 0,6 Aa : 0,1 aa</b> <b>D. 0,25 AA : 0,4 Aa : 0,35 aa</b>


<b>Câu 31: Ở người, gen quy định nhóm máu A, B, O và AB có 3 alen: </b><sub>I ,I , I</sub>A B O<sub> trên </sub> <sub>NST</sub>


thường. Một cặp vợ chồng có nhóm máu A và B sinh được 1 trai đầu lịng có nhóm máu O.
Kiểu gen về nhóm máu của cặp vợ chồng này là:


<b>A. </b><sub>I I</sub>A O<sub>và </sub><sub>I I</sub>B B <b><sub>B. </sub></b><sub>I I</sub>B O<sub>và </sub><sub>I I</sub>A A <b><sub>C. </sub></b><sub>I I</sub>A A<sub>và </sub><sub>I I</sub>B B <b><sub>D. </sub></b><sub>I I</sub>A O<sub>và </sub><sub>I I</sub>B O


<b>Câu 32: Ở một lồi động vật, alen A quy định lơng đen trội hồn tồn so với alen a quy định</b>
lơng trắng (gen nằm trên NST thường). Một cá thể lưỡng bội lơng trắng giao phối vói một cá
thể lưỡng bội (X) thu được đời con đồng tính. Hỏi kiểu gen của (X) có thề là một trong bao
nhiêu trường hợp?


<b>A. 4</b> <b>B. 3</b> <b>C. 1</b> <b>D. 2</b>


<b>Câu 33: Khi nói về hậu quả của đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, có bao nhiêu phát biểu dưới</b>


đây sai?


(1) Nhiều đột biến cấu trúc NST có hại cho cơ thể và thể dị hợp biểu hiện đột biến cỏ hại hơn
thể đồng hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

(3) Đột biến lặp đoạn ờ lúa đại mạch làm tăng hoạt tính của enzim ligaza có ý nghĩa trong
công nghiệp sản xuất bia. .


(4) Đột biến đảo đoạn được lặp đi lặp lại trên các nhiễm sắc thể góp phần tạo lên lồi mới.


<b>A. 1</b> <b>B. 4</b> <b>C. 2</b> <b>D. 3</b>


<b>Câu 34: Giả sử lưới thức ăn đơn giản của một ao nuôi cá như sau:</b>


Biết rằng loài (C) là đối tượng được chủ ao chọn khai thác để tạo ra hiệu quả kinh tế. Biện
pháp tác động nào sau đây sẽ làm tăng hiệu quà kinh tế của ao nuôi này?


<b>A. Làm tăng số lượng loài (D) trong ao</b> <b>B. Loại bỏ hoàn toàn loài (B) ra khỏi</b>
<b>C. Hận chế số lượng lồi (A) có trong ao</b> <b>D. Thà thêm loài (E) vào ao</b>


<b>Câu 35: Tính theo lý thuyết trong q trình giảm phân của cơ thể có kiểu gen </b>AD


ad , cứ 1000


tế bào sinh tinh của cơ thể này giảm phân thì có 540 tế bào khơng xảy ra hốn vị gen. Trong
q trình phát sinh giao tử cái khơng thấy hiện tượng hoán vị gen xảy ra. Nếu đem lai hai cơ
thể đực và cái có kiểu gen như trên thì tỉ lệ kiểu hình tương ứng với các gen A và d là bao
nhiêu? Biêt khơng có đột biến mới phát sinh, mỗi gen quy định một tính trạng, tính trạng trội
lặn hoàn toàn



<b>A. 19,25%.</b> <b>B. 5,75%.</b> <b>C. 10,1775%</b> <b>D. 0%</b>


<b>Câu 36: Một loài thực vật, khi cho giao phấn giữa cây hoa đỏ với cây hoa trắng (P), thu được</b>
F1 gồm toàn cây hoa đỏ. Cho cây F1 lai với cây đồng hợp lặn về các cặp gen, thu được đời


con co kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1 cây hoa đỏ : 2 cây hoa hồng : 1 cây hoa trắng. Cho cây F1


tự thụ phấn thu được F2. Cho tất cả các cây hoa hồng F2 giao phấn với nhau thu được F3. Lấy


ngẫu nhiên một cây F3 đem trồng, theo lí thuyết, xác suất để cây này có kiểu hình hoa hồng


<b>A. 85,9375%.</b> <b>B. 71,875%.</b> <b>C. 43,75%.</b> <b>D. 28,125%.</b>


<b>Câu 37: Biết mỗi gen quy định một tính trạng trội lặn hồn tồn, với phép lai giữa các cá thể</b>
có kiểu gen AabbDd và AaBbDd thì xác suất thu được kiểu hình có ít nhất một tính trạng lặn
là:


<b>A. 85,9375%.</b> <b>B. 71,875%.</b> <b>C. 43,75%.</b> <b>D. 28,125%.</b>


<b>Câu 38: Ở chuột, alen A quy định lông đen, alen a quy định lơng trắng, kiểu gen B-D- quy</b>
định kiểu hình lông xoăn, các kiểu gen B-dd, bbD-, bbdd đều quy định kiểu hình lơng thẳng.
Cho giao phối chuột cái lơng đen thẳng với chuột đực lồng trắng thẳng thu được F1 100%


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

390 chuột cái lông đen xoăn, 130 chuột cái đen thẳng, 194 chuột đực lông đen xoăn, 260
chuột đực trắng thẳng, 66 chuột đực lông đen thẳng.


Nhận định nào sau đây chính xác?


<b>A. Tính trạng hình dạng lông chịu sự chi phối của quy luật liên kết gen</b>
<b>B. Tính trạng màu sắc và hình dạng lơng di truyền phân li độc lập</b>



<b>C. Cho chuột cái F</b>1 lai phân tích, ờ đời con chuột lơng đen thẳng chiếm tỷ lệ 25%


<b>D. Có xảy ra hốn vị gen với tần số 20%</b>


<b>Câu 39: Sơ đồ phả hệ dưới đây mô tả một bệnh do một trong hai alen cùa một gen quy định</b>


Biết rằng không xảy ra đột biến mới ở tất cả những người trong các gia đình trên. Theo lý
thuyết có bao nhiêu phát biểu đúng về phả hệ nói trên?


I. Bệnh do gen trội nằm trên NST giới tính X quy định.


II. Chỉ có duy nhất người số (7) là chưa xác định được chính xác kiểu gen.


III. Xác suất để cặp vợ chồng (7) và (8) sinh ra 3 người con đều có kiểu hình trội là 5


12.


IV. Xác suất để cặp vợ chồng (7) và (8) sinh ra hai người con gái bình thường 1


24.


<b>A. 4</b> <b>B. 1</b> <b>C. 3</b> <b>D. 2</b>


<b>Câu 40: Ở người, hệ nhóm máu ABO do một gen gồm 3 alen quy định: alen I</b>A<sub>; I</sub>B<sub> đồng trội</sub>


so với alen <sub>I</sub>O<sub>. Một quần thể ở trạng thái cân bằng di truyền có tỉ lệ người mang nhóm máu O</sub>


là 16%, tỉ lệ người mang nhóm máu B là 48%. Trong quần thể, một người mang nhóm máu A
kết hơn với một người mang nhóm máu B, xác suất để cặp vợ chồng này sinh ra người con


đầu lịng mang nhóm máu O là bao nhiêu?


<b>A. </b> 2


15 <b>B. </b>


4


17 <b>C. </b>


2


13 <b>D. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Đáp án


1-C 2-B 3-C 4-C 5-D 6-D 7-D 8-A 9-D 10-D


11-B 12-A 13-C 14-D 15-A 16-C 17-B 18-D 19-D 20-B
21-D 22-D 23-C 24-B 25-C 26-B 27-C 28-C 29-A 30-A
31-D 32-D 33-C 34-D 35-B 36-C 37-B 38-C 39-C 40-A


<b>LỜI GIẢI CHI TIẾT</b>
<b>Câu 1: Đáp án C</b>


Dưới tác dụng của vi khuẩn phản nitrat hoá, nitrat sẽ bị chuyến hoá trực tiếp thành nitơ khí
quyển


<b>Câu 2: Đáp án B</b>



Lưỡng bộ là 2n thể ba thuộc lồi này có bộ NST là: 2n + 1
<b>Câu 3: Đáp án C</b>


Pt/c: quả tròn X quả tròn  F1: toàn quả dẹt; F F1 1 F2: 9 quả dẹt: 6 quả tròn : 1 quả dài


<sub> Đây là tỉ lệ của quy luật di truyền tương tác bổ sung. </sub>


<b>Câu 4: Đáp án C</b>


HCG là hoocmôn do các tế bào tiền nhau thai tiết ra và chỉ có trong máu của phụ nữ mang
thai, ACTH là hoocmơn kích tố vỏ tuyến trên thận, MSH là hoocmơn điều hịa sự hình thành
sắc tố da, LH là hoocmơn kích thích sự chín và rụng của trứng, hình thành và duy trì hoạt
động của thể vàng. Như vậy, ACTH, LH, MSH đều có trong máu người phụ nữ khơng mang
thai.


<b>Câu 5: Đáp án D</b>


+ A, B, C là những phát biểu đúng


+ D sai vì khi nồng độ testostêrơn trong máu tăng cao, cả vùng dưới đồi và tuyến yên đều bị
ức chế nên giảm tiết GnRH, FSH và LH


<b>Câu 6: Đáp án D</b>


Hô hấp tế bào diễn ra theo trật tự là: Đường phân <sub>chu trình Crep </sub><sub>chuỗi truyền electron</sub>


hơ hấp


<b>Câu 7: Đáp án D</b>



Ở sinh vật nhân thực, có 3 bộ ba trên mARN khơng mã hố cho axit amin nào mà chi làm
nhiệm vụ kết thúc quá trình tổng hợp prơtêin, đó là: UAA, UGA, UAG.


<b>Câu 8: Đáp án A</b>


Trình tự tiến hố tứ thấp đến cao của tổ chức thần kinh là: ngành Ruột khoang <sub> ngành</sub>


Giun dẹp <sub> ngành Giun Tròn </sub> <sub> ngành Giun đốt</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Hạt được hình thành từ noãn đã được thụ tinh
<b>Câu 10: Đáp án D</b>


Điểm khác nhau cơ bản giữa gen cấu trúc và gen điều hồ là vê chức năng của prơtêin do gen
tổng hợp


<b>Câu 11: Đáp án B</b>


Hầu hết các chất hữu cơ trong cây được tạo nên từ CO2 thơng qua q trình quang hợp ở thực


vật


<b>Câu 12: Đáp án A</b>


Các dạng cây trồng tam bội như dưa hấu, nho thường không hạt do khơng có khả năng sinh
giao từ bình thường


<b>Câu 13: Đáp án C</b>


(1) - đúng



(2) - đúng, bằng kĩ thuật chia cắt phôi động vật thành nhiều phôi, người ta có thể tạo được
nhiều con vật có kiểu gen giống nhau.


(3) - đúng, vì các con bị con đều được sinh ra từ một phôi ban đầu nên chúng ln có cùng
giới tính.


(4) - đúng .


Vậy cả 4 kết luận đưa ra là đúng
<b>Câu 14: Đáp án D</b>


Nhũng nhân tố chủ yếu chi phối sự ra hoa là: tuổi cây, xn hố, quang chu kì. Vậy chi có
“kích thước của thân” không phải là nhân tố chủ yếu chi phối sự ra hoa vì nên cây được trồng
ở điều kiện tốt, cây tăng kích thước thân nhưng cây vẫn có thể chưa ra hoa


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Quần thể ban đầu có tần số alen 0,3A : 0,7 sau một thế hệ bị biến đối thành 0,9A và 0,la 


tần số alen bị biến đổi một cách đột ngột  <sub> quần thể này đã chịu tác động của nhân tố tiến</sub>


hoá các yếu tố ngẫu nhiên
<b>Câu 16: Đáp án C</b>


Để phân biệt 2 loại khác nhau thì quan trọng nhất là chúng không giao phối với nhau. Vậy
tiêu chuẩn cách li sinh sản là quan trọng nhất.


<b>Câu 17: Đáp án B</b>


Trong cơ chế duy trì nồng độ glucơzơ máu, bộ phận thực hiện là gan
<b>Câu 18: Đáp án D</b>



+ A, B, C là những yếu tố hình thành nên điện thế nghỉ
+ D là yếu tố hình thành nên điện thế hoạt động


<b>Câu 19: Đáp án D</b>


+ A là phát biểu đúng, đúng vì nếu nhiệt độ khơng khí xuống q thấp là ngun nhân gây
chết nhiều lồi động vật, nhất là các loài động vật biến nhiệt.


+ B là phát biểu đúng vì nếu số lượng kẻ thù nhiều thì số lượng hươu nai giảm.


+ C là phát biểu đúng vì sự cạnh tranh nơi làm tổ ảnh hưởng tới khả năng đẻ trứng của chim.
+ D là phát biểu sai vì nếu cạnh tranh vùng sống (thức ăn, nơi ở) sẽ dẫn đến giảm số lượng cá
thể trong quần thể


<b>Câu 20: Đáp án B</b>


+ A đúng vì khi trồng xen các loại cây ưa bóng và cây ưa sáng trong cùng một khu vườn thì
sẽ tận dụng được tối đa nguồn sống cùa mơi trường vì mỗi loại cây thích nghi với điều kiện
sinh thái khác nhau.


+ B sai vì vật ni ở tuổi càng cao thì khả năng sinh sản càng giảm đi nên năng suất càng
thấp.


+ C đúng vì mỗi loại cây thích nghi với mùa vụ khác nhau nên trồng cây đúng thời vụ giúp
cây có mọi điện kiện thuận lợi để sinh trường và phát triển.


+ D đúng vì mỗi lồi cá thích nghi với một tầng nước khác nhau, nuối ghép các loài cá giúp
tận đụng được nguồn thức ăn trong ao.


<b>Câu 21: Đáp án D</b>



+ A đúng vì đây là chuỗi thức ăn bắt đầu bằng tảo lục đơn bào (sinh vật tự dưỡng)
+ B đúng chuỗi thức ăn trên có 4 mắt xích nên bậc dinh dưỡng cao nhất là cấp 4.


+ C đúng, vật ăn thịt sơ cấp là động vật ăn động vật sử dụng sinh vật tự dưỡng làm thức ăn


<sub> vật ăn thịt sơ cấp trong chuỗi thức ăn trên là cá</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Câu 22: Đáp án D</b>


Quan hệ cạnh tranh xảy ra khi các cá thể tranh giành nhau thức ăn, nơi ở, ánh sáng và các
nguồn sống khác; các con đực tranh giành con cái. Nhờ có cạnh tranh mà số lượng và sự
phân bố các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp, đảm bảo sự tồn tại và phát triển
của quần thể


<b>Câu 23: Đáp án C</b>


Khi cho lai giữa 2 cơ thể đều chứa 2 cặp gen dị hợp (mỗi gen quy định một tính trạng, trội lặn
hoàn toàn), kết quả thu được tỉ lệ kiểu hình là (1 : 2 :1) hoặc (3 : l) <sub> các tính trạng này di</sub>


truyền theo quy luật liên kết gen
<b>Câu 24: Đáp án B</b>


Cơ chế cách li có vai quan trọng trong q trình tiến hóa vì chúng ngăn cản các loài trao đổi
vốn gen cho nhau, do vậy mỗi lồi duy trì được những đặc trung riêng, tăng cường sự phân
hóa thành phần kiểu gen trong quan thể bị chia cắt


<b>Câu 25: Đáp án C </b>


+ A, B, D là các đặc điểm tác động của các yếu tố ngẫu nhiên đối với quần thể.



+ C là phát biểu sai vì sự biến đổi ngẫu nhiên về tần số các alen thường xảy ra vớì các quần
thể có kích thước nhỏ


<b>Câu 26: Đáp án B</b>


Gen có 140 chu kì xoắn  <sub> số nuclêơtit của gen là: 140.20 = 2800 Số nuclêôtit loại A gấp 3</sub>


lần số nuclêôtit loại X


N


4X 1400


2


    G = X = 350; A = T = 3.350 = 1050


<b>Câu 27: Đáp án C</b>


+ (1), (3), (4) là những phát biểu đúng.


+ (2) là phát biểu sai vì thực vật hấp thụ nitơ dưới dạng muối amôn NH4 và nitrat NO3


Vậy có 3 phát biểu đúng
<b>Câu 28: Đáp án C</b>


Một tập hợp sinh vật được xem là một quần thể nếu thỏa mãn:
+ Tập hợp cá thể cùng loài.



+ Sống trong khoảng không gian xác định, thời gian xác định.
+ Có thể giao phối với nhau tạo ra thế hệ sau.


Xét các phương án đưa ra ta thấy


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

+ B: không phải là một quần thể sinh vật vì trong một dịng sơng gồm nhiều lồi cá khác
nhau.


+ C là một quần thể


+ D: không phải là quần thể sinh vật vì các con cá sấu khơng sống trong cùng một không gian
xác định


<b>Câu 29: Đáp án A</b>


Những biện pháp giúp bảo vệ hệ sinh thái rừng là: 1, 2, 3, 4, 5
<b>Câu 30: Đáp án A</b>


F1: 0,5 AA : 0,1 Aa : 0,4 aa


Gọi cấu trúc di truyền của quần thể ban đầu là: xAA : yAa : zaa = 1
Sau 3 thế hệ tự thụ, ta có:


+ Ti lệ kiểu gen Aa là:


3


1


.y 0,1 y 0,8



2


 


  


 


 


+ Tỉ lệ kiểu gen AA là:


3 3


1 1


1 1


2 2


x .y x .0,8 0,5 x 0,15


2 2


   


 <sub></sub> <sub></sub>  <sub></sub> <sub></sub>


   



     


z 1 0,15 0,8 0,05


    


Vậy cấu trúc di truyền của quần thể ban đầu là: 0,15 AA : 0,8 Aa : 0,05 aa
<b>Câu 31: Đáp án D </b>


Vợ chồng nhóm máu A và B sinh được đứa con có nhóm máu <sub>O I I</sub>

O O



vậy bố mẹ phải cho
giao tử <sub>I </sub>O <sub> kiểu gen của bố mẹ là I</sub>A<sub>I</sub>O<sub> và I</sub>B<sub>I</sub>O<sub>.</sub>


<b>Câu 32: Đáp án D</b>


A: lông đen >> a: lông trắng


Cá thể lưỡng bội lơng trắng có kiểu gen là aa  <sub> để đời con đồng tính thì (X) phải có kiểu</sub>


gen thuần chủng (AA hoặc aa).


<sub>kiểu gen của (X) có thế là một trong hai trường hợp</sub>


<b>Câu 33: Đáp án C</b>


(1) sai vì thể đồng hợp thì biểu hiện ngay ra kiểu hình ở cơ thể mang đột biến nên cịn thể dị
hợp có thể alen đột biến bị alen trội bình thường tương ứng át đi nên thể đồng hợp thường có
hại hơn thể dị hợp.



+ (2) đúng .


+ (3) sai vì lặp đoạn ở lúa đại mạch làm tăng hoạt tính của enzim amilaza chứ khơng phải
enzim ligaza.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Vậy có 2 phát biểu sai
<b>Câu 34: Đáp án D</b>


+ A sai vì nếu tăng số lượng lồi (D) trong ao thì lồi (D) sẽ cạnh tranh thức ăn với loài (C)


<sub> loài (C) sẽ giảm.</sub>


+ B sai vì nếu loại bỏ lồi (B) ra khỏi ao thì lồi (C) và lồi (D) đều mất đi nguồn thức ăn.
+ C sai vì nếu hạn chế lồi (A) trong ao thì lồi (B) mất đi nguồn thức ăn  <sub> thì lồi (C) và</sub>


lồi (D) đều mất đi nguồn thức ăn.


+ D đúng vì khi ta thả thêm lồi (E) vào ao thì lồi (E) sẽ lấy lồi (D) làm nguồn thức ăn 


loài (D) giảm loài (C) sẽ tăng lên
<b>Câu 35: Đáp án B</b>


Cứ 1000 tế bào sinh tinh của cơ thể này giảm phân thì có 540 tế bào khơng xảy ra hốn vị
gen  <sub>số tế bào có xảy ra hốn vị gen là = 1000 - 540 = 460</sub>


+ 1 tế bào có hốn vị  <sub> 4 giao tử (2 giao tử liên kết, 2 giao tử hốn vị)</sub>
<sub> 460 tế bào có hoán vị tạo ra số giao tử hoán vị là: </sub>460 2 920 


+ 1000 tế bào giảm phân tạo số giao tử là: 1000 4 4000  giao tử



+ Tần số hoán vị gen: f = số giao tử mang hoán vị/tổng số giao tử được sinh ra 920 0,23
4000


 


AD AD


ad
P :


ad


♂ ♀


Gp : AD ad 0,385  AD ad 0,5 


Ad aD 0,115 


<sub>tỉ lệ kiểu hình tương ứng với các gen A và d là: </sub>Ad 0,115.0,5 0,0575 5,75%


ad   


<b>Câu 36: Đáp án C</b>


P: Hoa đỏ X hoa trắng  <sub> F</sub><sub>1</sub><sub>: Hoa đỏ</sub>


1



F <sub>đồng hợp lặn </sub> Fb: 1 cây hoa đỏ : 2 cây hoa hồng : 1 cây hoa trắng


Số tổ hợp giao từ Fb là: 1 2 1 4 4 1    


1


F


 dị hợp 2 cặp gen cho 4 loại giao tử.


+ Vì Fb có tỉ lệ là: 1 : 2 : 1 khác với 1: 1 :1 :1 của phân li độc lập, cũng khơng phải có liên kết
gen vì liên kết gen cho tỉ lệ 1:1  <sub> có hiện tượng tương tác gen.</sub>


+ Kiểu gen của F1 là: AaBb


F1 lai phân tích: AaBb X aabb  Fb: 1 AaBb : lAabb : laaBb : laabb


Quy ước:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

+ F F : AaBb AaBb11 


F1: 9A-B- : đỏ : 3A-bb : hồng (lAAbb:2Aabb) : 3aaB- : hồng (laaBB: 2aaBb) : 1 aabb : trắng


+ Vậy có 6 cây quả hồng ở F2 là: lAAbb : 2Aabb : laaBB: 2aaBb


+ Cho cây quả hồng lai với nhau ta có:


F1 : (l/6AAbb : 2/6Aabb : l/6aaBB: 2/6aaBb) x (l/6AAbb : 2/6Aabb : l/6aaBB: 2/6aaBb)


GF2 : (l/6Ab:l/6Ab:l/6ab:l/6aB:l/6aB:l/6ab) x (l/6Ab : l/6Ab : l/6ab : l/6aB : l/6aB : l/6ab)



+ Tương đương với:


F3: (1/3Ab : l/3aB : l/3ab) X (l/3Ab : l/3aB : l/3ab)


<sub> Xác suất để cây này có kiểu hình hoa hồng thuần chủng là:</sub>


1/3 Ab. 1/3 Ab + l/3aB.l/3aB = 2/9
<b>Câu 37: Đáp án B </b>


Khi mỗi gen quy định một tính trạng trội lặn hồn tồn, với phép lai giữa các cá thể có kiểu
gen AabbDd và AaBbDd thì xác suất thu được kiểu hình có ít nhất một tính trạng lặn = 1


-xác suất thu được kiểu hình mang tồn tính trội 1 3

A

.1

B

.3

D

71,875%


4 2 4


     


<b>Câu 38: Đáp án C</b>


A: lông đen; a: lông trắng ; B-D- : lông xoăn, (B-dd, bbD-, bbdd) : lông thẳng.


F2: 390 chuột cái lông đen xoăn, 130 chuột cái đen thẳng, 194 chuột đực lông đen xoăn, 260


chuột đực hắng thẳng, 66 chuột đực lông đen thẳng = 6 : 2 : 3 : 4 :1
+ Xét sự di truyền riêng của từng cặp tính trạng


Đen/trắng = 3:1  <sub> F</sub><sub>1</sub><sub>: Aa X Aa</sub>



Xoăn/thẳng = 9:7  <sub> hình dạng lông bị chi phối bởi quy luật tương tác bổ sung </sub>
<sub>F</sub><sub>1</sub><sub>: BbDd X BbDd </sub><sub> A sai</sub>


+ Mặt khác, nhận thấy màu trắng chỉ xuất hiện ở chuột đực <sub> tính trạng phân bố khơng đều</sub>


ở hai giới <sub> tính trạng màu lơng di truyền liên kết với giới tính, gen nằm trên X khơng có</sub>


alen tương ứng trên Y.


<sub>Xét tỉ lệ chung F</sub><sub>2</sub><sub>: 6 : 2 : 3 :4 :1 </sub><sub> số tổ hợp giao tử = 16</sub>


+ Nhận thấy số tổ hợp gen của 2 cặp gen bằng số tổ hợp của 3 cặp gen  <sub>3 cặp gen quy định</sub>


2 cặp tính trạng nằm trên 2 cặp NST (liên kết gen hoàn toàn)  <sub> B, D sai </sub>


+ Thấy F2 thiếu kiểu hình trắng, xoăn (aaB-D-) gen A liên kết hoàn toàn với gen B hoặc D,


cặp còn lại nằm trên NST khác.


+ Giả sử gen A liên kết với gen B, D nằm trên NST khác.


<sub>F</sub><sub>1</sub><sub>: </sub><sub>DdX X</sub>AB ab <sub>DdX Y</sub>AB


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

+ Cho chuột cái F1 lai phân tích ta có sơ đồ lai: DdX XAB abddX Yab  lông đen thẳng ở đời


con chiếm tỉ lệ làA B dd 1 1 1 1. . 1 25%


2 4 2 4 4


       C đúng



<b>Câu 39: Đáp án C</b>


+ Quan sát phả hệ, ta nhận thấy: bố mẹ bị bệnh sinh ra con gái bình thường<sub> bệnh do gen</sub>


trội nằm trên NST thường quy định  <sub> I sai</sub>


+ Quy ước cặp alen quy định tính trạng là A, a, ta xác định được kiểu gen của những người
trong phả hệ như sau:


+ Bố mẹ của (7) có kiểu gen dị hợp Aa Aa 

 

7 có kiểu gen AA hoặc Aa (với xác suất


1 2


AA : Aa


3 3 ); (8) có kiểu gen aa xác suất để cặp vợ chồng (7) và (8) sinh ra 3 người con


đều có kiểu hình trội (mang kiểu gen A-) là:




1 2 1 1 1 5


AA .100% Aa . . . III


3 3 2 2 2 12  đúng


+ Xác suất để cặp vợ chồng (7) và (8) sinh ra hai người con gái bình thường (mang kiểu gen



aa) là 2

Aa . . . .

1 1 1 1 1 IV


3 2 2 2 224 đúng.


<b>Câu 40: Đáp án A</b>


+ Gọi p, q, r lần lượt là tần số của các alen <sub>I ;I ;I </sub>A B O <sub>theo định luật Hacđi - Vanbec, thành</sub>


phần kiểu gen của quần thể thoả mãn đẳng thức:


2 A A 2 B B A B A O B O


p I I q I I 2pqI I 2prI I 2qrI I 1


+ Theo bài ra, ta có: tỉ lệ nhóm máu O I I

O O

r216% r 0, 4 <sub>; tỉ lệ nhóm máu B =</sub>




2 B B B O


q I I 2qr I I 48% q 0,4  P 1 0,4 0,4 0,2   


+ Người mang nhóm máu A trong quần thể có thành phần kiểu gen là:


2 A A A O A A A O


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

kiểu gen là: <sub>q I I : 2qrI I</sub>2 B B B O <sub>0,16I I : 0,32I I</sub>B B B O


  khi một người mang nhóm máu A kết hơn



với một người mang nhóm máu B, xác suất để cặp vợ chồng này sinh ra người con đầu lịng
mang nhóm máu O là:


A O

B O

 

O O



0,16 0,32 1


I I . I I . I I


0,04 0,16 0,16 0,32 4 15





</div>

<!--links-->

×