Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Một số biện tổ chức trò chơi trong tiết thể dục cho học sinh bậc tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.34 KB, 12 trang )

một số biện pháp tổ chức trò chơi trong tiết thể dục
cho học sinh bậc tiểu học
I. đặt vấn đề
Trong lịch sử xà hội loài ngời, đà có một thơì kì dài con ngời
phải sống bằng săn bắn và hái lợm, đồng thời để tồn tại và phát triển
con ngời cần phải chiến đấu chống lại sự tấn công của muông thú và
đấu tranh với hiện tợng tự nhiên nh b·o tè lị lơt , nãng rÐt , bƯnh tËt ...
cũng nhờ khả năng t duy, ngôn ngữ phát triển mà con ngời bắt đầu
biết tích luỹ những kinh nghiệm trong cuéc sèng. Nhê vËy ngêi ta
dÇn dÇn nhËn thÊy đợc tầm quan trọng của sự chuẩn bị trớc về các
công cụ lao động, sức khoẻ và sự tập luyện những thao tác cơ bản
để nhờ đó mà hiệu quả lao động đạt đợc cao hơn. Lúc đầu sự
chuẩn bị các thao tác đó mang tính chất tự nhiên dới hình thức vui
chơi và tập luyện , tập luyện và vui chơi. Sau đó ngời ta dùng trò
chơi để dạy cho con cháu, lớp ngời trẻ chuẩn bị cho họ tiÕp bíc cha
anh , tham gia tÝch cùc , cã hiệu quả vào cuộc sống lao động , đấu
tranh cho sự sinh tồn và phát triển của mình. Nh vậy, sau khi ra đời
trò chơi đà mang ý nghĩa giáo dục rất cao và có một vai trò rất quan
trọng trong đời sống xà hội loài ngời .
Trong thời đại mới, trờng học đợc hình thành và mở rộng, trờng
học đà trở thành trung tâm thu hút những mầm non của xà hội, ở
đây, ngời ta đà sử dụng nhiều nội dung, phơng pháp để giáo dục,
rèn luyện thế hệ trẻ trong đó có trò chơi. Ngày nay cũng vậy, trò chơi
trở thành một trong những nội dung, phơng tiện, phơng pháp giáo
dục, rèn luyện thế hệ trẻ nhanh nhất, có hiệu quả nhất, đặc biệt lứa
tuổi nhà trẻ, mẫu giáo và tiểu học. Đặc biệt từ năm học 2008-2009 Bộ
Giáo Dục và Đào Tạo đà đa phong trào Trờng häc th©n thiƯn- Häc
1


sinh tích cựcvào các trờng học và trò chơi là một trong nhũng nội


dung để xây dựng Trờng học thân thiện- Học sinh tích cực. Do
vậy tôi mạnh dạn đi sâu nghiên cứu về kinh nghiệm Tổ chức trò
chơi trong tiÕt ThĨ dơc cho häc sinh TiĨu häc”.

II.Gi¶i qut vÊN đề
Các hình thức GDTC đều có sự quan hệ mật thiết với nhau. Vì
vậy trong việc GDTC,trò chơi là một phơng pháp tập luyện, hoạt
động phối hợp một cách hữu cơ với việc rèn luyện thân thể.Căn cứ
vào việc đặc điểm phát triển cơ thể, tâm-sinh lý, khác nhau về lứa
tuổi, trình độ rèn luyện thân thể và những điều kiƯn kh¸ch quan
kh¸c cđa häc sinh tõng cÊp häc,líp häc cụ thể mà trò chơi có vị trí
nhất định của nó. Đa số những trò chơi vận động đợc sử dụng trong
giáo dục thể chất ở trờng tiểu học đà mang sẵn tính mục đích một
cách rõ ràng. Trong quá trình chơi, học sinh tiếp xúc với nhau, cá
nhân phải hoàn thành nhiệm vụ của mình trớc tập thể ở mức độ
cao, tập thể có trách nhiệm động viên, giúp đỡ cá nhân hoàn thành
nhiệm vụ của mình nh cổ động, reo hò để cổ vũ bạn.Vì vậy tình
bạn, lòng nhân ái, tinh thần tập thểđợc hình thành. Cũng trong quá
trình chơi, đà xây dựng cho học sinh tác phong khẩn trơng, nhanh
nhẹn, tính kỉ luật, sự sáng tạo để hoàn thành nhiệm vụ với chất lợng
cao,góp phần giáo dục đạo đức và hình thành nhân cách cho học
sinh.
Chơi là một nhu cầu mang tính sinh học của trẻ em, nhất là học
sinh tiểu học. Có thể nói, vui chơi cần thiết và quan trọng nh ăn, ngủ,
học tập...trong đời sống thờng ngày của các em. Chính vì vậy, dù ®ỵc
2


hớng dẫn hay không hớng dẫn các em vẫn tìm mọi cách và tranh thủ
mọi thời gian và điều kiện để chơi. Khi đợc chơi, các em đà tham

gia hết sức tự giác và chủ động, đây là một yếu tố rất quan trọng
trong công tác giáo dục thể chất cho thế hệ các em.
Trong quá trình tham gia vào trò chơi, các em biểu lộ tình cảm rất
rõ ràng, nh niềm vui khi thắng lợi và buồn khi thất bại, vui mừng khi
thấy đồng đội hoàn thành nhiệm vụ, bản thân thấy có lỗi khi không
làm tốt nhiệm vụ của mìnhVì tập thể mà các em phải khắc phục
khó khăn, phấn đấu hết khả năng để mang lại thắng lợi cho đội,
trong đó có bản thân mình, đây chính là đặc tính thi đua rất
cao của trò chơi vận động.
Mỗi trò chơi thờng có những quy tắc, luật lệ nhất định nhng cách
thức để đạt đợc lại rất đa dạng. Trong khi đó bản thân trò chơi lại
mang tính thi đua và sự tự giác rất cao. Vì vậy, khi đà tham gia trò
chơi học sinh thờng vận dụng hết khả năng và trí lực, sự tập trung
chú ý, trí thông minh và sự sáng tạo của mình. Những điều trên là
rất tốt, nhng cũng có một khía cạnh mà các nhà s phạm phải quan
tâm đó là tránh để các em ham chơi quá, chơi đến mức độ quên
cả ăn học, chơi quá sức, dẫn đến mệt mỏi. Trong trờng hợp nh vậy
không những không có lợi về mặt sức khoẻ mà ngợc lại còn có hại cho
sức khoẻ. Đây là một đặc điểm quan trọng theo khía cạnh không tốt
mà giáo viên cần phải chú ý khi cho các em chơi ở trờng và hớng dẫn
các em chơi ở gia đình sao cho hợp lý.
Để tổ chức, hớng dẫn trò chơi vận động cho học sinh tiểu học có
hiệu quả và an toàn, cần chú ý thực hiện tốt các khâu sau:
1. Chọn trò chơi :

3


Để giảng dạy cho học sinh một trò chơi, công việc đầu tiên của giáo
viên là chọn trò chơi (trừ những trò chơi đà đợc quy định, cố định

trong chơng trình và sách hớng dẫn giảng dạy). Muốn chọn trò chơi
đúng với yêu cầu, cần xác định đợc mục đích, yêu cầu của trò chơi
đợc chọn.
Ví dụ, trong một buổi hoạt động ngoại khoá ở ngoài trời, giáo viên
muốn có một hoạt động sôi nổi hấp dẫn, có thể lôi cuốn đợc tất cả
học sinh vào hoạt động thi đua giữa tổ này với tổ khác hay lớp này với
lớp khác nh vậy là giáo viên đà xác định đợc mục đích, yêu cầu để
chọn trò chơi. Trong trờng hợp này giáo viên có thể chọn trò chơi nh:
Chạy tiếp sức hay Tiếp sức chuyển đồ vật hoặc Lò cò tiếp
sức.
Khi chọn trò chơi, giáo viên còn cần phải chú ý đến trình độ và
sức khoẻ của học sinh. VÝ dơ nh häc sinh líp 1 th× tr×nh độ tiếp thu
cũng nh khẳ năng phù hợp với vận động và sức khoẻ có hạn, do đó
không thể chọn những trò chơi phức tạp hoặc đòi hỏi sức mạnh cao
nh trò chơi Trao tín gậy, Ai nhanh hơn và Chuyển nhanh nhảy
nhanh nh học sinh lớp 4 và lớp 5. Ngoài ra, giáo viên cần phải chú ý
đến đặc điểm giới tính, địa điểm định tổ chức cho học sinh
chơi rộng hay hẹp, có đảm bảo an toàn hay không, phơng tiện tổ
chức cho học sinh có đầy đủ để tổ chức trò chơi đó hay không?
Ví dụ: Phơng tiện để tổ chức trò chơi Thỏ nhảy và Đua ngựa.
Sau khi đà chọn đợc trò chơi, giáo viên cần biên soạn thành giáo án
giảng dạy từng bớc cho các em từ chỗ cha biết đến biết, từ chỗ chỉ
biết tham gia chơi một cách cầm chừng, thụ động đến biết tham gia
chơi một cách hoàn toàn chủ động và có thể sáng tạo đợc.

4


Ví dụ: Khi chọn trò chơi Mèo đuổi chuột, giáo án lúc đầu chỉ
làm sao cho học sinh biết cách chơi, Chuột chạy đờng nào, Mèo

đuổi đờng đó, giáo án tiết sau nâng nên cho học sinh biết đọc các
câu đồng giao trớc và trong khi chơi sau đó mức cao hơn nữa có thể
đổi một phần cách chơi nh không quy định Mèo cứ phải đuổi
đúng theo đờng mà Chuột đà chạy mà Mèo có thể chạy đón
đầuBên cạnh đó giáo viên cần chú ý khai thác những trò chơi dân
gian trong đó có cả những vần điệu, những câu đồng dao (mặc dù
đôi khi hơi cổ) để cầm nhịp cuộc chơi. Ví dụ: Rồng rắn lên
mây, Thả ®Øa ba ba”, “ Chi chi chµnh chµnh”....
Chän läc mét số trò chơi trên một diện tích hẹp để những khi trêi
ma rÐt vÉn cã thĨ tỉ chøc cho häc sinh chơi đợc ở trong lớp: Ví dụ trò
chơi Diệt các con vật có hại, Chim bay cò bay...
Phải chọn những trò chơi sao cho có thể tổ chức đợc cho nhiều
học sinh tham gia một lúc để có đợc một lợng vận động nhất định là
điều kiện để bảo vệ và cải thiện sức khoẻ , và điều quan trọng nữa
là trò chơi phải phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi học sinh, với khả năng
ngời hớng dẫn và cơ sở vật chất trong những năm hiện tại và sắp tới.
Tóm lại giáo viên phải chọn những trò chơi mang ý nghĩa giáo dục
đạo đức và rèn luyện thể chất.
2.Chuẩn bị địa điểm, phơng tiện để tổ chức cho học sinh
chơi
Sau khi chọn đợc trò chơi, giáo viên nghiên cứu kĩ các quy tắc và
luật lệ của trò chơi và sau đó soạn thành giáo án ở những mức độ
khác nhau để dần tổ chức cho các em biết tham gia chơi một cách
thành thục. Công việc đầu tiên lúc này là chuẩn bị phơng tiện và
địa điểm để tổ chức cho các em chơi. Về phơng tiện cần phân
5


chia ra những phơng tiện nào giáo viên cần chuẩn bị và phơng tiện
nào học sinh cần chuẩn bị.

Ví dụ: Nhảy dây cá nhân thì học sinh phải tự chuẩn bị dây,
muốn vậy giáo viên phải nhắc nhở các em trong giờ học trớc để các
em chuẩn bị, thậm chí ngày hôm sau đến giờ Thể dục, thì hôm trớc
đó giáo viên lại nhắc một lần nữa để các em nhớ và chuẩn bị.
Đối với giáo viên thì phơng tiện để tổ chức cho học sinh chơi cần
chia ra làm 2 loại, loại thứ nhất là loại cần phải chuẩn bị trớc khi đến
giờ tổ chức cho học sinh chơi. Ví dụ nh: Làm mô hình đầu ngựa của
trò chơi Đua ngựa ,bóng, cầuvà loại thứ 2 là kẻ vẽ sân chơi để
chơi thì có thể tiến hành chuẩn bị trớc nếu kẻ bằng vôi, nớc sơncòn
nếu vẽ bằng phấn thì đợi đến giờ học mới kẻ, vẽ.
Về địa điểm: Sau khi đà chọn địa điểm, giáo viên cho học sinh
thu nhặt các vật nguy hiểm và có thể phải quyét dọn cho đảm bảo
môi trờng s phạm.
3.Tổ chức đội hình cho học sinh chơi
Khi tổ chức đội hình chơi cần chú ý: Tập hợp học sinh theo các
đội hình khác nhau và ổn định tổ chức, phân chia đội (nếu trò
chơi phải chia đội) phải đồng đều về giới tính và sức khoẻ của học
sinh, chọn vị trí đứng của giáo viên để giải thích và điều khiển trò
chơi, chọn đội trởng cho từng đội hoặc những ngời tham gia đóng
vai của cuộc chơi. Ví dụ: Mèo, Chuột . Tuỳ theo tính chất của trò
chơi, tôi có thể tổ chức trò chơi theo nhiều đội hình khác nhau: Đội
hình hàng dọc hay hàng ngang, đội hình một hay hai vòng trònở
mỗi đội hình nh vậy, vị trí đứng của giáo viên để giải thích và
điều khiển trò chơi cũng khác nhau.Tuy nhiên có một nguyên tắc
phải chú ý là làm sao cho tất cả học sinh phải nghe rõ đợc lời giáo viên
6


nói, nhìn rõ đợc giáo viên làm mẫu và giáo viên phải quan sát đợc toàn
bộ học sinh và tiến trình cuộc chơi nhng không gây cản trở cuộc

chơi của các em.
4. Giới thiệu trò chơi và giải thích
Trứơc tiên phải nêu tên trò chơi giúp học sinh có khái niệm chung
về trò chơi. Giới thiệu và giải thích trò chơi có thể tiến hành theo
nhiều cách khác nhau, phụ thuộc vào tình hình thực tiễn và sự hiểu
biết của đối tựơng.
Ví dụ: Nếu các em cha biết trò chơi đó thì cần giới thiệu, giải
thích và làm mẫu tỉ mỉ nh trò chơi Ai nhanh và khéo hơn và
Chạy nhanh theo số trong chơng trình Thể dục lớp 5 và các trò chơi
Nhảy lớt sóng, Chạy theo hình tam giác và Chạy tiếp sức ném
bóng vào rổ trong chơng trình Thể dục lớp 4. Nhng nếu các em đÃ
biết hoặc đà nắm vững trò chơi đó rồi thì cách giới thiệu và giải
thích lại đơn giản hơn. Ví dụ nh những trò chơi mà các em đà đợc
chơi thờng xuyên thì giáo viên cần nêu tên và giải thích ngắn gọn.
Tuy vậy, thông thờng khi giới thiệu và giải thích trò chơi nên tiến hành
theo mấy bớc sau: Gọi tên trò chơi, luật lệ và cách chơi, yêu cầu về tổ
chức kỉ luật, cách đánh giá thắng bại (phân thắng thua) và những
điểm cần chú ý khác.
Đối với học sinh tiểu học, khi đợc tổ chức chơi, các em thờng muốn
đợc chơi ngay, nhất là những trò chơi mà các em đà biết, sau khi giáo
viên gọi tên trò chơi, các em đà biểu lộ tình cảm ngay nh: Reo hò hởng ứng hoặc không đồng ý chơi trò chơi đóDù ở trong trờng hợp
nào các em cũng không thích giảng giải dài dòng. Vì vậy, khi giải
thích trò chơi, giáo viên nên nói ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu nhng phải
làm sao cho tất cả học sinh đều nghe và nắm đợc cách chơi.
7


Đối với những trò chơi các em đà hiểu luật lệ chơi, giáo viên không
cần giải thích trò chơi nữa mà nên nêu thêm một số yêu cầu. Có thể
đa ra một số yêu cầu cao, chặt chẽ hơn lần chơi trớc, đòi hỏi học sinh

phải cố gắng mới hoàn thành đợc.
Ví dụ: Trò chơi Dẫn bóng bớc đầu các em dẫn với tốc độ chậm,
dần dần giáo viên có thể yêu cầu tốc độ nhanh bằng cách tính thời
gian và phối hợp nhịp nhàng giữa tay, chân và bóng nhng không để
bóng rời khỏi tầm kiểm soát.
Có nh vậy các em mới thấy hào hứng, hăng hái phát huy hết khả
năng, sức lực, trí tuệ và óc sáng tạo của mình.
Giới thiệu và giải thích trò chơi hấp dẫn, lôi cuốn đợc sự chú ý và
khích lệ đợc học sinh tham gia chơi một cách tích cực và chủ động
thực sự là nghệ thuật của ngời điều khiển. Vì vậy, mỗi giáo viên cần
tích luỹ kinh nghiệm và không nên coi thờng khâu giới thiệu và giải
thích trò chơi.
5. Điều khiển trò chơi
Khi các em chính thức bớc vào chơi là lúc ngời điều khiển đóng
vai trò nh một trọng tài trong một trận thi đấu. Mọi tình huống nh vi
phạm luật, thống kê điểm thắng và thua của từng đội để rồi phân
loại thắng thua, giải quyết các vấn đề kiện cáođều do ngời điều
khiển quyết định. Ví dụ các trò chơi mang tính chất thi đua nh
chạy tiếp sức Lò cò tiếp sức chuyển đồ vật... Vì vậy, ngời điều
khiển phải nắm vững tiến trình và theo dõi trò chơi thật chặt
chẽ.Trong trờng hợp này tôi có thể cử một đến hai học sinh làm trọng
tài bao quát lớp giúp giáo viên theo dõi những trờng hợp phạm quy và
thống kê điểm của các đội(nếu có).

8


Theo kinh nghiệm tôi, lúc cho học sinh chơi trò chơi mới thì thờng
cho các em chơi thử từ một đến hai, ba lần. Sau mỗi lần, giáo viên
cần nhận xét và bổ sung thêm những điều về luật để các em nắm

vững luật, sau đó mới tiến hành cho các em chơi chính thức, có thi
đua.
Thông thờng,khi tiến hành chơi tôi phải làm một số công việc sau:
- Cho học sinh làm một số động tác khởi động (có thĨ cho häc sinh
khëi ®éng tríc khi tỉ chøc ®éi hình chơi), nếu trò chơi đòi hỏi phải
huy động sức mạnh nh chạy, bật nhảy...
- Cho các em bắt đầu cuộc chơi.
- Theo dõi và nắm vững các hoạt động của từng cá nhân hoặc tập
thể, những học sinh tham gia chơi.
- Điều chỉnh khối lợng vận động của trò chơi ít hay nhiều và chia
đồng về giới tính
- Đề phòng chấn thơng (bảo hiểm) ở những chỗ cần thiết. Ví dụ
nh trò chơi Qua cầu tiếp sức.
- Khi điều khiển trò chơi, giáo viên có thể điều chỉnh khối lợng
vận động cho các em bằng nhiều cách: Dùng tiếng vỗ tay, tiếng trống,
tiếng reo hòđể tăng nhịp điệu trò chơi, và có thể rút ngắn hoặc
tăng thời gian cuộc chơi.
- Thay đổi phạm vi hoạt động của trò chơi (rút ngắn hoặc tăng cự
li, giảm hoặc tăng trọng vật).
- Thay đổi số lợng ngời chơi, thay đổi yêu cầu, mục đích hoặc
luật lệ chơi.
- Nghỉ giải lao (nếu cần giảm khối lợng vận động).Ví dụ nh trò
chơi Chuyển đồ vật, Trao tín gậy, Chuyền và bắt bóng...

9


Khi điều khiển trò chơi, giáo viên phải chú ý bảo hiểm cho các em
và tìm các biện pháp phòng ngừa chấn thơng có thể xảy ra. Cần
nhắc nhở và giáo dục ý thức tổ chức kỉ luật vì đây là một trong

những biện pháp phòng ngừa chấn thơng có hiệu quả nhất.
6. Đánh giá kết quả cuộc chơi
khi nhận xét cần chú ý về tinh thần,thái độ tham gia có gì
tốt,xấu .Nếu có hiện tợng xấu cần nêu lên để các em rút kinh nghiệm
hoặc đấu tranh phê bình và tự phê bình.Nhận xét về cách tiến
hành và viềc thực hiện quy tắc luật chơi Đánh giá kết quả các mặt:
đạo đức,kỉ luật,và phát triển thể dục .Sau mỗi lần hoặc một số lần
cho học sinh chơi, giáo viên cần nhận xét, đánh giá kết quả cuộc
chơiĐể đánh giá đúng thực chất của cuộc chơi, giáo viên phải thống
kê đợc những u điểm, khuyết điểm của từng đội, cụ thể: Về thời
gian, đội nào hoàn thành trớc, nhiều hay ít ngời vi phạm luật lệ, đội
hình đội ngũ có trật tự kỉ luật không... Dựa vào yêu cầu, nội qui
chơi, kết quả cuộc chơi giáo viên đánh giá cuộc chơi, và phân loại
thắng thua thật công bằng , rõ ràng. giáo viên phải hết sức lu ý vấn
đề này, vì đôi khi có giáo viên nêu yêu cầu và luật chơi rất khắt
khe, nhng khi đánh giá kết quả cuộc chơi lại đại khái, không chính
xác hoặc không công bằng. Vì vậy, đà làm cho học sinh mất phấn
khởi, đôi khi các em biểu lộ sự phản đối với sự đánh giá đó và không
công nhận kết luận của ngời điều khiển. Đây là những điều đà xẩy
ra không phải hÃn hữu, ngay nh các trò chơi của ngời lớn nh bóng đá,
bóng rổ, bóng chuyềnchúng ta cũng đà thấy những hiện tợng nh
vậy và nh vậy tất nhiên là kết quả trong cuộc chơi mà chúng ta tổ
chức cho học sinh chơi bị giảm đi nhiều, mất đi ý nghĩa giáo dục và
đôi khi dẫn đến sự hiềm khÝch, hiĨu lÇm…
10


iii.Kết luận và kiến nghị
1. Kết luận
-Bản thân đà và đang áp dụng các phơngpháp trên, tôi nhận thấy

kết quả häc sinh ham thÝch häc giê ThĨ dơc cđa m×nh hơn. Qua thời
gian thực hiện bản thân tôi nhận thấy học sinh có sự tiến bộ đáng
kể, phần lớn các em có hứng thú học môn Thể dục hơn, trong quá
trình chơi các em nhanh và khéo hơn tác phong nhanh nhẹn và khẩn
trơng hơn ngay từ khâu nhận lớp ban đầu.
- Các em có ý thức tự giác cao, tiết học vui tơi, sinh động hơn, từng
bớc đà làm thay đổi cách nhìn của các em đối với bộ môn này. Không
ít học sinh đà cảm thấy yêu thích môn học và có những đột phá
trong học tập, có nhiều emđà đạt đợc thành tích cao trong học tập và
đặc biệt các em đà đạt kết quả cao trong Hội Khoẻ Phù Đổng cấp
cụm, huyện và tỉnh . Mỗi giê häc thĨ dơc ®· cã nhiỊu häc sinh tÝch
cùc, tham gia nhiệt tình hơn, nhất là khi tổ chức trò chơi cho các
em. Khi tham gia các em đoàn kết hơn quyết tâm hơn để giành
chiến thắng về cho đội, nhóm mình, các em hồ hởi, động viên nhau
từng bạn và thậm chí các em còn reo hò, hô to để cổ động cho các
bạn.Vì vậy, là một giáo viên trong quá trình giảng dạy tôi thấy rằng
trong chơng trình giáo dục thể chất ở trờng tiểu học trò chơi vận
động có một vị trí rất quan trọng và đợc sử dụng là một nội dung
học tập đồng thời là phơng pháp phơng tiện để rèn luyện sức khoẻ
và giáo dục đạo đức cho học sinh đạt hiệu quả cao đợc học sinh a
thích.
2. Kiến nghị :

11


Để đảm bảo công tác GDTC cho học sinh đòi hỏi phải tăng cờng
các thiết bị dụng cụ phục vụ cho việc giảng dạy của thầy cô và của
việc tập luyện và tổ chức trò chơi của trò theo hớng :
- Mỗi năm nhà trờng cùng thầy cô ,học sinh cùng tự làm thêm một số

thiết bị dụng cụ nh : Hố cát, sân bóng, đồ dùng cho trò chơi.... góp
phần làm giàu thêm cơ sở vật chất của nhà trờng phục vụ tôt cho
công tác GDTC,vui chơi cho học sinh.
- Thờng xuyên cải tạo và nâng cao các sân tập .
- Tiến tới xây dựng nhà tập đa năng để đảm bảo tập luyện và vui
chơi khi thời tiết không thuận lợi.
- Trên đây là một số biện pháp của tôi để nâng cao chất lợng tập
luyện thể dục thể thao và tồ chức trò chơi trong nhà trờng.Bản thân
tôi sẽ tiếp tục rút kinh nghiệm, thực hiện và phấn đấu nhiều hơn nữa
để phong trào thể dục thể thao ở trờng ngày càng thu đợc kết quả
cao hơn.Trong quá trình nghiên cứu và áp dụng cũng còn nhiều hạn
chế rất mong nhận đợc sự đóng góp và bổ sung của các thầy cô và
các bạn đồng nghiệp để bản sáng kiến của tôi thực sự đạt hiệu quả
hơn trong giảng dạy.
Tôi xin chân thành cảm ơn!

12



×