Tải bản đầy đủ (.pdf) (67 trang)

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ chính sách phát triển giáo dục đại học ở Việt Nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (581.36 KB, 67 trang )



18
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN
GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRONG ĐIỀU KIỆN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
1.1. CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRONG NỀN
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG: BẢN CHẤT VÀ VAI TRÒ
1.1.1. Đặc điểm của giáo dục đại học trong điều kiện kinh tế thị trường
Giáo dục và đào tạo là bộ phận quan trọng nhất trong văn hóa của một
quốc gia; liên quan chặt chẽ đến văn minh, phát triển kinh tế-xã hội, đảm bảo
quốc phòng-an ninh và sự ổn định chính trị của mỗi đất nước. Vì vậy, chính phủ,
nhân dân ở tất cả các nước trên thế giới, cũng như các tổ chức quốc tế đều có sự
quan tâm đặc biệt đến phát triển giáo dục và đào tạo.
Giáo dục đại học (GDĐH) là bậc học sau cùng trong hệ thống giáo dục và
đào tạo của mỗi nước; đào tạo đội ngũ lao động lành nghề, bao gồm các nhà
khoa học, các chuyên gia, kỹ sư và những cán bộ chuyên môn kỹ thuật ở các
trình độ khác nhau. GDĐH không trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất và vì
vậy, không trực tiếp tạo ra các sản phẩm vật chất. Tuy nhiên, theo phân công lao
động xã hội, GDĐH là nơi duy nhất có đủ điều kiện và đủ khả năng cung cấp
nguồn nhân lực kỹ thuật chất lượng và trình độ chuyên môn cao cho nền kinh tế.
GDĐH làm tăng giá trị cho mỗi cá nhân thông qua việc trang bị cho họ tài khéo
léo, sự hiểu biết để làm ra nhiều của cải vật chất hơn cho bản thân và cho xã hội,
gắn liền với sự bảo đảm quyền được sống và được làm việc với năng suất lao
động cao hơn của mỗi người.


19
Theo Manuel Castell (1991), GDH cú ba chc nng quan trng. Trc
ht, nú bo tn cỏc nn vn hoỏ v tri thc nhõn loi; tỏi to hoc phn biện ý
thc h chi phi ca quc gia. Th hai, nó la chn nhng ngi u tỳ giới thiệu
cho đất nớc v cuối cùng, nó sáng tạo ra kho tàng tri thc mi. GDH khụng


ch ci thin nhng la chn cỏ nhõn sn cú cho tt c mi ngi, m còn to ra
mt lc lng lao ng cú nng lc sỏng to, bit cht lc v ỏp dng cỏc tri
thc thu c t kt qu ca cỏc cụng trỡnh nghiờn cu khoa hc vo sn xut v
i sng. GDH gúp phn lm tng nng sut lao ng v nõng cao mc sng
cho ton b cỏc thnh viờn trong xó hi; góp phần xoỏ b khong cỏch thu nhp
gia ngi giu v ngi nghốo thông qua việc trang bị cho ngi học nhng tri
thc v k nng cn thit kim sng.
GDH cú vai trũ c bit quan trng cho s phn thnh ca mt nn kinh
t hin i- nn kinh t tri thc, đợc dự báo sẽ ngy cng có ý nghĩa quyt
nh đến s thnh vợng của nhân loại trong tng lai. Liên Hiệp quốc xác định
giỏo dc nói chung, GDH nói riêng l quyn con ngi [65, tr.227-237]; l
phng tin phỏt trin riờng ca mi cỏ nhõn, phng tin xõy dng nn vn
hoỏ, chia s truyn thng v cung cp sc mnh cho xó hi núi chung v l mt
phng tin tớch lu ti sn v kh nng cnh tranh ca cỏ nhõn v xó hi
(Bowen, 1980; Scott, 1998).
Trong nn KTTT Vit Nam, GDH va l mt quỏ trỡnh, va l mt
hnh ng. L mt hnh ng, GDH c thc hin di hỡnh thc cung cp
sc lao ng ca cỏc giỏo s, ging viờn cho ngi hc v ngi hc mua lao
ng ca ngi dy bng phớ, hc phớ, hoc úng thu nh nc tr cụng, tr
lng cho h. Di gúc phõn cụng lao ng xó hi trong nn sn xut hng


20
hoá, loại lao động giảng dạy của các giáo sư, giảng viên không sản xuất ra tư
bản. Theo K. Marx, đó là loại lao động phi sản xuất và khi trao đổi, nó được
mua-bán như một dịch vụ và hàng hoá thông thường. K. Marx viết: “Trong
trường hợp tiền trực tiếp được trao đổi lấy loại lao động sản xuất không sản xuất
ra tư bản, do đó là lao động phi sản xuất thì lao động ấy được mua như là một
dịch vụ. Biểu hiện ấy nói chung chẳng qua là giá trị sử dụng đặc biệt mà lao
động ấy cung cấp, giống như mọi hàng hoá khác”[36, tr.98].

Như vậy, sản phẩm GDĐH là một loại dịch vụ và nó có đầy đủ tính chất
kinh tế như các loại sản phẩm hàng hoá và dịch vụ khác, bởi vì theo K. Marx,
bản thân những dịch vụ ấy cũng giống như những hàng hoá ông mua, có thể là
cần thiết hoặc có thể chỉ có vẻ là cần thiết-ví dụ, những dịch vụ của người lính,
hoặc của thầy thuốc, hoặc của luật sư-hoặc chúng có thể là những dịch vụ đem
lại khoái cảm cho ông. Nhưng điều đó tuyệt nhiên không làm thay đổi tính chất
kinh tế của chúng [36, tr.99]. Dịch vụ GDĐH được diễn ra thông qua sự tác động
trực tiếp từ người dạy đến người học. Quá trình cung ứng dịch vụ cũng đồng
thời là quá trình tiêu thụ dịch vụ.
Sản phẩm dịch vụ GDĐH là đối tượng nghiên cứu của kinh tế học giáo
dục. Người đầu tiên đặt nền móng cho việc nghiên cứu các vấn đề về kinh tế học
GDĐH là William Petty (1623-1687)-người mà sau này được Karl Marx gọi là
“cha đẻ của nền kinh tế chính trị học nước Anh”. W. Petty đã tính ước lượng
hiệu suất của các hạng người lao động. Theo ông, ở Hà Lan, nhà nông, thuỷ thủ,
nhà binh, thợ thủ công và thương nhân là cột trụ thực sự của cơ nghiệp quốc gia.
Người thuỷ thủ giá trị bằng ba các người khác, vì họ không chỉ đi biển, mà lại là
nhà buôn và nhà binh. Ở Anh, nhà nông chỉ được khoảng 4 shillings một tuần,


21
người thuỷ thủ được tới 12. Trên cơ sở lý thuyết của W. Petty, những nhà kinh tế
học sau này như Adam Smith (1723-1790), Stuart Mill (1806-1873), Karl Marx
(1818-1883), Alfred Marshall (1842-1924) đều nhấn mạnh giá trị của lao động,
giá trị kinh tế của con người, của giáo dục-đào tạo nói chung và GDĐH nói
riêng.
Khi xem xét GDĐH như một loại dịch vụ, người ta đã trừu tượng hoá nội
dung của nó, chỉ nghiên cứu nó dưới ý nghĩa là một hành vi cung ứng sản phẩm
lao động của người này cho người kia nhằm thoả mãn một lợi ích cụ thể nào đó.
K. Mark viết:
Nếu tôi mua dịch vụ của thày giáo-hoặc những người khác mua

dịch vụ ấy cho tôi-không phải để phát triển các năng lực của tôi, mà
là để có được khả năng kiếm tiền, và nếu khi làm như vậy tôi thật sự
lĩnh hội được điều gì đó-điều này nó hoàn toàn không phụ thuộc vào
việc trả tiền cho dịch vụ này-thì những chi phí cho việc học tập ấy,
cũng như các chi phí vào việc nuôi tôi đều thuộc những chi phí sản
xuất ra sức lao động của tôi. Nhưng tính chất hữu ích đặc biệt của
dịch vụ ấy không hề làm thay đổi quan hệ kinh tế đó, và nó không
phải là quan hệ mà trong đó tiền sẽ được tôi biến thành tư bản hoặc
thông qua quan hệ ấy người thực hiện dịch vụ, thày giáo, sẽ biến tôi
thành nhà tư bản của mình, thành người chủ của mình. Do vậy đối
với tính chất kinh tế của quan hệ đó thì hoàn toàn không cần thiết
xem thầy thuốc có chữa khỏi bệnh cho tôi hay không, thày giáo có
dạy tôi đạt kết quả hay không, luật sư có làm cho tôi thắng kiện hay
không. Ở đây người ta trả tiền cho bản thân dịch vụ, xét về bản chất


22
của chính nó thì kết quả của dịch vụ ấy không được người cung cấp
dịch vụ đảm bảo. Việc trả công cho đại bộ phận các dịch vụ thuộc
những chi phí tiêu dùng các hàng hoá, ví dụ, những dịch vụ của bà
đầu bếp, của người hầu gái v.v..[36, tr.97].
Theo Adam Smith, trong xã hội không ai cung ứng sản phẩm lao động của
mình không công cho người khác. Vì vậy, người mua dịch vụ GDĐH phải trả
phí sử dụng dịch vụ. Thứ phí đó là để bù đắp chi phí lao động cần thiết (bao gồm
lao động sống và lao động vật hoá) để sản xuất ra dịch vụ.
Là một loại sản phẩm dịch vụ, GDĐH có đầy đủ các tính chất kinh tế giống
như các loại sản phẩm hàng hoá và dịch vụ khác, nhưng nó không thích hợp với
việc mua-bán hàng hoá, bởi vì theo K. Marx:
Những dịch vụ, nói cách khác, những giá trị sử dụng thuộc loại nào
đó-kết quả của những hình thức hoạt động lao động nào đó-được thể

hiện trong các hàng hoá, còn những dịch vụ khác thì, ngược lại,
không để lại kết quả rõ rệt tách rời khỏi bản thân người thực hiện;
nói cách khác, kết quả của chúng không thích hợp với việc bán hàng
hoá [36, tr.97].
Ngoài ra, dịch vụ GDĐH còn có những đặc điểm riêng biệt khi so sánh với
các loại sản phẩm dịch vụ khác. Sản phẩm của dịch vụ GDĐH là những người
công dân có ích với chính mình, có trách nhiệm với gia đình, xã hội và quốc gia.
Những sản phẩm như vậy được gọi là loại hàng hoá có ngoại biên thuận. Nó
không chỉ mang lại lợi ích cho cá nhân mà còn cho cả xã hội và lợi ích xã hội


23
luôn luôn lớn hơn lợi ích cá nhân. Tổng lợi ích xã hội sẽ tăng lên nếu như loại
sản phẩm này được sản xuất nhiều hơn.
Phù hợp với những đặc trưng của nền KTTT, lý thuyết kinh tế và nội dung
kinh tế chính trị của chủ nghĩa K. Marx trên đây, GDĐH trong nền KTTT vừa có
nội dung kinh tế của một sản phẩm hàng hoá, vừa có nội dung của quan hệ sản
xuất xã hội. Sản phẩm GDĐH có nội dung hàng hóa vì quá trình sản xuất dịch vụ
GDĐH đòi hỏi sự tiêu hao các nguồn lực khan hiếm, nên nó cần đạt được hiệu
quả cao nhất với chi phí tiết kiệm nhất. Trong trường hợp này, nhà nước độc
quyền sản xuất GDĐH (dù là bao cấp miễn phí hay có đóng học phí) không phải
là biện pháp tối ưu vì không có công cụ đo lường mức khan hiếm xã hội. Điều
này làm cho số lượng, chất lượng và ngành nghề của lực lượng lao động mà
GDĐH đào tạo cung cấp có thể không hoàn toàn phù hợp với nhu cầu của thị
trường lao động và mục tiêu phát triển quốc gia. Hơn nữa, GDĐH luôn luôn gắn
liền với hình thái kinh tế và chế độ chính trị-xã hội nhất định.Vì vậy trong nền
kinh tế hoạt động theo cơ chế thị trường, GDĐH cần có các cơ chế hoạt động
phù hợp với các định chế và thể chế của nền KTTT hiện hữu.
GDĐH có nội dung của quan hệ sản xuất xã hội, bởi vì giá cả dịch vụ
GDĐH trong KTTT không hoàn toàn phản ánh sự khan hiếm. Trước hết, cung và

cầu GDĐH thường phụ thuộc vào sự khác biệt về mức lương hay thu nhập (giữa
người có và không có văn bằng đại học). Sau nữa là khả năng thành công trong
việc tìm kiếm công ăn việc làm trong khu vực công nghiệp (tỷ lệ thất nghiệp của
người có hoặc không có văn bằng đại học). Tiếp theo là các chi phí trực tiếp liên
quan đến giáo dục (chẳng hạn như học phí và lệ phí). Cuối cùng là chi phí cơ hội
hay chi phí gián tiếp liên quan đến giáo dục (số tiền người sinh viên có thể thu


24
được nếu không đi học). Không chỉ có thế, GDĐH còn là một loại hàng hoá đặc
biệt vì có những đặc tính của hàng hoá công (lợi ích xã hội lớn hơn lợi ích cá
nhân, có tính bền vững đi theo suốt cuộc đời con người và người mua cuối cùng
cũng là người tiêu thụ). Vì lý do lợi nhuận ngắn hạn, một số cơ sở GDĐH có thể
cung cấp những người tốt nghịêp thiếu chất lượng. Sự lạm phát bằng cấp thiếu
tiêu chuẩn chất lượng sẽ làm tăng tổn phí giao dịch trong thị trường lao động và
làm suy giảm hiệu năng của KTTT. Ngoài ra, KTTT có thể sẽ làm cho một bộ
phận người trở lên nghèo hơn nên không có khả năng chi trả học phí, mặc dù có
năng lực học tập; hoặc một số cha mẹ đánh giá thấp lợi ích học vấn đại học nên
không đầu tư cho con cái đi học...Cho dù trường hợp nào xảy ra, để vừa hạn chế
các tổn phí giao dịch trong thị trường lao động do chất lượng đào tạo thấp, vừa
bảo đảm cơ hội học tập đại học ngang nhau cho mọi cá nhân trong xã hội
XHCN, giáo dục đại học phải có sự can thiệp của nhà nước. Nói khác đi, xét
dưới ý niệm công bằng xã hội, GDĐH là một hàng hoá mà chính phủ phải can
thiệp mạnh mẽ vào thị trường thông qua các biện pháp như: Tài trợ trực tiếp cho
đào tạo, nghiên cứu khoa học; khuyến khích tư nhân (kể cả tư nhân nước ngoài)
đầu tư phát triển GDĐH, nhất là dưới hình thức vô vụ lợi và điều tiết chất lượng
GDĐH công cũng như tư.
Dịch vụ
GDĐH không chỉ là loại sản phẩm dịch vụ có lợi ích ngoại sinh cao, mà còn là loại sản phẩm
đặc biệt vì giá cả dịch vụ biến động không theo một tỷ lệ nhất định với năng suất lao động. Về lý thuyết, đối với

một sản phẩm bất kỳ,
khi lợi ích xã hội lớn hơn lợi ích cá nhân và do đó lớn hơn chi
phí cá nhân, để khuyến khích tiêu dùng xã hội, nhà nước cần có sự bù đắp cho
chi phí cá nhân. Việc bù đắp thuộc trách nhiệm của nhà nước hoặc ai đó theo
nguyên tắc không vì mục tiêu lợi nhuận. Sản phẩm dịch vụ GDĐH không bị tác
động bởi tăng năng suất lao động.
N
hững sản phẩm thông thường, khoa học kỹ


25
thuật có thể tác động làm tăng năng suất lao động và với việc sử dụng máy móc
và công nghệ mới, người ta có thể sản xuất cùng một đơn vị sản phẩm với cùng
chất lượng nhưng với chi phí thấp hơn. Còn đối với sản phẩm dịch vụ GDĐH,
tương tự như các hoạt động nghệ thuật cao cấp, năng suất lao động của người
giảng viên không thể tăng nhanh như năng suất của một cái máy và càng không
thể tăng số sinh viên tính trên một cán bộ giảng dạy nếu không muốn giảm chất
lượng giảng dạy. Ngược lại, muốn tăng chất lượng giảng dạy cần giảm số sinh
viên trên một cán bộ giảng dạy. Hơn nữa, việc nâng cao chất lượng giảng dạy đã
làm tăng thời gian huấn luyện giảng viên, chưa kể đến nhu cầu giảng viên, thiết
bị, công cụ, sách vở và cuối cùng là sự tăng chi phí đào tạo nói chung.
Thước đo giá trị của dịch vụ GDĐH là mức phí phải trả. Hành vi này dẫn
đến sự ra đời của thị trường dịch vụ GDĐH. Thị trường dịch vụ GDĐH hình
thành một cách tự nhiên và tồn tại khách quan cùng với các loại thị trường khác
trong KTTT. Sự can thiệp của n
hà nước vào thị trường dịch vụ
GDĐH
chủ yếu bằng việc xem xét
trợ cấp khuyến khích sản xuất hoặc tiêu thụ sản phẩm thông qua việc thực hiện trợ cấp giá cả hoặc miễn trừ các
khoản đóng góp, hoặc nộp thuế. Một cách tự nhiên,

GDĐH
trở thành nơi
để chính phủ triển khai và
thi hành các chính sách công quan trọng. Thị trường này trở nên sôi động khi nền
GDĐH chuyển sang giai đoạn đáp ứng nhu cầu của số đông (đại chúng), tấm
bằng đại học trở thành tấm giấy thông hành vào đời của từng cá nhân (ở cả
những nước phát triển và đang phát triển), GDĐH được xem là phương tiện chủ
yếu mang lại lợi ích cho cá nhân và chi tiêu cho GDĐH tạo ra áp lực ngày càng
tăng lên đối với ngân sách nhà nước (NSNN). Khi mức đầu tư NSNN tính trên
đầu sinh viên giảm liên tục, như một kết quả, trường đại học phải đi tìm các
nguồn thu khác ngoài NSNN, trong đó có việc thu học phí và mở rộng các hoạt
động nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, mua hoặc bán quyền sở hữu


26
trí tuệ và sản xuất thử nghiệm có tính chất kinh doanh. Cơ chế cạnh tranh giữa
các trường đại học trong nghiên cứu khoa học và hoạt động đào tạo xuất hiện.
Hệ thống trường đại học tư thục thuộc sở hữu tư nhân ra đời. Về công tác quản
lý, quản trị và hành chính, hệ thống GDĐH đòi hỏi phải được vận hành một cách
có hiệu quả hơn. Đây chính là các yếu tố và những tác nhân của quá trình hình
thành thị trường dịch vụ GDĐH.
Theo P. Williams (1996), thị trường dịch vụ GDĐH có một số ưu điểm
chính. Một là, thị trường làm cho GDĐH đáp ứng tốt hơn nhu cầu của phát triển
kinh tế - xã hội. Sự ra đời của thị trường dịch vụ GDĐH từng bước giảm bớt sự
tham gia trực tiếp của chính phủ trong hoạt động điều hành trường đại học;
chuyển quyền ra quyết định từ bộ, trường và khoa sang sinh viên và gia đình;
gắn kết các trường đại học với nền kinh tế và cộng đồng doanh nghiệp thông qua
cơ chế đặt hàng đào tạo, thành lập trường đại học trong các công ty lớn hay lập
các công ty dịch vụ hoặc kinh doanh bên trong trường đại học, đồng thời các
giáo sư, giảng viên đại học có thể làm việc bán thời gian ở các doanh

nghiệp...Hai là, thị trường làm cho GDĐH có khả năng thích nghi và sáng tạo
hơn. Một phần tài chính đại học được chia sẻ từ cha mẹ sinh viên hoặc sinh viên-
những người được hưởng lợi cuối cùng của GDĐH. Hệ thống thị trường giải
quyết các vấn đề về trách nhiệm giải trình và rủi ro thông qua hợp đồng. Các
quan hệ thị trường lâu dài, từ 4 đến 6 hoặc 8 năm học đại học thúc đẩy hợp tác
và lòng tin.
Tuy nhiên, thị trường dịch vụ sản phẩm GDĐH cũng đầy rẫy những rủi ro
và bất trắc. Nó có thể làm xói mòn trách nhiệm xã hội, văn hóa và các mục tiêu
của GDĐH. Vì nó chỉ đáp ứng các lợi ích và chi phí mà thực tế xuất hiện trong


27
quan hệ cung-cầu của người mua và người bán nên trong ngắn hạn, với việc tập
trung vào hướng nghiệp và nghiên cứu ứng dụng, nó có thể phá hỏng các mục
tiêu và giá trị của giáo dục tự do và những tìm tòi lý thuyết cơ bản. Theo Leslie
và Johnson (1974), cơ chế giá trong thị trường dịch vụ GDĐH có thể dễ bị bóp
méo. Winston (1992), dưới một khía cạnh khác, cho rằng hạn chế của thị trường
dịch vụ GDĐH là tình trạng không phân bổ. Theo ông, các trường đại học là các
tổ chức phi lợi nhuận nên mặc dù có thể có thu lợi nhuận nhưng không thể phân
phối lợi nhuận này cho những bên có quyền lợi liên quan. Lợi nhuận chỉ có thể
sử dụng trong phạm vi trường đại học phù hợp với sứ mạng và nhiệm vụ được
xác định sẵn. Quá trình phân bổ nội bộ phần nhiều không phụ thuộc vào các
điều kiện thị trường. Theo Peston (1989) và Gorard (1997), một đặc điểm nữa
của thị trường dịch vụ GDĐH là không giới hạn giá cả và cung cấp thông tin. Nó
trái ngược với các mô hình thị trường tân cổ điển và là một thị trường độc quyền
có ít người bán, tiền lãi tăng lên theo tỷ lệ đầu ra. Thị trường dịch vụ GDĐH
không phải lúc nào cũng là cụ thể; vừa cạnh tranh hoàn hảo, vừa không hoàn hảo
nên nó rất đa dạng và có mối quan hệ qua lại với nhau. Gordon Winston (1992)
gọi thị trường dịch vụ GDĐH là thị trường uỷ thác vì thông tin không đối xứng.
Với những tính chất và đặc trưng hoạt động của thị trường dịch vụ GDĐH

như đã trình bày trên đây, không có và không thể có thị trường dịch vụ sản phẩm
GDĐH theo đúng nghĩa. Cấu trúc thị trường dịch vụ sản phẩm GDĐH bị ảnh
hưởng bởi những điều kiện kinh tế-xã hội cơ bản, cũng như khuôn khổ pháp luật
chung mà trong đó hệ thống GDĐH vận hành. Coulson (1996) nhận xét: không
có quốc gia nào hiện nay mở ra thị trường cạnh tranh và tự do thực sự trong
GDĐH bởi vì trước hết, việc đo lường giá trị đích thực của dịch vụ GDĐH là rất


28
khó. Bên cạnh đó giá cả của dịch vụ GDĐH không thể chỉ xác định dựa trên chi
phí trực tiếp của người dạy. Ngoài ra, GDĐH là thuộc tính sản phẩm công, chịu
ảnh hưởng ngoại biên thuận. Người mua sản phẩm dịch vụ GDĐH không chỉ
mang lại lợi ích cho cá nhân, mà còn mang lại lợi ích cho xã hội.
Tính chất vừa là sản phẩm hàng hóa, vừa là sản phẩm công cộng là nét đặc
trưng cơ bản nhất của sản phẩm dịch vụ GDĐH. Tính chất này có ý nghĩa quan
trọng đối với chính sách phát triển GDĐH. Nó đòi hỏi chính sách phát triển
GDĐH phải bao hàm tính công bằng, tính phù hợp, tính hiệu quả trong nội dung
và tính thực tiễn, tính xã hội, tính phê phán, tính cưỡng chế trong quy trình chính
sách.
1.1.2. Khái niệm chính sách phát triển giáo dục đại học
Với bất kỳ một hoạt động nào của con người có ý thức, của một tập thể,
một tổ chức hoặc nói rộng ra là của một xã hội, đều nhằm thực hiện một mục
tiêu cụ thể nào đó. Tuy nhiên, để đạt được mong muốn này không chỉ phụ thuộc
vào ý chí tự thân, những tiềm năng và năng lực bên trong của mỗi cá nhân hay
xã hội, mà còn chịu ảnh hưởng của rất nhiều các yếu tố khách quan, bên ngoài
khác nhau, chẳng hạn như quy tắc đạo đức, truyền thống văn hoá, thể chế chính
trị, tự nhiên, môi trường...mà các chủ thể chịu tác động. Vì vậy, khi tiến hành các
hoạt động, người ta thường phải có những giải pháp, chiến lược, sách lược, kế
hoạch, phương pháp hoặc những cách thức xác định theo một cách nhất định nào
đó nhằm thực hiện bằng được các mục đích đã định sẵn. Muốn vậy, mỗi cá

nhân, tổ chức hoặc xã hội phải có một chuỗi chương trình hay một tập hợp các


29
nguyờn tc hnh ng nh trc hng dn thc hin. Ngi ta gi chung ú
l chớnh sỏch.
Theo K. James và I. Scoones (1999), chính sách là một công cụ có tính
ớc lệ và không rõ ràng, hàm chứa nhiều nội dung phức tạp đợc biểu hiện dới
nhiều góc độ, khía cạnh và diễn ra theo những chiều hớng khác nhau, nhng có
liên quan và tác động qua lại với nhau. Vì vậy, rt khó có thể đa ra một định
nghĩa chính xác, duy nhất về chính sách. Việc đnh ngha chớnh sỏch cng ging
nh nh ngha mt con voi. Khi nhìn thấy con voi, ngời ta bit ú l con voi,
nhng nh ngha c nú thỡ khụng phi l n gin.
Mt cỏch thụng dng, ngi ta thng hiu chớnh sỏch l ch trng v
cỏc bin phỏp ca mt ng phỏi, mt chớnh ph trong cỏc lnh vc chớnh tr-xó
hi [61; tr.155]. Bờn cnh cỏch hiu theo ngha hp trờn õy, thut ng chớnh
sỏch cú th hiu theo ngha rng bao hm khụng ch nhng bin phỏp c th, m
cũn bao hm cỏc ch trng ln, ng li hoc phng hng chin lc ca
mt quc gia, th hin quan im, thỏi ng x trong quỏ trỡnh x lý cỏc vn
trong nc v quc t.
Theo mt s cỏch hiu khỏc, chớnh sỏch l cỏc quyt nh hin hnh ca
c quan qun lý, da vo ú iu hnh, kim tra, phc v v tỏc ng n mi
vic trong phm vi quyn lc cú c. Nú l cỏc tiờu chun ca cỏch hnh x
c c trng bi tớnh kiờn nh v cú quy tc trong mt s lnh vc trng yu.
Chớnh sỏch l s nh hng cỏc hmh ng mong mun; l cỏch x lý c
tha nhn thụng qua quyt nh chớnh thc ca chớnh quyn; l s xỏc nh ý
nh v mc ớch; l u ra, l kt qu tng hp ca tt c cỏc kt qu hnh ng,


30

cỏch quyt nh v cỏch c x ca cỏc cp qun lý. Chớnh sỏch l kt qu ca h
thng hoch nh v thc thi trong qun lý. Chớnh sỏch l quyt tõm chin lc
dựng gii quyt hoc lm cho tt hn mt vn trong thc tin ca i sng
xó hi.
Mt cỏch tng quỏt nht, chớnh sỏch cú th c hiu là mt chui cỏc
trỡnh t din ra, hoc tp hp cỏc hot ng din ra theo mt trt t nht nh,
kốm theo phng tin bao gm cỏc gii phỏp, bin phỏp v iu kin va cú tớnh
khuyn khớch, va cú tớnh cng bc truyn t, trin khai v thc hin
nhng ý tng, mc ớch, mc tiờu v thỏi ca mt t chc, mt th lc hay
mt i din ca nhúm li ớch c th no ú i vi cỏc t chc, cỏc cỏ nhõn hay
cỏc nhúm li ớch khỏc nhau trong xó hi. Núi cỏch khỏc, chớnh sỏch l s truyn
t ý nh ca ngi ra quyt nh theo mt ý ngha thụng thng, hng ngi
thc hin vào nhng hnh ng c th của mt vn nào đó nhằm t c
mc ớch d kin. Chính sách cũng có thể đợc hiu là một kế hoạch, mt
chng trỡnh hay d ỏn cú tớnh cht quyết định và nh hớng những hành động;
là sản phẩm của một nhà nớc, một tổ chức, một nhóm ngời hay của mỗi cá
nhân. Quá trình chính sách là quá trình xác định, xếp đặt những lựa chọn và u
tiên khác nhau để đa ra những quy tắc và quy định về các vấn đề chính trị, quản
lý, tài chính và hành chính nhằm đạt đợc những mục đích cụ thể.
Chớnh sỏch cũn c hiu l mt tp hp nhng th thut, gii phỏp, bin
phỏp trong ngn hn v di hn nhm gii quyt mt hoc mt s vn cú tớnh
chin lc, chin thut hng ti cng ng, ỏp ng cng ng vỡ mc tiờu
phỏt trin. Chớnh sỏch khụng phi l cỏc quyt nh hay thụng bỏo ngu nhiờn
m phi bao gm mt chui hot ng nm trong mt h thng cú trt t xỏc


31
định; có mục tiêu dù ngắn hạn hay dài hạn; được xây dựng trên cơ sở luật pháp
và do cơ quan, đơn vị hoặc nhóm cá nhân được pháp luật giao cho quyền hạn và
trách nhiệm thực hiện. Như một kết quả, chính sách luôn luôn bị phụ thuộc vào

quan điểm chính trị của nhà cầm quyền, của người thiết kế chính sách. Chính
sách là hệ thống các hoạt động có mục đích của một chính quyền. Vì vậy, chính
sách có thể có tác động tốt, hoặc chưa tốt đến toàn bộ hay một bộ phận dân cư.
Mục tiêu của chính sách thường được xác định theo những chủ đề xã hội, bao
gồm việc xác định các sự kiện hay vấn đề cần xử lý; thiết kế công cụ xử lý;
chuẩn bị tổ chức, nhân lực và tài chính để thực hiện; điều chỉnh hoặc thay đổi nội
dung không còn phù hợp và đánh giá các vấn đề tiếp tục phát sinh từ các chính
sách hiện hữu. Chính sách có thể được phân loại theo các tiêu chí khác nhau.
Mỗi cách phân loại nhằm phục vụ cho một ý đồ phân tích nhất định.
Phân loại theo bản chất, có chính sách thụ động và chính sách chủ động.
Chính sách thụ động là chính sách đưa ra nhằm xử lý các tình huống mới phát
sinh hay đang được cảnh báo về sự phản ứng của nhân dân, của xã hội trong quá
trình triển khai một luật lệ, một quy tắc hay một chế tài nào đó; hoặc để bổ sung,
chi tiết hoá, diễn giải cho rõ nghĩa hơn, sửa sai cho phù hợp hơn đối với một
chính sách đã có nhằm đáp ứng yêu cầu của một nhóm người, nhóm lợi ích chính
trị hay giải quyết những khó khăn dưới bất kỳ hình thức nào mà người ra quyết
định, cơ quan lập chính sách đang phải đối đầu. Chính sách chủ động là chính
sách nhằm xử lý các vấn đề dài hạn do bộ máy lãnh đạo, cầm quyền chủ động
đưa ra khi chưa có nhu cầu cụ thể, hoặc có nhưng mới chỉ được nhận biết ở
những giai tầng xã hội có trình độ tri thức và học vấn cao, hay những người sở
hữu thông tin đầu tiên.Việc đưa ra chính sách chủ động, dài hạn mang tính


32
khách quan và là trách nhiệm của người cầm quyền. Vì vậy, chính sách chủ động
đạt hiệu quả cao hay thấp, trước hết, phụ thuộc vào tầm nhìn và tri thức của
người lãnh đạo. Sau đó là đội ngũ những người làm chính sách, bao gồm các
chuyên gia thiết kế chính sách và đội ngũ công chức thực thi chính sách. Cuối
cùng là phải có nguồn thông tin dồi dào và các kết quả dự báo có tính khoa học,
đáng tin cậy. Chính sách chủ động gồm có nhiều chính sách bộ phận.

Phân loại theo thời gian thực hiện, có chính sách ngắn hạn và chính sách
dài hạn. Chính sách ngắn hạn thích ứng với các tình huống hoặc điều kiện xã hội
biến động. Chính sách dài hạn đáp ứng cho các nhu cầu khó thay đổi của con
người và xã hội thuộc lĩnh vực nhận thức hay những phạm trù cơ bản của con
người và thiên nhiên tồn tại một cách khách quan (đất đai, tài nguyên, môi
trường và lãnh thổ...). Theo cấp độ ảnh hưởng, có chính sách cho toàn thể và
chính sách cho bộ phận. Theo khu vực áp dụng, có chính sách khu vực công,
chính sách khu vực tư và chính sách khu vực nước ngoài. Theo định hướng phát
triển, có chính sách cấp tiến và chính sách bảo thủ. Theo hiệu quả, có chính sách
thực chất hay chính sách thủ tục. Theo hình thức, có chính sách phân bổ các loại
dịch vụ công cộng, chính sách tái phân bổ, chính sách điều tiết và chính sách tự
điều tiết. Theo phương pháp triển khai, có chính sách cưỡng chế và chính sách
thuyết phục. Theo không gian, có chính sách đối nội và chính sách đối
ngoại....Dù là bằng cách nào, việc phân loại chính sách chỉ nhằm giúp cho người
nghiên cứu chính sách dễ tiếp cận với quy trình thiết kế chính sách. Vì vậy, việc
phân loại chính sách thường phụ thuộc vào sự quan tâm của mỗi người đến mục
tiêu, đối tượng, chính trị, đạo đức, tính hình thức hay thực tế...khi tiến hành
nghiên cứu chính sách.


33
Có một số nguyên tắc cơ bản trong thiết kế chính sách. Trước hết, chính
sách phải hướng về cộng đồng và phục vụ cho lợi ích công cộng. Thứ hai, chính
sách phải được quản lý và bắt buộc thực hiện.Thứ ba, chính sách phải có tính hệ
thống. Thứ tư, chính sách là tập hợp các quyết định. Thứ năm, chính sách phải
có tính liên đới. Thứ sáu, chính sách phải có tính kế thừa. Cuối cùng, chính sách
phải được quyết định theo đa số [53, tr.144-170].
Phát triển là quá trình thay đổi của một hiện tượng, sự vật. Phát triển
GDĐH là quá trình lớn lên, tăng lên, mở rộng ra về mọi mặt của hệ thống
GDĐH trong một quốc gia. Nó bao gồm sự tăng trưởng về quy mô, sự hoàn

chỉnh về cơ cấu, thể chế và sự tăng tiến về chất lượng và hiệu quả đào tạo. Khái
niệm phát triển GDĐH thuộc nội dung của phạm trù phát triển bền vững. Đó
không chỉ là sự phát triển trong hiện tại, mà còn là những đảm bảo cho quá trình
tiếp tục trong tương lai xa. Sự phát triển đòi hỏi phải đạt được cả về hiệu quả
kinh tế, công bằng xã hội và sự bảo vệ, gìn giữ môi trường văn hóa. Để đạt được
điều này, tất cả các thành phần kinh tế - xã hội, nhà cầm quyền, các nhóm lợi ích,
giai tầng xã hội và mỗi người dân... phải bắt tay nhau thực hiện dung hòa những
vấn đề chính trị-kinh tế-xã hội-văn hóa của đất nước. Phát triển GDĐH bền vững
là mục tiêu hướng tới của tất cả các quốc gia trên thế giới, nhưng mỗi quốc gia
dựa theo đặc thù kinh tế, xã hội, chính trị, địa lý, văn hóa... riêng để hoạch định
chiến lược phát triển phù hợp nhất với quốc gia đó. Phát triển GDĐH là một quá
trình tiến hóa diễn ra theo thời gian và do những nhân tố bên trong của hệ thống
quyết định đến toàn bộ quá trình phát triển đó.


34
Theo tụi, chớnh sỏch phỏt trin GDH l mt h thng cỏc quan im,
mc tiờu, nguyờn tc v cỏc bin phỏp nhm phỏt trin quy mụ, c cu cht
lng v hiu qu cỏc sn phm giỏo dc i hc.
Chớnh sỏch phỏt trin GDH thng c xut phỏt t cỏc yu t thc
tin, kt hp vi vic vn dng v s dng nhng lý lun a dng trong tng
trng hp c th to ra s cõn i cn thit v s gn bú hu c vi thc t
kinh t-xó hi, ỏp ng yờu cu luụn luụn thay i ca ngi dõn. Chớnh sỏch
phỏt trin GDH chớnh l s th ch húa ng li, quan im v li ớch ca
giai cp cm quyn v vic gii quyt cỏc vn phỏt sinh t mi quan h gia
trng i hc vi xó hi; gia trng i hc vi trng i hc v vi cỏc c
s giỏo dc, o to khỏc trong h thng giỏo dc quc dõn trong nc, vi cỏc
trng i hc v nn giỏo dc ca nc ngoi, cng nh cỏc mi quan h trong
ni b trng i hc cú liờn quan n i ng ging viờn, sinh viờn, chng
trỡnh, cht lng v hiu qu o to; nhng vn v ti chớnh, phõn b ngun

lc u t phỏt trin i hc v hng lot nhng vn cú liờn quan khỏc.
Chính sách phát triển GDH thể hiện s tng tỏc gia xó hi với GDH
và mối liên hệ giữa cỏc nhúm lợi ích cựng quan tõm ti GDH. Vai trũ, sc
mnh và nh hng qua li gia các nhóm lợi ích trong lnh vc giỏo dc là nền
tảng to lờn chớnh sỏch phỏt trin GDH. Chớnh sỏch phát triển GDH của một
quốc gia thờng đợc nh nc thc thi. Vì vậy, nó luôn luôn có hàm ý ch về sự
can thiệp của nhà nớc. Chớnh sỏch phát triển GDH đợc tham chiếu và gắn kết
chặt chẽ với hệ thống luật pháp, cng nh những quy định, quy tắc và quy phạm
quản lý hệ thống giáo dục quốc dân của mỗi nớc. Chớnh sỏch phát triển GDH
là một nội dung trong cỏc hc thuyt v khoa hc xó hi, bao gm cỏc mụn khoa


35
học lịch sử, giáo dục, địa lý, chính trị, tâm lý, kinh tế và quản lý…; là một phần
cơ bản của thực tiễn chính trị, kinh tế vµ xã hội. Trong nền kinh tế thị trường, nó
có ý nghĩa đặc biệt quan trọng và là một trong các điều kiện cơ bản quyết định
đến cơ chế hoạt động của thị trường dịch vụ GDĐH. Nó có liên quan chặt chẽ
với vấn đề sở hữu tư nhân-một hệ thống quyền lực do chính phủ cho phép. Bằng
cách ban quyền cho các cá nhân và tổ chức kiểm soát tài sản, chính phủ tạo nên
cơ cấu của trao đổi thị trường. Khi quyền sở hữu tài sản trường đại học không
thuộc về nhà nước, nhiệm vụ của các chính phủ là phải phát triển các chính sách
tác động đến hành vi thị trường dịch vụ GDĐH như ban hành luật chống độc
quyền, luật hạn chế những thất bại của thị trường tự do hoặc những chính sách
thúc đẩy sự hợp tác nhằm hạn chế cạnh tranh, đồng thời định dạng những điều
kiện cơ bản trong phạm vi chức năng của thị trường học thuật để nhằm đạt được
hiệu quả quản lý mong muốn.
Chính sách phát triển GDĐH thường hết sức phức tạp và có ảnh hưởng
rộng trong xã hội. Trước hết, nó có ảnh hưởng tới những điều kiện cơ bản của
GDĐH bằng cách thay đổi khuôn khổ pháp luật và giá trị mà trong đó các cơ sở
đào tạo đại học hoạt động. Thứ hai, nó tác động đến cấu trúc thị trường dịch vụ

GDĐH chủ yếu thông qua hệ thống công cụ có ảnh hưởng tới việc định ra giá cả
hàng hóa và dịch vụ (thuế và trợ cấp, học phí, tự do hoá thị trường thông qua quá
trình tự điều tiết và tư nhân hoá, kích thÝch thị trường bằng việc hình thành thị
trường ảo... nhằm thúc đẩy quá trình tự do hoá, đồng thời kích thích sự phát triển
của thị trường dịch vụ GDĐH). Sau cùng, nó ảnh hưởng trực tiếp tới hành vi của
người bán và người mua, chủ yếu thông qua hoạt động điều tiết giá cả, số lượng
cung-cầu, cung cấp thông tin gián tiếp và trực tiếp.


36
Chính sách phát triển GDĐH luôn luôn hiện hữu trong đời sống xã hội cụ
thể với nhiều mối quan hệ tác động qua lại từ cơ sở kinh tế, đặc trưng xã hội đến
kiến trúc thượng tầng , quan niệm xã hội v.v…. Nó liên quan trực tiếp đến khoa
học giáo dục (các đặc trưng, nguyên tắc, các quy luật của quá trình giáo dục
v.v…); giáo dục học (chương trình giáo dục, phương pháp giảng dạy, học tập,
kiểm tra đánh giá, phát triển đội ngũ giảng viên và cán bộ quản lý, quản lý và
quản trị đại học v.v…); tâm lý học nói chung và tâm lý giáo dục nói riêng (sự
hình thành và phát triển nhân cách của người học, năng lực nhận thức và phát
triển trí tuệ, các nhân tố đặc trưng tâm lý cá nhân, chỉ số thông minh, hoạt động
giảng dạy v.v…); cơ sở sinh học, sinh lý học; cơ sở pháp lý; cơ sở triết lý và so
sánh, đối chiếu quốc tế…
1.1.3. Đặc điểm của chính sách phát triển giáo dục đại học.
Cũng như tất cả các loại chính sách công, chính sách phát triển GDĐH tồn
tại và phát triển khách quan song hành với bộ máy cai trị khi xã hội có sự không
bình đẳng trong việc phân chia quyền sở hữu dẫn đến xuất hiện các nhóm lợi ích
khác nhau và là sản phẩm của con người. Vì vậy, nó luôn luôn chịu ảnh hưởng
của các nhân tố bên ngoài hoặc tác nhân môi trường gián tiếp chứa đựng những
tư tưởng, động cơ chính trị, năng lực tri thức, ham muốn lợi ích vật chất và tình
cảm của con người thông qua bộ máy cai trị và những người làm ra chính sách.
Chính sách phát triển GDĐH trong các nền kinh tế có một số đặc điểm chung

sau đây:
i). Có mối quan hệ biện chứng và sự phụ thuộc lẫn nhau với chính sách
kinh tế nhưng độc lập tương đối với chính sách kinh tế. Mối quan hệ giữa chính


37
sách phát triển GDĐH và chính sách kinh tế có ý nghĩa quan trọng và mang tính
quy luật trong toàn bộ hệ thống chính sách chung của một nhà nước, nhằm bảo
đảm sự vận động và phát triển của một xã hội nhất định. Chính sách phát triển
GDĐH bao giờ cũng chịu sự chi phối và ràng buộc của các điều kiện kinh tế.
Mỗi giai đoạn của sự phát triển kinh tế đòi hỏi phải có những chính sách phát
triển GDĐH tương ứng với khả năng và điều kiện của nền kinh tế. Tuy nhiên,
bản thân chính sách phát triển GDĐH cũng có sự độc lập tương đối với những
điều kiện kinh tế và chính sách kinh tế. Thực tế chính sách phát triển GDĐH ở
nhiều nước cho thấy, vì không giải quyết tốt những vấn đề xã hội mà ở nhiều
nước trong một giai đoạn nào đó, mặc dù kinh tế có phát triển, nhưng GDĐH
phát triển không thoả mãn với những nhu cầu của chính nó. Ngược lại, cũng có
những nước kinh tế phát triển chưa cao, nhưng do nhiều vấn đề của chính sách
phát triển GDĐH được giải quyết hợp lí, cơ hội học tập cho mọi người mở rộng;
chất lượng và hiệu quả của GDĐH không ngừng được cải thiện. Về phương diện
này, sự phân biệt ranh giới giữa chính sách phát triển GDĐH với chính sách
kinh tế cũng quan trọng không khác gì việc nhận thức đúng đắn sự thống nhất
giữa chúng.
Đặc điểm này đặt ra yêu cầu thực hiện quá trình phân tích chính sách phát
triển GDĐH một cách thường xuyên nhằm phát hiện những bất cập giữa chính
sách với chính sách kinh tế-xã hội, cũng như thực tiến đời sống xã hội. Đặc biệt,
khi đưa ra các chính sách phát triển GDĐH dài hạn phải dựa trên các dự báo
khoa học về phát triển kinh tế -xã hội, và cần có sự tham vấn các đối tượng xã
hội thông qua phản biện xã hội. Mặt khác, đặc điểm này cũng đòi hỏi chính sách
phát triển GDĐH cần có tính ổn định tương đối, tính hệ thống và tính tiên tiến

(gắn kết và định hướng sự phát triển kinh tế-xã hội).


38
ii). Là quá trình nhận thức đi từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp,
từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện. Đặc điểm này xuất phát từ việc chính sách
phát triển GDĐH có nguồn gốc, nội dung, nguyên nhân xã hội và cả sự tồn tại,
phát triển của nó cũng mang tính chất xã hội. Vì vậy, nó chính là sản phẩm của
quá trình nhận thức từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp về các vấn đề, hiện
tượng và sự vật bao gồm cả những thuộc tính bên trong và bên ngoài của GDĐH
đặt trong các mối quan hệ xã hội. Mặt khác, xã hội hiện thực mà các nhà hoạch
định chính sách tồn tại trong đó, được hình thành từ sự kết hợp giữa những cái
cũ được tích lũy kế thừa từ quá khứ, với cái mới vừa được sinh ra trong hiện tại.
Vì thế, giữa nhu cầu chính sách phát triển GDĐH và công cụ thực hiện chính
sách phát triển GDĐH có sự biến đổi liên tục, theo chiều hướng ngày càng hoàn
thiện hơn.
iii). Gắn với từng giai đoạn lịch sử nhất định. Chính sách phát triển
GDĐH là tổng thể các biện pháp và thủ pháp kinh tế, quản lý của nhà nước nhằm
tác động vào hệ thống GDĐH theo những mục tiêu nhất định trong một thời gian
nhất định. Nó là khái niệm thuộc hoạt động chủ quan của nhà nước. Khi tình
hình kinh tế, xã hội và chính trị thay đổi thì chính sách phát triển GDĐH cũng
thay đổi theo. Nó có thể được nhà nước sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện sau khi đã
được ban hành.
iiii) Trong xã hội hiện đại, các chính sách phát triển giáo dục có xu hướng
hướng tới công bằng và hiệu quả. Chính sách thường bao hàm ý nghĩa về sự can
thiệp của nhà nước dưới bất kỳ hình thức nào. Như một lẽ tự nhiên, bản chất của
chính sách phát triển GDĐH trong các nền kinh tế chính là sự thể hiện cách thức
và mức độ can thiệp của nhà nước ra đời trên nền tảng của nền kinh tế đó đến hệ



39
thống GDĐH nhằm đạt được những mục tiêu và lợi ích cụ thể. Chính sách phát
triển GDĐH bao giờ cũng phù hợp với quan hệ sản xuất mà nó đang vận động và
luôn phản ánh nội dung chính trị và kinh tế của quan hệ sản xuất đó. Chính vì
thế, chính sách phát triển giáo dục trong các nền kinh tế khác nhau cũng có sự
khác biệt.
ChÝnh trÞ, theo Lasswell (1958) và Easton (1965), lµ sù phân bổ chính thức
các giá trị, lợi ích và chi phí trong mét ngữ cảnh cô thÓ nµo ®ã. Nãi c¸ch kh¸c,
chính trị là tập hợp các hoạt động của con người xung quanh những quyết định
phân bổ c¸c gi¸ trÞ, lîi Ých vµ chi phÝ và được phản ánh trong những nỗ lực khác
nhau về lợi ích để nhận ra những giá trị thiên lệch trong kết quả của những quyết
định. Các hoạt động cụ thể mô tả những nỗ lực này là những xung đột tiÒm ẩn
điển hình. Như Schattschneider (1960), Kingdon (1995) và Lindblom (1980)
nhận xét, chính trị là sự xã hội hóa xung đột. Các cá nhân và nhóm cá nhân tranh
cãi, tranh luận, huy động, tập hợp, gây áp lực, thuyết phục và thương lượng về
quyền lợi - tất cả đều cố gắng gây ảnh hưởng tới kết quả của các quyết định ở
những giai đoạn khác nhau trong chu kỳ sống của chính sách.
Nhân tố chính trị ảnh hưởng mạnh đến quy trình ra quyết định chính sách
ở mức độ mạnh mẽ hay yếu ớt tùy thuộc và thường thay đổi theo ngữ cảnh. Vì
vậy những người tham gia lập chính sách phải nỗ lực vận động để gây ảnh
hưởng chính trị trong quá trình hoạch định và ra quyết định chính sách. Mục đích
của người lập chính sách là phải làm cho mọi người nhận thức rõ những ý tưởng
và lợi ích tối đa trong quyết định cuối cùng về chính sách. Trên thực tế, kết quả
chính sách hiếm khi phản ánh được hết các chương trình tổng thể có tính toàn
diện bao hàm được tất cả các quyền lợi cạnh tranh nhau. Vì vậy, ngày nay thoả


40
hiệp là cách thức điển hình trong việc hoạch định chính sách. Bất kể những néi
dung thoả hiệp là gì thì đặc điểm quan trọng của quá trình và phạm vi lập chính

sách là tính chất theo chương trình xác định. Những người khác nhau theo những
chương trình khác nhau sẽ hành động theo những cách thức khác nhau để đưa ra
kết quả chính sách.
Ở một phương diện khác, hệ thống giáo dục nói chung, GDĐH nói riêng
là một trong các cấu phần tổ chức xã hội. Do đó nó chỉ có thể giải thích được
dưới dạng các truyền thống văn hóa, chính trị, kinh tế, lịch sử, hệ tư tưởng xã hội
liên quan và đi liền với nó. Chính sách phát triển GDĐH bắt đầu bằng sự phát
triển của các hệ thống giáo dục và là một trong số nhiều nhánh của chính sách xã
hội. Nó cũng là một trong những phương tiện để thực hiện chính sách xã hội. Vì
thế, nhiều quan điểm và nhận thức về chính sách phát triển GDĐH có thể tìm
thấy trong các học thuyết về khoa học xã hội. Bên cạnh đó, bất kể những động
thái chính sách phát triển GDĐH nào, chẳng hạn sự mở rộng quy mô đào tạo hay
sự tăng hoặc giảm khả năng cung về cơ sở đào tạo đại học đều có tác động mạnh
mẽ đến xã hội. Như một kết quả, chính sách phát triển GDĐH bao giờ cũng vừa
là tác nhân chính trị, vừa là tác nhân kinh tế và văn hóa có ý nghĩa thúc đẩy hoặc
kìm hãm sự phát triển kinh tế-xã hội của mỗi quốc gia.
Chính sách phát triển GDĐH trong một nền kinh tế bất kỳ (kế hoạch hóa,
thị trường hay chuyển đổi) đều phải thực hiện chức năng cung cấp nhu cầu
GDĐH nhằm đảm bảo lợi ích và phúc lợi cho người dân, đồng thời tăng cường
chức năng cai trị vốn có của một nhà nước theo nguyên nghĩa. Với một nhà nước
hiện đại, hai chức năng cai trị và phục vụ xã hội ngày càng có xu hướng thống
nhất làm một. Bởi vì, xét tới cùng, mục đích hoạt động của nhà nước là đảm bảo


41
sự ổn định và phát triển của xã hội trong một quốc gia. Trách nhiệm phát triển
GDĐH của nhà nước là thực hiện nghĩa vụ hai chiều. Người dân đóng thuế để
bảo đảm điều kiện cho nhà nước thực hiện các hoạt động và ngược lại, nhà nước
thông qua các loại hoạt động từ việc bảo vệ chủ quyền đất nước, phát triển kinh
tế-xã hội, đến việc đảm bảo các nhu cầu tối thiểu về văn hóa và tinh thần trong

cuộc sống hàng ngày là để phục vụ người dân.
Chính sách phát triển GDĐH trong các nền kinh tế hiện đại đều hướng đến
mục tiêu hiệu quả và công bằng xã hội. Đạt được sự công bằng trong GDĐH là
điều quan trọng không chỉ về hiệu quả kinh tế, mà còn là chính trị, đạo đức, văn
hóa và ổn định xã hội. Để có sự công bằng, chính sách phát triển GDĐH của nhà
nước phải hướng tới các nhóm quyền lợi dễ bị tổn thương, đặc biệt là các đối
tượng thiệt thòi về quyền lợi và cơ hội như những người thuộc nhóm thu nhập
thấp, người nghèo, phụ nữ, dân tộc thiểu số.... Xét trên phạm vi hệ thống, chính
sách phát triển GDĐH sẽ không đạt được sự công bằng nếu phụ nữ, những người
thu nhập thấp, người nghèo và các nhóm lợi ích bị thiệt thòi khác không được
tuyển vào những trường công có chất lượng tốt từ trình độ giáo dục tiểu học và
trung học.
Tuy nhiên, chính sách phát triển GDĐH có sự khác biệt giữa các nền kinh
tế, có thể chế chính sách, xã hội, văn hóa,... khác nhau. Sự khác biệt trong chính
sách phát triển GDĐH giữa các nền kinh tế được biểu hiện ở mục đích mà các
nhà nước hướng tới và phương thức tổ chức thực thi chính sách phát triển
GDĐH. Trong nền kinh tế kế hoạch tập trung, nhà nước giữ độc quyền định
hướng từ sản xuất đến phân phối và tiêu dùng xã hội đối với GDĐH. Nhà nước
can thiệp trực tiếp, kiểm soát chặt chẽ và điều phối quan hệ cung-cầu của GDĐH


42
xét trên phạm vi xã hội, cũng như gia đình và mỗi cá nhân thông qua hệ thống
các cơ quan kế hoạch từ trung ương đến địa phương và trường đại học. Trong
nền KTTT, nhà nước giữ vai trò giám sát hệ thống GDĐH. Nó cung cấp một môi
trường tạo khả năng thực hiện chính sách GDĐH hơn là điều khiển trực tiếp
bằng các mệnh lệnh hành chính. Nhà nước có khung pháp lý quy định rõ ràng;
đồng thời có hệ thống công cụ làm đòn bẩy kích thích để thực hiện chính sách
(chẳng hạn điều chỉnh mối quan hệ giữa tín hiệu hoạt động của thị trường lao
động và số lượng tuyển sinh hoặc sử dụng học bổng và chính sách cho vay sinh

viên, cũng như các quá trình phân bổ nguồn lực, kiểm định chất lượng đào tạo để
kích thích sinh viên...). Nhà nước giao quyền tự chủ nhiều hơn cho các trường
đại học công lập; thực hiện phân cấp, phân quyền quản lý ở các lĩnh vực quan
trọng, bao gồm cả quyền xác định học phí, tuyển dụng và sa thải nhân sự. Song
song với tăng cường tính tự chủ là quá trình đổi mới nội dung và phương pháp
quản lý đáp ứng nhu cầu thay đổi để đưa đại diện của khu vực tư nhân vào quản
lý trường đại học công; thúc đẩy sự hợp tác ngày càng chặt chẽ hơn giữa các
ngành công nghiệp và các trường đại học; thiết lập sự liên kết giữa các trường
đại học và công ty hoặc bổ nhiệm công tác giảng dạy và nghiên cứu khoa học đối
với các nhà chuyên môn đang làm việc trong khu vực sản xuất...Chính sách phát
triển GDĐH trong nền kinh tế chuyển đổi vừa coi trọng các công cụ thiết kế và
thực thi chính sách trong nền kinh tế thị trường, vừa đề cao vai trò quản lý của
nhà nước. Điều này có ý nghĩa quan trọng trong bối cảnh GDĐH bị áp lực ngày
càng tăng lên của quá trình toàn cầu hóa, quốc tế hóa, sự phát triển của công
nghệ thông tin, truyền thông và sự ra đời của nền kinh tế dựa trên tri thức, đặc
biệt GDĐH ở các nước đang phát triển .

×