Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

chủ đề sinh sản sinh dưỡng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.05 KB, 11 trang )

Ngày soạn:
Ngày giảng: 6A:
Tiết
Chủ đề: CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN SINH DƯỠNG CỦA THỰC VẬT
Số tiết: 2 tiết
I. Xác định mạch kiến thức:
1. các bài liên quan đến chủ đề:
Bài 26: sinh sản sinh dưỡng tự nhiên.
Bài 27: Sinh sản sinh dưỡng do người.
2. Logic cấu trúc kiến thức:
A. Cơ sở khoa học:
- khái niệm về sinh sản sinh dưỡng.
- Các hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên .
- Tác động của con người đến các hình thức sinh sản sinh dưỡng.
B. Vận dụng kiến thức khoa học vào thực tiễn:
- Gâm cành, triết ghép cây để rút ngắn thời sinh trưởng , phát triển và cho năng
xuất cao.
II. Các năng lực có thể hướng tới trong chủ đề:
1. Các năng lực chung:
a. Năng lực tự học:
- Học sinh xác định được mục tiêu học tập của chủ đề là:
+ Nắm được khái niệm đơn giản về sinh sản sinh dưỡng tự nhiên
+ Hiểu được thế nào là giâm cành, chiết cành và ghép cây, nhân giống vơ tính
trong ống nghiệm.
+ Biết được những điểm ưu việt của hình thức nhân giống vơ tính trong ống
nghiệm.
+Tìm được một số ví dụ về sinh sản sinh dưỡng tự nhiên.
-Lập và thực hiện kế hoạch học tập chủ đề:
BẢNG 1
b. Năng lực giải quyết vấn đề:
+ Học sinh ý thức được tình huống học tập phải tiếp nhận để có phản ứng tích cực


để trả lời : Thế nào là sinh sản sinh dưỡng tự nhiên? Và nêu được ví dụ thế nào là
sinh sản sinh dưỡng tự nhiên.
+ Thu thập thông tin từ các nguồn thông tin khác: sách báo, sách tham khảo và từ
thực tế để biết cáchgiâm, chiết, ghép cành và biết được ưu điểm của nhân giống vơ
tính.
c. Năng lực tư duy sáng tạo:
+ Đề xuất được ý tưởng: Giâm cành, chiết, ghép cây ở địa phương để đạt được
năng suất cao.


d. Năng lực tự quản lí:
+ Quản lí bản thân nhận biết được các yếu tố ảnh hưởng đến học tập của bản thân,
biết làm việc độc lập khi nghiên cứu tài liệu, lập thời gian biểu để thực hiện.
+ Quản lí nhóm: Học sinh biết phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên
trong nhóm.
e. Năng lực giao tiếp:
+ Xác định đúng các hình thức giao tiếp: Ngơn ngữ nói, viết.
g. Năng lực hợp tác:
+ Xác định đúng các hình thức giap tiếp.
+ Xác định được mục tiêu giao tiếp từ đó thiết kế và thực hiện các mẫu phỏng vấn
thực tế ở các hộ nông dân.
h. Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông:
+ Học sinh biết khai thác thông tin từ nhiều nguồn khác nhau , viết báo cáo.
2. Các năng lực chuyên biệt:
- Quan sát : Hình thành kĩ năng quan sát thông qua nghiên cứu.
- Đo lường : Biết sử dụng thước đo đo kích thước, khoảng cách của cây trồng.
- Phân loại sắp xếp theo nhóm.
- Tìm mối liên hệ.
- Tính tốn: Biết tính khoảng cách diện tích, mật độ cây trồng.
- Sử lí và trình bày số liệu ( trình bày biểu đồ cột, vẽ đồ thì, lập bảng,....) thống kê

số liệu:
- Đưa ra các tiên đoán, nhận định với diện tích 1 ha.
- Hình thành giả thuyết khoa học: Mơ hình trồng các loại cây.
- Đưa ra các định nghĩa: Các hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên.
III. Các hoạt động dạy – học
Tiết 1
SINH SẢN SINH DƯỠNG TỰ NHIÊN
I.Mục tiêu
1.Kiến thức.
- Phát biểu được sinh sản sinh dưỡng là sự hình thành cá thể mới từ một phần cơ
quan sinh dưỡng( rễ, thân, lá).
- Tìm được một số ví dụ về sinh sản sinh dưỡng tự nhiên
* Nêu được các biện pháp tiêu diệt cỏ dại hại cây trồng và giải thích cơ sở khoa
học của những biện pháp đó.
2.Kĩ năng: Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, phân tích mẫu.
Tập thiết kế thí nghiệm.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật.
II. Đồ dùng dạy học:
1.GV: Tranh phóng to H.26.4, bảng phụ


Mẫu: Rau má, sài đất, củ gừng, củ nghệ có mầm, cỏ gấu, củ khoai lang có chồi, lá
bỏng, lá hoa đá có mầm.
2.HS: Chuẩn bị 4 mẫu như H.26.4Sgk. Ôn lại kiến thức của bài biến dạng của thân
rễ.
III. Phương pháp: Vấn đáp, tìm tịi, giảng giải, HĐN
IV. Tổ chức dạy học.
Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
2. Khởi động: 2 phút
ở một số cây có hoa, rễ, thân, lá của nó ngồi chức năng ni dưỡng cây

cịn có thể tạo thành cây mới. Vây những cây mới đó được hình thành ntn?
3. Bài mới.
Hoạt động1: Tìm hiển khả năng tạo thành cây mới từ rễ, thân, lá ở một
số cây có hoa ( 20 phút)
*Mục tiêu: Hs thấy được cơ quan sinh dưỡng của một số cây có khả năng
mọc chồi -> tạo thành cây mới.
*Đồ dùng: Rau má, sài đất, củ gừng, củ nghệ có mầm, cỏ gấu, củ khoai lang có
chồi, lá bỏng, lá hoa đá có mầm.
*Cách tiến hành:
GV
HS
ND
- Giáo viên yêu cầu q/sát - Học sinh hoạt động 1. Sự tạo thành cây mới
mẫu vật + h 26.1- 4 sgk, nhóm:
từ rễ, thân, lá ở một số
hoạt động nhóm: thực + Cá nhân: quan sát trao cây có hoa.
hiện yêu cầu Sgktr.87
đổi mẫu kết hợp hinh
- Giáo viên cho các nhóm 26Sgktr.87, trả lời 4 câu
trao đổi kết quả.
hỏi Sgk.
+ Trao đổi trong nhóm ->
- Y/c các nhóm báo cáo, thống nhất ý kiến trả lời.
nhận xét, bổ sung.
- Đại diện nhóm trình bày,
-GV nhận xét, KL
nhóm khác nhận xét, bổ Một số cây trong điều
- Giáo viên yêu cầu hs sung.
kiện đất ẩm có khả năng
hồn thành bảng trong vở - Hs nhớ lại kiến thức về tạo được cây mới từ cơ

bài tập.
các loại rễ thân biến dạng quan sinh dưỡng
- Giáo viên chữa bằng kết hợp với câu trả lời của
cách gọi hs lên tự điền nhóm, hồn thành bảng ở
vào từng mục ở bảng giáo vở bài tập.
viên đã chuẩn bị (giáo - Một số hs lên bảng, hs
viên nên gọi nhiều hs khác quan sát, bổ sung.
tham gia)
- Giáo viên theo dõi bảng,
công bố kết quả nào đúng


(để hs sửa) kết quả nào
chưa phù hợp thì hs khác
bổ sung tiếp.
Hoạt động 2: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên của cây (15 phút)
Mục tiêu:
- Hs nêu được khái niệm sinh sản sinh dưỡng tự nhiên.
* Nêu được các biện pháp tiêu diệt cỏ dại hại cây trồng và giải thích cơ sở
khoa học của những biện pháp đó.
GV
HS
ND
- Giáo viên yêu cầu hs - Học sinh xem lại bảng ở 2. Sinh sản sinh dưỡng
hoạt động độc lập, nghiên vở bài tập hoàn thành yêu tự nhiên của cây
cứu Sgk, thực hiện yêu cầu tr.88: Điền từ vào chỗ
cầu tr.88.
trống trong các câu sgk.
- Giáo viên chữa bằng
cách cho 1 vài hs đọc -> - Một vài hs đọc kết quả Sinh sản sinh dưỡng tự

để nhận xét.
-> hs khác theo dõi nhận nhiên là hiện tượg hình
- Giáo viên cho hs hình xét, bổ sung.
thành cá thể mới từ một
thành khái niệm sinh sản
phần của cơ quan sinh
sinh dưỡng tự nhiên.
dưỡng ( rễ, thân, lá).
- Giáo viên hỏi: Tìm trong - cây hoa đá, cỏ tranh, cỏ
thực tế những cây nào có gầu, sài đất…
khả năng sinh sản sinh
-Các hình thức sinh sản
dưỡng tự nhiên
sinh dưỡng: thân bò, thân
rễ, rễ củ, lá….
* Tại sao trong thực tế - Vì cỏ dại có khả năng
tiêu diệt cỏ dại rất khó sinh sản sinh dưỡng nên
(nhất là cỏ gấu)?Vậy cần chúng sinh sản rất nhanh.
có biện pháp gì?Và dựa Vì vậy cần phải có biện
trên cơ sở khoa học nào pháp tiêu diệt cỏ dại bằng
để diệt hết cỏ dại?
cách diệt tận gốc.
- Nếu hs không trả lời - Học sinh trả lời, học
được giáo viên nên giải sinh khác nhận xét, bổ
thích rõ.
sung nếu câu trả lời của
bạn chưa chính xác.
4.Tổng kết đánh giá: ( 3phút)
- Học sinh đọc kết luận cuối bài.
- Kiểm tra đánh giá: Học sinh trả lời câu hỏi

? Hãy quan sát củ khoai tây và cho biết củ khoai tây sinh sản bằng gí?
5. Hướng dẫn về nhà: ( 3phút)

'


- Học bài, làm bài tập.
- Chuẩn bị giờ sau: Theo nhóm: Cắm cành rau muống vào cơc, bát đất ẩm.
Ôn lại bài " Vận chuyển các chất trong thân".
TIẾT 2
SINH SẢN SINH DƯỠNG DO CON NGƯỜI.
I.MỤC TIÊU.
1.Kiến thức.
- Trỡnh bày được những ứng dụng trong thực tế của hình thức sinh sản do con
người tiến hành. Phân biệt được hình thức giâm, chiết, ghép .
* Phân biệt được sinh sản sinh dưỡng tự nhiên và sinh sản sinh dưỡng do con
người.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, nhận biết.
- Kĩ năng lắng nghe tích cực hợp tác.
- Kĩ năng tìm kiếm và sử lí thơng tin về các hình thức sinh sản sinh dưỡng do con
người.
- Kĩ năng quản lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức u thích bộ mơn, say mê tìm hiểu thơng tin khoa học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1.GV: Mẫu thật: Cành dâu, ngọn mía, rau muống giâm đã ra rễ.
2.HS: Cành rau muống cắm trong bát đất ẩm
III. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp- tìm tịi, HĐN, thực hành.
IV. TỔ CHỨC DẠY HỌC.
1. Kiểm tra bài cũ( 4 phút)
? Thế nào là sinh sản sinh dưỡng tự nhiên ở cây?Ví dụ.

2.Khởi động: 2 phút.
*Mục tiêu: Gây hứng thú học tập cho HS.
*Cách tiến hành: Giâm cành, chiết cành, ghép cây là cách sinh sản sinh dưỡng do
con
3.Bài mới.
Hoạt động 1: Tìm hiểu giâm cành
( 8 phút)
* Mục tiêu: Hs biết được giâm cành là tách một đoạn thân, cành cây mẹ
cắm xuống đất -> cây non.
*Đồ dùng: Một đoạn cành sắn.
*Cách tiến hành:
GV
HS
ND
- Giáo viên yêu cầu hs
1.Giâm cành.
hoạt động độc lập, trả lời - Học sinh quan sát H
câu hỏi Sgk.
27.1 kết hợp với mẫu của
- Giáo viên giới thiệu mắt mình suy nghĩ trả lời 3


của cành sắn ở dọc cành, câu hỏi SgkTr.89.
cành giâm phải là cành
bánh tẻ.
yêu cầu nêu được:
? Đoạn cành có đủ mắt ,
đủ chồi đem cắm xuống + Cành sắn hút ẩm mọc
đất ẩm, sau một thời gian rễ.
sẽ có hiện tượng gì?

+ Cắm cành xuống đất ẩm
? Giâm cành là gì? cho -> ra rễ -> cây con.
VD?
- Giâm cành là cắt một
- Giáo viên cho hs cả lớp
đoạn thân hay cành của
trao đổi kết quả với nhau. - Hs trả lời, hs khác bổ cây mẹ cắm xuống đất ẩm
- Giáo viên lưu ý: câu 3 sung
cho ra rễ -> phát triển
nếu hs không trả lời được
thành cây mới.
giáo viên phải giải thích:
Cành của những cây này
VD: sắn, khoai lang, rau
có khả năng ra rễ phụ rất
ngót
nhanh.
- Hs rút ra kết luận
- Hs rút ra kết luận
- Sắn, khoai lang
- Giáo viên hỏi: Những
loại cây nào thường áp
dụng biện pháp này?
Hoạt động2: Chiết cành. (9 phút)
GV
HS
ND
- Giáo viên cho hs hoạt - Học sinh quan sát H27.2 2. Chiết cành.
động cá nhân: quan sát chú ý các bước tiến hành
H.sgk trả lời câu hỏi.

để chiết, kết quả hs trả lời
câu hỏi tr.90Sgk.
Chiết cành là làm cho
? Chiết cành là gì?
cành ra rễ trên cây -> đem
- Giáo viên nghe và nhận - Hs vận dụng kiến thức trồng thành cây mới.
xét phần trao đổi của lớp bài vận chuyển các chất
nhưng giáo viên phải giải trong thân để trả lời câu 2.
thích thêm về kĩ thuật
chiết cành cắt một đoạn - Trao đổi nhóm tìm câu
vỏ gồm cả mạch rây để đáp án.
trả lời câu hỏi 2.
- Giáo viên lưu ý nếu hs - Hs trả lời, hs khác nhận
không trả lời được câu hỏi xét, bổ sung.
3 thì giáo viên phải giải
thích: Cây này chậm ra rễ
-VD: Cam, chanh, quýt
nên phải chiết cành, nếu


giâm thì chết cành.
- Cam, chanh, quýt
- Giáo viên hỏi: Người ta
chiết cành với những loại
cây nào?
Hoạt động 3: Tìm hiểu về ghép cây
( 9 phút)
Mục tiêu:
- Hs biết các bước ghép mắt ở cây.
* Phân biệt được sinh sản sinh dưỡng tự nhiên và sinh sản sinh dưỡng do con

người.
*Đồ dùng: 1 gốc cây, cành cây # để ghép.
*Cách tiến hành:
GV
HS
ND
? Ghép cây là gì?
3. ghép cây
-GV y/c HS n/c sgk,
HĐN ( 3 phút) , tiến hành
làm TN.
-HS n/c sgk, HĐN làm
Ghép cây là dùng mắt,
-GV theo dõi các nhóm,
TN.
chồi của 1 cây gắn vào
hướng dẫn các nhóm làm.
cây khác cho tiếp tục phát
-Y/c các nhóm nộp kết
triển.
quả, cho các nhóm nhận
xét.
-GV nhận xét xem nhóm -Các nhóm nộp kết quả.
nào làm đúng và đẹp nhất.
? Ghép mắt gồm những
bước nào?
-Các bước ghép cây: sgk.
CH: Qua tỡm hiểu nội
dung bài học cho biết sinh -HS trả lời.
sản sinh dưỡng tự nhiên

HS nghiên cứu trả lời câu
và sinh sản dinh dưỡng do hỏi .
người giống và khác nhau
ở chỗ nào?
4.Tổng kết i: 4phút
- Học sinh đọc kết luận cuối bài.
- Kiểm tra đánh giá:
? Chiết cành khác với giâm cành ở điểm nào? người ta thường chiết cành
với những loại cây nào?
?Cách nhân giống nào nhanh nhất và tiết kiệm cây trồng nhất? Vì sao?
5. Hướng dẫn về nhà: 1p
- Học bài, làm bài tập.Đọc "Em có biết"


- Chuẩn bị giờ sau: Hoa bưởi, hoa râm bụt, hoa loa kèn
IV: Bảng mô tả mức độ câu hỏi và bài tập thực hành thí nghiệm đánh giá
năng lực của học sinh qua chủ đề.
Bảng mô tả các câu hỏi theo mức độ nhận thức:
Nội dung

Mức độ nhận thức
( sử dụng các động từ trong bảng phần phụ lục )
Nhận biết
Thông hiểu Vận dụng Vận dụng
thấp
cao

Nêu được
Nội dung
thế nào là

1: Sinh sản
sinh
sản
sinh dưỡng
sinh dưỡng
tự nhiên
tự nhiên

Nêu
khái
2: Sinh sản
về
sinh dưỡng
cành,
do người
cành,
cây

được
niệm
giâm
chiết
ghép

Các NL
hương tới
trong chủ
đề
Quan
sát

một số hình
thức sinh
sản để đưa
ra
được
khái niệm
về sinh sản
sinh dưỡng
tự nhiên

Nhận biết
được
các
hình thức
sinh
sản
sinh dưỡng
tự nhiên

Chỉ ra được
một số loại
cây có hình
thức sinh
sản
sinh
dưỡng
tự
nhiên

Phân tích

được tại sao
gọi là sinh
sản
sinh
dưỡng
tự
nhiên

Phân biệt
được giâm
cành, chiết
cành, ghép
cành

Chỉ ra được
một số ưu
điểm

nhược điểm
của
giâm
cành, chiết
cành, ghép
cây

Đưa
được
Thực hiên
niệm
giâm cành,

nào là
chiết cành,
sản
ghép cây
dưỡng
người

ra
khái
thế
sinh
sinh
do


V. Hệ thống câu hỏi và bài tập thực hành theo các mức độ đã mô tả:
Câu hỏi nhận biết
Bài 1
Hãy kể tên một số cây khác có khả năng sinh sản bằng thân bò. sinh sản bằng lá
mà em biết.
Đáp án và hướng dẫn giải bài 1:
STT
Tên cây

Sinh sản bằng thân

+

Sinh sản
bằng lá


1
Rau má
2
Cây thuốc bỏng

3
Cây rau dấp
+
Bài 2:
Hãy kể tên 3 cây cỏ dại có cách sinh sản bằng thân rễ. Muốn diệt cỏ dại người ta
phải làm thế nào ? Vì sao phải làm như vậy ?
Đáp án và hướng dẫn giải bài 2:
Nhiều loại cỏ dại (như cỏ tranh, cỏ gấu…) có khả năng sinh sản bằng thân rễ, chỉ
cần một mảnh thân rễ có thể mọc chồi, ra rễ và phát triển thành cây mới rất nhanh.
Vì vậy, muốn tiêu diệt các loại cỏ này phải nhặt bỏ được toàn bộ phần thân rễ
ngầm ở dưới đất.
Bài 3:
Hãy quan sát củ khoai tây và cho biết cây khoai tây sinh sản bằng gì ?
Đáp án và hướng dẫn giải bài 3:
Củ khoai tây là một phần của thân cây nằm trong đất, phình to thành củ chứa chất
dinh dưỡng dự trữ. Nếu quan sát thật kĩ, ta sẽ thấy trên củ khoai có những vảy nhỏ
che chồi non rất nhỏ ở bên trong. Để một thời gian sau, những chồi non nhỏ đó sẽ
phát triển thành mầm, mỗi mầm nếu đem trồng có thể phát triển thành một củ
khoai tây mới. Như vậy, khoai tây sinh sản sinh dưỡng bằng thân củ.
Thông hiểu:
Bài 1:
Tại sao cành giâm phải có đủ mắt, chồi ?
Đáp án và hướng dẫn giải bài 1:
Sau khi cắm cành có đủ mắt chồi xuống đất ẩm từ các mắt sẽ mọc ra rễ mới. Tiếp

đó các mầm non sẽ mọc lên từ chồi và để phát triển thành cây mới.
Bài 2:
Chiết cành khác với giâm cành ở điểm nào ? Người ta thường chiết cành với những
loại cây nào ?
Đáp án và hướng dẫn giải bài 2:
Giâm cành là rễ được hình thành sau khi cắm xuống đất.


Chiết cành là rễ đã hình thành trên cây mẹ trước khi trồng.
* Người ta thường chiết cành với những loại cây thân gỗ chậm mọc rễ phụ.
* Những cây ăn quả thường hay được chiết cành: Cây quýt, cây cam , cây bưởi,
cây vải, cây nhãn, cây ổi, cây hồng xiêm.
Vận dụng thấp
Bài 1:
Đề bài
Quan sát H27.1 hãy cho biết:

- Đoạn cành có đủ mắt đủ chồi đem cắm xuống đất ẩm, sau một thời gian sẽ có
hiện tượng gì?
- Hãy cho biết giâm cành là gì?
- Hãy kể tên một số loại cây được trồng bằng cách giâm cành? Cành của những cây
này thường có đặc điểm gì mà người ta có thể giâm được?
Đáp án
- Sau một thời gian đoạn cành nảy chồi, mọc rễ.
- Giâm cành là cắt một đoạn cành có đủ mắt đủ chồi đem cắm xuống đất ẩm, cho
cành đó bén rễ phát triển thành cây mới.
- VD: Sắn, khoai lang, hoa hồng,… cành giâm phải đủ dài, có đủ mắt đủ chồi.
BàI 2: Chiết cành khác với giâm cành ở điểm nào ?
Đáp án:
Chiết cành

Tạo điều kiện cho cành ra rễ ngay trên
cây rồi cắt cành đó đem trồng thành cây
mới. Các bước tiến hành :
Bóc một khoanh vỏ xung quanh
cành rồi bó đất bùn lại
- Tưới nước thường xuyên để rễ đâm
ra

Giâm cảnh
Cắt một đoạn cành có đủ mắt, chồi rồi
đem cắm xuống đất ẩm cho cành đó bén
rễ, phát triển thành cây mới. Ví dụ : đối
với mía, sắn, dâu tằm hay khoai lang
( trồng từ dây khoai)...


- Tách cành khỏi cây mẹ và đem
trồng.
Chiết cành thường dùng cho cây ăn quả.
Bài 3:
Hãy cho một vài ví dụ về ghép cây thường được nhân dân ta thực hiện trong trồng
trọt.
Đáp án và hướng dẫn giải bài 3:
Ghép cây là đem cành hay mắt của cây này ghép lên cây khác cho chúng tiếp tục
phát triển. Nhân dân ta thường áp dụng phương pháp này để ghép loại cây này với
loại cây khác (như cam với bưởi) hoặc ghép những cây trong cùng một loài với
nhau (như táo với táo).
Bài 4
Cách nhân giống nào nhanh nhất và tiết kiệm cây giống nhất ? Vì sao ?
Đáp án và hướng dẫn giải bài 4:

Nhân giống vơ tính trong ống nghiệm là cách nhân giống tiết kiệm và rẻ tiền nhất
bởi vì kĩ thuật này có ưu điểm lớn:
– Địi hỏi nguồn nguyên liệu rất dễ kiếm, rẻ tiền: một mảnh nhỏ của một loại mơ
bất kì của cây mẹ.
– Đạt hiệu quả rất cao: trong một thời gian ngắn có thể tạo ra một số lượng rất lớn
(hàng vạn đến hàng triệu) cây con làm giống.
Vận dụng cao
Bài 1:
Muốn củ khoai lang khơng mọc mầm thì phải cất giữ thế nào ? Em hãy cho biết
người ta trồng khoai lang bằng cách nào. Tại sao không trồng bằng củ ?
Đáp án và hướng dẫn giải bài 1:
Muốn cho củ khoai lang không mọc mầm phải bảo quản ở nơi khô ráo. Người ta
trồng khoai lang bằng dây: sau khi thu hoạch củ, dây khoai lang được thu lại,
người ta chọn những dây bánh tẻ (không già và không non), cắt thành từng đoạn
ngắn có cả ngọn rồi giâm các đoạn đó xuống luống đất đã được chuẩn bị trước.
Người ta không trồng khoai lang bằng củ để tiết kiệm và có thời gian thu hoạch
ngắn.



×