Tải bản đầy đủ (.pdf) (220 trang)

Văn phòng công ty thành quân thành phố đà nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.18 MB, 220 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG & CÔNG NGHIỆP


NGUYỄN CHIẾN THẮNG
Lớp: 13X1C
Mã SV: 110130192

Tên Đề Tài:

VĂN PHỊNG CƠNG TY THÀNH QN
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH : KỸ THUẬT CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG

GVHD:
1. TS. NGUYỄN VĂN CHÍNH
2. ThS. PHAN QUANG VINH

ĐÀ NẴNG, 2018


TĨM TẮT
Tên đề tài: Văn phịng Cơng ty Thành Qn-Thành phố Đà Nẵng.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Chiến Thắng.
Số thẻ SV: 110130192. Lớp: 13X1C.
a) Phần thuyết minh
­ Kiến trúc (10%):
+ Trình bày tổng quan về cơng trình, vị trí xây dựng.


+ Giới thiệu kiến trúc sơ bộ, công năng sử dụng của cơng trình.
­ Kết cấu (60%):
+ Tính tốn sàn, cầu thang bộ.
+ Tính tốn gió động và gió tĩnh của cơng trình.
+ Tính tốn khung trục 4 (cột, dầm, cốt đai dầm, cốt treo…)
­ Thi công (30%):
+ Thi công cọc khoan nhồi, đào đất bằng máy.
+ Lập tiến độ thi cơng đài móng.
+ Tính tốn hệ cốp pha đà giáo cho các cấu kiện chính của cơng trình.
+ Lập tổng tiến độ thi cơng phần thân cơng trình.
b) Phần bản vẽ
Tổng số bản vẽ 16. Bao gồm:
­ Kiến trúc: 5 bản vẽ: thể hiện mặt đứng, mặt bên, mặt bằng các tầng, mặt cắt.
­ Kết cấu: 5 bản vẽ: thể hiện kết cấu sàn, dầm, cầu thang, khung trục 4, móng khung.
­ Thi cơng: 5 bản vẽ.
+ Thi cơng phần ngầm: 2 bản vẽ.
+ Thi ván khuôn phần thân: 2 bản vẽ.
+ Tổng tiến độ thi công phần thân và biểu đồ nhân lực: 1 bản vẽ.


LỜI CẢM ƠN
Ngày nay cùng với sự phát triển không ngừng trong mọi lĩnh vực, ngành xây
dựng cơ bản nói chung và ngành xây dựng dân dụng nói riêng là một trong những
ngành phát triển mạnh với nhiều thay đổi về kỹ thuật, công nghệ cũng như về chất
lượng. Để đạt được điều đó địi hỏi người cán bộ kỹ thuật ngồi trình độ chun mơn
của mình cịn cần phải có một tư duy sáng tạo, đi sâu nghiên cứu để tận dung hết khả
năng của mình.
Qua 5 năm học tại khoa Xây Dựng Dân Dụng & Công Nghiệp trường Đại Học
Bách Khoa Đà Nẵng, dưới sự giúp đỡ tận tình của các Thầy, Cơ giáo cũng như sự nỗ
lực của bản thân, em đã tích lũy cho mình một số kiến thức để có thể tham gia vào đội

ngũ những người làm cơng tác xây dựng sau này.
Hồn thành đồ án tốt nghiệp là lần thử thách đầu tiên với cơng việc tính tốn
phức tạp, gặp rất nhiều vướng mắc và khó khăn. Tuy nhiên được sự hướng dẫn tận
tình của các thầy cơ giáo hướng dẫn, đặc biệt là Thầy Nguyễn Văn Chính và Thầy
Phan Quang Vinh đã giúp em hoàn thành đồ án này. Tuy nhiên, với kiến thức hạn hẹp
của mình, đồng thời chưa có kinh nghiệm trong tính tốn, nên đồ án thể hiện khơng
tránh khỏi những sai sót, khuyết điểm. Em kính mong tiếp tục được sự chỉ bảo của các
Thầy, Cô để em hoàn thiện kiến thức hơn nữa.
Cuối cùng, em xin chân thành cám ơn các Thầy, Cô giáo trong khoa Xây Dựng
Dân Dụng & Công Nghiệp trường Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng, đặc biệt là các Thầy
Cô đã trực tiếp hướng dẫn em trong đề tài tốt nghiệp này.
Đà Nẵng, ngày 27 tháng 05 năm 2018.
Sinh viên:

NGUYỄN CHIẾN THẮNG


CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan trong q trình làm đồ án tốt nghiệp đã thực hiện nghiêm túc
các quy định về liêm chính học thuật:
­ Khơng gian lận, bịa đặt các số liệu, kết quả tính tốn sử dụng trong Đồ án tốt
nghiệp đều đáng tin cậy và hoàn toàn dựa trên các tiêu chuẩn quy phạm thiết kế và
thi cơng hiện hành.
­ Trung thực trong việc trình bày, thể hiện các hoạt động học thuật và kết quả từ hoạt
động học thuật của bản thân.
­ Chủ động tìm hiểu để tránh các hành vi vi phạm liêm chính học thuật và nghiêm túc
thực hiện các quy định về luật sở hữu trí tuệ.
­ Sử dụng sản phẩm học thuật của người khác có trích dẫn nguồn gốc rõ ràng.
Tơi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong đồ án này là trung thực và
chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Các thơng tin trích dẫn trong đồ án

đã được chỉ rõ nguồn gốc rõ ràng và được phép công bố.
Đà Nẵng, ngày 27 tháng 05 năm 2018.
Sinh viên:

NGUYỄN CHIẾN THẮNG


MỤC LỤCContents
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CƠNG TRÌNH ........................................................... 1
1.1. Giới thiệu về cơng trình ............................................................................................. 1
1.1.1. Tên cơng trình ....................................................................................................... 1
1.1.2. Giới thiệu chung .................................................................................................... 1
1.1.3. Vị trí xây dựng ...................................................................................................... 1
1.2. Điều kiện khí hậu, địa chất, thủy văn ....................................................................... 1
1.3. Các giải pháp kiến trúc cơng trình ........................................................................... 2
1.3.1. Giải pháp mặt bằng tổng thể ................................................................................. 2
1.3.2. Giải pháp kỹ thuật cơng trình ................................................................................ 2
1.3.2.1. Hệ thống điện ................................................................................................. 2
1.3.2.2. Hệ thống nước................................................................................................ 2
1.3.2.3. Hệ thống giao thơng nội bộ ........................................................................... 3
1.3.2.4. Hệ thống thơng gió, chiếu sáng ..................................................................... 3
1.3.2.5. Hệ thống phòng cháy, chữa cháy ................................................................... 3
1.3.2.6. Hệ thống chống sét ........................................................................................ 3
1.3.2.7. Vệ sinh môi trường ........................................................................................ 3
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU .................... 4
2.1. Các tiêu chuẩn, qui phạm. ......................................................................................... 4
2.2. Lựa chọn giải pháp kết cấu cho công trình. ............................................................. 4
2.3. Lựa chọn vật liệu. ....................................................................................................... 4
CHƯƠNG 3: TÍNH TỐN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH (TẦNG 6) ................................ 5
3.1. Phân loại Ô sàn ........................................................................................................... 5

3.1.1. Chọn chiều dày sàn ............................................................................................... 7
3.1.2. Chọn vật liệu của sàn ............................................................................................ 7
3.2. Xác định tải trọng tác dụng lên sàn .......................................................................... 8
3.2.1. Tĩnh tải sàn ............................................................................................................ 8
3.2.1.1. Trọng lượng các lớp sàn ................................................................................ 8
3.2.1.2. Trọng lượng tường ngăn trong phạm vi ô sàn ............................................... 8
3.2.2. Hoạt tải sàn .......................................................................................................... 10
3.3. Xác định nội lực: ....................................................................................................... 11
3.3.1. Nội lực trong sàn bản dầm: ................................................................................. 11
3.3.2. Nội lực trong bản kê 4 cạnh: .............................................................................. 12
3.4. Tính tốn cốt thép: ................................................................................................... 12
3.5. Bố trí cốt thép ............................................................................................................ 13
3.6. Tính tốn nội lực và cốt thép ơ bản......................................................................... 13


3.6.1 Ô sàn bản kê 4 cạnh (S1) ..................................................................................... 13
3.6.2 Ô sàn bản loại dầm (S3) ....................................................................................... 16
3.7. Bố trí thép cho một số ô bản nhỏ trên sàn ............................................................. 18
CHƯƠNG 4: TÍNH TỐN CẦU THANG BỘ ............................................................ 21
4.1. Cấu tạo cầu thang ..................................................................................................... 21
4.2. Vế 1 và vế 3................................................................................................................ 21
4.2.1. Tải trọng tác dụng ............................................................................................... 21
4.2.1.1. Bản thang ..................................................................................................... 21
4.2.1.2. Chiếu nghỉ.................................................................................................... 22
4.2.2. Sơ đồ tính ............................................................................................................ 22
4.2.3. Tính toán cốt thép ............................................................................................... 23
4.3. Vế 2 ............................................................................................................................ 23
4.3.1. Tải trọng tác dụng ............................................................................................... 23
4.3.2. Sơ đồ tính ............................................................................................................ 24
4.3.3. Tính tốn cốt thép ............................................................................................... 24

4.4. Tính dầm chiếu nghỉ (DCN) .................................................................................... 25
4.4.1. Chọn kích thước tiết diện .................................................................................... 25
4.4.2. Tải trọng tác dụng lên dầm chiếu nghỉ DCN ........................................................ 25
4.4.3. Sơ đồ tính ............................................................................................................ 26
4.4.4. Tính tốn cốt thép ............................................................................................... 26
4.4.4.1. Tính cốt thép dọc ......................................................................................... 26
4.4.4.2. Tính tốn cốt đai .......................................................................................... 27
4.5. Tính dầm chiếu tới (DCT) ......................................................................................... 28
4.5.1. Chọn kích thước tiết diện .................................................................................... 28
4.5.2. Tải trọng tác dụng lên dầm chiếu tới DCT ........................................................... 28
4.5.3. Sơ đồ tính (DCT) .................................................................................................. 29
4.5.4. Tính tốn cốt thép ............................................................................................... 30
4.5.4.1. Tính cốt thép dọc ......................................................................................... 30
4.5.4.2. Tính tốn cốt đai .......................................................................................... 30
CHƯƠNG 5: TÍNH TỐN KHUNG TRỤC 4 ............................................................. 32
5.1. Giải pháp kết cấu cho cơng trình ............................................................................ 32
5.2.1. Chọn sơ bộ kích thước sàn .................................................................................. 32
5.2.2. Chọn sơ bộ kích thước cột .................................................................................. 32
5.2.3. Chọn sơ bộ tiết diện dầm .................................................................................... 33
5.2.3.1. Các dầm chính ............................................................................................. 33
5.2.3.2. Các dầm phụ ................................................................................................ 34


5.2. Tải trọng tác dụng vào cơng trình........................................................................... 37
5.2.1. Cơ sở xác định tải trọng tác dụng ....................................................................... 37
5.2.2. Trình tự xác định tải trọng .................................................................................. 37
5.2.2.1. Tải trọng tác dụng lên sàn ............................................................................ 37
5.2.2.1. Tải trọng tác dụng lên dầm .......................................................................... 44
5.2.2.3. Tải trọng gió................................................................................................. 47
5.3. Xác định nội lực ........................................................................................................ 53

5.4. Tính khung trục 4 ..................................................................................................... 53
5.4.1. Tính tốn cốt thép dầm khung............................................................................. 53
5.4.1.1. Tính tốn thép dọc ....................................................................................... 53
5.4.1.2. Tính tốn cốt thép đai .................................................................................. 60
5.4.1.3. Tính tốn cốt treo ......................................................................................... 64
5.4.2. Tính tốn cốt thép cột.......................................................................................... 65
CHƯƠNG 6: THIẾT KẾ MÓNG DƯỚI KHUNG TRỤC 4 ....................................... 78
6.1. Điều kiện địa chất cơng trình .................................................................................. 78
6.1.1. Địa tầng ............................................................................................................... 78
6.1.1.1. Đánh giá nền đất .......................................................................................... 78
6.1.1.2. Lựa chọn giải pháp nền móng...................................................................... 79
6.1.1.3. Các loại tải trọng dùng để tính tốn ............................................................. 79
6.2. Thiết kế móng khung trục D (M1) ........................................................................... 80
6.2.1. Tải trọng .............................................................................................................. 80
6.2.2. Chọn kích thước cọc ........................................................................................... 80
6.2.3. Kiểm tra chiều sâu chơn đài ................................................................................ 81
6.2.4. Tính tốn sức chịu tải của cọc ............................................................................. 81
6.2.4.1. Theo vật liệu làm cọc ................................................................................... 81
6.2.4.2. Theo đất nền................................................................................................. 82
6.2.5. Xác định số lượng cọc, bố trí cọc ....................................................................... 82
6.2.6. Bố trí cọc ............................................................................................................. 83
6.2.7. Kiểm tra lực tác dụng lên cọc ............................................................................. 83
6.2.8. Kiểm tra cường độ nền đất tại mặt phẳng mũi cọc ............................................. 84
6.2.9. Kiểm tra độ lún của móng cọc ............................................................................ 88
6.2.10. Tính tốn đài cọc ............................................................................................... 90
6.2.10.1. Tính tốn chiều cao đài cọc ....................................................................... 90
6.2.10.2. Tính tốn và bố trí cốt thép trong đài ........................................................ 91
6.3. Thiết kế móng khung trục 4B, C (M2) .................................................................... 92
6.3.1. Vật liệu ................................................................................................................ 92



6.3.2. Tải trọng .............................................................................................................. 92
6.3.3. Trọng tâm móng hợp khối .................................................................................. 93
6.3.4. Xác định hợp lực tác dụng tại đỉnh móng hợp khối ........................................... 93
6.3.5. Chọn kích thước cọc ........................................................................................... 94
6.3.6. Kiểm tra chiều sâu chơn đài ................................................................................ 94
6.3.7. Tính toán sức chịu tải của cọc ............................................................................ 95
6.3.7.1. Theo vật liệu làm cọc .................................................................................. 95
6.3.7.2. Theo đất nền ................................................................................................ 95
6.3.8. Xác định số lượng cọc, bố trí cọc ....................................................................... 96
6.3.9. Bố trí cọc ............................................................................................................. 97
6.3.10. Kiểm tra lực tác dụng lên cọc ........................................................................... 97
6.3.11. Kiểm tra cường độ nền đất tại mặt phẳng mũi cọc ........................................... 99
6.3.12. Tính tốn đài cọc............................................................................................. 104
6.3.12.1. Tính tốn chiều cao đài cọc ..................................................................... 104
6.3.12.2. Tính tốn và bố trí cốt thép trong đài ...................................................... 105
CHƯƠNG 7: THIẾT KẾ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THI CÔNG PHẦN NGẦM . 106
7.1. Thi công cọc khoan nhồi ........................................................................................ 106
7.1.1. Chọn máy thi công cọc ..................................................................................... 106
7.1.1.1. Máy khoan ................................................................................................. 106
7.1.1.2. Máy cẩu ..................................................................................................... 107
7.1.2. Trình tự thi cơng cọc khoan nhồi ...................................................................... 109
7.1.3. Chọn máy bơm bê tông ..................................................................................... 109
7.1.4. Nhu cầu nhân lực và thời gian thi công cọc...................................................... 111
7.1.4.1. Số công nhân trong 1 ca ............................................................................ 111
7.1.4.2 Thời gian thi công cọc khoan nhồi ............................................................. 111
7.1.5. Biện pháp tổ chức thi công cọc khoan nhồi ...................................................... 112
7.2. Thi công cừ Larsen ................................................................................................. 112
7.3. Thi công đào đất ..................................................................................................... 113
7.3.1. Chọn phương án đào đất ................................................................................... 113

7.3.2. Tính khối lượng đất đào .................................................................................... 113
7.3.2.1. Khối lượng đất đào bằng máy ................................................................... 113
7.3.2.2. Khối lượng đất đào bằng thủ công ............................................................ 115
7.3.3. Lựa chọn máy đào và xe vận chuyển đất .......................................................... 115
7.3.3.1. Chọn máy đào ............................................................................................ 115
7.3.3.2. Tính hao phí nhân cơng, ca máy đào bằng máy đào ................................. 116
7.3.3.3. Tính hao phí nhân cơng đào thủ công ....................................................... 117


CHƯƠNG 8: THIẾT KẾ BIỆN PHÁP KĨ THUẬT VÀ TỔ CHỨC THI CƠNG
ĐÀI MĨNG ................................................................................................................... 118
8.1. Phương án lựa chọn và tính tốn ván khn cho đài móng ............................... 118
8.1.1. Lựa chọn loại ván khn sử dụng ..................................................................... 118
8.1.2. Tính tốn ván khn móng ............................................................................... 118
8.1.3. Chọn kích thước ván khn đài móng M2 ........................................................ 118
8.1.4. Sơ đồ làm việc ................................................................................................... 118
8.1.5. Tải trọng tác dụng ............................................................................................. 118
8.1.6. Tính tốn khoảng cách giữa các xương ngang (lxn) .......................................... 119
8.1.7. Tính toán khoảng cách giữa các nẹp đứng (lnd) ................................................ 119
8.1.8. Kiểm tra khoảng cách giữa các cột chống đỡ nẹp đứng ................................... 120
8.2. Tiến độ thi công bê tông đài móng ........................................................................ 122
8.2.1. Chia phân đoạn thi cơng.................................................................................... 122
8.2.2. Tổ chức thi cơng................................................................................................ 122
8.2.2.1. Thi cơng bê tơng lót móng ......................................................................... 122
8.2.2.2. Thi cơng cốt thép đài móng ....................................................................... 122
8.2.2.3. Thi cơng ván khn đài móng ................................................................... 123
8.2.2.4. Thi cơng bê tơng đài móng ........................................................................ 123
8.2.2.5. Tính thời gian dây chuyền thi cơng bê tơng đài móng .............................. 123
CHƯƠNG 9: TÍNH TỐN VÀ THIẾT KẾ VÁN KHN PHẦN THÂN............. 125
9.1. Phương án lựa chọn và tính tốn ván khn cho cột, dầm sàn tầng điển hình 125

9.1.1. Lựa chọn loại ván khuôn sử dụng ..................................................................... 125
9.1.2.1. Hệ cột chống đơn ....................................................................................... 125
9.1.2.2. Hệ giáo nêm ............................................................................................... 125
9.1.2.3. Chọn thanh đà đỡ ván khuôn ..................................................................... 126
9.2. Thiết kế ván khuôn cột ........................................................................................... 126
9.2.1. Chọn kích thước ván khn cột ........................................................................ 126
9.2.2. Sơ đồ làm việc ................................................................................................... 126
9.2.3. Tải trọng tác dụng ............................................................................................. 126
9.2.4. Tính tốn khoảng cách giữa các xương dọc (lxd) .............................................. 126
9.2.5. Tính tốn khoảng cách giữa các gơng cột (lg) ................................................... 127
9.2.6. Kiểm tra khoảng cách giữa các cột chống đỡ gông (hệ đà 2) ........................... 128
9.3. Thiết kế ván khuôn sàn. ......................................................................................... 130
9.3.1. Cấu tạo ô sàn ..................................................................................................... 130
9.3.2. Chọn ván khuôn ................................................................................................ 130
9.3.3. Sơ đồ làm việc ................................................................................................... 131


9.3.4. Tải trọng tác dụng ............................................................................................. 131
9.3.5. Tính tốn khoảng cách giữa xà gô thép hộp lớp 1 (Hệ đà 1) ............................ 131
9.3.6. Kiểm tra khoảng cách giữa các xà gồ lớp 2 (Hệ đà 2)...................................... 132
9.3.7. Kiểm tra khoảng cách giữa các cột chống đỡ xà gồ lớp 2 (hệ đà 2) ................. 133
9.4. Thiết kế ván khuôn dầm ........................................................................................ 136
9.4.1. Thiết kế ván khuôn đáy dầm ............................................................................. 136
9.4.1.1. Chọn ván khuôn ......................................................................................... 136
9.4.1.2. Sơ đồ làm việc ........................................................................................... 137
9.4.1.3. Tải trọng tác dụng ...................................................................................... 137
9.4.1.4. Tính tốn và kiểm tra khoảng cách xà gồ lớp 1 (Hệ đà 1) ........................ 137
9.4.1.5. Tính tốn khoảng cách các xà gồ lớp 2 (Hệ đà 2) ..................................... 138
9.4.1.6. Kiểm tra cột chống .................................................................................... 139
9.4.2. Thiết kế ván khuôn thành dầm .......................................................................... 141

9.4.2.1. Chọn ván khuôn ......................................................................................... 141
9.4.2.2. Sơ đồ làm việc ........................................................................................... 141
9.4.2.3. Tải trọng tác dụng ...................................................................................... 141
9.4.2.4. Kiểm tra khoảng cách xương dọc đã thành dầm (lxd) ................................ 141
9.4.2.5. Kiểm tra khoảng cách các nẹp đứng đỡ các nẹp đứng (lnd) ....................... 142
9.5. Tính ván khn cầu thang bộ ............................................................................... 143
9.5.1. Thiết kế ván khuôn bản thang ........................................................................... 144
9.5.1.1. Chọn ván khuôn ......................................................................................... 144
9.5.1.2. Tải trọng tác dụng ...................................................................................... 144
9.5.1.3. Tính tốn khoảng cách giữa các xà gơ lớp 1 thép hộp (Hệ đà 1) .............. 145
9.5.1.4. Tính tốn khoảng cách giữa các xà gồ lớp 2 (Hệ đà 2) ............................. 146
9.5.1.5. Kiểm tra khoảng cách giữa các cột chống đỡ xà gồ lớp 2 (hệ đà 2) ......... 147
9.5.2. Thiết kế ván khuôn bản chiếu nghỉ ................................................................... 149
9.6. Tính tốn cơng xơn đỡ giàn giáo cơng tác ............................................................ 149
9.6.1. Kiểm tra cho dầm chữ I .................................................................................... 149
9.6.2. Kiểm tra khả năng chịu lực của thép neo.......................................................... 151
CHƯƠNG 10: TỔ CHỨC THI CÔNG PHẦN THÂN .............................................. 152
10.1. Xác định cơ cấu quá trình : ................................................................................. 152
10.1.1. Thống kê ván khuôn ....................................................................................... 152
10.1.2. Thống kê bê tông và cốt thép .......................................................................... 152
10.1.3. Xác định nhu cầu nhân công của các q trình .............................................. 152
10.1.4. Cơng tác sản xuất, lắp dựng và tháo gỡ ván khuôn ........................................ 152
10.1.5. Công tác sản xuất và lắp dựng cốt thép .......................................................... 153


10.2. Lập tiến độ thực hiện công tác bê tông cốt thép cột, vách, dầm, sàn, cầu
thang: .............................................................................................................................. 153
10.2.1. Biện pháp thi công phần thân .......................................................................... 153
10.2.1.1. Công tác cốt thép ..................................................................................... 153
10.2.1.2. Công tác ván khuôn ................................................................................. 153

10.2.1.3. Công tác đổ và đầm bê tông .................................................................... 153
10.2.1.4. Công tác bão dưỡng bê tông .................................................................... 153
10.2.1.5. Công tác tháo dỡ ván khn .................................................................... 153
10.2.1.6. Tính tốn chi phí lao động cho các công tác ........................................... 153
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................. 154
PHỤ LỤC ....................................................................................................................... 155
A. PHẦN KẾT CẦU (60%) .......................................................................................... 155
Phụ lục 1A: Nội lực và tổ hợp nội lực dầm khung ................................................. 155
Phụ lục 2A: Nội lực và tổ hợp nội lực cột .............................................................. 169
B. PHẦN THI CÔNG (30%) ........................................................................................ 183
I. Chia phân đoạn tổ chức thi công đào đất ................................................................. 183
Phụ lục 1B: Tính hao phí nhận cơng, ca máy bê tơng lót móng ............................. 184
Phụ lục 2B: Tính hao phí nhận cơng, ca máy cốt thép móng ................................. 184
Phụ lục 3B: Tính hao phí nhận cơng ván khn móng .......................................... 184
II. Thông số kỹ thuật ván khuôn gỗ phủ phim ............................................................ 185
Phụ lục 4B: Ván khuôn gỗ phủ phim loại PolyCoreEXRA của công ty TEKCO .. 185
III. Giáo nêm ............................................................................................................... 186
Phụ lục 5B: Cây chống giáo nêm ........................................................................... 186
Phụ lục 6B: Thanh giằng nêm ................................................................................ 187
Phụ lục 7B: Chống đà ............................................................................................. 187
Phụ lục 8B: Chống Consol ..................................................................................... 188
Phụ lục 9B: Cột chống xiên .................................................................................... 188
VI. Cột chống đơn HÒA PHÁT .................................................................................. 188
Phụ lục 10B: Các thơng số và kích thước cột chống đơn (Hòa Phát) .................... 188
V. Tổ chức thi cơng phần thân cơng trình ................................................................... 188
Phụ lục 11B: Thống kê ván khuôn cột.................................................................... 189
Phụ lục 12B: Thống kê ván khuôn vách ................................................................. 189
Phụ lục 13B: Thống kê ván khuôn sàn ................................................................... 190
Phụ lục 14B: Thống kê ván khuôn cầu thang ......................................................... 190
Phụ lục 15B: Thống kê ván khuôn dầm.................................................................. 190

Phụ lục 16B: Thống kê bê tông cột ........................................................................ 190


Phụ lục 17B: Thống kê bê tông vách...................................................................... 191
Phụ lục 18B: Thống kê bê tông sàn ........................................................................ 191
Phụ lục 19B: Thống kê bê tông cầu thang .............................................................. 191
Phụ lục 20B: Thống kê bê tông dầm ...................................................................... 191
Phụ lục 21B: Khối lượng phần thân cơng trình ...................................................... 192
Phụ lục 22B: Tính định mức hao phí lao động cơng tác ván khn ...................... 192
Phụ lục 23B: Tỷ lệ phần tram cho các q trình thành phần lắp đặt ván khn .... 192
Phụ lục 24B: Định mức hao phí lao động các thành phần q trình lắp ván khn193
Phụ lục 25B: Hao phí lao động cho công tác lắp dựng và tháo dỡ ván khn....... 193
Phụ lục 26B: Hao phí lao động cho công tác sản xuất và lắp dựng cốt thép ......... 194
Phụ lục 27B: Hao phí lao động cho cơng tác đổ bê tơng ....................................... 195
Phụ lục 28B: Tính tốn chi phí lao động cho các cơng tác .................................... 196
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 3.1: Phân loại sàn tầng điển hình (tầng 6 đến tầng 12) .............................................. 5
Hình 3.2: Cấu tạo sàn tầng điển hình .................................................................................. 8
Hình 3.3: Sơ đồ nội lực tổng quát bản loại dầm................................................................ 12
Hình 3.4: Sơ đồ nội lực tổng quát bản kê 4 cạnh .............................................................. 12
Hình 3.5: Kích thước Ơ bản S1 ......................................................................................... 14
Hình 3.6: Kích thước Ô bản S3 ......................................................................................... 16
Hình 4.1: Mặt bằng kiến trúc cầu thang ............................................................................ 21
Hình 4.2: Sơ đồ tính bản thang.......................................................................................... 23
Hình 4.3: Sơ đồ tính vế 3 .................................................................................................. 24
Hình 4.4: Sơ đồ tính DCN ................................................................................................... 26
Hình 4.5: Mặt bằng truyền tải từ các ơ bản vào DCT ......................................................... 29
Hình 5.1: Diện tích truyền tải từ sàn lên cột ..................................................................... 32
Hình 5.2: Mặt bằng bố trí cột và dầm ............................................................................... 36
Hình 5.3: Phân loại sàn tầng bán hầm ............................................................................... 38

Hình 5.4: Phân loại sàn tầng tầng 1 ................................................................................... 39
Hình 5.5: Mơ hình cơng trình với phần mềm ETABS 16.2.0 ........................................... 49
Hình 5.6: Đồ thị mối qua hệ giữa hệ số động lực ξ và  ................................................... 50
Hình 5.7: Khung trục 4 ..................................................................................................... 53
Hình 5.8: Sơ đồ truyền tải trọng tầng 1 đến tầng 12 ......................................................... 64
Hình 5.9: Sơ đồ tính cốt treo ............................................................................................. 65
Hình 6.1: Bố trí cọc trong móng M1.................................................................................. 83
Hình 6.2: Khối móng quy ước móng M1........................................................................... 86


Hình 6.3: Biểu đồ tính lún móng M1 ................................................................................. 90
Hình 6.4: Tháp chọc thủng đài cọc M1 .............................................................................. 90
Hình 6.5: Bố trí cọc trong móng M2 .................................................................................. 97
Hình 6.6: Khối móng quy ước móng M2 ......................................................................... 100
Hình 6.7: Biểu đồ tính lún móng M2 ............................................................................... 104
Hình 6.8: Tháp chọc thủng đài cọc M2 ............................................................................ 105
Hình 7.1: Sơ đồ làm việc của máy khoan nhồi................................................................ 106
Hình 7.2: Sơ đồ làm việc của máy cẩu ............................................................................ 107
Hình 7.3: Cần trục MKR-25BR....................................................................................... 109
Hình 7.4: Hình dáng hố đào ............................................................................................ 113
Hình 9.1: Cấu tạo khung giáo .......................................................................................... 125
Hình 9.2: Bố trí ván khn cho ơ sàn điển hình .............................................................. 130
Hình 9.3: Sơ đồ tính cột chống nêm ván khn sàn ........................................................ 135
Hình 9.4: Chi tiết dầm tính tốn ...................................................................................... 136
Hình 9.5: Mặt bằng cầu thang ......................................................................................... 144
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 3.1: Phân loại sàn tầng điển hình (tầng 6 đến tầng 12) .............................................. 6
Bảng 3.2: Trọng lượng các lớp sàn ..................................................................................... 8
Bảng 3.3: Trọng lượng tường ngăn trong phạm vi ô sàn .................................................... 9
Bảng 3.4. Tĩnh tải các ơ sàn điển hình (tầng 6 đến tầng 12) ............................................. 10

Bảng 3.5: Hoạt tải của từng ô sàn...................................................................................... 11
Bảng 5.1: Tải trọng bản thân sàn ....................................................................................... 37
Bảng 5.2: Tĩnh tải và hoạt tải sàn tầng bán hầm ............................................................... 40
Bảng 5.3: Tĩnh tải và hoạt tải sàn tầng 1 ........................................................................... 41
Bảng 5.4: Tĩnh tải và hoạt tải sàn tầng 2 ........................................................................... 42
Bảng 5.5: Tĩnh tải và hoạt tải sàn tầng 6 đến tầng 12 ....................................................... 43
Bảng 5.6: Tĩnh tải sàn tầng tum và mái tum ..................................................................... 44
Bảng 5.7: Hoạt tải sàn tầng tum và mái tum ..................................................................... 44
Bảng 5.8: Trọng lượng vữa trát dầm ................................................................................. 45
Bảng 5.9: Tĩnh tải tường và cửa lên dầm tầng 1 ............................................................... 46
Bảng 5.10: Tĩnh tải tường và cửa lên dầm tầng 2 ............................................................. 46
Bảng 5.11: Tĩnh tải tường và cửa lên dầm tầng 3 đến tầng 12 .......................................... 46
Bảng 5.12: Giá trị tính tốn thành phần tĩnh của tải trọng gió .......................................... 47
Bảng 5.13: Tổng hợp kết quả tính tốn gió động với dạng đầu tiên theo phương X
(MODE 1) .......................................................................................................................... 51


Bảng 5.14: Tổng hợp kết quả tính tốn gió động với dạng đầu tiên theo phương Y
(MODE 1).......................................................................................................................... 52
Bảng 5.15: Kết quả tính tốn cốt thép dầm khung ............................................................ 55
Bảng 5.16: Kết quả tính tốn cốt thép đai dầm khung ...................................................... 62
Bảng 5.17: Kết quả tính tốn cốt thép cột ......................................................................... 71
Bảng 6.1: Địa chất cơng trình............................................................................................ 78
Bảng 6.2: Tổ hợp tải trọng tính tốn móng (Đơn vị kN.m) .............................................. 80
Bảng 6.3: Tổ hợp tải trọng tiêu chuẩn móng (Đơn vị kN.m) ............................................ 80
Bảng 6.4: Kiểm tra 1 trường hợp tải trọng cịn lại cho móng M1. .................................... 84
Bảng 6.5: Kiểm tra lún móng cọc khoan nhồi M1............................................................. 89
Bảng 6.6: Tổ hợp tải trọng tính tốn móng (Đơn vị kN.m) .............................................. 92
Bảng 6.7: Tổ hợp tải trọng tiêu chuẩn móng (Đơn vị kN.m) ............................................ 93
Bảng 6.8: Kiểm tra lún móng cọc khoan nhồi M2........................................................... 103

Bảng 7.1.Thông số kĩ thuật máy khoan nhồi KH-100 .................................................... 107
Bảng 7.2: Khối lượng bê tông cọc .................................................................................. 110
Bảng 7.3: Thời gian thi công 1 cọc khoan nhồi .............................................................. 112
Bảng 7.4: Đào đất thành hố độc lập phần móng ............................................................. 114
Bảng 7.5: Đào đất phần giằng móng ............................................................................... 114
Bảng 7.6: Đào đất bằng thủ cơng .................................................................................... 115
Bảng 7.7: Tính hao phí nhân cơng, ca máy khi đào đất ................................................. 116


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP

PHẦN MỘT

KIẾN TRÚC (10%)

Nhiệm vụ:
1. Nắm rõ bản vẽ kiến trúc.
2. Sửa lại bản vẽ kiến trúc gốc.
3. Tổng quan về cơng trình.

Chữ ký
GVHD: T.S Nguyễn Văn Chính ………………
SVTH: Nguyễn Chiến Thắng
………………




Văn phịng Cơng ty Thành Qn

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CƠNG TRÌNH
1.1. Giới thiệu về cơng trình
1.1.1. Tên cơng trình
Cơng trình mang tên Văn phịng Cơng ty Thành Qn-Thành phố Đà Nẵng
1.1.2. Giới thiệu chung
Đà Nẵng là trung tâm kinh tế văn hóa chính trị của miền trung nói riêng và cả
nước nói chung, là địa điểm tập trung các đầu mối giao thông. Hàng loạt các khu công
nghiệp, khu kinh tế mọc lên, cùng với điều kiện sống ngày càng phát triển. Với quỹ đất
ngày càng hạn hẹp như hiện nay, việc lựa chọn hình thức xây dựng các tòa nhà giải
quyết nhu cầu thuê, làm việc, kinh doanh, phát triển kinh trrs cũng được cân nhắc và
lựa chọn kỹ càng sao cho đáp ứng được nhu cầu làm việc đa dạng của thành phố Đà
Nẵng, tiết kiệm đất và đáp ứng được yêu cầu thẩm mỹ. Trong hoàn cảnh đó, việc lựa
chọn xây dựng một tịa nhà Văn phịng là một giải pháp thiết thực. Từ đó việc dự án
xây dựng Văn phịng Cơng ty Thành Qn được ra đời.
1.1.3. Vị trí xây dựng
Thành phố Đà Nẵng nằm ở 15055' đến 16o14' vĩ Bắc, 107o18' đến 108o20' kinh
Đông, Bắc giáp tỉnh Thừa Thiên - Huế, Tây và Nam giáp tỉnh Quảng Nam, Đông
giáp Biển Đông.
Nằm ở vào trung độ của đất nước, trên trục giao thông Bắc - Nam về đường bộ,
đường sắt, đường biển và đường hàng khơng, cách Thủ đơ Hà Nội 764 km về phía
Bắc, cách thành phố Hồ Chí Minh 964 km về phía Nam.
Cơng trình xây dựng nằm tại địa chỉ: Số 132, 134, 136 đường Lê Đình Lý, quận
Thanh Khê, Thành phố Đà Nẵng.
­ Đặc điểm:
+ Tịa nhà bao có 12 tầng bao gồm 1 tầng bán ngầm và 1 tầng sân thượng, cơng trình
có mặt bằng hình chữ nhật có kích thước 17,8x35,5(m2); chiều cao 41,5m; nhà xe
được bố trí trong tầng hầm.
+ Các thơng số về khu đất gồm:

Diện tích đất xây dựng: 787 m2.
­ Chủ đầu tư:
Công ty Cổ phần Thành Quân
­ Đơn vị thiết kế:
Công ty cổ phần tư vấn, kiến trúc Bình Long Vinh.ARCH.
1.2. Điều kiện khí hậu, địa chất, thủy văn
­ Khí hậu:
SVTH: Nguyễn Chiến Thắng

Hướng dẫn: TS. Nguyễn Văn Chính

1


Văn phịng Cơng ty Thành Qn

Vị trí xây dựng cơng trình nằm ở Thành phố Đà nẵng nên mang đầy đủ tính chất
chung của vùng:
­ Nhiệt độ:
Thành phố Đà Nẵng nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình, nhiệt
độ cao và ít biến động:
+ Nhiệt độ trung bình hàng năm: 25,9 oC;
+ Tháng có nhiệt độ cao nhất: trung bình 28 - 30 oC (tháng 6, 7, 8).
+ Tháng có nhiệt độ thấp nhất: tháng 12 1 2 18 – 23.
Gió: có hai mùa gió chính:
Gió tây nam chiếm ưu thế vào mùa hè; gió đơng bắc chiếm ưu thế trong mùa đơng
Thuộc khu vực gió IIB.
1.3. Các giải pháp kiến trúc cơng trình
1.3.1. Giải pháp mặt bằng tổng thể
Vì đây là cơng trình mang tính đơn chiếc, độc lập nên giải pháp tổng mặt bằng tương

đối đơn giản.
Bố trí mặt bằng khu đất xây dựng sao cho tiết kiệm và sử dụng có hiệu quả nhất, đạt
yêu cầu về thẩm mỹ và kiến trúc.
1.3.2. Giải pháp kỹ thuật cơng trình
1.3.2.1. Hệ thống điện
Cơng trình sử dụng điện từ hệ thống điện thành phố. Ngồi ra cịn có một máy
phát điện dự trữ, nhằm đảm bảo cho tất cả các trang thiết bị trong tịa nhà có thể hoạt
động được bình thường trong tình huống mạng lưới điện bị cắt đột ngột. Điện năng
phải bảo đảm cho hệ thống thang máy, hệ thống lạnh có thể hoạt động liên tục.
Toàn bộ đường dây điện được đi ngầm (được tiến hành lắp đặt đồng thời khi thi
công). Hệ thống cấp điện chính đi trong các hộp kỹ thuật đặt ngầm trong tường phải
đảm bảo an tồn khơng đi qua các khu vực ẩm ướt, tạo điều kiện dễ dàng khi cần sữa
chữa. Hệ thống ngắt điện tự động từ 1A đến 50A bố trí theo tầng và theo khu vực bảo
đảm an tồn khi có sự cố xảy ra.
1.3.2.2. Hệ thống nước
Nguồn nước được lấy từ hệ thống cấp nước thành phố và dẫn vào bể chứa nước ở
tầng hầm, rồi bằng hệ thống bơm nước tự động nước được bơm đến từng phòng nhờ
hệ thống bơm ở tầng hầm.
Nước thải từ cơng trình được đưa về hệ thống thoát nước chung của thành phố.
Nước mưa từ mái được dẫn xuống bằng hệ thống ống thoát đứng. Nước trong
ống được đưa xuống mương thoát quanh nhà và đưa ra hệ thống thốt nước chính.

SVTH: Nguyễn Chiến Thắng

Hướng dẫn: TS. Nguyễn Văn Chính

2


Văn phịng Cơng ty Thành Qn


Nước thải từ phịng vệ sinh cho thoát xuống bể tự hoại, qua xử lý nước thãi mới được
đưa ra hệ thống thốt nước chính.
1.3.2.3. Hệ thống giao thơng nội bộ
Giữa các phịng và các tầng được liên hệ với nhau bằng phương tiện giao thông theo
phương ngang và phương thẳng đứng:
­ Phương tiện giao thông nằm ngang là các hành lang giữa rộng 2,4 m.
­ Phương tiện giao thông thẳng đứng được thực hiện bởi 2 cầu thang bộ và 2 cầu
thang máy. Bố trí 2 cầu thang máy ở giữa nhà và 2 cầu thang bộ, cầu thang bộ bên
cạnh cầu thang máy, đảm bảo an tồn thốt hiểm khi có sự cố.
1.3.2.4. Hệ thống thơng gió, chiếu sáng
Các phịng đều có mặt tiếp xúc với thiên nhiên nên cửa sổ và cửa đi của cơng
trình đều được lắp kính, khung nhơm, và có hệ lam che nắng vừa tạo sự thống mát,
vừa đảm bảo chiếu sáng tự nhiên cho các phòng.
1.3.2.5. Hệ thống phịng cháy, chữa cháy
Các đầu báo khói, báo nhiệt được lắp đặt cho các khu vực tầng hầm, kho, khu
vực sãnh, hành lang và trong các phòng kỹ thuật, phòng điều kiển thang máy.
Nước chữa cháy: Được lấy từ bể nước hầm, sử dụng máy bơm xăng lưu động.
1.3.2.6. Hệ thống chống sét
Chống sét cho cơng trình sử dụng loại đầu kim thu sét được sản xuất theo công
nghệ mới nhất; dây nối đất dùng loại cáp đồng trục Triax được bọc bằng 3 lớp cách
điện, đặc biệt có thể lắp đặt ngay bên trong cơng trình bảo đảm mỹ quan cho cơng
trình, cách li hồn tồn dịng sét ra khỏi cơng trình.
Điện trở nối đất của hệ thống chống sét được thiết kế đảm bảo  10.
Hệ thống nối đất an toàn cho thiết bị được thực hiện độc lập với hệ thống nối đất
chống sét. Điện trở của hệ thống nối đất an toàn phải đảm bảo  4. Các tủ điện, bảng
điện, thiết bị dùng điện có vỏ bằng kim loại đều phải được nối với hệ thống nối đất.
1.3.2.7. Vệ sinh môi trường
Để giữ vệ sinh mơi trường, giải quyết tình trạng ứ đọng nước thì phải thiết kế hệ
thống thốt nước xung quanh cơng trình. Nước thải của cơng trình được xử lí trước khi

đẩy ra hệ thống thoát nước của thành phố.
Sàn tầng hầm được thiết kế với độ dốc 1% để dẫn nước về các mương và đưa về
hố ga.
Rác thải hàng ngày được công ty môi trường và đô thị thu gom.

SVTH: Nguyễn Chiến Thắng

Hướng dẫn: TS. Nguyễn Văn Chính

3



ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP

PHẦN HAI

KẾT CẤU (60%)

Nhiệm vụ:
1. Thiết kế Sàn tầng điển hình.
2. Thiết kế Cầu thang bộ.
3. Thiết kế Khung trục 4.
4. Thiết kế Móng dưới Khung trục 4.

Chữ ký
GVHD: T.S Nguyễn Văn Chính ………………

SVTH: Nguyễn Chiến Thắng
………………


CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU
2.1. Các tiêu chuẩn, qui phạm.
­ Tiêu chuẩn TC 2737-1995. Tải trọng và tác động – Tiêu chuẩn thiết kế
­ Định mức 1776 ; 726. Định mức dự tốn cơng trình
­ Tiêu chuẩn TCXDVN 326-2004, Cọc khoan nhồi- Tiêu chuẩn Thi công và
Nghiệm thu.
­ TCVN 4453-1995. Kết cấu bê tông và bê tơng cốt thép tồn khối – Quy phạm thi
côngvà nghiệm thu
­ TCVN 4447-2012. Công tác đất – Thi công và nghiệm thu
2.2. Lựa chọn giải pháp kết cấu cho cơng trình.
Ngày nay, trên thế giới cũng như ở Việt Nam việc sử dụng kết cấu bêtông cốt
thép trong xây dựng trở nên rất phổ biến. Đặc biệt trong xây dựng nhà cao tầng,
bêtông cốt thép được sử dụng rộng rãi.
Kết cấu tòa nhà được xây dựng trên phương án kết hợp hệ khung và lõi vách
cứng (vách khu vực thang máy) kết hợp sàn Bê tông cốt thép, đảm bảo tính ổn định và
bền vững cho các khu vực chịu tải trọng động lớn.
Phương án nền móng sẽ thi công theo phương án cọc khoan nhồi đảm bảo cho
toàn bộ hệ kết cấu được an toàn và ổn định, tuân theo các tiêu chuẩn xây dựng hiện
hành.
Tường bao xung quanh được xây gạch đặc kết hợp hệ khung nhơm kính bao che
cho tồn bộ tịa nhà.
2.3. Lựa chọn vật liệu.
Bêtơng B25 có: Rb = 14.5 (MPa) = 145 (daN/ cm2).
Rbt = 1.05 (MPa) = 10.5 (daN/ cm2).
Cốt thép Ø ≤ 8 dùng thép CI có Rs = Rsc = 225MPa .
Cốt thép Ø > 8 dùng thép CII có Rs = Rsc = 280Mpa.

Cốt thép dọc chịu lực dùng CII: Rs = Rsc = 280 Mpa;Rsw = 225 Mpa.
Cốt thép đai dùng CI: Rs = Rsw = 225Mpa.

SVTH: Nguyễn Chiến Thắng

Hướng dẫn: TS.Nguyễn Văn Chính

4


CHƯƠNG 3: TÍNH TỐN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH (TẦNG 6)
3.1. Phân loại Ơ sàn
A

B

C

D

18400
200

18000
8000
4000

1250

200


2400
2750

8000

2400

4000

4000

S1

S3

S2

S1

12000

S2

6000

1

6000


1

S5

1400

S7

S8

S6

S5

6000

6000

S4

S4

S11

S12

4200

S9


S10

S10

S11'

S12'

1400
6000

S4

S8

S6

S5

S5

6000

34200

4

S4

S1'


S5

S6

S5

S4

S14

S15

S13

S14

S15

6000

6000

5

1800

5

S7


12000

4

34600

S9

4200

2800

3

8400

3

2

2800

2

1800

6
1800


6
400
8000

2400

8000

18400

A

B

C

D

Hình 3.1: Phân loại sàn tầng điển hình (tầng 6 đến tầng 12)

SVTH: Nguyễn Chiến Thắng

Hướng dẫn: TS.Nguyễn Văn Chính

5


*Quan niệm tính tốn
Nếu sàn liên kết với dầm giữa thì xem là ngàm, nếu dưới sàn khơng có dầm thì
xem là tự do. Nếu sàn liên kết với dầm biên thì xem là khớp, nhưng thiên về an tồn ta

lấy cốt thép ở biên ngàm để bố trí cho cả biên khớp. Khi dầm biên lớn ta có thể xem là
ngàm.
­ Khi

l2
 2 : Bản chủ yếu làm việc theo phương cạnh bé: Bản loại dầm.
l1

­ Khi

l2
 2 : Bản làm việc theo cả hai phương: Bản kê bốn cạnh.
l1

Trong đó: l1: kích thước theo phương cạnh ngắn.
l2: kích thước theo phương cạnh dài.
Bảng 3.1: Phân loại sàn tầng điển hình (tầng 6 đến tầng 12)

(m)
6,00

l2
l1

Loại ơ bản

Liên kết bản

1,50


Bản kê 4 cạnh

2 Ngàm, 2 Khớp

4,00

6,00

1,50

Bản kê 4 cạnh

2 Ngàm, 2 Khớp

S2

4,00

6,00

1,50

Bản kê 4 cạnh

3 Ngàm, 1 Khớp

S3

2,40


6,00

2,50

Bản loại dầm

1 Ngàm, 1 Khớp

S4

4,00

6,00

1,50

Bản kê 4 cạnh

3 Ngàm, 1 Khớp

S5

4,00

6,00

1,50

Bản kê 4 cạnh


4 Ngàm

S6

2,40

6,00

2,50

Bản loại dầm

2 Ngàm, 2 Khớp

S7

1,40

4,00

2,86

Bản loại dầm

2 Ngàm

S8

1,40


4,00

2,86

Bản loại dầm

2 Ngàm

S9

2,75

2,80

1,02

Bản kê 4 cạnh

4 Ngàm

S10

2,40

4,20

1,75

Bản kê 4 cạnh


4 Ngàm

S11

4,00

4,20

1,05

Bản kê 4 cạnh

4 Ngàm

S11’

4,00

4,20

1,05

Bản kê 4 cạnh

4 Ngàm

S12

4,00


4,20

1,05

Bản kê 4 cạnh

3 Ngàm, 1 Khớp

S12’

4,00

4,20

1,05

Bản kê 4 cạnh

3 Ngàm, 1 Khớp

S13

1,80

2,40

1,33

Bản kê 4 cạnh


3 Ngàm, 1 Khớp

S14

1,80

4,00

2,22

Bản loại dầm

1 Ngàm, 1 Khớp

S15

1,80

4,00

2,22

Bản loại dầm

1 Ngàm, 1 Khớp

l1

l2


S1

(m)
4,00

S1’

Ô SÀN

SVTH: Nguyễn Chiến Thắng

Hướng dẫn: TS.Nguyễn Văn Chính

6


3.1.1. Chọn chiều dày sàn
­ Đặt hb là chiều dày bản sàn. Chọn hb theo điều kiện khả năng chịu lực và thuận tiện
cho thi cơng. Ngồi ra cũng cần hb  hmin theo điều kiện sử dụng.
­ Tiêu chuẩn TCXDVN 356-2005 (điều 8.2.2) quy định :

hmin = 40 (mm) đối với sàn mái.
hmin = 50 (mm) đối với sàn nhà ở và cơng trình cơng cộng.
hmin = 60 (mm) đối với sàn của nhà sản xuất.

hmin = 70 (mm) đối với bản làm từ bê tông nhẹ.
­ Để thuận tiện cho thi cơng thì hb nên chọn là bội số của 10 mm.
­ Quan niệm tính: Xem sàn là tuyệt đối cứng trong mặt phẳng ngang. Sàn không bị
rung động, không bị dịch chuyển khi chịu tải trọng ngang. Chuyển vị tại mọi điểm
trên sàn là như nhau khi chịu tác động của tải trọng ngang.

­ Chọn chiều dày của sàn phụ thuộc vào nhịp và tải trọng tác dụng. Có thể chọn chiều
dày bản sàn xác định sơ bộ theo cơng thức: hb =

D
.l
m

Trong đó: D = 0,8  1,4: phụ thuộc vào tải trọng.
+ Với bản chịu uốn 1 phương có liên kết 2 cạnh song song lấy m = 30  35.
+ Với ô bản liên kết bốn cạnh, chịu uốn 2 phương m = 40  45.
­ lt là nhịp theo phương cạnh ngắn.
Do kích thước nhịp các bản không chênh lệch nhau lớn, ta chọn hb của ơ lớn nhất
cho các ơ cịn lại để thuận tiện cho thi cơng và tính tốn. Ta phải đảm bảo hb > 6 cm
đối với cơng trình dân dụng.
+ Đối với các bản loại dầm, ta chọn m = 30  hb = 1,1.

2,40
 0,09 (m).
30

+ Đối với các bản loại kê 4 cạnh, ta chọn m = 45  hb = 1,1.

4,00
 0,097 (m).
45

Vậy ta chọn thống nhất chiều dày các ô bản là 10 cm.
3.1.2. Chọn vật liệu của sàn
­ Bêtông cấp độ bền B25 có: Rb = 14,5 (MPa) = 145 (kg/cm2),  = 2500 (daN/m3),
Rbt = 1,05 (MPa) = 10,5 (kg/cm2)

­ Cốt thép Ø ≤ 8: dùng thép CI có: Rs = Rsc = 225 (MPa)
­ Cốt thép Ø > 8 dùng thép CII có Rs = Rsc = 280 (MPa)

SVTH: Nguyễn Chiến Thắng

Hướng dẫn: TS.Nguyễn Văn Chính

7


×