Tải bản đầy đủ (.pdf) (124 trang)

Trung tâm thương mại văn phòng công ty xuất nhập khẩu y tế 2 tp hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.46 MB, 124 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG & CƠNG NGHIỆP

TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI VĂN PHỊNG CÔNG TY
XUẤT NHẬP KHẨU Y TẾ 2 – TP. HỒ CHÍ MINH

SVTH: NGUYỄN HỒNG GIANG
MSSV: 110130159
LỚP: 13X1C

GVHD: TS. MAI CHÁNH TRUNG
ThS. ĐỖ MINH ĐỨC

Đà Nẵng – Năm 2018

iii


MỤC LỤC

TÓM TẮT
NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN
LỜI CẢM ƠN

i

CAM ĐOAN
MỤC LỤC

ii


iii

DANH MỤC BẢNG, HÌNH ẢNH

vii

DANH SÁCH CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT

ix
Trang

MỞ ĐẦU .............................................................................................................. iii
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ CƠNG TRÌNH ...............................................2
1.1. Sơ lược về cơng trình .....................................................................................2
1.2. Điều kiện khí hậu địa hình, địa chất, thủy văn ...........................................2
1.3. Giải pháp kiến trúc ........................................................................................3
Giải pháp các mặt bằng.................................................................................3
Giải pháp giao thông .....................................................................................3
Giải pháp hệ thơng điện nước .......................................................................3
Giải pháp thơng gió, chiếu sáng ...................................................................4
Giải pháp phịng cháy, chữa cháy, thốt hiểm ..............................................4
Giải pháp thốt rác ........................................................................................4
CHƯƠNG 2. Phân tích và lựa chọn phương án kết cấu ...................................5
2.1. Lựa chọn giải pháp kết cấu cho cơng trình .................................................5
2.2. Lựa chọn vật liệu............................................................................................5
CHƯƠNG 3. Thiết kê sàn tầng 5.........................................................................6
3.1. Sơ đồ phân chia ô sàn ....................................................................................6
3.2. Chọn sơ bộ chiều dày sàn ..............................................................................7
3.3. Tính toán tải trọng tác dụng lên sàn ............................................................7
Tĩnh tải sàn....................................................................................................7

Trọng lượng tường ngăn, tường bao che trong phạm vi ô sàn .....................8
Tổng tái trọng tính tốn ................................................................................9
3.4. Xác định nội lực ô sàn....................................................................................9
Nội lực trong ô sàn bản dầm .......................................................................10
iv


Nội lực trong ô sàn bản kê 4 cạnh ..............................................................10
3.5. Tính tốn và bố trí cốt thép ........................................................................11
Tính tốn cốt thép ơ sàn bản kê 4 cạnh (S1) ...............................................11
Bố trí cốt thép .............................................................................................13
CHƯƠNG 4. Thiết kê cầu thang bộ tầng 5 ......................................................15
4.1. Cấu tạo cầu thang bộ tầng 5 .......................................................................15
4.2. Sơ bộ chọn tiết diện các cấu kiện ................................................................16
4.3. Xác định tải trọng bản thang ......................................................................16
tĩnh tải .........................................................................................................16
Hoạt tải ........................................................................................................17
Tổng tải trọng..............................................................................................17
4.4. Sơ đồ tính và nội lực bản thang ..................................................................17
4.5. Tính tốn cốt thép bản thang ......................................................................19
4.6. Tính tốn thiết kế dầm chiếu nghỉ..............................................................20
Tải trọng tác động vào dầm chiếu nghỉ ......................................................20
Sơ đồ tính tốn và nội lực dầm chiếu nghỉ .................................................20
Tính tốn cốt thép dầm chiếu nghỉ .............................................................20
CHƯƠNG 5. Tính tốn dầm D1, D2 tầng 5 .....................................................23
5.1. Xác định tải trọng lên dầm .........................................................................23
Tĩnh tải ........................................................................................................23
Hoạt tải ........................................................................................................25
5.2. Sơ đồ tải trọng và tổ hợp nội lực ................................................................25
5.3. Tính tốn cốt thép ........................................................................................28

Tính tốn thép dọc ......................................................................................28
Tính tốn cốt đai .........................................................................................29
tính tốn cốt treo .........................................................................................30
CHƯƠNG 6. TÍNH TỐN LỰA CHỌN BIỆN PHÁP KỸ THUẬT VÀ CÁC
PHƯƠNG ÁN THI CƠNG PHẦN NGẦM CHUNG ...............................................31
6.1. Thi cơng cọc khoan nhồi..............................................................................31
Đánh giá sơ bộ công tác thi công cọc khoan nhồi: .....................................31
Chọn máy thi cơng cọc ...............................................................................32
Dung dịch bentonite ....................................................................................35
Tính tốn nhân cơng, chọn máy thi cơng cọc cho tồn bộ cơng trình ........55
Cơng tác vận chuyển đất khi thi cơng khoan cọc .......................................58
Bãi rửa ô tô .................................................................................................58
v


6.2. THI CƠNG ÉP CỪ ......................................................................................58
Lựa chọn phương án: ..................................................................................58
Tính toán tường cừ thép larsen. ..................................................................59
Kiểm tra khả năng chịu lực của mặt cắt ngang cừ ......................................60
6.3. THI CÔNG ĐÀO ĐẤT ................................................................................63
Lựa chọn biện pháp đào đất. .......................................................................63
Tính tốn khối lượng đào đất ......................................................................64
Lựa chọn máy thi công và nhân công đào đất. ...........................................64
Chọn ô tô vận chuyển đất ...........................................................................66
Nhân công ...................................................................................................67
Thiết kế tuyến di chuyển khi thi công đất bằng máy đào: ..........................67
Một số biện pháp an toàn khi thi cơng đào đất. ..........................................67
Tính tốn đắp đất. .......................................................................................68
6.4. THI CƠNG BÊ TƠNG ĐÀI MĨNG VÀ GIẰNG MĨNG ......................68
Biện pháp kỹ thuật thi cơng móng: .............................................................69

Cơng tác cốt thép móng: .............................................................................71
Thiết kế ván khn đài móng: ....................................................................73
Tính tốn biện pháp thi công và tổ chức thi công đài cọc: .........................75
CHƯƠNG 7. THIẾT KẾ VÁN KHUÔN PHẦN THÂN .................................80
7.1. Lựa chọn ván khuôn và kết cấu chống đỡ .................................................80
Ván khuôn ...................................................................................................80
Xà gồ ...........................................................................................................81
Hệ giáo chống .............................................................................................82
7.2. Thiết kế hệ thống cốp pha ...........................................................................84
Thiết kế ván khuôn ô sàn S2 tầng điển hình ...............................................84
Thiết kế ván khn dầm D1 trục B .............................................................88
THIẾT KẾ VÁN KHN CỘT TẦNG ĐIỂN HÌNH (TRỤC C – TRỤC
.......................................................................................................................................96
THIẾT KẾ VÁN KHN CẦU THANG TẦNG ĐIỂN HÌNH ...............99
CHƯƠNG 8. Tổ chức thi cơng tồn cơng trình .............................................104
8.1. Xác định các cơng tác thi cơng..................................................................104
Phần ngầm.................................................................................................104
Phần thân...................................................................................................104
Phần hồn thiện .........................................................................................104
Tính tốn khối lượng các cơng tác ............................................................104
vi


Xác định hao phí nhân cơng và máy cho các cơng tác .............................105
8.2. Tổng tiến độ cơng trình ............................................................................105
Xác định thời gian thi công công tác ........................................................105
Thời gian kĩ thuật giữa các cơng tác chính ...............................................105
Phối hợp các cơng tác ...............................................................................105
8.3. Thiết kế tổng mặt bằng cho thi công phần thân cơng trình ...................106
Thiết bị thi cơng ........................................................................................106

Tính tốn diện tích kho bãi .......................................................................108
Tính tốn cấp điện phục vụ cơng trình .....................................................108
Tính tốn cấp nước ...................................................................................109
8.4. Lập kế hoạch và vẽ biểu đồ sử dụng, cung cấp, dự trữ vật tư ...............111
Lập kế hoạch cung ứng và dự trữ vật tư ...................................................111
Khối lượng vật tư sử dụng ........................................................................111
Cường độ sử dụng vật tư hằng ngày .........................................................111
Xác định năng lực vận chuyển của xe ......................................................111
8.5. Thiết kế biện pháp an toàn vệ sinh lao động ...........................................112
An toán lao động khi thi cơng phần ngầm ................................................112
An tồn lao động khi thi cơng phần thân ..................................................113
An toàn lao động điện ...............................................................................114
Vệ sinh lao động .......................................................................................115
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................. iii

vii


DANH SÁCH CÁC BẢNG, HÌNH VẼ

Bảng 4.1. Tĩnh tải chiếu nghỉ................................................................................16
Bảng 4.2. Tĩnh tải bản thang .................................................................................17
Bảng 4.3.Tổng tải trọng tính tốn .........................................................................17
Bảng 4.4.Kết quả tính tốn cốt thép cầu thang .....................................................19
Bảng 4.5.Kết quả tính tốn cốt thép dầm chiếu nghỉ cầu thang ...........................21
Bảng 6.1. Thông số kỹ thuật máy trọn Bentonite .................................................33
Bảng 6.2. Chỉ tiêu cơ lý của dung dịch Bentonite ................................................37
Bảng 6.3. Sai số cho phép khi chế tạo lồng thép ..................................................45
Bảng 6.4. Tính tốn thể tích bê tông và khối lượng cố thép cọc khoan nhồi .......56
Bảng 6.5.Bảng tính khối lượng các cơng tác đài cọc ...........................................77

Bảng 6.6. Bảng tính khối lượng các cơng tác giằng móng ...................................77
Bảng 6.7. Tổng hợp hao phí nhân cơng ................................................................77
Bảng 6.8.Tổ thợ công tác ......................................................................................78
Bảng 6.9. Nhịp dây chuyển bộ phân theo tổ thợ đã chọn .....................................79
Hình 3.1.Cấu tạo ơ sàn tầng 5 .................................................................................6
Hình 3.2.Cấu tạo sàn tầng 5 ....................................................................................8
Hình 3.3. Sơ đồ tính ơ sàn bản dầm ......................................................................10
Hình 3.4.Sơ đồ tính ơ sàn bản kê 4 cạnh ..............................................................10
Hình 3.5. Biểu đồ moment tính tốn.....................................................................14
Hình 3.6.Biểu đồ moment thực tế .........................................................................14
Hình 4.1.Sơ đồ cầu thang bộ tầng 5 ......................................................................15
Hình 4.2.Cấu tạo các lớp cầu thang ......................................................................16
Hình 4.3.Sơ đồ tính cầu thang ..............................................................................18
Hình 4.4.Sơ đồ tải trọng tác động vào vế thang ...................................................18
Hình 4.5. Biểu đồ moment cầu thang ...................................................................18
Hình 4.6.Phản lực tại gối tựa ................................................................................18
Hình 4.7.Sơ đồ tải trọng chiếu nghỉ ......................................................................20
Hình 4.8.Biểu đồ moment chiếu nghỉ ...................................................................20
Hình 4.9.Biểu đồ lực cắt chiếu nghỉ .....................................................................20
Hình 5.1.Sơ đồ tải trọng tác dụng lên dầm D1, D2 ..............................................24
Hình 5.2. Sơ đồ tĩnh tải dầm D1 ...........................................................................25
viii


Hình 5.3. Sơ đồ hoạt tải 1 dầm D1 .......................................................................26
Hình 5.4. Sơ đồ hoạt tải 2 dầm D1 .......................................................................26
Hình 5.5. Biểu đồ bao moment .............................................................................26
Hình 5.6. Biểu đồ lực cắt ......................................................................................26
Hình 5.7. Phản lực tại gối tựa dầm D1 .................................................................26
Hình 5.8. Phản lực tại gối tựa dầm D3 .................................................................26

Hình 5.9. Sơ đồ tĩnh tải dầm D2 ...........................................................................27
Hình 5.10. Sơ đồ hoạt tải 1 dầm D2 .....................................................................27
Hình 5.11. Sơ đồ hoạt tải 2 dầm D2 .....................................................................27
Hình 5.12. Sơ đồ hoạt tải 3 dầm D2 .....................................................................27
Hình 5.13. Sơ đồ hoạt tải 4 dầm D2 .....................................................................27
Hình 5.14. Biểu đồ bao moment dầm D2 .............................................................27
Hình 5.15. Biểu đồ lực cắt dầm D2 ......................................................................27
Hình 6.1. Thơng số cần trục MG-16M .................................................................35
Hình 6.2. Quy trình thi cơng cọc khoan nhồi .......................................................38
Hình 6.3.Sơ đồ định vị cơng trình ........................................................................39
Hình 6.4. Sơ đồ định vị tim cọc ............................................................................39
Hình 6.5. Cấu tạo ống vách ..................................................................................40
Hình 6.6. Hạ ống vách ..........................................................................................40
Hình 6.7. Cấu tạo áo bao.......................................................................................41
Hình 6.8. Cấu tạo mũi khoan lỗ ............................................................................42
Hình 6.9. Con kê bằng bê tơng .............................................................................46
Hình 6.10. Sơ đồ tính cừ larsen ............................................................................61
Hình 6.11. Máy đào gàu nghịch EO-3322 B1 ......................................................66

ix


DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

KÝ HIỆU
Rb : cường độ chịu nén tính tốn dọc trục bê tơng ứng với trạng thái giới hạn
thứ nhất.
Rbt : cường độ chịu kéo tính tốn dọc trục bê tơng ứng với trạng thái giới hạn
thứ nhất.
Rs : cường độ chịu kéo tính tốn dọc trục bê tơng ứng với trạng thái giới hạn

thứ nhất
Rsw : cường độ chịu kéo tính tốn cốt thép ngang.
Eb : mô đuyn đàn hồi ban đầu của bê tông khi nén và kéo.
Es : mô đuyn đàn hồi của cốt thép.
CHỮ VIẾT TẮT
PCCC : phòng cháy chữa cháy.
BTCT : bê tông cốt thép.
BT ƯLT : bê tông ứng lực trước.
ĐATN : đồ án tốt nghiệp.

x


Trung tâm thương mại văn phịng cơng ty XNK Y TẾ 2 – TP. Hồ Chí Minh

MỞ ĐẦU
Trong một vài năm trở lại đây, cùng với sự đi lên của nền kinh tế của thành phố và
tình hình đầu tư của nước ngoài vào thị trường ngày càng rộng mở, đã mở ra một triển
vọng thật nhiều hứa hẹn đối với việc đầu tư xây dựng các cao ốc dùng làm văn phòng
làm việc, các khách sạn, trung tâm thương mại... với chất lượng cao. Có thể nói sự xuất
hiện ngày càng nhiều các cao ốc trong các thành phố không những đáp ứng được nhu
cầu cấp bách về cơ sở hạ tầng ( để tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư nước ngồi
) mà cịn góp phần tích cực vào việc tạo nên một bộ mặt mới của các thành phố : Một
thành phố hiện đại, văn minh. Xứng đáng là trung tâm số 1 về kinh tế, khoa học kỹ thuật
của cả nước. Bên cạnh đó, sự xuất hiện của các nhà cao tầng cũng đã góp phần tích cực
vào việc phát triển ngành xây dựng ở các thành phố và cả nước thông qua việc áp dung
các kỹ thuật , công nghệ mới trong tính tốn, thi cơng và xử lý thực tế. Chính vì thế mà
cơng trình “ TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI VĂN PHỊNG CƠNG TY XUẤT NHẬP
KHẨU Y TẾ 2” ra đời đã tạo được qui mô lớn cho cơ sở hạ tầng, cũng như cảnh quan
đẹp ở nước ta.


Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hoàng Giang

Hướng dẫn: TS. Mai Chánh Trung, ThS. Đỗ Minh Đức

1


Trung tâm thương mại văn phịng cơng ty XNK Y TẾ 2 – TP. Hồ Chí Minh

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ CƠNG TRÌNH

1.1. Sơ lược về cơng trình
Cơng trình được thi công nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng phát triển rộng mở các
hoạt động văn phòng, trung tâm thương mại của thàng phố. Mặt chính cơng trình tiếp
giáp với đường Võ Thị Sáu, mặt bên trái tiếp giáp đường Phan Liêm, mặt bên phải và
sau lưng tiếp giáp với cơng trình lân cận. Mặt bằng cơng trình có hình dạng chữ nhật,
có tổng diện tích sử dụng khoảng 1500m2. Tồn bộ bề mặt chính diện và mặt bên trái
cơng trình được ốp kính phản quang xen kẽ với tường xây, các vách ngăn phịng bằng
tường xây, kính hoặc nhơm.
1.2. Điều kiện khí hậu địa hình, địa chất, thủy văn
Thành phố Hồ Chí Minh nắm trong vùng nhiệt đới gió mùa nóng ẩm với các đặc
trưng của vùng khí hậu miền Nam Bộ , chia thành 2 mùa rõ rệt :
Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10 .
Mùa khô từ đầu tháng 11 và kết thúc vào tháng 4 năm sau .
− Các yếu tố khí tượng :
Nhiệt độ trung bình năm : 260C .
Nhiệt độ thấp nhất trung bình năm : 220C.
Nhiệt độ cao nhất trung bình năm : 300C.
Lượng mưa trung bình : 1000- 1800 mm/năm.

Độ ẩm tương đối trung bình : 78% .
Độ ẩm tương đối thấp nhất vào mùa khô : 70 -80% .
Độ ẩm tương đối cao nhất vào mùa mưa : 80 -90% .
Số giờ nắng trung bình khá cao , ngay trong mùa mưa cũng có trên 4giờ/ngày ,
vào mùa khơ là trên 8giờ /ngày.


Hướng gió chính thay đổi theo mùa :
Vào mùa khơ , gió chủ đạo từ hướng bắc chuyển dần sang dông ,đông nam và nam
Vào mùa mưa , gió chủ đạo theo hướng tây –nam và tây .
Tầng suất lặng gió trung bình hàng năm là 26% , lón nhất là tháng 8 (34%),nhỏ
nhất là tháng 4 (14%) . Tốc độ gió trung bình 1,4 –1,6m/s. Hầu như khơng có gió bão,
gió giật và gió xóay thường xảy ra vào đầu và cuối mùa mưa (tháng 9).

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hoàng Giang

Hướng dẫn: TS. Mai Chánh Trung, ThS. Đỗ Minh Đức

2


Trung tâm thương mại văn phịng cơng ty XNK Y TẾ 2 – TP. Hồ Chí Minh

1.3. Giải pháp kiến trúc
Giải pháp các mặt bằng
− Khối hầm: gồm
+ Nhà để xe 2 bánh và 4 bánh cho khách và nhân viên.
+ Phịng quản lý.
− Tầng trệt: dùng làm khơng gian trưng bày bán hang, văn phòng tiếp tân và sảnh
triển lãm.

− Tầng 2-10: dùng làm văn phòng làm việc và tiếp khách
− Tầng mái: có hệ thống thốt nước mưa cho cơng trình và hồ nước sinh hoạt có diện
tích 6×6,6×2 m3, cây thu lơi chống sét
Giải pháp giao thơng
− Giao thơng đứng
Tồn cơng trình sử dụng 2 thang máy cộng với 2 cầu thang bộ. Bề rộng cầu thang
bộ là 2.6 được thiết kế đảm bảo yêu cầu thoát người nhanh, an tồn khi có sự cố xảy ra.
Cầu thang máy này được đặt ở vị trí trung tâm nhằm đảm bảo khoảng cách xa nhất đến
cầu thang < 30m để giải quyết việc phòng cháy chữa cháy.
− Giao thông ngang
Bao gồm các hành lang đi lại, sảnh, ban cơng.
Giải pháp hệ thơng điện nước
− Hệ thống điện
Cơng trình sử dụng điện được cung cấp từ hai nguồn: lưới điện thành phố và máy
phát điện riêng có cơng suất 150KVA (kèm thêm 1 máy biến áp, tất cả được đặt dưới
tầng hầm để tránh gây tiếng ồn và độ rung làm ảnh hưởng sinh hoạt). Toàn bộ đường
dây điện được đi ngầm (được tiến hành lắp đặt đồng thời khi thi cơng). Hệ thống cấp
điện chính đi trong các hộp kỹ thuật đặt ngầm trong tường và phải bảo đảm an tồn
khơng đi qua các khu vực ẩm ướt, tạo điều kiện dễ dàng khi cần sữa chữa. Ở mỗi tầng
đều có lắp đặt hệ thống an tồn điện: hệ thống ngắt điện tự động từ 1A đến 80A được
bố trí theo tầng và theo khu vực (đảm bảo an tồn phịng chống cháy nổ).
− Hệ thống cấp nước
Cơng trình sử dụng nguồn nước từ 2 nguồn: nước ngầm và nước máy. Tất cả được
chứa trong bể nước ngầm đặt ở tầng hầm . Sau đó máy bơm sẽ đưa nước lên bể chứa
nước đặt ở mái và từ đó sẽ phân phối đi xuống các tầng của cơng trình theo các đường
ống dẫn nước chính.

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hoàng Giang

Hướng dẫn: TS. Mai Chánh Trung, ThS. Đỗ Minh Đức


3


Trung tâm thương mại văn phịng cơng ty XNK Y TẾ 2 – TP. Hồ Chí Minh

Các đường ống đứng qua các tầng đều được bọc trong hộp Gaint. Hệ thống cấp
nước đi ngầm trong các hộp kỹ thuật. Các đường ống cứu hỏa chính được bố trí ở mỗi
tầng.
− Hệ thống thoát nước
Nước mưa từ mái sẽ được thoát theo các lỗ chảy ( bề mặt mái được tạo dốc ) và
chảy vào các ống thoát nước mưa ( =140mm) đi xuống dưới. Riêng hệ thống thoát
nước thải sử dụng sẽ được bố trí đường ống riêng .
Giải pháp thơng gió, chiếu sáng
− Chiếu sáng
Tồn bộ tồ nhà được chiếu sáng bằng ánh sáng tự nhiên (thông qua các cửa sổ
được lắp đặt bằng kính phản quang ở các mặt của tòa nhà) và bằng điện. Ở tại các lối đi
lên xuống cầu thang, hành lang và nhất là tầng hầm đều có lắp đặt thêm đèn chiếu sáng
− Thơng gió
Ở các tầng đều có cửa sổ tạo sự thơng thống tự nhiên. Ở tầng lững có khoảng
trống thơng tầng nhằm tạo sự thơng thống thêm cho tầng trệt là nơi có mật độ người
tập trung cao nhất. Riêng tầng hầm có bố trí thêm các khe thơng gió và chiếu sáng.
Giải pháp phịng cháy, chữa cháy, thốt hiểm
Ở mỗi tầng đều được bố trí một chỗ đặt thiết bị chữa cháy (vịi chữa cháy dài
khoảng 20m, bình xịt CO2,..). Bể chứa nước trên mái (dung tích khoảng 173 m3) khi cần
được huy động để tham gia chữa cháy. Ngồi ra ở mỗi phịng đều có lắp đặt thiết bị báo
cháy (báo nhiệt) tự động. Bố trí 3 thang bộ thốt hiểm 2 bên và chính giữa cơng trình
Giải pháp thoát rác
Rác thải được chứa ở gian rác được bố trí ở tầng hầm và sẽ có bộ phận đưa rác ra
ngồi. Kích thước gian rác la 1,5m x 3.6m. Gian rác được thiết kế kín đáo, kỹ càng để

tránh làm bốc mi gây ôi nhiễm.

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hoàng Giang

Hướng dẫn: TS. Mai Chánh Trung, ThS. Đỗ Minh Đức

4


Trung tâm thương mại văn phịng cơng ty XNK Y TẾ 2 – TP. Hồ Chí Minh

CHƯƠNG 2. Phân tích và lựa chọn phương án kết cấu

2.1. Lựa chọn giải pháp kết cấu cho cơng trình
− Hệ kết cấu chịu lực chính của cơng trình là hệ khung chịu lực
− Khung chịu lực là hệ kết cấu khung cứng, các cấu kiện chịu lực chủ yếu là cột, đà
ngang được liên kết cứng với nhau (được liên kết liền khối) tạo thành một hệ thống
khung phẳng hoặc khung không gian, hệ khung cứng có khả năng tiếp nhận tải trọng
ngang và thẳng đứng tác động vào cơng trình. Ngồi ra các sàn ngang cũng tham gia
chịu tải trọng ngang và phân phối chúng vào các bộ phận chịu lực có độ cứng khác nhau.
− Liên kết giữa cột và móng là liên kết ngàm, liên kết giữa dầm và cột là nút cứng
tạo thành hệ thống khung không gian. Hệ khung cứng có khả năng tiếp nhận tải trọng
ngang và thẳng đứng tác động vào ngơi nhà, ngồi ra sàn cũng tham gia chịu tải trọng
ngang cùng với hệ khung cứng, góp phần phân phối tải trọng ngang vào các khung.
− Vị trí cột ngàm với móng tại mặt trên của móng.
− Nói chung tồn bộ hệ chịu lực chính của kết cấu bên trên là hệ khung, mọi tải trọng
thẳng đứng, ngang sau khi truyền lên sàn, dầm dọc... sẽ truyền trực tiếp lên hệ khung
chịu, sau đó thơng qua hệ cột của khung toàn bộ tải trọng được truyền xuống móng cơng
trình.
2.2. Lựa chọn vật liệu

− Bê tơng cấp độ bền B20: Rb = 11,5 MPa; Rbt = 0,9 MPa ; Eb = 2,70x104 MPa.
− Thép AII (   10 ): Rs = Rsc = 280 MPa; Rsw = 225 MPa ; Es = 21x104 MPa.
− Thép AI (   8 ): Rs = Rsc = 225 MPa; Rsw = 175 MPa ; Es = 21x104 Mpa.

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hoàng Giang

Hướng dẫn: TS. Mai Chánh Trung, ThS. Đỗ Minh Đức

5


Trung tâm thương mại văn phịng cơng ty XNK Y TẾ 2 – TP. Hồ Chí Minh

CHƯƠNG 3. Thiết kê sàn tầng 5

1 400

S1 1

S23 S23 S22

S1 0

S9

S6

S5

S6


S5

S3

S1 5

S1 1

S1 2

S9

S1 0

S4

S5

S6

S4

S5

S6

S7

S8


6

S5

S4

S5

S6

S1 9

S6

S5

S4

S5

S6

S1 8

S1 0

S9

S9


S1 0

S1 7

S1 2

S1 1

S1 1

S1 2

S1 6

S1 5

S1 4

9000

D

S7

S8

S1 3

S1 4


6600
30000

C

6000
43400

3

S1 5

9000

B

4

7200

S3

7000

S2

4500

S1


S21 S22 S23 S23

S1

S20

S2

S6

E

7

5

S1 9

4000

4500

S21

S1 2

S1 4

S1 3


7000

S1 4

8

7200

S20

S1 5

S24

3.1. Sơ đồ phân chia ơ sàn

2
1

A

Hình 3.1.Cấu tạo ơ sàn tầng 5
Quan niệm tính tốn: Nếu sàn liên kết với dầm giữa thì xem là ngàm, nếu dưới sàn
khơng có dầm thì xem là tự do. Nếu sàn liên kết với dầm biên thì xem là khớp, khi dầm
biên lớn ta cũng có thể xem là ngàm.
Nên thiên về an toàn: quan niệm sàn liên kết vào dầm biên là liên kết khớp để xác
định nội lực trong sàn. Nhưng khi bố trí thép thì dùng thép tại biên ngàm đối diện để bố
trí cho biên khớp  an toàn.


Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hoàng Giang

Hướng dẫn: TS. Mai Chánh Trung, ThS. Đỗ Minh Đức

6


Trung tâm thương mại văn phịng cơng ty XNK Y TẾ 2 – TP. Hồ Chí Minh

Khi

L2
 2 : Bản chủ yếu làm việc theo phương cạnh bé: Bản loại dầm.
L1

Khi

L2
 2 : Bản làm việc theo cả hai phương: Bản kê bốn cạnh.
L1

Trong đó:

L1 - kích thước theo phương cạnh ngắn.
L2 - kích thước theo phương cạnh dài.

Căn cứ vào kích thước, cấu tạo, liên kết, tải trọng tác dụng, ta chia ô sàn (Xem chi
tiết tại Phụ lục 1)
3.2. Chọn sơ bộ chiều dày sàn
Chọn chiều dày bản sàn theo cơng thức: h b =


D
.l
m

Trong đó:
l: là cạnh ngắn của ơ bản.
D = 0,8 ÷ 1,4 phụ thuộc vào tải trọng. Chọn D = 1.
m = 30 ÷ 35 với bản loại dầm.
= 40 ÷ 45 với bản kê bốn cạnh.
Đối với các bản loại kê 4 cạnh chọn ô sàn S2 (6,0x4,9) để xác định chiều dày và
đa số các ô sàn đều là bản loại kê 4 cạnh nên ta có:
1
1
h =(
 ).4.9 = (0,11  0,12) m
b
40 45

Vậy chọn thống nhất chiều dày các ô sàn là 110mm.
3.3. Tính tốn tải trọng tác dụng lên sàn
Tĩnh tải sàn
Trọng lượng các lớp sàn: dựa vào cấu tạo kiến trúc lớp sàn, ta có:
gtc = . (daN/cm2): tĩnh tải tiêu chuẩn.
gtt = gtc.n (daN/cm2): tĩnh tải tính tốn.
Trong đó:

 (daN/cm3): trọng lượng riêng của vật liệu.

n: hệ số vượt tải lấy theo TCVN 2737-1995.

Ta có bảng tính tải trọng tiêu chuẩn và tải trọng tính tốn sau:
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hoàng Giang

Hướng dẫn: TS. Mai Chánh Trung, ThS. Đỗ Minh Đức

7


Trung tâm thương mại văn phịng cơng ty XNK Y TẾ 2 – TP. Hồ Chí Minh

- Lát đá Ceramic, dày 10mm.
- Vữa xi măng lót B5, dày 20mm.
- Sàn Bê tông cốt thép, dày 110mm.
- Trần thạch cao.

Các lớp cấu tạo sàn tầng 5

- Lát đá Ceramic, dày 10mm.
- Vữa xi măng lót B5, dày 20mm.
- Lớp chống thấm Sikaproof Membrane
- Sàn Bê tông cốt thép, dày 110mm.
- Trần thạch cao.

Các lớp cấu tạo sàn vệ sinh tầng 5

Hình 3.2.Cấu tạo sàn tầng 5
Ta có bảng tính tải trọng tiêu chuẩn và tải trọng tính tốn (Xem chi tiết tại Phụ lục 2)
Trọng lượng tường ngăn, tường bao che trong phạm vi ô sàn
− Tường ngăn giữa các khu vực khác nhau trên mặt bằng dày 100-200 (mm).
− Đối với các ơ sàn có tường đặt trực tiếp trên sàn khơng có dầm đỡ thì xem tải trọng

đó phân bố đều trên sàn. Trọng lượng tường ngăn trên dầm được quy đổi thành tải trọng
phân bố truyền vào dầm.
− Chiều cao tường được xác định: ht = H - hds = 3,6 – 0,11 = 3,59m.
+ Trong đó:

ht: chiều cao tường.
H: chiều cao tầng nhà.

− hds: chiều cao dầm hoặc sàn trên tường tương ứng.
− Công thức quy đổi tải trọng tường trên ô sàn về tải trọng phân bố trên ô sàn:

g tt t −s =

( St − Sc ).nt . t . t + nc .Sc . c
(daN/m2).
Si

+ Trong đó:

St (m2): diện tích bao quanh tường.
Sc (m2): diện tích cửa.
nt, nc: hệ số độ tin cậy đối với tường, cửa và vữa.
(nt = 1,1; nc = 1,3)

 t = 0,1(m): chiều dày của mảng tường 10.
 t = 0,2 (m): chiều dày của mảng tường 20.
 t = 1500 (daN/m3): trọng lượng riêng của tường (khối xây gạch có lỗ).
 c = 40 (daN/m2): trọng lượng của 1m2 cửa kính khung thép.

Si (m2): diện tích ơ sàn đang tính tốn.


Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồng Giang

Hướng dẫn: TS. Mai Chánh Trung, ThS. Đỗ Minh Đức

8


Trung tâm thương mại văn phịng cơng ty XNK Y TẾ 2 – TP. Hồ Chí Minh

Tổng tĩnh tải từng ô sàn tầng điển hình: gtt = gttt-s + gtts (daN/m2). (Xem chi tiết tại
Phụ lục 2)
− Hoạt tải sàn
Hoạt tải tiêu chuẩn ptc (daN/m2) được lấy theo bảng 3, trang 6 TCVN 2737-1995.
Cơng trình được chia làm nhiều loại phòng với chức năng khác nhau. Căn cứ vào
mỗi loại phòng chức năng ta tiến hành tra bảng để xác định hoạt tải tiêu chuẩn và sau
đó nhân với hệ số vượt tải n. Ta sẽ có hoạt tải tính toán ptt (daN/m2).
Theo tiêu chuẩn TCVN 2737-1995, trang 9, mục 4.3.3, hệ số độ tin cậy đối với tải
trọng phân bố đều trên sàn và cầu thang lấy bằng:
n = 1,3 khi ptc < 200 (daN/m2).
n = 1,2 khi ptc ≥ 200 (daN/m2).
Tại các ơ sàn có nhiều loại hoạt tải tác dụng, ta chọn giá trị lớn nhất trong các hoạt
tải để tính tốn.
Theo tiêu chuẩn TCVN 2737-1995, trang 9, mục 4.3.4 có nêu khi tính dầm chính,
dầm phụ, bản sàn, tải trọng toàn phần trong bảng 3 TCVN 2737-1995 được phép giảm
như sau:
Đối với các phòng nêu ở mục 1, 2, 3, 4, 5 nhân với hệ số ψA1 (khi A > A1 = 9m2)
0, 6
=> Hệ số giảm tải:  A1 = 0, 4 +
A A1

A – Diện tích chịu tải tính bằng m2.
Đối với các phịng nêu ở mục 6, 7, 8, 10, 12, 14 nhân với hệ số ψA2
(khi A > A2 = 36m2)
0, 6
=> Hệ số giảm tải:  A 2 = 0, 4 +
A A2
(Xem chi tiết tại Phụ lục 2)
Tổng tái trọng tính tốn
q = (gtt + ptt)
(Xem chi tiết tại Phụ lục 2)
tt

3.4. Xác định nội lực ô sàn
Nội lực trong sàn được tính theo sơ đồ đàn hồi.
Trong sàn, khi ta đặt tải trọng vào một ơ sàn thì tại các ơ cịn lại cũng sinh ra nội
lực.
Để đơn giản khi tính tốn ta tách thành các ơ bản độc lập để tính nội lực.

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồng Giang

Hướng dẫn: TS. Mai Chánh Trung, ThS. Đỗ Minh Đức

9


Trung tâm thương mại văn phịng cơng ty XNK Y TẾ 2 – TP. Hồ Chí Minh

Nội lực trong ơ sàn bản dầm
Cắt dải bản rộng 1m theo phương cạnh ngắn và xem như một dầm.
Tải trọng phân bố đều tác dụng lên dầm: qtt = (gtt + ptt).1m (daN/m).

Tuỳ thuộc vào liên kết cạnh bản mà các sơ đồ tính đối với dầm trên.

Hình 3.3. Sơ đồ tính ơ sàn bản dầm
Nội lực trong ô sàn bản kê 4 cạnh
Sơ đồ nội lực tổng qt:

Hình 3.4.Sơ đồ tính ơ sàn bản kê 4 cạnh
Moment nhịp:
Moment dương lớn nhất giữa nhịp theo phương cạnh ngắn:
M1 = α1.(g + p).l1.l2 (daN.m/m).
Moment dương lớn nhất giữa nhịp theo phương cạnh dài:
M2 = α2.(g + p).l1.l2 (daN.m/m).
Moment gối:
Moment âm lớn nhất ở trên gối theo phương cạnh ngắn:
MI = M’I = -β1.(g + p).l1.l2 (daN.m/m).
Moment âm lớn nhất ở trên gối theo phương cạnh dài:
MII = M’II = -β2.(g + p).l1.l2 (daN.m/m).

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hoàng Giang

Hướng dẫn: TS. Mai Chánh Trung, ThS. Đỗ Minh Đức

10


Trung tâm thương mại văn phịng cơng ty XNK Y TẾ 2 – TP. Hồ Chí Minh

Trong đó: α1, α2, β1, β2: hệ số tra bảng, phụ thuộc vào sơ đồ liên kết 4 biên và tỉ số
l1/l2.
(Phụ lục 6 Sách kết cấu BTCT phần cấu kiện cơ bản, trang 160 của Gs.Ts Nguyễn

Đình Cống).
3.5. Tính tốn và bố trí cốt thép
Tính tốn cốt thép ơ sàn bản kê 4 cạnh (S1)
− Phương pháp tính tốn tiết diện BTCT chịu uốn được thực hiện theo TCVN
5574:2012 [2], tham khảo thêm Giáo trình …. của … [3].
− Tải trọng tính tốn: qtt = gtt + ptt = 374,9 + 360 = 734,9 (daN/m2)
− Nội lực ơ sàn: Ơ sàn S1 kích thước (3,3 x 6,0) m2 có tỷ số

l2 6, 0
=
= 1,82
l1 3, 3

− Tra phụ lục và nội suy ta có các hệ số:
l2/l1
α1
α2
β1
β2

1,8
0,0195
0,006
0,0423
0,0131

1,82
0,0194
0,0059
0,042

0,0128

1,85
0,0192
0,0056
0,0415
0,0122

− Từ đó, ta có các moment như sau:
M1 =  1 .qtt.l1.l2 = 0,0194.734,9 .3,3.6,0 = 385,8 (daN.m/m).
M2 =  2 .qtt. l1.l2 = 0,0059.734,9. 3,3.6,0 = 116,0 (daN.m/m).
MI =  1 .qtt. l1.l2 = 0,042. 734,9. 3,3.6,0 = -611,3 (daN.m/m).
MII =  2 .qtt. l1.l2 = 0,0128. 734,9 . 3,3.6,0 = -185,9 (daN.m/m).
− Tính tốn cốt thép:
Cắt ra 1 dải b = 1m theo mỗi phương để tính tốn.
Chọn abv = 15 mm, đối với bản có chiều dày h > 100mm.
=> ho = hb – abv = 110 – 15 = 95 (mm).
Tính tốn cốt thép chịu moment dương
− Theo phương l1: M1 = 385,8 (daN.m/m).
Tính tốn:  m =

M1
Rb .b.h0 2

=

385,8.10 4
11,5.1000.952

= 0, 037   R = 0, 437


Suy ra:  = 1 . 1 + 1 − 2.0, 037  = 0, 981
2

As =

M1
Rs . .ho

=

385,8.104
225.0,981.95

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hoàng Giang

= 184 (mm 2 )

Hướng dẫn: TS. Mai Chánh Trung, ThS. Đỗ Minh Đức

11


Trung tâm thương mại văn phịng cơng ty XNK Y TẾ 2 – TP. Hồ Chí Minh

=

As
b.h0


.100% =

184
1000.95

.100% = 0,19 0 0  min = 0,1 0 0

aS .b  .62.1000
=
= 154 (mm)
AS
4.184

Chọn 6: sTT =

Chọn 6a150, suy ra diện tích thép bố trí là:

aS .b  .62.1000
A = BT =
= 188(mm2 )
4.150
s
− Theo phương l2: M2 = 116,0 (daN.m/m).
BT
S

M2

Tính toán:  m =


Rb .b.h0 2

=

116, 0.10 4
11, 5.1000.892

= 0, 013   R = 0, 437

Suy ra:  = 1 . 1 + 1 − 2.0, 013  = 0, 994
2

As =
=

M2
Rs . .ho 2
As

b.h02

116,0.104

=

225.0,994.89

.100% =

Chọn 6:


89
1000.89

= 89 (mm 2 )

.100% = 0,1 0 0  min = 0,1 0 0

aS .b  .62.1000
=
= 318 (mm)
AS
4.89

sTT =

Chọn 6a200, suy ra diện tích thép bố trí là:
BT
S

A

aS .b  .62.1000
= BT =
= 141 (mm2 )
4.200
s
Tính tốn cốt thép theo moment âm

− Theo phương l1: MI = -611,3 (daN.m/m).

Tính tốn:  m =

MI
Rb .b.h0 2

=

611, 3.10 4
11, 51000.952

= 0, 059   R = 0, 437

Suy ra:  = 1 . 1 + 1 − 2.0, 059  = 0, 970
2

As =

=

MI
Rs  ho

As
b.h0

=

611, 3.10 4
225.0, 970.95


.100% =

Chọn 8: sTT =

295
1000.95

= 295(mm 2 )

.100% = 0, 31 0 0  min = 0,1 0 0

aS .b  .82.1000
=
= 170 (mm)
AS
4.295

Chọn 8a170, suy ra diện tích thép bố trí là:
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hoàng Giang

Hướng dẫn: TS. Mai Chánh Trung, ThS. Đỗ Minh Đức

12


Trung tâm thương mại văn phịng cơng ty XNK Y TẾ 2 – TP. Hồ Chí Minh

aS .b  .82.1000
=
= 295(mm2 )

4.170
s BT

ASBT =

− Theo phương l2: MII = -185,9 (daN.m/m).
Tính tốn:  m =

M II
Rb .b.h0 2

=

185,9.10 4
11,5.1000.952

= 0, 018   R = 0, 437

Suy ra:  = 1 . 1 + 1 − 2.0, 018  = 0, 991
2

As =

=

M II
Rs ho

As
b.h0


=

185, 9.104
225.0, 991.95

.100% =

Chọn 6: sTT =

95
1000.95

= 95 (mm 2 )

.100% = 0,1 0 0  min = 0,1 0 0

aS .b  .62.1000
=
= 298 (mm)
AS
4.95

Chọn 6a200, suy ra diện tích thép bố trí là:
ASBT =

aS .b  .62.1000
=
= 141 (mm2 )
s BT

4.200

Để tiện tính tốn ta lập bảng tính cho các ơ cịn lại.
(Xem chi tiết tại Phụ lục 3)
Bố trí cốt thép
Đường kính, khoảng cách
Đường kính cốt thép chịu lực trong ơ bản: d ≤ h/10.
Khoảng cách thép chịu lực: 70mm < s < 200mm.
Cốt thép phân bố
Diện tích cốt thép phân bố phải ≥ 10% diện tích cốt chịu lực nếu L2 / L1  3 và ≥
20% diện tích cốt chịu lực nếu L2 / L1  3 .
Khoảng cách các thanh s ≤ 350mm.
(Đường kính cốt thép phân bố) ≤ (đường kính thép chịu lực).
Trong đồ án ta thấy tỉ số L2/L1 đa số < 3 nên diện tích cốt thép phân bố tính ≥ 20%
diện tích cốt chịu lực => Chọn thép phân bố đường kính Φ6a250.
− Cốt thép phân bố có tác dụng:
Chống nứt do bê tơng co ngót.
Cố định cốt chịu lực.
Phân phối tải trọng sang các vùng xung quanh, tránh hiện tượng tập trung ứng suất.
Chịu ứng suất nhiệt.
Hạn chế việc mở rộng khe nứt.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hoàng Giang

Hướng dẫn: TS. Mai Chánh Trung, ThS. Đỗ Minh Đức

13


Trung tâm thương mại văn phịng cơng ty XNK Y TẾ 2 – TP. Hồ Chí Minh


Phối hợp cốt thép
Do các ơ sàn được tính tốn độc lập nên thường xảy ra hiện tượng: tại 2 bên của 1
dầm, các ô sàn có nội lực khác nhau.
VD:
MII(1): moment gối của ô (1).
MII(2): moment gối của ô (2).
Hiện tượng: MII(1)  MII(2)

Điều này khơng đúng với thực tế vì các moment đó thường bằng nhau (nếu bỏ qua
moment xoắn trong dầm).
Sở dĩ kết quả 2 moment đó khơng bằng nhau do quan niệm tính tốn chưa chính
xác (thực tế các ơ sàn không độc lập nhau, tải trọng tác dụng lên ô này có thể gây ra nội
lực trong các ô khác).

Hình 3.5. Biểu đồ moment tính tốn

Hình 3.6.Biểu đồ moment thực tế

Do có sự phân phối lại moment nên moment tại gối của 2 ô sàn liền kề sẽ bằng
nhau. Để đơn giản và thiên về an toàn ta lấy moment lớn nhất để bố trí cốt thép cho cả
2 bên gối.
Cịn cốt thép chịu moment dương thì khơng cần phải làm điều này, nhưng để tiện
cho thi công người ta cũng kéo dài cốt thép sang những ô sàn liên tiếp (điều này khơng
bắt buộc) khi diện tích cốt thép tính tốn ở các ơ sàn đó chênh lệch nhau khơng nhiều.

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồng Giang

Hướng dẫn: TS. Mai Chánh Trung, ThS. Đỗ Minh Đức

14



Trung tâm thương mại văn phịng cơng ty XNK Y TẾ 2 – TP. Hồ Chí Minh

CHƯƠNG 4. Thiết kê cầu thang bộ tầng 5

1 50

4.1. Cấu tạo cầu thang bộ tầng 5

7

D Ầ
M C HIE Á
U NG HỈ

9

15

7

17

5

19

3


21

1
D Ầ
M SÀ
N

+22.1 00

1 00

1 1 00

22

+1 8.500

200
2500

1 1 00

2800

13

200

11


4200

1 200

+20.300

C
Hình 4.1.Sơ đồ cầu thang bộ tầng 5

MẶ
T BẰ
NG CẦ
U THANG TẦ
NG 5
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hoàng Giang

Hướng dẫn: TS. Mai Chánh Trung, ThS. Đỗ Minh Đức

15


Trung tâm thương mại văn phịng cơng ty XNK Y TẾ 2 – TP. Hồ Chí Minh
Y 20mm
P ĐÁGRANITE DÀ
LỚ
Y 20mm
T DÀ
A LÓ
P VỮ
LỚ

P GẠCH
C CẤ
BẬ
Y 20mm
T DÀ
N KẾ
A LIÊ
P VỮ
LỚ
Y 1 00mm
N THANG BTCT DÀ
BẢ
I 1 5mm
T DƯỚ
T MẶ
A TRÁ
P VỮ
LỚ

1 65

280

Hình 4.2.Cấu tạo các lớp cầu thang
4.2. Sơ bộ chọn tiết diện các cấu kiện
− Chọn sơ bộ chiều dày bản thang: 100 (mm).
− Chọn sơ bộ kích thước dầm chiếu nghỉ
hd = (250)mm
bd = (150)mm
4.3. Xác định tải trọng bản thang

tĩnh tải
Tên

Chiếu
nghỉ

Bề dày các lớp vật liệu

g

H.sốVT

g tc

n
1,2

(daN/m2)
48

(mm)
Lớp đá granite

20

(daN/m3)
2000

Lớp vữa lót dày


20

1600

1,3

41,6

Đan BTCT dày

100

2500

1,1

275

Vữa trát mặt dưới

15

1600

1,3

31,2

Tổng cộng
Bảng 4.1. Tĩnh tải chiếu nghỉ


395,8

− Quy đổi chiều dày tương đương của các lớp sang phương nghiêng:
b+h
0,28+0,165
= 20.
= 27,38 (mm)
Lớp đá granite dày 20mm: δ1'= δ1 .
b2 +h 2
0, 282 +0,1652
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hoàng Giang

Hướng dẫn: TS. Mai Chánh Trung, ThS. Đỗ Minh Đức

16


Trung tâm thương mại văn phịng cơng ty XNK Y TẾ 2 – TP. Hồ Chí Minh

Lớp vữa lót dày 20mm: δ2 '= δ2 .
Bậc gạch: δ3'=

2 b2 +h 2

=

2

b +h


2

= 20.

0,28+0,165
2

= 27,38 (mm)

2

0, 28 +0,165

0,28.0,165
2 0, 282 +0,1652

= 0,071 (m)

Bề dày các lớp vật liệu

Tên

Bản
thang

b.h

b+h


g

H.sốVT

g tc

n
1,2
1,3
1,2
1,3
1,1
1,3

(daN/m2)
65,71
56,95
153,53
41,6
275
31,2
624

(mm)
(daN/m3)
Lớp đá granite
27,38
2000
Lớp vữa lót dày
27,38

1600
Bậc Cấp Gạch150x300
71,08
1800
Lớp vữa liên kết
20
1600
Bản BTCT dày
100
2500
Vữa trát mặt dưới
15
1600
Tổng cộng
Bảng 4.2. Tĩnh tải bản thang

Hoạt tải
− Đối với chiếu nghỉ:
p = n.ptc = 1,2.300 = 360 (daN/m2).
− Đối với bản thang nghiêng
p = n.ptc.cosα = 1,2.300.0,841 = 302,76 (daN/m2).
Tổng tải trọng
Loại bản
Bản thang
Chiếu nghỉ

Tĩnh tải

Hoạt tải


(daN/m2)
(daN/m2)
624,0
302,8
395,8
360,0
Bảng 4.3.Tổng tải trọng tính tốn

Tổng tải trọng
(daN/m2)
926,8
755,8

4.4. Sơ đồ tính và nội lực bản thang

hd 250
=
= 2.5  3
hb 100
− Sơ đồ tính dải bản như một dầm đơn giản 2 đầu khớp:

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hoàng Giang

Hướng dẫn: TS. Mai Chánh Trung, ThS. Đỗ Minh Đức

17


×