Tải bản đầy đủ (.pdf) (123 trang)

Tòa nhà ngân hàng ngoại thương việt nam chi nhánh trà nóc cần thơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.45 MB, 123 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG & CÔNG NGHIỆP

NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM
CHI NHÁNH TRÀ NĨC – TP. CẦN THƠ
SVTH: NGUYỄN ĐÌNH TRƯỜNG
LỚP: 13X1A

GVHD: TS. ĐÀO NGỌC THẾ LỰC
NCS. ĐẶNG HƯNG CẦU

Đà Nẵng – Năm 2018


MỤC LỤC
Chương 1.
TỔNG QUAN VỀ CƠNG TRÌNH .............................................................. 1
1.1 Nhu cầu đầu tư xây dựng cơng trình ......................................................................1
1.2 Vị trí, đặc điểm và điều kiện tự nhiên khu đất xây dựng .......................................1
1.2.1.
Vị trí,đặc điểm ..............................................................................................1
1.2.2.
Điều kiện tự nhiên ........................................................................................2
1.3 Quy mơ cơng trình ..................................................................................................2
1.3.1.
Tổng thể .......................................................................................................2
1.3.2.
Mặt bằng các tầng ........................................................................................3
1.4 Giao thơng cơng trình .............................................................................................4
1.5 Giải pháp kiến trúc .................................................................................................4


1.6 Các giải pháp kỹ thuật ............................................................................................5
1.7 Đánh giá các chỉ tiêu kinh tế-kỹ thuật ....................................................................5
1.7.1.
Mật độ xây dựng ..........................................................................................5
1.7.2.
Hệ số sử dụng ...............................................................................................6
1.8 Kết luận ..................................................................................................................6
Chương 2.
PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU ......................... 7
2.1 Lựa chọn giải pháp kết cấu.....................................................................................7
2.1.1.
Kết cấu chịu lực............................................................................................7
2.1.2.
Vật liệu .........................................................................................................7
2.2 Các tiêu chuẩn, qui phạm .......................................................................................7
2.3 Kết luận ..................................................................................................................7
Chương 3.
TÍNH TỐN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH. .................................................... 8
3.1 Các số liệu tính tốn của vật liệu............................................................................8
3.2 Sơ đồ phân chia ô sàn .............................................................................................8
3.3 Chọn chiều dày sàn...............................................................................................10
3.4 Xác định tải trọng .................................................................................................10
3.4.1.
Tĩnh tải sàn .................................................................................................10
3.4.2.
Trọng lượng tường ngăn, tường bao che ...................................................12
3.4.3.
Hoạt tải sàn .................................................................................................12
3.5 Xác định nội lực cho các ô sàn .............................................................................12
3.5.1.

Nội lực trong ô sàn bản dầm ......................................................................12
3.5.2.
Nội lực trong bản kê 4 cạnh .......................................................................13
3.6 Tính tốn cốt thép cho các ơ sàn ..........................................................................13
3.7 Bố trí cốt thép .......................................................................................................15
3.7.1.
Đường kính, khoảng cách ..........................................................................15
3.7.2.
Thép mũ chịu moment âm..........................................................................15
3.7.3.
Cốt thép phân bố ........................................................................................15
3.7.4.
Phối hợp cốt thép........................................................................................15
Chương 4.
TÍNH TỐN CẦU THANG BỘ ............................................................... 17


4.1 Mặt bằng cầu thang ..............................................................................................17
4.2 Sơ bộ tiết diện các cấu kiện ..................................................................................18
4.3 Tính bản thang Ơ1.................................................................................................18
4.3.1.
Tải trọng tác dụng ......................................................................................19
4.3.2.
Tính tốn nội lực ........................................................................................19
4.3.3.
Tính tốn cốt thép.......................................................................................20
4.4 Tính bản chiếu nghỉ Ơ2 .........................................................................................20
4.4.1.
Tải trọng tác dụng ......................................................................................20
4.4.2.

Tính tốn nội lực ........................................................................................21
4.4.3.
Tính tốn cốt thép.......................................................................................21
4.5 Tính tốn cốn thang C1, C2 .................................................................................21
4.5.1.
Tải trọng tác dụng ......................................................................................21
4.5.2.
Tính tốn nội lực ........................................................................................22
4.5.3.
Tính tốn cốt thép dọc ................................................................................23
4.5.4.
Tính tốn cốt đai.........................................................................................23
4.6 Tính toán dầm chiếu nghỉ DCN1 .........................................................................24
4.6.1.
Tải trọng tác dụng ......................................................................................24
4.6.2.
Sơ đồ tính và nội lực ..................................................................................25
4.6.3.
Tính tốn cốt thép dọc ................................................................................25
4.6.4.
Tính tốn cốt đai.........................................................................................26
4.6.5.
Tính tốn cốt treo tại vị trí 2 cốn thang gác vào ........................................27
4.7 Tính tốn dầm chiếu nghỉ 2 DCN2 ......................................................................27
4.7.1.
Tải trọng tác dụng lên dầm ........................................................................27
4.7.2.
Sơ đồ tính và nội lực ..................................................................................28
4.7.3.
Tính tốn cốt thép dọc ................................................................................29

4.7.4.
Tính tốn cốt đai.........................................................................................30
Chương 5.
TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN CƠNG TRÌNH ...................................... 31
5.1 Sơ bộ kích thước tiết diện cột, dầm, vách ............................................................31
5.1.1.
Tiết diện cột................................................................................................ 31
5.1.2.
Tiết diện dầm..............................................................................................33
5.1.3.
Chọn sơ bộ kích thước vách, lõi thang máy ...............................................34
5.2 Tải trọng tác dụng vào cơng trình ........................................................................34
5.2.1.
Cơ sở lý thuyết ...........................................................................................34
5.2.2.
Tải trọng thẳng đứng ..................................................................................34
5.2.3.
Tải trọng gió ...............................................................................................39
5.3 Tổ hợp tải trọng ....................................................................................................45
5.3.1.
Phương pháp tính tốn ...............................................................................45
5.3.2.
Các trường hợp tải trọng ............................................................................45
5.3.3.
Tổ hợp tải trọng ..........................................................................................46
Chương 6.
TÍNH TỐN KHUNG TRỤC 5 ................................................................ 48


6.1 Vật liệu .................................................................................................................48

6.2 Tính tốn cột khung trục 5 ...................................................................................48
6.2.1.
Tổ hợp nội lực ............................................................................................48
6.2.2.
Các đại lượng đặc trưng .............................................................................49
6.2.3.
Trình tự và phương pháp tính tốn.............................................................50
6.2.4.
Bố trí cốt thép .............................................................................................52
6.3 Tính tốn dầm khung trục 5 .................................................................................53
6.3.1.
Tính tốn cho dầm AB khung trục 5,tầng 1 ...............................................54
6.3.2.
Tính tốn thép đai dầm Q=176,77 kN........................................................54
6.3.3.
Tính cốt treo ...............................................................................................55
Chương 7.
TÍNH TỐN MĨNG KHUNG TRỤC 5 ................................................... 58
7.1 Điều kiện địa chất cơng trình ...............................................................................58
7.1.1.
Địa tầng khu đất .........................................................................................58
7.1.2.
Đánh giá các chỉ tiêu cơ lý của nền đất ......................................................58
7.1.3.
Đánh giá nền đất.........................................................................................59
7.1.4.
Lựa chọn mặt cắt địa chất để tính móng ....................................................61
7.2 Thiết kế móng M1 cột C4 khung trục 5 ...............................................................61
7.2.1.
Các giả thuyết tính tốn..............................................................................61

7.2.2.
Xác định tải trọng truyền xuống móng ......................................................62
7.2.3.
Chọn kích thước móng ...............................................................................62
7.2.4.
Tính tốn sức chịu tải của cọc ....................................................................63
7.2.5.
Xác định số lượng cọc ................................................................................64
7.2.6.
Kiểm tra lực tác dụng lên cọc ....................................................................65
7.2.7.
Kiểm tra tải trọng ngang tác dụng lên cọc .................................................66
7.2.8.
Kiểm tra cường độ đất nền dưới đáy móng khối qui ước ..........................67
7.2.9.
Kiểm tra độ lún cho móng ..........................................................................70
7.2.10. Tính tốn và cấu tạo đài cọc.......................................................................71
7.2.11. Kiểm tra cọc khi vận chuyển,cẩu lắp .........................................................73
7.3 Thiết kế móng M2 cột C12 khung trục 5 .............................................................74
7.3.1.
Xác định tải trọng truyền xuống móng ......................................................74
7.3.2.
Chọn kích thước móng ...............................................................................75
7.3.3.
Tính tốn sức chịu tải của cọc ....................................................................76
7.3.4.
Xác định số lượng cọc ................................................................................76
7.3.5.
Kiểm tra lực tác dụng lên cọc ....................................................................77
7.3.6.

Kiểm tra tải trọng ngang ............................................................................78
7.3.7.
Kiểm tra cường độ đất nền dưới đáy móng khối qui ước ..........................79
7.3.8.
Kiểm tra độ lún cho móng ..........................................................................80
7.3.9.
Tính tốn và cấu tạo đài cọc.......................................................................81
7.3.10. Kiểm tra vận chuyển ,cẩu lắp .....................................................................83
Chương 8.
THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG PHẦN NGẦM ............................... 84


8.1 Thiết kế biện pháp thi công ép cọc .......................................................................84
8.1.1.
Số liệu cọc ..................................................................................................84
8.1.2.
Số liệu về đài ..............................................................................................84
8.1.3.
Tính tốn lực ép cọc ...................................................................................84
8.1.4.
Chọn Robot ép cọc .....................................................................................84
8.1.5.
Xác định đối trọng ......................................................................................85
8.1.6.
Tính thời gian ép cọc ..................................................................................86
8.2 Thi công đào đất ...................................................................................................87
8.2.1.
Thiết kế biện pháp thi cơng đào hố móng ..................................................87
8.2.2.
Tính khối lượng đất đào .............................................................................88

1.2.3. Thể tích đất đắp hố móng ...........................................................................89
8.2.3.
Chọn máy thi cơng .....................................................................................90
8.2.4.
Đào móng thủ cơng ....................................................................................91
8.3 Khối lượng công tác phần ngầm ..........................................................................92
8.3.1.
Công tác đập đầu cọc .................................................................................92
8.3.2.
Xây đá hộc..................................................................................................92
8.3.3.
Thi cơng giằng móng .................................................................................92
8.3.4.
Tơn nền bằng cát ........................................................................................92
8.3.5.
Đổ bê tơng nền ...........................................................................................93
8.3.6.
Thi cơng bê tơng móng ..............................................................................93
8.4 Thiết kế ván khn móng .....................................................................................95
8.4.1.
Ván khn đài ............................................................................................95
8.4.2.
Ván khn cổ .............................................................................................96
Chương 9.
THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG PHẦN THÂN ................................ 97
9.1 Lựa chọn ván khuôn sử dụng cho công trình .......................................................97
9.2 Lựa chọn xà gồ .....................................................................................................97
9.3 Lựa chọn hệ cột chống .........................................................................................97
9.4 Tính tốn ván khn sàn ......................................................................................97
9.4.1.

Cấu tạo ô sàn ..............................................................................................97
9.4.2.
Tải trọng tác dụng ......................................................................................98
9.4.3.
Xác định khoảng cách xà gồ ......................................................................99
9.4.4.
Xác định khoảng cách cột chống xà gồ......................................................99
9.4.5.
Tính tốn cột chống đỡ xà gồ ...................................................................100
9.5 Tính tốn ván khn dầm ...................................................................................101
9.5.1.
Tính ván khn đáy dầm ..........................................................................101
9.5.2.
Tính tốn ván khn thành dầm ...............................................................102
9.5.3.
Kiểm tra cột chống dầm chính .................................................................103
9.6 Thiết kế ván khuôn cột .......................................................................................104
9.6.1.
Lựa chọn ván khuôn .................................................................................104
9.6.2.
Tải trọng tác dụng ....................................................................................104


9.6.3.
Kiểm tra điều kiện làm việc .....................................................................105
9.7 Thiết kế ván khuôn cầu thang bộ .......................................................................105
9.7.1.
Ván khuôn bản thang,bản chiếu nghỉ .......................................................105
9.7.2.
Tính tốn cột chống ..................................................................................107

9.7.3.
Ván khn đáy dầm chiếu nghỉ................................................................108
Chương 10. TIẾN ĐỘ THI CÔNG PHẦN THÂN ...................................................... 111
10.1 Xác định cơ cấu q trình ...............................................................................111
10.2 Tính tốn khối lượng công việc ......................................................................111
10.3 Xác định nhịp công tác ..................................................................................111
TÀI LIỆU THAM KHẢO .....................................................................................................


PHỤ LỤC BẢNG
Bảng 3.1: Phân loại ô sàn ..................................................................................................... 9
Bảng 3.2: Tỉnh tải các lớp sàn ........................................................................................... 11
Bảng 4.1: Bảng tính thép bản thang Ơ 1 ............................................................................ 20
Bảng 4.2: Bảng tính thép bản thang Ơ 2 ............................................................................ 21
Bảng 5.1:Sơ bộ chọn tiết diện cột ...................................................................................... 32
Bảng 5.2: Sơ bộ tiết diện Dầm Khung ............................................................................... 33
Bảng 5.3: Sơ bộ tiết diện Dầm phụ .................................................................................... 33
Bảng 5.4:Tĩnh tải sàn văn phòng. ...................................................................................... 34
Bảng 5.5: Tĩnh tải sàn vệ sinh............................................................................................ 34
Bảng 5.6:Tĩnh tải sàn sân thượng ...................................................................................... 34
Bảng 7.1:Các tầng địa chất ................................................................................................ 58
Bảng 7.2:Đánh giá độ chặt của đất rời theo hệ số rỗng e (TCVN 9362-2012) ................. 58
Bảng 7.3: Phân loại đất rời theo độ no nước G (TCVN 9362-2012)................................ 59
Bảng 7.4:Đánh giá trạng thái của đất dính (TCVN 9362-2012)........................................ 59
Bảng 7.5:Tổ hợp tải trọng tính tốn móng M1 .................................................................. 62
Bảng 7.6:Tổ hợp tải trọng tiêu chuẩn móng M1 ................................................................ 62
Bảng 7.7:Bảng xác định lực ma sát đơn vị ........................................................................ 63
Bảng 7.8:Bảng ứng suất bản thân và ứng suất gây lún ...................................................... 70
Bảng 7.9:Độ lún từng lớp .................................................................................................. 71
Bảng 7.10:Tổ hợp tải trọng tính tốn móng M2 ................................................................ 75

Bảng 7.11:Tổ hợp tải trọng tiêu chuẩn móng M2 .............................................................. 75
Bảng 7.12:Ứng suất bản thân và ứng suất gây lún ............................................................ 81
Bảng 7.13:Tính lún theo phương pháp cộng lún từng lớp ................................................. 81
Bảng 8.1:Thể tích móng chiếm chổ ................................................................................... 89
Bảng 8.2:Khối lượng và cơng thi cơng BT lót................................................................... 93
Bảng 8.3:Khối lượng và cơng lắp dựng cốt thép ............................................................... 94
Bảng 8.4:Khối lượng và công lắp dựng, tháo dỡ ván khuôn ............................................. 94
Bảng 8.5:Khối lượng và công đổ bê tông .......................................................................... 94
Bảng 8.6:Nhịp công tác các dây chuyền ............................................................................ 94
Bảng 9.1:Thông số kỹ thuật của cột chống đơn................................................................. 97


PHỤ LỤC HÌNH
Hình 3.1: Sơ đồ phân chia ơ sàn. ......................................................................................... 8
Hình 3.2: Các lớp cấu tạo sàn tầng điển hình .................................................................... 11
Hình 3.3: Các lớp cấu tạo sàn vệ sinh tầng điển hình ........................................................ 11
Hình 3.4: Sơ đồ tính ơ sàn bản dầm ................................................................................... 13
Hình 3.5: Sơ đồ tính ô sàn bản kê 4 cạnh .......................................................................... 13
Hình 3.6: Bố trí cốt thép mũ cho ơ bản .............................................................................. 15
Hình 3.7: Biểu đồ momen tính tốn ................................................................................... 16
Hình 3.8: Biểu đồ momen thực tế ...................................................................................... 16
Hình 4.1: Mặt bằng cầu thang tầng 4,trục 3-4 ................................................................... 17
Hình 4.2: Cấu tạo bản thang ............................................................................................. 17
Hình 4.3:Sơ đồ nội lực bản thang ...................................................................................... 20
Hình 4.4: Sơ đồ tính nội lực bản chiếu tới ......................................................................... 21
Hình 4.5: Sơ đồ tính nội lực cốn thang .............................................................................. 22
Hình 4.6: Sơ đồ tính dầm chiếu nghỉ DCN1 ........................................................................ 25
Hình 4.7: Biểu đồ moment dầm chiếu nghỉ DCN1 .............................................................. 25
Hình 4.8: Biểu đồ lực cắt dầm chiếu nghỉ DCN1................................................................. 25
Hình 4.9: Sơ đồ tính dầm chiếu nghỉ DCN2 ...................................................................... 28

Hình 4.10: Biểu đồ moment dầm chiếu nghỉ DCN2 ......................................................... 28
Hình 4.11: Biểu đồ lực cắt dầm chiếu nghỉ DCN2 ............................................................ 28
Hình 5.1: Mặt bằng định vị cột .......................................................................................... 33
Hình 5.2:Tải trọng tường đặc truyền vào nút khung ......................................................... 35
Hình 5.3: Mặt bằng bố trí dầm tầng 1 ................................................................................ 37
Hình 5.4: Mặt bằng bố trí dầm tầng 2 ................................................................................ 37
Hình 5.5: Mặt bằng bố trí dầm tầng 3,4,5,6,7,8,9,10 ......................................................... 38
Hình 5.6:Mặt bằng bố trí dầm sân thượng ......................................................................... 38
Hình 5.7: Sơ đồ tính tốn gió động của cơng trình ............................................................ 40
Hình 5.8: Mơ hình cơng trình ............................................................................................ 45
Hình 5.9: Biểu đồ bao momen
Hình 5.10 Biểu đồ bao lực cắt ........... 47
Hình 6.1: Sơ đồ Khung trục 5 ............................................................................................ 48
Hình 6.2: Tiết diện tính tốn cột lệch tâm ......................................................................... 50
Hình 6.3:Sơ đồ bố trí cốt treo ............................................................................................ 56
Hình 6.4:Vị trí tính cốt treo điển hình ............................................................................... 56
Hình 7.1: Bố trí cọc trong đài móng M1............................................................................ 64
Hình 7.2:Sơ đồ móng khối qui ước .................................................................................... 67
Hình 7.3: Sơ đồ tính lún theo phương pháp cộng lún từng lớp ......................................... 71
Hình 7.4:Sơ đồ tính thép cho đài móng M1....................................................................... 72
Hình 7.5: Sơ đồ tính khi vận chuyển và cẩu lắp ................................................................ 73
Hình 7.6:.Mặt bằng bố trí cọc móng M2 ........................................................................... 76


Hình 7.7:Sơ đồ tính tốn cốt thép móng M2 ..................................................................... 82
Hình 8.1:Sơ đồ máy ép cọc ................................................................................................ 85
Hình 8.2:Hình dáng hố đào ................................................................................................ 87
Hình 8.3:Mặt bằng đào hố móng ....................................................................................... 88
Hình 8.4:Phân đoạn thi cơng bê tơng móng....................................................................... 93
Hình 8.5:Ván khn thép Hịa Phát ................................................................................... 95

Hình 9.1: Bố trí ván khn sàn .......................................................................................... 98
Hình 9.2: Sơ đồ tính ván khn sàn ................................................................................... 99
Hình 9.3: Sơ đồ tính xà gồ sàn ........................................................................................... 99
Hình 9.4:Sơ đồ tính ván khn đáy dầm ......................................................................... 102
Hình 9.5: Sơ đồ tính ván khn thành dầm ..................................................................... 103
Hình 9.6:Sơ đồ tính ván khn cột .................................................................................. 105
Hình 9.7: Ván khn cầu thang bộ .................................................................................. 106
Hình 9.8:Sơ đồ tính của xà gồ bản thang ......................................................................... 108
Hình 9.9 Sơ đồ tính ván khn đáy dầm CN ................................................................... 109


Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Trà Nóc-Cần Thơ

Chương 1. TỔNG QUAN VỀ CƠNG TRÌNH
1.1 Nhu cầu đầu tư xây dựng cơng trình
Ngân hàng ngoại thương là một doanh nghiệp hạng đặc biệt được tổ chức theo mô hình
tổng cơng ty 90, 91. Thành lập từ tháng 4 năm 1963 đến nay, Ngân hàng Ngoại thương
Việt Nam liên tục giữ vai trò chủ lực trong hệ thống ngân hàng Việt Nam, là ngân hàng
thương mại phục vụ lâu đời nhất ở Việt Nam luôn đứng đầu về nguồn vốn và có uy tín
trong lĩnh vực tài trợ xuất nhập khẩu, kinh doanh ngoại hối, bão lãnh ngân hàng và các
dịch vụ tài chính ngân hàng quốc tế, trung tâm thanh toán ngoại tệ liên ngân hàng của
trên 100 ngân hàng trong nước và các ngân hàng nước ngoài đặt tại Việt Nam. Hiện nay
Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam đã phát triển thành một hệ thống với nhiều hệ thống
trong nước và các cơng ty tài chính...
Chi nhánh Trà Nóc là chi nhánh cấp 2 trực thuộc chi nhánh Cần Thơ vào ngày
28/02/2007 được chuyển đổi lên chi nhánh cấp 1 trực thuộc Trung Ương. Cơ sở vật chất
của chi nhánh Trà Nóc hiện nay có diện tích rất hẹp không đủ đáp ứng được nhu cầu giao
dịch với khách hàng và diện tích làm việc cho nhân viên chi nhánh dẫn đến khó phát triển
thêm các loại hình dịch vụ ngân hàng. Do nền kinh tế của tỉnh Cần Thơ đang phát triển
vượt bậc một cách toàn diện, để đáp ứng nhu cầu về dịch vụ tài chính của khu vực thì các

ngân hàng phải mở rộng và phát triển là một việc tất yếu. Để đáp ứng nhu cầu ngày một
gia tăng về các dịch vụ ngân hàng và tài chính trong khu vực, trong tương lai Chi nhánh
Trà Nóc sẽ phải tăng thêm nguồn nhân lực, mở rộng quy mô, phát triển thêm các dịch vụ
ngân hàng và tài chính thì việc xây dựng “ Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam chi nhánh
Trà Nóc-Cần Thơ” là cần thiết và cấp bách.
1.2 Vị trí, đặc điểm và điều kiện tự nhiên khu đất xây dựng
1.2.1. Vị trí,đặc điểm
− Tên cơng trình : Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam- Chi nhánh Trà Nóc-Cần Thơ.
− Địa điểm
: Lơ 19A8 Khu cơng nghiệp và chế xuất Trà Nóc tỉnh Cần Thơ
− Đặc điểm:
+ Tòa nhà “Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Trà Nóc-Cần Thơ” là nơi
đáp ứng các nhu cầu giao dịch về tài chính và phục vụ các dịch vụ ngân hàng cho
khách hàng trong khu vực và các vùng lân cận.
+ Tòa nhà được thiết kế đảm bảo các yêu cầu về tiêu chuẩn, quy chuẩn xây dựng, tiêu
chuẩn an tồn và vệ sinh mơi trường, phịng cháy chữa cháy. Đảm bảo giao thơng
thuận tiện.
+ Mặt bằng các tầng được bố trí hợp lý, hiện đại, đảm bảo đáp ứng dây chuyền công
năng sử dụng của một ngân hàng.

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Đình Trường

Hướng dẫn: TS.Đào Ngọc Thế Lực
GV.Đặng Hưng Cầu

1


Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Trà Nóc-Cần Thơ


1.2.2. Điều kiện tự nhiên
a. Khí hậu
Cần Thơ có khí hậu nhiệt đới gió mùa với 2 mùa rõ rệt. Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng
11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4. Nhiệt độ trung bình trong năm là 27oC, lượng mưa
trung bình là 1.500-1.800 mm/ năm. Tổng số giờ nắng trong năm là 2.300-2.500 giờ. Độ
ẩm trung bình đạt 83%.
b. Địa hình
Thành phố Cần Thơ nằm tồn bộ trên đất có nguồn gốc phù sa sơng Mê Kong bồi đắp và
được bồi lắng thường xuyên qua nguồn nước có phù sa của dịng sơng Hậu. Địa hình
nhìn chung tương đối bằng phẳng, phù hợp cho sản xuất nơng-ngư nghiệp. Địa chất chủ
yếu được hình thành qua q trình bồi lắng trầm tích biển và phù sa của sông Cửu Long,
trên bề mặt ở độ sâu 50m có 2 loại trầm tích là phù sa mới và phù sa cổ.
c. Thủy văn
Cần Thơ có hệ thống sơng, kênh, rạch khá chằng chịt với hơn 158 sông, rạch lớn nhỏ là
phụ lưu của 2 sông lớn là sông Hậu và sông Cần Thơ đi qua thành phố nối thành mạng
lưới đường thủy.Thành phố Cần Thơ có sơng Hậu chảy qua với tổng chiều dài là 65km,
trong đó đoạn qua Cần Thơ có chiều rộng khoảng 1,6 km. Mùa cạn từ tháng 1 đến tháng
6, thấp nhất vào tháng 3 và 4, lưu lượng nước trên sơng chỉ cịn 2.000 m3/s, mực nước
sơng lúc này chỉ cịn cao hơn 48cm so với mực nước biển.
1.3 Quy mơ cơng trình
1.3.1. Tổng thể
Cơng trình “Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Trà Nóc-Cần Thơ” là loại
cơng trình dân dụng (nhà nhiều tầng) được thiết kế theo quy mô gồm 12 tầng. Mặt đất tự
nhiên lấy cao độ -0,75m, cao độ ±0,00m tại mặt sàn tầng 1. Chiều cao cơng trình 43,8 m
tính từ cao độ sàng tầng 1.
Cơng trình tọa lạc trong khn viên rộng 3000 m2 với diện tích xây dựng là 803m2, phần
cịn lại bố trí cây xanh, sân vườn và giao thông nội bộ
Bố cục mặt bằng tổng thể gồm các khu vực chính sau:
− Xây dựng tòa nhà làm khu giao dịch, văn phòng làm việc và các kho chuyên dụng
(kho tiền, kho lưu trữ hồ sơ).

− Khu vực để xe cho khách hàng và nhân viên.
− Trạm biến thế.
− Nhà bảo vệ.
− Nhà máy phát điện.
− Đường nội bộ.
− Sân vườn.
− Nhà ăn.
− Sân tennis.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Đình Trường

Hướng dẫn: TS.Đào Ngọc Thế Lực
GV.Đặng Hưng Cầu

2


Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Trà Nóc-Cần Thơ

1.3.2. Mặt bằng các tầng
− Tầng trệt: Khu giao dịch
Công trình có 2 cửa ra vào: Cửa chính được bố trí hướng trục đường chính vào cho
khách đến giao dịch. Khách hàng đến giao dịch đều phải thông qua tiền sảnh. Cửa phụ bố
trí mặt sau của cơng trình dùng cho nhân viên và lối thoát nạn khi cần thiết, đồng thời lối
phụ phía sau phục vụ cho một phần khách hàng đi từ phía sau vào.
Khu vực sảnh giao dịch với khách hàng: Tại đây bố trí 2 quầy giao dịch. Quầy giao dịch
bơ trí 2 bên ngay giữa sảnh giao dịch, ở giữa là khu vực dành cho khách hàng ngồi chờ
làm thủ tục. Tại tiền sảnh cửa chính của cơng trình bố trí khu vực Auto Bank đặt 4 máy
ATM và khu vực E-Banking, khu vực này sẽ được mowe 24/24 để phục vụ khách hàng.
Kho tiền được bố trí sát ngay cạnh quầy ngân quỹ. Khu vực kho tiền được chia làm 2
phần: khu vực gara xe chở tiền và khu vực kho(kho chính và kho phụ). Tại vị trí này rất

thuận tiện cho việc di chuyển tiền và đảm bảo về mặt an ninh.
Khu vệ sinh chung dành cho khách và nhân viên ở tầng này. Khu vệ sinh được chia làm
2 phòng nữ và nam riêng biệt. Phịng vệ sinh nam được bố trí 3 tiểu, 2 xí và 2 bồn rửa
mặt. Phịng nữ được bố trí 3 xí và 2 bồn rửa.
Phần diện tích cịn lại bố trí phịng kỹ thuật, sảnh, hành lang và cầu thang ( thang máy và
thang bộ ).
− Tầng 1: Văn phịng làm việc
Tầng này bố trí phịng làm việc của bộ phận kế toán và IT. Các phòng này chỉ làm
vách ngăn nhẹ thuận tiện cho việc thay đổi sau này
Bố trí phịng làm việc cho phó giám đốc
Một phịng tư vấn khách hàng, phịng này có tính chất tham mưu và tư vấn cho
khách hàng về các nhu cầu và các loại hình dịch vụ của ngân hàng
Khu vệ sinh chung dành cho nhân viên và khách giống tầng trệt
Phần diện tích cịn lại bố trí phòng kỹ thuật, sảnh, hành lang và cầu thang ( thang
máy và thang bộ ).
− Tầng 2: Văn phòng làm việc
Tầng này bố trí phịng làm việc của bộ phận quan hệ khách hàng. Các phòng này
chỉ làm vách ngăn nhẹ thuận tiện cho việc thay đổi sau này
Bố trí phòng làm việc cho giám đốc gồm: 1 phòng họp, 1 phịng tiếp khách, 1
phịng nghỉ và phịng có vệ sinh riêng
Một phịng tư vấn khách hàng, phịng này có tính chất tham mưu và tư vấn cho
khách hàng về các nhu cầu và các loại hình dịch vụ của ngân hàng
Khu vệ sinh chung dành cho nhân viên và khách giống tầng trệt
Phần diện tích cịn lại bố trí phòng kỹ thuật, sảnh, hành lang và cầu thang ( thang
máy và thang bộ ).
− Tầng 3: Văn phòng làm việc

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Đình Trường

Hướng dẫn: TS.Đào Ngọc Thế Lực

GV.Đặng Hưng Cầu

3


Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Trà Nóc-Cần Thơ

Tầng này bố trí phịng làm việc của bộ phận Hành chính –Nhân sự, bộ phận kiểm
sốt nội bộ. Các phòng này chỉ làm vách ngăn nhẹ thuận tiện cho việc thay đổi sau này
Bố trí phịng họp nội bộ
Phịng tạp vụ
Khu vệ sinh chung dành cho nhân viên và khách giống tầng trệt
Phần diện tích cịn lại bố trí phòng kỹ thuật, sảnh, hành lang và cầu thang ( thang
máy và thang bộ ).
− Tầng 4,5,6,7,8,9: Văn phòng làm việc dự phịng khi có nhu cầu phát triển
Tầng này bố trí phịng làm việc dự phịng
Khu vệ sinh chung dành cho nhân viên và khách giống tầng trệt
Phần diện tích cịn lại bố trí phịng kỹ thuật, sảnh, hành lang và cầu thang ( thang
máy và thang bộ ).
− Tầng 10: Hội trường
Bố trí hội trường 190 chổ phục vụ cho các cuộc họp, hội thảo lớn
Ngoài hội trường chính cịn bố trí các phịng hỗ trợ như phịng chuẩn bị, phòng kỹ
thuật âm thanh ánh sang
Phòng điều khiển lạnh trung tâm
Nhà kho
Khu vệ sinh chung dành cho nhân viên và khách giống tầng trệt
Phần diện tích cịn lại bố trí phịng kỹ thuật, sảnh, hành lang và cầu thang ( thang
máy và thang bộ ).
− Sân thượng: Khu vực đặt bồn nước Inox, máy lạnh trung tâm, phòng kỹ thuật thang
máy

1.4 Giao thơng cơng trình
Để thuận tiện cho việc di chuyển theo phương thẳng đứng trong cơng trình, thiết kế đã bố
trí 2 thang máy và 2 thang bộ đảm bảo giao thông thuận tiện cho khách hàng và nhân
viên không bị chồng chéo nhau, đồng thời giải quyết được lối thốt hiểm khi có sự cố xảy
ra. Riêng cầu thang bộ ở cuối cơng trình được dành cho thang thoát nạn nên được thiết kế
hệ thống cửa chống cháy và chịu nhiệt
Các tầng làm việc đều được bố trí hệ thống hành lang rộng để thuận tiện cho việc giao
thơng giữa các phịng ban, đồng thời tang diện tích làm việc.
1.5 Giải pháp kiến trúc
Cơng trình được thiết kế theo phong cách hiện đại, hình khối và sự phân chia bề mặt tạo
sự hòa trộn uyển chuyển với các kiến trúc không gian lân cận. Chất liệu bề mặt được sử
dụng một cách đơn giản nhưng vẫn tạo được sự gần gũi, thân thiện và sang trọng.
Mặt bằng được phân chia thành các khối block độc lập, trong đó khơng gian trong nhà
được tổ chức thành các phòng lớn liên hệ chặt chẽ với các hành lang, các cầu thang bộ và
thang máy tạo ra các nút giao thông thuận tiện trong sử dụng.

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Đình Trường

Hướng dẫn: TS.Đào Ngọc Thế Lực
GV.Đặng Hưng Cầu

4


Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Trà Nóc-Cần Thơ

Cơng trình là những hình khối đơn giản - đơn giản đến tối đa để đạt được sự tương phản
và hài hịa với các cơng trình xung quanh bằng khối tích, nhịp điệu, song cơng trình vẫn
tạo cho mình những nét riêng về chất liệu, về giải pháp ngôn ngữ, chi tiết kiến trúc.
Ngôn ngữ lựa chọn các vật liệu để xây dựng cơng trình là ngơn ngữ hiện đại, kết hợp với

các chớp ở mặt đứng và mặt bên cơng trình. Với khí hậu nóng ẩm ở khu vực Đà Nẵng và
cường độ bức xạ mặt trời lớn, hệ thống lam rất phù hợp để thỏa mãn tối đa yêu cầu về
chống nắng, nóng, đảm bảo sự sang trọng cũng như tính hiện đại của cơng trình.
Tỷ lệ đặc rỗng được phân chia một cách hài hòa và kỹ lưỡng. Việc sử dụng chất liệu và
dáng vẻ kiến trúc đã tạo nên sự sang trọng chắc chắn của tòa nhà. Đây cũng là một yêu
cầu rất cần thiết của một cơng trình bệnh viện mang tầm cỡ trong khu vực.
1.6 Các giải pháp kỹ thuật

Nguồn điện chính được cấp từ nguồn điện chính của khu vực, sau đó chuyển vào
trạm biến thế rồi đưa vào cơng trình. Ngồi ra còn sử dụng một máy phát điện dự phòng
để cung cấp điện kịp thời khi xảy ra sự cố.
− Nguồn cấp nước được lấy từ nguồn cấp nước chính của khu vực, sau đó cho vào bể
nước ngầm rồi bơm lên bồn nước trên mái cấp đến thiết bị vệ sinh. Bể nươc sinh hoạt sử
dụng chung với bể nước PCCC của cơng trình.
− Thốt nước: chủ yếu là thốt nước sinh hoạt và nước mưa, nước được thoát ra hệ
thống thốt nước chung của khu vực
− Hệ thống phịng cháy: sử dụng hệ thống báo cháy tự động.
− Hệ thống chữa cháy : bằng bình bọt được đặt tại các vị trí trong cơng trình và chữa
cháy bằng nước ( loại chữa cháy tự động và chữa cháy bằng tay, nước được bơm từ bể
nước ngầm bằng máy bơm chữa cháy chuyên dụng sau đó cấp cho các họng chữa cháy
được bố trí ở tất cả các tầng.
− Hệ thống chống sét: sử dụng 1 kim thu sét ngoại có bán kính phủ lớn khắp cơng trình.
− Hệ thống điểu hòa nhiệt độ: sử dụng hệ thống máy lạnh trung tâm.
− Hệ thống thông tin liên lạc:bao gồm mạng điện thoại trong nước và ngồi nước, mạng
truyền tín hiệu cáp quang.
− Hệ thống camera bảo vệ được bố trí ở những vị trí quan trọng trong cơng trình.
− Hệ thống mạng máy tính: bao gồm mạng nội bộ, mạng kết nối liên lạc trong nước và
quốc tế.
1.7 Đánh giá các chỉ tiêu kinh tế-kỹ thuật
Đảm bảo yêu cầu về quy hoạch tổng thể trong khu đô thị mới về mật độ xây dựng và hệ

số sử dụng đất theo TCXDVN 323:2004 “Nhà ở cao tầng và tiêu chuẩn thiết kế”.
1.7.1. Mật độ xây dựng
K0 là tỷ số diện tích xây dựng cơng trình trên diện tích lơ đất (%), trong đó diện tích xây
dựng cơng trình tính theo hình chiếu mặt bằng mái cơng trình.
Ko =

Smai
803
=
.100% = 26, 7%
Sdat 3000

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Đình Trường

Hướng dẫn: TS.Đào Ngọc Thế Lực
GV.Đặng Hưng Cầu

5


Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Trà Nóc-Cần Thơ

1.7.2. Hệ số sử dụng
Hsd là tỷ số của tổng diện tích sàn tồn cơng trình trên diện tích lơ đất.
Hsd =

Ssan 7800
=
= 2, 6
Sdat 3000


1.8 Kết luận
Việc xây dựng Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Trà Nóc-Cần Thơ có ý
nghĩa thúc đấy q trình hiện đại hóa các loại hình dịch vụ của Ngân hàng Ngoại thương,
sẽ tạo thêm việc làm cho người dân, góp phần cải thiện đời sống nhân dân trong khu vực,
góp phần đáng kể cho việc tăng tốc độ GDP hàng năm của thành phố Cần Thơ cũng như
khu vực Nam bộ và cả nước. Đây cũng là điều kiện để nâng cao năng lực, tổ chức, trình
độ chun mơn, trình độ kỹ thuật của đội ngũ nhân viên Ngân hàng Ngoại thương.

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Đình Trường

Hướng dẫn: TS.Đào Ngọc Thế Lực
GV.Đặng Hưng Cầu

6


Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Trà Nóc-Cần Thơ

Chương 2. PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KẾT
CẤU
2.1 Lựa chọn giải pháp kết cấu
2.1.1. Kết cấu chịu lực
Ta chọn phương án hệ kết cấu chịu lực là hệ khung cứng, vách cứng, kết hợp với lõi
cứng.
2.1.2. Vật liệu
Đối với nhà cao tầng, nội lực trong cột là rất lớn, sử dụng khung thép sẽ có lợi hơn khung
bê tơng.
Thép là vật liệu có cường độ cao. Việc sử dụng thép với các vách ngăn nhẹ sẽ giảm được
đáng kể khối lượng tham gia dao động của cơng trình. Qua đó, giảm được đáng kể khối

lượng qn tính sinh ra trong quá trình dao động mà vẫn đảm bảo khả năng chịu lực của
tiết diện.
Tính biến dạng của thép cũng vượt trội so với bê tơng, nó làm tăng khả năng phân tán
năng lượng của kết cấu trong quá trình dao động.
Thép là vật liệu lý tưởng, đồng nhất và đẳng hướng. Tính chất này hạn chế sự tách thớ,
làm giảm tiết diện cấu kiện trong quá trình chịu lực. Mặt khác cũng phù hợp với các lý
thuyết tính toán của sức bền vật liệu, tránh việc sử dụng các hệ số gần đúng khi sử dụng
vật liệu bêtơng.
Nói như thế khơng có nghĩa là vật liệu thép khơng có những nhược điểm, đó là:
Bị ăn mịn: Vật liệu thép dễ bị ăn mịn trong khơng khí ẩm hoặc bị xâm thực. Từ sự ăn
mòn cho đến phá hoại tiết diện có khi chỉ diễn ra trong vài ba năm. Chi phí bảo dưỡng kết
cấu thép là khá lớn.
Chịu lửa kém: Dù không cháy nhưng thép biến dạng dẻo ở nhiệt độ khoảng 500 - 6000C,
mất khả năng chịu lực và kết cấu bị sụp đổ.
2.2 Các tiêu chuẩn, qui phạm
− TCVN 2337-1995 : Tiêu chuẩn tải trọng và tác động
− TCVN 5574-2012 : Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép
2.3 Kết luận
Việc sử dụng cấu kiện bê tông cốt thép trong nhà cao tầng là hợp lý vì nó kết hợp được
các đặc tính của cả bê tơng và cốt thép

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Đình Trường

Hướng dẫn: TS.Đào Ngọc Thế Lực
GV.Đặng Hưng Cầu

7


Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Trà Nóc-Cần Thơ


Chương 3. TÍNH TỐN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH.
3.1 Các số liệu tính tốn của vật liệu
Bê tơng B25 có:

Rb = 14,5 (MPa) = 145 (daN/cm2).

Rbt = 1,05 (MPa) = 10,5 (daN/cm2).
Eb = 30000 (MPa) = 300000 (daN/cm2).
Cốt thép Ø < 10 dùng thép CI có Rs = Rsc = 225 MPa = 2250 (daN/cm2).
Cốt thép 10 ≤ Ø ≤ 18 dùng thép CII có Rs = Rsc = 280 MPa = 2800 (daN/cm2).
3.2 Sơ đồ phân chia ơ sàn

Hình 3.1: Sơ đồ phân chia ơ sàn.

− Quan niệm tính tốn: Tuỳ thuộc vào sự liên kết ở các cạnh của ô sàn mà có thể xem là
liên kết ngàm hay liên kết khớp. Nếu sàn liên kết với dầm giữa thì xem là ngàm, nếu dưới
sàn khơng có dầm thì xem là tự do. Nếu sàn liên kết với dầm biên thì xem là khớp, khi
dầm biên lớn ta cũng có thể xem là ngàm.
− Có quan niệm nếu dầm biên mà là dầm khung thì xem là ngàm, nếu là dầm phụ (dầm
dọc) thì xem là khớp.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Đình Trường

Hướng dẫn: TS.Đào Ngọc Thế Lực
GV.Đặng Hưng Cầu

8


Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Trà Nóc-Cần Thơ


− Lại có quan niệm dầm biên xem là khớp hay ngàm phụ thuộc vào tỉ số độ cứng của
sàn và dầm biên.
− Các quan niệm này cũng chỉ là gần đúng vì thực tế liên kết sàn vào dầm là liên kết có
độ cứng hữu hạn (mà khớp thì có độ cứng = 0, ngàm có độ cứng = ).
− Nên thiên về an toàn: quan niệm sàn liên kết vào dầm biên là liên kết khớp để xác
định nội lực trong sàn. Nhưng khi bố trí thép thì dùng thép tại biên ngàm đối diện để bố
trí cho biên khớp  an toàn.

− Khi

L2
 2 : Bản chủ yếu làm việc theo phương cạnh bé: Bản loại dầm.
L1

− Khi

L2
 2 : Bản làm việc theo cả hai phương: Bản kê bốn cạnh.
L1

Trong đó: L1 - kích thước theo phương cạnh ngắn.
L2 - kích thước theo phương cạnh dài.
− Căn cứ vào kích thước, cấu tạo, liên kết, tải trọng tác dụng, ta chia như sau:
Bảng 3.1: Phân loại ô sàn

Ô sàn

L1 (m)


L2 (m)

L2/L1

Liên kết biên

Loại ô bản

S1
S2
S3
S4
S5
S6
S7
S8
S9
S10
S11
S12
S13
S14
S15
S16

2.00
4.00
4.00
1.00
4.00

2.75
2.35
3.40
3.40
3.40
3.40
3.45
3.45
4.00
4.00
3.40

4.00
4.30
4.00
2.00
4.50
6.80
3.90
4.50
4.50
3.45
3.45
4.00
4.00
4.25
4.25
4.25

2.00

1.08
1.00
2.00
1.13
2.47
1.66
1.32
1.32
1.01
1.01
1.16
1.16
1.06
1.06
1.25

3N, 1K
3N, 1K
4N
2N, 2K
4N
2N
4N
4N
3N, 1K
3N, 1K
4N
4N
4N
4N

4N
4N

Bản kê 4 cạnh
Bản kê 4 cạnh
Bản kê 4 cạnh
Bản loại dầm
Bản kê 4 cạnh
Bản loại dầm
Bản kê 4 cạnh
Bản kê 4 cạnh
Bản kê 4 cạnh
Bản kê 4 cạnh
Bản kê 4 cạnh
Bản kê 4 cạnh
Bản kê 4 cạnh
Bản kê 4 cạnh
Bản kê 4 cạnh
Bản kê 4 cạnh

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Đình Trường

Hướng dẫn: TS.Đào Ngọc Thế Lực
GV.Đặng Hưng Cầu

9


Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Trà Nóc-Cần Thơ


S17
S18
S19
S20
S21
S22
S23
S24

3.40
3.40
3.40
4.00
4.00
3.00
2.50
2.50

4.25
4.25
4.25
4.25
4.25
6.80
6.80
3.00

1.25
1.25
1.25

1.06
1.06
2.27
2.72
1.20

3N, 1K
2N, 2K
3N, 1K
3N, 1K
3N, 1K
2N
2N
3N, 1K

Bản kê 4 cạnh
Bản kê 4 cạnh
Bản kê 4 cạnh
Bản kê 4 cạnh
Bản kê 4 cạnh
Bản loại dầm
Bản loại dầm
Bản kê 4 cạnh

3.3 Chọn chiều dày sàn
− Chọn chiều dày bản sàn theo công thức: hb =

D
.l
m


+ Trong đó:
l: là cạnh ngắn của ơ bản.
D = 0,8 ÷ 1,4 phụ thuộc vào tải trọng. Chọn D = 1.
m = 30 ÷ 35 với bản loại dầm.
= 40 ÷ 45 với bản kê bốn cạnh.
− Do kích thước nhịp các bản khơng chênh lệch nhau lớn, ta chọn hb của ô lớn nhất cho
các ô cịn lại để thuận tiện cho thi cơng và tính toán. Đồng thời, phải đảm bảo hb > 6cm
đối với cơng trình dân dụng.
hb = (

1
1
 ).4 = (0, 088  0,10) m .
40 45

− Vậy chọn thống nhất chiều dày các ô sàn là 100mm.
3.4 Xác định tải trọng
3.4.1. Tĩnh tải sàn
− Trọng lượng các lớp sàn: dựa vào cấu tạo kiến trúc lớp sàn, ta có:
gtc = . (daN/cm2): tĩnh tải tiêu chuẩn.
gtt = gtc.n (daN/cm2): tĩnh tải tính tốn.
Trong đó:  (daN/cm3): trọng lượng riêng của vật liệu.
n: hệ số vượt tải lấy theo TCVN 2737-1995

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Đình Trường

Hướng dẫn: TS.Đào Ngọc Thế Lực
GV.Đặng Hưng Cầu


10


Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Trà Nóc-Cần Thơ

- Lát gạch Ceramic, dày 10mm.
- Vữa xi măng lót B5, dày 30mm.
- Sàn Bê tông cốt thép, dày 100mm.
-Trần giả.

Hình 3.2: Các lớp cấu tạo sàn tầng điển hình

- Lát gạch Ceramic, dày 10mm.
- Vữa xi măng lót B5, dày 30mm.
- Lớp chống thấm Sikaproof Membrane
- Sàn Bê tông cốt thép, dày 100mm.
- Trần giả.

Hình 3.3: Các lớp cấu tạo sàn vệ sinh tầng điển hình

Loại ơ sàn

Sàn tầng điển
hình

Vật liệu cấu tạo sàn
Gạch Ceramic lát
nền
Vữa XM lát nền
Sàn BTCT

Trần thạch cao

d

g

(mm) (daN/m3) (daN/m2)

Sàn khu vực
vệ sinh tầng
điển hình

n

gtt
(daN/m2)

10

2200

22,0

1,1

24,2

30
100


1600
2500

48
250
5,1
300,1

1,3
1,1
1,3

62,4
275
6,7
368,3

10

2200

22

1,1

24,2

30

1600


48

1,3

62,4

2

1,3

2,6

250
5,1
302,1

1,1
1,3

275
6,7
370,9

Tổng cộng
Gạch Ceramic lát
nền
Vữa XM lát nền
Lớp chống thấm
Sikaproof

Sàn BTCT
Trần giả

gtc

100

2500

Tổng cộng
Bảng 3.2: Tỉnh tải các lớp sàn

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Đình Trường

Hướng dẫn: TS.Đào Ngọc Thế Lực
GV.Đặng Hưng Cầu

11


Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Trà Nóc-Cần Thơ

3.4.2. Trọng lượng tường ngăn, tường bao che trong phạm vi ô sàn(S12, S19, S25)
− Tường ngăn giữa các khu vực khác nhau trên mặt bằng dày 100mm.
Đối với các ô sàn có tường đặt trực tiếp trên sàn không có dầm đỡ thì xem tải trọng đó
phân bố đều trên sàn. Trọng lượng tường ngăn trên dầm được quy đổi thành tải trọng
phân bố truyền vào dầm.
− Xem bảng 1 phụ lục
3.4.3. Hoạt tải sàn
− Hoạt tải tiêu chuẩn ptc (daN/m2) được lấy theo bảng 3, trang 6 TCVN 2737-1995.

Cơng trình được chia làm nhiều loại phịng với chức năng khác nhau. Căn cứ vào mỗi
loại phòng chức năng ta tiến hành tra bảng để xác định hoạt tải tiêu chuẩn và sau đó nhân
với hệ số vượt tải n. Ta sẽ có hoạt tải tính tốn ptt (daN/m2).
− Theo tiêu chuẩn TCVN 2737-1995, trang 9, mục 4.3.3, hệ số độ tin cậy đối với tải
trọng phân bố đều trên sàn và cầu thang lấy bằng:
+ n = 1,3 khi ptc < 200 (daN/m2).
+ n = 1,2 khi ptc ≥ 200 (daN/m2).
Tại các ơ sàn có nhiều loại hoạt tải tác dụng, ta chọn giá trị lớn nhất trong các hoạt tải để
tính tốn.
− Theo tiêu chuẩn TCVN 2737-1995, trang 9, mục 4.3.4 có nêu khi tính dầm chính,
dầm phụ, bản sàn, cột và móng, tải trọng tồn phần trong bảng 3 TCVN 2737-1995 được
phép giảm như sau:
+ Đối với các phòng nêu ở mục 1, 2, 3, 4, 5 nhân với hệ số ψA1 (khi A > A1 = 9m2)
 A1 = 0, 4 +

=> Hệ số giảm tải:

0, 6
A A1

A – Diện tích chịu tải tính bằng m2.
+ Đối với các phòng nêu ở mục 6, 7, 8, 10, 12, 14 nhân với hệ số ψA2
(khi A > A2 = 36m2)
 A2 = 0, 4 +

0, 6
A A2

=> Hệ số giảm tải:
− Kết quả được ghi ở bảng 2 phụ lục

3.5 Xác định nội lực cho các ô sàn
− Nội lực trong sàn được tính theo sơ đồ đàn hồi.
− Trong sàn, khi ta đặt tải trọng vào một ơ sàn thì tại các ơ cịn lại cũng sinh ra nội lực.
− Để đơn giản khi tính tốn ta tách thành các ơ bản độc lập để tính nội lực.
3.5.1. Nội lực trong ơ sàn bản dầm
− Cắt dải bản rộng 1m theo phương cạnh ngắn và xem như một dầm.
− Tải trọng phân bố đều tác dụng lên dầm: qtt = (gtt + ptt).1m (daN/m).
− Tuỳ thuộc vào liên kết cạnh bản mà các sơ đồ tính đối với dầm trên.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Đình Trường

Hướng dẫn: TS.Đào Ngọc Thế Lực
GV.Đặng Hưng Cầu

12


Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Trà Nóc-Cần Thơ
1m
L1
L1

2

q.l
8

L2

L1
3.L1

8

9.q.l2
1 28

2

q.l2
12

q.l
12

q.l2
24

Hình 3.4: Sơ đồ tính ơ sàn bản dầm

3.5.2. Nội lực trong bản kê 4 cạnh
Sơ đồ nội lực tổng qt:
M 'II
M2
MI

M1

l2
M 'I

M II

l1

Hình 3.5: Sơ đồ tính ơ sàn bản kê 4 cạnh

− Moment nhịp:
+ Moment dương lớn nhất giữa nhịp theo phương cạnh ngắn:
M1 = α1.(g + p).l1.l2 (daN.m/m).
+ Moment dương lớn nhất giữa nhịp theo phương cạnh dài:
M2 = α2.(g + p).l1.l2 (daN.m/m).
− Moment gối:
+ Moment âm lớn nhất ở trên gối theo phương cạnh ngắn:
MI = M’I = -β1.(g + p).l1.l2 (daN.m/m).
+ Moment âm lớn nhất ở trên gối theo phương cạnh dài:
MII = M’II = -β2.(g + p).l1.l2 (daN.m/m).
Trong đó: α1, α2, β1, β2: hệ số tra bảng, phụ thuộc vào sơ đồ liên kết 4 biên và tỉ số l1/l2.
(Phụ lục 6 Sách kết cấu BTCT phần cấu kiện cơ bản, trang 160 của Gs.Ts Nguyễn Đình
Cống).
3.6 Tính tốn cốt thép cho các ô sàn
− Các bước xác định nội lực và tính tốn cốt thép cho các ơ sàn được thực hiện theo
TCVN 5574:2012, tham khảo thêm sách Sàn sườn bê tông tồn khối của GS.TS. Nguyễn
Đình Cống.
− Tính cho ơ sàn S2

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Đình Trường

Hướng dẫn: TS.Đào Ngọc Thế Lực
GV.Đặng Hưng Cầu

13



Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Trà Nóc-Cần Thơ

− Sơ đồ tính: có l2/l1= 4,3/4 = 1,08 => bản kê 4 cạnh
− Nội suy bảng tra ta có các giá trị:
+ 1 = 0, 0233
+  2 = 0, 0176
+ 1 = 0, 0563
+  2 = 0, 0367
− Tính giá trị moment
+ M1 = 0, 0233.(368,3 + 480).4,3.4 = 339, 2( daN .m / m)
+ M 2 = 0, 0176.(368,3 + 480).4,3.4 = 257,5(daN .m / m)
+ M I = −0, 0563.(368,3 + 480).4,3.4 = −820, 7( daN .m / m)
+ M II = −0, 0367.(368,3 + 480).4,3.4 = −536, 2(daN .m / m)
− Tính tốn cốt thép
+ Cốt thép chịu momen dương theo phương cạnh ngắn (a=15mm,h0=85mm)
Ta có:  m =

M1
Rb .b.h0 2

=

339, 2.10 4
14, 5.1000.852

= 0, 032   R = 0, 429

1
Suy ra  = . 1 + 1 − 2.0, 032  = 0,984

2

As =

M1
Rs . .ho

=

339, 2.104
225.0, 984.85

= 180 (mm 2 )

 Chọn thép 6=> as=28,3 mm2
1000.as 1000.28, 3
stt =
=
= 157mm
Astt
180


Chọn khoảng cách bố trí thép aBT = 150 mm
a
28,3.10
CH
=1,88 (cm 2 )
+ Diện tích cốt thép bố trí: AS = BTS =
a

150
ASBT
1,88
+ Hàm lượng cốt thép bố trí: μ BT =
.100% =
.100% = 0, 22%
100.h 0
100.8,5

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Đình Trường

Hướng dẫn: TS.Đào Ngọc Thế Lực
GV.Đặng Hưng Cầu

14


Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Trà Nóc-Cần Thơ

 Các cốt thép chịu momen M2, MI, MII được tính tương tự và các ơ sàn khác cũng
được tính tương tự được ghi từ bảng 3-6 phụ lục.
3.7 Bố trí cốt thép
3.7.1. Đường kính, khoảng cách
Đường kính cốt thép chịu lực trong ô bản: d ≤ h/10.
Khoảng cách thép chịu lực: 70mm ≤ s ≤ 200mm.
3.7.2. Thép mũ chịu moment âm

Hình 3.6: Bố trí cốt thép mũ cho ơ bản

Tại vùng giao nhau để tiết kiệm có thể đặt 50% As của mỗi phương nhưng khơng ít hơn 3

thanh/1m dài. (để an tồn thì khơng áp dụng)
3.7.3. Cốt thép phân bố
− Diện tích cốt thép phân bố phải ≥ 10% diện tích cốt chịu lực nếu L2 / L1  3 và ≥ 20%
diện tích cốt chịu lực nếu L2 / L1  3 .
− Khoảng cách các thanh s ≤ 350mm.
− (Đường kính cốt thép phân bố) ≤ (đường kính thép chịu lực).
− Trong đồ án ta thấy tỉ số L2/L1 đa số < 3 nên diện tích cốt thép phân bố tính ≥ 20%
diện tích cốt chịu lực => Chọn thép phân bố đường kính Φ6a250.
− Cốt thép phân bố có tác dụng:
+ Chống nứt do bê tơng co ngót.
+ Cố định cốt chịu lực.
+ Phân phối tải trọng sang các vùng xung quanh, tránh hiện tượng tập trung ứng suất.
+ Chịu ứng suất nhiệt.
+ Hạn chế việc mở rộng khe nứt.
3.7.4. Phối hợp cốt thép
Do các ơ sàn được tính tốn độc lập nên thường xảy ra hiện tượng: tại 2 bên của 1 dầm,
các ô sàn có nội lực khác nhau.

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Đình Trường

Hướng dẫn: TS.Đào Ngọc Thế Lực
GV.Đặng Hưng Cầu

15


Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Trà Nóc-Cần Thơ

VD:
MII(1): moment gối của ô (1).

MII(2): moment gối của ô (2).
Hiện tượng: MII(1)  MII(2)

Điều này không đúng với thực tế vì các moment đó thường bằng nhau (nếu bỏ qua
moment xoắn trong dầm).
Sở dĩ kết quả 2 moment đó khơng bằng nhau do quan niệm tính tốn chưa chính xác
(thực tế các ô sàn không độc lập nhau, tải trọng tác dụng lên ơ này có thể gây ra nội lực
trong các ơ khác).

Hình 3.7: Biểu đồ momen tính tốn

Hình 3.8: Biểu đồ momen thực tế

Do có sự phân phối lại moment nên moment tại gối của 2 ô sàn liền kề sẽ bằng nhau. Để
đơn giản và thiên về an toàn ta lấy moment lớn nhất để bố trí cốt thép cho cả 2 bên gối.
VD:
 Bố trí

Cịn cốt thép chịu moment dương thì khơng cần phải làm điều này, nhưng để tiện cho thi
công người ta cũng kéo dài cốt thép sang những ô sàn liên tiếp (điều này khơng bắt buộc)
khi diện tích cốt thép tính tốn ở các ơ sàn đó chênh lệch nhau khơng nhiều.

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Đình Trường

Hướng dẫn: TS.Đào Ngọc Thế Lực
GV.Đặng Hưng Cầu

16



×