Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Tieu luan ly luan to chuc va quan ly

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.92 KB, 7 trang )

TIỂU LUẬN MƠN HỌC
Tình Huống: Tường thuật lại một tình huống cụ thể trong quản lý giáo dục mà
anh/chị đã gặp được (trực tiếp giải quyết hoặc chứng kiến).Hãy vận dụng lý
luận về quá trình quản lý giáo dục phân tích việc thực hiện (làm được và
chưa làm được) của nhà quản lý trong tình huống nói trên.Từ đó đề xuất cải
tiến công tác quản lý trong bối cảnh đổi mới quản lý giáo dục hiện nay ở tổ
chức anh/chị.
Trước tiên muốn xây dựng, cải tiến công tác quản lý giáo dục trong bối cảnh
hiện nay theo các tiêu chí nhất định nào đó chúng ta phải tìm hiểu qua khái niệm về
quản lý giáo dục để từ đó có cơ sở tạo lập được tiêu chí cụ thể áp dụng vào tình
huống thực tế.
Khái Niệm về Quản lý Giáo Dục:
Quản lý giáo dục là sự tác động liên tục,có tổ chức,có hướng đích của chủ thể quản
lý lên hệ thống giáo dục nhằm tạo ra tính trồi của hệ thống;sử dụng một cách tối ưu
các tiềm năng,các cơ hội của hệ thống nhằm đưa hệ thống đến mục tiêu một cách tốt
nhất trong điều kiện bảo đảm sự cân bằng với moi trường bên ngồi ln biến
động.(Trích trong tài liệu lý luận tổ chức và quản lý).
Như chúng ta biết,mọi hoạt động và quan hệ quản lý, xét đến cùng điều diễn ra
trong cách đối nhân xử thế giữa con người với nhau,mà ở đó người quản lý ln
phải ứng phó,xử lý với những tình huống đa dạng,phong phú nảy sinh trong quá
trình điều khiển các hoạt động và mối quan hệ quản lý để chúng trở về trạng thái ổn
định,tiếp tục phát triển hướng tới mục tiêu mong muốn.Vì thực chất quản lý giáo
dục là ứng xử các tình huống ln xuất hiện trong q trình quản lý.Nhà trường
chính là nơi đang diễn ra một cách sinh đơng các tình huống quản lý buộc người
quản lý phải ứng xử để giải quyết loại bỏ những mâu thuẩn xuất hiện trong tổ chức
mà họ phải trực tiếp đương đầu.
1


Cơng việc này địi hỏi người quản lý phải hết sức linh hoạt biết lựa chọn,sử dụng
sáng tạo những phương pháp quản lý giáo dục và cần phải có tầm nhìn xa và thấu


đáo mới có thể đạt kết quả tốt.
Tơi đưa ra tình huống ở Trường Ngoại Ngữ Thanh Niên –Nhà văn hóa Thanh Niên
Thành Phố Hồ Chí Minh của tôi để các bạn cùng trao đổi và phân tích.
Tình huống: Buộc thơi việc một giáo viên thỉnh giảng.
Theo quy chế nhà trường,đối với giáo viên đứng lớp nếu đi trể 3 lần trong một
tháng thì ngưng cộng tác.Năm 2016 Trường tơi có một giáo viên mới về ,và đươc
quản lý ca trực (shift) sinh hoạt kỹ.Cô phương Anh tên cô giáo mới, là giáo viên
dạy tiếng Anh cho người lớn ca 17g30 ngày chẵn (thứ hai –thứ tư-và thứ sáu) đi trễ
ba lần ,mỗi lần 5 phút đết 10 phút.Được quản lý ca trực nhắc nhỡ nhưng cô giáo
vẫn đi trễ đến lần thứ ba .Trưởng ca báo lên cho Thầy Hiệu Trưởng trong buổi hợp
giao ban,và Thầy Hiệu Trưởng nghe xong,có hỏi lại quản lý ca là có sinh hoạt quy
chế cho cơ giáo trước đó khơng,nếu có thì theo quy định mà thực hiện.(ngưng cộng
tác).
Sau khi cơ Phương Anh nghỉ dạy nhiều tháng sau tơi có dịp gặp lai cơ và hỏi
chuyện tơi có đề cặp đến lý do vì sao Cơ đi trễ nhiều như vậy ,Cơ nói lúc đó là do
Mẹ cơ bệnh nằm viện nên cô phải chạy ra, chạy vô bệnh viện…khi về Trường tơi có
nói lại câu chuyện với Thầy Hiệu Trưởng và Thầy nói tơi gọi mời Cơ dạy lại .Khi
tơi gọi lại mời cơ ,thì cơ từ chối lý do là chưa sắp xếp được thời gian!
Trong tình huống trên ta cần phân tích vai trị của chủ thể quản lý (Thầy Hiệu
Trưởng).
Làm công tác lãnh đạo ,quản lý là cả một nghệ thuật tổng hợp nhiều loại hình nghệ
thuật .Nói như vậy khơng có nghĩa là làm lãnh đạo bằng mánh khóe,bằng thủ đoạn
mà bằng cái tâm của một con người chân chính,có thể nói rằng khơng có một Hiệu
Trưởng nào ln làm”vừa lịng” cả trăm con người được. (Trường tôi nhân viên và

2


giáo viên khoảng 87 người).Một hiệu trưởng tốt có năng lực trong suy nghĩ của mọi
người là người chí cơng vô tư ,dám nghĩ,dám làm..

Làm công tác quản lý không đơn giản.Người hiệu trưởng ở đây, trước hết phải tự
hiểu mình,mình thuộc dạng người nào? Mình có đầu óc tổ chức cơng việc khơng?
Mình có gia trưởng khơng ,độc đốn hay khơng?mình có tâm hồn khống đạt
khơng?hay chỉ là con người thực dụng,khơ cứng tình cảm,tình người… vậy thì tình
huống ở trên người hiệu trưởng của tôi đã làm được gì và chưa được gì?.
Trước tiên tơi muốn nói về đối tượng bị quản lý, lẽ ra cô Phương Anh nên xin gặp
thầy hiệu trưởng để giải bày lý do đi trễ của mình,có lẽ sự việc khác đi…về phần
chủ thể quản lý chúng ta thấy người hiệu trưởng này q ngun tắc,cầu
tồn,thượng tơn “pháp luật”, có q cứng nhắc khơng các bạn?có dân chủ
khơng?theo tơi thì vị hiệu trưởng của tôi cũng thể hiện được những nguyên tắc quản
lý như sau:
Mặt được:
Thầy hiệu trưởng trong tình huống này cũng tiếp cận nguyên tắc ”quản lý lấy nhà
trường làm cơ sở” có phân quyền, giao quyền cho cấp dưới (quản lý ca trực),tự
quản ở các cấp độ lãnh đạo trường,ca trực,giáo viên,học viên.Từ đó đưa ra kế hoạch
hoạt động và chủ động thực hiện mục tiêu đề ra.
Bên cạnh đó Thầy hiệu trưởng trong tình huống này cũng tiếp cận cách quản lý
PMS , là dựa trên kế hoạch,có theo dõi ,có kiểm tra thơng qua việc giao ban hàng
tuần .
Thầy hiệu trưởng cũng áp dụng các phương pháp quản lý,cụ thể là phương pháp
kinh tế,đưa ra các tiêu chí (đi trễ là mơt trong nhiều tiêu chí đối với đối tượng bị
quản lý) nếu khơng đảm bảo thì ngưng cộng tác,đây cũng là tác động đến kinh
tế,thông báo đến đối tượng được tác động vào.
Phong cách lãnh đạo của hiệu trưởng trong tình huống này thuộc nhóm hành vi
quan tâm đến cơng việc,ln vì cơng việc,vì tổ chức.Nó đã hình thành văn hóa làm
3


việc luôn tuân theo nội quy,đảm bảo giờ giấc,cũng là sự tôn trọng đối với học viên
đang theo học tại trường dù đó là các lớp ngồi giờ.cũng theo thầy hiệu trưởng có

tơn trọng người học thì hiệu quả cơng việc sẻ tốt ,kéo theo hiệu quả về kinh tế sẽ
cao.
Có phải chăn thầy hiệu trưởng này cũng đang tiếp cận cách quản lý TQM,quản lý
hoạt động hàng ngày.Mọi nhân viên cấp dưới của nhà trường đều có ý thức về chất
lượng.các hoạt động hàng ngày liên tục được cải tiến để nâng cao chất lượng.Như
vậy quản lý “từ trên xuống”(quản lý bằng chính sách ,nội quy,tiêu chí),quản lý “từ
dưới lên”(quản lý hoạt động của nhóm chất lượng,ln đề cao trách nhiệm hồn
thành nhiệm vụ mà tiêu chí đã đưa ra).vì thế mà cách tiếp cận này được mơ tả như
một cuộc hành trình khơng hề kết thúc,nhằm đạt được và vượt lên nhu cầu của
khách hàng.
Do đó người hiệu trưởng phải có cái uy riêng, nó xuất phát từ nhân cách,phong
độ,lòng độ lượng,bao dung,sự thấu hiểu tâm tư,nguyện vọng mỗi người và nắm
được điểm mạnh cũng như hạn chế của từng người trong tập thể sư phạm.
Trong tình huống này thầy hiệu trưởng thấy cái mặt hạn chế thiếu soát nên khắc
phục bằng cách cho mời lai giảng dạy!
Hạn chế và Giải pháp tình huống :
Thầy hiệu trưởng khi nghe trưởng ca báo lại sự việc như thế rằng cô Phương Anh
thường xuyên đi trễ,thầy sẽ mời cô lên văn phịng tìm hiểu sự việc.Trước tiên thầy
phải bình tĩnh,từ tốn thân mật,gần gũi để trao đổi ý kiến, để cơ Phương Anh trình
bày sự việc rỏ ràng,đầy đủ.Khi biết cơ đến lớp trễ vì phải chăm Mẹ,âu cũng là đạo
làm con,thì thầy sẽ tỏ thái độ thơng cảm (sau đó thầy sẽ kiểm tra lại thơng tin xem
có đúng khơng,ví dụ thầy đề nghị cơ Phương Anh cho thầy được vào thăm mẹ cô
ấy).
Tiếp theo vào cuộc giao ban lần kế tiếp thầy đưa ra vấn đề trước mọi người để trao
đổi về việc cô Phương Anh đi trễ là do khách quan,chắc chắn mọi người sẽ thông
4


cảm.Qua đó mọi người thấy rằng thầy là tuýp người của nguyên tắc nhưng không
quá cứng nhắc,thiếu sự quan tâm đến mọi người,mà Thầy là người lãnh đạo quan

tâm đến mọi người,ln thể hiện sự gẩn gũi,gắn bó với nhân viên,giáo viên,lắng
nghe,hỗ trợ,giúp đỡ,đối xử công bằng và luôn tạo điều kiện thuận lợi cho họ phát
triển.
Nhân cơ hội này,một mặt thầy cũng khen cơ Phương Anh dù khơng có nhiều thời
gian nhưng cũng làm tròn nhiệm vụ của người con,đạo lý đối với đấng sinh
thành,văn hóa ngàn đời của dân tộc,của ông cha.Song thầy cũng nhắc nhở mọi
người phải thực hiện tốt kỷ cương,nề nếp học đường.Mọi người vi phạm điều có lý
do chính đáng,đắn đo suy nghĩ kỹ giữa cái lý và cái tình,cái riêng và cái chung
khơng thể tùy tiện,đặc biệt trong thời đại ngày nay, thời đại của thơng tin,khi có các
tình huống khách quan đem lại thì phải kịp thời gọi báo về nhà trường để xem xét
công việc một cách hợp lý.
Đề xuất cải tiến công tác quan lý trong bối cảnh đổi mới quản lý giáo dục cho
Trường Ngoại Ngữ Thanh Niên:
Ngày nay trong q trình đổi mới và đi lên khơng ngừng của thời hội nhập,trước
những cơ hôi và thách thức lớn,quản lý tổ chức có vai trị quyết định và tác động
trực tiếp đến phát triển mỗi con người.Quản lý tổ chức ngày nay đã trở thành nhân
tố hàng đầu của nền sản xuất và kinh doanh hiện đại,không ai phủ nhận vai trò quan
trọng và to lớn của quản lý tổ chức nhằm đảm bảo sự tồn tại , hoạt động bình
thường và phát triển trong đời sống kinh tế xã hội.
Thơng qua tình huống trên giúp em hiểu hơn về các giá trị mà kiến thức về các mơ
hình,lý thuyết và các tư tưởng quản lý ,các yếu tố q trình quản lý,lãnh đạo và ảnh
hưởng của mơi trường bên ngoài và các xu thế thời đại đến tổ chức quản lý…giúp
em có cái nhìn đúng đắn trong vai trò quản lý của minh trong thời gian tới.Được
học với Cô là niềm hạnh phúc bởi lẽ giúp em tiếp cận với cách nhìn về vai trị quản
lý tổng thể hơn cho hoạt động tại trường.Tạo sự hợp tác chặt chẽ,thân ái giữa chủ
thể quản lý và đối tượng bị quản lý.kết hợp hài hịa giữa lợi ích của cá thành viên
5


trong tổ chức để tạo ra được một tổ chức hoàn thiện,thống nhất thúc đẩy thõa mãn

nhu cầu cá nhân,mặt khác thúc đẩy việc thực hiện mục tiêu của tổ chức khiến cho
những hoạt động và hành vi của mỡi cá nhân phù hợp với nhu cầu của tổ chức,đạt
được các mục tiêu về kinh tế xã hội.
Người hiệu trưởng phải là người có tài năng thực sự,chứ khơng phải do “cơ
cấu”,do áp đặt từ bên trên.Tài năng ở đây là tài năng làm việc,tài năng trong tầm
nhìn,tâm nghĩ và khả năng giải quyết vấn đề một cách năng động,sang tạo,linh hoạt
và hiệu quả.
Có người rất giỏi về giảng dạy chuyên môn nhưng khi được cất nhắc,đưa lên làm
công tác quản lý lại bộc lộ nhiều cái dở (hiện nay chúng ta đang mắc sai lầm ở khâu
này) hể thấy người nào giỏi thì lần lượt cất nhắc làm cơng tác quản lý ,hay sống lâu
lên lão làng.
Trước sự phát triển như vũ bảo về công nghiệp 4.0,Việt Nam chuyễn từ kinh tế
tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.Đổi
mới cơ chế kinh tế mới;tư duy quản lý chuyễn từ tập trung mệnh lệnh hành chính
sang quản lý tự chủ trong khuôn khổ pháp luật.
Trong bối cảnh đổi mới quản lý giáo dục hiện nay,tổ chức nhà trường với xu hướng
giáo dục thế giới mang tính đại chúng mạnh mẽ,nền giáo dục suốt đời.Giáo dục là
sự nghiệp hàng đầu của mỗi quốc gia,hình thành năng lực cơ bản mà thời đại đòi
hỏi.
Thay đổi sứ mạng người thầy và quan hệ giữa dạy-học.yêu cầu đổi mới mạnh mẽ về
giáo dục,áp dụng rộng rãi cơng nghệ thơng tin-hướng giáo dục có hiệu quả.Với u
cầu mục tiêu nhà trường khơng cịn là bất biến,nhà trường cần phải có sự năng động
để liên tục duy trì sự phát triển trên các mặt trọng yếu như:mục tiêu nhân sự,cơ sở
vật chất…đáp ứng nhu cầu của đối tượng.hạn chế sự chỉ huy từ bên ngoài và tang
cường quản lý tự chủ trong nhà trường.chuyễn từ xử lý kỷ thuật đơn giản sang quản
lý đồng bộ,tổng thể.
6


Kết Luận: Trước bối cảnh mới này đòi hỏi nhà quản lý giáo dục phải là người

dũng cảm,dám nghĩ,dám làm và dám chịu trách nhiệm trước cấp trên.Không thừa
hành một cách máy móc mà phải biết vận dụng vào thực tế trường mình để thực
hiện.Nhà quản lý giáo dục phải là người đấu tranh cho quyền lợi chính đáng,hợp
pháp của tập thể sư phạm.Bên cạnh đó là sự sáng tạo,năng động,đột phá trong công
việc;biết cách “khơi nguồn” trong cách xử lý các tình huống giáo dục xảy ra,nhà
quản lý phải tỏ rõ là con người có bản lĩnh,đồng thời cũng là con người biết thơng
cảm,giàu lịng vị tha,giàu lịng nhân ái.

7



×