Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

Bài thuyết trình LSKT phương tây KIến trúc hy lạp cổ đại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.3 MB, 68 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA KIẾN TRÚC

KIẾN TRÚC HY LẠP CỔ ĐẠI

NHÓM 1


NỘI DUNG CHÍNH:
A

BỐI CẢNH TỰ NHIÊN & XÃ HỘI

1. Địa lý
2. Khí hậu
3. Xã hội
4.Tơn giáo – Tín ngưỡng
5. Nghệ thuật

B

PHÂN KÌ LỊCH SỬ KIẾN TRÚC

1. Thời kỳ tiền Hy Lạp (3000-1000 TCN)
2. Thời kỳ Hy Lạp chính thống (650-30 TCN)

C

LOẠI HÌNH VÀ ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC



A

BỐI CẢNH TỰ NHIÊN & XÃ HỘI

1. Địa lý
- Nằm bên bờ Địa Trung
Hải và biển Aegea, gồm
trung tâm là chính quốc
Hy Lạp và đảo Crete,
các đảo nhỏ trong vịnh
Aegea. Ngồi ra cịn
bao gồm tồn miền
Nam bán đảo Balkan,
khu vực Tiểu Á, vùng
ven biển Bắc Hải, xứ
Italia, Sicily, Pháp, Tây
Ban Nha và cả Ai Cập
=> Tiếp thu cả các tinh
hoa của văn minh Ai
Cập, Lưỡng Hà, Ba Tư.


A

BỐI CẢNH TỰ NHIÊN & XÃ HỘI

1. Địa lý
- Địa hình: có phong cảnh phong phú,
bờ biển lại quanh co khúc khuỷu
=> phong cách kiến trúc có đường nét

dứt khốt và chính xác.
Địa hình khơng bằng phẳng với nhiều
rừng, núi, thung lũng, đèo chạy ngang
dọc => bị chia cắt .


A

BỐI CẢNH TỰ NHIÊN & XÃ HỘI
1. Địa lý
Đất đai khơng phì nhiêu màu mở nhưng bù lại Hy Lạp có nhiều khống sản q
như: sắt, đồng, vàng, bạc.


A

BỐI CẢNH TỰ NHIÊN & XÃ HỘI
1. Địa lý

Bờ biển Hy Lạp có nhiều
cảng, vịnh thuận lợi cho tàu
bè đi lại và trú ẩn, vì vậy
ngay từ thời cổ đại, việc mua
bán vận chuyển hàng hóa
bằng đường thủy ở đây rất
phát triển.


A


BỐI CẢNH TỰ NHIÊN & XÃ HỘI

2. Khí hậu:
- Ơn đới Địa trung hải, Á nhiệt đới, ấm áp dễ chịu, trời trong xanh, ánh sáng chan
hịa => hình khối kiến trúc.
- Khí hậu dễ chịu => con người gắn bó với thiên nhiên và thích sinh hoạt ngồi
trời: tế lễ, diễn thuyết, hội họp, xem hát, kịch, thi đấu thể dục thể thao,.. đã làm
cho các portic hành lang trống, đền thờ, nhà hát, sân vận động mọc lên rất nhiều.


A

BỐI CẢNH TỰ NHIÊN & XÃ HỘI

3.Xã hội:
- Là chế độ chiếm hữu nơ lệ, với hình
thức tổ chức khác nhau
+ Thành Athena với chính thể “dân chủ
chủ nơ”.
+ Thành Sparta với chế độ “cộng hòa
quý tộc” của các q tộc qn sự
- Khơng có vua với những đặc quyền
“Thần quyền và vương quyền bao trùm
toàn dân kiểuPharaon Ai Cập”.
: “Khơng có chế độ nơ lệ thì khơng có
quốc gia Hy Lạp, khơng có nghệ thuật
và khoa học Hy Lạp”.


A


BỐI CẢNH TỰ NHIÊN & XÃ HỘI

4. Tơn giáo, tín ngưỡng
- Đa thần, khơng có
đơn thần nào làm chúa
tể vũ trụ cả.
- Về mặt tín ngưỡng
người Hy Lạp cổ xem
thần thoại chỉ là một sự
nhân cách hóa các hiện
tượng xã hội và tự
nhiên, đồng thời mang
tính nhân văn trong xã
hội dân chủ chủ nô của
họ.


A

BỐI CẢNH TỰ NHIÊN & XÃ HỘI

Thần Lửa (Hephaetus)

Thần Zeus, (tức lả thần Mặt Trời)

Thần Kiến thức (Athena)


A


BỐI CẢNH TỰ NHIÊN & XÃ HỘI
4. Tơn giáo, tín ngưỡng
- Thần thoại Hy Lạp rất phát
triển và là đất nuôi dưỡng nghệ
thuật Hy Lạp phát triển: Các
bài hát ca ngợi Apollon,
Archilles… các đền thờ thần
xuất hiện rất nhiều
- Tầng lớp tăng lữ Hy Lạp:
không phải là một tầng lớp có
đặc quyền, họ cũng sống một
cuộc sống bình thường.


A

BỐI CẢNH TỰ NHIÊN & XÃ HỘI

5. Nghệ thuật :
Cư dân Hy Lạp có năng khiếu thẩm mỹ bẩm sinh và trình độ cao. Ban đầu
chịu ảnh hưởng nghệ thuật Ai Cập. Về sau phát triển rực rỡ với những đặc
trưng riêng. Là nền tảng phát triển của nghệ thuật Châu Âu và thế giới.


A

BỐI CẢNH TỰ NHIÊN & XÃ HỘI
5. Nghệ thuật :
ĐIÊU KHẮC:


Ban đầu sao chép Ai Cập cổ, hình người có
dạng công thức, về sau sáng tạo tự do và
sinh động trên cơ sở nghiên cứu kỹ lưỡng
giải phẫu và thiên nhiên. Đã xuất hiện
nhiều tác giả và tác phẩm bất hủ:
+ Pythagoras với tượng Aphrodite (Venus).


A

BỐI CẢNH TỰ NHIÊN & XÃ HỘI
5. Nghệ thuật :
ĐIÊU KHẮC:

+ Phidias với đền Parthenon cùng các tác phẩm tượng
Athena cao 12m, các phù điêu cao, trang trí.


A

BỐI CẢNH TỰ NHIÊN & XÃ HỘI

5. Nghệ thuật :
ĐIÊU KHẮC:

+ Miron với tượng người ném đĩa.


A


BỐI CẢNH TỰ NHIÊN & XÃ HỘI
VĂN HỌC: xuất hiện nhiều thần thoại, anh hùng ca, thơ ca trữ tình như Iliad
và Odyssey (La tin: Odyssea, Hy Lạp: Odysseia). Các vở bi kịch với các tác giả
là Eschyle, Sophocle, Euripide… rất phát triển kéo theo sự phát triển của các
kịch trường ngoài trường. Hài kịch nổi tiếng là Aristophane.


I

BỐI CẢNH TỰ NHIÊN & XÃ HỘI

TRIẾT HỌC: đặt nền móng cho 2 trường phái Duy vật, Duy tâm ở
châu Âu:
+ Duy vật với Heraclite (Hy Lạp: Heraclitus, 5 Tr.CN)
+ Duy tâm với Socrates (470 – 399 Tr.CN)


B

PHÂN KÌ LỊCH SỬ KIẾN TRÚC

Lịch sử các giai
đoạn kiến trúc :

Thời kỳ Tiền Hy
Lạp : Từ 3000
TCN

Thời kỳ Hy Lạp

chính thơng : 650
– 30 TCN


B

PHÂN KÌ LỊCH SỬ KIẾN TRÚC

a. THỜI KỲ TIỀN HY LẠP ( PreHellenic 3000 – 1100 TCN)
Còn gọi là thời kỳ Homer với các sự kiện:
+ Dân Aegea từ Tiểu Á tràn xuống dựng nước tại đảo Crete từ 3000 TCN
lấy Knossos làm thủ đô. Đến năm 1600 – 1400 TCN đã phát triển tuyệt đỉnh
+ Dân Achaean (Dourius) đến xâm lược và tàn phá, Hy Lạp luiu vào thời
kỳ trung cổ. Kiến trúc thời kỳ này gọi chung là thời kỳ Aegea với 3 giai đoạn:
Aegea, Crete, và Mycenes.


B

PHÂN KÌ LỊCH SỬ KIẾN TRÚC
II – THỜI KỲ HY LẠP CHÍNH THỐNG (650 – 30 TCN):
+ Khi bị dân Dorian tàn phá, Hy Lạp trải qua thời kỳ đen tối mà lịch sự gọi là đêm dài Trung
cổ. Sau đó là sự hưng thịnh trở lại với thời kỳ Hellen.
+ Dân Achean bị Dorian tấn công đã chạy sang Tiểu Á xây dựng các thành phố của mình với
thành Lonia nổi tiếng.
Lonia bị Ba Tư xâm lược. Chiến tranh Hy – Ba diễn ra với sự thất bại của Ba Tư. Các trận
Marathon, hải chiến Salamis (480 TCN), trận Platea (479 TCN) đánh thắng quân Ba Tư đã thúc
đẩy sự phát triển của nhiều cơng trình kỷ niệm.
+ Pericles trị vì Hy lạp ( 444 – 429 TCN ) với thời kỳ hoàng kim chon thành Athenai (Athens),
cũng là thời kỳ nghệ thuật đạt đỉnh cao với Phidias và đền Parthenon ( 447 – 432 TCN ).

+ Chiến tranh Paloponae ( 431 – 404 TCN ) giữa Sparta với Athena. Đất nước Hy Lạp kiệt
quệ, sau bị Macedonia xâm lược và thống nhất quốc gia năm 338 TCN.
+ Macedonia suy tàn, Hy Lạp thành một tỉnh của La Mã ( 301 TCN ) song ảnh hưởng của văn
hóa Hy Lạp cịn mãi mãi, cỏ thể nói “ khơng có Hy Lạp, khơng có Châu Âu ngày nay”


B

PHÂN KÌ LỊCH SỬ KIẾN TRÚC

CÁC GIAI ĐOẠN KIẾN TRÚC CỦA THỜI KỲ HY LẠP CHÍNH THỐNG:
+ Giai đoạn viễn cổ Archaic ( thế kỷ VIII, VII, VI TCN ) với việc dân Dorian tràn xuống và đốt
phá đưa tới thời kỳ trung cổ.
+ Giai đoạn cổ điển ( Thế kỷ V, IV TCN ) gọi là Hellenic.
+ Giai đoạn Hy Lạp hóa ( thế kỷ II, II, I ) còn gọi là Hellenistic với sự xâm lăng của
Macedonia. Quan trọng nhất là thời kỳ Hellenic và sau là Hellenistic.


C

LOẠI HÌNH VÀ ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC
I. THỜI KỲ TIỀN HY LẠP (3000 – 1100 TCN)

1. Đặc điểm kiến trúc :
Giai đoạn Aegea : Phát triển vào thiên niên kỷ thứ 3 vào các đảo và vùng biển, đang
ở thời kỳ đồ đồng, đến nay hầu như khơng cịn dấu tích.
Giai đoạn Creta và Micènes : Hiện cịn dấu tích cung điện với đặc điểm :
+ Xây cất có chiều sâu, có lầu và cầu thang.
+ Mái bằng , điều này làm cho dễ phối hợp khơng gian, các phịng liên kết dễ dàng
với nhau qua những sân trong và giếng trời.

+ Có hệ thống kênh cấp thốt nước.
+ Trang trí : nhiều trang trí bằng sơn, cửa cung điện đều 2 cánh, tráng lệ, sang
trọng.
+ Kiến tạo: Cột – kèo gỗ mái bằng, lanh tô gỗ hay hay xây bằng đá tảng lớn không
gọt đẽo ( đá lớn 3m x 1m ) ít dùng hồ liên kết nếu có là hồ đất sét . Tường dày có
chỗ 18m, đục làm kho.


2.Loại hình kiến trúc tiêu biểu :
a. Giai đoạn Creta ( hay còn gọi giai đoạn vua Minos ) :

C

LOẠI HÌNH VÀ ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC
2.Loại hình kiến trúc tiêu biểu :
a. Giai đoạn Creta ( hay còn gọi giai đoạn vua Minos ) :
CUNG VUA MINOS Ở KNOSSOS
•Ở thời kỳ này , việc xây đựng kiến trúc cung điện phát triển rất mạnh , nổi bật
nhất là là cung điện của nhà vua Minos ở Knossos.


C

LOẠI HÌNH VÀ ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC
Giữa cung có một cái sân lớn
hình chữ nhật , cạnh Đ- T dài
27,4m ; cạnh B- N dài 51,8m ;
xung quanh là hệ thống phịng ở
dày đặc. Khu vực nhà vua ở phía
Nam sân trong lớn này , gồm :

+ Chính điện
+ Phịng ở các hồng hậu
+ Phịng ngủ
+ Phịng tắm
+ Nhà kho
Các phịng này được bố trí đan
xen với một số giếng trời có kích
thước to nhỏ khác nhau .


C

LOẠI HÌNH VÀ ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC


×