Tải bản đầy đủ (.pdf) (127 trang)

Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp khắc phục khó khăn về lấy nước của các trạm bơm dọc sông hồng về mùa kiệt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 127 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI

KS ĐỖ THỊ QUÝ

LUẬN VĂN THẠC SỸ
TÊN ĐỀ TÀI:
NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC SỰ KHÓ
KHĂN VỀ LẤY NƯỚC CỦA CÁC TRẠM BƠM DỌC SÔNG HỒNG
VỀ MÙA KIỆT

Chuyên ngành: Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước
Mã số
: 60-62-30

HÀ NỘI, NĂM 2010


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI

LUẬN VĂN THẠC SỸ
TÊN ĐỀ TÀI:
NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC SỰ KHÓ
KHĂN VỀ LẤY NƯỚC CỦA CÁC TRẠM BƠM DỌC SÔNG HỒNG
VỀ MÙA KIỆT

Chuyên ngành:
Mã số:



Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước
60-62-30

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. GS.TS. Dương Thanh Lượng
2. ThS. Nguyễn Mạnh Trường
NGƯỜI THỰC HIỆN LUẬN VĂN:
KS. Đỗ Thị Quý

HÀ NỘI, NĂM 2010
1


2


1

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 8
1. Tính cấp thiết của đề tài ...................................................................................8
2. Mục tiêu nghiên cứu..........................................................................................8
3. Nội dung nghiên cứu .........................................................................................8
4. Phạm vi nghiên cứu ...........................................................................................9
5. Phương pháp nghiên cứu..................................................................................9
6. Cấu trúc của luận văn .......................................................................................9
T
2


T
2

T
2

T
2

T
2

T
2

T
2

T
2

T
2

T
2

T
2


T
2

T
2

T
2

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN .................................................................................. 10
1.1. Tổng quát về lưu vực sông Hồng - Thái Bình và đặc điểm của hệ thống
cấp nước cho đồng bằng sông Hồng ..................................................................10
T
2

T
2

T
2

T
2

1.1.1. Tổng quan về lưu vực sông Hồng - Thái Bình: ......................................10
T
2

T
2


1.1.2. Đặc điểm hệ thống cơng cơng trình cấp nước: .......................................13
1.1.2.1. Hệ thống hồ chứa ..........................................................................13
1.1.2.2. Hệ cơng trình cấp nước hạ du .......................................................15
1.2. Tổng quan về hiện trạng các trạm bơm đã xây dựng ...............................19
T
2

T
2

T
2

T
2

T
2

T
2

T
2

T
2

1.2.1. Máy móc thiết bị .......................................................................................19

1.2.1.1. Máy bơm: ......................................................................................19
1.2.1.2. Động cơ:........................................................................................20
1.2.1.3. Máy biến áp và hệ thống điện .......................................................21
1.2.1.4. Hệ thống nước kỹ thuật: ...............................................................22
1.2.1.5. Thiết bị thơng gió trong nhà máy: ................................................22
T
2

T
2

T
2

T
2

T
2

T
2

T
2

T
2

T

2

T
2

T
2

T
2

1.2.2. Cơng trình trạm ........................................................................................23
1.2.2.1. Nhà máy bơm:...............................................................................23
1.2.2.2. Bể hút ............................................................................................24
1.2.2.3. Bể tháo ..........................................................................................24
1.3. Đánh giá hiện trạng làm việc và hiệu quả tưới của các trạm bơm đã xây
dựng về mùa kiệt .................................................................................................24
T
2

T
2

T
2

T
2

T

2

T
2

T
2

T
2

T
2

T
2

1.3.1. Đánh giá hiện trạng làm việc của một số hệ thống cơng trình trạm
bơm lớn trong những năm kiệt ..........................................................................24
1.3.1.1. Hệ thống cơng trình cống – trạm bơm Phù sa (Hà Tây) ...............24
1.3.1.2. Hệ thống cơng trình cống - trạm bơm Đan Hồi (Hà Tây) ..........26
T
2

T
2

T
2


T
2

T
2

T
2

1.3.2. Đánh giá hiệu quả phục vụ tưới của các trạm bơm: .............................27
T
2

T
2


2

1.3.2.1. Nước sông mùa hạn ngày càng cạn kiệt: ......................................27
1.3.2.2. Trạm bơm già cỗi: .........................................................................29
T
2

T
2

T
2


T
2

CHƯƠNG 2: TÍNH TỐN XÁC ĐỊNH ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC CỦA CÁC
TRẠM BƠM ............................................................................................................ 31
2.1. Tính tốn nhu cầu tưới ................................................................................31
T
2

T
2

T
2

T
2

2.1.1. Tính tốn hệ số tưới ..................................................................................31
2.1.1.1. Tính tốn mơ hình mưa thiết kế ....................................................31
2.1.1.2. Tính toán, xác định chế độ tưới cho các loại cây trồng ................34
2.1.1.3. Tính tốn hệ số tưới: .....................................................................40
T
2

T
2

T
2


T
2

T
2

T
2

T
2

T
2

2.1.2. Tính tốn đường quá trình lưu lượng yêu cầu cho các trạm bơm: .....47
2.1.2.1. Tính đường q trình lưu lượng tưới cho trạm bơm Đại Định: ....47
2.1.2.2. Tính đường q trình lưu lượng tưới cho trạm bơm Phù Sa: .......48
2.1.2.3. Tính đường quá trình lưu lượng tưới cho trạm bơm Ấp Bắc: ......49
2.1.2.4. Tính đường q trình lưu lượng tưới cho trạm bơm Hồng Vân: ..50
2.2. Các kịch bản điều hành hệ thống sông Hồng ............................................51
T
2

T
2

T
2


T
2

T
2

T
2

T
2

T
2

T
2

T
2

T
2

T
2

2.2.1. Căn cứ xây dựng kịch bản: ......................................................................51
2.2.1.1. Theo đặc điểm hình thành dịng chảy kiệt: ...................................51

2.2.1.2. Theo chế độ vận hành hồ chứa: ....................................................52
2.2.1.3. Theo sự phát triển của hệ thống hồ chứa đầu nguồn: ...................52
T
2

T
2

T
2

T
2

T
2

T
2

T
2

T
2

2.2.2. Hệ thống kịch bản: ....................................................................................52
2.3. Tính tốn mực nước bể hút của trạm bơm ứng với các kịch bản điều
hành ......................................................................................................................55
T

2

T
2

T
2

T
2

2.3.1. Ứng dụng mơ hình MIKE 11 để tính tốn thuỷ lực mạng sông Hồng .55
2.3.1.1. Cơ sở lý thuyết và sơ đồ giải bài toán thuỷ lực ............................55
2.3.1.2. Sơ đồ mạng lưới sơng và các biên tính tốn .................................62
2.3.1.3. Các tài liệu cơ bản phục vụ tính tốn............................................64
T
2

T
2

T
2

T
2

T
2


T
2

T
2

T
2

2.3.2. Tính toán mực nước bể hút của các trạm bơm: ....................................65
2.3.2.1. Trạm bơm Đại Đinh: .....................................................................66
2.3.2.2. Trạm bơm Phù Sa: ........................................................................68
2.3.2.3. Trạm bơm Đan Hoài: ....................................................................70
2.3.2.4. Trạm bơm Ấp Bắc: .......................................................................73
T
2

T
2

T
2

T
2

T
2

T

2

T
2

T
2

T
2

T
2

CHƯƠNG 3: TÍNH TỐN ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG LÀM VIỆC CỦA CÁC
TRẠM BƠM ỨNG VỚI CÁC KỊCH BẢN ĐIỀU HÀNH .................................. 76
3.1. Kiểm tra về lưu lượng yêu cầu ....................................................................76
T
2

T
2

T
2

T
2



3

3.1.1. Tính tốn đường q trình lưu lượng của trạm bơm ứng với các kịch
bản ........................................................................................................................76
3.1.1.1. Tính cột nước của máy bơm trong các thời kỳ: ............................76
3.1.1.2. Xác định lưu lượng của máy bơm trong các thời kỳ: ...................76
T
2

T
2

T
2

T
2

T
2

T
2

3.1.2. Kiểm tra về lưu lượng yêu cầu: ...............................................................89
3.1.2.1. Trạm bơm Đại Định (máy bơm PL – 7101): ................................89
3.1.2.2. Trạm bơm Ấp Bắc (máy bơm DU – 750): ....................................92
3.2. Kiểm tra về hiệu suất của máy bơm:..........................................................94
T
2


T
2

T
2

T
2

T
2

T
2

T
2

T
2

3.2.1. Trạm bơm Đại Định (máy bơm PL - 7101): ...........................................94
T
2

T
2

3.2.2. Trạm bơm Ấp Bắc (máy bơm DU - 750): ...............................................97

3.3. Kiểm tra về hiện tượng khí thực: ...............................................................99
T
2

T
2

T
2

T
2

3.3.1. Trạm bơm Đại Định (máy bơm PL - 7101): .........................................100
T
2

T
2

3.3.2. Trạm bơm Ấp Bắc (máy bơm DU - 750): .............................................104
CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT CẢI TẠO KHẮC PHỤC NHỮNG KHÓ KHĂN VỀ
LẤY NƯỚC CỦA CÁC TRẠM BƠM DỌC SÔNG HỒNG VỀ MÙA KIỆT
.............................................................................................................................109
4.1. Trạm bơm Đại Định ...................................................................................109
4.2. Trạm bơm Phù Sa ......................................................................................112
4.3. Trạm bơm Đan Hoài ..................................................................................113
4.4. Trạm bơm Ấp Bắc......................................................................................115
T
2


T
2

T
2

T
2

T
2

T
2

T
2

T
2

T
2

T
2

T
2


T
2

4.5. Các giải pháp khắc phục sự khó khăn về lấy nước cho các trạm bơm dọc
sơng Hồng về mùa kiệt......................................................................................118
T
2

T
2

4.6. Các giải pháp đối với trạm bơm sẽ xây dựng ..........................................120
T
2

T
2

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..............................................................................122
1. Kết luận: .........................................................................................................122
2. Kiến nghị: .......................................................................................................122
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC TÍNH TỐN
T
2

T
2


T
2

T
2

T
2

T
2


4

BẢNG BIỂU
Bảng 1.1. Phân bố tổng lượng nước trung bình năm ở các sông ..............................11
TU
2

Bảng 1.2. Giá trị Za và Zb của các cống tưới chính .................................................16
TU
2

Bảng 1.3. Số giờ lấy nước tưới trung bình ở một số cống lấy nước .........................17
TU
2

Bảng 2.1. Danh sách các trạm khí tượng được chọn ................................................32
TU

2

Bảng 2.2. Tính tốn các thơng số thống kê thuỷ văn ................................................33
TU
2

Bảng 2.3. Xác định hệ số thu phóng Kp ...................................................................34
TU
2

Bảng 2.4. Thời vụ và giai đoạn sinh trưởng của lúa chiêm ......................................39
TU
2

Bảng 2.5. Thời vụ và giai đoạn sinh trưởng của lúa mùa .........................................40
TU
2

Bảng 2.6. Lưu lượng bình quân 5 tháng kiệt (đã khôi phục) của các năm kiệt ........54
TU
2

Bảng 2.7. Các kịch bản điều hành theo điều kiện hệ thống hiện tại .........................55
TU
2

Bảng 3.1. Tính lưu lượng của máy bơm trong các thời kỳ (PA - 1A) ......................77
TU
2


Bảng 3.2. Tính lưu lượng của máy bơm trong các thời kỳ (PA - 2A) ......................78
TU
2

Bảng 3.3. Tính lưu lượng của máy bơm trong các thời kỳ (PA - 1B) ......................80
TU
2

Bảng 3.4. Tính lưu lượng của máy bơm trong các thời kỳ (PA - 2B) ......................81
TU
2

Bảng 3.5. Tính lưu lượng của máy bơm trong các thời kỳ (PA - 1A) ......................83
TU
2

Bảng 3.6. Tính lưu lượng của máy bơm trong các thời kỳ (PA - 2A) ......................84
TU
2

Bảng 3.7. Tính lưu lượng của máy bơm trong các thời kỳ (PA 1B) .........................86
TU
2

Bảng 3.8. Tính lưu lượng của máy bơm trong các thời kỳ (PA - 2B) ......................87
TU
2

Bảng 3.9. Tính tốn kiểm tra hiện tượng khí thực của máy bơm (PA - 1A) ..........100
TU

2

Bảng 3.10. Tính tốn kiểm tra hiện tượng khí thực của máy bơm (PA - 2A) ........101
TU
2

Bảng 3.11. Tính tốn kiểm tra hiện tượng khí thực của máy bơm (PA - 1B) ........102
TU
2

Bảng 3.12. Tính tốn kiểm tra hiện tượng khí thực của máy bơm (PA - 2B) ........103
TU
2

Bảng 3.13. Tính tốn kiểm tra hiện tượng khí thực của máy bơm (PA - 1A) ........104
TU
2

Bảng 3.14. Tính tốn kiểm tra hiện tượng khí thực của máy bơm (PA - 2A) ........105
TU
2

Bảng 3.15. Tính tốn kiểm tra hiện tượng khí thực của máy bơm (PA - 1B) ........106
TU
2

Bảng 3.16. Tính tốn kiểm tra hiện tượng khí thực của máy bơm (PA - 2B) ........107
TU
2



5

HÌNH VẼ
Hình 1.1. Vị trí địa lý lưu vực sơng Hồng - Thái Bình lãnh thổ Việt Nam ..............10
TU
2

Hình 1.2. Sơ đồ hệ thống thuỷ nông khu vực đồng bằng sơng Hồng .......................18
TU
2

Hình 1.3. Q trình mực nước tại cơng trình đầu mối trạm bơm Phù sa ..................25
TU
2

Hình 1.4. Quá trình mực nước tại cơng trình đầu mối trạm bơm Đan Hồi .............26
TU
2

Hình 1.5. Dịng nước bị thu hẹp ................................................................................28
TU
2

Hình 1.6. Nước rút để lại những khoảng đất nứt nẻ..................................................28
TU
2

Hình 2.1. Giản đồ hệ số tưới vùng Hà Đông ứng với tần suất 75% .........................43
TU

2

Hình 2.2. Giản đồ hệ số tưới vùng Hà Đơng ứng với tần suất 85% .........................43
TU
2

Hình 2.3. Giản đồ hệ số tưới vùng Phúc Yên ứng với tần suất 75% ........................44
TU
2

Hình 2.4. Giản đồ hệ số tưới vùng Phúc Yên ứng với tần suất 85% ........................44
TU
2

Hình 2.5. Giản đồ hệ số tưới vùng Sơn Tây ứng với tần suất 75% ..........................45
TU
2

Hình 2.6. Giản đồ hệ số tưới vùng Sơn Tây ứng với tần suất 85% ..........................45
TU
2

Hình 2.7. Giản đồ hệ số tưới vùng Việt Trì ứng với tần suất 75% ...........................46
TU
2

Hình 2.8. Giản đồ hệ số tưới vùng Việt Trì ứng với tần suất 85% ...........................46
TU
2


Hình 2.9. Đường quá trình lưu lượng yêu cầu tưới trong các thời kỳ ứng với tần suất
75% ...................................................................................................................47
TU
2

Hình 2.10. Đường quá trình lưu lượng yêu cầu tưới trong các thời kỳ ứng với tần
suất 85% ...........................................................................................................48
TU
2

Hình 2.11. Đường quá trình lưu lượng yêu cầu tưới trong các thời kỳ ứng với tần
suất 75% ...........................................................................................................48
TU
2

Hình 2.12. Đường quá trình lưu lượng yêu cầu tưới trong các thời kỳ ứng với tần
suất 85% ...........................................................................................................49
TU
2

Hình 2.13. Đường quá trình lưu lượng yêu cầu tưới trong các thời kỳ ứng với tần
suất 75% ...........................................................................................................49
TU
2

Hình 2.14. Đường quá trình lưu lượng yêu cầu tưới trong các thời kỳ ứng với tần
suất 85% ...........................................................................................................50
TU
2


Hình 2.15. Đường quá trình lưu lượng yêu cầu tưới trong các thời kỳ ứng với tần
suất 75% ...........................................................................................................50
TU
2

T
2
U

Hình 2.16. Đường quá trình lưu lượng yêu cầu tưới trong các thời kỳ ứng với tần
suất 85% ...........................................................................................................51
TU
2

Hình 2.17. Sơ đồ giải ................................................................................................57
TU
2

T
2
U

Hình 2.18. Sơ đồ sai phân 6 điểm cho phương trình liên tục....................................58
TU
2

T
2
U



6

Hình 2.19. Sơ đồ sai phân 6 điểm cho phương trình động lượng .............................60
TU
2

T
2
U

Hình 2.20. Sơ đồ mạng lưới hệ thống sơng Hồng và Thái Bình ...............................63
TU
2

T
2
U

Hình 2.21. Đường q trình mực nước bể hút ứng với phương án 1A .....................66
TU
2

T
2
U

Hình 2.22. Đường quá trình mực nước bể hút ứng với phương án 2A .....................66
TU
2


T
2
U

Hình 2.23. Đường quá trình mực nước bể hút ứng với phương án 1B .....................67
TU
2

T
2
U

Hình 2.24. Đường quá trình mực nước bể hút ứng với phương án 2B .....................67
TU
2

T
2
U

Hình 2.25. Đường quá trình mực nước bể hút ứng với phương án 1A .....................68
TU
2

T
2
U

Hình 2.26. Đường quá trình mực nước bể hút ứng với phương án 2A .....................69

TU
2

T
2
U

Hình 2.27. Đường quá trình mực nước bể hút ứng với phương án 1B .....................69
TU
2

T
2
U

Hình 2.28. Đường quá trình mực nước bể hút ứng với phương án 2B .....................70
TU
2

T
2
U

Hình 2.29. Đường quá trình mực nước bể hút ứng với phương án 1A .....................71
TU
2

T
2
U


Hình 2.30. Đường quá trình mực nước bể hút ứng với phương án 2A .....................71
TU
2

T
2
U

Hình 2.31. Đường quá trình mực nước bể hút ứng với phương án 1B .....................72
TU
2

T
2
U

Hình 2.32. Đường quá trình mực nước bể hút ứng với phương án 2B .....................72
TU
2

T
2
U

Hình 2.33. Đường quá trình mực nước bể hút ứng với phương án 1A .....................73
TU
2

T

2
U

Hình 2.34. Đường quá trình mực nước bể hút ứng với phương án 2A .....................74
TU
2

T
2
U

Hình 2.35. Đường quá trình mực nước bể hút ứng với phương án 1B .....................74
TU
2

T
2
U

Hình 2.36. Đường quá trình mực nước bể hút ứng với phương án 2B .....................75
TU
2

T
2
U

Hình 3.1. Đường quá trình mực nước bể hút bể tháo (PA - 1A) ..............................79
TU
2


T
2
U

Hình 3.2. Đường quá trình mực nước bể hút bể tháo (PA - 2A) ..............................79
TU
2

T
2
U

Hình 3.3. Đường quá trình mực nước bể hút bể tháo (PA - 1B) ...............................82
TU
2

T
2
U

Hình 3.4. Đường quá trình mực nước bể hút bể tháo (PA - 2B) ...............................82
TU
2

T
2
U

Hình 3.5. Đường quá trình mực nước bể hút bể tháo (PA - 1A) ..............................85

TU
2

T
2
U

Hình 3.6. Đường quá trình mực nước bể hút bể tháo (PA - 2A)Bảng 3.7. Tính lưu
lượng của máy bơm trong các thời kỳ (PA 1B) ...............................................85
TU
2

T
2
U

Hình 3.7. Đường quá trình mực nước bể hút bể tháo (PA - 1B) ...............................88
TU
2

T
2
U

Hình 3.8. Đường quá trình mực nước bể hút bể tháo (PA - 2B) ...............................88
TU
2

T
2

U

Hình 3.9. Đường quá trình lưu lượng của trạm bơm ứng (PA - 1A) ........................89
TU
2

T
2
U

Hình 3.10. Đường quá trình lưu lượng của trạm bơm (PA - 2A) .............................90
TU
2

T
2
U

Hình 3.11. Đường quá trình lưu lượng của trạm bơm (PA - 1B) .............................90
TU
2

T
2
U

Hình 3.12. Đường quá trình lưu lượng của trạm bơm (PA - 2B) .............................91
TU
2


T
2
U


7

Hình 3.13. Đường quá trình lưu lượng của trạm bơm (PA - 1A) .............................92
TU
2

T
2
U

Hình 3.14. Đường quá trình lưu lượng của trạm bơm (PA - 2A) .............................92
TU
2

T
2
U

Hình 3.15. Đường quá trình lưu lượng của trạm bơm (PA - 1B) .............................93
TU
2

T
2
U


Hình 3.16. Đường quá trình lưu lượng của trạm bơm (PA - 2B) .............................93
TU
2

T
2
U

Hình 3.17. Phạm vi làm việc của máy bơm (PA - 1A) .............................................94
TU
2

T
2
U

Hình 3.18. Phạm vi làm việc của máy bơm (PA - 2A) .............................................95
TU
2

T
2
U

Hình 3.19. Phạm vi làm việc của máy bơm (PA - 1B) .............................................95
TU
2

T

2
U

Hình 3.20. Phạm vi làm việc của máy bơm (PA - 2B) .............................................96
TU
2

T
2
U

Hình 3.21. Phạm vi làm việc của máy bơm (PA - 1A) .............................................97
TU
2

T
2
U

Hình 3.22. Phạm vi làm việc của máy bơm (PA - 2A) .............................................97
TU
2

T
2
U

Hình 3.23. Phạm vi làm việc của máy bơm (PA - 1B) .............................................98
TU
2


T
2
U

Hình 3.24. Phạm vi làm việc của máy bơm (PA - 2B) .............................................98
TU
2

T
2
U


8

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đồng bằng sơng Hồng có đỉnh thành phố Việt Trì và đáy kéo dài dọc biển
Đơng từ Ninh Bình đến Hải Phịng, bao gồm các tỉnh: Ninh Bình, Nam Định, Thái
Bình, Hải Phịng, Hải Dương, Hưng Yên, Hà Tây, Hà Nội, Bắc Ninh, Hà Nam, với
tổng diện tích tự nhiên là 1.250.000 ha trong đó diện tích đất nơng nghiệp 721.326
ha, diện tích đất canh tác 643.021 ha được tưới bởi các hệ thống thuỷ lợi lấy nước
từ 2 hệ thống sông lớn đó là sơng Hồng và sơng Thái Bình, trong đó các trạm bơm
lấy nước tưới từ hệ thống sông Hồng và sơng Thái Bình chiếm khoảng 60% các loại
hình khai thác sử dụng nước trên hệ thống. Tuy nhiên về mùa kiệt do chế độ thuỷ
văn biến động thất thường của sơng Hồng và sơng Thái Bình và do hồ Hồ Bình trữ
nước để phát điện làm cho mực nước bể hút của các trạm bơm không đạt được mực
nước thiết kế lúc đó trạm bơm khơng đáp ứng được nhu cầu tưới, hiệu suất của máy
bơm giảm và hiện tượng khí thực xảy ra trong máy bơm. Vì vậy việc đánh giá khả

năng làm việc của các trạm bơm lấy nước sơng Hồng và sơng Thái Bình về mùa
kiệt là việc rất cần thiết để từ đó có cơ sở thiết kế, xây dựng và quản lý nâng cao
hiệu quả làm việc của các trạm bơm.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu hoạt động của các trạm bơm lấy nước sông Hồng về mùa kiệt đặc
biệt những năm thiếu nước làm cơ sở khoa học để thiết kế, xây dựng và quản lý
nâng cao hiệu quả làm việc của các trạm bơm.
3. Nội dung nghiên cứu
- Điều tra hiện trạng hệ thống trạm bơm.
- Xác định các điều kiện làm việc của trạm bơm ứng với các kịch bản điều hành.
- Đánh giá khả năng về hoạt động của trạm bơm.
- Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả làm việc của trạm bơm.


9

4. Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu các trạm bơm lấy nước trên hệ thống sơng Hồng. Trên sơng Hồng
có rất nhiều các trạm bơm lớn nhỏ khác nhau. Do vậy chúng tôi không thể đánh giá
được hết tất cả các trạm bơm. Để đánh giá so sánh về mực nước chúng tơi chọn các
trạm: Đại Định, Phù Sa, Đan Hồi và Ấp Bắc. Để đánh giá so sánh về lưu lượng,
hiệu suất và hiện tượng khí thực chúng tơi chọn các trạm: Đại Đinh và Ấp Bắc.
5. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp chất lượng (thu thập số liệu sau đó phân tích).
- Phương pháp số lượng (phương pháp thống kê).
- Sử dụng một số phần mềm : MIKE11, PASCAL,…
- Các lý thuyết về Thuỷ lực, Thuỷ văn, Máy bơm, Trạm bơm và Tốn học có
liên quan.
6. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận - kiến nghị, nội dung nghiên cứu của luận văn

được trình bày trong 4 chương:
- Chương 1. Tổng quan
- Chương 2. Tính tốn xác định điều kiện làm việc của các trạm bơm
- Chương 3. Tính tốn đánh giá khả năng làm việc của các trạm bơm ứng với
các kịch bản điều hành
- Chương 4 : Đề xuất cải tạo khắc phục những khó khăn về lấy nước của các
trạm bơm dọc sơng Hồng về mùa kiệt


10

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1. Tổng quát về lưu vực sông Hồng - Thái Bình và đặc điểm của hệ thống cấp
nước cho đồng bằng sông Hồng
1.1.1. Tổng quan về lưu vực sơng Hồng - Thái Bình:
Lưu vực sơng Hồng-Thái Bình trải dài từ vĩ độ 20o00 tới 25o30’ và từ kinh độ
P

P

P

P

100o00’ đến 107o10’ Đông. Lưu vực tiếp giáp với lưu vực sông Trường Giang và
P

P

P


P

Châu Giang của Trung Quốc ở phía Bắc, lưu vực sơng Mê Cơng ở phía Tây, lưu
vực sơng Mã ở phía Nam và vịnh Bắc Bộ ở phía Đơng.
Tổng diện tích lưu vực sơng Hồng - Thái Bình khoảng 169 nghìn km2. Trong
P

P

đó, phần diện tích ở Việt Nam khoảng 86,7 nghìn km2, bằng 26 % diện tích nước ta
P

P

và bằng khoảng 51 % so với toàn bộ lưu vực; phần ngoài nước khoảng 82,3 nghìn
km2, bằng khoảng 49 % tổng diện tích Lưu vực.

Hình 1.1. Vị trí địa lý lưu vực sơng Hồng - Thái Bình lãnh thổ Việt Nam


11

Lưu vực sơng Hồng-Thái Bình liên quan tới 26 tỉnh, thành phố thuộc vùng
đồng bằng sông Hồng, Tây Bắc và Đơng Bắc có tổng diện tích tự nhiên khoảng
115.750.000 km2.
P

P


Tài ngun nước mặt lưu vực sơng Hồng - Thái Bình được phân chia theo các
lưu vực sông như sau:
- Sông Đà đến Hồ Bình: 55,4 tỷ m3, chiếm 41,4 %;
P

P

- Sông Thao đến Yên Bái: 24,2 tỷ m3, chiếm 18,1 %;
P

P

- Sông Lô đến Phù Ninh: 32,6 tỷ m3, chiếm 24,4 %;
P

P

- Sơng Thái Bình đến Phả Lại: 7,9 tỷ m3, chiếm 5,9 %;
P

P

Và khu vực đồng bằng, sông Đáy: 7,7 tỷ m3, chiếm 5,8 % tổng lượng dòng
P

P

chảy trên lưu vực. Xem bảng 1.1.
Bảng 1.1. Phân bố tổng lượng nước trung bình năm ở các sơng
Diện tích

Sơng và vị trí trạm
quan trắc

Tổng lượng nước

% so với
Km2
P

tồn lưu

% so với
Tỷ m3
P

vực

tồn lưu
vực

Tồn lưu vực:

169.000

100,0

133,6

100,0


Sơng Hồng (Sơn Tây)

143.700

85,0

118,0

88,2

Sơng Đà (Hồ Bình)

51.800

30,7

55,4

41,4

Sơng Thao (n Bái)

48.000

28,4

24,2

18,1


Sơng Lơ (Phù Ninh)

37.000

21,9

32,6

24,4

Sơng Thái Bình (Phả Lại)

12.700

7,5

7,9

5,9

Sơng Đáy +đồng bằng

13.000

7,7

7,7

5,8



12

Dòng chảy mùa kiệt ngày nay và trong tương lai đã chịu tác động rất lớn do tác
động của con người đó là xây dựng các cơng trình điều tiết nước, lấy nước, cải tạo
dịng chảy v.v... Các cơng việc này phát triển mạnh nhất là từ thập kỷ 80 trở lại đây,
đặc biệt là từ sau khi hồ Hoà Bình đi vào vận hành khai thác.
Trên địa phận lưu vực thuộc Trung Quốc do khơng có số liệu mà chỉ được
thông tin là: trên sông Nguyên đã làm một số hồ chứa dẫn nước tưới với dung tích
409.106 m3 dẫn 26,7 m3/s; sông Lô chứa 326.106 m3 dẫn 48,4 m3/s, sông Lý Tiên
P

P

P

P

P

P

P

P

P

P


P

P

chứa 6,8.106 m3 dẫn 7,1 m3/s (là số liệu năm 1960); ngồi ra cịn các cơng trình thuỷ
P

P

P

P

P

P

điện từ 1000 KW ÷ 4000 KW. Có hai cơng trình trên sơng Ngun ở Nam Khê (5
m3/s) và Nghiệp Hảo (6 m3/s). Từ 1960 đến nay chắc chắn đã có nhiều cơng trình
P

P

P

P

mới ra đời nên chưa thể khẳng định được tác động của chúng đến các dòng chảy của
các sơng đó về Việt Nam.
Hồ chứa Thác Bà, hồn thành năm 1972, nói chung có thể bổ sung thêm

khoảng 100 m3 /s cho các tháng mùa kiệt. Song do vừa phát điện vừa điều tiết cấp
nước cho hạ du nên việc cấp nước khó theo quy trình vận hành được, mà phải căn
cứ vào điều kiện khí tượng thuỷ văn để có u cầu khi cần thiết.
Hồ chứa Hồ Bình, hồn thành và đưa vào sử dụng từ 1990 làm khả năng điều
tiết mùa kiệt tăng vọt thêm khoảng 300 ÷ 400 m3/s. Do là hồ lợi dụng tổng hợp
P

P

(chống lũ, phát điện, điều tiết nước mùa kiệt) nên các nhiệm vụ chỉ có thể thoả mãn
tương đối nhưng ta vẫn có đủ khả năng để điều hành chống hạn khi thời tiết khắc
nghiệt xảy ra ở Bắc bộ như năm 1998 hay chính đợt hạn vào các năm 2001, 2003,
2004, 2005 và 2006 vừa qua.
Từ dưới Việt Trì và Phả Lại các cơng trình thuỷ lợi chủ yếu lấy nước là cống
và trạm bơm. Nhìn chung, từ sau khi cơng trình thuỷ điện Hồ Bình hồn thành và
đưa vào sử dụng, ngoài việc chống lũ, hai hồ chứa thuỷ điện lớn trên lưu vực đã
điều tiết dòng chảy mùa cạn tăng thêm trung bình khoảng 43 triệu m3 /ngày. Lưu
P

P

lượng bổ sung này tương đương với khoảng 50 % lưu lượng trung bình trong 3
tháng mùa cạn của sông Hồng tại Sơn Tây ở trong điều kiện tự nhiên, chưa có sự


13

điều tiết của các hồ chứa. Việc bổ sung nguồn nước từ hai hồ chứa này có ý nghĩa
quyết định, đảm bảo cho việc khai thác, sử dụng nguồn nước ở khu vực đồng bằng
sơng Hồng - Thái Bình trong mùa cạn.

Tuy nhiên, để đảm bảo khai thác, sử dụng hợp lý, hiệu quả nguồn nước được
điều tiết từ các hồ chứa khai thác sử dụng tổng hợp này, cần phải tiếp tục làm rõ
thêm nhiều vấn đề về cơ chế, chính sách; quy trình vận hành và phối hợp quy trình
vận hành của các cơng trình; sự phối hợp, chia sẻ lợi ích, trách nhiệm giữa các
ngành sử dụng nước, các địa phương,... trên phạm vi toàn lưu vực.
1.1.2. Đặc điểm hệ thống cơng cơng trình cấp nước:
Hệ thống cơng trình cấp nước cho đồng bằng sơng Hồng bao gồm các hồ chứa
và hệ thống các cơng trình cống, trạm bơm dọc hệ thống sơng.
1.1.2.1. Hệ thống hồ chứa
• Hồ chứa Hồ bình:
- Cao trình đỉnh đập:

+123 m

- Mực nước dâng bình thường:

+115 m

- Mực nước chết:
+ Độc lập:

+80 m

+ Sau khi có thuỷ điện Sơn La:

+80 m

- Mực nước trước lũ:
+ Hiện tại:


+88 m

+ Sau khi có thuỷ điện Sơn La:

+98,80 m

- Dung tích hiệu dụng:

5,65 tỷ m3
P

- Dung tích phịng lũ hạ du:
+ Hiện tại: (từ +88 ~ +115 m):

4,69 tỷ m3

+ Sau khi có thuỷ điện Sơn La:

3 tỷ m3 (từ +98,8 m ~ +115 m)

P

P

P


14

- Công suất bảo đảm:

+ Độc lập:

548 MW

+ Sau khi có thuỷ điện Sơn La:

671 MW

- Cơng suất lắp máy:

1920 MW

- Lưu lượng lớn nhất qua nhà máy:

2400 m3/s
P

P

- Lưu lượng nhỏ nhất theo thiết kế đảm bảo cấp nước hạ du: 600 m3/s
• Hồ Thác Bà
- Cao trình đỉnh đập:

+62 m

- Cao trình mực nước gia cường:

+59,3 m

- Cao trình mực nước dâng bình thường:


+58,0 m

- Cao trình mực nước trước lũ:

+56,5 m

- Dung tích phịng lũ hạ du:

0,450 tỷ m3
P

• Cơng trình thuỷ điện Tun Quang
Cơng trình thuỷ điện Tuyên Quang đang được xây dựng và dự kiến sẽ đưa vào
khai thác năm 2007. Các thơng số chính như sau:
- Diện tích lưu vực F =14972 km2.
- Mực nước gia cường ứng với lũ 0.01%:

123,89 m

- Mực nước gia cường ứng với lũ 0.02%:

122,55 m

- Mực nước dâng bình thường MNDBT:

120,00 m

- Mực nước trước lũ:


105,22 m

- Mực nước xả hàng năm:

104,00 m

- Mực nước chết:

90.00 m

- Dung tích tồn bộ Wtb:

2260×106 m3
P

P


15

- Dung tích hiệu dụng V hd
R

1699×106 m3

R

P

- Dung tích điều tiết nhiều năm V nn :


622×106 m3

- Dung tích điều tiết năm V n :

1070×106 m3

- Dung tích chết V c :

561×106 m3

R

R

R

R

R

R

P

P

P

P


P

- Dung tích phịng lũ V pl :

(1000 ữ1500)ì106 m3

- Cụng sut lp mỏy N lm :

342 MW

- Công suất đảm bảo N đb :

83.3 MW

-Lưu lượng lớn nhất Qmax qua nhà máy:

750 m3/s

R

R

R

R

R

R


P

P

P

P

• Hồ chứa Sơn La
- Mực nước dâng bình thường:

+215 m

- Mực nước chết:

+175 m

- Mực nước trước lũ:

+198,1 m

- Dung tích hiệu dụng:

6,504 tỷ m3

- Dung tích phịng lũ hạ du:

4 tỷ m3 (từ +198,1m ~ +215 m)


- Công suất bảo đảm:

522 MW

- Công suất lắp máy:

2400 MW

- Lưu lượng lớn nhất qua nhà máy:

3460 m3/s

P

P

P

P

P

1.1.2.2. Hệ cơng trình cấp nước hạ du
Hệ thống cơng trình cấp nước hạ du có hàng trăm cống tự chảy và các trạm
bơm tưới được phân loại như sau:
• Các cống tưới vùng sơng ảnh hưởng mạnh của triều
Các cống lấy nước vùng này có đặc tính như sau:
1. Thường lấy nước vào thời kỳ triều cường.



16

2. Hàng ngày chỉ lấy nước khi triều lên và sườn triều xuống, mỗi ngày cũng chỉ
lấy nước trong một số giờ nhất định. Các cống tưới được đóng mở theo chu kỳ triều
ngày. Cụ thể như sau:
- Khi triều lên, các cống sẽ được mở khi mực nước sông đạt cao trình Z a , là
R

R

cao trình ngang với cao trình thấp nhất trong đồng. Lưu lượng qua cống sẽ tăng dần
khi mực nước trong sông tăng lên.
- Khi triều xuống, các cống tiếp tục mở cho đến khi mực nước xuống đến cao
trình Z b là mực nước ngang với mực nước bình quân trong đồng thì cống được đóng
R

R

lại. Cao trình Z a nhỏ hơn Z b .
R

R

R

R

- Đối với các cống tưới nằm trong khu vực sơng bị nhiễm mặn, cống sẽ được
đóng sớm hơn ở cao trình Z c , thấp hơn nhiều so với Z b . Do vậy, thời gian lấy nước
R


R

R

R

vào của các cống này rất ngắn. Trong bảng 1.2 và 1.3 thống kê các giá trị Z a và Z b
R

R

R

R

và số giờ lấy nước tưới trung bình ở một số cống lấy nước trên hệ thống sông Ninh
cơ.
Bảng 1.2. Giá trị Z a và Z b của các cống tưới chính
R

R

R

R

Mực nước bắt đầu mở và đóng cống tưới
TT


Tên cống

Vị trí

Mực nước bắt đầu
mở cống tưới khi
triều lên Z a (m)

Mực nước bắt đầu
đóng cống tưới khi
triều xuống Z b (m)

R

R

R

1

Rộc

K10+315

0,25

0,60

2


Múc 2

K12+360

0,30

0,65

3

An ninh

K13+020

0,30

0,65

4

Hồng phong

K13+470

0,30

0,65

5


Múc 1

K14+119

0,30

0,65

6

Phạm ry

K14+832

0,25

0,80

7

Đối lớn

K16+080

0,25

0,80

8


Đối nhỏ

K16+875

0,25

0,80

R


17

9

Trệ

K19+145

0,25

0,80

10

Thốp

K20+348

0,25


0,80

11

Trực cường

K22+382

0,25

0,80

12

Dầm

K24+354

0,25

0,80

Bảng 1.3. Số giờ lấy nước tưới trung bình ở một số cống lấy nước
Vị trí lấy nước

Mơm

Trung


Tây khu

Đồng nê

8

8

7

7

7

C. Rộc

C. Keo

Múc 2

Trệ lớn

Thốp

6

6

6


3

3



linh

Bắc câu

Trà
thượng

Thời gian lấy
nước trong ngày

7

(h)
Vị trí lấy nước
Thời gian lấy
nước trong ngày
(h)
• Các cống tưới vùng sơng khơng ảnh hưởng triều:
Các cơng trình vùng khơng ảnh hưởng thuỷ triều được phân làm hai loại như
sau:
- Các cơng trình cấp nước trực tiếp:
Cơng trình loại này cấp nước trực tiếp cho các vùng tưới theo biểu đồ nước
dùng, thời gian cấp nước của cơng trình loại này thường trùng với thời gian cần cấp
nước của biểu đồ dùng nước, bởi vậy lưu lượng thiết kế tại đầu mối tương đương

với lưu lượng lớn nhất của biểu đồ dùng nước. Đa số các cống lấy nước loại này có
quy mơ nhỏ.
- Các cống lấy nước tạo nguồn:


18

Điển hình cho loại này là các cơng trình cống Xn Quan, cống Liên Mạc. Các
cơng trình loại này có đặc điểm như sau: - Không cấp nước trực tiếp cho vùng tưới
mà chỉ tạo nguồn cho vùng nội đồng để các cơng trình nội đồng hoạt động. Đối với
các cơng trình loại này điều tiết nội đồng đóng vai trò rất quan trọng.
- Thời gian lấy nước của một đợt tưới thường kéo dài để hệ thống kênh nội
đồng điều tiết lại trước khi cấp nước cho các tiểu vùng trong hệ thống, chẳng hạn hệ
thống Bắc Hưng Hải và Liên mạc có thời gian cấp nước tưới ải khoảng từ 50 ngày
đến 60 ngày. Những thời gian còn lại cơng trình vẫn dẫn nước vào hệ thống.

Hình 1.2. Sơ đồ hệ thống thuỷ nông khu vực đồng bằng sông Hồng


19

1.2. Tổng quan về hiện trạng các trạm bơm đã xây dựng
1.2.1. Máy móc thiết bị
1.2.1.1. Máy bơm:
• Tình hình hoạt động của máy bơm:
Giờ chạy máy thực tế của trạm bơm thường rất ít so với thiết kế. Trạm bơm
Cốc Thành 4,1%-74,2%; Cổ Đam 5,7%-75%; La Khê 12,7%-53%, mặc dầu số ngày
làm việc trong năm rất cao, có trạm làm việc hầu như quanh năm như Đan Hoài, La
Khê. Lý do là vì ít khi trạm vân hành đủ số máy theo thiết kế.
Trong một giờ hoạt động của từng máy cũng khơng đều. Ví dụ điển hình là

trạm Cốc Thành, Cổ Đam có giờ chạy máy chênh lệch nhiều hơn. Nhiều nhất là
máy số 6 Cốc Thành chạy được 15.190 giờ, ít nhất là máy số 1 Cổ Đam chạy được
4.641 giờ. Lý do là vì có máy phát huy tác dụng ngay từ đầu, có máy sau này mới
hồn chỉnh, có máy ở vào tình trạng xấu phải sửa chữa luôn như máy số 5 Cốc
Thành cả 2 năm 1972 và 1974 không hề chạy. Máy số 1 Cổ Đam mới phát huy tác
dụng năm 1971. Các trạm Hữu Bị, Nhâm Tràng có giờ máy hoạt động đều hơn. Các
trạm Đan Hoài, Hồng Vân vận hành tương đối đồng đều.
• Tình hình hư hỏng và sửa chữa:
Hư hỏng máy bơm chủ yếu là mòn cút xinê cao su, mòn trục, cánh hướng
nước:
- Về cút xinê: Máy OΠ6-145 có gối trục trên được bọc bằng ba bít nên ít phải
thay. Còn gối trục dưới bằng cao su đã phải thay nhiều lần.
Máy OΠ6-87 có hai gối trục trên dưới đều là cao su nên phải thay cả trên và
dưới. Trong đó thay gối trục dưới nhiều hơn. Ví dụ năm 1975 trạm Như Trác có hai
máy số 4 và số 5 thay cút xinê dưới trong khi cút xinê trên chưa phải thay, hoặc khi
đại tu cùng thay cả hai cút xinê thì cút xinê dưới mịn nhiều hơn. Bởi vì loại máy
OΠ của Liên Xơ khơng có hệ thống nước ký thuật bôi trơn ổ trục dưới mà bôi trơn


20

bằng nước bơm lên. Về mùa lũ nước bơm có nhiều phù sa hạt thô đi vào làm cho
cút xinê chóng mịn.
Trạm Cổ Đam làm việc tốt hơn, rất ít phải thay cút xinê, từ khi vận hành đến
năm 1974 mới phải thay cho 2 máy số 2 và số 7. Trong khi đó trạm Cốc Thành phải
thay liên tục, có máy thay tới 3 lần (máy số 5). Lý do là vì trạm Cốc Thành có hiện
tượng lún nghiêng không đều, trục máy bị nghiêng làm cho cút xinê mịn khơng đều
và mịn nhanh, chóng phải thay.
Trạm Hồng Vân và Đan Hoài cút xinê làm việc tương đối tốt. Trạm La Khê do
nhà máy lún nghiêng mạnh nên cút xinê mòn nhanh.

- Về trục và cánh hướng nước: Do làm việc nhiều nên trục máy bị mịn. Ví dụ
trạm Như Trác máy số 2 và số 6 mòn trục đến 2mm, các trạm khác cũng mòn lớn
hơn 1mm. Hai trạm Cốc Thành và La Khê do lún nghiêng không đều nên trục và
cánh hướng nước mòn nhiều hơn.
Các trạm ở tỉnh Hà Tây do phụ tùng thay thế nhiều hơn nên việc thay thế dễ
dàng hơn. Các trạm ở tỉnh Nam Hà và Nam Định phụ tùng thay thế khó khăn, đặc
biệt là trục.
Sợi nén amiăng của các máy DU 750 hỏng hầu như tồn bộ nhưng khơng có
sợi mới để thay thế các trạm ở tỉnh Hà Tây khắc phục bằng cách dùng sợi luộc dầu
quấn vào. Cách khắc phục này đáp ứng kịp thời yêu cầu làm việc nhưng chất lượng
không đảm bảo, khoảng 1 tuần phải thay, khơng đảm bảo kín nước làm cho nước
bơm bắn ra ngoài rất mạnh, gây ẩm ướt và ngập sàn bơm.
1.2.1.2. Động cơ:
- Chế độ làm việc của động cơ tương đối đảm bảo: Cường độ dòng điện và
hiệu điện thế nằm trong phạm vi cho phép (sai số ±5 %):
+ Công suất động cơ thường xuyên không bị quá tải và đôi khi non tải. Theo sổ
theo dõi mực nước các trạm ta thấy thực tế H đh nhỏ hơn nhiều so với phạm vi cho
R

phép làm việc.

R


21

+ Nhiệt độ môi trường không đạt yêu cầu, thường vượt quá quy định: Các động
cơ kéo máy đều nhập ở nước ngồi, chế tạo trong điều kiện khí hậu lạnh, khi
chuyển sang làm việc ở nước ta về mùa nóng, các trạm lại thiết kế thơng gió kém
nên nhiệt độ động cơ khi làm việc cao, nhiệt độ trong nhà máy lên tới 400C, nhiệt

P

P

độ động cơ có lúc lên tới 600C. Ví dụ trạm Cổ Đam khi chưa đục tường phía thượng
P

P

lưu, nhiệt độ trong nhà máy lên tới 500C. Điều này làm giảm đặc tính kỹ thuật và
P

P

tuổi thọ của máy.
- Hư hỏng động cơ: Động cơ rất ít phải đại tu, có nhiều trạm hầu như khơng
phải thay động cơ như Hồng Vân, Đan Hồi, Như Trác, Nhâm tràng. Động cơ bị
cháy chủ yếu do sự cố đặc biệt và do những sơ suất của người vận hành. Ví dụ trạm
Cổ Đam cuộn dây máy số 4 bị cháy là do vệ sinh máy xong, công nhân để rơi bu
lơng vào đó, khi vận hành động cơ bị kẹt nóng, khơng phát hiện kịp thời nên bị
cháy.
1.2.1.3. Máy biến áp và hệ thống điện
• Máy biến áp:
Các máy biến áp làm việc tốt, dung lượng đảm bảo. Máy biến áp rất ít khi bị
hỏng. Sửa chữa máy biến áp chỉ là thay dầu và quét sơn. Tuy nhiên về mặt thiết kế
việc chọn máy biến áp còn một số nhược điểm:
Trạm Hồng Vân do điện áp của động cơ là 380V nên cán bộ thiết kế chỉ chọn
một máy biến áp dùng chung cho cả sinh hoạt và chạy máy. Khi không chạy máy
bơm máy biến áp vẫn phải làm việc (hàng năm trạm chỉ chạy khoảng 4 tháng cộng
dồn) dẫn đến máy làm việc non tải, tổn thất điện năng nhiều và máy chóng bị hỏng

do phải làm việc quanh năm. Hiện nay trạm đã lắp thêm một máy tự dùng 560 KVA
35/0.4.
• Hệ thống điện:
Hệ thống điện làm việc tương đối tốt, tuy vậy vẫn còn một số tồn tại sau:
- Một số trạm bơm chưa thiết kế rãnh đặt cáp.


22

- Hệ thống đường dây từ máy biến áp đến tủ phân phối của trạm Hồng Vân
trước đây thiết kế chưa hợp lý. Theo thiết kế dùng dây dẫn trần từ máy biến áp vào
nhà máy, nhưng đường dây đặt cao, gió to nên khi mưa bão dây rung động mạnh va
đập vào nhau gây nguy hiểm. Hiện nay trạm đã thay dây trần bằng dây có vỏ bọc
cách điện.
- Đường dây từ máy biến áp đến tủ phân phối của trạm La Khê không đạt yêu
cầu dẫn điện theo như thiết kế. Theo thiết kế phải đặt cáp 3×240, nhưng thực tế lại
lắp 3×(92×2), mối máy một dây đi ngầm và 2 dây cao su trên không. Tiết diện dây
dẫn khơng đảm bảo, khi chạy máy bị nóng.
1.2.1.4. Hệ thống nước kỹ thuật:
- Về chất lượng nước: Hầu hết các trạm bơm lấy nước tưới từ sơng Hồng đều
có hàm lượng bùn cát trong nước rất lớn, một số bể lọc lại thiết kế theo kiều đựng
bùn, nước thấm từ trên xuống, bùn cát bị giữ lại ở tầng lọc do đó bể lọc nhanh phải
thau rửa, tốn nhiều công và sau mỗi lần thau rửa chất lượng tầng lọc kém đi, nước
kém trong sạch.
- Về lượng nước: Đa số các trạm bơm đều có hệ thống nước kỹ thuật bảo đảm
về lượng nước, khả năng bể lọc và khả năng máy bơm tương đối đảm bảo. Chỉ có
trạm La Khê lúc đầu thiết kế dung tích bể quá nhỏ, hiện nay trạm đã xây bể lọc mới.
- Về cột nước yêu cầu: Trạm La Khê và Hồng Vân do máy bơm nước kỹ thuật
bị hỏng, lấy nước kỹ thuật làm mát bằng tự chảy nên cột nước không đáp ứng yêu
cầu. Đặc biệt trạm La Khê hiện nay làm mát và làm trơn cút xinê chủ yếu do nước

bơm văng ra cịn nước kỹ thuật hầu như khơng có tác dụng.
1.2.1.5. Thiết bị thơng gió trong nhà máy:
Hầu hết các trạm bơm có hệ thống thơng gió làm việc chưa tốt, trong nhà máy
rất nóng. Nhiệt độ trong nhà máy Cổ Đam trước đây có lúc lên tới 55oC. Sở dĩ có
P

P

tình trạng như trên là vì những lý do sau:
- Hệ thống quạt thơng gió chưa được lắp như đã nêu trong thiết kế, hoặc đã lắp


×