Tải bản đầy đủ (.docx) (88 trang)

DATN kè đá vượt sông - FUll TM + BV

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (849.29 KB, 88 trang )

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư: Thiết kế kè bảo vệ bờ hữu sông Ninh Cơ- Trực Ninh- Nam
Định

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN3
CHƯƠNG I: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN .......................................................................4
1.1.Vị trí địa lý và địa hình địa mạo của khu vực ..........................................................4
1.1.1. Vị trí địa lý khu vực .............................................................................................4
1.1.2. Địa hình địa mạo khu vực ...............................................................................4
1.2. Thổ nhưỡng, địa chất ...............................................................................................4
1.3. Địa chất cơng trình, địa chất thuỷ văn .....................................................................5
1.3.1. Địa chất cơng trình ..........................................................................................5
1.3.2. Địa chất thuỷ văn ............................................................................................8
1.4. Khí hậu và thuỷ văn cơng trình ...............................................................................9
1.4.1. Đặc điểm khí tượng thuỷ văn ..........................................................................9
1.4.2. Đặc điểm thuỷ văn cơng trình .........................................................................9
1.5. Tài nguyên thiên nhiên .........................................................................................10
1.6. Tình hình dân sinh, kinh tế xã hội vùng dự án .....................................................10
1.6.1. Điều kiện lao động ........................................................................................10
1.6.2. Kinh tế-Xã hội ..............................................................................................11
1.7. Điều kiện vật tư, vật liệu .......................................................................................12
1.8. Mục đích và yêu cầu của dự án .............................................................................12
1.8.1. Mục đích của dự án .......................................................................................12
1.8.2. Yêu cầu của dự án ........................................................................................12
1.9. Danh mục các quy chuẩn, tiêu chuẩn dung trong tính tốn thiết kế .....................12
CHƯƠNG II: THIẾT KẾ CHỌN PHƯƠNG ÁN...................................................14
2.1. Chọn tuyến kè .......................................................................................................14
2.2. Các phương án xây dựng kè .................................................................................14
2.2.1. Phần kè từ cao trình -2 trở xuống .................................................................14
2.2.1. Phần kè từ cao trình -2 trở lên ......................................................................15
2.2.2.1. Phương án kè lát mái ...........................................................................15


2.2.2.2. Phương án kè tường đứng ....................................................................18
2.2.2.3. Phương án kè tường đứng kết hợp mái nghiêng ..................................22
2.3. Phân tích chọn phương án kè ................................................................................24

SVTH: MAI THÂN THƯƠNG
Page 1


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư: Thiết kế kè bảo vệ bờ hữu sông Ninh Cơ- Trực Ninh- Nam
Định

2.3.1. Phân tích và chọn phương án .......................................................................24
2.3.2. Giải pháp kết cấu cơng trình .........................................................................24
CHƯƠNG III: THIẾT KẾ PHƯƠNG ÁN CHỌN .................................................26
3.1. Quy mô thiết kế ....................................................................................................26
3.1.1. Quy mô ..............................................................................................................26
3.1.2. Các chỉ tiêu kỹ thuật .....................................................................................26
3.1.3. Các cơng trình phụ trợ ..................................................................................26
3.2. Các trường hợp tính tốn ......................................................................................27
3.3. Phương pháp áp lực đất chủ động .......................................................................27
3.4. Thiết kế và tính tốn ổn định cho mặt cắt trường hợp I .......................................29
3.4.1. Tính tốn ổn định...........................................................................................29
3.4.2. Tính độ lún của móng tường chắn ................................................................36
3.5. Thiết kế và tính tốn ổn định cho mặt cắt trường hợp II ......................................44
3.6. Kiểm tra ổn định mái nghiêng ..............................................................................52
3.6.1. Kiểm tra ổn định ................................................................................................52
3.6.2. Xử lý nền ...........................................................................................................54
CHƯƠNG IV: PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG..........................................62
4.1. Tổ chức và bố trí mặt bằng thi cơng .....................................................................62
4.1.1. Các điều kiện ảnh hưởng đến q trình thi cơng ..........................................62

4.1.2. Quy tắc bố trí mặt bằng thi cơng cho tuyến kè .............................................62
4.1.3. Hàng dào, khu lán trại phục vụ thi công .......................................................62
4.1.4. Nhà bảo vệ .........................................................................................................62
4.1.5. Nhà ban chỉ huy công trường ........................................................................63
4.1.6. Kho dụng cụ ..................................................................................................63
4.1.7. Kho xi măng .................................................................................................63
4.1.8. Hệ thống các xưởng phụ trợ .........................................................................63
4.1.9. Nhà cho cán bộ nhân viên .............................................................................63
4.1.10. Điện phục vụ thi công .................................................................................63
4.1.11. Nước phục vự thi công và sinh hoạt ...........................................................63
4.1.12. Đường tạm để thi cơng ...............................................................................63
4.2. Trình tự và biện pháp thi cơng ..............................................................................64
4.2.1. Ngun tắc và trình tự thi cơng ....................................................................64

SVTH: MAI THÂN THƯƠNG
Page 2


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư: Thiết kế kè bảo vệ bờ hữu sông Ninh Cơ- Trực Ninh- Nam
Định

4.2.2. Biện pháp thi công ........................................................................................64
CHƯƠNG V: CHUYÊN ĐỀ KỸ THUẬT................................................................69
5.1. Nguyên lý tính tốn ..............................................................................................69
5.2. Mục đích và các trường hợp tính tốn ..................................................................69
5.2.1. Mục đích tính tốn ........................................................................................69
5.2.2. Các trường hợp tính tốn ..............................................................................70
5.3. Tài liệu ..................................................................................................................70
5.4. Các bước thiết lập tính tốn ..................................................................................71
5.4.1. Tính lún bằng modun SIGMA/W .................................................................71

5.4.2. Kiểm tra ổn định bằng SLOPE/W sau khi xử lý nền ....................................76
TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................................79

LỜI CẢM ƠN
Sau 14 tuần tiến hành làm đồ án, được sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo
Nguyễn Việt Quang và các thầy cô giáo trong bộ môn Địa Kĩ Thuật cùng sự giúp đỡ
của gia đình và bạn bè, em đã hoạn thành đồ án tốt nghiệp: “Thiết kế kè bảo vệ bờ hữu
sông Ninh Cơ-Trực Ninh-Nam Định theo đúng yêu cầuvà kế hoạch được giao.
Đồ án này có ý nghĩa rất quan trọng, giúp cho chúng em củng cố lại kiến thức
đã thu thập được trong suốt quá trình học tập qua, đây là một dịp rất tốt để làm quen
với công tác thiết kế tổ chức thi cơng một cơng trình thủy lợi cụ thể.
Trong quá trình làm đồ án, em đã cố gắng nghiên cứu, vận dụng kiến thức đã
học, tham khảo các tài liệu liên quan,các quy trình, quy phạm hiện hành…. Học hỏi
những kinh nghiệm quý báu của thầy giáo hướng dẫn để hoàn thành tốt nhiệm vụ
được giao. Tuy nhiên do trình độ có hạn, kinh nghiệm bản thân cịn ít nên việc vận
dụng kiến thức tính tốn một cơng trình cụ thể cịn hạn chế và khơng tránh khỏi những
sai sót. Kính mong các thầy cơ giáo chỉ bảo, giúp em bổ sung những kiến thức cần
thiết.
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Việt Quang – người đã trực
tiếp hướng dẫn em trong suốt q trính làm đồ án và cùng tồn thể thầy cơ giáo trong
suốt q trình làm đồ án cùng tồn thể thầy cô giáo trong bộ môn Địa Kĩ Thuật
trường ĐH Thủy Lợi, những người đã truyền đạt kiến thức chuyên môn và thực tế cho
em. Đồng thời em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của gia đình và bạn bè.
Hà Nội, ngày 17 tháng 06 năm 2015
Sinh viên
SVTH: MAI THÂN THƯƠNG
Page 3


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư: Thiết kế kè bảo vệ bờ hữu sông Ninh Cơ- Trực Ninh- Nam

Định

Mai Thân Thương

CHƯƠNG I:ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
1.1Vị trí địa lý và địa hình địa mạo của khu vực
1.1 Vị trí địa lý
Sơng Ninh Cơ là một phần lưu ở hạ nguồn của sơng Hồng chảy hồn tồn trong
tỉnh Nam Định. Điểm bắt đầu của nó là nơi tiếp giáp 2 xã Trực Chính (huyện Trực
Ninh) và xã Trực Hồng ( huyện Xuân Trường ). Nó chảy qua ranh giới hai huyện Trực
Ninh, Xuân Trường, sau đó xuyên ngang qua huyện Trực Ninh rồi đổi hướng để tạo
thành ranh giới tự nhiên giữa huyện này với huyện Nghĩa Hưng. Đoạn sau đó là ranh
giới giữa hai huyện Nghĩa Hưng (phía tây) và Hải Hậu (phía đơng), cuối cùng sơng đổ
ra cửa Lạch Giang (còn gọi là cửa Ninh Cơ) tại nơi tiếp giáp giữa xã Nghĩa Phúc
(Nghĩa Hưng) và thị trấn Thịnh Long (Hải Hậu).Con sơng này chảy gần như
hình sin theo hướng Bắc Đông Bắc- Tây Nam với chiều dài khoảng 55 km.
Tuyến đê hữu Ninh Cơ dài 23.6 Km cơ bản đảm bảo đủ cao trình thiết kế.
Kè Phượng Tường tuyến đê dự án gồm 2 đoạn:
Đoạn 1: Từ K5+355 đến K6+067
Đoạn 2: Từ K6+347 đến K6+807 với tổng chiều dài khoảng 1174m.
1.1.2 Địa hình địa mạo
Địa hình tuyến đê cao thấp khơng đồng đều. Trải dài theo dịng chảy tuyến sơng.
Nhìn chung địa hình vùng là dải hình cong trải dài từ bắc xuống nam, sản phẩm của

SVTH: MAI THÂN THƯƠNG
Page 4


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư: Thiết kế kè bảo vệ bờ hữu sông Ninh Cơ- Trực Ninh- Nam
Định


vùng bồi đắp phù sa để lại. Dọc hai bờ đê có nhiều ao hồ, một phần do thiên tạo và
một phần do hoạt động sinh hoạt của con người.
Tại vị trí dự án bờ kè có cao độ thay đổi từ cao độ +3.85 đến +4.32
1. 2. Thổ nhưỡng, địa chất
Đất nền đê có cấu trúc địa chất và nguồn gốc thành tạo khá phức tạp. Đất đá trong
phạm vi chiều sâu khảo sát có nguồn gốc thành tạo là sơng, đầm lầy và biển.
Thổ nhưỡng: là vùng đồng bằng ven biển, đấtđai vùng dự án được hình thànhdo quá
trình bồi tụ phù sa của các của sông lớn trước đây. Vì vậy thành phần chủ yếu là đất
thịt nặng và trung bình, đất phù sapha cát xen kẽ nhau ngồi ra cịn một số ít diện tích
là đất cát, cát pha, là các lớp đất mềm yếu, chứa các hợp chất hữu cơ. Các lớp này
thường có độ ẩm cao, chống cắt nhỏ, nén lún lớn, sức chịu tải nhỏ.
Địa chất: Được hình thành trong một thời gian kiến tạo lâu dài, địa chất chỉ có trầm
tích Plioxen cũng là nham tướng vũng vịnh, châu thổ (hệ tầng Vĩnh Bảo) nằm không
chỉnh hợp trên đá biến chất Nguyên sinh sớm (hệ tầng Thái Bình) thuộc phức hệ sơng
Hồng

1.3.Địa chất cơng trình, địa chất thuỷ văn
1. 3.1.Địa chất cơng trình
Từ kết quả khoan khảo sát địa chất ngoài thực địa và thí nghiệm mẫu trong phịng, cấu
tạo địa tầng khu vực dự án như sau
Lớp 1: Đất đắp trạng thái dẻo cứng:
Đây là lớp trên cùng trong chiều sâu khảo sát, thành phần là đất sét pha, màu xám nâu,
nâu gụ, kết cấu trặt, trạng thái dẻo cứng , chiều dày 3.7m. kết quả phân tích cơ lý của
lớp 1 cho giá trị được trình bày trong bảng 1.1
Lớp 2: Đất sét pha, trang thái dẻo mềm
Thành phần là đất sét pha , màu xám nâu, xám đen, kết cấu chặt vừa, trạng thái dẻo
mềm. Chiều dày 1.5- 2.3m. Kết quả phân tích cơ lý của lớp 2 được trình bày trong
bảng 1.1
Lớp 3: Đất sét pha, trạng thái dẻo mềm, đôi chỗ xen kẹp lớp đất mỏng

Thành phần là đất sét pha, màu xám hồng , xám nâu, kết cấu chặt vừa, trạng thái dẻo
mềm, đôi chỗ xem kẽ lớp cát mỏng. Có chiều dày từ 2.4-3.8m. Kết quả phân tích tính
chất cơ lý cho ở bảng 1.1
SVTH: MAI THÂN THƯƠNG
Page 5


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư: Thiết kế kè bảo vệ bờ hữu sông Ninh Cơ- Trực Ninh- Nam
Định

Lớp 4: Đất sét pha, trạng thái dẻo chảy
Thành phần đất sét pha, màu xám đen kết cấu kém chặt, trạng thái dẻo chảy. Có chiều
dày 1.0-2.3m.kết quả phân tích tính chất cơ lý cho ở bảng 1.1
Lớp 5: Đất sét pha, trạng thái dẻo cứng.
Thành phần đất sét pha, màu nâu xám,kết cấu trặt, trạng thái chảy dẻo cứng, chiều dày
12m. Kết quả phân tích tính chất cơ lý cho ở bảng 1.1.
Kết luận: Cấu tạo địa tầng khu vực bên bờ sông Ninh Cơ là đất sét pha, trạng thái
dẻo mềm và dẻo chảy. Có sức chịu tải từ yếu đến trung bình lên khi cơng trình đi vào
hoạt động dễ mất ổn định, cần tiến hành xử lý nền để đảm bảo ổn định cho cơng trình.

SVTH: MAI THÂN THƯƠNG
Page 6


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư: Thiết kế kè bảo vệ bờ hữu sông Ninh Cơ- Trực Ninh- Nam Định

8

8


6

6

4

4

2
1
2

0

3.7

-2

5.2
-4
-6

9
10

-8

11
12
13

-0.8 14
15
16
17
-3.1 18

2.3 1.6

1
2

-1.5 3
4
-3 5
6
7
8
-6.8 9
-7.8 10

4.7

3

7

4

2.2


Cao độ (m)
Khoảng cách

HK2

3.11

3.9

HK1

Tê n hè

14.03

Hình 1.1: Mặt cắt ngang địa chất đại diện tuyến kè

SVTH: MAI THÂN THƯƠNG

-2
-4

-8

-12
-14

0

-6


5

-10

2

Page 7


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư: Thiết kế kè bảo vệ bờ hữu sông Ninh Cơ- Trực Ninh- Nam
Định

Bảng 1.1: Chỉ tiêu cơ lý của các lớp đất
Tên lớp
Chỉ tiêu

Lớp 1

Lớp 2

Lớp 3

Lớp 4

Lớp 5

- Sét (%)

25.3


27.8

22.4

10.3

25.2

- Bụi (%)

37

34.7

36.7

26.4

32.5

- Cát (%)

37.7

37.5

40.9

63.3


42.3

+Thành phần hạt(%)

- Sỏi (%)
- Cuội(%)
+ Giới hạn Atterberg(%)
-

Giới hạn chảy

384

41.7

38.6

23.2

46.7

-

Giới hạn lăn

23.2

25.5


25.2

15.0

24.53

-

Chỉ số dẻo

15.2

16.2

13.4

8.2

22.18

+ Độ đặc B

0.349

0.568

0.784

0.841


0.31

+ Độ ẩm tự nhiên We (%)

28.5

34.7

35.7

21.9

31.3

+ Dung trọng ướt(T/)

18.8

1.84

1.84

1.7

1.89

+ Dung trọng khô (T/)

1.46


1.37

1.36

1.39

1.445

+ Tỷ trọng



2.72

2.71

2.69

2.68

2.7

+ Độ lỗ rỗng

n (%)

46.2

49.6


19.6

48.0

46.48

+ Tỷ lệ độ rỗng

ε

0.859

0.984

0.984

0.922

0.76

G (%)

90.2

95.6

97.6

63.7


97.33

0.26

0.23

0.11

0.9

0.18

14o38

10˚54

7˚37

7˚29

19˚00

0.126

0.169

0.180

0.036


5.25x10-6

16.73x10-6

92.5x10-6

4.6x10-6

+ Độ bão hồ
+ Lực dính

C(Kg/)

+ Goc ma sát trong φ(độ)
+ Hệ Số ép lún (/Kg)

+ Hệ số thấm trong phòng K 1.29x10-6
(cm/s)

SVTH: MAI THÂN THƯƠNG
Page 8


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư: Thiết kế kè bảo vệ bờ hữu sông Ninh Cơ- Trực Ninh- Nam
Định

Bảng 1.2: Kết quả thí nghiệm nén khơng nở hơng tính cho lớp3

 kN/m2


0

25

50

75

100

150



0.76

0.74

0.71

0.69

0.67

0.64

Bảng 1.3: Kết quả thí nghiệm nén khơng nở hơng tính cho lớp 4

 kN/m2


0

25

50

75

100

150



0.84

0.82

0.79

0.76

0.74

0.72

Bảng 1.4: Kết quả thí nghiệm nén khơng nở hơng tính cho lớp 5

 kN/m2


0

25

50

75

100

150



0.76

0.74

0.71

0.69

0.67

0.64

1.3.2.Địa chất thuỷ văn
Trong khu vực tầng chứ nước ngầm là tầng chứa nước kỷ Đệ tứ (Q). Bao gồm các
tầng chứa nước ngầm chính như sau:
-Tầng chứa nước khơng áp trong các trầm tích hạt mịn thuộc tầng Thái Bình

(aQ tb). Theo các tài liệu khoan đào đã khảo sát trong các cơng trình lân cận và
trong khu vực dự án, mực nước ngầm thường ổn định ở cao độ khoảng (+1.5)đến
(+3.0), chúng thường có quan hệ thuỷ lực với nước mặt. Nguồn cấp chính là nước
mưa, nước các kênh dẫn, ao, hồ, đầm lầy, biên độ dao động khoảng từ 1-2m, lưu lượng
nước nhỏ, hệ số thấm K nhỏ thường từ 10-4 cm/ s đến 10-6 cm/s.
3
IV

Tầng chứa nước này có ảnh hưởng khơng nhỏ đến ổn định mái đào của hố móng
và mái kênh dẫn
-Tầng chứa nước có áp yếu chứa trong cát mịn có chút sỏi nhỏ thuộc tầng Thái
SVTH: MAI THÂN THƯƠNG
Page 9


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư: Thiết kế kè bảo vệ bờ hữu sơng Ninh Cơ- Trực Ninh- Nam
Định

Bình (aQIV3 tb). Theo các tài liệu khoan đào đã khảo sát trong các cơng trình lân cận và
trong khu vực dự án, mực nước dao động từ 2.0-3.0m.lượng nước chưa trong các tầng
này phong phú, hệ số thấm K lớn, từ ( a x10-2 cm/s ) đến ( b x10-3cm/s ).
Tầng chứa nước này dễ gây nên hiện tượng xói ngầm- cát chảy, nước ngầm chảy
vào làm ngập sũng hố móng, ảnh hưởng rất lớn đến công tác thi công hố móng các
cơng trình.

1.4.Khí hậu và thuỷ văn cơng trình
1. 4.1 Đặc điểm khí tượng thuỷ văn
Khu vực dự án nằm trong vùng khí hậu đồng bằng ven biển tỉnh Nam Định chịu
ảnh hưởng của chế độ khí hậu nhiệt đới gió mùa vùng ven biển đồng bằng Bắc bộ.
Sơng Ninh Cơ chịu ảnh hưởng mạnh của lũ thượng nguồn hệ thống sơng Hồng và thuỷ

triều biển Đơng .
+Mưa:
•Mùa mưa: Từ tháng 5 đến tháng 10 đồng thời cũng là mùa bão lũ, thường tập trung
vào các tháng 7,8,9. Ngay trong các tháng này lượng mưa cũng phân bố không đều,
thường tập trung vào một số đợt mưa lớn vượt tần suất thiết kế gây ngập úng.
-Lượng mưa trung bình nhiều năm: 1,824mm (1960-1994)
-lượng mưa lớn nhất

: 3,005mm(1994)

-Lượng mưa nhỏ nhất

: 976mm(1988)

Trong mùa mưa thường có áp thấp nhiệt đới và bóo kốm theo ma
ãMựa khụ: Lng ma ch chim 25ữ30% lượng mưa cả năm, thường tập trung vào
đầu và cuối lũ(tháng 5,6,9)lượng mưa một ngày lớn nhất của tháng này xấp xỉ 120mm.
+ Bốc hơi:
-Lượng bốc hơi bình quân năm: 92mm
SVTH: MAI THÂN THƯƠNG
Page 10


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư: Thiết kế kè bảo vệ bờ hữu sông Ninh Cơ- Trực Ninh- Nam
Định

-Lượng bốc hơi bình qn ngày: 1.9mm
+Độ ẩm khơng khí:
-Bình qn năm:


85%

-Lớn nhất

:

91%(tháng 3)

-Nhỏ nhất

:

82%(tháng 7,10)

+Nhiệt độ khơng khí:
-Bình qn năm

:

23oc

-Cao độ tuyệt đối :

29oc

-Thấp nhất tuyệt đối:

6oc

1.4.2 Đặc điểm thuỷ văn cơng trình

Hệ thống sơng tỉnh Nam Định chịu ảnh hưởng của lũ hạ du hệ thống sông hồng
miền Bắc Việt Nam. Chế độ lũ sông Hồng thường xuất hiện vào tháng 7 đến tháng 10.
Chế độ dòng chảy lũ trên hệ thống sông tỉnh Nam Định thay đổi do tác dụng điều tiết
lũ của hồ hồ bình và chịu ảnh hưởng rõ rệt của thuỷ triều biển Đông theo chế độ nhật
triều khơng đều( trừ những ngày có lũ lớn 30÷40 ngay/năm). Chế độ mực nước sơng
thay đổi theo thuỷ triều hàng ngày, chiều rộng trung bình lịng sơng B=250-300m.
- Về mùa lũ: vận tốc sát bờ TB từ 1m/s đến 2m/s. vận tốc thực đo năm 197
Vmax=3.43m/s(22/08/1971) là vận tốc lớn nhất trong chuỗi quan trắc.
- Về mùa kiệt: Vận tốc trung bình V=1m/s.
- Lưu lượng trung bình nhiều năm: 896 m3/s
- Lưu lượng mùa kiệt Q=(250÷300)m3/s
- Lưu lượng lũ lớn nhất: 6,690m3/s(năm 1971)
1. 5.Tài nguyên thiên nhiên

SVTH: MAI THÂN THƯƠNG
Page 11


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư: Thiết kế kè bảo vệ bờ hữu sơng Ninh Cơ- Trực Ninh- Nam
Định

Diện tích tự nhiên đất tự nhiên vùng 14,318.96 ha chủ yếu là diện tích đất nơng
nghiệp.
Địa hình bằng phẳng, lại được sông Hồng và sông Ninh Cơ hàng năm đem phù sa
về bồi đắp nên đất đai của huyện rất màu mỡ. Sơng Ninh Cơ chảy vắt ngang huyện
vừa có tác dụng tưới tiêu cho đồng ruộng vừa tạo điều kiện cho giao thông đường
thuỷ. Xưa kia hầu hết ruộng đất ở vùng này chỉ cấy được một vụ chiêm, từ tháng 6 âm
lịch trở đi, tất cả ruộng nương, đường xá đều ngập chìm trong nước, tuy vậy những
năm gần đây, thực hiện đường lối phát triển nông nghiệp của Đảng, lãnh đạo huyện đã
hết sức chú trọng đến công tác trị thủy, đồng thời tập trung các nguồn lực từng bước

hiện đại hóa các quy trình sản xuất, nhờ đó ruộng đất Trực Ninh đã cấy được hai đến
ba vụ mỗi năm.
Kết quả phân tích thổ nhưỡng trong vùng dự án cho thấy đất đai canh tác trong
vùng có lượng đạm, lân tổng số từ nghèo đến trung bình chiếm đa số.
+Về độ chua: Độ pH=4÷4.5 chiếm 18.5%; pH=4.5÷5 chiếm 25.5%; H= 5÷6 chiếm
56%
+Về độ mặn: Nồng độ Cl=0.05÷0.15 chiếm 95.8%; Cl =0.15÷0.25 chiếm 3.86%;
Cl=0.25 chiếm 0.34%.
+Về lượng đạm tự nhiên: Lượng =0÷5 mg/100gam đất chiếm 72%; Lượng
=5÷10mg/100gam đất chiếm 20%; Lượng =10÷15mg/100gam đất chiếm 8%
+Về lượng lân tự nhiên: Lượng =5÷10mg/100gam đất chiếm 59% ;
Lượng=10÷15mg/100gam đất chiếm 12%;Lượng =15÷20mg/100gam đất chiếm 29%
1.6.Tình hình dân sinh, kinh tế xã hội vùng dự án
1.6.1 Điều kiện lao động
Nằm trên dải đất phía nam, án ngữ một phần con đường chạy từ thành phố ra biển
Đông của tỉnh Nam Định, Trực Ninh là một huyện trọng yếu về an ninh, chính trị quốc
phịng. Đường 21 là mạch máu giao thơng từ huyện tỏa đi mn nơi, về phía nam nối
Trực Ninh với Hải Hậu, Xuân Trường; về phía bắc lên thành phố Nam Định nối liền
với quốc lộ 1 và quốc lộ 10 đi khắp mọi miền đất nước. Đường 65 là con đường liên
huyện nối đường 21 và đường 55 qua hai huyện Nghĩa Hưng, Hải Hậu. Ngồi ra cịn
SVTH: MAI THÂN THƯƠNG
Page 12


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư: Thiết kế kè bảo vệ bờ hữu sơng Ninh Cơ- Trực Ninh- Nam
Định

có hệ thống đường liên xã, liên thôn là cầu nối phát triển kinh tế, văn hố đến từng
xóm, làng.
Theo tài liệu điều tra năm 2008 huyện Trực Ninh có:

-Diện tích: 143.54
-Dân số : 195,760 người. Mật độ dân số là 1,363.8 người/Km2
Lực lượng lao động nông nghiệp là chủ yếu.
1.6.2 Kinh tế - Xã hội
a.Kinh tế
Sản xuất nông nghiệp đạt kết quả toàn diện trên các lĩnh vực, được mùa cả hai vụ;
trong đó Vụ Mùa là một trong những vụ được mùa nhất trong nhiều năm trở lại đây;
chăn nuôi, thủy sản đạt kết quả khá. Tổng giá trị sản xuất nông, lâm, thuỷ sản (theo giá
so sánh 1994) ước đạt 488 tỷ đồng, tăng 3,17% so với năm 2013. Giá trị sản phẩm trên
1 ha đất canh tác ước đạt 95 triệu đồng (giá hiện hành).
Chăn nuôi: Tiếp tục phát triển, sản lượng thịt hơi xuất chuồng các loại ước đạt
17.820 tấn, tăng 4,5%, tăng 8% so với năm 2013. Trong năm tình hình dịch bệnh diễn
biến khơng phức tạp
Trồng trọt: Tổng diện tích gieo trồng 19,202ha. Trong đó diện tích cây lương thực
16,097 ha, năng suất cây màu tăng 3-5%, năng suất lúa tăng 0,5tạ/ha so với cùng kỳ.
Thủy sản: Tổng diện tích nuổi trồng ổn định 1,051 ha, đạt hiệu quả kinh tế cao, giá
trị thu nhập 100triệu đồng/ha .
b.Xã hội
Là vùng sản xuất nông nghiệp, người dân các địa phương chủ yếu là nông dân họ
đã sống chủ yếu trong các làng xóm ven các trục kênh, các tuyến đường hoặc theo các
khu tập trung làng xóm xem kẽ các cánh đồng. Mặt bằng dân trí trong vùng phát triển
mức trung bình so với tồn tỉnh, đời sống nơng dân nhìn trung vẫn cịn gặp nhiều khó
khăn, thu nhập bình quan chưa cao( khoảng 4,5÷5 triệu đồng/người 1năm). Vì vậy thời
kỳ nơng nhàn các hộ dân có lao động trẻ khoẻ phải đi các nơi khác tìm việc làm tăng
thu nhập cho gia đình.
SVTH: MAI THÂN THƯƠNG
Page 13


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư: Thiết kế kè bảo vệ bờ hữu sông Ninh Cơ- Trực Ninh- Nam

Định

Về giao thông nông thôn: Trong khu vực hầu hết các địa phương đã đầu tư công
sức, tiền của cộng với đầu tư hỗ trợ của nhà nước đã cải tạo nâng cấp các tuyến đường
trục, đường liên thơn xóm với hình thức rải nhựa hoặc đổ bê tông phục vụ cho đi lại,
chuyên chở vật tư nông sản thuận tiện.
1.7. Điều kiện cung cấp vật tư, vật liệu
Nguồn cung cấp vật liệu:
-Đất đắp: chủ yếu tận dụng đất đào và vận chuyển từ các mỏ với các chỉ tiêu cơ lý
sau :=18.8KN/m3, =200, C=0.22 Kg/ cm2
-Vật liệu xây dựng : Xi măng, cát, đá, sỏi…Lấy theo thông báo giá thời điểm hiện tại.
- Các vật liệu khác lấy theo báo giá vật liệu TP.Hà nội.
1.8. Mục đíchvà yêu cầu của dự án
1.8.1.Mục đích
- Xử lý sạt lở, tăng cường ổn định cho tuyến đê sơng Ninh Cơ đáp ứng u cầu
phịng chống lụt bão giảm nhẹ thiên tai góp phần đảm bảo ổn định lâu dài.
- Bảo vệ quỹ đất xây dựng các khu du lịch ven sông.
-Tạo cảnh quan, cải thiện điều kiện môi trường khu vực sông.
- Đảm bảo sự phát triển bền vững của xã hội.
-Đảm bảo mục tiêu cấp nước cho các vị trí đất nơng nghiệp và diện tích tựnhiên
của lưu vực.
1.8.2. Yêu cầu của dự án
Đủ điều kiện thiết kế chống sạt lở đất bờ đê về mùa lũ.đảm bảo khả năng tưới tiêu
cho lưu vực cũng như áp dụng được các kỹ thuật hiện đại vào sản xuất nông nghiệp và
đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hố hiện đại hố trong khu vực. Góp phần quan trọng
làm tăng giá trị thu nhập kinh kế cho dân cư trong vùng .
1.9. Danh mục các quy chuẩn, tiêu chuẩn dùng trong tinh toán thiết kế
+ QCVN 04-05:2012/BNTPTNT “ Cơng trình thuỷ lợi các quy định chủ yếu về thiết
kế.
SVTH: MAI THÂN THƯƠNG

Page 14


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư: Thiết kế kè bảo vệ bờ hữu sông Ninh Cơ- Trực Ninh- Nam
Định

+ QCVN 04-02:2010/BNTPTNT “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về thành phần, nội
dung hồ sơ thiết kế kỹ thuật và thiết kế bản vẽ thi cơng cơng trình thủy lợi.
+ TCVN 9165:2012 “Cơng trình thuỷ lợi- u cầu kỹ thuật đắp đê”.
+ TCVN 4253:2012 “Cơng trình thủy lợi –Nền các cơng trình thủy cơng –u cầu
thiết kế”.
+ TCVN 8419:2010 “Cơng trình bảo vệ bờ sơng chống lũ”.
+ TCVN 8477:2010 “Cơng trình thủy lợi – Yêu cầu về thành phần, khối lượng khảo
sát địa hình trong các giai đoạn lập dự án và thiết kế”.
+ TCVN 8423:2010 “Cơng trình thủy lợi - Trạn bơm tưới,tiêu nước - u cầu thiết kế
cơng trình thủy cơng”.
+ TCVN 8422:2010 “Cơng trình thủy lợi - Thiết kế tầng lọc ngược cơng trình thủy
cơng”.
+ TCVN 4116:1995 “Kết cấu bê tơng, bê tơng cốt thép cơng trình thủy cơng”
+ 14 TCN 4385 “Đường thi cơng cơng trình thủy lợi và quy phạm thiết kế”.
+ 14 TCN 12:2002 “Cơng trình thủy lợi xây và lát đá -Yêu cầu kỹ thuật thi công và
nghiệm thu”.
+ 14 TCN 110:1996 “Chỉ dẫn thiết kế và sử dụng vải địa kỹ thuật để lọc trong cơng
trình thủy lợi”.
+ 14 TCN 90:1995 “Quy trình thi công và nghiệm thu khớp nối biến dạng”.
+ QPTL C1-78: “Quy phạm tải trọng và lực tác dụng lên công trình thuỷ lợi”.
+ QPTL C5-75: “Quy phạm thiết kế tầng lọc ngược cơng trình thủy cơng”.
+ QPTL C6-77: “Quy phạm tính tốn các đặc trưng thủy văn thiết kế”.
+ TCXD 188:1996 “Móng cọc tiết diện nhỏ, tiêu chuẩn thiết kế”.
+ TCXD 190:1996 “Móng cọc tiết diện nhỏ, tiêu chuẩn thiết kế”.

SVTH: MAI THÂN THƯƠNG
Page 15


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư: Thiết kế kè bảo vệ bờ hữu sông Ninh Cơ- Trực Ninh- Nam
Định

+ TCXD 205:1998 “Móng cọc tiêu chuẩn thiết kế”.
Các quy phạm khác có lien quan

SVTH: MAI THÂN THƯƠNG
Page 16


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư: Thiết kế kè bảo vệ bờ hữu sông Ninh Cơ- Trực Ninh- Nam
Định

CHƯƠNG II: THIẾT KẾ CHỌN PHƯƠNG ÁN
2.1 Chọn tuyến kè
Tuyến kè cần bố trí phù hợp với hướng dịng chảy của thế sơng và song song với
dịng chủ lưu của dịng chảy sơng khi có lũ lớn. Tuyến kè cần trơn tru, các đoạn kè cần
nối với nhau thành đường trơn không được để gãy khúc uốn cong gấp.Tuyến kè cần bố
trí sao cho chiếm it diện tích đất dân sinh, di dời ít nhà cửa và cơng trình, thuận lợi cho
quản lí cơng trình.
Tuyến kè được lựa chọn sao cho phù hợp với bờ kênh hiện trạng, đảm bảo khi xây
dựng tuyến kè về cơ bản thoát nước tốt cho bờ hữu song Ninh Cơ.
Tuyến kè bám sát bờ, khoảng cách giữa tuyến kè và bờ bên kia tại các điểm xấp xỉ
bằng nhau, tránh khôgn nên đột nhiên rộng ra hoặc hẹp lại.

SVTH: MAI THÂN THƯƠNG

Page 17


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư: Thiết kế kè bảo vệ bờ hữu sông Ninh Cơ- Trực Ninh- Nam
Định

Từ các điều kiện trên ta chọn tuyến kè từ K6+627.96 đến K6+749.23
(Như trong bản vẽ số 1)
2.2 Các phương án xây dựng kè.
Ta tiến hành xây dựng kè theo hình thức kè hỗn hợp. Chia kè thành hai phần, phần
dưới sử dụng hình thức kè lát mái và phần trên sẽ lựa chọn các hình thức kè lát mái, kè
tường đứng và kè tường đứng kết hợp mái nghiêng làm phương án xây dựng kè.
Từ mặt cắt ngang địa chất của kè ta thấy lớp đất trên cùng của kè là lớp đất đắp
khơng phù hợp để đặt móng của cơng trình (phần cơng trình phía trên) lên ta sẽ đặt
móng từ lớp đất thứ 2. Để khối lượng đào đắp ít ta sẽ ta sẽ đặt móng cơng trình tại lớp
đất thứ 2 và để thuận tiện cho việc thi cơng cũng như đào tồn bộ lớp đất đắp phía trên
ta đào hố móng tới cao trình -2.0và từ đây trở xuống là cơng trình kè lát mái.
2.2.1 Phần đê từ cao trình -2 trở xuống
Phần từ thấp hơn 0.5m so vớicao trình -2ta tiến hành xây dụng kè theo hình thức
kè lát mái. Thả 1 lớp rồng thép lõi đá hộc có đường kính Φ60cm, dài 10m song song
với dịng chảy đến hết phạm vi m=3÷4.Đối với những khu vực địa hình lịng sơng có
mái m<2.0 để đảm bảo ổn định, trước khi thả rồng ta đổ đá hộc tạo lăng thể có mái
ngồi m=2.0, khoảng hở giữa cơ kè và đỉnh hang rồng trên cùng đến mép ngoài cơ kè
là đá thả rời có hệ số mái m≥1.5.
Cấu tạo kè như hình 2.1

SVTH: MAI THÂN THƯƠNG
Page 18



Đồ án tốt nghiệp kỹ sư: Thiết kế kè bảo v b hu sụng Ninh C- Trc Ninh- Nam
nh
Đ á ®ỉphđ ®Ø
nh rång m 1.5
(-2.00)

Rång thÐp lâi ®¸ héc (D=0.6m; L=10m)
Đ á đổtạ o mái m=2

Hỡnh 2.1 Cu to kố lát mái phần từ cao trình -2 trở xuống
2.2.2 Phần đê từ cao trình -2 trở lên
2.2.2.1. Phương án kè lát mái
Cấu tạo kè lát mái gồm ba bộ phận chính: Chân kè, than kè, đỉnh kè.
+Chân kè là phần đáy ở chân mái dốc, có tác dụng chống xói chân mái dốc và làm
nền tựa cho chân kè. Có cu to nh trong hỡnh 2.2a.
Đ á hộc xây cơkè dày 50cm
Dăm lót 1x2 dày 10cm
Đ á đổđỉ
nh rồng m 1.5

Vải lọc

(-1.40)

Mái kè

Hỡnh 2.2a Cu to phn chõn mỏi dc
+ Thân kè là phần kể từ đỉnh kè tới đỉnh chân kè có tác dụng bảo vệ mái dốc từ
chân đến đỉnh. Cấu tạo như hình 2.2b


SVTH: MAI THÂN THƯƠNG
Page 19


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư: Thiết kế kè bảo vệ bờ hữu sông Ninh Cơ- Trực Ninh- Nam
Định
CK BTCT M250 KT 0.3x0.4m
Dăm lót (1x2) dày 10cm
Vải lọc
BTDS M250#KT 0.4x0.4x0.15m

(+1.50)

Bê tông lót M100 đá 1x2 dày 10cm

Đ ờng đỉ
nh kè

Vải lọc

(-1.40)
Châ
n kè

Bê tông M250 dày 15cm
BT lót M100 đ
á (1x2) dµy 5cm

Hình 2.2b. Cấu tạo thân kè


+ Đỉnh kè là phần nằm ngangphía trên cùng của kè có tác dụng bảo vệ thân kè đối với
tác động của dòng chảy mặt và các tác động khác, bảo vệ đỉnh mái dc.Cu to nh
trong hỡnh 2.2c.
Bê tông M250 dày 15cm
Bê tông lót M100 đá 1x2 dày 5cm
(+150)

Hỡnh 2.2c. Cu to phn đỉnh kè
Vật liệu làm mái kè:
-Loại 1: Kè bằng đá hộc lát khan. Được sử dụng khi có đá lớn, nguồn đá phong phú,
có nền thốt nước tốt.Dùng khi u cầu mĩ quan không cao.
+ Hệ số mái kè thường lấy bằng 2 đến 3 và phải dựa vào tính toán ổn định thân kè.
+ Đá hộc phải xếp đứng và lèn chặt.
+ Dưới lớp đá hộc là lớp lọc thường làm bằng đá dăm dày từ 0.1 đến 0.15m.
+ Chân kè bằng bê tơng cốt thép có kích thước0.4x0.3m. Phía ngồi chân tường xếp
các hàng rọ đá vng góc với dịng chảy để bảo vệ bờ, chống xói sâu.

SVTH: MAI THÂN THƯƠNG
Page 20


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư: Thiết kế kè bảo vệ bờ hữu sông Ninh Cơ- Trực Ninh- Nam
Định

-Loại 2: Kè làm bằng tấm bê tông đúc sẵn, ghép rời được sử dụng khi có sóng lớn,
dịng chảy mạnh, khơng có đá lớn và có yêu cầu về mỹ quan cao.
+ Hệ số mái kè thường lấy bằng 2 đến 3 và phải dựa vào tính tốn thân kè.
+ Có thể chọn kích thước tấm bê tong: 0.4x0.4x0.1 hoặc 0.8x0.8x0.2.
+Phía dưới có lớp vải lọc và dăm lót dày từ 0.1m đến 0.15m.
+ Chân kè lựa chọn và thiết kế như loại 1.

Phân tích ưu nhược điểm của từng loại vật liệu:
Ưu điểm:
+ Loại 1: Thi công dễ dàng, giá thành rẻ, tận dụng được vật liệu địa phương, dễ biến
đổi theo địa hình bờ sơng.
+Loại 2: Dễ biến đổi theo địa hình bờ sơng, độ ổn định cao, đảm bảo được u cầu về
mỹ quan cơng trình.
Nhược điểm:
+Loại 1: Không đảm bảo được yêu cầu về mỹ quan, độ ổn định không cao.
+Loại 2: Giá thành cao hơn loại 1, thời gian thi công lâu hơn, đội ngũ thi công yêu cầu
tay nghề cao, khả năng tận dụng vật liệu địa phương là khơng cao.

Sơ bộ chọn kích thước:
-Thân kè: C ó hệ số mái m=2, vật liệu làm bằng tấm bê tơng đúc sẵn có kích thước
0.4x0.4x0.15m. Cao trình đỉnh kè +1.5m .
-Chân kè: Vật liệu làm bằng bê tơng cốt thép có kích thước hình chữ nhật, cao trình
đáy -1.8m và cao trình đỉnh -1.4m .
Dự tốn chi phí xây dựng cho 1m dài kè lát mái
Bảng 2.1: Dự tốn chi phí xây dựng cho 1m dài kè lát mái
BẢNG DỰ TỐN CHI PHÍ XÂY DỰNG


hiệu

CƠNG TRÌNH

THIẾT KẾ KÈ PHƯỢNG TƯỜNG

HẠNG MỤC

KÈ LÁT MÁI

Thành phần chi phí

Danh mục
đơn giá

Đơn
vị

SVTH: MAI THÂN THƯƠNG
Page 21

Khối
lượng

Vật
liệu

Nhân
công

Máy

Thành tiền
Vật
liệu

Nhân
công

Máy



Đồ án tốt nghiệp kỹ sư: Thiết kế kè bảo vệ bờ hữu sơng Ninh Cơ- Trực Ninh- Nam
Định

AB.
25333

AF.
41745

AE.
11315

AB.
42233

Đào móng
bằng máy
đào <=1,6
m3, đất cấp
III

m3

7.29

Bê tơng mái
kênh, mái
hố xói, đá

m3
1x2,vữa BT
mác 250

2.01

0

950,7
78.6

368,60
0

39600
0

1,097,6
69

96,522

0

1,911,0
65

Xây đá hộc,
xây tường
trụ pin

chiều
m3

2.68

Vận chuyển
đất bằng
ôtô tự đổ
m3
10T, đất cấp
III

7.29

dầy <=60
cm, cao <2
m, vữa XM
mác 100

Tổng

508,0
10

0

517,00
0

0


0

569,244

1,361,4
66.8

0

3,272,5
31.8

268,709.
4

800,200.
7

795,960
194,009

1,385,5
60

0

2,450,22
9.4


0

4,149,78
9
5,143,99
8.7

Đơn vị tính: đồng

Từ kết quả tính tốn bảng 2.1 ta có tổng chi phí xây dựng cho 1m chiều dài kè theo
hình thức kè lát mái là : 10,866,759.9 VND

2.2.2.2 Phương án kè tường đứng bê tông.
Cấu tạo của kè bằng tường đứng bê tơng, và được đặt trên lớp móng đã được gia
cố (Đóng cọc BTCT để gia cố móng và đất nền). Phía ngồi chân tường xếp ta đắp đất
đầm chặt để bảo vệ bờ và chống xói sâu.
Vật liệu làm tường và kết cấu tường:
Loại 1 :Kết cấu bằng tường bê tông trọng lực, sự ổn định của tường dựa vào trọng
lượng bản thân của tường. Cấu tạo tường như hình 2.5a
SVTH: MAI THÂN THƯƠNG
Page 22


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư: Thiết kế kè bảo vệ bờ hữu sơng Ninh Cơ- Trực Ninh- Nam
Định

d

(+3.50)


H

a

b

c

(-1.90)

hm
B

Hình 2.3a Cấu tạo tường BTTL
Trong đó: Theo cơng thức kinh nghiệm
Chiều cao tường : H
Chiều rộng đáy móng

: B=(0.5÷0.9)H

Chiều dày đáy móng

: =(1/8 ÷ 1/6)H

Chiều rộng phần con son phía trước tường: a=(0.5÷1)
Chiều rộng phần đỉnh tường

: d=0.3m đến 1/12H

Chiều dày của bản tường ở đáy


: b =(1/3÷1/2)H

Loại 2 :Kết cấu bằng tường bản góc, sự ổn định của tường nhờ trọng lượng khối đất đè
lên bản đáy và nhờ một phần trọng lượng của bản thân tường. Tường và móng là
những bản, tấm betong cốt thép mỏng lên trọng lượng của bản thân tường và móng
khơng lớn. Tường bản góc có dạng như hình chữ L nên hay cịn được gọi là tường chữ
L. Cấu tạo và sơ bộ kích thước như hình 2.4b

SVTH: MAI THÂN THƯƠNG
Page 23


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư: Thiết kế kè bảo vệ bờ hữu sơng Ninh Cơ- Trực Ninh- Nam
Định

Hình 2.3b Cấu tạo tường bản góc
Trong đó: Theo TCVN 9152:2012 mục 7.20 sơ bộ kích thước tường
Chiều cao tường

:H

Chiều rộng đáy móng

: B =(0.5÷0.9)H

Chiều dày đáy móng

: h =(1/12 ÷ 1/10)H


Chiều rộng phần con son phía trước tường: a=(0.25÷0.3)B
Chiều dày của bản tường ở đáy

: b =(0.1÷0.2)H

Chiều rộng phần đỉnh tường

: d =(0.4÷0.5)b

Loại 3: Tường mỏng: sự ổn định của tường được đảm bảo rằng cách chôn tường vào
trong nền. Do đó loại tường này cịn được gọi là tường cọc và tường cừ. Để giảm bớt
độ chôn sâu trong đất và độ cứng của tường người ta thường dùng dây neo. Cấu tạo
như hình 2.3c

SVTH: MAI THÂN THƯƠNG
Page 24


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư: Thiết kế kè bảo vệ bờ hữu sơng Ninh Cơ- Trực Ninh- Nam
Định
(+3.50)

Neo

(-1.00)

Hình 2.3c. Cấu tạo tường mỏng

Phân tích ưu nhược điểm của các loại tường:
Uu điểm:

+ Đều tăng diện tích đất bờ kênh cho khu đơ thị mà khơng ảnh hưởng đến dịng
chảy trên kênh.
+ Thi cơng dễ dàng do có một loại kết cấu, đảm bảo tính mĩ quan, diện tích chiếm
chỗ ít.
+ Loại 1 :Độ ổn định cao.
+ Loại 2 : Chi phí xây dựng thấp do khối lượng bê tơng ít. Dễ biến đổi theo địa
hình bờ sơng. Giảm thiểu được cơng tác gia cố nền dưới đáy móng do tải trọng cơng
trình khơng cao .
+ Loại 3 : Chi phí xây dựng thấp. dễ biến đổi theo địa hình bờ sông.
Nhược điểm :
+Loại 1 :Khối lượng bê tông lớn→Áp suất đáy móng lớn →Vấn đề xử lí nền gặp
nhiều khó khăn. Giá thành xây dựng cao
+Loại 2 : Chỉ phù hợp những đoạn tường chắn thẳng đứng có chiều cao lớn do độ
ổn định của cơng trình phụ thuộc vào cả khối đất đè lên tường.
+Loại 3 : Đòi hỏi kỹ thuật cơng nghệ cao .
Từ các phân tích trên ta chọn kè tường đứng bê tong trọng lực.
Sơ bộ trọn kích thước tường như hình 2.4
SVTH: MAI THÂN THƯƠNG
Page 25


×