Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần cơ khí Cửu Long - Vĩnh Long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 38 trang )

GVHD: Ths. Nguyễn Thị Lương Luận Văn Tốt Nghiệp
37 SVTH: Kiều Thị Tiền

CHƯƠNG 4

PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG
TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ CỬU LONG -VĨNH LONG
4.1. PHÂN TÍCH DOANH THU
Tiêu thụ là quá trình thực hiện giá trị và giá trị sử dụng của sản phNm hàng
hoá. Trong quá trình tiêu thụ, sản phNm chuyển từ hình thái hiện vật sang hình
thái tiền tệ và kết thúc một vòng luân chuyển vốn được thể hiện thông qua chỉ
tiêu doanh thu. Do đó, trong kinh doanh các nhà quản lý luôn quan tâm đến việc
tăng doanh thu, đặc biệt là tăng doanh thu bán hàng và cung ứng dịch vụ vì đây
là doanh thu chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh thu của doanh nghiệp, là nguồn
vốn quan trọng để doanh nghiệp tái sản xuất, trang trãi các chi phí..
Công ty cổ phần cơ khí Cửu Long là một doanh nghiệp Nhà nước chuyên
doanh các mặt hàng phục vụ nông nghiệp, phục vụ chế biến công nghiệp,…Sau
đây là tình hình tổng doanh thu của công ty.

(Nguồn: Phòng Kế Toán – Tài Chính)
Qua bảng 2 ta thấy tình hình doanh thu toàn công ty tăng đều liên tục qua
các năm, năm sau thường cao hơn năm trước. Nguyên nhân nhờ công ty nắm bắt
thông tin kịp thời, và một phần nổ lực không nhỏ của phòng kế hoạch và cung
tiêu đã tạo ra doanh thu cho công ty năm sau cao hơn năm trước, bên cạnh điều
kiện kinh tế thị trường có nhiều biến động cùng với sự thay đổi các chính sách
Bảng 2: TÌNH HÌNH TỔNG DOANH THU CỦA CÔNG TY QUA 3 NĂM
(2006- 2008)
Đơn vị tính: Ngàn đồng
Chỉ tiêu
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Số tiền


Tỷ
trọng
(%) Số tiền
Tỷ
trọng
(%) Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Doanh thu
thuần 8.371.549 96,94 10.540.023 97,50 14.126.626 98,02
Doanh thu
HĐTC 258.859 3,00 259.782 2,40 263.052 1,83
Thu nhập
khác 5.074 0,06 10.060 0,09 21.712 0,15
Tổng 8.635.482 100 10.809.865 100 14.411.390 100
www.kinhtehoc.net

GVHD: Ths. Nguyễn Thị Lương Luận Văn Tốt Nghiệp
38 SVTH: Kiều Thị Tiền
của Nhà nước trong việc kiểm soát lạm phát, bình ổn thị trường trong nước.
Hàng loạt những biện pháp được áp dụng như linh hoạt điều chỉnh giá bán lẻ và
thuế xuất nhập khNu xăng dầu, cho nhập khNu có điều kiện đường ăn, muối công
nghiệp,…phát huy tác dụng kịp thời. Từ lâu cơ khí đã được xem là ngành trọng
điểm trong chiến lược công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế quốc gia, nhưng
suốt thời gian dài ngành này vẫn manh mún, èo uột, thậm chí có lúc tưởng chừng
đi vào ngõ. Nhưng nhờ có sự nổ lực của toàn thể công ty, liên kết từng bước đi
vào chuyên môn hóa nhằm cùng nhau sản xuất ra những thiết bị đạt chất lượng
theo yêu cầu thị trường và giá cả cạnh tranh.Vì vậy mà doanh thu của công ty
tăng liên tục qua các năm, mà phần lớn là do doanh thu các mặt hàng chủ lực

của công ty mang lại, để thấy rõ hơn ta xem biểu đồ biến động doanh thu toàn
công ty qua từng năm.
Sau đây là 3 biểu đồ biến động doanh thu của công ty qua từng năm
Đơn vị tính: Ngàn đồng;%
8.371.549
97%
5.074
0%
258.859
3%
Doanh thu thuần
Doanh thu HĐTC
Thu nhập khác

Biểu đồ 1: Tổng doanh thu năm 2006





www.kinhtehoc.net

GVHD: Ths. Nguyễn Thị Lương Luận Văn Tốt Nghiệp
39 SVTH: Kiều Thị Tiền


Đơn vị tính: Ngàn đồng; %
259.782
2%
10.540.023

98%
10.060
0%
Doanh thu thuần
Doanh thu HĐTC
Thu nhập khác

Biểu đồ 2: Tổng doanh thu năm 2007

263.052
2%
14.126.626
98%
21.712
0%
Doanh thu thuần
Doanh thu HĐTC
Thu nhập khác
Đơn vị tính: Ngàn đồng; %

Biểu đồ 3: Tổng doanh thu năm 2008
www.kinhtehoc.net

GVHD: Ths. Nguyễn Thị Lương Luận Văn Tốt Nghiệp
40 SVTH: Kiều Thị Tiền

Qua 3 biểu đồ năm 2006, 2007, 2008 ta thấy doanh thu thuần về bán hàng
và cung cấp dịch dụ chiếm rất cao, khoảng 90% của tổng doanh thu của công ty
qua 3 năm. Để biết được doanh thu bán hang và cung cấp dịch vụ của công ty có
ảnh hưởng lớn như thế nào đến tình hình sản xuất kinh doanh của công ty.

Để làm được điều đó ta cần phải phân tích tình hình biến động của doanh
thu theo mặt hàng việc làm này sẽ giúp cho các nhà quản lý có cái nhìn toàn diện
hơn về tình hình doanh thu của doanh nghiệp, biết được mặt hàng nào có doanh
thu cao, mặt hàng nào có nhu cầu cao trên thị trường, mặt hàng nào có nguy cơ
cạnh tranh để từ đó đưa ra kế hoạch kinh doanh phù hợp đem lại hiệu quả cao
nhất cho doanh nghiệp.
4.1.1. Doanh thu theo cơ cấu mặt hàng qua 3 năm (2006- 2008)
Nhìn chung số liệu tổng hợp ở bảng 3 cho thấy rằng doanh thu theo cơ cấu
mặt hàng của công ty qua các năm đều tăng. Năm 2006 doanh thu của công ty
chỉ có 8.371.549 ngàn đồng, sang năm 2007 doanh thu của công ty đạt
10.540.023 ngàn đồng, tăng 2.168.474 ngàn đồng với tốc độ tăng là 25,90%.
Nguyên nhân là do năm 2007 mặt hàng bồn nhiên liệu tiêu thụ nhiều, làm cho
doanh thu của công ty trong năm tăng cao, mặt hàng bồn dầu tiêu thu được là do
công ty đã nắm bắt được tình hình thị trường, và công ty đã sớm khai thác các
mặt hàng tiềm năng của công ty, bên cạnh đó khai thác các mặt hàng cơ khí với
quy mô khác nhau: động cơ loại nhỏ, thậm chí là đóng tàu,…








www.kinhtehoc.net

GVHD: Ths. Nguyễn Thị Lương Luận Văn Tốt Nghiệp
41 SVTH: Kiều Thị Tiền






(Nguồn: Phòng Kế Toán – Tài Chính)





Bảng 3: DOANH THU THEO CƠ CẤU MẶT HÀNG QUA 3 NĂM (2006-2008)
Đơn vị tính: Ngàn đồng

Chỉ tiêu
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Chênh lệch Chênh lệch
2007 / 2006 2008 / 2007
Số tiền
Tỷ
trọng(%) Số tiền
Tỷ
trọng(%) Số tiền
Tỷ
trọng(%) Số tiền
Tỷ
lệ(%) Số tiền
Tỷ
lệ(%)
1. Bánh sắt các
loại 2.766.797 33,05 2.951.206 28,00 3.394.628 24,03 184.409 6,67 443.422 15,03
2. Bồn nhiên liệu 2.553.322 30,50 4.261.331 40,43 6.032.069 42,70 1.708.009 66,89 1.770.738 41,55

3. Máy sấy lúa 1.176.203 14,05 1.270.073 12,05 1.662.704 11,77 93.870 7,98 392.631 30,91
4. Máy nghiền 1.146.902 13,70 1.477.711 14,02 2.118.994 15,00 330.809 28,84 641.283 43,40
5. Mặt hàng khác 728.325 8,70 579.701 5,50 918.231 6,50 -148.623 -20,41 338.529 58,40
Tổng 8.371.549 100 10.540.023 100 14.126.626 100 2.168.474 25,90 3.586.603 34,03
www.kinhtehoc.net

GVHD: Ths. Nguyễn Thị Lương Luận Văn Tốt Nghiệp
42 SVTH: Kiều Thị Tiền

Đến năm 2008 là năm mà tình hình tiêu thụ có khá nhiều biến động, một
mặt là doanh thu của mặt hàng bồn nhiên liệu tiếp tục tăng khá cao, tăng
1.770.738 ngàn đồng so với năm 2007, mặt hàng bồn nhiên liệu tiếp tục tăng là
do năm 2007 tình hình giá cả lại tiếp tục biến động, nhất là xăng dầu nên một số
công ty, xí nghiệp lo lắng nên đã mua bồn chứa nhiên liệu về phục vụ cho công
ty, xí nghiệp mình nên kéo theo mặt hàng bồn nhiên liệu tăng cao ( doanh thu
mặt hàng bồn nhiên liệu chiếm 42,70 % so với tổng doanh thu năm 2008).
Ở công ty, mặt hàng bồn dầu được xem là mặt hàng chủ lực chiếm tỷ
trọng lớn trong doanh số bán của công ty và doanh thu của mặt hàng này đang
có xu hướng tăng. Mặt hàng bánh sắt các loại là mặt hàng cũng chiếm tỷ trọng
tương đối trong doanh thu của công ty, tuy nhiên trong thời gian qua thì doanh
thu của mặt hàng này tăng nhưng với tỷ lệ nhỏ, năm 2007 tăng 184.409 ngàn
đồng so với năm 2006, năm 2008 tăng 443.422 ngàn đồng so với năm 2007.
Còn về các mặt hàng máy nghiền và mặt hàng máy sấy lúa ( chảo sấy) tuy
là mặt hàng chiếm tỷ trọng nhỏ hơn mặt hàng bồn dầu nhưng đây được xem là 2
mặt hàng có đóng góp không nhỏ vào doanh thu của công ty và ngày càng gia
tăng qua các năm. Riêng các mặt hàng khác của công ty tuy có giảm ( năm 2007
giảm 148.623 ngàn đồng so với năm 2006 ) nhưng với mức giảm thấp ít ảnh
hưởng đến doanh thu của công ty.
Doanh thu công ty tăng trong những năm qua là do một số chính sách của
Nhà nước:

Về tài chính, chính phủ có chính sách hổ trợ thông qua việc cấp tính dụng
đầu tư với lãi suất ưu đãi; chính sách khuyến khích, thậm chí là có phần ép buộc,
các dự án đầu tư bằng vốn Nhà nước phải sử dụng thiết bị trong nước chế tạo đã
góp phần không nhỏ vào sự khởi sắc của ngành cơ khí trong nước mà trong đó
có công ty cổ phần cơ khí Cửu Long.(Theo thời báo kinh tế Việt Nam)
Để hiểu ró hơn về sự biến động của từng mặt hàng đến doanh của công ty
ta lần lượt phân tích sự biến động của từng mặt hàng.


www.kinhtehoc.net

GVHD: Ths. Nguyễn Thị Lương Luận Văn Tốt Nghiệp
43 SVTH: Kiều Thị Tiền
4.1.1.1. Biến động doanh thu theo mặt hàng bánh sắt các loại

2.766.797
2.951.206
3.394.628
0
500,000
1,000,000
1,500,000
2,000,000
2,500,000
3,000,000
3,500,000
Doanh thu
2006 2007 2008
Năm
Đơn vị tính: Ngàn đồng

Doanh thu

Biểu đồ 4: Biến động doanh thu theo mặt hàng bánh sắt các loại
Qua đồ thị 4 ta thấy mặt dù doanh thu của mặt hàng này tăng ít qua 3 năm.
Năm 2006 doanh thu đạt là 2.766.797 ngàn đồng, đến năm 2007 tăng 184.409
ngàn đồng so với năm 2006, năm 2008 tăng 443.422 ngàn đồng so với năm 2007,
măt dù tăng ít nhưng đây cũng là mặt hàng góp phần làm tăng doanh thu của
công ty chiếm tỷ trọng 33,05% năm 2006, 28% năm 2007 và 24,03 năm 2008.
Nguyên nhân dẫn đến doanh thu mặt hàng nằy tăng chậm là do năm 2006
công ty vừa mới cổ phần hóa nên mặt hàng này chưa có đầu tư mới, lại thêm bị
ảnh hưởng của biến động giá cả năm 2007, cùng với chính sách đổi mới của Nhà
nước, người dân thiếu vốn đầu tư, các nhà chế tạo máy không mặn mà lắm trong
việc chế tạo ra máy móc phục vụ cho sản xuất nông dân, nhưng chủ yếu là do
Nhà nước chưa có cơ chế hổ trợ phù hợp.
“Theo Bộ Nông nghiệp và PTNT, cơ khí hoá nông nghiệp, nông thôn
hiện mới chỉ tập trung ở khâu làm đất, tuốt đập và xay xát lúa, gạo. Năm 2007,
mức độ bình quân cơ khí hoá làm đất trồng lúa và màu đạt 72%; cây trồng cạn
khác (lạc, đậu, mía) 23%; tưới lúa 84%; phun thuốc trừ sâu bằng máy 6%; vận
chuyển nông nghiệp, nông thôn 66%; sấy lúa vụ hè thu ở ĐBSCL 38,7%; xay xát
lúa gạo 90%... ). Năm 2008, gặp nhiều khó khăn do các thị trường bất động sản
www.kinhtehoc.net

GVHD: Ths. Nguyễn Thị Lương Luận Văn Tốt Nghiệp
44 SVTH: Kiều Thị Tiền
đang giảm sát, kinh tế Mỹ suy thoái, giá dầu mỏ và giá hàng hóa tăng mạnh.”
(Theo thời báo kinh tế Việt Nam)
4.1.1.2. Biến động doanh thu theo mặt hàng bồn nhiên liệu
2.553.322
4.261.331
6.032.069

0
1,000,000
2,000,000
3,000,000
4,000,000
5,000,000
6,000,000
7,000,000
Doanh thu
2006 2007 2008
Năm
Đơn vị tính: Ngàn đồng
Doanh thu

Biểu đồ 5: Biến động doanhn thu theo mặt hàng bồn nhiên liệu
Qua biểu đồ 5 ta có thể thấy doanh thu của mặt hàng bồn nhiên liệu tăng
liên tục qua các năm với tốc độ tăng khá nhanh. Năm 2006 doanh thu đạt
2.553.322 ngàn đồng nhưng đến năm 2007 là 4.261.331 ngàn đồng tăng
1.708.009 ngàn đồng, chiếm tỷ lệ 66,89% so với năm 2006. Nguyên nhân là do
giá cả nguyên vật liệu tăng cao, nhất là mặt hàng xăng dầu phục vụ cho quá trình
sản xuất kinh doanh nên nhu cầu mua bồn nhiên liệu dự trữ xăng dầu là rất cần
thiết. Bên cạnh đó, mở rộng quy mô sản xuất của các doanh nghiệp trong khu
công nghiệp cũng góp phần thúc đNy tốc độ tăng tiêu thụ mặt hàng bồn nhiên
liệu. Mặt khác, do trong năm 2006, Nhà nước đã triển khai nhiều dự án cơ khí và
được đánh giá đạt tiến độ, điển hình như: dự án đầu tư nâng cao năng lực sản suất
Công ty cơ khí Hà Nội; dự án đầu tư nhà máy chế tạo thiết bị nâng chuyển của
Tổng công ty Cơ khí Xây dựng.
Mặc dù trong thời gian qua, các biến động phức tạp của nền kinh tế toàn
cầu, như sự thay đổi "chóng mặt" của giá năng lượng, lương thực và nhiều loại
nguyên liệu khác, cùng với sự khủng khoảng của hệ thống tài chính toàn cầu đã

www.kinhtehoc.net

GVHD: Ths. Nguyễn Thị Lương Luận Văn Tốt Nghiệp
45 SVTH: Kiều Thị Tiền
và đang có ảnh hưởng lan tỏa đến hầu hết các nền kinh tế và thương mại thế giới,
tác động này cũng có ảnh hưởng rất lớn đối với nền kinh tế và thương mại của
Việt Nam. Nhưng nhờ biết nắm bắt thông tin kịp thời, công ty đã chủ động hơn
trong đầu ra các mặt hàng của mình, năm 2008 doanh thu mặt hàng này tiếp tục
tăng đạt 6.032.069 ngàn đồng, tăng 1.770.738 ngàn đồng, chiếm tỷ lệ 41,55% so
với năm 2007. Nguyên nhân là do năm 2008, công ty dự đón trước tình hình biến
động giá nên chủ động trong khâu tiêu thụ, mặt khác ngành công nghiệp có bước
phát triển mạnh mẽ, khu công nghiệp mọc lên liên tiếp như khu công nghiệp Hòa
Phú – Vĩnh Long, nên nhu cầu về dự trữ nguyên liệu cho hoạt động sản xuất là
rất cần thiết, nên mặt hàng này được tiêu thụ nhiều trong năm 2008 dẫn đến
doanh thu tăng vượt bậc so với năm 2007 là 1.770.738 ngàn đồng. Góp phần làm
tăng tổng doanh thu của công ty.
4.1.1.3. Biên động doanh thu theo mặt hàng chảo sấy lúa
1.176.203
1.270.073
1.662.704
0
200,000
400,000
600,000
800,000
1,000,000
1,200,000
1,400,000
1,600,000
1,800,000

Doanh thu
2006 2007 2008
Năm
Đơn vị tính: Ngàn đồng
Doanh thu

Biểu đồ 6: Biến động doanh thu theo mặt hàng chảo sấy lúa
Qua biểu đồ 6 ta thấy doanh thu mặt hàng chảo sấy lúa cũng tăng lên qua
các năm nhưng với tốc độ tăng tương đối. Cụ thể:
Năm 2007 tăng 93.870 ngàn đồng với tỷ lệ 7,98% so với năm 2006
Năm 2008 tăng 392.631 ngàn đồng với tỷ lệ tăng 30,91% so với năm
2007.
www.kinhtehoc.net

GVHD: Ths. Nguyễn Thị Lương Luận Văn Tốt Nghiệp
46 SVTH: Kiều Thị Tiền
Nguyên nhân là do nhu cầu xã hội ngày càng tăng cao, nên chất lượng hạt
gạo cũng đNy mạnh. Năm 2007 do dịch bệnh thiên tai liên tiếp xảy ra, sản xuất
nông nghiệp ty có tăng nhưng thiếu yếu tố để đảm bảo bền vững nên kéo theo
mặt hàng này tiêu thụ tương đối ít, năm 2008 tỷ lệ này có cao hơn đã thể hiện
chiều hướng tốt. Diện tích sản xuất đất nông nghiệp tăng, do giá lúa năm 2008
tăng cao mặt dù giá cả các nguyên liệu đều tăng. Vì thế mà nhu cầu về mặt hàng
này cũng tăng do giá cả tăng mặt hàng lúa gạo tăng thì chất lượng về mặt hàng
này cũng tăng theo nên việc thiêu thu mặt hàng máy sấy lúa cũng tương đối tăng
( đề phòng tình trạng mưa lũ kéo dài làm ảnh hưởng đến chất lượng gạo). Vì vậy,
cùng với việc nâng thêm lượng gạo đặc sản và chất lượng gạo xuất khNu, cần có
cơ chế điều hành xuất khNu phù hợp, có kế hoạch cung ứng đủ vốn cho DN mua
và dự trữ gạo nhằm tiêu thụ hết lúa hàng hóa có lợi cho người sản xuất, giúp
doanh nghiệp chủ động xuất khNu vào thời điểm có lợi nhất.
4.1.1.4. Biến động doanh thu theo mặt hàng máy nghiền

1.146.902
1.477.711
2.118.994
0
500,000
1,000,000
1,500,000
2,000,000
2,500,000
Doanh thu
2006 2007 2008
Năm
Đơn vị tính: Ngàn đồng
Doanh thu

Biểu đồ 7: Biến động doanh thu theo mặt hàng máy nghiền
Biến động doanh thu của máy nghiền trong 3 năm qua liên tục tăng được
thể hiện qua biểu đồ 7.
www.kinhtehoc.net

GVHD: Ths. Nguyễn Thị Lương Luận Văn Tốt Nghiệp
47 SVTH: Kiều Thị Tiền
Do năm 2007, sản xuất công nghiệp còn gặp nhiều khó khăn ở một số
ngành lĩnh vực, nhưng nhìn chung vẫn tăng trưởng cao. Một số ngành nghề hoạt
động có hiệu quả và tăng trưởng khá cao như: thủy sản đông lạnh, thức ăn gia súc
gia cầm, thức ăn thủy sản,…cũng làm cho mặt hàng máy nghiền này tăng cao.
Năm 2008 mặt hàng này lại tiếp tục tăng cao đạt 641.283 ngàn đồng, chiếm tỷ lệ
43,40% so với năm 2007.
Nguyên nhân là do việc mở rộng các khu công nghiệp lại tiếp tục tăng,
nhu cầu về mặt hàng phục vụ cho công nghiệp chế biến thức ăn tăng như: dùng

máy chế biến thức ăn cho cá, chăn nuôi gà công nghiệp,…Các sản phNm cơ khí
có khả năng gia tăng xuất khNu, nhiều doanh nghiệp trong nước cũng như nước
ngoài đang có xu hướng đầu tư mạnh mẽ vào những nhóm ngành cơ khí. Để đạt
được mục tiêu này, doanh nghiệp cần tiếp tục đổi mới công nghệ, thiết bị,..để đưa
nhà máy đi vào hoạt động có hiệu quả hơn.
Mặt dù doanh thu của công ty tăng liên tục qua các năm, không phải chỉ
do 4 mặt hàng này máy nghiền, chảy sấy, bồn nhiên liệu, bánh sắt các loại, mà
còn có một số mặt hàng khác tham gia vào làm tăng tổng doanh thu của công ty
trong 3 năm.
4.1.1.5. Biến động doanh thu theo mặt hàng khác
Qua biểu đồ 8 cho thấy các mặt hàng khác của công ty đều giảm tăng qua
các năm.Cụ thể:
Năm 2007 giảm 148.623 ngàn đồng, với tỷ lệ giảm 20,41% so với năm
2006. Nguyên nhân là do công ty mới cổ phần hóa nên việc đầu tư cho các mặt
hàng khác chưa nhiều, còn thụ động hơn trong khâu tiêu thụ các mặt hàng phụ
của công ty, đội ngũ nhân viên Marketing không quan tâm lắm đến các mặt hàng
khác nên dẫn đến doanh thu giảm.
Năm 2008 doanh thu các mặt hàng này lại tăng trở lại với tỷ lệ tăng là
58,40%, tương ứng với số tiền là 338.529 ngàn đồng so với năm 2007. Nguyên
nhân là do công ty biết cách tìm kiếm khách hàng cho những mặt hàng khác của
công ty góp phần làm tăng tổng doanh thu cho công ty.



www.kinhtehoc.net

GVHD: Ths. Nguyễn Thị Lương Luận Văn Tốt Nghiệp
48 SVTH: Kiều Thị Tiền

728.325

579.701
918.231
0
100,000
200,000
300,000
400,000
500,000
600,000
700,000
800,000
900,000
1,000,000
Doanh thu
2006 2007 2008
Năm
Đơn vị tính: Ngàn đồng
Doanh thu


Biểu đồ 8: Biến động doanh thu theo mặt hàng khác
Để hiêu rõ hơn về tình hình doanh thu của công ty, công ty bán các mặt
hàng trên bằng cách nào? ta đi vào phân tích tình hình doanh thu theo phương
thức bán
4.1.2. Biến động doanh thu theo phương thức bán qua 3 năm
(2006- 2008)
Qua số liệu bảng 4 ta thấy tình hình doanh thu theo phương thức bán của
công ty chủ yếu là bán lẻ và bán theo đơn đặt hàng
Việc phân tích doanh thu theo phương thức bán là một việc làm rất thiết
thực, giúp cho các doanh nghiệp thuận lợi hơn trong việc nắm bắt được những

nhu cầu của khách hàng ở từng phương thức bán, qua đó định ra những kế hoạch
kinh doanh cụ thể khắc phục những yếu kém, phát huy thế mạnh từng bước nâng
cao doanh thu của doanh nghiệp trên thương trường.
www.kinhtehoc.net

GVHD: Ths. Nguyễn Thị Lương Luận Văn Tốt Nghiệp
49 SVTH: Kiều Thị Tiền


Bảng 4: DOANH THU THEO PHƯƠNG THỨC BÁN CỦA CÔNG TY QUA 3 NĂM (2006- 2008)
Đơn vị tính: Ngàn đồng
Chỉ tiêu
Năm Chênh lệch Chênh lệch
2006 2007 Năm 2008 2007 / 2006 2008 / 2007
Số tiền
Tỷ
trọng(%) Số tiền
Tỷ
trọng(%) Số tiền
Tỷ
trọng(%) Số tiền Tỷ lệ(%) Số tiền Tỷ lệ(%)
1. Bán lẻ
3.813.241 45,55 4.228.657 40,12 5.273.469 37,33 415.417 10,89 1.044.812 24,71
2. Bán theo đơn đặt
hàng 4.558.308 54,45 6.311.366 59,88 8.853.157 62,67 1.753.057 38,46 2.541.791 40,27

Tổng 8.371.549 100 10.540.023 100 14.126.626 100 2.168.474 25,90 3.586.603 34,03


(Nguồn: Phòng Kế Toán – Tài Chính)

www.kinhtehoc.net

GVHD: Ths. Nguyễn Thị Lương Luận Văn Tốt Nghiệp
50 SVTH: Kiều Thị Tiền

4.1.2.1. Bán lẻ
Bán lẻ là hình thức bán cho người tiêu dùng thông qua việc người tiêu
dùng trực tiếp lại mua hàng hoá tại công ty, phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh
doanh của mình.
Doanh thu bán lẻ là doanh thu chiếm tỷ trọng tương đối trong tổng doanh
thu qua các năm. Chẳng hạn: năm 2006, đạt 3.813.241 ngàn đồng với tỷ trọng là
45,55%. Tuy nhiên qua các năm 2007 và 2008 tỷ trọng doanh thu của phương
thức bán này có xu hướng giảm, cụ thể:
Năm 2007, tỷ trọng doanh thu đạt 40,12%, năm 2008 đạt 37,33%, mặt dù
tỷ trọng doanh thu bán lẻ qua các năm đều giảm nhưng doanh thu lại tăng liên
tục qua các năm, ( năm 2007 đạt 4.228.657 ngàn đồng, năm 2008 là 5.273.469
ngàn đồng).
Nguyên nhân là cơ sở hạ tầng phát triển khá mạnh trong những năm qua
với hệ thống siêu thị, trung tâm thương mại mọc lên nhanh chóng, do thị trường
tiêu thụ rộng lớn và dân số chiếm khoảng 84 triệu dân sống chủ yếu dựa vào
nông nghiệp. Mặt khác, năm 2007 ngành nông nghiệp Vĩnh Long đã triển khai
chương trình chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp, chương trình giống nông
nghiệp, xúc tiến thương mại,… đồng thời tăng cường ứng dụng chuyển giao các
tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất nhằm nâng cao năng suất, chất lượng, khả năng
cạnh tranh và vệ sinh an toàn thực phNm đối với các loại cây trồng, vật nuôi, đáp
ứng yêu cầu của thị trường.
Sáu tháng đầu năm 2007, tỉnh Vĩnh Long đã thành công phòng chống
dịch rầy nâu, bệnh vàng lùn - lùn xoắn lá trên cây lúa; bệnh lở mồm long móng
trên gia súc, cúm gia cầm. Dự kiến cả năm 2007, nhiều các chỉ tiêu kế hoạch đạt
và vượt so cùng kỳ năm trước. Nổi bật: năng xuất lúa cao hơn năm 2006 là 0,45

tấn/ha, là năm có năng suất cao nhất từ trước đến nay; sản lượng thuỷ sản tăng
gần gấp 2 lần so kế hoạch, trong đó nuôi công nghiệp tăng nhanh đây là điều
kiện thuận lợi cho việc tiêu thụ các mặt hàng của công ty. ( Nguồn: Basic.com)
Năm 2007 doanh thu bán lẻ tăng 415.417 ngàn đồng, chiếm tỷ lệ 10,89%
so với năm 2006, năm 2008 doanh thu 1.044.812 ngàn đồng, chiếm 24,71% so
với năm 2007, do công ty đã đón bắt được thị trường “hiệp hội Cơ khí Việt Nam
đã đề nghị sửa luật Đấu thầu theo hướng: các dự án dùng vốn ngân sách Nhà
www.kinhtehoc.net

GVHD: Ths. Nguyễn Thị Lương Luận Văn Tốt Nghiệp
51 SVTH: Kiều Thị Tiền
nước sẽ cho chỉ định thầu, hoặc tổ chức đấu thầu trong nước; nếu các doanh
nghiệp nước ngoài tham gia thầu phải liên danh, hoặc chỉ làm thầu phụ cho
doanh nghiệp Việt Nam. Bộ Công thương cũng có đề nghị cho các doanh nghiệp
mua sản phNm cơ khí trọng điểm trong nước vay vốn tín dụng với lãi suất ưu
đãi. Tổng công ty Lắp máy Việt Nam đã có đề nghị Thủ tướng cho tách các gói
thầu có thể sử dụng sản phNm, thiết bị cơ khí trong nước ở các dự án lớn để các
doanh nghiệp trong nước cung ứng, lắp đặt” nên chủ động hơn trong khâu đầu
vào nên việc tiêu thụ các mặt hàng này đem lại doanh thu khá cao cho công ty.
4.1.2.2.Bán theo đơn đặt hàng
Bán theo đơn đặt hàng là phương thức bán theo nhu cầu đặt hàng của
khách hàng, nhà cung cấp cũng như khách hàng phải cam kết theo đúng những
yêu cầu đã đặt ra trong đơn đặt hàng, nhà cung cấp giao hàng đúng ngày, địa
điểm và người nhận cũng phải thanh toán theo đúng thời hạn giữa hai bên với
quyền và nghĩa vụ của các bên theo các điều khoản và điều kiện của đơn đặt hàng.
Bán hàng theo đơn đặt hàng đem lại doanh thu đáng kể cho công ty trong 3
năm qua. Chính vì thế mà công ty đã chọn hình thức bán theo đơn đặt hàng làm
phương thức bán chủ yếu cho công ty, làm doanh thu tăng đáng kể. Cụ thể:
Doanh thu bán theo đơn đặt hàng của công ty tăng liên tục qua các năm,
năm sau cao hơn năm trước. Năm 2006 doanh thu bán theo đơn đặt hàng đạt

4.558.308 ngàn đồng, chiếm tỷ trọng 54,45%, năm 2007 là 6.311.366 ngàn
đồng, chiếm tỷ trọng 59,88% trong tổng doanh thu của năm. Tức doanh thu năm
2007 tăng 1.753.057 ngàn đồng, với tỷ lệ tăng 38,46% so với năm 2006.
Nguyên nhân doanh thu bán theo đơn đặt hàng năm 2007 tăng so với
năm 2006, một mặt là do tình hình giá cả thị trường biến động cùng chích sách
đổi mới của Nhà nước về điều chỉnh giá cả thị trường. “Theo Bộ trưởng Bộ
Thương mại Trương Đình Tuyển, đối với quốc gia mà tốc độ tăng trưởng cao
như Việt Nam thì độ chênh giữa GDP và CPI khó đạt được ở mức 2-3%, chỉ đạt
1-1,5% là được coi là đạt yêu cầu. Tất nhiên không phải đơn giản để có thể kìm
chế tốc độ tăng giá đúng như mong muốn...” ( Vietnamnet.com). Vì vậy, để đảm
bảo bình ổn thi trường, kiểm soát tăng giá trong 6 tháng cuối năm cần tiến hành
nhiều biện pháp đồng bộ. Trước hết, là việc quyết liệt để dập tắt các loại dịch
www.kinhtehoc.net

×