Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty cổ phần Gentraco

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (335.32 KB, 10 trang )

Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty cổ phần Gentraco
GVHD: ĐINH CÔNG THÀNH SVTH: TRƯƠNG DUY HẢI - 61 -
Chương 4
PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT
ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY GENTRACO

4.1. NGUYÊN NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÌNH TÌNH TIÊU THỤ CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN GENTRACO
4.1.1. Nguyên nhân chủ quan thuộc bản thân Công ty
Hoạt động kinh doanh của Công ty Gentraco trong những năm, qua không
ngừng tăng cao và đạt được nhiều thành quả tốt đẹp. Có được kết quả này một phần
là do những tác động từ bản thân của Công ty như:
- Công ty Gentraco không ngừng cải tổ hoạt động kinh doanh với việc sắp xếp
lại các bộ phận kinh doanh, hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuNn
ISO 9001- 2000, HACCP. Bên cạnh đó, công tác nhân sự, đào tạo huấn luyện được
đặt biệt chú trọng
- Việc đầu tư mở rộng, nâng cao năng lực sản xuất tại Công ty liên tục được
thực hiện. Công ty thường xuyên cải tiến kho hàng, máy móc thiết bị, áp dụng các
phương pháp quản lý mới hiện đại vào công tác quản lý
- Hoạt động kinh doanh của các Trung tâm phân phối, bán lẻ đã đi vào ổn định
và từng bước mở rộng ngành hàng, mở rộng mạng lưới hoạt động và bước đầu đạt
được nhiều kết quả khả quan
- Ngoài ra, công tác tiếp thị, marketing của Công ty được đầu tư tốt, thương
hiệu Gentraco ngày càng phát triển, tạo lập được nhiều kênh thị trường và khách
hàng mới, mối quan hệ với khách hàng, với nhà cung cấp ngày càng được thắt chặt
hơn, uy tín của Gentraco trên thị trường gạo thế giới cũng như trong ngành lương
thực Việt Nam ngày càng cao.
- Bên cạnh đó, sự đoàn kết và nổ lực của tập thể công nhân viên công ty cũng
là một trong những nguyên nhân tạo nên hiệu quả kinh doanh của Công ty.
Song song với những mặt tích cực trên, trong nội bộ công ty vẫn còn một số
hạn chế gây ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của Công ty như:


www.kinhtehoc.net

Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty cổ phần Gentraco
GVHD: ĐINH CÔNG THÀNH SVTH: TRƯƠNG DUY HẢI - 62 -
- Công tác dự báo, đánh giá thị trường, nắm bắt các chủ trương, chính sách của
Nhà nước còn chậm nên không thể xử lý kịp thời các phương án để phù hợp với
chính sách mới của Nhà nước
- Đội ngũ cán bộ của Công ty còn khá trẻ, trình độ chuyên môn tốt nhưng còn
thiếu kinh nghiệm trong kinh doanh và trong cách xử lý công việc
- Khâu thu mua đôi lúc chưa chủ động và nhạy bén với những biến động giá
của thị trường nhất là trong thời gian giá nguyên liệu tăng cao đã làm ảnh hưởng đến
hiệu quả của hoạt động kinh doanh của Công ty
- Sự cố thủ quỹ của Công ty chiếm đoạt tiền quỹ vào cuối năm 2005 đã để lại
nhiều hậu quả nặng nề, làm ảnh hưởng đến lòng tin của cổ đông, gây hoang mang
trong cán bộ công nhân viên
- Nguồn vốn của Công ty còn hạn hẹp trong khi nhu cầu về vốn để thu mua lúa
gạo là rất lớn nên Công ty đôi khi bị thiếu hụt vốn vào lúc chính vụ
4.1.2. Nguyên nhân khách quan
4.1.2.1. Nguyên nhân thuộc về nhà nước
Nhà nước có nhiều chính sách kích cầu, hỗ trợ giảm và giãn thuế cho doanh
nghiệp Việt Nam đã tạo nhiều thuận lợi cho sự phát triển của Công ty. Bên cạnh đó,
các chính sách kinh tế của Nhà nước ngày càng thông thoáng và có tính chất hỗ trợ
doanh nghiệp phát triển đã tạo nên sự bình đẳng giữa các thành phần doanh nghiệp
Tuy nhiên, chính sách điều hành hoạt động xuất khNu gạo của Nhà nước
không ổn định, chủ trương ngưng xuất khNu gạo của Thủ tướng chính phủ vào tháng
11 năm 2006 hay chủ trương dừng ký hợp đồng xuất khNu mới từ tháng 3 năm 2008
đến hết quý 2 năm 2008 đã làm ảnh hưởng lớn đến kết quả sản xuất kinh doanh của
Công ty
4.1.2.2. Nguyên nhân thuộc về thị trường
a. Thị trường thế giới

Thị trường xuất khNu của Công ty Gentraco đã trở nên đa dạng hơn, mặt hàng
gạo của Gentraco đã có mặt tại 47 quốc gia, trong đó thị trường Châu Á và Châu Phi
chiếm tỷ trọng cao nhất, đây là hai thị trường tiêu thụ rộng lớn có những thị hiếu
www.kinhtehoc.net

Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty cổ phần Gentraco
GVHD: ĐINH CÔNG THÀNH SVTH: TRƯƠNG DUY HẢI - 63 -
tương đối giống nhau, về tiêu chuNn chất lượng cũng ở mức tương đối, chi phí sử
dụng cho hai thị trường này cũng thấp hơn các khu vực
Khủng hoảng lương thực toàn cầu vào thời điểm tháng 02 năm 2008 đã ảnh
hưởng rất lớn đến nhu cầu tiêu dùng gạo ở Việt Nam và thế giới trong khi lượng
cung gạo của Việt Nam và các nước xuất khNu gạo danh tiếng như: Thái Lan, Ấn Độ
bị sụt giảm nghiêm trọng, cụ thể: sản lượng gạo xuất khNu của Thái Lan đã giảm
xuống chỉ còn 8,7 triệu tấn năm 2008, Ấn Độ phải giảm tiến độ xuất khNu gạo và
nhập khNu thêm lúa mì để bù đắp lượng gạo bị thiếu hụt, Indonexia là nước không
nhập khNu gạo nhưng đến thời điểm cuối năm 2007 phải nhập khNu thêm 1,3 triệu
tấn gạo để đáp ứng nhu cấu lương thực trong nước, Oxtraylia là nước xuất khNu lúa
mì lớn trên thế giới với sản lượng bình quân 24 triệu tấn/năm, tuy nhiên đến hết năm
2007 sản lượng lúa mì của nước này chỉ đạt 9 triệu tấn,…. Những nguyên nhân này
đã dẫn tới nhu cầu gạo tăng mạnh nên tình hình xuất khNu gạo của Việt Nam nói
chung và của Gentraco nói riêng trong năm 2007 và năm 2008 luôn trong tình trạng
cung không đủ cầu từ đó đã đNy giá gạo trong nước cũng như xuất khNu tăng cao, cụ
thể là có lúc giá gạo xuất khNu của Công ty lên đến 950 USD/ tấn đem lại nguồn thu
nhập đáng kể cho Công ty.
Bên cạnh những thuận lợi từ thị trường xuất khNu gạo, thị trường xuất khNu
cá tra, cá basa của Công ty Gentraco thời gian qua đã gặp phải nhiều khó khăn, cụ
thể: năm 2007, thị trường Nga đã xiết chặt rào cảng về chất lượng đã làm ảnh hưởng
đến sản lượng cá tra, cá basa của Công ty xuất khNu sang thị trường này. Tuy nhiên
cũng cần phải nhắc đến những một số thuận lợi của hoạt động xuất khNu cá tra năm
2008 là thị trường xuất khNu cá tra của Công ty được mở rộng bởi sản lượng cá rô

phi của Trung Quốc bị giảm 30%, song song đó, chính sách hạn chế đánh bắt cá
tuyết ở Đông Âu đã làm cho sản lượng cá cung ứng cho thị trường thế giới bị sụt
giảm nghiêm trọng nên rất có lợi cho ngành thủy sản Việt Nam nói chung và cho
mặt hàng thủy sản của Công ty Gentraco nói riêng.



www.kinhtehoc.net

Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty cổ phần Gentraco
GVHD: ĐINH CÔNG THÀNH SVTH: TRƯƠNG DUY HẢI - 64 -
b. Thị trường trong nước
Tuy Công ty cổ phần Gentraco có vị trí thuận lợi là nằm trong vùng trọng
điểm lúa gạo của Đồng bằng Sông Cửu Long nhưng đến thời điểm chính vụ thì việc
thu mua nguyên liệu gặp phải nhiều khó khăn do sức ép cạnh tranh ngày càng cao,
ngày càng có nhiều đơn vị tham gia kinh doanh lương thực trong vùng, mở rộng
điểm thu mua, kho hàng, nâng cao công suất sản xuất gây nhiều áp lực lên công ty.
Đối với mặt hàng điện thoại cũng vậy, số lượng Công ty, cửa hàng kinh doanh mặt
hàng này càng lúc càng nhiều gây ra áp lực về giá cũng như làm giảm thị phần của
công ty khiến cho hoạt động kinh doanh của Công ty gặp nhiều khó khăn
4.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của Công ty Gentraco
Đề tài áp dụng phương pháp thay thế liên hoàn để đánh giá mức độ ảnh
hưởng của từng nhân tố đến đối tượng phân tích qua từng thời kỳ
Gọi L
1
là lợi nhuận thực hiện của Công ty Gentraco
L
k
là lợi nhuận kế hoạch của Công ty
Q

7i
là khối lượng tiêu thụ thực hiện của sản phNm i
Q
ki
là khối lượng tiêu thụ kế hoạch của sản phNm i
K là kết cấu khối lượng sản phNm
P
1i
là giá bán thực hiện của sản phNm i
P
ki
là giá bán kế hoạch của sản phNm i
Z
1i
là giá vốn thực hiện của sản phNm i
Z
ki
là giá vốn kế hoạch của sản phNm i
C
BH1i
là chi phí bán hàng thực hiện của sản phNm i
C
Bhki
là chi phí bán hàng kế hoạch của sản phNm i
C
QL1i
là chi phí quản lý thực hiện của sản phNm i
C
QLki
là chi phí quản lý kế hoạch của sản phNm i

T
1i
là chi phí thuế thực hiện của sản phNm i
T
ki
là chi phí thuế kế hoạch của sản phNm i
(Với i = Gạo, nguyên liệu thức ăn, cá)


www.kinhtehoc.net

Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty cổ phần Gentraco
GVHD: ĐINH CÔNG THÀNH SVTH: TRƯƠNG DUY HẢI - 65 -
4.2.1. Lợi nhuận thực hiện so với lợi nhuận kế hoạch năm 2007
Dựa vào cơ sở lý luận ( xem trang 14, 15,16), ta có những kết quả sau
Đối tượng phân tích: ∆L = L
1
- L
k

Trong đó:
L
1
= ∑ Q
1i
(P
1i
– Z
1i
– C

BH1i
– C
QL1i
– T
1i
) = 41.958.417 (ngàn đồng)
L
k
= ∑ Q
ki
(P
ki
– Z
ki
– C
BHki
– C
QLki
– T
ki
) = 36.438.150 ( ngàn đồng)
Suy ra:

∆L

= 41.958.417 - 36.438.150 = 5.520.268 (ngàn đồng)
Lợi nhuận của Công ty từ hoạt động kinh doanh gạo, nguyên liệu thức ăn, cá
thực hiện so với kế hoạch năm 2007 tăng 5.520.268 ngàn đồng. Sự gia tăng của lợi
nhuận thực hiện so với kế hoạch là do sự ảnh hưởng của các nhân tố
- Ảnh hưởng bởi nhân tố khối lượng hàng hóa

∆Q = (L
k
x % Hoàn thành kế hoạch tiêu thụ) - L
k


%HTKHTT = = = 0,673

∆Q = 36.438.150 x 0,673 – 36.438.150 = - 11.915.275 (ngàn đồng)
Vậy do khối lượng gạo tiêu thụ thực hiện so với kế hoạch giảm 91.590 tấn,
nguyên liệu thức ăn giảm 50.750 tấn và cá giảm 1.200 tấn nên đã khiến cho lợi
nhuận thực hiện của các mặt hàng này bị giảm một lượng là 11.915.275 ngàn đồng
so với kế hoạch
- Ảnh hưởng bởi nhân tố kết cấu khối lượng sản phNm
∆K = ∑[(Q
1i
– Q
ki
)(P
ki
– Z
ki
– C
Bhki
– C
Qlki
– T
ki
)] - ∆Q
= - 12.514.762 + 11.915.275 = -599.487 (ngàn đồng)

Vậy do kết cấu khối lượng sản phNm thay đổi nên đã làm cho lợi nhuận của
Công ty về ba mặt hàng gạo, nguyên liệu thức ăn bị giảm 599.487 ngàn đồng.
- Ảnh hưởng bởi nhân tố giá bán
∆P = ∑Q
1i
( P
1i
- P
ki
)
= 359.288.930 - 2.056.000 - 3.741.400 = 353.491.530 (ngàn đồng)
∑Q
1i
.P
k

∑Q
ki
P
k
1.626.972.000
1.876.400.000

=
www.kinhtehoc.net

×