PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUAN SƠN
TRƯỜNG MẦM NON TAM THANH
BÁO CÁO
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC CHO TRẺ
25 - 36 THÁNG TUỔI LÀM QUEN VỚI HOẠT ĐỘNG THƠ TẠI NHĨM
TRẺ A KHU CHÍNH TRƯỜNG MẦM NON TAM THANH
Người thực hiện: Hà Thị Tươi
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường Mầm non Tam Thanh
Tam Thanh, năm 2020
1
1
1. Lý do chọn đề tài:
1.1. Vai trò của giải pháp đối với trẻ.
Văn học là chiếc cầu nối, là phương tiện dẫn dắt trẻ từ khi lọt lòng mẹ đến
lúc chập chững tập đi, tập nói, đến lúc trẻ biết đọc, biết viết, đó là ngơn ngữ trau
chuốt của trẻ.Từ đó trẻ biết kính trọng, biết u q thiên nhiên, yêu quê hương
đất nước, bạn bè, người thân, biết làm việc tốt, biết giúp đỡ mọi người, biết phân
biệt cái tốt, cái xấu, thật thà ngoan ngoãn.Vốn từ và ngơn ngữ của trẻ phát triển
mạch lạc, nói diễn cảm, nói đúng câu, đúng từ, đúng ngữ pháp. Thơng qua hoạt
động này trẻ tái tạo và sáng tạo thêm những tình tiết của tác phẩm một cách hồn
nhiên phù hợp với tác phẩm thơng qua trí tưởng tượng của trẻ, giúp trẻ đọc
thuộc thơ…
Ở lứa tuổi nhà trẻ, trẻ đang trong thời kỳ phát triển các chức năng tâm lý rõ
rệt, do vậy trẻ chưa lĩnh hội được kiến thức một cách riêng biệt có thể tiếp nhận
kiến thức theo các hình thức mang tính tích hợp theo chủ đề xuyên suốt và tổ
chức bài dạy dưới dạng trò chơi hay theo một kịch bản thì trẻ sẽ hứng thú học và
tiếp thu bài một cách nhẹ nhàng, khơng gị bó vì ở lứa tuổinày trẻ “học mà chơi,
chơi mà học”. Chính vì vậy mà những cơ giáo mầm non là người đang hằng
ngày hằng giờ khơng ngừng tìm tịi sáng tạo, nghiên cứu tìm ra những phương
pháp dạy tốt để đạt kết quả cao nhất. Cho dù khó khăn đến đâu, mỗi giáo viên
mầm non chúng ta cũng quyết tâm thực hiện lời dạy của Bác Hồ “Làm cô giáo
tức là thay mẹ dạy trẻ. Dạy trẻ cũng giống như trồng cây non. Trồng cây non
được tốt thì sau này cây lên tốt, dạy trẻ tốt thì sau này các cháu thành người tốt.
Trong năm học này, tôi được nhà trường phân cơng chủ nhiệm nhóm trẻ
25-36 tháng tuổi, tơi ln tìm tịi áp dụng mọi hình thức đổi mới và nâng cao
phương pháp q trình chăm sóc giáo dục trẻ đặc biệt là những hoạt động thơ,
bởi vì hoạt động này có vai trị rất quan trọng, nó là một phương tiện hỗ trợ cho
tâm hồn trẻ thơ và góp phần hình thành nhân cách trẻ một cách tồn diện về cả
Đức - Trí - Thể - Mĩ.
1.2: Thực trạng tại lớp
Năm học 2020 - 2021 tôi được nhà trường phân công dạy lớp nhà trẻ 25 36 tháng tuổi Khu Chính.
Có tổng số học sinh là 9 cháu. Trong đó:
Nam: 4 cháu, tỷ lệ 44,4%.
Nữ: 5 cháu, tỷ lệ 55,5%.
Về dân tộc: DT Kinh : 01 cháu, chiếm 11,1%
DT Thái: 08 cháu, chiếm 88,9%
*Thuận lợi:
Được sự quan tâm của BGH nhà trường, cũng như các bậc phụ huynh, tạo
mọi điều kiện tốt nhất để cô và trẻ có mơi trường hoạt động tích cực.
100% trẻ ăn bán trú tại trường nên được học 2 buổi trên ngày.
*Khó khăn:
Trẻ 25- 36 tháng tuổi do tôi phụ trách là độ tuổi còn non nớt, các cháu mới
bắt đầu đi học cịn khóc nhiều, chưa quen với các cơ và các bạn, chưa thích nghi
với điều kiên sinh hoạt và các hoạt động ở lớp, các cháu không cùng tháng tuổi,
mỗi cháu đều có sở thích và cá tính khác nhau.
2
2
Ở lớp nhà trẻ, thời gian chăm sóc trẻ chiếm đa số nên việc giáo viên chú ý
phát triển vốn từ cho trẻ đơi khi cịn gặp nhiều khó khăn.
Đa số phụ huynh đều bận cơng việc hoặc có những lý do khách quan nào
đó ít có thời gian trị chuyện với trẻ và nghe trẻ nói. Trẻ được đáp ứng đầy đủ về
nhu cầu mà trẻ cần.
Đầu năm, tôi có làm 1 bảng khảo sát chất lượng trẻ, và có kết quả như sau:
Đạt
Chưa đạt
Tổng
TT
Nội dung
số trẻ
Số trẻ Tỉ lệ % Số trẻ Tỉ lệ%
1
Nhớ tên bài thơ và thuộc thơ
2
Trẻ đọc diễn cảm, rõ ràng,
mạch lạc,thể hiện được ngữ
điệu
Hiểu nội dung từ khó
3
9
3
333,3
6
66,7
9
2
22,2
7
77,8
9
2
22,2
7
77,8
Nhận thức được tầm quan trọng của môn học này.Tôi chọn đề tài “Một số
giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục cho trẻ 25 – 36 tháng tuổi làm quen với
hoạt động thơ tại Nhóm trẻ A, khu chính trường Mầm non Tam Thanh” với
mục đích giúp trẻ dễ dàng hơn trong việc cảm nhận ngơn ngữ nghệ thuật và biết
thể hiện nó bằng chính ngơn ngữ hành động của trẻ. Chính vì vậy, tơi đưa ra 4
giải pháp chính để giải quyết thực trạng trên.
2. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề.
Giải pháp 1: Lôi cuốn và thu hút sự chú ý của trẻ vào giờ học
Muốn thu hút và kích thích sự thu hút của trẻ trong việc nghe cơ đọc và
việc đọc lại bài thơ thì cơ giáo phải đưa trẻ vào hoạt động học một cách nhẹ
nhàng, tự nhiên, thoải mái. Để làm được điều đó thì tơi phải nghiên cứu kĩ nội
dung bài thơ mình sắp đọc và tìm tranh ảnh, bài hát, câu đố...phù hợp liên quan
tới nội dung bài thơ để vào bài một cách nhẹ nhàng.
V í dụ: Khi dạy bài thơ “Đi dép” tơi tạo tình huống là: Hơm nay sinh nhật
ban Dung cơ chuẩn bị món q tặng bạn. Tơi cho trẻ lên mở hộp quà và cầm đôi
dép ra cho cả lớp cùng quan sát và xem thử. Khi đó tôi dẫn dắt vào đọc thơ cho
trẻ nghe, đọc diễn cảm và nhấn đọc vào các từ “Êm êm”, “khắp nhà”.
3
3
Hình ảnh cơ cùng trẻ đọc thơ
Ngồi việc gây hứng thú cho trẻ vào bài thì việc thu hút cho trẻ tập trung
vào bài học lại càng quan trọng hơn, do đó trong q trình dạy tơi ln nghiên
cứu kỹ nội dung tác phẩm để tìm ra những hình ảnh minh họa cho bài thơ đó và
trình chiếu trên màn hình và kết hợp với giọng đọc của cơ. Qua các hình ảnh đó
giúp trẻ chú ý đến bài dạy của cô hơn và trẻ nhớ, hiểu sâu hơn về tác phẩm.
Từ những vận dụng khéo léo và nhẹ nhàng như thế, tôi đã thu hút được sự
chú ý của trẻ vào giờ học và thu hút được trẻ vào bài dạy từ những lời khen
ngợi, khuyến khích động viên trẻ kịp thời cũng rất quan trọng trong việc kích
thích sự hứng thú của trẻ. Khi trẻ làm tốt, được cô giáo động viên, khen ngợi kịp
thời trẻ sẽ cảm thấy vui. Từ đó trẻ hăng hái tham gia vào bài học để được cô
giáo khen và các bạn thấy thế cũng muốn mình giỏi để được cơ giáo khen.
Giải pháp 2: Cho trẻ làm quen với văn học mọi lúc mọi nơi qua các
hoạt động học, hoạt động ngoài trời, hoạt động chiều, ngày hội, ngày lễ…
a. Vào giờ đón, trả trẻ
Với trẻ mầm non hoạt động chung chiếm một thời gian rất ngắn so với thời
gian của hoạt động khác do đó tơi phải tận dụng những thời gian đón trẻ, trả trẻ
tơi thường đưa thơ vào đọc cho trẻ nghe, dạy trẻ đọc, tơi chú ý tìm những bài thơ
phù hợp theo từng chủ đề, để giúp trẻ khắc sâu vào từng chủ đề đang học.
b. Vào hoạt động học
Thông qua hoạt động học, tôi lồng ghép các tác phẩm thơ vào trong các
hoạt động hàng ngày.
Ví dụ: Đề tài: Tơ màu con cá (Tạo hình), tơi cho trẻ đọc bài thơ “Cá vàng”
hoặc đề tài “Tìm hiểu trị chuyện về các bác các cơ trong nhà trẻ” (KPKH), tôi
lồng ghép bài thơ “Lời chào”…
4
4
Hình ảnh cơ cùng trẻ quan sát tranh con cá vàng
b.Vào hoạt động ngoài giờ, hoạt động ăn, ngủ, chơi…
Giờ hoạt động ngồi trời: Tơi cho trẻ quan sát bồn hoa, tơi cho trẻ đọc bài
thơ
“Hoa mào gà” qua đó cho trẻ biết về đặc điểm cơng dụng, lợi ích của các
lồi hoa và qua đó tơi giáo dục trẻ biết yêu quý, chăm sóc và bảo vệ các loại cây
hoa.
Hình ảnh: Trẻ hoạt động ngồi trời
Vào giờ vệ sinh rửa tay, lau mặt của trẻ, trước giờ vào vệ sinh tôi lồng vào
đọc bài thơ "Rửa tay sạch sẽ" giúp trẻ chú ý hơn trong việc thực hiện vệ sinh rửa
tay, lau mặt tốt có hiệu quả cũng khuyến khích các cháu yếu, nhút nhát tham gia
vào các hoạt động nghệ thuật.
5
5
Trong lúc chờ bàn ăn cơ có thể cho trẻ ôn lại một số bài thơ đã học, cô sưu
tầm một số bài thơ ngồi chương trình cơ đọc cho trẻ nghe nhằm giáo dục về ăn
uống để lồng vào cho trẻ.
Trong giờ ngủ trưa, trước giờ đi ngủ cô cho trẻ đọc bài thơ " Giờ ngủ" hoặc
bài thơ "Giờ đi ngủ" qua đó trẻ hiểu và có ý thức trong giờ ngủ trưa
Giờ hoạt động vui chơi cô cho một số trẻ về khu vực chơi xem tranh ảnh,
tôi gợi ý cho trẻ đọc thơ về các bài thơ phù hợp với chủ đề.
Trong giờ hoạt động chiều tôi thường cho trẻ ôn lại các bài thơ đã học hoặc
cho trẻ đọc bài thơ mới.
d. Thông qua ngày hội, ngày lễ
Một hình thức cũng khá hấp dẫn là cho trẻ làm quen với văn học theo các
chủ đề gắn liền với việc tổ chức các ngày hội, ngày lễ: ngày 8/3, 1/6, 20/11,
22/12, tết nguyên đán… Cô giáo tổ chức cho các cháu trong lớp, trong các buổi
liên hoan văn nghệ, trong đó có thể đọc các tác phẩm thơ. Hình thức này thu hút
được nhiều trẻ tham gia luyện tập, biểu diễn. Nó có tác dụng động viên, cổ vũ
cho các cháu khá giỏi, đồng thời cũng khuyến khích các cháu yếu, nhút nhát
tham gia vào các hoạt động nghệ thuật.
Giải pháp 3: Củng cố, mở rộng vốn từ cho trẻ
Đối với giải pháp này, tôi chú trọng cung cấp từ mới, giảng từ khó cho trẻ.
Việc giảng từ khó cơ cần dùng lời kết hợp trực quan để giảng, lời giảng phải
ngắn gọn, dễ hiểu, chính xác.
Ví dụ: Trong bài thơ: “Yêu mẹ” của tác giả Nguyễn Bảo có từ “Thổi cơm”
hoặc từ “Kề má”, cơ phải giải thích được nội dung của 2 từ này một cách ngắn
gọn, dễ hiểu nhất cho trẻ.
Giải pháp 4: Sử dụng CNTT vào giảng dạy
Để hoạt động làm quen với văn học đạt kết quả cao thì việc đầu tiên giáo
viên phải chuẩn bị tốt đồ dùng dạy học, đồ dùng đẹp, hấp dẫn sẽ thu hút sự chú ý
của trẻ. Trước đây giáo viên thường sử dụng tranh minh họa làm đồ dùng chính
trong hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học. Xong với hình thức đổi
mới hiện nay, thời đại CNTT nên việc ứng dụng CNTT vào bài giảng mang lại
kết quả rất cao. Biện pháp này ln gây sự chú ý, tị mị cho trẻ, vì vậy giáo viên
nên đưa CNTT vào giảng dạy để mang lại kết quả cao. Đơn giản là các hình ảnh
đưa lên máy sử dụng các hiệu ứng, màu sắc phù hợp cũng đã gây sự chú ý cho
trẻ.
Ví dụ: Với bài thơ “Bắp cải xanh” tơi đã sử dụng các hình ảnh theo nội
dung bài thơ và trình chiếu trên màn hình để trẻ có thể vừa đọc thơ, vừa nhìn
hình ảnh để khắc sâu hơn về nội dung bài thơ.
6
6
Trẻ quan sát hình ảnh trên nàm hình
3. Kết quả thực hiện.
Thực hiện tốt các giải pháp đưa ra đã thu được kết quả như sau:
* Đối với giáo viên:
Qua những năm giảng dạy, với phương pháp giảng dạy chưa linh hoạt,
chưa sáng tạo nên tiết học đạt kết quả chưa cao. Từ khi sử dụng các nghệ thuật
lên lớp một cách sáng tạo, đồ dùng trực quan sinh động với lời đọc nhuần
nhuyễn, học hỏi kinh nghiệm của đồng nghiệp, sự rèn luyện bản thân và biết tìm
ra những giải pháp hay nhất tôi đã đem lại kết quả cao trong giờ dạy, đặc biệt là
hoạt động nâng cao chất lượng làm quen với văn học.
Bản thân tôi được trao đổi kiến thức và kinh nghiệm dạy qua các môn học,
các hoạt động, được phụ huynh và đồng nghiệp q mến, tin u hơn, giúp tơi
có nghị lực hơn trong cơng tác của mình.
* Đối với trẻ:
Qua thực hiện các biện pháp trên, lớp tôi đã thu được một số kết quả rất
tốt.Đến nay hoạt động làm quen với văn học, đặc biệt là tiết thơ được các cháu
rất yêu thích, các cháu đã biết nội dung các bài thơ tôi đã dạy trẻ và đa số trẻ đều
đọc thuộc thơ, thể hiện được giọng đọc của bài thơ.
Giờ học khơng cịn nhàm chán, áp đặt như trước đây. Với biện pháp dạy
“ Lấy trẻ làm trung tâm” trẻ được khám phá, trải nghiệm, trẻ tự nguyện
tham gia vào các hoạt động một cách hứng thú.
Quá trình nỗ lực của bản thân tôi cùng các cháu đạt được kết qủa thông qua
bảng khảo sát như sau:
7
7
Tỷ
lệ
tăng
%
Kết quả khảo sát
Tổng
số
trẻ
T
T
1
2
3
Nhớ tên bài thơ và
thuộc thơ
Trẻ đọc diễn cảm, rõ
ràng, mạch lạc, thể
hiện được ngữ điệu
Hiểu nội dung từ khó
Đạt
Tỷ lệ
%
Đạt
9
3
33,3
6
9
2
22,2
5
2
22,2
5
9
Tỷ
lệ
%
66,
7
C
Đ
Tỷ lệ
%
3
33,3
33,4
55,
6
4
44,4
33,4
55,
6
4
44,4
33,4
So với đầu năm học số cháu tăng lên rõ rệt.Các cháu đã biết nề nếp ngồi
học đúng tư thế, biết các kĩ năng cơ bản, cách nói mạch lạc, ngắn gọn, rõ ràng,
trẻ diễn đạt được những điều muốn nói.
4. Kết luận.
Sau một năm vận dụng các giải pháp giảng dạy đối với một tiết thơ mà tôi
đã đưa ra, tôi thấy giáo viên phải thực sự tâm huyết với nghề, say sưa học hỏi,
tìm tịi, nghiên cứu tài liệu để nắm chắc mục đích yêu cầu, nội dung nhiệm vụ
của bộ môn.Chuẩn bị chu đáo giáo trình giảng dạy trước khi lên lớp.Có tâm thế
tốt trước khi lên lớp để tạo giờ học vui vẻ, thoải mái, xử lý tình huống kịp
thời.Tạo đồ dùng phù hợp, hấp dẫn và sử dụng linh hoạt, hợp lý tạo bất ngờ,
hứng thú cho trẻ.Lựa chọn, ứng dụng các trò chơi hay, phù hợp, hấp dẫn vào tiết
học tạo hứng thú, phát huy trí thơng minh cho trẻ. Cô giáo sử dụng ngôn ngữ sư
phạm mẫu mực, phát âm, sử dụng từ ngữ chuẩn.
Trên đây là một số giải pháp, kinh nghiệm mà tôi đã thực nghiệm trong đề
tài “Một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục cho trẻ 25- 36 tháng tuổi
làm quen với qua hoạt động thơ tại Nhóm trẻ A khu chính trường mầm non
Tam Thanh”. Kính mong sự góp ý, nhận xét của Ban giám khảo để tơi có thêm
được những kinh nghiệm quý báu, giúp cho việc thực hiện việc chăm sóc, giáo
dục trẻ của bản thân ngày càng được nâng cao hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Tam Thanh, ngày 10 tháng 12 năm 2020
NGƯỜI VIẾT
Hà Thị Tươi
8
8
9
9