Tải bản đầy đủ (.docx) (379 trang)

Phát triển bền vững với việc giữ gìn giá trị truyền thống các dân tộc thiểu số bản địa tỉnh đăk nông trong giai đoạn hiện nay luận án tiến sỹ, đại học quốc gia hà nội, việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.71 MB, 379 trang )

ĐẠI HỌC QưOC GIA HẢ NỘI
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

BÙI THỊ HỒ

PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VỚI VIỆC GIỮ GÌN GIÁ TRỊ
TRUYỀN THỐNG CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ BẢN ĐỊA
TỈNH ĐĂK NÔNG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC

Hà Nội - 2013


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

BÙI THỊ HỒ

PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VỚI VIỆC GIỮ GÌN GIÁ TRỊ
TRUYỀN THỐNG CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ BẢN ĐỊA
TỈNH ĐĂK NÔNG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

Chuyên ngành : CNDVBC & CNDVLS
Mã số
: 62 22 80 05

LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
GS.TS. Nguyễn Văn Huyên



Hà Nội - 2013


LỜI CAM ĐOAN

Họ và tên:

Bùi Thị Ho à
15 - 04 - 1965.

Năm sinh:

Nghiên cứu sinh khoá: 2009 - 2013.
Đơn vị đào tạo:

Trung tâm Đào tạo, Bồi dưỡng giảng viên Lý
luận chính trị - Đại học Quốc gia Hà Nội.

Xin cam đoan:
Luận án triết học với đề tài: “Phát triển bền vững với việc giữ gìn giá
trị truyền thống các dân tộc thiểu số bản địa tỉnh Đăk Nông trong giai đoạn
hiện nay” là cơng trình nghiên cứu của tơi, khơng có sự sao chép từ các cơng
trình nghiên cứu khác.
Các số liệu dẫn chứng, thông tin và các nguồn tài liệu là chính xác,
khách quan, tin cậy do các cơ quan có thẩm quyền ban hành. Các nguồn tài
liệu khác, các thơng tin, cơng trình liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu của đề
tài được sử dụng trong luận án khơng có sự tranh chấp với các cá nhân, tổ
chức hoặc tập thể.
Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật và các cơ quan có

thẩm quyền về lời cam đoan của mình.
Người cam đoan

B ù i Thị Hoa


MỤC LỤC
Trang

4


3.1.1.

Phát triển văn hóa và giữ gìn giá trị truyền thống các dân tộc

MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HOẠ

5


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT

1. CNH

:

Công nghiệp hóa

2. DTTS


:

Dân tộc thiểu số

3. GTTT

:

Giá trị truyền thống

4. HĐH

:

Hiện đại hóa

5. HĐND

:

Hội đồng nhân dân

6. Nxb

:

Nhà xuất bản

7. PTBV


:

Phát triển bền vững

8. UBND

:

ủy ban nhân dân

9. VHDT

:

Văn hóa dân tộc

10. VHTT

:
Văn hóa truyền
thống


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Tây Nguyên là vùng lãnh thổ đặc thù về điều kiện tự nhiên, dân cư, dân
tộc, có vai trị chiến lược về kinh tế - xã hội, mơi trường và an ninh quốc
phịng;
là nơi cư trú của trên 40 dân tộc, trong đó có 2 5 % DTTS bản địa - những chủ

nhân cò n lưu giữ nhiều GTTT phong phú, độc đáo. Sau hơn 25 năm đổi mới

phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Tây Nguyên nói
chung, Đăk Nơng nói riêng đ ã đạt được những thành tựu quan trọng trên
nhiều
lĩnh vực. Tuy nhiên, nhiều vấn đề kinh tế, văn hố, xã hội, mơi trường đặt ra
hết
sức gay gắt, trong đó có vấn đề mơi trường; vấn đề mai một giá trị văn hố dân
tộc nói chung, văn hố các DTTS bản địa nói riêng; nh ng vấn đề dân tộc, tôn
giáo do lịch sử để lại và nảy sinh trong thời kỳ mới, mà các thế lực thù địch đ ã
lợi dụng, kích động tạo ra những điểm nóng, những sự kiện bất ổn chính trị, xã
hội, ảnh hưởng tiêu cực đến công cuộc đổi mới và phát triển trên địa bàn Tây
Nguyên và cả nước .
Thực tế cho thấy, những thách thức đối với sự PTBV ở Tây Ngun nói
chung, trong đó có Đăk Nơng nói riêng, khơng chỉ do sự tác động của nhân tố
bên ngoài, mà một trong những nguyên nhân quan trọng lại xuất phát từ
những bất cập, hạn chế trong thực hiện chính sách bảo đảm sự hài hồ giữa
phát triển kinh tế đi đôi với giải quyết nh ng vấn đề x hội, bảo vệ mơi
trường, giữ gìn GTTT các DTTS, thực hiện các chính sách dân tộc, tơn giáo...
Đã đến lúc cần nhận thức đầy đủ nội hàm PTBV với việc giữ gìn, phát huy
các GTTT các DTTS.

7


Đăk Nông là một tỉnh miền núi, biên giới Tây Nguyên mới được tái lập
năm 2004 có nhiều DTTS sinh s ống, trong đó đồng bào DTTS bản địa gồm
dân
tộc M'nông, Ê đê, Mạ chiếm trên 10% với bề dày GTTT. Những năm qua,
trước

xu thế phát triển, nh ng GTTT của đồng bào các DTTS bản địa đ góp phần
khơng nhỏ vào PTBV, song c ũng đang đối mặt với nguy cơ bị mai một, lãng
quên. Cũng như các tỉnh trong khu vực, Đăk Nơng đang đứng trước những
địihỏi lớn: một mặt, phải phát triển mạnh mẽ nhằm đáp ứng yêu cầu của sự
nghiệp
CNH, HĐH ; mặt khác, vừa phải giữ gìn, phát huy bản sắc VHDT, bảo vệ mơi
trường tự nhiên, chăm lo các vấn đề xã hội, giữ vững an ninh quốc phòng, là
điều kiện bảo đảm cho công cuộc xây dựng phát triển kinh tế - xã hội ở Tây
Nguyên và công cuộc đổi mới của đất nước một cách bền vững.
Vấn đề đặt ra là, Đăk Nông phải phát triển như thế nào để bảo đảm đúng
sự PTBV của quốc gia: phát triển nhanh kinh tế - xã hội, giữ vững ổn định
chính trị, nhưng phải bảo vệ mơi trường và văn hóa; vừa giữ gìn được GTTT
các DTTS, vừa sử dụng GTTT các DTTS như là nguồn lực nội sinh, là động
lực cho PTBV; từ đó lựa chọn cách thức và giải pháp, tận dụng cơ hội, vượt
qua thách thức để đưa Đăk Nông đi lên.
Từ những vấn đề nêu trên, việc nghiên cứu đề tài “Phát triển bền vững
với việc giữ gìn giá trị truyền thống các dân tộc thiểu số bản địa tỉnh Đăk
Nơng trong giai đoạn hiện nay” để góp phần giải quyết những vấn đề đang
đặt ra đối với Đăk Nông, là đề tài có ý nghĩa lý luận và thực tiễn cấp thiết.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục đích
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về PTBV và mối quan hệ gi a PTBV với
việc giữ gìn GTTT các DTTS, luận án làm rõ thực trạng của quá trình PTBV
gắn với việc giữ gìn GTTT các DTTS bản địa tỉnh Đăk Nơng, từ đó đề xuất
phương hướng và giải pháp nâng cao kết quả của quá trình PTBV gắn với việc
8


giữ gìn GTTT các DTTS bản địa tỉnh Đăk Nơng trong giai đoạn hiện nay.
2.2. Nhiệm vụ

Để thực hiện được mục đích nêu trên, luận án tập trung giải quyết nh ng
nhiệm vụ chủ yếu sau:
- Làm rõ những vấn đề lý luận về PTBV gắn với việc giữ gìn GTTT các
DTTS bản địa, cụ thể là những GTTT tiêu biểu của dân tộc M'Nông,
Mạ,

ÊĐê

ở tỉnh Đăk Nông.

9


- Phân tích thực trạng, làm rõ thành tựu, hạn chế và những bất cập,những
vấn đề đặt ra trong thực tiễn PTBV với việc giữ gìn GTTT các DTTS
bản địa ở Đăk Nông.
- Đề xuất phương hướng và những giải pháp cần thiết để PTBV với việc
giữ gìn GTTT các DTTS bản địa tỉnh Đăk Nông giai đoạn hiện nay.
3. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
3.1. Cơ sở lý luận
- Luận án được thực hiện trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư
tưởng Hồ Chí Minh về phát triển, phát triển xã hội ; các quan điểm,
đường

lối

của

Đảng Cộng sản Việt Nam, chính sách của Nhà nước về PTBV gắn với
giữ


gìn

GTTT trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước, khu vực Tây
Nguyên
nói chung và vùng đồng bào DTTS ở Đăk Nơng nói riêng.
- Luận án kế thừa một số kết quả nghiên cứu của các cơng trình khoa
học trên thế giới và ở Việt Nam, các tài liệu tổng kết thực tiễn của các cơ
quan Đảng, Nhà nước liên quan tới đề tài.
- Luận án được nghiên cứu từ những kết quả khảo sát thực tiễn phát triển
kinh tế - x hội, thực ti n giải quyết mối quan hệ gi a PTBV với việc gi
gìn
GTTT các DTTS và tình hình thực hiện chính sách dân tộc tại địa
phương.
3.2. Phương pháp nghiên cứu
- Luận án tiếp cận, nghiên cứu, giải quyết các nhiệm vụ đề ra trên cơ sở
của
chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử.
- Các phương pháp nghiên cứu cụ thể: lịch sử - logic, phân tích - tổng

10


hợp,
khái quát hóa, gắn lý luận với thực ti n, khảo sát, điều tra x hội học, so
sánh.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
- Lý thuyết PTBV của Liên Hợp Quốc và những quan điểm PTBV
đương đại trên thế giới cũng như quan điểm của Đảng ta về PTBV, về

văn
hóa và phát triển.

11


- Thực trạng vận dụng lý thuyết PTBV ở nước ta, cụ thể là ở tỉnhĐăk
Nông trong quan hệ giữa PTBV với việc giữ gìn GTTT các DTTS bản
địa tỉnh Đăk Nơng.
- Nghiên cứu văn hóa, phong tục, tập qn, tín ngưỡng của các dân tộc
thiểu số bản địa ở Đăk Nông.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Luận án tập trung phân tích quan điểm và chính sách thực hiện PTBV
gắn với giữ gìn GTTT các DTTS, đi sâu tìm hiểu GTTT tiêu biểu của
DTTS
bản địa ( dân tộc M'Nông, Ê Đê, Mạ) ở tỉnh Đăk Nông.
- Luận án nghiên cứu vấn đề này trong giai đoạn từ đổi mới, tập trung từ
năm 2004 (thời điểm tái lập tỉnh Đăk Nông) đến nay.
5. Đóng góp khoa học mới của luận án
- Góp phần làm rõ hơn về lý luận và thực tiễn về PTBV và mối quan hệ
gi a PTBV với việc gi gìn GTTT của các DTTS bản địa ở Đăk Nông,
luận
chứng về vai tr GTTT với tư cách là nhân l i của văn hóa trong phát
triển,

đề

xuất mơ hình PTBV trong bối cảnh kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ
nghĩa và hội nhập quốc tế.

- Làm rõ yêu cầu PTBV đò i hỏi sự kết nối liên tục giữa quá khứ với hiện
tại và tương lai trong một tầm nhìn chiến lược tổng thể giữa địa phương
vùng - quốc gia - quốc tế, trong sự cân đối hài hồ các chiều cạnh kinh
tế

-



hội - mơi trường, gắn chặt với văn hố để giữ gìn các giá trị truyền
thống,

các
12


bản sắc văn hố dân tộc nói chung và văn hố các tộc người thiểu số nói
riêng ; giải quyết tốt mối quan hệ giữa PTBV với giữ gìn GTTT là yêu
cầu

bức

thiết hiện nay.
- Đề xuất phương hướng và giải pháp PTBV với việc giữ gìn GTTT
của các DTTS, trong đó chỉ ra những lĩnh vực ưu tiên PTBV gắn với giữ
gìn GTTT các DTTS bản địa nhằm đưa Đăk Nông PTBV cùng khu vực và
cả nước.

13



6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án
6.1. Ỷ nghĩa lý luận
- Luận án góp phần phát triển sâu sắc thêm về lý thuyết PTBV, quan hệ
giữa PTBV với việc giữ gìn văn hóa nói chung và giữ gìn GTTT các
DTTS
nói riêng.
6.2. Ỷ nghĩa thực tiễn
- Luận án là tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu lý luận về PTBV ở
nước ta trong thời gian tới là những gợi ý cho việc hoạch định và thực
thi
chính sách kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh quốc phị ng, giữ gì n, phát
huy
GTTT các DTTS tỉnh Đăk Nông nhằm đạt được mục tiêu PTBV.
7. Bố cục của luận án

Ngoài04
gồm
phần
chương
Mở đầu,
với 0Kết
9 tiết.
luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Luận án

14


Chương 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

1.1.

Những cơ ng trình nghiên cứu tiêu biểu liên quan đến vấn đề

PTBV
PTBV là mảng vấn đề lớn của xã hội, trong nhiều thập niên gần đây thu
hút sự quan tâm của hầu hết quốc gia trên thế giới, được các nhà khoa học,
các chính trị gia trong và ngồi nước nghiên cứu, bàn luận. Đã có nhiều cơng
trình khoa học nghiên cứu, luận giải về vấn đề phát triển, PTBV, nhằm từng
bước làm rõ khái niệm, nội hàm của PTBV, từ đó xác định các nội dung và
cách thức thực hiện chiến lược PTBV.
* Nghiên cứu về sự phát triển nói chung đ ã bắt đầu từ xa xưa trong lịch
sử triết học. Trước khi triết học Mác ra đời, các nhà triết học cịn nhìn nhận sự
phát triển một cách phiến diện, chưa đầy đủ, hoặc diễn đạt nó theo quan điểm
duy tâm, siêu hình, máy móc... theo các trường phái triết học, hoặc theo các
giai đoạn phát triển của triết học trong lịch sử. C.Mác và PhĂngghen với thế
giới quan duy vật biện chứng, trong các cơng trình nghiên cứu của mình, kế
thừa, phát triển các quan niệm, quan điểm về sự phát triển của các nhà tư
tưởng trước đó đã vạch rõ bản chất, nguồn gốc, động lực, quy luật và cơ chế
của sự phát triển, đặc biệt là của sự phát triển xã hội. Những vấn đề này được
các nhà nghiên cứu triết học Mác - Lênin thể hiện sâu sắc trong nhiều cơng
trình luận giải về phép biện chứng, nguyên lý về phát triển, đặc biệt là trong
các giáo trình, các chuyên khảo về triết học Mác - Lênin được xuất bản và lưu
hành ở Việt Nam nhiều năm nay. Dù vấn đề phát triển ngày càng được bổ
sung hoàn thiện hơn, song nguyên lý về sự phát triển do các nhà kinh điển
của chủ nghĩa Mác - Lênin xây dựng, vẫn được coi là nguyên lý có ý nghĩa
khái quát nhất; lý giải một cách khoa học nguồn gốc, động lực, quy luật và cơ
chế của sự phát triển; vì vậy nó là cơ sở khoa học tin cậy của việc nghiên cứu
vấn đề này.



* về lý thuyết phát triển: Từ giữa thế kỷ XX, trên thế giới đ ẫ xuất hiện
một số lý thuyết phát triển hiện đại, có thể kể đến một số lý thuyết phát
triển
xã hội tiêu biểu thời kỳ đầu như: Thuyết Phát triển cân bằng của Nurkse ;
thuyết “Cú hích lớn 'của Rosenstein - Rodan; thuyết Các giai đoạn phát
triển
của W.W Rostow; thuyết Phát triển nhị nguyên của Lewis... Các lý
thuyết
phát triển này định ra đường lối và chính sách phát triển cho một số nước
đang phát triển, chủ yếu các thuyết này đề cập đến các yếu tố, cách thức,
các mơ hình tăng trưởng kinh tế. Theo thời gian, các quan điểm và lý
thuyết về phát triển ngày càng được mở rộng nội hàm và đến thập niên 70
của thế kỷ XX, lý thuyết phát triển được bổ sung yếu tố '' bền vững' ' .
Đặc
biệt, khái niệm PTBV xuất hiện ngày càng nhiều trong báo cáo của các tổ
chức Liên Hiệp Quốc.
* về các lý thuyết phát triển bền vững: Những năm 60 của thế kỷ XX,
các cuộc thảo luận của Câu lạc bộ Rôma đã đưa đến sự xuất hiện trên
diễn
đàn lý luận nhiều quan điểm và tư tưởng về PTBV.
Từ nh ng năm của

thế

k XX, thế giới đ có nh ng n lực bảo vệ

mơi trường tự nhiên, với nh ng

ý tưởng làm giảm nh các tác động đến môi


trường, không gây ô nhiễm, suy thối mơi trường, sử dụng hợp lý hiệu quả
nguồn tài ngun thiênnhiên...
khơng cịn là những vấn

đã chứng tỏ mơi trường và phát triển tuy

đềmâu thuẫn, nhưng PTBV mới chỉ là vấn đề của

môi trường, đặc biệt là của môi trường tự nhiên mà thôi. Nh ng quan điểm
này được thể hiện tại Báo cáo “Những giới hạn của Tăng trưởng'(1 972) trong
Tuyên ngôn của Hội nghị Liên Hợp Quốc lần thứ nhất về môi trường tại
Xtốckhôm Thụy Điển .


Những năm 80 của thế kỷ XX, cả thế giới đi tìm những nội dung của
PTBV. Những vấn đề như tính hiệu quả, sự phân phối, tính cơng bằng, bảo
tồn và quản lý tài nguyên, trách nhiệm giữa các thế hệ... đã được đặt ra và trở
thành nội dung chính của báo cáo Brundtland: PTBV là sự phát triển hài h a
gi a tăng trưởng kinh tế, công bằng x hội và bảo vệ môi trường nhằm đápứng
nhu cầu của hiện tại mà không làm tổn hại đến nhu cầu của thế hệ tương
lai. Các báo cáo “Chiến lược toàn cầu bảo vệ tự nhiên'(1980) của Liên đoàn
Quốc tế bảo vệ tự nhiên và các nguồn lực thiên nhiên; báo cáo "Tương lai
chung của chúng ta" ( 1987) của ủy ban quốc tế về môi trường và phát triển;
báo cáo “Phát triển con người "của UNDP ( 1 99 1 );... đề cập đến nhiều quan
điểm về phát triển, đặc biệt các lý thuyết phát triển này có xu hướng ngày
càng mở rộng mục tiêu phát triển: phát triển phải giải quyết được mối quan hệ
cùng có lợi giữa các nước giàu và nước nghèo ; giải quyết được những vấn đề
về quyền con người, quyền công dân, khoảng cách thu nhập giữa người giàu
và người nghè o . . . Trong các lý thuyết này, mối quan hệ giữa phát triển kinh tế

gắn với phát triển xã hội và bảo vệ mơi trường đã chính thức được đề cập. T ừ
đó, trong các lý thuyết phát triển những khái niệm mới được sử dụng như:
phát triển không phá hủy (development without destruction), phát triển sinh
thái (ecodevelopment). Đặc biệt, thuật ngữ phát triển bền vững"(Sustainable
development) với nghĩa là sự phát triển lâu dài, vững bền, được giữ gìn, củng
cố, được duy trì, bảo vệ, đã đưa ra cách nhìn mới về việc hoạch định các
chiến lược phát triển lâu bền, mà ở đó, nội hàm phát triển v ng chắc được ch
ý đến năm chiều cạnh của sự phát triển: (1) sự thích ứng xã hội và sự cơng
bằng của các giải pháp giải quyết; (2) sự thận trọng sinh thái; (3) tính hiệu quả
kinh tế ; (4) sự chấp nhận về văn hóa; (5) sự cân bằng về lãnh thổ. PTBV là sự
phát triển thỏa mãn được nhu cầu của hiện tại nhưng không đe dọa khả năng
thỏa mãn nhu cầu của các thế hệ tương lai. Điều đó cũng có nghĩa là, để
PTBV, cần và tất yếu phải tn thủ ngun tắc cơng bằng và bình đ ng gi a
các thế hệ kh ng định và vạch r tính tất yếu của việc chuyển từ con đường
phát triển không bền vững, sang con đường PTBV như một yêu cầu của thời


đại. Các luận điểm khoa học cũng đã lấy con người làm trung tâm với một
loạt những chỉ số thống kê phản ảnh những khía cạnh đo sự phát triển của con
người như mức độ dinh dưỡng của dân số, tình trạng sức khỏe, trình độ học
vấn, tiếp cận giáo dục và chất lượng môi trường. Đề cập nh ng khía cạnh
đolường sự phát triển nêu trên chính là '' mở rộng khả năng con người' ' , tức là
thúc đẩy con người hướng tới cuộc sống mà họ mong muốn, bao gồm cả tiếp
cận các nền văn hóa và sự tham gia văn hóa.
Từ những năm 9 0 của thế kỷ XX diễn ra quá trình xác định nội hàm phát
triển bền vững từ quy mơ tồn cầu đến địa phương. Hội nghị thượng đỉnh về
trái đất của Liên Hợp Quốc về Môi trường và Phát triển ở Riodejaneiro
(1992) đã đề ra Chương trình nghị sự tồn cầu cho thế kỷ XXI với nội dung là
bảo vệ môi trường cho PTBV. Khái niệm PTBV đã trở thành phương thức chỉ
đạo về hành động đối với việc thiết kế một tương lai tốt đẹp hơn. Hội nghị nhấn

mạnh quyền lợi và trách nhiệm của các quốc gia đối với vấn đề môi trường,
khẳng định quan điểm phát triển theo phương thức đảm bảo kết hợp hài hòa
giữa
tăng trưởng kinh tế, xóa đói giảm nghèo, cơng bằng xã hội, sử dụng hợp lý
nguồn tài nguyên thiên nhiên, đảm bảo sự bền v ng về môi trường, coi con
người là trung tâm của các mối quan hệ về sự phát triển lâu dài. T rong giới
khoa
học tự nhiên và khoa học xã hội, đặc biệt trong lĩnh vực kinh tế học, nhiều
học giả cũng đã nêu lên nhiều quan điểm khác nhau về lý thuyết PTBV. Các
nhà tự nhiên và môi trường học ''lấy sinh thái làm trung tâm' ' của PTBV; các
nhà khoa học xã hội lại ''lấy con người làm trung tâm' ' của PTBV; cũng lại có
nh ng cách tiếp cận với khái niệm PTBV từ góc độ kinh tế , từ góc độ sinh
thái' ' , hoặc tiếp cận từ góc độ '' văn hóa - xã hội'' , v.v.
Những năm đầu thế kỷ XXI, trong bối cảnh kinh tế, chính trị, xã hội, đặc
biệt là văn hóa, có nhiều biến đổi, nhiều quan điểm về PTBV được bổ sung,
mang tính phổ qt trên phạm vi tồn cầu, trở thành mục tiêu phấn đấu của
toàn nhân loại, của từng quốc gia, từng dân tộc và từng nhóm cộng đồng.


Trong giai đoạn này, ba ''trụ cột '' của phát triển bền vững được xác định:


Một, bền vững về mặt kinh tế, hay phát triển kinh tế bền vững là phát
triển kinh tế nhanh và an tồn. Tính bền v ng về kinh tế có thể được thể hiện
qua các chỉ tiêu về phát triển kinh tế như: Tổng sản phẩm trong nước: GDP
(Gross Domestic Product) ; tổng sản phẩm quốc gia: GNP (Gross
NationalProduct) ; tổng sản phẩm bình quân đầu người: GDP/capita: tăng
trưởng

của


GDP (GDP growth) ; cơ cấu GDP.
Hai, bền vững về mặt xã hội là công bằng xã hội và phát triển con người.
Tính bền vững về phát triển xã hội thường được đánh giá qua một số số đo: chỉ
số phát triển con người (HDI) ; chỉ số bình đẳng thu nhập ; chỉ số về giáo dục,
dịch vụ y tế, chỉ số về sức khỏe, tuổi thọ, dân số, dân cư, hoạt động văn hóa.
Ba, bền vững về mơi trường là khai thác và sử dụng hợp lý môi trường
thiên nhiên, bảo vệ và không ngừng cải thiện chất lượng môi trường sống, đảm
bảo cho con người được sống trong không gian sạch, trong lành và an toàn, bảo
đảm sự hài hòa trong mối liên hệ giữa con người, xã hội và thiên nhiên.
Với phương pháp tư duy và cách tiếp cận mới, toàn diện và sâu rộng
hơn, Tatyana P. Soubbotina, chuyên gia tư vấn của Viện Ngân hàng thế giới
đ ã xuất bản cơng trình “Khơng chỉ là tăng trưởng kinh tế” (2005) , trong đó
đề cập đến một số thách thức lớn trong quá trì nh PTBV như vấn đề nghè o đói,
bất bình đ ng về thu nhập, giáo dục, sự gia tăng dân số, tăng trưởng kinh tế,
biến đổi khí hậu, vấn đề tồn cầu hóa, các chỉ tiêu tổng hợp về phát triển, các
chỉ tiêu bền vững của phát triển, những mục tiêu và chiến lược phát triển, v.v.
Tác giả Thomas L.Friedman trong cuốn sách “Chiếc Lexus và cây ô liu"
(2008) đã đưa ra một cái nhìn xun suốt về tồn cầu hóa đang làm biến đổi
thế giới ngày nay nêu lên nh ng nghịch lý của tồn cầu hóa và gợi ý cho một
xã hội PTBV trong bối cảnh tồn cầu hóa.


Nhiều chính trị gia và các nhà khoa học Trung Quốc cũng có các nghiên
cứu về lý luận và thực tiễn mơ hình phát triển như, báo cáo khoa học Bàn về
mối quan hệ biện chứng giữa quan điểm phát triển khoa học và xã hội hài
hòa 'của tác giả Dương Quốc Học [43]; Thâm Quyến phát triển thần kỳ - hiện
đại hóa - quốc tế hố” [Nxb Thế giới, Hà Nội, 2009] ; Nghịch lý của chiến
lược đuổi kịp, tư duy lại mơ hình phát triển kinh tế dựa vào nhà nước'(2008)
của Li Tan... Các cơng trình này nêu lên quan điểm phát triển hài hịa, giới

thiệu bí quyết thành cơng của một mơ hình phát triển thần kỳ - đặc khu kinhtế
Thâm Quyến của Trung Quốc, đưa ra những phân tích, đánh giá mơ hình
phát triển kinh tế dựa vào nhà nước ở một số nước trên thế giới, những ưu việt
cũng như cảnh báo ''những điểm giới hạn cần thiết '' của từng mơ hình... Đó là
những tài liệu tham khảo bổ ích cho việc nghiên cứu, xây dựng mơ hình
PTBV ở Việt Nam.
Gần đây nhất, tháng 6 năm 2 0 1 2, sau 2 0 năm, Liên Hợp Quốc lại
nhóm
họp ở Brazin - hội nghị Rio +20 để tiếp tục tìm kiếm sự đồng thuận trên toàn
thế giới với mong muốn PTBV thực sự trở thành hiện thực đối với các quốc
gia. Chủ đề của Hội nghị là “kinh tế xanh trong bối cảnh phát triển bền vững
và xóa nghè o ; khung thể chế của phát triển bền vững”, tiếp tục đề cập đến
phát triển kinh tế, gắn với bảo vệ môi trường và thực hiện công bằng xã hội những thành tố hợp thành PTBV. Theo lý thuyết, PTBV gồm 3 trụ cột cấu
thành là tăng trưởng kinh tế, tiến bộ x hội và bảo vệ môi trường. Ba trụ cột
về PTBV nêu trên là ba mục tiêu cần đạt, đồng thời là ba nội dung hợp thành
trong quan niệm PTBV trong điều kiện hiện tại. Tính bền v ng được xem là
một khái niệm đa phương diện với nhiều khía cạnh có liên quan lẫn nhau, bao
gồm các thành tố kinh tế, x hội, văn hóa, mơi trường.


* Ở Việt Nam, ngay từ những năm cuối thế kỷ XX, cụm từ ''phát triển' ',
“phát triển bền vững” được đề cập ngày càng nhiều trong các diễn đàn chính
trị, khoa học, trong các cơng trình nghiên cứu của các chính trị gia, các nhà
khoa học ở nhiều góc độ và cách nhìn khác nhau. Trong các diễn đàn khoa
học, các tác giả phân tích sâu sắc nh ng vấn đề lý luận và thực ti n về phát
triển, PTBV đáp ứng công cuộc đổi mới và phát triển đất nước ta. Trong
mảng vấn đề này, có thể kể đến các cơng trình, “Tiến tới mơi trường bền
vững” (1995) của Trung tâm Tài nguyên môi trường, Đại học tổng hợp Hà
Nội; “Nghiên cứu xây dựng tiêu chí phát triển bền vững cấp quốc gia ở Việt
Nam - giai đoạn I” (2003) do Viện Môi trường và Phát triển bền vững, Hội

Liên hiệp các Hội khoa học kỹ thuật Việt Nam tiến hành. Trong các cơng
trình này, nhiều nội dung được đề cập, trong đó đ cụ thể hóa khái niệmPTBV
theo báo cáo Brundtland trên bốn lĩnh vực: (1) bền vững về mặt kinh
tế; (2) bền vững về mặt nhân văn; (3) bền vững về môi trường và (4) bền
vững về mặt kỹ thuật. Cơng trình “Đổi mới và phát triển ở Việt Nam - một số
vấn đề lý luận và thực tiễn ” của tập thể tác giả do Nguyễn Phú Trọng ( chủ
biên), với nội dung chính là luận giải cơ sở lý luận và thực tiễn của công cuộc
đổi mới đất nước và con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam do
Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, cũng có nhiều ý tưởng bàn về PTBV ở
nước ta. Bài đăng báo Nhân dân của Nguyễn Tấn Dũng: “Phát triển nhanh và
bền vững là quan điểm xuyên suốt trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội
của đất nước ta''(2010) đ ã khẳng định: quan điểm phát triển nhanh và bền
vững đã sớm được Đảng và Nhà nước ta đặt ra với nội dung ngày càng hoàn
thiện và trở thành chủ trương nhất quán trong l nh đạo, quản lý, điều hành
tiến trình phát triển của đất nước trong nhiều thập kỷ qua, đồng thời cũng chỉ
ra những nhiệm vụ và giải pháp phát triển nhanh và bền vững trong giai đoạn
2011 - 2020. Các cơng trình: “ Triết lý phát triển Mác, Ằngghen, Lênin, Hồ
Chí Minh''và “Mấy vấn đề triết học xã hội và phát triển con người" của
Nguyễn Văn Huyên đ ã làm rõ nguyên lý phát triển của Mác, Ăngghen, Lênin,
Hồ Chí Minh; đưa ra một số quan điểm hiện đại về phát triển xã hội nói


chung và triết lý phát triển của Việt Nam nói riêng.


Những năm đầu của thế kỷ XXI, Trung tâm Khoa học xã hội và Nhân
văn quốc gia đã tiến hành nghiên cứu một chương trình khoa học: “Triết lý về
sự phát triển ở Việt Nam ”, trong đó các nhà khoa học đã dựa trên triết lý
PTBV để đưa ra một hệ thống các vấn đề phát triển ở Việt Nam mà cốt l i là
phát triển kinh tế gắn với phát triển xã hội, văn hóa, đạo đức, pháp luật... Kết

quả nghiên cứu của Chương trình đó được thể hiện trong cơng trình: “Triết lý
phát triển ở Việt Nam, mấy vấn đề cốt yếu '(2002) do tác giả Phạm Xuân Nam
chủ biên và các nhà khoa học Nguyễn Văn Huyên, Vũ Khiêu, Hồ Sỹ Quý,
Thành Duy, Lê Cao Đoàn cùng tham gia. Cơng trình này đã làm rõ cơ sở khoa
học cho lý thuyết, triết lý PTBV, quy luật phát triển x hội nói chung, nh ngnét
đặc thù trong tiềm năng đi lên của dân tộc ta nói riêng, từ đó tìm ra quy
luật phát triển, xây dựng một triết lý phát triển Việt Nam.
* Gần đây, nhiều cuộc hội thảo khoa học về đề tài này được tổ chức:
Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển của Đại học quốc gia Hà Nội tổ
chức hội thảo “Khoa học phát triển: lý luận và thực tiễn ở Việt Nam ” (2008) ;
Viện Triết học thuộc Viện Khoa học xã hội Việt Nam và Viện Khoa học xã
hội Trung Quốc tổ chức hội thảo chủ đề “Vấn đề sở hữu và phát triển bền
vững ở Việt Nam và Trung Quốc trong những năm đầu thế kỷ XXI"(2008).
Các báo cáo tham gia hội thảo đ ã đề cập các vấn đề về khoa học phát triển,
xem xét, phân tích dưới nhiều góc độ khác nhau về các vấn đề lý luận khoa
học phát triển, PTBV, phát triển hài hòa và vận dụng các lý thuyết đó vào
điều kiện cụ thể của nước ta. Tại các hội thảo này, nhiều tác giả đã vận dụng
quan điểm cốt lõi của Liên Hợp Quốc về PTBV với 3 thành tố trụ cột là kinh
tế, xã hội và môi trường vào phát triển ở Việt Nam, đồng thời có mở rộng
thêm một số thành tố khác thuộc lĩnh vực văn hóa.


Đáng chú ý, vấn đề phát triển hài hò a đang thu hút sự quan tâm của giới
nghiên cứu lý luận. Ở Trung Quốc, PTBV được diễn đạt bằng khái niệm phát
triển xã hội hài hò a. Phát triển xã hội hài hò a được coi là chủ trương, đường
lối phát triển chung của quốc gia này. Hài hòa “biểu thị sự vật ở trong một
trạng thái bình ổn, có trật tự cân đối, nó vừa là một trạng thái tồn tại của
khách thể, vừa là một dạng đánh giá, nhận thức của con người”, “xã hội hài
hò a là chỉ hệ thống xã hội có kết cấu ưu việt, vận hành trơn tru, có sức sống,
phát triển hài h a, các thành viên trong x hội đều cảm nhận thấy sự cơng

bằng” [43, tr.268]. Ngun tổng bí thư Đảng Cộng sản Trung Quốc, Hồ Cẩm
Đào đ chỉ ra nội hàm cơ bản của x hội hài h a: “dân chủ pháp trị, cơng
bằng chính nghĩa, trật tự ổn định, thành tín hữu ái, tràn đầy sức sống, con
người và tự nhiên có mối quan hệ giao hịa” hàm chứa tính nhân văn sâu sắc,
thể hiện sự kh ng định và đề cao vai tr của con người, con người là gốc, là
mục tiêu của sự phát triển. Xây dựng Xã hội bền vững là xã hội mà ở đó
conngười có cuộc sống chất lượng cao về mọi phương diện, hàm chứa những
vấn
đề về dân chủ, công bằng, ổn định, nhân văn, văn minh...
Nhìn chung, các nghiên cứu trong và ngoài nước thời gian qua về lý
thuyết PTBV đ ã ngày càng đi sâu vào nhiều góc độ khác nhau, lý giải ngày
càng sâu sắc các nội hàm của khái niệm và lý thuyết phát triển. Nhận thức
chung nhất của các quan điểm đó là: PTBV là sự phát triển hài hò a của các
yếu tố kinh tế, xã hội, môi trường, thỏa mãn được nhu cầu của cuộc sống hiện
tại nhưng đồng thời không phương hại đến sự phát triển của các thế hệ tương
lai. Các chiều cạnh PTBV được tiếp cận dưới nhiều lăng kính khác nhau, mức
độ toàn diện và sâu sắc cũng khác nhau. Tuy nhiên, PTBV là một vấn đề rộng
lớn đồng thời là một khái niệm mở, cần được tiếp tục nghiên cứu để làm
chính xác và sâu sắc thêm hơn n a, vấn đề quan trọng hơn là PTBV trong
từng chính sách để có được sự PTBV trong hiện thực là vấn đề cần tiếp tục
khai thác và bổ sung.


×