Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Ôn tập Hóa 10 - Trường THPT Duy Tân - Kon Tum

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.38 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THPT DUY TÂN NỘI DUNG TỰ HỌC </b>
<b> TỔ HÓA MƠN HĨA HỌC 10 </b>
<b>C©u 1 : Muối iot là muối ăn có chứa thêm lượng nhỏ iot ở dạng</b>


<b>A. I</b>2. <b>B. CaI</b>2.


<b>C. MgI</b>2. <b>D. NaI hoặc KI.</b>


<b>C©u 2 : Cho 44,5 gam hỗn hợp bột Zn, Mg tác dụng với dung dịch HCl dư thấy có 22,4 lít khí H</b>2 bay ra


(đktc). Khối lượng muối clorua tạo ra trong dung dịch là:


<b>A. 80.</b> <b>B. 51,6.</b>


<b>C. 115,5.</b> <b>D. 117,5.</b>


<b>C©u 3 : Trong phản ứng: SO</b>2 + 2H2O + Br2  2HBr + H2SO4 , Br2 đóng vai trị gì?


<b>A. Chất khử.</b> <b>B. Vừa là chất oxi hoá , vừa là chất khử.</b>


<b>C. Chất oxi hoá.</b> <b>D. Khơng là chất oxi hố , khơng là chất khử.</b>


<b>C©u 4 : Ứng dụng nào sau đây khơng phải là của Clorua vôi?</b>


<b>A. Sản xuất vôi.</b> <b>B. Tẩy trắng sợi, vải, giấy.</b>


<b>C. Tẩy uế chuồng trại chăn nuôi.</b> <b>D. Xử lí các chất độc, bảo vệ mơi trường.</b>


<b>C©u 5 : Cho 1,03 gam muối natri halogen (NaX) tác dụng hết với dung dịch AgNO</b>3 dư thì thu được một kết


tủa, kết tủa này sau phản ứng phân hủy hoàn toàn cho 1,08 gam Ag. X là:



<b>A. Flo.</b> <b>B. Brom.</b>


<b>C. Clo</b> <b>D. Iot</b>


<b>C©u 6 : Cho một luồng khí clo dư tác dụng với 9,2 gam kim loại sinh ra 23,4 gam muối kim loại hoá trị I. </b>


Muối kim loại hoá trị I là muối nào sau đây?


<b>A. NaCl.</b> <b>B. LiCl.</b>


<b>C. KCl.</b> <b>D. AgCl.</b>


<b>C©u 7 : Đốt cháy hoàn toàn 7,2 gam kim loại M (có hố trị hai khơng đổi trong hợp chất) trong hỗn hợp khí </b>


Cl2 và O2. Sau phản ứng thu được 23,0 gam chất rắn và thể tích hỗn hợp khí đã phản ứng là 5,6 lít


(đktc). Kim loại M là


<b>A. Cu.</b> <b>B. Ca</b>


<b>C. Be.</b> <b>D. Mg.</b>


<b>C©u 8 : Cho 11,2 gam một kim loại hóa trị n tác dụng hết với Cl</b>2 được 32,5g muối clorua. Kim loại đó là


<b>A. Al.</b> <b>B. Zn.</b>


<b>C. Mg.</b> <b>D. Fe.</b>


<b>C©u 9 : Câu nào sau đây khơng chính xác ?</b>



<b>A. Trong các hợp chất, các halogen đều có thể có</b>


số oxi hố: –1, +1, +3, +5, +7. <b>B. Các halogen là những phi kim mạnh nhất </b>trong mỗi chu kỳ.


<b>C. Khả năng oxi hoá của các halogen giảm từ flo </b>


đến iot.


<b>D. Các halogen có nhiều điểm giống nhau về tính</b>


chất hố học.


<b>C©u 10 : Nếu cho 1 mol mỗi chất: CaOCl</b>2, KMnO4, K2Cr2O7, MnO2 lần lượt phản ứng với lượng dư dung


dịch HCl đặc, chất tạo ra lượng khí Cl2 nhiều nhất là


<b>A. K2Cr2O7</b> <b>B. KMnO4.</b>


<b>C. MnO2.</b> <b>D. CaOCl2.</b>


<i><b>C©u 11 : Clo khơng tác dụng với chất nào sau đây?</b></i>


<b>A. H</b>2. <b>B. Au.</b>


<b>C. H</b>2O. <b>D. O</b>2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>A. Các halogen là những phi kim mạnh nhất </b>


trong mỗi chu kỳ. <b>B. Trong các hợp chất, các halogen đều có thể có</b>số oxi hoá: –1, +1, +3, +5, +7.



<b>C. Khả năng oxi hoá của các halogen giảm từ flo </b>


đến iot.


<b>D. Các halogen có nhiều điểm giống nhau về tính</b>


chất hố học.


<b>C©u 13 : Gốc clorua trong dung dịch nhận biết được nhờ thuốc thử</b>


<b>A. dung dịch H</b>2SO4 <b>B. Ag.</b>


<b>C. dung dịch bạc nitrat</b> <b>D. AgCl.</b>


<b>C©u 14 : Cho các phản ứng :</b>


(1) Cl2 + KI  (2) F2 + H2O


o


t


 


(3) MnO2 + HCl đặc


o


t



  <sub> (4) I</sub><sub>2</sub><sub> + Al </sub> xt


Các phản ứng tạo ra đơn chất là:


<b>A. (1), (2), (3).</b> <b>B. (1), (3), (4).</b>


<b>C. (2), (3), (4). </b> <b>D. (1), (2), (4).</b>


<b>C©u 15 : Cho hình vẽ mơ tả thí nghiệm điều chế clo trong phịng thí nghiệm như sau:</b>


Bình (1) đựng dung dịch NaCl, bình (2) đựng H2SO4 đặc. Vai trị của bình (1) là gì?


<b>A. Giữ lại khí HCl.</b> <b>B. Hịa tan khí Cl</b>2.


<b>C. Giữ lại hơi nước.</b> <b>D. Làm sạch bụi.</b>


<b>C©u 16 : Nước Javen là dung dịch hỗn hợp muối chứa clo, có tác dụng tẩy màu, sát trùng, tẩy uế. Thành phần</b>


nước Gia-ven gồm:


<b>A. NaCl, H2O.</b> <b>B. NaCl, NaClO, H2O.</b>


<b>C. NaCl, NaClO3, H2O.</b> <b>D. NaCl, NaClO, Cl2, H2O.</b>


<b>C©u 17 : Có 4 bình mất nhãn đựng các dung dịch: HCl, HNO</b>3, KCl, KNO3. Để phân biệt các dung dịch trên,


ta lần lượt dùng các chất


<b>A. dùng phenolphtalein, dd AgNO</b>3 <b>B. q tím, dd AgNO</b>3



<b>C. dd AgNO</b>3, dd BaCl2 <b>D. dd NaOH, dd BaCl</b>2


<b>C©u 18 : Nguyên tố Cl ở ô thứ 17 trong bảng tuần hồn, cấu hình electron của Cl là:</b>


<b>A. 1s22s22p63s23p4.</b> <b>B. 1s22s22p63s23p5.</b>


<b>C. 1s22s22p63s23p2.</b> <b>D. 1s22s22p63s23p6.</b>


<b>C©u 19 : Cho một luồng khí clo dư tác dụng với 9,2 gam kim loại sinh ra 23,4 gam muối kim loại hoá trị I. </b>


Muối kim loại hoá trị I là muối nào sau đây?


<b>A. KCl.</b> <b>B. LiCl.</b>


<b>C. NaCl.</b> <b>D. AgCl.</b>


<b>C©u 20 : Nguyên tố Cl ở ô thứ 17 trong bảng tuần hồn, cấu hình electron của ion Cl- là:</b>


<b>A. 1s22s22p63s23p6.</b> <b>B. 1s22s22p63s23p4.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>C©u 21 : Các ngun tố halogen ở nhóm nào của bảng tuần hồn?</b>


<b>A. Nhóm IVA.</b> <b>B. Nhóm VIA.</b>


<b>C. Nhóm VIIA.</b> <b>D. Nhóm VA.</b>


<b>C©u 22 : Cho các phản ứng sau : </b>


(1) Cl2 + 2NaBr  2NaCl + Br2. (2) F2 + 2NaCl  2NaF + Cl2.



(3) Br2 + 2NaI  2NaBr + I2. (4) HF + AgNO3  AgF + HNO3.


(5) SiO2 + 4HF  SiF4 + 2H2O. (6) HCl + AgNO3  AgCl + HNO3. Số phương trình hóa học


viết đúng là:


<b>A. 5</b> <b>B. 4</b>


<b>C. 6</b> <b>D. 3</b>


<b>C©u 23 : Trong các tính chất sau, những tính chất nào là chung cho các đơn chất halogen?</b>
<b>A. Vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.</b> <b>B. Có tính oxi hố mạnh.</b>
<b>C. Ở nhiệt độ bình thường chất ở thể rắn.</b> <b>D. Tác dụng mạnh với nước.</b>
<b>C©u 24 : Chất nào sau đây chỉ có tính oxi hố, khơng có tính khử?</b>


<b>A. Cl</b>2. <b>B. F</b>2.


<b>C. I</b>2. <b>D. Br</b>2.


<b>C©u 25 : Phản ứng nào sau đây chứng tỏ HCl có tính khử?</b>


<b>A. 2HCl + Zn à ZnCl</b>2 + H2. <b>B. 2HCl + CuO à CuCl</b>2 + H2O .
<b>C. 2HCl + Mg(OH)</b>2 à MgCl2 + 2H2O. <b>D. 4HCl + MnO</b>2à MnCl2 + Cl2 + 2H2O.


<b>C©u 26 : Nước Javen là dung dịch hỗn hợp muối chứa clo, có tác dụng tẩy màu, sát trùng, tẩy uế. Thành phần</b>


nước Gia-ven gồm:


<b>A. NaCl, NaClO, H2O.</b> <b>B. NaCl, H2O.</b>



<b>C. NaCl, NaClO, Cl2, H2O.</b> <b>D. NaCl, NaClO3, H2O.</b>


<b>C©u 27 : Trong muối NaCl có lẫn NaBr và NaI. Để loại hai muối này ra khỏi NaCl người ta có thể:</b>
<b>A. Sục từ từ khí Cl</b>2 cho đến dư vào dung dịch


sau đó cơ cạn dung dịch.


<b>B. Cho tác dụng với dung dịch HCl đặc.</b>


<b>C. Cho tác dụng với Br</b>2 dư sau đó cơ cạn dung


dịch.


<b>D. Cho tác dụng với dd AgNO</b>3 sau đó nhiệt phân


kết tủa.


<i><b>C©u 28 : Clorua vôi không dùng</b></i>


<b>A. tẩy uế hố rác, cống rãnh, chuồng trại chăn </b>


ni.


<b>B. xử lí chất độc, bảo vệ môi trường.</b>


<b>C. diệt vi rút cúm gà H5N1.</b> <b>D. tẩy trắng vải, sợi, giấy.</b>
<b>C©u 29 : Trong dung dịch nước clo có chứa các chất </b>


<b>A. HCl, HClO, Cl</b>2. <b>B. Cl</b>2 và H2O.



<b>C. HCl và Cl</b>2. <b>D. HCl, HClO, Cl</b>2 và H2O.


<b>C©u 30 : Cho pthh sau: KMnO</b>4 + HCl  KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O.Hệ số cần bằng của các chất lần lượt là


<b>A. 2, 12, 2, 2, 3, 6.</b> <b>B. 2, 8, 2, 2, 1, 4.</b>


<b>C. 2, 14, 2, 2, 4, 7.</b> <b>D. 2, 16, 2, 2, 5, 8 </b>
<b>C©u 31 : Các nguyên tử halogen có cấu hình electron lớp ngồi cùng là:</b>


<b>A. ns</b>2<sub>np</sub>5<sub>.</sub> <b><sub>B. ns</sub></b>2<sub>np</sub>3<sub>.</sub>


<b>C. ns</b>2<sub>np</sub>4<sub>.</sub> <b><sub>D. ns</sub></b>2<sub>.</sub>


<b>C©u 32 : Cho dd AgNO</b>3 vào 4 dd riêng biệt: NaF, NaCl, NaBr, NaI thì thấy có


<b>A. 4 kết tủa.</b> <b>B. 1kết tủa.</b>


<b>C. 3 kết tủa.</b> <b>D. 2 kết tủa.</b>


<b>C©u 33 : Cho các phản ứng sau : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

(3) Br2 + 2NaI  2NaBr + I2. (4) HF + AgNO3  AgF + HNO3.


(5) SiO2 + 4HF  SiF4 + 2H2O. (6) HCl + AgNO3  AgCl + HNO3. Số phương trình hóa học


viết đúng là:


<b>A. 4</b> <b>B. 6</b>



<b>C. 5</b> <b>D. 3</b>


<b>C©u 34 : Muối iot là muối ăn có chứa thêm lượng nhỏ iot ở dạng</b>


<b>A. MgI</b>2. <b>B. NaI hoặc KI.</b>


<b>C. CaI</b>2. <b>D. I</b>2.


<b>C©u 35 : Ứng dụng nào sau đây không phải là của Clorua vơi?</b>


<b>A. Xử lí các chất độc, bảo vệ môi trường.</b> <b>B. Sản xuất vôi.</b>


<b>C. Tẩy uế chuồng trại chăn ni.</b> <b>D. Tẩy trắng sợi, vải, giấy.</b>


<b>C©u 36 : Cho 37,6 gam hỗn hợp gồm CaO, CuO và Fe</b>2O3 tác dụng vừa đủ với 0,6 lít dung dịch HCl 2M, rồi


cô cạn dung dịch sau phản ứng thì số gam muối khan thu được là:


<b>A. 61,0.</b> <b>B. 49,3.</b>


<b>C. 70,6.</b> <b>D. 80,2.</b>


<b>C©u 37 : Cho 11,2 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm Cl</b>2 và O2 tác dụng vừa đủ với 16,98 gam hỗn hợp Y gồm Mg


và Al thu được 42,34gam hỗn hợp Z gồm MgCl2; MgO; AlCl3 và Al2O3. Phần trăm thể tích của oxi


trong X là


<b>A. 52. </b> <b>B. 75.</b>



<b>C. 25.</b> <b>D. 48.</b>


<b>C©u 38 : Hồ tan 11,2 lít khí HCl (đktc) vào m gam dung dịch HCl 16%, thu được dung dịch HCl 20%. Giá</b>


trị của m là:


<b>A. 36,5.</b> <b>B. 182,5.</b>


<b>C. 365,0.</b> <b>D. 224,0.</b>


<b>C©u 39 : Điện phân 2 lít dung dịch hỗn hợp NaCl và KCl có màng ngăn một thời gian thu được 1,12 lít khí </b>


Cl2 (đktc). Coi thể tích dung dịch khơng đổi. Tổng nồng độ mol của NaOH và KOH trong dung dịch


thu được là:


<b>A. 0,03M.</b> <b>B. 0,05M.</b>


<b>C. 0,025M.</b> <b>D. 0,01M.</b>


<b>C©u 40 : Muối iot là muối ăn có chứa thêm lượng nhỏ iot ở dạng</b>


<b>A. NaI hoặc KI.</b> <b>B. I</b>2.


<b>C. CaI</b>2. <b>D. MgI</b>2.


<b>C©u 41 : Hỗn hợp rắn A chứa KBr và KI. Cho hỗn hợp A vào nước brom lấy dư. Sau khi phản ứng xong, làm</b>


bay hơi dung dịch và nung nóng ta được chất rắn khan B. Khối lượng của B nhỏ hơn khối lượng của
A là m (g). Cho sản phẩm B vào nước rồi sục khí clo dư vào. Sau phản ứng làm bay hơi dung dịch và



<b>nung nóng ta được sản phẩm rắc khan C. Khối lượng C nhỏ hơn B là m (g). Vậy %mKBr</b> trong A là:


<b>A. 5,6%</b> <b>B. 3,22%</b>


<b>C. 3,87%</b> <b>D. 4,4%</b>


<b>C©u 42 : Cho 37,6 gam hỗn hợp gồm CaO, CuO và Fe</b>2O3 tác dụng vừa đủ với 0,6 lít dung dịch HCl 2M, rồi


cơ cạn dung dịch sau phản ứng thì số gam muối khan thu được là:


<b>A. 80,2.</b> <b>B. 70,6.</b>


<b>C. 61,0.</b> <b>D. 49,3.</b>


<b>C©u 43 : Để phân biệt 2 dung dịch đựng riêng biệt trong 2 lọ mất nhãn là: HCl và NaCl, ta chỉ cần dùng thuốc</b>


thử:


<b>A. AgNO</b>3 <b>B. Na</b>2CO3


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>C©u 44 : Flo không tác dụng với chất nào sau đây?</b></i>


<b>A. Au.</b> <b>B. O</b>2.


<b>C. H</b>2. <b>D. H</b>2O.


<b>C©u 45 : Để phân biệt 2 dung dịch đựng riêng biệt trong 2 lọ mất nhãn là: HCl và NaCl, ta chỉ cần dùng thuốc</b>


thử:



<b>A. Pb(NO</b>3)2 <b>B. BaCl</b>2


<b>C. Na</b>2CO3 <b>D. AgNO</b>3


<b>C©u 46 : Hoà tan 9,14 g hỗn hợp Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ dd HCl được 7,84 lít khí H</b>2 (đktc) và


2,54 g rắn Y và dd Z. Cô cạn dd Z thu được khối lượng muối khan là


<b>A. 35,58 g</b> <b>B. 39,9 g</b>


<b>C. 33,25 g.</b> <b>D. 31,45 g.</b>


<b>C©u 47 : Cho MnO2 tác dụng với dung dịch HCl, tồn bộ khí sinh ra được hấp thụ hết vào dung dịch kiềm </b>


đặc, nóng tạo ra dung dịch X. Trong dung dịch X có những muối nào sau đây?


<b>A. NaCl, NaClO2</b> <b>B. NaCl, NaClO3</b>


<b>C. NaClO, NaClO2</b> <b>D. NaCl, NaClO.</b>


<b>C©u 48 : Phản ứng giữa Cl</b>2 và H2 có thể xảy ra ở điều kiện


<b>A. nhiệt độ thường và bóng tối.</b> <b>B. Trong bóng tối.</b>
<b>C. ánh sang của magie cháy.</b> <b>D. ánh sáng mặt trời.</b>


<b>C©u 49 : Trong các phản ứng hoá học, để chuyển thành anion, nguyên tử của các nguyên tố halogen đã nhận</b>


hay nhường bao nhiêu electron ?



<b>A. Nhận thêm 1 electron. </b> <b>B. Nhường đi 7 electron.</b>
<b>C. Nhường đi 1 electron. </b> <b>D. Nhận thêm 2 electron.</b>
<b>C©u 50 : Phản ứng nào sau đây không đúng?</b>


<b>A. FeO + 2HCl → FeCl</b>2 + H2O. <b>B. Fe + 2HCl → FeCl</b>2 + H2.
<b>C. FeO + HCl → FeCl</b>2+ H2O. <b>D. Cu + 2HCl → FeCl</b>2 + H2.


<b>C©u 51 : Nếu cho 1 mol mỗi chất: CaOCl</b>2, KMnO4, K2Cr2O7, MnO2 lần lượt phản ứng với lượng dư dung


dịch HCl đặc, chất tạo ra lượng khí Cl2 nhiều nhất là


<b>A. CaOCl2.</b> <b>B. KMnO4.</b>


<b>C. K2Cr2O7</b> <b>D. MnO2.</b>


<b>C©u 52 : Clo không phản ứng với chất nào sau đây?</b>


<b>A. Ba(OH)</b>2. <b>B. NaCl. </b>


<b>C. NaOH. </b> <b>D. NaBr.</b>


<b>C©u 53 : Axit nào được dùng để khắc lên thủy tinh ?</b>


<b>A. HCl</b> <b>B. HI</b>


<b>C. HF</b> <b>D. HBr</b>


<b>C©u 54 : Có 4 chất bột màu trắng là vôi bột, bột gạo, bột thạch cao (CaSO</b>4.2H2O) bột đá vơi (CaCO3). Dùng


hóa chất nào dưới đây nhận biết ngay được bột gạo?



<b>A. Dung dịch I</b>2. <b>B. Dung dịch Br</b>2.
<b>C. Dung dịch HCl. </b> <b>D. Dung dịch H</b>2SO4 lỗng.


<b>C©u 55 : Phản ứng nào sau đây chứng tỏ HCl có tính khử?</b>


<b>A. 2HCl + CuO à CuCl</b>2 + H2O . <b>B. 2HCl + Mg(OH)</b>2 à MgCl2 + 2H2O.


<b>C. 4HCl + MnO</b>2à MnCl2 + Cl2 + 2H2O. <b>D. 2HCl + Zn à ZnCl</b>2 + H2.
<b>C©u 56 : Trong các tính chất sau, những tính chất nào là chung cho các đơn chất halogen?</b>


<b>A. Vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.</b> <b>B. Ở nhiệt độ bình thường chất ở thể rắn.</b>


<b>C. Có tính oxi hố mạnh.</b> <b>D. Tác dụng mạnh với nước.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>A. Dây đồng cháy âm ỉ rất lâu tạo thành CuCl</b>2. <b>B. Dây đồng cháy mạnh, tạo sản phẩm CuCl</b>2.


<b>C. Dây đồng không cháy</b> <b>D. Dây đồng cháy yếu rồi tắt ngay</b>


<b>C©u 58 : Phản ứng nào sau đây không đúng?</b>


<b>A. Fe</b>2O3 + 6HCl → 2FeCl3+ 3H2O. <b>B. FeO + 2HCl → FeCl</b>2 + H2O.
<b>C. 2Fe + 6HCl → FeCl</b>3 + 3H2. <b>D. Fe(OH)</b>3 + 3HCl → FeCl3 + 3H2O.
<b>C©u 59 : Clo không phản ứng với chất nào sau đây?</b>


<b>A. NaBr</b> <b>B. Ca(OH)</b>2


<b>C. NaOH.</b> <b>D. NaCl</b>


<b>C©u 60 : Trong các halogen sau, đơn chất halogen có tính oxi hố mạnh nhất là</b>



<b>A. Br</b>2 . <b>B. I</b>2 .


<b>C. F</b>2. <b>D. Cl</b>2.


<i><b>C©u 61 : Phản ứng nào sau đây khơng xảy ra?</b></i>


<b>A. NaI + Br</b>2 . <b>B. KBr + Cl</b>2 .


<b>C. H</b>2O + F2 . <b>D. KBr + I</b>2 .


<b>C©u 62 : Trong phản ứng: SO</b>2 + 2H2O + Cl2  2HCl + H2SO4 , Cl2 đóng vai trị gì?
<b>A. Khơng là chất oxi hố , khơng là chất khử.</b> <b>B. Chất khử.</b>


<b>C. Vừa là chất oxi hoá , vừa là chất khử.</b> <b>D. Chất oxi hố.</b>


<b>C©u 63 : Trong phịng thí nghiệm, khí clo thường được điều chế bằng cách oxi hóa hợp chất nào sau đây?</b>


<b>A. MnO</b>2. <b>B. KClO</b>3.


<b>C. NaCl.</b> <b>D. HCl.</b>


<b>C©u 64 : Các ngun tử halogen có cấu hình electron lớp ngồi cùng là:</b>


<b>A. ns</b>2<sub>.</sub> <b><sub>B. ns</sub></b>2<sub>np</sub>5<sub>.</sub>


<b>C. ns</b>2<sub>np</sub>4<sub>.</sub> <b><sub>D. ns</sub></b>2<sub>np</sub>3<sub>.</sub>


<b>C©u 65 : Dẫn 4,48 lít (ĐKC)khí clo vào dung dịch KBr dư. Khối lượng brom thu được sau phản ứng là</b>



<b>A. 35 gam.</b> <b>B. 16 gam .</b>


<b>C. 32 gam.</b> <b>D. 34 gam.</b>


<b>C©u 66 : Hỗn hợp rắn A chứa KBr và KI. Cho hỗn hợp A vào nước brom lấy dư. Sau khi phản ứng xong, làm</b>


bay hơi dung dịch và nung nóng ta được chất rắn khan B. Khối lượng của B nhỏ hơn khối lượng của
A là m (g). Cho sản phẩm B vào nước rồi sục khí clo dư vào. Sau phản ứng làm bay hơi dung dịch và


<b>nung nóng ta được sản phẩm rắc khan C. Khối lượng C nhỏ hơn B là m (g). Vậy %mKBr</b> trong A là:


<b>A. 3,87%</b> <b>B. 3,22%</b>


<b>C. 5,6%</b> <b>D. 4,4%</b>


<b>C©u 67 : Chất nào sau đây chỉ có tính oxi hố, khơng có tính khử?</b>


<b>A. F</b>2. <b>B. I</b>2.


<b>C. Br</b>2. <b>D. Cl</b>2.


<b>C©u 68 : Cho 1,03 gam muối natri halogen (NaX) tác dụng hết với dung dịch AgNO</b>3 dư thì thu được một kết


tủa, kết tủa này sau phản ứng phân hủy hoàn toàn cho 1,08 gam Ag. X là:


<b>A. Flo.</b> <b>B. Iot</b>


<b>C. Brom.</b> <b>D. Clo</b>


<b>C©u 69 : Cho 1,17 gam muối natri halogenua (A) tác dụng với dung dịch AgNO</b>3 vừa đủ thu được 2,87gam



kết tủa . Muối A là


<b>A. NaF.</b> <b>B. NaI.</b>


<b>C. NaBr.</b> <b>D. NaCl.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>C. Dây đồng cháy âm ỉ rất lâu tạo thành CuCl</b>2. <b>D. Dây đồng khơng cháy</b>


<b>C©u 71 : Hồ tan 11,2 lít khí HCl (đktc) vào m gam dung dịch HCl 16%, thu được dung dịch HCl 20%. Giá</b>


trị của m là:


<b>A. 182,5.</b> <b>B. 365,0.</b>


<b>C. 36,5.</b> <b>D. 224,0.</b>


<b>C©u 72 : Cho các chất sau: KOH (1), Zn (2), Ag (3), Al(OH)</b>3 (4), KMnO4 (5), K2SO4 (6). Axit HCl tác dụng


được với các chất:


<b>A. (1), (2), (4), (5).</b> <b>B. (1), (2), (3), (5).</b>


<b>C. (3), (4), (5), (6).</b> <b>D. (1), (2), (3), (4).</b>


<b>C©u 73 : Hòa tan 10 gam hỗn hợp muối cacbonat kim loại hóa trị II bằng dung dịch HCl dư ta thu được dung </b>


dịch A và 2,24 lít khí bay ra (đktc). Hỏi cơ cạn dung dịch A thì thu được bao nhiêu gam muối khan?


<b>A. 15,80 gam.</b> <b>B. 13,55 gam. </b>



<b>C. 12,20 gam. </b> <b>D. 11,10 gam. </b>


<b>C©u 74 : Cho 31,84g hỗn hợp muối NaX và NaY (X và Y là halogen ở 2 chu kì liên tiếp) vào dung dịch </b>


AgNO3 dư thì thu được 57,34g kết tủa. Công thức của các muối là


<b>A. NaCl và NaBr.</b> <b>B. Không xác định được.</b>


<b>C. NaCl và NaI.</b> <b>D. NaBr và NaI.</b>


<b>C©u 75 : Cho 6,72 lít clo (đktc) tác dụng với 22,4 gam Fe nung nóng (hiệu suất phản ứng 100%), lấy chất rắn </b>


thu được hoà tan vào nước và khuấy đều thì khối lượng muối trong dung dịch thu được là:


<b>A. 48,75 gam.</b> <b>B. 25,40 gam.</b>


<b>C. 32,50 gam.</b> <b>D. 38,10 gam.</b>


<b>C©u 76 : Có 4 dung dịch NaF, NaCl, NaBr, NaI đựng trong các lọ bị mất nhãn. Nếu dùng dung dịch AgNO</b>3


thì có thể nhận biết được


<b>A. 1 dung dịch</b> <b>B. 4 dung dịch</b>


<b>C. 2 dung dịch</b> <b>D. 3 dung dịch</b>


<b>C©u 77 : Cho các phản ứng :</b>


(1) Cl2 + KI  (2) F2 + H2O



o


t


 


(3) MnO2 + HCl đặc


o


t


  <sub> (4) I</sub><sub>2</sub><sub> + Al </sub> xt


Các phản ứng tạo ra đơn chất là:


<b>A. (2), (3), (4). </b> <b>B. (1), (2), (3).</b>


<b>C. (1), (3), (4).</b> <b>D. (1), (2), (4).</b>


<b>C©u 78 : Dẫn 2,24 lít (ĐKC)khí clo vào dung dịch KBr dư. Khối lượng brom thu được sau phản ứng là</b>


<b>A. 35 gam.</b> <b>B. 34 gam.</b>


<b>C. 32 gam.</b> <b>D. 16 gam .</b>


<b>C©u 79 : Chất nào sau đây chỉ có tính oxi hố, khơng có tính khử?</b>


<b>A. Cl</b>2. <b>B. Br</b>2.



<b>C. I</b>2. <b>D. F</b>2.


<b>C©u 80 : Cho 44,5 gam hỗn hợp bột Zn, Mg tác dụng với dung dịch HCl dư thấy có 22,4 lít khí H</b>2 bay ra


(đktc). Khối lượng muối clorua tạo ra trong dung dịch là:


<b>A. 80.</b> <b>B. 115,5.</b>


<b>C. 51,6.</b> <b>D. 117,5.</b>


<b>C©u 81 : Cho 44,5 gam hỗn hợp bột Zn, Mg tác dụng với dung dịch HCl dư thấy có 22,4 lít khí H</b>2 bay ra


(đktc). Khối lượng muối clorua tạo ra trong dung dịch là


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>C. 51,6 gam.</b> <b>D. 115,5 gam.</b>


<b>C©u 82 : Cho 37,6 gam hỗn hợp gồm CaO, CuO và Fe</b>2O3 tác dụng vừa đủ với 0,6 lít dung dịch HCl 2M, rồi


cơ cạn dung dịch sau phản ứng thì số gam muối khan thu được là


<b>A. 61,0 gam.</b> <b>B. 49,3 gam.</b>


<b>C. 80,2 gam.</b> <b>D. 70,6 gam.</b>


<b>C©u 83 : Có 4 dung dịch NaF, NaCl, NaBr, NaI đựng trong các lọ bị mất nhãn. Nếu dùng dung dịch AgNO</b>3


thì có thể nhận biết được


<b>A. 4 dung dịch</b> <b>B. 1 dung dịch</b>



<b>C. 3 dung dịch</b> <b>D. 2 dung dịch</b>


<b>C©u 84 : Đổ dung dịch chứa 1 gam HCl vào dung dịch chứa 1 gam NaOH. Màu của q tím khi cho vào dung </b>


dịch sau phản ứng là


<b>A. Màu trắng.</b> <b>B. Màu tím.</b>


<b>C. Màu xanh.</b> <b>D. Màu đỏ.</b>


<b>C©u 85 : Cấu hình e lớp ngồi cùng của các ngun tử halogen là</b>
<b>A. (n -1)d</b>10<sub>ns</sub>2<sub>np</sub>5 <sub>.</sub> <b><sub>B. ns</sub></b>2<sub>np</sub>6<sub> .</sub>


<b>C. ns</b>2<sub>np</sub>5<sub> .</sub> <b><sub>D. ns</sub></b>2<sub>np</sub>4<sub> .</sub>


<b>C©u 86 : Cho các chất sau: KOH (1), Zn (2), Ag (3), Al(OH)</b>3 (4), KMnO4 (5), K2SO4 (6). Axit HCl tác dụng


được với các chất:


<b>A. (1), (2), (3), (5).</b> <b>B. (1), (2), (3), (4).</b>


<b>C. (1), (2), (4), (5).</b> <b>D. (3), (4), (5), (6).</b>


<b>C©u 87 : Hịa tan hồn tồn 30,9 gam hỗn hợp gồm Na</b>2CO3 và CaCO3 bằng dung dịch HCl dư, thu được V lít


khí CO2 (đktc) và dung dịch chứa 34,2 gam hỗn hợp muối clorua. Giá trị của V là


<b>A. 3,36.</b> <b>B. 2,685.</b>



<b>C. 6,72.</b> <b>D. 8,4.</b>


<b>C©u 88 : Trong muối NaCl có lẫn NaBr và NaI. Để loại hai muối này ra khỏi NaCl người ta có thể:</b>
<b>A. Cho tác dụng với dd AgNO</b>3 sau đó nhiệt phân


kết tủa.


<b>B. Sục từ từ khí Cl</b>2 cho đến dư vào dung dịch


sau đó cơ cạn dung dịch.


<b>C. Cho tác dụng với Br</b>2 dư sau đó cơ cạn dung


dịch. <b>D. Cho tác dụng với dung dịch HCl đặc.</b>


<b>C©u 89 : Có 4 bình mất nhãn đựng các dung dịch: HCl, HNO</b>3, KCl, KNO3. Để phân biệt các dung dịch trên,


ta lần lượt dùng các chất


<b>A. q tím, dd AgNO</b>3 <b>B. dùng phenolphtalein, dd AgNO</b>3


<b>C. dd AgNO</b>3, dd BaCl2 <b>D. dd NaOH, dd BaCl</b>2


<b>C©u 90 : Clo khơng phản ứng với chất nào sau đây?</b>


<b>A. NaCl. </b> <b>B. NaOH. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>

<!--links-->

×