Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

On tập hóa 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.92 KB, 9 trang )

Trường THCS Cát Minh Tặng con để ôn thi
Câu 1. (1,5 điểm)
* Cho kali pemanganat tác dụng với axit clohiđric đặc thu được một chất khí màu
vàng lục. Dẫn khí thu được vào dung dịch KOH ở nhiệt độ thường và vào dung dịch
KOH đã được đun nóng tới 100
0
C. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
* Phản ứng:
2SO
2
+ O
2
2SO
3
là phản ứng tỏa nhiệt
Cho biết cân bằng phản ứng trên chuyển dịch như thế nào khi giảm nhiệt độ? Khi
tăng áp suất? Khi thêm chất xúc tác? Giải thích.
* Một hợp chất quan trọng của nhôm trong tự nhiên là criolit. Viết công thức của
criolit và cho biết hợp chất này được sử dụng trong quá trình sản xuất nhôm với mục
đích gì?
Câu 1.
1. * KMnO
4
tác dụng với HCl đặc:

4 2 2 2
2KMnO 16HCl 2KCl 2MnCl 5Cl 8H O+ ® + + ­ +
* Khí màu vàng lục là Cl
2
, dẫn vào dung dịch KOH
− Ở nhiệt độ thường :


2 2
Cl 2KOH KCl KClO H O+ ® + +
− Khi đã đun tới 100
0
C :
2 3 2
3Cl 6KOH 5KCl KClO 3H O+ ® + +
2.
* Phản ứng :
22
O SO2
+

(1) SO2
3
là phản ứng toả nhiệt và giảm số phân tử khí.
* Cân bằng của phản ứng (1) chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm nhiệt độ.
Giải thích: Với phản ứng toả nhiệt, khi tăng nhiệt độ cân bằng phản ứng chuyển dịch về
phía tạo thành những chất đầu. Vậy khi giảm nhiệt độ, cân bằng phản ứng (1) chuyển dịch
về phía tạo thành những chất cuối (chiều thuận).
* Cân bằng của phản ứng (1) chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng áp suất.
Giải thích: Với phản ứng có sự thay đổi về số phân tử khí, khi tăng áp suất cân bằng phản
ứng chuyển dịch về phía giảm số phân tử khí (chiều thuận).
* Cân bằng của phản ứng (1) không bị chuyển dịch khi thêm chất xúc tác.
Giải thích: Do chất xúc tác ảnh hưởng như nhau đến tốc độ của phản ứng thuận và của
phản ứng nghịch.
3.
* Công thức của criolit : 3NaF.AlF
3
hay Na

3
AlF
6
.
* Trong quá trình sản xuất nhôm bằng phương pháp điện phân Al
2
O
3
nóng chảy, người ta
hoà tan Al
2
O
3
trong criolit nóng chảy nhằm:
− Giảm nhiệt độ nóng chảy của Al
2
O
3
, tiết kiệm năng lượng,
− Tạo được chất lỏng có tính dẫn điện tốt hơn Al
2
O
3
nóng chảy.
− Ngăn cản Al nóng chảy không bị oxi hoá trong không khí (do chất lỏng trên có tỉ khối
nhỏ hơn Al, nổi lên trên và ngăn cản sự oxi hoá Al).
Câu 2. (1,5 điểm)
* Cho M là một kim loại. Viết các phương trình phản ứng theo dãy biến hóa sau:
Trường THCS Cát Minh Tặng con để ôn thi
* Trộn một chất oxi hóa với một chất khử. Phản ứng có xảy ra không? Nếu có thì

theo chiều nào? Cho ví dụ minh họa.
* Trong dãy điện hoá của kim loại, vị trí một số cặp oxi hoá − khử được sắp xếp như
sau: Al
3+
/Al ; Fe
2+
/Fe ; Ni
2+
/Ni ; Fe
3+
/Fe
2+
; Ag
+
/Ag. Hãy cho biết:
− Trong số các kim loại Al, Fe, Ni, Ag, kim loại nào phản ứng được với dung dịch
muối sắt (III), kim loại nào đẩy được Fe ra khỏi dung dịch muối sắt (III). Viết các
phương trình phản ứng.
− Phản ứng giữa dung dịch AgNO
3
và dung dịch Fe(NO
3
)
2
có xảy ra không? Nếu có,
hãy giải thích và viết phương trình phản ứng.
Câu 2.
1. Các phương trình phản ứng theo dãy biến hoá:
0
3 2

2 2 2
3 3 2 3 4
2 2 2 3 3
t
3 2 3 2
§ pnc
2 3
1. 2Al 6HCl 2AlCl 3H
(M) (B)
2. 2Al 2NaOH 2H O 2NaAlO 3H
(M) (Z) (C)
3. AlCl 3NH 3H O Al(OH) 3NH Cl
(B) (X) (Z) (D)
4. NaAlO CO 2H O Al(OH) NaHCO
(C) (Y) (Z) (D)
5. 2Al(OH) Al O 3H O
(D) (E)
6. 2Al O
+ ® + ­
+ + ® + ­
+ + ® ¯ +
+ + ® ¯ +
® +
¾¾ ®
2
4Al 3O
(E) (M)
¾ + ­
2.
a) Trộn một chất oxi hóa với một chất khử. Phản ứng có thể xảy ra hoặc không xảy ra.

Phản ứng xảy ra được theo chiều tạo thành chất oxi hoá yếu hơn và chất khử yếu hơn.
Ví dụ: Cho chất khử Zn vào dung dịch chứa chất oxi hoá Cu
2+
xảy ra phản ứng:
2 2
Cu Zn Zn Cu
ChÊt oxi ho¸ ChÊt khö ChÊt oxi ho¸ ChÊt khö
m¹nh m¹nh yÕu yÕu
+ +
+ ® +
Ngược lại, khi cho chất khử Cu vào dung dịch chứa chất oxi hoá Zn
2+
thì không xảy ra
phản ứng.
b) + Trong số các kim loại Al, Fe, Ni, Ag, những kim loại có phản ứng với dung dịch muối
sắt (III) là Al, Fe, Ni.
Trường THCS Cát Minh Tặng con để ôn thi
3 3
3 2
3 2 2
Al Fe Fe Al (1)
Fe 2Fe 3Fe (2)
Ni 2Fe 2Fe Ni (3)
+ +
+ +
+ + +
+ ® +
+ ®
+ ® +
+ Trong số các kim loại trên chỉ có Al đẩy được Fe ra khỏi muối sắt (III) theo phản ứng

(1).
+ Phản ứng giữa dung dịch AgNO
3
và dung dịch Fe(NO
3
)
2
có xảy ra :
3 3 2 3 3
2 3
AgNO Fe(NO ) Ag Fe(NO )
Ag Fe Ag Fe
+ + +
+ ® +
+ ® +
Vì Ag
+
có tính oxi hoá mạnh hơn Fe
3+
và Fe
2+
có tính khử mạnh hơn Ag.
Câu 5. (2 điểm)
Khử hoàn toàn 4,06 gam một oxit kim loại bằng CO ở nhiệt độ cao thành kim loại.
Dẫn toàn bộ khí sinh ra vào bình đựng dung dịch Ca(OH)
2
dư, thấy tạo thành 7 gam
kết tủa. Nếu lấy lượng kim loại sinh ra hoà tan hết vào dung dịch HCl dư thì thu
được 1,176 lít khí H
2

(đktc).
* Xác định công thức oxit kim loại
* Cho 4,06 gam oxit kim loại trên tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch H
2
SO
4

đặc, nóng (dư) được dung dịch X và có khí SO
2
bay ra. Hãy xác định nồng độ mol/lít
của muối trong dung dịch X. (Coi thể tích dung dịch không đổi trong quá trình phản
ứng).
Câu 5.
1. Đặt công thức của oxit kim loại là A
x
O
y
, khối lượng mol của A là M.
Gọi a là số mol của A
x
O
y
ứng với 4,06 gam
0
t
x y 2
2 2 3 2
A O yCO xA yCO (1)
a ya xa ya (mol)
CO Ca(OH) CaCO H O (2)

+ ® +
+ ® +

mol07,0
100
7
n
3
CaCO
==
mol07,0nn:)2(vµ)1(Theo
COCO
2
==
⇒ ya = 0,07 (*)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng cho phản ứng (1) :
4,06 + 28 . 0,07 = m
A
+ 44 . 0,07
Suy ra m
A
= 2,94 gam hay M . xa = 2,94 (**)
Phản ứng của A với dung dịch HCl:

2
n 2
H
2A 2nHCl 2ACl nH (3)
n
xa .xa

2
1,176 n
n 0,0525 .xa
22,4 2
0,105
hay xa (***)
n
+ ® +
= = =
=
Trường THCS Cát Minh Tặng con để ôn thi
Từ (**) và (***) ta có: M = 28n
Cho n = 1, 2, 3 rồi tính M, được nghiệm thích hợp là n = 2, M = 56 ⇒ A là Fe
Thay n = 2 vào (***) được: xa = 0,0525 (****)
Từ (*) và (****) ta có:

43yx
OFelµOA
4
3
y
x
07,0
0525,0
ya
xa
⇔=⇔=
2.

+ ® + +

3 4 2 4 2 4 3 2 2
2Fe O 10H SO (d) 3Fe (SO ) SO 10H O

mol02625,0nmol0175,0
232
06,4
n
34243
)SO(FeOFe
=⇒==
Nồng độ mol/l của Fe
2
(SO
4
)
3
:
M0525,0
5,0
02625,0
C
342
)SO(Fe,M
==
Bài 1. (1,5 điểm)
1. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau dưới dạng phân tử và ion rút gọn (nếu
có):
...CKhÝHClSONa
....BKhÝKClO
...AKhÝHClFeS

32
xt,t
3
0
+→+
+ →
+→+
2. Cho các khí A, B, C tác dụng với nhau từng đôi một, viết phương trình phản ứng
và ghi rõ điều kiện.
Bài 1. (1,5 điểm)
1. Hoàn thành các phản ứng dưới dạng phân tử và ion rút gọn:
↑+=+
↑++=+
↑+=
↑+=+
↑+=+
+−
++
22
2
3
2232
2
xt,t
3
2
2
22
SOOHH2SO
SOOHNaCl2HCl2SONa

O3KCl2KClO2
SHFeH2Fe
SHFeClHCl2FeS
0
2. Cho các khí A (H
2
S), B (O
2
), C (SO
2
) tác dụng với nhau:
A tác dụng với B:
22
t
22
SO2OH2O3SH2
0
+=+
hoặc khi oxi hóa chậm:
S2OH2OSH2
222
+=+
A tác dụng với C:
Trường THCS Cát Minh Tặng con để ôn thi
S3OH2SOSH2
222
+=+
B tác dụng với C:
Bài 1. (1,5 điểm)
1. Viết cấu hình electron, xác định vị trí (ô, chu kỳ, phân nhóm, nhóm) của lưu huỳnh

(Z = 16) trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học. Viết phương trình
phản ứng hoá học của H
2
S với O
2
, SO
2
, nước clo. Trong các phản ứng đó H
2
S có tính
khử hay tính oxi hoá, vì sao?
2. Hãy điều chế canxi kim loại và magie kim loại từ quặng đôlômit (CaCO
3
.MgCO
3
)
với điều kiện chỉ dùng nước, dung dịch HCl (các thiết bị thí nghiệm có đủ).
Bài 1.
1.
Cấu hình electron ở S: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
4
. S ở ô 16, chu kỳ 3, phân nhóm chính nhóm VI.

( )
)3(HCl8SOHOH4Cl4SH
)2(OH2S3SOSH2
)b1(OH2S2OSH2hay
)a1(OH2SO2O3SH2
42222
222
222
22
t
22
0
+=++
+=+
+=+
+=+
Trong các phản ứng đó H
2
S có tính khử vì ở phản ứng
62
02
42
Se8S)3(
Se2S)2(
Se6S)a1(
+−

+−
=−
=−

=−
2.
* Nung quặng đôlômit đến khối lượng không đổi:
)1(CO2MgO.CaOMgCO.CaCO
233
↑+=
Cho chất rắn sau khi nung vào H
2
O dư:
)2()OH(CaOHCaO
22
=+
Lọc lấy dung dịch Ca(OH)
2
, chất rắn còn lại là MgO.
* Cho dung dịch Ca(OH)
2
tác dụng với dung dịch HCl dư, cô cạn được CaCl
2
rắn, điện
phân nóng chảy được Ca kim loại.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×