Tải bản đầy đủ (.docx) (68 trang)

Giáo án các môn học kì 2 lớp 3 - Tài liệu học tập - hoc360.net

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (429.23 KB, 68 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TIẾP TUẦN 33</b>




<i><b>Tiết 1. TỐN :</b></i>


<b>ƠN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Biết cộng, trừ nhẩm các số tròn chục, tròn trăm.
- Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.


- Biết làm tính cộng, trừ khơng nhớ các số có đến ba chữ số.
- Biết giải bài toán bằng một phép cộng.


-Bài tập: B1( cột 1,3) B2 ( cột 1,2,4) B3.


<b>II. CHUẨN BỊ :</b>


GV : Bài dạy, bảng nhóm
HS : SGK.


PP: Quan sát, trực quan, kiểm tra, hỏi đáp, đàm thoại, …Cá nhân, tổ, nhóm


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :</b>


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b></i>


<b>A. Ổn định :</b>


<b>B. Kiểm tra bài cũ:</b>



Cho HS lên bảng làm các BT sau :
200 + 20 + 2 = 222 618 = 800 + 10 + 8
800 + 8 = 808 593 = 500 + 90 +3
-GV NX cho điểm


<b>C. Bài mới :</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài : Ôn tập về phép cộng </b></i>
và phép trừ


<i><b>2. Ơn tập</b></i>


<b>Bài 1:Cho HS nêu yêu cầu (Cột 2 HSKG</b>
<b>làm)</b>


Cho HS làm bảng con và nhận xét.


<b>Bài 2:Cho HS nêu yêu cầu.(Cột 3 HSKG</b>
<b>làm)</b>


Cho HS làm và nhận xét.


Hát vui.


4 HS lên làm. Lớp làm vào nháp


-1 HS nhắc lại.


-1 HS nêu.



- HS làm BC và nhận xét.


30 + 50 = 80 300 + 200 = 500
20 + 40 = 60 600 – 400 = 200
90 – 30 = 60 500 + 300 = 800
80 – 70 = 10 700 – 400 = 300
-1 HS nêu.


- HS làm bảng nhóm.
-Dán bài lên bảng,NX.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>-Bài 3: Cho HS đọc đề.</b>


Cho HS làm bài theo hướng dẫn của giáo
viên.


Cho HS nhận xét.


<b>Bài 4: HS KG làm.</b>
<b>D. Củng cố : </b>


Cho HS lên bảng làm các BT sau :
300 + 200 = 500


600 – 400 = 200
Nhận xét tiết học.


<b>E . Dặn dò:</b>



- Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau.


<b> 96 43 465</b>


64 72 90


18 36 38


<b> 82 36 52</b>


765 286 600


315 701 99


<b> 450 987 699 </b>
-1 HS đọc.


HS laøm baøi.
HS nhận xét.


<b>Giải</b>


Số HS trường có là:
265 + 234 = 499 (HS)


ĐS: 499 HS.


+ 2 HS lên làm.


<i><b>Tiết 2. TẬP ĐỌC :</b></i>



<b>LƯỢM </b>



<b>I/ MỤC TIÊU :</b>


-Đọc đúng sau các câu thơ 4 chữ, biết nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ. Đọc rõ ràng, rành
mạch.


- Hiểu nội dung: Bài thơ ca ngợi chú bé liên lạc đáng yêu và dũng cảm. ( trả lời được
các câu hỏi trong SGK, thuộc ít nhất 2 khổ thơ đầu)


<i><b>II/ CHUẨN BỊ :</b></i>


- Bảng phụ, tranh.


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS.</b></i>


<b>A. Bài cũ : </b>


- Đọc bài: Bóp nát quả cam. TLCH


<b>B. Dạy bài mới :</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài. </b></i>


-2 em đọc và TLCH.
-HS nghe giới thiệu



+ +







</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>2. Luyện đọc.</b></i>
-GV đọc mẫu


Giọng vui tươi, nhí nhảnh, hồn nhiên,
nhấn giọng các từ gợi tả ngoại hình, dáng
đi của chú bé: loắt choắt, thoăn thoắt,
nghênh nghênh.


-Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
<i><b>Đọc từng dòng thơ ( Lần 1) </b></i>


-Trong bài có những từ nào khó đọc?


-GV đọc.
-Gọi HS đọc


<i><b>Đọc từng dòng thơ ( Lần 2). NX</b></i>
* Đọc từng khổ thơ


-Trong bài có mấy khổ thơ?


<b>Đọc từng khổ thơ ( lần 1). NX </b>
<i><b>Đọc từng khổ thơ ( lần 2) </b></i>



<i><b>Đọc khổ thơ 1</b></i>
Giải nghĩa từ:


-Từ nào tả dáng người bé nhỏ, nhanh
nhẹn?


-Đoc dịng thơ cĩ chứa từ cái xắc?
<i>-Luyện đọc câu :</i>


<i>Bảng phụ : Ghi các câu.</i>


-GV đọc.
-Gọi HS đọc
<i><b>Đọc khổ thơ 2</b></i>


-YC HS đọc chú giải từ ca lô.
<i><b>Đọc khổ thơ 3</b></i>


<i><b>Đọc khổ thơ 4</b></i>


-YC HS đọc chú giải từ thượng khẩn.
<i><b>Đọc khổ thơ 5</b></i>


-Từ nào tả bơng lúa non cịn nằm trong bẹ
cây?


* Đọc từng đoạn trong nhóm.
<b>Thi đọc trong nhóm.</b>



-Nhận xét.


-Theo dõi, đọc thầm.


-HS nối tiếp đọc từng dịng thơ.


-loắt choắt, thoăn thoắt, nghênh
nghênh, đội lệch, huýt sáo, chim
chích, hiểm nghèo, nhấp nhô, lúa trỗ.


-HS đọc CN, ĐT


-HS nối tiếp đọc từng dịng thơ.
- Bài cĩ 5 khổ thơ.


-Học sinh nối tiếp đọc từng khổ thơ


- 1 em đọc


-Loắt choắt


-HS đọc, đọc chú giải.


-HS luyện đọc câu :
<i>Chú bé loắt choắt/</i>
<i>Cái xắc xinh xinh/</i>
<i>Cái chân thoăn thoắt/</i>
<i>Cái đầu nghênh nghênh .//</i>


-2 em đọc.


-1 em đọc


-1 em đọc
-1 em đọc


-Đòng địng.


-HS luyện đọc từng đoạn trong nhóm.
-Các nhóm thi đọc.


- 1 em đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Đọc toàn bài (HSKG)
<i><b>3. Tìm hiểu bài.</b></i>


-Đọc khổ thơ 1,2.


-Tìm những nét ngộ nghĩnh đáng yêu của
Lượm trong hai khổ thơ đầu ?


-Những hình ảnh đó cho thấy Lượm rất
ngộ nghĩnh đáng yêu, tinh nghịch.


<b>-Đọc thầm khổ 3.</b>


-Lượm làm nhiệm vụ gì ?


-Giảng : Làm nhiệm vụ liên lạc chuyển
công văn, tài liệu mật ở mặt trận là công
việc rất vất vả và nguy hiểm.



<b>-Đọc thầm khổ 4,5.</b>


-Lượm dũng cảm như thế nào ?


-Em thích những câu thơ nào, vì sao ?


Bài thơ ca ngợi ai ?


<i>-Luyện đọc lại: Hướng dẫn các nhóm</i>
HTL bài thơ.


-GV xố dần bảng.
-Nhận xét, cho điểm.


<b>C. Củng cố : </b>


<i><b>-Giáo dục tư tưởng. </b></i>
-Nhận xét tiết học.


<i>-1 em đọc to ,cả lớp đọc thầm,</i>


<i>-Chú bé loắt choắt. Cái xắc xinh xinh.</i>
Cái chân thoăn thoắt. Cái đầu nghênh
nghênh. Ca lô đội lệch, mồm huýt sáo
như con chim chích.


-Đọc thầm khổ 3.


- Lượm làm liên lạc, chuyển thư ở


mặt trận.


<i>-1 em đọc to ,cả lớp đọc thầm,</i>


-Lượm không sợ hiểm nguy, vượt qua
mặt trận bất chấp đạn bay vèo vèo,
chuyển gấp lá thư “thượng khẩn”
-HS nêu những câu thơ em thích và
giải thích.


-Ca ngợi gương gan dạ dũng cảm của
chú bé liên lạc “Lượm”.


-HTL từng đoạn, cả bài.


-HS thi HTL từng đoạn, cả bài.
-Học thuộc lòng bài thơ.


<i><b>Tiết 4. TẬP VIẾT :</b></i>


<b>CHỮ HOA V (KIỂU 2)</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Viết đúng chữ hoa V - kiểu 2 ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ), chữ và câu ứng
dụng: Quân ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ) Việt Nam thân yêu ( 3 lần )


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


-GV: kẻ hàng bảng lớp – chữ mẫu.


-HS: dụng cụ môn học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b></i>


<b>A. Ổn định :</b>


<b>B. Kiểm tra bài cũ:</b>


Cho HS viết bảng chữ Q (kiểu 2), Qn
dân một lịng.


Nhận xét


<b>C. Bài mới:</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài : Chữ hoa V (kiểu 2)</b></i>
<i><b>2. Hướng dẫn viết chữ hoa</b></i>


a) Quan sát số nét, quy trình viết chữ V hoa
-GV treo chữ V hoa và hỏi.


+ Chữ V hoa gồm mấy nét ? Là những nét
nào ?


+ Chữ V cao mấy li ?


-GV vừa giảng vừa viết tô chữ trong khung
chữ.



-Từ diểm đặt bút trên ĐKN 5 viết nét móc
hai đầu, điểm dừng bút ở ĐK2. Từ điểm
dừng bút của nét 1, viết tiếp nét cong phải,
điểm dừng bút ở ĐKN 6. Từ đây đổi chiều
bút viết nét cong dưới nhỏ cắt nét 2 uốn
lượn tạo thành một vịng xoắn nhỏ. Điểm
dừng bút ở ĐKN 6.


b)Viết bảng:


-u cầu HS viết vào không trung, bảng
con, bảng lớp


<i><b>3. Hướng dẫn Hs viết cụm từ ứng dụng.</b></i>
a) Giới thiệu cụm từ ứng dụng


- Gọi HS đọc từ ứng dụng.


- Giải thích: VN là tổ quốc thân yêu của
chúng ta.


b) Quan sát và nhận xét.


- Cụm từ gồm có mấy tiếng? Là những
tiếng nào ?


- So sánh chiều cao của chữ V và i ?
- Những chữ nào có chiều cao với chữ V
hoa - Khi viết chữ Việt ta viết nét nối chữ V


và chữ i như thế nào ?


c) Viết bảng


- Hát vui .


- HS lên bảng viết, lớp viết vảo
bảng con các con chữ viết tiết trước.


-1 HS nhắc lại


-HS quan sát và nêu nhận xét
-Theo dõi, quan sát.


- Gồm 1 nét liền là kết hợp của 3
nét: 1nét móc hai đầu, 1 nét cong
phải, 1 nét cong dưới nhỏ.


-5 li.


-HS quan sát.


-HS viết bảng con.


-1 HS đọc.


-HS quan sát và trả lời.


-4 tiếng –Việt –nam, thân, yêu



- Chữ V cao 2,5 li, chữ i cao 1 li.
- Chữ N, h, y.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Yêu cầu Hs viết chữ Việt vào bảng con
- Sửa chữa cho HS


d) Hướng dẫn HS viết vào vở.


-GV quan sát sửa cho những HS cịn yếu.
-Chấm chữa bài?


<b>D. Củng cố:</b>


-Cho HS thi viết chữ V hoa và cụm từ ứng
dụng.


-Nhận xét tiết học.


<b>E. Dặn dò:</b>


-Về nhà xem lại bài.
-Chuẩn bị bài sau.


-HS viết bảng con.


-HS viết bài vào vở.


-HS viết bảng.


<i><b>Tiết 2. TỐN :</b></i>



<b>ƠN TẬP</b>



<b>I. Mơc tiªu:</b>


- HS ơn tập về đọc, viết, xếp thứ tự các số có đến 3 chữ số.


- Biết phân tích các số có đến 3 chữ số thành tổng của các trăm, chục, đơn vị và ngợc
lại.


- Giáo dục học sinh làm yêu thích môn học.


<b>II. Đồ dùng:</b> Bảng phụ.
<b>II. Hoạt động dạy học:</b>


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b></i>


<b>A. Ổn định tổ chức:</b>


- KiÓm tra sÜ sè.


<b>B. KiÓm tra: </b>


- Y/C 3 HS nèi tiếp nêu ví dụ về các số
tròn trăm, tròn chục.


- GV nhận xét, cho điểm.


<b>C. Hớng dẫn ôn tập:</b>
<b>*Bài 1: </b>



- Gọi HS nêu y/c của bài tập và tự làm bài.
- Y/C HS nhận xét bài làm của bạn.


<b>*Bài 2: </b>


- Yêu cầu HS làm từng phần
- HÃy nêu lại cách tính
Nhận xét chỉnh sửa


<b>*Bài 3: </b>


- Gi HS c bi


- Bài toán cho biết gi? Bài toán hỏi gì?
- Gọi Hs lên bảng làm


- 3 HS lên bảng thực hiện.


- Làm bài vào vở bài tập,


- Nhận xét bài làm của bạn, cho điểm.
- HS lên bảng làm lớp làm vào vở


Tóm tắt


Chặng mét : 215 km
Chặng hai : 182 km
Cả hai : .km ?



Bài gi¶i


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Bài 4. HSKG làm bài tập 210 tr.35 sỏch</b>


BDHS lp 2.


<b>D. Củng cố: Nhắc lại nội dung bài học.</b>
<b>E. Dặn dò: Nhận xét tiết học</b>


Đáp số: 397 km
- HS làm rồi chữa.


<i><b>Tiết 2. TỐN :</b></i>


<b>«n tËp vỊ phÐp céng vµ phÐp trõ (tiÕp)</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


+ BiÕt céng, trừ nhẩm các số tròn trăm.


+ Bit lm tớnh cộng, trõ cã nhí trong ph¹m vi 100.


+ Biết làm tính cộng, trừ khơng nhớ các số có đến 3 ch s.


+ Giải toán về ít hơn.


+ Tìm số bị trừ cha biết và tìm số hạng ca một tổng.


+ Bài tập cần làm : Bài 1 (cột 1,3), bài 2 (cột 1,3), bài 3, 5.



- GD lßng yêu thÝch häc to¸n.


<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b></i>


<b>A. KT bµi cị</b> 765 566


2 HS lên bảng 315 40


- Lớp b¶ng con 450 526


<b>B. Bài mới.</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài</b></i>
<i><b>2. HD lµm BT:</b></i>


<b>Bài 1: tính nhẩm</b> - HS đọc u cầu


- Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả 500 + 300 = 800 400 + 200 = 600
800 – 500 = 300 600 – 400 = 200
800 – 300 = 500 600 200 = 400


<b>Bài 2 : Đặt tính rồi tính </b> - Lớp làm bảng con


Nờu cỏch t tính và tính ? 65 55 100 345


29 45 72 422


94 100 28 767



<b>Bài 3: 1 HS đọc yờu cu </b> Bi gii


Nêu kế hoạch giải <sub>Em cao là:</sub>


- 1 em tãm t¾t 165 - 33 = 132 (cm)


- 1 em gi¶i Đ/S: 132 cm


<b>Bài 5: Tìm x</b>


- Gọi 2 HS lên bảng a. x 32 = 45


x = 45 + 32
x = 77
b. x + 45 = 79


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

x = 34
Nêu cách tìm số bị trừ cha biết ? - HS nêu
Nêu cách tìm số hạng cha biết ?


<b>C. Củng cố dặn dò </b>


- Nhắc l¹i ND võa häc
- NhËn xÐt tiÕt häc


<i><b>Tiết 3. LUYỆN TỪ VÀ CÂU :</b></i>


<b>tõ ng÷ chØ nghỊ nghiƯp</b>




<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Nắm đợc 1 số từ ngữ về nghề nghiệp(BT1, BT2); nhận biết đợc những từ ngữ nói lên
phẩm chất của nhân dân VN (BT3).


- Rèn luyện kỹ năng đặt câu: Biết đặt câu với những từ tìm đợc.
- GD lịng u thích mơn học.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -</b> B¶ng phơ (bt1)


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b></i>


<b>A. KiĨm tra bµi cị</b>


2 HS lên bảng làm bài tập 1,2


<b>B. Bài mới</b>


<i><b>1. Gii thiu bi</b></i>


<i><b>2. Hớng dẫn giải các bài tập</b></i>


<b>Bi tp 1 (miệng)</b> - 1 HS đọc yêu cầu


+ HS quan sát tranh trao đổi theo cặp nói về
nghề nghiệp của những ngời trong tranh.
- HS nối tiếp nhau phát biu.



GV nhận xét, chốt lại 1, Công nhân; 2, Công an; 3, Nông dân;
4, Bác sĩ; 5, Lái xe; 6, Ngời bán hàng.


<b>Bi tp 2 (ming)</b> - 1 HS c yờu cu


- Chia làm các nhóm: Thi tìm từ ngữ chỉ
nghề nghiệp.


- GV ghi 1 vài câu lên bảng Đại diên các nhóm nói nhanh kết quả
làm đợc.


<b>Bài tập 3 (miệng)</b> 1 HS đọc yêu cầu


- ViÕt c¸c tõ nãi nªn phÈm chÊt cđa


nhân dân VN. - HS trao đổi theo cặp.


- 2 HS lên bảng.


+ Anh hùng, gan dạ, thông minh, đoàn kết,
anh dòng…


<b>Bài 4: (viết)</b> - HS đọc yêu cầu


Đặt một câu vi mt t tỡm c trong


bài tập 3 - Cả líp lµm vµo vë


- 3 HS lên bảng mỗi em đặt một câu



+ TrÇn Quèc Toản là một thanh niên anh
hùng.


+ Bạn Nam rất thông minh.
- Nhận xét chữa bài + Hơng là một HS rất cần cù.


<b>C. Củng cố- dặn dò</b>


- V nh tp đặt câu với 1 số từ ngữ
chỉ nghề nghiệp.


<i><b>Tiết 4. CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT) :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng 2 khổ thơ theo thể thơ 4 chữ.
- Làm được BT2 a, BT (3) a


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- GV: bài dạy, chép bài bảng phụ.
- HS: dụng cụ môn học.


- PP: Quan sát, trực quan, kiểm tra, hỏi đáp, đàm thoại, …Cá nhân, tổ, nhóm


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b></i>


<b>A. Ổn định:</b>


<b>B. Kiểm tra bài cũ:</b>



Cho HS viết bảng các từ viết sai ở tiết
trước.


- GV nhận xét


<b>C. Bài mới:</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài: Lượm</b></i>
<i><b>2. Hướng dẫn viết chính tả</b></i>
a) Ghi nhớ nội dung đoạn thơ


- GV đọc đoạn thơ, gọi 2 em đọc đoạn
thơ


+ Đoạn thơ nói về ai ?


+ Chú bé liên lạc ấy có gì đáng yêu,
ngộ nghĩnh ?


b) Hướng dẫn cách trình bày
+ Đoạn thơ có mấy khổ ?


+ Giữa các khổ viết như thế nào ?
+ Mỗi dịng có mấy chữ?


+ Nên viết từ ô thứ mấy cho đẹp ?
c) Hướng dẫn từ khó


<i>- GV cho HS viết các từ: loắt choắt, </i>


<i>thoăn thoắt, nghênh nghênh, đội lệch, </i>
<i>huýt sáo.</i>


d) Vieát chính tả.


- GV đọc HS viết bài vào vở.
e) GV đđọc sốt lỗi


- Chấm bài.


* Hướng dẫn làm bài tập


<b>Bài 2a : Gọi 1 em đọc yêu cầu.</b>


Cho HS lên bảng điền và nhận xét.


- Hát vui.


- HS viết lại những từ cịn viết sai trong
bài trước.


-1 HS nhắc lại.


- 2 em đọc - lớp theo dõi.


- Chú bé liên lạc là Lượm.


- Chú bé loắt choắt, cái xắc xinh xinh,
chân đi thoăn thoắt, đầu nghênh



nghênh, ca lơ đội lệch, mồm ht sáo.


- 2 khổ


- Viết cách 1 dịng.
- 4 chữ.


- Viết lùi vào 3 oâ


-HS viết bảng con.


-Nghe viết bài vào vở.
-HS soát lỗi.


-1 HS nêu.


2 HS lên bảng điền và nhận xét.
a) Hoa sen, xen kẽ,


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Bài tập 3a : Cho HS nêu yêu cầu.</b>


Cho HS thi tìm nhanh.
Cho HS nhận xét.


<b>D. Củng cố : </b>


Cho HS viết bảng các từ viết sai ở bài
viết.


Nhận xét tiết học



<b>E. Dặn dò:</b>


- Về nhà tập viết lại chữ sai.


- Chuẩn bị bài " Người làm đồ chơi".


1 HS nêu.
HS thi tìm.


a) Cây si/xi đánh giầy.
so sánh/ xung phong
dịng sơng/ xơng lên…
HS nhận xét.


- HS viết lại những từ còn viết sai trong
bài.


<i><b>Tiết 1. TIẾNG VIỆT : </b></i>


<b>ƠN TẬP</b>



<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Củng cố về một số từ ngữ chỉ nghe nghiệp v những từ ngữ nói lên à à
phẩm chất của nhân dân Việt Nam.


- Đặt được một câu ngắn với từ vừa tìm được.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>



- HS : VBT


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b></i>


<b>A. Khởi động</b>


<b>B. Kiểm tra bài cũ:</b>


YC HS nhắc lại BT1 buổi sáng


<b>C. Bài mới:</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài:</b></i>
<i><b>2. Luyện tập:</b></i>


<b>Bài 1: Gọi 1 em đọc yêu cầu bài tập.</b>


- Treo tranh và yêu cầu HS suy nghĩ
+ Người được vẽ trong bức tranh 1 làm
nghề gì?


+ Vì sao em biết?


- GV hỏi tương tự các tranh còn lại.
- GV nhận xét cho điểm.


<b>Bài 2: Gọi 1 em đọc yêu cầu đề bài</b>



-2 em nhắc lại.


- 1 em đọc u cầu bài tập


- Làm công nhân.


- Vì chú ấy đội mũ bảo hiểm và làm
việc trong công trường.


- Công an (2), nông dân (3), bác sĩ (4),
người bán hàng (5).


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- GV chia lớp thành 4 nhóm. Yêu cầu
HS thảo luạn để tìm từ trong 5 phút.
Sau đó mang giấy ghi các từ tìm được
nhiều thì thắng cuộc.


<b>Bài 3: Yêu cầu 1 em đọc đề bài.</b>


- Yêu cầu HS tự tìm từ - GV ghi bảng.


+ Từ cần cù nói lên điều gì?


<b>Bài 4: Gọi1 em đọc yêu cầu bài tập</b>


- Gọi HS lên bảng viết câu của mình.


Nhận xét cho điểm



<b>D. Củng cố - dặn dò:</b>


- Nhận xét tiết học.


- Về xem lại bài - chuẩn bị bài sau.


- HS làm theo yêu cầu.


(Thợ may, thợ hồ, giáo viên, phi công,
diễn viên..)


- 1 em đọc thành tiếng - lớp đọc thầm
- Anh hùng, thông minh, gan dạ, cần
cù, đoàn kết, anh dũng.


- HS nêu


- Đặt câu với từ tìm được ở bài tập 3.
- HS lên bảng viết. HS dưới làm nháp.
+ Bạn Lan là 1 người rất thông minh.
+ Các chú bộ đội rất gan dạ.


+ Hiếu là một học sinh cần cù.
+ Đoàn kết là sức mạnh.…..


<i><b>Tiết 1. TỐN :</b></i>


<b>ÔN TẬP VỀ PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>



- Thuộc bảng nhân và bảng chia 2, 3, 4, 5 để tính nhẩm.


- Biết tính giá trị của biểu thức có hai dấu phép tính ( trong đó có một dấu nhân hoặc
chia; nhân, chia trong phạm vi bảng tính đã học.)


- Biết tìm số bị chia, tích.


- Biết giải bài tốn có một phép nhân.
-Bài tập: Bài 1a. Bài 2 ( dịng 1), Bài 3,5.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- GV: bài dạy, SGK.
- HS: dụng cụ học toán.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b></i>


<b>A. Ổn định : </b>


<b>B. Kiểm tra bài cũ:</b>


Cho HS lên bảng làm các BT sau :
65 55 100


29 45 72
94 100 28



Hát vui.


-3 HS lên làm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>-C. Bài mới:</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài : Ôn tập phép </b></i>
nhân và phép chia.


<i><b>2. Ơn tập</b></i>


<b>Bài 1 : Cho HS nêu yêu cầu.(Bài </b>
<b>b HSKG làm)</b>


Cho HS nhẩm và nêu.


<b>Bài 2 : Cho HS nêu yêu cầu. </b>


<b>(dòng 2 HSKG làm)</b>
Cho HS nêu cách làm.


Cho HS lên bảng làm và nhận
xét.


<b> Bài 3 : Gọi 1 em đọc đề - tìm </b>


cách tính giải bài tốn.
Cho HS lên bảng làm.
Cho HS nhận xét.



<b>Bài 4: HSKG làm.</b>


<b>Bài 5: Cho HS nêu yêu cầu.</b>


Cho HS lên bảng làm.


Cho HS nhận xét và nêu quy tắc.


<b>D. Củng cố : </b>


Cho HS lên bảng làm các BT sau :
30 x 3 = 90


5 x 8 = 40
3 x 9 = 27


4 x 6 + 16 = 24 + 16
= 40


1 HS nhắc lại.


1 HS nêu.


-HS nhẩm và nêu
a)


2 x 8 = 16 12 : 2 = 6 2 x 9 = 18 18 : 3 = 6
3 x 9 = 27 12 : 3 = 4 5 x 7 = 35 45 : 5 = 9
4 x 5 = 20 12 : 4 = 3 5 x 8 = 40 40 : 4 = 10
5 x 6 = 30 15 : 5 = 3 3 x 6 = 18 20 : 2 = 10



-1 HS


neâu.-2 HS leân làm và nhận xét.


4 x 6 + 16 = 24 + 16 20 : 4 x 6 = 5 x 6
= 40 = 30
-1 HS nêu.


-1 HS đọc và nêu cách tính.
1 HS lên làm và nhận xét.


<b>Giaûi.</b>


Số HS của lớp 2A là:
3 x 8 = 24 (HS)


ĐS: 24 HS


-1 HS nêu
-2 HS lên làm.


<i>a) x : 3 = 5 b) 5 x x =35</i>
<i> x = 5 x 3 x = 35 : 5</i>
<i> x =15 x = 7</i>
-2 HS nhận xét và nêu quy tắc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Nhận xét tiết học


<b>E. Dặn dò:</b>



- Chuẩn bị bài sau.
<i><b>Tiết 3. TẬP LÀM VĂN :</b></i>


<b>ĐÁP LỜI AN ỦI - KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Biết đáp lại lời an ủi trong tình huống giao tiếp đơn giản ( BT1, BT2 ).


- Viết được một đoạn văn ngắn kể về một việc tốt của em hoặc của bạn em ( BT3)


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- Tranh minh họa bài tập 1.


- Các tình huống viết vào phiếu nhỏ.


- PP: Quan sát, trực quan, kiểm tra, hỏi đáp, đàm thoại, …Cá nhân, tổ, nhóm


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b></i>


<b>A. Ổn định:</b>


<b>B. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Cho HS trình bày lại BT 1, 2, 3(TLV tuần 31).
Nhận xét.



<b>C. Bài mới</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài : GV nêu MĐ, YC của tiết </b></i>
học.


<i><b>2. Hướng dẫn làm bài tập :</b></i>


<b>Bài 1: Gọi 1 em đọc yêu cầu bài tập.</b>


- GV treo tranh và hỏi.


+ Tranh vẽ những ai ? Họ đang làm gì ?


+ Khi thấy bạn mình bị ốm, bạn áo hồng nói
gì?


* GV nói : Lời nói của bạn áo hồng là 1 lời an
ủi. Khi nhận được lời an ủi này, bạn HS bị ốm
đã nói thế nào ?


* Khuyến khích các em nói lời đáp khác thay
cho lời của bạn HS bị ốm.


<b>Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu.</b>


- u cầu 1 HS đọc các tình huống
- Gọi 1 em nhắc lại tình huống a.


- Hãy tưởng tượng em là bạn HS trong tình



- Hát vui .


3, 4 HS trình bày lại.


- 1 em đọc u cầu của bài.
- Nhiều HS trả lời.


- Tranh vẽ 2 bạn HS, 1 bạn đang
bị ốm nằm trên giường, 1 bạn
đến thăm bạn bị ốm.


- Bạn nói: Đừng buồn bạn sắp
khỏe rồi.


- Bạn nói: Cảm ơn bạn.


-1 HS nêu.


- 1em đọc thành tiếng - Lớp đọc
thầm


HS làm mẫu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

huống này. Vậy khi được cô giáo động viên thì
em sẽ đáp lời cơ như thế nào ?


- Gọi 2 em lên bảng đóng vai thể hiện lại tình
huống này, sau đó u cầu HS thảo luận theo
cặp để tìm lời đáp lại cho từng tình huống.


- Gọi 1 số cặp trình bày trước lớp.


- Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn.


- GV nhận xét các em nói tốt.


<b>Bài 3 : Gọi 1 em đọc yêu cầu.</b>


- Hàng ngày các em đã làm rất nhiều việc tốt
như : bế em, quét nhà, cho bạn mượn bút, …
Bây giờ các em hãy kể lại cho các bạn cùng
nghe nhé


- Yêu cầu HS làm theo hướng dẫn của GV.
+ Việc tốt của em ( hoặc bạn em là gì ?)
+ Việc đó diễn ra lúc nào ?


+ Em (bạn em) đã làm việc đó như thế nào ?
(kể rõ hành động, việc làm cụ thể để làm rõ
việc tốt).


+ Kể kết quả của việc làm đó?


+ Em (bạn em) cảm thấy thế nào sau khi làm
việc đó.


- Gọi HS trình bày.


- Nhận xét cho điểm.



<b>D. Củng cố :</b>


Cho HS trình bày lại BT 3.
Nhận xét tiết học.


ơn cô ạ. Lần sau em sẽ cố gắng
nhiều hơn.


-2 cặp thực hành câu b, c


b) Cảm ơn bạn/ có bạn chia xẻ
mình thấy cũng đỡ tiếc rồi/ Cảm
ơn bạn, nhưng mình nghĩ là nó
sẽ biết đường về nhà/.


c) Cảm ơn bà, cháu cũng mong
là ngày mai nó sẽ về/ nếu ngày
mai nó về thì thích lắm bà nhỉ/.
-Nhận xét.


-1 HS nêu.


-HS làm bài và trình bày.
-HS trả lời


-HS trình bày.


-Mấy hôm nay mẹ em bị sốt
cao. Bố cho mời bác sĩ đến nhà
khám bệnh cho mẹ. Còn em thì


lo việc trong nhà, chăm sóc mẹ
rót nước cho mẹ uống thuốc.
Nhờ cả nhà chăm sóc mẹ em đã
khỏi bệnh.


HS nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>E . Dặn dò:</b>


- Dặn các em luôn biết đáp lại lời an ủi 1 cách
lịch sự.


- Chuẩn bị bài sau.


<i><b>Tiết 4. SINH HOẠT LỚP :</b></i>


<b>TUẦN 33</b>


<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


- HS nắm được ưu, khuyết điểm chính trong tuần 33, phát huy những ưu điểm,
khắc phục nhược điểm, tồn tại trong tuần. Nắm được kế hoạch tuần 34.


- Biểu dương những HS có nhiều thành tích trong học tập và các hoạt động khác,
nhắc nhở HS còn mắc những tồn tại cần sửa chữa.


- Giáo dục học sinh có tinh thần tập thể, đồn kết, giúp đỡ nhau.


<b>II/ CHUẨN BỊ: Nội dung sinh hoạt</b>
<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>



<b>1/ Nhận xét hoạt động tuần 33</b>
<b>Ưu điểm:</b>


+ Đạo đức và nề nếp :


Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy. Có ý thức cao trong học tập.
HS tham gia tốt các hoạt động chung của trường.


Đoàn kết giúp đỡ bạn bè trong học tập, đi học chuyên cần.
Ra vào lớp đúng giờ, đảm bảo nề nếp của lớp.


+ Học tập :


Có nhiều cố gắng, chuẩn bị bài chu đáo khi tới lớp, có tinh thần giúp đỡ nhau
trong học tập. Trong lớp hăng hái xây dựng bài.


Tích cực học mới, ôn cũ vận dụng kiến thức đã học vào thực hành.


<b>Nhược điểm:</b>


<b>- HS thực hiện chưa tốt việc rèn chữ, giữ vở: Đăng, Lý, Trung, Hải. </b>
- Một số ít HS chuẩn bị bài chưa thật chu đáo, chưa tích cực trong học tập.
<b>* Các hoạt động khác: </b>


- Thực hiện chưa thật tốt an tồn vệ sinh thực phẩm (vẫn cịn tình trạng ăn quà vặt)
- Chấp hành tương đối tốt về an tồn giao thơng (Khi đi biết đi bên phải đường)
- Tham gia sôi nổi các phong trào thi đua do nhà trường phát động.


<b>2. Phương hướng tuần 34:</b>



- Tieáp tục duy trì só số và nề nếp trong học taäp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>TUẦN 34</b>




<i><b> </b></i>
<i><b>Tiết 1. CHÀO CỜ :</b></i>
<i><b>Tiết 2,3. TẬP ĐỌC :</b></i>


<b>NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Đọc rành mạch toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.


- Hiểu ND: Tấm lịng nhận hậu, tình cảm q trọng của bạn nhỏ đối với Bác hàng
xóm làm nghề nặn đồ chơi ( trả lời được các CH 1,2,3,4 ) Ham thích mơn học.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


Tranh minh hoạ trong bài tập đọc. Bảng ghi sẵn từ, câu cần luyện đọc. Một số các
con vật nặn bằng bột.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :</b>


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b></i>


<b>A. Khởi động </b>
<b>B. Bài cũ :</b>



- Gọi HS lên đọc và trả lời câu hỏi về nội
dung bài Lượm.


- GV NX, ghi điểm.


<b>C. Bài mới :</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài : Trong bài tập đọc này,</b></i>
chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về cuộc sống của
một nghệ nhân nặn đồ chơi thời xưa để thêm
hiểu về công việc của họ.


<i><b>2. Luyện đọc</b></i>
+ Đọc mẫu
GV đọc mẫu.


Giọng kể: nhẹ nhàng, tình cảm.


Giọng bạn nhỏ: xúc động, cầu khẩn khi giữ
bác hàng xóm ở lại thành phố; nhiệt tình,
sơi nổi khi hứa sẽ cùng các bạn mua đồ
chơi của bác.


<b>* Đọc từng câu (lần 1)</b>


Trong bài có những từ nào khó đọc?


-Ghi bảng các từ trên.
-GV đọc.



-G ọi HS đọc


<b>* Đọc từng câu (lần 2)</b>


Hát


-3 HS đọc thuộc lòng bài thơ và trả
lời câu hỏi cuối bài.


-Theo dõi và đọc thầm theo.


-Mỗi HS đọc một câu theo hình thức
nối tiếp.


<i>-HS nêu: bột màu, nặn, Thạch Sanh,</i>
<i>sặc sỡ, suýt khóc, cảm động, món</i>
<i>tiền, hết nhẵn hàng,…</i>


-HS đọc CN, ĐT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

+ Luyện đọc đoạn


-Bài chia làm mấy đoạn?
<b>*Đọc đoạn (lần 1)</b>


<b>*Đọc đoạn (lần 2)</b>
<i><b>Đọc đoạn 1</b></i>


<i><b>Đọc đoạn 2</b></i>



<b>-Giải nghĩa từ:</b>


-Từ nào diễn tả hàng khụng bỏn được?
+ HD HS chú ý đọc một số câu :


<i>- Tơi st khóc. / nhng cố tỏ ra bình tĩnh ://</i>
<i>- Bác đừng về.// Bác ở đây làm đồ chơi / bán </i>
<i>cho chúng cháu.//</i>


-GV đọc.
-Gọi HS đọc.
<i><b>Đọc đoạn 3</b></i>


-Từ ngữ nào cho biết hàng bán hết khơng
cịn tí nào?


-Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo
nhóm.


+ Thi đọc


+ Đọc tồn bài (HSKG)
+ Đọc đồng thanh


-Bài chia làm 3 đoạn. nêu từng đoạn.
- Nối tiếp nhau đọc các đoạn 1, 2, 3
-NX bạn đọc.


- 1 em đọc
- 1 em đọc


-Ế hàng.


-2 em đọc.
- 1 em đọc
-Hết nhẵn.


-HS đọc trong nhóm.
-NX nhóm bạn đọc.
-Đại diện nhóm thi đọc.
- 1 em đọc tồn bài


<b>Tiết 2</b>



<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b></i>


<i><b>3.Tìm hiểu bài:</b></i>


(KNS) Giao tiếp thể hiện sự cảm thông; ra
quyết định


<b>-Gọi HS đọc đoạn 1.</b>


- Bác Nhân làm nghề gì?


- Các bạn nhỏ thích chơi đồ chơi của bác
ntn?


- Vì sao các bạn nhỏ lại thích đồ chơi của
bác như thế?



<b>-Gọi HS đọc đoạn 2.</b>


-Vì sao bác Nhân định chuyển về quê?


Thái độ của bạn nhỏ ntn khi bác Nhân định
chuyển về quê?


Thái độ của bác Nhân ra sao?


<b>-Gọi HS đọc đoạn 3.</b>


Bạn nhỏ trong truyện đã làm gì để bác Nhân


-1 em đọc to, cả lớp đọc thầm.


-Bác Nhân là người nặn đồ chơi bằng
bột màu và bán rong trên các vỉa hè.
-Các bạn xúm đơng lại, ngắm nghía,
tị mị xem bác nặn.


-Vì bác nặn rất khéo: ơng Bụt, Thạch
Sanh, Tơn Ngộ Không, con vịt, con
gà… sắc màu sặc sỡ.


-1 em đọc to, cả lớp đọc thầm.


-Vì đồ chơi bằng nhựa đã xuất hiện,
không ai mua đồ chơi bằng bột nữa.
-Bạn st khóc, cố tình tỏ ra bình tĩnh
để nói với bác: Bác ở đây làm đồ chơi


bán cho chúng cháu.


-Bác rất cảm động.


-1 em đọc to, cả lớp đọc thầm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

vui trong buổi bán hàn cuối cùng?


Hành động của bạn nhỏ cho con thấy bạn là
người thế nào?


Gọi nhiều HS trả lời.


Thái độ của bác Nhân ra sao?


Qua câu chuyện em hiểu được điều gì?


Hãy đốn xem bác Nhân sẽ nói gì với bạn
nhỏ ấy nếu bác biết vì sao hơm đó đắt hàng?
Bạn nhỏ trong truyện rất thông minh, tốt
bụng và nhân hậu đã biết an ủi, giúp đỡ động
viên bác Nhân.


<i><b>4. Luyện đọc lại</b></i>


+ Gọi 6 HS lên bảng đọc truyện theo vai
(người dẫn chuyện, bác Nhân, cậu bé).


<i><b>D. Củng cố – Dặn dò </b></i>



Nhận xét tiết học.


Dặn HS về nhà đọc lại bài.


Chuẩn bị: Đàn bê của anh Hồ Giáo


nghìn đồng, chia nhỏ món tiền, nhờ
mấy bạn trong lớp mua đồ chơi của
bác.


-Bạn rất nhân hậu, thương người và
luôn muốn mang đến niềm vui cho
người khác. Bạn rất tế nhị. Bạn hiểu
bác hàng xóm, biết cách an ủi bác.
-Bác rất vui mừng và thêm u cơng
việc của mình.


-Cần phải thông cảm, nhân hậu và
yêu quý người lao động.


-Cảm ơn cháu rất nhiều. Cảm ơn cháu
đã an ủi bác. Cháu tốt bụng quá. Bác
sẽ rất nhớ cháu.…


HS khá, giỏi trả lời được CH5


+ 1 HS đọc tồn bài
+ Đọc theo nhóm 3
+ Thi đọc



<i><b>Tiết 4. TỐN :</b></i>


<b>ƠN TẬP VỀ PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA </b>

<b>(tt).</b>


<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Thuộc bảng nhân và bảng chia 2,3,4,5 để tính nhẩm. Biết tính giá trị của biểu thức
có hai dấu phép tính ( trong đó có một dấu nhân hoặc chia; nhân, chia trong phạm vi
bảng tính đã học.)


- Biết giải bài tốn có một phép chia. Nhận biết một phần mấy của một số.
Ham thích học mơn tốn.


-Làm các bài tập : Bài 1, Bài 2, Bài 3, Bài 4


<b>II. CHUẨN BỊ :</b> Bảng phụ, phấn màu. Vở, bảng con.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNGDẠY VÀ HỌC:</b>


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>B. Bài cũ: Sửa bài 5.</b>


-GV NX, cho điểm


<b>C. Bài mới:</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học</b></i>
và ghi tên bài lên bảng.


<i><b>2. Hướng dẫn ôn tập.</b></i>



<b>Bài 1: Nêu yêu cầu của bài tập, sau đó</b>


cho HS tự làm bài.


Hỏi: khi biết 4 x 9 = 36 có thể ghi ngay
kết quả của 36 : 4 khơng? Vì sao?


Nhận xét bài làm của HS.


<b>Bài 2: Nêu yêu cầu của bài và cho HS tự</b>


làm bài.


Yêu cầu HS nêu cách thực hiện của từng
biểu thức trong bài.


Nhận xét bài của HS và cho điểm.


<b>Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề bài.</b>


Chữa bài và cho điểm HS.


<b>Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề bài.</b>


Yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời.


-Hình nào được khoanh vào một tư số
hình vng?



Vì sao em biết được điều đó?


Hình a đã khoanh vào một phần mấy số
hình vng, vì sao em biết điều đó?


<i><b>D. Củng cố -Dặn dò : Tổng kết tiết học</b></i>


và giao các bài tập bổ trợ kiến thức cho
HS.


Chuẩn bị: ôn tập về đại lượng.


-2 HS lên bảng sửa bài, bạn nhận xét.


-Làm bài vào vở, HS nối tiếp nhau đọc
bài làm phần a của mình trước lớp, mỗi
HS chỉ đọc 1 con tính.


- Có thể ghi ngay kết quả 36 : 4 = 9 vì
nếu lấy tích chia cho thừa số này thì sẽ
được thừa số kia.


-2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài
vào vở.


-HS nêu


2 × 2 × 3= 4 × 3
=12



3 × 5 −6 = 15 − 6
=9


40: 4 : 5= 10 : 5
= 2


2×7 + 56= 14 + 58
= 72
4×9 + 6= 36 + 6
= 42
2×8 + 72= 16 + 72
= 88


-HS đọc, tóm tắt và giải bài.


<b>Bài giải.</b>


Số bút chì màu mỗi nhóm nhận được là:
27 : 3 = 9 (chiếc bút)


Đáp số: 9 chiếc bút.


-Hình b đã được khoanh vào một phần
tư số hình vng.


-Vì hình b có tất cả 16 hình vng, đã
khoanh vào 4 hình vng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b>Tiết 2. TIẾNG VIỆT :</b></i>



<b>ƠN TẬP</b>



<b>RÈN ĐỌC : NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI</b>



<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Đọc lưu lốt được cả bài, đọc đúng các từ khó, dễ lẫn do ảnh hưởng của phương
ngữ.


- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.


- Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài: Câu chuyện cho ta thấy sự thông cảm sâu sắc
và cách an ủi rất tế nhị của một bạn nhỏ đối với bác hàng xóm làm nghề nặn đồ
chơi.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


- GV: Bảng ghi sẵn từ, câu cần luyện.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :</b>


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b></i>


<b>A. Bài cũ: Lượm</b>


- Gọi HS lên đọc và trả lời câu hỏi về nội
dung bài Lượm.


<b>B. Bài mới </b>



 Luyện đọc
-GV đọc mẫu.


-Yêu cầu HS đọc từng câu.


c) Luyện đọc đoạn


-Yêu cầu HS tìm cách đọc và luyện đọc
từng đoạn trước lớp.


-Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước
lớp, GV và cả lớp theo dõi để nhận xét.
-Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo
nhóm.


-Thi đọc


- Cả lớp đọc đồng thanh


<i><b>C. Củng cố – Dặn dò </b></i>


-Gọi 6 HS lên đọc truyện theo vai (người
dẫn chuyện, bác Nhân, cậu bé). ( 2 lượt).
-Nhận xét tiết học.


-3 HS đọc thuộc lòng bài thơ và trả
lời câu hỏi cuối bài.


-Theo dõi và đọc thầm theo.



-Mỗi HS đọc một câu theo hình thức
nối tiếp.( 2 lượt)


-Tìm cách đọc và luyện đọc từng
đoạn. Chú ý các câu cần luyện đọc.
-Nối tiếp nhau đọc các đoạn 1, 2, 3.
(3 lượt).


-Lần lượt từng nhĩm đọc trước lớp
của mình, các bạn trong nhóm khác
chỉnh sửa lỗi cho nhau.


-Đại diện nhóm thi đọc.NX.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>Tiết 3. TOÁN : </b></i>


<b>ƠN LUYỆN</b>



<b>I. MỤC ĐÍCH U CẦU:</b>


Luyện tập củng cố cách tìm số bị chia khi biết thương và số chia, cách tìm x trong
các bài tập dạng x : a = b ( với a, b là các số bé và phép tính để tìm x là phép nhân
trong phạm vi bảng tính đã học ). Luyện giải bài tốn có một phép tính nhân.


<b>II. CHUẨN BỊ :</b>


Vở bài tập toán 2 tập 2.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :</b>



<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b></i>


<b>A.Kiểm tra bài cũ:</b>


Kiểm tra bảng nhân 3 và nhân 4.
GV nhận xét và ghi điểm.


<b>B.Bài mới:</b>


GV hướng dẫn HS làm các bài tập sau:


<b>Bài 1.Tính nhẩm:</b>


<b>Bài 2:</b>


Có một số bao xi măng xếp đều lên 5
xe, mỗi xe xếp 4 bao. Hỏi có tất cả bao
nhiêu bao xi măng ?


+ Bài tốn cho biết gì ?
+ Bài tốn hỏi gì ?


<b>Bài 3. Tìm y:</b>


a. y – 3 = 5 ; y : 3 =5


b. y – 4 = 4 ; y : 4 = 4


c. y – 2 = 4 ; y : 2 = 4



<b>C. Củng cố dặn dò:</b>


GV nhận xét giờ học.


6-7 HS đọc HTL bảng nhân 3,4.


HS thực hiện trong vở bài tập tốn.


<b>Bài 1.</b>


Tính nhẩm:


8 : 2 = 4 ; 15 : 5 = 3 ; 12 : 3 = 4
4 x 2 = 8 ; 5 x 3 = 15 ; 3 x 4 = 12
20 : 5 = 4 ; 4 x 5 = 20 ;


- Có 5 xe ơ tơ, mỗi xe xếp 4 bao.
- Có tất cả bao nhiêu bao xi măng ?


HS giải bài tốn vào vở.


<b>Bài giải</b>


Số bao xi măng có tất cả là :
4 x 5 = 20 ( bao xi măng)
Đáp số : 20 bao xi măng.


a. y – 3 = 5 ; y : 3 =5
y = 5 + 3 y = 5 x 3
y = 8 y =15


b. y – 4 = 4 y : 4 = 4
y = 4 + 4 y = 4 x 4
y = 8 y = 16
c. y – 2 = 4 y : 2 = 4
y = 4 + 2 y = 4 x 2
y = 6 y = 8.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i><b>Tiết 1. TOÁN :</b></i>


<b>ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (T1)</b>



<b>I . MỤC TIÊU :</b>


- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 12, số 3, số 6. Biết ước lượng độ dài
trong một số trường hợp đơn giản. Biết giải bài tốn có gắn với các số đo.


- Làm bài tập : Bài 1 (a), Bài 2, Bài 4 (a,b)
- GDHS ham thích học tốn


<b>II. CHUẨN BỊ :</b> Bảng phụ.


<b>III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :</b>


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b></i>


<b>A. Bài cũ : Ôn tập về phép nhân và phép</b>


chia (TT)


<b>B. Bài mới :</b>



<i><b>1. Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu tiết học và</b></i>
ghi tên bài lên bảng.


<i><b>2. Hướng dẫn ôn tập :</b></i>


<b>Bài 1: Quay mặt đồng hồ đến các vị trí trong</b>


phần a của bài và yêu cầu HS đọc giờ.
<b> Bài 2: Gọi HS đọc đề bài tốn.</b>


Hướng dẫn HS phân tích đề bài, thống nhất
phép tính sau đó u cầu các em làm bài.


<b>Bài 4: Bài tập yêu cầu các em tưởng tượng</b>


và ghi lại đội dài của một số vật quen thuộc
như bút chì, ngơi nhà, . . .


+ Đọc câu a: Chiếc bút bi dài khoảng 15 . . .
và yêu cầu HS suy nghĩ để điền tên đơn vị
đúng vào chỗ trống trên.


+ Nói chiếc bút bi dài 15mm có được
khơng? Vì sao?


+ Nói chiếc bút bi dài 15dm có được khơng?
Vì sao?


u cầu HS tự làm các phần cịn lại của bài,


sau đó chữa bài và cho điểm HS.


<b>C. Củng cố: Quay mặt đồng hồ và HS nêu</b>


miệng giờ


Tổng kết tiết học


<i><b>D. Dặn dị: ơn tập về đại lượng (TT).</b></i>


2 HS lên bảng làm bài, bạn nhận xét.


+ Đọc giờ: 3 giờ 30 phút, 5 giờ 15
phút, 10 giờ, 8 giờ 30 phút.


HS đọc đề bài toán.
-HS nêu và giải vào vở


Bài giải.


Can to đựng số lít nước mắm là:
10 + 5 = 15 (lít)


Đáp số: 15 lít.


+Trả lời: Chiếc bút bi dài khoảng 15
cm.


+ Vì 15mm q ngắn, khơng có chiếc
bút bi bình thường nào lại ngắn như


thế?


+ Khơng được vì như thế là q dài.


-HS nêu giờ GV quay


-Theo dõi


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b>Tiết 3. KỂ CHUYỆN : </b></i>


<b>NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI</b>



<b>I. MỤC TIÊU :</b>


-Dựa vào nội dung tóm tắt, kể được từng đoạn của câu chuyện.
- HS khá giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện.


- Biết theo dõi, nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.
- KNS : Kĩ năng giao tiếp, kĩ năng ra quyết định
- GDHS có tấm lịng nhân hậu


<b>II. CHUẨN BỊ :</b> Tranh minh hoạ của bài tập đọc.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :</b>


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b></i>


<b>A. Bài cũ: Gọi HS lên bảng kể lại câu</b>


chuyện Bóp nát quả cam.



<b>B. Bài mới:</b>


<i><b>1. Giới thiêuh bài : Giờ Kể chuyện hơm</b></i>
nay lớp mình cùng kể lại từng đoạn và toàn
bộ câu chuyện Người làm đồ chơi.


<i><b>2. Hướng dẫn kể chuyện :</b></i>


a) Kể lại từng đoạn truyện theo gợi ý


<b>Bước 1: Kể trong nhóm</b>


- GV chia nhóm và yêu cầu HS kể lại từng
đoạn dựa vào nội dung và gợi ý.


<b>Bước 2: Kể trước lớp</b>


Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày
trước lớp.


- Sau mỗi lượt HS kể, gọi HS nhận xét từng
bạn theo các tiêu chí đã nêu.


+ Đoạn 1


- Bác Nhân làm nghề gì?


- Vì sao trẻ con rất thích những đồ chơi của
bác Nhân?



- Cuộc sống của bác Nhân lúc đó ra sao?
Vì sao em biết?


+ Đoạn 2


-Vì sao bác Nhân định chuyển về quê?
-Bạn nhỏ đã an ủi bác Nhân ntn?
-Thái độ của bác ra sao?


+ Đoạn 3


- 3 HS kể phân vai (người dẫn
chuyện, Vua, Trần Quốc Toản).


- HS kể chuyện trong nhóm. Khi 1
HS kể thì HS khác theo dõi, nhận
xét, bổ sung cho bạn.


- Mỗi nhóm cử 1 HS lên trình bày, 1
HS kể 1 đoạn của câu chuyện.


Truyện được kể 3 đế 4 lần.
Nhận xét.


+ Bác Nhân là người làm đồ chơi
bằng bột màu.


+ Vì bác nặn tồn những đồ chơi
ngộ nghĩnh đủ màu sặc sỡ như: ông
Bụt, Thạch Sanh, Tôn Ngộ Không,


con gà, con vịt…


+ Cuộc sống của bác Nhân rất vui
vẻ.


Vì chỗ nào có bác là trẻ con xúm
lại, bác rất vui với cơng việc.


+ Vì đồ chơi bằng nhựa đã xuất
hiện, hàng của bác bỗng bị ế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

-Bạn nhỏ đã làm gì để bác Nhân vui trong
buổi bán hàng cuối cùng?


-Thái độ của bác Nhân trong buổi chiều đó
ntn?


b) Kể lại tồn bộ câu chuyện
-u cầu HS kể nối tiếp.
-Gọi HS nhận xét bạn.
-Cho điểm HS.


-Yêu cầu HS kể toàn truyện.


<b>C. Củng cố : Qua câu chuyện em học được</b>


điều gì ?


<i><b>D. Dặn dò: Dặn HS về nhà kể lại truyện</b></i>



cho người thân nghe. Chuẩn bị bài sau: Ôn
tập cuối HKII


+Bạn đập con lợn đất, chia nhỏ món
tiền để các bạn cùng mua đồ chơi
của bác.


+Bác rất vui và nghĩ rằng vẫn cịn
nhiều trẻ con thích đồ chơi của bác.


+ Mỗi HS kể một đoạn. Mỗi lần 3
HS kể.


+Nhận xét bạn theo các tiêu chí đã
nêu.


1 đến 2 HS kể theo tranh minh họa.
HS khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu
chuyện (BT2)


-HS nêu


<b>***************************&**************************</b>


<i><b>TiếT 4. CHÍNH TẢ (NGHE - VIẾT) : </b></i>


<b>NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>



<i> - Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn tóm tắt truyện Người làm đồ</i>
<i>chơi. Làm được BT2 a / b hoặc BT (3) a /b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.</i>
Ham thích mơn học.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b> Bảng chép sẵn nội dung các bài tập chính tả.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :</b>


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b></i>


<b>A. Bài cũ </b>


+ Tìm các tiếng chỉ khác nhau âm chính i/
iê; hay dấu hỏi/ dấu ngã.


<b>B. Bài mới :</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài : Giờ Chính tả hơm nay</b></i>
các em sẽ nghe và viết lại đoạn tóm tắt nội
dung bài Người làm đồ chơi và bài tập
chính tả phân biệt ch/ tr; ong/ ơng; dấu hỏi/
dấu ngã.


<i><b>2. Hướng dẫn viết chính tả </b></i>
a) Ghi nhớ nội dung


- Đoạn văn nói về ai?
- Bác Nhân làm nghề gì?


- Vì sao bác định chuyển về quê?



Thực hiện yêu cầu của GV.


- 2 HS đọc lại bài chính tả.


- Nói về một bạn nhỏ và bác Nhân.
- Bác làm nghề nặn đồ chơi bằng bột
màu.


-Vì đồ chơi bằng nhựa xuất hiện,
hàng của bác không bán được.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Bạn nhỏ đã làm gì?


b) Hướng dẫn cách trình bày
-Đoạn văn có mấy câu?


-Hãy đọc những chữ được viết hoa trong
bài?


-Vì sao các chữ đó phải viết hoa?
c) Hướng dẫn viết từ khó


-GV yêu cầu HS đọc các từ khó viết.
-Yêu cầu HS viết từ khó.


-Sửa lỗi cho HS.
d) Viết chính tả
e) Sốt lỗi
g) Chấm bài



<i><b>3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả </b></i>


<b>Bài 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu.</b>


-Gọi 2 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm
vào Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập hai.


-Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên
bảng.


<b>Bài 3: (Trò chơi)</b>


-Gọi 1 HS đọc yêu cầu.


-Chia lớp thành 2 nhóm và tổ chức cho HS
điền từ tiếp sức. Mỗi HS trong nhóm chỉ
điền từ (dấu) vào 1 chỗ trống.


Bài tập 3b, tiến hành tương tự bài 3a.


<b>C. Củng cố Nhận xét tiết học</b>


<i><b>D. Dặn dò Dặn HS về nhà làm lại bài tập</b></i>


chính tả và chuẩn bị bài sau. Chuẩn bị: Đàn
bê của anh Hồ Giáo.


mua đồ chơi để bác vui.
-Đoạn văn có 3 câu.
-Bác, Nhân, Khi, Một.



-Vì Nhân là tên riêng của người.
Bác, Khi, Một là các chữ đầu câu.


-2 HS viết bảng lớp, HS dưới lớp
viết vào nháp.


-HS viết chính tả
-Sốt lỗi


-Đọc u cầu bài tập 2.
-HS tự làm.


-Nhận xét.


-Đọc yêu cầu bài 3.


-Làm bài theo hướng dẫn, 1 HS làm
xong thì về chỗ để 1 HS khác lên
làm tiếp.


<b>***************************&**************************</b>


<i><b>Tiết 2. LUYỆN TIẾNG VIỆT</b></i>


<b>ÔN TẬP</b>



<b>I. MỤC ĐÍCH U CẦU:</b>


- Viết đúng chính tả đoạn đầu của bài Sơn Tinh, Thủy Tinh.



- GV hướng dẫn HS làm một số bài tập chính tả dạng phân biệt tr, ch, dấu ngã, dấu
hỏi. HS biết vận dụng để làm một số bài tập đúng.


<b>II. CHUẨN BỊ :</b>


Phiếu bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b></i>


<b>A. Kiểm tra bài cũ.</b>


GV kiểm tra vở bài tập của HS.


<b>B. Bài mới :</b>


- HS viết đoạn đầu của bài Sơn Tinh,
Thủy Tinh.


GV hướng dẫn HS làm các bài tập sau :


<b>Bài 1: Điền tr hoặc ch vào chỗ trống:</b>


- Âm cần điền là :


<b>trú mưa , truyền tin, chú ý, chuyền </b>


<b>cành, chở hàng, trở về.</b>


<b>Bài 2. Tìm từ ngữ:</b>



<b>a) Tìm tiếng có chứa âm tr, ch</b>


<b>b. Điền dấu hỏi hay dấu ngã vào chữ in </b>
đậm trong các tiếng sau :


Điền dấu đúng là:


<b>Số chẵn, số lẻ, chăm chỉ, lỏng </b>


<b>lẻo, mệt mỏi, buồn bã.</b>
<b>C.Củng cố , dặn dò:</b>


GV nhận xét giờ học.


HS để vở bài tập lên bàn.


- HS viết và trình bày đoạn đầu của bài:
Sơn Tinh và Thủy Tinh.


HS làm bài tập vào vở.
- …ú mưa, ….uyền tin,
- …ú ý , …uyền cành
-…ở hàng, … ở về
HS chơi trò chơi tìm từ.


- Chổi rơm, cha mẹ, chú bác, chào hỏi,
chậm chạp,…


- Trang trọng, trung thành, truyện, truyền


tin, trường học,…


<b>- Số chăn, số le, chăm chi, lỏng leo, mệt </b>


<b>moi, buồn ba.</b>


Về nhà tìm nhiều tiếng hơn nữa.


<b>***************************&**************************</b>


<i><b>Tiết 2. TỐN :</b></i>


<b>ƠN TẬP</b>



<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Củng cố HS thuộc bảng nhân và bảng chia 2, 3, 4, 5 để tính nhẩm. Biết tính giá trị
của biểu thức có 2 dấu phép tính. Biết giải bài tốn có một phép chia.


- Nhận biết một phần mấy của một số.
- Có ý thức tập trung luyện tập


<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </b>


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b></i>


<b>A.Kiểm tra</b>


- Tính: 76 – 14 + 9 4 x 9 – 20=
- Nhận xét chung.



<b>B.Bài mới</b>


-HD HS làm vào vở BT.


<b>Bài 1. Tính nhẩm</b>


- Yêu cầu HS nhẩm và nêu kết quả


<b>Bài 2: Tính</b>


2 x 2 x 5 = 4 x 5 3 x 7 – 2 = 21 – 12


- Lớp làm bảng con, 2HS lên bảng
- Lớp nhận xét, chữa bài


-HS nối tiếp nêu kết quả


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

= 20 = 9


<b>Bài 3:</b>


- Yêu cầu HS đọc đề, giải vở
- GV chấm chữa bài


<b>Bài 4: Nâng cao</b>


GV nhận xét. Đánh giá.


<b>C. Củng cố: Nêu cách tính giá trị của </b>



biểu thức có 2 dấu phép tính ?
- Nhận xét, đánh giá tiết học.


<b>D. Dặn dò Về nhà làm bài tập VBT.</b>


- HS lên bảng chữa bài


<b>Bài giải</b>


Mỗi nhóm có bút chì màu là:
28 : 4 = 7 (cái kẹo)


Đáp số: 9 bút chì
- HS ghi bảng con.


- Hình b đã khoanh vào
1


5 <sub> số hình </sub>
vng


-HS nêu


<b>***************************&**************************</b>


<i><b>Tiết 1. TỐN :</b></i>


<b>ƠN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (TT).</b>




<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Nhận biết thời gian được dành cho một số hoạt động. Biết giải bài toán liên quan
đến đơn vị kg, km Ham thích học tốn. Bài 1, Bài 2, Bài 3.


<b>II. CHUẨN BỊ : </b>bảng phụ. Vở.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : </b>


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b></i>


<b>A. Khởi động </b>


<b>B. Bài cũ : Ôn tập về đại lượng. Sửa bài 3.</b>


GV NX, cho điểm.


<b>C. Bài mới :</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu tiết học và</b></i>
ghi tên bài lên bảng.


<i><b>2. Hướng dẫn ôn tập.</b></i>


<b>Bài 1: Gọi 1 HS đọc bảng thống kê các hoạt</b>


động của bạn Hà.


<b>Bài 2: Gọi HS đọc đề bài toán.</b>



-YC HS TT bài và giải bài.


Hát


2 HS lên bảng làm bài, bạn nhận xét.


-1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong
SGK.


- Hà dành nhiều thời gian nhất cho
việc học.


- Thời gian Hà dành cho việc học là 4
giờ.


-1 HS đọc.


-HS tóm tắt bài và giải vào bảng
nhóm.


Bài giải
Bạn Bình cân nặng là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

-GV NX.


<b>Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề bài tốn.</b>


- Hướng dẫn HS phân tích đề bài, thống nhất
phép tính sau đó u cầu các em làm bài.



<b>Bài 4:Gọi HS đọc đề bài toán.</b>


-Trạm bơm bắt đầu bơm nước từ lúc nào?
-Trạm bơm phải bơm nước trong bao lâu?
-Bắt đầu bơm từ 9 giờ, phải bơm trong 6 giờ,
như vậy sau 6 giờ trạm mới bơm xong.
Muốn biết sau 6 giờ nữa là mấy giờ, ta làm
phép tính gì?


u cầu HS viết bài giải.


<i><b>D. Củng cố – Dặn dò Tổng kết tiết học và</b></i>


giao các bài tập bổ trợ kiến thức cho
HS.Chuẩn bị: ôn tập về hình học.


-Dán bài lên bảng, NX.
-1 HS đọc.


-HS tóm tắt bài và giải vào vở.


Bài giải


Quãng đường từ nhà bạn Phương đến
xã Đinh Xá là:


20 – 11 = 9 (km)
Đáp số: 9 km.
-Đổi chéo vở kiểm tra.
-NX bài của bạn.



-Một trạm bơm phải bơm trong 6 giờ,
bắt đầu bơm lúc 9 giờ. Hỏi đến mấy
giờ thì mấy bơm xong?


-Trạm bơm bắt đầu bơm lúc 9 giờ.
-Trạm bơm phải bơm nước 6 giờ


- Ta làm phép tính cộng 9 giờ + 6 giờ
= 15 giờ.


Bài giải
Bơm xong lúc:
9 + 6 = 15 (giờ)


Đáp số: 15 giờ.


<i><b>Tiết 2. TẬP ĐỌC :</b></i>


<b>ĐÀN BÊ CỦA ANH HỒ GIÁO</b>



<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ rõ ý.
Hiểu ND: hình ảnh rất đẹp, rất đáng kính trọng của anh hùng Lao động Hồ Giáo ( trả
lời được CH 1,2 ). HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 3


-Ham thích mơn học.


<b>II. CHUẨN BỊ :</b>



Tranh minh hoạ cho bài tập đọc trong SGK. Bảng ghi sẵn từ, câu cần luyện đọc.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :</b>


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b></i>


<b>A. Khởi động :</b>


<b>B. Bài cũ : Gọi HS lên bảng đọc và trả lời</b>


<i>câu hỏi nội dung bài Người làm đồ chơi.</i>
-GV NX, cho điểm


<b>C. Bài mới </b>


Hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i><b>1. GTB : Đọc bài Đàn bê của anh Hồ Giáo</b></i>
các em sẽ hiểu thêm về một người lao động
giỏi đã được nhận danh hiệu Anh hùng Lao
động.


<i><b>2. Luyện đọc</b></i>
a) Đọc mẫu


GV đọc mẫu toàn bài.
- HD HS giọng đọc.
b) Đọc cõu



<b>-Đọc từng câu (lần 1).</b>


-Trong bài có những từ nào khó đọc?


-GV đọc.
-Gọi HS đọc


<b>-Đọc từng câu (lần 2). NX</b>


c) Luyện đọc đoạn


Hướng dẫn HS chia bài thành 3 đoạn sau đó
hướng dẫn HS đọc từng đoạn.


<i>-Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn ( lần1)</i>
- GV và cả lớp theo dõi để nhận xét.


<i>-Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn ( lần2).</i>
<i><b>Đọc đoạn 1</b></i>


-Giải nghĩa từ:


-Tên một anh hùng lao động ngành chăn
ni gọi là gì?


-Từ ngữ nào diễn tả những đám mây nhiều
tầng, nhiều lớp?


<i><b>Đọc đoạn 2</b></i>



-Tìm và đọc câu văn có từ quanh quẩn?
-Từ nào tả những con bê nhảy lên vì thích?


<i>HD HS chú ý đ ọc các caâu: </i>


<i><b> Giống như những đứa trẻ quấn quýt bên</b></i>
<i><b>mẹ,/ đàn bê cứ quẩn vào chân Hồ Giáo.//</b></i>
<i><b>Chúng vừa ăn vừa đùa nghịch.// Những con</b></i>
<i><b>bê đực,/ y hệt những bé trai khoẻ mạnh,/</b></i>
<i><b>chốc chốc lại ngừng ăn/ nhảy quẩng lên/</b></i>
<i><b>rồi chạy đuổi nhau/ thành một vòng tròn</b></i>
<i>xung quanh anh…//</i>


-GV đọc.
-Gọi HS đọc.


-Theo dõi và đọc thầm theo.


-Mỗi HS đọc1câu theo hình thức nối
tiếp.


<i>-HS nêu: giữ nguyên, trong lành,</i>
<i>ngọt ngào, cao vút, trập trùng, quanh</i>
<i>quẩn, quấn quýt, nhảy quẩng, nũng</i>
<i>nịu, quơ quơ, rụt rè… </i>


-HS đọc CN, ĐT.


-HS đọc nối tiếp câu lần 2, NX.
-Tìm cách đọc và luyện đọc.



Đoạn 1: Đã sang tháng ba … mây
trắng.


Đoạn 2: Hồ Giáo … xung quanh anh.
Đoạn 3: Những con bê … là đòi bế.
-HS đọc nối tiếp đoạn lần 1,NX.


-HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
- 1 em đọc


-Hồ Giáo.
-Trập trùng.


- 1 em đọc


-HS tìm và đọc, đọc chú giải.
-Nhảy quẩng.


-HS nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i><b>Đọc đoạn 3</b></i>


Từ ngữ : Rụt rè, từ tốn


<b>* Luyện đọc trong nhóm.</b>


* Thi đọc


+ HS đọc tồn bài (HSKG)



<b>3. Tìm hiểu bài </b>


<i>Gọi 1 HS đọc đoạn1.</i>


- Khơng khí và bầu trời mùa xuân trên đồng
cỏ Ba Vì đẹp ntn?


<i>Gọi 1 HS đọc đoạn 2.</i>


- Tìm những từ ngữ, hình ảnh thể hiện tình
cảm của đàn bê với anh Hồ Giáo?


- Những con bê đực thể hiện tình cảm gì với
anh Hồ Giáo?


<i>Gọi 1 HS đọc đoạn 3.</i>


- Những con bê cái thì có tình cảm gì với
anh Hồ Giáo?


<i>Gọi 1 HS đọc tồn bài.</i>


- Tìm những từ ngữ cho thấy đàn bê con rất
đáng yêu?


- Theo em, vì sao đàn bê yêu quý anh Hồ
Giáo như vậy?


- Vì sao anh Hồ Giáo lại dành những tình


cảm đặc biệt cho đàn bê?


- Anh Hồ Giáo đã nhận được danh hiệu cao
quý nào?


<i><b>D. Củng cố – Dặn dò : Gọi 2 HS đọc lại</b></i>


bài.


Qua bài tập đọc em hiểu điều gì?


-Anh hùng lao động Hồ Giáo là người lao
động giỏi, một hình ảnh đẹp, đáng kính
trọng về người lao động.


Nhận xét tiết học.


Dặn HS về nhà đọc lại bài. Chuẩn bị bài sau.


- 1 em đọc


-HS luyện đọc trong nhóm.
-NX nhóm bạn đọc.


- Đại diện nhóm thi đọc.
- 1 em đọc


- Lớp đọc đồng thanh


<i>-1 HS đọc, HS cả lớp theo dõi.</i>



- Khơng khí: trong lành và rất ngọt
ngào.


Bầu trời: cao vút, trập trùng, những
đám mây trắng.


<i>-1 HS đọc, HS cả lớp theo dõi.</i>


- Đàn bê quanh quẩn bên anh, như
những đứa trẻ quấn quýt bên mẹ,
quẩn vào chân anh.


-Chúng chạy đuổi nhau thành một
vòng xung quanh anh.


<i>-1 HS đọc, HS cả lớp theo dõi.</i>


-Chúng dụi mõm vào người anh nũng
nịu, sán vào lòng anh, quơ quơ đơi
chân như địi bể.


<i>-1 HS đọc, HS cả lớp theo dõi.</i>


- Chúng vừa ăn vừa đùa nghịch,
chúng có tính cách giống như nhhững
bé trai và bé gái.


HS khá, giỏi trả lời được CH3



-Vì anh chăm bẵm, chiều chuộng và
yêu quý chúng như con.


-Vì anh là người yêu lao động, yêu
động vật như chính con người.


-Anh đã nhận được danh hiệu Anh
hùng Lao động ngành chăn nuôi.


-Đàn bê rất yêu quý anh Hồ Giáo và
anh Hồ Giáo cũng yêu quý, chăm sóc
chúng như con


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i><b>Tiết 4. TP VIT :</b></i>


<i><b>ÔN CAC CH HOA : A, M, N, Q, V (kieu 2).</b></i>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b> - Viết đúng các chữ hoa kiểu 2: A, M, N, Q, V (mỗi chữ 1 dòng); viết đúng cỏc tờn </b>


riêng có chữ hoa kiểu 2 : Việt Nam, Nguyễn ái Quốc, Hồ Chí Minh (mỗi tên riêng 1
dßng).


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<i> - GV: Chữ mẫu V kiểu 2 . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.</i>
- HS: Bảng, vở.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :</b>



<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b></i>


<b>A. Khởi động </b>
<b>B. Bài cũ : </b>


- Kiểm tra vở viết.


- Yêu cầu viết: Chữ Q hoa kiểu 2
- Hãy nhắc lại câu ứng dụng.


- Viết : Quân dân một lòng.


- GV nhận xét, cho điểm.


<b>C. Bài mới </b>


<i><b>1. Giíi thiƯu: </b></i>


-GV nêu mục đích và yêu cầu.


-Nắm được cách nối nét từ các chữ cái viết
hoa sang chữ cái viết thường đứng liền sau
chúng.


<i><b>2. Hướng dẫn viết chữ cái hoa </b></i>


- Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
* Gắn mẫu chữ V kiểu 2


- Chữ V kiểu 2 cao mấy li?


- Viết bởi mấy nét?


<i>- GV chỉ vào chữ V kiểu 2 và miêu tả: </i>
+ Gồm 1 nét viết liền là kết hợp của 3 nét
cơ bản –1 nét móc hai đầu (trái – phải), 1
nét cong phải (hơi duỗi, khơng thật cong như
bình thường) và 1 nét cong dưới nhỏ.


- GV viết bảng lớp.


- GV hướng dẫn cách viết:


- Nét 1: viết như nét 1 của các chữ U, Ư, Y
(nét móc hai đầu, ĐB trên ĐK5, DB ở
ĐK2).


- Haùt


- HS viết bảng con.
- HS nêu câu ứng dụng.


- 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết
bảng con.


- HS quan saùt
- 5 li.


- 1 nét


- HS quan sát



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Nét 2: từ điểm dừng bút của nét 1, viết
tiếp nét cong phải, dừng bút ở ĐK6.


- Nét 3: từ điểm dừng bút của nét 2, đổi
chiều bút, viết 1 đường cong dưới nhỏ cắt
nét 2, tạo thành 1 vòng xoắn nhỏ, dừng bút
ở đường kẽ 6.


- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
+ HS viết bảng con.


- GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.
- GV nhận xét uốn nắn.


<i><b>3. Hướng dẫn viết câu ứng dụng.</b></i>
* Treo bảng phụ


1. Giới thiệu câu: Việt Nam thân yêu.
2. Quan sát và nhận xét:


- Nêu độ cao các chữ cái.


- Cách đặt dấu thanh ở các chữ.


- Các chữ viết cách nhau khoảng chừng
nào?


- GV viết mẫu chữ: Việt lưu ý nối nét V và
iệt.



- HS viết bảng con
<i><b>* Viết: : Việt </b></i>


- GV nhận xét và uốn nắn.
<i><b>4. Viết vở</b></i>


* Vở tập viết:


- GV neâu yeâu cầu viết.


- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
- Chấm, chữa bài.


- GV nhận xét chung.


<i><b>D. Củng cố – Dặn dò </b></i>


-GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp.


-GV nhận xét tiết học.


-Nhắc HS hồn thành nốt bài viết.


- HS tập viết trên bảng con


- HS đọc câu


- V , N, h, y : 2,5 li
- t : 1,5 li



- i, ê, a, m, n, u : 1 li
- Dấu nặng (.) dưới ê.
- Khoảng chữ cái o


- HS viết bảng con


- Vở Tập viết
- HS viết vở


- Mỗi đội 3 HS thi đua viết chữ
đẹp trên bảng lớp.


<b>***************************&**************************</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>ƠN TẬP</b>



<b>I. MỤC TIÊU. Củng cố kỹ năng tìm số bị trừ, bảng cng trừ. Giải toán có lời văn.</b>
<b>II. CHUAN Bề : Hệ thèng bµi tËp.</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b></i>


<b>A. Kiểm tra :</b>
<b>B. Bài mới :</b>
<i><b> 1. Giới thiệu </b></i>


<i><b>2. LuyÖn tËp .</b></i>



<b>Bài 1: Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bng</b>


cng tr ó hc.


<b>Bài 2: Tìm x</b>


x - 12 = 26 x – 5 = 9
x - 17 = 32 x 13 = 10
<b> Bài 3: Đặt tÝnh råi tÝnh</b>


46 – 17 72 – 31
88 – 29 50 - 13


<b> Bài 4: Giải bài toán theo tóm tắt.</b>
<b>-</b> Lan cã: 34 que tÝnh.


<b>-</b> Hoa nhiỊu h¬n Lan: 18 que tÝnh.


<b>-</b> Hái Hoa: ... Que tÝnh?
G/V: híng dÉn häc sinh lµm bµi.
G/V : Tỉ chøc líp chữa bµi tËp


<b>C. Củng cố </b><b>dặn dò</b>


Hệ thống các dạng bài tập.
- Dặn bµi tËp vỊ nhµ.


-Vài em nhắc lại tựa bài.


- HS đọc.



- Líp theo dõi, nhËn xÐt, bỉ sung.
-Lớp lµm bµi vµo vë


x = 38 x = 14
x = 49 x = 23
- HS đặt tính rồi tính.


Gi¶i .


Sè que tÝnh cđa Hoa lµ:
34 + 18 = 52 (que)
§¸p sè : 52 que tÝnh..


<b>***************************&**************************</b>


<i><b> </b></i>


<i><b>Tiết 2. TỐN :</b></i>


<b>ƠN TẬP VỀ HÌNH HỌC</b>


<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Nhận dạng được và gọi đúng tên hình tứ giác, hình chữ nhật, đường thẳng, đường
gấp khúc, hình tam giác, hình vng, đoạn thẳng. Biết vẽ hình theo mẫu.


- Ham thích học toán.


- Bài 1, Bài 2, Bài 4



<b>II. CHUẨN BỊ :</b> Bảng phụ các hình vẽ trong bài tập 1. Vở.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :</b>


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b></i>


<b>A. Khởi động </b>


<b>B. Bài cũ : Ôn tập về đại lượng (TT).</b>


Sửa bài 3.


<b>C. Bài mới :</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu tiết học và</b></i>
ghi tên bài lên bảng.


Hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i><b>2. Hướng dẫn ơn tập.</b></i>


<b>Bài 1: Mỗi hình sau ứng với tên gọi nào ?</b>


GV và cả lớp nhận xét.


<b>Bài 2: Cho HS phân tích để thấy hình ngơi</b>


nhà gồm 1 hình vng to làm thân nhà, 1
hình vng nhỏ làm cửa sổ, 1 hình tứ giác
làm mái nhà, sau đó u cầu các em vẽ hình


vào vở bài tập.


<b>Bài 4: Vẽ hình của bài tập lên bảng, có đánh</b>


số các phần hình.


- Hình bên có mấy hình tam giác, là những
tam giác nào?


- Có bao nhiêu hình tứ giác, đó là những
hình nào?


- Có bao nhiêu hình chữ nhật, đó là những
hình nào?


<i><b>D. Củng cố – Dặn dò : Tổng kết tiết học và</b></i>
giao các bài tập bổ trợ kiến thức cho
HS.Chuẩn bị: Ơn tập về hình học (TT).


-HS đọc yêu cầu
2 HS lên nối


<b>A: đường thẳng AB</b>
<b>B: đoạn thẳng AB</b>


<b>C: đường gấp khúc OPQR</b>
<b>D: hình tam giác ABC</b>
<b>E: hình vng MNPQ</b>
<b>G: hình chữ nhật: GHIK</b>
<b>H: tứ giác ABCD</b>



-HS vẽ hình vào vở bài tập.


1 2




3 4


- Coù 5 hình tam giác, là: hình 1, hình
2, hình 3, hình 4, hình (1 + 2)


-Có 5 hình tứ giác, là: hình (1 + 3),
hình (2 + 4), hình (1 + 2 + 3), hình (1
+ 2 + 4), hình (1 + 2 + 3 + 4).


- Có 3 hình chữ nhật, đó là: hình (1
+ 3), hình (2 + 4), hình (1 + 2 + 3 +
4).


<b>***************************&**************************</b>


<i><b>Tiết 3. LUYỆN TỪ VÀ CÂU :</b></i>


<b>TỪ TRÁI NGHĨA .TỪ CHỈ NGHỀ NGHIỆP</b>



<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Dựa vào bài đàn bê của anh Hồ Giáo, tìm được từ ngữ trái nghĩa điền vào chổ trống
trong bảng ( BT1); nêu được từ trái nghĩa với từ cho trước ( BT2). Nêu được ý nghĩa


thích hợp về cơng việc ( cột B) - BT3. Ham thích mơn học.


<b>II. CHUẨN BỊ :</b>


Bài tập 1, 3 viết vào giấy to. Bài tập 2 viết trên bảng lớp. Bút dạ.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>A. Khởi động :</b>
<b>B. Bài cũ :</b>


Gọi 5 đến 7 HS đọc các câu đã đặt được ở
bài tập 4 giờ học trước.


<b>C. Bài mới :</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay</b></i>
chúng ta sẽ cùng học về từ trái nghĩa và sẽ
biết được thêm công việc cụ thể của một số
ngành nghề trong cuộc sống.


<i><b>2. Hướng dẫn làm bài :</b></i>


<b>Bài 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu.</b>


- Gọi 1 HS đọc lại bài Đàn bê của anh Hồ
Giáo.


- Dán 2 tờ giấy có ghi đề bài lên bảng. Gọi
HS lên bảng làm.



Gọi HS nhận xét bài của bạn trên bảng.
Cho điểm HS.


<b>Bài 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu.</b>


Cho HS thực hiện hỏi đáp theo cặp. Sau đó
gọi một số cặp trình bày trước lớp.


Nhận xét cho điểm HS.


<b>Bài 3 : Gọi HS đọc yêu cầu của bài.</b>


Dán 2 tờ giấy có ghi đề bài lên bảng.


-Tuyên dương nhóm thắng cuộc.


Hát


- Một số HS đọc câu, cả lớp theo dõi
và nhận xét.


Đọc đề bài.
-1 em đọc.


-1 em lên bảng làm, lớp làm vào vở.


<b>Lời giải: </b>


Những con bê đực


như những bé trai


khoẻ mạnh, nghịch ngợm
ăn vội vàng


bạo dạn/ táo bạo…
ngấu nghiến/ hùng hục.


-Nhận xét bài của bạn trên bảng.
-Hãy giải nghĩa từng từ dưới đây
bằng từ trái nghĩa với nó.


-HS làm việc theo cặp
-Trình bày


Ví dụ:


+ HS 1: Từ trái nghĩa với từ trẻ con là
gì?


+ HS 2: Từ trái nghĩa với từ trẻ con là
từ người lớn.


Đáp án: đầu tiên/ bắt đầu/…
biến mất/ mất tăm/…


cuống quýt/ hốt hoảng/…
-NX bài bạn.


-Đọc đề bài trong SGK.


-Quan sát, đọc thầm đề bài.


- HS lên bảng làm theo hình thức nối
tiếp.


Công nhân …… d
Nông dân …… a
Bác só ……e
Công an …… b


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i><b>D. Củng cố – Dặn dò Nhận xét tiết học.</b></i>


Dặn dò HS về nhà làm lại các bài tập trong
bài và tìm thêm các cặp từ trái nghĩa khác.
Chuẩn bị: Ôn tập cuối HKII.


<b>***************************&**************************</b>


<i><b>Tiết 4. CHÍNH TẢ (NGHE-VIẾT) :</b></i>


<b>ĐÀN BÊ CỦA ANH HỒ GIÁO</b>


<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn tóm tắt bài Đàn bê của anh
Hồ Giáo. Làm được BT2 a / b hoặc BT (3) a /b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.


- Ham thích môn học.


<b>II. CHUẨN BỊ</b> : Bài tập 3 viết vào bảng nhóm, bút dạ. Vở, bảng con.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :</b>



<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b></i>


<b>A. Khởi động </b>


<b>B. Bài cũ : Yêu cầu HS đọc các từ mà các</b>


bạn tìm được.
-GV NX.


<b>C. Bài mới :</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài: Giờ Chính tả hơm nay lớp</b></i>
mình sẽ nghe và viết lại một đoạn trong bài
tập đọc Đàn bê của anh Hồ Giáo và làm các
bài tập chính tả.


<i><b>2. Hướng dẫn viết chính tả :</b></i>
a) Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết
GV đọc đoạn văn cần viết.


Đoạn văn nói về điều gì?


Những con bê đực có đặc điểm gì đáng yêu?
b) Hướng dẫn cách trình bày


Tìm tên riêng trong đoạn văn?


Những chữ nào thường phải viết hoa?



c) Hướng dẫn viết từ khó


<i>Gọi HS đọc các từ khó: quấn quýt, quấn vào</i>
<i>chân, nhảy quẩng, rụt rè, quơ quơ. </i>


Nhận xét và chữa lỗi cho HS, nếu có.
d) Viết chính tả


-GV đọc.
e) Sốt lỗi
g) Chấm bài


<i><b>3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả </b></i>


Hát


Tìm và viết lại các từ có chứa dấu
hỏi/ dấu ngã.


-Theo dõi bài trong SGK.


-Đoạn văn nói về tình cảm của đàn bê
với anh Hồ Giáo.


-Chúng chốc chốc lại ngừng ăn, nhảy
quẩng lên đuổi nhau.


-Hồ Giáo.


-Những chữ đầu câu và tên riêng


trong bài phải viết hoa.


-HS đọc cá nhân.


-3 HS lên bảng viết các từ này.
HS dưới lớp viết vào bảng con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>Bài 2 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu.</b>


Gọi 1 HS thực hành hỏi đáp theo cặp, 1 HS
đọc câu hỏi, 1 HS tìm từ.


<b>Bài 3 : Trị chơi: </b>


Trò chơi: Thi tìm tiếng


- Chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi
nhóm 1 bảng nhĩm và 1 bút dạ. Trong 5
phút các nhóm tìm từ theo u cầu của bài,
sau đó dán tờ giấy ghi kết quả của đội
mình lên bảng. Nhóm nào tìm được nhiều
từ và đúng sẽ thắng.


- Yêu cầu HS đọc các từ tìm được.
Tuyên dương nhĩm thắng cuộc.


<i><b>D. Củng cố – Dặn dò Nhận xét tiết học.Dặn</b></i>


HS về nhà làm bài tập 2, 3 vào Vở Bài tập
Tiếng Việt 2, tập hai.Chuẩn bị: Ôn tập cuối


HKII.


-Đọc yêu cầu của bài.


-Nhiều cặp HS được thực hành.
-Ví dụ:


-HS 1: Chỉ nơi tập trung đông người
mua bán.


-HS 2: Chợ.


Tiến hành tương tự với các phần
còn lại:


a) chợ –chờ- tròn


b) bão – hổ – rỗi (rảnh)
-NX, chữa bài.


-HS hoạt động trong nhóm.


<b>Một số đáp án: </b>


a) chè, tràm, trúc, chò chỉ, chuối,
chanh, chay, chôm chôm,…


b) tủ, đũa, chõ, võng, chảo, chổi,…


-Cả lớp đọc đồng thanh.



<i><b>Tiết 1. TIẾNG VIỆT :</b></i>


<b>ÔN TẬP</b>



<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Dựa vào các câu hỏi gợi ý, kể một vài nét về nghề nghiệp của người thân.
- Ôn lại những điều đã kể thành một đoạn văn ngắn.


- Rèn kĩ năng nói, kĩ năng viết:


<b>II. CHUẨN BỊ :</b>


-Tranh, ảnh


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b></i>


<b>A. Bài cũ</b>


- 2H đọc bài viết kể một việc làm tốt của
em hoặc của bạn em


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>B. Bài mới</b>


<b>Bài 1: GV đọc bài Lòng mẹ</b>


-Đêm đã khuya, mẹ còn ngồi làm gì ?


-Lúc này con đang làm gì ?


-Vì sao mẹ thấy vui trong lòng ?


-Với mỗi từ sau ,em hãy đặt thành 1câu
để kể về mẹ : cặm cụi,vui,đắp


GV và cả lớp nhận xét.


<b>Bài 2: </b>


-GV nêu yêu cầu với HS
-GV nhận xét cho điểm.


<b>Bài 3: Nâng cao </b>


Hãy nêu một só từ ngữ thường dùng để
tả tính tình của ba hoặc mẹ


<b>C. Củng cố :</b>


- Nhận xét giờ học biểu dương những
HS viết bài tốt.


<b>D. Dặn dò Về nhà viết lại bài.</b>


- 1 H đọc yêu cầu và câu hỏi gợi ý.
- 4 HS nối tiếp trả lời câu hỏi
-Mẹ vẫn cặm cụi làm việc
-Con đang ngủ ngon



-Nhìn khn mặt bầu bĩnh sáng sủa của
con


-HS đặt câu


-Đọc yêu cầu
- HS viết bài.


- HS nối tiếp đọc bài viết của mình.
-Đọc yêu cầu


-HS làm bài


-Nối tiếp nêu kết quả


-Theo dõi


<b>***************************&**************************</b>


<i><b>Tiết 1. TOÁN :</b></i>


<b>ƠN TẬP VỀ HÌNH HỌC (Tiếp theo)</b>



<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Biết tính độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, hình tứ giác.
- Bài tập : Bài 1, Bài 2, Bài 3


- Ham thích học tốn.



<b>II. CHUẨN BỊ:</b> Bảng phụ. Vở.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : </b>


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b></i>


<b>A. Khởi động </b>


<b>B. Bài cũ : Ơn tập về hình học.Sửa bài 4.</b>
<b>C. Bài mới :</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu tiết học và</b></i>
ghi tên bài lên bảng.


<i><b>2. Hướng dẫn ôn tập.</b></i>


<b>Bài 1:Yêu cầu HS nêu cách tính độ dài đường</b>


gấp khúc, sau đó làm bài và báo cáo kết quả.


<b>Bài 2:Yêu cầu HS nêu cách tính chu vi của</b>


Hát


2 HS lên bảng sửa bài, bạn nhận xét.


Đọc tên hình theo yêu cầu.
- HS lµm vµo vë.



a)Độ dài đờng gấp khúc ABCD là:
3 + 2 + 4 = 9 (cm)


§/S : 9 cm
b) §/S: 80 cm


-NX,chữa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

hình tam giác, sau đó thực hành tính.


<b>Bài 3:u cầu HS nêu cách tính chu vi của</b>


hình tứ giác, sau đó thực hành tính.


- Các cạnh của hình tứ giác có đặc điểm gì?
- Vậy chúng ta cịn có thể tính chu vi của hình
tứ giác này theo cách nào nữa?


-GV NX chữa bài.


<b>D.Củng cố – Dặn dò</b>


<i><b>- Tổng kết tiết học và giao các bài tập bổ trợ</b></i>
kiến thức cho HS.Chuẩn bị: Luyện tập chung.


- Lớp chữa bài.


Chu vi hình tam giác ABC là:
30 + 15 + 35 = 80 (cm)



§/S: 80 cm
Chu vi của hình tứ giác đó là:
5cm + 5cm + 5cm + 5cm + = 20cm
-Các cạnh bằng nhau.


-Bằng cách thực hiện phép nhân
5cm x 4.


<b>***************************&**************************</b>


<i><b>Tiết 3. TẬP LÀM VĂN :</b></i>


<b>KỂ NGẮN VỀ NGƯỜI THÂN (NÓI, VIẾT).</b>



<b>I. MỤC TIÊU :</b>


<b> - Dựa vào các câu hỏi gợi ý, kể được một vài nét về nghề nghiệp của người thân </b>
( BT1)


- Biết viết lại những điều đã kể thành một đoạn văn ngắn ( BT2 )


- Ham thích mơn học.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


Tranh của tiết Luyện từ và câu tuần 33. Tranh một số nghề nghiệp khác. Bảng ghi
sẵn các câu hỏi gợi ý.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :</b>



<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b></i>


<b>A. Khởi động </b>


<b>B. Bài cũ : Gọi 3 HS đọc đoạn văn kể về</b>


một việc tốt của em hoặc của bạn em.
-GV NX, cho điểm.


<b>C. Bài mới </b>


<i><b>1. Giới thiệu bài : Trong tiết Tập làm văn</b></i>
hôm nay, lớp mình sẽ được biết về nghề
nghiệp, công việc của những người thân
trong gia đình từng bạn.


<i><b>2. Hướng dẫn làm bài tập :</b></i>


<b>Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu.</b>


Cho HS tự suy nghĩ trong 5 phút.


GV treo tranh đã sưu tầm để HS định hình
nghề nghiệp, cơng việc.


Gọi HS tập nói. Nhắc HS nói phải rõ 3 ý để
người khác nghe và biết được nghề nghiệp


Hát



- 3 HS đọc bài làm của mình.


-2 HS đọc yêu cầu của bài và các câu
hỏi gợi ý.


-Suy nghĩ.
-Quan sát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

cơng việc và ích lợi của cơng việc đó.


Sau mỗi HS nói, GV gọi 1 HS khác và hỏi:
em biết gì về bố (mẹ, anh, chú,…) của bạn?
Sửa nếu các em nói sai, câu khơng đúng ngữ
pháp.


Cho điểm những HS nói tốt.
<i><b>3.Hướng dẫn làm bài viết:</b></i>


<b>Bài 2: GV nêu yêu cầu và để HS tự viết.</b>


Gọi HS đọc bài của mình.
GV NX ,cho điểm.


<i><b>D. Củng cố – Dặn dò : Nhận xét tiết học.</b></i>


Dặn HS về nhà ơn tập để chuẩn bị kiểm tra.
Chuẩn bị: Ơn tập cuối HKII.


HS trình bày lại theo ý bạn nói.
-Tìm ra các bạn nói hay nhất.


Ví dụ:


<i>+ Bố em là bộ đội. Hằng ngày, bố em</i>
<i>đến trường dạy các chú bộ đội bắn</i>
<i>súng, tập luyện đội ngũ. Bố em rất</i>
<i>u cơng việc của mình vì bố em đã</i>
<i>dạy rất nhiều chú bộ đội khoẻ mạnh,</i>
<i>giỏi để bảo vệ Tổ quốc.</i>


<i>+ Mẹ của em là cô giáo. Mẹ em đi</i>
<i>dạy từ sáng đến chiều. Tối đến mẹ</i>
<i>còn soạn bài, chấm điểm. Cơng việc</i>
<i>của mẹ được nhiều người u q vì</i>
<i>mẹ dạy dỗ trẻ thơ nên người.</i>


-HS viết vào vở.


-Một số HS đọc bài trước lớp.
Nhận xét bài bạn.


<b>***************************&**************************</b>


<i><b>Tiết 4. SINH HOẠT LỚP :</b></i>


<b>TUẦN 34</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Tổng kết hoạt động của lớp hàng tuần để hs thấy đợc những u nhợc điểm của mình,
của bạn để phát huy và khắc phục trong tuần tới.



<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG :</b>
<b> 1- Các tổ thảo luận :</b>


- Tổ trởng các tổ điều khiển các bạn của tổ mình.


+ Các bạn trong tổ nêu những u, nhợc điểm của mình, cđa b¹n trong tỉ.
+ Tổ phó ghi chép ý kiến các bạn vừa nêu.


+ Tỉ trëng tỉng hỵp ý kiÕn.


+ Cho c¸c bạn tự nhận loại trong tuần.


<b> 2- Sinh hoạt líp :</b>


- Líp trëng cho c¸c bạn tổ trởng báo cáo kết quả họp tổ mình.
- C¸c tỉ kh¸c gãp ý kiÕn cho tỉ võa nªu.


- Líp trëng tổng hợp ý kiến và xếp loại cho từng bạn trong líp theo tõng tỉ.


<b> 3- ý kiÕn cđa giáo viên:</b>


- GV nhn xột chung về kết quả học tập cũng nh các hoạt động khác của lớp trong
tuần.


- GV tuyªn dơng những em có nhiều thành tích trong tuần.


+ Tổ có hs trong tổ đi học đầy đủ, học bài và làm bài đầy đủ, giúp đỡ bạn học bài
và làm bài.



+ Cá nhân có thành tích tốt trong tuÇn : Duyên, Trang, Quan, Thêu.
- GV nhắc nhở hs còn khuyết điểm cần khắc phơc trong tn tíi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

- Thực hiện chơng trình tuần 35
- Trong tuần 35 học bình thờng.


- HS tự làm toán bồi dìng vµ tiÕng viƯt båi dìng.
- Khắc phục những tồn tại của tuần 34.


<b>***************************&**************************</b>


<b>TUN 35</b>



<i><b>Tit 1. CHÀO CỜ :</b></i>
<i><b>Tiết 2. TẬP ĐỌC :</b></i>


<b>ÔN TẬP CUỐI KÌ II (Tiết 1)</b>



<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Đọc rõ ràng rành mạch các bài TĐ đã học từ tuần 28 đến tuần 34 ( phát âm rõ tốc
độ khoảng 50 tiếng/ phút ); hiểu ý chính của đoạn, nội dung của bài (trả lời được câu
hỏi về nội dung đoạn đọc)


- Biết thay thế cụm từ khi nào bằng các cụm từ bao giờ, lúc nào, mấy giờ trong các
câu ở BT2; ngắt đoạn văn cho trước thành 5 câu rõ ý (BT3).


* HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát các bài tập đọc từ tuần 28 đến tuần 34 (tốc độ
đọc trên 50 tiếng/phút)



- Ham thích mơn học.


<b>II. CHUẨN BỊ :</b>


Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 28 đến tuần 34.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :</b>


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b></i>


<b>A. Khởi động </b>


<b>B. Kiểm tra bài cũ :</b>
<b>C. Bài mới :</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu tiết học và</b></i>
ghi tên bài lên bảng.


<i><b>2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng</b></i>
-Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc.


-Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung
bài vừa học.


-Gọi HS nhận xét bài bạn vừa đọc.
-Cho điểm trực tiếp từng HS.


*Chú ý: Tuỳ theo số lượng và chất lượng HS
của lớp mà GV quyết định số HS được kiểm
tra đọc. Nội dung này sẽ được tiến hành


trong các tiết 1, 2, 3, 4, 5 của tuần này.


<b>3. Luyện tập :</b>


<b>Bài 2 . Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?</b>


Hát


-Lần lượt từng HS gắp thăm bài, về
chỗ chuẩn bị.


-Đọc và trả lời câu hỏi.
-Theo dõi và nhận xét.


-HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát
các bài TĐ tuần 28 đến tuần 34 (tốc
độ đọc trên 50 tiếng/ phút )


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<i>-Câu hỏi“Khi nào?”dùng để hỏi về nội dung</i>
gì?


-Hãy đọc câu văn trong phần a.


<i>-Yêu cầu HS suy nghĩ để thay cụm từ khi</i>
<i>nào trong câu trên bằng một từ khác.</i>


-Yêu cầu HS làm bài theo cặp, sau đó gọi
một số HS trình bày trước lớp.


Nhận xét và cho điểm HS.



<i><b>4. ôn luyện cách dùng dấu chấm câu</b></i>
-Bài tập yêu cầu các con làm gì?


-Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài. Chú ý
cho HS: Câu phải diễn đạt 1 ý trọn vẹn, khi
đọc câu ta phải hiểu được.


-Gọi 1 số HS đọc bài trước lớp (đọc cả dấu
câu).


Nhận xét và cho điểm từng HS.


<i><b>D. Củng cố – Dặn dò : Dặn HS về nhà ôn</b></i>


<i>lại kiến thức về mẫu câu hỏi Khi nào? Và</i>
cách dùng dấu chấm câu. Chuẩn bị: Tiết 2.


từ khi nào trong các câu hỏi dưới đây
<i>bằng các cụm từ thích hợp (bao giờ,</i>
<i>lúc nào, tháng mấy, mấy giờ,… )</i>
-Câu hỏi “Khi nào?” dùng để hỏi về
thời gian.


<i>-Đọc: Khi nào bạn về quê thăm ông</i>
<i>bà nội?</i>


<i>+ Bao giờ bạn về quê thăm ông bà</i>
<i>nội ?</i>



<i>+ Lúc nào bạn về quê thăm ông bà</i>
<i>nội ?</i>


<i>+ Tháng mấy bạn về quê thăm ông bà</i>
<i>nội ?</i>


<i>+ Mấy giờ bạn về quê thăm ông bà</i>
<i>nội ?</i>


Đáp án:


<i>b) Khi nào (bao giờ, tháng mấy, lúc</i>
<i>nào, mấy giờ) các bạn được đón Tết</i>
<i>Trung thu?</i>


<i>c) Khi nào (bao giờ, lúc nào, mấy</i>
<i>giờ) bạn đi đón con gái ở lớp mẫu</i>
<i>giáo?</i>


-Ngắt đoạn văn thành 5 câu rồi viết
lại cho đúng chính tả.


-Làm bài theo yêu cầu:


-HS đọc bài.


Bố mẹ đi vắng. Ơ nhà chỉ có Lan và
em Huệ. Lan bày đồ chơi ra dỗ em.
Em buồn ngủ. Lan đặt em xuống
giường rồi hát ru em ngủ.



<b>***************************&**************************</b>


<i><b>Tiết 3. TẬP ĐỌC :</b></i>


<b>ÔN TẬP CUỐI KÌ II (Tiết 2)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b> - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1; Tìm được vài từ chỉ màu sắc trong</b>


đoạn thơ, đặt được câu với 1 từ chỉ màu sắc tìm được (BT2, BT3) ; Đặt được câu hỏi
có cụm từ khi nào (2 trong số 4 câu ở BT4)


- HS khá, giỏi tìm đúng và đủ các từ chỉ màu sắc (BT3); thực hiện được đầy đủ ở
BT4.


- Ham thích mơn học.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 28 đến tuần 34. Bảng
chép sẵn bài thơ trong bài tập 2.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :</b>


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b></i>


<b>A. Khởi động </b>


<b>B. Bài cũ : Ôn tập tiết 1.</b>
<b>C. Bài mới : </b>



<i><b>1. Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu tiết học và</b></i>
ghi tên bài lên bảng.


<i><b>2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lịng</b></i>
Tiến hành tương tự tiết 1.


<i><b>3. ơn luyện về các từ chỉ màu sắc. Đặt câu</b></i>
<i><b>với các từ đó.</b></i>


<b>Bài 2: Yêu cầu 1 HS đọc đề bài.</b>


- Gọi 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài
<i>vào Vở Bài tập Tiếng Việt 2, tập hai.</i>


- Hãy tìm thêm các từ chỉ màu sắc khơng có
trong bài.


<b>Bài 3 : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?</b>


- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài.
- Nhận xét và cho điểm những câu hay.
- Khuyến khích các em đặt câu cịn đơn giản
đặt câu khác hay hơn.


<i><b>4. Ôn luyện cách đặt câu hỏi với cụm từ</b></i>
<i><b>khi nào?</b></i>


<b>Bài 4. Yêu cầu 1 HS đọc đề bài tập 3.</b>



- Gọi HS đọc câu văn của phần a.


<i>- Hãy đặt câu hỏi có cụm từ khi nào cho câu</i>
văn trên.


<i>- Yêu cầu HS cả lớp tự làm bài vào Vở Bài</i>
<i>tập Tiếng Việt 2, tập hai.</i>


Hát


-Đọc đề trong SGK.


<i>-Làm bài: xanh, xanh mát, xanh ngắt,</i>
<i>đỏ, đỏ tươi, đỏ thắm.</i>


-HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến:
<i>xanh nõn, tím, vàng, trắng, đen,…</i>
-Bài tập yêu cầu chúng ta đặt câu với
các từ tìm được trong bài tập 2.


-Tự đặt câu, sau đó nối tiếp nhau đọc
câu của mình trước lớp, cả lớp theo
<i>dõi và nhận xét. Ví dụ: Những cây</i>
<i>phượng vĩ nở những bông hoa đỏ</i>
<i>tươi gọi mùa hè đến. Ngước nhìn lên</i>
<i>vịm lá xanh thẫm, em biết mình sẽ</i>
<i>nhớ mãi ngơi trường này. Trong vịm</i>
<i>lá xanh non, những chú ve đang cất</i>
<i>lên bài hát rộn ràng của mình./…</i>



-1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc
thầm theo.


<i>Những hơm mưa phùn gió bấc, trời</i>
<i>rét cóng tay.</i>


<i>-Khi nào trời rét cóng tay?</i>


-Làm bài:


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

HS khá, giỏi tìm đúng các từ chỉ màu sắc
(BT3) thực hiện được đầy đủ BT4


Gọi 1 HS đọc bài làm của mình.


Nhận xét và chấm điểm một số bài của HS.


<i><b>D. Củng cố – Dặn dò: Nhận xét giờ học.</b></i>


Yêu cầu HS về nhà tìm thêm các từ chỉ màu
sắc và đặt câu với các từ tìm được.Chuẩn bị:
Tiết 3.


<i>vẽ?</i>


<i>c) Khi nào cô giáo sẽ đưa cả lớp đi</i>
<i>thăm vườn thú?</i>


<i>d) Các bạn thường về thăm ông bà</i>
<i>vào những ngày nào?</i>



- Một số HS đọc bài làm, cả lớp theo
dõi và nhận xét.


<b>***************************&**************************</b>


<i><b>Tiết 4. TOÁN :</b></i>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>


<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Biết đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 1000. Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm
vi 20. Biết xem đồng hồ. BT: Bài 1, Bài 2, Bài 3 (cột 1), Bài 4


- Ham thích học tốn.


<b>II. CHUẨN BỊ :</b> Bảng phụ. Vở.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : </b>


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b></i>


<b>A. Khởi động </b>


<b>B. Bài cũ : Sửa bài 3.</b>


Chu vi của hình tứ giác đó là:


5cm + 5cm + 5cm + 5cm + = 20cm.



<b>C. Bài mới :</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu tiết học và</b></i>
ghi tên lên bảng.


<i><b>2. Hướng dẫn ôn tập.</b></i>


<b>Bài 1: Yêu cầu HS tự làm bài. Sau đó gọi</b>


HS đọc bài làm của mình trước lớp.


<b>Bài 2: Yêu cầu HS nhắc lại cách so sánh số,</b>


sau đó làm bài.


Chữa bài và cho điểm HS.


<b>Bài 3: Yêu cầu HS tính nhẩm và ghi kết quả</b>


tính vào ơ trống.


Gọi HS tính nhẩm trước lớp.


Hát


-1 HS lên bảng sửa bài, bạn nhận xét.


- Làm bài, sau đó 3 HS đọc bài của
mình trước lớp.



732; 733; 734; 735; 736; 737
905; 906; 907; 908; 909; 910; 911
996; 997; 998; 999; 1000


- HS nhắc lại cách so sánh số.
HS làm bài.


302 < 310 ; 200 + 20 + 2 < 322
888> 879 ; 600 + 80 + 4 > 648
542 = 500 +42; 400 + 120 + 5 = 525


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>Bài 4: Yêu cầu HS xem đồng hồ và đọc giờ</b>


ghi trên từng đồng hồ.
GV nhận xét.


<i><b>D.Củng cố – Dặn dò Tổng kết tiết học và</b></i>


giao các bài tập bổ trợ kiến thức cho HS.
Chuẩn bị: Luyện tập chung.


- HS xem đồng hồ và đọc giờ ghi trên
từng đồng hồ. Bạn nhận xét.


<b>***************************&**************************</b>


<i><b>Tiết 2. TIẾNG VIỆT :</b></i>


<b>ÔN LUYỆN</b>




<b>I. MỤC TIÊU:</b>


Ôn luyện cho HS đọc thành thạo các bài tập đọc đã học từ tuần 28 đến tuần 34. Luyện
cách ngắt nghỉ sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


SGK


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b></i>


<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


GV nhận xét


<b>B. Bài mới:</b>


+ GV hướng dẫn HS cách ôn tập
- Cho HS đọc theo từng bài


GV theo dõi và giúp đỡ số HS đọc
yếu.


<b>C. Củng cố, dặn dò:</b>


Gv nhận xét giờ học


4HS đọc bài, cả lớp theo dõi.



HS theo dõi.


- Mỗi em đọc bài. HS khác theo dõi
nhận xét.


- Chọn bạn có giọng đọc hay nhất.


Về nhà đọc lại các bài tập đọc, chuẩn
bị kiểm tra.


<b>***************************&**************************</b>


<i><b>Tiết 2. TỐN :</b></i>


<b>ƠN TẬP</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Học sinh hoàn thành các bài tập của buổi sáng, làm vở bài tập Tốn.
- Ơn luyện cho HS yếu, HSKT( Luyện làm toán)


- Rèn cho HS ý thức tự giác trong học tập


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

- Vở bài tập toán


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>



<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b></i>


<b>A. Kiểm tra: </b>


- Chuẩn bị vở bài tập của HS


<b>B. Nội dung:</b>


* Hướng dẫn HS hoàn thành bài của buổi sáng
* Yêu cầu học sinh mở VBT Toán tự làm bài
* Theo dõi - Giúp đỡ HS yếu làm toán.


* Hướng dẫn HS chuẩn bị bài sau ( Thứ 3)
* Nhận xét, đánh giá giờ tự học.


<b>C. Củng cố, dặn dị :</b>


- Hồn thành các bài tập
- Học sinh tự làm bài


- Chữa bài( Đổi bài, KT chéo)
- Các nhóm báo cáo kết quả KT


<i><b>Tiết 1. TỐN :</b></i>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>



<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Thuộc bảng nhân chia đã học để tính nhẩm.



- Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết tính chu vi hình tam giác.


- Bài tập cần làm : Bài 1, 2, 3.


<b>II. CHUẨN BỊ :</b>


- GV: Bảng phụ.
- HS: Vở.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :</b>


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b></i>


<b>A. Kiểm tra : - Bài 4 SGK</b>


<b>B. Bài mới : </b>


<i><b>1. Giới thiệu bài: </b></i>


<i><b>2. Nội dung : Hướng dẫn HS làm bài tập </b></i>


<b>Bài 1: Tính nhẩm : </b>


<b> Bài 2: Đặt tính rồi tính: </b>


- HS lên bảng thực hiện
- Nhận xét, đánh giá.



- Nêu yêu cầu BT
- Lên bảng làm bài


2 x 9 = 16 : 4 =
3 x 9 = 18 : 3 =
4 x 9 = 14 : 2 =
5 x 9 = 25 : 5 =
- Nhận xét, bổ sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>



<b>Bài 3 : Tính chu vi hình tam giác</b>


- Yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi
hình tam giác, sau đó làm bài.


<b>Bài 4 (hskg):</b>


Bài tốn thuộc dạng tốn gì?


Muốn biết bao gạo cân nặng bao nhiêu
kilôgam ta làm ntn?


-Yêu cầu HS làm bài.


<b> </b>
<b> C. Củng cố - dặn dò : </b>


- Nhắc lại ND bài học
- Nhận xét chung giờ học



- Ôn lại bài ở nhà và chuẩn bị bài sau


- Lên bảng chữa bài


a) 42 + 36 b) …
85 - 21 =


432 + 517 =
- Nhận xét, bổ sung
- Nêu yêu cầu


- Làm bài vào vở
- Lên bảng chữa bài
- Nhận xét, bổ sung
- Nêu yêu cầu


- Lên bảng làm
- HS nêu


Bài giải:


Số ki-lô-gam gạo là :
35 + 9 = 44 (kg)
Đáp số : 44 kg
- Cả lớp làm bài vào vở


- Nhận xét, bổ sung, chốt lại
- HS lắng nghe và thực hiện.



<b>***************************&**************************</b>


<i><b>Tiết 3. KỂ CHUYỆN :</b></i>


<i><b>ÔN TẬP CUỐI KÌ II (Tiết 3)</b></i>



<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Mức độ đọc yêu cầu kĩ năng đọc như ở Tiết 1


- Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ ở đâu ( 2 trong số 4 câu BT2); đặt đúng dấu
chấm hỏi, dấu phẩy vào chỗ trống trong đoạn văn ( BT3)


Ham thích môn học.


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 32 đến tuần 33.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :</b>


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b></i>


<b>A. Khởi động </b>


<b>B. Bài cũ Ôn tập tiết 2.</b>
<b>C. Bài mới </b>


<i><b>1. Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu tiết học và</b></i>
ghi tên bài lên bảng.



<i><b>2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng </b></i>
Tiến hành tương tự như tiết 1.


<i><b>3. Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi: ở</b></i>
đâu?


<b>Bài 2. Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?</b>


Hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

+ Câu hỏi “Ở đâu?” dùng để hỏi về nội dung
gì?


- Hãy đọc câu văn trong phần a.


-Hãy đặt câu hỏi có cụm từ ở đâu cho câu
văn trên.


Yêu cầu HS tự làm các phần còn lại của bài,
sau đó gợi ý một số HS đọc câu hỏi của
mình. Nghe và nhận xét, cho điểm từng HS.


<i><b>4. Ôn luyện cách dùng dấu chấm hỏi, dấu</b></i>
<i><b>phẩy.</b></i>


+Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?


-Dấu chấm hỏi được dùng ở đâu? Sau dấu
chấm hỏi có viết hoa khơng?



-Dấu phẩy đặt ở vị trí nào trong câu? Sau
dấu phẩy ta có viết hoa khơng?


-Gọi 1 HS lên làm bài trên bảng lớp. Cả lớp
làm bài vào Vở Bài tập Tiếng Việt 2, tập hai.


Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên
bảng.


Nhận xét và cho điểm HS.


<i><b>D. Củng cố – Dặn dò: Câu hỏi “Ở đâu?”</b></i>


dùng để hỏi về nội dung gì? Dặn dị HS về
nhà ôn lại kiến thức về mẫu câu hỏi “Ở
đâu?” và cách dùng dấu chấm hỏi, dấu phẩy.
Chuẩn bị: Tiết 4.


sau.


+ Câu hỏi Ở đâu? dùng để hỏi về địa
điểm, vị trí, nơi chốn.


Đọc: Giữa cánh đồng, đàn trâu đang
thung thăng gặm cỏ.


-Đàn trâu đang thung thăng gặm cỏ ở
đâu?



Làm bài:


b) Chú mèo mướp vẫn nằm lì ở đâu?
c) Tàu Phương Đông buông neo ở
đâu?


d) Chú bé đang say mê thổi sáo ở
đâu?


+Điền dấu chấm hỏi hay dấu phẩy
vào mỗi ô trống trong truyện vui sau?
-Dấu chấm hỏi dùng để đặt cuối câu
hỏi. Sau dấu chấm hỏi ta phải viết
hoa.


-Dấu phẩy đặt ở giữa câu, sau dấu
phẩy ta khơng viết hoa vì phần trước
dấu phẩy thường chưa thành câu.
Làm bài:


- Đạt lên năm tuổi. Cậu nói với bạn:
Chiến này, mẹ cậu là cơ giáo, sao cậu
chẳng biết viết một chữ nào?


- Câu hỏi “Ở đâu?” dùng để hỏi về
địa điểm, nơi chốn, vị trí.


HS khá, giỏi thực hiện được đầy đủ
BT2



<b>***************************&**************************</b>


<i><b>Tiết 4. CHÍNH TẢ :</b></i>


<b>ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II</b>

<b>(Tiết 4)</b>



<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Mức độ đọc yêu cầu kĩ năng đọc như ở Tiết 1.


- Biết đáp lời chúc mừng theo tình huống cho trước ( BT2); biết đặt và trả lời câu hỏi
có cụm từ như thế nào ( BT3).


- Ham thích mơn học.


<b>II. CHUẨN BỊ :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :</b>


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b></i>


<b>A. Khởi động </b>


<b>B. Bài cũ : Ôn tập tiết 3.</b>
<b>C. Bài mới :</b>


<i><b> 1. Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu tiết học và</b></i>
ghi tên bài lên bảng.


<i><b>2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng</b></i>


Tiến hành tương tự như tiết 1.


<i><b>3. Ôn luyện cách đáp lời chúc mừng </b></i>


<b>Bài 2 : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?</b>


- Hãy đọc các tình huống được đưa ra trong
bài.


- Khi ông bà ta tặng quà chúc mừng sinh
nhật em, theo em ơng bà sẽ nói gì?


- Khi đó em sẽ đáp lại lời của ơng bà ntn?
-u cầu HS thảo luận cặp đơi để tìm lời đáp
cho các tình huống cịn lại.


-u cầu một số cặp HS đóng vai thể hiện
lại các tình huống trên. Theo dõi và nhận
xét, cho điểm HS.


4. Ôn luyện cách đặt câu hỏi với cụm từ ntn
<i>Câu hỏi có cụm từ như thế nào dùng để hỏi</i>
về điều gì?


Hãy đọc câu văn trong phần a.


<i>Hãy đặt câu có cụm từ như thế nào để hỏi về</i>
cách đi của gấu.


<i>Yêu cầu cả lớp làm bài vào Vở bài tập Tiếng</i>


<i>Việt 2, tập hai.</i>


Nhận xét và cho điểm HS.


<i><b>D. Củng cố – Dặn dò: Nhận xét giờ học.</b></i>


Dặn dị HS về nhà ơn lại kiến thức của bài
và chuẩn bị bài sau: Ôn tập tiết 5.


Hát


-Đáp lại lời chúc mừng của người
khác.


-1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc
thầm.


- Ông bà sẽ nói: Chúc mừng sinh nhật
cháu. Chúc cháu ngoan và học giỏi./
Chúc mừng cháu. Cháu hãy cố gắng
ngoan hơn và học giỏi hơn nhé./…
HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến:
Thực hiện yêu cầu của GV.


1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi
SGK.


-Dùng để hỏi về đặc điểm.
<i>Gấu đi lặc lè.</i>



<i>Gấu đi như thế nào?</i>


-HS viết bài, sau đó một số HS trình
bày bài trước lớp.


<i>b) Sư tử giao việc cho bề tôi như thế</i>
<i>nào?</i>


<i>c) Vẹt bắt chước tiếng người như thế</i>
<i>nào?</i>


<b>***************************&**************************</b>


<i><b>Tiết 1. TIẾNG VIỆT :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Viết đúng chính tả đoạn đầu của bài Sơn Tinh, Thủy Tinh.


- GV hướng dẫn HS làm một số bài tập chính tả dạng phân biệt tr, ch, dấu ngã, dấu
hỏi. HS biết vận dụng để làm một số bài tập đúng.


<b>II. CHUẨN BỊ :</b>


Vở bài tập tiếng việt lớp 2 tập 2.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :</b>


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b></i>



<b>A. Kiểm tra bài cũ.</b>


GV kiểm tra vở bài tập của HS.


<b>B. Bài mới :</b>


HS viết đoạn đầu của bài Sơn Tinh,Thủy
Tinh.


GV hướng dẫn HS làm các bài tập sau :


<b>Bài 1: Điền tr hoặc ch vào chỗ trống:</b>


 Âm cần điền là :


<b>trú mưa, truyền tin, chú ý, chuyền cành,</b>
<b>chở hàng, trở về.</b>


<b>Bài 2. Tìm từ ngữ:</b>


<b>a) Tìm tiếng có chứa âm tr, ch</b>


<b>b) Điền dấu hỏi hay dấu ngã vào chữ in </b>
đậm trong các tiếng sau :


Điền dấu đúng là:


Số chẵn, số lẻ, chăm chỉ, lỏng lẻo, mệt
mỏi, buồn bã.



<b>C. Củng cố , dặn dò:</b>


GV nhận xét giờ học.


HS để vở bài tập lên bàn.


HS viết và trình bày đoạn đầu của bài:
Sơn Tinh và Thủy Tinh.


HS làm bài tập vào vở.


- …ú mưa, ….uyền tin,
- …ú ý , …uyền cành
- …ở hàng, … ở về


HS chơi trị chơi tìm từ.


- Chổi rơm, cha mẹ, chú bác, chào hỏi,
chậm chạp,…


- Trang trọng, trung thành, truyện, truyền
tin, trường học,…


<b>- Số chăn, số le, chăm chi, lỏng leo, mệt </b>


<b>moi, buồn ba.</b>


Về nhà tìm nhiều tiếng hơn nữa.


<b>***************************&**************************</b>



<i><b>Tiết 2. TỐN :</b></i>


<b>ƠN TẬP</b>



<b>I. MỤC TIÊU: Cđng cè kiÕn thøc vỊ cộng, trừ. Giải toán có lời văn.</b>
<b>II. CHUN B : HƯ thèng bµi tËp </b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :</b>


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b></i>


<b>A. Kiểm tra :</b>
<b>B. Bài ôn tập</b>


<i><b>1. Phần giới thiệu </b></i>
<i><b>2. LuyƯn tËp.</b></i>


<b>Bµi 1: TÝnh.</b>


<i>16l + 6l = 2l +2l +2l =</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<i>20l -10l = 6l – 2l – 2l =</i>
<b> Bài 2: Đặt tính rồi tính.</b>


98+ 2; 77 + 23; 65+ 3 ; 39+61


<b>Bài 3: Giải bài toán theo tóm tắt sau:</b>


Ln đầu bán : 35kg đờng


Lần sau bán : 40kg đờng
Cả hai lần bán :….kg đờng ?
G/V: hớng dẫn học sinh làm bài.
G/V : Tổ chức lp cha bi tp


<b>Bài 4: Hoa cao 98cm, Bình thấp hơn Hoa</b>


8cm. Hỏi Bình cao bao nhiêu cm?


<b>C. Củng cố </b><b> dặn dò</b>


Hệ thống các dạng bài tập .
Dặn bµi tËp vỊ nhµ.


- HS đặt tính và tính.
- HS giải bài vào vở.
Giải .


Sô kg đờng bán đợc là:
35 + 40 = 75 (kg )
Đáp số : 75kg
- HS giải bài vào vở.


Gi¶i .


Chiều cao của Bình là:
98– 8= 90(cm )
Đáp số : 90m .


<b>***************************&**************************</b>



<i><b> </b></i>


<i><b>Tiết 1. TOÁN :</b></i>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>



<b>I. MỤC TIÊU </b>


- Biết xem đồng hồ. Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết làm tính cộng, trừ khơng nhớ các số có ba chữ số.


- Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính.
- Biết tính chu vi hình tam giác.


- Bài 1, Bài 2, Bài 3 (a), Bài 4 (dòng 1 ), Bài 5
-Ham thích học tốn.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b> Bảng phụ. Vở.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :</b>


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b></i>


<b>A. Khởi động </b>


<b>B. Bài cũ : HS chữa bt 4 tiết trước</b>


Bao gạo nặng là:
35 + 9 = 44 (kg)



Đáp số: 44kg.


<b>C. Bài mới :</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu tiết học và</b></i>
ghi tên lên bảng.


<i><b>2. Hướng dẫn ôn tập.</b></i>


<b>Bài 1: Yêu cầu HS xem đồng hồ và đọc giờ</b>


trên đồng hồ.
-NX, cho điểm HS


<b>Bài 2:Yêu cầu HS nhắc lại các so sánh các</b>


số có 3 chữ số với nhau, sau đó tự làm bài
vào vở bài tập.


Hát


2 HS lên bảng sửa bài, bạn nhận xét.


-Thực hiện yêu cầu của GV.


3 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp
làm bài vào vở bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>Bài 3: Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và</b>



thực hành tính theo cột dọc, sau đó làm bài
tập.


<b>Bài 4: Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó nêu</b>


cách thực hiện tính.


Chữa bài và cho điểm HS.


<b>Bài 5:Yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi</b>


hình tam giác, sau đó làm bài.


<i><b>D. Củng cố – Dặn dò: Tổng kết tiết học và</b></i>


giao các bài tập bổ trợ kiến thức cho
HS.Chuẩn bị: Luyện tập chung.


-HS làm bài vào vở.
-NX, chữa bài.


Bài giải


Chu vi của hình tam giác là:
5cm + 5cm + 5cm = 15cm


hoặc 5cm x 3 = 15cm.


<b>***************************&**************************</b>



<i><b>Tiết 2. TẬP ĐỌC : </b></i>


<b>ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II</b>

<b>(Tiết 5)</b>



<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Mức độ đọc yêu cầu kĩ năng đọc như ở Tiết 1.


- Biết đáp lời khen ngợi theo tình huống cho trước ( BT2); biết đặt và trả lời câu hỏi
có cụm từ vì sau ( BT3).


- Ham thích mơn học.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 28 đến tuần 34.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : </b>


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b></i>


<b>A. Khởi động </b>


<b>B. Bài cũ : Ôn tập tiết 4.</b>
<b>C. Bài mới :</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu tiết học và</b></i>
ghi tên bài lên bảng.



<i><b>2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng </b></i>
Tiến hành tương tự như tiết 1.


<i><b>3. Ôn luyện cách đáp lời khen ngợi của</b></i>
<i><b>người khác</b></i>


<b>Bài 2 : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?</b>


-Hãy đọc các tình huống mà bài đưa ra.
-Hãy nêu tình huống a.


-Hãy tưởng tượng em là bạn nhỏ trong tình
huống trên và được bà khen ngợi, em sẽ nói
gì để bà vui lịng.


-Nhận xét và cho điểm HS.


Hát


-Bài tập yêu cầu chúng ta nói lời đáp
lại lời khen ngợi của người khác
trong một số tình huống.


-1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc
thầm theo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<i><b>4. Ôn luyện cách đặt câu hỏi có cụm từ Vì</b></i>
<i><b>sao :</b></i>


-u cầu 1 HS đọc đề bài.



-Yêu cầu HS đọc các câu văn trong bài.
<i>-Hãy đặt câu hỏi có cụm từ vì sao cho câu</i>
văn trên.


-Yêu cầu HS trả lời câu hỏi trên.


-Vậy câu hỏi có cụm từ vì sao dùng để hỏi
về điều gì?


-Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh thực hành hỏi đáp
với các câu cịn lại. Sau đó gọi một số cặp
lên trình bày trước lớp, 1 em đặt câu hỏi, em
kia trả lời.


Nhận xét và cho điểm từng HS.


<i><b>D. Củng cố – Dặn dò: Khi đáp lại lời khen</b></i>


ngợi của người khác, chúng ta cần phải có
thái độ ntn?


-Dặn dị HS về nhà ôn lại kiến thức của bài
và chuẩn bị bài sau: Ôn tập tiết 6.


-1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc
thầm theo.


-1 HS đọc bài trước lớp, cả lớp theo
dõi bài trong SGK.



-Vì khơn ngoan, Sư Tử điều binh
khiển tướng rất tài.


-Vì sao Sư Tử điều binh khiển tướng
rất tài?


-Vì Sư Tử rất khơn ngoan.


-Hỏi về lí do, nguyên nhân của một
sự vật, sự việc nào đó.


<i>b) Vì sao người thuỷ thủ có thể thốt</i>
<i>nạn?</i>


<i>c) Vì sao Thủy Tinh đuổi đánh Sơn</i>
<i>Tinh?</i>


- Chúng ta thể hiện sự lịch sự, đúng
mực, không kiêu căng.


<b>***************************&**************************</b>


<i><b>Tiết 4. TẬP VIẾT :</b></i>


<b>ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II</b>

<b>(Tiết 6)</b>



<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Mức độ đọc yêu cầu kĩ năng đọc như ở Tiết 1.



- Biết đáp lời từ chối theo tình huống cho trước ( BT2); tìm được bộ phận trong câu
<i>trả lời cho câu hỏi Để làm gì? ( BT3); điền đúng dấu chấm than, dấu phẩy vào chỗ</i>
trống trong đoạn văn ( BT4)


Ham thích môn học.


<b>II. CHUẨN BỊ</b> : Phiếu ghi sẵn tên các bài học thuộc lòng từ tuần 28 đến tuần 34.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :</b>


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b></i>


<b>A. Khởi động </b>


<b>B. Bài cũ : Ôn tập tiết 5.</b>
<b>C. Bài mới : </b>


<i><b>1. Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu tiết học và</b></i>
ghi tên bài lên bảng.


<i><b>2. Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng </b></i>
Tiến hành tương tực như tiết 1.


<i><b>3. Ôn luyện cách đáp lời từ chối của người</b></i>
<i><b>khác</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>Bài 2 : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?</b>


-Hãy đọc các tình huống được đưa ra trong
bài.



-Yêu cầu HS nêu lại tình huống a.


-Nếu em ở trong tình huống trên, em sẽ nói
gì với anh trai?


<i><b>4. Ơn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi có</b></i>
<i><b>cụm từ để làm gì?</b></i>


<b>Bài 3 : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?</b>


-Yêu cầu HS đọc các câu văn trong bài.
-Yêu cầu HS đọc lại câu a.


-Anh chiến sĩ kê lại hòn đá để làm gì?


<i>-Đâu là bộ phận trả lời câu hỏi có cụm từ để</i>
<i>làm gì trong câu văn trên?</i>


u cầu HS suy nghĩ và tự làm bài. Sau đó,
một số HS trình bày trước lớp.


<i><b>5. Ơn luyện cách dùng dấu chấm than, dấu</b></i>
<i><b>phẩy :</b></i>


-Nêu yêu cầu của bài, sau đó yêu cầu HS tự
làm bài tập.


-Gọi 1 HS đọc bài làm, đọc cả dấu câu.



-Yêu cầu HS cả lớp nhận xét sau đó kết luận
về lời giải đúng và cho điểm HS.


<b>D. Củng cố – Dặn dò:</b>


<i> Nhận xét tiết học. </i>


Dặn dò HS về nhà tập kể về con vật mà em
biết cho người thân nghe.


Chuẩn bị: Ôn tập tiết 7.


-Bài tập yêu cầu chúng ta: Nói lời
đáp cho lời từ chối của người khác
trong một số tình huống.


-1 HS đọc thành tiếng trước lớp, cả
lớp theo dõi bài trong SGK.


-Em xin anh cho đi xem lớp anh đá
bóng. Anh nói: “Em ở nhà làm cho
hết bài tập đi.”.


-HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến:
Một số HS trình bày trước lớp, cả lớp
theo dõi và nhận xét.


-Tìm bộ phận của mỗi câu sau trả lời
<i>câu hỏi để làm gì?</i>



-1 HS đọc bài thành tiếng, cả lớp theo
dõi bài trong SGK.


-Để người khác qua suối không bị
ngã nữa, anh chiến sĩ kê lại hòn đá bị
kênh.


-Để người khác qua suối khơng bị
ngã nữa.


<i>-Đó là: Để người khác qua suối</i>
<i>không bị ngã nữa.</i>


<i>b) Để an ủi sơn ca.</i>


<i>c) Để mang lại niềm vui cho ông lão</i>
<i>tốt bụng.</i>


<i>-Làm bài vào Vở bài tập Tiếng Việt</i>
<i>2, tập hai.</i>


<i>-Dũng rất hay nghịch bẩn nên ngày</i>
<i>nào bố mẹ cũng phải tắm cho câu</i>
<i>dưới vòi hoa sen.</i>


Một hơm ở trường, thầy giáo nói với
Dũng:


<i>Ồ! Dạo này con chóng lớn quá!</i>
<i>Dũng trả lời: </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>***************************&**************************</b>


<i><b>Tiết 2. TỐN :</b></i>


<b>ƠN TẬP</b>



<b>I. MỤC TIÊU. Cđng cè kỹ năng tìm số bị trừ, bảng công trừ. Giải toán có lời văn.</b>
<b>II. CHUN B : Hệ thống bài tËp .</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b></i>


<b>A. Kiểm tra :</b>
<b>B. Bài ôn :</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài</b></i>
<i><b>2.</b><b> LuyƯn tËp .</b></i>


<i><b>Bài 1: Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bảng</b></i>


<i><b>cộng tr ó hc.</b></i>


<b>Bài 2: Tìm x</b>


x - 12 = 26 x – 5 = 9
x - 17 = 32 x 13 = 10
<i><b> Bài 3: Đặt tính rồi tÝnh</b></i>



46 – 17 72 – 31
88 – 29 50 - 13


<b> Bµi 4 : Giải bài toán theo tóm tắt.</b>


- Lan cã: 34 que tÝnh.


- Hoa nhiỊu h¬n Lan: 18 que tÝnh.
- Hái Hoa: ... Que tÝnh ?


G/V: híng dÉn häc sinh lµm bµi .
G/V : Tỉ chøc líp chưa bµi tËp


<b>C. Cđng cè - dặn dò :</b>


Hệ thống các dạng bài tập .
- Dặn bµi tËp vỊ nhµ.


-Vài em nhắc lại tựa bài.


- HS đọc.


- Líp theo dõi, nhËn xÐt, bỉ sung.
-Lớp lµm bµi vµo vë


x = 38 x = 14
x = 49 x = 23
- HS đặt tính rồi tính.



Gi¶i .


Sè que tÝnh cđa Hoa lµ:
34 + 18 = 52 (que)
§¸p sè : 52 que tÝnh..


<i><b>Tiết 2. TỐN :</b></i>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>



<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Biết so sánh các số. Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. Biết làm tính
cộng, trừ khơng nhớ các số có ba chữ số. Biết giải bài tốn về ít hơn có liên quan đến
đơn vị đo độ dài.


- Bài 1, Bài 3, Bài 4
- Ham thích học tốn.


<b>II. CHUẨN BỊ :</b> Bảng phụ. Vở.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :</b>


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>B. Bài cũ : Sửa bài 5</b>


Chu vi của hình tam giác là:
5cm + 5cm + 5cm = 15cm
hoặc 5cm x 3 = 15cm.



<b>C. Bài mới : </b>


<i><b>1. Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu tiết học và</b></i>
ghi tên lên bảng.


<i><b>2. Hướng dẫn ôn tập.</b></i>


<b>Bài 1: Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả</b>


vào vở bài tập.


<b>Bài 3: Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và</b>


thực hành tính theo cột dọc, sau đó làm bài
tập.


<b>Bài 4: Gọi 1 HS đọc đề bài.</b>


Yêu cầu HS làm bài.


<i><b>D. Củng cố – Dặn dò : Tổng kết tiết học và</b></i>


giao các bài tập bổ trợ kiến thức cho
HS.Chuẩn bị: Thi cuối kỳ 2.


2 HS lên bảng sửa bài, bạn nhận xét.


-Tự làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh
nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài
nhau.



-3 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp
làm bài vào vở bài tập.


-HS làm bài.
-NX,chữa bài


-1em đọc cả lớp đọc thầm.
-Tóm tắt bài và giải bài


<b> Bài giải</b>


Tấm vải hoa dài là:
40 – 16 = 24 (m)


Đáp số: 24m.


<b>***************************&**************************</b>


<i><b>Tiết 3. LUYỆN TỪ VÀ CÂU :</b></i>


<b>ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II</b>

<b>(Tiết 7)</b>



<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Mức độ đọc yêu cầu kĩ năng đọc như ở Tiết 1.


- Biết đáp lời an ủi theo tình huống cho trước ( BT2). Dựa vào tranh, kể lại được câu
chuyện đúng ý và đặt tên cho câu chuyện vừa kể ( BT3).



- Ham thích mơn học.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b> Phiếu ghi sẵn tên các bài học thuộc lòng từ tuần 28 đến tuần 34.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :</b>


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b></i>


<b>A. Khởi động </b>


<b>B. Bài cũ : Ôn tập tiết 6.</b>
<b>C. Bài mới :</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu tiết học và</b></i>
ghi tên bài lên bảng.


<i><b>2. Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng </b></i>
Tiến hành tương tự như tiết 1.


<i><b>3. Ôn luyện</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

Bài 2 : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?


- Hãy đọc các tình huống được đưa ra trong
bài.


- Yêu cầu HS nêu lại tình huống a.


-Nếu em ở trong tình huống trên, em sẽ nói
gì với bạn?



- Nhận xét, sau đó u cầu HS suy nghĩ và
tự làm các phần còn lại của bài.


<i><b>4. Ôn luyện cách kể chuyện theo tranh </b></i>


<b>Bài 3 : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?</b>


-Yêu cầu HS quan sát từng bức tranh.
-Bức tranh 1 vẽ cảnh gì?


- Chuyện gì đã xảy ra sau đó? Hãy quan sát
và tìm câu trả lời ở bức tranh thứ 2.


-Bức tranh thứ 3 cho ta biết điều gì?


-Bức tranh 4 cho ta thấy thái độ gì của hai
anh em sau khi bạn trai giúp đỡ con gái?
-Yêu cầu HS chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS
cùng tập kể lại truyện trong nhóm, sau đó
gọi một số HS trình bày trước lớp.


-Nhận xét và cho điểm từng HS.


-Dựa vào nội dung câu chuyện, hãy suy nghĩ
và đặt tên cho truyện.


<i>D. Củng cố – Dặn dò: Khi đáp lại lời an ủi</i>
của người khác, chúng ta cần phải có thái độ
ntn?



- Dặn dò HS về nhà ôn lại kiến thức và
chuẩn bị bài sau: Ôn tập tiết 8.


-Bài tập yêu cầu chúng ta: Nói lời đáp
cho lời an ủi của người khác trong
một số tình huống.


-1 HS đọc thành tiếng trước lớp, cả
lớp theo dõi bài trong SGK.


-Em bị ngã đau. Bạn chạy đến đỡ em
dậy, vừa xoa chỗ đau cho em vừa nói:
“Bạn đau lắm phải khơng?”


-HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến:
Một số HS trình bày trước lớp, cả lớp
theo dõi và nhận xét.


-Kể chuyện theo tranh rồi đặt tên cho
câu chuyện.


-Quan sát tranh minh hoạ.


-Một bạn trai đang trên đường đi học.
Đi phía trước bạn là một bé gái mặc
chiếc váy hồng thật xinh xắn.


-Bỗng nhiên, bé gái bị vấp ngã xóng
xồi trên hè phố. Nhìn thấy vậy, bạn
nam vội vàng chạy đến nâng bé lên.


-Ngã đau quá nên bé gái cứ khóc
hồi. Bạn trai nhẹ nhàng phủi đất cát
trên người bé và an ủi: “Em ngoan,
nín đi nào. Một lát nữa là em sẽ hết
đau thôi”


-Hai anh em vui vẻ dắt nhau cùng đi
đến trường.


-Kể chuyện theo nhóm.


-Kể chuyện trước lớp, cả lớp nghe và
nhận xét lời kể của các bạn.


-Suy nghĩ, sau đó nối tiếp nhau phát
biểu ý kiến: Giúp đỡ em nhỏ, Cậu bé
tốt bụng, …


-Chúng ta thể hiện sự lịch sự, đúng
mực.


<b>***************************&**************************</b>


<i><b>Tiết 4. CHÍNH TẢ :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>I. MỤC TIÊU : </b>


- Ôn luyện về từ trái nghĩa.


- Ôn luyện về cách dùng dấu câu trong một đoạn văn.


- Viết đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu nói về em bé.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :</b>


Phiếu bài tập


<b>III. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY VÀ HỌC :</b>


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b></i>


<b>A. Kiểm tra bài cũ :</b>
<b>B. Bài ôn :</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu tiết học </b></i>
và ghi tên bài lên bảng.


<i><b>2. Củng cố vốn từ về các từ trái nghĩa :</b></i>


<b>Bài 1. Chia lớp thành 4 nhóm. Phát cho </b>


mỗi nhóm một bảng như SGK, 1 bút
màu, sau đó u cầu các nhóm thảo luận
để tìm các cặp từ trái nghĩa trong bài.
- Nghe các nhóm trình bày và tun
dương nhóm tìm đúng, làm bài nhanh.


<b>Bài 2. Bài tập yêu cầu các em làm gì ?</b>


- Yêu cầu HS suy nghĩ để tự làm bài
<i>trong Vở Bài tập Tiếng Việt 2, tập 2. </i>



- Gọi HS chữa bài


- Nhận xét và cho điểm HS.


<i><b>3. Viết đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu để</b></i>
<i><b>nói về em bé.</b></i>


- Yêu cầu HS đọc đề bài.


- Em bé mà em định tả là em nào ?
- Tên của em bé là gì ?


- Hình dáng của em bé có gì nổi bật ?
(Đơi mắt, khn mặt, mái tóc, dáng đi,...)


- Tính tình của bé có gì đáng yêu ?
- Yêu cầu HS suy nghĩ và viết bài.


- Nghe và nhắc lại đầu bài.


- Các nhóm cùng thảo luận để tìm từ. Đại
diện các nhóm trình bày trước lớp.


<i>đen >< trắng ; phải >< trái ; </i>


<i>sáng >< tối; tốt > < xấu ; hiền > < giữ ;</i>
<i>ít > < nhiều; gầy > < béo.</i>


- Bài tập yêu cầu chọn dấu câu thích hợp


để điền vào chỗ trống.


- Làm theo yêu cầu


<i> Bé Sơn rất xinh. Da bé trắng hồng, má </i>
<i>phinh phính, mơi đỏ, tóc hoe vàng. Khi </i>
<i>bé cười, cái miệng không răng toét rộng,</i>
<i>trông yêu ơi là yêu !</i>


- Cả lớp theo dõi bài bạn và nhận xét.


- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm
theo.


- Là em gái (trai) của em. Là con nhà dì
em...


- Tên bé là Hồng.


<i>- Đơi mắt : to, trịn, đen láy, nhanh </i>
<i>nhẹn,...</i>


<i>- Khn mặt : bầu bĩnh, sáng sủa, thông </i>
<i>minh, xinh xinh,...</i>


<i>- Mái tóc : đen nháy, hơi nâu, heo vàng,..</i>
<i>- Dáng đi : chập chững, lon ton, lẫm </i>
<i>chẫm,....</i>


<i>- ngoan ngoãn, biết vâng lời, hay cười, </i>


<i>hay làm nũng,...</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

- Nhận xét và cho điểm HS.


<b>C. Củng cố dặn dò :</b>


- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà ôn lại bài.


lớp. Cả lớp theo dõi và nhận xét.


<b>***************************&**************************</b>


<i><b>Tiết 2. TIẾNG VIỆT :</b></i>


<b>ÔN LUYỆN</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ về các con vật sông ở dưới nước. Luyện tập về cách
dùng dấu phẩy trong đoạn văn.


<b>II. CHUẨN BỊ :</b>


Phiếu bài tập.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :</b>


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b></i>



<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


-Vì sao Sơn Tinh lấy được Mỵ Nương ?


-Vì sao Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn
Tinh?


- Vì sao nước ta có nạn lụt?
GV nhận xét.


<b>B. Bài mới:</b>


<i><b>GV hướng dẫn HS làm bài</b></i>


<b>Bài 1.</b>


-Treo bức tranh về các loài cá.


GV nhận xét và chữa bài.


<b>Bài 2</b>


GV treo tranh


<b>Bài 3.</b>


HS làm bài trong vở BT


GV nhận xét



- Sơn Tinh đến trước Thủy tinh nên lấy
được Mỵ Nương.


- Vì Thủy tinh đến sau không lấy được Mỵ
Nương nên dâng nước đánh Sơn Tinh.
-Vì Thủy Tinh dâng nước trả thù Sơn
Tinh.


HS đọc tên các lồi cá trong tranh.
Tìm cá ở nước ngọt, cá ở nước mặn


Cá nước mặn (cá
biển )


Cá nước ngọt (cá ở
sông, hồ, ao)


Cá thu, cá chim, cá
chuồn, cá nục


Cá mè, cá chép, cá
trê, cá quả (cá
chuối)


HS đọc yêu cầu của bài, đọc tên các con
vật có trong tranh.


- tơm, sứa, ba ba.



- Trăng trên sông, trên đồng, trên làng quê,
tôi đã thấy nhiều…Càng lên cao, trăng
càng nhỏ dần, càng vàng dần, càng nhẹ
dần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>C. Củng cố, dặn dò:</b>


GV nhận xét giờ học -Về nhà kể lại cho người thân nghe các
con vật đã học ngày hôm nay.


</div>

<!--links-->

×