Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

Giáo án lớp 3 tuần 2- Tài liệu học tập - hoc360.net

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.01 KB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 2: </b>


<b>Tập đọc - Kể chuyện</b>
<b>Tiết 9+ 10 : AI CÓ LỖI ? </b>
I. Mục tiêu :


* Tập đọc: - Đọc trôi chảy cả bài, đọc đúng: khuỷu tay, nguệch ra, nắn nót, nổi giận, đến nỗi,
lát nữa, ...Các từ phiên âm tên nước ngồi : Cơ - rét - ti, En - ri - cô.


- Biết nghỉ hơi hợp lý, phân biệt lời người kể và lời các nhân vật.
* Hiểu : - Từ : kiêu căng, hối hận, can đảm.


- ND : phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư sử khơng tốt
với bạn


* Kể chuyện:- Dựa vào trí nhớ và tranh, biết kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời của
mình, biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt. Thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung.
- Theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.


* Gi¸o dơc häc sinh vận dụng bài học vào thực tế( Biết nhận lỗi và sửa lỗi)
* KNS: - Bit giao tip ng x văn hố ,cảm thơng, kiểm sốt cảm xúc.
II. Đồ dùng :


- GV : Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể trong SGK
GAĐT


- HS : SGK


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


1.Tỉ chøc:


2. KiĨm tra bµi cị:


- Đọc thuộc lũng bài Hai bàn tay em
- Hai bàn tay được so sỏnh với gỡ?
3. Bài mới: * Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
- GV đọc mẫu toàn bài
+ HD HS luyện đọc,
- Đọc từng câu


- Tõ dÔ sai : nắn nót, nổi giận, đến nỗi, lát nữa,
Cơ - rét - ti, En - ri - cơ ...


- §äc từng đoạn trớc lớp, kết hợp giải nghĩa từ


- c từng đoạn trong nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm


- Cả lớp đồng thanh ( đoạn 1, 2 )
* Hoạt động 2 .Tìm hiểu bài


- Hai bạn nhỏ trong truyện tên là gì ?
- Vì sao hai bạn nhỏ giận nhau ?


- Vì sao En - ri - cơ hối hận, muốn xin lỗi Cô -
rét - ti ?


- Hai bạn đã làm lành với nhau ra sao ?



- Em đốn Cơ - rét - ti nghĩ gì khi chủ động làm
lành với bạn ? Hãy nói 1, 2 câu ý nghĩ của Cô


-- 2 HS đọc bài
- Nhận xét bạn


- Theo dõi, đọc thầm
- HS theo dâi SGK


- HS đọc nối tiếp câu trong bài
- HS luyện đọc từ khó


- HS đọc nối tiếp đoạn trong bài
- HS đọc từ chú giải cuối bài
- HS đọc theo nhóm đơi
- Đại diện nhóm thi đọc
- Cả lớp đọc


* HS đọc thầm và trả lời câu hỏi
- En - ri - cụ và Cụ - rột - ti


- Cô - rét - ti vô ý chạm khuỷu tay vào En
- ri - cô ... hết trang viết của Cô - rét - ti.
- Sau cơn giận, En - ri - cơ bình tĩnh lại,
nghĩ là Cô - rét - ti không cố ý chạm vào
khuỷu tay mình.... khơng đủ can đảm.
- Tan học, thấy Cơ - rét - ti đi theo mình,
En - ri - cơ nghĩ là bạn định đánh mình ....
rồi vui mừng ơm chầm lấy bạn vì cậu rất


muốn làm lành với bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

rét – ti.


- Bố đã trách mắng En - ri - cô như thế nào


- Lời trỏch mắng của bố cú đỳng khụng ? Vỡ
sao ? Theo em mỗi bạn cú điểm gỡ đỏng khen ?
* Hoạt động 3 : Luyện đọc lại


- HD HS cách ngắt nghỉ một số câu
- Cả lớp và GV nhận xét.


* Hoạt động 4 : Kể chuyện
1. GV nờu nhiệm vụ của tiết học
2. HD kể.


- GV nhận xét, đánh giá.


*KNS: - Biết giao tiếp ứng xử văn hoá ,thể
hiện sự cảm thơng , kiểm sốt cảm xúc
4. Hoạt động nối tiếp:


- Em học được điều gì qua câu chuyện này ?
- GV nhận xét tiết học, khuyến khích HS kể lại
chuyện cho người thân nghe.


- Lời trách mắng của bố rất đúng vì người
có lỗi phải xin lỗi trớc. En - ri - cô đã
không đủ can đảm để xin lỗi bạn


- Thảo luận, trả lời


+ Luyện đọc phân vai


- Đọc thầm và quan sát 5 tranh minh hoạ
- Từng HS tập kể cho nhau nghe


- 5 HS tiếp nối nhau thi kể 5 đoạn
- Cả lớp bình chọn.


<b>Tốn</b>



<b>Tiết 6: TRỪ CÁC SỐ CĨ BA CHỮ SỐ CĨ BA CHỮ SỐ(Có nhớ một lần)</b>
I. Mục tiêu: Giúp HS


- Biết cách tính trừ các số có 3 chữ số (có nhớ một lần ở hàng chục hoặc hàng trăm)
- Vận dụng vào giải tốn có lời văn về phép trừ.


- HS u thích mơn học , tính tốn nhanh, chính xác.
II. Đồ dùng dạy học:


- GV : Bảng phụ, GAĐT
- HS : bảng con.


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
1.Tỉ chøc:


2. KiĨm tra bµi cị:


- Tính 83 100
- 27 - 94


3. Bµi míi: * Giới thiệu bài.


a. HĐ1: Giới thiệu phép trừ 432 - 215
- Nêu phép tính: 432 - 215


- 2HS làm bảng – Nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

* Lưu ý: phép trừ này có nhớ ở hàngchục..




b. HĐ 2: Giới thiệu phép trừ 627 - 143
( Tiến hành như trên )


Lưu ý: phép trừ này có nhớ ở hàng trăm.


c . HĐ 3: Thực hành.
* Bài 1, 2: Tính


- Phép trừ ở bài tập 1 và bài tập 2 khác nhau ở
điểm gì?


Bài 3: Giải tốn


335 tem





HD:
128 tem ? tem


* Bµi 4: Giải toán:


- Yờu cu H c túm tắt .


- t đề tốn theo tóm tắt rồi giải vở?


- ChÊm bµi, nhËn xÐt
4. Hoạt động nối tiếp:
- Trò chơi: Đúng hay sai
381 736 756
- 135 - 238 - 284


256( S ) 518 (Đ ) 572 ( S )
- GV nhận xét giờ học


432
215


217
- 1HS nêu cách tính phép trừ


627
143


484
Bµi 1,2: - HS lµm phiÕu HT



- §ỉi phiÕu kiĨm tra bài bạn .
- Chữa bảng trên bảng.


- Bài tập 1 là phép trừ có nhớ ở hàng chục
cịn phép trừ ở bài 2 có nhớ ở hàng trăm.
Bài 3:- Lµm vµo vë- Đổi vở KT


Bài giải


Bạn Hoa su tầm đc số tem là:
335 - 128 = 207( con tem)
Đáp số: 207 con tem
- Giải bài vào vở:


Bài giải


Đoạn dây còn lại dài là:
243 - 27 = 216(cm)
Đ áp số: 216 cm
- HS chữa bài, nhận xét


<b>o c</b>


<b>Tit 2: KNH YấU BC H (T2)</b>
I. Mục tiêu:


Sau bài học, HS biết:


- Bác Hồ là vị lãnh tụ có cơng lao to lớn đối với đất nước, với dân tộc.



- Tình cảm của thiếu nhi với Bác.Thiếu nhi cần làm gì để tỏ lịng kính u Bác Hồ.
- HS biết tự đánh giá việc thực hiện Năm điều Bác Hồ dạy và phương hướng phấn đấu
- Giáo dục HS có tình cảm và lịng kính u Bác Hồ.


II. Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập Đạo Đức


- Các bài thơ, bài hát, tranh, truyện về Bác Hồ
III. Các hoạt động dạy học:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
1.Tỉ chøc:


2. Kiểm tra bài cũ:


- Thiếu nhi cần làm gì để tỏ lịng biết ơn Bác Hồ?
3. Bµi míi: * Giới thiệu bài.


* Khởi động: Hát 1 bài hát về Bác Hồ
a. Hoạt động 1: Tự liên hệ


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Em đã thực hiện tốt những điều nào trong 5 điều
Bác Hồ dạy? Thực hiện như thế nào? Còn điều nào
thực hiện chưa tốt? Vì sao?


- Em dự định làm gì trong thời gian tới?
* GV bổ sung(nếu cần)


b. Hoạt động 2: Giới thiệu tranh, ảnh, truyện, thơ, ....


về Bác Hồ


- Khen nhóm, cá nhân sưu tầm tốt
- Giới thiệu thêm một số tư liệu về Bác
c. Hoạt động 3: Trò chơi “ Phóng viên”


- Hướng dẫn cách chơi: Từng HS lần lượt đóng vai
hỏi, đáp những hiểu biết về Bác Hồ.


KL: Bác có cơng lao to lớn đối với đất nước, với dân
tộc ta


* Liờn hệ: Em đã làm gì để tỏ lịng kính u Bác Hồ?
- Giỏo dục HS kớnh yờu và ghi nhớ cụng ơn của Bỏc
4. Hoạt động nối tiếp:


- Nhận xét giờ học


- Nhắc nhở HS thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy.


- Liên hệ theo từng cặp


- 1 số HS trả lời trước lớp


- Trình bày và giới thiệu theo nhóm
- Nhận xét về kết quả sưu tầm của
các nhóm


- Thực hành chơi



- Đọc đồng thanh:


“ Tháp Mười đẹp nhất bông sen
Việt Nam đẹp nhất có tên Bác
Hồ”


<b>Tự nhiên và xã hội</b>
<b>Tiết 3: VỆ SINH HÔ HẤP</b>
I. Mục tiêu:


- Biết ích lợi của việc tập thở buổi sáng


- Kể ra những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp
- Giữ sạch mũi họng.


*GDKNS : kỹ năng tư duy phê phán , làm chủ bản thân và giao tiếp.


*BVMT : Biết một số hoạt động của con người gây ô nhiễm bầu khơng khí và có hại cho cơ
quan hơ hấp. Biết một số việc làm có lợi và có hại cho sức khoẻ.


II. Đồ dùng dạy học:


- GV : Hình vẽ trong SGKtrang 8, 9 - HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
1.Tỉ chøc:


2. Kiểm tra bài cũ:



- Thở khơng khí trong lành có lợi gì ?


- Thở khơng khí có nhiều khói bụi có hại gì? 3.
Bµi míi: * Giới thiệu bài.


a. HĐ1 : Thảo luận nhóm
+ Bước 1 : Làm việc theo nhóm


- Tập thở sâu vào buổi sáng có lợi gì ?


- Hằng ngày chúng ta nên làm gì để giữ sạch mũi
họng.


+ Bước 2 : Làm việc cả lớp


- Hằng ngày cần lau sạch mũi và súc miệng bằng


- 2 HS trả lời
- Nhận xét bạn


- HS QS H1, 2, 3 trang 8 thảo luận
nhóm


- Trả lời câu hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

nước muối để tránh bị nhiễm trùng các bộ phận
của cơ quan hô hấp trên


- Nhắc nhở HS nên có thói quen tập thể dục buổi
sáng và có ý thức giữ vệ sinh mũi họng



b. HĐ2 : Thảo luận theo cặp
+ Bước 1 : Làm việc theo cặp


- Chỉ và nói tên các việc nên và không nên làm để
bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan hô hấp?


+ Bước 2 : Làm việc cả lớp . Liên hệ thực tế


* GVKL : Khơng nên ở trong phịng có người hút
thuốc lá, thuốc lào (vì trong khói thuốc lá, thuốc
lào có nhiều chất độc) và chơi đùa ở nơi có nhiều
khói, bụi. . Khi quét dọn, làm vệ sinh lớp học, nhà
ở cần phải đeo khẩu trang. Luôn quét dọn và lau
sạch đồ đạc cũng như sàn nhà để đảm bảo khơng
khí trong nhà ln trong sạch khơng có nhiều bụi.
Tham gia tổng vệ sinh đường đi ngõ xóm, khơng
vứt rác, khạc nhổ bừa bãi,...


4. Hoạt động nối tiếp:


- Em cần làm gì để giữ gìn vệ sinh hơ hấp?
* Dặn dị: Cần thực hiện tốt việc giữ gìn vệ sinh
hơ hấp.


- QS H9 theo nhóm đơi trả lời câu hỏi


- Trình bày, mỗi HS phân tích 1 tranh


- Lắng nghe



<b>Tiếng Việt+<sub> </sub></b>


<b>TiÕt 3: LUYỆN VIẾT: AI CĨ LỖI?</b>
I. Mơc tiêu:


+ Rèn kĩ năng viết chính tả :


- Nghe - viết chính xác đoạn 3 của bài Ai có lỗi ? Chú ý viết đúng tên riêng ngời nớc ngoài
- Tìm đúng các từ chứa tiếng có vần ch, vần uyu. Nhớ cách viết những tiếng có âm,
vần dễ lẫn do phơng ngữ : s / x,


+ GD HS ý thức viết đúng chính tả.
II. §å dïng:


<b>-</b> GV: SGK. - HS: Vở CT
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
1. Tỉ chøc:


2. KT bµi cị:


- GV đọc : ngọt ngào, ngao ngán, hiền lành,
chìm nổi, cái liềm


3. Bµi míi: Giíi thiƯu bài
a. HD nghe - viết


* HD HS chuẩn bị



- GV c 1 ln on vn cn vit


- Đoạn văn nói điều gì ?


- Tìm tên riêng trong bài chính tả ?


- Nhận xét về cách viết tên riêng nói trên


+ Lun viÕt : C« - rÐt - ti, khủu tay, sứt
chỉ, ....


* Đọc cho HS viết bài


- GV theo dõi, uốn nắn t thế ngồi và chữ viết


- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con


- HS nghe


- 2, 3 HS đọc lại


- En - ri - cơ ân hận khi bình tĩnh lại. Nhìn
vai áo bạn sứt chỉ, cậu muốn xin lỗi bạn
nh-ng khơnh-ng đủ can đảm.


- C« - rÐt - ti


- Viết hoa chữ cái đầu tiên, đặt dấu gạch nối
giữa các chữ



- HS viÕt b¶ng con


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

cho HS.


* Chấm, chữa bài
- GV chấm 5, 7 bài


- Nhận xét bµi viÕt cđa HS.
b. Hoạt động 2: Luyện tập.
- Đọc bảng chữ cái.


- Viết cỏc chữ cỏi theo thứ tự
- GV giỳp đỡ HS(nếu cần)
4 . Hoạt động nối tiếp:
-Nhận xét giờ học


- DỈn dò: Chữa lại lỗi viết sai.


- HS tự chữa lỗi ra cuối bài chính tả


- Nhiu HS c.


- 4 HS viết bảng + Nháp
- HS nhận xét, đánh giá.


<b>Toán</b>



<b>Tiết 7: LUYỆN TẬP</b>
I.Mục tiêu:



- Rèn kỹ năng tính cộng, trừ các số có 3 chữ số (có nhớ một lần hoặc khơng có nhớ)
- Vận dụng vào giải tốn có lời văn về phép cộng, phép trừ.


- Giáo dục ý thức cẩn thận trong tính tốn.
II. Đồ dùng dạy học:


- GV: Bảng phụ


- HS : bảng con, SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
1. Tổ chức


2. Kiểm tra: Đặt tính rồi tính
756 – 238 526 - 143
3. Bài mới:* Giới thiệu bài
Bài 1: Tính


- Yêu cầu H tính và ghi lại kq vào nháp
Bài 2: Đặt tính rồi tính


- Nêu cách đặt tính? Thứ tự thực hiện
phép tính?


- Chữa bài


Bài 3:



- BT u cầu gì?


- Muốn điền được số ở cột 2 ta làm ntn?
- Muốn tìm SBT ta làm ntn?


( Tương tự cho các phần khác )


Bài 4: Giải toán


* HSNK yêu cầu đặt đề theo tóm tắt rồi
giải.


- Bài tốn cho biết gì ? Hỏi gì ?


- GV chấm bi , nhn xột
Bi 5: (HD tơng tự bài 4)




- 2 HS làm bảng- nháp.
- HS nhận xét, chữa bài.


- HS làm bảng + nháp
542 660 727

-318 251 272


224 409 455
- Điền số



- Tìm số bị trõ


- Ta lÊy sè trõ céng hiƯu
- VËy sè cÇn điền là:
246 + 125 = 371.


Số bị trừ <sub>752</sub> <sub>752</sub> <sub>621</sub> <sub>950</sub>
Sè trõ <sub>426</sub> <sub>426</sub> <sub>390</sub> <sub>215</sub>
HiÖu <sub>125</sub> <sub>125</sub> <sub>231</sub> <sub>635</sub>
- Lµm phiÕu HT


- HS làm bảng + nháp
Bµi giải


Cả hai ngày bán c l:
415 + 325 = 740( kg)
Đáp sè: 740 kg


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>



- Bài tốn cho biết gì ? hỏi gì?
- u cầu H tóm tắt và giải vở.


4. Hoạt động nối tiếp:


- Nêu cách đặt tính và thứ tự thực hiện
phép tính với số có 3 chữ số?


<b>- Nhận xét giờ</b>



Sè häc sinh nam lµ:
165 - 84 = 81( häc sinh)
Đáp số: 81 học sinh


<b>Tiếng viÖt+<sub> </sub></b>


<b>Tiết 4. Luyện đọc : CẬU Bẫ THễNG MINH- AI Cể LỖI.</b>
I. Mục tiêu


- Đọc theo vai bài: Cậu bé thơng minh – Ai có lỗi..


- Rốn kỹ năng đọc phân biệt lời kể chuyện và lời nhân vật.
* Giỏo dục học sinh cú kỹ năng nhận lỗi và sửa lỗi.


II. Đồ dùng dạy học : - GV : Tranh minh hoạ bài đọc
- HS : SGK


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
1. Tổ chức


2. KiĨm tra bµi cị


3. Bµi míi: Giíi thiƯu bµi


a. Hoạt động 1: Luyện đọc bài: Cậu bé thơng minh *
§äc tõng ®o¹n tríc líp


* Đọc từng đoạn trong nhóm


* Thi đọc giữa các nhóm
* Tỡm hiểu bài :


? Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm ngời tài ?


? Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệnh của nhà vua?
?Trong cuộc thử tài lần sau cậu bé yêu cầu điều gì?


? Vì sao cậu bé yêu cầu nh vậy ?


? Câu chuyện này nói lên điều gì ?


b. Hoạt động 2 : Luyện đọc bài: Ai cú lỗi
* GV HD HS đọc theo vai.


- GV hớng dẫn đọc diễn cảm


- GV nhận xét nhóm HS đọc tốt, khen.
* Tỡm hiểu bài :


- Vì sao En - ri - cô hối hận, muốn xin lỗi Cô - rét -
ti ?


- Hai bạn đã làm lành với nhau ra sao ?


- Em đốn Cơ - rét - ti nghĩ gì khi chủ động làm
lành với bạn ? Hãy nói 1, 2 câu ý nghĩ của Cơ-rét-ti.
- Bố đã trách mắng En - ri - cô như thế nào


- HS h¸t



- HS đọc nối tiếp từng đoạn trong bài


- HS đọc theo yêu cầu


+ HS đọc thầm đoạn và TLCH


- Lệnh cho mỗi làng trong vùng phải
nộp một con gà trống biết đẻ trứng
- Cậu nói một chuyện khiến vua cho
là vơ lí ( bố đẻ em bé )


- Yêu cầu sứ giả về tâu Đức Vua rèn
chiếc kim thành một con dao thật sc
s tht chim


- Ca ngợi tài chí của cËu bÐ


- HS đäc theo vai


- HS đọc trong nhóm, trước lớp.
- Nhận xét.


- Sau cơn giận, En - ri - cơ bình tĩnh
lại, nghĩ là Cơ - rét - ti khơng cố ý
chạm vào khuỷu tay mình.... không
đủ can đảm.


- Tan học, thấy Cô - rét - ti đi theo
mình, En - ri - cơ nghĩ là bạn định


đánh mình .... rồi vui mừng ôm chầm
lấy bạn vì cậu rất muốn làm lành với
bạn.


- Nhiều HS phát biểu


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

4. Hot ng ni tip


? Em thích nhân vật nào trong chun ? V× sao ?
- Đọc lại bài.


người có lỗi phải xin lỗi trớc. En ri
-cô đã không đủ can đảm để xin lỗi
bạn


- Thảo luận, trả lời


<b>Tốn</b>


<b>Tiết 8: ƠN TẬP CÁC BẢNG NHÂN</b>
I. Mục tiêu:


- Củng cố các bảng nhân đã học (Bảng nhân 2, 3, 4, 5).
- Biết nhân nhẩm với số tròn trăm.


- Củng cố cách tính giá trị của biểu thức, tính chu vi hình tam giác và giải tốn.
II- Đồ dùng dạy học:


- Vở bài tập toán.



- Phiếu bài tập – bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ
1. n nh


2. Kiểm tra:


- Đọc bảng nhân 2, 3, 4, 5
3. Bµi míi:* Giới thiệu bài.
Bµi 1: TÝnh nhÈm


( Cho HS chơi trò chơi: Truyền điện, để củng cố
các bảng nhân 2, 3, 4, 5 )




Bµi 2: TÝnh (Theo mÉu )


- Nªu thø tù thùc hiƯn phÐp tÝnh?


- ChÊm bài, nhận xét


Bài 3: Giải toán


- c ? Tm hiểu đề bài


- Yêu cầu HS tóm tắt và giải v.



- Chữa bài, nhận xét


Bài 4: Giải toán


- Nêu cách tính chu vi hình tam giác ?
- Có thể tính b»ng mÊy c¸ch?


* HS NK giải được bằng 2 cách.


<b> - ChÊm bµi, nhËn xÐt. </b>


4. Các hoạt động nối tiếp


- Đọc lại bảng nhân 2, 3, 4, 5
- Nhận xét giờ học.




- 4 HS đọc bảng nhõn đó học


- Lµm miÖng


+ Học sinh 1: 2 x 1 = 2
+ Học sinh 2: 2 x 2 = 4
...


- HS nêu- Làm phiÕu HT
4 x 3 + 10 = 12 + 10
= 22
- Đọc đề bài



- Tự tóm tắt và giải vở
- Cha bng


Bài giải


Số ghế trong phòng ăn là:
4 x 8 = 32( c¸i ghÕ)
§¸p sè: 32 c¸i ghÕ


- Muốn tính chu vi hình tam giác ta lấy
độ dài các cạnh cộng với nhau.


- Có thể tính bằng 2 cách.
- Lµm nháp và nêu ming
- Lp nhn xột, chữa bài


Bài giải


Chu vi hình tam giác ABC là:
100 + 100 + 100 = 300(cm)


(Hoặc: 100 x 3 = 300(cm))
Đáp số: 300cm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>-Chớnh t ( Nghe - viết )</b>
<b>Tiết 11: AI CÓ LỖI?</b>
I. Mục tiêu:


- Nghe - viết chính xác đoạn 3 của bài Ai có lỗi ? Chú ý viết đúng tên riêng người nước ngồi.


- Tìm đúng các từ chứa tiếng có vần uêch, vần uyu. Nhớ cách viết những tiếng có âm, vần dễ
lẫn do phương ngữ : s / x.


- Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở .


II. Đồ dùng dạy học: GV : Bảng phụ viết ND BT 3
HS : VBT


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Tổ chức


2. Kiểm tra bài cũ


- Viết : ngọt ngào, ngao ngán, hiền lành, chìm
nổi, cái liềm


3. Bài mới:* Giới thiệu bài.
a. Hoạt động 1. HD nghe - viết
* HD HS chuẩn bị


- Đọc 1 lần đoạn văn cần viết
- Đoạn văn nói điều gì ?


- Tìm tên riêng trong bài chính tả ?


- Nhận xét về cách viết tên riêng nói trên


+ Luyện viết : Cô - rét - ti, khuỷu tay, sứt


* GV đọc cho HS viết bài


- Theo dõi, uốn nắn cho HS.
* Chấm, chữa bài


- Chấm 5, 7 bài


- Nhận xét bài viết của HS


b. Hoạt động 2: HD HS làm BT chính tả
* Bài tập 2 (trang 14)


- Đọc yêu cầu BT


- Chia bảng lớp thành 3 cột
- Nhận xét


* Bài tập 3 ( lựa chọn )
- Treo bảng phụ


- Đọc yêu cầu BT


- Theo dõi, nhận xét bài làm của HS


4 . Hoạt động nối tiếp:


- GV nhận xét tiết học. Khen ngợi những HS


- 2 HS viết bảng+ nháp.
- HS nhận xét.



- Lắng nghe


- 2, 3 HS đọc lại


- En - ri - cơ ân hận khi bình tĩnh lại. Nhìn
vai áo bạn sứt chỉ, cậu muốn xin lỗi bạn
nhưng không đủ can đảm.


- Cô - rét - ti


- Viết hoa chữ cái đầu tiên, đặt dấu gạch nối
giữa các chữ


- Viết bảng con


- Viết bài vào vở


- Tự chữa lỗi ra cuối bài chính tả


+ Tìm từ ngữ chứa tiếng có vần ch, uyu
- 3 nhóm lên chơi trị chơi tiếp sức


- Cả lớp làm bài vào VBT


+ nguệch ngoạc, rỗng tuếch, bộc tuệch,
tuệch toạc, khuếch khoác,


+khuỷu tay, khuỷu chân, ngã khuỵu, khúc
khuỷu, ....



+ Chọn chữ nào trong ngoặc đơn để điền
vào chỗ trống


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

có tiến bộ về chữ viết.


<i><b>ThĨ dơc</b></i>


<b>Tiết 3: ƠN ĐI ĐỀU- TRỊ CHƠI: KẾT BẠN.</b>
I. Mơc tiªu


- Ơn tập đi đều theo 1 - 4 hàng dọc theo nhịp ( Nhịp 1 bớc chân trái, nhịp 2 bớc chân phải )
biết dóng hàng cho thẳng trong khi đi..


Chơi trò chơi " kết bạn ". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi đợc các trò chơi.
- Kỹ năng nghe, đi , tập luyện.


- GD học sinh tích cực tham gia HĐTDTT
II. Chuẩn bị


- Địa điểm : trên sân trờng vệ sinh sạch sẽ


- Phng tiện : chuẩn bị còi, kẻ sân chơi trò chơi " Kết bạn "
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu


Thời
lượng


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò



4 - 5 '


23 - 25
'


4 - 5 '


1. Phần mở đầu


+ Nhn lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp


- Chạy nhẹ nhàng theo hang dc trờn a hỡnh
t nhiờn


- Chơi trò chơi " làm theo hiệu lệnh "


2. Phần cơ bản


+ Tập đi đều theo 1- 4 hàng dọc


- Nhắc HS chú ý động tác phối hợp giữa chân
và tay


+ Ơn động tác đi kiễng gót hai tay chống hơng
( dang ngang )


- Nêu tên động tác, làm mẫu


- Chỉ dẫn uốn nắn đng tác cho các em



* Chơi trò chơi: Kết bạn. Nêu tên trò chơi,
nhắc lại cách chơi và luật chơi, sau đó tổ chức
cho cả lớp cùng chơi


- Lần 1: Chơi thử


- Lần 2: Chơi chính thức


3. PhÇn kÕt thóc


+ GV cïng HS hƯ thèng bµi


- Về nhà ơn động tác đi đều và đi kiễng gót hai
tay chống hơng.


- Líp trëng tËp hợp lớp báo cáo




- Gim chõn tại chỗ, đếm to theo
nhịp


- Chạy nhẹ nhàng theo hang dc
trờn a hỡnh t nhiờn


- Chơi trò chơi " làm theo hiệu
lệnh "


- Đi thờng theo nhịp





- Đi đều theo nhịp hô 1-2, 1- 2
-Tp theo


- Chơi trò chơi kết bạn


+ Đi chậm xung quanh vòng tròn
vỗ tay và hát




<b>Tp đọc</b>


<b>Tiết 12: CƠ GIÁO TÍ HON</b>
I. Mục tiêu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- ND bài : Bài văn tả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh của mấy chị em. Qua trị này có thể thấy
các bạn nhỏ u cơ giáo, mơ ước trở thành cơ giáo.


* Giáo dục tình yêu thương.
II. Đồ dùng dạy học:


- GV : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết đoạn văn cần HD luyện đọc
- HS : SGK


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


1. Tổ chức


2. Kiểm tra bài cũ


- Đọc theo vai: Ai có lỗi
3. Bài mới:* Giới thiệu bài.
a. Hoạt động 1: Luyện đọc
* GV đọc toàn bài


- HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu


- HD HS đọc đúng các từ dễ phát âm sai : nón,
khoan thai, khúc khích, ngọng líu, ....


* Đọc từng đoạn trước lớp ( 3 đoạn )
+ Giúp HS hiểu nghĩa các từ chú giải.
* Đọc từng đoạn trong nhóm


- HD HS đọc đúng


* Đọc đồng thanh.


b. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Truyện có những nhân vật nào ?


- Các bạn nhỏ trong bài chơi trò chơi gì ?


- Những cử chỉ nào của " cơ giáo " bé làm em
thích thú



- Tìm những hình ảnh ngộ nghĩnh, đáng yêu
của đám học trò ?


c. Hoạt động 3: Luyện đọc lại


- Treo bảng phụ HD HS đọc diễn cảm toàn bài.
- GV nhận xét, đánh giá.


4. Ho ạ t độ ng n ố i ti p:


- Bạn nào có ớc mơ của riêng mình?


- thc hin c điều đó em cần làm gì?
- GV nhận xột tiết học.


- HS đọc - Nhận xét bạn


- Theo dõi, đọc thầm


+ HS đọc nối tiếpcâu
- Luyện đọc từ


+ HS đọc nối tiếp đoạn


+ Đọc theo nhóm đơi


- Các nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh
từng đoạn



- Cả lớp đọc đồng thanh cả bài
* HS đọc thầm và TLCH


- Bé và 3 đứa em là Hiền, Anh và Thanh
- Các bạn nhỏ chơi trò chơi lớp học. Bé
đóng vai cơ giáo, các em của bé đóng vai
học trò.


- Phát biểu: Đọc thầm từ : " Đàn em ríu
rít....hết "


- Làm y hệt các học trị thật : đứng dây
khúc khích cười chào cơ, ríu rít đánh vần
theo cơ. Mỗi người một vẻ, trơng rất ngộ
nghĩnh, đáng u. Thằng Hiển ngọng líu....


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Luyện từ và câu</b>


<b>Tiết 13: TỪ NGỮ VỀ THIẾU NHI. ƠN TẬP CÂU: AI, LÀ GÌ?</b>
I. Mục tiêu:


- Mở rộng vốn từ về trẻ em : tìm được các từ chỉ trẻ em, tính nết của trẻ em, tình cảm hoặc sự
chăm sóc của người lớn với trẻ em


- Ơn kiểu câu Ai ( cái gì, con gì ) - là gì ?
II. Đồ dùng dạy học:


- GV : Bảng phụ viết ND BT2, 3
- HS : VBT



III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Tổ chức:


2. Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc khổ thơ


Sân nhà em sáng quá
Nhờ ánh trăng sáng ngời
Trăng tròn như cái đĩa
Lơ lửng mà khơng rơi


? Tìm sự vật được so sánh trong khổ thơ ?
- GV nhận xét, chữa bài.


3. Bài mới: * Giới thiệu bài.
a. Hoạt động 1: HD làm BT
* Bài tập 1 (16)


- Đọc yêu cầu BT


- Theo dõi, động viên các em làm bài


* Bài tập 2 (16)
- Đọc yêu cầu BT


- GV treo bảng phụ


* Bài tập 3 (16)



- Đọc yêu cầu BT


- Nhận xét bài làm của HS


4. Hoạt động nối tiếp:


- GV nhận xét tiết học


- Nhắc HS ghi nhớ những từ vừa học


- 1 HS lên bảng


- Sự vật được so sánh trong khổ thơ :
Trăng trịn - cái đĩa


+ Tìm từ chỉ trẻ em, chỉ tính nết của trẻ
em, chỉ tình cảm hoặc sự chăm sóc của
ng-ười lớn đối với trẻ em.


- Từng em làm bài vào VBT
- HS đọc bài , chữa bài.


+ Tìm các bộ phận của câu...


- 1 HS giải câu a để làm mẫu trước lớp
- 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào VBT
. Thiếu nhi là măng non của đất nớc
. Chúng em là HS tiểu học



. Chích bơng là bạn của trẻ em
- HS chữa bài.


+ Đặt câu hỏi cho bộ phận câu đợc in đậm
- Làm bài ra giấy nháp


- Nối tiếp nhau đọc câu hỏi vừa đặt
- Cả lớp làm bài vào VBT


. Cái gì là hình ảnh thân thuộc của ... ?
. Ai là những chủ nhân... ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Toán +<sub> </sub></b>


<b>Tiết 3: LUYỆN TẬP VỀ GIẢI TỐN</b>

<b>.</b>


I. Mơc tiªu:


- Củng cố cách phân tích các bài tốn, xác định dạng tốn.
- Rèn kĩ năng trình bày bài tốn.


- Giáo dục cho HS kĩ năng tính toán.
II. Đồ dùng:


Bảng phô


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Tổ chức:



2. Kiểm tra bài cũ:


3. Bài mới: * Giới thiệu bài.


a.. HS yếu hoàn thiện các bài SGK.
b. Lớp hoàn thiện các bµi tËp sau:
* Bµi 1:


Ngày đầu một cửa hàng bán đợc 135 lít nớc
mắm, ngày thứ hai bán đợc 154 lít nớc mắm.
Hỏi cả hai ngày cửa hàng đó bán đợc bao nhiêu
lít nớc mắm?


- Híng dÉn h/s thùc hiƯn:
- NhËn xÐt bµi lµm h/s.


*Bµi 2:


Khèi líp 2 cã 123 häc sinh. Khèi líp 3 nhiỊu
h¬n khèi líp hai 6 em. Hái khèi líp ba cã bao
nhiªu h/s?


- u cầu đọc đề tốn


- Bài tốn thuộc dạng tốn gì?


- Muốn tìm khối lớp 3 có bao nhiêu học sinh ta
làm thế nào?


- Yêu cầu làm vở. Thu vở chấm 7 -10 bài.


- Nhận xét.


*Bµi 3:


Cã hai miÕng vải cùng loại, miếng thứ nhất dài
12 dm, miếng thứ hai dài 135 cm. Hỏi cả hai
miếng vải dài bao nhiêu mét?


- Hớng dẫn h/s thực hiện:
* Bài 4: (Dành cho NK)


Một tổng có hai số hạng, Nếu ta thêm vào số
hạng thứ nhất 125 đơn vị và bớt ở số hạng thứ
hai 25 đơn vị. Thì tổng mới tăng lên bao nhiêu
đơn vị ?


4.Các hoạt động nối tiếp.
- GV nhận xét tiết học
- Dn dũ: VN ụn bi


*Bài 1


+ ọc bài toán


- Nêu cách làm bài toán


- Tự giải bài toán vào vở - §ỉi vë KT
- NhËn xÐt.


Bài giải



C hai ngày cửa hàng bán đợc số lít
n-ớc mắm là :


135 + 154 = 289 ( l )


Đáp số : 289 l nớc mắm
* Bài 2:


- Tự đọc đề - Nêu dạng toán - cách giải.
- Làm bào vào vở:


Bài giải


Khèi líp ba cã sè h/s lµ:


123 + 6 = 129 ( häc sinh)
Đáp số : 129 học sinh


Bài 3:


Đổi 12 dm = 120 cm.
Cả hai miếng vải dài:


120 + 135 = 255 (cm)
Đáp số: 255 cm


Bài 4:


- c , làm bài vào phiếu.


- Đổi phiếu KT bài bạn - nhận xét.


Bài giải
Tổng mới tăng lên:
125 - 25 = 100( đơn vị)


Đáp số: 100 đơn vị


<b>Tốn</b>


<b>Tiết 9: ƠN TẬP CÁC BẢNG CHIA</b>
I. Mục tiêu: Giúp HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Biết tính nhẩm thương của các số trịn trăm khi chia cho 2, 3, 4 ( Phép chia hết )
- Giáo dục HS ý thức trong học tập


II. Đồ dùng dạy học :
- GV: Bảng phụ
- HS : Vở, SGK


III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
1. Tổ chức


2. KiĨm tra:


- Đọc bảng chia 2, 3, 4, 5
3. Bài mới: * Giới thiệu bài
* Bµi 1: TÝnh nhÈm



- TÝnh nhẩm là tính ntn?


- Nhận xét quan hệ giữa phép nhân và phép
chia?




*Bài 2: Tính nhÈm


- Hướng dẫn cách nhân nhẩn theo mẫu
- Yêu cầu H tự nhẩm và ghi lại kết quả.
- Nêu cỏch tớnh nhm?


* Bài 3: Giải toán


- Đọc toỏn ? Tóm tắt ?


- Chấm , chữa bµi


4. Các hoạt động nối tiếp:
*.Trị chơi: Thi nối nhanh
Yờu cầu:


- Nối KQ với phép tính đúng


- Đọc phép tính và KQ vừa nối đợc?


* NhËn xÐt giê học.





- 4 HS đọc – Nhận xét


- Tính nhẩm là tính ở trong đầu rồi ghi kết
quả


- Làm miệng
3 x 4 = 12
12 : 3 = 4
12 : 4 = 3


- Từ 1 phép nhân ta đợc 2 phép chia
tơng ứng.


Mẫu : 200 : 2 =


Nhẩm : 2trăm : 2 = 1 trăm
Vậy : 200 : 2 = 100
Tương tự có:


400 : 2 = 200 800 : 2 = 400
600 : 3 = 200 300 : 3 = 100
400 : 4 = 100 800 : 4 = 200
- Lớp lm vở - 1 HS chữa trên bảng


Bài giải


Số cốc trong mỗi hộp là:
24 : 6 = 4( cốc)



Đáp số: 6 cái cốc
- Hai đội thi nối trên bảng phụ


24 : 3 5 x 7 32 : 4


35
28 8


40 : 5


4 x 7
<b>Tập viết</b>


<b>Tiết 14: ÔN CHỮ HOA Ă, Â</b>
I. Mục tiêu:


- Củng cố cách viết các chữ viết hoa Ă, Â (viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định)
thông qua BT ứng dụng


- Viết tên riêng (Âu Lạc) bằng chữ cỡ nhỏ


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

II. Đồ dùng dạy học:


- GV : Mẫu chữ viết hoa Ă, Â, L. Các chữ Âu Lạc và câu tục ngữ
- HS : Vở TV


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


1. Tổ chức


2. . Kiểm tra bài cũ


- Nhắc lại từ và câu ứng dụng học tiết trước


- Viết : Vừ A Dính, Anh em
3. Bµi míi: * Giới thiệu bài


a. Hoạt động 1: HD viết trên bảng con
a. Luyện viết chữ hoa


- Tìm các chữ hoa có trong bài


- Viết mẫu, kết hợp cách viết từng chữ


b. Viết từ ứng dụng
- Đọc từ ứng dụng


- Giảng : Âu Lạc là tên nước ta thời cổ, có vua
An Dương Vương đóng đơ ở Cổ Loa (nay thuộc
huyện Đơng Anh, Hà Nội)


c. Viết câu ứng dụng


- Yêu cầu đọc câu ứng dụng


- Giúp HS hiểu nội dung câu tục ngữ


b. Hoạt động 2: HD viết vào vở TV


- Nêu yêu cầu viết


- GV theo dõi, HD HS viết đúng


c. Hoạt động 3: Chấm, chữa bài
- Chấm 5, 7 bài


- Nhận xét bài viết của HS
4. Hoạt động nối tiếp:


- Củng cố: Chốt nội dung bài.
- GV nhận xét giờ.


- Vừ A Dính.


Anh em như thể chân tay
Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần
- 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con


- Ă, Â, L
- Quan sát.


- Tập viết Ă, Â, L trên bảng con


- Âu Lạc


- Tập viết vào bảng con : Âu Lạc





Ăn quả nhớ kẻ trồng cây


Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng
- Viết bảng con : Ăn khoai, Ăn quả


- Viết bài vào vở


- Lắng nghe


<i><b>ThĨ dơc</b></i>


<b>Tiết 4: ƠN BÀI TẬP RLTT CƠ BẢN</b>
<b>TRỊ CHƠI : “TÌM NGƯỜI CHỈ HUY”</b>
I. Mơc tiªu:


- Ơn đi đều 1 - 4 hàng dọc, biết cách đi theo vạch kẻ thẳng, đi nhanh chuyển sang chạy.
Trị chơi " Tìm ngời chỉ huy ". u cầu biết cách chơi và bớc đầu biết tham gia vào trò chơi.
- Kỹ năng nghe, đi , tập luyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

II. Địa điểm, ph ơng tiện:


- Địa điểm : Trên sân trờng vệ sinh sạch sẽ


- Phng tin : Cịi, kẻ sân cho trị chơi " Tìm ngời chỉ huy "
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


Thêi


l-ợng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò



4 - 5 '


23 - 26 '


3 - 4 '


1. PhÇn më đầu


+ Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ
häc


- Khởi động: Xoay các khớp cổ tay, cổ chân,
đầu gối, hông


- Đứng tại chỗ vỗ tay hát.


- Giậm chân tại chỗ vỗ theo nhịp.


- Chạy chậm xung quanh sõn (80-100m)


2. Phần cơ bản


+ ễn i thng 1 4 hàng dọc theo nhịp. Yêu
cầu lớp tập


<b>- Ôn phối hợp đi theo vạch kẻ thẳng, đi nhanh</b>
chuyển sang chạy


- Tập hợp cả lớp theo đội hình 4 hàng dọc.
GV điều khiển cả lớp thực hiện



+ Học trò chi Tỡm ngi ch huy
- Nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi


- Trò chơi " Chạy tiếp sức ( GV HD lại cách
chơi )


3. Phần kết thúc


- GV nhËn xÐt giê häc.


+ Dứng tại chỗ, vỗ tay hát
- Gim chõn ti ch m theo
nhp


- Chơi trò chơi " Có chúng em"
- Chạy chậm xung quanh sân




+ Lớp tập theo đội hình 2 - 4
hàng dọc


- Ôn đi đều theo 1 - 4 hàng dọc
- Ơn động tác đi kiễng gót hai
tay chống hơng, dang ngang
- Ơn phối hợp đi theo theo vạch
kẻ thẳng, đi nhanh chuyển sang
chạy





- Chơi thử 1, 2 lần rồi ch¬i chÝnh
thøc


- Chia thành 2 đội chơi thử rồi
chi chớnh thc


+ Đi thờng theo nhịp và hát


<b>Chớnh t ( Nghe - viết )</b>
<b>Tiết 15: CƠ GIÁO TÍ HON. </b>
I. Mục tiêu:


- Nghe - viết chính xác đoạn văn 55 tiếng trong bài Cơ giáo tí hon.


- Biết phân biệt s/x ( hoặc ăn/ăng ), tìm đúng những tiếng có thể ghép với mỗi tiếng đã
cho có âm đầu là s/x ( hoặc có vần ăn/ăng )


- Giáo dục HS ý thức rèn chữ giữ vở
II. Đồ dùng dạy học:


- GV : Bảng phụ viết ND BT 2
- HS : VBT


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Tổ chức


2. . Kiểm tra bài cũ



- Viết bảng : nguệch ngoạc - khuỷu tay, xấu hổ -
cá sấu, sông sâu - xâu kim.


3. Bµi míi: * Giới thiệu bài


a. Hoạt động 1: HD HS nghe - viết
* HD HS chuẩn bị


+ GV đọc 1 lần đoạn văn
- Đoạn văn có mấy câu ?


- Chữ đầu các câu viết như thế nào ?
- Chữ đầu đoạn viết như thế nào ?
- Tìm tên riêng trong đoạn văn ?
- Cần viết tên riêng như thế nào ?


+ GV đọc : treo nón, trâm bầu, chống tay, ríu rít.
* HD HS viết


- Đọc cho HS viết bài vào vở
- Theo dõi uốn nắn


* Chấm, chữa bài


- GV chấm 5, 7 bài- Nhận xét bài viết của HS
b. Hoạt động 2: HD HS làm BT chính tả
* Bài tập 2 ( lựa chọn )


- Đọc yêu cầu BT 2



- Giúp HS hiểu yêu cầu của bài


- Nhận xét bài làm của GV.


4.Hoạt động nối tiếp:


- Khen những HS học tốt, có tiến bộ, viết đúng,
sạch, đẹp.


- 3 HS viết bảng + nháp
- HS nhận xét.


- 2 HS đọc lại đoạn văn
- 5 câu


- Viết hoa chữ cái đầu
- Viết lùi vào 1 chữ


- Bé - tên bạn đóng vai cơ giáo
- Viết hoa


+ 2 HS viết bảng + nháp.


- Viết bài vào vở


- Tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở


+ Tìm những tiếng có thể ghép với mỗi
tiếng sau : ...



- 1em làm mẫu trên bảng. lớp làm bài
vàoVBT


- Đổi vở cho bạn, nhận xét


. xét : xét xử, xem xét, xét duyệt, ...
. sét : sấm sét, lưỡi tầm sét, đất sét...
. xào : xào rau, rau xào, xào xáo,...
. sào : sào phơi áo, một sào đất, ...
. xinh : xinh đẹp, xinh tơi, xinh xẻo, ....
. sinh : ngày sinh, sinh ra,...


<b>Tự nhiên và xã hội</b>


<b>Tiết 4: PHÒNG BỆN ĐƯỜNG HÔ HẤP</b>
I. Mục tiêu:


- HS kể được 1 số bệnh đường hô hấp thường gặp.


- Nêu được ngun nhân và cách đề phịng bệnh đường hơ hấp.
- Có ý thức phịng bệnh đường hơ hấp.


* KNS : Nắm được những tình huốngcó nguy cơ dẫn đến bệnh đường hơ hấp. Bản thân biết
phịng bệnh đường hơ hấp. Biết ứng xử phù hợp khi đóng vai bác sĩ và bệnh nhân.


II. Đồ dùng dạy học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Tổ chức



2. . Kiểm tra bài cũ


- Hằng ngày, chúng ta nên làm gì để giữ vệ sinh
mũi, họng ?


3. Bµi míi: * Giới thiệu bài
a. Hoạt động 1: Động não


- Kể tên các bộ phận của cơ quan hô hấp đã học ở
bài trước


- Kể tên 1 bệnh đường hô hấp mà em biết


b. HĐ2 : Làm việc với SGK
+ Bước 1 : Làm việc theo cặp


- Hướng dẫn H dựa vào tranh nêu được
nguyên nhân dẫn đến bệnh đường hô hấp?
+ Bước 2 : Làm việc cả lớp


- Chúng ta cần làm gì để phịng bệnh đường hơ
hấp ? Các em phịng bệnh đường hơ hấp ntn?
* GVKL: - Các bệnh viêm đường hô hấp thường
gặp là : viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi, ....
* Nguyên nhân chính : do bị nhiễm lạnh, nhiễm
trùng hoặc biến chứng của các bệnh truyền nhiễm.
* Cách đề phòng : giữ ấm cơ thể, giữ vệ sinh mũi
họng, giữ nơi ở đủ ấm, thống khí, tránh gió lùa, ăn
uống đủ chất, luyện tập thể dục thường xuyên.
c. HĐ3 : Chơi trò chơi bác sĩ



.KNS:Biết ứng xử phù hợp khi đóng vai bác sĩ và
bệnh nhân.


+ Bước 1 : GV HD


- 1 HS đóng vai bệnh nhân
- 1 HS đóng vai bác sĩ


+ Bước 2 : Tổ chức cho HS chơi.
- GV giúp đỡ HS chơi.


4. Hoạt động nối tiếp:
- GV nhận xét giờ học.


- Nhắc nhở HS biết phịng bệnh đường hơ hấp.


- 2HS trả lời - Nhận xét bạn


- Mũi, khí quản, phế quản, hai lá phổi


- Nhiều em kể: viêm mũi, viêm phế
quản,....


- HS QD và trao đổi với nhau về nội
dung H 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 10, 11


- Đại diện một số cặp trình bày


- Lắng nghe



- Chơi thử rồi chơi thật trong nhóm
- Cả lớp xem góp ý bổ sung.


<b>Thủ cơng</b>


<b>Tiết 2: GẤP TÀU THỦY CĨ HAI ỐNG KHÓI (tiết 2)</b>
I. Mục tiêu:


- Học sinh tiếp tục gấp tàu thuỷ có hai ống khói.


- Rèn kĩ năng gấp tàu thuỷ theo đúng quy trình kĩ thuật.
- Rèn luyện đôi bàn tay khéo léo


II .Đồ dùng dạy học:


+ Tàu thuỷ mẫu bằng giấy màu có kích thước lớn


+1 tờ giấy màu hình chữ nhật để gấp tàu thuỷ 2 ống khói.
+1 tờ giấy vở học sinh làm nháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

III .Các hoạt động dạy -học chủ yếu:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Tổ chức


2. . Kiểm tra bài cũ


- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3. Bµi míi: * Giới thiệu bài



a. Hoạt động 1: Nhắc lại cách gấp tàu thủy hai ống
khói


- Khi gấp tàu thuỷ có hai ống khói ta cần tờ giấy
hình gì?


- Khi gấp cần phải tiến hành theo mấy bước? Là
những bước nào?


- GV nhắc lại nếu cần.
b. Hoạt động 2: Thực hành
<i>* Gấp tàu thuỷ có hai ống khói.</i>


- Yêu cầu h/s gấp lại tầu thuỷ có hai ống khói.


- Yêu cầu trưng bày sản phẩm,GV đi kiểm tra xem
em nào gấp đẹp, đúng nhất thì u cầu em đó lên
trước lớp gấp cho cả lớp cùng xem.


- Yêu cầu h/s gấp tàu thuỷ hai ống khói bằng giấy
màu:


- Hướng dẫn, sửa lỗi cho h/s.


c. Trưng bày và đánh giá sản phẩm
- HD HS trưng bày sản phẩm theo nhóm.
- GV nhận xét bài làm học sinh.


4. Các hoạt động nối tiếp.


- Nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị giấy thủ công, giấy nháp, bút màu, kéo
để giờ sau gấp con ếch.


- Từng em nêu:


+ Khi gấp tàu thuỷ có hai ống khói ta
cần tờ giấy hình vng.


+ Khi gấp cần tiến hành theo 3 bước:
B1: Gấp, cát tờ giấy hình vng.
B2: Gấp lấy điểm giữa và hai đường
dấu gấp giữa hình vng.


B3: Gấp thành tàu thuỷ có hai ống
khói.


-Nhận xét.


- Cả lớp gấp lại bằng giấy nháp.
- Trưng bày sản phẩm


-1em lên bảng gấp- lớp theo dõi.
* HS thực hành gấp tàu thuỷ hai ống
khói


+Trưng bày sản phẩm.
+Dán vào vở.



<b>Toán+<sub> </sub></b>


<b>Tiết 4: LUYỆN TẬP VỀ GIẢI TỐN.</b>
I. Mơc tiªu:


- Cđng cè cho häc sinh b¶ng nhân, chia 2, 3, 4, 5.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Giáo dục hc sinh có t duy lô gic
II


- Đồ dùng dạy học:
- Vở to¸n


III


- Các hoạt động dạy học chủ yếu:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Tổ chức


2. . Kiểm tra bài cũ


3. Bµi míi: * Giới thiu bi


a.HS yếu hoàn thành các bài tập SGK
b.. Lớp hoàn thiện các bài tập sau:
* Bài 1:


Ôn các bảng nhõn



- Đọc các bảng nhõn từ bảng 2 đến bảng 5


* Bµi 2: TÝnh nhÈm


2 x 5 = 3 x 4 = 6 x 5 =
3 x 5 = 2 x 4 = 2 x 3 =
7 x 3 = 4 x2 = 6 x 2 =
4 x 4 = 1 x 3 = 3 x 5 =
0 x 4 = 5 x 5 = 8 x 3 =


* Bµi 3:


Lớp học có 36 học sinh, cứ 4 học sinh ngồi
một bàn . Hỏi lớp đó có bao nhiêu bàn ?
- Nhận xột bi h/s


* Bài 4: Tính


- Nêu thứ tự thực hiÖn phÐp tÝnh?
3 x 4 + 236 = 6 x 4 + 235 =
223 + 5 x 5 = 346 + 8 x 3 =
- Híng dÉn h/s thùc hiƯn:


- ChÊm bµi, nhËn xÐt
* Bµi 5: Dµnh cho HSNK


Có 35 cái kẹo chia cho 4 học sinh. Hỏi mỗi
bạn đợc bao nhiêu cái và còn thừa mấy cái. Với
số kẹo nh vậy để chia cho mỗi bạn đợc 5 cái
thì phải có mấy học sinh đợc chia ?



- Híng dÉn h/s thùc hiƯn:


4. Hoạt động nối tiếp:


- Đọc các phép tính của các bảng chia


Bài 1:


- HS đọc nối tiếp
- HS đọc đồng thanh
( Đọc cá nhân, bn, dóy)
Bi 2:


- Chia làm 3 nhón tiếp sức lên điền nhanh
kết quả.


- Nhận xét: Đúng - Sai


- i nào xong trớc đội đó thắng


- Đội nào bị sai cả đội phải đọc lại bảng
chia mà có phép tính làm sai.


Bµi 3:


- Tự đọc đề và giải bài vào vở.
Bài giải


Lớp học đó có số bàn là:


36 : 4 = 9 ( bàn)
Đáp số: 9 bàn
Bài 4: ( các phép tính khác tơng tự)
- Nêu cách thực hiện phép tính:
3 x 4 + 236 = 12 + 236


= 248
223 + 5 x 5 = 223 + 25
= 248
Bµi 5:


- Đọc đề.- Thực hiện vào vở
- Đổi vở chữa bài - Nhận xét:
+ Số kẹo mỗi bạn đợc là:


35 : 4 = 8 (c¸i). Thõa 3 c¸i kĐo


+ Số kẹo đó chia cho mỗi bạn 5 cái, thì số
bạn đợc chia là:


35 : 5 = 7 (b¹n)


*HS1: Đọc phép tính, HS2 đọc ngay kết
quả phép chia đó.


<b>Thứ sáu ngày 16 tháng 9 năm 2016</b>
<b>Toán</b>


<b>Tiết 10: LUYỆN TẬP </b>
I. Mục tiêu:



- Củng cố cách tính giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân, nhận biết số phần bằng
nhau của đơn vị, giải tốn có lời văn...


- Rèn kỹ năng xếp, ghép hình đơn giản
- Giáo dục HS có ý thức trong học tập
II- Đồ dùng dạy học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Tổ chức:


2. Kiểm tra bài cũ:


- Đọc bất kỳ các bảng nhân và bảng chia đã học.
3. Bµi míi: * Giới thiệu bài


* Bài 1: Tính


- Nêu thứ tự thực hiện phép tính?
- Chấm bài, nhận xét


* Bài 2:


- Đã khoanh vào một phần mấy số con vịt ở hình a?
Tính bằng cách nào?


- Đã khoanh vào một phần mấy số con vịt ở hình b?
Tính bằng cách nào?



* Bài 3:


- Đọc đề? Tóm tắt?


- Chấm , chữa bài, nhận xét


* Bài 4 : Xếp, ghép hình
- Híng dÉn h/s cách xếp hình


Hỏt


- 4 HS c - Nhận xét.


- Làm phiếu HT
- 3 HS lên bảng


5 x 3 + 132 = 15 + 132
= 147
32 : 4 + 106 = 8 + 106
= 114
- Làm miệng


- Đã khoanh vào 1/4 số con vịt ở
hình a. Ta lấy 12 : 4


- Đã khoanh vào 1/3 số con vịt ở
hình a. Ta lấy 12 : 3


- Làm vở



Bài giải


Bốn bàn có số học sinh là:
2 x 4 = 8( học sinh)


Đáp số: 8học sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

4. Các hoạt động nối tiếp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Tập làm văn</b>
<b>Tiết 16: VIẾT ĐƠN</b>
I. Mục tiêu:


+ Dựa theo mẫu đơn của bài tập đọc Đơn xin vào Đội, mỗi HS viết được 1 lá đơn xin vào đội
Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.


+Bước đầu rèn kĩ năng viết đơn cho HS
+ Giáo dục HS có ý thức trong học tập
II. Đồ dùng dạy học:


- GV : Giấy để HS viết đơn


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Tổ chức


2. Kiểm tra bài cũ



- Kiểm tra vở của HS viết đơn xin cấp thẻ đọc
sách


- Nói những điều em biết về Đội Thiếu niên
Tiền phong Hồ Chí Minh


3. Bài mới:* Giới thiệu bài.


a. Hoạt động 1. HD HS làm bài tập
- Đọc yêu cầu BT


- Phần nào trong đơn được viết theo mẫu,
phần nào khơng nhất thiết phải hồn tồn như
mẫu ? Vì sao ?


+ GV chốt lại :


Lá đơn phải trình bày theo mẫu
- Mở đầu đơn phải viết tên Đội


. Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn
. Tên của đơn


. Tên người hoặc tổ chức nhận đơn


. Họ tên và ngày tháng năm sinh của người
viết đơn, HS lớp nào, ....


. Trình bày lí do viết đơn
. Lời hứa của người viết đơn


. Chữ kí, họ tên ngời viết đơn


b. Hoạt động 2: HD HS viết đơn vào vở.


- Khen ngợi đặc biệt những HS viết được
những lá đơn đúng là của mình.


4.Hoạt động nối tiếp:
- GV nhận xét tiết học


- Yêu cầu HS ghi nhớ 1 mẫu đơn.


- Nộp vở


- Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh
thành lập ngày 15/5/1941 tại Pắc Pó, Cao
Bằng với tên gọi : Đội nhi đồng cứu quốc....
- Nhận xét bạn


+ Dựa theo mẫu đơn đã học, em hãy viết đơn
xin vào Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí
Minh


- Phần đầu của lá đơn đựoc viết theo mẫu.
Phần nội dung không nhất thiết phải hồn
tồn như mẫu vì mỗi người sẽ có những lí do
khác nhau.


- Lắng nghe



- HS viết đơn vào vở Tập làm văn
- 1 số HS đọc đơn


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Giáo dục tập thể</b>


<b>Tiết 2: KIỆN TOÀN TỔ CHỨC ĐỘI</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 2.


- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân. Kế hoạch của tuần 3


- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Nội dung bài.
<b>III.: Nội dung</b>
<b> Sơ kết tuần</b>


* Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Duy trì sĩ số lớp tốt.


- Nề nếp lớp đã đi vào ổn định.
* Học tập:


- Dạy - học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp.
- Một số em chưa chịu khó học ở nhà.


* Văn thể mĩ:



- Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc.
- Tham gia đầy đủ các buổi thể dục giữa giờ.


- Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học.
- Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt.


<b>Kế hoạch tuần 3:</b>
* Nề nếp:


- Tiếp tục duy trì sĩ số, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
- Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép.
- Chuẩn bị bài vở chu đáo trước khi đến lớp.


* Học tập:


- Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 3
- Tích cực tự ơn tập kiến thức.


- Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.
* Vệ sinh:


</div>

<!--links-->

×