.Tìm hiểu về quỹ chứng khoán
1.Khái niệm
Quỹ đầu tư là một định chế tài chính trung gian phi ngân hàng thu hút tiền nhàn rỗi
từ các nguồn khác nhau để đầu tư vào các cổ phiếu, trái phiếu, tiền tệ, hay các loại
tài sản khác.
2.Quá trình phát triển
QĐT có nguồn gốc từ châu Âu, khởi thủy ở Hà Lan từ khoảng giữa thế kỷ 19, đến
nửa cuối thế kỷ 19 thì được du nhập sang Anh. Mặc dù có gốc từ châu Âu, nhưng Mỹ
mới là nơi các QĐT phát triển mạnh nhất. QĐT chính thức đầu tiên xuất hiện ở Mỹ vào
năm 1924, có tên là Massachusetts Investor Trust, với quy mô ban đầu là 50.000 USD.
Sau một năm, quy mô của quỹ này đã tăng lên 392.000 USD với sự tham gia của trên
200 NĐT.
Trong thời kỳ từ 1929 đến 1951, suy thoái kinh tế và những vụ sụp đổ của TTCK thế
giới đã kìm hãm tốc độ tăng trưởng của ngành quản lý quỹ. Tuy nhiên, sự phục hồi của
TTCK trong những năm 1950 đến 1960 đã thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của các
QĐT. Một hiện tượng mang tính tiêu biểu trong giai đoạn này là sự bùng nổ các QĐT
chuyên đầu tư vào cổ phiếu có tốc độ tăng trưởng cũng như mức độ rủi ro cao
(aggressive stock funds).
Từ những năm 1980 trở lại đây, thị trường quản lý quỹ đã liên tục phát triển và mở rộng,
đến nay đã trở thành một ngành dịch vụ thịnh vượng, một bộ phận cấu thành quan trọng
của TTCK. Quá trình phát triển TTCK các nước đã thúc đẩy việc hình thành các QĐT
góp phần gia tăng việc luân chuyển vốn vào các thị trường này. Hiện nay, hình thức các
QĐT được phân loại đa dạng và sự xuất hiện loại hình QĐT ở mỗi thị trường còn phụ
thuộc vào sự phát triển và đặc điểm của TTCK các nước.
3.Các loại hình quỹ đầu tư
Hiện nay, trên thế giới có rất nhiều loại hình quỹ đầu tư căn cứ theo các tiêu chí
phân loại khác nhau.
1. Căn cứ vào nguồn vốn huy động:
+ Quỹ đầu tư tập thể (quỹ công chúng)
Là quỹ huy động vốn bằng cách phát hành rộng rãi ra công chúng. Nhà đầu tư có
thể là cá nhân hay pháp nhân nhưng đa phần là các nhà đầu tư riêng lẻ. Quỹ công
chúng cung cấp cho các nhà đầu tư nhỏ phương tiện đầu tư đảm bảo đa dạng hóa
đầu tư, giảm thiểu rủi ro và chi phí đầu tư thấp với hiệu quả cao do tính chuyên
nghiệp của đầu tư mang lại.
+ Quỹ đầu tư cá nhân (Quỹ thành viên)
Quỹ này huy động vốn bằng phương thức phát hành riêng lẻ cho một nhóm nhỏ các
nhà đầu tư, có thể được lựa chọn trước, là các cá nhân hay các định chế tài chính
hoặc các tập đoàn kinh tế lớn, do vậy tính thanh khoản của quỹ này sẽ thấp hơn quỹ
công chúng. Các nhà đầu tư vào các quỹ tư nhân thường với lượng vốn lớn, và đổi
lại họ có thể tham gia vào trong việc kiểm soát đầu tư của quỹ.
2. Căn cứ vào cấu trúc vận động vốn:
+ Quỹ đóng
Đây là hình thức quỹ phát hành chứng chỉ quỹ một lần duy nhất khi tiến hành huy
động vốn cho quỹ và quỹ không thực hiện việc mua lại cổ phiếu/chứng chỉ đầu tư khi
nhà đầu tư có nhu cầu bán lại. Nhằm tạo tính thanh khoản cho loại quỹ này, sau khi
kết thúc việc huy động vốn (hay đóng quỹ), các chứng chỉ quỹ sẽ được niêm yết trên
thị trường chứng khoán. Các nhà đầu tư có thể mua hoặc bán để thu hồi vốn cổ
phiếu hoặc chứng chỉ đầu tư của mình thông qua thị trường thứ cấp. Tổng vốn huy
động của quỹ cố định và không biến đổi trong suốt thời gian quỹ hoạt động. Hình
thức quỹ đóng này mới được áp dụng tại Việt Nam, đó là Quỹ đầu tư VF1 do công ty
VFM huy động vốn và quản lý.
+ Quỹ mở
Khác với quỹ đóng, tổng vốn cũa quỹ mở biến động theo từng ngày giao dịch do tính
chất đặc thù của nó là nhà đầu tư được quyền bán lại chứng chỉ quỹ đầu tư cho quỹ,
và quỹ phải mua lại các chứng chỉ theo giá trị thuần vào thời điểm giao dịch. Đối với
hình thức quỹ này, các giao dịch mua bán chứng chỉ quỹ được thực hiện trực tiếp
với công ty quản lý quỹ và các chứng chỉ quỹ không được niêm yết trên thị trường
chứng khoán. Do việc đòi hỏi tính thanh khoản cao, hình thức quỹ mở này mới chỉ
tồn tại ở các nước có nền kinh tế và thị trường chứng khoán phát triển như Châu
Âu, Mỹ, Canada… và chưa có mặt tại Việt Nam.
3. Căn cứ vào cơ cấu tổ chức và hoạt động của quỹ:
+ Quỹ đầu tư dạng công ty
Trong mô hình này, quỹ đầu tư là một pháp nhân, tức là một công ty được hình
thành theo quy định của pháp luật từng nước. Cơ quan điều hành cao nhất của quỹ
là hội đồng quản trị do các cổ đông (nhà đầu tư) bầu ra, có nhiệm vụ chính là quản
lý toàn bộ hoạt động của quỹ, lựa chọn công ty quản lý quỹ và giám sát hoạt động
đầu tư của công ty quản lý quỹ và có quyền thay đổi công ty quản lý quỹ. Trong mô
hình này, công ty quản lý quỹ hoạt động như một nhà tư vấn đầu tư, chịu trách
nhiệm tiến hành phân tích đầu tư, quản lý danh mục đầu tư và thực hiện các công
việc quản trị kinh doanh khác. Mô hình này chưa xuất hiện ở Việt Nam bởi theo quy
định của UBCKNN, quỹ đầu tư không có tư cách pháp nhân.
+ Quỹ đầu tư dạng hợp đồng
Đây là mô hình quỹ tín thác đầu tư. Khác với mô hình quỹ đầu tư dạng công ty, mô
hình này quỹ đầu tư không phải là pháp nhân. Công ty quản lý quỹ đứng ra thành
lập quỹ, tiến hành việc huy động vốn, thực hiện việc đầu tư theo những mục tiêu đã
đề ra trong điều lệ quỹ. Bên cạnh đó, ngân hàng giám sát có vai trò bảo quản vốn và
các tài sản của quỹ, quan hệ giữa công ty quản lý quỹ và ngân hàng giám sát được
thể hiện bằng hợp đồng giám sát trong đó quy định quyền lợi và nghĩa vụ của hai
bên trong việc thực hiện và giám sát việc đầu tư để bảo vệ quyền lợi của các nhà
đầu tư. Nhà đầu tư là những người góp vốn vào quỹ (nhưng không phải là cổ đông
như mô hình quỹ đầu tư dạng công ty) và ủy thác việc đầu tư cho công ty quản lý
quỹ để bảo đảm khả năng sinh lợi cao nhất từ khoản vốn đóng góp của họ.
B. Tình hình hoạt động các quỹ đầu tư chứng khoán trên thị trường chứng khoán
Việt Nam
Sự xuất hiện các quỹ đầu tư (QĐT) chứng khoán trên thị trường chứng khoán (TTCK) là một trong
những yếu tố góp phần cho sự ổn định của thị trường. Tại VN, ngành quản lý QĐT chỉ mới hình
thành từ cuối năm 2003 và đến nay cũng chỉ đang trong những bước đi ban đầu nhung voi toc do
phat trine kha nhanh.dac biet trong thoi gian cuoi 2007, dau 2008. 12-2007,
!"#$%
&'"()*"+*,#-'
./0."*,1*-"#2"(34
,5%*6789:;+2"4<3=:>
?@A,*0B"1=C1?1C1D0E;FGH2
"(5%*6789",I*JK,!LLG0MI*CN
K",OCP%%QR1C/,=SLTBS/0:=U
V",!+C"!0,6W4I2'
"#"(4,PX*6789-='=UH+Y%*6789:,
01C0,- , Công ty Liên doanh Quản lý quỹ đầu tư VN (VFM) đã bắt tay vào việc huy động 1.000
tỉ đồng cho đợt đầu tiên của quỹ đầu tư doanh nghiệp hàng đầu VN (VF4) với tổng vốn của quỹ
này lên đến 8.000 tỉ đồng, chủ yếu để đầu tư vào các đơn vị chuẩn bị IPO, chuẩn bị niêm yết, các
cổ phiếu blue-chips.... Công ty cổ phần quản lý quỹ đầu tư chứng khoán Phương Đông (OMC)
cũng vừa thành lập Quỹ thành viên Phương Đông 1 (OF1) với số vốn 50 tỉ đồng. Trong thời gian
tới, OMC dự kiến sẽ thành lập thêm một số quỹ mới khác nhau như quỹ đại chúng, quỹ địa ốc, quỹ
tăng trường... Sau khi đưa vào hoạt động Quỹ đầu tư Vietnam Focus Fund SP với số vốn 26 triệu
USD chuyên đầu tư các cổ phiếu niêm yết trên sàn,
Cach do ko lau,Ủy ban Chứng khoán Nhà nước đã cấp phép hoạt động cho hàng loạt các công ty
quản lý quỹ như Công ty cổ phần quản lý quỹ đầu tư tài chính dầu khí với số vốn 100 tỉ đồng,
Công ty cổ phần quản lý quỹ Lộc Việt với số vốn 25 tỉ đồng, Công ty cổ phần quản lý quỹ
Sabeco với số vốn 25 tỉ đồng... Tính đến thời điểm hiện nay, đã có khoảng 25 công ty quản lý quỹ
hoạt động với số vốn hơn 876 tỉ đồng. Đó là chưa kể các công ty quản lý quỹ nước ngoài đang
hoạt động tại Việt Nam như Dragon Capital, VinaCapital, Mekong Capital, IndoCapital, Maxford
Investment Management Ltd... ính đến 30/04/2008, TTCK VN có 25 CTQLQ trong nước
hoạt động, có các loại hình QĐT khác nhau. Các CTQLQ trong nước đã hoạt động trong
giai đoạn đầu, như: CTQLQ Prudential VN, Vietfund, Thành Việt, Manulife, Công ty quản
lý Quỹ VCB, Vietnam Partners Investment Management (BVIM), Bảo Việt,… Trong các
CTQLQ được cấp phép thì có ba QĐT đã được niêm yết trên TTCK TP.HCM như:
Vietfund thành QĐT VF1 được lập năm 2004, quỹ đầu tiên được niêm yết có quy mô
300 tỷ đồng, quỹ đã tiến hành hơn 2 đợt huy động thêm vốn với tổng vốn điều lệ là
1.000 tỷ đồng vào cuối năm 2007. CTQLQ Prudential VN, chính thức hoạt động từ đầu
tháng 6/2005, đã thành lập quỹ cân bằng Prudential-PRUBF1, hiện đang triển khai kế
hoạch lập các QĐT khác nhau để có thể sớm đáp ứng nhu cầu đầu tư của khách hàng
VN. CTQLQ Manulife VN thành lập quỹ MAFPF1 (Quỹ tăng trưởng MANULIFE) với số
tiền quỹ ban đầu gần 214 tỷ VND, thời hạn hoạt động 7 năm và niêm yết vào
28/12/2007. Với 3 chứng chỉ quỹ đã dc niêm yết, như: VFMVF1, PRUBF1, MAFPF1 thì
VFMVF1.
Song song với su phat trien manh cua cac qdt thi cung co nhung bat cap nay sinh. Dau tien,rất
khó có thể giám sát được hoạt động của các quỹ đầu tư và rất dễ xảy ra gian lận tại các quỹ này.
Với một mức phí quản lý dành cho các nhà quản lý lên tới 20% mức tăng giá trị hàng năm của
quỹ, rất có thể đây là động cơ thúc đẩy các nhà quản lý quỹ chấp nhận mạo hiểm qua muc.ngoai
ra,nhà quản lý quỹ gan nhu ko chịu bất cứ một hình thức phạt nào vì việc đã làm cho giá trị của
quỹ bị giảm và nhà quản lý hoàn toàn có thể thu hẹp quy mô của quỹ để làm lại từ đầu. Khi tiền
đổ vào các quỹ đầu tư càng nhiều thì việc kiếm được các nhà quản lý quỹ có tài năng thực sự
càng khó khăn và khả năng để kiếm được một cơ hội đầu tư tốt lại càng ít hơn.
Cung voi su kho khan trong quan li la moi truong phap li chua co nhung quy dinh ro rang
(dac biet cho quy dau tu nuoc ngoai) chang han nhu ti le von dan den qua trinh dau tu vao cac
doanh nghiep gap nhieu kho khan. Mac du` trong quy dinh 48/1998/nd-cp ve chung khoan va ttck
co quy dinh ve hoat dong cua quy dau tu song khi ap dung nghi dinh nay vao quy dau tu nuoc
ngoai lai xay ra 1 so bat cap. Dieu 3 trong nghi dinh noi ve quy dau tu co quy dinh: “quy dau tu
vao chung khoan toi thieu 60% gia tri cua quy’, nhung lai khong quy dinh ty le dau tu vao chung
khoan niem yet hay khong niem yet.trong khoan 2 dieu 14 quy dinh: “cong ty quan ly quy khong
duoc dung von va tai san cua 1 quy de dau tu qua 15% tong gia tri chung khoan dang luu hanh, va
khong duoc dau tu qua 10% tong gia tri tai san cua quy vao chung khoan dang luu hanh cua 1 to
chuc phat hanh”.Va` khoan 3 dieu 14 quy dinh: “cong ty quan ly quy khong duoc dung` von va
tai san cua cac quy do minh quan ly mua 49% tong gia tri chung khoan dang luu hanh cua mot to
chuc phat hanh hoac 1 cong ty niem yet “. Neu so sanh 2 dieu nay, cac cong ty co von duoi 10 ty
se dan den ty le von ma cac cong ty dau tu vao 1 doanh nghiep tren tong von la qua thap va cung
vi ly do tren ma quy dau tu vao nhieu doanh nghiep khac nhau. Ket qua lam chi phi quan ly kha
cao, loi nhuan giam.
c,dinh huong phat trine:
Phát triển ngành quỹ đầu tư từng bước , từ qui mô lớn phù hợp với qui mô
và tiến trình phát triển của TTCK Việt Nam .
Việc phát triển các định chế trên theo qui mô từ nhỏ đến lớn là bước đi
phù hợp vì bản thân qui mô của thị trường chứng khoán nói riêng và thị trường
tài chính nói chung còn nhỏ , các công cụ tài chính chưa nhiều và đa dạng .
Trong môi trường pháp lí chưa hoàn thiện như hiện nay , việc phát triển quỹ
đầu tư qui mô nhỏ sẽ giúp các cơ quan quản lí kiểm soát được hoạt động của
định chế đạc biệt này , bảo vệ được quyền lợi của các nhà đầu tư tham gia góp
tiền vào quĩ . Thông qua hoạt động thực tế của các định chế này, các cơ quan
Nhà nước có cơ sở để đưa ra các chính sách để đưa ra các chính sách định
hướng về mặt vĩ mô mang tính khả thi cũng như điều chỉnh khung pháp lí phù
hợp với hoạt động kinh doanh thực tế , nâng cao hiệu quả hoạt động của các tổ
chức này .
Mở rộng dần phạm vi hoạt động của công ty quản lí quỹ và đa dạng hoá
mục tiêu đầu tư cucả các Quỹ .
Các tổ chức hoạt động đầu tư chuyên nghiệp , ngoài hoạt động qủn lí các
quỹ do mình lập ra , có thể tận dụng các đội ngũ chuyên gia phân tích thực
hiện quản lí danh mục đầu tư , nhận uỷ thác đầu tư tài sản của khách hàng là
các tổ hcức kinh tế hoặc cá nhân có nhu cầu . Việc mở rộng hoạt động kinh
doanh cho các công ty quản lí danh mục đầu tư sẽ giúp cho các công ty quản lí
quỹ nâng cao hơn hoạt động đầu tư chuyên nghiệp của mình , đồng thời có thể
trnag trải chi phí hoạt động của công ty .
Đối với các quỹ đầu tư , việc định hướng chính sách đầu tư cho các quỹ
trong từng thời kì cụ thể là việc cần thiết nhằm tạo ra các tiêu chí hoạt động
đầu tư của các quỹ , giúp cho người đầu tư định hướng và đưa ra quyết định
chấp nhận được . Trong điều kiện quy mô thị trường chứng khoán như hiện
nay còn nhỏ , cần thiết hướng dẫn các quỹ đầu tư đầu tiên xây dựng các chính
sách đầu tư phù hợp với qui mô và định hướng phát triển trên thị trường , chủ
yếu tập trung lập các quỹ cổ phiếu và quỹ cân đối . Sau đó trên cơ sở thực tiễn
hoạt động của các quỹ , cho phép mở rộng việc lập các quỹ có chính sách đầu
tư vào các đối tượng và công cụ tài chính khác .
Nghiên cứu việc phát triển quỹ đầu tư theo mô hình công ty
Thực tế cho thấy bản thân thị trường chứng khoán Việt Nam ra đời và phát
triển sau rất nhiều so với các nước khác trên thế giới . Vì vậy chúng ta có thể
vân dụng kinh nghiệm của cá nước để đẩy nhanh tốc dộ phát triển của TTCK ,
góp phần vào việc huy động vốn dài hạn , thực hiện công nghiệp hoa hiện đại
hoá , sớm hoà nhập vào tiến trình phát triển ngang bằng với các nước trong
khu vực .
Chúng ta có thể nghiên cứu áp dụng mô hình dạng công ty trong một thời
gian ngắn sau khoảng từ 3-5 năm , sau khi đã hình thành và phát triển một số
quỹ đầu tư dạng hợp đồng . Tất nhiên vấn đề cơ bản đối với việc áp dụng mô
hình này tại Việt Nam là hạ tầng pháp lí đầy đủ và đồng bộ cho các tổ chức
tham gia và hoạt động của quỹ .
d,giai phap:
1 Chỉnh sửa, bo sung hệ thống văn bản pháp lí
2 Chú trọng và đẩy mạnh việc đào tạo cơ bản đội ngũ cán bộ quản lí
đầu tư chuyên nghiệp .
Kinh nghiệm của nhiều nước cho thấy , một yếu tố có tính chất quyết
định đến sự thành công của một quỹ đầu tư đó là trình độ năng lực của nhà
quản lí đầu tư chuyên nghiệp . ở nhiều nước , các nhà đầu tư riêng lẻ thường
chọn quỹ đầu tư trên cơ sở xem xét tài năng của các nhà đầu tư chuyên nghiệp
của Quỹ , người ta cũng sẵn sàng rút ra khỏi quỹ khi nhà quản lí chuyên
nghiệp xuất sắc đó không làm cho quỹ đó nữa .
Thông thường ở một số nước QĐT do một nhà quản lí đầu tư chuyên
nghiệp điều hành , việc thực hiện chiến lược đầu tư , vừa chịu trách nhiệm
điều hành công việc hằng ngày . Hỗ trợ cho sự hoạt động của nhà quản lí đầu
tư chuyên nghiệp còn có đội ngũ chuyên viên phân tích tài chính .
Những điều kiện trên cho thấy , một nhà quản lí chuyên nghiệp thực thụ
của QĐT chứng khoán phải có một kiến thức sâu rộng và đạo đức nghề nghiệp
trong sáng , tạo cơ sở niềm tin cho công chúng . Điều đó đòi hỏi phải có kế
hoạch , chương trình đào tạo có hệ thống và kĩ lưỡng để xây dựng đội ngũ các
nhà quản lí chuyên nghiệp cho QĐT .
3.2.1.3 Nhà nước cần khuyến khích và hỗ trợ tích cực
cho việc hình thành và phát triển QĐT
-Trợ giúp trong việc tạo hàng hoá cho sự hoạt động của quỹ đầu tư .
Một trong những mục tiêu hàng đầu của quỹ đầu tư là thực hiện
đa dạng hoá đầu tư vào chứng khoán . Trong điều kiện hiện nay , số
lượng chứng khoán giao dịch trên thị trường còn nhiều hạn chế , để tạo
điều kiện cho quỹ đầu tư bước đầu đi vào hoạt động có hiệu quả , Nhà
nước cần trợ giúp hàng hoá chứng khoán cho sự hoạt động của quỹ đầu
tư . Sự trợ giúp được thực hiện bằng cách khi tiến hành cổ phần hoá
doanh nghiệp Nhà nước , Nhà nước nên dành ưu tiên mua cổ phiếu bán