Tải bản đầy đủ (.docx) (52 trang)

Tài liệu học tập - Giáo án lớp 3 các môn tuần 1 - hoc360.net

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (766.46 KB, 52 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> TiÕt 3: ĐẠO ĐỨC</b>


<b> GIỮ LỜI HỨA </b><i><b>(Tiết 2)</b></i>


<b>I. MỤC TIÊU :</b>


1. Hiểu:


- Thế nào là giữ lời hứa.
- Vì sao phải giữ lời hứa


2. HS biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người.


3. Học sinh có thái độ quý trọng những người biết giữ lời hứa và khơng đồng tình
với những người hay thất hứa.


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


-Phiếu học tập dùng cho hoạt động 1.


<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:</b>


HĐ GIÁO VIÊN HỌC SINH


<b> 1. Bài cũ:</b>
(4-5')


<b> 2. Bài mới:</b>
(29-30')


HĐ1: Thảo luận


theo nhóm :
MT: HS biết đồng


tình với những
hành vi thể hiện
giữ đúng lời hứa,
khơng đồng tình
với hành vi khơng
giữ lời hứa.


- Thế nào là giữ lời hứa?
- Giữ lời hứa thể hiện điều gì?
- Khi khơng thực hiện được lời
hứa, ta cần phải làm gì?


-> Nhận xét, đánh giá.


+ Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
- GV phát phiếu học tập và u


cầu HS thảo luận theo cặp
làm vào phiếu.


- Nội dung : Hãy ghi vào ơ
trống chữ Đ trước những hành
vi đúng, chữ S trước những
hành vi sai.


 a) Vân xin phép mẹ sang
nhà bạn chơi đến 9 giờ sẽ về.


Đến giờ hẹn, Vân vội tạm
biệt bạn ra về, mặc dù đang
chơi vui.


 b) Giờ sinh hoạt lớp tuần
trước, Khoa bị phê bình vì hay
làm mất trật tự trong giờ học.
Khoa tỏ ra rất hối hận, hứa
với cô giáo và cả lớp sẽ sửa


- 3 HS lên bảng TLCH


- Nhắc lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

HĐ2: Đóng vai:
MT : HS biết ứng


xử đúng trong các
tình huống có liên
quan đến việc giữ
lời hứa.


HĐ3: Bày tỏ ý
kiến.


MT: Giúp HS có
nhận thức và có
thái độ đúng về
việc giữ lời hứa.



chữa. Nhưng chỉ được vài
hôm, cậu ta lại nói chuyện
riêng và đùa nghịch trong lớp
học.


 c) Hoà hứa với em bé sau
khi học xong sẽ cùng chơi đồ
hàng với em. Nhưng khi Hồ
học xong thì trên ti vi có hoạt
hình. Thế là Hồi ngồi xem
phim, bỏ mặc em bé chơi một
mình.


 d) Nam hứa sẽ làm một con
diều cho bé dung, con chú
hàng xóm. Và em đã dành cả
buổi sáng chủ nhật để hoàn
thành chiếc diều đến chiều,
Nam mang diều sang cho bé
dung. Bé mừng rỡ cảm ơn anh
Nam


- Yêu cầu một số nhóm trình
bày kết quả, cả lớp trao đổi
bổ sung.


- GV nhận xét đánh giá.
+ GV yêu cầu các nhóm thảo



luận và chuẩn bị đóng vai
trong tình huống: Em đã hứa
cùng bạn làm một việc gì đó,
nhưng sau đó em hiểu ra việc
làm đó sai. Khi đó em sẽ làm
gì?


- u cầu các nhóm lên đóng
vai.


- Nhận xét, đánh giá.


* GV lần lượt nêu từng ý kiến,
quan điểm có liên quan đến
việc giữ lời hứa, yêu cầu HS
bày tỏ thái độ đồng tình,


- Các việc làm a, d là giữ lời
hứa.


- Các việc làm b, c là khơng
giữ lời hứa.


- Các nhóm thảo luận và chuẩn
bị đóng vai.


- Các nhóm lên đóng vai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> 3. Cũng cố,</b>
<b> dặn dò: </b>


(4-5')


khơng đồng tình hoặc lưỡng lự
bằng cách giơ phiếu đúng, sai
hoặc không giơ phiếu.


( Nội dung ở BT6- SBT)


- GV chốt ý: Đồng tình với các
ý kiến b, d, đ và khơng đồng
tình với các ý kiến a, c, e.
- GV yêu cầu HS rút ra kết


luận.


+ Biết giữ lời hứa có lợi gì?
- Về nhà học bài, xem trước


bài: Tự làm lấy việc của
mình.


- GV nhận xét tiết học.


- Rút ra kết luận.




</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> TiÕt 4 - 5: TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN</b>
<b> NGƯỜI MẸ</b>



<b> I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: </b>
<b>A. Tập Đọc</b>


1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:


-Đọc trơi chảy tồn bài . Đọc đúng các từ: hớt hải, thiếp đi, áo choàng, khẩn
khoản, lã chã, lạnh lẽo.


-Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật.
2.Rèn kỹ năng đọc hiểu:


-Hiểu các từ ngữ được chú giải trong SGKù.


-Hiểu nội dung câu chuyện : Người mẹ rất u con. Vì con người mẹ có thể làm
tất cả.


<b>B. Kể Chuyện</b>


1. Rèn kó năng nói :


-Biết cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo cách phân vai với giọng điệu phù
hợp với từng nhân vật.


2. Rèn kó năng nghe :


-Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện.


-Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn; kể tiếp được lời kể của bạn.
<b> II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>



Tranh minh hoạ trong SGK


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


HĐ GIÁO VIÊN HỌC SINH


<b> 1. Bài cũ:</b>


(4-5')


<b>2. Bài mới:</b>
(30-31')


Luyện đọc


- 2 HS đọc bài Chú sẻ và
bông bằng lăng và trả lời
câu hỏi 2 và 3 trong bài.
- GV nhận xét, cho điểm.
+ Giới thiệu bài, ghi đầu
bài.


- GV đọc toàn bài , HD


- 2 HS lên bảng đọc bài và
TLCH.


- Nhắc lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>




Hướng dẫn tìm
hiểu bài


cách đọc.


-GV hướng dẫn HS luyện
đọc kết hợp giải nghĩa từ
+ Đọc từng câu


+ Đọc từng đoạn trước lớp
-GV nhắc nhở các em nghỉ
hơi đúng, đọc đoạn văn với
giọngthích hợp.


+Đọc từng đoạn trong nhóm
- GV theo dõi , hướng dẫn


các nhóm đọc đúng.
+Thi đọc giữa các nhóm
* Yêu cầu HS đọc thầm


từng đoạn rồi cả bài để tìm
hiểu bài.


1. Kể lại vắn tắt chuyện
xảy ra ở đoạn 1?





2 . Người mẹ đã làm gì để
bụi gai chỉ đường cho bà?


3. Người mẹ đã làm gì để hồ
nước chỉ đường cho bà ?




4. Chọn ý đúng nhất nói
lên nội dung câu chuyện?
(SGK)


* - GV yêu cầu HS đọc
truyện theo vai


-HS nối tiếp nhau đọc từng
câu.


-HS nối tiếp nhau đọc từng
đoạn .


- HS đọc các từ chú giải trong
bài


-Nhóm trưởng điều khiển các
bạn trong nhóm đọc từng
đoạn


- Cá nhân các nhóm thi đọc với
nhau



- Tìm hiểu bài theo sự hướng
dẫn của GV.


+ Bà mẹ thức mấy đêm rịng
trơng đứa con ốm. Mệt q,
bà thiếp đi. Tỉnh dậy, thấy
mất con, bà hớt hải gọi tìm.
Thần Đêm Tối nói cho bà
biết …..Thần Đêm Tối đã chỉ
đường cho bà.


+ Bà chấp nhận u cầu của
bụi gai: ơm ghì bụi gai vào
lịng để sưởi ấm nó,làm nó
đâm chồi nảy lộc và nở hoa
giữa mùa đông buốt giá.
+ Bà làm theo u cầu của hồ
nước:khóc đến nỗi đơi mắt
theo dịng lệ rơi xuống hồ ,
hố thành hai hòn ngọc.


- Ý đúng nhất là ý c.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Luyện đọc lại.


- GV nhận xét, tuyên dương


những nhóm đọc tốt nhất.



người dẫn chuyện, Thần
Chết, bà mẹ (ø thi đọc với
nhau.)


<b>KỂ CHUYỆN (20')</b>


1. GV nêu
nhiệm vụ:


2. Hướng dẫn
HS dựng lại
câu chun
theo vai.


<b>3. Củng cố,</b>


<b>dặn dò:</b>


(4-5')


+ Vừa rồi các em đã thi đọc
truyện Người mẹ theo cách
phân vai. Sang phần kể
chuyện, nội dung trên được
tiếp tục nhưng nâng cao
thêm một bước : các em sẽ
kể chuyện, dựng lại câu
chuyện theo cách phân vai.


+ GV nhắc HS : Nói lời nhân


vật mình đóng vai theo trí
nhớ, khơng nhìn sách. Có
thể kèm với động tác, cử
chỉ, điệu bộ như là đang
đóng một màn kịch nhỏ.
- Cho HS tập kể.


- Yêu cầu HS kể trước lớp.
- GV theo dõi, tuyên dương


những HS kể tốt.


- Câu chuyện trên giúp em
hiểu gì về tấm lịng của người
mẹ?


-GV yêu cầu HS tập kể lại
câu chuyện vừa học cho bạn
bè và người thân ở nhà.
- Nhận xét tiết học


-HS nghe yêu cầu.


- HS tập kể.


. HS tự lập nhóm và phân vai


- HS thi dựng lại câu chuyện
theo vai .



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>TiÕt 3 : THỂ DỤC</b>


<b>Bài:7 ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRỊ CHƠI THI XẾP HÀNG.</b>
<b>IMục tiêu:</b>


- Ơn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái. Yêu cầu thực
hiện động tác ở mức tương đối chính xác.


- Học trị chơi: Thi xếp hàng- Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ
động.


<b>II. Địa điểm và phương tiện . </b>


-Vệ sinh an tồn sân trường.
-Cịi và kẻ sân.


<b>III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.</b>


Nội dung Thời lượng Cách tổ chức


<b>A.Phần mở đầu:</b>


-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài
học.


-Giậm chân tại chỗ theo nhịp.
-Chạy chậm trên địa hình tự nhiên.
-Ơn đứng nghiêm, nghỉ, điểm số, quay
phải, quay trái.



<b>B.Phần cơ bản.</b>


1)Ơn tập hợp hàng ngang, dóng hàng,
điểm số, quay phải, quay trái.


-Lần đầu Gv hô động tác nào nhiều
em thực hiện chưa tốt thì tập nhiềulần.
-Chia tổ tập luyện


-Tổ chức các tổ thi tập
-Nhận xét thưởng phạt.
2)Trị chơi: Thi xếp hàng.


-Nêu tên trò chơi – HD nội dung trò
chơi và cách chơi.


1-2’
1’
100-120m


1-2lần


10 -12’


8-10’


        
        
        
        



       





       


      
     


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

-Daïy cho HS vần điệu.


-HS chơi thử và thực hiện chơi thật.
-GV chọn vị trí cố định và phát lệnh
-HS nghe lệnh và thực hiện – Thi đua
tổ nào thực hiện đúng nhanh thì tổ đó
thắng.


3)Chạy chậm trên địa hình tự nhiên.
<b>C.Phần kết thúc . </b>


-Đi thường theo vịng trịn và hít thở
sâu.


-Hệ thống bài học.
-Nhận xét tiết học.



-Kết thúc giờ học “Giải tán”- khoẻ


1’


1-2’
2’
1’


        
        
        




</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>TUÇn 4 :</b> <i><b> </b></i>


<b> TiÕt 1 : Chào cờ - kế hoạch tuần 4.</b>
<b>Tiết 2 : TOÁN</b>


<b> LUYỆN TẬP CHUNG</b>


<b>I. MỤC TIÊU :</b>


* Giúp học sinh:


- Củng cố kỹ năng thực hành tính cộng trừ các số có ba chữ số, kỹ năng thực
hành tính nhân chia trong các bảng nhân, bảng chia đã học.


- Củng cố kỹ năng giải tốn có lời văn.
- Giáo dục học sinh u thích mơn học



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


- Phấn màu. SGK.


<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:</b>


HĐ Giáo viên Học sinh


<b>1. Bài cũ:</b>


(4-5')


<b>2. Baøi </b>


<b>mới:</b>


( 30-31')


Hướng
dẫn
luyện
tập.
Bài 1:
Làm vở


nháp


- Kiểm tra các bài tập 4 của
tiết 15.



- Nhận xét ghi điểm.


+ Giới thiệu bài, ghi đầu bài.


- Bài tập yêu cầu chúng ta làm
gì?


- u cầu học sinh tự làm bài.


356 652 728
+ 156 +126 +245
200 526 48
- Yêu cầu 3 học sinh lên bảng ,


lần lượt nêu cách tính của
từng phép tính.


- 2 em lên bảng làm BT, Cả lớp
làm bảng con.


- Nhắc lại.


- Đặt tính rồi tính.


- 3 học sinh lên bảng làm, cả lớp
làm vào vở nháp.


415 234 162


+ 415 + <sub>432 +370</sub>
830 666 532


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Bài 2:
Làm bảng
con.


Bài 3:
Làm bảng
con.


Bài 4:
Làm bài
vào vở


Bài 5:
Vẽ hình.


-GV chữa bài, nhận xét và cho
điểm HS.


+ Yêu cầu học sinh đọc đề bài,
sau đó tự làm bài.


- Yêu cầu học sinh nhắc lại
cách tìm thừa số chưa biết
trong phép nhân, số bị chia
chưa biết trong phép chia khi
biết các thành phần cịn lại
của phép tính.



- Chữa bài, nhận xét và cho
điểm HS.


+ Nêu yêu cầu của đề bài.
HD tính nhân trước rồi cộng


trừ sau.


- Nhận xét, ghi điểm.
+ Gọi học sinh đọc đề bài.


- Bài toán yêu cầu chúng ta
làm gì?


- Muốn biết thùng thứ hai có
nhiều hơn thùng thứ nhất bao
nhiêu lít dầu ta phải làm thế
nào?


- Yêu cầu học sinh làm bài.


- GV chữa bài, nhận xét và
cho điểm HS.


- u cầu học sinh tự vẽ hình,
sau đó u cầu học sinh ngồi
cạnh nhau đổi chéo vở để
kiểm tra bài lẫn nhau.
- Hình “ Cây thơng”, gồm



- Tìm

x



- Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy
tích chia cho thừa số đã biết.
- Muốn tìm số bị chia ta lấy thương


nhân với số chia.


- 2 học sinh lên bảng làm, cả lớp
làm vào bảng con.


x

x 4 = 32

x

: 8 = 4


<i> x </i>

= 32 : 4

x

= 4 x 8

x

= 8

x

= 32


- Tính.


- 2 em lên bảng tính, lớp làm bảng
con.


- 1HS đọc đề, cả lớp đọc thầm.
- Bài tốn u cầu chúng ta tìm số


lít dầu thùng thứ hai có nhiều hơn
thùng thứ nhất.


- Ta phải lấy số dầu của thùng thứ
hai trừ đi số dầu của thùng thứ


nhất.


- 1 học sinh lên bảng làm, cả lớp
làm vào vở.


<b> Bài giải</b>


Số lít dầu thùng thứ hai có nhiều
hơn thùng thứ nhất là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>3. Củng</b>


<b>cố,</b>
<b>dặn dò:</b>


( (3-4')


những hình nào ghép lại với
nhau?


Học sinh thực hành vẽ theo mẫu.
- Hình “cây thơng” gồm có hai
----hình tam giác tạo thành tán lá
và một hình vng tạo thành
thâncây


- Nêu cách tìm thừa số chưa
biết?


- Muốn tìm số bị chia ta làm


như thế nào?


- GV nhận xét tiết học.


<b>TiÕt 1 : TI£NG ANH </b>


<b> TiÕt 2 :</b><i> </i><b> TỐN</b>


KIỂM TRA


<b>I. MỤC TIÊU :</b>


*Kiểm tra kết quả ơn tập đầu năm của HS, tập trung vào:


- Kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ (có nhớ một lần) các số có ba chữ số.
- Nhận biết số phần bằng nhau của đơn vị (dạng…)


- Giải bài toán đơn về ý nghĩa phép nhân.
- Rèn kĩ năng tính độ dài đường gấp khúc.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


- Đề bài kiểm tra.


<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:</b>


HĐ GIÁO VIÊN HỌC SINH


<b> 1. Bài cũ:</b>
(3-4')



<b> 2.Kieåm </b>


<b>tra:</b>


(34-36')


Baøi 1:


- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
-> Nhận xét.


+ Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
. Đặt tính rồi tính.


327 + 416 ; 462 + 354
561 - 244 ; 728 - 456


Baøi 1:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Baøi 2:


Baøi 3:


Baøi 4:


Cách đánh
giá:


. Hình nào đã khoanh


vào số ô vuông.


 


 


 


a b


. Mỗi hộp cốc có 4 cái cốc. Hỏi 8
hộp như thế có bao nhiêu cái
cốc?


a). Tính độ dài đường gấp khúc
ABCD (có kích thước như hình
vẽ) :





b). Đường gấp khúc ABCD có độ
dài là mấy mét?


Bài 1: (4 điểm). Mỗi phép tính
đúng được một điểm.


Bài 2: (1 điểm). Khoanh vào đúng
mỗi câu được 0,5 điểm.



Bài 3: (2,5 điểm).


- Viết câu trả lời đúng được 1
điểm.


- Viết phép tính đúng được 1 điểm.
- Đáp số đúng được 0,5 điểm.


743 816 317 272


Bài 2: Hình a đã khoanh vào số
hình vng.




Bài 3:


<b> Bài giải</b>


Số cái cốc 8 hộp có là:


4 x 8 = 32 ( cái cốc)
Đáp số : 32 cái cốc.


Baøi 4:


<b> Bài giải</b>



a) Độ dài đường gấp khúc ABCD là:
35 + 25 + 40 = 100 (cm)


Đáp số : 100 cm.


b) Đường gấp khúc ABCD có độ dài
là 1 mét. Vì 100 cm = 1 m


1
3


<i>D</i>



<i>B</i>


<i>35 cm</i>


<i>C</i>


<i>40cm</i>
<i>25cm</i>


<i>A</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Bài 4: (2,5 điểm).


a) Tính đúng độ dài đường gấp
khúc được 2 điểm gồm:


- Câu trả lời đúng được 1 điểm.


- Viết phép tính đúng được 1 điểm.
b) Đổi độ dài đường gấp khúc ra


mét được 0,5 điểm.
( 100cm = 1 m)


<b> TiÕt 3 : TỰ NHIÊN VAØ XÃ HỘI</b>


<b> HOẠT ĐỘNG TUẦN HOAØN</b>


<b>I. MỤC TIÊU :</b>


*Sau bài học, học sinh biết:


- Thực hành nghe nhịp đập của tim và đếm nhịp mạch đập.


- Chỉ được đường đi của máu qua sơ đồ vịng tuần hồn lớn và vịng tuần hồn
nhỏ.


- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.


<b>II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


Các hình trong SGK trang 16, 17.


Sơ đồ hai vịng tuần hồn và các tấm phiếu ghi tên các loại mạch máu của hai
vịng tuần hồn.


<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:</b>



HĐ Giáo viên Học sinh


<b> 1. Bài cũ:</b>
<b> (4-5')</b>


<b> 2. Bài mới:</b>
(29-30')


Hoạt động
1: Thực
hành.
* Mục tiêu:


- Cơ quan tuần hoàn gồm những bộ
phận nào?


- Chỉ vị trí của tim trên hình vẽ và trên
cơ thể của mình.


-> Nhận xét đánh giá.
+ Gíơi thiệu bài, ghi đầu bài.


* GV yêu cầu từng cặp học sinh thực
hành theo hướng dẫn.


- Áp tai vào ngực của bạn để tim đập và
đếm số nhịp đập của tim trong một
phút.


- 2 HS lên bảng trả lời


hai câu hỏi, lớp theo
dõi nhận xét.


- Nhắc lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Biết nghe
nhịp đập
của tim và
đếm nhịp
mạch đập.
Hoạt động
2:
Làm việc
với SGK.
Mục tiêu:


Chỉ được
đường đi
của máu
trên sơ đồ
vịng tuần
hồn lớn
và vịng
tuần hồn
nhỏ.
Hoạt động
3: Trị chơi
ghép chữ
vào hình.
* Mục tiêu:



Củng cố
kiến thức
đã học về


- Đặt ngón trỏ và ngón giữa của bàn tay
phải lên cổ tay trái của mình hoặc tay
trái của bạn, đếm số nhịp đập trong 1
phút.


- Các em đã nghe thấy gì khi áp tai vào
ngực của bạn mình?


- Khi đặt mấy đầu ngón tay lên cổ tay
mình hoặc cổ tay bạn em cảm thấy gì?
- Yêu cầu một số cặp lên phát biểu.


-> GV rút ra kết luận: Tim luôn đập để
bơm máu đi khắp cơ thể. Nếu tim ngừng
đập máu không lưu thông được trong các
mạnh máu, cơ thể sẽ chết.


* Bước 1: Làm việc theo nhóm


- GV yêu cầu các nhóm làm việc theo
gợi ý.


- Chỉ động mạch, tĩnh mạch và mao
mạch trên sơ đồ hình 3/17 SGK. Nêu
chức năng của từng loại mạch máu.


- Chỉ đường đi của máu trong vịng tuần


hồn nhỏ và vịng tuần hồn nhỏ có
chức năng gì?


- Chỉ đường đi của máu trong vịng tuần
hồn lớn và vịng tuần hồn lớn có chức
năng gì?


* Bước 2: làm việc cả lớp.


- GV yêu cầu các nhóm trả lời các câu
hỏi trên.


-> GV nhận xét, rút ra kết luận…
+ GV phát cho mỗi nhóm một bộ đồ
chơi bao gồm sơ đồ hai vịng tuần hồn
và các tấm phiếu rời ghi tên các loại
mạch máu của hai vịng tuần hồn.
- u cầu các nhóm thi đua ghép chữ


vào hình. Nhóm nào hồn thành trước
và ghép vào sơ đồ đúng vị trí, trình bày
đẹp là thắng cuộc.


cặp.


- Xung phong phát biểu.
- Học sinh theo dõi ghi



nhớ.


- Học sinh các nhóm
làm việc theo gợi ý của
GV.( nhóm 4 em )


- Đại diện các nhóm lên
chỉ sơ đồ và trình bày
phần trả lời của nhóm
mình.


- Đại diện các nhóm lên
nhận bộ đồ chơi và
phiếu rời, sau đó chơi
theo hướng dẫn của GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

hai vịng
tuần hồn.


<b> 3.Củng cố, </b>


<b>dặn dò:</b>
<b> </b>(4-5')


- GV yêu cầu các nhóm nhận xét sản
phẩm của nhau và đánh giá xem nhóm
nào thắng.


trước sẽ dán sản phẩm
của mình lên bảng.


- Nhận xét.


- Chỉ đường đi của máu trên sơ đồ.


- Hãy chỉ động mạch, tĩnh mạch và mao mạch trên sơ đồ câm.
- Nhận xét tiết học.


<b>TiÕt 3 : CHÍNH TẢ(Nghe viÕt</b>


<b>NGƯỜI MẸ</b>


<b>I .MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:</b>


*Rèn kó năng viết chính tả:


-Nghe – viết chính xác đoạn văn tóm tắt nội dung truyện Người mẹ( 62 tiếng).
Biết viết hoa chữ đầu câu và các tên riêng. Viết đúng các dấu câu: dấu chấm, dấu
phẩy, dấu hai chấm.


- Làm đúng các bài tập phân biệt các âm đầu hoặc vần dễ lẫn: d/gi/r hoặc ân/âng
- Giáo dục học sinh u thích mơn học.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


-Bảng phụ viết sẵn bài chính tả


-Bút dạ, giấy khổ to cho các nhóm làm bài tập 2a


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>



HĐ GIÁO VIÊN HỌC SINH


<b> 1. Bài cũ:</b>
(4-5')


<b>2. Bài mới:</b>
( 30-31')


* Hướng dẫn


-2HS lên bảng viết, cả lớp
viết bảng con các từ: ngắc
ngứ, ngoặc kép, trung thành,
chúc tụng.


-GV nhận xét, cho điểm.
* Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
+ GV đọc 1 lần đoạn viết
- Đoạn văn có mấy câu?


- Hai em lên bảng viết, cả lớp
viết bảng con.


- Nhắc lại.
- 2 HS đọc lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

nghe viết .


* Chấm, chữa
bài



* Luyện tập
Bài 2:
Thảo luận


nhóm.





Bài 3


Làm vào vở.


-Tìm tên riêng có trong bài
chính tả?


-Các tên riêng ấy viết như
thế nào?


-Những dấu câu nào được
dùng trong đoạn văn?
-Hướng dẫn HS viết bảng
con các từ dễ viết sai: bắt đi,
vượt qua, giành, ngạc nhiên.
- Nêu cách trình bày bài chính


tả?



- GV đọc bài chính tả


- GV đọc lại từng câu


- GV thống kê lỗi lên bảng.
+ Thu khoảng 7 vở chấm
điểm và nhận xét


+ HD làm bài tập.


-GV chọn cho HS làm phần a


- GV u cầu HS đọc đề
- Đề bài u cầu gì ?


-GV phát cho các nhóm giấy
khổ lớn để làm bài.


- GV theo dõi, nhận xét.
Tuyên dương những nhóm
làm bài đúng.


- Chốt lại: điền chữ- ra, da.
(Là hòn gạch)


+ GV chọn cho HS làm phần
b


- GV u cầu HS đọc đề



- Đề bài u cầu gì ?


- Thần Chết, Thần Đêm Tối


-Viết hoa các chữ cái đầu mỗi
tiếng.


-Dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai
chấm.


- HS viết vào bảng con các từ
giáo viên vừa hướng dẫn


- Viết tên bài ở giữa trang vở .
Chữ đầu đoạn viết lùi vào 2 ôâ ,
viết hoa chữ cái đầu câu, tên
riêng.


- HS nghe GV đọc và viết bài
vào vở.


- HS đổi vở cho bạn và soát lỗi
- HS báo lỗi




-1 HS đọc đề , cả lớp đọc thầm.
-Điền vào chỗ trống d hay r và
giải câu đố.



- Các nhóm nhận giấy khổ lớn,
thảo luận và điền kết quả. Đại
diện nhóm treo bảng và trình
bày bài làm của nhóm.Các
nhóm theo dõi và nhận xét.


- HS đọc đề , cả lớp đọc thầm.
- Tìm tiếng chứa vần ân hoặc
âng


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b> 3.Củng cố, </b>


<b>dặn doø:</b>


( 3-4' )


-GV yêu cầu 1 HS làm trên
bảng, cả lớp làm vào vở.
-GV theo dõi, nhận xét.
Tuyên dương những HS làm
bài đúng.


+ Vừa viết chính tả bài gì ?
-Nêu cách trình bày bài chính
tả dưới dạng đoạn văn?


-GV nhận xét tiết học. Tuyên
dương những HS viết chính tả
đúng.



<b> TiÕt 3 : TẬP VIẾT</b>
<b> CHỮ HOA C</b>


<b>I . MỤC ĐÍCH, YÊU CAÀU: </b>


- Củng cố cách viết chữ viết hoa C thông qua bài tập ứng dụng.
- Viết tên riêng Cửu Long bằng chữ cỡ nhỏ.


- Viết câu ca dao Công cha như núi Thái Sơn/ Nghĩa mẹ như nước trong
nguồn chảy ra bằng chữ cỡ nhỏ.


- Rèn kỹ năng viết đúng ,đẹp


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Mẫu chữ viết hoa C


- Tên riêng Cửu Long và câu ca dao trên dòng kẻ ơ li.


<b>III .HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


HĐ Giáo viên Học sinh


<b> 1. Bài cũ:</b>
(4-5')


<b> 2. Bài mới:</b>
(29-30')



Hướng dẫn viết
chữ hoa


-GV kiểm tra bài viết ở nhà
của HS. -2 HS lên bảng viết,
cả lớp viết bảng con: Bố Hạ,
Bầu.


-> Nhận xét, ghi điểm.


+ Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
- Tìm các chữ hoa có trong bài?
- GV viết mẫu , kết hợp nhắc


lại cách viết từng chữ


Chữ C: Viết nét cong dưới rồi
chuyển hướng viết tiếp nét


- Mở vở tập viết.


- Hai HS lên bảng viết, cả lớp
viết bảng con.


- Nhắc lại.


- Chữ C, L, T, S, N


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Hướng dẫn
viết từ ứng


dụng


Luyện viết
câu ứng dụng.


cong trái tạo thành vòng xoắn
to ở đầu chữ, phần cuối nét
cong trái lượn vào trong
Chữ L: Viết nét cong trái rồi
lượn ngang. Từ điểm của nét
1, đổi chiều bút viết nét khuyết
ngược nối liền sang nét khuyết
xuôi, cuối nét khuyết xi lượn
lên viết nét móc phải,Lia bút
lên viết 1 nét thẳng đứng cắt
giữa đoạn nối 2 nét khuyết.
Chữ N :Viết nét móc ngược
trái từ dưới lên, lượn sang
phải.Từ điểm của nét 1, đổi
chiều bút, viết một nét thẳng
xiên xuống .Từ điểm của nét
2 đổi chiều bút , viết một nét
móc xi phải lên rồi uốn
cong xuống.


+ GV yêu cầu HS đọc từ ứng
dụng


- GV giới thiệu Cửu Long là
dịng sơng lớn nhất nuớc ta,


chảy qua nhiều tỉnh ở Nam Bộ.
+ GV yêu cầu HS đọc câu ứng
dụng


- GV giúp HS hiểu câu ca dao :
Công ơn của cha mẹ rất lớn
lao.


-Nêu độ cao của các chữ cái?


- Cách đặt dấu thanh ở các
chư õ?


- Khoảng cách giữa các chữ ?


- Viết bảng con các chữ : B, H, T


-2 HS đọc từ ứng dụng


-Viết bảng con từ ứng dụng


-2 HS đọc câu ứng dụng


- Các chữ cao 2,5 li: C, T, S, N,
h,g. Các chữ cao 1,25 li: r.
Các chữ còn lại cao 1li


- Dấu sắc đặt trên chữ a, ơ, . Dấu
nặng đặt dưói chữ e. Dấu ngã
đặt trên chữ I.Dấu hỏi đặt trên


chữ a.


- Bằng khoảng cách viết một chữ
o


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Hướng dẫn HS
viết vào vở TV


Chấm, chữa
bài


<b>3. Củng cố,</b>


<b> dặn dò:</b>


( 3-4' )




* GV nêu yêu cầu:
- Viết chữ C 1 dòng


-Viết các chữ Lvà N 1 dòng
- Viết tên riêng Cửu Long 2
dòng


- Viết câu ca dao 2 lần.
* GV thu khoảng 7 bài chấm,
nhận xét.



Coâng, Thái Sơn, Nghóa.


- HS nghe hướng dẫn để viết
đúng theo yêu cầu.


- HS viết bài vào vở.


-HS nghe, rút kinh nghiệm cho
bài viết sau.


- Các em vừa viết chữ hoa gì ? từ ứng dụng gì?
- Chữ hoa cỡ nhỏ cao bao nhiêu?


- Về nhà hoàn thành bài viết ở nhà
-GV nhận xét tiết học.


<b> TẬP ĐỌC</b>


<b> MẸ VẮNG NHÀ NGÀY BÃO</b>
<b>I . MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:</b>


1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:


- Đọc trơi trảy, lưu lốt tồn bài .Chú ý đọc đúng :


+ Các từ dễ phát âm sai do ảnh hưởng của phương ngữ: bão nổi, chặn lối, thao
thức, no bữa, ướt.


- Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.



2.Rèn kỹ năng đọc –hiểu :


- Nắm được nghĩa của các từ được giải nghĩa ở sau bài đọc


- Hiểu được nội dung và ý nghĩa của bài thơ: thể hiện tình cảm gia đình đầm
ấm, mọi người ln nghĩ đến nhau, hết lịng thương u nhau.


3.Học thuộc lòng bài thơ.


<b>II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ bài đọc trong sách giáo khoa.</b>


<b> III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


HĐ GIÁO VIÊN HỌC SINH


<b>1. Bài cũ:</b>
(4-5')


- 2 HS tiếp nối nhau kể lại
câu chuyện Người mẹ: Qua
câu chuyện em hiểu điều gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b> 2. Bài mới:</b>
(30-31')


Luyện đọc




Hướng dẫn


tìm hiểu bài .


-> Nhận xét, ghi ñieåm.


+ Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
- GV đọc mẫu tồn bài thơ
giọng dịu dàng, tình cảm,
vui ở khổ thơ cuối.


- GV hướng dẫn HS luyện
đọc kết hợp giải nghĩa từ.


+ Đọc từng dòng thơ


+ Đọc từng khổ thơ trước lớp




+ Đọc từng khổ thơ trong
nhóm


+ Thi đọc giữa các nhóm


+ Đọc đồng thanh


* Yêu cầu HS đọc thầm từng
khổ rồi cả bài để tìm hiểu
bài.



1. Vì sao mẹ vắng nhà ngày
bão?


2. Ngày bão vắng mẹ, ba bố
con vất vả như thế nào ?


3. Tìm những câu thơ cho
thấy cả nhà ln nghĩ đến


- Nhắc lại.


- HS kết hợp đọc thầm.


- HS nối tiếp nhau đọc 2
dòng thơ .


-HS nối tiếp nhau đọc 5
khổ thơ , ngắt nghỉ hơi
đúng ở giữa và cuối dòng
thơ.


- HS đọc các từ được chú
giải cuối bài.
-Nhóm trưởng điều khiển


các bạn trong nhóm đọc
từng khổ thơ


-Cá nhân các nhóm thi đọc
với nhau



-Các nhóm đọc từng khổ th


- Đọc thầm, trả lời câu hỏi.


- Vì mẹ về q gặp bão,
mưa to gió lớn mẹ khơng
trở về nhà được.


- Giường có hai chiếc thì
một chiếc ướt nước mưa,
củi mùn để nấu cơm cũng
bị ướt. Ba bố con phải thay
mẹ làm mọi việc:chị hái lá
ni thỏ, em chăm đàn
ngan, bố đội nón đi chợ,
nấu cơm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Học thuộc lòng
bài thơ.


<b>3. Củng cố, </b>


<b>dặn dò : </b>(3-4')


nhau?


4. Tìm những hình ảnh nói
lên niềm vui của cả nhà khi
mẹ về ?



- GV hỏi thêm : Khi mẹ đi
vắng, em có thấy nhớ mẹ
khơng? Hãy nói cảm nghĩ
của em?


* GV hướng dẫn HS thuộc
lòng tại lớp từng khổ thơ rồi
cả bài thơ: xoá dần các từ,
cụm từ, chỉ giữ lại các từ đầu
dòng thơ, sau đó là mỗi chữ
đầu của mỗi khổ thơ.


-GV nhận xét ,tuyên dương
những cá nhân đọc thuộc,
hay.


+ Bài thơ cho em biết điều
gì?


- GV yêu cầu HS về nhà tiếp
tục HTL cả bài thơ ; đọc
thuộc lòng cho người thân
nghe.
- GV nhận xét tiết học.


thấy trống phía trong vì
thiếu mẹ nên nằm ấm mà
thao thức…



- Mẹ về như nắng mới làm
cả gian nhà sáng ấm lên.


- HS phát biểu theo suy
nghó của mình.


-HS thi đọc thuộc bài thơ
dưới hình thức đọc tiếp
sức : 2 dịng thơ; cả khổ
thơ, cả bài thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b> TiÕt 4 : TỪ NGỮ VỀ GIA ĐÌNH .</b>


<b> ÔN TẬP CÂU : AI LÀ GÌ ?</b>


<b>I . MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:</b>


1 . Mở rộng vốn từ về gia đình


2 . Tiếp tục ôn kiểu câu : ai ( cái gì , con gì )- là gì ?
3. Giáo dục học sinh yêu thích môn học.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


- Bảng lớp viết sẵn bài tập 2 .


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


HĐ GIÁO VIÊN HỌC SINH



<b>1. Bài cũ:</b>


(4-5')


<b> 2. Bài mới:</b>
(29-30')


Hướng dẫn HS
làm bài tập
Bài tập 1
Thảo luận
nhóm hai em
( vở nháp )


- G/v kiểm tra mịêng 2 h/s ,
làm lại các bài tập 1 và 3.
-> Nhận xét, ghi điểm.


+ Giới thiệu bài, ghi đầu bài.


- GV yêu cầu h/s đọc đề .


- Đề bài yêu cầu gì ?


- GV chỉ những từ ngữ mẫu ,
giúp h/s hiểu thế nào là từ


- 2 em lên bảng lớp theo dõi,
nhận xét.



- Nhắc lại.


- 1 h/s đọc đề , cả lớp đọc
thầm .


- Tìm các từ ngữ chỉ gộp những
người trong gia đình .


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Bài tập 2 :
làm bài vào vở.


Bài tập 3:
Làm miệng.


ngữ chỉ gộp ( chỉ 2 người )
- Cho h/s thảo luận nhóm 2 và
viết kết quả vào giấy nháp .


- Yêu cầu HS phát biểu ý
kiến.


- GV viết nhanh lên bảng .
- Cả lớp và g/v nhận xét .
+ G/v yêu cầu h/s đọc đề bài


- Đề bài yêu cầu gì ?


- Yêu cầu h/s thảo luận theo
nhóm và làm bài vào vở .
- G/v theo dõi chấm một số


bài , nhận xét , tuyên dương
những h/s làm bài đúng


+ G/v u cầu h/s đọc đề


- Nêu yêu cầu của bài .


- u cầu HS trao đổi theo
cặp rồi trả lời về ND:


+ Bạn Tuấn trong truyện
Chiếc áo len.


+ Bạn nhỏ trong bài thơ Quạt
cho bà ngủ.


+ Bà mẹ trong truyện Người
mẹ.


+ Chú chim sẻ trong truyện
Chú sẻ và bông hoa baèng


- H/s trao đổi theo cặp , viết
nhanh ra nháp những từ ngữ tìm
<i>được .( ơng cha , chú bác , chú </i>
<i>dì , dì dượng , cơ chú , cậu mợ , </i>
<i>chú bác , dì cháu , cô cháu , cha</i>
<i>mẹ , cha con , mẹ con , anh em , </i>
<i>chị em ….)</i>



- H/s phaùt biểu ý kiến .


- 1 h/s đọc đề bài , cả lớp đọc
thầm .


<b>- Xếp các thành ngữ , tục ngữ </b>


sau vào nhóm thích hợp .


- Thảo luận và làm bài vào vở


- 1 h/s đọc đề , cả lớp đọc
thầm .


- Dựa theo nội dung các bài
tập đọc đã học ở tuần 3 , 4 ,
hãy đặt câu theo mẫu : Ai là
gì ?


- H/s trao đổi theo cặp và phát
biểu ý kiến .


+ Tuấn là đứa con hiếu thảo.


+ Bạn nhỏ là đứa cháu rất
thương yêu bà.


+ Bà mẹ là người dám làm tất
cả vì con .



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>3.Củng cố,</b>


<b>dặn dò:</b>
<b> </b> (4-5')


lăng.


-> Nhận xét cho điểm ,
khuyến khích.


+ Giáo viên nhắc h/s về nhà
học thuộc lòng 6 thành ngữ ,
tục ngữ ở bài tập 2 .


<i>- Chuẩn bị bài : So sánh tuần</i>
sau sẽ học .


- Nhận xét tiết học.




<i><b> </b></i>


<b>TiÕt 1 : TOÁN</b>
<b> BẢNG NHÂN 6</b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>


*Giúp học sinh:



- Tự lập được và học thuộc bảng nhân 6.


- Củng cố ý nghĩa của phép nhân và giải bài toán bằng phép nhân.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


-10 tấm bìa, mỗi tấm có gắn 6 hình trịn hoặc 6 hình tam giác, 6 hình vng, . .
- Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 3.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


HĐ GIÁO VIÊN HỌC SINH


<b> 1. Bài cũ:</b>


(3-4')


<b> 2. Bài </b>


<b>mới:</b>


(30-31')


Lập bảng
nhân 6.


-Nhận xét bài kiểm tra của tiết
trước.



+ Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
- Gắn 1 tấm bìa có 6 chấm trịn


lên bảng và hỏi: Có mấy chấm
tròn?


- 6 chấm trịn được lấy mấy lần?


- Nhắc lại.


- Quan sát hoạt động của GV và
trả lời: Có 6 chấm trịn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>



Luyện tập
Bài 1:
Làm vào


vở nháp.


- 6 được lấy mấy lần?


- 6 được lấy 1 lần nên ta lập được
phép nhân:


6 x 1 = 6 (ghi lên bảng phép nhân
này).


- Gắn tiếp 2 tấm bìa lên bảng và


hỏi: Có hai tấm bìa, mỗi tấm có 6
chấm tròn.


- Vậy 6 chấm trịn được lấy mấy
lần?


- Vậy 6 được lấy mấy lần?


- Hãy lập phép tính tương ứng với
6 được lấy 2 lần?


- 6 nhân 2 bằng mấy?


- Viết lên bảng phép nhân: 6 x 2
= 12 và yêu cầu HS đọc phép
nhân này.


- Hướng dẫn HS lập các phép tính
cịn lại tương tự như trên. Sau
mỗi lần lập được phép tính mới
GV ghi phép tính lên bảng để có
bảng nhân 6.


- u cầu HS đọc bảng nhân 6
vừa lập được. Sau đó cho HS
thời gian để tự học thuộc bảng
nhân này.


- Xố dần cho HS đọc thuộc lịng.
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc



lòng.


+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm
gì?


-u cầu HS tự làm bài vào giấy
nháp, sau đó 2 bạn ngồi cạnh
đổi vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
+ Gọi 1 học sinh đọc đề bài.


- Có tất cả mấy thùng dầu?
- Mỗi thùng có bao nhiêu lít dầu?


- 6 được lấy 1 lần.


- HS đọc phép nhân 6 nhân 1 bằng
6.


- Quan sát thao tác của GV và trả
lời: 6 chấm tròn được lấy 2 lần.
- 6 được lấy 2 lần.


- Đó là phép tính 6 x 2.


- 6 nhân 2 baèng 12.


- sáu nhân hai bằng muời hai.


- Lập các phép tính 6 nhân với 3,


4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 theo hướng dẫn
của GV.


- Cả lớp đọc đồng thanh bảng
nhân 2 lần, sau đó tự học thuộc
lòng bảng nhân.


- Đọc bảng nhân.


- Thi đọc thuộc lịng giữa các
nhóm, cá nhân.


- Bài tập yêu cầu chúng ta tính
nhẩm.


- Làm bài và kiểm tra bài làm của
bạn.


- 1 HS đọc đề bài, cả lớp đọc
thầm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Bài 2:
Làm vào
vở.


Baøi 3:


Laøm miệng
<b>3. Củng </b>



<b>cố, dặn </b>
<b>dò:</b> (4-5')


- Vậy để biết 5 thùng có bao
nhiêu lít dầu ta làm thế nào?
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở,


GV chữa bài, nhận xét và cho
điểm HS.


+ Bài toán yêu cầu chúng ta làm
gì ?


- Số đầu tiên trong dãy số này là
số nào?


- Tiếp sau số 6 là số nào?


- 6 cộng thêm mấy thì bằng 12?
- Tiếp sau số 12 là số nào?


- Em làm như thế nào để tìm được
18?


- Yêu cầu HS tự làm tiếp bài, sau
đó chữa bài rồi cho HS đọc xi,
đọc ngược dãy số vừa tìm được.
+ Gọi HS đọc thuộc bảng nhân 6.
- Chuẩn bị bài : Luyện tập
- GV nhận xét tiết học.



- Mỗi thùng có 6 lít dầu.
- Ta tính tích 6 x 5.


-1 em làm trên bảng lớp, cả lớp
làm vào vở.


<b> Bài giải</b>


Năm thùng dầu có số lít là:
6 x 5 = 30 (lít)
Đáp số: 30 lít


- Bài tốn u cầu chúng ta đếm
thêm 6 rồi viết số thích hợp vào
ơ trống.


- Số đầu tiên trong dãy số này là
6.


- Tiếp sau số 6 là số 12.
- 6 cộng thêm 6 bằng 12.
- Tiếp sau số 12 là số 18.


- Lấy 12 cộng thêm 6 thì bằng 18.
- Làm bài taäp.


<b>TiÕt 2 : THỦ CÔNG</b>


<b> GẤP CON ẾCH(TiÕt 2)</b>



<b> I.MỤC TIÊU:</b>


* HS biết cách gấp con eách.


- Gấp được con ếch bằng giấy đúng quy trình kĩ thụât.
- Hứng thú với giờ học gấp hình.


- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.


<b>II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : </b>


- Mẫu con ếch được gấp bằng giấy có kích thước đủ lớn để HS cả lớp quan sát
được.


- Quy trình gấp con ếch bằng giấy có vẽ hình minh hoạ cho từng bước
- Giấy màu, kéo, bút màu đen hoặc bút dạ sẫm.


<b>III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

HĐ GIÁO VIÊN HỌC SINH
<b>1. Bài cũ:</b>


(3-4')


<b> 2. Bài mới:</b>
(29-30')


Thực hành gấp
con ếch.



<b> - GV kiểm tra giấy maøu, </b>


kéo,bút màu đen hoặc bút dạ
sẫm của HS.


+ Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
-Yêu cầu HS nhắc lại các bước
thực hiện gấp con ếch?


- Nêu cách thực hiện bước 1?


- Nêu cách thực hiện bước 2?


- Nêu cách thực hiện bước 3?


- GV tổ chức cho HS thực hành
gấp con ếch theo nhóm. Trong
q trình HS thực hành, GV
đến quan sát, giúp đỡ, uốn nắn
cho những HS còn lúng túng.
- GV yêu cầu các nhóm thi
xem con ếch của ai nhảy xa
hơn, nhanh hơn.


- GV chọn một số sản phẩm
đẹp cho cả lớp quan sát .Nhận


- Để ĐDHT lên bàn.



- Nhắc lại.


-Gấp con ếch gồm có 3 bước
+ Gấp, cắt tờ giấy hình vng.
Gấp tạo hai chân trước con ếch.
+ Gấp đôi tờ giấy hình vng
theo đường chéo H2 được hình
tam giác H3. Gấp đôi H3 để
lấy đường dấu giữa, sau đó mở
ra. Gấp hai nửa cạnh đáy về
phía trước và phía sau theo
đường dấu gấp sao cho đỉnh B
và đỉnh C


trùng với đỉnh A như H4
-Lồng hai ngón tay cái vào
trong lịng H4 kéo sang hai bên
được H5….


+ Gấp tạo hai chân sau và thân
con ếch.Lật H7 ra mặt sau
được H8. Gấp hai cạnh bên của
hình tam giác vào sao cho hai
mép đường gấp trùng với hai
mép nếp gấp của hai chân
trước con ếch. Miết nhẹ theo
hai đường gấp để lấy nếp gấp.
Mở hai đường gấp ra được
H9….



- Cả lớp gấp con ếch theo các
bước đã hướng dẫn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>3.Củng cố,</b>


<b>dặn dò:</b>


(4-5')


xét và khen ngợi những em gấp
đẹp để động viên, khuyến
khích.


+ Nêu các bước thực hiện ?
- GV nhận xét tiết học ; dặn HS
chuẩn bị giấy màu, kéo để tiết
sau cắt dán ngôi sao năm cánh.


ếch của bạn nào nhảy xa hơn,
nhanh hơn.


-HS quan sát, rút kinh nghiệm.


<b> TiÕt 2 : TẬP ĐỌC</b>


<b> ÔNG NGOẠI</b>


<b>I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:</b>


1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:



- Chú ý đọc đúng các từ dễ phát âm sai: luồng khí, lặng lẽ, vắng lặng, xanh ngắt.
- Đọc đúng các kiểu câu. Phân biệt được lời dẫn chuyện và lời nhân vật.


2 . Rèn kỹ năng đọc –hiểu :


- Nắm được nghĩa và biết cách dùng từ mới trong bài (loang lổ).


- Nắm được nội dung của bài, hiểu được tình cảm ơng cháu rất sâu nặng: ng hết
lịng chăm lo cho cháu, cháu mãi mãi biết ơn ông – người thầy đầu tiên của cháu
trước ngưỡng cửa trường tiểu học.


<b>II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


-Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc


<b>III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


HĐ GIÁO VIÊN HỌC SINH


<b>1. Bài cũ:</b>
(4-5')


- Kiểm tra 3 HS đọc thuộc
<i>lòng bài thơ Ngêi Mẹ và trả </i>
lời câu hỏi về nội dung bài .


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>



<b> 2. Bài mới:</b>


(29-30')


Luyện đọc


Hướng dẫn
tìm hiểu bài


- GV nhận xét, cho điểm.


+ Giới thiệu bài, ghi đầu bài.




- GV đọc mẫu toàn bài


-GV hướng dẫn HS luyện đọc
kết hợp giải nghĩa từ.


+ Đọc từng câu


+ Đọc từng đoạn trước lớp
-Văn bản này không chia
thành đoạn. GV có thể chia
thành 4 đoạn để HS dễ luyện
đọc :


Đoạn 1:Từ đầu đến những
ngọn cây hè phố.


Đoạn 2:Từ Năm nay cho


đến ơng cháu mình đến xem
trường như thế nào


Đoạn 3:Từ Oâng chậm rãi
cho đến của tôi sau này
Đoạn 4: cịn lại


+Đọc từng đoạn trong nhóm


+Thi đọc giữa các nhóm


+ Đọc đồng thanh.


* Yêu cầu HS đọc thầm từng
đoạn, cả bài rồi tìm hiểu bài
1. Thành phố sắp vào thu có
gì đẹp?


2.Ơâng ngoại giúp bạn nhỏ
chuẩn bị đi học như thế nào?


- Nhắc lại.


- HS kết hợp đọc thầm


- HS nối tiếp nhau đọc từng câu
-HS nối tiếp nhau đọc từng
đoạn.



- HS đọc các từ được chú giải
cuối bài.




-Nhóm trưởng điều khiển các
bạn trong nhóm đọc từng đoạn
- Cá nhân các nhóm thi đọc với
nhau


- Các nhóm đọc đồng thanh.


- Đọc thầm, tìm hiểu bài.


- Khơng khí mát dịu mỗi sáng,
trời xanh ngắt trên cao, xanh
như dịng sơng trong, trơi lặng
lẽ giữa những ngọn cây hè phố.
- Oâng dẫn bạn đi mua vở, chọn


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Luyện đọc
lại.


<b> 3. Củng cố, </b>


<b>dặn dò:</b>


(4-5')



3. Tìm một hình ảnh đẹp mà
em thích trong đoạn ơng dẫn
cháu đến thăm trường?
4. Vì sao bạn nhỏ gọi ông
ngoại là người thầy đầu
tiên?


- GV yêu cầu HS đọc bài.


- GV nhận xét ,tuyên dương
những cá nhân đọc rõ ràng,
rành mạch


+ Em thấy tình cảm của hai
ông cháu trong bài văn này
như thế nào ?


- GV chốt lại…


- GV nhận xét tiết học.


- Vì ơng dạy bạn những chữ
cái đầu tiên/ ơng là người đầu
tiên dẫn bạn đến trường .
- 1 HS khá giỏi đọc toàn bộ


bài . Một số HS thi đọc bài.
Cả lớp theo dõi , nhận xét,
tuyên dương những HS đọc


rành mạch, diễn cảm đoạn
văn .




<i><b> </b></i>


<b> TiÕt 1 :</b><i> TOÁN</i>


<b> LUYỆN TẬP</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 6.


- Aùp dụng bảng nhân 6 trong tính giá trị biểu thức và giải toán.
- Giáo dục học sinh u thích mơn học.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 4, 5.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


HĐ GIÁO VIÊN HỌC SINH


<b> 1. Bài cũ:</b>
(4-5')


-Gọi học sinh lên bảng đọc thuộc



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>2. Bài mới:</b>
(30-31')


Hướng dẫn
làm bài
tập:


Bài 1:Tính
nhẩm.
Làm miệng




Bài 2: Tính
Làm bảng
con.


của một phép nhân bất kì trong
bảng.


-GV nhận xét và cho điểm học
sinh.


+ Giới thiệu bài, ghi đầu bài.


- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu.
-u cầu HS tự làm bài.


- Gọi học sinh nêu bài làm của


mình.


- Hãy so sánh kết quả của
6 x 5 vaø 5 x 6


- Vậy khi đổi chỗ các thừa số thì
tích có thay đổi khơng?


- Hãy giải thích tại sao 6 x 5 vaø 5 x
6 ; 6 x 3 và 3 x 6 có kết quả
bằng nhau?


- GV nhận xét và cho điểm.
+ Viết lên bảng: 6 x 9 + 6 =
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ để tìm


kết quả của biểu thức trên.


<i>- Nhận xét: Trong 2 cách tính trên, </i>
cách 1 là cách đúng. Khi thực hiện
tính giá trị của một biểu thức có cả
phép nhân và phép cộng ta thực
hiện phép nhân trước rồi mới thực
hiện phép cộng.


- Các phần còn lại yêu cầu HS làm
bài vào bảng con.


- Gọi HS nhận xét bài bạn.
- GV nhận xét và cho điểm.


+ Gọi 1 học sinh đọc đề bài.


- Nhắc lại.


- Tính nhẩm.


- Cả lớp làm bài tập tính nhẩm
vào vở nháp.


- HS nối tiếp nhau nêu bài
của mình, các em cịn lại theo
dõi và nhận xét bài của bạn.
- 6 x 5 và 5 x 6 đều có kết quả


là 30.


- Khi đổi chỗ các thừa số thì
tích khơng thay đổi.


- Vì khi đổi chỗ các thừa số thì
tích khơng thay đổi.


-HS làm bài. HS có thể tính ra
kết quả như sau:


6 x 9 + 6 = 54 + 6
= 60
6 x 9 + 6 = 6 x 15
= 90



- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp
làm vào bảng con.


b. 6 x 5 + 29 = 30 + 29
= 59
c. 6 x 6 + 6 = 36 + 6
= 42


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Bài 3: Giải
tốn.
Làm bài
vào vở.


Bài 4: Viết
số thích
hợp vào
chỗ chấm.
( Nêu
miệng)


<b>3. Củng cố,</b>


<b> dặn dò: </b>


(3-4')


- Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi
gì?


-u cầu HS tự làm bài.



- Gọi HS nhận xét bài bạn.
- GV nhận xét và cho điểm.


+ GV u cầu HS tự làm bài sau đó
nhận xét và cho điểm học sinh.
- Chữa bài, nhận xét và cho điểm


HS.


+ Gọi học sinh đọc bảng nhân 6.
- Khi đổi chỗ các thừa số thì tích


như thế nào?


- Về nhà ơn lại các bảng nhân đã
học.


- GV nhận xét tiết học.


- 1 em mua : 6 quyeån
- 4 em mua : . . . quyeån?


- 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp
làm bài vào vở.


<b> Bài giải</b>


Số vở 4 học sinh mua là:
6 X 4 = 24 (quyển vở)


Đáp số: 24 quyển vở.
- Nhận xét cách trình bày bài


giải của bạn.


- Tự làm bài, sau đó nêu miệng.
a) 12, 18, 24, 30, 36, 42, 48.
b) 18, 21, 24, 27, 30, 33, 36.


<b>TiÕt 3 : CHÍNH TẢ(Nghe viÕt)</b>


<b>ƠNG NGOẠI</b>


<b> I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:</b>


*Rèn kó năng viết chính tả:


- Nghe – viết trình bày đúng một đoạn văn trong bài Oâng ngoại.


-Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có vần khó (oay); làm đúng các bài
tập phân biệt các tiếng có âm đầu r/gi/d hoặc vần â/ âng.


- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HOC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- Buùt dạ, giấy khổ to cho các nhóm làm bài tập 3a


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>



HĐ GIÁO VIÊN HỌC SINH


<b> 1. Bài cũ:</b>


(4-5')


<b>2. Bài mới:</b>


(29-30')


Hướng dẫn
nghe viết.


Viết bảng
con.


Chấm, chữa
bài.




Hướng dẫn làm
bài tập chính
tả


Bài 2
Thảo luận


nhóm.



- Kiểm tra 2HS lên bảng
viết, cả lớp viết bảng con các
từ : dạy bảo, mưa rào, giao
việc, ngẩn ngơ.


-GV nhận xét, cho điểm.
+ Giới thiệu bài, ghi đầu bài.


- GV đọc 1 lần đoạn viết
- Đoạn văn có mấy câu ?
-Những chữ nào trong bài viết
hoa?


+ Hướng dẫn HS viết bảng
con các từ dễ viết sai: vắng
lăng, căn lớp, loang lổ, nhấc
bổng, gõ thử.


- Nêu cách trình bày bài
chính tả?


- GV nhắc HS ngồi ngay
ngắn , viết nắn nót .
- GV đọc bài chính tả


- GV đọc lại từng câu


- GV thống kê lỗi lên bảng.
+ Thu khoảng 7 vở chấm và


nhận xét




- GV yêu cầu HS đọc đề


- Đề bài yêu cầu gì ?


- GV phát giấy khổ lớn và bút
dạ cho các nhóm.


- 2 em lên bảng viết, lớp
viết bảng con.


- Nhắc lại.
- 2 HS đọc lại
- Có 3 câu


-Viết hoa chữ cái đầu câu,
đầu đoạn.


- HS viết vào bảng con các
từ giáo viên vừa hướng dẫn


- Viết tên bài ở giữa trang
vở. Chữ đầu đoạn viết lùi
vào 2 ôâ, viết hoa chữ cái
đầu câu, đầu đoạn.


- HS nghe GV đọc và viết


bài vào vở.


- HS đổi vở cho bạn và sốt
lỗi


- HS báo lỗi



-1 HS đọc đề , cả lớp đọc
thầm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Baøi 2:


Làm bài vào
vở.


<b> 3. Củng cố, </b>


<b>dặn dò:</b>


(4-5')


- GV theo dõi, nhận xét.
Tuyên dương những nhóm
làm bài đúng.




+ GV chọn cho HS làm phần


(a)


- GV yêu cầu HS đọc đề


- Đề bài yêu cầu gì ?


- Yêu cầu HS làm bài vào vở.


- GV theo dõi, nhận xét.
Tuyên dương những nhóm
làm bài đúng.






+ Vừa viết chính tả bài gì ?
-Nêu cách trình bày bài chính


tả dưới dạng đoạn văn?
-GV nhận xét tiết học. Tuyên


dương những HS viết chính
tả đúng.




quả. Đại diện nhóm treo
bảng và trình bày bài làm
của nhóm.Các nhóm theo


dõi và nhận xét.


VD: xoay, khốy, tí tốy,
loay hoay, ngọ ngoạy,
ngoáy tai, ngúng nguẩy,
nước xoáy.


-1 HS đọc đề, cả lớp đọc
thầm.


-Tìm từ chứa tiếng bắt đầu
bằng d, gi, r.


-1 HS làm trên bảng lớp, cả
lớp làm bài vào vở. Một số
em đọc bài làm của mình cả
lớp theo dõi, nhận xét.
a. Chứa tiếng bắt đầu bằng
d, gi,r có nghĩa như sau:
-Làm cho ai đó việc gì: giúp
-Trái nghĩa với hiền lành:
hung dữ


-Trái nghĩa với vào: ra


<i><b> </b></i>


<i><b> </b></i>


<b> TiÕt 1 :</b><i> TỐN</i>



<b> NHÂN SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CĨ MỘT CHỮ SỐ</b> <b>(khơng nhớ)</b>


<b>I. MỤC TIÊU : </b>


*Giúp học sinh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


- Phấn màu, bảng phụ.


<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:</b>


HĐ GIÁO VIÊN HỌC SINH


<b>1. Bài cũ:</b>
(4-5')


<b> 2. Bài mới:</b>
(29-30')


Hướng dẫn
thực hiện
phép nhân
số có hai
chữ số với
số có một
chữ số


(khơng
nhơ)ù.


Luyện tập
thực hành:
Bài 1:
Tính.
Làm bảng
con.


-Gọi học sinh lên bảng đọc thuộc lòng
bảng nhân 6. hỏi học sinh về kết quả
của 1 phép nhân bất kì trong bảng.
-GV nhận xét, cho điểm.


+ Giới thiệu bài, ghi đầu bài.


a. Phép nhân 12 x 3 =?


- Yêu cầu học sinh suy nghó và tìm kết
quả của phép nhân nói trên.


- Yêu cầu học sinh đặt tính theo cột doïc.


-Khi thực hiện phép nhân này ta phải
thực hiện tính từ đâu?


- Yêu cầu học sinh suy nghĩ để thực
hiện phép tính trên, nếu trong lớp có
học sinh làm đúng thì giáo viên yêu


cầu học sinh đó nêu cách tính của
mình, sau đó giáo viên nhắc lại cho cả
lớp ghi nhớ. Nếu trong lớp khơng có
học sinh nào tính đúng thì GV hướng
dẫn học tính theo từng bước như SGK.


+Yêu cầu HS tự làm bài.


- Yêu cầu lần lượt từng học sinh lên
bảng trình bày cách tính của một trong
hai con tính mà mình đã thực hiện.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm
HS.


- HS lên bảng đọc, lớp theo
dõi, nhận xét.


- Nhắc lại.


- Học sinh đọc phép nhân.
- Chuyển phép nhân thành


toång 12 + 12 + 12 = 36. vaäy
12 x 3 = 36.


- 1 HS lên bảng đặt tính, cả lớp
tính ra giấy nháp.


12
X <sub> 3</sub>


36


* 3 nhân 2 bằng 6, viết 6.
* 3 nhân 1 bằng 3, viết 3.
* vậy 12 nhân 3 bằng 36.
- Ta bắt đầu tính từ hàng đơn


vị, sau đó mới tính đến hàng
chục.


- 5 em lên bảng làm, cả lớp
làm vào bảng con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Bài 2: Đặt
tính rồi
tính.
Làm vào
vở nháp.


Bài 3: Giải
tốn.


Làm vào
vở.


<b>3. Củng</b>


<b>cố,</b>
<b>dặn dò:</b>



(4-5')


+ BT yêu cầu làm gì?


- u cầu học sinh nhắc lại cách tính và
thực hiện phép tính, sau đó tự làm bài.


- Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.


+ Gọi 1 học sinh đọc đề bài tốn.
- Có tất cả mấy hộp bút màu?
- Mỗi hộp có mấy bút màu?
- Bài tốn hỏi gì?


- Yêu cầu học sinh làm bài.


- Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.


.


của mình theo yêu cầu.



- Đặt tính rồi tính.


- Đặt tính sao cho hàng đơn vị
thẳng hàng đơn vị, hàng chục
thẳng hàng chục.


- Thực hiện tính từ phải sang


trái.


- 2 em lên bảng làm, lớp làm
giấy nháp.


32 11 42 13
X<sub> 3 </sub>X<sub> 6 </sub>X<sub> 2</sub><sub> </sub>X <sub> 3 </sub>
96 66 84 39
- 1 HS đọc đề, cả lớp đọc
thầm.


- Có 4 hộp bút màu.
- Mỗi hộp có 12 bút màu.
- Số bút màu trong cả 4 hộp.
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp
làm vào vở.


Bài giải


Số bút màu có tất cả là:
12 x 4 = 48 ( bút màu)
Đáp số: 48 bút màu.


- GV tổ chức cho học sinh chơi trị chơi nối nhanh phép tính (có dạng số
có hai chữ số nhân với số có một chữ số, không nhớ) với kết quả.


- Về nhà tiết tục ôn các bảng nhân chia đã học.
- GV nhận xét tiết học.


<b> </b>



<b>TiÕt 3 : TẬP LÀM VĂN</b>
<b> </b>


<b>NGHE KỂ : DẠI GÌ MAØ ĐỔI</b>
<b>ĐIỀN VAØO GIẤY TỜ IN SẴN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

1. Rèn kĩ năng nói : Nghe kể câu chuyện Dại gì mà đổi, nhớ nơi dung câu
chuyện, kể lại tự nhiên, giọng hồn nhiên.


2.Rèn kĩ năng viết : Điền đúng nội dung vào mẫu điện báo.
3- Giáo dục học sinh u thích mơn học.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


-Mẫu điện báo.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


HĐ GIÁO VIÊN HỌC SINH


<b> 1. Bài cũ:</b>
(4-5')


<b>2. Bài mới:</b>
(30-31')


Hướng dẫn HS
làm bài tập
Bài 1:



<i> Kể chuyện Dại </i>
<i>gì mà đổi</i>


Bài 2:


Làm bài vào vở.


- GV kiểm tra 2 HS làm lại
bài tập 1 và 2 tiết trước.
- GV nhận xét, cho điểm.
+ Giới thiệu bài, ghi đầu bài.


-GV yêu HS đọc đề bài


- Đề bài yêu cầu gì ?


- GV kể chuyện.


- GV gợi ý để HS kể lại câu
chuyện:


a. Vì sao mẹ doạ đổi cậu bé.
b. Cậu bé trả lời mẹ như thế
nào?


c. Vì sao cậu bé nghó như
vậy?


-GV nhận xét, cho điểm


khuyến khích một số bài.
+GV yêu cầu HS đọc đề bài


-GV hướng dẫn HS điền đúng
vào mẫu điện báo


- Cho HS làm mẫu.


-u cầu HS làm bài vào vở.
GV theo dõi, nhắc nhở
thêm.


- GV thu và chấm điểm một


- Hai em lên bảng làm bài
tập.


- Nhắc lại.


-1 HS đọc đề bài, cả lớp
đọc thầm.


- Nghe và kể lại nội dung
câu chuyện Dại gì mà đổi.
- Chú ý lắng nghe.


- HS kể lại câu chuyện theo
bàn, nhóm nhỏ


- Đại diện mỗi nhóm thi


kể.Cảlớp nhận xét, bình
chọn những người kể tốt
nhất: kể đúng nội dung câu
chuyện, kể lại tự nhiên,
giọng hồn nhiên.


-1 HS đọc đề bài, cả lớp đọc
thầm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>3. Củng cố,</b>


<b> dặn dò:</b>
<b> </b> (3-4')


số bài của HS.


+ Nêu những phần cần điền
vào mẫu điện báo ?


-GV nhận xét tiết hoïc.


<b>TiÕt 5 : TỰ NHIÊN VAØ XÃ HỘI</b>


<b> VỆ SINH CƠ QUAN TUẦN HOÀN</b>


<b>I. MỤC TIÊU :</b>


*Sau bài học, học sinh biết:


- So sánh mức độ làm việc của tim khi chơi đùa quá sức hoặc trong lúc làm việc


nặng nhọc với lúc cơ thể được nghỉ ngơi, thư giản.


- Nêu các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tuần
hoàn.


- Tập thể dục đều đặn, vui chơi, lao động vừa sức để bảo vệ cơ quan tuần hồn.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


- Hình veõ trong SGK trang 18, 19.


<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:</b>




HĐ Giáo viên Học sinh


<b> 1. Bài cũ:</b>
<b> (4-5')</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b> 2. Bài mới:</b>
(30-31')


HĐ1:Trò chơi
vận động:
Mục tiêu: So
sánh được mức
độ làm việc của
tim khi chơi đùa
quá sức, hay làm


việc nặng nhọc
với lúc cơ thể
được nghỉ ngơi
khi thư giản.


HĐ2:Thảo luận
nhóm:


* Mục tiêu: Nêu
được các việc
nên làm và
khơng nên làm,
có ý thức tập thể
dục đều đặn, vui
chơi, lao động
vừa sức để bảo
vệ cơ quan tuần
hồn.


Vịng tuần hồn nhỏ có chức
năng gì?


- Chỉ và nói đường đi của máu
trong vịng tuần hồn lớn.
Vịng tuần hồn lớn có chức
năng gì?


-> Nhận xét, đánh giá.
+ Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
- GV tổ chức cho học sinh chơi


trò chơi “ Con thỏ ăn cỏ uống
nước vào hang” .


- Sau khi cho học sinh chơi xong
GV hỏi: Các em có cảm thấy
nhịp tim và mạch đập của mình
nhanh hơn lúc chúng ta ngồi im
không?


- GV cho yêu cầu học sinh tập
vài động tác thể dục và chạy tại
chỗ khoảng một đến hai phút
sau đó hỏi: So sánh nhịp đập của
tim và mạch khi vận động mạnh
với khi vận động nhẹ hoặc khi
nghỉ ngơi?


- GV keát luận…


- u cầu các nhóm HS quan sát
các hình ở trang 19 SGK và kết
thảo luận các câu hỏi:


- Hoạt động nào có lợi cho tim
mạch? Tại sao không nên luyện
tập hoặc lao động quá sức?
- Theo bạn những trạng thái
hoặc cảm xúc nào dưới đây có
thể làm cho tim dập mạnh hơn?
+ Khi vui quá.



+ Lúc hồi hộp xúc động mạnh.
+ lúc tức giận.


+ thư giãn.


- Hai em lên bảng trả lời
hai câu hỏi, lớp theo dõi,
nhận xét.


- Nhắc lại.


- HS theo dõi và tham gia
chơi.


- HS trả lời theo ý của
mình.


- HS chạy tại chỗ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>



<b>3 . Củng cố,</b>


<b> dặn doø: </b>
<b> </b>(3-4')


- Tại sao húng ta không nên mặc
quần áo đi giày dép quá chật?
- Kể một số thức ăn, đồ uống, . ..


giúp bảo vệ tim mạch và tên
những thức ăn, đồ uống làm
tăng huyết áp, gây sơ vữa động
mạch.


- GV rút ra kết luận…


+ Tim của chúng ta làm việc như
thế nào?


- Nên làm gì và khơng nên làm
gì để bảo vệ tim mạch?


- Nhận xét tiết học.


- Thực hiện theo u cầu
của GV, thảo luận theo
nhóm 4 em rồi đại diện
nhóm lên trả lời.


<b> TiÕt 2 : HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ</b>
<b>TÌM HIỂU VỀ TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG.</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Giúp HS hiểu về truyền thống nhà trường.
- Các việc nên làm nên trường xanh sạch đẹp.
- HS có ý thức giữ gìn bảo vệ trường lớp.
<b>II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>



<b>1. Bài cuõ:</b>
<b> (4-5')</b>


<b>2 Bài mới:</b>


- Tại sao đường quốc lộ lại hay
xảy ra tai nạn?


- Ngưòi đi trên đường


nhỏ(đường huyện) ra đường
quốc lộ phải NTN?


-> Nhận xét, đánh giá.


+ Giới thiệu bài, ghi đầu bài.


- 2 HS lên bảng trả lời
hai câu hỏi, lớp theo
dõi, nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

(29-30')


- Giúp HS hiểu
những việc nên
làm và khơng
nên làm.


Múa hát sân
trường.



<b>3. Cũng cố, </b>


<b>dặn dò: </b>(3-4')


- Cho HS quan sát quang cảnh
trường học: ( Sân trường, vường
hoa, phòng học,…)


- Giúp các em hiểu việc thầy cô,
các anh chị lớp trước đã làm nên
trường xanh, sạch đẹp…


+ Yêu cầu HS thảo luận theo
câu hỏi:


. Hãy nói cảm giác của em khi
chơi dưới mái trường xanh, sạch.
. Cần phải làm gì để giữ vệ sinh
trường lớp?


. Cần phải làm gì để bảo vệ cây
cối?


. Muốn trường lớp thêm đẹp, em
cần phải làm gì?


- Yêu cầu đại diện từng nhóm
lên trình bày kết quả làm việc.
- Nhận xét, tun dương.



- Kết luận:….


+ Cho HS hát tập thể những bài
hát nói về vệ sinh mơi trường.
- u cầu HS nhắc lại kiến thức
vừa học.


- Nhận xét tiết học.


- Quan sát.


- Chú ý lắng nghe.


- Nhóm 4 em thảo luận
các câu hỏi của GV đã
yêu cầu.


- Cử đại diện nhóm lên
trình bày.


- Hát tập thể.


<b> TiÕt 3 : AN TOÀN GIAO THƠNG</b>




<b> Bài 1 :</b> <b> GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ </b>


<b>I / MỤC TIÊU :</b>



1 / Kiến thức :


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

2 / Kỹ năng : Phân biệt được các loại đường bộ và biết cách đi trên các con
đường đó một cách an tồn .


3 / Thái độ : Thực hiện đúng quy định về giao thơng đường bộ .


<b>II / CHUẨN BỊ :</b>


- Tranh vẽ các loại đường bộ ( sgk )


<b>III / HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>


HĐ GIÁO VIÊN HỌC SINH


<b> 1. Giới</b>


<b>thiệu các</b>
<b>loại đường</b>
<b>bộ :</b>




<b>2. Điều kiện</b>


<b>an toàn và</b>
<b>chưa an</b>
<b>toàn của</b>
<b>đường bộ </b>



* Mục tiêu : h/s biết được hệ thống
đường bộ , phân biệt các loại
đường .


* Cách tiến hành :


- Cho h/s quan sát tranh sgk.


- Cho h/s nhận xét các con đường
trên


- Giáo viên kết luận : Hệ thống giao
thông thống giao thông đường bộ
nước ta gồm có :


- Đường quốc lộ
- Đường tỉnh
- Đường huyện


* Mục tiêu : h/s phân biệt được các
điều kiện an toàn và chưa an toàn
của các loại đường đối với người đi
bộ , đi xe máy , xe đạp và các loại
phương tiện giao thông khác . Biết
cách đi an toàn trên các đường quốc
lộ , đường tỉnh .


* Cách tiến hành :



g/v gợi ý : các em đã đi trên đường
tỉnh , huyện . Theo em điều kiện nào
bảo đảm an tồn giao thơng cho


*H/s quan sát tranh sgk
T1 : giao thông trên đường
quốc lộ


T2 : giao thông trên đường
phố


T3 : giao thông trên đường
tỉnh , huyện


T4 : giao thông trên đường
xã ( đường làng )


Nhận xét về lượng người ,
lượng xe cộ trên từng
tranh .


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>3. Quy định</b>


<b>đi</b> <b>trên</b>


<b>đường quốc</b>
<b>lộ , tỉnh lộ</b>


<b> Cũng cố,</b>



<b> dặn dò:</b>
<b> </b> (3-4')


những con đường đó ?


Tại sao đường quốc lộ có đủ điều
kiện nói trên lại hay xảy ra tai nạn ?
* Kết lụân : giáo viên chốt cá ý về


điều kiện an toàn cho các con đường
như đã nêu trên .


* Mục tiêu :


Biết những quy định khi đi trên
đường quốc lộ , tỉnh lộ


Biết cách phịng tránh tai nạn giao
thơng khi đi trên các loại đường khác
nhau ( đường nhỏ ra đường ưu tiên )
* Cách tiến hành :


GV : Đường quốc lộ là đường ưu tiên
<i>Tình huống 1 : người đi trên đường</i>
nhỏ ( đường huyện ) ra đường quốc
lộ phải đi như thế nào ?


<i>Tình huống 2 : Đi bộ trên đường quốc</i>
lộ , đường tỉnh , đường huyện phải đi
như thế nào ?



Yêu cầu h/s nhắc lại tên các loại
đường bộ và các quy định đi trên
đường quốc lộ , tỉnh lộ . Có thể tổ
chức cho h/s chơi bằng cách ghi tên
đường , các đặc điểm của đường vào
các bức tranh do giáo viên chuẩn bị .


Mặt đường phẳng , rải nhựa
, có biển báo , có cọc tiêu ,
có vạch phân giải , có
đường dành cho xe thơ sơ ,
có lề đường , có đèn chiếu
sáng .


Phải đi chậm , quan sát kỹ ,
nhường đường cho xe trên
đường quốc lộ chạy qua
mới được qua đường


Phải đi sát lề đường , không
chơi đùa , ngồi ở lịng
đường , khơng qua đường ở
những nơi có đường cong
hoặc có cây , vật cản che
khuất , chỉ nên qua đường ở
những nơi quy định .


H/s nhắc lại nội dung bài



</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

*Giúp học sinh thấy được những ưu khuyết điểm trong tuần ,từ đó có hướng khắc
phục.Giáo dục tính phê bình và tự phê bình.


- Học sinh được tìm hiểu về tết trung thu,Biết cách làm đèn xếp đơn giản.
- Giáo dục học sinh lịng u mến tự hào về nét văn hố đặc trưng của dân tộc.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


- Một số hình ảnh trẻ em với tết trung thu.
- Đèn xếp, phiếu HT


<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: (32</b>-35')




HĐ GIÁO VIÊN HỌC SINH


<b> 1.Sinh hoạt văn </b>


<b>ngheä</b>


<b> (5')</b>


<b> 2.Hướngdẫn </b>


<b>làm đèn xếp </b>
<b>đơn giản</b>


( 15')



<b>3 .Sinh hoạt lớp</b>


*GV cho lớp sinh hoạt văn nghệ


*GV nêu yêu cầu cho học sinh
quan sát đèn xếp và hướng dẫn
học sinh làm chiếc đèn xếp đơn
giản.


-> Nhận xét, kết luận.


* GVcho học sinh đánh giá các
hoạt động trong tuần


* GV nhận xét đánh giá.


*Bình bầu cá nhân ,tổ xuất sắc
* Kế hoạch tuần 5


-Thực hiện tốt mọi nề nếp học
tập,lao động ,vệ sinh.


-Lập đôi bạn tân giúp đỡ nhau


- Mỗi tổ biểu diễn một tết
mục văn nghệ


-Học sinh thực hành làm
đèn xếp.



-Học sinh trưng bày sản
phẩm.


- Lớp trưởng điều khiển
sinh hoạt


- Các tổ trưởng báo cáo
các hoạt động trong tuần
của tổ


- Lớp phó học tập báo cáo
học tập của lớp.


-Các tổ trưởng báo cáo
hoạt động của tổ


-Lớp trưởng nhận xét tình
hình của lớp.HS rút kinh
nghiệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>4 . Củng cố,</b>


<b> dặn dò: </b>
<b> </b>(3-4')


trong học tập ,giúp đỡ các bạn
học yếu ,các bạn có hồn cảnh
khó khăn.


* Nhận xét tiết học.


* Dặn chuẩn bị tiết sau


<b>Tiết 1 : HƯỚNG DẪN HỌC</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>


1,Giúp học sinh hoàn thành các bài tập buổi sáng.
2,Củng cố phát triển kiến thức ,kỹ năng về:


-Cộng ,trừ các số có ba chữ số (có nhớ)
-Nhân ,chia số trịn trăm với mộy số.


3, giáo dục hs có ý thức trong học tập, u thích mơn học
II


<b> . ĐỒ DÙNG :</b>


Bảng phụ,vở
III


<b> . LÊN LỚP : :(35')</b>


HĐ GIÁO VIÊN HỌC SINH


<b>*Hoạt động 1</b>


hồn thành
các bài tập
buổi sáng
<b>*Hoạt động </b>



<b>2</b>


Bài tập củng
cố


<b>*Hoạt động 3</b>


Bài tập phát


-GV u cầu hs hồn thành các bài tập
buổi sáng


<b>Bài 1:Đặt tính rồi tính:</b>


345 +427 423 + 328
715 -433 605 - 94


<b>Bài 2:Tính :</b>


200 x 3- 387 900 : 3+ 152
<i>= 600 378 = 300 + 152</i>
<i>= 213 =452</i>


<b>Bài 3 : Tìm một số biết rằng nếu lấy số </b>


đó cộng với 320thì được một số trịn trăm
lớn hơn 480 và nhỏ hơn 550.


HS hồn thành các bài tập
buổi sáng



-HS đọc yêu cầu và làm bài
-Một hs lên bảng


-HS nhận xét chữa bài


*HS nêu yêu cầu
-HS làm vào vở
-Một em lên bảng


-HS nêu yêu cầu
-HS làm vào vở


-HS nhận xét chữa bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

triển


<b>*Hoạt động 4</b>


Củng cố dặn


Hướng dẫn về nhà
nhận xét giờ


số tròn trăm lớn hơn 480 và
nhỏ hơn 550 là 500.


gọi số cần tìm là x. Theo
bài ra ta có:



<i> X + 320 = 500</i>
<i> X = 500 -320 </i>
<i> X=180</i>


Vậy số phải tìm là 180


<b>Tiết 2 : HƯỚNG DẪN HỌC</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>


1,Giúp học sinh hoàn thành các bài tập buổi sáng.
2,Củng cố phát triển kiến thức ,kỹ năng về:


-Bảng nhân 6( tính nhẩm và giải tốn)


3, giáo dục HS có ý thức trong học tập, u thích môn học
II


<b> . ĐỒ DÙNG :</b>


Bảng phụ,vở
III


<b> . LÊN LỚP : :(35')</b>


HĐ GIÁO VIÊN HỌC SINH


<b>*Hoạt động 1</b>


hồn thành


các bài tập
buổi sáng
<b>*Hoạt động </b>


<b>2</b>


Bài tập củng
cố


-GV u cầu hs hồn thành các bài tập
buổi sáng


<b>Bài 1:Nối theo mẫu:</b>


6x2 6 6x6


36


6x4 24 6x7


18


6x1 12 6x9


30


6x5 54 6x3


42



HS hoàn thành các bài tập
buổi sáng


-HS đọc yêu cầu và làm bài
-Một hs lên bảng


-HS nhận xét chữa bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>*Hoạt động 3</b>


Bài tập phát
triển


<b>*Hoạt động 4</b>


Củng cố dặn


<b>Bài 2:Tính :</b>


a; 6 x 6 - 19 b; 6x8 + 182
<i>= 36 - 19 = 48 + 182</i>
<i>= 17 =230</i>


<b>Bài 3 : Mỗi đội bóng chuyền có 6 vận </b>


động viên .một bảng thin đấu có 4 đội
bóng chuyền . Hỏi bảng thi đấu đó có
bao nhiêu vận động viên.



Hướng dẫn về nhà
nhận xét giờ


-HS làm vào vở
-Một em lên bảng


-HS nêu yêu cầu
-HS làm vào vở


-HS nhận xét chữa bài


Giải


Bảng thi đấu đó có sốvận
động viên là:


6 x4=24 ( vận động viên)
Đáp số : 24 vận động viên.


<b>Tiết 1 : HƯỚNG DẪN HỌC</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>


1,Giúp học sinh hoàn thành các bài tập buổi sáng.
2,Củng cố phát triển kiến thức ,kỹ năng về:


-Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số.( có nhớ)
3, giáo dục HS có ý thức trong học tập, u thích mơn học
II


<b> . ĐỒ DÙNG :</b>



Bảng phụ,vở
III


<b> . LÊN LỚP : :(35')</b>


HĐ GIÁO VIÊN HỌC SINH


<b>*Hoạt động 1</b>


hồn thành
các bài tập
buổi sáng
<b>*Hoạt động </b>


<b>2</b>


Bài tập củng
cố


-GV u cầu hs hồn thành các bài tập
buổi sáng


<b>Bài 1:đặt tính rồi tính:</b>


a; 29x5 b; 48x3
57x4 25x6


<b>Bài 2:Tìm x:</b>



<i>a; X : 6 =32 b; Xx 5 =45</i>


HS hoàn thành các bài tập
buổi sáng


-HS đọc yêu cầu và làm bài
-Một hs lên bảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>*Hoạt động 3</b>


Bài tập phát
triển


<b>*Hoạt động 4</b>


Củng cố dặn


<i> X=32 x6 X= 45:5</i>
<i> X= 192 =9</i>
<i> c ; X : 6= 24 : 4</i>


<i><b> X : 6=6</b></i>


<i> X =6x6</i>
<i> X =36</i>


<b>Bài 3* : Khi viết tất cả các số từ 1 đến </b>


100 người ta đã dùng bao nhiêu chữ số 0


HD


Những số có hai chữ số trong đó có chữ
số 0 là:10,20,30,40,50,60,70,80,90. Có 9
chữ số 0.


Những số có ba chữ số trong đó có chữ
số 0 là:100. Có 2 chữ số 0.


Từ 1 đến 100 có tất cả chữ số 0 là:
<i> 9 +2 =11(chữ số) </i>


Hướng dẫn về nhà
Nhận xét giờ


*HS nêu yêu cầu
-HS làm vào vở
-Một em lên bảng


-HS nêu yêu cầu
-HS làm vào vở


-HS nhận xét chữa bài
.


<b>Tiết 3 : HƯỚNG DẪN HỌC</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>


1,Giúp học sinh hoàn thành các bài tập buổi sáng.


2,Củng cố phát triển kiến thức ,kỹ năng về:


-Từ ngữ về gia đình. Tìm và viết được câu theo mẫu : Ai là gì?
3, giáo dục HS có ý thức trong học tập, u thích mơn học


II


<b> . ĐỒ DÙNG :</b>


Bảng phụ,vở
III


<b> . LÊN LỚP : :(35')</b>


HĐ GIÁO VIÊN HỌC SINH


<b>*Hoạt động 1</b>


hồn thành
các bài tập
buổi sáng
<b>*Hoạt động </b>


<b>2</b>


-GV yêu cầu hs hoàn thành các bài tập
buổi sáng


<b>Bài 1:Gạch dưới những từ chỉ gộp những </b>



người trong gia đình ở đoạn văn sau:


HS hồn thành các bài tập
buổi sáng


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

Bài tập củng
cố


<b>*Hoạt động 3</b>


Bài tập phát
triển


<b>*Hoạt động 4</b>


Củng cố dặn


Hè vừa rồi , bố mẹ đưa Nam về quê
thăm ông bà nội .Hôm Nam về ,các cô
chú đều đến chơi với Nam. Đến chiều
các anh chị còn rủ cả Nam ra đồng chơi
thả diều.


<b>Bài 2 : Điền vào chỗ trống từ ngữ thích </b>


hợp để hồn chỉnh các câu theo mẫu : Ai
là gì?


+...là vốn quý nhất .



+...là người mẹ thứ hai của em.
+...là tương lai của Tổ Quốc


+...là người thầy giáo đầu tiên của em.


<b>Bài 3* :Đặt câu theo mẫu Ai là gì?.Để </b>


nói về:


Một người bạn của em.
Một người hàng xóm.


Hướng dẫn về nhà
Nhận xét giờ


-Một hs lên bảng
-HS nhận xét chữa bài


*HS nêu yêu cầu
-HS làm vào vở


-HS nhận xét chữa bài
+Sức khoẻ


+Cô giáo
+Trẻ em
+Cô Hà


*HS nêu u cầu


-HS làm vào vở
-Hs nêu


<b>Tiết 2 : HƯỚNG DẪN HỌC</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>


1,Giúp học sinh hoàn thành các bài tập buổi sáng.
2,Củng cố phát triển kiến thức ,kỹ năng về:


-Cách viết điện báo.


3, giáo dục HS có ý thức trong học tập, u thích môn học
II


<b> . ĐỒ DÙNG :</b>


Bảng phụ,vở
III


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

HĐ GIÁO VIÊN HỌC SINH


<b>*Hoạt động 1</b>


hồn thành
các bài tập
buổi sáng
<b>*Hoạt động </b>


<b>2</b>



Bài tập củng
cố


<b>*Hoạt động 3</b>


Củng cố dặn


-GV u cầu hs hồn thành các bài tập
buổi sáng


<b>Bài 1:Em chuyển đi nơi khác học .Đến </b>


nơi em muốn gửi điện báo tin cho bạn
thân biết .Hãy viết một bức điện báo
theo mẫu sau:


<b>TOÅNG CÔNG TY BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG VỆT NAM</b>


<b> ĐIỆN BÁO</b>
Họ ,tên địa chỉ người


nhận...
...
...
Nộidung:...
...
...
*GV gọi học sinh đọc trước lớp.



*Nhận xét ,chữa bài.


.


Hướng dẫn về nhà
Nhận xét giờ


HS hoàn thành các bài tập
buổi sáng


*HS nêu yêu cầu
-HS làm vào vở


-HS nhận xét chữa bài


<i><b>\</b></i>


<b>Tiết 1 : ĐỌC SÁCH THƯ VIỆN</b>


<b> Hướng dẫn các em đọc những truyện nói về </b>
<b>trường lớp, bạn bè và thầy cơ.</b>


<b>I.MỤC TIÊU : </b>


<b>1. Kiến thức: Giúp HS có thêm nhiều trải nghiệm trong môi trường học tập để tự tin</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

Tên của câu chuyện là…….
……….


Những nhân vật:…….


……….


<b>2. Kỹ năng: Giúp HS có thêm kinh nghiệm và biết cách giao tiếp ứng xử đúng mực.</b>
<b>3. Thái độ: Giúp HS có nhiều niềm vui khi đọc những mẩu chuyện về trường lớp và </b>


bè bạn và thầy cô


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b> * Địa điểm: Thư viện trường</b>


* GV: Truyện “ Bài học đầu tiên”
III


<b> . LÊN LỚP : :(35')</b>


HĐ GIÁO VIÊN HỌC SINH


<b>*Hoạt động 1</b>


Giới thiệu
sách(5')


<b>*Hoạt động </b>


<b>2</b>


<b> Kể chuyện </b>


(20')



<b>*Hoạt động 3</b>


Củng cố dặn


- Mục tiêu: Giúp các em biết chọn sách
phù hợp theo yêu cầu.


- Cách tiến hành:


+ Giới thiệu chủ điểm: Tới trường.
+ Nêu yêu cầu..


- Giới thiệu thêm một số truyện xoay
quanh chủ điểm tới trường..


-Mục tiêu: Nắm được nội dung câu
chuyện.


-Cách tiến hành:


+ GV giới thiệu chủ điểm trong tháng.
+ Đính bảng câu hỏi :


<b>+ Kể chuyện “Bài học đầu tiên”, kết hợp</b>
với tranh phóng to theo nội dung truyện.


- Yêu cầu HS trình bày lại truyện


* GDHS: Biết cách giao tiếp và ứng xử


đúng mực.


- Qua tiết học hôm nay các em học được
điều gì?


HT: Cả lớp.


- Nêu một số truyện xoay
quanh chủ điểm tới trường


- Quan sát và đọc thầm các
câu hỏi.


+ Truyện có tên là gì?
+ Trong truyện có những
nhân vật nào?


+ Nhân vật chính có tên là
gì?


- Lắng nghe.


- Thảo luận nhóm ghi câu trả
lời vào phiếu câu hỏi.


- Đại diện nhóm trình bày lại
câu chuyện vừa nghe GV kể .


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

do



- Giới thiệu một số truyện học ở tiết sau
theo chủ điểm Cộng đồng.


học tốt.


- Tìm đọc thêm một số
truyện khác nói về chủ điểm
tới trường.


- Kế lại chuyện cho người
thân nghe.


</div>

<!--links-->
Tài liệu LUYỆN TẬP TIẾT 99 LỚP 3
  • 12
  • 868
  • 2
  • ×