Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

Giáo án lớp 3 HKII Môn Tập đọc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (663.2 KB, 53 trang )

TUẦN 19
Thứ hai ngày tháng năm 201
Tập đọc – Kể chuyện
Tiết 55 + 56: HAI BÀ TRƯNG
I. Mục tiêu:
A. Tập đọc
- Hiểu nội dung: Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai
Bà Trưng và nhân dân ta (Trả lời được các câu hỏi trong SGK/5).
- Biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ, bước đầu biết đọc với
giọng phù hợp với diễn biến của truyện.
- Bồi dưỡng tình cảm tự hào về truyền thống yêu nước.
* GDKNS: Đặt mục tiêu. Đảm nhận trách nhiệm. Kiên định. Giải quyết vấn đề.
Lắng nghe tích cực .Tư duy sáng tạo.
B. Kể chuyện. Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
II. Đồ dùng dạy học:
* GV :- HD thực hiện
Chuẩn; Tranh minh họa
bài học trong SGK Tiếng
việt 3, tập 2/4.
-Bảng phụ viết
đoạn văn cần hướng dẫn
luyện đọc.
* HS:- SGK, vở.
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: Hát.
2. Kiểm tra: GV nhận xét bài kiểm tra cuối
học kì 1 của các em.
3. Bài mới:
Giới thiệu và ghi tựa bài: Hai Bà Trưng
Tiến hành các hoạt động:


*Hoạt động 1: Luyện đọc.
Mục tiêu: Giúp HS bước đầu đọc đúng các từ
khó, câu khó. Ngắt, nghỉ hơi đúng ở câu dài.
GV đọc mẫu bài văn.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
- GV cho HS xem tranh minh họa.
HD HS luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.
- GV mời HS đọc từng câu.
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
- GV mời HS đọc từng đoạn trước lớp.
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn.
- Gọi HS đọc giải nghĩa từ trong SGK:
-Học sinh đọc thầm theo GV .
-HS quan sát tranh minh họa.
-HS đọc từng câu.
-HS đọc tiếp nối nhau đọc từng
câu trong đoạn.
-HS đọc từng đoạn trước lớp.
-4 HS đọc 4 đoạn trong bài.
-HS đọc giải nghĩa từ: giặc
1
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- GV cho HS đọc từng đoạn trong nhóm.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
+ Bốn nhóm tiếp nối nhau đọc thi.
+ Một HS đọc cả bài.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
Mục tiêu: Giúp HS nắm được cốt truyện,
hiểu nội dung bài.

- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời
câu hỏi:
+ Nêu những tội ác của giặc ngoại xâm đối
với dân ta?
- GV mời HS đọc thành tiếng đoạn 2.
+ Hai Bà Trưng có tài và có chí lớn như thế
nào?
- GV mời 1 HS đọc đoạn 3.
+ Vì sao Hai Bà Trưng khởi nghĩa?
- GV mời 1 HS đọc đoạn 4.
+ Kết quả của câu ộc khởi nghĩa như thế
nào?
+ Vì sao nhân dân ta bao đời nay tôn kính
Hai Bà Trưng?
- GV nhận xét, chốt lại.
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố.
Mục tiêu: Giúp HS đọc diễn cảm toàn bài
theo lời của từng nhân vật
- GV đọc diễn cảm đoạn 4.
- GV cho 4 HS thi đọc truyện trước lớp.
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt.
* Hoạt động 4: Kể chuyện.
Mục tiêu: HS nhìn tranh kể lại ND chuyện.
- GV cho HS quan sát 4 tranh minh họa của
ngoại xâm, đô hộ, Luy Lâu,
trẩy quân, giáp phục, phấn
khích.
-HS đọc từng đoạn trong nhóm.
-Đọc từng đoạn trước lớp.
-Bốn nhón đọc thi 4 đoạn.

-Một HS đọc cả bài.
-HS đọc thầm đoạn 1.
+Chúng thẳng tay chém giết
dân lành, cướp hết ruộng
nương; bắt dân ta lên rừng săn
thú lạ, xuống biển mò ngọc trai
làm nhiều người thiệt mạng.
-HS đọc đoạn 2.
+Hai Bà Trưng rất giỏi võ
nghệ, nuôi chí giành lại non
sông.
-HS đọc đoạn 3.
+Vì Hai Bà yêu nước, thương
dân, căm thù giặc tàn bạo đã
giết hại ông Thi Sách và gây
bao tội ác với nhân dân.
-HS đọc đoạn 4.
+Thành trì của giặc lần lượt
sụp đổ. Tô Định trốn về nước.
Đất nước sạch bóng quân thù
+Vì Hai Bà là người đã lãnh
đạo nhân dân giải phóng đất
nước, là hai vị anh hùng chống
ngoại xâm đầu tiên trong lịch
sử nước nhà.
-HS thi đọc diễn cảm truyện.
- HS chú ý nghe.
-Bốn HS thi đọc 4 đoạn của bài.
-HS nhận xét.
-Một HS

2
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
câu chuyện.
- GV mời 1 HS kể đoạn 1:
- HD HS quan sát các
tranh 2, 3, 4.
- GV mời 3 HS tiếp nối
nhau thi kể từng đoạn của
chuyện theo các tranh 1,
2, 3, 4.
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay.
4. Củng cố – dặn dò
-Về luyện đọc lại câu chuyện.
-Chuẩn bị bài: Báo cáo kết quả tháng thi đua
“Noi gương chú bộ đội”
-Nhận xét – tuyên dương HS học tốt.
kể đoạn 1.
-Một HS
kể đoạn 2.
-Một HS kể
đoạn 3.
-Một HS kể
đoạn 4.
-Từng cặp
HS kể.
-HS tiếp nối
nhau kể 4
đoạn.
-HS nhận xét.
-HS chú ý nghe.

Thứ ba, ngày tháng năm 201
Tập đọc
Tiết 57: BÁO CÁO KẾT QUẢ THÁNG THI ĐUA “Noi gương chú bộ đội”
I. Mục tiêu:
- Hiểu nội dung một báo hoạt động của tổ, lớp (Trả lời được các câu hỏi
trong SGK/11).
- Đọc đúng, rành mạch; biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Bước
đầu biết đọc đúng giọng đọc một bản báo cáo.
- Thói quen mạnh dạn, tự tin khi điều khiển một cuộc họp tổ, họp lớp.
* GD KNS : Thu thập và xử lí thông tin.Thể hiện sự tự tin.Lắng nghe tích cực .
II. Đồ dùng dạy học:
* GV : Tranh minh họa bài học trong SGK/10.
* HS: Xem trước bài học, SGK, vở.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: Hát.
2. Kiểm tra: Bài Hai Bà Trưng
GV gọi 3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
+ Nêu những tội ác của giặc ngoại xâm đối
với nhân dân ta?
+ Hai Bà Trưng có chí lớn như thế nào?
+ Vì sao Hai Bà Trưng khởi nghĩa?
- 3HS đọc, trả lời.
3
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- GV nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
Giới thiệu và ghi tựa bài : Báo cáo kết quả
tháng thi đua “Noi gương chú bộ đội”
Tiến hành các hoạt động:

* Hoạt động 1 : Luyện đọc.
Mục tiêu: Giúp HS đọc đúng các từ, ngắt
nghỉ đúng nhịp các câu, đoạn văn.
GV đọc diễn cảm toàn bài.
- Giọng đọc rõ ràng, rành mạch, dứt khoát.
+ Đoạn 1: 3 dòng đầu.
+ Đoạn 2: Nhận xét các mặt.
+ Đoạn 3: Đề nghị khen thưởng.
- GV cho HS xem tranh minh họa SGK/10
GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp với
giải nghĩa từ.
- GV mời đọc từng câu.
+ GV mời HS tiếp nối nhau đọc từng câu
của bài.
- GV yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp.
+ Gọi HS đọc tiếp nối từng đoạn trước lớp.
- GV cho HS đọc từng đoạn trong nhóm.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
Mục tiêu: Giúp HS hiểu và trả lời được các
câu hỏi trong SGK.
- GV yêu cầu cả lớp đọc thầm báo cáo.
+ Theo em, báo cáo trên là của ai?
+ Bạn đó báo cáo với những ai?
- Gọi 1 HS đọc lại bài (từ mục A đến hết).
+ Bản báo cáo gồm những nội dung nào?
- GV hỏi: Báo cáo kết quả thi đua trong
tháng để làm gì?
=> GV chốt lại :
+ Để thấy lớp thực hiện đợt thi đua như thế
nào?

+ Để biểu dương những tập thể và cá nhân
hưởng ứng tích cực phong trào thi đua.
- HS chú ý nghe.
-Học sinh lắng nghe.
-HS
quan sát
tranh.
-HS đọc từng câu (đọc các từ).
-HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
-HS đọc từng đoạn trước lớp.
-3HS tiếp nối đọc 3 đoạn.
-HS đọc từng đoạn trong nhóm.
-HS đọc thầm đoạn 1 và 2, 3.
+ Bạn lớp trưởng.
+ Với tất cả các bạn trong lớp về
kết quả thi đua của lớp trong
tháng thi đua “Noi gương chú bộ
đội”.
- 1 HS đọc.
+Nêu nhận xét về các mặt hoạt
động của lớp: học tập, lao động,
các công tác khác. Câu cuối cùng
là đề nghị khen thưởng tập thể và
cá nhân tốt nhất.
-HS phát biểu ý kiến cá nhân.
+ Học sinh lắng nghe.
4
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
+ Tổng kết thành tích của lớp,tổ, cá nhân.
Nêu khuyết điểm còn mắc để sửa chữa.

+ Để mọi người tự hào về lớp, về bản thân.
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại
Mục tiêu: Giúp các em củng cố lại bài.
- GV cho HS chơi trò “Gắn đúng vào nội
dung báo cáo”.
- GV chia bảng lớp thành 4 phần, mỗi
phần gắn tiêu đề một nội dung (học tập, lao
động, các công tác khác, đề nghị khen
thưởng).
- GV cho 3 HS chơi trò chơi.
- Nhận xét nhóm nào đọc đúng, đọc hay.
4.Củng cố – dặn dò
-Về nhà luyện đọc thêm, tập trả lời câu hỏi.
-Chuẩn bị bài: Ở lại với chiến khu.
-Nhận xét giờ học.

-HS lắng nghe.
-3 HS lên chơi trò chơi.
-HS nhận xét.
- HS chú ý lắng nghe.


TUẦN 20
Thứ hai ngày tháng năm 201
Tập đọc – Kể chuyện
Tiết 58 + 59: Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU
I. Mục tiêu:
A. Tập đọc:
- Hiểu nội dung: Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn,
gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong câu ộc kháng chiến chống thực dân Pháp

trước đây (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
+ HS khá, giỏi: Bước đầu biết đọc với giọng biểu cảm một đoạn trong bài.
- Đọc đúng, rành mạch; biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật (người chỉ
huy, các chiến sĩ nhỏ tuổi).
- Bồi dưỡng tinh thần yêu nước, tự hào dân tộc.
*GDKNS: - Đảm nhận trách nhiệm, tư duy sáng tạo, bình luận nhận xét,
lắng nghe tích cực.
-Thể hiện sự tự tin, giao tiếp.
B. Kể chuyện: Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý.
Biết theo dõi, nhận xét, đánh giá lời kể của bạn. Kể được tiếp lời kể của bạn.
+ HS khá, giỏi: kể được toàn bộ câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
* GV : -Tranh minh họa trong SGK.
-Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
* HS: -SGK, vở.
5
III. Hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: Hát.
2. KT: Báo cáo kết quả tháng thi đua “Noi
gương chú bộ đội”.
- Gọi 2 em đọc lại bài và trả lời câu hỏi:
+ Bạn đó báo cáo với những ai?
+ Bản báo cáo gồm những nội dung nào?
+ Báo cáo kết quả thi đua trong tháng để
làm gì?
=> GV nhận xétghi điểm.
3. Bài mới: Giới thiệu và ghi tựa bài: Ở lại
với chiến khu.

Tiến trình các hoạt động:
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
Mục tiêu: Giúp HS bước đầu đọc đúng các
từ, câu khó. Ngắt nghỉ hơi đúng ở câu dài.
• GV đọc mẫu bài văn .
- GV đọc diễn cảm tòan bài.
- GV cho HS xem tranh minh họa.
• GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp
với giải nghĩa từ.
- GV mời HS đọc từng câu.
+ HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi
đoạn.
- GV mời HS đọc từng đoạn trước lớp.
- Mời HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn.
- GV mời HS giải thích từ mới: trung
đoàn trưởng, Ty, Việt gian, thống thiết,
Vệ quốc quân.
- GV cho HS đọc từng đoạn trong nhóm.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
+ HS đọc cả bài.
* Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài.
Mục tiêu:Giúp HS nắm được cốt truyện,
hiểu nội dung bài.
- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1.
+ Trung đoàn trưởng đến gặp các chiến sĩ
nhỏ tuổi để làm gì?
- GV mời HS đọc thành tiếng đoạn 2. Thảo
luận câu hỏi:
- Một số nhóm báo cáo.
- 2 học sinh đọc trả lời câu hỏi.

-2 HD đọc lại tựa.
- HS chú ý nghe.
-HS xem tranh minh họa.
-HS đọc từng câu.
-HS đọc tiếp nối từng câu trong
đoạn.
-HS đọc từng đoạn trước lớp.
-4 HS đọc 4 đoạn trong bài.
-HS giải thích các từ khó trong
bài.
-HS đọc từng đoạn trong nhóm.
-Đọc từng đoạn trước lớp.
- 1HS đọc cả bài.
-HS đọc thầm đoạn 1.
+Ông đến để thông báo ý kiến
của trung đoàn: cho các chiến sĩ
nhỏ trở về sống với gia đình, vì
câu cuộc sống ở chiến khu thời
gian tới còn gian khổ, thiếu thốn
nhiều hơn, các em khó lòng chịu
nổi.
-HS đọc đoạn 2.
6
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
+ Trước ý kiến đột ngột của chỉ huy, vì sao
các chiến sĩ nhỏ “ai cũng thấy cổ họng
mình nghẹn lại”?
+ Thái độ của các bạn sau đó thế nào?
+ Vì sao Lượm và các bạn không muốn về
nhà?

+ Lời nói của Mừng có gì đáng cảm động?
- GV mời HS đọc thầm đoạn 3, trả lời:
+ Thái độ của trung đoàn trưởng thế nào
khi nghe lời van xin của các bạn?
- GV mời 1 HS đọc đoạn 4.
+ Tìm hình ảnh so sánh ở câu câu cuối
bài?
+ Qua câu chuyện này, em hiểu gì về các
chiến sĩ Vệ quốc đoàn nhỏ tuổi?
- GV nhận xét , chốt lại.
* Hoạt động 3 : Luyện đọc lại, củng cố.
Mục tiêu: Giúp HS đọc dài diễn cảm toàn
bài theo lời của từng nhân vật
- GV đọc diễn cảm đoạn 2. Hướng dẫn HS
đọc đúng đoạn văn.
- GV cho 4 HS thi đọc đoạn 2 trước lớp.
- GV yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau thi đọc 4
đoạn của bài.
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt.
* Hoạt động 4: Kể chuyện.
Mục tiêu: HS nhìn tranh kể lại nội dung
câu chuyện.
- GV cho HS một HS đọc các câu hỏi gợi
ý. (bảng phụ)
- GV mời 1 HS kể mẫu đoạn 2:
+Vì các chiến sĩ nhỏ rất xúc
động, bất ngờ khi nghĩ rằng
mình phải rời xa chiến khu, xa
chỉ huy, phải trở về nhà, không
được tham gia chiến đấu.

+Lượm, Mừng và tất cả các bạn
đều tha thiết xin ở lại.
+Các bạn sẵn sàng chịu đựng
gian khổ, sẵn sàng chịu ăn đói,
sống chết với chiến khu, không
muốn bỏ chiến khu về ở chung
với tụi Ty, Việt gian.
+Mừng rất ngây thơ, chân thật
xin trung đoàn cho các em ăn ít
đi, miễn là đừng bắt các em phải
trở về.
-HS đọc đoạn 3.
+Trung đoàn trưởng cảm động
rơi nước mắt trước những lời
van xin thống thiết, van xin được
chiến đấu hi sinh vì Tổ quốc của
các chiến sĩ nhỏ. Ông hứa sẽ về
báo với chỉ huy về nguyện vọng
của các em.
-HS đọc đoạn 4.
+Tiếng hát bừng lên như ngọn
lửa rực rỡ giữa đêm rừng lạnh
tối.
+…rất yêu nước, không quản
ngại khó khăn gian khổ, sẵn sàng
hi sinh vì Tổ quốc.
-HS thi đọc dài diễn cảm truyện.
-Bốn HS thi đọc 4 đoạn của bài.
-HS nhận xét.
HS đọc các câu hỏi gợi ý.

-Một HS kể đoạn 2.
-1HS kể đoạn 3. 1HS kể đoạn 4.
7
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- HS lần lượt kể các đoạn 3, 4.
- GV mời 4 HS tiếp nối nhau thi kể từng
đoạn của câu chuyện.
-GV nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay.
4 Củng cố – dặn dò.
-Qua câu chuyện này, em hiểu điều gì về
các chiến sĩ nhỏ tuổi?
-Về luyện đọc lại câu chuyện.
-Chuẩn bị bài: Chú ở bên Bác Hồ.
-Nhận xét bài học.
-HS tiếp nối nhau kể 4 đoạn của
câu chuyện.
-HS nhận xét.
- 1HS trả lời.
- HS chú ý nghe.
Thứ ba, ngày tháng năm 201
Tập đọc
Tiết 60: CHÚ Ở BÊN BÁC HỒ
I. Mục tiêu:
- Hiểu nội dung: Tình cảm thương nhớ và lòng biết ơn của mọi người trong
gia đình em bé với liệt sĩ đã hi sinh vì tổ quốc (Trả lời được các câu hỏi trong
SGK; thuộc bài thơ).
- Đọc đúng, rành mạch; biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Biết
ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc mỗi dòng thơ, khổ thơ.
- Biết yêu quý và ghi nhớ công ơn các liệt sĩ đã hy sinh vì Tổ quốc.
- KNS: Thể hiện sự cảm thông, kiềm chế cảm xúc, lắng nghe tích cực.

II. Đồ dùng dạy học:
* GV : Tranh minh hoạ bài học trong SGK/16.
* HS: Xem trước bài học, SGK, vở.
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: Hát.
2. KT: Bài Ở lại với chiến khu.
- GV gọi 4 học sinh tiếp nối kể đoạn 1 –
2 – 3 – 4 của câu chuyện “Ở lại với
chiến khu” và trả lời các câu hỏi. GV
nhận xét.
3. Bài mới:
Giới thiệu và ghi tựa:
Chú ở bên Bác Hồ
Gắn với chủ điểm bảo vệ Tổ quốc, hôm
nay các em sẽ học bài thơ “Chú ở bên
4 HS kể chuyện.
+ Trung đoàn trưởng đến gặp các
chiến sĩ nhỏ tuổi để làm gì?
Trước ý kiến đột ngột của chỉ huy,
vì sao các chiến sĩ nhỏ “ai cũng
thấy cổ họng mình nghẹn lại ?
+ Tìm những hình ảnh so sánh ở
câu cuối bài?
8
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Bác Hồ”. Bài thơ nói về tình cảm của
những người thân trong gia đình, tình cảm
của nhân dân với các liệt sĩ đã hi sinh
trong cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ quốc.

Tiến hành các hoạt động:
Hoạt động 1: Luyện đọc.
Mục tiêu: Giúp HS đọc đúng các từ, ngắt
nghỉ đúng nhịp các câu dòng thơ.
GV đọc diễn cảm bài thơ.
- Hai khổ thơ đầu: giọng đọc ngây thơ,
hồn nhiên, thể hiện băn khoăn, thắc mắc
rất đáng yêu của bé Nga.
- Khổ cuối: đọc với nhịp chậm, trầm lắng,
thể hiện sự xúc động nghẹn ngào của bố
mẹ bé Nga khi nhớ đến người đã hi sinh.
GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp với
giải nghĩa từ.
- GV mời đọc từng dòng thơ.
- GV mời HS đọc từng khổ thơ trước lớp.
+ GV yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng
khổ thơ trong bài.
- GV cho HS đọc chú giải: Trường Sơn,
Trường Sa, Kon Tum, Đắk Lắk, …
- Gọi HS đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 khổ thơ.
- Gọi một HS đọc cả bài.
* Hoạt động 2: HD tìm hiểu bài.
Mục tiêu: Giúp HS hiểu và trả lời được
các câu hỏi trong SGK.
- Gọi HS đọc thầm khổ 1, 2 bài thơ.
+ Những câu nào cho thấy Nga rất mong
nhớ chú ?
- HS đọc thầm khổ 3.
- Cả lớp trao đổi nhóm.

+ Khi Nga nhắc đến chú, thái độ của ba
và mẹ ra sao?
- GV chốt lại: Mẹ thương chú khóc đỏ
hoe đôi mắt. Ba nhớ chú ngước lên bàn
thờ, không muốn nói với con rằng chú đã
hi sinh, không thể trở về. Ba giải thích với
bé Nga: Chú ở bên Bác Hồ.
+ Em hiểu câu nói của ba bạn Nga như
thế nào ?
- GV chốt lại: Bác Hồ đã mất. Chú hi sinh
-Học sinh lắng nghe.
-HS đọc từng câu thơ.
-HS đọc từng khổ thơ trước lớp.
-HS nối tiếp nhau đọc 3 khổ thơ
trong bài.
-HS đọc giải nghĩa từ (SGK/16).
-HS đọc từng câu thơ trong nhóm.
-3HS đọc tiếp nối 3 khổ thơ.
- Một HS đọc cả bài.
-HS đọc thầm bài thơ:
+Chú Nga đi bộ đội, Sao lâu quá
là lâu ! Nhớ chú Nga thường
nhắc: Chú bây giờ ở đâu?, Chú ở
đâu, ở đâu…).
-HS đọc thầm khổ 3/16.
-HS thảo luận nhóm.
-Đại diện các nhóm lên trình bày.
-HS nhận xét .
-HS phát biểu cảm nghĩ.
-HS trao đổi nhóm.

9
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
và được ở bên Bác. Chú ở bên Bác Hồ
trong thế giới của những người đã khuất.
+ Vì sao những chiến sĩ hi sinh vì Tổ
quốc được nhớ mãi?
- GV nhận xét, chốt lại: Vì những chiếc
sĩ đó đã hiến dâng cả cuộc đời cho hạnh
phúc và sự bình yên của nhân dân, cho
độc lập tự do của Tổ quốc.
* Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ.
Mục tiêu: Giúp các em nhớ và đọc thuộc
lòng bài thơ.
- GV mời một số HS đọc lại toàn bài thơ.
- GV hướng dẫn HS HTL bài thơ.
- HS thi đua học thuộc lòng từng khổ thơ
của bài thơ.
- GV mời 3 em thi đua đọc TL cả bài thơ.
- GV nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay.
E. Củng cố – dặn dò
-Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài:Ông tổ nghề thêu.
-Đại diện các nhóm lên trình bày.
-HS đọc lại toàn bài thơ.
-HS đọc HTL theo HDGV.
-HS thi đua đọc thuộc lòng từng
khổ của bài thơ.
-3 HS đọc thuộc lòng bài thơ.
-HS nhận xét .

-HS chú ý nghe.
KÍ DUYỆT
Hiệu trưởng, ký duyệt Tổ trưởng kiểm tra, ký
TUẦN 21
Thứ ba, ngày tháng năm 201
Tập đọc – Kể chuyện
10
Tiết 62+ 63: ÔNG TỔ NGHỀ THÊU
I. Mục tiêu:
A. Tập đọc
- Hiểu nội dung: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí
sáng tạo (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Giáo dục tính siêng năng, cần cù trong công việc.
* GDKNS: giáo dục cho học sinh nghề nào cũng cao quý cần biết trân trọng và
giữ gìn.
B. Kể chuyện:
- Kể lại được một đoạn câu chuyện.
+ HS khá, giỏi: Biết đặt tên cho từng đoạn câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
* GV : - Tranh minh họa bài học trong SGK.
- Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
* HS: - SGK, vở.
III/ Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. KT: Bài Chú ở bên Bác Hồ.
- GV gọi 2HS đọc bài và trả lời câu hỏi:
+Những câu thơ nào cho thấy Nga rất mong
nhớ chú?

+Vì sao những chiến sĩ hi sinh vì Tổ Quốc
được nhớ mãi?=> GV nhận xétghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu và ghi tựa: Bài đọc hôm nay, mở
đầu chủ điểm giải thích nguồn gốc nghề thêu
của nước ta, ca ngợi sự ham học, trí thông minh
của Trần Quốc Khái, ông tổ nghề thêu của
người Việt Nam.
b. Tiến hành các hoạt động:
*Hoạt động 1: Luyện đọc.
Mục tiêu: Giúp HS bước đầu đọc đúng các từ
khó, câu khó. Ngắt nghỉ hơi đúng ở câu dài.
GV đọc mẫu bài văn.
- GV đọc diễn cảm toàn bài. Giọng chậm rãi,
khoan thai. Nhấn giọng những từ ngữ thể hiện
sự bình tĩnh, ung dung, tài trí của Trần Quốc
Khái trước thử thách của vua Trung Quốc.
- GV cho HS xem tranh minh họa.
GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp với giải
nghĩa từ.
- GV mời HS đọc từng câu.
+ HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi
-Lớp hát.
- 2 HS đọc trả lời câu hỏi.

- HS chú ý nghe.
- 2 HS đọc tựa bài.
- HS nghe và đọc thầm theo.
- HS xem tranh minh họa.
- HS đọc từng câu.

- HS tiếp nối nhau đọc từng
11
đoạn.
- GV mời HS đọc từng đoạn trước lớp.
- GV mời HS tiếp nối nhau đọc 5 đoạn.
- GV mời HS giải thích từ mới: đi sứ, lọng, bức
trướng, chè lam, nhập tâm, bình an vô sự, …
- GV cho HS đọc từng đoạn trong nhóm.
* Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài.
Mục tiêu: Giúp HS nắm được cốt truyện, hiểu
nội dung bài.
- Cho HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+ Hồi nhỏ, Trần Quốc Khái ham học như thế
nào ?
+ Nhờ chăm chỉ học tập, Trần Quốc Khái đã
thành đạt thế nào?
- Cho HS đọc thành tiếng đoạn 2. TL câu hỏi:
+ Trần Quốc Khái đi sứ Trung Quốc, vua
Trung Quốc đã nghĩ ra cách gì để thử tài sứ
thần Việt Nam?
- Mời 2 HS đọc các đoạn 3, 4. Trả lời câu hỏi.
+ Ở trên lầu cao, Trần Quốc Khái đã làm gì để
sống?
+ Trần Quốc Khải đã làm gì để không bỏ phí
thời gian?
+ Trần Quốc Khái đã làm gì để xuống đất bình
an vô sự?
- HS đọc thầm đoạn 5, trả lời câu hỏi.
+Vì sao Trần Quốc Khái được suy tôn là ông tổ
nghề thêu?

+Nội dung câu chuyện nói lên điều gì?
câu trong đoạn.
- HS đọc từng đoạn.
- 5 HS đọc 5 đoạn của bài.
- HS giải thích từ khó.
- HS đọc đoạn trong nhóm.
- HS đọc thầm đoạn 1.
+Trần Quốc Khái học cả khi
đi đốn củi, lúc kéo vó tôm.
Tối đến, nhà nghèo, không có
đèn, cậu bắt đom đóm bỏ vào
trứng, lấy ánh sáng đọc sách.
+Ông đỗ tiến sĩ, trở thành vị
quan to trong triều đình.
- HS đọc đoạn 2.
+Vua cho dựng lầu cao, mời
Trần Quốc Khái lên chơi, rồi
cất thang để xem ông làm thế
nào.
- HS đọc đoạn 3, 4.
+Bụng đói không có gì ăn,
ông đọc ba chữ trên bức
trướng “Phật trong lòng”,
hiểu ý người viết, ông bẻ tay
tượng phật nếm thử mới biết
hai pho tượng được nặn
bằng bột chè lam. Từ đó,
ngày hai bữa, ông ung dung
bẻ dần tượng mà ăn.
+Ông mày mò quan sát hai

cái lọng và bức trướng thêu,
nhớ nhập tâm cách thêu
trướng và làm lọng.
+Ông nhìn những con dơi
xòe cánh chao đi chao lại
như chiếc lá bay, bèn bắt
chước chúng, ôm lọng nhảy
xuống đất bình an vô sự.
- HS đọc đoạn 5.
+Vì ông là người đã truyền
dạy cho dân nghề thêu, nhờ
vậy nghề này được lan truyền
rộng.
+Ca ngợi Trần Quốc Khái là
12
Hoạt động 3 : Luyện đọc lại.
Mục tiêu: Giúp HS đọc diễn cảm toàn bài theo
lời của từng nhân vật.
- GV đọc diễn cảm đoạn 3.
- GV cho thi đọc đoạn 3 trước lớp.
- GV yêu cầu tiếp nối nhau thi đọc 5 đoạn.
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt.
Hoạt động 4: Kể chuyện.
Mục tiêu: HS biết đặt tên cho câu chuyện và kể
lại được một đoạn của câu chuyện.
a) Đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện.
- GV mời 1 HS đọc yêu cầu của bài tập và mẫu.
- GV nhắc nhở các em đặt tên ngắn gọn, thể
hiện đúng nội dung.
- Sau đó GV mời HS tiếp nối nhau đặt tên cho

đoạn 1.
- Tiếp tục GV mời HS đặt tên cho các đoạn 2,
3, 4, 5.
- GV nhận xét chốt lại:
+ Đoạn 1. Cậu bé ham học; Cậu bé chăm học;
Lòng ham học của Trần Quốc Khái.
+ Đoạn 2. Thử tài: Vua Trung Quốc thử tài sứ
thần Việt Nam; thử tài sứ thần nước Việt; đứng
trước thử thách.
+ Đoạn 3. Học được nghề mới; tài trí của Trần
Quốc Khái.
+ Đoạn 4. Xuống đất an toàn, hạ cánh an
toàn………
+ Đoạn 5. Truyền nghề cho dân; dạy nghề thêu
cho dân.
- GV mời HS kể lại từng đoạn câu chuyện.
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay, tốt.
Kể lại một đoạn của câu chuyện.
- YC mỗi HS chọn 1 đoạn để kể lại chuyện.
- GV mời 5 HS tiếp nối nhau thi
kể 5 đoạn của câu chuyện.
-GVnhận xét

người thông minh, ham học
hỏi, giàu trí sáng tạo, chỉ
bằng quan sát và ghi nhớ
nhập tâm đã học được nghề
thêu của người Trung Quốc
truyền dạy lại cho dân ta.
- HS chú ý nghe.

- 4 HS thi đọc đoạn 3.
- 5 HS tiếp nối nhau thi đọc.
- HS đọc yêu cầu của đề bài.
- HS đặt tên cho đoạn 1.
- Vài HS đặt tên cho các đoạn
còn lại.
- HS kể nối tiếp đoạn.
- HSKL1 đoạn của chuyện.
*M: Đoạn 1: Cậu bé ham
học.
- Năm HS tiếp nối nhau kể 5
đoạn của câu chuyện.
13
4. Nhận xét – dặn dò.
- Qua câu chuyện này, em hiểu điều gì?
- Dặn dò: Về luyện đọc lại câu chuyện.
- Chuẩn bị bài: Bàn tay cô giáo.
- Nhận xét tiết học.
- HS trả lời.
- HS chú ý nghe.

Thứ ba, ngày tháng năm 201
Tập đọc
Tiết 63: BÀN TAY CÔ GIÁO
I. Mục tiêu:
- Hiểu nội dung: Ca ngợi đôi bàn tay kì dài diệu của cô giáo (Trả lời được
các câu hỏi trong SGK).
- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ
thơ.
Thuộc 2 – 3 khổ thơ.

- Giáo dục HS biết yêu quý, ghi nhớ công ơn của các thầy, cô giáo.
II. Đồ dùng dạy học:
* GV : Tranh minh hoạ bài học trong SGK/25.
* HS: Xem trước bài học, SGK
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Ônr định:
2. KT: Ông tổ nghề thêu.
GV gọi học sinh tiếp nối đoạn của câu chuyện
“Ông tổ nghề thêu” và trả lời câu hỏi:
+ Hồi nhỏ Trần Quốc Khái ham học như thế
nào?
+ Ở trên lầu Trần Quốc Khái đã làm gì để sống ?
+ Trần Quốc Khái đã làm gì để không bỏ phí thời
gian ?
+Vì sao Trần Quốc Khái được suy tôn là ông tổ
nghề thêu? => GV nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu và ghi tựa bài: Hôm nay các em sẽ
học bài thơ “Bàn tay cô giáo”. Với bài thơ này các
em sẽ hiểu bàn tay cô giáo rất khéo léo, đã tạo nên
biết bao điều kì lạ.
b. Tiến hành các hoạt động:
* Hoạt động 1 : Luyện đọc.
Mục tiêu: Giúp HS đọc đúng các từ, ngắt nghỉ
đúng nhịp các câu dòng thơ.
- Lớp hát.
- HS đọc
- Học sinh lắng nghe.
- HS đọc tựa bài.

14
*GV đọc diễn cảm toàn bài.
- Giọng ngạc nhiên khâm phục. Nhấn giọng những
từ thể hiện sự nhanh nhẹn, khéo léo, mầu nhiệm
của bàn tay cô giáo.
- Giọng đọc chậm lại, đầy thán phục ở hai dòng
thơ câu cuối: Biết bao điều kì lạ
Từ bàn tay cô.
*GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp với giải
nghĩa từ.
- GV mời đọc từng dòng thơ.
+ Mỗi HS đọc tiếp nối nhau đọc 2 dòng thơ.
- HS đọc từng đoạn trước lớp.
+ HS tiếp nối nhau đọc 5 khổ thơ.
- GV cho HS giải thích từ: phô.
- GV cho HS đọc từng đoạn trong nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
Mục tiêu: Giúp HS hiểu, trả lời được các câu hỏi
trong SGK.
- GV yêu cầu HS đọc thầm từng khổ thơ. Và hỏi:
+ Từ mỗi tờ giấy, cô giáo đã làm ra những gì ?
- HS đọc thầm bài thơ suy nghĩ tưởng tượng để tả.
- Cả lớp trao đổi nhóm.
+Hãy tả bức tranh gấp và cắt dán giấy của cô
giáo ?
- GV chốt lại:
Một chiếc thuyền trắng rất xinh đẹp dập dềnh trên
mặt biển xanh. Mặt trời đỏ ối phô những tia nắng
hồng. Đó là cảnh biển biếc lúc bình minh.

- GV mời 1 HS đọc lại 2 dòng thơ câu cuối.
+ Em hiểu hai dòng thơ câu ối bài như thế nào ?
- GV chốt lại: Cô giáo rất khéo tay; bàn tay cô
giáo như có phép nhiệm mầu; bàn tay cô giáo tạo
nên bao điều lạ/…
*Hoạt động 3: Luyện đọc lại và học thuộc lòng
bài thơ.
Mục tiêu: Biết nghỉ đúng sau mỗi dòng thơ và giữa
các khổ thơ; học thuộc lòng 2-3 khổ thơ.
- GV đọc lại bài thơ.
- GV mời một số HS đọc lại toàn bài thơ.
- GV hướng dẫn HS học thuộc lòng bài thơ.
- HS thi đua học thuộc lòng từng khổ thơ (2-3 khổ
thơ của bài thơ).
- HS đọc từng dòng thơ.
- HS đọc 2 dòng thơ.
- HS nối tiếp nhau đọc.
- HS giải thích từ.
- HS đọc từng câu thơ
trong nhóm.
- HS đọc đồng thanh.
- HS đọc thầm bài thơ.
+Gấp mộtchiếc thuyền //
Một mặt trời nhiều tia
nắng tỏa // Tạo ra mặt
nước dập dềnh, làn sóng.
- HS đọc thầm bài thơ.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm lên
trình bày.=> HS nhận xét.

- HS chú ý nghe.
- HS đọc 2 dòng câu cuối
- HS phát biểu cá nhân.
-HS chú ý nghe.

- HS chú ý nghe.
- HS đọc lại toàn bài thơ.
- HS thi đua HTL từng
khổ của bài thơ.
- 3 HS đọc TL bài thơ.
15
- GV mời 3 em thi đua đọc thuộc lòng cả bài thơ.
- GV nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay.
4. Nhận xét – dặn dò.
- Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.
- Chuẩn bị bài: Nhà bác học và bà cụ.
- Nhận xét tiết học.
- HS nhận xét.
-HS chú ý nghe.


TUẦN 22
Thứ hai, ngày tháng năm 201
Tập đọc – Kể chuyện
Tiết 64 + 65: NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ
I. Mục tiêu:
A. Tập đọc
- Hiểu nội dung: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê – đi – xơn rất giàu sáng
kiến, luôn mong muốn đem khoa học phục vụ con người (Trả lời được các câu
hỏi 1, 2, 3, 4 trong SGK).

- Đọc đúng, rành mạch; biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Giáo dục tính siêng năng, cần cù trong công việc.
KNS- Giúp hs cảm nhận, khoa học cải tạo thế giới, cải thiện cuộc sống con
người, làm cho con người sống tốt hơn, sung sướng hơn.
B. Kể chuyện: Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn của câu
chuyện theo lối phân vai.
II. Đồ dùng dạy học:
* GV : - Tranh minh họa bài học trong SGK/31.
- Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
* HS: - SGK, vở.
III/ Các hoạt động:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Ônr định:
2. KT: Bài Bàn tay cô giáo.
- GV mời 2 em đọc lại bài thơ và trả lời câu hỏi:
+Từ mỗi tờ giấy, cô giáo đã làm ra những gì?
+Hãy tả bức tranh cắt dán giấy của cô giáo?
+Em hiểu 2 dòng thơ câu cuối bài như thế nào?
C. Bài mới:
a.Giới thiệu và ghi tựa bài : Tiết học hôm nay
sẽ giúp các em biết về một nhà khoa học vĩ đại
vào bậc nhất thế giới, đã cống hiến cho loài
người hơn một ngàn sáng chế. Ông tên là Ê- đi-
xơn, ngưòi Mĩ. Chính là nhờ Ê- đi- xơn, chúng
ta mới có điện dùng như ngày hôm nay. Qua
câu chuyện này, các em sẽ thấy Ê- đi- xơn có óc
Hát
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi.
- HS chú ý nghe.

-2 HS đọc lại tựa bài.
16
sáng tạo kì diệu và quan tâm đến con người như
thế nào.
b. Tiến hành các hoạt động:
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
Mục tiêu: Giúp HS bước đầu đọc đúng các từ
khó, câu khó, ngắt nghỉ hơi đúng ở câu dài.
GV đọc mẫu bài văn.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
- GV cho HS xem tranh minh họa.
GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp với giải
nghĩa từ.
GV mời HS đọc từng câu:
- GV viết lên bảng: Ê- đi- xơn.
+ HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong đoạn.
- GV mời HS đọc từng đoạn trước lớp.
+Mời HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong bài.
+ GV mời HS giải thích từ mới: nhà bác học,
cười móm mém.
- GV cho HS đọc từng đoạn trong nhóm.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
+ HS tiếp nối nhau đọc các đoạn 2, 3, 4.
* Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài.
Mục tiêu: Giúp HS nắm được cốt truyện, hiểu
nội dung bài.
- GV yêu cầu HS đọc thầm chú thích dưới ảnh
Ê- đi- xơn và đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+ Nói những điều em biết về Ê- đi- xơn?
- GV chốt lại: Ê- đi- xơn là nhà bác học người

Mĩ (1847–1931). Ông đã cống hiến cho loài
người hơn một ngàn sáng chế. Tuổi thơ của ông
rất vất vả. Ông đi bán báo kiếm sống và tự học
tập. Nhờ tài năng và lao động không mệt mỏi,
ông trở thành một bác học vĩ đại góp phần thay
đổi thế giới.
+ Câu chuyện giữa Ê- đi- xơn và bà cụ xảy ra
vào lúc nào?
- GV mời HS đọc thành tiếng đoạn 2, 3. Thảo
luận câu hỏi:
+ Bà cụ mong muốn điều gì?
+ Vì sao cụ muốn có chiếc xe không cần ngựa
- HS chú ý nghe.
- HS xem tranh minh họa.
HS đọc từng câu.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- HS đọc tiếp nối nhau đọc
từng câu trong đoạn.
- HS đọc từng đoạn.
- 4 HS đọc 4 đoạn trong bài.
- HS giải thích các từ khó
trong bài.
- Các nhóm HS đọc.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
- Ba nhóm đọc nối tiếp
đoạn.
- HS đọc thầm đoạn 1.
- HS phát biểu.
+Xảy ra vào lúc Ê- đi- xơn
vừa chế ra đèn điện, mọi

người ở khắp nơi ùn ùn đến
xem. Bà cụ cũng là một
trong số những người đó.
- HS đọc đoạn 2, 3.
+Bà mong nuốn Ê- đi- xơn
làm được một thứ xe không
cần ngựa kéo mà lại rất êm.
+Vì xe ngựa rất xóc. Đi xe
ấy cụ sẽ bị ốm
17
kéo?
+ Mong muốn của cụ gợi cho Ê- đi- xơn ý nghĩ
gì?
- GV mời 1 HS đọc đoạn 4.
+ Nhờ đâu mong ước của bà cụ được thực
hiện?
+ Theo em khoa học mang lại lợi ích gì cho con
người?
- GV nhận xét, chốt lại: Khoa học cải tạo thế
giới, cải thiện cuộc sống con người, làm cho
con người sống tốt hơn, sung sướng hơn
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
Mục tiêu: Giúp HS đọc diễn cảm toàn bài theo
lời của từng nhân vật
- GV đọc diễn cảm đoạn 3=> 3HS đọc đoạn 3.
- GV cho 3 HS đọc toàn truyện theo 3 vai (dẫn
chuyện, Ê- đi –xơn, bà cụ).
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt.
* Hoạt động 4: Kể chuyện.
Mục tiêu: HS tập KL chuyện theo cách phân vai

- GV cho HS phân thành các vai: người dẫn
chuyện, Ê- đi- xơn và bà cụ.
- GV
nhắc
nhở HS:
Nói lời
nhân vật
mình
nhập vai
theo trí
nhớ. Kết hợp với lời kể với động tác, cử chỉ,
điệu bộ.
- GV yêu cầu từng tốp 3 em dựng lại câu
chuyện theo vai.
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay, tốt.
4. Củng cố – dặn dò.
- GV hỏi: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Về luyện đọc lại câu chuyện.
- Chuẩn bị bài: Cái cầu. Nhận xét bài học.
+Chế tạo một chiếc xe chạy
bằng dòng dài điện.
- HS đọc đoạn 4.
+Nhờ óc sáng tạo kì diệu,
sự quan tâm đến con người
và lao động miệt mài của
nhà bác học để thực hiện
bằng được lời hứa.
- HS phát biểu ý kiến.
- HS thi đọc diễn cảm
truyện.

- Ba HS thi đọc bài theo lối
phân vai.
- HS phân vai.
- HS tự hình thành nhóm,
phân vai.
- Từng tốp 3 HS lên phân
vai và kể lại câu chuyện.
- HS nhận xét.
HS chú ý nghe.
Thứ ba, ngày tháng năm 201
Tập đọc
Tiết 66: CÁI CẦU
I. Mục tiêu:
18
- Hiểu nội dung: Bạn nhỏ rất yêu cha, tự hào về cha nên thấy chiếc cầu
do cha làm ra là đẹp nhất, đáng yêu nhất (Trả lời được các câu hỏi trong
SGK/35).
- Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc các dòng thơ, khổ
thơ.Thuộc được khổ thơ em thích.
- Biết yêu quý công trình của cha, tự hào về cha kính yêu.
* GDBVMT: Giúp HS cảm nhận, bạn nhỏ rất yêu cha, tự hào về cha nên thấy
chiếc cầu do cha làm ra rất đẹp, đáng yêu. Hs thấy được những hình ảnh đẹp của
quê hương.
II. Đồ dùng dạy học:
* GV : Tranh minh hoạ bài học trong SGK/34.
* HS: Xem trước bài học, SGK, vở.
III/ Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ôn định:
2. KT: Bài Nhà bác học và bà cụ.

+ Câu chuyện giữa Ê- đi- xơn và bà cụ xảy ra
vào lúc nào?
+ Bà cụ mong muốn điều gì?
+ Mong muốn của bà cụ gợi cho Ê- đi- xơn nghĩ
gì?
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
a.Giới thiệu và ghi tựa bài : Hôm nay các em sẽ
học bài thơ Cái cầu. (GV giới thiệu ảnh minh
hoạ cái cầu ở sgk). Cầu này tên là gì? Có một
bạn nhỏ đã được cha gửi cho chiếc ảnh cái cầu
này. Bạn rấy yêu cái cầu trong ảnh. Chúng ta sẽ
học bài thơ để hiểu vì sao bạn nhỏ yêu cái cầu ấy
như thế.
b. Tiến hành các hoạt động:
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
Mục tiêu: Giúp HS đọc đúng các từ, ngắt nghỉ
đúng nhịp các câu dòng thơ.
*GV đọc diễn cảm toàn bài thơ.
- Giọng đọc tình cảm, nhẹ nhàng, thiết tha. Nhấn
giọng ở những từ: vừa bắc xong, yêu sao yêu
ghê, yêu hơn cả, cái cầu của cha…
- GV cho HS xem tranh.
*GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp với giải
nghĩa từ.
- GV mời đọc từng dòng thơ. Mỗi em 2 dòng tiếp
nối nhau, uốn nắn sửa lổi phát âm.
- GV mời HS đọc từng khổ thơ trước lớp.
- 4 học sinh tiếp nối đọc
đoạn 1 - 2 - 3 - 4 của câu

chuyện “Nhà bác học và
bà cụ” và trả lời câu hỏi.
- HS chú ý nghe
- - HS đọc tựa.
- Học sinh lắng nghe.
- HS xem tranh.
- HS đọc từng dòng thơ
thơ.
- HS đọc từng khổ thơ
trước lớp.
19
+YC HS tiếp nối nhau đọc 4 khổ thơ trong bài.
+ GV cho HS giải thích từ: chum, ngòi, sông
Mã.
- GV cho HS đọc từng khổ thơ trong nhóm.
* Hoạt động 2:
Hướng dẫn tìm hiểu bài.
Mục tiêu: Giúp HS hiểu và trả lời được các câu
hỏi trong SGK.
- GV yêu cầu HS đọc thầm từng khổ thơ. Và hỏi:
+ Người cha trong bài thơ làm nghề gì ?
+ Cha gửi cho bạn nhỏ chiếc ảnh về cái cầu
nào, được bắt qua dòng sông nào?
- GV nói thêm cho HS về cầu Hàm Rồng: Chiếc
cầu nổi tiếng bắc qua hai bờ sông Mã, trên
đường vào thành phố Thanh Hoá. Cầu nằm giữa
hai quả núi. Một bên giống đầu rồng nên gọi là
núi Rồng. Bên kia giống viên ngọc nên gọi là núi
Ngọc.
(GV có thể giới thiệu ảnh minh họa phóng to


- HS đọc các khổ thơ 2, 3, 4 và trả lời câu hỏi.
- Cả lớp trao đổi nhóm.
+ Từ chiếc câu cha làm, bạn nhỏ nghĩ đến
những gì?
- GV chốt lại: Bạn nghĩ đến sợi tơ nhỏ, như
chiếc cầu giúp nhện qua chum nước. Bạn nghĩ
đến ngọn gió, như chiếc cầu giúp sáo sang sông.
Bạn nhĩ đến lá tre, như chiếc cầu giúp kiến qua
ngòi….
+ Bạn nhỏ yêu nhất chiếc cầu nào? vì sao?
- GV yêu cầu HS đọc thầm lại bài thơ.
+ Tìm câu
thơ em thích
nhất, giải
thích vì sao
em thích
nhất câu thơ
đó ?
+Bài thơ cho em thấy tình cảm của bạn nhỏ với
cha như thế nào?
- GV nhận xét, chốt lại.
* Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ.
Mục tiêu: Giúp các em nhớ và đọc thuộc bài thơ.
- GV mời một số HS đọc lại toàn bài thơ bài thơ.
- GV hướng dẫn HS học thuộc lòng bài thơ.
- HS thi đua học thuộc lòng từng khổ thơ của bài
thơ.
- HS nối tiếp nhau đọc.
- HS giải thích từ.

- HS đọc trong nhóm.
- HS đọc thầm bài thơ.
+Cha làm nghề XD cầu.
+Câu Hàm rồng, bắc qua
sông Mã.
- HS đọc các khổ thơ 2, 3,
4.
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS nhận xét.
+Vì đó lá chiếc cầu do
cha bạn và các bạn đồng
nghiệp làm nên.
- HS đọc thầm bài thơ.
- HS phát biểu cá nhân.
+Bạn yêu cha, tự hào về
cha.
- HS đọc lại toàn bài thơ.
- HS đọc theo HDGV.
- HS thi đua đọc TL từng
khổ của bài thơ.
20
- GV mời 4 em thi đua đọc thuộc lòng cả bài thơ.
- GV nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay.
4 Củng cố – dặn dò. Về nhà tiếp tục học thuộc
lòng bài thơ.
Chuẩn bị bài: Nhà ảo thuật.
- Nhận xét tiết học.
- 4 HS đọc TL bài thơ.
- HS nhận xét.
-HS chú ý nghe.


TUẦN 23
Thứ hai, ngày tháng năm 201
Tập đọc – Kể chuyện
Tiết 67+68: NHÀ ẢO THUẬT
I. Mục tiêu:
A. Tập đọc
- Hiểu nội dung: Khen ngợi hai chị em Xô – phi là những em bé ngoan,
sẵn sàng giúp đỡ người khác. Chú Lí là người tài ba, nhân hậu, rất yêu quý trẻ em
(Trả lời được các câu hỏi trong SGK/41).
- Đọc đúng, rành mạch; biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Bồi dưỡng tinh thần thân ái giúp đỡ nhau.
KNS: - kĩ năng xác định giá trị liên hệ qua câu hỏi – từ đó giáo viên giáo dục
học sinh quan sát để hiểu được hoàn cảnh cuộc sống gia đình vui và tự hào về
các em.
B. Kể chuyện.
Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ (Biết theo
dõi, nhận xét, đánh giá lời kể của bạn. Kể được tiếp lời kể của bạn).
+ HS khá, giỏi: Kể được từng đoạn câu chuyện bằng lời của Xô – phi hoặc
Mác.
II. Đồ dùng dạy học:
* GV : Tranh minh họa bài học trong SGK/40. Bảng phụ viết đoạn văn
cần hướng dẫn luyện đọc.
* HS: - SGK, vở.
III/ Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. KT: Bài Cái cầu. GV mời 3 em đọc thuộc
lòng bài và trả lời câu hỏi:
+Người cha trong bài thơ làm nghề gì?

+Từ chiếc cầu cha làm, bạn nhỏ nghĩ đến
những gì?
+Em thích nhất câu thơ nào? Vì sao?
3. Bài mới:
a. Giới thiệu và ghi tựa bài: Trong các tuần 23,
24 các em sẽ được học các bài gắn với chủ
điểm nghệ thuật; qua đó các em sẽ hiểu biết về
những ngưòi làm công tác nghệ thuật (nghệ sĩ,
-3 HS đọc và trả lời câu hỏi.
- HS chú ý nghe; 2 HS đọc lại
tựa bài.
21
nhà văn, nhà thơ, nhạc sĩ, hoạ sĩ, diễn viên
xiếc, …) những hoạt động nghệ thuật, các bộ
môn nghệ thuật… Truyện đọc đầu tuần sẽ cho
các em làm quen với một nhà ảo thuật tài ba.
b. Tiến hành các hoạt động:
*Hoạt động 1: Luyện đọc.
Mục tiêu: Giúp HS bước đầu đọc đúng các từ
khó, câu khó. Ngắt nghỉ hơi đúng ở câu dài.
• GV đọc mẫu bài văn .
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
- GV cho HS xem tranh minh họa.
• GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp với
giải nghĩa từ.
- GV mời HS đọc từng câu.
+ HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi
đoạn.
- GV mời HS đọc từng đoạn trước lớp.
+GV mời HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong

bài.
- GV mời HS đọc giải nhĩa từ: ảo thuật, tình
cờ, chứng kiến, thán phục, đại tài.
- GV cho HS đọc từng đoạn trong nhóm.
* Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài.
Mục tiêu: Giúp HS nắm được cốt truyện, hiểu
nội dung bài.
- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời
câu hỏi:
+ Vì sao chị em Xô- phi không đi xem ảo
thuật?
- HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời:
+ Hai chị em Xô- phi đã gặp và giúp đỡ nhà
ảo thuật thế nào?
+ Vì sao hai chị em không nhờ chú Lí dẫn vào
rạp xiếc?
- GV mời HS đọc thành tiếng đoạn 3, 4.
Thảo luận câu hỏi:
- HS đọc thầm theo.
- HS xem tranh.
- HS đọc từng câu.
- HS đọc tiếp nối từng câu
trong đoạn.
- HS đọc từng đoạn.
- 4 HS đọc 4 đoạn.
- HS đọc giải nghĩa từ khó
trong bài.
- HS đọc trong nhóm.
- HS đọc thầm đoạn 1.
+Vì bố các em đang nằm

viện, mẹ rất cần tiền chữa
bệnh cho bố, các em không
dám xin tiền mẹ mua vé.
- HS đọc thầm đoạn 2
+Tình cờ gặp chú Lí ở ga,
hai chị em giúp chú mang
những đồ đạc lỉnh kỉnh đến
rạp xiếc.
+Hai chị em nhớ mẹ dặn
không được làm phiền người
khác nên không muốn chờ
chú trả ơn.
- HS đọc đoạn 3, 4.
+Chú muuốn cảm ơn hai bạn
nhỏ rất ngoan và giúp đỡ
chú.
+Đã xảy ra hết bấy ngờ này
đến bất ngờ khác: một cái bánh
bỗng nhiên biến thành 2 cái;
các dải băng đủ sắc màu từ lọ
22
+ Vì sao chú Lí tìm đến nhà Xô- phi và Mác?
+ Những chuyện gì xảy ra khi mọi người
uống trà?
+ Theo em hai chị em Xô- phi đã được xem ảo
thuật chưa?
- GV nhận xét, chốt lại: Nhà aỏ thuật Trung
Quốc đã tìm đến tận nhà hai bạn nhỏ để biểu
diễn, bày tỏ sự cảm ơn đối với hai bạn. Sự
ngoan ngoãn và lòng tốt của hai bạn đã được

đền đáp
Hoạt động 3 : Luyện đọc lại.
Mục tiêu: Giúp HS đọc diễn cảm toàn bài theo
lời của từng nhân vật
- GV đọc diễn cảm đoạn 3.
- GV cho 3 HS thi đọc 3 đoạn truyện trước lớp.
(GV yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau thi đọc 3 đoạn)
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt.
Hoạt động 4: Kể chuyện.
Mục tiêu: HS dựa vào tranh minh họa kể lại
được từng đoạn câu chuyện. HS khá, giỏi: Kể
được từng đoạn câu chuyện bằng lời của Xô –
phi hoặc Mác.
- GV cho HS quan sát các tranh, nhận ra nội
dung truyện trong từng tranh.
+ Tranh 1: Hai chị em Xô- phi và Mác đang
xem quảng cáo về buổi biểu diễn của nhà ảo
thuật Trung Quốc.
+ Tranh 2: Chị em
Xô- phi giúp nhà ảo
thuật mang đồ đạc
đến nhà hát.
+ Tranh 3: Nhà ảo
thuật tìm đến nhà hai
chị em để cám ơn.
+ Tranh 4: Những
chuyện bất ngờ xảy
ra khi mọi người
uống trà.
- GV nhắc nhở HS: Khi nhập vai phải tưởng

tượng chính mình là bạn đó, lời kể phải nhất
quán từ đầu đến câu cuối.
- GV mời 1 HS nhập vai Xô- phi kể lại đoạn 1
câu chuyện theo tranh.
đường bắn ra; một chú thỏ
trắng mắt hồng bỗng nằm trên
chân Mác.
+Chị em Xô- phi đã được
xem ảo thuật ngay tại nhà.
- HS phát biểu ý kiến.
- HS chú ý nghe.
- Ba HS thi đọc 3 đoạn.
- HS nhận xét.
- HS quan sát tranh.
- Từng HS kể.
- 4 HS kể lại 4 đoạn câu
23
- GV mời 4 HS tiếp nối nhau thi kể từng đoạn
câu chuyện theo lời Xô- phi hoặc Mác.
4. Củng cố - Dặn dò:
- GV hỏi: Các em học được ở Xô phi và Mác
những phẩm chất tốt đẹp nào?
- Truyện khen ngợi hai chị em Xô- phi. Truyện
còn ca ngợi ai nữa?
- Về luyện đọc lại câu chuyện. Chuẩn bị bài:
Chương trình xiếc đặc sắc.
Nhận xét tiết học.
chuyện.
(Yêu thương cha mẹ./ ngoan
ngoãn, sẵn sàng giúp đỡ mọi

người.)
(Chú Lí- nghệ sĩ ảo thuật tài ba,
nhân hậu, rất yêu quí trẻ em.)
- HS chú ý nghe.
Thứ ba ngày tháng năm 201
Tập đọc
Tiết 69: CHƯƠNG TRÌNH XIẾC ĐẶC SẮC
I. Mục tiêu:
- Hiểu nội dung tờ quảng cáo; bước đầu biết một số đặc điểm về nội dung,
hình thức trình bày và mục đích của một tờ quảng cáo (Trả lời được các câu hỏi
trong SGK/.
- Giọng đọc: Biết ngắt nghỉ hơi đúng; đọc đúng các chữ số, các tỉ lệ phần
trăm và số điện thoại trong bài.
- Giáo dục HS biết yêu thích nghệ thuật xiếc.
KNS- kĩ năng xác định giá trị và kĩ năng ra quyết định liên hệ qua các câu
hỏi.giáo dục học sinh các chương trình quảng cáo rất quan trọn giúp cho người
tiêu dùng quảng cáo không có đúng sự thật.
II. Đồ dùng dạy học:
* GV : Tranh minh họa bài học trong SGK/46.
* HS: Xem trước bài học, SGK, vở.
III/ Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ôn định:
2. KT: Bài Nhà ảo thuật.
3. Bài mới: GT bài: Chương trình xiếc đặc sắc.
a. Tiến hành các hoạt động:
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Giúp HS đọc đúng các từ, ngắt nghỉ đúng nhịp
các câu, đoạn văn.
• GV đọc diễn cảm toàn bài. Giọng đọc rõ

ràng, rành mạch, vui. Ngắt, nghỉ hơi dài sau mỗi
nội dung thông tin.
- GV cho HS xem tranh minh họa.
• HD HS luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ.
- 3 HS đọc trả lời.
-2 HS đọc lại tựa bài.
- Học sinh lắng nghe.
- HS quan sát tranh.
24
- GV mời đọc từng câu.
+GV viết lên bảng: 1 – 6; 50%; 10%; 5180360.
+ GV mời HS tiếp nối nhau đọc từng câu của
bài.
- GV yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp.
+ GV gọi HS đọc tiếp nối từng đoạn trước lớp.
+ Giúp HS giải nghĩa các từ: 19 giờ, 15 giờ.
- GV cho HS đọc thi: 4HS tiếp nối nhau đọc thi
4 đoạn; 2 HS thi đọc cả bài
- GV theo dõi, hướng dẫn các em đọc đúng.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
Mục tiêu: Giúp HS hiểu và TL được các câu hỏi
trong SGK.
- GV yêu cầu HS đọc thầm bản quảng cáo.
+ Rạp xiếc in tờ quảng cáo này để làm gì?
+ Em thích những nội dung nào trong quảng
cáo? Nói rõ vì sao
- GV mời 1 HS đọc thầm lại bảng quảng cáo,
trao đổi theo nhóm. Câu hỏi:
+ Cách trình bày quảng cáo có gì đặc biệt?
- GV nhận xét, chốt lại : Thông báo những tin

cần thiết nhất, được người xem quan tâm: tiết
mục, điều kiện của rạp, mức giảm giá vé, thời
gian biểu diễn, cách liên hệ mua vé.
+ Thông báo ngắn gọn, rõ ràng.
+ Những từ quan trọng được in đậm.
+ Có tranh minh họa cho tờ quảng cáo thêm
đẹp.
+ Em thường thấy quảng cáo ở những đâu?
- GV nhận xét, chốt lại: Chúng ta thấy những tờ
quảng cáo ở nhiều nơi như: giăng hoặc treo trên
đường phố, sân vận động, trong các nơi vui
chơi, giải trí, trên ti vi, các tạp chí, siêu thị, công
ty, …
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại bài, rèn KN đọc.
- GV mời 1 HS đọc cả bài.
- GV yêu cầu 4 HS thi đọc đoạn quảng cáo.
- GV yêu cầu 2 HS thi đọc cả bài.
- GV nhận xét nhóm nào đọc đúng, đọc hay.
* Củng cố - Dặn dò:
- Về nhà luyện đọc thêm, tập trả lời câu hỏi.
- Chuẩn bị bài: Đối đáp với vua.
- Nhận xét tiết học.
- HS đọc từng câu.
- HS đọc đồng thanh.
- HS tiếp nối đọc câu.
- 4 HS đọc.
- HS luyện đọc các từ.
- HS giải nghĩa từ.
- 4 HS tiếp nối đọc 4 đoạn

trước lớp.
- HS thi đọc.
- HS đọc thầm đoạn 1.
+Lôi cuốn mọi người đến rạp
xem xiếc.
- HS phát biểu cá nhân và giải
thích.
- HS đọc thầm bảng quảng
cáo.
- HS trao đổi theo nhóm.
- Đại diện các nhóm lên trình
bày.
- Các nhóm khác nhận xét.
- HS phát biểu cá nhân.
- HS đọc cả bài.
- 4 HS đọc bảng quảng cáo.
- Hai HS thi đọc cả bài.
- HS cả lớp nhận xét.

25

×