Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

Hướng dẫn soạn Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (844.07 KB, 51 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 3</b>



Rèn chữ: Bài 3
Sửa ngọng: l,n


Thứ hai ngày tháng năm....


<b>Tiết 2: Toán</b>


<b> LUYỆN TẬP</b>



<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Biết cộng, trừ, nhân, chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số.
- Ghi chú: Làm được các Bài 1( hai ý đầu), Bài 2 ( a, d ), Bài 3.


<b> II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ.</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh </b>
<b>1. Bài cũ: Gọi HS lên làm bài 2 của tiết </b>


trước. GV nhận xét.


<b>2. Bài mới:</b>
<b>a) Giới thiệu :</b>


<b>b) Hướng dẫn luyện tập:</b>


<b>Bài 1: Chuyển hỗn số thành phân số.</b>



- HS nêu cách chuyển hỗn số thành phân số.
- GV lần lượt ghi từng hỗn số, HS làm vở.
- GVnhận xét. chữa bài:


<b>Bài 2: So sánh các hỗn số.</b>


- GV hướng dẫn chuyển hỗn số thành phân số
rồi so sánh làm theo mẫu:


10
9
3 <sub>và </sub>
10
9
2
10
39
10
9


3  ;


10
29
10


9


2  .Vì



10
29
10
39
 nên
10
9
2
10
9
3 


<b>- Cho HS làm nháp.</b>


- Gọi HS lên bảng làm.


- Gọi HS dưới lớp nhận xét và nêu KQ.
- GV KL,chốt kết quả đúng.


<b>Bài 3: Chuyển hỗn số thành phân số rồi thực </b>


hiện phép tính.


- GV cho HS làm bài vào vở.


- GV thu bài chấm và gọi HS lên bảng làm.
- GV theo dõi.


- Cho HS dưới lớp nhận xét.


- GV nhận xét, chốt KQ đúng.


<b>3. Củng cố ,dặn dò: Nhận xét tiết học.</b>


- 2 HS lên bảng làm.
- Lớp nhận xét .


-Vài HS nêu, lớp nhận xét, bổ
sung.


- HS tự làm bài, nêu KQ.


- HS quan sát, lắng nghe.


- 1HS làm miệng.


- HS lắng nghe, theo dõi.


- HS thực hiện .


- 2HS lên bảng làm.


- HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS tự chữa bài sai.


- HS tự làm bài.
- 2HS lên bảng làm.


a) 1<sub>3</sub>1 <sub>2</sub>3 <sub>3</sub>4 9<sub>6</sub>8 17<sub>6</sub>
2



1


1      


14
7
2
4
3
7
3
4
2
4
21
3
8
4
1
5
3
2


2    <i>x</i> 


<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>


<i>x</i>
<i>x</i>


d) :<sub>4</sub>9 <sub>2</sub>7 <sub>9</sub>4 7<sub>9</sub>2 14<sub>9</sub>
2
7
4
1
2
:
2
1


3   <i>x</i>  <i>x</i> 


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Tiết 1:Tập đọc</b>


<b> </b>

<b>LÒNG</b>

<b>DÂN</b>

<b> (Phần 1)</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Biết đọc đúng văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính
cách của từng nhân vật trong tình huống kịch.


- Hiểu nội dung, ý nghĩa phần I của vở kịch: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu
trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.(Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK).


<b> II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ.</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>



<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b> A. Kiểm tra: - Đọc bài thơ “Sắc màu em yêu”.</b>
- Nêu nội dung bài.


<b>B. Bài mới:</b>


<b>1) Giới thiệu bài. </b>


<b>2) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. </b>


a) Luyện đọc.


- GV gọi HS đọc toàn bài(GT, cảnh…).
- GV phân đoạn luyện đọc: 3 đoạn.
Đ1: Từ đầu đến chồng tui.


Đ2: Tiếp đến rục rịch tao bắn.
Đ3: Cịn lại.


- Cho HS nêu từ khó đọc .


- Ghi bảng đọc: quẹo, xẵng giọng, ráng.
- Câu: “Dỗ dành…này


Mấy cậu…để tui”


- Cho HS đọc tiếp nối theo vai.
- Đọc từ chú giải.



- Cho HS luyện đọc theo nhóm 3.
- GV đọc lại tồn bài.


b) Tìm hiểu bài: GV nêu lần lượt các câu hỏi ở
SGK, nhận xét, chốt ý đúng sau khi HS trả lời.
- Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm?


- Dì năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ?
- Chi tiết nào … em thích thú nhất? Vì sao?


<sub> ND chính cuả đoan kịch ?</sub>


C, Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm:
- Treo bảng phụ.


- Cho HS nêu giọng đọc của từng vai.


- GV nx, HD đọc diễn cảm đoạn kịch theo vai.
- Cho HS luyện đọc nhóm.


- Cho HS thi đọc phân vai.
- GV nhận xét các vai đọc tốt.


<b>3)Củng cố,dặn dò: Nhận xét tiết học.</b>


- Dặn về nhà tập đọc,chuẩn bị bài sau.


- 2HS lên bảng đọc.


- 1HS đọc,lớp đọc thầm SGK.


- HS theo dõi dùng bút chì
đánh dấu đoạn. Đọc nối tiếp.


- HS nêu từ khó đọc.
- Luyện đọc từ khó 1 lần .


- 3HS đọc,lớp đọc thầm.
- HS đọc từ chú giải:SGK
- HS đọc nhóm 3( phân vai).
- HS theo dõi.


- HS đọc thầm SGK suy nghĩ
trả lời câu hỏi.


- Bị bọn giặc rượt đuổi bắt...
- Đưa áo chú thay, nhận làm…
- Nhiều HS nêu ý kiến.


- HS theo dõi,lắng nghe.


- HS luyện đọc nhóm 3.


- Các nhóm xung phong thi
đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Tiết 3</b>

<b>: </b>

<b>Chính tả ( nhớ - viết )</b>


<b> </b>

<b>THƯ GỬI CÁC HỌC SINH</b>



<b>I. MỤC TIÊU: </b>



- Viết đúng chính tả trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.


- Chép đúng vần của từng tiếng trong hai dòng thơ vào mơ hình cấu tạo vần
BT2, biết được cách đặt dấu thanh ở âm chình.


Ghi chú: HS năng khiếu nêu được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng.


<b>II. CHUẨN BỊ: Phấn màu, bảng phụ. ,vở BT (TV5).</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh </b>


<b> A. Bài cũ:</b>


- Cho HS lên điền tiếng in đậm ở BT2 tiết
trước vào mơ hình vần.


- GV KL .


<b>B. Bài mới:</b>


1) Giới thiệu : Nêu yêu cầu giờ học.
2) Hướng dẫn HS nhớ viết.


- Cho HS đọc bài viết


- HS có trách nhiệm thế nào trong cơng cuộc
kiến thiết đất nước ?



- HS nêu những từ ngữ dễ viết sai.


- Nhắc nhở HS về tư thế ngồi viết, cố gắng
viết chữ đẹp, giữ vở sạch.


- Cho HS viết bài vào vở.
- Yêu cầu soát lại bài viết.
- GV kiểm tra số lỗi của HS.
- GV thu bài chấm( 5 bài).
- Nhận xét bài viết.


3) Hướng dẫn bài tập chính tả:


<b>Bài tập 2</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.


- GV treo bảng phụ có mơ hình vần.
- GV hướng dẫn mẫu tiếng tiếng.
- Cho HS làm bài vào vở BT.


- HS lên bảng điền các tiếng vào mơ hình.
- Cho HS dưới lớp nhận xét.


- GV KL, chốt KQ đúng.


<b>Bài tập3</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu .
- Cho HS nêu ý kiến.



- GV nhận xét, KL: khi viết một tiếng, dấu
thanh cần được đặt ở trên âm chính.


- GV dựa vào BT2 hướng dẫn cho HS hiểu.


<b>4)Củng cố,dặn dò: Nhận xét tiết học.</b>


- 2 HS lên bảng thực hiện.
- Lớp nhận xét.


- HS lắng nghe.


- 2HS đọc thuộc lịng.
- HS trình bày - Nhận xét.


- HS luyện viết khó.


- HS mở SGK nhẩm lại bài viết,
gấp SGK nhớ viết vào vở.


- HS soát lại bài viết.


- HS còn lại đổi vở cho nhau để
dò lổi.


- Tổ trưởng thu vở lên chấm.
- HS lắng nghe.


- HS đọc, lớp đọc thầm SGK.



- HS theo dõi.


- HS tự làm bài vào vở BT.
- Lần lượt 2HS lên bảng điền.
- HS dưới lớp nhận xét.


- HS theo dõi và tự chữa bài sai.


- HS đọc,lớp đọc thầm SGK.
- Vài HS nêu ý kiến.


- Hs lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Tiết 4: Giáo dục kĩ năng sống</b>


<b>KĨ NĂNG GIAO TIẾP Ở NƠI CÔNG CỘNG ( Tiết 3)</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Củng cố nội dung bài tập 1,2 và ghi nhớ.


- Rèn cho học sinh có kĩ năng giao tiếp nơi cơng cộng.


- Giáo dục cho học sinh có ý thức giữ trật tự nơi công cộng và biết nhường
đường, nhường chỗ cho người già và trẻ em.


<b>II. CHUẨN BỊ: Vở bài tập thực hành kĩ năng sống lớp 5.</b>


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sách </b>


vở, đồ dùng học tập của HS


<b> 2. Bài mới:</b>


<b> 2.1 Hoạt động 1: Xử lí tình huống</b>
<b> Bài tập 1:</b>


- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập .
*Giáo viên chốt kiến thức: Ở nơi cơng
cộng chúng ta khơng được nói cười to,
gây ồn ào, không chen lấn, xô đẩy
nhau.


<b>2.2 Hoạt động 2: Ứng xử văn minh</b>
<b> Bài tập 2:</b>


<b> - Gọi một hs đọc yêu cầu của bài tập </b>


* Giáo viên chốt kiến thức: Ở nơi
công cộng phải biết nhường đường,
nhường chỗ cho người già, trẻ nhỏ và
phụ nữ có thai.


- Vậy ở nơi cơng cộng chúng ta cần có
hành vi ứng xử thế nào cho lịch sự?



<b>3. Củng cố- dặn dò:</b>


<b>- Chúng ta vừa học kĩ năng gì ?</b>


- Về chuẩn bị bài tập còn lại.




- Học sinh thảo luận theo nhóm.


- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.


- Học sinh thảo luận theo nhóm.


- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.


+Tranh a1: Đ
+Tranh 2: S
+Tranh 3: Đ
+Tranh 4: Đ


- 2 HS trả lời.


- Ghi nhớ: Ở nơi công cộng chúng ta cần
giữ trật tự, khơng cười nói ồn ào, đi lại
nhẹ nhàng, không chen lấn, xô đẩy,
nhường đường, nhường chỗ cho người
già, em nhỏ và phụ nữ có thai.



<b>Tiết 5: Tiếng việt</b>


<b>LUYỆN VIẾT: BÀI 3</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Học sinh viết đúng, đẹp mẫu chữ ở vở.
- Rèn thói quen viết cẩn thận cho HS.


<b>II.CHUẨN BỊ: Vở luyện viết.</b>


III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò.</b>
<b>1. KT bài cũ :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

1) Giới thiệu bài:
2) Nội dung


<b>a. Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài viết.</b>


- 1HS đọc nội dung bài 03


- Để bày tỏ nguyện vọng hịa bình các bạn
nhỏ đã làm gì ?


<b>b. Hướng dẫn HS viết bài</b>


- Nêu những chữ viết hoa trong bài? Vì sao


lại viết hoa?


- GV gọi 2 HS lên bảng viết những từ khó
viết. Lớp viết nháp:


- Gọi học sinh nhận xét.


<b>c. Học sinh viết bài: Nhắc nhở hs cách cầm </b>


bút và tư thế ngồi.


- GV quan sát, giúp đỡ học sinh viết .


<b>3. Củng cố dặn dị: Nhận xét tiết học.</b>


- 1 HS đọc.


- Qun góp tiền xây tượng đài….


- Chữ đầu dòng. Danh từ riêng.


- Xa – da – cô, Hi – rô – si – ma, ..
- HS viết nháp.


- HS viết bài.
- HS lắng nghe.


<b>Tiết 6: Tốn</b>


<b>ƠN TẬP: CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA PHÂN SỐ</b>




<b>I.Mục tiêu: Giúp HS :</b>


 Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính với phân số.


 Giải bài tốn có liên quan đến tìm giá trị phân số của một số.


<b>II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ.</b>


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh </b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- 2HS lên bảng làm bài tập hướng dẫn
luyện tập thêm của tiết 129.


- GV nhận xét HS.
<b>2. Dạy – học bài mới</b>
2.1. Giới thiệu bài mới
2.2. Hướng dẫn luyện tập


<b>Bài 1: </b>


<b>- GV yêu cầu HS tự làm bài, nhắc HS khi</b>


tìm MSC nên chọn MSC nhỏ nhất có thể.


- GV chữa bài của HS trên bảng lớp.



- GV nhận xét HS đã lên bảng làm bài.


<b>Bài 2</b>


- GV tiến hành tương tự như bài tập 1.


- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu,
HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài
làm của bạn.


- Nghe GV giới thiệu bài.


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở bài tập.


Kết quả bài làm đúng như sau :
a) <sub>3</sub>2 + <sub>5</sub>4 = <sub>15</sub>10 + <sub>15</sub>12 = <sub>15</sub>22


b) <sub>12</sub>5 + <sub>6</sub>1 = <sub>12</sub>5 + <sub>12</sub>2 = <sub>12</sub>7


- Cả lớp theo dõi bài chữa của bạn,
sau đó tự kiểm tra lại bài của mình.
- HS cả lớp làm bài.


a) 23<sub>5</sub> -
3
11


=


15
69


-
15
55


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Bài 3</b>


- GV tiến hành tương tự như bài tập 1.
- Lưu ý : HS có thể rút gọn ngay trong
q trình thực hiện phép tính.


<b>Bài 4</b>


- GV tiến hành tương tự như bài tập 1.


c) 2 : <sub>4</sub>2 = 2

<sub>2</sub>4 = 2 <sub>2</sub>4 = 4


<b>Bài 5</b>


- GV gọi HS đọc đề bài.


- Hướng dẫn HS tìm lời giải của bài tốn:
+ Bài tốn cho biết những gì ?


+ Bài tốn hỏi gì ?


+ Để tính được cả hai buổi cửa hàng bán
được bao nhiêu ki – lô - gam đường


chúng ta phải biết được gì ?


- GV yêu cầu HS làm bài.


- GV nhận xét bài làm của HS trên bảng


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS .


b) <sub>7</sub>3 - <sub>14</sub>1 = <sub>14</sub>6 - <sub>14</sub>1 = <sub>14</sub>5
- HS cả lớp làm bài.


a)
4
3




6
5


=
6
4


5
3






=
24
15


=
8
5


b) 15

<sub>5</sub>4 = 15 <sub>5</sub> 4 = 60<sub>5</sub> = 12
- HS cả lớp làm bài.


a) <sub>5</sub>8 : <sub>3</sub>1 = <sub>5</sub>8



1
3


= 24<sub>5</sub>


b) <sub>7</sub>3 : 2 = <sub>7</sub>3<sub>2</sub>


 = 14
3


- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp, HS
cả lớp đọc thầm trong SGK.


+ Bài tốn cho biết :
Có : 50 kg đường.



Buổi sáng bán : 10kg đường.
Buổi chiều bán : số còn lại.


+ Hỏi cả hai buổi bán được bao nhiêu
ki-lô-gam đường.


+ Biết được buổi chiều bán được bao
nhiêu ki-lô-gam đường


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở bài tập.


Bài giải


Số ki-lơ-gam đường cịn lại là:
50-10=40(kg)


Buổi chiều bán được là:
)
(
15
8
3


40<i>x</i>  <i>kg</i>


Cả ngày bán được là:
10+ 15= 25 (kg)



Đáp số : 25 kg
- HS theo dõi bài chữa của GV,


<b>Tiết 7: Tiếng Việt </b>


<b>ÔN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA .</b>



<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Giúp HS ôn tập, bổ sung một số kiến thức về từ đồng nghĩa : từ đồng nghĩa
hoàn tồn và từ đồng nghĩa khơng hồn tồn


- Tìm một số từ đồng nghĩa, đặt câu có từ đồng nghĩa .


<b>II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ.</b>


- GV: Nội dung ôn tập .
- HS : SGK, Vở ôn .


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh </b>
<b>I.</b> <b>Ổn định tổ chức</b>


<b>II.</b> <b>Nội dung ôn tập .</b>


- Thế nào là từ đồng nghĩa ? Từ đồng
nghĩa hồn tồn và từ đồng nghĩa khơng
hồn tồn ?


- Hãy tìm những từ đồng nghĩa với từ :



<b>chăm chỉ đặt câu với từ vừa tìm được ?</b>


<b>- Tìm từ đồng nghĩa vói từ: đẹp , đặt câu </b>
với từ đó?


*. Viết một đoạn văn ngắn về chủ đề tự
chọn trong đó có một cặp từ đồng nghĩa
khơng hồn tồn .


- u cầu HS viết vào vở .
- GV hướng dẫn HS yếu .


- Gọi HS đọc bài viết của mình .


- Nhận xét, tuyên dương những em viết
đạt yêu cầu .


<b>III. Củng cố - dặn dò: Nhận xét giờ học .</b>


- HS về chuẩn bị bài sau.


- Nhũng từ có nghĩa giống nhau được
gọi là từ đồng nghĩa …


- HS trình bày.


VD:Chịu khó, cần cù, siêng năng, …
+ Bạn Lan chịu khó học tập .


+ Cần cù là đức tính của người HS.


- Xinh, xinh xắn, mĩ lệ …


+ Quang cảnh nơi đây thật mĩ lệ .
+ Bé Nga rất xinh xắn với chiếc nơ
xinh xinh trên đầu …


- HS viết vào vở .


- 5 HS đọc bài của mình trước lớp
- HS lắng nghe


Thứ ba ngày 20 tháng 9 năm 20....


<b>Tiết 1: Toán</b>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>



<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Biết chuyển phân số thành phân số thập phân, hỗn số thành phân số.


- Số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có
một tên đơn vị đo.


- Ghi chú: làm bài 1, bài 2 ( 2 hỗn số đầu ), bài 3, bài 4.


<b>II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ.</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>



<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh </b>
<b>1. KT Bài cũ : </b>


- Làm lại BT3.
- GV nhận xét.


<b>2. Bài mới:</b>


a) Giới thiệu: Nêu yêu cầu giờ học.
b) Hướng dẫn luyện tập:


<b>Bài 1: Chuyển phân số thành phân số thập phân.</b>


- Phân số thập phân là những phân số như thế nào?
- Cho HS tự làm bài.


- Gọi HS lên bảng chữa.


- 2HS lên bảng thực hiện.


- HS lắng nghe.


- HS nêu, lớp nhận xét bổ
sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Gv nhận xét chốt KQ đúng.
;...
1000
46
2


500
2
23
500
23
;
10
2
7
:
70
7
:
14
70
14







<b>Bài 2: chuyển các hỗn số thành phân số.</b>


- Gọi HS nêu cách chuyển hỗn số thành phân số.
- Cho HS tự làm bài. HS năng khiếu làm cả bài.
- Gọi HS lên bảng làm.


- GV nhận xét chốt KQ đúng.


8<sub>5</sub>2 8<i>x</i>5<sub>5</sub>2 42<sub>5</sub>


4
23
4
3
4
5
4
3


5  <i>x</i>  


<b>Bài 3: Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm</b>


- GV ghi bài mẫu, hướng dẫn như SGK.
-Cho HS tự làm các bài còn lại.


- Gọi HS lên bảng chữa bài.


- GV nhận xét chốt kết quả đúng. Lưu ý câu (c).
60 phút = 1giờ ;6 phút =


60
6
giờ =
10
1
giờ.



<b>Bài 4: Viết các số đo đọ dài theo mẫu.</b>


- Một m bằng bao nhiêu cm ? bằng bao nhiêu dm?
- GV ghi bài mẫu, hướng dẫn như SGK.


- Cho HS làm bài vào vở.
- GV thu vở chấm.


- Gọi HS lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét, chốt kết quả.


2m3dm=2m+<sub>10</sub>3 m=2<sub>10</sub>3 <sub>m;4m37cm=4m+</sub>
100
37
m
=
100
37
4 <sub>m</sub>


<b>3. Củng cố,dặn dò: Nhận xét giờ học.</b>


khác nêu KQ.


- HS tự chữa bài sai.


- 1HS nêu,lớp nhận xét bổ
sung.


- HS làm bài vào nháp.


- 1HS lên bảng làm.HS khác
nêu kết quả.


- HS tự chữa bài sai.


- HS theo dõi và làm bài.
- HS làm bài vào vở.
- 2HS lên bảng chữa bài.
- Vài HS nêu kết quả bài
làm của mình.


- HS nêu, lớp nhận xét.


- HS quan sát và làm theo.
- HS làm bài vào vở.


- 3HS lên bảng chữa bài.


- Hs lắng nghe.


- Hs lắng nghe.


<b>Tiết 2: Luyện từ và câu</b>


<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN DÂN</b>



<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Xếp được các từ ngữ cho trước về chủ điểm Nhân dân vào nhóm thích hợp
( BT1), . Hiểu được từ đồng bào, tìm được một số từ bắt đầu tiếng đồng



- Đặt được câu với một từ có tiếng đồng vừa tìm được(BT3).


Ghi chú: HS năng khiếu đặt câu với các từ tìm được (BT3c) ; Bỏ BT 2.


<b>II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ.</b>


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A. Bài cũ:</b>


- Đọc đoạn văn miêu tả(BT4) tiết trước.
- GV nhận xét.


<b> B. Bài mới:</b>


1) Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

2) Hướng dẫn làm bài tập:


<b> Bài tập1: Xếp các từ ngữ vào nhóm</b>
thích hợp (HĐ nhóm 2).


- Gọi HS đọc yêu cầu, nội dung bài tập.
- GV giải nghĩa từ: tiểu thương, chủ tiệm.
- Cho HS thảo luận.


- u cầu các nhóm trình bày.
- GV nhận xét , chốt kết quả đúng.



<b>Bài tập 3: </b>


- HS đọc truyện''Con Rồng cháu Tiên''.
-GV: Vì sao người Việt Nam ta gọi nhau
là đồng bào?


- GV nhận xét ,KL.


- Gọi HS nêu lại yêu cầu .


- Các nhóm cùng làm bài trong 3 phút.
- Cho các nhóm đưa bảng lên trình bày.
- GV nhận xét ,tuyên dương


- Cho HS năng khiếu làm bài 3c vào vở.
- HS nêu KQ,tuyên dương HS đặt câu tốt.
<b>3. Củng cố, dặn dò :</b>


- GV nhận xét tiết học.


- 1HSđọc,lớp đọc thầm.
- HS lắng nghe.


- HS làm bài theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.


- 2HS đọc ,lớp đọc thầm.


- Các nhóm làm vào bảng nhóm.


- Đại diện nhóm trình bày.


- HS đặt câu vào vở.


-Vài HS đứng tại chỗ đọc KQ.


- HS lắng nghe.


<b>Tiết 3: Thể dục (đ/c Huyền)</b>


<b>Tiết 4: Đạo đức</b>


<b>CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (Tiết 1)</b>



<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Biết thế nào là có trách nhiệm việc làm của mình, biết ra quyết định và kiên
dịnh bảo vệ ý kiến đúng của mình.


- Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa .
- Có ý thức về việc mình sẽ làm.


Khơng tán thành với những hành vi trốn tránh trách nhiệm,đổ lỗi cho người khác.


<b>II. CHUẨN BỊ: GV: Những mẫu chuyện kể. HS :Thẻ màu .</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b> Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh </b>
<b>1. Bài cũ:</b>



- Em đã làm được những việc gì để xứng
đáng là HS lớp 5?


- Việc làm đó của em mang lại kết quả
như thế nào?


<b>2. Bài mới:</b>


<b>*HĐ1: Tìm hiểu truyện “Chuyện của</b>
<b>bạn Đức”.</b>


- Gọi HS đọc ''chuỵên của bạn Đức''.


<b>- 2-3 HS trả lời</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- GV nêu câu hỏi:


+ Đức đã gây ra chuyện gì?


+ Sau khi gây ra Đức và Hợp đã làm gì?


+ Sau khi gây ra chuyện Đức cảm thấy
như thế nào?


+ Theo em, Đức nên làm gì? Vì sao?


<b>- GV KL : Mỗi người phải chịu trách</b>


nhiệm về việc làm của mình.
- Cho HS đọc bài học.



<b> *HĐ 2: Làm BT 1 trang 7 (HĐ nhóm).</b>
- HS đọc bài 1 và nêu yêu cầu như SGK.
- Gọi HS trình bày.


- GV nhận xét, kết luận.
<b>*Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ</b>


- GV lần lượt nêu từng ý kiến ở bài tập 2
và yêu cầu HS bày tỏ thái độ bằng cách :
+ Đưa thẻ đỏ nếu tán thành , đưa thẻ
xanh nếu phản đối.


+ TS em tán thành/ phản đối ý kiến đó?
- GV KL:


+ Tán thành ý kiến :a, đ.
+ Phản đối ý kiến :b,c,d.


<b>* Hoạt động tiếp nối: dặn về nhà mỗi tổ</b>
chuẩn bị đóng vai để xử lý 1 tình huống
ở bài tập3.


- HS trả lời:


+ Đá quả bóng vào bà đang gánh đồ.
+ Đức luồn theo rặng tre chạy vội về
nhà. Hợp ù té chạy mất hút.


+ Về đến nhà Đức cảm thấy ân hận và


xấu hổ.


+... Nên chạy ra xin lỗi và giúp bà
Đoan thu dọn đồ.Vì ta cần có trách
nhiệm trước việc làm của mình.


- HS đọc phần ghi nhớ ở SGK.
- HS làm việc theo nhóm 5.
- HS thảo luận theo nhóm.


- Đại diện nhóm trình bày kết quả:
Dấu + trước các ý: a,b,d,g.
Dấu - trước các ý: c, đ,e.
- Các nhóm khác nhận xét.


- HS lắng nghe


- HS bày tỏ thái độ bằng cách đưa thẻ


- HS trả lời
- HS lắng nghe


Thứ tư ngày 21 tháng 9 năm 20....


<b>Tiết 1: Toán</b>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>



<b>I. MỤC TIÊU: </b>



- Biết cộng, trừ phân số, hỗn số .


- Chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo. Giải
bài tốn tìm một số biết giá trị một phân số của số đó.


- Làm bài tập 1 ( a, b ), bài 2( a, b ), bài 4( 3 số đo: 1, 3 ,4 ), bài 5.


<b>II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ.</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh </b>
<b>1. Bài cũ: - Gọi HS làm lại bài 3, 4 tiết trước.</b>


- GV nhận xét .


<b>2. Bài mới :</b>


a) Giới thiệu: Nêu yêu cầu giờ học.


b) Hướng dẫn luyện tập: NSNK làm cả bài.


- 2HS lên bảng làm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Bài 1 Tính. (câu a,b) .</b>


- Gv ghi lần lượt từng phép tính, cho HS làm .
- Gọi HS nêu cách thực hiện và nêu kết quả.
- Gv nhận xét, chốt KQ đúng.



a)


90
151
90


81
70
10


9
9
7






 b)


48
82
48


42
40
8
7
6
5








<b> Bài 2 : Tính: (câu a,b)</b>


- GV ghi lần lượt từng phép tính ,cho HS làm.
- Gọi HS lên bảng chữa bài.


- Gv nhận xét chốt kết quả đúng.


b)1<sub>10</sub>1  3<sub>4</sub> <sub>10</sub>11 <sub>4</sub>3 44<sub>40</sub> 30 14<sub>40</sub>


<b>Bài 4 : Viết các số đo độ dài( theo mẫu):</b>


- GV ghi bài mẫu hướng dẫn HS làm như SGK.
- Cho hs tự làm các bài còn lại.


- Gọi HS lên bảng làm.
- Gv nhận xét chốt ý đúng.


12cm 5mm = 12cm +<sub>10</sub>5 cm = 12<sub>10</sub>5 cm


<b>Bài 5 : Gọi HS đọc đề toán .</b>


- GV hướng dẫn: theo sơ đồ, muốn biết cả
quãng đường dài bao nhiêu, cần phải tìm



10
1


quãng đường .


- Cho hs làm bài vào vở.


- Thu vở chấm, gọi HS lên chữa bài.
- GV nhận xét,chốt KQ đúng.


<b>3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học.</b>


- HS tự làm bài vào nháp.
- 2HS nêu, lớp nhận xét.


- HS tự chữa bài sai.


- HS tự làm bài.


- 2Hs lên bảng làm,lớp nhận
xét.


- HS tự chữa bài sai.


- HS theo dõi và làm theo GV.
- HS làm bài thứ 3,4 vào vở.
- 2HS lên bảng làm. Lớp nhận
xét.


- Hs tự chữa bài sai.



Bài giải :


10
1


quãng đường AB dài là :
12 : 3 = 4 ( km )


Quãng đường AB dài là :
4 x 10 = 40( km)


Đáp số:40 km


- HS lắng nghe.


<b>Tiết 2: Kể chuyện</b>


<b>KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA</b>



<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Kể được một câu chuyện( đã chứng kiến, tham gia hoặc được biết qua truyền
hình, phim ảnh hay đã nghe, đã đọc) về người có việc làm tốt góp phần xây dựng
quê hương đất nước.


- Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện..


<b>II. CHUẨN BỊ: Dàn ý câu chuyện đã dặn tiết trước.</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>



<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh </b>


<b> A. Bài cũ: Kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc về </b>
các anh hùng, danh nhân của đất nước.


- GV nhận xét.


<b>B. Bài mới:</b>


<b>1) Giới thiệu bài: GV nêu yêu câu tiết học.</b>
<b>2) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề </b>


- 2 HS lần lượt kể lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Cho HS đọc yêu cầu đề.


- GV ghi đề lên bảng. Hướng dẫn HS tìm hiểu đề.
Đề: Kể một việc làm tốt góp phần xây dựng quê
hương, đất nước


- GV gạch chân những từ quan trọng.


- Gv nhắc HS câu chuyện em phải được chứng kiến
hoặc tham gia hoặc đã xem trên ti vi, phim ảnh.


<b>3) Gợi ý kể chuyện:</b>


- Gọi HS đọc gợi ý.



- GV lưu ý hai cách kể chuyện ở gợi ý 3.


* Kể câu chuyện có mở đầu,diễn biến, kết thúc.
* Giới thiệu người có việc làm tốt: Người ấy là ai?
Có lồi sống,hành động gì đẹp? Em nghĩ gì về lời
nói, hành động của người ấy?


- Gọi HS giới thiệu câu chuyện mình kể .


- Cho HS chỉnh sửa nhanh dàn ý dã chuẩn bị.


<b>4) Thực hành kể chuyện:</b>


a) Tập kể trong nhóm:
- Cho HS tập kể nhóm đơi.


-GV theo dõi, hướng dẫn thêm cho HS.
b)Thi kể chuyện trước lớp:( Gv đưa tiêu chí}
- HS thi kể chuyện, chú ý đến các đối tượng HS.
- Cho HS bình chọn bạn kể chuyện hay.


- GV nhận xét .


<b>5)Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học.</b>


- 3HS đọc đề,lớp đọc thầm
SGK.


- HS theo dõi.



- 3HS nối tiếp đọc gợi ý ở
SGK.


- HS lắng nghe.


- HS giới thiệu câu chuyện
mình đã chuẩn bị.


- HS sửa nhanh dàn ý.


- 2HS cùng bàn tập kể cho
nhau nghe&trao đổi về nội
dung, ý nghĩa câu chuyện.
- HS thi kể chuyện.
- HS bình chọn.
- HS lắng nghe.


<b>Tiết 3,4 Tin học: (đ/c Quỳnh)</b>


Thứ năm ngày 22 tháng 9 năm 20....


<b>Tiết 1: Khoa học (đ/c Quỳnh)</b>


<b>Tiết 2: Toán</b>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>



<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Biết nhân, chia hai phân số.



- Chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo dạng hỗn số với một tên
đơn vị đo. ( Làm được bài 1, bài 2, bài 3).


<b>II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ.</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A. Bài cũ : - Làm lại bài 5 tiết trước.</b>


- GV nhận xét .


<b>B. Bài mới :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>1) Gới thiệu bài: Nêu yêu cầu giờ học.</b>
<b>2) Hướng dẫn luyện tập:</b>


<b>Bài 1: Tính</b>


- Cho HS tự làm .
- Gọi HS lên chữa bài.


- GV nhận xét chốt KQ đúng.
b) 2 3<sub>5</sub>2 <sub>4</sub>9 17<sub>5</sub> 153<sub>20</sub>


4
1





 <i>x</i>


<i>x</i>


<b>Bài 2 : Tìm x</b>


- Cho HS tự làm bài vào vở.
- GV chấm bài (5em)


- Gọi HS lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét, chốt ý đúng.
a) <i>Xx</i>1<sub>4</sub> <sub>8</sub>5 b) X


-5
3


=<sub>10</sub>1


X =
4
1
8
5


 X =


5
3
10



1


X =
8
3


X =
10


7




<b> Bài 3 : Viết các số đo độ dài( theo mẫu).</b>
- HS tự làm bài.


- Gọi HS lên bảng chữa bài.


- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
1m 75 cm = 1m +<sub>100</sub>75 m =1<sub>100</sub>75 <sub>m</sub>


<b>3) Củng cố , dặn dò:</b>


- Nhận xét giờ học.
- Xem trước bài sau.


- HS tự làm bài rồi chữa bài.



- HS tự làm bài vào nháp.


- 2HS lên làm. HS theo dõi, tự chữa
bài sai.


d) :<sub>3</sub>4 <sub>5</sub>6 <sub>4</sub>3 18<sub>20</sub> <sub>10</sub>9
5


6
3
1
1
:
5
1


1   <i>x</i>  


- HS tự làm bài vào vở.


- 2HS lên bảng làm bài.
c) X x <sub>7</sub>2 <sub>11</sub>6 d) X :


4
1
2
3





X = :<sub>7</sub>2
11


6


X =<sub>4</sub>1 <i>x</i><sub>2</sub>3


X = <sub>22</sub>42 X = <sub>8</sub>3


X = <sub>11</sub>21


- HS tự làm bài vào vở.
- 3HS lên bảng chữa bài.
- HS tự chữa bài sai.


8 m 8 cm = 8m + <sub>100</sub>8 m =8<sub>100</sub>8 <sub>m</sub>


- HS lắng nghe.


<b>Tiết 3: Tập đọc</b>


<b>LÒNG DÂN</b>

(Tiếp theo)


<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, hỏi, cảm, cầu khiến, biết đọc ngắt giọng, thay
đổi giọng đọc phù hợp với tính cách nhân vật và tình huống trong đoạn kịch


- Hiểu nội dung, ý nghĩa của vở kịch: Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm mưu trí
lừa giặc cứu cán bộ.



- Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3


* HS Năng khiếu biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách
nhân vật.


<b>II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ.</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- GV nhận xét .


<b>B. Bài mới:</b>


<b>1) Giới thiệu bài: </b>


- HS tìm hiểu tranh minh hoạ .
- Nêu yêu cầu giờ học


<b>2) Hướng dẫn đọc, tìm hiểu bài:</b>


a) Luyện đọc:
- Gọi HS đọc bài.
- Cho HS đọc phân vai.
- GV phân đoạn luyện đọc:
*Đ1: từ đầu ....để tôi đi lấy.
*Đ2: Tiếp...chưa thấy.
*Đ3: Còn lại.


- Cho HS đọc nối tiếp theo vai.



- Cho HS nêu từ khó đọc. GV lược ghi: hiểm,
miễn cưỡng, ngượng ngập, gọi HS đọc.
- Cho HS đọc nối tiếp theo vai.


- GV HS đọc từ chú giải.
- Cho HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc diễn cảm.


b)Tìm hiểu bài: GV nêu câu hỏi HS trả lời.
Cho lớp nhận xét,GV kết luận chốt ý đúng.
- An đã cho bọn giặc mừng hụt như thế nào.


Ý 1: Sự dũng cảm mưu trí của An.


- Những chi tiết nào cho thấy dì Năm ứng xử
thơng minh.


<sub>ý 2: Dì Năm dũng cảm mưu trí lừa giặc.</sub>


- Vì sao vở kịch được đặt tên là lịng dân.


GV: Qua tìm hiểu bài, hãy cho biết nội dung
vở kịch nói lên điều gì?


<b>c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:</b>


- GV hướng dẫn đọc đoạn 3 trên bảng phụ.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm.



- Cho HS thi đọc diễn cản theo vai.
- GV nhận xét nhóm đọc tốt.


<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>
<b>- Nhận xét tiết học .</b>


- HS lắng nghe.


- HS lắng nghe.


- HS dùng viết chì đánh dấu
đoạn trong SGK.


- HS đọc theo phân vai.


- 3 HS đọc lại toàn bộ vở kịch
theo vai.


- 1 HS giải nghĩa từ.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS lắng nghe, theo dõi SGK.


- HS đọc thầm SGK trả lời .
- An:...Cháu gọi bằng ba...


- Dì Năm:...hỏi trước tên, tuổi
của ...


...thể hiện tấm lòng của người
dân với cách mạng.



- 1HS nêu, HS khác bổ sung.
- 2HS nhắc lại


- 1HS năng khiếu đọc mẫu.
- HS luyện đọc nhóm 3.
- Vài nhóm HS thi đọc.


- HS lắng nghe.


<b>Tiết 4: Tập làm văn</b>


<b>LUYỆN TẬP TẢ CẢNH</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Tìm được những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến, những từ ngữ tả tiếng mưa
và hạt mưa, tả cây cối, con vật bầu trời trong bài Mưa rào, từ đó nắm được cách
quan sát và chọn lọc chi tiết trong bài văn miêu tả.


- Lập được dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa.
- Có ý thức trong quan sát để làm văn được tốt.


<b>II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ. </b>


Ghi chép của HS khi quan sát một cơn mưa. Vở BT TV5.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b> Hoạt động của học sinh </b>


<b> A. Bài cũ: - Chấm vở BT2 tiết trước.</b>


- GV nhận xét.


<b>B. Bài mới:</b>


1) Giới thiệu bài. - Nêu yêu cầu giờ học.
2) Hướng dẫn luyện tập:


<b>Bài tập1: Đọc bài văn trả lời câu hỏi.</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu, nội dung bài tập.
- Cho HS làm bài cá nhân.


- Gv nêu lần lượt các câu hỏi.
- GV nhận xét, chốt ý đúng:


*Câu a: Những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến:
+ Mây: nặng ...,dày đặc...


+ Gió: thổi giật....đổi mát lạnh...
* Câu b: Những từ ngữ tả:


+ Hạt mưa lẹt đẹt,lách cách,sầm sập,lộp độp...
+ Giọt mưa: những giọt nước lăn xuống...
* Những từ ngữ tả cây cối, con vật, bầu trời:
+ Trong mưa: lá vẫy tai run rẩy.


con gà ứơt lướt thướt,ngật ngưỡng..
vòm trời tối sẫm vang lên ...


+ Sau mưa: Trời rạng dần, một mảng trời trong


vắt...


Chim hót râm ran
*Câu d: - Bằng mắt nhìn.
- Bằng tai nghe.
- Bằng cảm giác.
- Bằng mũi ngửi.


<b>Bài tập 2: Lập dàn ý bài văn miêu tả một cơn</b>


<b>mưa. </b>


-GV cho HS đọc yêu cầu đề .


- GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS.


- GV: Các em đã quan sát và ghi lại về một cơn
mưa. Dựa vào những quan sát đã có, em hãy
chuyển thành dàn bài chi tiết.


- Cho HS làm bài ,trình bày.


- 3HS đưa vở lên chấm.


- HS lắng nghe.


- 1HS đọc, lớp đọc thầm SGK.
- HS trình bày kết quả bài làm.
- HS lắng nghe.



- 1HS đọc ,lớp đọc thầm SGK.
- HS đọc to bài ghi quan sát
của mình về cơn mưa.


- Một nhóm làm bảng phụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- GV nhận xét tuyên dương nhóm làm tốt.


<b>3) Củng cố, dặn dò : GV nhận xét tiết học.</b>


- HS lắng nghe.


<b>Tiết 5: Âm Nhạc (đ/c Thảo)</b>


<b>Tiết 6: Thể dục (đ/c Huyền)</b>


<b>Tiết 7: Mĩ thuật (đ/c Quân)</b>


Thứ sáu ngày 23 tháng 9 năm 20....


<b>Tiết 1: Tốn</b>


<b>ƠN TẬP VỀ GIẢI TOÁN</b>



<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Làm được bài tập dạng tìm hai số khi biết tổng ( hiệu ) và tỉ số của hai số đó.
- Làm được bài 1.


<b>II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ.</b>



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh </b>
<b>A. Bài cũ : Làm lại bài 3 tiết trước.</b>


- Gv nhận xét.


<b>B. Bài mới :</b>


<b>1) Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu giờ học.</b>
2) Hướng dẫn ơn tập:


<b>Bài tốn 1 : GV nêu bài toán và vẽ sơ đồ </b>


như SGK lên bảng.
- Gọi HS nêu cách giải.


-GV nhận xét, ghi bảng như SGK.


<b>Bài toán 2:</b>


- GV nêu bài toán và vẽ sơ đồ như SGK
lên bảng.


- Gọi HS nêu cách giải.


- GV nhận xét ghi bảng như SGK.


- HS so sánh 2 bài toán và 2 cách giải a và


b.


- GV nhận xét KL:


* Với bài toán biết tổng và tỉ :
+ Tìm tổng số phần.


+ Tìm số lớn,số bé.


<b>3) Luyện tập:</b>
<b>Bài 1:</b>


- Gọi HS đọc đề bài.
- Cho HS lên vẽ sơ đồ.


- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- GV thu vở chấm.


- 1HS lên bảng làm.


- 1HS nêu cách giải, HS khác nhận
xét, bổ sung .


- HS theo dõi.


- HS tự giải.


- 1HS nêu cách giải, lớp nhận xét,
bổ sung.



- HS 2 bàn cùng bàn trao đổi và rút
ra nhận xét.


* Với bài tốn biết hiệu và tỉ:
+ Tìm hiệu số phần.


+ Tìm số lớn ,số bé.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Gọi HS lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét. chốt kết quả đúng.


<b>1a Giải</b>


Tổng số phần bằng nhau là:
7+9=16(phần)
Số thứ nhất là: 80:16 x7 =35
Số thư hai là: 80-35 = 45


Đáp số: 35 và 45
Lưu ý: bước giải cuối cùmg của hs có thể
khơng giống nhau.


<b>4)Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học.</b>


- 2HS lên bảng làm.
- Hs tự chữa bài sai.


<b>1b Giải</b>


Hiệu số phần bằng nhau là:


9 - 4 = 5(phần)
Số thứ nhất là: 55 : 5 x 9 = 99
số thứ hai là: 55 :5 x4 = 44


Đáp số:99và44


- HS lắng nghe.


<b>Tiết 2: Luyện từ và câu</b>


<b>LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA</b>



<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Biết sử dụng từ đồng nghĩa một cách thích hợp ( BT1 ), hiểu ý nghĩa chung
của một số tụ ngữ ( BT 2 ). Dựa theo ý một khổ thơ trong bài Sắc màu em yêu,
viết được đoạn văn miêu tả sự vật có sử dụng 1, 2 từ đồng nghĩa ( BT 3)


- Phân được các từ đồng nghĩa, biết các câu tục ngữ
- Sử dụng đúng từ đồng nghĩa trong nói ,viết.


* HS năng khiếu biết dùng nhiều từ đồng nghĩa trong đoạn văn viết theo BT3.


<b>III. CHUẨN BỊ: Bảng phụ ghi nội dung BT1, vở BTTV 5</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh </b>
<b>A. Bài cũ: - Chấm vở BT.</b>


- Gv nhận xét.



<b>B. Bài mới:</b>


1) Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu giờ học.
2) Luyện tập.


<b>Bài tập 1: Tìm từ thích hợp cho ơ trống</b>


- GV gọi HS đọc yêu cầu BT.
- Cho hs làm bài vào vở BT.
- GV treo bảng phụ.


- Gọi HS trình bày .


- GV nhận xét, chốt ý đúng.


<b>Bài tập 2: Chọn ý thích hợp trong ngoặc</b>


đơn để giải thích ý nghĩa chung của các
câu tục ngữ:


- Gọi HS đọc nội dung BT.


- Cho HS trao đổi nhóm đơi để làm bài.
- Gọi HS nêu KQ.


- GV nhận xét chốt ý đúng: Gắn bó với
q hương là tình cảm tự nhiên .


<b>Bài tập 3:</b>



- Tổ 2 nộp vở.


- HS lắng nghe.


- 1HS đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm.
-HS tự làm bài.


- 1HS lên trình bày trên bảng phụ.
- Các HS khác nhận xét ,bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Cho HS đọc yêu cầu BT.


- Gọi HS nêu khổ thơ mình chọn.
- Lưu ý: Sử dụng những từ đồng nghĩa.
- Gọi HS năng khiếu làm mẫu.


- Cho HS làm bài vào vở.
- GV thu vở chấm.


- GV nhận xét bài làm của HS.


- HS chữa một số lỗi có trong đoạn viết.


<b>3)Củng cố , dặn dò: Nhận xét giờ học .</b>


- 1HS đọc,lớp đọc thầm SGK.
- Vài HS nêu.


- 1HS năng khiếu trình bày .


- Hs làm bài vào vở.


- Tổ 2 nộp vở .


- HS lắng nghe.


<b>Tiết 3: Tập làm văn</b>


<b>LUYỆN TẬP TẢ CẢNH</b>



<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Nắm được ý chính của 4 đoạn và chọn 1 đoạn để hoàn chỉnh theo yêu cầu
của BT 1.


- Dựa vào dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa đã lập trong tiết trước, viết được
một đoạn văn có chi tiết và hình ảnh hợp lí. (BT 2)


* Ghi chú: HS năng khiếu biết hoàn chỉnh đoạn văn ở BT1và chuyển một phần
dàn ý thành đọan văn miêu tả sinh động.


<b>II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ ghi sẵn nội dung chính của 4 đoạn. Dàn ý bài văn miêu</b>


tả cơn mưa của HS.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh </b>
<b>A. Bài cũ: Chấm bài làm HS đã làm tiết trước. </b>



<b> B. Bài mới:</b>


1) Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu giờ học.
2) Hướng dẫn luyện tập


<b>a) Bài tập 1.</b>


- GV cho HS đọc yêu cầu đề .


- GV nhắc HS chú ý yêu cầu của đề bài: Tả quang
cảnh sau cơn mưa.


- Cho HS đọc thầm lại 4 đoạn, nêu nội dung chính
của mỗi đoạn.


- GV nhận xét, treo bảng phụ.
- Gọi HS đọc :


* Đ1: G/ thiệu cơn mưa rào ào ạt tới rồi tạnh ngay.
* Đ2: Ánh sáng và các con vật sau cơn mưa.


* Đ3: Cây cối sau cơn mưa.


* Đ4: Đường phố và con người sau cơn mưa.


- GV yêu cầu trong 4 đoạn, chọn 1 hoặc 2 đoạn viết
hoàn chỉnh bằng cách viết thêm vào chỗ chấm.(..)
- Cho HS viết vào vở .


- Viết thêm vào những chỗ (…) để hoàn thành nội


dung của từng đoạn.


- 3 HS nộp bài.


- HS lắng nghe.


- 1 HS đọc, cả lớp đọc
thầm lại.


- Xác định ý chính mỗi
đoạn.


- HS xem lại dàn bài tả
cơn mưa đã làm ở tiết Tập
làm văn trước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Cho HS trình bày đoạn văn.


- GV nhận xét, chọn 4 on hay nht, tuyên dơng.
<b>b) Bi tp 2: </b>


- GV cho HS đọc yêu cầu đề .


- Chọn một phần trong dàn bài văn tả mưa đã chuẩn
bị trong tiết Tập làm văn trước viết thành một đoạn
văn hoàn chỉnh.


- Cho HS làm bài.


- GV thu bài chấm, nhận xét.



<b>3) Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học.</b>


- Dặn HS về nhà hoàn thiện đoạn văn.


- HS trình bày bài.


- 1HS đọc yêu cầu, lớp
đọc thầm SGK.


- HS làm bài vào vở.
- Tổ 2 nộp bài.
- HS lắng nghe.


<b>Tiết 4: Kĩ thuật</b>


<b>THÊU DẤU NHÂN</b>

<b> (Tiết 1)</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Biết cách thêu dấu nhân


- Thêu được các mũi thêu dấu nhân đúng kĩ thuật, các mũi thêu tương đối đều
nhau. Thêu được ít nhất năm dấu nhân, đường thêu có thể bị dúm.


- Yêu thích việc trang trí đồ dùng đơn giản của bản thân.


<b>II. CHUẨN BỊ: Mẫu thêu dấu nhân, vải, chỉ thêu, kim, bút chì, thước kẻ, kéo.</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh </b>


<b>1. KT Bài cũ: Đánh giá sản phẩm đính</b>


khuy hai lỗ của HS.


<b>2. Bài mới:</b>


a) Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu bài học.
b) Hướng dẫn thêu:


<b> HĐ1: Quan sát, nhận xét mẫu .</b>
- Giới thiệu mẫu thêu dấu nhân.


- Yêu cầu HS nêu nhận xét về các đặc điểm
của đường thêu dấu nhân.


- GV nhận xét, kết luận như SGK.
- GV nêu ứng dụng của thêu dấu nhân.
<b> HĐ2: Hướng dẫn kĩ thuật.</b>


- HS đọc mục I kết hợp quan sát H2 SGK.
- Gọi HS nêu cách vạch dấu đường thêu.
- GV kết luận như SGK.


- Gọi HS lên thể hiện ở bảng lớp.
- GV nhận xét, kết luận.


- Gọi HS đọc mục 2.1 và quan sát hình 3.
- Bắt đầu thêu ta làm như thế nào?


- GV nhận xét.



- Gọi đọc mục 2b, 2c và quan sát hình
4a,4b,4c,4d


- HS lắng nghe.


- HS lắng nghe.


- HS quan sát.


- 1HS nêu, lớp bổ sung.


- HS lắng nghe.


- 1HS đọc, lớp đọc thầm SGK.
- Vài HS trả lời.


- 1HS khéo tay lên thực hiện.


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm SGK.
- HS nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- GV hướng dẫn các thao tác thêu mũi 1,2.
- Gọi HS lên bảng làm mẫu.


- GV theo dõi, nhận xét.
- HD quan sát hình 5.


- Gọi HS nêu cách kết thúc đường thêu.
- GV nhận xét.



- GV hướng dẫn thao tác lần 2.
- Gọi HS nhắc lại cách thêu.


- Kiểm tra sự chuẩn bị thực hành của HS.
- Tổ chức cho HS thêu trên giấy.


- GV theo dõi, giúp HS còn chậm.


<b>3. Củng cố dặn dò:</b>


- Nhận xét tiết học.


- Dặn chuẩn bị đồ dùng chu đáo để tiết sau
thực hành trên vải.


- HS quan sát.


- 1HS lên bảng thực hiện, cả lớp
theo dõi.


- HS quan sát .


- 1HS nêu, lớp bổ sung.


- 2 HS nhắc lại ghi nhớ.


- HS thực hành thêu.


- HS lắng nghe.



<b>Tiết 7: Tốn</b>


<b>ƠN tËp phÐp céng, phÐp trõ</b>
<b>I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh củng cố về:</b>


- Tính tổng của các số và vận dụng một số tính chất của phép cộng để tính tổng
bằng cách thuận tiện nhất.


- Tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ ; tính chu vi hình chữ nhật
; giải bài tốn có lời văn.


<b>II. CHUẨN BỊ: - GV : Giáo án, SGK </b>


- HS : Sách vở, đồ dùng môn học
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I. Ổn định tổ chức: Hát, KT sĩ số</b>


<b>II. Kiểm tra bài cũ</b>


- Kiểm tra vở bài tập của lớp.


<b>III. Dạy học bài mới :</b>


1) Giới thiệu – ghi đầu bài
2) Hướng dẫn luyện tập :


<b>Bài 1 :</b>



+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Yêu cầu HS nhận xét bài trên bảng.


- GV nhận xét.


<b>Bài 2 :</b>


+ Hãy nêu yêu cầu của bài học ?
+ Để tính được thuận tiện các phép
tính ta vận dụng những tính chất


- Hát tập thể


- HS ghi đầu bài vào vở


- Đặt tính rồi tính tổng các số.


- 4 HS sinh lên bảng – Lớp làm vào vở.


- Tính bằng cách thuận tiện nhất.


- Vận dụng tính chất giao hốn và tính
chất kết hợp.


<b> 2 814</b>


<b>+ 1 429</b>
<b> 3 046</b>
<b> 7 289</b>



<b> 3 925</b>


<b>+ 618</b>
<b> 535</b>
<b> 5 078</b>


<b> 26 387</b>


<b>+ 14 075</b>
<b> 9 210</b>
<b> 49 672</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

nào ?


- GV nhận xét, chữa bài cho học sinh.


<b>Bài 3 :</b>


- Nhận xét chữa bài.


<b>Bài tập dành HS năng khiếu:</b>
<b>Bài 1 :</b>


+ Giọ HS đọc đề bài.


+ Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở.
+ Gọi 1 HS lên bảng chữa bài.


+ GV nhận xét, chữa bài.



<b>Bài 2 :</b>


+ Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta
làm như thế nào ?


+ Nếu : Chiều dài là a.
Chiều rộng là b


Chu vi là p


+ Nêu cơng thức tính chu vi.


+ Bài tập u cầu chúng ta làm gì ?
+ Nhận xét.


<b>Bài 3: Tìm X :</b>


Xx51=561


X x 51 =541 + 20


<b>Bài 4: Một người làm trong 2 ngày</b>


được trả 72 000 đồng tiền công . Hỏi
với mức trả cơng như thế , nếu người
đó làm trong 3 ngày thì được trả bao
nhiêu tiền?


<b>IV. Củng cố - dặn dò : </b>



- Về làm bài trong vở bài tập.


a) 96 + 78 + 4 = ( 96 + 4) + 78
= 100 + 78 = 178
* 67 + 21 + 79 = 67 + ( 21 + 79 )
= 67 + 100 = 167
* 408 + 85 + 92 = (408 + 92 ) + 85
= 500 + 85 = 585
b) 789 + 285 + 15 = 789 + (825 +15)
= 789 +300 = 1 089
* 448 + 594 + 52 = (448 + 52) + 594
= 500 + 594 = 1 094
* 677 + 969 + 123 = (677 + 123) + 969
= 800 + 969 = 1 769
- Nêu yêu cầu của bài tập : Tìm x
- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.
a) x – 306 = 504 b) x + 254 = 680
x = 504 + 306 x = 680 – 254
x = 810 x = 426


- 1 HS đọc đề bài


- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào
vở.


Bài giải :


Số dân tăng thêm sau 2 năm là :
79 + 71 = 150 (người)


Số dân của xã sau 2 năm là :
5 256 + 150 = 5 406(người)
Đáp số : 150 người ; 5 046 người
- HS đổi chéo vở để kiểm tra


- Ta lấy chiều dài cộng với chiều rộng
được bao nhiêu nhân với 2.


- P = ( a + b ) x 2


- Yêu cầu tính chu vi hình chữ nhật.
a) P = ( 16 + 12 ) x 2 = 56(cm)
b) P = ( 45 + 15 ) x 2 = 120(m)


- HS đọc bài, tìm hiểu đề và làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Tiết 6: Giáo dục kĩ năng sống</b>


<b>KĨ NĂNG GIAO TIẾP Ở NƠI CÔNG CỘNG </b>

( tiết 3)
<b> I. MỤC TIÊU: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Rèn cho học sinh có kĩ năng giao tiếp nơi công cộng và ứng xử văn minh.
- Giáo dục cho học sinh có ý thức tôn trọng người già và lịch sự nơi công cộng.


<b>II. CHUẨN BỊ: Vở bài tập thực hành kĩ năng sống lớp 5.</b>
<b> III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b> 1. Kiểm tra bài cũ</b>



<b> - Ở nơi công cộng chúng ta cần có hành </b>


vi ứng xử thế nào cho lịch sự?


- GV nhận xét


<b> 2. Bài mới</b>


2.1 Hoạt động 1: Xử lí tình huống
Bài tập 3:


- Gọi một học sinh đọc tình huống của
bài tập và các phương án lựa chọn để trả
lời


*Giáo viên chốt kiến thức: Khi đi trên xe
buýt phải biết nhường chỗ ngồi cho cụ
già, em bé và phụ nữ có thai. Phải có thái
độ, lời nói lịch sự khi làm phiền người
khác.


2.2 Hoạt động 2: Đóng vai
*Tình huống 1:


- Số người: Các thành viên trong tổ.
-Vai: cụ già, em bé và các người ngồi
trên xe.


*Tình huống 2::



-Số người tham gia: Các thành viên trong
tổ.


-Phân vai: Một số người ngồi xem
phim và một số em nhỏ muốn đi nhờ vào
trong.


* GV kết luận chung:


<b>3. Củng cố- dặn dị</b>


? Chúng ta vừa học kĩ năng gì ?
- Về chuẩn bị bài sau.


- Học sinh trả lời.


- ở nơi công cộng chúng ta cần giữ trật
tự, khơng cười nói ồn ào, đi lại nhẹ
nhàng, không chen lấn, xô đẩy, nhường
đường, nhường chỗ cho người già, em
nhỏ và phụ nữ có thai


- Học sinh thảo luận theo nhóm.


-Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
-Các nhóm khác nhận xét và bổ sung
*HS các nhóm khác nhận xét, đánh
giá.



- Các nhóm đóng vai
- HS thực hiện
- HS nhận xét.


- Thực hiện tương tự tình huống 1.


- HS lắng nghe.


<b>- HS nêu .</b>


<b>Tiết 5: Khoa học</b>


<b>CẦN LÀM GÌ ĐỂ CẢ MẸ VÀ EM BÉ ĐỀU KHOẺ ?</b>



<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Nêu được những việc nên làm hoặc không nên làm để chăm sóc phụ nữ mạng thai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b> Hoạt động của giáo viên </b> <b> Hoạt động của học sinh </b>


<b>A. Bài cũ: Nêu quá trình phát triển từ hợp tử</b>


đến khi em bé ra đời.
-GV nhận xét đánh giá.


<b>B.Bài mới:</b>


1)Giới thiệu bài:-Nêu yêu cầu giờ học.
2)Tìm hiểu bài:



<b>HĐ1: Làm việc với SGK:</b>


- Cho HS quan sát H1,2,3,4 nêu:


-Phụ nữ có thai nên và khơng nên làm gì?Tại
sao?


-Cho HS nêu ý kiến.


-GV nhận xét chốt ý đúng:-Phụ nữ có thai :
*Nên-H1,3:Ăn đầy đủ chất,khám thai định
kì...


*Khơng nên-H2,4:Tránh các chất kích thích và
cơng việc nặng...


-GV nêu thêm các ý ở mục bạn cần biết
trang12.


-Gọi HS nhắc lại.


<b>HĐ2: Trách nhiệm của mọi thành viên trong</b>


gia đình với phụ nữ có thai. Thảo luận nhóm5.
-GV nêu yêu cầu HĐ:Quan sát H5,6,7(SGK)
nêu nội dung từng hình và trả lời câu hỏi: Mọi
người trong gia đình cần làm gì để thể hiện sự
quan tâm, chăm sóc đối với phụ nữ có thai?
-Gv đưa câu hỏi.



-Cho HS nêu lại yêu cầu HĐ.


-Cho HS tiến hành thảo luận, GV theo dõi.
-Cho HS trình bày KQ thảo luận.


-GV n/x KL như mục bạn cần biết ở trang13.
-Cho HS nhắc lại.


<b>HĐ3: Trò chơi đóng vai.</b>


-Gọi HS đọc tình huống liên hệ ở trang 13.
-GV nêu yêu cầu : Dựa trên tình huống đã cho,
các nhóm tự xử lí tình huống đó.


-Cho HS lên thể hiện.


<b>GV nhận xét nhóm thực hiện tốt. </b>
<b> 3)Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học.</b>
- Dặn chuẩn bị tiết sau.


-2HS lên bảng trả lời.


-HS lắng nghe.


-HS thảo luận nhóm đơi và
thực hiện.


-Đại diện nhóm trình bày.


-HS lắng nghe.



-2HS đọc mục bạn cần biết ở
trang 12.


-HS chia nhóm,ổn định.
-HS lắng nghe.


-Đại diện vài nhóm nêu lại yêu
cầu.


-Các nhóm tiến hành thảo luận.
-Đại diện nhóm trình bày.
-HS lắng nghe.


-2HS đọc mục bạn cần biết
(trang13).


-HS đọc,lớp đọc thầm(SGK).


-Các nhóm lên thể hiện.


-HS lắng nghe.


<b>Tiết 5: Khoa học</b>


<b>TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ lúc mới sinh đến tuổi dậy
thì.



- Nêu được một số thay đổi về sinh học về mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì.


<b>II. CHUẨN BỊ: Thơng tin và hình trang 14,15 SGK</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh </b>
<b>A.Bài cũ: -Để mẹ và bé khoẻ ta cần làm gì?</b>


-GV nhận xét, đánh giá.


<b>B.Bài mới: </b>


<b>1)Giới thiệu bài : Nêu yêu cầu giờ học.</b>
<b>2)Dạy bài mới:</b>


<b>HĐ1: Giới thiệu ảnh </b>


-Cho HS đem ảnh lên giới thiệu trước lớp.
- Ảnh của ai? Lúc mấy tuổi? Đã biết làm gì?...


<b>HĐ2: Các giai đoạn phát triển từ lúc sơ sinh đến</b>


tuổi dậy thì .


-Trị chơi “ai nhanh ai đúng”.
-GV hướng dẫn luật chơi.


Tìm thơng tin ứng với lứa tuổi ở H14 sau đó cử bạn
viết vào bảng trong thời gian nhanh nhất.



-Nhóm nào xong trước đưa bảng lên trước lớp.
-Yêu cầu làm việc theo nhóm.


-GV điều khiển cuộc chơi.
-GV nêu đáp án 1b, 2a, 3c


-GV nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.


<b>HĐ3: Tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc</b>


<b>đời của mỗi người. </b>


-GV:Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc
biệt đới với cuộc đời của mỗi người?


-GV nhận xét, chốt ý đúng.


*Vì đây là thời kì cơ thể có nhiều thay đổi nhất:
Phát triển nhanh về chiều cao, cân nặng, các cơ
quan phát triển....


-Gv giảng mở rộng về chế độ ăn uống luyện tập
trong thời kì ở tuổi dậy thì.


-Cho HS đọc mục bạn cần bết ở SGK.
3) Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học .
-Dặn chuẩn bị tiết sau :


-Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già.



-2HS trả lời


-HS lắng nghe.


HĐ cả lớp:Từng HS tự giới
thiệu ảnh mình sưu tầm được.


-Chia 6 nhóm.


-Các nhóm đọc thơng tin thảo
luận. Thư kí ghi vào nháp.
-Nhóm trưởng trình bày.


-HS đọc thơng tin trang 15
SGK trả lời câu hỏi. Nhận xét
bổ sung


-HS lắng nghe.


-Vài HS đọc,lớp đọc thầm
SGK.


-HS lắng nghe.


<b>Tiết 4 : Mĩ thuật</b>


<b> Vẽ tranh </b>

<b>: ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- HS biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài trường em.


- HS yêu mến và có ý thức giữ gìn, bảo vệ ngơi trường của mình.


<b>II. CHUẨN BỊ: -Tranh ở bộ ĐDDH</b>


- Sưu tầm thêm bài vẽ về nhà trường của HS lớp trước.
Học sinh: -Vở thực hành.- Bút chì, tẩy, màu vẽ.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b> Hoạt động của giáo viên</b> <b> Hoạt động của học </b>


<b>sinh</b>
<b>A. Bài cũ : - Đánh giá bài vẽ của HS.</b>


-GV nhận xét.


<b>B. Bài mới:</b>


1) Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu giờ học.
2) Hướng dẫn vẽ tranh:


<b>HĐ 1: Tìm, chọn nội dung đề tài</b>


-GV: giới thiệu tranh ảnh và gợi ý để HS nhớ lại các
hình ảnh về nhà trường.


+ Khung cảnh chung của trường.



+ Hình dáng của cổng , các dãy nhà, hàng cây,…
- Kể tên một số hoạt động của trường.


+ Giờ học trên lớp.


+ Cảnh vui chơi ở sân trường.


+ Lao động ở vườn trường...


GV lưu ý HS:Cần chú ý nhớ lại hình ảnh, hoạt động
nêu trên và lựa chọn được nội dung ưa thích, phù hợp
với khả năng, khơng nên chọn những nội dung quá
khó.


<b>HĐ 2: Cách vẽ tranh</b>


GV cho HS xem hình ảnh tham khảo ở SGK, ĐDDH
và gợi ý HS cách vẽ.


+ Yêu cầu HS chọn hình ảnh để vẽ


+ Sắp xếp hình ảnh chính, hình ảnh phụ hợp lý.
+ Vẽ rõ nội dung của hoạt động


+ Vẽ màu theo ý thích (có đậm, có nhạt)
Chú ý: + Khơng vẽ q nhiều hình ảnh.
+ Đơn giản, tránh các chi tiết rườm rà.
+ Cần phối hợp màu sắc thật hợp lý.


<b>HĐ 3: Thực hành:</b>



<b>- Nhắc HS sắp xếp hình ảnh cân đối, có chính, có</b>


phụ


- Gợi ý cho các HS hoàn thành.


- Yêu cầu HS hoàn thành bài vẽ tại lớp.


- Khen HS vẽ nhanh, động viên các em vẽ chậm


<b>HĐ 4: Nhận xét, đánh giá</b>


GV chọn một số bài vẽ đẹp, nêu nhận xét và cho các
HS nhận xét về bài vẽ của các bạn


-Tổ 3 nộp vở.


-HS lắng nghe.


-Vài HS nêu.


-HS lắng nghe.


- HS quan sát và lắng
nghe


- HS thực hiện bài vẽ


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Tiết 4: </b>Âm nhạc



<b> Ơn Tập Bài Hát: </b>

<b>BÀI REO VANG BÌNH MINH</b>


<b>Tập Đọc Nhạc: Tđn Số 1</b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- HS biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của bài Reo vang bình minh.
- HS tập hát kết hợp vận động phụ hoạ.


- HS biết đọc bài TĐN số 1.


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


- Tập hát bài Reo vang bình minh kết hợp vận động theo nhạc.
- Đọc nhạc giai điệu bài TĐN số 1


<b>IIII. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh </b>
<b>Nội dung 1</b>


Ơn tập bài hát: Reo vang bình minh
- HS hát


- Trình bày bài hát bằng cách hát có đối đáp, đồng
ca kết hợp gõ đệm, mỗi nhóm 1 câu


Trình bày theo nhóm.


- HS hát kết hợp vận động theo nhạc



+ HS xung phong trình bày bài hát kết hợp vận
động theo nhạc. Em nào thể hiện động tác vận
động đẹp và phù hợp sẽ hướng dẫn cả lớp tập theo.
+ Cả lớp tập hát kết hợp vận động.


- Trình bày bài hát theo nhóm, hát kết hợp gõ đệm
và vận động theo nhạc.


<b>Nội dung 2</b>


Tập đọc nhạc: TĐN số 1 – Cùng vui chơi
1. Giới thiệu bài TĐN


- Bài TĐN viết ở loại nhịp gì? Có mấy nhịp?
2. Tập nói tên nốt nhạc


- HS nói tên nốt ở khng thứ nhất.


- GV chỉ từng nốt ở khng 2, cả lớp đồng thanh
nói tên nốt nhạc.


3. Luyện tập cao độ


- HS nói tên nốt trong bài TĐN từ thấp lên cao
(Đô-Rê-Mi-Son)


4. Luyện tập tiết tấu
- GV gõ tiết tấu làm mẫu.
- HS xung phong gõ lại.



- GV làm mẫu cách đọc tiết tấu kết hợp gõ phách.
- GV bắt nhịp (1-2), cả lớp cùng đọc tiết tấu kết
hợp gõ phách.


5. Tập đọc từng câu


- GV bắt nhịp để HS đọc câu 1


HS ghi bài
HS hát, gõ đệm
HS trình bày


HS thực hiện


HS trình bày


HS hát, vận động
5-6 HS trình bày


HS ghi bài


HS trả lời


1-2 HS xung phong
Cả lớp thực hiện


HS xung phong


HS lắng nghe


1-2 HS thực hiện
HS theo dõi


Cả lớp luyện tiết tấu


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- HS xung phong đọc
- Cả lớp đọc câu 1


- Đọc câu thứ hai tương tự
6. Tập đọc cả bài


- HS đọc nhạc hoà theo, vừa đọc vừa gõ tiết tấu,
GV bắt nhịp


- HS xung phong đọc.


- HS đọc cả bài, GV lắng nghe để sửa chỗ sai cho
HS.


7. Ghép lời ca


- GV đọc giai điệu, nửa lớp đọc nốt nhạc đồng thời
nửa kia ghép lời, tất cả thực hiện kết hợp gõ phách.
- 1 HS đọc nhạc, đồng thời 1 HS hát lời


- Cả lớp hát lời và gõ phách
8. Củng cố, kiểm tra


- GV đọc giai điệu, cả lớp cùng đọc nhạc rồi hát



HS ghi nhớ
Cả lớp đọc câu 1
HS thực hiện


HS đọc nhạc, sửa sai


1-2 HS thực hiện


HS đọc nhạc, sửa sai


HS thực hiện


2 HS xung phong


<b>Tiết 1; Thể dục</b>


<b>ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRỊ CHƠI"BỎ KHĂN"</b>



<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Thực hiện được tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái,
quay sau, dàn hàng, dồn hàng.


-Trò chơi"Bỏ khăn" Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi đợưc.


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


<b> -Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ.GV chuẩn bị 1 cịi,1-2 chiếc khăn tay.</b>
<b>III. TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN: (Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học</b>)



<b>NỘI DUNG</b> <b><sub>lượng</sub>Định</b> <b>PH/pháp và hình<sub>thức tổ chức</sub></b>
<b>I. Mở đầu:</b>


- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Trò chơi"Diệt các con vật có hại"


* Đứng tại chỗ vỗ tay và hát một bài.


1-2p
1-2p
1-2p


X X X X X X X
X


X X X X X X X
X




<b>II. Cơ bản:</b>


- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, quay
phải, quay trái, quay sau, dàn hàng, dồn hàng.
Lần 1-2: GV điều khiển lớp tập có nhận xét sửa
chữa động tác sai cho HS.


- Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển.
GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai cho HS các
tổ.



- Tập hợp lớp, cho các tổ thi đua trình diễn.
GV cùng HS quan sát, nhận xét, biểu dương các
tổ tập tốt.


10-12p


3-5p


1 lần


1-2 lần


X X X X X X X X
X X X X X X X
X




</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Tập cả lớp để củng cố do cán sự điều khiển.
- Chơi trò chơi"Bỏ khăn"


Gv nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và qui
định chơi, cho cả lớp cùng chơi.


7-8p X X
X X


<b>III. Kết thúc:</b>



- Cho HS chạy thành vòng tròn lớn, sau khép
thành vòng tròn nhỏ rồi đứng lại.


- GV cùng HS hệ thống bài.


- GV nhận xét, đánh giá kết quả bài học và giao
bài tập về nhà.


2- 3p


1-2p
1-2p


X X
X X
X  X
X X
X X
X X


<b> Tiết 1: Thể dục</b>


<b>ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRÒ CHƠI"BỎ KHĂN"</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Yêu cầu thực hiện được tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, quay phải,
quay trái, quay sau, dàn hàng, dồn hàng.


-Trò chơi"Bỏ khăn" Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi đợưc.



<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


<b> - Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ.GV chuẩn bị 1 còi,1-2 chiếc khăn tay</b>


<b>III. TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN: (Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học</b>)


<b>NỘI DUNG</b> <b><sub>lượng</sub>Định</b> <b>PH/pháp và hình<sub>thức tổ chức</sub></b>
<b>I. Mở đầu:</b>


- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Chơi trò chơi"Làm theo hiệu lệnh"


- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, vai,
hông.


- Kiểm tra: Giậm chân tại chỗ, đi đều vòng phải,
vòng trái.


1-2p
1-2p
2p
3p


X X X X X X X
X


X X X X X X X
X





<b>II.Cơ bản:</b>


- Ơn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, quay
phải, quay trái, quay sau, dàn hàng, dồn hàng.
-Lần 1-2: GV điều khiển lớp tập có nhận xét sửa
chữa động tác sai cho HS.


Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển.


GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS các
tổ.


- Tập hợp lớp, cho các tổ thi đua trình diễn.


- GV cùng HS quan sát, nhận xét, biểu dương các tổ
tập tốt.


- Tập cả lớp để củng cố do cán sự điều khiển.
- Chơi trò chơi"Bỏ khăn"


- Gv nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và qui




10-12p


3-5p



1 lần


1-2
lần
7-8p


X X X X X X X
X


X X X X X X X
X




</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

định chơi, cho cả lớp cùng chơi.


<b>III.Kết thúc:</b>


- Cho HS chạy thành vòng tròn lớn, sau khép thành
vòng tròn nhỏ rồi đứng lại.


- GV cùng HS hệ thống bài.


- GV nhận xét, đánh giá kết quả bài học và giao bài
tập về nhà.


2-
3p


1-2p


1-2p


X X
X X
X  X
X X
X X
X X


<b>Tiết 4: Lịch sử</b>


<b>CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Kể lại sơ lược cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một
số quan lại yêu nước tổ chức:


<i> + Trong nội bộ triều đình Huế có hai phái: chủ hịa và chủ chiến (đại diện</i>
là Tôn Thất Thuyết).


+ Đêm mồng 4 rạng sáng mồng 5-7-1885, phái chủ chiến dưới sự chỉ huy
của Tôn Thất Thuyết chủ động tấn công quân Pháp ở kinh thành Huế .


+ Trước thế mạnh của giặc, nghĩa quân phải rút lui lên vùng rừng núi Quảng
Trị


+ Tại vùng căn cứ vua Hàm Nghi ra Chiếu Cần Vương kêu gọi nhân dân
đứng lên đánh Pháp.



+ Biết tên một số người lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa lớn của phong trào
Cần vương: Phạm Bành - Đinh Công Tráng ( khởi nghĩa Ba Đình), Nguyễn Thiện
Thuật (Bãi Sậy), Phan Đình Phùng ( Hương Khê)


+ Nêu tên một số đường phố, trường học, liên đội thiếu niên tiền
phong, ...ở địa phương mang tên những nhân vật nói trên.


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


<b>- Lược đồ kinh thành Huế năm 1885, có các vị trí kinh thành Huế, đồn Mang</b>


Cá, tồ Khâm sứ(nếu có).


- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Hình minh hoạ trong SGK.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


+ Nêu những đề nghị canh tân đất
nước của Nguyễn Trường Tộ.


+ Những đề nghị đó có được vua
quan nhà Nguyễn nghe và thực hiện
không?


<i><b>2. Bài mới: </b></i>



<b>* Giới thiệu bài mới:</b>


<i><b>Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.</b></i>


- 3 HS lên bảng trả lời các câu hỏi
- NX


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Nguyễn kí hiệp ước cơng nhận quyền
đô hộ của thực dân Pháp , sau hiệp
ước này, tình hình đất nước có những
nét chính nào? Các em đọc SGK và
trả lời các câu hỏi:


+ Quan lại triều đình nhà Nguyễn có
thái độ đối với thực dân Pháp như thế
nào?


<i>- GV hỏi gợi ý cho HS khá , giỏi:</i>


<i>Phân biệt giữa phái chủ chiến và</i>
<i>phái chủ hòa)</i>


+ Nhân dân ta phản ứng thế nào trước
sự việc triều đình kí hiệp ước với
thực dân Pháp?


đó tự đọc SGK và tìm câu trả lời cho các
câu hỏi.



+ Quan lại triều đình nhà Nguyễn chia
làm 2 phái:


- Phái chủ hoà chủ trương thương thuyết
với thực dân Pháp.


- Phái chủ chiến, đại diện là Tôn Thất
Thuyết, chủ trương cùng nhân dân tiếp
tục chiến đấu chống thực dân Pháp, giành
lại độc lập dân tộc. Để chuẩn bị kháng
chiến lâu dài, Tôn Thất Thuyết cho lập
các căn cứ ở vùng rừng núi và lập các đội
nghiã binh luyện tập sẵn sàng đánh Pháp.
+ Nhân dân ta không chịu khuất phục
thực dân Pháp.


<i><b>Hoat động 2: Làm việc nhóm.</b></i>


- GV chia HS thành nhóm 4, yêu cầu
thảo luận để trả lời các câu hỏi sau:
+ Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc
phản công ở kinh thành Huế?


+ Hãy kể lại cuộc phản công ở kinh
thành Huế.(cuộc phản công diễn ra
khi nào? Ai là người lãnh đạo? Tinh
thần phản công của qn ta như thế
nào? Vì sao cuộc phản cơng thất bại?)


- GV tổ chức cho HS trình bày kết


quả thảo luận trước lớp.


- GV nhận xét về kết quả thảo luận .


- HS cùng thảo luận và ghi các câu trả lời
vào phiếu.


+ Tôn Thất Thuyết, người đứng đầu phái
chủ chiến đã tích cực chuẩn bị để chống
Pháp. Trước sự uy hiếp của kẻ thù, Tôn
Thất Thuyết đã quyết định nổ súng trước
để giành thế chủ động.


+ Đêm mồng 5-7-1885, cuộc phản công ở
kinh thành Huế bắt đầu bằng tiếng nổ rầm
trời của súng thần công, quân ta do Tôn
Thất Thuyết chỉ huy tấn công thẳng vào
đồn Mang Cá và toà Khâm sứ Pháp. Bị
bất ngờ quân Pháp bối rối, nhưng nhờ có
ưu thế về vũ khí, đến gần sáng thì đánh trả
lại. Quân ta chiến đấu oanh liệt, dũng cảm
nhưng vũ khí lạc hậu, lực lượng ít…


- Từ đó phong trào chống Pháp bùng lên
mạnh mẽ trong cả nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i><b>Hoạt động 3: Làm việc cá nhân.</b></i>


+ Sau cuộc phản công ở kinh thành
Huế bị thất bại, Tơn Thất Thuyết đã


làm gì? Việc làm đó có ý nghĩa như
thế nào với phong trào chống Pháp
của nhân dân ta?


+ Sau cuộc phản công bị thất bại, Tôn
Thất Thuyết đã đưa vua Hàm Nghi và
đoàn tuỳ tùng lên vùng rừng núi Quảng
Trị để tiếp tục kháng chiến.


Tại đây ông đã lấy danh nghĩa vua Hàm
Nghi ra chiếu Cần vương kêu gọi nhân
dân cả nước đứng lên giúp vua.


GV : + … nhà vua tên thật là Nguyễn
Phúc Ưng Lịch( 1872- 1943) lên ngôi
vua ngày 1-7-1884. Khi cuộc phản
công ở kinh thành Huế thất thủ, Tôn
Thất Thuyết hạ lệnh bỏ kinh thành,
đưa nhà vua và thái hậu rời xa kinh
thành, chạy về Tân Sở, lúc đó nhà
vua mới 14 tuổi. Ngày 13-7- 1885,
đến Tân Sở, Tôn Thất Thuyết xin vua
phê chuẩn chiếu Cần vương. Vua
Hàm Nghi chăm chú đọc tờ chiếu hai
lần rồi mới phê chuẩn. Những ngày
sống trong căn cứ kháng chiến ở
Quảng Trị là những ngày thiếu thốn,
gian khổ nhưng vua nhận được sự
yêu thương che chở của nhân dân địa
phương. Nhà vua cũng ứng xử rất tốt


với đồng bào nên được nhân dân
Mường coi là vị thánh cần bảo vệ.
Vào đêm 1 - 11- 1888, dựa vào tên
phản bội Trương Quang Ngọc, Pháp
bắt được nhà vua, chúng tìm mọi
cách mua chuộc vua nhưng không
được chúng đày vua sang An- giê- ri.


+ Em hãy nêu tên các cuộc khởi
nghĩa tiêu biểu hưởng ứng phong
trào Cần vương?


- HS lắng nghe.


+ Phạm Bành, Đinh Công Tráng(Ba
Đình-Thanh Hố)


+ Phan Đình Phùng(Hương Khê- Hà
Tĩnh)


+ Nguyễn ThiệnThuật(Bãi Sậy-Hưng
Yên)


<b>3. Củng cố –dặn dị: Nhận xét tiết</b>


học.


<b>Tiết 5: Địa lí</b>


<b>KHÍ HẬU</b>




<b>I. MỤC TIÊU : Sau bài học, HS cần: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

+ Có sự khác nhau giữa 2 niềm: Miền Bắc có mùa đơng lạnh, mưa phùn;
miêng Nam nóng quanh năm với 2 mùa mưa khô rỏ rệt.


- Nhận biết ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta,
ảnh hưởng tích cưc: Cây cối xanh tốt quanh năm, sản phẩm nông nghiệp đa dạng;
ảnh hưởng tiêu cức: thiên tai, lũ lụt, hạn hán…


- Chỉ ranh giới khí hậu bắc nam (dãy núi Bạch Mã ) trên bản đồ (lược đồ).
- Nhận xét được bảng số liệu khí hậu ở mức độ đơn giản


- Học sinh khá, giỏi:


+Giải thích được vì sao VN có khí hậu nhiệt đới gió mùa.
+Biết chỉ các hướng gió: Đơng bắc, tây nam, đơng nam.
-u thiên nhiên, con người, quê hương đất nước.


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


<b> - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.</b>


-Tranh ảnh minh họa trong SGK.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b> Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b> A. Bài cũ: -Nêu đặc điểm địa hình của nước ta?</b>



Tên một vài dãy núi, đồng bằng chính?
-Kể tên một số khống sản ở nước ta?
-GV nhạn xét ,ghi điểm.


<b>B. Bài mới:</b>


<b>1)Giới thiệu bài: -Nêu yêu cầu giờ học.</b>
<b>2)Dạy bài mới:</b>


<b>HĐ1: Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa (HĐ</b>


nhóm)


-GV nêu yêu cầu: quan sát quả địa cầu, cho biết:
*Nước ta nằm ở đới khí hậu nào? Khí hậu nóng hay
lạnh?


*Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa?
*Hồn thành bảng:


Thời gian gió mùa thổi Hướng gió chính


<b>GV KL: Nước ta nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới</b>


gió mùa nên nói chung là nóng, có nhiều mưa và
gió, mưa thay đổi theo mùa.


<b>HĐ2: Khí hậu các miền có sự khác nhau (HĐ cả</b>


<b>lớp) </b>



-GV treo bản đồ. Gọi HS lên chỉ dãy Bạch Mã.
-GV: Hãy nêu sự khác nhau về khí hậu của miền
Bắc và miền Nam?


- GV KL : Khí hậu nước ta có sự khác biệt giữa
miền Bắc và miền Nam. Miền Bắc có gió múa đơng
lạnh, mưa phùn; miền Nam nóng quanh năm với
nùa mưa và mùa khơ rõ rệt.


<b>-GV cho HS hồn thành 2u cầu cuối mục 2 trang</b>


- 2HS lên bảng trả lời.
-HS khác nhận xét.


-HS lắng nghe.


-Quan sát quả địa cầu, H 1
SGK


-Thảo luận N4 để hoàn
thành bài, lập sơ đồ như đã
nêu.


- Đai diện nhóm trình bày..


-HS lắng nghe.


-1HS lên chỉ,lớp nhận xét.
-HS đọc thầm SGK ,trả lời


câu hỏi.


-HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

72


<b>HĐ3: Ảnh hưởng của khí hậu (Thảo luận nhóm 2)</b>


-GV:Khí hậu có ảnh hưởng gì tới đời sốngvà hoạt
động sản xuất?


-GV KL: Sự thay đổi của khí hậu theo vùng, theo
miền góp phần tích cực cho việc đa dạng hố cây
trồng .Tuy nhiên hằng năm, khí hậu cũng gây ra
những trận bão, lũ lụt, hạn hán làm ảnh hưởng đến
đời sống và sản xuất của nhân dân ta .


-Cho HS nêu bài học.


<b>3)Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học.</b>


-2HS cùng bàn trao đổi.
-HS nêu ý kiến.


-HS lắng nghe.


-2HS đọc,lớp đọc thầm
SGK.


-HS lắng nghe.



<b>Tiết 4: Hoạt động thể</b>



<b>PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA NHÀ TRƯỜNG</b>



<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Củng cố khắc sâu những kiến thức về truyền thống tốt đẹp của nhà trường
.Những tấm gương dạy tốt và học tốt của thầy cô và HS .


- Phấn đấu học tập tu dưỡng tốt trong năm học .
- Kiểm điểm các hoạt động trong tuần của lớp
- Đề ra phơng hớng hoạt động học tập tuần 4


<b>II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ.</b>


<b>1.Nội dung </b>


- Ý nghĩa của tên trường .


- Truyền thống tốt đẹp của nhà trường .


- Tấm gương dạy tốt và học tốt của nhà trường .


- Bảo vệ, xây dựng, phát huy truyền thống của nhà trường .
<b> 2. Hình thức :</b>


Thi hỏi đáp, kể chuyện về truyền thống tốt đẹp của nhà trường .
Thi đố vui văn nghệ .



a) Phương tiện : Những tấm gương, bài hát, câu đố vui .
b)Tổ chức : - GV nêu câu hỏi ND- HT hoạt động


- Lớp thảo luận thống nhất


<b>III. TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>


<b>Hoạt động của học sinh </b> <b>Hoạt động của học sinh </b>
<b>1.Phát huy truyền thống nhà trường.</b>


-Trường em mang tên gì ? Được thành lập
năm nào ?


- Năm học qua trường ta có bao nhiêu HS
khá giỏi ?


- Có bao nhiêu thầy cơ đạt danh hiệu bậc
cao?


- Thầy hiệu trưởng của trường tên là gì ?
Thành tích của nhà trường ?


- Trường có bao nhiêu GV và cán bộ phục


-năm 2000. Đạt chuẩn mức độ 2
năm 2013.




--CSTĐ: 4



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

vụ


- Là HS của trường em có cảm tưởng gì ?


<b>2.Thi đố vui .</b>


- HS đưa ra câu hỏi .


<b>3. Thi hát những bài hát về nhà trường.</b>


- Ban giám khảo công bố điểm, trao giải .


<b>4.Sinh hoạt lớp.</b>


<i><b>* Hoạt động 1: Nhận xét các mặt hoạt</b></i>
<i><b>động tuần qua :</b></i>


<i><b>* Hoạt động 2 : Bình bầu tổ, cá nhân</b></i>
<i><b>xuất sắc, học sinh có tiến bộ.</b></i>


<i><b>* Hoạt động 3 : GV nhận xét chung về</b></i>
<i><b>các mặt và nêu nội dung thi đua tuần 3</b></i>


+ Chuyên cần: Đi học đúng giờ, đảm bảo sĩ
số.


+ Học tập: Có học bài, làm bài tập, sơi nổi
xây dựng bài. Cịn một số em có ý thức học
tập chưa cao, chữ viết cịn cẩu thả...



+ Kỷ luật: Nhiều em có ý thức tự giác.
+ Vệ sinh: VS cá nhân khá sạch, vệ sinh
lớp học và khu vực sạch.


+ Phong trào: Tập bài múa tốt.


- Tích cực tham gia các hoạt động Đội –
Sao.


B. Phơng hớng tuần 4.


-Phát huy u điểm ,khắc phục nhợc ®iĨm
-Thi ®ua häc t«t ,thùc hiƯn tèt nghÜa vơ cđa
ngêi HS.


<b>5. Kết thúc </b>


- Cho HS hát các bài hát tập thể.
- GV nhận xét hoạt động .


- Tuyên dương những em học tốt , nhắc
nhở những em chưa tự giác trong hoạt động
.


- HS lần lượt nêu câu đố.


-HS lắng nghe.


- Tổ trưởng các tổ báo cáo.



- HS tham gia nhận xét, phát biểu ý
kiến.


-Lớp trưởng tổng hợp kết quả.
-HS bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc.
- HS bình bầu cá nhân có tiến bộ.


<i><b>-Tun dương:…………</b></i>


<i><b>-Nhắc nhở:……….</b></i>


- HS nêu phương hướng phấn đấu
tuần sau


<b>Sinh hoạt lớp</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


-Chọn đôi bạn cùng tiến giúp nhau trong học tập.


- Xây dựng tinh thần tập thể lớp, phát động phong trào thi đua.
- Đánh giá việc thực hiện vệ sinh trong trường học.


<b>II. Địa điểm:</b>


- Tại lớp học.


<b> III Các hoạt động chủ yếu:</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

2/ Bố trí l¹i chỗ ngồi theo u cầu:
- một em khá ngồi kèm một em chậm
- không phân biệt giới tính


3/Tổ chức cho học sinh tù ®iỊu khiĨn sinh
ho¹t.


4/ Phát động phong trào thi đua xây dựng nề
nếp lớp và học tập


5/ Đánh giá nhận xét buổi sinh hoạt


Chú ý nhắc nhở tăng cương vệ sinh cá nhân để
phịng tránh bƯnh tËt.


-có ý kiến về việc xây dựng đơi bạn cùng
tiến


- ổn định vị trí với ch ngi -lớp trởng
lên điều khiển.


- mt s bn (2 bạn) bày tỏ thái độ của
mình khi với nhiệm vụ được thầy giáo
phân cơng.


- lớp có ý kiến xây dựng


- Kiểm điểm việc thực hiện v sinh
trong lp



<b> Sinh hoạt LP</b>



<b>NHậN XéT TUầN 3</b>


<b> I- Mơc tiªu :</b>


- Kiểm điểm các hoạt động trong tuần của lớp
- Đề ra phơng hớng hoạt động học tập tuần 4


<b>II- Các hoạt động dạy học :</b>


1. Tổ chức: Hát
2. Sinh hoạt:


A. Kiểm điểm trong tuần: Líp trëng vµ tỉ trëng báo cáo về mäi mỈt
Gv nhËn xÐt chung:


+ Häc tËp :


+ NỊ nÕp :


+ VÖ sinh:


+ Các hoạt động khác :


+Tuyờn dng:
+Nhc nh:


B. Phơng hớng tuần 4.



Phát huy u điểm ,khắc phục nhợc điểm


Thi đua học tôt ,thực hiện tốt nghĩa vụ của ngời HS.
3 .Văn nghệ Cá nhân, tập thể


4. Dặn dò: Thực hiện tèt ph¬ng híng .
***– & &***


<b> </b>


Ngày soạn:12/9/2010


Ngày giảng:Chiều thứ nm/16/9/2010


<b>Tuần 3</b>


Ngày ôn T2: 30 8 - 2010
<b>Luyn đọc : </b>


<b>TiÕt 1 : QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA</b>
<b> A. Mục tiêu :</b>


<b> - Luyện đọc thành thạo , đọc đúng từ khó , dễ lẫn, đọc diễn cảm toàn bài .</b>


- Giọng đọc thể hiện rõ từng nhân vật , nghắt nghỉ hơi đúng các câu văn dài .
- HS có ý thức luyện đọc .


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b> C. Hoạt động lên lớp .</b>


Hoạt động dạy Hoạt động học



<b> I. Ổn định tổ chức </b>
<b> II. Nội dung ôn tập </b>


- Tỡm ging c phự hp cho bài văn ?


- GV yêu cầu HS luyện đọc theo nhãm
4


- GV quan sát, hướng dẫn thêm các
nhóm gặp khó khăn .


- Hết thời gian GV tổ chức cho các
nhóm thi đọc .


- Nhận xét, sửa sai, ghi điểm các nhóm
đọc hay, diễn cảm .


- Gọi HS thi c cỏ nhõn


- Qua bài văn giỳp em hiểu điều gì?


<b>III. Củng cố - dặn dị (3p).</b>


- Nhận xét giờ học .


- HS về luyện đọc bài nhiu ln .
Chun b bi sau .


* Đọc diễn cảm toàn bài với giọng tả


chậm rÃi, dàn trải dịu dàng, nhấn giọng
những từ ngữ tả những màu vàng rất
khác nhau của cảnh vật.


- Cỏc nhúm luyn đọc


- 6 nhóm thi đọc .


- 3 - 5 em thi đọc


- Bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc
vào ngày mùa thật đẹp và sinh động.
qua đó thể hiện tình u tha thiết của
tác giả với quê hơng.


Luyện từ và câu .


<b>ÔN TẬP VỀ TỪ tr¸i NGHĨA .</b>


<b>A. Mục tiêu :</b>


- Giúp HS ơn tập, bổ sung một số kiến thức về từ đồng nghĩa : từ tr¸i nghĩa .
- Tìm một số từ tr¸i nghĩa, đặt câu có từ tr¸i nghĩa .


- Giáo dục ý thức học tập cho HS .
<b>B. Đồ dùng .</b>


- GV: Nội dung ôn tập .
- HS : SGK, Vở ôn .



<b>C. Hoạt động lên lớp .</b>


Hoạt động dạy Hoạt động học


<b>II.</b> <b>Ổn định tổ chức(1p).</b>
<b>III.</b> <b>Nội dung ôn tập (30p).</b>


- Thế nào là từ tr¸i nghĩa ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>chăm chỉ đặt câu với từ vừa tìm được ?</b>


<b>- Tìm từ tr¸i nghĩa vói từ: đẹp , đặt câu </b>
với từ đó?


*. Viết một đoạn văn ngắn về chủ đề tự
chọn trong đó có một cặp từ tr¸i nghĩa .
- Yêu cầu HS viết vào vở .


- GV hướng dẫn HS yếu .


- Gọi HS đọc bài viết của mình .


- Nhận xét, ghi điểm những em viết đạt
yêu cầu .


<b>III.Củng cố - dặn dò (5p).</b>


- Nhận xét giờ học .
- HS về chuẩn bị bài sau.



được gọi là từ tr¸i nghĩa …


- Cỏc tổ thi đua tỡm và đặt cõu.
VD: lời biếng, biếng nhác, ...
+ Bạn Lan lời biếng trong học tập
- HS đặt câu vào vở.


+ Xấu ngời đẹp nết.


- HS viết vào vở .


- 5HS đọc bài của mình trước
lớp


==================================================
Toỏn.


Ngày ôn T6: 3 9- 2010


<b>Toỏn</b>


<b>Luyện tập.</b>
<b>A. Mơc tiªu:</b>


- Giúp học sinh củng cố về giải bài tốn về tìm hai số khi biết tổng và hiệu
ca hai s ú.


- Rèn kĩ năng làm toán cho HS.
- Giáo dục HS yêu thích môn học.



<b>B. Đồ dùng dạy </b><b> học :</b>


- GV : Giáo án, SGK


- HS : Sách vở, đồ dùng môn học


<b>C. Phơng pháp:</b>


Ging gii, nờu vn , luyờn tp, tho lun, nhóm, thực hành…


<b>A. các hoạt động dạy </b>–<b> học chủ yếu:</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


I. ổn định tổ chức
Hát, KT s s
II. Kim tra bi c


- Nêu cách tìm 2 số khi biết tổng và


Hát tập thể


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

hiệu của 2 số ?


III. Dạy học bài mới :


1) Giíi thiƯu – ghi đầu bài


2) H ớng dẫn luyện tËp :



* Bµi 1 : Gọi Hs nêu y/c của bài.
- Gọi 3 Hs lên bảng làm bài.


- HD hs cách làm nh sau :


- Nhận xét bài làm của bạn.


- Y/c Hs nêu cách tìm số lớn, số bé.


* Bài 2 :


+ Bài toán cho biết gì ?


+ Bài toán hỏi gì ?


+ Bài toán thuộc dạng toán gì ? Vì


sao em bit iu ú ?


+ Yêu cầu cả lớp làm vào vở.


- Nhận xét bài làm của bạn.


* Bài 3 :


Cách tiến hành nh bài 2.


- HS ghi đầu bài vào vở


+ Hs đọc đề và tự làm vào vở.



+ 3 Hs lên bảng làm bài :


a) Số lớn là : b) Sè lín lµ :


( 24 + 6 ) : 2 = 15 ( 60 + 12 ) : 2 =
36


Sè bÐ lµ : Sè bÐ lµ ;


15 – 6 = 9 36 – 12 = 24


c) Sè bÐ lµ : ( 325 – 99 ) : 2 =113


Số lớn là : 113 + 99 = 212
- Học sinh đổi chéo vở để kiểm tra.
- 2 Hs nêu.


- Hs đọc đề bài, làm bài vào vở.


- 2 Hs lên bảng làm bài(mỗi Hs làm 1
cách)


Tóm tắt :


Tuæi em : ? tuæi
8 T 36T


Tuổi chị : ? tuổi



Bài gi¶i :


Ti cđa chị là : (36 + 8 ) : 2 =
22( tuæi ).


Tuæi cđa em lµ : 22 – 8 = 14 ( tuæi ).


Đáp số : Chị : 22 tuổi ;


Em : 14 tuæi.


Tuæi cđa em lµ : ( 36 – 8 ) : 2 = 14
( tuæi )


Tuổi của chị là : 14 + 8 = 22 ( tuổi ).
- Hs đọc, phân tích, tóm tắt bài tốn.


Tóm tắt :


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

- Nhận xét cho điểm.


* Bài 4 :


+ Tiến hành tơng tự nh bài trên .


+ Híng dÉn Hs u lµm bµi.


+ NhËn xÐt, cho điểm Hs.


* Bài 5 :



- Hớng dẫn Hs tóm tắt và giải vào
vở.


+ S tng v hiu ó cựng n v


đo cha ? Vậy ta phải làm gì ?


17 q 65 q
Sđọc thêm: ? quyn


- 2 Hs lên bảng, mỗi em làm một cách.
Bài giải


C1 : Số SGK lµ: ( 65 + 17 ) : 2 =


41(quyÓn)


Số S đọc thêm có: 41 – 17 = 24
( quyển )


C2 : Số sách đọc thêm là :


( 65 – 17 ) : 2 = 24
( quyÓn )


Sè SGK cã lµ : 24 + 17 = 41
( quyÓn )


Đáp số : SGK : 41 quyÓn



Sách đọc thêm : 24 quyển
- Học sinh đổi chéo vở chữa bài


- Nhận xét bổ sung.


- 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.


Tóm tắt :


Pxởng1 : ? s¶n phÈm
120Sp 1200
Pxởng2: ? sản phẩm


Bài giải


Số sản phẩm của phân xởng II làm là :


( 1200 + 120 ) : 2 = 660 ( s¶n phÈm )


Sè sản phẩm phân xởng I làm là :
660 120 = 540 ( s¶n phÈm )


Đáp số : 540 sản phẩm.
660 sản phẩm.
- Học sinh đọc đề bài, phân tích , tóm tt


và giải bài vào vở :


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

- Nhận xét, chữa bài và cho điểm Hs



<b> IV. Củng cố - dặn dò : </b>


+ Nêu cách tìm 2 số khi biÕt tỉng


và hiệu của 2 số đó ?
+ Nhận xét giờ học.
+ Chuẩn bị bài sau.


Thöa 2: ? kg


- Cha cùng đơn vị, ta phải đổi cùng về 1
đơn vị o.


Bài giải :
5 tÊn 2 t¹ = 5200 kg
8 t¹ = 800 kg


Số kg thóc thửa một thu đợc là :


( 5 200 + 800 ) : 2 = 3 000 ( kg )


Số kg thóc thửa hai thu đợc là :
3 000 – 800 = 2 200 ( kg )


Đáp số : 3 000kg và 2 200kg
- Đổi chéo vở để kiểm tra.


- 2 HS nêu.



- Về nhà làm bài trong vở bài tập.


*** & &***


<b>Th nm, ngy 23 thỏng 9 nm 2010</b>
<b>Thể dục</b>


<b>Ôn tập hợp dóng hàng dọc, hàng ngang , dồn hàng ,dàn</b>
<b>hàng.</b>


<b>Trò chơi Bỏ khăn</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Thc hin tp hp đúng hàng dọc ,dóng hàng , cách chào, báo cáo khi bắt đầu và
kết thúc giờ học , cách xin phép ra vào lớp.


Biết cách chơi và tham gia chơi đợc các trị chơi.


<b>II. §å dïng:</b>


Còi , khăn


<b>III. Hot ng dy hc</b>
<b>1. Phần mở đầu : </b>


Tập hợp , điểm số , báo cáo
Khởi động: Xoay khớp tay, chân


NhËn xÐt



<b>2. Phần cơ bản:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Nhận xét , sửa sai


HS tập đồng loạt ; GV sửa sai
Ơn theo tổ


Thi ®ua giữa các tổ
Chơi trò chơi: Bỏ khăn
HS nhắc lại cách chơi
Chơi thử, chơi thật
Tuyên dơng ; Nhận xét


<b>3. Phần kết thúc</b>


Về nhà ôn luyện


Chuẩn bị bài sau


<b>Tit 5: Địa lí</b>



<b>KHÍ HẬU</b>



<b>I.Mục tiêu: </b>


-Nêu được một số đặc điểm chính của khí hậu Việt Nam.


-Nhận biết ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống của nhân dân ta, ảnh hưởng tích
cực: Cây cối xanh tốt quanh năm, sản phẩm nông nghiệp đa dạng; ảnh hưởng tiêu
cực: thiên tai, lũ lụt, hạn hán,…..



-Chỉ ranh giới khí hậu Bắc nam ( dãy núi Bạch Mã ) trên bản đồ ( lược đồ).
-Nhận xét được bảng số liệu khí hậu ở mức độ đơn giản.


Ghi chú:HS khá,giỏi:Giải thích đượcvì sao Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió
mùa.Biết chỉ các hướng gió đơng bắc,tây nam,đơng nam.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


-Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam - Bản đồ khí hậu Việt Nam - Quả địa cầu.
-Tranh ảnh về một số hậu quả do lũ lụt hoặc hạn hán gây ra.


III.Hoạt động dạy và học:


<b> Hoạt động dạy</b> Hoạt động học


<b> A Bài cũ: -Nêu đặc điểm địa hình của nước ta?</b>


Tên một vài dãy núi, đồng bằng chính?
-Kể tên một số khống sản ở nước ta?
-GV nhạn xét ,ghi điểm.


<b>B Bài mới:</b>


1)Giới thiệu bài: -Nêu yêu cầu giờ học.
2)Dạy bài mới:


<b>HĐ1: Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa (HĐ</b>


nhóm)



-GV nêu yêu câu HĐ: quan sát quả địa cầu, cho
biết:


*Nước ta nằm ở đới khí hậu nào? Khí hậu nóng hay
lạnh?


*Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa?
*Hồn thành bảng:


Thời gian gió mùa thổi Hướng gió chính


- 2HS lên bảng trả lời.
-HS khác nhận xét.


-HS lắng nghe.


-Quan sát quả địa cầu, H 1
SGK


-Thảo luận N4 để hoàn
thành bản, lập sơ đồ như
đã nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>GV KL: Nước ta nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới </b>


gió mùa nên nói chung là nóng, có nhiều mưa và
gió, mưa thay đổi theo mùa.


-GV kẻ sơ đồ lên bảng.



<b>HĐ2: Khí hậu các miền có sự khác nhau (HĐ cả</b>


<b>lớp) </b>


-GV treo bản đồ .Gọi HS lên chỉ dãy Bạch Mã.
-GV: Hãy nêu sự khác nhau về khí hậu của miền
Bắc và miền Nam?


<b>- GV KL : Khí hậu nước ta có sự khác biệt giữa</b>
miền Bắc và miền Nam. Miền Bắc có gió múa đơng
lạnh, mưa phùn; miền Nam nóng quanh năm với
nùa mưa và mùa khơ rõ rệt.


<b>-GV cho HS hồn thành 2yêu cầu cuối mục 2 trang</b>


72


<b>HĐ3: Ảnh hưởng của khí hậu (Thảo luận</b>


<b>nhóm2)</b>


-GV:Khí hậu có ảnh hưởng gì tới đời sốngvà hoạt
động sản xuất?


-GV KL: Sự thay đổi của khí hậu theo vùng, theo
miền góp phần tích cực cho việc đa dạng hố cây
trồng .Tuy nhiên hằng năm, khí hậu cũng gây ra
những trận bão, lũ lụt, hạn hán làm ảnh hưởng đến
đời sống và sản xuất của nhân dân ta .



-Cho HS nêu bài học.
3)Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét giờ học.


-HS lắng nghe.


-1HS lên chỉ,lớp nhận xét.
-HS đọc thầm SGK ,trả lời
câu hỏi.


-HS lắng nghe.


-HS dựa vào SGK trình
bày.


-2HS cùng bàn trao đổi.
-HS nêu ý kiến.


-HS lắng nghe.


-2HS đọc,lớp đọc thầm
SGK.


-HS lắng nghe.


<b>Tit 7: Tp c(ụn)</b>



<b>lòng dân</b>

<b> ( </b>

phần 1

<b>)</b>



<b> A. Mc tiêu :</b>


<b> - Luyện đọc thành thạo , đọc đúng từ khó , dễ lẫn, đọc diễn cảm toàn bài .</b>


- Giọng đọc thể hiện rõ từng nhân vật , nghắt nghỉ hơi đúng các câu văn dài .
- HS có ý thức luyện đọc .


<b> B. Đồ dùng :</b>


- GV : giáo án, SGK .
- HS : SGK .


C. Hoạt động lên lớp .


Hoạt động dạy Hoạt động học


<b>I. Ổn định tổ chức </b>
<b> II. Nội dung ôn tập .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

- Đọc lời của lính, Cai ta đọc như thế
nào ?


- Giọng của dì Năm, chú cán bộ ta đọc
ntn ?


- Nhân vật bé An đọc ntn ?


- GV yêu cầu HS luyện đọc phân vai
theo nhóm ( 2bàn làm một nhóm)
- GV quan sát, hướng dẫn thêm các


nhóm gặp khó khăn .


- Hết thời gian GV tổ chức cho các nhóm
thi đọc phân cai .


- Nhận xét, sửa sai, ghi điểm các nhóm
đọc hay, diễn cảm .


- Qua đoạn kịch giúp em hiểu điều gì?


<b>III. Củng cố - dặn dị </b>


- Nhận xét giờ học .


- HS về luyện đọc bài nhiều lần .
Chuẩn bị bài sau .


- Giọng hách dịch .


- Đoạn đầu đọc giọng tự nhiên. Đoạn
sau : giọng dì Năm nhỏ, nỉ non rất
khéo khi giả vờ than vãn, nghẹn
ngào , nói lời trăng trối với con khi bị
doạ bắn chết .


- Giọng rất tự nhiên như một đứa trẻ
đang khóc .


- Các nhóm phân vai và luyện đọc
+ HS1 : đọc phần mở bài .



+ HS2 : An


+ HS3 : Chú cán bộ
+ HS4 : Lính


+ HS5 : Cai
+ HS6 : Dì Năm .


- 4 nhóm thi đọc .


- Đoạn kịch ca ngợi dì Năm dũng cảm
, mưu trí la gic,cu cỏn b .


<b>Tit 6 :Toỏn( ễn )</b>



<b>Ôn tập</b>



<b>I. Mục tiêu : </b>


-Rèn kĩ năng nhân chia số có nhiều chữ số và giải toán có lời văn


-HS khỏ gii: rốn k nng nhõn chia phõn s.


<b>II. Đề bài:</b>


. Bài 1: Đặt tính rồi tính


7915 x 623 1247 x 285



1254: 214 3268 : 327


<b>Bài 4 Trang 9 SGK </b>


<b>- Nêu Y cầu làm và chữa bài.- HS theo dõi.</b>
<b>+ Nêu cách so sánh: </b>


10
8


<b> và</b>


100
29


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

100
50
10
5
;
100
87
100
92
;
10
9
10
7





<b> So sánh và điền dấu</b>
<b>- Muốn so sánh </b>


10
8


<b> và</b>


100
29


<b> ta phải quy đồng mẫu số </b>


8 8 10 80


10 10 10 100


 


 <b> ta có </b> 100


29
100
80

100


29
10
8



Bài 5 trang 9 SGK (HSKG)


<b>Tóm tắt</b>


<b>Có 30 học sinh.</b>
<b>- H/s giỏi tốn =</b>


10
3


<b> số học sinh cả lớp</b>


<b>- H/s giỏi TV =</b>


10
2


<b> số học sinh cả lớp</b>


<b>Có …. H/s giỏi tốn? …H/s giỏi TV?</b>


<b> - HS làm theo cặp đôi.</b>


<b>- Nếu coi số H/s cả lớp là 10 phần thì số H/s giỏi tốn là 3 phần.</b>


<b>Giải</b>


<b>Số H/s giỏi toán là: </b>30 3 9
10


  <b>(HS)</b>


<b>Số H/s giỏi TV là: </b>30 2 6
10


  <b>(HS)</b>


<b>Đáp số: Giỏi toán 9 (HS)</b>
<b> Giỏi TV 6 (HS)</b>
<b> Bài 2( SGK T11 ) </b>


16
1
16
1
1
2
8
5
7
14
40
5
14
7


40




<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>


<i>x</i> <b><sub> </sub></b>32 22 1716 272


5 7 5 7 35


3
2
3
1
2
1
51
13
26
17
26
51
:
13
17




<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>


<b>- 1 học sinh làm bài</b>


2
:
2
4
36
15
2
:
2
1
2
5
9
5
4
3












<i>x</i> <b><sub> </sub></b>9253 6538103


7 7 7 7 10


36
51
36
36
36
15
4
4
36
15






<b>III. Chữa bài</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>Tit7 : Chớnh t</b>




<b>quang cảnh làng mạc ngày mùa</b>


<b>B. Mc tiờu :</b>


- Gip HS nghe - viết đỳng, đẹp đoạn : Từng chiếc lá mít....đỏ chói..
- Rốn tớnh cẩn thận trong khi viết bài cho HS .


- Giáo dục ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
<b>C. Đồ dung : Bảng phụ. </b>


<b>C. Hoạt động dạy học .</b>


Hoạt động dạy Hoạt động học
I. ổn định tổ chức (1p).


II. Hướng dẫn viết chính tả (30p).
1. Gọi HS c li đoạn văn.


- Ni dung ca on vn nói lên điều gì
?


<b>2. Hướng dẫn viết từ khó .</b>
- HS nêu từ khó viết có trong bài .
- Yêu cầu lớp viết từ khó.


- Nhận xét, sửa sai .


- Gọi HS đọc lại các từ vừa viết .
<b>3. Viết chính tả .</b>


- GV đọc chậm từng câu cho HS viết (


3-4lần).


- Quan sát, hướng dẫn những em viết
hay sai lỗi chính tả .


<b>4. Chấm, chữa bài .</b>


- Yêu cầu HS đổi vở so¸t lỗi cho
nhau .


- GV kiểm lỗi sai của cả lớp và chữa
một số lỗi sai cơ bản .


- GV thu 10 vở HS chấm .


<b>5. Củng cố - dặn dò (3p).</b>


- Nhận xét giờ học .


- HS về luyện viết bài nhiều lần cho
đúng và đẹp .


- 1HS đọc, lp c thm SGK.
- Đoạn văn miêu tả các sự vËt vµo
ngµy mïa toµn vµng.


- HS lần lượt nêu và viết


+ đỏ chói, vẫy vẫy, vàng, đu đủ,...



- HS nghe - vit cả bài vo v luyn
viết


- HS đổi vở sóat lỗi .


- HS nêu cách sửa lỗi .


<b>Tiết 7: Tiếng việt</b>


<b>LUYỆN VIẾT: BÀI 3</b>



<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Học sinh viết đúng, đẹp mẫu chữ ở vở.
- Rèn thói quen viết cẩn thận cho HS.


<b>II. CHUẨN BỊ: Vở luyện viết.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b> A.KTBC: Bµi tËp vỊ nhµ cđa häc sinh</b>
<b> B.Bµi míi: </b>


1) Giíi thiƯu bµi: Nhắc nhở hs cách cầm bút và tư thế ngồi
2) Néi dung


<b>a. Hưíng dÉn HS t×m hiĨu nội dung bài viết</b>


-1HS đọc nội dung bài 03


-?Nªu những chữ viết hoa trong bài? Vi sao lai vit hoa?



<b>b.Hng dẫn HS viết bài</b>


-GV gọi 2 HS lên bảng viết những từ khó viết
Líp viÕt nh¸p:


-Gäi học sinh nhận xét, sửa lỗi


<b>c.Häc sinh viÕt bµi: + GV quan sát hoc sinh viết </b>


+ Chõm. Đánh giá nhn xột.


<b> C. Củng cố dặn dò: Viết bài về nhà và chuẩn bị bài sau. </b>
<b>Tit 5: Tốn (ơn)</b>


<b>LUYỆN TẬP: CỘNG TRỪ PHÂN SỐ</b>



<b>I. MỤC TIÊU: Giúp HS :</b>


-Củng cố về phép cộng, phép trừ phân số.


-Bước đầu biết thực hiện phép cộng ba phân số.


<b>II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ.</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh </b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- GV gọi 2 HS lên bảng làm a)


3
2
+
4
5
=
c)
4
3
-
7
2
=
- GV nhận xét và cho điểm HS.


<b>2. Dạy - học bài mới:</b>
<b>2.1. Giới thiệu bài mới</b>
<b>2.2. Hướng dẫn luyện tập</b>
<b>Bài 1:</b>


- Muốn thực hiện phép cộng hay phép
trừ hai p số khác mẫu số chúng ta làm
như thế nào ?


- GV yêu cầu HS làm bài.


- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS
dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm
của bạn.



- Nghe GV giới thiệu bài.


- Chúng ta quy đồng mẫu số các phân
số sau đó thực hiện phép cộng trừ các
phân số cùng mẫu số.


- 2 HS lên bảng làm


<b> a)</b>
12
23
12
15
12
8
4
5
3
2




 <b> b) </b>
5
3
+
8
9
=


40
24
+
40
45
=
40
69
c)
4
3
-
7
2
=
28
21

-28
8
=
28
13


- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của
bạn


<b>Bài 2:</b>


- GV tiến hành tương tự như bài tập 1.



</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

- Lưu ý : Yêu cầu khi làm phần c, HS
phải viết 1 thành phân số có mẫu số là 3
rồi tính ; khi làm phần d phải viết 3
thành phân số có mẫu số là 2 rồi tính.
Bài 3


- GV hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm
gì ?


- GV yêu cầu HS cả lớp làm bài.


- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.


- Tìm x.


b) HS nêu cách tìm số bị trừ chưa biết
trong phép trừ.


c) HS nêu cách tìm số trừ chưa biết
trong phép trừ.


- 3 HS lên bảng làm bài,


<b> </b>
2
3
5
4



<i>x</i> <b> </b>
4
11
2
3


<i>x</i>
6
5
3
25

 <i>x</i>
<b> x + </b>
5
4
=
2
3
x =
4
11
+
2
3
x =
3
25

-
6
5
<b> x = </b>
10
7
x =
4
17
x =
6
45


- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của
bạn


Bài 4 ( HS khá giỏi )


- GV hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm
gì ?


- GV h dẫn: áp dụng tính chất giao
hốn và tính chất kết hợp của phép
cộng để thực hiện phép cộng các phân
số cho thuận tiện.


- GV yêu cầu HS làm bài.


- HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn
nhau.



- Tính bằng cách thuận tiện.


- Nêu lại tính chất giao hốn, tính chất
kết hợp của phép cộng các phân số.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.


<b> a)</b>
17
39
17
19
17
20
17
19
)
17
8
17
12
(
17
8
17
19
17
12








 <b> </b>
<b> b) </b>
15
31
15
25
6
3
5
5
2
12
20
5
2
)
12
13
12
7
(
5
2
12

13
12
7
5
2













- GV chữa bài trên bảng lớp, .
Bài 5( HS khá giỏi )


- GV gọi 1 HS yêu cầu đọc đề bài trước
lớp.


- GV u cầu HS tóm tắt và giải bài
tốn.


Tóm tắt


- 1 HS đọc theo yêu cầu.



- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.


Bài giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

Học tiếng Anh :
5
2


tổng số
HS


Học tin học :
7
3


tổng số
HS


Học Tiếng Anh và Tin học : … số
HS?


- GV nhận xét và cho điểm HS.


<b>3. củng cố - dặn dò: Nhận xét giờ học.</b>


số phần là :
5
2



+
7
3


=
35
29


( số
HS)


Đáp số :
35
29


số HS


<b>Tiết 7: Hoạt động thư viện</b>


<b>GÓC THƯ VIỆN</b>



<b>I. MỤC TIÊU: </b>


-Phát huy tính đồn kết, tinh thần tập thể cho HS.
-Rèn kỹ năng cho HS:


+ KN hợp tác(cùng tìm kiếm thơng tin. Xử lý thơng tin).
+KN thuyết trình kết quả tự tin.



<b>II. CHUẨN BỊ: Truyện, thơ. Giấy vẽ, màu vẽ.</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1, Ổn định tổ chức</b>


-Giáo viên sắp xếp, ổn định chỗ ngồi
cho học sinh.


<b>2, Hoạt động thư viện</b>


-Gv : Nội dung của tiết học hơm nay
<b>là:Hoạt động thư viện</b>


-Nhóm em chọn hoạt động nào?


-GV yêu cầu HS để đồ dùng của nhóm
đã chuẩn bị. GV kiểm tra hs.


-Các nhóm thực hiện hoạt động của
nhóm mình.( thời gian 25 phút).
+Nhóm 1: Góc đọc .


-Các em chọn cho nhóm mình câu
chuyện u thích để đọc.


+Nhóm 2: Góc mĩ thuật.


+Nhóm 3: Góc âm nhạc.
+Nhóm 4: Luyện viết



-GV theo dõi nhắc nhở HS thực hiện
đúng nội quy thư viện.


<b>3, Tổng kết tun dương.</b>


-HS ổn định vị trí của mình.


-HS chọn theo sở thích.


-Truyện, thơ. Giấy vẽ, màu vẽ


-HS thực hiện.


-HS cùng vẽ tranh . HS trình bày nội
dung ý nghĩa với các bạn.


</div>

<!--links-->
HƯỚNG DẪN SOẠN GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
  • 26
  • 942
  • 4
  • ×