Gi¸o ¸n líp 5 Lª Têng - Trêng TiÓu häc Lý Tù
Träng
TUẦN 27
Ngày soạn:21/3/2009
Ngày dạy: Thứ hai, ngày 23/3/2009
Đạo đức
EM YÊU HOÀ BÌNH ( TIẾT 2 )
. Mục tiêu
Học xong bài này, HS biết :
- Giá trị của hoà bình, trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm
tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình
- Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình
- Yêu hoà bình và ủng hộ các dân tộc đấu tranh cho hoà bình, ghét chiến tranh phi
nghĩa và lên án những kẻ phá hoại hoà bình, gây chiến tranh
II. Tài liệu và phương tiện
- tranh ảnh về cuộc sống của trẻ em và nhân dân những nơi có chiến tranh
- tranh ảnh , băng hình về các hoạt động bảo vệ hoà bình , chống chiến tranh của
thiếu nhi và nhân dân thế giới
- Giấy khổ to,buít dạ
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
* Hoạt động 1: Giới thiệu các tư liệu đã
sưu tầm được : bài tập 4 SGK
+ Mục tiêu: GV nêu
+ cách tiến hành
- HS giới thiệu trước lớp các tranh ảnh , bài
báo, băng hình về các hoạt động bảo vệ hoà
bình, chống chiến tranh mà các em đã sưu
tầm được
- GV nhận xét có thể giới thiệu thêm một số
tranh ảnh
* Hoạt động 2: Vẽ : Cây hoà bình
+ Mục tiêu: Gv nêu
+ cách tiến hành
- GV chia nhóm và hướng dẫn vẽ cây hoà
bình ra giấy khổ to
- Các nhóm vẽ
- Đại diện nhóm giới thiệu về tranh của
mình, các nhóm khác nhận xét
4. Củng cố – dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Hs trình bày
- Các nhóm vẽ
- Đại diện nhóm trình bày
1
Gi¸o ¸n líp 5 Lª Têng - Trêng TiÓu häc Lý Tù
Träng
- Chuẩn bị tiết sau
Toán
LUYỆN TẬP
I Mục tiêu
Giúp HS:
- Củng cố về khái niệm vận tốc.
- Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị khác nhau.
II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Hoạt động 1: Thực hành .
Hoạt động dạy Hoạt động học
Bài 1:
- Gọi 1 HS đọc đề bài
-Hỏi Muốn tính vận tốc ta làm như thế
nào?
-Yêu cầu HS còn yếu làm vào bảng
phụ;HS còn lại làm vào vở.
-Chữa bài:
+Gọi HS khác nhận xét bài bạn.
Bài 2:
-Gọi HS đọc Yêu cầu đề bài,gải thích mẫu.
-Có thể cho HS viết luôn vào bảng ở SGK
hoặc hướng dẫn HS trình bầy theo cách
sau:Với s = 130km; t = 4 giờ thì:
V = 130 :4 = 32,5(km/giờ)
-Yêu cầu HS tự làm vào vở.
-Chữa bài:
- HS nối tiếp nhau đọc kết quả.
Bài 3:
- Gọi 1 HS đọc đề bài,tự làm bài vào vở.
-GV có thể gợi ý:
-Hỏi :Đề bài hỏi gì?
-Hỏi :Muốn tìm được vận tốc của ôtô ta
làm như thế nào?
-Chữa bài:
+Gọi HS nhận xét bài bạn.
+HS khác chưac bài vào vở.
+GV nhận xét kết quả.
-Yêu cầu HS nêu cách tính vận tốc.
- HS đọc đề bài.
- Lấy quãng đường chia cho thời
gian.
-HS làm bài.
-HS chữa bài.
- HS đọc,giải thích,tính và điền vận
tốc vào ô trống còn lại trong bảng.
Vì 130 :4 =32,5(km/giờ)
Nên điền được 32,5 km/giờ vào cột
đầu tiên(dòng cuối )
- HS làm bài.
- HS đọc.
- Tính vận tốc ôtô.
- Lấy quãng đường ôtô đi chia cho
thời gian đi hết quãng đường đó.
-HS làm bài.
2
Gi¸o ¸n líp 5 Lª Têng - Trêng TiÓu häc Lý Tù
Träng
Bài 4:
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS tự làm bài;2HS lên bảng làm
bài
- Nhận xét
4. Củng cố – dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau.
- HS đọc
-HS thực hiện yêu cầu.
Tập đọc
TRANH LÀNG HỒ
I. Mục tiêu.
1. Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài.
2. Hiểu các từ ngữ, câu, đoạn trong bài.
Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi các nghệ sĩ dân gian đã tạo ra những vật phẩm
văn hoá truyền thống đặc sắc của dân tộc và nhắn nhủ mọi người hãy biết quí trọng
những nét đẹp cổ truyền của văn hoá dân tộc.
II. Đồ dụng dạy học
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy - học.
Hoạt động dạy Hoạt động học
A.Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra 2 HS.
- GV nhận xét , cho điểm.
2 HS lần lượt đọc bài Hội thổi cơm thi ở
Đồng Vân và trả lời câu hỏi.
BBài mới
1.Giới thiệu bài
- HS lắng nghe.
2.Luyện đọc
- Cho HS đọc bài văn
- GV dán tranh làng Hồ lên bảng lớp và
giới thiệu về mỗi tranh.
-:Hướng dẫn HS đọc đoạn nối tiếp
- GV chia đoạn: 3 đoạn
- Cho HS đọc đoạn
- Luyện đọc từ ngữ: chuột, ếch, lĩnh
- HS đọc trong nhóm
- Cho HS đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm toàn bài:
- 2 HS khá giỏi tiếp nối nhau đọc bài
văn.
- HS quan sát tranh và nghe thầy ( cô)
giới thiệu:
- HS dùng bút chì để đánh dấu đoạn.
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn.
- Từng cặp HS đọc,
- 1, 2 HS đọc.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm
3
Gi¸o ¸n líp 5 Lª Têng - Trêng TiÓu häc Lý Tù
Träng
theo.
3. Tìm hiểu bài
H: Hãy kể tên một bức tranh làng Hồ lấy
đề tài trong cuộc sống hàng ngày của làng
quê Việt Nam.
H: Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ có
gì đặc biệt?
- Cho HS đọc lại đoạn 2 + đoạn 3.
H: Tìm những từ ngữ ở đoạn 2 và đoạn 3
thể hiện sự đánh giá của tác giải đối với
tranh làng Hồ.
H:Vì sao tác giả biết ơn những nghệ sĩ dân
gian làng Hồ?
HS có thể trả lời: Tranh vẽ lợn, gà,
chuột, ếch, cây dừa, tranh tố nữ
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm
theo.
- Kĩ thuật tạo màu rất dặc biệt: Màu đen
không pha bằng thuốc mà luyện bằng bột
than của rơm bếp, cói chiếu, lá tre mùa
thu. Màu trắng điệp làm bằng bột vỏ sò
trộn với hồ nếp....
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp lắng nghe.
- Tranh lợn ráy có những khoáy âm
dương rất có duyên.
Tranh vẽ đàn gà con tưng bừng như ca
múa bên gà mái mẹ.
- - Vĩ những nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã
vẽ những bức tranh rất đẹp, rất sinh
động, lành mạnh, hóm hỉnh và vui tươi.
- Vì họ đã sáng tạo nên kĩ thuật vẽ tranh
và pha màu tinh tế, đặc sắc...
4.Đọc diễn cảm
- Cho HS đọc diễn cảm bài văn.
- GV đưa bảng phụ đã chép sẵn đoạn cần
luyện lên và hướng dẫn HS luyện đọc.
- Cho HS thi đọc.
- GV nhận xét
- 3 HS nối tiếp nhau đọc diễn cảm. Mỗi
em đọc một đoạn.
- HS đọc đoạn theo hướng dẫn của GV.
- Một vài HS thi đọc.
- Lớp nhận xét.
5.Củng cố, dặn dò
- Nêu nội dung bài
- Nhận xét tiết học
Ngày soạn: 21/3/2009
Ngày dạy: Thứ ba, ngày 24/3/2009
Toán
QUÃNG ĐƯỜNG
I Mục tiêu
Giúp HS:
- Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều.
- Thực hành tính quãng đường.
4
Gi¸o ¸n líp 5 Lª Têng - Trêng TiÓu häc Lý Tù
Träng
II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Hoạt động daỵ Hoạt động học
A.Kiểm tra bài cũ
-Yêu cầu HS nêu lại cách tìm và công
thức tính vận tốc.
A.Bài mới
a)Bài toán 1:
-Gọi 1 HS đọc đề BT 1 trong SGK trang
140.
-Hỏi:BT hỏi gì?
-Gọi 1 HS lên bảng làm;cả lớp làm ra
nháp
-Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn;GV
nhận xét.
-Hỏi:Tại sao lại lấy 42,5 x 4 =?
-GV ghi : 42,5 x 4 = 170(km)
v x t = s
-Hỏi:Từ cách làm trên để tính quãng
đường ôtô đi được ta làm như thế nào?
-Hỏi:Muốn tính quãng đường ta làm thế
nào?
--Gọi HS nhắc lại cách tính quãng
đường .b) Bài toán 2:
-Gọi HS đọc đề BT.
-Yêu cầu HS vận dụng kiến thức đã học
để giải BT.
-Gọi 1 HS nhận xét bài của bạn.
-GV nhận xét
-HS nhắc lại.
-HS đọc.
-Tính quãng đường ôtô đi.
-HS làm bài
-HS nhận xét.
-Vì vận tốc ôtô cho biết trung bình cứ 1
giờ ôtô đi được 42,5km mà ôtô đã đi 4
giờ.
-Lấy quáng đường ôtô đi được trong 1
giờ (hay vận tốc của ôtô) nhân với thời
gian đi.
-Lấy vận tốc nhân với thời gian.
-HS ghi vở :
s = v x t
-Một vài HS nhắc lại.
-HS đọc
-HS làm bài.
-HS nhắc lại.
2. Thực hành
Bài 1:
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
-Chữa bài:
+Gọi HS đọc bài làm của mình.
+HS nhận xét ,chữa bài vào vở.
+GV nhận xét ,chữa bài (nếu cần)
-Gọi 1 HS nêu cách tính quãng đường
và công thức tính quãng đường .
Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
-HS làm bài.
Bài giải :
Quãng đường mà ôtô đi trong 3 giờ là:
15,2 x 3 = 45,6(km)
Đáp số: 45,6(km)
- HS nêu lại.
s = v x t
- HS đọc.
5
Gi¸o ¸n líp 5 Lª Têng - Trêng TiÓu häc Lý Tù
Träng
-Yêu cầu HS làm vào vở
-Chữa bài
Bài 3:
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở ,
-Chữa bài:.
+GV nhận xét .
4. Củng cố -dặn dò
-GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau
- Làm vở
- HS đọc.
- HS làm bài
Chính tả
CỬA SÔNG
I. Mục tiêu.
1- Nghe - viết đúng chính tả 4 khổ thơ cuối bài Cửa sông.
2- Tiếp tục ôn tập quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài, làm đúng
các bài tập thực hành để củng cố, khắc sâu quy tắc.
II. Đồ dụng dạy - học
- Bútt dạ + 2 tờ phiếu khổ to ( hoặc bảng nhóm) để HS làm BT.
III. Các hoạt động dạy -học.
Hoạt động dạy Hoạt động học
A.Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra 2 HS.
- GV nhận xét + cho điểm.
- HS1 nhắc lại quy tắc viết hoa tên
người, tên địa lí nước ngoài:
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài
- HS lắng nghe
2.Viết chính tả
- Hướng dẫn chính tả
- Cho HS đọc yêu cầu của bài
- Cho HS viết chính tả
- Chấm, chữ bài
- GV chấm 5-7 bài.
- GV nhận xét chung.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm
theo.
- 1 HS đọc thuộc lòng.
- Cả lớp đọc thầm lại 4 khổ thơ.
- HS viết ra nháp
- HS đổi vở cho nhau để sửa lỗi.
3.Luyện tập
Bài 2. + đọc 2 đoạn văn a, b.
- GV giao việc:
• Các em đọc lại 2 đoạn văn a, b.
• Dùng bút chì gạch dưới tên riêng có trong
2 đoạn văn đó.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- 2 HS làm bài vào phiếu.
- Cả lớp dùng bút chì gạch dưới
những tên riêng có trong 2 đoạn văn,
6
Gi¸o ¸n líp 5 Lª Têng - Trêng TiÓu häc Lý Tù
Träng
• Cho biết tên riêng đó được viết như thế
nào?
- Cho HS làm bài. GV phát 2 phiếu cho HS
làm bài.
- Cho HS trình bày kết quả.
4.Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ để viết đúng quy tắc viết
hoa tên người và tên địa lí nước ngoài.
suy nghĩ để trả lời cách viết các tên
riêng đã tìm được.
- 2HS làm bài vào phiếu lên dán trên
bảng lớp.
- Lớp nhận xét
- HS chép lời giải đúng vào vở
- HS lắng nghe
Âm nhạc
ÔN TẬP BÀI HÁT: EM VẪN NHỚ TRƯỜNG XƯA
ÔN TẬP TĐN SỐ 8
I Mục tiêu.
- H/s hát bài em vẫn nhớ trường xưa thể hiện sắc thái vui tươi rộn ràng .
- Trình bày bài hát theo nhóm, cá nhân kết hợp vận động nhạc
- HS đọc nhạc, hát lời bài TĐN số 8 kết hợp gõ phách .
II. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo viên : giáo án, SGK, đồ dùng học môn,nhạc cụ quen dùng
- Học sinh: SGK, đồ dùng học tập
III. hoạt động dạy học
HĐ của GV Nội dung HĐ của HS
GV ghi nội dung
GV hướng dẫn
GV chỉ định
GV hướng dẫn
GV chỉ định
Nội dung 1
Ôn tập bài hát: Em vẫn nhớ trường xưa
+H/s hát bài Em vẫn nhớ trường xưa bằng
cách hát đối đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm hai
âm sắc.
+ G/v chia lớp thành hai nửa để hát đối đáp,
thể hiện sắc thái vui tươi của bài hát.
+ trình bày bài hát theo nhóm.
- H/s hát kết hợp vận động theo nhạc
- một vài em hát làm mẫu
- Cả lớp hát từng câu và cả bài kết hợp vận
động theo nhạc
+ Trình bày bài hát theo nhóm, hát kết hợp
vận động theo nhạc.
HS ghi bài
- H/s trình bày
7
Gi¸o ¸n líp 5 Lª Têng - Trêng TiÓu häc Lý Tù
Träng
GV chỉ định
Nội dung 2
Ôn tập TĐN số 8
- giới thiệu bài tập đọc nhạc : mây chiều
HS nhắc lại
GV yêu cầu -H/s đọc tên các nốt ( Đô- Rê- Mi- Son).
- H/s đọc cao độ các nốt Son- Mi- Rê- Đô.
- Đọc nhạc, hát lời kết hợp luyện tiết tấu.
gõ lại tiết tấu TĐN số 8
- Một nửa lớp đọc nhạc, hát lời nửa lớp gõ
tiết tấu. Đổi lại phần trình bày.
- Một HS đọc nhạc, đồng thời 1 HS hát lời
- Nhóm, cá nhân trình bày.
- Đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách:
H/s đọc cao độ
- Học sinh thực
hiện
Khoa học
CÂY CON MỌC LÊN TỪ HẠT
I. Mục tiêu
Giúp học sinh:
- Quan sát và mô tả được cấu tạo của hạt
- Nêu được điều kiện nảy mầm của hạt dựa vào thực tế đã gieo hạt
- Nêu được quá trình phát triển của cây thành hạt
II. Đồ dùng dạy học
- HS chuẩn bị hạt đã gieo từ tiết trước.
GV chuẩn bị ngâm hạt lạc qua một đêm
Các cốc hạt lạc, khô ẩm để nơi quá lạnh, quá nóng, đủ các điều kiện nảy mầm.
IV.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: 5'
? Thế nào là sự thụ phấn?
? Thếnào là sự thụ tinh?
- GV nhận xét ghi điểm
B. Bàimới : 30'
1. Giới thiệu bài: nêu mục đích yêu cầu
-> ghi bảng đầu bài
2. Nội dung bài:
* Hoạt động 1: Cấu tạo của hạt
- Hs hoạt động trong nhóm theo HD:
- Phát cho mỗi nhóm 1 hạt lạc hoặc hạt
- 3 HS trả lời
- HS hoạt động nhóm
8
Gi¸o ¸n líp 5 Lª Têng - Trêng TiÓu häc Lý Tù
Träng
đậu đã ngâm qua đêm
- HS bóc vỏ hạt, tách hạt làm đôi và cho
biết đâu là vỏ, phôi, chất dinh dưỡng?
- gọi HS lên bảng chỉ cho cả lớp thấy
- Yêu cầu hS làm bài tập 2
- Gọi HS phát biểu
c* Hoạt động 2: Quá trình phát triển
thành cây của hạt
- Gv tổ chức HS hoạt động theo nhóm
- yêu cầu các nhóm quan sát hình minh
hoạ 7 trang 109 SGK và nói về sự phát
triển của hạt mướp từ khi được gieo
xuống đất cho đến khi mọc thành cây ra
hoa kết quả
- HS thảo luận ghi ra giấy
- Gọi HS trình bày kết quả
- GV nhận xét
* Hoạt động 3: Điều kiện nảy mầm
của hạt
- Gv kiểm tra việc HS đã gieo hạt ở nhà
như thế nào ?
- GV yêu cầu HS giới thiệu về cách gieo
hạt của mình :
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau
- 1 HS lên chỉ
- HSlàm bài tập 2
- HS nêu:
- HS quan sát
- Hs trình bày sản phẩm
- HS giới thiệu
- 4 HS lên quan sat và nhận xét
Cốc 1: hạt không nảy mầm
Cốc 2: hạt nảy mầm bình thường
Cốc 3: hạt không nảy mầm
Cốc 4: hạt không nảy mầm
Kĩ thuật
LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (Tiết 1)
I Mục tiêu:
H cần phải :
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng
- Lắp từng bộ phận và lắp ráp máy bay trực thăng đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp , tháo các chi tiết của máy bay trực thăng.
II. Đồ dùng dạy - học
- G mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn . G+ H bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III.Các hoạt động dạy - học.
Hoạt động 1. Quan sát , nhận xét mẫu:
9
Gi¸o ¸n líp 5 Lª Têng - Trêng TiÓu häc Lý Tù
Träng
Hoạt động dạy Hoạt động học
-?Để lắp được máy bay trực thăng theo
em cần phải lắp mấy bộ phận.Hãy kể
tên những bộ phận đó.
- H q/s mẫu máy bay trực thăng .
Hoạt động2. Hướng dẫn thao tác kĩ thuật:
a.Hướng dẫn chọn các chi tiết:H lên bảng gọi tên và chọn từng loại chi tiết xếp vào
hộp
b.Lắp từng bộ phận:
*Lắp thân và đuôi máy bay trực thăng (H2-Sgk)
-?Để lắp được thân và đuôi máy bay , cần phải chọn những chi tiết
nào , số lượng bao nhiêu .
-G hướng dẫn lắp thân và đuôi máy bay trực thăng.
-G thao tác chậm và cho H phân biệt mặt phải , mặt trái của thân và
đuôi máy bay .
-H TLCH
*Lắp sàn ca bin và giá đỡ(H3-Sgk )
-?Để lắp được sàn ca bin và giá đỡ em
cần chọn các chi tiết nào.
-G lắp tấm chữ L vào đầu của 2 thanh
thẳng 11 lỗ cùng với thanh chữ U dài .
-H trả lời ,và thực hiện bước lắp ở hàng
lỗ thứ 2 của tấm nhỏ.
**Lắp cánh quạt (H5-Sgk)
-Phải dùng mấy vòng hãm ở bộ phận này
-G h/d lắp cánh quạt như Sgv-tr 90 .
IV/Nhận xét-dặn dò:
- G nhận xét tinh thần thái độ học tập và kĩ
năng lắp ghép một số bộ phận của máy
bay trực thăng
- H/d HS tiết sau tiếp tục thực hành .
-H quan sát H5 và trả lời.
Ngày soạn: 21/3/2009
Ngày dạy: Thứ tư, ngày 25/3/2009
Toán
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
Giúp HS:
- Củng cố kĩ năng tính quãng đường.
- Rèn kĩ năng tính toán.
II.Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi bài tập 1.
10
Gi¸o ¸n líp 5 Lª Têng - Trêng TiÓu häc Lý Tù
Träng
II.Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Hoạt động 1:thực hành- luyện tập
Hoạt động dạy Hoạt động học
Bài 1:
- Gọi 1 HS yêu cầu đọc bài
- Gọi 1 HS làm câu (a)
- Yêu cầu HS giải thích cách làm.
- Yêu cầu HS làm vào vở;không cần kẻ
bảng,hướng dẫn HS khi làm vở ghi theo
cách:với v = 32,5km/giờ ;t = 4 giờ thì:
S =32,5 x 4 = 130(km)
- Chữa bài
Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc đề bài,tự tóm tắt và yêu
cầu HS làm bài vào vở; 1 HS lên làm vào
bảng phụ.
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở;1 HS làm
vào bảng phụ.
- Chữa bài:
+ Gọi HS nhận xét bài bạn
+ HS khác chữa bài vào vở.
+ GV nhận xét và chữa bài.
- Nhấn mạnh:Với những dạng bài này
Bài 3:
-HS tự trình bầy bài giải.
-GV có thể gợi ý cho HS còn yếu như sau:
+Hỏi:BT thuộc dạng nào đã biết?
+Hỏi:Em có nhận xét gì về đơn vị thời
gian trong số đo thời gian và trong số đo
vận tốc?
+Hỏi:Đã có thể thấy ngay công thức
chưa ? Cần phải làm gì?
+Hỏi:Có mấy cách? Cách nào tiện hơn?
-Yêu cầu trình bầy bài giải.
Bài 4:
-Gọi 1 HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở ;1 HS làm
bảng phụ.
- Chữa bài:
-Tính độ dài quãng đường bằng ki-lô-
mét rồi viết vào ô trống.
-Điền là 130 km
s = v x t = 32,5 x 4 = 130 (km)
-HS làm bài
-HS đọc
-HS làm bài
Bài giải:
Thời gian ôtô đã đi hết quãng đường
AB là:
12 giờ 15 phút -7 giờ 30 phút =
4 giờ 45 phút
=4,75 giờ
Quãng đường AB dài là:
46 x 4,75 = 218,5 (km)
Đáp số: 218,5 (km)
-BT” tìm quàng đường biết vận tốc
và thời gian”.
- Đơn vị thời gian trong số đo thời
gian là phút, còn đơn vị thời gian
trong số đo vận tốc là giờ.
-Chưa có thể thay ngay vào công
thức.Cần phải đưa về cùng đơn vị
thời gian.
-HS đọc
-HS lắng nghe.
-HS chữa bài.
-HS lắng nghe.
11