Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Phân tích hình ảnh chị Dâu trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ (Ngô Tất Tố)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.41 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỂ 3</b>


Phân tích hình ảnh chị Dâu trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ (tiểu thuyết Tắt
đèn) của Ngô Tất Tố.


<b>Bài làm</b>


Đối với người phụ nữ Việt Nam, có lẽ tình u chồng, thương con là tình cảm
mạnh mẽ nhất. Họ ln hi sinh hết mình vì tình u thương đó. Chẳng thế mà ca
dao đã có câu : “Miếng nạc thì để phần chồng - Miếng xương phần vợ, miếng lịng
phẩn con”. Vì chồng con họ sẵn sàng làm tất cả. Tiểu thuyết Tắt đèn của nhà văn
Ngơ Tất Tố đã xây dựng hình tượng một chị Dậu với những nét điển hình cho
người phụ nữ Việt Nam trước Cách mạng. Chúng ta không thể nào qn hình ảnh
của chị trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ. Ở đó, mọi diễn biến tâm lí của chị đều
bắt nguồn sâu xa từ tình yêu thiêng liêng và sẵn sàng hi sinh tất cả cho chồng con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

hàm răng : “Mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem !”. Lại một lần nữa cách xưng
hô được thay đổi, lần này theo chiều hướng ngược lại “bà - mày”, đây là ngôi xưng
hô không chỉ quan hệ ngang hàng mà chỉ quan hệ trên hàng, chị Dậu đã thách thức
cả lũ cai lệ. Nhịp văn trở nên nhanh, dồn dập theo từng hành động quyết liệt của
chị Dậu : “Rồi chị túm lấy cổ hắn, ấn dúi ra cửa... Người nhà lí trưởng sấn sổ bước
đến giơ gậy chực đánh chị Dậu. Nhanh như cắt, chị Dậu nắm ngay được gậy của
hắn. Hai người giằng co nhau, du đẩy nhau rồi ai nấy đều buông gậy ra, áp vào vật
nhau”. Tác giả liên tiếp sử dụng các động từ mạnh : “túm, ấn, nắm, giằng co, du
đẩy, vật...” nhằm tái hiện một trận đấu quyết liệt không phải để so tài xem ai khoẻ
hơn ai mà là cuộc chiến đấu giữa kẻ bóc lột và người bị bóc lột, giữa áp bức và đấu
tranh. Người đọc được hả hê, vui sướng khi liền một lúc chị Dậu “hạ gục” cả hai
tên người nhà lí trưởng. Nhà vấn Ngơ Tất Tố chắc cũng vui mừng khơng kém, ơng
liên tiếp dùng các hình ảnh so sánh : “Sức lẻo khoẻo của anh chàng nghiện chạy
không kịp với sức xô đẩy của người đàn bà lực điền, hắn ngã chỏng quèo trên mặt
đất”, “anh chàng hầu cận ơng lí yếu hơn chị chàng con mọn, hắn bị chị này túm tóc


lẳng cho một cái, ngã nhào ra thềm”. An chứa bên trong người phụ nữ nông dân
chất phác kia là cả một sức mạnh tiềm tàng, người đọc hiểu rằng sức mạnh đó là do
sự căm phẫn, uất ức đã bị dồn nén quá lâu ngày. Sức mạnh đó ào ào như thác lũ
khơng gì ngăn cản nổi. Ngay khi anh Dậu sợ hãi kêu lên, khun can vợ : “ u nó
khơng được thế ! Người ta đánh mình khơng sao, mình đánh người ta thì mình phải
tù, phải tội” thì chị Dậu vẫn rất vững vàng khẳng định : “ Thà ngồi tù. Để cho
chúng nó làm tình làm tội mãi thế, tơi khơng chịu được...”. Đây thực sự là một lời
tuyên ngôn của “người đàn bà lực điền”, chị quyết chiến đấu đến cùng để chống lại
áp bức. Đó cũng chính là tun ngơn của tất cả những con người sống về chính
nghĩa, không thể mãi cam chịu kiếp sống trâu ngựa, tủi nhục.


Thơng qua một trích đoạn ngắn, nhà văn Ngơ Tất Tố với ngòi bút sắc sảo, tinh
tế, chọn lọc khắc hoạ những hình ảnh tiêu biểu đã dựng lên một bứe tranh hiện
thực sâu sắc. Ớ đó, có những kẻ bóc lột vơ nhân tính, khơng có lương tâm nhưng
cũng có những con người dũng cảm dám phản kháng, đấu tranh quyết liệt. Có lẽ
trong văn học thời kì 1930 - 1945, nhân vật chị Dậu là một trong những người
nông dân đầu tiên dám vùng lên chống lại bọn thống trị. Thật không sai khi nhà
văn Nguyễn Tuân cho rằng : “Ngô Tất Tố đã xui người nông dân nổi loạn”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

tới sự công bằng, tự do. Chính bởi những lí do trên mà tiểu thuyết Tắt đèn của Ngô
Tất Tố đã đạt đến giá trị hiện thực sâu sắc, đứng vững trên văn đàn Việt Nam.


Dù trang sách đã khép lại nhưng câu nói như có thép, có lửa của chị Dậu cứ
văng vẳng mãi bên tai tơi : Thà ngồi tù. Để cho chúng nó làm tình làm tội mãi thế,
tơi khơng chịu được...”. Tơi tin rằng với sức mạnh phản kháng mãnh liệt đó hình
ảnh chị Dậu sẽ mãi là hình ảnh tiêu biểu nhất cho vẻ đẹp người phụ nữ nông dân
Việt Nam : đảm đang, tần tảo, dũng cảm đấu tranh.


CHU MINH PHƯƠNG
Lời nhân xét :



- Phân tích một hình ảnh tưởng như đã quen thuộc, nhưng tác giả bài viết đã
biết phát hiện, khai thác những khía cạnh ẩn sâu của nhân vật, cho thây : chị Dậu
vừa là người phụ nữ lĩông dân, đảm đang, yêu chồng, thương con vừa là người phụ
nữ mạnh mẽ, luôn tiềm tàng sức mạnh phán kháng.


- Lời văn phân tích giàu cảm xúc, phù hợp với từng thay đổi trong diễn biên
tâm lí nhân vật : “Tác giả liên tiếp sử dụng các động từ mạnh : “túm, ấn, nắm,
giằng co, du đẩy, vật,... ” nhằm tái hiện một trận đấu quyết liệt không phải để so tài
xem ai khoẻ hơn ai mà là cuộc chiến đấu giữơ kẻ bóc lột và người bị bóc lột, giữa
áp bức và đấu tranh. Người đọc được hả hê, vui sướng khi liền một lúc chị Dậu “hạ
gục” cả hai tên người nhà lí trưởng. ”


- Tác giả đã chú ỷ tới những đổi thay của chị Dậu, từ trong những tình huống
cụ thể đến hành vi ngôn từ.


- Bạn Minh Phương đã rất sáng tạo khi sử dụng đan xen những tên gọi khác
nhau để chỉ chị Dậu khiến bài viết không bị trùng lặp : chị Dậu, người đàn bà lực
điền, người phụ nữ nông dân,...


</div>

<!--links-->

×