Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

Hướng dẫn soạn Giáo án lớp 5 tổng hợp - Tuần 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (676.98 KB, 38 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 10</b>



Rèn chữ: Bài 10
Sửa lỗi phát âm: l,n
Thứ hai ngày ……….


<b>Tiết 1: Toán</b>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>



<b>I. MỤC TIÊU: </b>


 Biết :


+ Chuyển phân số thập phân thành số thập phân.


+ So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau.


+ Giải bài toán liên quan đến “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”.
 BT cần làm: B1, 3, 4.


<b>II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ </b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh </b>
<b>I. Tổ chức :</b>


<b>II. Kiểm tra : Viết số đo độ dài </b>


dưới dạng số thập phân:


45dm 5cm = ………dm
6,07ha = ……km2


540kg = ……yến
- Nhận xét và đánh giá.


<b>III. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài : Nêu MT </b>


tiết học.


<b>2. Hd làm bài tập :</b>
<b>Bài 1:</b>


- Y/c HS tự đọc bài và làm bài
vào vở


- Mời HS sửa bài nối tiếp
- GV nhận xét và kết luận


<b>Bài 3: </b>


- Cho HS tự làm bài


- Mời 2 em nối tiếp lên bảng sửa
bài


- Nhận xét,



<b>Bài 4:</b>


- Y/c HS tự đọc bài và trao đổi
theo cặp về cách làm


- Mời 2 em lên bảng làm bài


- Hát


- 3 em lên bảng


- Lớp theo dõi, nhận xét


10 
127
)


<i>a</i>


12,7 (mười hai phẩy bảy) 100
65
)


<i>a</i>


0,65 ( không phẩy sáu mươi lăm)



1000
2005


)


<i>a</i>


2,005 (hai phẩy không trăm linh
năm)



1000


8
)


<i>a</i>


0,008 (không phẩy không trăm
linh tám)


- Từng em nối tiếp đọc kết quả
sửa sai: a) 4,85m ; b) 0,72km2


- Đọc thầm đề bài, trao đổi với bạn bên
cạnh, làm bài vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Nhận xét chung, sửa bài :
- Nhắc lại các bước giải bài toán


<b>4. Củng cố - Dặn dò: HS nhắc lại</b>


những kiến thức vừa ôn.



- 2 em, mỗi em một cách
- 1 số em nêu


<b>Tiết 2: Tập đọc</b>


<b>ÔN TẬP GKI</b>

<b> ( tiết 1 )</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


Đọc trơi chảy, lưu lốt bài TĐ đã học ; tốc đọc đọc khoảng 100 tiếng / phút ;
biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn ; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ ;
hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài văn, bài thơ.


 Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1
đến tuần 9 theo mẫu trong SGK.


 HS năng khiếu đọc diễn cảm bài thơ, bài văn ; nhận biết được 1 số biện
pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.


 Yêu thiên nhiên, con người, giữ gìn sự trong sáng giàu đẹp của tiếngViệt.


<b>II. CHUẨN BỊ: GV : phiếu ghi tên các bài tập đọc- HTL đã học </b>


 HS : VBT TV5, tập 1


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh </b>
<b>I. Tổ chức : </b>



<b>II II. Kiểm tra : Kết hợp trong giờ</b>
<b>II III. Bài mới: </b>


1. Giới thiệu bài :


- Giới thiệu nội dung học tập tuần 10
- Nêu MT tiết 1


2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng
( 1/4 số HS trong lớp )


<b>Bài 1:</b>


- Mời HS lên bốc thăm bài


- Nêu câu hỏi trong bài cho HS trả lời
- Nhận xét.


3. HS lập bảng thống kê


<b>Bài 2:</b>


- Gọi HS đọc nội dung bài
- Yêu cầu HS tự làm bài


- Gọi 1 em làm bài vào giấy khổ to dán
phiếu và đọc phiếu.


- Giáo viên nhận xét và chốt.
<b>3.Củng cố - dặn dò : </b>



- - Giáo viên nhận xét, tuyên dương.


- Hát


- Lần lượt từng em lên bốc bài, chuẩn
bị 1, 2 phút rồi đọc và trả lời câu hỏi


- 1 em đọc Y/c


- 2 em làm trên giấy khổ to, lớp làm
VBT


Chủ
điểm


Tên
bài


Tác
giả


Nội dung chính


… … … …




<b>Tiết 3: Chính tả</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.


- Nghe-viết đúng bài CT, tốc độ khoảng 95 chữ trong 15 phút, không mắc
quá 5 lỗi.


- GD ý thức BVMT thông qua việc lên án những người phá hoại MT thiên
nhiên và tài nguyên đất nước.


- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


<b> GV: phiếu viết tên các bài tập đọc – HTL đã học</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh </b>
<b>1. Giới thiệu bài : Nêu MT tiết học</b>


<b>2. Kiểm tra TĐ, HTL (1/ 4 số HS</b>


trong lớp)


- Tiến hành như tiết Ơn tập 1


<b>3. Nghe-viết chính tả</b>


- Giáo viên đọc bài “Nỗi niềm giữ
nước giữ rừng”.



- Nêu tên các con sông cần phải viết hoa
<i>trong bài )</i>


<i> - Nêu nội dung bài</i>


- Giáo viên đọc cho học sinh viết luyện
viết 1 số từ :


- Đọc cho HS viết chính tả


- GV chấm một số vở, nhận xét chung.


<b>4. Củng cố, dặn dò: Giáo viên nhận xét</b>


- Lần lượt từng em lên bốc thăm bài
rồi đọc và trả lời câu hỏi


- Học sinh nghe.


<i>- Học sinh đọc chú giải các từ: cầm</i>


<i> trịch, canh cánh.</i>


- Học sinh đọc thầm toàn bài, nhẩm
những chữ khó.


- 1 em nêu: Sơng Hồng, sông Đà
- Nỗi niềm trăn trở, băn khoăn của
tác giả về trách nhiệm của con người


đối với việc bảo vệ rừng và giữ gìn
cuộc sống bình yên trên trái đất.
- nỗi niềm, ngược, cầm trịch, đỏ lừ,


- Viết chính tả


- Học sinh tự sốt lỗi, sửa lỗi.
- Nghe và nhận xét


<b>Tiết 4: Giáo dục kĩ năng sống</b>


<b>KĨ NĂNG ỨNG PHÓ VỚI CĂNG THẲNG</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- HS biết tâm trạng khi bị gây căng thẳng.
<b>- Làm và hiểu được nội dung bài tập 2.</b>


- Rèn cho học sinh có kĩ năng ứng phó với căng thẳng.


- Giáo dục cho học sinh có ý thức ứng phó căng thẳng tích cực.


- GDKNS: Kĩ năng ứng phó với căng thẳng - kĩ năng tự nhận thức - kĩ
năng xử lí cảm xúc - tìm kiếm sự hỗ trợ,giúp đỡ (biết hợp tác với bạn bè và mọi
người xung quanh để ứng phó tích cực trong các tình huống gây căng thẳng).


<b>II. CHUẨN BỊ: Vở bài tập thực hành kĩ năng sống lớp 5.</b>
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>
<b>2. Bài mới</b>


<b>2.1. Hoạt động 1: Xử lí tình huống</b>
<b>Bài tập 2: Tâm trạng khi căng thẳng.</b>


- 1 HS đọc BT2, cả lớp đọc thầm theo.
- GV yêu cầu HS làm việc với vở bài tập,
liên hệ thực tế bản thân để làm bài.


- Gọi 1 số HS trình bày ý kiến.


<b>GV chốt lại: Khi bị căng thẳng,mỗi </b>


người có tâm trạng khác nhau, khi căng
thẳng gây cho ta cảm xúc mạnh, phần lớn
là cảm xúc tiêu cực, ảnh hưởng không tốt
đến sức khoẻ, thể chất và tinh thần của
con người.


Vậy khi gặp căng thẳng các em sẽ ứng
phó thế nào,chúng ta tìm hiểu qua BT3.
<b> 2.1. Hoạt động 2: Giải quyết tình huống.</b>


<b>Bài tập 3: Ứng phó trong tình huống bị </b>


căng thẳng.


- HS đọc bài tập 3



- Chia lớp thành 6 nhóm,mỗi nhóm 3 em.
- Tranh 1vẽ gì.


- Đọc lời thoại trong tranh.


GV nói:Theo em,Tâm nên làm thế nào
để vượt qua tình trạng này?


- Nhóm 1,2 đóng vai.


- Cho HS xem tranh tình huống 2. Bức
tranh minh hoạ điều gì.


GV nói: Theo em Huy nên làm gì?
- Mời nhóm 3,4 thể hiện.


- Cho HS xem tranh tình huống 3. Bức
tranh minh hoạ gì


GV nói:Theo em Đăng nên nói với bố mẹ
như thế nào?


- Mời nhóm 5,6 thể hiện.


- Các nhóm trao đổi,thảo luận trong 5
phút, sau đó đóng vai thể hiện tình huống.
- Gv hỏi HS cách ứng phó của nhóm như
vậy có hay khơng?


GV: Khi căng thẳng,ta phải chọn cách


ứng phó tích cực để tránh ảnh hưởng xấu
đến sức khoẻ,vậy cách ứng phó nào là
tích cực,cách ứng phó nào là tiêu cực,các
em tìm hiểu qua hoạt động 4 của giờ sau.


<b> IV. Củng cố- dặn dò:</b>


- 1 HS đọc bài.


- Học sinh thảo luận theo nhóm …


- Nhóm khác bổ sung.
- HS lắng nghe.


- HS xem tranh tình huống 1trả lời.
- 1 HS đọc


- HS xem tranh tình huống 2 nêu…


- HS xem tranh tình huống 3 nêu…


- Đại diện các nhóm trình bày kết
quả.


- Các nhóm khác nhận xét và bổ
sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Chúng ta vừa học kĩ năng gì.
- Về chuẩn bị bài tập cịn lại.



- HS nêu…


<b>Tiết 5: Tiếng việt</b>


<b>ÔN TẬP: MỞ RỘNG VỐN TỪ</b>

<b>THIÊN NHIÊN</b>



<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về thiên nhiên


- HS hiểu nghĩa được một số từ, biết đặt câu với những từ nói về thiên nhiên.
- GDHS lòng yêu thiên nhiên.


<b> II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ </b>


<b> III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1. Củng cố kiến thức:</b>


- Hướng dẫn HS hiểu nghĩa các từ, một số
thành ngữ ở bài 4:


<b> 2. Luyện thêm:</b>


<b>Bài 1: Xếp các từ miêu tả tiếng sóng nước</b>


theo 3 nhóm:



- Tả tiếng sóng mạnh:


Cuồn cuộn,trào dâng,ào ạt, dữ dội, khủng
khiếp, cuộn trào, điên cuồng, điên khùng
- Tả tiếng sóng vừa:


ì ầm, ầm ầm,


- Tả tiếng sóng nhẹ:


lăn tăn, dập dềnh, lững lờ,trườn lên, bị lên,
lao xao, thì thầm .


<b>Bài 2: Đặt câu:</b>


Mỗi nhóm từ đặt 1 câu.


<b>Bài 3: Viết đoạn văn miêu tả cảnh biển có sử</b>


dụng một số từ trong nhóm trên


<b>2/Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học.</b>


- Cho HS đọc lại những từ có ở
trong bài


- Cuồn cuộn, lăn tăn, trào dâng,
ào ạt, dập dềnh, cuộn trào, điên
khùng, điên cuồng, ì ầm, ầm ầm,
lững lờ, trườn lên, rì rào,ào ào, ì


oạp, dữ tợn, dữ dội, bò lên,
khủng khiếp, lao xao, thì thầm


- HS đặt câu vào vở.
- HS lên bảng.


- Lớp nhận xét sửa sai.
- 1em viết bảng phụ.


- Trình bày trước lớp, nhận xét
bổ sung.


<b>Tiết 6: Tốn</b>


<b>ƠN TẬP: VIẾT SỐ ĐO DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN</b>



<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Củng cố cách viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập
phân theo các đơn vị đo khác nhau.


- Luyện tập giải tốn có liên quan đến đơn vị đo độ dài, diện tích


<b> - Rèn học sinh đổi đơn vị đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập</b>


phân nhanh, chính xác.


<b> - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống.</b>
<b>II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh </b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ </b>


- Đổi đơn vị.


- Giáo viên nhận xét .


12,5 m = … dm 76 dm = … m
908 cm = … m


<b>2. Bài mới :</b>


a) Giới thiệu bài :
b) Nội dung :
<b>* Bài 1 :</b>


- Học sinh đọc yêu cầu và tự làm. a) 42 dm 4 cm = 42,4 dm
b) 56 cm 9 mm = 56,9m
c) 26 m 2 cm = 26,02m
d) 42m34 cm = 42,34m
- Chấm và chữa bài.


<b>* Bài 2 :</b>


- Học sinh tự làm a) 3kg5g = 3,005 kg


b) 30g = 0,03 kg
c) 1103 g = 1,103 kg
d) 347 g = 0,347 kg
e) 1,5 tấn = 1500 kg


- Chấm và chữa bài


<b> Bài 3:</b> - Học sinh đọc đề.


- Túi cam cân nặng bao nhiêu ? <sub>- Túi cam nặng 1 kg 800 g</sub>
- Học sinh làm bài.


- GV cho HS viết số thích hợp vào chỗ
chấm :


a) 1 kg 800 g = ……. kg
b) 1 kg 800 g = …. g
- Học sinh sửa bài.


<b> Bài 4:</b> 7 km2 = 7 000 000 m2


4 ha = 40 000 m2


8,5 ha = 85 000 m2


30 dm2<sub> = 0,3 m</sub>2


300 dm2<sub> = 3 m</sub>2


515 dm2<sub> = 5,15 m</sub>2


- Học sinh đọc yêu cầu đề.


- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua
theo nhóm.



<b>3. Củng cố - dặn dò: Nhận xét giờ học.</b>


<b>Tiết 7: Tiếng việt</b>


<b>LUYỆN VIẾT: BÀI 10</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Học sinh viết đúng, đẹp theo mẫu chữ ở vở luyện viết.
- Giúp học sinh có thói quen giữ vở sạch, chữ viết đẹp.
- Rèn thói quen viết cẩn thận cho HS.


<b> II. CHUẨN BỊ: Vở luyện viết.</b>
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh.</b>


<b>1. KT bài cũ :</b>


<b>- Kiểm tra vở viết của HS. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

1) Giới thiệu bài:
2) Nội dung


<b>a. Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài viết.</b>


- 1HS đọc nội dung bài 10.


- Những muông thú trong rừng được miêu


tả như thế nào..


<b>b. Hướng dẫn HS viết bài</b>


- Nêu những chữ hay viết sai trong bài?
- GV gọi 1 HS lên bảng viết những từ khó
viết. Lớp viết nháp:


- Gọi học sinh nhận xét.


<b>c. Học sinh viết bài: </b>


- Nêu cách trình bày đoạn văn.


- Nhắc nhở hs cách cầm bút và tư thế ngồi.


- GV quan sát giúp đỡ học sinh viết .
<b> 3. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học.</b>


- 1 HS đọc.


- Những con vượn bạc má ôm
con….


- nên, rừng, ghẽ... .
- HS viết nháp.


- Chữ đầu dòng viết hoa và lùi
vào 1 ô . Sau dấu chấm viết
hoa.



- HS viết bài.


Thứ ba ngày 8 tháng 11 năm 20....


<b>Tiết 1: Toán</b>


<b>KIỂM TRA</b>



<b>I. MỤC TIÊU: </b>


Tập trung vào kiểm tra :


 Viết số thập phân, giá trị theo vị trí của chữ trong số thập phân.
 So sánh số thập phân. đổi đơn vị đo diện tích.


 Giải bài tốn bằng cách “ rút về đơn vị” hoặc “tìm tỉ số”.
 Giáo dục HS ý thức tự giác khi làm bài.


<b>II. CHUẨN BỊ: Nội dung.</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>1. Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu tiết học.</b>


<b>2. Chép đề bài lên bảng: Yêu cầu HS làm bài vào vở (Không cần chép lại đề)</b>
<b>Bài 1. Viết vào chỗ ...</b>


a) Hai mươi mốt phần nghìn : Viết là :
b) Bảy và bảy phần trăm : Viết là :



c) Số thập phân gồm hai chục và ba phần trăm : Viết là :


d)


100
8


đọc là :


g) 105, 002 đọc là:


<b>Bài 2. Điền vào chỗ ...</b>


a) 2m2<sub> 3 dm</sub>2<sub> = ... dm</sub>2 <sub>c) 720 ha = ... km</sub>2


b) 3 tấn 40 kg = ... kg d) 6


5
3


m = ...cm


<b>Bài 3. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

7m


4m
3m


A. 7 B. 70 C.



10
7


D.


100
7


b) 5


1000
7


viết dưới dạng số thập phân là :


A. 5,0007 B. 5,007 C.5,07 D. 57, 1000


c) Diện tích hình chữ nhật có chiều rộng 7 dm, chiều dài gấp 3 lần chiều rộng là
A. 56 dm2 <sub> B. 28 dm</sub>2 <sub> </sub> <sub>C. 147 dm</sub>2 <sub> D. 294 dm</sub>2


d) Chu vi hình vuơng cĩ diện tích 25 cm2<sub> l :</sub>


A. 100 cm B. 20 cm C. 625 cm D. 10 cm


<b>Bài 4. Có hai xe ơ tơ, trung bình mỗi xe chở được 5tấn 4tạ hàng hoá, xe thứ nhất</b>


chở nhiều hơn xe thứ hai 8 tạ hàng hoá. Hỏi mỗi xe chở được bao nhiêu tạ hàng?


<b>Bài 5. Tính diện tích của mảnh bìa có kích thước theo hình vẽ bên (được tạo bởi</b>



1 hình chữ nhật và 1 hình vng như hình vẽ)


<i> </i>


<b>ĐÁP ÁN :</b>
<b>Bài 1. </b>
<b>Bài 2. </b>


a) 203 dm2 <sub>b) 3040 kg</sub> <sub> c) 7,2 km</sub>2 <sub>d) 660 cm</sub>


<b>Bài 3. khoanh đúng .</b>


a) D b) B c) C d) B


<b>Bài 4. Đổi: 5tấn 4 tạ = 54 tạ .</b>


HS vẽ sơ đồ ...


<b>Bài 5. </b>


Diện tích hình chữ nhật l: 3 x 7 = 21 (m2<sub>) (0,25đ). </sub>


Diện tích hình vuơng l: 4 x 4 = 16 (m2<sub>) (0,25đ). </sub>


Diện tích mảnh bìa l: 21 + 16 = 37(m2<sub>) (0,25đ). </sub>


Đáp số: 37 m2 <sub>(0,25đ). </sub>


<b>3. Củng cố, dặn dò : Thu bài, nhận xét giờ</b>



<b>Tiết 2: Luyện từ và câu</b>


<b>ÔN TẬP GKI</b>

<b> (Tiết 3) </b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như Tiết 1.


- Tìm và ghi lại được các chi tiết mà HS thích nhất trong các bài văn miêu
tả đã học (BT2).


- HS NK nêu được cảm nhận về chi tiết thích thú nhất trong bài văn .


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh </b>
<b>1. Giới thiệu bài : Nêu MT tiết học.</b>


<b>2. Kiểm tra tập đọc và HTL </b>


(tiến hành như tiết 1)


<b>3. HD làm bài tập :</b>
<b>Bài 2:</b>


- Gọi Hs đọc yêu cầu
- GV hướng dẫn :


+ Chọn một đoạn văn miêu tả mà em
thích


+ Đọc kĩ bài văn đã chọn


+ Chọn chi tiết em thích.


+ Giải thích lí do vì sao mình thích chi
tiết ấy ( viết thành 5 câu)


- Quan sát HS làm bài
- Mời 1 số em trình bày


- Giáo viên nhận xét và nêu câu hỏi :Vì
sao em thích những chi tiết đó ?


4. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học


- Học thuộc lòng và đọc diễn cảm.


- Lần lượt từng em lên bốc bài và
đọc kết hợp trả lời câu hỏi


- 1 em đọc Y/c
- Nghe HD


- HS tự làm bài vào vở BT( ghi lại
những chi tiết mà mình thích nhất
<i>trong các bài văn : Quang cảnh làng </i>


<i>mạc ngày mùa; Một chuyên gia máy </i>
<i>xúc; Kì diệu rừng xanh; Đất Cà </i>
<i>Mau. Sau đó trao đổi với bạn bên </i>



cạnh


- 1 số em nối tiếp trình bày trước lớp,
cả lớp theo dõi


<b>- HS lắng nghe.</b>


<b>Tiết 3: Thể dục ( đ/c Huyền )</b>


<b>Tiết 4: Đạo đức</b>


<b>TÌNH BẠN (</b>

Tiết 2)


<b>I . MỤC TIÊU: </b>


- Biết được bạn bè cần phải đoàn kết , thân ái , giúp đỗ lẫn nhau , nhất là những khi
khó khăn , hoạn nạn.


- Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày.
Ghi chú: Biết được ý nghĩa của tình bạn.


<b>II. CHUẨN BỊ: Thẻ màu</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh </b>


<b>1. Ổn định tổ chức</b>
<b>2. Kiểm tra:</b>



<b> - Em cần đối xử với bạn bè như thế</b>


nào.


<b>3. Các hoạt động:</b>


HĐ1 : Đóng vai


- Giáo viên chia nhóm, giao nhiệm vụ
cho các nhóm thảo luận và đóng vai các
tình huống của bài tập.


+ Vì sao em lại ứng xử như vậy khi thấy


-HS trình bày.


- Học sinh thảo luận nhóm, chuẩn bị
đóng vai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

bạn làm điều sai ? Em có sợ bạn giận khi
em khun ngăn bạn khơng ?


+ Em có nghĩ gì khi bạn khuyên ngăn
em làm điều sai trái, em có giận, có
trách bạn khơng ?


+ Em nhận xét gì về cách ứng xử khi
đóng vai của các nhóm ?


* GV: Cần khuyên ngăn, góp ý khi thấy


bạn làm điều sai trái để giúp bạn tiến bộ.
Như thế mới gọi là bạn tốt của nhau.
HĐ2 : Tự liên hệ


- Giáo viên yêu cầu học sinh tự liên hệ.


* Giáo viên đánh giá và kết luận : Tình
bạn đẹp khơng phải tự nhiên đã có mà
mỗi người chúng ta cần phải cố gắng
vun đắp, giữ gìn.


HĐ3 : Học sinh hát, kể chuyện


<b>3. Củng cố : </b>


<b> - HS nhắc lại ghi nhớ.</b>


- 1 vài HS nêu ý kiến.


- HS lắng nghe.


- Học sinh làm việc cá nhân.


- Trao đổi với các bạn trong nhóm
bàn hoặc với người ngồi bên cạnh.
- Học sinh trình bày trước lớp ; các
bạn khác nhận xét.


- Học sinh xung phong lên hát hoặc
đọc truyện... về chủ đề Tình bạn.



Thứ tư ngày 9 tháng 11 năm 20....


<b>Tiết 1: Toán</b>


<b>CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN</b>



<b>I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:</b>


- Biết thực hiện phép cộng 2 số thập phân.


- Biết giải bài toán với phép cộng các số thập phân.
- Bài tập: Bài 1( a,b ), Bài 2( a,b ), Bài 3.


<b>II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ </b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>
<i><b>2. Bài mới: </b></i>


2.1 Giới thiệu bài.
2.2 Giảng bài.


a) Giáo viên nêu ví dụ 1:


- Giáo viên hướng dẫn học sinh tự tìm
cách thực hiện phép cộng 2 số thập


phân (bằng cách chuyển về phép cộng
2 số tự nhiên: 184 + 245 = 429 (cm)
rồi chuyển đổi đơn vị đo: 429 cm =
4,29 m để được kết quả phép cộng các
số thập phân: 1,84 + 2,45 = 4,29 (m))
- GV hướng dẫn HS đặt tính rồi tính
như sgk.


- Học sinh nêu lại bài tập và nêu phép
tính giải bài tốn để có phép cộng.
1,84 + 2,45 = ? (m)


429


245
184




4,29


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

? Nêu sự giống nhau và khác nhau của
2 phép cộng.


b) Nêu ví dụ: Tương tự như ví dụ 1:
- Giáo viên nêu ví dụ 2 rồi cho học
sinh tự đặt tính và tính.



c) Quy tắc cộng 2 số thập phân.


- Giáo viên cho học sinh tự nêu cách
cộng 2 số thập phân.


2.3 Thực hành.


<b>Bài 1: </b>


- Yêu cầu học sinh lên bảng làm bằng
lời kết hợp với viết bảng, cách thực
hiện từng phép cộng.


<b>Bài 2:</b>


- Giáo viên lưu ý cho học sinh cách đặt
tính sao cho các chữ số ở cùng 1 hàng
phải thẳng cột với nhau.


<b>Bài 3: </b>


Nam cân nặng: 32,6 kg
Tiến nặng hơn: 4,8 kg.
Tiến: ? kg.


<b>3. Củng cố- dặn dò: </b>


- Nhận xét giờ học



- Đặt tính giống nhau, chỉ khác ở chỗ
khơng có hoặc có dấu phẩy.


- HS tự nêu cách cộng 2 số thập phân.
- Học sinh đặt tính và tính, vừa viết


vừa nói theo hướng dẫn sgk.


23,65

8,75

15,9


- Học sinh nêu như sgk.


- Học sinh tự làm rồi chữa bài.


a)
82,5

24,3
58,9

b)
23,44

4,08
19,36




324,99

249,19
75,8


1,863

0,868
0,995


- Học sinh tự làm rồi chữa bài tương
tự như bài tập 1.


a) b) c)


17,4
9,6
7,8


44,57
9,75
34,82


93,018



35,37
57,648


- Học sinh tự đọc rồi tóm tắt bài tốn
sau đó giải và chữa bài.


Bài giải
Tiến cân nặng là:
32,6 + 4,8 = 37,4 (kg)
Đáp số: 37,4 kg.


<b>Tiết 2: Kể chuyện</b>


<b>ƠN TẬP GIỮA KÌ I</b>

<b>( Tiết 4 )</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b> - Lập được bảng từ ngữ ( DT, ĐT, TT, thành ngữ tục ngữ) về chủ điểm đã</b>


học (BT1). Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa theo yêu cầu của BT2.


<b>II. CHUẨN BỊ: Phiếu học tập.</b>


- GV: Kẻ sẵn bảng từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa (BT 2) .

III. CÁC HO T

<b>Ạ ĐỘ</b>

NG D Y H C:

<b>Ạ</b>

<b>Ọ</b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh </b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ: </b>



- Học sinh sửa bài 1.
- Giáo viên nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>B. Dạy bài mới:</b>


1. Giới thiệu bài:


2. HD HS hệ thống hóa vốn từ ngữ về 3 chủ
điểm đã học (Việt Nam – Tổ quôc em; Cánh
chim hịa bình; Con người với thiên nhiên)


<b>Bài 1:</b>


- Kẻ bảng các chủ điểm (bảng lớp)


- Chia nhóm , giao nhiệm vụ : Tìm các DT,
ĐT, TT và các thành ngữ, tục ngữ của các
chủ điểm điền vào bảng


- Giáo viên chốt lại kết quả đúng.


3. HD HS củng cố kiến thức về danh từ,
động từ, tính từ, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa.


<b> Bài 2:</b>


- Treo bảng phụ .


- Thế nào là từ đồng nghĩa ? trái nghĩa ?


- Chia nhóm giao nhiệm vụ: Tìm ít nhất 1 từ
đồng nghĩa, 1 từ trái nghĩa với từ đã cho.
- Gọi HS nêu


 Giáo viên ghi vào bảng.
- Đặt câu với từ tìm được.


 Giáo viên nhận xét + tuyên dương.


<b>4. Củng cố- dặn dò:</b>


<b>- Gọi HS đọc lại bảng từ ngữ của 2 BT.</b>
- Nhận xét tiết học , dặn chuẩn bị tiết sau.


- 1-2 HS đọc ND bài tập .
- Nêu các chủ điểm đã học .
- Thảo luận làm bài nhóm 4
- 3 HS đại diện 3 nhóm lên điền
từ theo yêu cầu BT


- Các nhóm nhận xét , bổ sung .


- 1HS đọc nội dung bài .
- Học sinh nêu.


- Thảo luận làm bài nhóm đơi.


- Đại diện nhóm nêu.


- Nhóm khác nhận xét bổ sung



- 1, 2 học sinh đọc lại bảng từ.


<b>Tiết 3, 4 Tin học: (đ/c Quỳnh)</b>


Thứ năm ngày 10 tháng 11 năm 20....


<b>Tiết 1: Khoa học (đ/c Quỳnh)</b>


<b>Tiết 2: Toán</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I. MỤC TIÊU: Biết :</b>


 Cộng các số thập phân.


 Tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân.


 Giải bài tốn có nội dung hình học. Bài tập cần làm : bài 1, 2(a,c), bài 3


<b>II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ </b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1. ổn định lớp:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>



- Gọi 2 HS lên thực hiện phép cộng.
- Nhận xét .


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>3. Bài mới:</b>


3.1. Giới thiệu bài:
<b>3.2. Luyện tập: </b>


<b>Bài 1: 1 HS Làm bảng phụ bài 1 cả </b>


lớp làm vào vở:


- Giáo viên kẻ lên bảng bài 1.
- Chữa bài.


- Nhận xét kết quả của a + b và b + a.
- Đây là t/c giao hoán của phép cộng.


<b>Bài 2: Lên bảng làm bài 2.</b>


- Gọi 2 học sinh lên bảng.


- Nhận xét, chữa.


<b>Bài 3: </b>


- HS đọc bài xác định yêu cầu.
<b>- HS thảo luận theo nhóm tìm cách </b>
giải .



- HS làm bài.
- Nhận xét.


<b>4. Củng cố - Dặn dò: Nhận xét . </b>


a 5,7 14,9 0,53


b 6,24 4,36 3,09


a + b 11,94 19,26 8,62
b + a 11,94 19,26 8,62


- Khi đổi chỗ 2 số hạng trong tổng thì
tổng khơng thay đổi:


a + b = b + a.


- Học sinh đọc yêu cầu bài.


a)


13,26


3,8
9,46



c)



70,05


24,97
45,08



Trả lời: 3,8 + 9,46 = 13,26
Trả lời: 24,97 + 45,08 = 70,05
- Đọc yêu cầu bài.


Giải:


Chiều dài của hình chữ nhật là:
16,34 + 8,32 = 24,66 (m)
Chu vi hình chữ nhật là:


(16,34 + 24,66) x 2 = 84 (m)
Đáp số: 84 m.


<b>Tiết 3: Tập đọc</b>


<b>ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( tiết 5 )</b>



<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.



- Nắm được tính cách của các nhân vật trong vở kịch lịng dân và bươcs đầu
có giọng đọc phù hợp.


<b>II. CHUẨN BỊ: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng.</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1. Giới thiệu bài:</b>


<b>2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc</b>
<b>lòng:</b>


a) Giáo viên đặt 1 câu hỏi về đoạn,
bài vừa đọc.


- Giáo viên nhận xét.


b) Giáo viên cho học sinh diễn 1
trong 2 đoạn vở kịch: Lòng dân.
- Giáo viên cần lưu ý 2 yêu cầu.
+ Nêu tính cách 1 số nhân vật.
+ Phân vai để diễn 1 trong 2 đoạn.


- Từng học sinh lên bốc thăm chọn bài.
- Học sinh đọc trong sgk (hoặc học
thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài.


- Học sinh đọc thầm vở kịch “lòng dân”
phát biểu ý kiến của từng nhân vật.


* Tính cách:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

* Yêu cầu 1:
* Nhân vật.


+ Dì Năm + An
+ Chú cán bộ. + Lính.
+ Cai.


* Yêu cầu 2:


- Cả lớp và giáo viên nhận xét bình
chọn nhóm kịch diễn giỏi nhất, diễn
viên giỏi nhất.


<b>3. Củng cố- dặn dò:</b>


- Giáo viên nhận xét tiết học.


- Thơng minh, nhanh trí, biết làm cho kẻ
địch khơng nghi ngờ.


- Bình tĩnh, tin tưởng vào lòng dân.
- Hống hách.


- Xảo quyệt, vòi vĩnh.


- Học sinh diễn 1 trong 2 đoạn của vở
kịch “lòng dân”.



- Mỗi nhóm chọn diễn 1 đoạn.


<b>Tiết 4: Tập làm văn</b>


<b>ƠN TẬP GIỮA KÌ I</b>

<b> (Tiết 6)</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


 Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa để thay thế theo yêu cầu của BT1,
BT2 (chọn 3 trong 5 mục a,b,c,d,e).


 Đặt được câu để phân biệt được từ trái nghĩa (BT4)
 HS năng khiếu thực hiện được toàn bộ BT2.


 Giảm tải bài tập 3


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


 GV : Bảng phụ và phiếu ghi nội dung bài tập 1, 2, 4.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>I. Kiểm tra :</b>


- Kiểm tra những em đọc chưa đạt yêu cầu.


<b>II. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu tiết học.</b>


<b>2. HD làm bài tập :</b>


- Đọc và nhận xét.


<b>Bài 1 : Ôn tập về từ đồng nghĩa.</b>


- Theo dõi HS làm bà.i


- Nhận xét và hỏi HS lí do phải thay từ.


<i>- Gv nhận xét, kết luận : bê = bưng; bảo = mời; </i>


<i>vò = xoa; thực hành = làm</i>


- 1 em đọc bài, lớp theo dõi.
- Làm bài vào vở bài tập, 1
em làm trên bảng lớp.


- Nhận xét và đọc lại bài đã
hoàn chỉnh.


<b>Bài 2: Ôn tập về từ trái nghĩa</b>


- Quan sát các em làm bài
- Mời HS nhận xét


- 1 em đọc lại các thành ngữ :Các từ cần điền
là:a) no; b) chết ; c) bại ;d) đậu; e) đẹp.


- 1 em đọc yêu cầu.



- Cá nhân HS làm bài vào
vở bài tập, 1 em lên bảng
- Nhận xét.


- HS đọc lại các thành ngữ.


<b>Bài 4: Đặt câu phân biệt nghĩa của từ nhiều </b>


nghĩa.


- HS làm bài, gợi ý cho HS còn lúng túng.


- Nhận xét và sửa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>4. Củng cố, dặn dò : Nhận xét tiết học.</b>


Thứ sáu ngày 11 tháng 11 năm 20....


<b>Tiết 1: Toán</b>


<b>TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN</b>



<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Biết :


+ Tính tổng của nhiều số thập phân.


+ Tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân.


+ Vận dụng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất.
- BT cần làm: 1 (a,b) ; 2 ; 3 (a,c).


- HS năng khiếu bài 1 (c,d) ; bài 3(b,d)


<b>II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ </b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh </b>
<b>I. Tổ chức : </b>


<b>II. Kiểm tra : </b>


- 2 HS lên bảng bảng làm bài, HS làm nháp
a) Đặt tính rồi tính: 12,09 + 4,56


- Giáo viên nhận xét.


<b>III. Bài mới: </b>


1. Giới thiệu bài : Nêu Mt tiết học.
2. Hướng dẫn học sinh tự tính tổng của
nhiều số thập phân.


a) Giáo viên nêu ví dụ (SGK)
27,5 + 36,75 + 14 = ? (l)


? Em có nhận xét gì về phép cộng trên với
phép cộng hai số thập phân ?



- Gợi ý cho HS đặt tính và cộng như với
cộng hai số thập phân.


- Quan sát và kiểm tra HS làm bài
- Vậy muốn cộng nhiều số thập phân ta
làm như thế nào.


- Giáo viên chốt lại.
b) Bài tốn


- Nêu bài tốn, tóm tắt.
- u cầu HS tự giải.


- Nhận xét và mời HS nhắc lại cách tính
tổng nhiều số thập phân.


<b>3. Thực hành :</b>


Bài 1(a,b): (c,d) nếu HS làm tốt.
- Giáo viên theo dõi cách xếp và tính.
- Giáo viên nhận xét.


Bài 2:


- Giáo viên theo dõi HS làm bài


- Muốn cộng tổng hai số thập phân với số


- Hát.



- Thực hiện yêu cầu.
- HS nhận xét.


- 1 em nêu.


- Chỉ khác là có nhiều số hạng.


- HS tự đặt tính và tính vào nháp,
1 học sinh lên bảng tính.


<i>- Ta đặt tính và cộng như với cộng</i>
hai số thập phân .


- Nghe.


- 1 HS lên bảng lớp làm vào nháp
- Nhận xét.


- Học sinh đọc đề.
- Học sinh làm bài .
- Học sinh nhận xét bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

thập phân thứ ba ta làm như thế nào ?
- Giáo viên chốt lại :


a + (b + c) = (a + b) + c


- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại tính
chất kết hợp của phép cộng.



Bài 3(a,c): (b,d) còn thời gian HS năng
khiếu làm.


- Yêu cầu HS đọc đề
- Giáo viên chốt lại:
a) 12,7 + 5,89 + 1,3
= (12,7 + 1,3) + 5,89
= 14 + 5,89 = 19,89.
c) 5,75 + 7,8 + 4,25 + 1,2
= (5,75 + 4,25) + (7,8 + 1,2)
= 10 + 9 = 19.


<b>4. Củng cố - Dặn dò: Nhận xét tiết học.</b>


- Muốn cộng tổng hai số thập
phân với một số thứ ba ta có thể
cộng số thứ nhất với tổng của số
thứ hai và số thứ ba.


- Lớp nhận xét và nêu tính chất.
- Học sinh nêu tên của tính chất:
tính chất kết hợp.


- Học sinh đọc đề.


- Học sinh thảo luận cặp và tự làm
bài. 1 em làm bảng phụ.


- Học sinh sửa bài



- Nêu tính chất vừa áp dụng.
- 1 số em nêu.


<b>Tiết 2: Luyện từ và câu</b>


<b>KIỂM TRA ĐỌC</b>



<b>I. MỤC TIÊU: </b>


<b> - Đọc trơi chảy, lưu lốt bài tập đọc đã học ; tốc đọc đọc khoảng 100 tiếng / </b>


phút ; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn ; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ
; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài văn, bài thơ.


<b> - HS năng khiếu đọc diễn cảm bài thơ, bài văn ; nhận biết được 1 số biện </b>


pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.


<b>II. CHUẨN BỊ: Giấy phô tô cho từng hS</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>1. Giới thiệu bài : Nêu Mt tiết học.</b>
<b>2. Hd HS làm bài tập, cách làm bài </b>
<b>I. Đọc thầm và làm bài tập : </b>


<b>a. Đọc thầm</b>


<b>Những cánh buồm</b>


Phía sau làng tơi có một con sơng lớn chảy qua. Bốn mùa sông


đầy nước. Mùa hè, sông đỏ lựng phù sa với những con lũ dâng đầy.
Mùa thu, mùa đông, những bãi cát non nổi lên, dân làng tôi thường
xới đất, trỉa đỗ, tra ngô, kịp gieo trồng một vụ trước khi những con
lũ năm sau đổ về.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

cột buồm phấp phới trong gió như bàn tay tí xíu vẫy vẫy chúng tơi.
Cịn lá buồm thì cứ căng phồng như ngực người khổng lồ đẩy
thuyền đi đến chốn, về đến nơi, mọi ngả mọi miền, cần cù, nhẫn
nại, suốt năm, suốt tháng, bất kể ngày đêm.


Những cánh buồm chung thủy cùng con người, vượt qua bao
sóng nước, thời gian. Đến nay, đã có những con tàu to lớn, có thể
vượt biển khơi. Nhưng những cánh buồm vẫn sống cùng sông nước
và con người.


Băng Sơn


<b>b. Dựa vào bài đọc trên, hãy chọn câu trả lời đúng bằng cánh </b>
<b>đánh dấu X vào ô trống trước ý đúng.</b>


1. Bài văn này tác giả tập trung tả cảnh gì?
 Làng quê


 Những cánh buồm
 Dịng sơng


2. Suốt bốn mùa, dịng sơng có đặc điểm gì?
 Nước sơng đầy ắp


 Những con lũ dâng đầy


 Dịng sơng đỏ lựng phù sa


3. Màu sắc của những cánh buồm được tác giả so sánh với ai?
 Màu nắng của những ngày đẹp trời


Màu áo của những người lao động vất vả trên cánh đồng
 Màu áo của những người thân trong gia đình


4. Cách so sánh màu áo như thế có gì hay?


Miêu tả được chính xác màu sắc rực rỡ của những cánh buồm
 Cho thấy cánh buồm cũng vất vả như những người nông dân


lao động.


 Thể hiện được tình yêu của tác giả đối với những cánh buồm
trên dịng sơng q hương


5. Câu văn nào trong bài văn tả đúng một cánh buồm căng gió?
 Những cánh buồm đi như rong chơi


 Lá buồm căng như ngực người khổng lồ


Những cánh buồm xuôi ngược giữa dịng sơng phẳng lặng
6. Trong bài văn có mấy từ đồng nghĩa với từ to lớn?


 Một từ (Đó là từ: ...)
 Hai từ (Đó là từ: ...)
 Ba từ (Đó là từ: ...)



<i>7. Từ in đậm trong câu Từ bờ tre làng tôi, tôi vẫn gặp những cánh</i>


<i><b>buồm lên ngược về xuôi là:</b></i>


 Cặp từ đồng nghĩa
 Cặp từ trái nghĩa
 Cặp từ đồng âm


<i><b>8. Từ trong ở cụm từ phấp phới trong gió và từ trong ở cụm từ nắng</b></i>


<i><b>đẹp trời trong có quan hệ với nhau như thế nào?</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

 Đó là một từ đồng nghĩa
 Đó là một từ đồng âm


<i>9. Trong câu Từ bờ tre làng tôi, tôi vẫn gặp những cánh buồm lên ngược về xi</i>
có mấy cặp từ trái nghĩa


 Một
 Hai
 Ba


<i>10. Từ đồng nghĩa với từ nổi tiếng là từ</i>
 Vang danh.


 Lừng danh.


 Cả hai câu trên đều đúng..


<b>II.Đáp án: </b>



1. B <i>; </i> 6. A Một từ (Đó là từ khổng lồ)
2. C <i>; </i> <i> 7. B.</i>


3. C ; 8. C.
4. C <i>; </i> <i> 9. A .</i>


5. B <i>; 10. C </i>
<b>3. Củng cố - Dặn dò: Nhận xét tiết học.</b>


<b>Tiết 3: Tập làm văn</b>


<b>KIỂM TRA VIẾT</b>



<b>I. MỤC TIÊU: </b>


 Nghe - viết đúng chính tả (tốc độ viết khoảng 95 chữ/phút), không mắc
quá 5 lỗi trong bài ; trình bày đúng hình thức bài thơ (văn xuôi)


 Viết được bài văn tả cảnh theo nội dung, yêu cầu của đề bài.


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


 GV : Đề bài, giấy kiểm tra


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>1. Giới thiệu bài : Nêu MT tiết học.</b>


<b>2. Chính tả (Nghe viết) Một chuyên gia máy xúc.</b>



- Viết đầu bài và đoạn: “Chiếc máy xúc…………những nét giản dị, thân mật”
<b>3. Tập làm văn:</b>


<b>Đề bài: Em hãy tả ngơi nhà của em. </b>
<b>I. Chính tả : </b>


- Bài viết không mắc lỗi CT, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng hình thức
bài chính tả.


- Bài viết đúng chính tả ( Sửa sai : lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh; không
viết hoa đúng quy định) .


- Tuyên dương những HS chữ viết rõ ràng, đúng về độ cao, khoảng cách,
kiểu chữ.


<b>* Lưu ý : Nhắc nhở: chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu</b>
chữ hoặc trình bày bẩn.


<b>II . Tập làm văn :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i>tả cảnh. Diễn đạt (dùng từ, đặt câu, chuyển ý, chuyển đoạn…) trôi chảy, rõ ràng;</i>
câu văn có hình ảnh, cảm xúc. Chữ viết dễ đọc; ít mắc lỗi chính tả, trình bày
sạch sẽ .


( Tuỳ theo mức độ sai sót về nội dung, về diễn đạt và chữ viết giáo viên nhắc
nhở rút kinh nghiệm cho HS.


<b>4. Củng cố, dặn dò : Thu bài, nhận xét giờ</b>


<b>Tiết 4: Kĩ thuật</b>



<b>BÀY , DỌN BỮA ĂN TRONG GIA ĐÌNH </b>
<b>I . MỤC TIÊU : </b>


- Biết cách trình bày, dọn bữa ăn ở gia đình.
- Biết liên hệ với việc luộc rau ở gia đình.


<b>II . CHUẨN BỊ :</b>


- Tranh ảnh một số kiểu bày món ăn trên mâm hoặc trên bàn ở các gia đình
thành phố và nơng thơn .


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b> :


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh </b>


<b>1. Khởi động: </b> - HS hát


<b>2. Bài cũ: </b>


+ Hãy nêu các bước Luộc rau
- Mhận xét,tuyên dương


- HS nêu
- HS nhận xét


<b>3. Giới thiệu bài mới: Nêu MT bài :</b>


“ Bày , dọn bữa ăn trong gia đình“ - HS nhắc lại



<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


<i><b>HĐ 1 : Tìm hiểu cách bày món ăn và dụng cụ </b></i>
<b>ăn uống trước bữa ăn </b>


Hoạt động nhóm , lớp


- GV nêu vấn đề và đặt câu hỏi.


+ Mục đích của việc bày món ăn nhằm để làm
gì ?


+ Bày món ăn và dụng cụ ăn uống như thế nào
?


+ Tác dụng của việc bày món ăn,dụng cụ ăn
uống trước bữa ăn là gì ?


+ Hãy nêu cách sắp xếp các món ăn, dụng cụ
ăn uống trước bữa ăn ở gia đình em


- GV tóm tắt một số cách trình bày bàn ăn
phổ biến ở nông thôn, thành phố :


+ Cách 1 : Sắp xếp món ăn, bát, đũa vào mâm
và đặt mâm ăn lên bàn ăn , phản gỗ, chõng tre
hoặc chiếu trải dưới đất .


+ Cách 2 : Sắp xếp món ăn, bát, đũa trực tiếp
lên bàn ăn .



- GV giới thiệu một số tranh, ảnh một số cách
bày món ăn, dụng cụ ăn uống .


- GV chốt ý : Bày món ăn và dụng cụ ăn uống


- HS quan sát H 1/SGK, đọc
mục 1


- Làm cho bữa ăn hấp dẫn.
- Sắp xếp ngăn nắp , vệ sinh ,
đẹp mắt


- Giúp bữa ăn thuận tiện , hợp
vệ sinh .


-1 vài HS nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

trước bữa ăn một cách hợp lí giúp mọi người
ăn uống được thuận tiện, vệ sinh. Khi bày
trước bữa ăn phải đảm bảo đầy đủ dụng cụ ăn
uống cho mọi thành viên trong gia đình; dụng
cụ ăn uống phải khơ ráo, sạch sẽ.


<b>HĐ 2 : Tìm hiểu cách thu dọn sau bữa ăn </b> Hoạt động nhóm


- GV nêu vấn đề : - HS liên hệ thực tế để so sánh


cách thu dọn sau bữa ăn ở gia
đình với cách thu dọn sau bữa


ăn nêu trong SGK


+ Thu dọn sau bữa ăn được thực hiện khi nào - Khi bữa ăn đã kết thúc
+ Mục đích của việc thu dọn sau bữa ăn là


gì ?


- Làm cho nơi ăn uống của gia
đình sạch sẽ, gọn gàng sau
bữa ăn .


- Hướng dẫn HS cách thu dọn sau bữa ăn - HS quan sát
+ Công việc thu dọn sau bữa ăn được thực


hiện ngay sau khi mọi người trong gia đình đã
ăn xong


+ Khơng thu dọn khi có người cịn đang ăn,
khơng để qua bữa ăn q lâu mới dọn


+ Khi cất thức ăn vào tủ lạnh, thức ăn phải
được đậy kín hoặc cho vào hộp có nắp đậy .


- HS lắng nghe .


- Hướng dẫn HS về nhà giúp đỡ gia đình bày ,
dọn bữa ăn .


- HS lắng nghe .



<b>Hoạt động 3 : Đánh giá kết quả học tập </b>


- GV nhận xét kết quả học tập của HS.


- HS tự liên hệ ở gia đình
mình. Dụng cụ ăn uống , cách
sắp xếp món ăn.


Hoạt động 4 : Củng cố


+ Hãy nêu tác dụng của việc bày , dọn bữa ăn
trong gia đình


<b>4. Tổng kết- dặn dò : Nhận xét tiết học .</b>


Hoạt động cá nhân , lớp
- HS nhắc lại .


- HS nêu
- Lắng nghe


<b>Tiết 7: Tốn</b>


<b>ƠN TẬP: VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI</b>


<b> DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN</b>



<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Củng cố cho học sinh cách viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
- Rèn cho học sinh kĩ năng làm toán thành thạo.



- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.


<b>II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ , Phấn màu</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Kể tên các đv đo diện tích từ lớn
đến nhỏ.


<b> B. Dạy bài mới:</b>


<b>Bài tập 1: Viết số thập phân thích </b>


hợp vào chỗ chấm.


3m2<sub> 62dm</sub>2 <sub>=..m</sub>2<sub> ;4m</sub>2<sub>3dm</sub>2<sub>=...m</sub>2


37dm2<sub> = …m</sub>2<sub>; 8dm</sub>2<sub> =…m</sub>2


1dm2<sub> =…m</sub>2<sub>; 56dm</sub>2<sub> =….m</sub>2


<b>Bài tập 2: Viết số thập phân thích </b>


hợp vào chỗ chấm.
8cm2<sub> 15mm</sub>2<sub> = …. cm</sub>2


17cm2<sub> 3mm</sub>2<sub> = …. cm</sub>2



9dm2<sub> 23cm</sub>2<sub> = …. dm</sub>2


13dm2<sub> 7cm</sub>2<sub> = … dm</sub>2


<b>Bài tập 3 : Viết số thập phân thích </b>


hợp vào chỗ chấm


5000m2<sub> =…ha; 2472m</sub>2<sub> =….ha</sub>


1ha = …..km2<sub>; 23ha = ….km</sub>2


6ha = ….m2<sub>; 752ha = ….m</sub>2


<b>Bài tập 4: Viết số thích hợp vào </b>


chỗ chấm.


3,73m2<sub> =…dm</sub>2<sub>; 4,35m</sub>2<sub> =…dm</sub>2


6,53km2 <sub>=…ha; 3,5ha =…m</sub>2


457,05km2<sub> =…ha; 48ha =…m</sub>2


2,34m2<sub>=…dm</sub>2 <sub> ; 53,08m</sub>2<sub> =…dm</sub>2


<b>3. Củng cố dặn dò:</b>


- Nhận xét giờ học.



<b>- Dặn học sinh về nhà ôn lại bài. </b>


Km2<sub> ; hm</sub>2<sub> ; dam</sub>2<sub> ; m</sub>2<sub> ; dm</sub>2<sub> ; cm</sub>2<sub> ; mm</sub>2


<b>Bài tập 1:</b>


3m2<sub> 62dm</sub>2 <sub>= 3,62m</sub>2<sub>; 4m</sub>2<sub> 3dm</sub>2<sub> =4,03m</sub>2


37dm2<sub> = 0,37m</sub>2<sub>; 8dm</sub>2<sub> = 0,08m</sub>2


1dm2<sub> = 0,01m</sub>2<sub>; 56dm</sub>2<sub> = 0,56m</sub>2


<b>Bài tập 2:</b>


8cm2<sub> 15mm</sub>2<sub> = 8,15cm</sub>2


17cm2<sub> 3mm</sub>2<sub> = 17,03cm</sub>2


9dm2<sub> 23cm</sub>2<sub> = 9,23dm</sub>2


13dm2<sub> 7cm</sub>2<sub> = 13,07dm</sub>2


<b>Bài tập 3 :</b>


5000m2<sub> = 0,5ha; 2472m</sub>2<sub> = 0,2472ha</sub>


1ha = 0,01km2<sub>; 23ha = 0,23km</sub>2


6ha = 60 000m2<sub>; 752ha = 752 00m</sub>2



<b>Bài tập 4:</b>


3,73m2<sub> = 373dm</sub>2<sub>;4,35m</sub>2<sub> = 435dm</sub>2


6,53km2 <sub>= 653ha; 3,5ha = 35 000m</sub>2


457,05km2<sub> = 45705ha48ha = 480 000m</sub>2


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22></div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Tiết 3: Khoa học</b>


<b>ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ</b>



<b>I. MỤC TIÊU: </b>


<b>- Ôn tập kiến thức về : </b>


+ Đặc diểm sinh học và mối quan hệ XH ở tuổi dậy thì.


+ Cách phịng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A ;
nhiễm HIV / AIDS.


- Giáo dục học sinh bảo vệ sức khỏe và an toàn cho bản thân và cho mọi người.


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


- GV : Các sơ đồ trong SGK trang 42, 43, câu hỏi ( trong PHT).


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh </b>


<b>1. Kiểm tra : </b>


+ Chúng ta cần làm gì để thực hiện an
tồn giao thơng?


+ Tai nạn giao thơng để lại những hậu
quả gì ?


- Giáo viên nhận xét.


<b>II. Bài mới: </b>


<b>1. Giới thiêụ bài : </b>


- Theo em cái gì quý nhất ?
- Giới thiệu, ghi bảng


<b>2. Các hoạt động :</b>


<i><b>*Hoạt động 1: Ôn tập về con người.</b></i>


- Giáo viên yêu cầu các nhóm thảo
luận và làm bài tập 1, 2, 3 trong
SGK .


- Làm việc theo nhóm.
- Làm việc cả lớp.


- GV Nhận xét và chốt lại



<i><b>*Hoạt động 2: Cách phòng tránh một</b></i>


<i><b>số bệnh.</b></i>


- Hướng dẫn HS tham khảo sơ đồ
cách phòng bệnh viêm gan ở trang 43
SGK.


- Chia lớp làm 5 nhóm


- Mời đại diện các nhóm lên bốc thăm
một bệnh để vẽ sơ đồ về cách phịng
tránh bệnh đó.


Ví dụ : Gồm các thăm như sau :
+ Nhóm 1: Bệnh sốt rét.


- 1 em


- 1 em


- Trả lời theo suy nghĩ


- Thảo luận nhóm 5,6 em


- Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm
bài tập


- Mỗi nhóm cử một bạn lên bảng trình
bày trước lớp.



- Các HS khác nhận xét và bổ sung


- Hình thành 5 nhóm


Các nhóm làm việc dưới sự điều khiển
của nhóm trưởng?


(viết hoặc vẽ dưới dạng sơ đồ).
- Các nhóm treo sản phẩm của mình.
- Các nhóm khác nhận xét góp ý và có
thể nếu ý tưởng mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

+ Nhóm 2: Bệnh sốt xuất huyết.
+ Nhóm 3: Bệnh viêm não.
+ Nhóm 4: Bệnh viên gan A
+Nhóm 5: HIV/ AIDS.


- Làm việc theo nhóm. Giáo viên đi
tới từng nhóm để giúp đỡ.


- Làm việc cả lớp.


 Giáo viên chốt + chọn sơ đồ hay
nhất.


<b>3. Củng cố - Dặn dò: .</b>


- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.



- Học sinh đính sơ đồ lên bảng.


<b>Tiết 6: Giáo dục kĩ năng sống</b>


<b>KĨ NĂNG ỨNG PHÓ VỚI CĂNG THẲNG (Tiết 2)</b>



<b>I.MỤC TIÊU :</b>


- Làm và hiểu được nội dung bài tập 3,5.


- Rèn cho học sinh có kĩ năng ứng phó với căng thẳng.


- Giáo dục cho học sinh có ý thức ứng phó căng thẳng tích cực.


<b>II. CHUẨN BỊ : Vở bài tập thực hành kĩ năng sống lớp 5.</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b> 1. Kiểm tra bài cũ:</b>


<i><b> 2. Bài mới:</b></i>


<b> 2.1 Hoạt động 1: Xử lí tình huống</b>
<b> Bài tập 3: ứng phó trong tình huống </b>
bị căng thẳng


- Gọi một học sinh đọc 3 tình huống
của bài tập và các phương án lựa chọn
để trả lời.



* Giáo viên chốt kiến thức:Trong tình
huống bị căng thẳng, chúng ta cần biết
ứng phó tích cực.


<b>2.2. Hoạt động 2: Lựa chọn tình </b>


huống.


<b> Bài tập 5: Phịng tránh từ xa các tình </b>
huống gây căng thẳng.


- Gọi một học sinh đọc tình huống
của bài tập và các phương án lựa chọn
để trả lời.


<i> * Giáo viên chốt kiến thức: Chúng ta </i>


cần biết phịng tránh để khơng rơi vào
trạng thái căng thẳng


<b>3. Củng cố- dặn dò:</b>


- Chúng ta vừa học kĩ năng gì ?
- Về chuẩn bị bài tập còn lại.


- Học sinh thảo luận theo nhóm.( mỗi
nhóm thảo luận 1 tình huống


- Đại diện các nhóm trình bày kết
quả.



- Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.


- Học sinh thảo luận theo nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày kết
quả.


- Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Tiết 6 : Giáo dục kĩ năng sống</b>


<b>KĨ NĂNG HỢP TÁC </b>



<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Làm và hiểu được nội dung bài tập 2, 3, 1 & Ghi nhớ.


- Rèn cho học sinh có kĩ năng hợp tác để hồn thành cơng việc.
- Giáo dục cho học sinh có ý thức cùng hợp tác.


<b>II. CHUẨN BỊ: Sách bài tập thực hành kĩ năng sống lớp 5.</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>
<b>2. Bài mới</b>


<b>2.1 Hoạt động 1: Tìm hiểu và phân </b>



tích truyện.


<b> Bài tập : Đọc truyện Bó đũa.</b>
- Gọi một học sinh đọc truyện


*Giáo viên chốt kiến thức: Hợp tác là
biết cùng chung sức để làm việc một
cách hiệu quả.


<b>Bài tập: Đọc truyện Năm ngón tay.</b>


- Gọi một học sinh đọc truyện.


*Giáo viên chốt kiến thức: Mỗi thành
viên đều có nhiệm vụ, phải biết cùng
hợp tác thì mọi việc sẽ tốt lành


<b>2.2 Hoạt động 2: Trò chơi.</b>


<b> Bài tập: Trò chơi Ghép hình.</b>


<b> -GV phổ biến cách chơi.</b>


*Giáo viên chốt kiến thức: Trong
cuộc sống, chúng ta phải biết cùng
nhau hợp sức thì cơng việc sẽ thuận
lợi, tốt đẹp.


<i><b>*Ghi Nhớ: ( SGK)</b></i>
<b>3. Củng cố- dặn dò:</b>



<b>- Chúng ta vừa học kĩ năng gì ?</b>


<b>-Về chuẩn bị bài tập cịn lại. </b>


-Học sinh thảo luận theo nhóm trả lời
các câu hỏi.


-Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
-Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.


Học sinh thảo luận theo nhóm trả lời
các câu hỏi.


-Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
-Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.


- Học sinh lập theo nhóm.( 4 HS)
-Các nhóm ghép hình thành một hình
vng. HCN


-Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
-Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
- 1,2 HS đọc.


- HS trình bày.


<b>Tiết 5: Khoa học</b>


<b>PHỊNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ</b>




<b>I. MỤC TIÊU:</b>


-Nêu được 1 số việc nên làm và khơng để đảm bảo an tồn khi tham gia giao
thơng đường bộ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Hình trang 40, 41 (sgk).


- Sưu tầm các hình ảnh và thơng tin về 1 số tai nạn giao thông.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh </b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: Nêu một</b></i>


số tình huống dẫn đến nguy cơ
bị xâm hại?


<b>2. Dạy bài mới: </b>


<b> a, Giới thiệu bài: Ghi bài.</b>


<b> b, Giảng bài.</b>


* HĐ 1: Quan sát và thảo luận.
- Giáo viên cho học sinh quan
sát các tranh ở hình 1, 2, 3, 4.
- Đối với hình 1.


- Đối với hình 2.



- Đối với hình 3.
- Đối với hình 4.


? Nêu những hậu quả có thể
xảy ra những sai phạm đó? Vì
sao?


- Giáo viên kết luận: Trong
những nguyên nhân gây tai nạn
giao thông đường bộ là do lỗi
của những người tham gia giao
thông không chấp hành đúng
luật giao thông đường bộ.
? Nêu những ví dụ về những
nguyên nhân gây tai nạn giao
thông đường bộ?


<i>* HĐ 2: Quan sát và thảo luận.</i>
- Giáo viên cho học sinh quan
sát các hình 5, 6, 7 (sgk)


- Hình 5.
- Hình 6.


- Hình 7.


- Giáo viên nhận xét, bổ sung.


<b>3. Củng cố- dặn dò: </b>



- Nhận xét giờ học.


- HS trình bày.


- Học sinh quan sát hình 1, 2, 3, 4 (sgk)và ững
việc làm sai phạm của người tham gia giao
thơng trong các hình.


- Người đi bộ đi dưới lòng đường trẻ em chơi
dưới lòng đường.


- Người đi bộ hay đi xe không đi đúng phần
đường quy định.


- Xe đạp đi hàng 3.


- Các xe chở hàng cồng kềnh.


- Gây nên những tai nạn giao thông do người
tham gia giao thông không chấp hành đúng
luật giao thơng đường bộ.


- Học sinh lên trình bày.
- Học sinh nhắc lại.


- Vỉa hè bị lấn chiếm.


- Người đi bộ hay đi xe không đúng phần
đường quy định.



- Đi xe đạp hàng 3.


- Các xe chở hàng cồng kềnh …


- Học sinh quan sát các hình 5, 6, 7 (sgk) đê
thấy được việc cần làm đối với người tham
gia giao thông thể hiện qua các hình.


- HS được học về luật giao thông đường bộ.
- 1 học sinh đi xe đạp sát lề đường bên phải và
có đội mũ bảo hiểm.


- Những người đi xe máy đi đúng phần đường
quy định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Tiết 4: Hoạt động tập thể</b>


<b>BIẾT ƠN THẦY CÔ- SINH HOẠT LỚP TUẦN 7</b>



<b>I.MỤC TIÊU :</b>


- HS hiểu được ý nghĩa chủ đề tháng
- Biết cố gắng học, vâng lời thầy cô
- Có thái độ lễ phép, kính trọng thầy cơ.


-HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần .
-Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân


<b>II. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC:</b>



1. Nội dung:


- Tìm hiểu ý nghĩa chủ đề tháng


- Trách nhiệm của bản thân phải cổ gắng học tập để khơng phụ lịng thầy cơ .
2. Hình thức:Thảo luận


<b>III. CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:</b>


1. Phương tiện :
2. Tổ chức:


- Sinh hoạt tập thể lớp.


<b>IV. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:</b>


1. Phần mở đầu:


- Giới thiệu ngày 20/11 là ngày lễ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam. Đây
là ngày nhằm tôn vinh những người làm nghề dạy học, những thầy giáo cô giáo
đã dạy dỗ các em. Chúng ta phải làm gì để thể hiện đúng là một học trò ngoan,
giỏi, ln kính trọng thầy cơ. Hơm nay cơ trị ta cùng tìm hiểu chủ đề này.
2. Phần hoạt động :


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


*Hoạt động 1: Thảo luận tìm hiểu về
chủ đề tháng.



(?) Ngày 20/11 là ngày gì?


(?) Các em phải làm gì để cho thầy cơ
vui lịng?


(?) Khi gặp thầy cơ giáo, các em phải
làm gì?


-Gv nhận xét, kết luận:
*Hoạt động 2:


Chơi trò chơi : Ai ngoan
GV đưa ra câu hỏi:


Những hành động nào dưới đây thể
hiện mình là con ngoan – trị giỏi:


a. Kính trọng , lễ phép với thầy cô.
b. Chăm chỉ học hành vâng lời thầy


cô.


c. Khi gặp thầy cơ thì khơng chào
hỏi.


d. Ln tích cực trong hoc tập
e. Lười biếng học tập làm thầy cô


Thảo luận nhóm cặp đơi



Các nhóm đưa ra các ý kiến của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

phiền lịng.


* Kết thúc hoạt động: GV nhận xét tiết
học.Khuyến khích các em thực hiện tốt
phong trào hoa điểm 10 trong tháng 11.


<b>4.Sinh hoạt lớp.</b>


<i>* Hoạt động 1: Nhận xét các mặt hoạt</i>
<i>động tuần qua :</i>


<i>* Hoạt động 2 : Bình bầu tổ, cá nhân</i>
<i>xuất sắc, học sinh có tiến bộ.</i>


<i>* Hoạt động 3 : GV nhận xét chung về </i>
<i>các mặt và nêu nội dung thi đua tuần </i>
<i>10.</i>


*Giáo viên phổ biến kế hoạch hoạt
động cho tuần tới


-Về học tập : Tiếp tục thi đua học tập
tốt, thi giữa kì I. Giải toán mạng. Phụ
đạo HS yếu, bồi dưỡng HS giỏi.
Về lao động : Vệ sinh lớp học khuôn
viên sạch sẽ .


-Về các phong trào khác theo kế


hoạch của liên đội


+ Chuyên cần: Đi học đúng giờ, đảm
bảo sĩ số.


<b>5. Kết thúc </b>


-Nhận xét hoạt động của lớp


-Dăn học sinh sưu tầm tranh, ảnh, danh
ngôn về học tập. Chuẩn bị chủ đề


- Tổ trưởng các tổ báo cáo.


- HS tham gia nhận xét, phát biểu ý
kiến.


-Lớp trưởng tổng hợp kết quả.
-HS bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc.
- HS bình bầu cá nhân có tiến bộ.
-Tuyên dương:…………


-Nhắc nhở:……….


- HS nêu phương hướng phấn đấu tuần
sau


<b>Tiết 4: Sinh hoạt</b>


<b>Tiết 5: Khoa học</b>



<b>PHỊNG TRNH TAI NẠN GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ</b>



<b>I. MỤC TIU:</b>


-Nêu được 1 số việc nên làm và không để đảm bảo an toàn khi tham gia giao
thơng đường bộ.


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


- Hình trang 40, 41 (sgk).


- Sưu tầm các hình ảnh v thơng tin về 1 số tai nạn giao thơng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh </b>
<i><b>1. Kiểm tra bi cũ: Nu một số</b></i>


tình huống dẫn đến nguy cơ bị
xâm hại?


<b>2. Dạy bi mới: </b>


<b> a, Giới thiệu bi: Ghi bi.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b> b, Giảng bi.</b>


* HĐ 1: Quan st v thảo luận.
- Gio vin cho học sinh quan st
cc tranh ở hình 1, 2, 3, 4.



- Đối với hình 1.


- Đối với hình 2.


- Đối với hình 3.
- Đối với hình 4.


? Nêu những hậu quả có thể
xảy ra những sai phạm đó? Vì
sao?


- Gio vin kết luận: Trong
những nguyn nhân gây tai nạn
giao thông đường bộ là do lỗi
của những người tham gia giao
thông không chấp hành đúng
luật giao thông đường bộ.
? Nêu những ví dụ về những
ngun nhân gây tai nạn giao
thơng đường bộ?


<i>* HĐ 2: Quan st v thảo luận.</i>
- Gio vin cho học sinh quan st
cc hình 5, 6, 7 (sgk)


- Hình 5.
- Hình 6.


- Hình 7.



- Gio vin nhận xt, bổ sung.


<b>3. Củng cố- dặn dị: </b>


- Nhận xt giờ học.


- Học sinh quan st hình 1, 2, 3, 4 (sgk)v ững
việc làm sai phạm của người tham gia giao
thơng trong cc hình.


- Người đi bộ đi dưới lịng đường trẻ em chơi
dưới lịng đường.


- Người đi bộ hay đi xe không đi đúng phần
đường quy định.


- Xe đạp đi hàng 3.


- Cc xe chở hng cồng kềnh.


- Gây nên những tai nạn giao thông do người
tham gia giao thông không chấp hành đúng
luật giao thông đường bộ.


- Học sinh ln trình by.
- Học sinh nhắc lại.


- Vỉa h bị lấn chiếm.



- Người đi bộ hay đi xe không đúng phần
đường quy định.


- Đi xe đạp hàng 3.


- Cc xe chở hng cồng kềnh …


- Học sinh quan st cc hình 5, 6, 7 (sgk) đê
thấy được việc cần làm đối với người tham
gia giao thơng thể hiện qua các hình.


- HS được học về luật giao thông đường bộ.
- 1 học sinh đi xe đạp sát lề đường bên phải và
có đội mũ bảo hiểm.


- Những người đi xe máy đi đúng phần đường
quy định.


- Một số học sinh ln trình by kết quả.


<b>Tiết 5: Tiếng Anh (đ/c Học)</b>
<b>Tiết 6: Thể dục ( đ /c Cường)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Tiết 7: Hoạt động thư viện</b>


<b>GÓC THƯ VIỆN</b>



<b>I.MỤC TIÊU</b>


-Hoạt động thư viện theo chủ điểm nhà trường.


-Phát huy tính đồn kết, tinh thần tập thể cho HS.
-Rèn kỹ năng cho HS:


+ KN hợp tác(cùng tìm kiếm thơng tin. Xử lý thông tin).
+KN thuyết trình kết quả tự tin.


<b>II.CHUẨN BỊ : Truyện, thơ. Giấy vẽ, màu vẽ. Vở luyện viết.</b>
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1, Ổn định tổ chức</b>


-Giáo viên sắp xếp, ổn định chỗ ngồi
cho học sinh.


<b>2, Hoạt động thư viện</b>


-Gv : Nội dung của tiết học hôm nay là
Hoạt động thư viện về chủ điểm: Gia
đình.


-Nhóm em chọn hoạt động nào?


-GV yêu cầu HS để đồ dùng của nhóm
đã chuẩn bị. GV kiểm tra HS.


-Các nhóm thực hiện hoạt động của
nhóm mình.( thời gian 25 phút).
+Nhóm 1: Góc đọc .



-Các em chọn cho nhóm mình câu
chuyện u thích để đọc.


+Nhóm 2: Góc mĩ thuật.


+Nhóm 3: Góc âm nhạc.
+Nhóm 4: Luyện viết


-GV theo dõi nhắc nhở HS thực hiện
đúng nội quy thư viện.


-HS đặt câu hỏi tìm hiểu nội dung hoạt
động của mỗi nhóm.


<b>3, Tổng kết tuyên dương.</b>


-HS ổn định vị trí của mình.


-HS thảo luận nhóm chọn theo sở
thích.


-Truyện, thơ. Giấy vẽ, màu vẽ


-HS thực hiện.


-HS cùng vẽ tranh . HS trình bày nội
dung ý nghĩa với các bạn.


-HS hát hoặc đàn .


-HS trình bày vào vở.


-HS tự đặt câu hỏi , trình bày nội dung.


<b>Tiết 1: </b>


<b>Tiết 1: Thể dục Thể dục </b>

<b>ÔN </b>



<b>ÔN </b>

<b>4</b>

<b>4</b>

<b> ĐỘNG TÁC ĐÃ HỌC. </b>

<b> ĐỘNG TÁC ĐÃ HỌC. </b>


<b>TRÒ CHƠI </b>



<b>TRÒ CHƠI </b>

<b>: AI NHANH VÀ KHÉO HƠN</b>

<b>: AI NHANH VÀ KHÉO HƠN</b>


<b>I.MỤC TIÊU</b>




-Ôn 4 động tác vươn thở, tay, chân và vặn mình của bài thể dục phát triển Ôn 4 động tác vươn thở, tay, chân và vặn mình của bài thể dục phát triển
chung.


chung.




- Chơi trò chơi “chạy nhanh theo số “. Yêu cầu nắm được cách chơi- Chơi trò chơi “chạy nhanh theo số “. Yêu cầu nắm được cách chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

-S


-Sân bãi, trang phục gon gàng theo quy định ân bãi, trang phục gon gàng theo quy định ,,còi .còi .
<b>III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP</b>


<b>III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP</b>


<b>Nội dung</b>


<b>Nội dung</b> <b>Định lượngĐịnh lượng</b> <i><b><sub>Phương pháp tổ chức</sub></b><b><sub>Phương pháp tổ chức</sub></b></i>
<b>I. Mở đầu</b>


<b>I. Mở đầu</b> 6 phút6 phút


1. nhận lớp


1. nhận lớp **


2. phổ biến nhiệm vụ yêu cầu


2. phổ biến nhiệm vụ yêu cầu


bài học


bài học


2phút


2phút ****************
********


********


3. khởi động:



3. khởi động: 3 phút3 phút đội hình nhận lớpđội hình nhận lớp


- học sinh chạy nhẹ nhàng từ


- học sinh chạy nhẹ nhàng từ


hàng dọc thành vòng tròn, thực


hàng dọc thành vòng tròn, thực


hiện các động tác xoay khớp cổ


hiện các động tác xoay khớp cổ


tay, cổ chân, hông, vai , gối, …


tay, cổ chân, hơng, vai , gối, …


- Chơi trị chơi làm theo hiệu


- Chơi trò chơi làm theo hiệu


lệnh


lệnh


- kiểm tra bài cũ (


- kiểm tra bài cũ (ĐT vươn ĐT vươn
thở,tay )



thở,tay )


2x8 nhịp


2x8 nhịp


đội hình khởi động


đội hình khởi động


cả lớp khởi động dưới sự điều


cả lớp khởi động dưới sự điều


khiển của cán sự


khiển của cán sự


-2 HS lên thực hiện


-2 HS lên thực hiện


<b>II. Cơ bản</b>


<b>II. Cơ bản</b> 18-20 phút18-20 phút


<i>1 . bài thể dục</i>
<i>1 . bài thể dục</i>



- Ôn 4 động tác vươn thở, tay,


- Ôn 4 động tác vươn thở, tay,


chân và vặn mình.


chân và vặn mình.


10 phút


10 phút Học sinh luyện tập theo tổ Học sinh luyện tập theo tổ
GV nhận xét sửa sai cho HS


GV nhận xét sửa sai cho HS


Cho các tổ thi đua biểu diễn


Cho các tổ thi đua biểu diễn



* *
********
********
********
********
2


2<i>. trò chơi vân động . trò chơi vân động </i>
<i>- </i>



<i>- </i>CChơi trò chơi hơi trò chơi : Ai nhanh và : Ai nhanh và
khéo hơn.


khéo hơn.


3. củng cố: bài thể dục


3. củng cố: bài thể dục


4-6 phút


4-6 phút GV nêu tên trò chơi hướng
GV nêu tên trò chơi hướng


dẫn cách chơi


dẫn cách chơi


HS


HS thực hiện trò chơi thực hiện trò chơi
GV tổ chức cho


GV tổ chức cho HSHS thi đua thi đua
với nhau


với nhau


Gv và hs hệ thống lại bài học



Gv và hs hệ thống lại bài học
<b>III. kết thúc.</b>


<b>III. kết thúc.</b>


- Tập chung lớp thả lỏng.


- Tập chung lớp thả lỏng.


- Nhận xét đánh giá buổi tập


- Nhận xét đánh giá buổi tập


- Hướng dãn học sinh tập luyện


- Hướng dãn học sinh tập luyện


ở nhà


ở nhà


5-7 phút


5-7 phút **


*********


*********


*********



*********


<b>Tiết 3: </b>


<b>Tiết 3: Thể dụcThể dục</b>

<b>ÔN </b>



<b>ÔN </b>

<b>4</b>

<b>4</b>

<b> ĐỘNG TÁC ĐÃ HỌC. </b>

<b> ĐỘNG TÁC ĐÃ HỌC. </b>


<b>TRÒ CHƠI </b>



<b>TRÒ CHƠI </b>

<b>: CHẠY NHANH THEO SỐ</b>

<b>: CHẠY NHANH THEO SỐ</b>


<b>I.MỤC TIÊU</b>




-Ôn 4 động tác vươn thở, tay, chân và vặn mình của bài thể dục phát triển Ôn 4 động tác vươn thở, tay, chân và vặn mình của bài thể dục phát triển
chung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>



- Chơi trò chơi “chạy nhanh theo số “. Yêu cầu nắm được cách chơi- Chơi trò chơi “chạy nhanh theo số “. Yêu cầu nắm được cách chơi


<b>II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN</b>
<b>II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN</b>


-S


-Sân bãi, trang phục gon gàng theo quy định ân bãi, trang phục gon gàng theo quy định ,,còi .còi .



<b>III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP</b>
<b>III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP</b>


<b>Nội dung</b>


<b>Nội dung</b> <b>Định lượngĐịnh lượng</b> <i><b><sub>Phương pháp tổ chức</sub></b><b><sub>Phương pháp tổ chức</sub></b></i>
<b>I. Mở đầu</b>


<b>I. Mở đầu</b> 6 phút6 phút


1. nhận lớp


1. nhận lớp **


2. phổ biến nhiệm vụ yêu cầu


2. phổ biến nhiệm vụ yêu cầu


bài học


bài học 2phút


2phút ****************
********


********


3. khởi động:


3. khởi động: 3 phút3 phút đội hình nhận lớpđội hình nhận lớp


- học sinh chạy nhẹ nhàng từ


- học sinh chạy nhẹ nhàng từ


hàng dọc thành vòng tròn, thực


hàng dọc thành vòng tròn, thực


hiện các động tác xoay khớp cổ


hiện các động tác xoay khớp cổ


tay, cổ chân, hông, vai , gối, …


tay, cổ chân, hơng, vai , gối, …


- Chơi trị chơi làm theo hiệu


- Chơi trò chơi làm theo hiệu


lệnh


lệnh


- kiểm tra bài cũ (


- kiểm tra bài cũ (ĐT vươn ĐT vươn
thở,tay )


thở,tay )



2x8 nhịp


2x8 nhịp


đội hình khởi động


đội hình khởi động


cả lớp khởi động dưới sự điều


cả lớp khởi động dưới sự điều


khiển của cán sự


khiển của cán sự


-2 HS lên thực hiện


-2 HS lên thực hiện


<b>II. Cơ bản</b>


<b>II. Cơ bản</b> 18-20 phút18-20 phút


<i>1 . bài thể dục</i>
<i>1 . bài thể dục</i>


- Ôn 4 động tác vươn thở, tay,



- Ôn 4 động tác vươn thở, tay,


chân và vặn mình.


chân và vặn mình.


10 phút


10 phút Học sinh luyện tập theo tổ Học sinh luyện tập theo tổ
GV nhận xét sửa sai cho HS


GV nhận xét sửa sai cho HS


Cho các tổ thi đua biểu diễn


Cho các tổ thi đua biểu diễn



* *
********
********
********
********
2


2<i>. trò chơi vân động . trò chơi vân động </i>
<i>- </i>


<i>- </i>chơi trò chơi chạy nhanh theochơi trò chơi chạy nhanh theo
số



số


3. củng cố: bài thể dục


3. củng cố: bài thể dục


4-6 phút


4-6 phút GV nêu tên trò chơi hướng
GV nêu tên trò chơi hướng


dẫn cách chơi


dẫn cách chơi


h\s thực hiện trò chơi


h\s thực hiện trò chơi


GV tổ chức cho h \s thi đua


GV tổ chức cho h \s thi đua


với nhau


với nhau


Gv và hs hệ thống lại bài học



Gv và hs hệ thống lại bài học
<b>III. kết thúc.</b>


<b>III. kết thúc.</b>


- Tập chung lớp thả lỏng.


- Tập chung lớp thả lỏng.


- Nhận xét đánh giá buổi tập


- Nhận xét đánh giá buổi tập


- Hướng dãn học sinh tập luyện


- Hướng dãn học sinh tập luyện


ở nhà


ở nhà


5-7 phút


5-7 phút **


*********


*********


*********



*********


*Bài 4 SGK trang 51: Dành cho HSG


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Bài giải
Số mét vải cửa hàng đã bán trong 2 tuần lễ là:


314,78 + 525,22 = 840 (m)
Tổng số ngày trong 2 tuần lễ là:


7 x 2 = 14 (ngày)


Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được số mét vải là:
840 : 14 = 60 (m)


Đáp số: 60m.

<b>Tiết 5: Lịch sử</b>



<b>BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP</b>



<b>I. MỤC TIU: </b>
<b>A. Mục tiêu: </b>


 Nêu một số nét về cuộc mít tinh ngày 2 - 9 - 1945 tại Quảng trường Ba
Đình (Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập: Ngày 2 –
9 nhân dân HN tập trung tại Quảng trường Ba Đình, tại buổi lễ BH đọc
Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước VNDCCH. Tiếp đó là lễ ra mắt và
tuyên thệ của các thành viên Chỉnh phủ lâm thời. Đến chiều, buổi lễ kết
thúc.



 Ghi nhớ : đây là sự kiện LS trọng đại, đánh dấu sự ra đời của nước VN
DC CH.


 Giáo dục học sinh yêu kính, biết ơn Bác Hồ.


<b>B. Đồ dùng dạy học : </b>


 GV : Hình ảnh SGK: Anh Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập; PHT...


<b>C. Các hoạt động dạy học :</b>


<b>I. Kiểm tra : Gọi 2 học sinh lên bảng trả lời </b>


câu hỏi:


+ Kể lại một số sự kiện của cuộc tổng khởi
nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội 19-8-1945.
+ Thắng lợi cách mạng tháng Tám có ý nghĩa
thế nào với dân tộc ta?


<b>II. Bài mới:</b>
<b>1.Giới thiệu bài: </b>
<b>2. Các hoạt động :</b>


<i><b>Hoạt động 1 : Quang cảnh của Hà Nội </b></i>
<i><b>trong ngày 2-9-1945.</b></i>


- Yêu cầu HS đọc SGK và tranh minh hoạ của
SGK miêu tả quang cảnh của Hà Nội ngày


2/9/1945


- Tả quang cảnh ngày 2/9/1945 trước lớp
- Gv và cả lớp bình chọn bạn tả hay nhất.


<i><b>- Gv nhận xt, kết luận : Hoạt động 2 : Diễn </b></i>


<i><b>biến của lễ tuyên bố độc lập, một số nội </b></i>
<i><b>dung và ý nghĩa lịc sử của bản tuyên ngôn </b></i>


- 2 HS trả lời.


- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i><b>độc lập.</b></i>


- Gv cho hs thảo luận theo nhóm.


- Các nhóm thảo luận sau đại diện nhóm báo
cáo.


<i> Nhóm 1, 2</i>


- Trình bày những nội dung của tun ngơn
độc lập trích trong sách giáo khoa


- Nhóm thảo luận- Đại diện nhóm báo cáo.
- Học sinh nhóm khác bổ sung.


<i>Nhóm 3</i>



- Lời khẳng định của Bác cuối bản tuyên
ngôn độc lập thể hiện điều gì?


- Nhóm thảo luận- Đại diện nhóm báo cáo.


<i>Nhóm 4</i>


- Sự kiện ngày 2-9-1945 có ý nghĩa lịch sử
gì?


- Nhóm thảo luận- Đại diện nhóm báo cáo.


<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>


- Gv gọi học sinh nêu cảm nghĩ của mình về
hình ảnh của Bác Hồ trong buổi lễ tuyên bố
độc lập.


+ Ngày 2-9 là ngày kỉ niệm gì của dân tộc ta?
- Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.


- Giáo viên nhận xét tiết học.


<i>Dự kiến câu trả lời của các nhóm :</i>


- Tất cả mọi người sinh ra đều có
quyền bình đẳng. Tạo hố đã cho họ
những quyền khơng ai có thể xâm
phạm được. Trong những quyền ấy


có quyền được sống, quyền được tự
do và quyền được mưu cầu hạnh
phúc.


- Nước Việt Nam có quyền được
hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã
trở thành nước tự do và độc lập.
Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết
đem tất cả tinh thần và lực lượng,
tính mạng và của cải để giử vững
quyền tự do độc lập ấy.


- Khẳng định quyền độc lập, tự do,
thiêng liêng của dân tộc Việt Nam.
Dân tộc Việt Nam quyết tâm giữ
vững quyền tự do độc lập ấy.


- Khẳng định quyền độc lập dân tộc
với toàn thế giới, khai sinh chế độ
mới thay thế chế độ thực dân phong
kiến, đánh dấu kỉ nguyên độc lập của
dân tộc ta sự kiện này cho thấy
truyền thống bấy khuất kiên cường
của người Việt Nam trong đấu tranh
giành độc lập.


- 2-3 học sinh nêu cảm nghĩ của
mình.


- Là ngày quốc khánh khai sinh ra


nước Việt Nam dân chủ cộng hoà.


<b>Tiết 5: Địa lí </b>



<b>NƠNG NGHIỆP</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

 HS nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình pháp triển và phân bố
nông nghiệp ở nước ta.


 Biết nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó lúa gạo được trồng nhiều nhất.
 Nhận xét trên bản đồ vùng phân bố một số loại cây trồng, vật ni chính ở


nước ta (lúa gạo, cà phê, cao su, chè ; trâu, bò, lợn).


 Sử dụng lược đồ để bước đầu nhận biết về cơ cấu và phân bố của nông
nghiệp : lúa gạo ở đồng bằng ; cây công nghiệp ở vùng núi, cao nguyên ;
trâu bò ở vùng núi, gia cầm ở đồng bằng.


 HS khá, giỏi :


+ Giải thích vì sao số lượng gia súc, gia cầm ngày càng tăng( do đảm bảo
nguồn thức ăn).


+ Giải thích vì sao cây trồng nước ta chủ yếu là cây xứ nóng ( vì khí hậu nóng
ẩm).


<b>B. Đồ dùng dạy học : </b>


 Gv : Bản đồ Kinh tế Việt Nam



<b>C. Các hoạt động dạy học</b> :


<b>I. Kiểm tra : “Các dân tộc, sự phân bố </b>


dân cư”.


- Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Vùng
sinh sống?


- Mật độ dân số nước ta là bao nhiêu? Cao
hay thấp?


- Dân cư nước ta phân bố thế nào? (chỉ
lược đồ).


- Giáo viên đánh giá.


<b>II. Bài mới :</b>
<b>1.Giới thiệu bài: </b>
<b>2. Các hoạt động :</b>


<i><b>*HĐ1 : Vai trò của ngành trồng trọt.</b></i>
- Gv treo lược đồ nông nghiệp Việt Nam
và yêu cầu học sinh quan sát lược đồ và
cho biết số kí hiệu của cây trồng so với số
kí hiệu của vật ni như thế nào?


+ Từ đó em rút ra điều gì về vai trò của
ngành trồng trọt?



- Gv kết luận : Trồng trọt là ngành sản
xuất chính trong nền nơng nghiệp nước ta.
<i><b>*HĐ 2 : Một số loại cây và đặc điểm </b></i>
<i><b>chính của cây trồng nước ta.</b></i>


- Học sinh làm vào phiếu bài tập trả lời
các câu hỏi sau đây.


+ Kể tên một số loại cây trồng chủ yếu của
Việt Nam.


+ Cây được trồng nhiều nhất là cây nào ?


- Học sinh trả lời.


- Học sinh nhận xét.


- HS lắng nghe.


- Học sinh quan sát và nêu ý kiến


<i>-Kí hiệu cây trồng có số lượng </i>
<i>nhiều hơn kí hiệu con vật</i>


<i>-Ngành trồng trọt giữ vai trò quan</i>
<i>trọng trong sản xuất nơng nghiệp. </i>
<i>Trồng trọt đóng góp tới 3/4 sản </i>
<i>xuất nông nghiệp.</i>


- Học sinh suy nghĩ làm bài và


trình bày kết quả.


<i>Dự kiến câu trả lời</i>


+Cây lúa gạo, cây ăn quả, cao su,
cao su, chè...


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

+ Nêu sự phân bố của các loại cây trồng.
Chỉ trên bản đồ sự phân bố của các loại
cây trồng.


+ Vì sao nước ta chủ yếu trồng cây xứ
nóng?


+ Nước ta đạt được thành tựu gì trong việc
trồng lúa gạo?


<i>- Gv kết luận : Do ảnh hưởng của khí hậu </i>


<i>nhiệt đới gió mùa nên nước ta trồng được </i>
<i>nhiều loại cây, tập trung chủ yếu là cây xứ</i>
<i>nóng và trồng nhiều nhất là cây lúa gạo.</i>


<i><b>*HĐ 3 : Ngành chăn nuôi.</b></i>


- Gv cho học sinh hoạt động theo cặp để
trả lời các câu hỏi sau:


+ Kể tên một số vật nuôi ở nước ta.



+ Trâu bị, chủ yếu được ni ở vùng nào?
+ Lợn và gia cầm chủ yếu được nuôi nhiều
ở vùng nào ?


+ Những điều kiện nào giúp cho ngành
chăn nuôi phát triển vững chắc và ổn
định?


<b>3.Củng cố, dặn dò: </b>


- Gọi học sinh đọc phần tóm tắt sách giáo
khoa .


- Giáo viên nhận xét tiết học. Dặn HS :
chuẩn bị tiết sau : Lâm nghiệp và thuỷ sản.


lúa gạo.


+ Cây lúa gạo được trồng nhiều ở
đồng bằng.


+ Cây công nghiệp lâu năm chủ
yếu trồng ở vùng núi và cao
ngun.


+Vì nước ta có khí hậu nhiệt đới
gió mùa.


+ Đủ ăn và có xuất khẩu ra nước
ngoài lớn thứ hai thế giới.



- Học sinh lắng nghe.


- Học sinh trao đổi và trả lời câu
hỏi.


<i>Dự kiến câu trả lời</i>


+ Nước ta nuôi nhiều trâu bò, lợn,
gà, vịt...


+ Trâu bò chủ yếu được nuôi ở
vùngnúi.


+ Lợn và gia cầm chủ yếu được
nuôi ở vùng đồng bằng.


+ Thức ăn chăn nuôi đảm bảo, nhu
cầu sử dụng thực phẩm của người
dân ngày càng cao, cơng tác phịng
dịch được chú ý.


- HS đọc phần tóm tắt.


<b>II.Các KNS được tích hợp trong bài:</b>


- KN xác định giá trị (xác định được giá trị của tình bạn).


- KN tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những
hành vi ứng xử không phù hợp với bạn bè).



- KN ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới bạn bè.
- KN giao tiếp, ứng xử với bạn bè trong học tập, vui chơi và trong cuộc sống.
- KN thể hiện sự cảm thông với bạn bè cảm thông chia sẻ.


<b>III. PP/KT DHTC sử dụng để GDKNS:</b>


-Thảo luận nhóm.
-Xử lí tình huống.
- Đóng vai.


II - tài liệu và ph ơng tiện:


<i><b>- Bài hát "Lớp chúng ta đoàn kết" - Nhạc và lời : Méng L©n</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>Tiết 4: Khoa học</b>



<b>PHỊNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THƠNG</b>


<b>ĐƯỜNG BỘ</b>



<b>I. MỤC TIÊU: </b>
<b>I Mơc tiªu:</b>


-Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an tồn khi
tham gia giao thơng đường bộ.


<b>II. CHUẨN B: Bng phu </b>
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Hỡnh trang 40, 41 (sgk).



- Sưu tầm các hình ảnh và thơng tin về 1 số tai nạn giao thông.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: Nêu một số tình</b></i>
huống dẫn đến nguy cơ bị xâm hại?
<i><b>2. Dạy bài mới: </b></i>


<i><b> a, Giới thiệu bài + ghi bài.</b></i>
b, Giảng bài.


* Hoạt động 1: Quan sát và thảo
luận.-Giáo viên cho học sinh quan sát các
tranh ở hình 1, 2, 3, 4.


* Đối với hình 1.


- Đối với hình 2.


- Đối với hình 3.
- Đố với hình 4.


? Nêu những hậu quả có thể xảy ra
những sai phạm đó? Vì sao?


- Giáo viên kết luận: Trong những
nguyên nhân gây tai nạn giao thông
đường bộ là do lỗi của những người


tham gia giao thông không chấp hành
đúng luật giao thông đường bộ.


? Nêu những ví dụ về những nguyên
nhân gây tai nạn giao thông đường bộ?


* Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
- Giáo viên cho học sinh quan sát các
hình 5, 6, 7 (sgk)


- Học sinh quan sát hình 1, 2, 3, 4
(sgk)Và nờu những việc làm sai
phạm của người tham gia giao thơng
trong các hình.


- Người đi bộ đi dưới lòng đường trẻ
em chơi dưới lòng đường.


- Người đi bộ hay đi xe không đi
đúng phần đường quy định.


- Xe đạp đi hàng 3.


- Các xe chở hàng cồng kềnh.


- Gây nên những tai nạn giao thông
do người tham gia giao thông không
chấp hành đúng luật giao thông
đường bộ.



- Học sinh lên trình bày.


- Học sinh nhắc lại.


- Vỉa hè bị lấn chiếm.


- Người đi bộ hay đi xe không đúng
phần đường quy định.


- Đi xe đạp hàng 3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

- Hình 5.
- Hình 6.
- Hình 7.


- Giáo viên nhận xét, bổ sung.


<i><b>3. Củng cố- dặn dò: </b></i>
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị giờ sau.


với người tham gia giao thơng thể
hiện qua các hình.


- Học sinh được học về luật giao
thông đường bộ.


- 1 học sinh đi xe đạp sát lề đường
bên phải và có đội mũ bảo hiểm.
- Những người đi xe máy đi đúng


phần đường quy định.


- Một số học sinh lên trình bày kết
quả.


<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>
<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<i>a) Giới thiệu bài.</i>


<i>b) Hướng dẫn học sinh ôn tập.</i>


- Kể tên các câu chuyện của từng chủ
điểm đã học trong 9 tuần đầu lớp 5? ý
nghĩa truyện?


- Học sinh trả lời.


Chủ điểm: Việt Nam, Tổ quốc em.
+ Truyện Lý Tự trọng.


- Chủ điểm: Cánh chim hồ bình.
+ Truyện: TIếng vĩ cầm ở Mỹ Lai.
+ Truyện: đã chứng kiến hoặc tham gia.
- Chủ điểm: Con người với thiên nhiên.
+ Truyện: Cây cỏ nước Nam.


+ Truyện: đã nghe, đã đọc.


+ Truyện: Chứng kiến hoặc tham gia.


- Học sinh lập bảng theo nhóm  trình
bày.


Chủ điểm Tên bài ý nghĩa truyện


……… ……… ………..


+ Mỗi nhóm cử đại diện kể câu chuyện theo chủ điểm nhóm mình.
+ Lớp nhận xét.


<b>3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học.</b>


</div>

<!--links-->
HƯỚNG DẪN SOẠN GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
  • 26
  • 942
  • 4
  • ×