Tải bản đầy đủ (.doc) (135 trang)

Giáo án lớp 5 tổng hợp tuần 25 - tuần 28

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (822.61 KB, 135 trang )

Giáo án Lớp 5
Lòch giảng dạy tuần 25 (Từ 12/3/2007 đến 16/3/2007)
Thứ
Ngày
Môn Tên bài dạy
HAI
12/3
Tập đọc
Toán
Đạo đức
Phong cảnh đền Hùng
Kiểm tra đònh kì (Giữa kì II)
Thực hành giữa kì II.
BA
13/3
Thể dục
Toán
Tập làm văn
LT và Câu
Khoa học
Bài 49
Bảng đơn vò đo thời gian.
Tả đồ vật (Kiểm tra viết)
Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ.
Ôn tập vật chất và năng lượng.

14/3
Toán
Tập đọc
Đòa lí
Chính tả


Mó thuật
Cộng số đo thời gian.
Cửa sông
Châu Phi
(Nghe-viết) Ai là thủy tổ loài người.
NĂM
15/3
Thể dục
Toán
LT và Câu
Tập làm văn
Lòch sử
Bài 50
Trừ số đo thời gian
Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ.
Tập viết đoạn đối thoại.
Sấm sét đêm giao thừa.
SÁU
16/3
Toán
Khoa học
Kó thuật
Kể chuyện
Âm nhạc
SH lớp
Luyện tập
Ôn tập (Tiếp theo).
Lắp xe chở hàng.
Vì muôn dân.
Ôn tập màu xanh quê hương.

Trang 1
Giáo án Lớp 5
Thứ hai, ngày 12/3/2007
TẬP ĐỌC
PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các từ ngữ khó phát âm.
2. Kó năng: - Biết đọc diễn cảm bài văn với nhòp điệu chậm rãi, giọng trầm,
tha thiết, nhấn giọng từ ngữ miêu tả vẻ đẹp uy nghiêm của đền
Hùng; vẻ hùng vó của cảnh vật thiên nhiên.
- Hiểu nội dung ý nghóa của bài; các từ ngữ, câu, đoạn trong bài,
hiểu ý chính của bài.
3. Thái độ: - Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất tổ đồng thời
bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người trước cội
nguồn dân tộc.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Tranh minh họa chủ điểm về bài đọc, tranh ảnh về đền Hùng. Bảng phụ
viết sẵn đoạn văn.
+ HS: Tranh ảnh sưu tầm, SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Hộp thư mật.
- Giáo viên gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
+ Tìm chi tiết chứng tỏ người liên lạc trong hộp thư mật
rất khéo léo?
+ Nêu cách lấy thư và gửi báo cáo của chú Hai Long?
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới:

Phong cảnh đền Hùng.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc đúng từ ngữ khó,
dễ lẫn mà học sinh đọc chưa chính xác.
VD: Chót vót, dập dờn, uy nghiêm, vòi vọi, sừng sững,
ngã ba Hạc …
- Yêu cầu học sinh đọc các từ ngữ trong sách phần chú
- Hát
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh trả lời.
Hoạt động lớp, cá nhân .
- Học sinh đọc toàn bài, cả lớp đọc thầm.
- Học sinh luyện đọc các từ ngữ khó.
- Nhiều học sinh đọc thành tiếng (mỗi lần
xuống dòng là một).
- 1 học sinh đọc – cả lớp đọc thầm.
Trang 2
Giáo án Lớp 5
giải.
- Giáo viên giúp học sinh hiểu các từ này.
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài với nhòp điệu chậm
rãi, giọng trầm, tha thiết, nhấn giọng các từ ngữ miêu tả
(như yêu cầu).
 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Phương pháp: Thảo luận.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh trao đổi thảo luận, tìm
hiểu bài dựa theo các câu hỏi ở SGK.

- Bài văn viết về cảnh vật gì? Ở nơi nào?
- Hãy kể những điều em biết về các vua Hùng?
∗ Giáo viên bổ sung: Theo truyền thuyết, Lạc Long
Quân phong cho con trai trưởng làm vua nước Văn
Lang, xưng là Hùng Vương, đóng đô ở thành Phong
Châu. Hùng Vương truyền được 18 đời, trò vì 2621 năm.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 2 – 3, trả
lời câu hỏi.
- Những cảnh vật nào ở đền Hùng gợi nhớ về truyền
thuyết sự nghiệp dựng nước của dân tộc. Tên của các
truyền thuyết đó là gì?
- Giáo viên bổ sung:
 Đền Hạ gợi nhớ sự tích trăm trứng.
 Ngã Ba Hạc → sự tích Sơn Tinh – Thuỷ Tinh.
 Đền Trung → nơi thờ Tổ Hùng Vương → sự tích
Bánh chưng bánh giầy.
 Mỗi con núi, con suối, dòng sông mái đền ở vùng
đất Tổ đều gợi nhớ về những ngày xa xưa, cội nguồn
của dân tộc Việt Nam.
- Giáo viên gọi học sinh đọc câu ca dao về sự kiện ghi
nhớ ngày giỗ tổ Hùng Vương? Em hiểu câu ca dao ấy
như thế nào?
∗ Giáo viên chốt: Theo truyền thuyết vua Hùng Vương
thứ sáu đã hoá thân bên gốc cây kim giao trên đỉnh núi
Nghóa Lónh vào ngày 11/3 âm lòch → người Việt lấy
ngày mùng mười tháng ba làm ngày giỗ Tổ.
Câu ca dao còn có nội dung khuyên răn, nhắc
Hoạt động nhóm, lớp.
-Học sinh phát biểu.
+Dự kiến: Bài văn viết về cảnh đền Hùng,

cảnh thiên nhiên vùng núi Nghóa Lónh, huyện
Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, thờ các vò vua Hùng,
tổ tiên dân tộc.
+Các vua Hùng là những người đầu tiên lập
nước Văn Lang, cách đây, ….
- Học sinh đọc thầm đoạn 2 – 3, trả lời câu
hỏi.
+Dự kiến: Cảnh núi Ba Vì → truyền thuyết
Sơn Tinh – Thuỷ Tinh: sự nghiệp dựng nước.
Núi Sóc Sơn → truyền thuyết Thánh
Gióng: chống giặc ngoại xâm.
Hình ảnh nước mốc đá thế → truyền
thuyết An Dương Vương: sự nghiệp dựng nước
và giữ nước của dân tộc. Giếng Ngọc → truyền
thuyết Chữ Đồng Tử và Tiên Dung: sự nghiệp
xây dựng đất nước của dân tộc.
- 1 học sinh đọc:
Dù ai đi ngược về xuôi.
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba.
- Học sinh nêu suy nghó của mình về câu ca
dao.
Dự kiến: Ca ngợi truyền thống tốt đẹp của
người dân Việt Nam thuỷ chung – luôn nhớ về
cội nguồn dân tộc.
Nhắc nhở khuyên răn mọi người, dù đi
bất cứ nơi đâu cũng luôn nhớ về cội nguồn dân
Trang 3
Giáo án Lớp 5
nhở mọi người dân Việt hướng về cội nguồn, đoàn kết
cùng nhau chia sẻ, ngọt bùi.

- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận trong nhóm để
tìm hiểu ý nghóa của câu thơ.
- Gạch dưới từ ngữ miêu tả cảnh đẹp thiên nhiên nơi
đền Hùng?
 Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh xác lập kó thuật đọc
diễn cảm bài văn.
VD: Đền Thượng/ nằm chót vót/ trên đỉnh núi Nghóa
Tình.// Trước đền/ những khóm hải đường/ đâm bông
rực đỏ, // những cánh bướm nhiều màu sắc/ bay dập
dờn/ như múa quạt/ xoè hoa.//
- Giáo viên đọc diễn cảm đoạn văn. Tổ chức cho học
sinh thi đua đọc diễn cảm đoạn văn, bài văn.
 Hoạt động 4: Củng cố.
- Yêu cầu học sinh tìm nội dung chính của bài.
- Giáo viên nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Xem lại bài.
- Chuẩn bò: “Cửa sông”.
- Nhận xét tiết học
tộc.
- Học sinh thảo luận rồi trình bày.
Dự kiến: Ca ngợi tình cảm thuỷ chung, biết ơn
cội nguồn của dân tộc Việt Nam.
- Học sinh gạch dưới các từ ngữ và phát biểu.
Dự kiến: Có khóm hải đường … giếng Ngọc
trong xanh.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- Nhiều học sinh luyện đọc câu văn.

- Học sinh thi đua đọc diễn cảm.
+Dự kiến: Ca ngợi vẻ đẹp của đền Hùng và
vùng đất Tổ đồng thời bày tỏ niềm thành kính
của mỗi người đối với cội nguồn dân tộc.
- Học sinh nhận xét.
TOÁN
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (Giữa kì II)
ĐẠO ĐỨC
THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ II
Thứ ba, ngày 13/3/2007
THỂ DỤC
PHỐI HỢP CHẠY ĐÀ, BẬT CAO –
TRỊ CHƠI “ CHUYỂN NHANH, NHẢY NHANH”
I - MỤC TIÊU :
- Tiếp tục ơn bật cao, phối hợp chạy- bật cao.
u cầu thực hiện động tác tương đối đúng và bật tích cực.
- Chơi trò chơi “ Chuyển nhanh, nhảy nhanh”. u cầu biết và tham gia chơi chủ
động, tích cực.
Trang 4
Giáo án Lớp 5
II - ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an tồn tập luyện.
- Phương tiện: kẻ vạch và ơ cho trò chơi, 2-4 quả bóng chuyền hoặc bóng đá hay 4
cái khăn làm vật chuẩn trên cao)
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. phần mở đầu: 6-10 phút:
- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, u cầu bài học:
1-2 phút.
- Xoay các khớp cổ chân, gối, hơng vai,: mỗi động tác

mỗi chiều 8-10 vòng.
- Ơn các động tác tay chân, vặn mình, tồn thân và
bật nhảy của bài thể dục phát triển chung: mỗi động tác 2x8
nhịp
- Chơi trò chơi do GV chọn : 1-2 phút.
- Kiểm tra bài cũ nội dung do GV chọn: 1-2 phút
   
   
   
   
   
   
Gv

1. Phần cơ bản : 18-22 phút:
-Ơn phối hợp chạy- bật nhảy-mang vác: 5-6 phút.GV
phổ biến nhiệm vụ, u cầu chia tổ tập luyện khoảng 3 phút,
sau đó cả lớp chi thành 2 đội do cán sự điểu khiển( thi đua
thực hiện 2- 3 lần có thưởng phạt)
- Bật cao phối hợp chạy đà- bật cao: 6-8 phút. Từ
đội hìnn trên, GV chia số HS lớp thành 2 nhóm tương
đương nhau, cán sự điều khiển, GV nêu tên trò chơi, thống
nhất hình thức thi đua và thưởng phạt với HS, cho cả lớp
chơi 2-3 lần. HS tự nhận xét, đánh giá tổng kết và thực hiện
thưởng, phạt.
 
Gv
 
Gv        



       

3. Phần kết thúc: 4-6 phút:
- GV cho cả lớp đứng thành vòng tròn vừa di
chuyển vừa hát và vỗ tay : 1-2 phút.
- HS di chuyển thành 4 hàng theo tổ, GV hệ thống lại
bài học: 1-2 phút.
- Trò chơi hồi tỉnh do GV chọn : 1 phút
- GV hướng dẩn HS về nhà tự tập chạy đà và bật cao
tay với chạm vật chuẩn để tăng cường sức bật: 1 phút

* * * * * *
* * * * * *
* * * * * *
* * * * * *
Gv
TOÁN
BẢNG ĐO ĐƠN VỊ THỜI GIAN.
I. Mục tiêu:
Trang 5
GV
Giáo án Lớp 5
1. Kiến thức: - Ôn tập lại bảng đơn vò đo thời gian đã học và mối quan hệ phổ
biến giữa một số đơn vò đo thời gian.
- Quan hệ giữa các đơn vò lớn → bé hoặc bé → lớn. Nêu cách
tính.
2. Kó năng: - p dụng kiến thức vào các bài tập thành thạo.
3. Thái độ: - Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bò:

+ GV: Bảng đơn vò đo thời gian.
+ HS: Vở bài tập, bảng con.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA H S
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Giáo viên nhận xét – cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Bảng đơn vò đo thời gian.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Hình thành bảng đơn vò đo thời gian.
Phương pháp: Thảo luận.
- Giáo viên chốt lại và củng cố cho cụ thể 1 năm
thường 365 ngày 1 năm nhuận = 366 ngày.
- 4 năm đến 1 năm nhuận.
- Nêu đặc điểm?
- Tháng có 30 ngày (4, 6, 9, 11)
- Tháng có 31 ngày (1,3, 5, 7, 8, 10, 12).
- Tháng 2 = 28 ngày.
- Tháng 2 nhuận = 29 ngày.
 Hoạt động 2: Luyện tập.
Phương pháp: Thực hành.
Bài 1:
- Nêu yêu cầu cho học sinh.
Bài 2:
- Giáo viên chốt lại cách làm bài.
- 2 giờ rưỡi = 2 giờ 30 phút.
= 150 phút.

Bài 3:

- Nhận xét bài làm.
- Hát
- Học sinh lần lượt sửa bài.
- Cả lớp nhận xét.
- Tổ chức theo nhóm.
- Mỗi nhóm giải thích bảng đơn vò đo thời
gian.
- Các nhóm khác nhận xét.
- Số chỉ năm nhuận chia hết cho 4.
- Học sinh lần lượt đọc bảng đơn vò đo thời
gian.
- Lần lượt nêu mối quan hệ.
- 1 tuần = ngày.
- 1 giờ = phút.
- 1 phút = giây.
- Làm bài.
- Sửa bài.
- Học sinh làm bài – vận dụng mối quan
hệ thực hiện phép tính.
- Sửa bài.
- Lớp nhận xét.
- Nêu yêu cầu đề.
- Học sinh làm bài cá nhân.
- Sửa bài.
Trang 6
Giáo án Lớp 5
 Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Trò chơi.
- Chia 2 dãy, dãy A cho đề, dãy B làm và ngược lại.
- Nhận xét, tuyên dương.

5. Tổng kết - dặn dò:
- Xem lại bài.
- Chuẩn bò: Cộng số đo thời gian.
- Nhận xét tiết học.
Hoạt động lớp.
- Thực hiện trò chơi.
- Sửa bài.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI
BẰNG CÁCH LẶP TỪ NGỮ.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Hiểu thế nào là liên kết câu bằng phép lặp.
2. Kó năng: - Biết sử dụng phép lặp để liên kết câu.
3. Thái độ: - Giáo dục HS yêu Tiếng Việt, có ý thức liên kết câu bằng phép
lặp.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Giấy khổ to viết sẵn nội dung BT2.
+ HS: SGK, nội dung bài học.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng.
- Giáo viên kiểm tra 2 – 3 học sinh làm bài tập 2, 3
phần luyện tập mà học sinh đã làm ở tiết trước.
- Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:
Liên kết các câu trong bài
bằng cách lặp từ ngữ.
4. Phát triển các hoạt động:

 Hoạt động 1: Phần nhận xét.
Phương pháp: Hỏi đáp, thảo luận.
Bài 1
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Giáo viên gợi ý:
 Câu (1) và (2) của ví dụ trên đều nói về sự vật gì?
- Giáo viên chốt lại lời đúng.
Bài 2
- Giáo viên nêu yêu cầu đề bài.
- Hát
Hoạt động lớp.
- 2 – 3 em.
Hoạt động lớp, nhóm.
- 1 học sinh đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
- Học sinh làm việc cá nhân, suy nghó và trả lời
câu hỏi.
VD: Cả hai ví dụ đều nói về đền Thờ.
Trang 7
Giáo án Lớp 5
- Giáo viên gợi ý: Em đã viết nội dung của 2 câu ví
dụ trên đều nói về đền Thờ. Vậy từ ngữ nào ở 2 câu
giúp em biết điều đó?
- Giáo viên bổ sung: nhờ cùng nói về một đối tượng
(ngôi đền) và có cách thức để biểu thò điểm chung đó
(bằng cách lặp lại từ đền) nên hai câu trên liên kết
chặt chẽ với nhau. Nhờ đó người đọc hiểu được nội
dung của hai câu.
Bài 3
- Yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp để thực hiện
yêu cầu đề bài.

∗ Giáo viên chốt lại, bổ sung thêm: Nếu không có sự
liên kết giữa các câu thì sẽ không tạo thành đoạn văn,
bài văn.
 Hoạt động 2: Phần ghi nhớ.
Phương pháp: Động não, đàm thoại.
- Yêu cầu học sinh đọc nội dung phần ghi nhớ trong
SGK.
 Hoạt động 3: Phần luyện tập.
Phương pháp: Luyện tập.
Bài 1
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài và thực hiện
yêu cầu đề bài.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại ý đúng.
Bài 2
- Giáo viên phát giấy cho 3 – 4 học sinh làm bài trên
giấy.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng (tài liệu
HD).
 Hoạt động 3: Củng cố.
-Cả lớp đọc thầm suy nghó trả lời câu hỏi.
+Nếu thay bằng từ nhà, chùa, trường , lớp thì hai
câu không còn gắn bó với nhau.
+Từ “đền” giúp em nhận ra sự liên kết về nội
dung giữa 2 câu trên.
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp đọc thầm suy nghó. Từng cặp học sinh
trao đổi để thử thay thế từ đền ở câu 2 bằng một
trong các từ: nhà, chùa, trường, lớp rồi nhận xét
kết quả của sự thay thế.
- Học sinh phát biểu ý kiến.

VD: Nếu thay thế từ “đền” bằng một trong các từ
trên thì không thể được vì nội dung hai câu
không liên kết với nhau được.
Hoạt động lớp.
- 2 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
- Học sinh minh hoạ nội dung ghi nhớ bằng cách
nêu ví dụ cho các em tự nghó.
-1 học sinh đọc yêu cầu đề bài, cả lớp đọc thầm.
- Học sinh làm bài cá nhân, các em gạch bằng
bút chì mờ dưới từ ngữ được lặp lại để liên kết
câu.
- Học sinh chỉ lại bài theo lời giải đúng.
-1 học sinh đọc yêu cầu đề bài 2.
- Học sinh làm bài cá nhân, các em đọc lại 2
đoạn văn chọn tiếng thích hợp điền vào ô trống.
- Học sinh làm bài trên giấy viết thời gian quy
đònh dán bài lên bảng, đọc kết quả.
- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
- Học sinh đọc lại phần ghi nhớ.
Trang 8
Giáo án Lớp 5
→ Giáo viên nhận xét + Tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Học bài.
- Chuẩn bò: “Liên kết các câu trong bài bằng thay thế
từ ngữ”.
- Nhận xét tiết học
- Thi đua 2 dãy tìm từ ngữ liên kết câu.
TẬP LÀM VĂN
TẢ ĐỒ VẬT

(Kiểm tra viết).

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Dựa trên kết quả những tiết ôn luyện về văn tả đồ vật, học sinh
viết được một bài văn tả đồ vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện
được những quan sát riêng, dùng từ đặt câu đúng, câu văn có
hình ảnh, cảm xúc.
2. Kó năng: - Học sinh viết bài văn đúng thể loại.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học và say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Một số tranh ảnh về đồ vật: đồng hồ, lọ hoa …
+ HS:
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Ôn tập văn tả đồ vật.
- Giáo viên gọi học sinh kiểm tra dàn ý một bài văn tả
đồ vật mà học sinh đã làm vào vở ở nhà tiết trước.
3. Giới thiệu bài mới:
Tiết tập làm văn hôm nay các em sẽ viết một bài văn
tả đồ vật thật hoàn chỉnh.
Bài mới: Tả đồ vật (Kiểm tra viết).
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài.
- Yêu cầu học sinh đọc các đề bài trong SGK.
- Giáo viên lưu ý nhắc nhở học sinh viết bài văn hoàn
chỉnh theo dàn ý đã lập.
 Hoạt động 2: Học sinh làm bài.
- Giáo viên tạo điều kiện yên tónh cho học sinh làm

bài.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Yêu cầu học sinh về nhà chuẩn bò bài tiếp theo.
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- 1 học sinh đọc 5 đề bài.
- 3 – 4 học sinh đọc lại dàn ý đã viết.
- Học sinh làm bài viết.
Trang 9
Giáo án Lớp 5
KHOA HỌC
ÔN TẬP; VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯNG.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Củng cố các kiến thức về phần Vật chất và năng lượng và các
kó năng quan sát, thí nghiệm.
2. Kó năng: - Củng cố những kó năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ
liên quan tới nội dung phần Vật chất và năng lượng.
3. Thái độ: - Yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng các thành tựu khoa
học kó thuật.
II. Chuẩn bò:
- GV: - Dụng cụ thí nghiệm.
- HSø: - Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng các nguồn năng lượng trong
sinh hoạt hằng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
- Pin, bóng đèn, dây dẫn,…
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện.
- Giáo viên nhận xét.

3. Giới thiệu bài mới: “Ôn tập: Vật chất và năng
lượng”.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Trả lời các câu hỏi ôn tập.
Phương pháp: Trò chơi.
- Làm việc cá nhân.
- Chữa chung cả lớp, mỗi câu hỏi.
- Giáo viên yêu cầu một vài học sinh trình bày, sau đó
thảo luận chung cả lớp.
- Giáo viên chia lớp thành 3 hay 4 nhóm.
- Giáo viên sẽ chữa chung các câu hỏi cho cả lớp.
 Hoạt động 2: Củng cố.
- Đọc lại toàn bộ nội dung kiến thức ôn tập.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Xem lại bài.
- Hát
- Học sinh tự đặt câu hỏi mời bạn trả lời.
Hoạt động nhóm.
- Học sinh trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4 trang
92, 93 trong SGK (học sinh chép lại các câu
1, 2, 3, vào vở để làm).
- Phương án 2:
- Từng nhóm bốc chọn tờ câu đố gồm
khoảng 1 câu do gv chọn trong số các câu hỏi
từ 1 đến 4 của SGK và chọn nhóm phải trả
lời.
- Trả lời 1 câu hỏi đó cộng với 3 câu hỏi do
nhóm đố đưa thêm (10 phút).
Trang 10
Giáo án Lớp 5

- Chuẩn bò: Ôn tập: Vật chất và năng lượng (tt).
- Nhận xét tiết học .
Thứ tư, ngày 14/3/2007
TOÁN
CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Biết cách thực hiện phép cộng số đo thời gian.
2. Kó năng: - Vận dụng giải các bài toán đơn giản.
3. Thái độ: - Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Bảng phụ, SGK .
+ HS: Vở, SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA H S
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Học sinh sửa bài 2,3.
- G nhận xét cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Cộng số đo thời gian.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Thực hiện phép cộng.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
- VD: 3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút
- GV theo dõi và thu bài làm của từng nhóm. Yêu cầu
từng nhóm nêu cách làm (Sau khi kiểm tra bài làm)
- GV chốt lại.
- Đặt tính thẳng hàng thẳng cột.
- VD: 22 phút 58 giây + 23 phút 25 giây
• GV chốt:

Kết quả có cột đơn vò nào lớn hoặc bằng số quy
đònh là phải đổi ra đơn vò lớn hơn liền trước.

- Hát
- Học sinh sửa bài. Nêu cách làm.
Hoạt động nhóm đôi.
- Học sinh làm việc nhóm đôi.
- Thực hiện đặt tính cộng.
- Lần lượt các nhóm được yêu cầu trình bày
bài làm
- Dự kiến:
3 giờ 15 phút
+
2 giờ 35 phút
5 giờ 50 phút
- Cả lớp nhận xét
-Lần lượt các nhóm đôi thực hiện
- Đại diện trình bày.
- Dự kiến
22 phút 58 giây
+ 23 phút 25 giây
45 phút 83 giây
= 46 phút 23 giây
- Cả lớp nhận xét và giải thích kết quả nào
Trang 11
Giáo án Lớp 5
 Hoạt động 2: Luyện tập.
Phương pháp: Luyện tập, thực hành.
Bài 1: Tính.
Bài 2:

- G nhận xét bài làm.
 Hoạt động 3: Củng cố.
- 1 học sinh cho ví dụ, 1 học sinh tính, thi đua dãy.
- G nhận xét + tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Học bài.
- Chuẩn bò: “Trừ số đo thời gian”.
- Nhận xét tiết học
Đúng - Sai
Hoạt động cá nhân.
- Học sinh đọc đề.
- Học sinh lần lượt làm bài.
- Sửa bài. Thi đua từng cặp.
- Học sinh đọc đề – Tóm tắt
- Giải – 1 em lên bảng.
- Sửa từng bước.
- 2 dãy thi đua ( 4 em/dãy).
TẬP ĐỌC
CỬA SÔNG.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Hiểu các từ ngữ khó trong bài, hiểu nội dung, ý nghóa bài thơ.
2. Kó năng: - Đọc trôi chảy diễn văn bài thơ với giọng đọc nhẹ nhàng tha
thiết, trầm lắng, chứa chan tình cảm.
- Học thuộc lòng bài thơ.
3. Thái độ: - Qua hình ảnh cửa sông tác giả ngợi ca tình cảm thuỷ chung,
thiết tha biết ơn cội nguồn.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Tranh minh hoạ trong SGK, tranh ảnh về phong cảnh cửa sông. Bảng phụ
ghi sẵn đoạn văn luyện đọc cho học sinh.
+ HS: SGK, tranh ảnh sưu tầm.

III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Phong cảnh đền Hùng.
- Giáo viên gọi 2 – 3 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi.
 Tìm từ ngữ miêu tả vẻ đẹp thiên nhiên nơi đền Hùng?
 Những cảnh vật nào ở đền Hùng gợi nhớ về sự nghiệp
dựng nước và giữ nước của dân tộc?
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới:
- Hát
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh trả lời.
Trang 12
Giáo án Lớp 5
Cửa sông.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
- Yêu cầu học sinh đọc bài thơ.
- Giáo viên nhắc học sinh chú ý đọc ngắt giọng đúng
nhòp thơ trong bài.
VD: Là cửa/ nhưng không/ then khoá/ cũng không/ khép
lại bao giờ/ phát âm đúng các từ ngữ học sinh còn hay lẫn
lộn.
VD: Then khoá, mênh mông, cần mẫn, nước lợ, sông sâu,
tôm rảo, lấp loá …
- Gọi học sinh đọc từ ngữ chú giải.
- Giáo viên giúp học sinh hiểu các từ này.

- Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ: giọng nhẹ nhàng, tha
thiết, trầm lắng.
 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cả lớp cùng trao đổi, trả
lời các câu hỏi.
- Tìm biện pháp chơi chữ trong khổ thơ đầu.
- Nhờ biện pháp chơi chữ, tác giả nói được điều gì về cửu
sông?
- Giáo viên gọi 1 học sinh đọc khổ thơ 2 – 5 và trả lời
câu hỏi.
- Theo bài thơ, cửa sông là một đòa điểm đặc biệt như thế
nào?
∗ Giáo viên chốt: Cửa sông là nơi giao nhau giữa sông và
biển. Nơi ấy tôm cá tụ hội, nơi những chiếc thuyền câu
lấp ló vào đêm trăng, nơi con tàu kéo còi giã từ đất liền
và nơi để tiễn người ra khơi.
- Yêu cầu học sinh đọc khổ thơ cuối.
- Giáo viên đặt câu hỏi:
 Tìm biện pháp nhân hoá trong khổ thơ cuối?
 Bằng biện pháp nhân hoá, tác giả đã nói điều gì về
“tấm lòng” của cửa sông đối với cội nguồn?
Hoạt động lớp, cá nhân.
- 1 học sinh khá giỏi đọc bài thơ.
- Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng khổ
thơ.
- Học sinh đọc đúng các từ luyện đọc.
- 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm, học sinh
có thể nêu thêm từ ngữ các em chưa hiểu.
- 1 – 2 học sinh đọc cả bài.

Hoạt động nhóm, lớp.
- Học sinh đọc thầm khổ thơ 1, trả lời câu
hỏi.
- Tác giả dựa vào “Cửa sông” để chơi chữ:
cửa sông cũng là cửa nhưng không có then,
có khoá như cửa bình thường.
- Tác giả đã giới thiệu hình ảnh một cửa
sông thân quen và độc đáo.
- Cả lớp đọc thầm.
- 1 học sinh đọc – Cả lớp suy nghó trả lời câu
hỏi.
- Học sinh phát biểu.
Dự kiến: Cửa sông là nơi giữ lại phù sa được
bồi đắp bãi bồi, nơi nước ngọt chảy vào biển
rộng, nơi biển cả tìm về với đất liền, nơi
sông và biển hoà lẫn vào nhau.
- 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm lại.
- Học sinh suy nghó trả lời câu hỏi.
Dự kiến: Cửa sông “giáp mặt” với biển rộng,
lá xanh “bỗng nhớ một vùng nước non”.
 Tác giả muốn gửi lòng mình vào cội
nguồn, không quên cội nguồn, nơi đã sinh ra
và trưởng thành.
- 1 học sinh đọc cả bài thơ, cả lớp đọc thầm
Trang 13
Giáo án Lớp 5
- Giáo viên gọi 1 học sinh đọc toàn bài thơ và nêu câu
hỏi:
 Cách sắp xếp ý trong bài thơ có đặc sắc?
- Giáo viên chốt: Trong bài thơ, ở từng khổ thơ là sự xen

kẻ các câu thơ một cách hài hoà, sự bố trí nội dung của
từng khổ thơ đã giúp ta thấy rõ sự trải rộng mênh mông
dẫn dắt người đọc để rồi cùng kết lại bằng hình ảnh khép
lại nhẹ nhàng, tha thiết.
- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để trao đổi
tìm nội dung chính của bài thơ.
 Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc của bài
thơ, xác lập kỹ thuật đọc: giọng đọc, nhấn giọng, ngắt
nhòp.
Nơi biển/ tìm về với đất/
Bằng/ con sóng nhớ/ bạc đầu
Chất muối/ hoà trong vò ngọt
Thành vùng nước lợ nông sâu//
- Cho học sinh các tổ, nhóm, cá nhân thi đua đọc diễn
cảm.
- Hướng dẫn học sinh đọc thuộc lòng bài thơ.
 Hoạt động 4: Củng cố.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu đại ý.
- Giáo viên nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Xem lại bài.
- Chuẩn bò: “Nghóa thầy trò”.
- Nhận xét tiết học
và phát triển.
Dự kiến: Bài thơ là sự xen giữa những câu
thơ, được sắp xếp theo kiểu trong đó ra ở khổ
thơ đầu và khép lại ở khổ thơ cuối.
- Học sinh các nhóm thảo luận, tìm nội dung

chính của bài.
Dự kiến: Qua hình ảnh cửa sông tác giả
ngợi ca tình cảm thuỷ chung thiết tha biết ơn
cội nguồn.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- Nhiều học sinh luyện đọc khổ thơ.
- Học sinh thi đua đọc diễn cảm.
- Học sinh đọc thuộc lòng từng đoạn, cả bài.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh nhận xét.
ĐỊA LÍ
CHÂU PHI
I-MỤC TIÊU
Sau bài học, HS có thể:
• Xác định trên bản đồ và nêu được vị trí địa lý, giới hạn của châu Phi.
• Nêu được một số đặc điểm về vị trí địa lý, tự nhiên châu Phi.
• Thấy được mối quan hệ giữa vị trí địa lý với khí hậu, giữa khí hậu với thực vật, động
vật ở châu Phi.
Trang 14
Giaựo aựn Lụựp 5
II- DNG DY-HC
Bn a lý t nhiờn th gii
Cỏc hỡnh minh ho trong SGK.
Phiu hc tp ca HS.
III-CC HOT NG DY-HC CH YU
Hot ng dy Hot ng hc
KIM TRA BI C-GII THIU BI MI
-Gii thiu bi: Trong bi hc hụm nay chỳng ta cựng tỡm hiu v chõu Phi. Cỏc em hóy
cựng chỳ ý hc bi tỡm ra nhng c im v v trớ v t nhiờn chõu Phi so sỏnh eồ xem
cú gỡ ging v khỏc so vi cỏc chõu lc ó hc.

Hot ng 1: V TR A Lí V GII HN CA CHU PHI
-GV treo bng t nhiờn th gii.
GV yờu cu HS lm vic cỏ nhõn, xem lc t nhiờn
chõu Phi v cho bit:
Chõu Phi nm v trớ no trờn Trỏi t (qu a
cu).
Chõu Phi giỏp cỏc chõu lc, bin v i dng no?
ng xớch o i qua phn lónh th no ca chõu
Phi?
-GV yờu cu HS trỡnh by kt qu lm vic trc lp.
-GV theo dừi, nhn xột kt qu lm vic ca HS v chnh
sa cõu tr li ca HS cho hon chnh.
-GV yờu cu HS m SGK trang 103, xem bng thng kờ
din tớch v dõn s cỏc chõu lc eồ
-HS m trang 116, t xem lc v tỡm cõu tr
li. Cõu tr lụứi tt l:
Chõu Phi nm trong khu vc chớ tuyn,
lónh th tri di t trờn chớ tuyn Bc n
qua ng chớ tuyn Nam.
Chõu Phi giỏp cỏc chõu lc v i dng
sau: Phớa bc giỏp vi bin a Trung Hi.
Phớa ụng bc, ụng v ụng nam giỏp vi
n dng. Phớa Tõy v tõy nam giỏp vi
i Tõy dng.
ng xớch o i vo gia lónh th chõu
Phi (lónh th chõu Phi nm cõn xng hai bờn
ng xớch o).
-1 HS lờn bng va ch trờn bn t nhiờn th
gii va nờu v trớ a lớ, gii hn cỏc phớa ụng,
bc, tõy, nam ca chõu Phi nh trờn.

-HS c lop theo dừi v nhn xột, b sung ý kin
(nu cn).
-HS tip tc lm vic cỏ nhõn ủeồ thc hin nhim
Trang 15
-GV gi 2 HS lờn bng, yờu cu tr li cỏc cõu hi v ni
dung bi c, sau ú nhn xột v cho im HS.
-2 HS ln lt lờn bng tr li cỏc cõu hi sau:
+Da vo bi 2, trang 115 em hóy nờu nhng nột
chớnh v chõu .
+Da vo bi 2, trang 115 SGK em hóy nờu
nhng nột chớnh v chõu u.
Giaùo aùn Lôùp 5
• Tìm số đo diện tích của châu Phi
• So sánh diện tích của châu Phi với các châu lục
khác.
-GV gọi HS nêu ý kiến.
vụ học tập của mình.
• Diện tích của châu Phi là 30 triệu km
2
• Châu Phi là châu lục lớn thứ 3 trên thế giới
sau châu Á và châu Mĩ. Diện tích này gấp 3
lần diện tích châu Âu.
-1HS nêu ý kiến, HS khác nhận xét, bổ sung, cả
lớp thống nhất câu trả lời như trên
-GV kết luận: Châu Phi nằm ở phía nam châu Âu và phía tây nam châu Á. Đại bộ phận
lãnh thổ nằm giữa hai chí tuyến, có đường Xích đạo đi qua hai lãnh thổ. Châu Phi có diện
tích là 30triệu km
2
, đứng thứ 3 trên thế giới sau châu Á và châu Mĩ.
Hoạt động 2: ĐỊA HÌNH CHÂU PHI

-GV yêu cầu HS làm việc theo cặp để thực hiện nhiệm vụ
sau:
Các em hãy cùng quan sat Lược đồ tự nhiên châu Phi và trả
lời các câu hỏi sau:
+Lục địa châu Phi có chiều cao như thế nào so với mực nước
biển?
+Kể tên và nêu vị trí các bồn địa ở châu Phi.
+Kể tên và nêu các cao nguyên của châu Phi.
+Kể tên, chỉ và nêu vị trí các con sông lớn của châu Phi.
+Kể tên các hồ lớn của châu Phi?
-GV gọi HS trình bày trước lớp.
-GV sửa chữa cho HS để có câu trả lời hoàn chỉnh, sau đó
gọi 1 HS dựa vào các câu hỏi trên trình bày khái quát về đặc
điểm địa hình và sông ngòi của châu Phi.
-GV nhận xét và tổng kết: Châu Phi là nơi có địa hình tương
đối cao, có nhiều bồn địa và cao nguyên.
-2 HS ngồi cạnh nhau tạo thành 2 cặp cùng quan
sát lược đồ và tìm câu trả lời đúng.
Câu trả lời tốt là:
+Đại bộ phận lục địa châu Phi có địa hình tương
đối cao. Toàn bộ châu lục được coi như một cao
nguyên khổng lồ, trên các bồn địa lớn.
+Các bồn địa của châu Phi: bồn địa Sát, bồn địa
Nin Thượng, bồn địa Côn Gô, bồn địa Ca-la-ha-
ri.
+Các cao nguyên của châu Phi là: Cao nguyên Ê-
to-ô-pi, Cao nguyên Đông Phi,...
+Các con sông lớn của châu Phi: sông Nin, sông
Ni-giê, sông Côn-gô, sông Dăm-be-di.
+Hồ Sát ở bồn địa Sát.

+Hồ Vic-to-ri-a
-Mỗi câu hỏi 1 HS trình bày, các HS khác theo
dõi và bổ sung ý kiến.
-1 HS trình bày trước lớp, HS cả lớp theo dõi và
bổ sung ý kiến( yêu cầu vừa trình bày vừa chỉ
trên lược đồ)
Hoạt động 3: KHÍ HẬU VÀ CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN CHÂU PHI
-GV yêu cầu HS làm việc theo nóm cùng đọc SGK, thảo luận
để hoàn thành phiếu học tập.
-GV theo dõi, hướng dẫn HS làm bài.
-HS chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm gồm 6
HS, cùng đọc SGK và thảo luận để hoàn thành
các bài tập của phiếu.
-Các nhóm HS làm việc, nêu câu hỏi khi có khó
khăn cần GV giúp đỡ.
Trang 16
Giaùo aùn Lôùp 5
PHIẾU HỌC TẬP
Bài 23: Châu Phi
Các em hãy cùng đọc SGK, xem các hình minh hoạ và thảo luận để làm các bài tập sau:
1. Điền các thông tin sau vào ô trống thích hợp trong sơ đồ:
a) Khô và nóng bậc nhất thế giới.
b) Rộng.
c) Vành đai nhiệt đới.
d) Không có biển ăn sâu vào đất liền.
Sơ đồ tác động của vị trí địa lí, đặc điểm lãnh thổ đến khí hậu của châu Phi
2. Hoàn thành bảng thống kê sau
Cảnh thiên nhiên
Châu Âu
Đặc điểm, khí hậu, sông ngòi, động thực vật Phân bố

Hoang mạc Xa-ha-ra -Khí hậu khô và nóng nhất thế giới
-Hầu như không có sông ngòi, hồ nước.
-Thực vật và động vật nghèo nàn
Vùng Bắc Phi
Rừng rậm nhiệt đới -Có nhiều mưa.
-Có các con sông lớn, hồ nước lớn.
-Rừng cây rậm rạp, xanh tốt, động thực vật
phong phú.
Vùng ven biển, bồn địa
Côn-gô
Xa-van -Có ít mưa
-Có một vài con sông nhỏ
-Thực vật chủ yếu là cỏ, cây bao báp sống
hàng nghìn năm
-Chủ yếu là các loài động vật ăn cỏ.
Vùng tiếp giáp với hoang
mạc Xa-ha-ra, cao nguyên
Đông Phi, bồn địa Ca-la-
ha-ri
-GV gọi nhóm đã làm bài trên giấy khổ to dán phiếu lên bảng,
yyêu cầu các nhóm khác bổ sung ý kiến.
-GV sửa chữa câu trả lời cho HS để có phiếu hoàn chỉnh.
-1 nhóm HS trình bày kết quả thảo luận, các
nhóm khác theo dõi và nhạn xét, bổ sung ý
kiên ( nếu cần).
Đáp án:
1) 1, 2, 3 b, c,d ( không cần xếp đúng thứ tự các ô).
4 a
1) Phần in nghiêng trong bảng là phần HS làm.
-GV yêu cầu HS dựa vào nội dung phiếu học tập để trả lời các

câu hỏi:
+Vì sao ở hoang mạc Xa-ha-ra thực vật và động vật rất nghèo
nàn?
-Mỗi câu hỏi 1 HS nêu ý kiến, cả lớp theo
dõi và bổ sung ý kiến, sau đó thống nhất câu
trả lời như sau:
+Hoang mạc có khí hậu khô nóng nhất thế
Trang 17
1)
2)
3)
Châu Phi
4)
Giáo án Lớp 5
+Vì sao các xa-van động vật chủ yếu là các lồi động vật ăn
cỏ?
giới  sơng ngòi khơng có nước  cây cối,
động vật khơng phát triẻn được.
+ Xa van có ít mưa  đồng cỏ và cây bụi
phát triển  làm thức ăn cho động vật ăn cỏ
 động vật ăn cỏ phát triển.
-GV tổng kết: Phần lớn diện tích châu Phi là hoang mạc và các Xa-van, chỉ ó một phần
ven biển và gần hồ Sát, bồn địa Cơn-gơ là có rừng rậm nhiệt đới. Sở dĩ như vậy vì khí hậu
của châu Phi rất khơ, nóng bậc nhất thế giới nên cả động vật và thực vật đều kém phát
triển.
CỦNG CỐ, DẶN DỊ
-GV tổ chức cho HS kể những câu chuyện, giới thiệu những bức ảnh, thơng tin đã sưu tầm
được về hoang mạc Xa-ha-ra, các Xa-van và rừng rậm nhiệt đới ở châu Phi.
-Nhận xét, kheưn ngợi các HS sưu tầm được nhiều tranh ảnh, thơng tin hay.
-GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau.

CHÍNH TẢ
AI LÀ THỦY TỔ LOÀI NGƯỜI
ÔN TẬP VỀ QUY TẮC VIẾT HOA (tt)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Viết đúng chính tả, củng cố qui tắc viết hoa, tên người, tên đòa
lí.
2. Kó năng: - Làm đúng các bài tập, nắm qui tắc viết hoa.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Bảng phụ.
+ HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:
Ai là thủy tổ loài người
Ôn tập về quy tắc viết hoa(tt)
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe, viết.
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành.
- Giáo viên đọc toàn bài chính tả.
- Giáo viên đọc các tên riêng trong bài Chúa Trời, Ê
Va, Trung Quốc, Nữ Oax n Độ – Brahama, Sáclơ –
- Hát
- Học sinh lên bảng sửa bài 3.
- Lớp nhận xét
Hoạt động lớp, cá nhân.

- Học sinh đọc thầm.
- 2 học sinh viết đúng bảng – lớp viết nháp.
Trang 18
Giáo án Lớp 5
Đắùcuyn.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc viết
hoa tên người, tên đòa lí nước ngoài vừa viết trong
bài.
- Giáo viên đọc từng câu hoặc bộ phận trong câu cho
học sinh viết.
- Giáo viên đọc lại toàn bài.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Phương pháp: Luyện tập.
Bài 2
- Yêu cầu học sinh đọc đề.
- Giáo viên nhận xét.
 Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Thi đua.
- Giáo viên nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Chuẩn bò: “Ôn tập quy tắc viết hoa (tt)”.
- Nhận xét tiết học.
- 2 học sinh nhắc lại.
- Học sinh viết vở.
- Học sinh soát lỗi, từng cặp đổi vở kiểm tra.
Hoạt động nhóm, bàn.
- 1 học sinh đọc – Lớp đọc thầm.
- Học sinh làm bài – sửa bài.
- Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.

- Nêu lại qui tắc viết hoa.
- Nêu ví dụ.
Thứ năm, ngày 15/3/2007
THỂ DỤC
BẬT CAO TRỊ CHƠI “ CHUYỂN NHANH, NHẢY NHANH”
I - MỤC TIÊU :
- Ơn tập hoặc kiểm tra bật cao. u cầu thực hiện cơ bản đúng kĩ thuật động tác.
II - ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an tồn tập luyện.
- Phương tiện:chuẩn bị 2-4 quả bóng chuyền hoặc bóng đá hay 4 cái khăn làm vật
chuẩn trên cao.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
Trang 19
Giaựo aựn Lụựp 5
1. phn m u: 6-10 phỳt:
- GV nhn lp, ph bin nhim v, yờu cu bi hc: 1-2
phỳt.
- Xoay cỏc khp c chõn, gi, hụng vai: 1 phỳt
- ễn cỏc ng tỏc tay chõn, vn mỡnh, ton thõn v bt
nhy ca bi th dc phỏt trin chung: mi ng tỏc 2x8 nhp
- Trũ chi khi ng do GV chn : 2-3 phỳt.






Gv


1. Phn c bn : 18-22 phỳt:
a) ễn tp hoc kim tra bt cao:
- ễn tp: Ni dung v phng phỏp dy nhử bi 49.
Tp theo i hỡnh hng ngang hoc vũng trũn. Nu tp
theo hng ngang, nờn taọp ng lot tng hng theo hiu lnh
thng nht ca GV( bng cũi hoc li hụ chun b , bt
u ) . Tp 2 t, mi t nhy 2-3 ln. hng trờn cựng tp
trc, sau ú i vũng ra phớa sau ch t tip theo. Xen k
gia cỏc ln HS bt cao hoc gia cỏc t tp cựa hng, GV
cú nhn xột, tuyờn dng hoc sa sai cho HS. Nu tp theo
i hỡnh vũng trũn thỡ cho HS c lp cựng bt nhy 2-3 ln,
sau ú GV cng thc hin nhử trờn ri mi tp t 2. Troc
khi HS bt ny, cn cho gión cỏc em n cỏch em kia ti thiu
1 si tay.
- Kim tra bt cao: 12-14 phỳt
- Ni dung kim tra: Kim tra ng tỏc bt cao.
- T chc v phng phỏp kim tra: kim tra lm
nhiu t, mi t 3-4 HS ( theo s búng hoc khn buc
trờn cao ủaừ chun b), Mi HS bt cao 1 ln. Nhng HS oc
GV gi tờn, lờn ng vo v trớ quy nh, thc hin t th
chun b, khi cú lnh ca GV ( bng cũi hoc hụ bt u ) ,
HS ng lat thc hiờn ng tỏc bt cao vi hai tay hoc 1 tay
lờn ch treo búng hoc khn( nu chm uc tay vo búng
hay khn cng tt) , khi ri xung, hai chõn chựng gi khi tip
t gim chn ng, hay tay a ra trc gi thng
bng, ri ng lờn ch nhn xột, ỏnh giỏ ca cỏc bn v
GV.GV chn hng dn 3-4 HS khe, nhanh nhờn ng bao
him( mi em ng phớa sau mt ngi, cỏch khong 1m, khi
bn ri xung thỡ tin n bn bn khụng b ngó nga
tra sau)

+ Cỏch ỏnh giỏ: Theo mc k thut v s tớch cc
thc hin ng tỏc ca tng HS
+ Hon thnh tt: thc hin c bn ỳng ng tỏc( t
th chun b, bt nhóy, tip t), bt nhy tớch cc ( hai chõn
dui thng khi bt lờn cao)

Gv

Gv




Trang 20
GV
Giáo án Lớp 5


Hồn thành: thực hiện cơ bản đúng động tác khơng
duỗi thẳng chân khi bật lên cao. 4-9 lần ( nam).
+ Chưa hồn thành: Thực hiện sai động tác
Chú ý: Những HS chưa hồn thành, GV có thể cho
kiểm tra lần 2 ngay sau đó hoặc vào giờ học sau.
b) chơi trò chơi “ Chuyển nhanh, nhảy nhanh” 3-4
phút:
Tập hợp HS thành 2- 4 hàng dọc, hàng nọ cách hàng
kia tối thiểu 1,5 m, trong mỗi hàng em nọ cách em kia 0,6m,
tất cả đứng chân rộng hơn vai, thân ngả vê trước. Mỗi hàng là
một đội thi đấu, nên cách đều phải bằng nhau về số người.
Phương pháp dạy: GV nêu tên trò chơi , nhắc lại cách chơi,

thống nhất hình thức thu đua thưởng phạt, chơi thừ l lần, chơi
chính thức 1-2 lần.
3. Phần kết thúc: 4-6 phút:
- GV cho cả lớp đứng thành vòng tròn vừa di chuyển
vừa hát và vỗ tay : 1-2 phút.
- HS di chuyển thành 4 hàng ngang thả lỏng tích cực
theo tổ. GV cơng bố kết quả kiểm tra, hệ thống lại bài học,
HS có thể tham gia đóng góp ý kiến nhận xét: 3-4 phút.
- GV hướng dẩn HS về nhà tự tập chạy đà và bật cao
có vật chuẩn để cố gắng tăng cường sức bật, chuẩn bị kiểm
tra( những HS chưa đạt): 1 phút

* * * * * *
* * * * * *
* * * * * *
* * * * * *
Gv
TOÁN
TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Nắm cách thực hiện phép trừ số đo thời gian.
2. Kó năng: - Vận dụng giải các bài toán đơn giản.
3. Thái độ: - Giáo dục tính chính xác, cẩn thận.
II. Chuẩn bò:
+ GV: SGV
+ HS: VBT.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:

2. Bài cũ:
- Giáo viên nhận xét _ cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới:
→ Giáo viên ghi bảng.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Thực hiện phép trừ.
Phương pháp: Thảo luận, hỏi đáp.
- Hát
- Học sinh lần lượt sửa bài.
- Cả lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm, lớp.
Trang 21
Giáo án Lớp 5
- Ví dụ: 15 giờ 55 phút – 13 giờ 10 phút.
- Giáo viên theo dõi và thu bài làm của từng nhóm.
- Yêu cầu từng nhóm nêu cách làm (Sau khi kiểm tra
bài làm).
- Giáo viên chốt lại.
- Đặt tính thẳng hàng, thẳng cột.
- Trừ riêng từng cột.
- Ví dụ: 3 phút 20 giây – 2 phút 45 giây.
- Giáo viên chốt lại.
- Số bò trừ có số đo thời gian ở cột thứ hai bé hơn số trừ.
- Lấy 1 đơn vò đứng trước đổi ra đơn vò sau đó cộng với
số 1 có sẵn.
- Tiến hành trừ.
 Hoạt động 2: Thực hành.
Phướng pháp: Luyện tập, thực hành.
Bài 1:
- Giáo viên chốt.

Bài 2:
- Lưu ý cách đặt tính.
Bài 3:
- Chú ý đặt lời giải.
 Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Thi đua, luyện tập, thực hành.
- Thi đua làm bài.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Làm bài.
- Chuẩn bò: “Nhân số đo thời gian”.
- Nhận xét tiết học
- Các nhóm thực hiện.
- Lần lượt các nhóm trình bày.
15 giờ 55 phút
-
13 giờ 10 phút
2 giờ 45 phút
- Các nhóm khác nhận xét.
- Giải thích vì sao sai hoặc đúng.
- Học sinh nêu cách trừ.
- Lần lượt các nhóm thực hiện.
3 phút 20 giây

-
2 phút 45 giây. đổi thành
2 phút 80 giây.

-
2 phút 45 giây .
0 phút 35 giây.

-lớp nhận xét và giải thích.
Hoạt động cá nhân, lớp.
-Hs làm bài 1 vào vở.
- Sửa bài.
- Lớp nhận xét.
- Hs làm bài 2.
- Sửa bài.
- Cả lớp nhận xét.
- Đọc đề – tóm tắt.
- Giải – 1 em lên bảng.
- Sửa bài.
Hoạt động nhóm (dãy), lớp.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Trang 22
Giáo án Lớp 5
LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI
BẰNG CÁCH THAY THE TỪ NGỮÁ.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ, tác
dụng của phép thế.
2. Kó năng: - Biết sử dụng phép thế để liên kết câu.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức sử dụng phép thế để liên kết câu.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Giấy khổ to ghi 2 ví dụ của BT1 (phần nhận xét).
Viết sẵn nội dung của bài tập 1 (phần luyện tập), viết đoạn a – b – c
(BT2).
+ HS:
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Khởi động:
2. Bài cũ: MRVT: Liên kết các câu trong bài bằng cách
lặp từ ngữ.
- Nội dung kiểm tra: Giáo viên kiểm tra 3 học sinh:
3. Giới thiệu bài mới:
Tiết học hôm nay, các em sẽ tìm hiểu về cách liên
kết câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Phần nhận xét.
Phương pháp: Hỏi đáp, trực quan.
Nhận xét 1:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Giáo viên chốt lại lời giải đúng.
Nhận xét 2:
- Giáo viên nêu yêu cầu đề bài.
Gợi ý: Tìm từ ngữ trong các câu trên đều chỉ Trần Quốc
Tuấn.
- Giáo viên dán giấy đã viết sẵn đoạn văn 1 lên bảng,
mỗi một học sinh lên bảng làm bài.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại.
- Giáo viên bổ sung: Việc thay thế những từ ngữ đã
- Hát
- 1 em làm lại BT2, 2 em làm BT3.
Hoạt động lớp.
- 1 học sinh đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm, suy
nghó và trả lời.
VD: Cả 6 câu đều nói về Trần Quốc Tuấn
(Hưng Đạo Vương)
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn, suy nghó trả lời
câu hỏi.

- 1 học sinh lên bảng làm bài và trình bày kết
quả.
VD: Từ ngữ chỉ Trần Quốc Tuấn – Hưng Đạo
Vương – ông Quốc công Tiết chế – vò chủ
tướng tài ba – Hưng Đạo Vương – ông – người
- Cả lớp nhận xét.
.
Trang 23
Giáo án Lớp 5
dùng ở câu trước bằng những từ ngữ cùng nghóa như
trên gọi là phép thế.
 Hoạt động 2: Ghi nhớ.
Phương pháp: Hỏi đáp.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nội dung ghi nhớ.
 Hoạt động 3: Luyện tập.
Phương pháp: Luyện tập, thực hành.
Bài 1
- Yêu cầu học sinh đọc kó đề bài.
- Giáo viên phát giấy đã viết sẵn đoạn văn cho 4 học
sinh làm bài.
- Giáo viên chốt lại lời giải đúng.
Bài 2
- Giáo viên nêu yêu cầu đề bài.
- Giáo viên phát giấy đã viết sẵn BT2 cho 3 học sinh
lên bảng làm bài.
- Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.
 Hoạt động 4: Củng cố.
Phương pháp: Hỏi đáp.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Yêu cầu học sinh về nhà làm bài vào vở.

- Chuẩn bò: “MRVT: Truyền thống”
- Nhận xét tiết học.
Hoạt động lớp.
- 2 học sinh đọc: cả lớp đọc thầm.
- Học sinh nêu ví dụ để minh hoạ cho nội dung
ghi nhớ.
Hoạt động cá nhân.
- Học sinh đọc thầm đoạn văn làm việc cá
nhân – gạch dưới các từ ngữ được lặp lại để
liên kết câu.
- 4 học sinh làm bài trên giấy xong rồi dán bài
lên bảng lớp và trình bày kết quả.
VD: Đoạn a: anh – người liên lạc Đò – Hai
Long.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài, cả lớp đọc
thầm, suy nghó, làm việc cá nhân. Các em tìm
từ thay thế những từ ngữ đã lặp lại trong đoạn
văn.
- Những học sinh làm bài trên giấy trình bày
kết quả:
VD: Từ ngữ được thay thế.
Nàng - chồng
- Cả lớp nhận xét.
Hoạt động lớp
- Đọc ghi nhớ.
TẬP LÀM VĂN
TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Dựa trên câu chuyện “Vì muôn dân” đã nghe kể, dựa trên

những hiểu biết về một màn kòch, học sinh biết chuyển một đoạn
truyện thành một màn kòch.
Trang 24
Giáo án Lớp 5
2. Kó năng: - Mức độ: viết tiếp lời thoại vào một đoạn kòch để hoàn chỉnh 1
màn của vở kòch.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học và say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Tranh minh hoạ chuyện kể “Vì muôn dân”.
+ HS:
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Tả đồ vật.
- Nội dung kiểm tra. (Trả bài kiểm tra, nhận xét)
3. Giới thiệu bài mới:
Tiết học hôm nay các em sẽ tập chuyển một đoạn trong
câu chuyện “Thái sư Trần Thủ Độ” thành một màn kòch có
cảnh chuyện trò, nhân vật và lời thoại.
Bài mới: Tập đoạn đối thoại.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện tập.
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Giáo viên gọi 1 học sinh giỏi kể vắn tắt câu chuyện
“Thái sư Trần Thủ Độ”.
- Giáo viên hướng dẫn cho học sinh các bước chuyển câu
chuyện thành kòch.
- Chọn truyện hoặc đoạn truyện.
- Xác đònh các nhân vật.

- Xác đònh cảnh trí – thời gian – không gian mà câu
chuyện đã diễn ra.
- Xác đònh tình tiết, diễn biến các tình tiết trong chuyện.
- Xác đònh các lời thoại của nhân vật.
 Hoạt động 2: Thực hành.
- Giáo viên cho học sinh trao đổi trong nhóm.
- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh.
- Ví dụ: Đoạn kòch tham khảo (sách tài liệu hướng dẫn).
 Hoạt động 3: Củng cố
- Hát
- 1 học sinh đọc – Cả lớp đọc thầm.
- 2 học sinh tiếp nối nhau đọc nội dung
phần gợi ý 1 – 2.
- Cả lớp lắng nghe và xem tranh minh
hoạ.
- Học sinh dựa theo gợi ý 2: các em cùng
trao đổi và viết nhanh ra nháp phần tiếp
theo của màn kòch “Thái sư Trần Thủ
Độ” (điền tiếp ngay sau lời Phú nông: Dạ
phải…).
- Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc nàm
kòch đã viết.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
- Tập đóng vai.
Trang 25

×