Tải bản đầy đủ (.pdf) (80 trang)

Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Song Phú-huyện Tam Bình-tỉnh Vĩnh Long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.11 MB, 80 trang )

www.kinhtehoc.net

Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại NHNo&PTNT Song Phú

CHƯƠNG 4

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI CHI
NHÁNH NHNoO &PTNT SONG PHÚ- HUYỆN TAM BÌNH
Ngân hàng là một đơn vị kinh doanh tiền tệ, hoạt động kinh doanh của nó
phụ thuộc vào sự phát triển của nền kinh tế và quá trình sản xuất kinh doanh của
các đơn vị kinh tế trong khu vực, các đơn vị làm ăn có hiệu quả sẽ là nguồn cung
cấp vốn dồi dào cho ngân hàng và đây cũng là đầu ra để ngân hàng sử dụng vốn
huy động của mình một cách có hiệu quả.
4.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHNo&PTNT CHI
NHÁNH SONG PHÚ QUA 3 NĂM 2005- 2007
4.1.1 Nguồn vốn
Trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại thì nguồn vốn nói
chung khơng những giữ vai trị quan trọng mà cịn mang tính quyết định đến hiệu
quả kinh doanh của ngân hàng. Muốn hoạt động có hiệu quả ngân hàng phải biết
tự chăm lo về nguồn vốn.
Nguồn vốn hoạt động của chi nhánh NHNo&PTNT Song Phú được hình
thành từ 2 nguồn chính: vốn điều chuyển và vốn huy động. Nguồn vốn điều
chuyển là vốn được chuyển từ Hội sở chính xuống chi nhánh nhằm đáp ứng nhu
cầu vay vốn của khách hàng. Vốn huy động tại chỗ của ngân hàng bao gồm tiền
gửi thanh tốn, tiền gửi của các tổ chức tín dụng, tiền gửi tiết kiệm từ dân cư…
Đối với nguồn vốn điều chuyển, do hoạt động của ngân hàng chủ yếu là
huy động và cho vay nên việc đảm bảo khả năng chi trả là một trong các mục tiêu
quan trọng hàng đầu trong hoạt động của bất kỳ ngân hàng nào. Hơn nữa, nguồn
vốn đầu tư cho tín dụng thường chiếm tỷ lệ cao, đơi khi có những biến động về
nhu cầu rút vốn, vượt quá khả năng cân đối vốn của chi nhánh, nếu khơng có sự
hỗ trợ bên ngồi, chi nhánh sẽ lâm vào tình trạng khó khăn trong thanh tốn, dẫn


đến gây mất lịng tin nơi khách hàng và đưa các ngân hàng đến bờ vực thẳm của
GVHDDH: Nguyễn Thúy An
Bích Thùy



43

SVTH: Phùng Thị


www.kinhtehoc.net

Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại NHNo&PTNT Song Phú
sự phá sản, ảnh hưởng xấu đến hoạt động của tồn hệ thống hoặc chi nhánh phải
tìm biện pháp vay bên ngồi với lãi suất cao, điều đó sẽ ảnh hưởng không tốt đến
hiệu quả kinh doanh của ngân hàng. Với sự có mặt của ngân hàng Trung Ương,
trong trường hợp thừa vốn hay thiếu vốn, chi nhánh luôn nhận đ ược sự hỗ trợ của
ngân hàng Trung Ương với vai trị điều hồ vốn nhằm đảm bảo khả năng thanh
tốn cho tồn hệ thống, giữ vững uy tín trước khách hàng gửi tiền. Chính vì vậy,
nguồn vốn điều chuyển từ ngân hàng Trung Ương đến các ngân hàng chi nhánh
là rất cần thiết, nó góp phần giúp cho hoạt động của chi nhánh ngày càng ổn định
và phát triển.
Bên cạnh nguồn vốn điều chuyển từ ngân hàng cấp trên, nguồn vốn huy
động được xem là nguồn vốn chủ yếu của ngân hàng vì nó đóng vai trị to lớn,
quyết định sự chủ động trong việc đầu tư và nâng cao hiệu quả hoạt động. Vì
vậy, ngân hàng cần tích cực trong hoạt động này để tận dụng được nguồn vốn
nhàn rỗi trong dân, nhằm đầu tư có hiệu quả góp phần phát triển mọi thành phần
kinh tế trong nền kinh tế.


GVHDDH: Nguyễn Thúy An
Bích Thùy



44

SVTH: Phùng Thị


www.kinhtehoc.net

Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại NHNo&PTNT Song Phú
BảngẢNG 2: TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN CỦA CHI NHÁNH NĂMTỪ 2005
- 2007
ĐVT: triệu đồng
Năm
2005

So sánh

2006

2007

2006/ so với 2007/ so với
2005

2006


Tốc

Chỉ tiêu
Tỷ

Tỷ

Số tiền trọng Số tiền trọng
(%)

(%)

Số
tiền

Tỷ
trọng
(%)

Số
tiền

độ
tăng,
giảm

Số
tiền

(%)

Vốn huy
động

5.744

15,17
9,54

5.934

13,66
9,68

13.327

19,08
22,28

Tốc độ
tăng,
giảm
(%)

190 3,31 7.393 124,59

Vốn điều 54.4763 90,46 37.5055 90,32 546.54 80,92 5.392 16,79 8.971. 2,0523
chuyển
Tổng
nguồn
vốn


2.113 84,83 5.381 86,34 1786 77,72 905 1,66
60.2203
7.857

100

6413.43
9315

659.84

100

053

100

5.582 1,824,
1.095 74

137
8.530
16.36
4

,91
13,917
,67


(Nguồn: Phịng Tín dụng NHNo&PTNT Song Phú)

)
Triệu đồng

Qua số liệu trên cho thấy, tổng nguồn vốn hoạt động của chi nhánh tăng qua
các năm. Cụ thể: năm 2006 tổng nguồn vốn tăng so với năm 2005 là 14,8274%,
số tuyệt đối là 5.582 1.095 triệu đồng., nNăm 2007 tăng so với năm 2006 là
137,9167%, số tuyệt đối là 8.530 16.364 triệu đồng. Điều đó cho thấy hoạt động
của chi nhánh ngày càng tăng trưởng, khách hàng tìm đến chi nhánh ngày càng
tăng
nhiều, hoạt động tín dụng của chi nhánh cũng vì thế màNăm cao, địi hỏi ngân
hàng phải gia tăng nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu vay vốn của khách hàng.
Trong tổng nguồn vốn, vốn huy động (bao gồm tiền gửi tiết kiệm từ dân cư,
tiền gửi thanh toán của của các doanh nghiệp…) của chi nhánh tăng đều qua các
GVHDDH: Nguyễn Thúy An
Bích Thùy



45

SVTH: Phùng Thị


www.kinhtehoc.net

Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại NHNo&PTNT Song Phú
năm, năm 2006 tăng 190 triệu đồng hay tăng 3,31% so với năm 2005 và năm
2007 tăng so với năm 2006 là 124,59%, số tuyệt đối là 7.393 triệu đồng đã cho

thấy chi nhánh ngày càng chủ động hơn trong nguồn vốn cho vay, lượng vốn
N
N
ngày càng được đảm bảo hỗ trợ kịp thời vốn cho khách hàng, tạo dựng được vị
Chú
thế trên địa bàn.

Bên cạnh nguồn vốn huy động, chi nhánh vẫn cần nguồn vốn điều chuyển
Tổng

từ Trung Ương để đảm bảo cho khả năng chi trả và thanh toán của chi nhánh
trong những điều kiện cấp thiết. Qua bảng số liệu trên cho thấy, lượng vốn điều
chuyển của chi nhánh qua tăng qua 3 năm. Do nhu cầu vốn trên địa bàn cao, nên
vốn huy động chỉ có thể đáp ứng một phần, ngân hàng cịn phải phụ thuộc rất
nhiều vào vốn điều hòa của ngân hàng tỉnh. Do đó, nguồn vốn điều ho à ln tăng
qua các năm cụ thể như sau: Năm 2006 tăng lên 55.381 triệu đồng, tăng 905 triệu
đồng so với năm 2005, nguồn vốn điều chuyển càng tăng thì khả năng đáp ứng
nhu cầu về vốn cho khách hàng nhiều hơn có thể cải thiện được tình hình kinh tế
xã hội. Đặc biệt là năm 2007 nguồn vốn điều chuyển lại tăng 1.137 triệu đồng so
với năm 2006. Vốn điều chuyển tăng qua qua 3 năm chứng tỏ khả năng cho vay
của ngân hàng tăng qua các năm, mặt khác điều đó cũng nói lên khả năng thu hút
vốn của ngân hàng không đáp ứng đủ nhu cầu vốn cho khách hàng.
Triệu ồng

Nhìn chung, tình hình nguồn vốn của chi nhánh qua 3 năm rất khả quan.

Điều đó đã nói lên cơng tác tạo lập nguồn vốn của chi nhánh đủ mạnh và ngày
ăm 2005
thíc
càng phát triển, làm tăng khả năng cạnh tranh trên địa bàn, từng bước tạo uy tín

đối với khách hàng.

Năm 2005

Vốn điều chuyển

4.1.2 Tình hình huy động vốn
Vốn huy động

Trong hoạt động tín dụng của một ngân hàng thì nguồn vốn giữ vai trị rất
quan trọng. Thiếu vốn ngân hàng khơng thể giải ngân nhanh chóng để đáp ứng
nguồn
vốn
kịp thời nhu cầu vay vốn của khách hàng. Điều đó làm cho mục tiêu tăng trưởng

dư nợ cũng như nâng cao kết quả hoạt động tín dụng tại ngân hàng khơng đạt
ăm

được.

GVHDDH: Nguyễn Thúy An
Bích Thùy



46

SVTH: Phùng Thị



www.kinhtehoc.net

Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại NHNo&PTNT Song Phú
Đối với ngân hàng quốc doanh đặc biệt là hệ thống NHNo thì vốn huy
động tại chỗ giữ vai trò khá quan trọng trong tổng nguồn vốn. Khả năng huy
động vốn cao sẽ góp phần tăng lợi nhuận của ngân hàng, khả năng huy động vốn
tại chỗ thấp sẽ ảnh hưởng sẽ ảnh hưởng đáng kể đến việc làm cho lợi nhuận của
ngân hàng khơng tăng cao vì lãi suất huy động vốn tại chỗ bao giờ cũng thấp h ơn
lãi suất tái cấp vốn của ngân hàng cấp trên.
Mặc dù tình hình kinh tế xã hội những năm qua có nhiều diễn biến phức
tạp nhưng với chiến lược, chính sách đã được xây dựng trong hoạt động kinh
doanh thì chi nhánh Song Phú đã đạt được những kết quả tích cực trong cơng tác
huy động vốn.
Với phương châm của ngân hàng là “đi vay để cho vay”, hoạt động huy
động vốn và tín dụng được xem là 2 hoạt động chủ yếu của ngân hàng. Thông
qua hoạt động huy động vốn, ngân hàng tạo được nguồn vốn để phục vụ cho hoạt
động kinh doanh của ngân hàng, đồng thời thực hiện chức năng trung gian thu
hút mọi khoản tiền nhàn rỗi trong dân cư gửi tiền vào ngân hàng để tiết kiệm và
kiếm lời, chính nguồn vốn này cũng hỗ trợ cho nền kinh tế phát triển.
Để hoạt động huy động vốn ngày càng phát triển mạnh, ngân hàng đã có
những biện pháp hữu hiệu để thu hút vốn và mở rộng đầu tư bằng những chính
sách huy động vốn hấp dẫn như: tiết kiệm bậc thang, tiết kiệm dự thưởng… Bên
cạnh đó, các hình thức trả lãi trước, trả lãi sau với các mức lãi suất khác nhau tạo
nên mức lãi suất bình qn đầu vào có tính cạnh tranh cao. Chi nhánh đã khơng
ngừng theo dõi sự biến động lãi suất trên địa bàn để kịp thời điều chỉnh lãi suất
huy động phù hợp, có chính sách ưu đãi đối với khách hàng có số dư tiền gửi lớn.
Tăng cường công tác quảng cáo, tiếp thị, triển khai thực hiện các hình thức huy
động vốn đa dạng như tiền gửi thanh toán, tiền gửi tài khoản…Bên cạnh đó, chất
lượng phục vụ khơng ngừng được nâng lên góp phần thu hút khách hàng mới,
đồng thời giữ chân được khách hàng cũ..


GVHDDH: Nguyễn Thúy An
Bích Thùy



47

SVTH: Phùng Thị


www.kinhtehoc.net

Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại NHNo&PTNT Song Phú

.

Bảng 3: TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN QUA 3 NĂM 2005-2007
ĐVT: triệu đồng
Năm

Chênh lệch

Chỉ tiêu
2005

2006

2007


số tiền

số tiền

số tiền

số tiền

5.483

5.770

12.915

287

5,23

7.145

123,83

579

518

267

-61


10,54

-251

48,46

Có kỳ hạn<12T

3.244

3.353

9.426

109

3,36

6.073

181,12

Có kỳ hạn>12T

1.660

1.899

3.222


239

14,40

1.323

69,67

261

164

412

-97

37,16

248

151,22

261

164

412

-97


37,16

248

151,22

5.744

5.934

13.327

190

3,31

7.393

124,59

1.Tiền gửi dân cư
Khơng kỳ hạn

2.Tiền gửi các

2006/2005

%

2007/2006

số
tiền

%

TCKT
- Khơng kỳ hạn
Tổng số vốn huy
động
(Nguồn: Phịng Tín dụng NHNo&PTNT Song Phú)

GVHDDH: Nguyễn Thúy An
Bích Thùy



48

SVTH: Phùng Thị


www.kinhtehoc.net

Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại NHNo&PTNT Song Phú
Nguồn vốn huy động của ngân hàng qua 3 năm

14000

Tiền gửi dân cư


10000

Triệu đồng

12000

Tiền gửi của các
TCKT
Tổng số vốn huy

8000
6000

động

4000
2000
0
2005

2006

2007

Năm

Hình 4: Biểu đồ thể hiện tình hình huy động vốn qua
Nhìn vào bảng số liệu trên ta3thấy, hoạt động huy động vốn của chi nhánh
năm 2005-2007
trong 3 năm qua đã đạt được những kết quả khả quan nhất định, tổng vốn huy

động tăng cao với tốc độ tăng trưởng khá nhanh.
Năm 2006, tổng số vốn huy động là 5.934 triệu đồng, tăng 190 triệu với tốc
độ tăng là 3,31% so với năm 2005.
Năm 2007, kết quả huy động vốn tăng đáng kể, tổng số vốn huy động
cuối năm là 13.327 triệu đồng, tăng 7.393 triệu, tương ứng với tỷ lệ tăng là
124,59 %.
Nguyên nhân nguồn vốn huy động tăng qua các năm là nhờ vào việc
Nngân hàng đã chú trọng phát triển nguồn này, trong 3 năm qua nNgân hàng đã
điều chỉnh mức lãi suất ngày càng hợp lý trong cơng tác huy động, đồng thời việc
đa dạng hố các hình thức huy động đã thu hút được nhiều khách hàng gửi tiền
vào nNgân hàng như: gửi tiền có quà tặng, gửi tiền có dự bốc thăm trúng thưởng,
gửi tiền có kỳ hạn, gửi tiền khơng kỳ hạn,... Bên cạnh do cuộc sống người dân
trong địa bànhuyện được khá hơn do được nNgân hàng cho vay vốn và sự hướng
dẫn của chính quyền địa phương trong việc phát triển mơ hình kinh tế tổng hợp,
đem lại thu nhập cho người dân ngày càng cao. Và cũng nhờ qua quảng bá,
quảng cáo, sự hướng dẫn tận tình của cán bộ nhân viên nNgân hàng đối với
khách hàng đã chỉ cho người dân thấy được lợi ích của việc gửi tiền là số tiền của
GVHDDH: Nguyễn Thúy An
Bích Thùy



49

SVTH: Phùng Thị


www.kinhtehoc.net

Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại NHNo&PTNT Song Phú

họ được an tồn, sinh lợi và có thể rút ra khi cần sử dụng. Vì vậy mà nNgân hàng
đã huy động được ngày càng nhiều vốn hơn.
Điều đó cho thấy chi nhánh đã có những chính sách linh hoạt trong công
tác huy động vốn, nắm bắt được xu thế chung của tỉnh nhà nên đã khai thác và
phát triển có hiệu quả, thu hút được nguồn vốn lớn và ổn định trong địa bàn.

 Tiền gửi dân cư
Qua số liệu trên ta thấy, nguồn vốn huy động chủ yếu là từ dân cư.
 Năm 2006, tiền gửi từ dân cư tăng 287 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ
Chú thích

tăng là 5,23% so với năm 2005.

Cụ thể: tiền gửi không kỳ hạn giảm 61 triệu, hay giảm 10,54%; tiền gửi
có kỳ hạn tăng 348 triệu hay tăng về số tương đối là 7,10%.
 Năm 2007, tiền gửi từ dân cư tăng 7.145 triệu đồng, với tốc độ tăng là
123,83% so với năm 2006.
Cụ thể: tiền gửi không kỳ hạn giảm 251 triệu, hay giảm 48,46%; tiền
gửi có kỳ hạn tăng 7396 triệu hay tăng về số tương đối là 140,82%.
Tiền gửi từ dân cư tăng chủ yếu là do lượng tiền gửi có kì hạn tăng đáng
kể. Người dân đã chuyển từ tiền gửi khơng kì hạn sang tiền gửi có kì hạn để
hưởng mức lãi suất cao hơn.
Loại tiền gửi này tăng qua 3 năm là nhờ vào việc nNgân hàng có các
chính sách huy động tiền gửi tiết kiệm hưởng lãi suất bậc thang rất được khách
hàng ưa chuộng vì đây là hình thức huy động vốn linh hoạt. Người gửi tiền có thể
rút vốn bất cứ lúc nào trong thời gian gửi và được hưởng tiền lãi theo từng thời kì
ứng với thời gian gửi tại ngân hàng. Ngồi ra, ngân hàng cịn thu hút khách hàng
gửi tiền tiết kiệm trúng thưởng vàng “3 chữ A” với giải đặc biệt rất hấp dẫn trúng
100 cây vàng, bên cạnh đó lãi suất hợp lý, có chương trình khuyến khích người
dân gửi tiền vào ngân hàng và đội ngũ nhân viên ngân hàng có những giải thích

để thuyết phục người dân gửi tiền nhàn rỗi của mình vào ngân hàng, kết hợp với

GVHDDH: Nguyễn Thúy An
Bích Thùy



50

SVTH: Phùng Thị


www.kinhtehoc.net

Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại NHNo&PTNT Song Phú
thái độ phục vụ tốt đã giúp khách hàng tìm đến ngân hàng để gửi tiền đã làm cho
nguồn vốn huy động tăng lên đáng kể.
Ở vùng nông thôn hiện nay, có rất nhiều hộ dân làm ăn khá giả, trở nên
khá giàu, lượng tiền nhàn rỗi ở vùng nông thôn khá lớn. Ngân hàng Song Phú đã
tạo được niềm tin đối với khách hàng qua hoạt động của mình, có các bảng lãi
suất treo ở cổng, người dân qua lại dễ nhìn thấy cùng với sự hướng dẫn cận kẽ
của cán bộ ngân hàng nên việc huy động tiền gửi của người dân là rất thuận lợi.
Tuy nhiên, cũng còn phần lớn hộ làm ăn khá giả còn e ngại và chưa từng làm
quen với việc gửi tiền vào ngân hàng, chưa thấy được lợi ích của việc gửi tiền và
họ thường cất giữ tiền bằng cách mua vàng. Vì vậy, ngân hàng cần quan tâm hơn
nữa nguồn vốn huy động từ nông thôn, đây là thị trường có tiềm năng lớn mà
ngân hàng cần khai thác trong thời gian tới.
 Tiền gửi của các tổ chức kinh tế
Năm 2006, tiền gửi của các tổ chức kinh tế giảm 97 triệu đồng với tốc độ
giảm 37,16% so với năm 2005.

Năm 2007, tiền gửi của các tổ chức kinh tế tăng 248 triệu đồng với tốc độ
tăng 151,22% so với 2006.
Tiền gửi của các tổ chức kinh tế chỉ có tiền gửi khơng kỳ hạn vì các doanh
nghiệp gửi tiền chủ yếu là để thanh toán trong hoạt động kinh doanh của mình.
Hoạt động trên một địa bàn mà hoạt động kinh tế chủ yếu là nông nghiệp
nên việc thanh tốn qua ngân hàng cịn rất hạn chế. Bên cạnh đó, ngân hàng cịn
chịu sự cạnh tranh của các ngân hàng thương mại khác hoạt động trên cùng địa
bàn nên khoản tiền gửi của các tổ chức kinh tế chỉ chiếm một tỷ trọng rất nhỏ
 Với kết quả đạt được ở trên là do ngồi những chính sách lãi suất huy
động cạnh tranh, chính sách khuyến mãi của chi nhánh cịn có sự đóng góp đáng
kể của cán bộ cơng nhân viên. Đó là cung cách phục vụ tận tình, nhanh chóng và
chính xác nên khơng những khiến cho khách hàng cảm thấy thoải mái mà còn tạo
được lịng tin nơi khách hàng. Bên cạnh đó, khách hàng cũng nhận được nhiều
tiện ích mà ngân hàng cung cấp nên số lượng khách hàng đến với ngân hàng
ngày càng nhiều hơn..
GVHDDH: Nguyễn Thúy An
Bích Thùy



51

SVTH: Phùng Thị


www.kinhtehoc.net

Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại NHNo&PTNT Song Phú

4.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG

HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NHNo&PTNT SONG PHÚ QUA 3 NĂM
2005- 20072007
Để có thể tồn tại và phát triển bền vững ngoài việc phải tạo ra nguồn vốn
vững mạnh, ngân hàng cịn chú trọng đẩy mạnh cơng tác sử dụng vốn. Để biết rõ
hơn về công tác sử dụng vốn của NHNo&PTNT Song Phú, ta đi sâu vào phân
tích tình hình hoạt động của ngân hàng qua 3 năm (2005-2007).

GVHDDH: Nguyễn Thúy An
Bích Thùy



52

SVTH: Phùng Thị


www.kinhtehoc.net

Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại NHNo&PTNT Song Phú

Bảng 4: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NHNo&PTNT SONG PHÚ QUA
3 NĂM (2005-2007)
ĐVT: Triệu đồng
Năm

Chênh lệch
2005

2006


2007

Chỉ tiêu
1. Doanh số cho

2006 so với 2005 2007 so với 2006
Số tiền

Số tiền

%

%

70.677

74.124

92.627

3.447

4,88

18.503

24,96

61.336


67.183

80.883

5.847

9,53

13.700

20,39

9.341

6.941

11.744

-2.400 -25,69

4.803

69,20

2. Doanh số thu nợ

69.929

69.383


86.526

-546

-0,78

17.143

24,71

Ngắn hạn

57.898

61.602

75.593

3.704

6,40

13.991

22,71

Trung và dài hạn

12.031


7.781

10.933

-4.250 -35,32

3.152

40,51

3. Dư nợ

49.780

54.520

60.621

4.740

9,52

6.101

11,19

Ngắn hạn

37.859


43.440

48.730

5.581

14,74

5.290

12,18

Trung và dài hạn

11.921

11.080

11.891

-841

-7,05

811

7,32

4. Nợ quá hạn


605

500

732

-105 -17,35

232

46,40

Ngắn hạn

259

146

396

-113 -43,63

250 171,23

Trung và dài hạn

346

354


336

vay
Ngắn hạn
Trung và dài hạn

8

2,31

-18

-5,08

(Nguồn: Phịng Tín dụng NHNo&PTNT Song Phú)

4.2.1 Khái qt hoạt động tín dụng ngắn hạn Doanh số cho vay
Cho vay là hoạt động chủ yếu của ngân hàng thương mại, nó là chỉ tiêu ảnh
hưởng tích cực đến quy mơ hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Vì vậy, muốn
đạt hiệu quả trong hoạt động kinh doanh thì bên cạnh việc tăng doanh số cho vay
còn phải tăng chất lượng của món vay.

GVHDDH: Nguyễn Thúy An
Bích Thùy



53


SVTH: Phùng Thị


www.kinhtehoc.net

Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại NHNo&PTNT Song Phú
Doanh số cho vay qua 3 năm liên tục tăng, nguyên nhân chủ yếu là do
doanh số cho vay ngắn hạn tăng qua các năm, còn doanh số cho vay trung và dài
hạn giảm nhưng tốc độ tăng lớn hơn tốc độ giảm.

Tỷ trọng về doanh số cho vay theo thời hạn được thể hiện qua hình sau:
Triệu đồng
100000

Chú thích

80000

Tổng doanh số cho vay

60000

Ngắn hạn
Trung và dài hạn

40000
20000

Năm


0
2005

2006

2007

Hình 5: Biểu đồ doanh số cho vay theo thời hạn qua ba năm
2005-2007



Năm 205
Doanh số cho vay qua 3 năm liên tục tăng, nguyên nhân chủ yếu là do

doanh số cho vay ngắn hạn tăng qua các năm, còn doanh số cho vay trung và dài
hạn giảm nhưng tốc độ tăng lớn hơn tốc độ giảm.
Doanh số cho vay năm 2005 là 70.677 triệu đồng. Trong đó doanh số cho
vay ngắn hạn là 61.336 triệu đồng, doanh số cho vay trung và dài hạn là 9.341
triệu đồng.
Năm 2007

Năm 206
GVHDDH: Nguyễn Thúy An
Bích Thùy



54


SVTH: Phùng Thị


www.kinhtehoc.net

Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại NHNo&PTNT Song Phú


Năm 2006 doanh số cho vay là lên 74.124 triệu đồng, tăng 3.447 triệu

đồng, với tốc độ tăng là 4,88% so với năm 2005.
Doanh số cho vay ngắn hạn năm 2006 là 67.183 triệu đồng, tăng thêm
5.847 triệu đồng hay tăng 9,53% so với năm 2005. Doanh số cho vay trung và
dài hạn là 6.941 triệu đồng, giảm 2.400 triệu đồng hay giảm về số tương đối là
25,69%.



Năm 2007 doanh số cho vay tăng lên 92.627 triệu đồng, tăng 18.503

triệu đồng, với tốc độ tăng là 24,96% so với năm 2006.
Doanh số cho vay ngắn hạn tăng thêm 13.700 triệu đồng hay tăng
20,39% so với năm 2006. Doanh số cho vay trung và dài hạn giảm 4.803 triệu
đồng hay giảm 69,20%.
Qua phân tích ta thấy doanh số cho vay ngắn hạn qua các năm luôn chiếm
tỷ trọng cao trong tổng doanh số cho vay của ngân hàng, cụ thể doanh số cho vay
ngắn hạn năm 2005 chiếm 86,78%;, năm 2006 tỷ trọng này được nâng lên rất cao
là 90,63%;, năm 2007 chiếm 87,32% trong tổng doanh số cho vay. Việc đầu tư
cho vay ngắn hạn nhiều sẽ ít rủi ro, đem lại hiệu quả kinh tế cao cho ngân hàng.
4.2.2 Doanh số thu nợ

Với phương châm “an toàn và hiệu quả” NHNo&PTNT Song Phú đã thực
hiện tốt công tác thu nợ của mình. Qua 3 năm tình hình thu nợ của ngân hàng đã
đạt được những kết quả cụ thể như sau:



Doanh số thu nợ năm 2005 là 69.929 triệu đồng, trong đó doanh số thu

nợ ngắn hạn là 57.898 là triệu đồng, với tỷ trọng 82,80%,; doanh số thu nợ trung
và dài hạn là 12.031 triệu đồng.

 Năm 2006 doanh số thu nợ giảm xuống còn 69.383 triệu đồng, giảm 546
triệu đồng, với tốc độ giảm là 0,63 % so với năm 2005. Nguyên nhân doanh số
thu nợ giảm là do doanh số thu nợ trung và dài hạn giảm lớn hơn sự tăng lên của
doanh số thu nợ ngắn hạn.

Doanh số thu nợ ngắn hạn năm 2006

chiếm tỷ trọng 88,78%; tăng 3.704 triệu đồng hay tăng 6,40 % so với năm 2005,
GVHDDH: Nguyễn Thúy An
Bích Thùy



55

SVTH: Phùng Thị


www.kinhtehoc.net


Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại NHNo&PTNT Song Phú
doanh số thu nợ trung và dài hạn giảm 4.250 triệu đồng hay giảm 35,32% so với
năm 2005.
Năm 2006 do thời tiết không thuận lợi, dịch bệnh trên gia cầm và gia súc đã
làm cho năng suất giảm xuống, bên cạnh đó vật giá tăng mạnh như vật liệu xây
dựng, phân bón… dẫn đến chi phí để xây dựng, sửa chữa nhà tăng lên ngoài kế
hoạch trả nợ của khách hàng đã ảnh hưởng đến công tác thu nợ của ngân h àng, là
nguyên nhân làm cho doanh số thu nợ năm 2006 giảm xuống.

 Năm 2007, doanh số thu nợ tăng 17.143 triệu đồng, tăng về số tương đối
là 24,71%. Trong đó, doanh số thu nợ ngắn hạn có tỷ trọng là 87,36%; tăng
13.991 triệu đồng, hay tăng 22,71%., Ddoanh số thu nợ trung và dài hạn tăng
3.152 triệu đồng, với tốc độ tăng là 40,51% .
Doanh số thu nợ tăng là do doanh số cho vay tăng mạnh, đồng thời để đạt
được kết quả cao như vậy là nhờ sự thường xuyên đôn đốc nhắc nhở của các cán
bộ tín dụng đối với khách hàng vay tiền, và kết quả đạt được như vậy là do cán
bộ tín dụng đã làm tốt khâu thẩm định trước khi cho vay, khơng vì số lượng mà
ln quan tâm đến chất lượng, xem chất lượng món vay là điều quan trọng hàng
đầu trong việc quyết định cho vay. Vì thế, người đi vay sử dụng vốn có hiệu quả
nên thanh tốn nợ sớm và đúng hạn cho ngân hàng.
Tóm lại, ta thấy doanh số thu nợ biến động theo tình hình kinh tế xã hội,
đặc biệt là điều kiện tự nhiên vì phần lớn khách hàng của ngân hàng là nông dân.
Nguồn vốn đi vay được sử dụng chủ yếu để sản xuất nông nghiệp.

 Doanh số thu nợ ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng doanh số
thu nợ của ngân hàng vì thời gian thu hồi vốn nhanh, đảm bảo nguồn vốn cho
ngân hàng tái đầu tư mở rộng hoạt động cho vay đến các đối tượng khách hàng
khác nhau. Ngân hàng cần chú trọng công tác thẩm định, phân loại tín dụng, tích
cực theo dõi các món nợ để thu hồi kịp thời khi đến hạn, đặc biệt là các món nợ

trung và dài hạn để tránh phát sinh nợ quá hạn, hạn chế rủi ro nhằm nâng cao
hiệu quả hoạt động của ngân hàng.
Formatted: Indent: First line: 0 cm

GVHDDH: Nguyễn Thúy An
Bích Thùy



56

SVTH: Phùng Thị


m 2006

www.kinhtehoc.net

Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại NHNo&PTNT Song Phú

Tỷ trọng về doanh số thu nợ theo thời hạn được thể hiện qua hình sau:
Triệu đồng
100000
90000

Ch thích

80000
70000


Tổng doanh số thu
nợ
Ngắn hạn

60000
50000
40000

Trung và dài hạn

30000
20000
10000
0
2005

2006

2007

Năm

Hình 6: Biểu đồ doanh số thu nợ qua ba năm 2005-2007

Chú thích
Doanh số thu nợ
ngắn hạn

4.2.3 Dư nợ
Doanh số thu nợ


đồng, dài hạn
Năm 2005 tổng dư nợ của ngân hàng là 49.780 triệutrungvà trong đó dư nợ
ngắn hạn là 37.859 triệu đồng (chiếm 76,05% tổng dư nợ trong năm), dư nợ
trung vàNăm 2005 11.921 triệu đồng.
dài hạn là
Năm 2007

Đến năm 2006 tổng dư nợ tăng lên 54.502 triệu đồng, tăng 4.740 triệu
đồng, tức tăng 9,52 % so với năm 2005. Mặc dù, năm 2006 dư nợ trung và dài
GVHDDH: Nguyễn Thúy An
Bích Thùy



57

SVTH: Phùng Thị


www.kinhtehoc.net

Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại NHNo&PTNT Song Phú
hạn giảm nhưng nhu cầu về vốn đối với các khoản vay ngắn hạn tăng nhiều nên
đã làm cho tổng dư nợ tăng lên. Cụ thể dư nợ ngắn hạn tăng 5.581 triệu đồng hay
tăng 14,74 % , doanh số dư nợ trung và dài hạn giảm 7,05 % với số tiền giảm là
841 triệu đồng so với năm 2005. Dư nợ ngắn hạn năm 2006 chiếm 78,95% tổng
dư nợ.
Năm 2007 dư nợ tiếp tục tăng lên và đạt 60.621 triệu đồng, tăng 6.101 triệu
đồng, với tốc độ tăng là 19,95 % so với năm 2006. Nguyên nhân là do dư nợ

ngắn hạn tăng mạnh, tăng 5.290 triệu đồng. Năm 2007 dư nợ trung và dài hạn chỉ
chiếm 19,61% tổng dư nợ.

Tình hình về dư nợ theo thời hạn qua 3 năm 2005-2007 được thể hiện qua
hình sau:
Triệu đồng
70000
60000

Chú thích

50000
40000

T ổng dư nợ
Ngắn hạn

30000

T rung và dài hạn
20000
10000

Năm
0
2005

2006

2007


Hình 7: Biểu đồ thể hiện dư nợ qua ba năm 2005-2007

C thích nợngắn hạn

4.2.4 Nợ quá hạn

Năm 2006

Năm 2006
GVHDDH: 2005
Năm Nguyễn Thúy An
Bích Thùy



Dư nợ trung và dài hạn

58 Năm 2007
SVTH: Phùng Thị


www.kinhtehoc.net

Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại NHNo&PTNT Song Phú
Nợ quá hạn là một chỉ tiêu đánh hiệu quả của cơng tác tín dụng, nợ q hạn
càng cao chứng tỏ hiệu quả tín dụng càng thấp.

Để thấy được sự biến động của nợ quá hạn theo thời hạn ta tiến hành quan
sát hình sau:


Triệu đồng
800
700

Chú thích

600
500

Tổng nợ q hạn

400

Ngắn hạn

300

Trung và dài hạn

200
100
0
2005

2006

2007

Năm


Hình 8: Biểu đồ nợ quá hạn theo thời hạn qua ba năm
2005-2007

Chú hích
Nợ quá hạn ngắn hạn
Nợ quá hạn trung và dài hạn

GVHDDH: Nguyễn Thúy An
Bích Thùy



59

SVTH: Phùng Thị


www.kinhtehoc.net

Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại NHNo&PTNT Song Phú
Trong ba năm qua tình hình nợ quá hạn của ngân hàng diễn ra như sau:
Năm 2005 nợ quá hạn là 605 triệu đồng, trong đó nợ quá hạn ngắn hạn là
259 triệu đồng, trung và dài hạn là 346 triệu đồng.
Năm 2006 nợ quá hạn đã giảm xuống còn 500 triệu đồng, giảm 105 triệu
đồng hay đã giảm được về tỷ lệ là 17,35 % so với năm 2005. Nợ quá hạn giảm là
do hầu hết các phương án sản xuất kinh doanh trong ngắn hạn của người đi vay
đều làm ăn có hiệu quả. Đặc biệt là nợ quá hạn ngắn hạn đã giảm gần 43,63% so
với năm 2005. Đồng thời, nhờ sự giám sát chặt chẽ của cán bộ tín dụng đối với
các khoản vay trung và dài hạn nên nợ quá hạn tăng không đáng kể là 2,31%

Nhưng đến năm 2007 nợ quá hạn lại tăng lên 732 triệu đồng, tăng 232 triệu
đồng hay tăng 46,40% so với năm 2006. Trong đó, nợ quá hạn ngắn hạn tăng 250
triệu đồng hay tăng về tỷ lệ là 171,23%; nợ quá hạn trung và dài hạn giảm 18
triệu đồng hay 5,08 % so với năm 2006.
Tỷ trọng nợ quá hạn ngắn hạn trong 2 năm 2005 và năm 2006 diễn biến
theo hướng thấp hơn so với tỷ trọng nợ quá hạn trung và dài hạn. Điều này cho
thấy việc đầu tư vào ngắn hạn ít gặp rủi ro hơn so với đầu tư vốn cho vay trung
và dài hạn. Năm 2007 do thời tiết diễn biến phức tạp làm cho lúa bị mất mùa,
đồng thời bệnh rầy nâu và lùn xoắn lá lại quay trở lại và tác động trên diện rộng.
Bà con nơng dân khơng có vốn kịp thời dẫn đến tình trạng nợ quá hạn tăng đột
biến.
Tóm lại, nợ quá hạn trung và dài hạn còn khá cao, trong khi doanh số dư nợ
trung và dài hạn rất ít, nợ quá hạn ngắn hạn trong 2 năm 2005 và 2006 đã giảm
xuống thấp hơn nợ quá hạn trung và dài hạn. Ngân hàng cần giám sát chặt chẽ
hơn các khoản cho vay trung và dài hạn để kịp thời thu hồi nợ đến hạn, giảm tỷ lệ
nợ quá hạn xuống mức thấp thất.



Qua phân tích tình hình hoạt động tín dụng, ta thấy hoạt động tín

dụng ngắn hạn ln chiếm tỷ trọng cao nhất trong hoạt động tín dụng của ngân
hàng. Doanh số cho vay ngắn hạn qua 3 năm luôn chiếm trên 86%; doanh số thu
nợ ngắn hạn luôn chiếm trên 82%; dư nợ ngắn hạn qua 3 năm ln trên 76%.
Chính vì thế hoạt động tín dụng ngắn hạn đóng vai trị hết sức quan trọng, là
GVHDDH: Nguyễn Thúy An
Bích Thùy




60

SVTH: Phùng Thị


www.kinhtehoc.net

Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại NHNo&PTNT Song Phú
nguồn thu nhập chủ yếu của ngân hàng. Do đó, thơng qua hoạt động tín dụng
ngắn hạn ta có thể đánh giá được hiệu quả sử dụng vốn của ngân hàng.

Bảng 4: TÌNH HÌNH TÍN DỤNG NGẮN HẠN QUA 3 NĂM 2005-2007

Formatted: Justified

ĐVT: triệu đồng
(Nguồn: PhịngTín dụng NHNo&PTNT Song Phú)

4.2.2 Khái quát hoạt động tín dụng trung và dài hạn

Bảng 5: TÌNH HÌNH TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN
QUA 3 NĂM 2005-2007
ĐVT: triệu đồng

Formatted: Justified

(Nguồn: PhịngTín dụng NHNo&PTNT Song Phú)

4.3 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN CỦA
NHNo&PTNT SONG PHÚ QUA 3 NĂM 2005-2007

Trong thời gian qua NHNo&PTNT Song Phú đã đáp ứng một lượng lớn về
vốn tín dụng ngắn hạn cho khách hàng nhiều hình thức cho vay khác nhau. Giúp
cho việc sản xuất kinh doanh của các hộ nơng dân có được kết quả khả quan, đáp
ứng vốn kịp thời cho việc tái sản xuất, quá trình thanh tốn giữa các doanh
nghiệp diễn ra thuận lợi, nhanh chóng, qua đó đã góp phần phát triển kinh tế địa
phương.

GVHDDH: Nguyễn Thúy An
Bích Thùy



61

SVTH: Phùng Thị


www.kinhtehoc.net

Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại NHNo&PTNT Song Phú

Để thấy rõ hơn về hoạt động tín dụng ngắn hạn của ngân hàng ta sẽ tìm hiểu
thơng qua các chỉ tiêu sau:

Bảng 5: TÌNH HÌNH TÍN DỤNG NGẮN HẠN QUA 3 NĂM 2005-2007
ĐVT: triệu đồng
Năm
Chỉ tiêu

2005


2006

2007

Số tiền

Số tiền

Số tiền

Formatted Table

Doanh số cho vay

61.336

67.183

80.883

Doanh số thu nợ

57.898

61.602

75.593

Dư nợ


37.859

43.440

48.730

259

146

396

Nợ quá hạn

(Nguồn: Phịng Tín dụng NHNo&PTNT Song Phú)

GVHDDH: Nguyễn Thúy An
Bích Thùy



62

SVTH: Phùng Thị


www.kinhtehoc.net

Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại NHNo&PTNT Song Phú


Tình hình hoạt động tín dụng ngắn hạn của ngân hàng qua 3 năm được thể
hiện qua hình sau:
Triệu đồng
90000
80000
70000
60000
Doanh số cho vay
Doanh số thu nợ
Dư nợ

50000
40000
30000
20000
10000
0
2005

2006

2007

Năm

Hình 9: Biểu đồ hoạt động tín dụng ngắn hạn qua
ba năm 2005-2007

4.3.1 Tình hình doanh số cho vay ngắn hạn

Tín dụng ngắn hạn là hoạt động chủ yếu của NHNo&PTNT Song Phú,
vì vậy việc mở rộng doanh số cho vay ngắn hạn luôn được ngân hàng đặc biệt
quan tâm.
4.3.1 Doanh số cho vay
Nghiệp vụ cho vay là một trong những hoạt động quan trọng của các
nNgân hàng thương mại.Trong tổng các nguồn thu của ngân hàng thì thu từ cho
vay ln chiếm tỷ trọng cao nhất. Cho nên, ngân hàng hoạt động tốt, thưc hiện
cho vay có hiệu quả sẽ tạo nguồn thu ngày càng tăng .
Doanh số cho vay là số tiền mà ngân hàng đã giải ngân dưới hình thức tiền
mặt và chuyển khoản trong khoảng thời gian nhất định, sự tăng lên hoặc giảm
GVHDDH: Nguyễn Thúy An
Bích Thùy



63

SVTH: Phùng Thị


www.kinhtehoc.net

Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại NHNo&PTNT Song Phú
xuống của doanh số cho vay cũng đánh giá được tình hình hoạt động của mỗi
ngân hàng. Do bản chất là đi vay để cho vay, vì thế với nguồn vốn huy động
được trong mỗi năm ngân hàng cần có biện pháp thích hợp để sử dụng nguồn vốn
đó có hiệu quả để tránh tình trạng ứ đọng vốn.
 Nhìn chung, doanh số cho vay của ngân hàng đã không ngừng tăng lên
qua các năm. Đạt được kết quả như vậy là do Ban lãnh đạo cùng toàn thể cơng
nhân viên trong ngân hàng đã nỗ lực hết mình để hoàn thành tốt nhiệm vụ, đồng

thời kết hợp với những biện pháp như mở rộng qui mơ tín dụng, cải thiện thủ tục
xin vay vốn …, điều đó cho thấy sự tăng lên và ngày một lớn mạnh về qui mơ tín
dụng tại ngân hàng, tạo nên một bước đột phá về sự gia tăng vượt bậc của doanh
số cho vay.u
4.3.1.1 Doanh số cho vay theo địa bàn
Khi phân tích hoạt động cho vay của ngân hàng ta cần phân tích hoạt động
cho vay theo địa bàn từng xã. Từ đó mới biết được qui mơ của từng xã trong
huyện nhằm đáp ứng nhu cầu nguồn vốn một cách hợp lý nhất.
Địa bàn của từng xã có những đặc điểm kinh tế khác nhau vì vậy nhu cầu về
vốn cũng khác nhau, do đó ngân hàng đã chia doanh số cho vay theo từng địa bàn
khác nhau được thể hiện cụ thể trong bảng dưới đây:

Formatted: Indent: First line: 0 cm

GVHDDH: Nguyễn Thúy An
Bích Thùy



64

SVTH: Phùng Thị


www.kinhtehoc.net

Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại NHNo&PTNT Song Phú

Bảng 6: DOANH SỐ CHO VAY THEO ĐỊA BÀN QUA 3 NĂM 2005-2007
ĐVT: triệu đồng

Năm
Địa

2005

Chênh lệch

2006

2007

2006/2005

bàn
số tiền
Song
Phú
Long
Phú
Tân
Phú

%

số tiền

%

số tiền


%

14.162

23,09

15.079

22,45

17.935

22,17

16.124

26,29

18.518

27,56

22.264

14.044

22,90

14.370


21,39

16.781

GVHDDH: Nguyễn Thúy An
Bích Thùy



số

Formatted: Font: 11 pt

2007/2006
số tiền

%

917

6,48

2.856

18,94

27,53

2.394


14,85

3.746

20,23

20,75

326

2,32

2.411

16,78

65

Formatted Table
Formatted: Font: 11 pt

%

tiền

Formatted: Font: Bold

SVTH: Phùng Thị

Formatted: Centered

Formatted: Font: 11 pt
Formatted: Centered
Formatted: Font: 11 pt
Formatted: Centered
Formatted: Font: 11 pt
Formatted: Centered


www.kinhtehoc.net

Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại NHNo&PTNT Song Phú
Phú
Thịnh
Tổng
cộng

17.006

27,72

19.216

28,60

23.903

29,55

2.210


12,99

4.687

24,39

61.336

100

67.183

100

80.883

100

5.847

9,53

13.700

20,39

Formatted: Font: 11 pt
Formatted: Centered
Formatted: Font: 11 pt


(Nguồn: Phòng Tín dụng NHNo&PTNT Song Phú)

Qua bảng số liệu trên ta thấy doanh số cho vay theo địa bàn 4 xã có tỷ
trọng tương đối như nhau. Doanh số cho vay của 4 xã đều tăng qua ba năm. Qua
3 năm, doanh số cho vay của xã Phú Thịnh luôn chiếm tỷ trọng cao nhất, xã Tân
Phú có tỷ trọng doanh số cho vay thấp nhất.
 Xã Phú Thịnh: Lluôn dẫn đầu về tỷ trọng doanh số cho vay qua các năm
trong bốn xã. Doanh số cho vay của năm 2006 đạt tỷ trọng 28,60%; tăng 2.210
triệu đồng; tăng về số tương đối là 12,99% so với năm 2005. Năm 2007 doanh số
cho vay tăng 4.687 triệu đồng; với tốc độ tăng 24,39% so với năm 2006; chiếm
29,55% tổng doanh số cho vay của ngân hàng.
Dân cưNgười dân ở xã Phú Thịnh sống chủ yếu bằng nghề mua bán kinh
doanh và nuôi cá giống nên nhu cầu vốn cao trong tổng doanh số cho vay tồn

GVHDDH: Nguyễn Thúy An
Bích Thùy



66

SVTH: Phùng Thị

Formatted: Centered


www.kinhtehoc.net

Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại NHNo&PTNT Song Phú
địa bàn. Nguồn vốn vay chủ yếu phục vụ cho việc mua bán hàng hóa và đầu tư

cho cá giống phục vụ cho việc sản xuất kinh doanh.
Doanh số cho vay năm 2005 là 17.006 triệu đồng, năm 2006 là 19.216 triệu
đồng. Năm 2007 là 23.903 triệu đồng. Doanh số cho vay tăng liên tục cho thấy
trong những năm gần đây người dân có xu hướng mở rộng đầu tư sản xuất kinh
doanh, điều này cho thấy kinh tế xã hội của địa phương có bước phát triển khá
mạnh đó cũng là do ngân hàng hỗ trợ vốn cho các thương gia kinh doanh nhằm
phát triển kinh tế xã hội.
 Xã Song Phú: năm 2006 doanh số cho vay là 15.079 triệu đồng, đạt tỷ
trọng 22,45%; tăng 917 triệu đồng, tăng về số tương đối là 6,48% so với năm
2005. Năm 2007 tăng 2.856 triệu đồng với tốc độ tăng 18,94% so với năm 2006.
một số nông dân đã chuyển sang cải tạo vườn, trồng cây ăn trái,…và nguồn vốn
cịn phục vụ cho việc mua máy móc để sản xuất nơng nghiệp.
 Xã Long Phú: có tỷ trọng doanh số cho vay được xếp thứ hai sau xã
Phú Thịnh qua 3 năm.
Năm 2005 doanh số cho vay đạt tỷ trọng 26,29%. Năm 2006 doanh số cho
vay đạt tỷ trọng 27,56% với số tiền cho vay 18.518 triệu đồng; tăng 2.394 triệu
đồng, với tỷ lệ tăng là 14,85% so với năm 2005. Năm 2007 tăng với tốc độ
20,23% với số tiền tăng lên 3.746 triệu đồng so với năm 2006.

Doanh số cho vay của xã tăng lên hàng năm là do nông dân trong xã đã
mạnh dạn đầu tư vào lĩnh vực thủy sản trong những năm gần đây vì dịch bệnh
rầy nâu trên cây lúa nên nguồn vốn của người dân cịn đầu tư cho lĩnh vực ni
cá đồng như: cá lốc, cá rô nhằm tận dụng nguồn thức ăn sẵn có ở địa phương,
Nguyên nhân doanh số cho vay của xã tăng liên tục là vì bên cạnh sản xuất nơng
nghiệp thì bà con nơng dân đã mở rộng thêm chăn nuôi heo thịt nhưng với số
lượng mang tính chất gia đình.

GVHDDH: Nguyễn Thúy An
Bích Thùy




67

SVTH: Phùng Thị


×