Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Tài liệu hướng dẫn soạn Giáo án lớp 5 tổng hợp - Tuần 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (508.67 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 3</b>



Thứ hai ngày tháng năm
<b>CHÀO CỜ</b>




<b>---==---THỂ DỤC</b>
( GV Thể dục dạy )




<b>---==---TẬP ĐỌC</b>
LÒNG DÂN
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết đọc đúng văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách
của từng nhân vật trong tình huống kịch.


- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách
mạng (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).


- HS khá, giỏi biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật.
<b>II. đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh hoạ trang 25 SGK.


III. Các hoạt động dạy - học:


<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động của HS</b>



3’


35’


<b> A. Kiểm tra bài cũ</b>


- Gọi 3 HS lên bảng đọc thuộc lòng bài
<i>thơ Sắc màu em yêu và nêu nội dung</i>
chính của bài.


- GV nhận xét cho điểm.
<b> B. Bài mới:</b>


<b> 1. Giới thiệu bài:</b>


<i>H: Các em đã được học vở kịch nào ở</i>


<i>lớp 4?</i>


- Cho HS quan sát tranh minh hoạ
trang 25 và mô tả những gì mình nhìn
thấy trong tranh.


<b>- GV: Tiết học hơm nay các em sẽ học</b>
phần đầu của vở kịch Lòng dân.


<b>2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu</b>
<b>bài</b>


<b>a) Luyện đọc</b>



- Gọi HS đọc lời giới thiệu nhân vật,
cảnh trí, thời gian.


- Gv đọc mẫu đúng ngữ điệu phù hợp
với tính cách từng nhân vật.


- Chia đoạn


<i> + Đoạn 1: Anh chị kia!.... Thằng nầy</i>


<i>là con.</i>


- 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ và
trả lời câu hỏi.


<i><b>- Vở kịch Ở vương quốc tương</b></i>
<i><b>lai.</b></i>


- HS mô tả.


- HS lắng nghe.


- HS đọc


- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i> + Đoạn 2: Chồng chị à?.... Rục rịch</i>


<i>tao bắn.</i>



<i> + Đoạn 3: Trời ơi!... đùm bọc lấy</i>


<i>nhau.</i>


- HS đọc từng đoạn của đoạn kịch.
GV chú ý sửa lỗi phát âm cho HS
<i>- Giải nghĩa từ: lâu mau, lịnh, tui, con</i>


<i>heo.</i>


- Gọi Hs đọc lần 2.


- Yêu cầu luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc lại đoạn kịch.
<b>b) Tìm hiểu bài</b>


- HS đọc lại phần Cảnh trí và trả lời:


<i>H: Câu chuyện xảy ra ở đâu?</i>


- Yêu cầu hs đọc thầm đoạn kịch


<i>H: Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy</i>
<i>hiểm?</i>


<i>H: Dì Năm đã nghĩ cách gì để cứu chú</i>
<i>cán bộ?</i>


<i>H: Qua hành động đó em thấy dì Năm</i>


<i>là người như thế nào?</i>


<i><b>- GV ghi bảng: Sự dũng cảm nhanh</b></i>


<i>trí của dì Năm.</i>


<i>H: Chi tiết nào trong đoạn kịch làm</i>
<i>bạn thích thú nhất , vì sao?</i>


<i>H: Nêu nội dung chính của đoạn kịch?</i>


- GV ghi bảng.


<b>- KL: vở kịch lòng dân nói lên tấm</b>
lịng của người dân Nam Bộ đối với
Cách Mạng. Nhân vật dì Năm đại diện
cho bà con Nam Bộ: rất dũng cảm,
mưu trí đối phó với giặc, bảo vệ cách
mạng.


<b>c) Đọc diễn cảm</b>


- Gọi 5 HS đọc đoạn kịch theo vai.


- 3 HS đọc nối tiếp.


- 1 HS đọc chú giải.


- 3 HS đọc nối tiếp.
- HS đọc theo cặp.



- 2 HS đọc nối tiếp đoạn kịch.


- Câu chuyện xảy ra ở một ngôi
nhà nông thôn Nam bộ trong thời
kì kháng chiến.


- Chú bị địch rượt bắt. Chú chạy
vơ nhà của dì Năm.


- Dì vội đưa cho chú một chiếc áo
khoác để thay, rồi bảo chú ngồi
xuống chõng ăn cơm, vờ làm như
chú là chồng dì để bọn địch khơng
nhận ra.


- Dì Năm rất nhanh trí, dũng cảm
lừa địch.


- Thích chi tiết dì Năm khẳng định
chú cán bộ là chồng vì dì rất dũng
cảm.


- Thích chi tiết bé An ồ khóc vì
rất hồn nhiên và thương mẹ.


<i><b>- Ca ngợi dì Năm dũng cảm,</b></i>
<i><b>mưu trí cứu cán bộ. </b></i>


- Vài HS nhắc lại.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

2’


- Yêu cầu HS nêu cách đọc.


- Tổ chức HS luyện đọc theo nhóm.
- Tổ chức HS thi đọc và bình chọn
nhóm đọc hay nhất.


- Nhận xét.


<b>3. Củng cố dặn dò</b>
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về xem phần 2 của vở kịch.


- HS nêu.


- HS đọc theo vai.


- 3 nhóm HS thi đọc, lớp theo dõi
và bình chọn.


- HS lắng nghe.




<b>---==---TỐN</b>
LUYỆN TẬP
<b>I. Mục tiêu: Giúp HS :</b>



- Biết cộng, trừ, nhân, chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số.
- Bài 1 (2 ý đầu), bài 2 (a, d), bài 3.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Bảng phụ.


III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:


<b>TG</b> <i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS </b></i>


3’


35’


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS
làm các bài tập hướng dẫn luyện tập
thêm của tiết học trước.


- GV nhận xét và cho điểm HS.
<b>2. Dạy – học bài mới:</b>


<b>2.1.Giới thiệu bài:</b>


<b>2.2.Hướng dẫn luyện tập:</b>
<b> * Bài 1:</b>


- GV yêu cầu HS tự làm bài.



- GV chữa bài, hỏi 2 HS lên làm bài
trên bảng : Em hãy nêu cách chuyển từ
hỗn số thành phân số.


- GV nhận xét và cho điểm HS.
<b> * Bài 2:</b>


- GV yêu cầu HS đọc đề toán.
- GV viết lên bảng : 3<sub>10</sub>9 <sub>…</sub>


10
9


2 <sub>, yêu</sub>


cầu HS suy nghĩ và tìm cách so sánh
hai hỗn số trên.


- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới
lớp theo dõi và nhận xét.


- HS nghe.


- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở .


- 2 HS vừa lên bảng làm bài lần
lượt trả lời, HS cả lớp theo dõi để
nhận xét.



5
13
5


3
2
5
5
3


2    


9
49
9


4
5
9
9
4


5    


- HS đọc thầm.


- HS trao đổi với nhau để tìm cách
so sánh.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

2’


- GV nhận xét tất cả các cách so sánh
HS đưa ra, khuyến khích các em chịu
tìm tịi, phát hịên cách hay, sau đó
nêu : Để cho thuận tiện, bài tập chỉ
yêu cầu các em đổi hỗn số về phân số
rồi so sánh như so sánh hai phân số.
- Mời 3 em nối tiếp nhau lên bảng làm
bài, hỏi hs về cách làm.


- GV nhận xét và cho điểm HS.
<b>* Bài 3:</b>


- GV gọi HS đọc đề bài và nêu yêu
cầu của bài.


- GV yêu cầu HS làm bài.
a) 1<sub>3</sub>1 <sub>2</sub>3 <sub>3</sub>4 9<sub>6</sub>8 17<sub>6</sub>


2
1


1      


b)
21
23
21
33


56
7
11
3
8
7
4
1
3
2


2      


- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn
trên bảng.


- GV hỏi HS về cách thực hiện phép
cộng (phép trừ) hai phân số cùng, khác
mẫu số.


- GV nhận xét và cho điểm HS.
<b>3. củng cố – dặn dò:</b>


- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS.


- HS theo dõi nhận xét của GV,
sau đó tự làm tiếp các phần cịn lại
của bài.


- 3 HS chữa bài trên bảng lớp, HS


cả lớp theo dõi và nhận xét.


- HS nêu yêu cầu bài tập.


- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở.


c)
14
4
3
7
2
3
4
4
21
3
8
4
1
5
3
2
2 









d)
9
14
9
4
2
7
4
9
:
2
7
4
1
2
:
2
1


3    


- HS nhận xét đúng/sai


- 2 HS lần lượt trả lời, cả lớp theo
dõi và nhận xét, bổ xung ý kiến.


- HS lắng nghe.



Thứ ba ngày 22 tháng 9 năm
<b>TOÁN</b>


LUYỆN TẬP CHUNG
<b>I.Mục tiêu: Biết chuyển:</b>


- Phân số thành phân số thập phân.
- Hỗn số thành phân số.


- Số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một
tên đơn vị đo.


- Bài 1, bài 2 (2 hỗn số đầu), bài 3, bài 4.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng phụ.


III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:


<b>TG</b> <i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


3’ <b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

35’


2’


tập. thêm ở tiết trước giao về nhà.
- NX và đánh giá.



<b>2. Bài mới</b>


<b>2.1. Giới thiệu bài:</b>
<b>2.2. HD luyện tập:</b>
<b>* Bài 1:</b>


- Cho hs nêu yêu cầu bài tập.
- Cho hs nhắc lại về phân số thập
phân


- Yêu cầu hs làm bài vào vở, 4 em
nối tiếp làm bài trên bảng.


- NX và đánh giá bài làm của hs.
<b>* Bài 2:</b>


- Cho hs nêu yêu cầu bài tập.
- Cho hs nhắc lại cách chuyển 1
hỗn số thành phân số


- Mời 1 em thực hiện miệng luôn
phần đầu.


- Mời 3 em nối tiếp lên bảng làm
bài.


- NX và đánh giá bài làm của hs.
<b>* Bài 3:</b>



- Cho hs nêu yêu cầu bài tập
HD mẫu: 1dm = … m


- Các phần còn lại cho hs làm bài
vào vở rồi nêu kết quả, 1số em
giải thích cách làm.


- NX và đánh giá bài làm của hs.
<b>* Bài 4:</b>


- Cho hs nêu yêu cầu bài tập.
HD mẫu:


- 3 phần còn lại mời 3 em lên
bảng làm bài.


- NX và đánh giá bài làm của hs.
- Hỏi 1 số em cách làm.


<b>3. Củng cố dặn dò:</b>


- Cho hs nhắc lại cách chuyển một
số phân số thành phân số thập
phân; Chuyển một hỗn số thành
phân số.


- Giao thêm bài tập về nhà trong


- Nêu yêu cầu bài tập.



- Nhắc lại đặc điểm của phân số thập
phân.


- Làm bài, chữa bài.


100
25
3
:
300
3
:
75
300
75
;
10
2
7
:
70
7
:
14
70
14





1000
46
2
500
2
23
500
23
;
100
44
4
25
4
11
25
11









- Nêu yêu cầu bài tập.


- Muốn chuyển một hỗn số thành phân
số ta lấy phần nguyên nhân với mẫu số


rồi cộng tử số, giữ nguyên mẫu số.
- Làm bài, chữa bài.


5
42
5
2
5
8
5
2


8     ;


4
23
4
3
4
5
4
3


5    


- Nêu yêu cầu bài tập.


- Làm bài, chữa bài.


10dm = 1m; <i>dm</i> <i>m</i>



10
1


1  ; <i>dm</i> <i>m</i>


10
3


3 


- Nêu yêu cầu bài tập.


- Làm bài, chữa bài, 1 số em nêu cách
làm bài.
<i>m</i>
<i>m</i>
<i>m</i>
<i>dm</i>
<i>m</i>
10
7
5
10
7
5
7


5   



- HS nhắc lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

VBT.




<b>---==---TP C</b>


Sắc màu em yêu



<b> I. Mục tiêu</b>


- Đọc trôi chảy bài thơ, ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ, giữa các khổ thơ. Đọc diễn cảm
toàn bài với giọng nhẹ nhàng, tha thiết


- Hiểu nội dung bài thơ: tình cảm của bạn nhỏ với những sắc màu, những con ngời và
sự vật xung quanh, thể hiện tình yêu của bạn với quê hơng đất nớc


- Häc thuéc lòng một số khổ thơ
<b> II. Đồ dùng dạy- học</b>


-Tranh minh ho¹ trong SGK


- Bảng phụ ghi sẵn khổ thơ cần luyện đọc


III. Các hoạt động dạy- học


Hoạt động dạy Hoạt động học


<b> A. KiĨm tra bµi cò</b>



- Gọi HS đọc theo đoạn bài Nghìn năm
văn hiến


+ Tại sao du khách lại ngạc nhiên khi n
thm vn miu?


+ Em biết điều gì qua bài văn?
- GV nhận xét cho điểm


<b> </b>


<b> B. Dạy bµi míi</b>
<b> 1. Giíi thiƯu bµi</b>


-Treo tranh minh hoạ bi tp c


-Yêu cầu HS mô tả lại những gì vẽ trong
tranh?


<b> 2. Hng dn luyn c và tìm hiểu bài</b>
a) Luyện đọc


- Gọi HS đọc bài thơ


- Yêu cầu HS đọc nối tiếp bài thơ 2 lợt
GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng


- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- GV đọc mẫu toàn bi



<b>b) Tìm hiểu bài</b>


- Yờu cu HS c thm bi


+ Bạn nhỏ yêu những sắc màu nào?


+ Mỗi sắc màu gợi ra những hình ảnh nào?


+ Vì sao bạn nhỏ nói rằng: Em yêu tất cả
sắc màu VN?


+ Bi th nói lên tình cảm gì của bạn nhỏ
đối với q hng t nc?


+ Em hÃy nêu nội dung bài thơ?


<b> c) Đọc diễn cảm, học thuộc lòng</b>


- Yờu cu HS dựa vào nội dung bài thơ tìm
giọng đọc thích hợp


- Gọi 2 HS đọc nối tiếp bài thơ
- GV đọc mẫu 2 đoạn


- HS lần lợt đọc và trả lời câu hỏi


- HS quan sát và mơ tả núi đồi, làng
xóm, ruộng đồng...



- 1 HS đọc toàn bài thơ


- 8 HS đọc nối tiếp mỗi em đọc 1 khổ
thơ


- 2 HS đọc nối tiếp


- HS theo dâi


+ Bạn nhỏ yêu tất cả những sắc màu
VN: đỏ, xanh, vàng, trắng, đen…


- Vì mỗi sắc màu đều gắn liền với
những cảnh vật, sự vật, ...


- Bạn nhỏ rất yêu quê hơng đất nc


- Bạn nhỏ yêu những cảnh vật con ngời
xung quanh m×nh


- Tình u q hơng , đất nớc với
những sắc màu, những con ngời và sự
vật đáng u của bạn nhỏ.


- §äc giäng nhĐ nhàng, tha thiết. Nhấn
giọng ở những từ chỉ màu sắc


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm và tự
đọc thuộc lòng bài



- GV tổ chức thi đọc diễn cảm, đọc thuộc
lòng


- GV nhận xét tuyên dơng HS đọc tốt
<b>3. Củng cố - dặn dò</b>


- Nêu lại nội dung chính của bài?
- Nhận xét tiết häc


- Về nhà đọc thuộc lòng bài thơ
- Chuẩn bị bài: Lòng dân


- HS luyện đọc theo cặp


- 3 HS thi đọc diễn cảm


- 1 số HS thi đọc thuộc lòng một số
khổ thơ, cả bài thơ


- Nhận xét, bình chọn bạn đọc diễn
cảm, TL


- HS nªu




<b>_______________________________________________________-CHÍNH TẢ ( nhí -viết ):</b>
THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
<b>I. Mục tiêu:</b>



- Viết đúng CT; trình bày đúng hình thức bài văn xi.


- Chép đúng vần của từng tiếng trong hai dòng thơ vào mơ hình cấu tạo vần (BT2);
biết được cách đặt dấu thanh ở âm chính.


- HS khá, giỏi nêu được qui tắc đánh dấu thanh trong tiếng.
<b>II. Đồ dùng học tập;</b>


- Bảng phụ kẻ mơ hình cấu tạo của vần.


III. Các hoạt động dạy- học:


<b>TG</b> <i><b>Hoạt động của GV </b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


3’


35’


<b>A. kiểm tra bài cũ:</b>


- Đọc câu thơ sau, Yêu cầu HS chép
vần của các tiếng có trong câu thơ vào
mơ hình cấu tạo vần.


<i>Trăm nghìn cảnh đẹp</i>


- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
<i> H: Phần vần của tiếng gồm những bộ</i>


<i>phận nào?</i>



- GV nhận nxét đánh giá.
<b> B. Dạy bài mới</b>


<b> 1. Giới thiệu bài:</b>


<b> 2. Hướng dẫn viết chính tả:</b>
a) Trao đổi về nội dung đoạn viết
- Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn văn
H: câu nói đó của Bác Hồ thể hiện
điều gì?


b) Hướng dẫn viết từ khó.
- u cầu HS tìm từ khó.


- u cầu 3 HS viết từ khó vừa tìm
được, dưới lớp viết vào nháp.


- 1 HS lên bảng làm trên bảng phụ.
- Cả lớp làm vào vở.


- HS nhận xét.


- Phần vần của tiếng gồm: âm
đêm, âm chính, âm cuối.


- 3-5 HS đọc thuộc lòng đoạn văn.
- Câu nói đó của bác thể hiện niềm
tin của Người đối với các cháu
thiếu nhi- chủ nhân tương lai của


đất nước


<i>- HS nêu: 80 năm giời, nô lệ, yếu</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

3’


c) Viết chính tả.


d) Thu chấm bài: Chấm 5 bài, nhận xét
chất lượng bài viết, sửa vài lỗi mà hs
mắc phải.


- Yêu cầu hs dưới lớp đổi bài cho nhau
để chấm điểm.


<b>3. Hướng dẫn làm bài tập” </b>
<b>* Bài 2”</b>


- HS đọc yêu cầu bài và mẫu câu của
bài tập.


- Gọi 2 HS làm trên bảng, mỗi em 1
câu thơ.


- Gọi HS nhận xét bài của bạn.
<b>- GV chốt lại bài làm đúng. </b>
<b>* Bài 3:</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS trả lời :



H: Dựa vào mơ hình cấu tạo vần em
hãy cho biết khi viết một tiếng, dấu
thanh cần được đặt ở đâu?


<b>3. Củng cố - dặn dò:</b>
- Nhận xét giờ học.


- Dặn HS về nhà viết lại những lỗi đã
viết sai, ghi nhớ quy tắc viết dấu
thanh.


- HS tự viết bài theo trí nhớ
- 5 HS nộp bài.


- HS đọc.


- 2 HS làm trên bảng lớp. HS cả
lớp làm vào vở bài tập.


- HS nhận xét bài làm của bạn.
- HS đọc yêu cầu bài tập.


- Dấu thanh đặt ở âm chớnh.


- HS lng nghe.




<b>---==---Luyện từ và câu</b>



M RNG VN T: NHÂN DÂN
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Xếp được từ ngữ cho trước về chủ điểm Nhân dân vào nhóm thích hợp (BT1); hiểu
nghĩa từ đồng bào, tìm được một số từ bắt đầu bằng tiếng đồng, đặt được câu với
một từ có tiếng đồng vừa tìm được (BT3).


<b>II. Đồ dùng dạy- học:</b>
- 4 bảng nhóm.


- Vở bài tập.


III. Các hoạt động dạy- học:


<b>TG</b> <i><b>Hoạt động của GV </b></i> <i><b>Hoạt động của HS </b></i>


<b> A. Kiểm tra bài cũ</b>


- Gọi HS đọc đoạn văn miêu tả trong
đó có sử dụng một số từ đồng nghĩa.


- 3 HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn
của mình


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- GV nhận xét ghi điểm.
<b> B. Dạy bài mới:</b>


<b> 1. Giới thiệu bài:</b>



<b> 2. Hường dẫn làm bài tập</b>
<b> * Bài 1</b>


- Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu
của bài tập.


- Yêu cầu HS làm bài theo 4 nhóm.


- NX phần thảo luận của các nhóm,
kl phương án trả lời đúng.


<b>* Bài tập 3</b>


- HS đọc nội dung bài.


<i>- Lớp đọc thầm truyện Con rồng</i>


<i>cháu tiên.</i>


- Yêu cầu HS làm theo nhóm 3.
- HS nối tiếp nhau trả lời miệng.


<b> 3. Củng cố dặn dò</b>
- Nhận xét tiết học


- Yêu cầu về làm lại các bài tập, tìm
thêm từ ở BT3 và đặt câu


- HS nhận xét đoạn văn của bạn, đọc
các từ đồng nghĩa bạn đã sử dụng.



- HS lắng nghe.


- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.


- HS thảo luận thành 4 nhóm.


- 4 nhóm dán bài làm lên bảng, các
nhóm nhận xét bài của nhau.


- Đáp án:


a) Thợ điện, thợ cơ khí.
b) Thợ cấy, thợ cầy.
c) Tiểu thương, chủ tiệm.
d) Đại uý, trung uý,..
e) Giáo viên, bác sĩ, kĩ sư.
g) HS tiểu học, HS trung học..


- HS đọc nội dung bài.
- HS đọc.


- HS làm bài.
- HS trả lờ.i


a. Vì người VN đều được sinh ra từ
bọc trăm trứng của mẹ Âu Cơ.


b. đồng môn, đồng bọn, đồng ca…
c. Nhiều em nêu câu của mình


VD: Cả lớp đồng thanh hát một bài
Ngày thứ hai cả trường mặc đồng
phục…


- HS lắng nghe.


Thứ tư ngày 23 tháng 9 năm
<b>ÂM NHẠC</b>


( GV Âm nhạc dạy )




<b>---==---TOÁN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>I. Mục tiêu: </b>


- Cộng, trừ phân số, hỗn số.


- Chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo.
- Giải bài tốn tìm một số biết giá trị một phân số của số đó.


- Bài 1 (a, b), bài 2 (a, b), bài 4 (3 số đo: 1, 3, 4), bài 5.
<b>II. Đồ dùng học tập:</b>


- Bảng phụ.


III. Các HĐ dạy học chủ yếu:


<i><b>T</b></i>


<i><b>G</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS </b></i>


<b>3’</b>


<b>35’</b>


<b>1.Kiểm tra bài cũ:</b>


- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS
làm các bài tập hướng dẫn luyện tập
thêm.


- GV nhận xét và cho điểm HS.
<b>2. Dạy – học bài mới:</b>


<b>2.1.Giới thiệu bài:</b>


<b>2.2.Hướng dẫn luyện tập:</b>
<b> * Bài 1:</b>


- Gv gọi HS đọc đề.


- GV yêu cầu HS tự làm bài, nhắc
các HS khi quy đồng mẫu số các
phân số chú ý chọn mẫu số chung
bé nhất có thể.





- GV yêu cầu HS đổi chéo vở để
kiểm tra bài lẫn nhau.


- GV nhận xét.
<b>* Bài 2:</b>


- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự
làm bài.


- Lưu ý HS :


+ Khi quy đồng mẫu số cần chọn
mẫu số bé nhất có thể.


+ Nếu kết quả chưa phải là phân số
tối giản thì cần rút gọn về phân số
tối giản.


- GV cho HS chữa bài trước lớp,
sau đó nhận xét và cho điểm HS.
<b> * Bài 4:</b>


- Gv gọi HS đọc đề.


- GV hướng dẫn HS làm bài.


- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp
theo dõi và nhận xét.



- HS nghe.


- HS đọc đề.


- HS tự làm và chữa bài:
b)


24
41
24
21
24
20
8
7
6
5







a) <sub>9</sub>7<sub>10</sub>9 <sub>90</sub>70<sub>90</sub>81151<sub>90</sub>


- HS kiểm tra bài bạn.


- HS đọc đề.


- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm


bài vào vở bài tập.


a)


40
9
40
16
40
25
5
2
8
5







b) 1<sub>10</sub>1  <sub>4</sub>3 <sub>10</sub>11 <sub>4</sub>3 <sub>20</sub>22 15<sub>20</sub><sub>20</sub>7


- HS đọc đề.
- HS tự làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

2’


9m 5dm = 9m + <i>m</i> <i>m</i>


10


5
9
10


5


- Gv gọi HS nhận xét bài làm của
bạn trên bảng lớp, sau đó nhận xét
và cho điểm HS.


<b>* Bài 5:</b>


- GV gọi HS đọc đề bài toán.


- GV vẽ sơ đồ bài toán lên bảng,
yêu cầu HS quan sát sơ đồ, sau đó
hỏi :


+ Em hiểu câu “<sub>10</sub>3 quãng đường
AB dài 12km” như thế nào ?
- GV yêu cầu HS khá làm bài,
hướng dẫn riêng cho các HS yếu :
+ Biết <sub>10</sub>3 quãng đường dài 12km,


em hãy tìm <sub>10</sub>1 của quãng đường.


+ Biết <sub>10</sub>1 của quãng đường, làm
thế nào tìm được cả quãng đường ?
- GV cho HS đọc bài chữa trước lớp


sau đó nhận xét và cho điểm HS.


<b>3. củng cố – dặn dò:</b>


GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về
nhà làm các bài tập hướng dẫn
luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.


8dm 9cm = 8dm + <i>dm</i> <i>dm</i>


10
9
8
10


9




12cm 5mm =12cm + <i>cm</i> <i>cm</i>


10
5
12
10


5


- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS


cả lớp đọc thầm đề bài trong vở bài
tập.


- HS trao đổi và phát biểu ý kiến :


- Nghĩa là quãng đường AB chia
thành 10 phần bằng nhau thì 3 phần
dài 12km


- HS làm bài vào vở bài tập.


Bài giải


Từ sơ đồ ta nhận thấy nếu chia quãng
đường AB thành 10 phần bằng nhau
thì 3 phần dài 12 km


Mỗi phần dài là :
12 : 3 = 4 (km)
Quãng đường AB dài là :


4 x 10 = 40 (km)
Đáp số : 40 km


- HS lắng nghe.


<b>KHOA HỌC</b>


CẦN LÀM GÌ ĐỂ CẢ MẸ VÀ EM BÉ ĐỀU KHOẺ?
<b>I. Mục tiêu:</b>



- Nêu được những việc nên làm hoặc khơng nên làm để chăm sóc phụ nữ mang thai.
( Giảm tải: Không yêu cầu tất cả HS học bài này. Giáo viên hướng dẫn HS cách tự
học bài này phù hợp với điều kiện gia đình mình).


<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


- Hình minh hoạ trang 12, 13 SGK.
- Bảng nhóm


III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:


<i><b>T</b></i>
<i><b>G</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

3’


35’


<b>1. Kiểm tra bài cũ.</b>


- GV gọi HS lên bảng yêu cầu trả
lời các câu hỏi về nội dung bài
trước.


+ Nhận xét và cho điểm từng HS.
<b>2. Giới thiệu bài:</b>


<b>3. Các hoạt động:</b>



<i><b>*Hoạt động 1: Phụ nữ có thai </b></i>
<b>nên và khơng nên làm gì?</b>


- GV chia HS thành 4 nhóm, mỗi
nhóm lấy 1 bảng nhóm. Yêu cầu
HS thảo luận theo hướng dẫn sau:
+ Các em hãy cùng quan sát
các hình minh hoạ trang 12 SGK
và dựa vào các hiểu biết thực tế
của mình để nêu những việc phụ
nữ có thai nên làm và khơng nên
làm.


- 4 nhóm làm xong dán bài lên
bảng, đọc những việc mà nhóm
mình tìm được.


- Gọi các nhóm khác bổ sung. GV
ghi nhanh các ý kiến đó lên bảng
để tạo thành phiếu hồn chỉnh.
- Gọi HS đọc lại phiếu hoàn chỉnh.


<b>Nên:</b>


- ăn nhiều thức ăn chứa chất đạm:
tơm, cá. thịt lợn, thịt gà, thịt bị,
trứng, ốc, cua,...


- ăn nhiều hoa quả, rau xanh.
- ăn dầu thực vật, vừng lạc.



- ăn đủ chât bột đường, gạo, mì,
ngơ...


- Đi khám thai định kì.
- Vận động vừa phải.


- Có những hoạt động giải trí.
- Ln tạo khơng khí, tinh thần
vui vẻ, thoải mái.


- Làm việc nhẹ


<i>- Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần </i>


<i>biết trang 12.</i>


<i>- GV kết luận nội dung HĐ 1.</i>


- 3 HS lên bảng trả lời:


+ HS 1 trả lời câu hỏi: Cơ thể của mỗi
con người được hình thành như thế
nào?


+ HS 2 trả lời câu hỏi: Hãy mô tả khái
quát q trình thụ tinh?


- HS chia nhóm theo u cầu. Sau đó
cùng thảo luận và viết vào phiếu thảo


luận ý kiến của nhóm mình.


- Trình bày kết quả thảo luận


- Các nhóm khác bổ sung ý kiến cho
nhóm bạn.


- Cả lớp hồn thành phiếu đầy đủ như
sau:


<b>Khơng nên:</b>
- Cáu gắt.


- Hút thuốc lá.
- ăn kiêng quá mức.
- Uống rượu, cà phê.


- Sử dụng ma tuý và các chất kích
thích.


- Ăn qúa cay, quá mặn.
- Làm việc nặng.


- Tiếp xúc trực tiếp với phân bón,
thuốc trừ sâu, các hố chất độc hại.
- Tiếp xúc với âm thanh quá to, quá
mạnh


- Uống thuốc bừa bãi



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

2’


<b>*Hoạt động 2:Trách nhiệm của </b>
<b>mọi thành viên trong gia </b>


<b>đìnhvới phụ nữ có thai.</b>


- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm
( bàn), cùng thảo luận để trả lời
câu hỏi: Mọi người trong gia đình
cần làm gì để quan tâm, chăm sóc
giúp đỡ phụ nữ có thai?


- Gợi ý: Quan sát hình 5, 6, 7
trang 13 SGK và cho biết các
thành viên trong gia đình đang
làm gì? Việc làm đó có ý nghĩa gì
với phụ nữ mang thai? Hãy kể
thêm những việc khác mà các
thành viên trong gia đình có thể
làm để giúp đỡ người phụ nữ khi
mang thai.


- Gọi HS trình bày, HS khác bổ
sung.


- GV ghi nhanh ý kiến của HS lên
bảng


- Gọi HS nhắc lại những việc mà


người thân trong gia đình nên làm
để chăm sóc phụ nữ có thai.


- Kết luận: Người phụ nữ mang
thai có nhiều thay đổi về tính tình
và thể trạng. Do vậy, chuẩn bị cho
em bé chào đời là trách nhiệm của
mọi người trong gia đình. Đặc biệt
là người bố. Chăm sóc sức khoẻ
của người mẹ trước khi có thai và
trong thời kỳ mang thai sẽ giúp
cho thai nhi khoẻ mạnh, sinh
trưởng và phát triển tốt , đồng thời
người mẹ cũng khoẻ mạnh, giảm
được nguy hiểm có thể xảy ra khi
sinh con.


<b>- Kết luận: Mọi người đều có </b>
trách nhiệm quan tâm, chăm sóc,
giúp đỡ. phụ nữ có thai.


<b>3- Củng cố, dặn dị.</b>


<i>- Dặn HS về nhà thuộc mục Bạn</i>


<i>cần biết, ghi tóm tắt những ý</i>


- 3 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo
luận, trả lời câu hỏi.



- Trình bày, bổ sung.


+ Người chồng: làm giúp vợ việc nặng,
gắp thức ăn cho vợ, quạt cho vợ, động
viên, an ủi vợ, chăm sóc vợ từng việc
nhỏ...


+ Con: cần giúp mẹ những việc phù
hợp với khả năng và lứa tuổi của mình:
nhặt rau, lau nhà, lấy quần, áo, bóp
chân tay, ngoan ngỗn, học giỏi để mẹ
vui lịng, hát hoặc kể chuyện cho mẹ
nghe những lúc mệt mỏi,...


+ Những việc làm đó ảnh hưởng trực
tiếp đến người mẹ và thai nhi. Nếu
người mẹ khoẻ mạnh, vui vẻ, em bé sẽ
phát triển tốt, khoẻ mạnh.


- Nhận nhiệm vụ về nhà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

chính vào vở.


<i>- Ln có ý thức giúp đỡ phụ nỡ</i>
có thai.




<b>---==---TËp lµm văn</b>
LUYN TP T CNH


<b>I.Mc tiờu:</b>


- Tỡm c nhng du hiu báo cơn mưa sắp đến, những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt
mưa, tả cây cối, con vật, bầu trời trong bài Mưa rào; từ đó nắm được cách quan sát và
chọn lọc chi tiết trong bài văn miêu tả.


- Lập được dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa.
<b>II. Đồ dùng dạy- học:</b>


- HS chuẩn bị những ghi chép khi quan sát một cơn mưa.


III. Các hoạt động dạy- học:


<i><b>T</b></i>
<i><b>G</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<b> A. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi 5 HS mang bài để GV kiểm
tra việc lập báo cáo thống kê về số
người ở khu em ở.


- Nhận xét việc làm bài của HS.
<b> B. Dạy bài mới:</b>


<b> 1. Giới thiệu bài:</b>


<b> 2. Hướng dẫn làm bài tập:</b>


<b> * Bài 1:</b>


- Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu
của bài tập


- Tổ chức HS hoạt động nhóm
theo hướng dẫn


<i> H: Những dấu hiệu nào báo hiệu</i>


<i>cơn mưa sắp đến?</i>


<i>H: Tìm những từ ngữ tả tiếng</i>


<i>mưa và hạt mưa từ lúc bắt đầu</i>
<i>đến lúc kết thúc cơn mưa?</i>


<i>H: Tìm những từ ngữ tả cây cối,</i>


<i>con vật, bầu trời trong và sau</i>
<i>cơn mưa?</i>


- 5 HS mang vở để GV kiểm tra.


- HS lắng nghe.


- HS đọc yêu cầu và nội dung .


- HS thảo luận nhóm



-Mây: nặng, đặc xịt, lổm ngổm đầy
trời, …


Gió: thổi giật, bỗng đổi mát lạnh,
nhuốm hơi nước…


- Tiếng mưa lúc đầu lẹt đẹt....lẹt đẹt,
lách tách; về sau mưa ù xuống…


- Trong mưa:


+ lá đào, lá na, lá sói vẫy tai run rẩy
+ con gà sống ướt lướt thướt ngật
ngưỡng tìm chỗ trú.


+ Vịm trời tối thẫm vang lên một hồi
ục ục ì ầm


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i>H: tác giả đã quan sát cơn mưa</i>


<i>bằng những giác quan nào?</i>


<i>H: Em có nhận xét gì về cách</i>
<i>quan sát cơn mưa của tác giả?</i>


<i> H: Cách dùng từ trong khi miêu</i>
<i>tả có gì hay?</i>


<b>* Bài 2</b>



- Gọi HS đọc u cầu của bài tập
- Gọi HS đọc bản ghi chép về một
cơn mưa mà em đã quan sát.
- Cho hS lập dàn ý bài văn tả cơn
mưa.


<i>+ Phần mở bài cần nêu những</i>
<i>gì?</i>


<i>+ Em miêu tả cơn mưa theo trình</i>
<i>tự nào?</i>


<i>H: Những cảnh vật nào chúng ta</i>
<i>thường gặp trong cơn mưa?</i>


<i><b>H: Phần kết em nêu những gì?</b></i>


- Yêu cầu HS lập dàn ý.


- GV nhận xét.
<b> 3. Củng cố dặn dò</b>
- Nhận xét tiết học.
- Về hoàn thành nốt bài.


+ Trời rạng dần.


+ chim chào mào hót râm ran.


+ Phía đơng một mảng trời trong vắt.
+ mặt trời ló ra, chói lọi trên những


vòm lá bưởi lấp lánh.


- Tác giả quan sát bằng mắt, tai, làn da,
mũi.


- Quan sát theo trình tự thời gian: lúc
trời sắp mưa-> mưa-> tạnh hẳn. Tác giả
quan sát một cách rất chi tiết và tinh tế.
- Tác giả dùng nhiều từ láy, nhiều từ
gợi tả khiến ta hình dung được cơn
mưa ở vùng nông thôn rất chân thực.


- HS đọc.


- 3 HS đọc bài của mình.


- Giới thiệu điểm mình quan sát cơn
mưa hay những dấu hiệu báo cơn mưa
sắp đến


- Theo trình tự thời gian: miêu tả từng
cảnh vật trong cơn mưa.


- mây, gió, bầu trời, con vật, cây cối,
con người, chim mng..


- Nêu cảm xúc của mình hoặc cảnh vật
tươi sáng sau cơn mưa.


- 2 HS lập dàn ý vào vở BT sau đó đọc


bài trước lớp.


- Lớp nhận xét


- HS lắng nghe.


Thứ năm ngày 24 tháng 9 năm
<b>M</b>


<b> Ỹ THUẬT</b>
<b>( GV Mỹ thuật dạy ) </b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>( GV Thể dục dạy ) </b>



<b>---==---TOÁN</b>


LUYỆN TẬP CHUNG
<b>I.Mục tiêu: </b>


- Nhân, chia hai phân số.


- Chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo dạng hỗn số với một tên đơn vị
đo.


- Bài 1, bài 2, bài 3.
<b>II. Đồ dùng dạy – học:</b>
- Bảng phụ.



III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


<i><b>T</b></i>
<i><b>G</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


3’


35’


<b>1.Kiểm tra bài cũ;</b>


- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS
làm các bài tập hướng dẫn luyện tập
thêm.


- GV nhận xét và cho điểm HS.
<b>2. Dạy – học bài mới:</b>


<b>2.1.Giới thiệu bài:</b>


<b>2.2. Hướng dẫn luyện tập</b>
<b> * Bài 1:</b>


- GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó hỏi
HS :


+ Muốn thực hiện phép nhân hai phân


số ta làm như thế nào ?


+ Muốn thực hiện phép chia hai phân
số ta làm thế nào ?


+ Muốn thực hiện các phép tính với
hỗn số ta làm thế nào ?


- GV yêu cầu HS làm bài.
a) <sub>9</sub>7<sub>5</sub>4 <sub>45</sub>28


b)


20
153
5


17
4
9
5
2
3
4
1


2    


- GV cho HS chữa bài của bạn trên
bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm


HS.


<b> * Bài 2:</b>


- GV gọi HS đọc đề bài.


- GV hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm


- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp
theo dõi và nhận xét.


- HS nghe.


- HS đọc đề bài, sau đó trả lời câu hỏi :


- 3 HS lần lượt trả lời trước lớp, HS cả lớp
theo dõi và nhận xét.


- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở.


c) :<sub>8</sub>7 <sub>5</sub>1 <sub>7</sub>8 <sub>35</sub>8
5


1








d)


10
9
3
4
:
5
6
3
4
:
5
6
3
1
1
:
5
1


1   




HS đọc đề bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

2’



gì?


- GV yêu cầu HS làm bài.


- GV cho HS nhận xét bài, sau đó yêu
cầu 4 HS vừa lên bảng làm bài nêu rõ
cách tìm x.


- GV nhận xét và cho điểm HS.
<b> * Bài 3:</b>


- GV gọi HS đọc đề bài


- GV hd mẫu rồi cho hs làm bài.


- GV hướng dẫn mẫu


<i>m</i>
<i>m</i>
<i>m</i>
<i>cm</i>
<i>m</i>
100
15
2
100
15
2
15



2   


Cho hs chữa bài.


<b>3. củng cố – dặn dò:</b>


- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về
nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện
tập thêm và chuẩn bị bài sau.


phần chưa biết của phép tính.


- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở.


a) <i>x</i><sub>4</sub>1 <sub>8</sub>5 b)


10
1
5
3


<i>x</i>


<i>x</i> <sub>8</sub>5 <sub>4</sub>1


5
3
10


1


<i>x</i>


<i>x</i><sub>8</sub>3


10
7

<i>x</i>
c)
11
6
7
2



<i>x</i> <sub> d) </sub>


4
1
2
3
: 
<i>x</i>


- HS đọc đề bài



- HS tự làm và chữa bài.


<i>m</i>
<i>m</i>
<i>m</i>
<i>cm</i>
<i>m</i>
<i>m</i>
<i>m</i>
<i>m</i>
<i>cm</i>
<i>m</i>
<i>m</i>
<i>m</i>
<i>m</i>
<i>cm</i>
<i>m</i>
100
8
8
100
8
8
8
8
100
36
5
100
36


5
36
5
100
75
1
100
75
1
75
1










- HS nghe.


<b>________________________________</b>


<b>Lun tõ vµ c©u</b>


LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
<b>I. Mục tiêu:</b>



- Biết sử dụng từ đồng nghĩa một cách thích hợp (BT1); hiểu ý nghĩa chung của một
số tục ngữ (BT2).


- Dựa theo ý một khổ thơ trong bài Sắc màu em yêu, viết được đoạn văn miêu tả sự
vật có sử dụng 1, 2 từ đồng nghĩa (BT3).


- HS khá, giỏi biết dùng nhiều từ đồng nghĩa trong đoạn văn viết theo BT3.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- VBT.


III. Các hoạt động dạy học:


<i><b>T</b></i>
<i><b>G</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV </b></i> <i><b>Hoạt động của HS </b></i>


3’ <b> A. kiểm tra bài cũ:</b>


- KT lại bài tập 3: Mời 1 số em
nêu những từ tìm thêm ở BT 3.
- GV nhận xét ghi điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

35’


2’


<b> B. Bài mới:</b>



<b> 1. Giới thiệu bài : luyện tập về</b>
từ đồng nghĩa.


<b> 2. Hướng dẫn HS làm bài tập:</b>
<b> * Bài tập 1:</b>


- GV nêu yêu cầu bài tập.


- GV cho HS làm bài vào vở BT.
- Yêu cầu 3 HS đọc đoạn văn
trước lớp.


- GV nhận xét chốt lại lời giải
đúng.


<b>* Bài 2:</b>


- HS đọc nội dung bài tập.


- GV giải nghĩa từ Cội: (gốc)
trong câu tục ngữ lá rụng về cội.
- Gọi 1 HS đọc lại 3 ý đã cho.


<b>* Bài tập 3:</b>
- HS đọc yêu cầu.


- Gọi HS trả lời: Trong các khổ
thơ, em thích nhất khổ thơ nào?
Em thích nhất màu nào, khi nói


đến màu đó , em nghĩ đến những
sự vật nào?


- Nhận xét, ghi điểm.
<b>3. Củng cố dặn dò: </b>
- Nhận xét tiết học.


- Về làm lại bài tập vào vở.


- HS nghe.


- HS đọc thầm nội dung bài tập, quan
sát tranh minh hoạ trong SGK và làm
bài vào vở BT.


- HS đọc lại đoạn văn đã làm.


Lệ đeo ba lô, Thư xách túi đàn, Tuấn
các thùng giấy, Tân và Hưng khiêng
lều trại, Phượng kẹp báo.


- HS đọc.
- HS nghe.


- HS đọc.


- lớp trao đổi thảo luận và trả lời.
- Lớp đọc thuộc lòng 3 câu tục ngữ
trên.



- HS đọc.
- Trả lời.


- Lớp viết doạn văn, 1 số em đọc
đoạn văn viết được.




- HS lắng nghe.


Thứ sáu ngày 25 tháng 9 năm 2014


<b>TỐN</b>



ƠN TẬP VỀ GIẢI TỐN
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Làm được bài tập dạng tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó.
- Bài 1.


<b>II- Đồ dùng dậy học:</b>
- Bảng phụ.


III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:


<i><b>T</b></i>
<i><b>G</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

3’



35’


<b>1.Kiểm tra bài cũ:</b>


- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS
làm các bài tập hướng dẫn luyện tập
thêm của tiết học trước.


- GV nhận xét và cho điểm HS.
<b>2. Dạy – học bài mới:</b>


<b>2.1. Giới thiệu bài:</b>
<b>2.2. Hướng dẫn ơn tập:</b>


<b>a) Bài tốn về tìm hai số khi biết</b>
<b>tổng và tỉ số của hai số đó.</b>


- GV gọi HS đọc đề bài toán 1 trên
bảng.


- GV hỏi : Bài tốn thuộc dạng tốn
gì ?


- GV hd HS vẽ sơ đồ và giải bài toán.
?


Số bé:


Sốlớn: ?



- GV cho HS nhận xét bài làm của
bạn trên bảng.


+ Hãy nêu các bước giải bài tốn tìm
hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số
đó.


- GV nhận xét ý kiến của HS.
<b>b) Bài tốn về tìm hai số khi biết </b>
<b>hiệu và tỉ số của hai số đó.</b>


- GV yêu cầu HS đọc bài toán 2.


- GV hỏi : Bài tốn thuộc dạng tốn
gì ?


- GV u cầu HS vẽ sơ đồ và giải
toán


- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm
của bạn trên bảng.


- GV yêu cầu HS nêu các bước giải
bài tốn tìm hai số khi biết hiệu và tỉ
số của hai số đó.


- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới
lớp theo dõi và nhận xét.


- HS nghe.



- 1 HS đọc thành tiếng, HS cả lớp
đọc thầm.


- Bài tốn thuộc dạng tìm hai số khi
biết tổng và tỉ số của hai số đó.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở bài tập.


- HS nhận xét đúng/sai.


+ Các bước giải bài tốn tìm hai số
khi biết tổng và tỉ số của hai số là :
* Vẽ sơ đồ minh họa bài tốn.
* Tìm tổng số phần bằng nhau.
* Tìm giá trị của một phần.
* Tìm các số.


- 1 HS đọc thành tiếng đề bài trước
lớp. HS cả lớp đọc thầm đề bài trong
SGK.


- HS nêu : Bài tốn thuộc dạng tìm
hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai
số đó.


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở bài tập.


- HS nhận xét bài bạn làm đúng/sai.


+ Các bước giải bài tốn tìm hai số
khi biết hiệu và tỉ số của hai số là :
* Vẽ sơ đồ minh hoạ.


* Tìm hiệu số phần bằng nhau.
* Tìm giá trị một phần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

2’


- GV nhận xét ý kiến HS.


- GV hỏi tiếp : Cách giải bài tốn
“Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của
hai số đó” có khác gì so với giải bài
tốn “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ
số của hai số” ?


<b>2.3.Luyện tập:</b>
<b>* Bài 1:</b>


- GV gọi HS đọc đề.


- GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó
gọi HS đọc bài chữa trước lớp.


- GV nhận xét bài làm của HS và cho
điểm.


b) Hiệu số phần bằng nhau là:
9 – 4 = 5 (phaàn)



Số thứ nhất là:
55 : 5 x 9 = 99
Số thứ hai là:
99 -55 = 44


Đáp số: 99 và 44


<b>3. củng cố – dặn dò</b>
- Nhận xét tiết học
- Giao BTVN.


Bước tìm giá trị của một phần và
bước tìm số bé (lớn) có thể gộp vào
với nhau.


- Hai bài tốn khác nhau là :


- HS đọc đề.


- HS làm bài tương tự như bài tốn
2.


a) Tổng số phần bằng nhau laø:
7 + 9 = 16 (phần)


Số bé là:


80 : 16 x 7 = 35
Số lớn là:



80 – 35 = 45


Đáp số: 35 và 45


- HS nghe.




<b>---==---tập làm văn</b>
LUYN TP T CNH
<b>I. Mc tiêu:</b>


- Nắm được ý chính của 4 đoạn văn và chọn 1 đoạn để hoàn chỉnh theo yêu cầu của
BT1.


- Dựa vào dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa đã lập trong tiết trước, viết được một đoạn
văn có chi tiết và hình ảnh hợp lí (BT2).


- HS khá, giỏi biết hoàn chỉnh các đoạn văn ở BT1 và chuyển một phần dàn ý thành
đoạn văn miêu tả khá sinh động.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


III. Các hoạt động dạy học:


<i><b>T</b></i>
<i><b>G</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

3’



35’


2’


<b> A. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Yêu cầu 5 HS mang vở lên để
GV kiểm tra - chấm điểm dàn ý
bài văn miêu tả một cơn mưa.
- Nhận xét bài làm của HS.
<b> B. Bài mới:</b>


<b> 1. Giới thiệu bài:</b>


<b> 2. Hướng dẫn làm bài tập:</b>
<b> Bài 1:</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội
dung bài tập.


<i>H: đề văn mà bạn Quỳnh Liên</i>
<i>làm là gì?</i>


- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận
để xác định nội dung chính của
mỗi đoạn.


- Gọi HS trả lời.



- GV nhận xét kết luận.


<i>H: Em có thể viết thêm những gì</i>


<i>vào đoạn văn của bạn Quỳnh</i>
<i>Liên?</i>


- Yêu cầu hS tự làm bài.


- Yêu cầu 4 HS trình bày bài làm.
- GV cùng HS cả lớp nhận xét
sửa chữa để rút kinh nghiệm,
đánh giá cho điểm.


<b> * Bài 2:</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu.


- Gợi ý HS đọc lại dàn ý bài văn
tả cơn mưa mình đã lập để viết.
- HS làm bài.


- 2 HS trình bày bài của mình.
GV và HS cả lớp nhận xét.


<b> 3. Củng cố - dặn dò:</b>


- 5 HS mang bài lên chấm điểm.


- HS đọc yêu cầu.



- Tả quang cảnh sau cơn mưa.


- HS thảo luận nhóm.


- Đoạn 1: giới thiệu cơn mưa rào, ào ạt
tới rồi tạnh ngay.


- Đoạn 2: ánh nắng và các con vật sau
cơn mưa.


- Đoạn 3: cây cối sau cơn mưa.


- Đoạn 4: đường phố và con người sau
cơn mưa.


+ Đoạn1: viết thêm câu tả cơn mưa.
+ Đoạn 2: viết thêm các chi tiết hình
ảnh miêu tả chị gà mái tơ, đàn gà con,
chú mèo khoang sau cơn mưa.


+ Đoạn 3: viết thêm các câu văn miêu tả
một số cây, hoa sau cơn mưa.


+ Đoạn 4: viết thêm câu tả hoạt động
của con người trên đường phố.


- HS làm vào vở BT.
- HS đọc.



- Lớp nhận xét.


- HS đọc yêu cầu.


- HS viết vào vở BT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Nhận xét tiết học


- Dặn HS về viết lại bài văn .
Quan sát trường học và ghi lại
những điều quan sát được.


- HS lắng nghe.




<b>---==---KHOA </b>

<b> Häc</b>



CẦN LÀM GÌ ĐỂ CẢ MẸ VÀ EM BÉ ĐỀU KHOẺ?
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nêu được những việc nên làm hoặc không nên làm để chăm sóc phụ nữ mang thai.
( Giảm tải: Khơng yêu cầu tất cả HS học bài này. Giáo viên hướng dẫn HS cách tự
học bài này phù hợp với điều kiện gia đình mình).


<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


- Hình minh hoạ trang 12, 13 SGK.
- Bảng nhóm



III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:


<i><b>T</b></i>
<i><b>G</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV </b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


3’


35’


<b>1. Kiểm tra bài cũ.</b>


- GV gọi HS lên bảng yêu cầu trả
lời các câu hỏi về nội dung bài
trước.


+ Nhận xét và cho điểm từng HS.
<b>2. Giới thiệu bài:</b>


<b>3. Các hoạt động:</b>


<i><b>*Hoạt động 1: Phụ nữ có thai </b></i>
<b>nên và khơng nên làm gì?</b>


- GV chia HS thành 4 nhóm, mỗi
nhóm lấy 1 bảng nhóm. Yêu cầu
HS thảo luận theo hướng dẫn sau:
+ Các em hãy cùng quan sát
các hình minh hoạ trang 12 SGK


và dựa vào các hiểu biết thực tế
của mình để nêu những việc phụ
nữ có thai nên làm và khơng nên
làm.


- 4 nhóm làm xong dán bài lên
bảng, đọc những việc mà nhóm
mình tìm được.


- Gọi các nhóm khác bổ sung. GV


- 3 HS lên bảng trả lời:


+ HS 1 trả lời câu hỏi: Cơ thể của mỗi
con người được hình thành như thế
nào?


+ HS 2 trả lời câu hỏi: Hãy mô tả khái
qt q trình thụ tinh?


- HS chia nhóm theo yêu cầu. Sau đó
cùng thảo luận và viết vào phiếu thảo
luận ý kiến của nhóm mình.


- Trình bày kết quả thảo luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

ghi nhanh các ý kiến đó lên bảng
để tạo thành phiếu hoàn chỉnh.
- Gọi HS đọc lại phiếu hoàn chỉnh.



<b>Nên:</b>


- ăn nhiều thức ăn chứa chất đạm:
tơm, cá. thịt lợn, thịt gà, thịt bị,
trứng, ốc, cua,...


- ăn nhiều hoa quả, rau xanh.
- ăn dầu thực vật, vừng lạc.


- ăn đủ chât bột đường, gạo, mì,
ngơ...


- Đi khám thai định kì.
- Vận động vừa phải.


- Có những hoạt động giải trí.
- Ln tạo khơng khí, tinh thần
vui vẻ, thoải mái.


- Làm việc nhẹ


<i>- Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần </i>


<i>biết trang 12.</i>


<i>- GV kết luận nội dung HĐ 1.</i>


<b>*Hoạt động 2:Trách nhiệm của </b>
<b>mọi thành viên trong gia </b>



<b>đìnhvới phụ nữ có thai.</b>


- u cầu HS làm việc theo nhóm
( bàn), cùng thảo luận để trả lời
câu hỏi: Mọi người trong gia đình
cần làm gì để quan tâm, chăm sóc
giúp đỡ phụ nữ có thai?


- Gợi ý: Quan sát hình 5, 6, 7
trang 13 SGK và cho biết các
thành viên trong gia đình đang
làm gì? Việc làm đó có ý nghĩa gì
với phụ nữ mang thai? - Gọi HS
trình bày, HS khác bổ sung.


- GV ghi nhanh ý kiến của HS lên
bảng


- Gọi HS nhắc lại những việc mà
người thân trong gia đình nên làm
để chăm sóc phụ nữ có thai.


- Kết luận: Người phụ nữ mang
thai có nhiều thay đổi về tính tình
và thể trạng. …


<b>- Kết luận: Mọi người đều có </b>


- Cả lớp hồn thành phiếu đầy đủ như
sau:



<b>Khơng nên:</b>
- Cáu gắt.


- Hút thuốc lá.
- ăn kiêng quá mức.
- Uống rượu, cà phê.


- Sử dụng ma tuý và các chất kích
thích.


- Ăn qúa cay, quá mặn.
- Làm việc nặng.


- Tiếp xúc trực tiếp với phân bón,
thuốc trừ sâu, các hoá chất độc hại.
- Tiếp xúc với âm thanh quá to, quá
mạnh


- Uống thuốc bừa bãi


- 2 HS đọc.


- 3 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo
luận, trả lời câu hỏi.


- Trình bày, bổ sung.


+ Người chồng: làm giúp vợ việc nặng,
gắp thức ăn cho vợ, quạt cho vợ, động


viên, an ủi vợ, chăm sóc vợ từng việc
nhỏ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

2’


trách nhiệm quan tâm, chăm sóc,
giúp đỡ. phụ nữ có thai.


<b>3- Củng cố, dặn dò.</b>


<i>- Dặn HS về nhà thuộc mục Bạn</i>


<i>cần biết, ghi tóm tắt những ý</i>


chính vào vở.


<i>- Ln có ý thức giúp đỡ phụ nỡ</i>
có thai.


tiếp đến người mẹ và thai nhi. …


- Nhận nhiệm vụ về nhà.


- HS lắng nghe.


<b>__________________________________</b>
<b>SINH HOẠT</b>


NHẬN XÉT TUẦN
<b>I. Mục tiêu:</b>



- HS ổn định nề nếp của lớp.
- Tổng kết hoạt động tuần 3


- Triển khai, xây dựng nề nếp tuần 4
<b>II. Chuẩn bị: </b>


- GV : Bảng tổng kết thi đua tuần 3, phần thưởng.
- HS : Sổ thi đua, 1 vài tiết mục văn nghệ.


<b>III. Các hoạt đ ộng dạy - học:</b>


tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
2’


5’


5’


25’


<b>1. Ổn định tổ chức lớp.</b>


- GV cho HS hát.
- GV sắp xếp chỗ ngồi cho HS.


- Phân công cán sự lớp.


- Nêu 1 số nội quy của lớp, trường.
<b>2. Tổng kết các hoạt động tuần 3</b>


- GV nêu nhiệm vụ.


- Gọi lớp trưởng báo cáo chung .
- GV nhận xét chung các mặt.


- Tuyên dương các cá nhân, tổ hoạt
động tốt.


- Phê bình HS cịn chưa có ý thức
chưa tốt.


<b>3. Phương hướng tuần 4</b>


- Ổn định mọi nề nếp,đem đủ đồ
dùng học tập.


- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường
lớp,thực hiện đúng các nội quy của
lớp.


- Thực hiện an tồn giao thơng.
<b>4. Sinh hoạt tập thể :</b>


- GV tập cho HS một số bài hát, trò


- HS hát.


- HS nhận chỗ ngồi.
- HS lắng nghe.



- HS lắng nghe.
-LớpTrưởng báo cáo.
- HS lắng nghe.


- Cả lớp tuyên dương.


- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

3’


chơi giải trí theo chủ điểm tháng 9 :
Mái trường thân yêu của em.


<b>3. Củng cố dặn dò</b>


- GV nhận xét tiết sinh hoạt.


- Dặn HS chuẩn bị cho tiết sinh hoạt
tuần sau.


của GV


</div>

<!--links-->
tài liệu hướng dẫn soạn Giáo án điện tử - Hoàng Hanh- tuyệt hay
  • 11
  • 2
  • 63
  • ×