Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

de thi chon hsg cap truong mon hoa hoc 9 nam 2012 2013 co dap an truong thcs nghia trung 1266

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.98 KB, 4 trang )

PHỊNG GD-ĐT BÙ ĐĂNG

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VỊNG

TRƯỜNG
TRƯỜNG THCS NGHĨA TRUNG

NĂM HỌC: 2012 - 2013

Môn: HOÁ HỌC
Lớp: 9 Thời gian: 150 phút
(Không kể thời gian giao đề)
ĐỀ BÀI:
Câu 1:(4 điểm)
Hai thanh kim loại giống nhau (đều cùng nguyên tố R, hoá
trị II) và có cùng khối lượng. Cho thanh thứ nhất vào dung
dịch Cu(NO3)2 và thanh thứ hai vào dung dịch Pb(NO3)2 . Sau
một thời gian khi số mol hai muối bằng nhau, lấy hai thanh
kim loại khỏi dung dịch thấy khối lượng thanh thứ nhất giảm
0,2%, còn khối lượng thanh thứ hai tăng 28,4%. Xác định R.
Câu 2: (4 điểm)
Nung 25,28 gam hỗn hợp FeCO3 và FexOy dư tới phản ứng
hoàn toàn, thu được khí A và 22,4 gam Fe 2O3 duy nhất. Cho khí A
hấp thụ hoàn toàn vào 400ml dung dịch Ba(OH) 2 0,15 M thu
được 7,88 gam kết tủa.
a/ Viết các phương trình phản ứng xảy ra
b/ Tìm công thức phân tử của FexOy.
Câu 3: (5 điểm)
Cho 80 gam bột đồng vào 200ml dung dịch AgNO3, sau một
thời gian phản ứng lọc được dung dịch A và 95,2 gam chất
rắn B. Cho tiếp 80 gam bột Pb vào dung dịch A, phản ứng


xong lọc B tách được dung dịch D chỉ chứa một muối duy
nhất và 67,05 gam chất rắn E. Cho 40 gam bột kim loại R (hoá
trị 2) vào 1/10 dung dịch D, sau phản ứng hoàn toàn lọc tách
được 44,575 gam chất rắn E. Tính nồng độ mol/lit của dung
dịch AgNO3 và xác định kim loại R.
Câu 4: (7 điểm)
Hỗn hợp X có MgO và CaO. Hỗn hợp Y có MgO và Al 2O3.
Lượng X bằng lượng Y bằng 9,6 gam. Số gam MgO trong X bằng
1,125 lần số gam MgO trong Y. Cho X và Y đều tác dụng với
100ml HCl 19,87 % (d= 1,047 g/ml) thì được dung dịch X ’và dung
dịch Y’. Khi cho X’ tác dụng hết với Na2CO3 thì có 1,904 dm3 khí
CO2 thoát ra (đo ở đktc)
a/ Tìm % lượng X và nồng độ % của dung dịch X ’
b/ Hỏi Y có tan hết không? Nếu cho 340ml KOH 2M vào
dung dịch Y’ thì tách ra bao nhiêu gam kết tủa.
(Cho biết: Fe= 56; C= 12; O =16; Ba = 137; H= 1; Ag= 108; N=14;
Pb=207; Mg= 24; Ca= 40; Al= 27; Na= 23 ; K=39
-------------HEÁT--------------


PHỊNG GD – ĐT BÙ ĐĂNG
TRƯỜNG THCS NGHĨA TRUNG

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP
TRƯỜNG

NĂM HỌC: 2012 - 2013

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
MÔN HOÁ

NỘI DUNG

ĐIỂ
M

Câu 1: (4 điểm)
Hoá trị kim loại R bằng hoá trị Cu, Pb trong muối
Nitrat
chúng phản ứng với số mol bằng nhau.
Theo đề bài: MR > MCu và MPb > MR
Nếu coi khối lượng ban đầu của thanh kim loại là a
gam
Sau phản ứng: khối lượng lá kim loại giảm
0,002 a
khối lượng lá kim loại tăng
0,284 a
R +
Cu(NO3)2
R(NO3)2 + Cu
x
x
x
Khối lượng lá kim loại giảm đi: x.R - 64x = 0,002 a
<=> x ( R - 64) = 0,002 a
(1)
R +
Pb(NO3)2
R(NO3)2
+
Pb

x
x
x
Khối lượng thanh kim loại tăng leân: 207 x - x.R =
0,284 a
<=> x (207 - R) = 0,284 a (2)
Từ (1) và (2) ta được:
x ( R  Cu )
x(207  R )

=

=> R= 65

(3)

0,5đ
0,5đ
0,5đ

0,5đ

(vậy thanh kim loại đó là Zn)

3x  2 y
O2
2




xFe2O3

+ Ba(OH)2



BaCO3 
+ H 2O
2CO2
+ Ba(OH)2

0,5đ

1,0 đ

(2)
CO2

0,5đ
0,5đ

0,002a
0,284a

Câu 2: (4 điểm)
Số mol Fe2O3= 0,14 ; Ba(OH)2 = 0,06 ; BaCO3 = 0,04

a/ 4 FeCO3 + O2
2Fe2O3 + 4CO2
(1)

2 FexOy +

0,5ñ
0,5ñ




Ba(HCO3)2
(4)
b/ Do số mol Ba(OH)2 > BaCO3  nên có hai khả năng
xảy ra:

0,5 đ
0,5đ

- Nếu Ba(OH)2 dư (0,02 mol) thì CO2 = 0,04 (không có
phản ứng 4)
0,5 đ
lượng FexOy = 25,28 - (0,04 . 116)
0,5 đ
= 20,64 g
0,5 đ
số mol Fe2O3 tạo ra từ FexOy = 0,14 – 0,04 / 2 = 0,12
mol
số mol Fe = 0,24 còn số mol O =
0,45
Tỉ số O: Fe = 1,875 > 1,5 (loại)
-Vậy Ba(OH)2 không dư, 0,02 mol Ba(OH)2 tham gia phản
ứng (4) khi đó số mol CO2 = 0,08 mol

Lượng FexOy = 25,28 – (0,08 . 116) = 16 g
Soá mol Fe2O3 tạo ra ở (2) = 0,14 – 0,08 / 2 = 0,1 mol
(16g)
O2 dự phản ứng (2) = 0 và oxit sắt ban
đầu là Fe2O3.
Câu 3: (5 điểm)
Cu +
2AgNO3
x
2x
số mol x =

Cu(NO3)2
x

+

2Ag 
2x

95,2  80
= 0,1
216  64

Pb +
Cu(NO3)2
Pb(NO3)2 +
Cu
0,1
0,1

0,1
0,1
Nếu chỉ có phản ứng này thì độ giảm lượng kim
loại (do mất Pb = 207 và tạo Cu = 64) laø: (207 – 64 ) .
0,1 = 14,3 g > 80 - 67,05 = 12,95 g
Chứng tỏ trong dung dịch vẫn còn muối AgNO3 dư để
có phản ứng:
b + 2 AgNO3
Pb(NO3)2
+
2Ag
y
2y
y
2y
Phản ứng này làm tăng lượng = (216 -207) y
Vậy ta có: (216 -207) y = 14,3 – 12,95 =1,35
y=
0,15

0,5đ
0,5đ
0,5đ

0,5đ
0,5 đ
0,5
0,5
0,5
0,5


đ
đ
đ
đ

Số mol AgNO3 ban đầu : 2x + 2y = 0,5 mol
C M AgNO 3 =
0,5/ 0,2 = 0,4M
0,5 đ
Dung dịch D chứa Pb(NO3)2 = 0,1 + 0,1 5 = 0,25 mol
R + Pb(NO3)2
R(NO3)2
+
Pb 
0,25
0,25
0,25
0,25
Đôï tăng lượng kim loại = (207 - R) 0,25 = 44,575 – 40
= 4,575 g
R = 24 (Mg)


Câu 4: (7 điểm)
a/ Gọi x, y là số mol của MgO và CaO trong X; a, b
là số mol của MgO và Al2O3 trong Y
Theo đề bài: 40x + 56 y = 40 a + 102 b = 9,6
40 x = 1,125. 40 a
x = 1,125 a

n HCl = 0,57 mol
;
n C O 2 = 0,085 mol
MgO
+ 2HCl
MgCl 2
+
H2O
CaO
+ 2HCl
CaCl 2
+
H 2O
Na2CO3 + 2HCl
2NaCl
+
CO 2 
+
H2O
0,085
0,17
0,17
0,085
Từ phương trình ta có hệ: 40 x + 56 y = 9,6
2x + 2y = 0,57 – 0,17 = 0,4
Giải hệ ta có x= y = 0,1
% lượng X là 41,66% và 58,34%
Lượng dung dịch: X’= 9,6+(100.1,047)+ (0,085.106)–
(0,085.44)= 119,57g
Trong đó có: mMgCl 2 = 9,5 g

7,95 %
mCaCl 2 = 11,1 g
9,28%
mNaCl = 9,945 g
8,32%
b/ Do a= 0,0889 neân b = 0,06 mol
MgO
+ 2HCl
MgCl2
+
H 2O
Al2O3 + 6HCl
2AlCl3
+
3H2O
HCl dùng hoà tan bằng = 0,0889.2 + 0,06 . 6 = 0,538
mol < 0,57
Y có tan hết và HCl còn dư =
0,0367 mol
Khi thêm 0,68 mol KOH vào Y’ thì có phản ứng:
HCl
+
KOH
KCl
+
H2O
MgCl2 +
2KOH
Mg(OH)2  +
2HCl

AlCl3
+
3KOH
Al(OH)3 
+
3KCl
Al(OH)3 +
KOH
KAlO2
+
2H2O
Do KOH phản ứng = 0,0367
+ 0,0889 + 0,06 . 2 . 4 = 0,6056 mol < 0,68 nên KOH
vẫn dư
(0,25đ)
Al(OH)3 tan hết. Kết tủa lọc được là

Mg(OH)2
5,16 g.

0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ

0,5đ
0,5đ
0,5đ

0,5đ

0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ



×