Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Một số giải pháp giúp trẻ 3,4,5 tuổi biết yêu thương, chia sẻ tại lớp MGN Sin Chải và lớp MGL Căn Câu Trường Mầm non Sùng Phài

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.51 KB, 18 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TAM ĐƯỜNG
TRƯỜNG MẦM NON SÙNG PHÀI

THUYẾT MINH SÁNG KIẾN
Một số giải pháp giúp trẻ 3,4,5 tuổi biết yêu thương, chia sẻ tại lớp MGN
Sin Chải và lớp MGL Căn Câu trường mầm non Sùng Phài

Đồng tác giả:
1. Bùi Thị Tú
Trình độ chun mơn: Đại học Sư phạm Mầm non
Chức vụ: Giáo vên
Nơi công tác: Trường Mầm non Sùng Phài -Tam Đường - Lai Châu
2. Nguyễn Thị Lan
Trình độ chun mơn: Cao đẳng Sư phạm Mầm non

I. THÔNG TIN CHUNG

vụ: Giáo
viên
1.Chức
Tên sáng
kiến:........................................................................................
tác: Trường
Mầmđanon
Sùng
-Tam Đường - Lai Châu
2.Nơi
Táccơng
giả/Đồng
tác giả (Tối
khơng


qPhài
03 người):
3.và
Vàng
Thị Nhỉm
Họ
tên: ...................................................................................................
Năm
sinh:
Trình
độ...................................................................................................
chun mơn: Trung cấp Sư phạm Tiểu học
Nơi
thường
Chức
vụ: trú:
Giáo..........................................................................................
viên
Trình
chun
mơn:.................................................................................
Nơi độ
cơng
tác: Trường
Mầm non Sùng Phài -Tam Đường - Lai Châu
Chức vụ công tác: ......................................................................................
Nơi làm việc: .............................................................................................

Sùng Phài, ngày 281 tháng 2 năm 2019



THUYẾT MINH SÁNG KIẾN
I. THÔNG TIN CHUNG
1. Tên sáng kiến
Một số giải pháp dạy trẻ 3,4,5 tuổi lớp mẫu giáo nhỡ Sin Chải, lớp
mẫu giáo lớn Căn Câu trường Mầm non Sùng Phài biết yêu thương, chia sẻ.
2. Đồng tác giả
Họ và tên: Bùi Thị Tú
Năm sinh: 1985
Nơi thường trú: Tổ 3 - Phường Quyết Tiến - Thành Phố Lai Châu - Tỉnh
Lai Châu.
Trình độ chun mơn: Đại học Sư phạm mầm non.
Chức vụ công tác: Giáo viên
Nơi làm việc: Trường Mầm non Sùng Phài - Xã Sùng Phài - Huyện Tam
Đường – Tỉnh Lai Châu
Điện thoại: 0359377192
Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến: 40%
Họ và tên: Nguyễn Thị Lan
Năm sinh: 1985
Nơi thường trú: Tổ 14 - Phường Tân Phong - Thành Phố Lai Châu - Tỉnh
Lai Châu.
Trình độ chuyên môn: Cao đẳng Sư phạm mầm non.
Chức vụ công tác: Giáo viên
Nơi làm việc: Trường Mầm non Sùng Phài - Xã Sùng Phài - Huyện Tam
Đường – Tỉnh Lai Châu
Điện thoại: 0915979383
Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến: 30%
Họ và tên: Vàng Thị Nhỉm
Năm sinh: 1992.
Nơi thường trú: Tổ 7 Phường Đoàn Kết, Thành Phố Lai Châu, Tỉnh Lai Châu.

2


Trình độ chun mơn: Trung cấp
Chức vụ cơng tác: Giáo viên
Nơi làm việc: Trường Mầm non Sùng Phài - Xã Sùng Phài - Huyện Tam
Đường – Tỉnh Lai Châu
Điện thoại: 0355186760
Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến: 30%
3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến
Chuyên môn giảng dạy
4. Thời gian áp dụng sáng kiến
Từ tháng 9 năm 2018 đến tháng 02 năm 2019
5. Đơn vị áp dụng sáng kiến
Tên đơn vị: Trường Mầm Non Sùng Phài.
Địa chỉ: Trường mầm non Sùng Phài, Huyện Tam Đường, Tỉnh Lai Châu.
Điện thoại: 02133751768
II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN
1. Sự cần thiết, mục đích của việc thực hiện sáng kiến
1.1. Sự cần thiết
Trong xã hội hiện đại ngày nay cùng với nhịp đập hối hả của cuộc sống,
con người trở nên bận rộn hơn, công việc gấp gáp hơn chúng ta vơ tình bỏ lại
phía sau sự yêu thương, chia sẻ đối với những người thân trong gia đình và
ngồi xã hội.
Là người ai cũng cần sự yêu thương, chia sẻ “ Trao yêu thương thì nhận
lại u thương”. Tình u thương khơng bỗng dưng mà có đó là cả một q trình
dạy trẻ biết cách yêu thương ngay từ nhỏ sẽ là nền tảng để đứa trẻ trở thành
người có nhân cách tốt trong tương lai. Vậy không phải đứa trẻ nào lớn lên sẽ
trở thành người con có hiếu với cha mẹ mà một trong số ít khi lớn lên sẽ lệch lạc
về đạo đức chính cha mẹ là người phải gánh chịu hậu quả, sau đó là cộng đồng,

xã hội.
Chính vì vậy sự tham gia của cha mẹ trẻ là vô cùng quan trọng đối với
quá trình học tập của trẻ ở trường mầm non, vì cha mẹ trẻ là người hiểu con
3


mình nhất, nên có thể cung cấp cho giáo viên những thơng tin q giá về trẻ
như: Sở thích, thói quen và tính cách. Qua đó trẻ được hình thành nhân cách
sống, trẻ sẽ biết sống, biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ người khác và được nhận
lại sự giúp đỡ của người khác.
Về cơ sở vật chất lớp học khang trang đảm bảo diện tích cho trẻ hoạt
động. Về giáo viên đã khảo sát chất lượng trẻ ngay từ đầu năm học để đánh giá
kiến thức của trẻ đã đạt từ đó tìm ra những biện pháp để rèn cho trẻ các kĩ năng
yêu thương, chia sẻ. Tuy nhiên, cách thực hiện còn chung chung, giáo viên, chưa
thật sự nắm bắt rõ ý nghĩa, bản chất của vấn đề nhất là kỹ năng yêu thương, chia
sẻ. Phụ huynh chưa thấy rõ sự cần thiết của việc dạy trẻ, chưa hiểu rõ ý nghĩa
của việc giáo dục trẻ biết yêu thương, chia sẻ. Trẻ cịn chưa có kỹ năng u
thương chia sẻ với mọi người trong gia đình và mọi người xung quanh. Trẻ các
lớp 100% là con em dân tộc thiểu số và lớp học ghép 3,4 độ tuổi nên khả năng
nhận thức của trẻ không đồng đều. Đa số trẻ còn nhút nhát chưa mạnh dạn trong
giao tiếp đặc biệt là trẻ 3 tuổi.
Năm học 2018 - 2019 chúng tôi đã tiến hành khảo sát trên 36 trẻ trong đó
lớp mẫu giáo nhỡ Sin Chải 27 trẻ, lớp mẫu giáo lớn căn câu 9 trẻ tại thời điểm
tháng 9 năm 2018.
Bảng khảo sát với tổng số 36 trẻ như sau:

Nội dung

Tổng
số trẻ


Trước khi thực hiện sáng kiến
Số trẻ đạt
yêu cầu

Tỷ lệ %

Trẻ biết quan tâm đến người thân,cô
giáo, bạn bè.

18

50

Trẻ biết động viên, chia sẻ với các
bạn, người thân

20

55

22

61

23

63

Trẻ biết giúp đỡ mọi người cha mẹ,

cô giáo, bạn bè)

36

Trẻ biết yêu thiên nhiên cây cối, con vật
nuôi…

Với thực trạng trên trong công tác giáo dục trẻ biết yêu thương chia sẻ cần
4


có những biện pháp phù hợp. Chính vì vậy chúng tôi đã thực hiện sáng kiến:
“Một số giải pháp giúp trẻ 3,4,5 tuổi biết yêu thương, chia sẻ tại lớp
MGN Sin Chải và lớp MGL Căn Câu Trường Mầm non Sùng Phài. ”.
2.2. Mục đích
Giúp giáo viên xây dựng kế hoạch tổ chức các hoạt động về dạy trẻ biết
yêu thương, chia sẻ một cách cụ thể và có hiệu quả.
Giúp giáo viên, phụ huynh của lớp có kiến thức, hiểu rõ ý nghĩa của việc
dạy trẻ biết yêu thương, chia sẻ.
Giúp trẻ mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp trẻ có kỹ năng biết u thương,
chia sẻ với cơ giáo, gia đình, bạn bè, người xung quanh. Từ đó giúp trẻ hình
thành nhân cách tốt trong tương lai.
2. Phạm vi triển khai thực hiện
Phạm vi sáng kiến nghiên cứu thực hiện: 15 trẻ 5 tuổi, 16 trẻ 4 tuổi, 5 trẻ
3 tuổi tại lớp mẫu giáo nhỡ Sin Chải, lớp mẫu giáo lớn Căn Câu, của trường
Mầm non Sùng Phài.
3. Mô tả sáng kiến
3.1. Mô tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến
Trong những năm trước khi có sáng kiến, chúng tôi đã thực hiện dạy trẻ
biết yêu thương, chia sẻ và đạt được kết quả:

Giải pháp 1: Xây dựng kế hoạch thực hiện
* Ưu điểm
Giáo viên đã xây dựng kế hoạch theo chủ đề, lựa chọn nội dung, tích hợp
bài dạy phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của trẻ.
Trẻ được học những kỹ năng cơ bản phải biết yêu thương chia sẻ với mọi
người xung quanh theo kế hoạch cô đưa ra.
* Nhược điểm
Giáo viên lên kế hoạch còn chung chung. Kế hoạch còn mang tính chủ
quan, kế hoạch chưa mang tính chất cụ thể, rõ ràng vào việc dạy trẻ biết yêu
thương, chia sẻ mà chủ yếu mang tính chất "Hình thức". Sáng kiến đã đưa ra
giải pháp xây dựng kế hoạch một cách chi tiết, cụ thể mang tính khả thi , trẻ
5


đã tích cực tham gia vào các hoạt động. Trẻ mới chỉ được học cách quan tâm
yêu thương chia sẻ trong một số hoạt động học. Nguyên nhân do giáo viên chưa
chủ động, chưa sáng tạo trong việc xây dựng kế hoạch, lựa chọn nội dung bài
dạy và nội dung tích hợp cịn chưa phong phú, đa dạng chưa đi sâu việc dạy trẻ
biết yêu thương, chia sẻ ở mọi hoạt động trong ngày.
Với những tồn tại và nguyên nhân trên chúng tôi thấy chưa phát huy hết
được việc dạy cho trẻ biết quan tâm yêu thương chia sẻ vì vậy cần phải đổi mới
nội dung trong xây dựng kế hoạch để dạy trẻ yêu thương chia sẻ thì hiệu quả đạt
được cao hơn.
Giải pháp 2: Lựa chọn nội dung giáo dục trẻ biết yêu thương, chia sẻ
với cô giáo, cha mẹ với mọi người xung quanh
* Ưu điểm
Giáo viên đã lựa chọn nội dung giáo dục trẻ biết yêu thương, chia sẻ với
cô giáo, cha mẹ, bạn bè và mọi người xung quanh tương đối phù hợp với nhận
thức của trẻ.
Trẻ đã có những hiểu biết cơ bản về kỹ năng yêu thương, chia sẻ với cô

giáo, cha mẹ, bạn bè, với mọi người xung quanh.
* Nhược điểm
Giáo viên chưa nghiên cứu tìm hiểu kỹ nội dung các điều kiện cần thiết để
triển khai thực hiện nội dung giáo dục còn chưa phong phú, chưa chú ý đến hiệu
quả nhiều. Sáng kiến đã đưa ra và thực hiện các nội dung một cách chi tiết, sáng
tạo và cụ thể để dạy trẻ biết yêu thương, chia sẻ.
Đa số trẻ chưa mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp đặc biệt là trẻ 3,4 tuổi vẫn
còn nhút nhát, chưa biết quan tâm, giúp đỡ cô giáo và các bạn, khi bạn ngã chưa
biết đỡ bạn đứng dậy, còn hay tranh dành đồ chơi, bắt nạt bạn, còn làm nũng bố
mẹ, đòi quà bố mẹ theo ý thích của trẻ. Nguyên nhân ở đây một phần do giáo
viên chưa dành nhiều thời gian trao đổi với phụ huynh về tâm sinh lý của trẻ để
có những biện pháp giáo dục trẻ kịp thời. Một số phụ huynh chưa hiểu được rõ ý
nghĩa của việc giáo dục trẻ biết yêu thương chia sẻ với cô giáo, bạn bè và mọi
người xung quanh là việc làm cần thiết để thể hiện tình yêu thương đối với mọi
6


người, cịn nng chiều con. Nhiều trẻ chưa biết u thương, chia sẻ cịn thờ ơ,
vơ cảm, ích kỷ.
Giải pháp 3: Tích hợp trong các hoạt động hàng ngày
* Ưu điểm
Giáo viên đã gần gũi, nhẹ nhàng, giáo dục trẻ biết yêu thương chia sẻ tích
hợp trong hoạt động hàng ngày.
Trẻ có nề nếp thói quen hơn trong các hoạt động, mạnh dạn tự tin hơn, biết lễ phép
khi khi trao đổi với bạn, cô giáo, biết chia sẻ đồ chơi cho bạn.
* Nhược điểm
Giáo viên đã quan tâm nhưng chưa chú trọng, chưa thường xuyên giáo dục
mọi lúc mọi nơi bằng những việc làm cụ thể nên việc dạy trẻ biết yêu thương, chia
sẻ chưa có tác động lớn đến trẻ và phụ huynh trẻ. Qua việc thực hiện những nội
dung tích hợp trong các hoạt động hàng ngày như đón trả trẻ, tiết học, vui chơi…

nội dung này trong sáng kiến đã chỉ ra các biện pháp cụ thể, rõ ràng.
Trẻ cịn chưa có nề nếp trong giờ học cịn nói trống khơng chưa biết thưa gủi lễ
phép với cơ, cịn tranh dành đồ chơi của bạn, xơ đẩy bạn trong khi chơi. Một
phần là giáo viên dạy trẻ về kiến thức, ý nghĩa và tầm quan trọng trong việc dạy
trẻ biết yêu thương, chia sẻ mới chỉ thông qua một số hoạt động chưa lồng ghép
hết vào các hoạt động trong ngày. Phần đa trẻ trẻ nhút nhát không dám trao đổi
với cô về mọi hành vi xấu của bạn như trong giờ chơi, giờ bạn tranh dành đồ
chơi của trẻ, xô đẩy trẻ, bắt nạt trẻ.
3.2. Mơ tả giải pháp sau khi có sáng kiến
Giải pháp 1: Xây dựng kế hoạch thực hiện
* Điểm mới
Lập kế hoạch là khâu quan trọng nhất trước khi tổ chức thực hiện các nội
dung, phương pháp. Việc đưa vào nội dung xây dựng kế hoạch dạy trẻ biết yêu
thương, chia sẻ có thành cơng hay khơng quyết định ở việc lập kế hoạch tốt. Kế
hoạch cần được xây dựng cụ thể, sát với thực tế, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi
của trẻ, kế hoạch cần phải đảm bảo tính khả thi. Kế hoạch xây dựng cần linh
hoạt theo thời gian một ngày của trẻ, giáo viên cần tận dụng các hoạt động diễn
7


ra trong ngày để dạy trẻ.
Để kế hoạch cụ thể, phù hợp và có tính khả thi bản thân chúng tôi đã thực
hiện xây dựng kế hoạch với những điểm mới:
Xác định những nội dung công việc cụ thể cần thực hiện, thời gian địa
điểm thực hiện. Xác định chính xác nội dung giáo dục trẻ biết yêu thương, chia
sẻ với cô giáo, cha mẹ với mọi người xung quanh sẽ thực hiện trong hoạt động
học nào? trong lĩnh vực nào, hay hoạt động mọi lúc mọi nơi…dựa vào đó giáo
viên xây dựng tên hoạt động giáo dục cụ thể phù hợp. Để xây dựng được một
bản kế hoạch tốt, đảm bảo được mục tiêu giáo dục, phù hợp với đối tượng trẻ.
* Cách thực hiện

Trước hết chúng tôi khảo sát thực trạng mức độ hiểu biết của trẻ về các kỹ
năng sống đặc biệt là kỹ năng yêu thương, chia sẻ và khảo sát khả năng triển khai,
áp dụng của giáo viên sao cho phù hợp, thuận lợi cho giáo viên khi tổ chức các
hoạt động. Ngoài ra khi xây dựng kế hoạch chúng tơi cố gắng tìm hiểu, tận dụng
mọi cơ hội để đưa nội dung giáo dục trẻ biết yêu thương chia sẻ vào trong các
buổi họp phụ huynh, các buổi họp bản, hay những buổi đến thăm gia đình trẻ.
Sau khi đã xây dựng được kế hoạch và đã được sự phê duyệt của ban
giám hiệu, chúng tôi đưa vào triển khai thực hiện theo đúng kế hoạch đã xây
dựng. Có sự điểu chỉnh, bổ sung phù hợp trong quá trình thực hiện để tạo ra hiệu
quả cao nhất trong việc giáo dục, rèn kỹ năng sống cho trẻ nói chung và nội
dung giáo dục trẻ biết yêu thương chia sẻ của trẻ nói riêng.
Giải pháp 2: Tìm hiểu tâm lý, tính cách của trẻ trong lớp
* Điểm mới
Muốn giáo dục trẻ được tốt thì trước tiên giáo viên phải nắm bắt được đặc
điểm tâm sinh lý theo lứa tuổi. Khi trẻ 3,4,5 tuổi trẻ ý thức được sự tồn tại của
mình trong gia đình, phân biệt rõ mình với người khác, mình với thế giới xung
quanh, trẻ đã phân biệt rõ giới tính của bản thân, thích vui chơi, múa hát, trẻ đã
làm được một số việc làm cá nhân, biết giúp đỡ cô giáo, các bạn, biết đồn kết
trong khi chơi, thích bắt chước hành động của cô giáo, bố mẹ và những người

8


xung quanh trẻ. Những tâm lý, tính cách được thể hiện như thế nào trong mỗi trẻ
thì giáo viên cần tìm hiểu kỹ.
* Cách thực hiện
Với giải pháp tìm hiểu tâm lý, tính cách của trẻ trong lớp đã có điểm mới:
Giáo viên có kỹ năng tìm hiểu về tính cách tâm lý của trẻ một cách linh hoạt,
khéo léo. Tạo lớp học có mơi trường thân thiện, đồn kết. Rèn cho trẻ có ý thức
và tinh thần tập thể. Qua đó giúp trẻ tránh được những mâu thuẫn giữa trẻ với

trẻ, giữa trẻ với cô. Giúp cho trẻ biết quan tâm chia sẻ với bạn, với cơ. Trẻ cịn
biết yêu thương, chăm sóc cây cối, con vật gần gũi quen thuộc trong gia đình trẻ,
biết giúp đỡ bố mẹ khi ở nhà.
Tìm hiểu hồn cảnh, tính cách của trẻ thông qua việc trao đổi trực tiếp với
phụ huynh học sinh thì thấy đa phần trẻ biết ứng xử lễ phép với mọi người, biết
vâng lời ông bà bố mẹ hơn, biết lắng nghe ý kiến của mọi người, biết nhường nhịn
với anh chị em, hòa đồng với mọi người xung quanh ,biết chăm sóc ơng bà bố mẹ
khi bị ốm và đặc biệt trẻ cịn biết biết giúp ơng bà bố mẹ một số việc đơn giản khi
ở nhà. Ví dụ như nhặt rau, cho con vật ăn, cất đồ dùng cá nhân gọn gàng ….
Tìm hiểu tâm lý, tính cách của trẻ thơng qua giáo viên dạy trẻ năm học trước
thì trẻ ln gần gũi với cơ, ln đoàn kết với bạn, biết nhường đồ chơi cho các bạn
bé hơn mình, khi bạn ngã biết đỡ bạn dậy, khi trẻ mắc lỗi trẻ biết xin lỗi, biết giúp
cô giáo những công việc đơn giản như chia cơm cho bạn, lau đồ dùng đồ chơi, cất
đồ chơi gọn gàng sau khi chơi….
Thường xuyên gần gũi quan tâm theo dõi tâm lý, tính cách của trẻ thơng qua
các hoạt động ở trường, ở lớp. Đối với trẻ mầm non thời gian trẻ ở lớp cịn nhiều
hơn ở nhà, cơ giáo là người quan tâm chăm sóc, u thương trẻ, ln gần gũi, bên
cạnh trẻ trong tất cả các hoạt động. Cô cần theo dõi sát sao những diễn biến tâm lý,
những biểu hiện tích cự hay tiêu cực của trẻ để kịp thời nắm bắt thơng tin, kịp thời
tìm ra các giải pháp phù hợp nhất để uốn nắn trẻ, giáo dục cho trẻ thấy rõ ý nghĩa
của việc yêu thương, chăm sóc chia sẻ từ đó có những biểu hiện, hành động tích
cực hơn trong việc yêu thương, chăm sóc, chia sẻ với những người xung quanh.
Giải pháp 3: Giáo dục trẻ biết yêu thương, chia sẻ thông qua giờ chơi,
9


giờ học, các hành động tốt
* Điểm mới
Thông qua giờ học, giờ chơi, qua các việc làm tốt, giáo viên cần làm tốt
công tác giáo dục trẻ biết yêu thương, chia sẻ đối với cô giáo, cha mẹ, bạn bè và

người thân. Giáo viên cần phân tích cho trẻ hiểu rõ về bản chất, cách thức thể
hiện tình yêu thương con người thông qua những hành động cụ thể sau: Biết
kính trọng người lớn tuổi, biết nhường nhịn, biết giúp đỡ người khác khi gặp
khó khăn, biết quan tâm hỏi han người khác khi ốm, đau, mệt, biết chăm sóc cỏ
cây hoa lá, yêu quý các con vật. Nếu như chúng ta suốt ngày giáo dục cho trẻ
tình yêu thương, chia sẻ với mọi người xung quanh là phải thế này, thế khác mà
không chỉ ra cho trẻ những việc làm cụ thể trẻ cần làm gì để thể hiện tình yêu
thương, chia sẻ với mọi người xung quanh.
Những điểm mới của giải pháp giáo dục trẻ biết yêu thương, chia sẻ thông
qua giờ chơi, giờ học, các hành động tốt là:
Trang trí xắp xếp đồ dùng, đồ chơi thường xuyên trang trí sắp xếp các đồ
dùng, đồ chơi theo hướng mở một cách khoa học để lớp học luôn gọn gàng,
ngăn nắp phục vụ cho các hoạt động của trẻ, các góc hoạt động trong lớp phù
hợp với diện tích lớp cũng như các đồ dùng đồ chơi trong lớp phù hợp với đặc
điểm tâm sinh lý trẻ, có tính thẩm mỹ và phát huy được tính tích cực đối với trẻ
để trẻ nhận biết được như thế nào là u thương, chia sẻ với mọi người, thơng
qua đó trẻ sẽ được hoạt động cùng cô giáo và các bạn trong lớp tạo mối thân
thiện giữa cô với các bạn.
* Cách thực hiện
Lựa chọn nội dung giáo dục trong từng giờ học, giờ chơi, qua hành động của
trẻ phù hợp với trẻ nhẹ nhàng, linh hoạt, nội dung gần gũi thực tế với trẻ như:
* Thông qua các giờ học:
Qua các giờ học tơi tích cực tạo một mơi trường lớp học bằng những hình
ảnh có liên quan tới yêu thương, chia sẻ rất sinh động, phong phú thông qua các,
câu truyện cổ tích, những bài hát câu thơ về tình u thương con người, từ đó
truyền đạt cho trẻ những hiểu biết cơ bản về tình yêu thương, chia sẻ với mọi người.
10


Ví dụ: Trong câu truyện “Củ cải trắng”

Cơ kể chuyện cho trẻ nghe kết hợp bằng hình ảnh trực quan để trẻ nhìn
thấy hình ảnh dễ bắt chước, giảng nội dung cho trẻ hiểu. Thông qua câu truyện
giáo dục trẻ biết yêu thương, chia sẻ nhường nhịn bạn đoàn kết giúp đỡ những
người xung quanh.
Tình u thương chia sẻ khơng chỉ được thể hiện trong các câu truyện mà
nó cịn được thể hiện trong các bài thơ: Như bài thơ “Chiếc quạt nan” cô đọc và
cho trẻ đọc. Thông qua bài thơ này nói lên tình cảm của các bé dành cho bà của
mình là một tình cảm thiêng liêng cao quý khi đọc thì các bé thể hiện sự diễn
cảm lưu lốt.
Có rất là nhiều các bài hát cũng nói lên tình cảm gia đình tình u thương
mà gia đình dành cho nhau. Qua bài hát cơ giáo dục trẻ phải cần hiểu rằng mỗi
người trong gia đình đều gắn bó với nhau yêu thương nhau, cần phải sống hịa
thuận và quan tâm chăm sóc lẫn nhau. Được thể hiện qua bài hát “Cả nhà
thương nhau” Khi hát thì trẻ vui tươi nhí nhánh thể hiện tình cảm của mình, bài
hát nói về sự u thương mà các thành viên trong gia đình dành cho nhau.
* Thơng qua hoạt động vui chơi
Ở tuổi mầm non, hoạt động chủ đạo của trẻ là vui chơi, trẻ thích thể hiện
mình, thích mọi thứ đều là của mình nên hay tranh giành đồ chơi với bạn. Lúc này
giáo viên sẽ gần gũi nhẹ nhàng nói với trẻ “chơi một mình sẽ khơng vui, bây giờ
mình cùng để đồ chơi và chơi cùng nhau xem có vui khơng nhé”. Lúc này trẻ sẽ có
phản ứng là sẽ khơng đồng ý hoặc khóc thét lên, cơ sẽ nói nếu con giành đồ chơi hết
bạn sẽ khơng có đồ chơi để chơi, sẽ rất tội nghiệp bạn, bây giờ cô sẽ lấy hết đồ chơi
lại cho bạn chơi thì con có buồn khơng?” Giáo viên khơng nên la mắng vì trẻ khơng
ngoan mà cơ từ từ nhẹ nhàng giáo dục trẻ biết chia sẽ đồ chơi, để chơi cùng nhau
Ví dụ: Trong giờ hoạt động vui chơi, cả lớp đang chơi vui vẻ, bỗng có 02
bé trai tranh giành nhau 1 chiếc ô tô đồ chơi khơng ai chịu nhường ai, cơ sẽ sử lý
tình huống này như thế nào ?
Cô lại gần 2 bé và dỗ dành các con đang chơi trị gì vậy? Cơ có thể chơi
chung với các con khơng và hướng dẫn các bé một trò chơi đơn giản như đố về
11



màu sắc của xe và các bộ phận của xe nhưng 2 bé sẽ oản tù tì trước để ai thắng
sẽ được cầm ô tô chỉ và hỏi bạn và nếu bạn đoán đúng sẽ đổi chỗ cho nhau và cơ
sẽ là trọng tài. Khi các con đã có thể vui vẻ trở lại thì hai bé sẽ tự chơi.
Ví dụ: Qua góc phân vai nấu ăn, mẹ con. Khi chơi trẻ biết thể hiện vai
chơi trẻ biết phản ánh thông qua những hành động việc làm của mẹ như mẹ âu
yếm, u thương con, cịn con thì ngoan ngỗn biết vâng lời, biết giúp đỡ mẹ khi
mẹ nấu ăn.. Từ đó trẻ sẽ hiểu về tình cảm gia đình, tình cảm mà mẹ dành cho
con như thế nào. Thơng qua trị chơi trẻ học được cách thể hiện tình cảm với mẹ.
Ví dụ: Qua góc xây dựng giúp trẻ biết đoàn kết thể hiện sự chia sẻ đồ chơi với
bạn, biết giúp đỡ nhau hồn thành cơng việc.
Ví dụ: Cho trẻ chăm sóc góc thiên nhiên
Trẻ lớp tơi đa phần ở nhà trẻ ít được tiếp xúc tìm hiểu khám phá thiên
nhiên, chính vì vậy tơi đã tạo cho các bé một góc thiên nhiên xanh với rất nhiều
nguyên vật liệu mở giúp các bé được thực hành kĩ năng gieo hạt chăm sóc cây,
qua đó giáo dục cho các bé tình yêu thiên nhiên, biết quan tâm bảo vệ môi
trường, và đặc biệt qua hoạt động này các bé học được kỹ năng chia sẻ với bạn
bè, biết trân trọng thành quả lao động của mình và của bạn.
Tình cảm bạn bè cịn được thể hiện qua rất nhiều trị chơi, để nói lên tình
cảm của mình bạn bè dành cho nhau sự yêu thương quan tâm tới bạn.
Ví dụ: Trị chơi “Vì sao bé buồn”
Cơ đưa ra bức tranh vẽ em bé có khn mặt buồn và hỏi trẻ vì sao em bé
lại buồn. Cơ gợi ý để trẻ giải thích trẻ hiểu vì sao mà em lại buồn, khi thấy em
bé buồn các bạn có thái độ như thế nào? Các bạn sẽ làm gì?
Qua trị chơi vì sao bé buồn giáo dục trẻ biết yêu thương sẻ chia cùng bạn
bè và giúp đỡ bạn.
Hay cho trẻ chơi trò chơi “Chuẩn bị bữa ăn” khi chơi trẻ sẽ hiểu được
chuẩn bị bữa ăn cho gia đình 4 người mỗi người 1 đĩa, 1 thìa, 1 cốc, 1 bát. Khi
chơi thì trẻ hứng thú biết sắp xếp đồ ăn cho người mới, thái độ chơi thì đồn kết

cùng nhau làm, thơng qua trị chơi dạy trẻ biết những cơng việc trong gia đình
để cùng nhau sẻ chia và cùng nhau làm.
12


* Thơng qua hành động tốt
Hàng ngày giáo viên có thể tận dụng những cơ hội để dạy kỹ năng u
thương, chia sẻ trẻ qua một số tình huống sau.
Ví dụ: Con thấy bạn vứt rác ngồi sân trường có được khơng? Nếu là con
thì con sẽ làm gì?
- Khi nhìn thấy bạn ngã con sẽ làm gì?
- Khi bố mẹ bị ốm con sẽ làm gì để chăm sóc bố mẹ?
- Khi người lớn cho quà thì con phải làm gì?
- Con sẽ làm gì để góc thiên nhiên xanh tốt?
- Khi dạy trẻ chủ đề động vật cô giáo cho trẻ xem tranh 1 bạn nhỏ đang
chăm sóc con vật cô sẽ đặt câu hỏi: Bạn nhỏ trong bức tranh đang làm gì?
Ở nhà con có hay chăm sóc con vật khơng? Vì sao phải chăm sóc chúng?
Từ những tình huống cơ giáo đặt ra trẻ sẽ phải suy nghĩ và trả lời để hiểu
được những việc làm tuy nhỏ nhưng là một việc tốt. Qua đó cơ giáo dục trẻ biết
học tập những tấm gương tốt biết yêu thương, chia sẻ với bạn bè, người thân,
biết chăm sóc các con vật gần gũi với trẻ. Cơ giáo tuyên dương, khen thưởng kịp
thời những trẻ có những hành động tốt.
Giải pháp 4: Quan tâm, gần gũi, theo dõi giáo dục trẻ biết yêu thương,
chia sẻ thông qua mọi lúc mọi nơi.
* Điểm mới
Không chỉ giáo dục trẻ thông qua giờ học, giờ chơi, các hành động tốt mà
tôi cịn ln quan tâm, gần gũi, theo dõi giáo dục trẻ biết yêu thương, chia sẻ
thông qua mọi lúc mọi nơi.
* Cách thực hiện
Khi thấy bạn ngã cô giáo yêu cầu trẻ biết đỡ bạn dậy, khi thấy bạn khóc

thì cùng cô giáo biết dỗ bạn, khi chơi một đồ chơi mà 2 trẻ cùng thích thì biết
chia sẻ đồ chơi với bạn.
Những điểm mới của giải pháp là cô giáo linh hoạt lồng ghép vào tất cả
các hoạt động trong ngày để giáo dục trẻ biết yêu thương, chia sẻ như đón trẻ, vệ
sinh ăn trưa, ngủ trưa, nêu gương, trả trẻ từ đó giáo dục trẻ biết yêu thương, chia
13


sẻ giúp trẻ mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp, có thói quen kỹ năng sống tốt.
Thường xuyên quan sát trẻ khi thấy những hành vi không tốt kịp thời uốn nắn
cho trẻ vừa học và vừa chơi.
Trong giờ đón trẻ tôi thường xuyên giao tiếp với trẻ nhắc nhở trẻ biết chào
cha mẹ và cơ giáo, bản thân trị chuyện gần gũi với trẻ.
Ví dụ: Khi trẻ đến lớp tôi hỏi trẻ hôm nay ai đưa con đi học, sáng nay con
được bố mẹ cho ăn quà gì? Con đến lớp có vui khơng. Hàng ngày con giúp bố
mẹ những cơng việc gì? Con có thích làm những cơng việc đó khơng? Vì sao
con thích? Khi làm những cơng việc đó con thấy bố mẹ có vui khơng? Con cảm
thấy thế nào khi được bố mẹ khen?
Trong giờ vệ sinh, ăn trưa tôi giáo dục biết xếp hàng ngay ngắn chờ đến
lượt để rửa tay sau đó nhẹ nhàng kê ghế ngồi vào bàn ăn, khi ăn thì biết mời cơ
giáo, mời các bạn, khơng nói chuyện, biết nhặt cơm rơi, ăn xong giúp cô giáo kê
dọn bàn ghế..
Trong giờ ngủ chúng tôi giáo dục trẻ biết lấy gối xếp ngay ngắn, giữ trật
tự để các bạn cùng ngủ, khi ngủ xong cất đồ dùng đúng nơi quy định.
Giờ hoạt động chiều chúng tôi cho trẻ xem băng đĩa, video câu chuyện,
tranh ảnh rèn kỹ năng sống để trẻ học và bắt trước.
Đến trước giờ trả trẻ tôi cùng trò truyện với trẻ về những việc làm của trẻ
trên lớp và cho trẻ nêu tiêu chuẩn bé ngoan và cho trẻ nhận xét nêu gương cắm
cờ vì thế bé nào cũng cố gắng để được cuối tuần cô thưởng bé ngoan và được bạn
bè, bố mẹ, cô giáo yêu quý.

Giải pháp 5: Tuyên truyền tới phụ huynh giáo dục trẻ biết yêu
thương, chia sẻ.
* Điểm mới
Như phần thực trạng đã nêu, việc hiểu ý nghĩa, tầm quan trọng của một số
bậc phụ huynh còn hạn chế về việc dạy kỹ năng sống cho trẻ nên giáo viên cần làm
tốt các vấn đề sau:

14


Tuyên truyền tới các bậc phụ huynh về kiến thức nuôi dạy con khoa học;
về quan điểm giáo dục trẻ đúng cách; về tầm quan trọng giáo dục trẻ biết yêu
thương, chia sẻ với mọi người xung quanh đặc biệt là tại mơi trường gia đình.
Từ đó phụ huynh sẽ kết hợp với nhà trường để cùng chăm sóc giáo dục trẻ theo
khoa học hình thành kỹ năng biết yêu thương chia sẻ và cha mẹ luôn là những
tấm gương cho trẻ noi theo. Chính vì vậy cha mẹ phải hiểu rằng khi trẻ theo học
môi truờng xã hội nào thì mơi trường đầu tiên mà trẻ học chính là mơi trường giáo
dục gia đình trong đó cha mẹ chính là người thầy, người cơ dìu dắt trẻ để trở
thành con người có nhân cách. Vì vậy hơn ai hết, cha mẹ, các thành viên trong gia
đình phải là tấm gương tốt về sự yêu thương, chia sẻ với mọi nguời trong gia
đình và mọi người xung quanh để cho trẻ nhìn thấy và học tập.
* Cách thực hiện
Điểm mới của biện pháp tuyên truyền tới phụ huynh giáo dục trẻ biết yêu
thương, chia sẻ.
Khi tuyên truyền thông qua các cuộc họp phụ huynh học sinh; Qua trao đổi
trực tiếp trong giờ đón, trẻ trẻ; Qua việc đến thăm gia đình trẻ tơi đã chú ý trị
chuyện với phụ huynh một cách vui vẻ, cởi mở, chân thành, tuyên truyền đến các
bậc phụ huynh các quan điểm đúng và chưa đúng trong cách giáo dục. Tuyên
truyền và phối kết hợp với phụ huynh dạy trẻ các kỹ năng sống, kỹ năng tự phục
vụ, hay kỹ năng tự giác học tập sẽ giúp ích rất nhiều cho trẻ trong cuộc sống

hàng ngày. Thường xun chúng tơi trao đổi trị chuyện với phụ huynh về về
những hành vi thể hiện sự quan tâm chia sẻ của trẻ khi ở lớp, đồng thời nắm bắt
được sự chuyển biến của trẻ khi ở nhà. Từ đó chúng tơi có những biểu dương,
khích lệ trẻ khi thấy trẻ tiến bộ, đồng thời tìm ra những giải pháp thực hiện trong
thời gian tiếp theo để sự phối hợp giữa gia đình và nhà trường thực sự có hiệu quả.
4. Hiệu quả của sáng kiến
a. Hiệu quả về kinh tế
Qua thời gian từ tháng 9 năm 2018 đến tháng 02 năm 2019 với sự tìm tịi,
nghiên cứu của chúng tôi khi thực hiện SKKN “Một số giải pháp dạy trẻ 3,4,5 tuổi
lớp mẫu giáo nhỡ Sin Chải, lớp mẫu giáo lớn Căn Câu trường Mầm non Sùng Phài
15


biết yêu thương, chia sẻ” Chúng tôi nhận thấy đã đạt hiệu quả về kinh tế như: Thay
bằng việc dành thời gian tuyên truyền cho từng phụ huynh cách nuôi dạy trẻ theo
khoa học thì thơng qua 2 buổi hội nghị phụ huynh trong năm học chúng tôi đã tranh
thủ thời gian để tuyên truyền tới phụ huynh cách nuôi dạy trẻ theo khoa học, dạy trẻ
kỹ năng sống bằng các video…từ đó chúng tơi tiết kiệm được thời gian để dạy trẻ.
Giảm bớt được kinh phí trong q trình trang trí tạo mơi trường in phun các
mảng, các góc, tiết kiệm kinh phí mua sắm đồ dùng đồ chơi cho trẻ hoạt động. Đã
huy động phụ huynh ủng hộ các nguyên vật liệu phế thải làm đồ dùng đồ chơi tự tạo
cho trẻ trải nghiệm trong các hoạt động đã tiết kiệm được mỗi lớp là 600.000 đồng,
tổng 2 lớp là 1.200.000 đồng.
b. Hiệu quả kỹ thuật
Giúp giáo viên xây dựng kế hoạch tổ chức các hoạt động về dạy trẻ biết
yêu thương, chia sẻ một cách cụ thể và có hiệu quả; Giáo viên có kiến thức, kỹ
năng giáo dục trẻ từ đó linh hoạt lựa chọn nội dung phù hợp với đặc điểm tâm
sinh lý của trẻ.
Phụ huynh có nhiều kiến thức cơ bản để dậy trẻ biết yêu thương, chia sẻ
với mọi người trong gia đình và mọi người xung quanh trẻ, giúp trẻ phát triển

hài hịa theo 5 lĩnh vực phát triển.
Trẻ có kĩ năng yêu thương, chia sẻ cơ bản như đến thời điểm hiện tại có
33/36 trẻ đạt 91% trẻ tự tin khi đến lớp, thân thiết đồn kết, nhường nhịn bạn
khơng tranh giành đồ dùng đồ chơi hay đánh bạn, biết chơi theo nhóm, chia sẻ
đồ chơi với bạn khi chơi xong biết cất đồ dùng đồ chơi đúng quy định, biết u
thương chăm sóc các con vật ni và cây cối thiên nhiên, biết yêu thương chia
sẻ đối với mọi người xung quanh.
c. Hiệu quả xã hội
Giáo viên nhận thức đúng tầm quan trọng trong việc giáo dục trẻ biết yêu
thương, chia sẻ từ đó phối hợp với giáo viên cùng ni dưỡng, chăm sóc giáo
dục trẻ.
Phụ huynh phấn khởi khi thấy con mình ngày một ngoan hơn, các cháu về
nhà ngoan, biết vâng lời và biết chia sẻ công việc cùng ông bà, bố mẹ như: Khi
16


đi học về các cháu đều biết chào ông bà, bố mẹ những người xung quanh, trẻ
còn biết giúp mẹ trơng em biết nhặt rau cùng mẹ, trong nhà có ai ốm trẻ cũng
biết hỏi han và lấy thuốc, nước…
Trẻ nói rõ ràng, mạch lạc, mạnh dạn tự tin trong các hoạt động, có kỹ
năng lao động tự phục vụ, trực nhật, sắp xếp bàn ăn, tự xếp đồ dùng cá nhân của
mình gọn gàng, ngăn nắp ….trong các giờ ăn, trẻ biết tự ăn cơm biết lấy bát cơm
cho bạn và cất đồ giúp bạn.
Kết quả thực hiện so với đầu năm khảo sát có tiến bộ rõ rệt cụ thể như bảng
số liệu sau:
Kết quả kiểm tra sau khi thực hiện sáng kiến.

Nội dung

Trẻ biết quan tâm đến

người thân,cô giáo, bạn
bè.
Trẻ biết động viên, chia
sẻ với các bạn, người
thân
Trẻ biết giúp đỡ mọi
người cha mẹ, cô giáo,
bạn bè
Trẻ biết yêu thiên nhiên cây
cối, con vật nuôi…

Tổng
số trẻ

36

Trước khi
thực hiện sáng
kiến
Tháng 9 /2018

Sau khi thực hiện
sáng kiến
Tháng 3/2019
Số trẻ
đạt yêu
cầu

Tỷ lệ
%


So
sánh
kết
quả
(%)

Số trẻ
đạt
yêu
cầu

Tỷ lệ
%

tăng

18

50

32

88

+ 38

20

55


33

91

+ 36

22

61

33

91

+ 30

23

63

34

94

+ 31

( +),
giảm
( -)


Nhìn vào bảng so sánh đầu năm với thời gian áp dụng sáng kiến tôi thực
sự thấy được sự tiến bộ rõ rệt của trẻ ở trong lớp. Đầu năm trẻ cịn chưa có kỹ
năng về tình thương, chia sẻ với cơ giáo, bạn bè, gia đình, người thân và con vật
nuôi, cây trồng. Đến thời điểm áp dụng sáng kiến trẻ đã thể hiện được tình yêu
thương, chia sẻ bằng những việc làm hàng ngày của trẻ.
17


5. Đánh giá về phạm vi ảnh hưởng của sáng kiến
Sáng kiến kinh nghiệm đã được thực nghiệm và tạo được sự đồng thuận
của giáo viên, phụ huynh và trẻ tại lớp mẫu giáo nhỡ Sin Chải, lớp mẫu giáo lớn
Căn Câu, của trường Mầm non Sùng Phài nói riêng và cũng có khả năng áp
dụng cho các lớp cùng độ tuổi tại đơn vị trường Mầm non khác có điều kiện
tương tự như trường MN Sùng Phài.
6. Các thông tin cần được bảo mật: Không
7. Kiến nghị, đề xuất
7.1. Về danh sách cá nhân được công nhận đồng tác giả sáng kiến
Kiến nghị với Hội đồng sáng kiến cấp huyện công nhận Sáng kiến đồng
tác giả: Bùi Thị Tú, Nguyễn Thị Lan, Vàng Thị Nhỉm
7.2. Kiến nghị khác: Không
8. Tài liệu đính kèm: Khơng
Trên đây là nội dung, hiệu quả của tác giả do chính chúng tơi thực hiện
khơng sao chép hoặc vi phạm bản quyền./.
XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ĐƠN VỊ

ĐỒNG TÁC GIẢ SÁNG KIẾN

ÁP DỤNG SÁNG KIẾN


……..…….....Bùi Thị Tú
………………Nguyễn Thị Lan
……………….Vàng Thị Nhỉm

18



×