KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ HỌC KÌ I MƠN CƠNG NGHỆ LỚP 6, 7, 8, 9
ĐỀ CÓ MA TRẬN.MỖI KHỐI LỚP GỒM 4 MÃ ĐỀ
(ĐỀ KÈM ĐÁP ÁN ĐẦY ĐỦ CHI TIẾT)
PHỊNG GD-ĐT....................
TRƯỜNG THCS.................
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ HỌC KÌ I
MƠN CƠNG NGHỆ 9
Năm học 2020 - 2021
Ma trận Đề kiểm tra
Hình thức : Trắc nghiệm 30% + Tự luận 70%
Nhận biết
Tên chủ đề
TNKQ
Thông hiểu
TL
TNKQ
Vận dụng
TL
Cấp độ thấp
TNKQ
Chủ
đề:
giới thiệu
nghề điện
dân dụng
Số câu:
Số điểm:
TL:
Chủ đề:2
Vật
liệu
điện dùng
trong
lắp
đặt
mđ
trong nhà
Số câu:
Số điểm:
TL:
Chủ đề 3:
dụng
cụ
dùng trong
lắp đặt.
Số câu:
Số điểm:
TL
Nhân biết đối tượng
lao động của nghề
điện dân dụng.
1
0,25
2,5%
Tìm hiểu vềvật liệu Hiểu vềvật liệu So sánh dây
dùng trong lắp đặt dùng trong lắp đặt dẫn điện và
mạng điện trong nhà mạng điện trong dây cáp điện
nhà
2
0,5
5%
một số dụng cụ cơ
khí dùng trong lắp
đặt mạng điện mạng
điện
2
0,5đ
4
1đ
10%
3
3
30%
Cấp độ
cao
TL
TL:
5%
Chủ đề 4: Nhân biết các loại Kể tên các loại
đồng hồ đo điện và
Thực hành đồng hồ đo điện
đại lượng đo
sử
dụng
đồng hồ đo
điện
Số câu:
3
1
Số điểm:
0,75
3,0đ
TL:
7,5%
30%
Tổng số
câu:
Tổng số
điểm:
Tỉ lệ:
8
2,0
20%
0
0
0
4
1,0
10%
1
3,0
30%
Tính sai số
của đồng hồ
đo điện
1
1
10%
0
0
0
1
3,0
30%
1
1,0
10%
Đề 1
I.TRẮC NGHIỆM (3 điểm) : Khoanh tròn chữ cái đầu của câu trả lời đúng.
Câu 1:Vật liệu nào sau đây là vật liệu cách điện?
A.
Lõi dây dẫn. B.Vỏ cầu chì .
C.Dây chảy cầu chì. D. Thiếc..
Câu 2:Các dụng cụ cơ khí dùng để lắp đặt mạng điện gồm:
A. Kìm, tua vít, búa, khoan.
B. Cưa , đục , đồng hồ điện, thước.
C. Cơng tơ, thước , đục, kìm.
D. Vơn kế, thước, tua vít, búa.
Câu 3. Cấu tạo của dây cáp điện gồm có:
A. Lõi, vỏ bảo vệ, dây dẫn
C. Vỏ cách điện, vỏ bảo vệ, dây cáp
B. Lõi, vỏ cách điện,vỏ bảo vệ.
D. Lõi, vỏ cách điện, dây dẫn.
Câu 4. Để đo cường độ dòng điện người ta sử dụng đồng hồ nào?
A. Vơn kế
B. Ơm kế
C. t kế
D. Ampe kế
Câu 5. Cơng tơ điện có ký hiệu như thế nào?
Câu 6. Nhóm vật liệu cách điện là:
A. Nhựa, sành, nhôm ;
B. Nhựa, gỗ, cao su.
C. Tôn, gỗ, sứ ;
D. Cao su, nhựa, đồng.
Câu 7. Kí hiệu dây dẫn bọc cách điện M(2x1,5) có nghĩa:
A. Dây lõi đồng, số lõi 2, tiết diện 1,5 mm2
B. Dây lõi đồng, tiết diện 2, số lõi 1,5 mm2
C. Dây lõi nhôm, số lõi 2, tiết diện 1,5 mm2
Câu 8. Dây cáp điện của mạch điện trong nhà là loại cáp
A. Ba pha, điện áp thâp B. Một pha điện áp thấp
C. một pha điện áp cao
D. Ba pha điện áp cao
Câu 9: 3. Để đo kích thước đường kính dây điện ta dùng:
A. Thước lá
B. Thước cuộn
C. Thước gấp
D. Thước cặp
Câu 10. Câu nào sau đây sai:
A. Oát kế dùng đo điện trở mạch điện
B. Công tơ điện dùng đo điện năng tiêu thụ của mạch điện
C. Ampekế dùng đo cường độ dòng điện
D. Vôn kế dùng đo điện áp
Câu 11: Đối tượng lao động của nghề điện dân dụng là:
A. Thiết bị bảo vệ, đóng cắt, lấy và đo lường điện.
B. Các đồ dùng điện và nguồn điện.
C. Thợ điện và dụng cụ điện
D. Cả A và B đều đúng.
Câu 12: Kí hiệu của dây dẫn điện M (n x F) thứ tự cho ta biết:
A. Chất liệu lõi, số lõi, tiết diện lõi
B. Số lõi, chất liệu lõi, tiết diện lõi.
C. Tiết diện lõi, số lõi, chất liệu lõi. D. Cả a, b, c đều đúng
II. Tự luận : (7đ)
Câu 1:(3,0 điểm) : So sánh dây dẫn điện và dây cáp điện.
Câu 2: (3,0 điểm) Kể tên các loại đồng hồ đo điện và đại lượng đo của chúng.
Câu 3: (1 điểm)Cho một máy biến áp có thang đo là 500V, cấp chính xác là 0,5. Hãy
tính sai số tuyệt đối lớn nhất của vơn kế.
Đề 2
I.TRẮC NGHIỆM (3 điểm) : Khoanh trịn chữ cái đầu của câu trả lời đúng.
Câu 1:Các dụng cụ cơ khí dùng để lắp đặt mạng điện gồm:
A. Kìm, tua vít, búa, khoan.
B. Cưa , đục , đồng hồ điện, thước.
C. Cơng tơ, thước , đục, kìm.
D. Vơn kế, thước, tua vít, búa.
Câu 2:Vật liệu nào sau đây là vật liệu cách điện?
A. Lõi dây dẫn. B.Vỏ cầu chì .
C.Dây chảy cầu chì. D. Thiếc..
Câu 3. Kí hiệu dây dẫn bọc cách điện M(2x1,5) có nghĩa:
A Dây lõi đồng, số lõi 2, tiết diện 1,5 mm2
2
B. Dây lõi đồng, tiết diện 2, số lõi 1,5 mm
C. Dây lõi nhôm, số lõi 2, tiết diện 1,5
mm2
Câu 4. Dây cáp điện của mạch điện trong nhà là loại cáp
A.
Ba pha, điện áp thâp
B. Một pha điện áp thấp
C. một pha điện áp cao
D. Ba pha điện áp cao
Câu 5. Cấu tạo của dây cáp điện gồm có:
A. Lõi, vỏ bảo vệ, dây dẫn
C. Vỏ cách điện, vỏ bảo vệ, dây cáp
B. Lõi, vỏ cách điện,vỏ bảo vệ.
D. Lõi, vỏ cách điện, dây dẫn.
Câu 6. Để đo cường độ dịng điện người ta sử dụng đồng hồ nào?
A. Vơn kế
B. Ơm kế
C. t kế
D. Ampe kế
Câu 7. Cơng tơ điện có ký hiệu như thế nào?
Câu 8. Vật liệu cách điện là:
A. Nhựa, sành, nhôm ;
C. Tôn, gỗ, sứ ;
B. Nhựa, gỗ, cao su.
D. Cao su, nhựa, đồng.
Câu 9: Kí hiệu của dây dẫn điện M (n x F) thứ tự cho ta biết:
A. Chất liệu lõi, số lõi, tiết diện lõi
B. Số lõi, chất liệu lõi, tiết diện lõi.
C. Tiết diện lõi, số lõi, chất liệu lõi.
D. Cả a, b, c đều đúng
Câu 10: Đối tượng lao động của nghề điện dân dụng là:
A. Thiết bị bảo vệ, đóng cắt, lấy và đo lường điện.
B. Các đồ dùng điện và nguồn điện.
C. Thợ điện và dụng cụ điện
D. Cả A và B đều đúng.
Câu 11. Câu nào sau đây sai:
A. Oát kế dùng đo điện trở mạch điện
B. Công tơ điện dùng đo điện năng tiêu thụ của mạch điện
C. Ampekế dùng đo cường độ dòng điện
D. Vôn kế dùng đo điện áp
Câu 12. Để đo kích thước đường kính dây điện ta dùng:
A. Thước lá
B. Thước cuộn
C. Thước gấp
D. Thước cặp
II. Tự luận : (7đ)
Câu 1:(3,0 điểm) : So sánh dây dẫn điện và dây cáp điện.
Câu 2: (3,0 điểm) Kể tên các loại đồng hồ đo điện và đại lượng đo của chúng.
Câu 3: (1 điểm)Cho một máy biến áp có thang đo là 500V, cấp chính xác là 0,5. Hãy
tính sai số tuyệt đối lớn nhất của vôn kế.
Đề 3
I.TRẮC NGHIỆM (3 điểm) : Khoanh tròn chữ cái đầu của câu trả lời đúng.
Câu 1. Kí hiệu dây dẫn bọc cách điện M(2x1,5) có nghĩa:
2
A. Dây lõi đồng, tiết diện 2, số lõi 1,5 mm
2
B. Dây lõi đồng, số lõi 2, tiết diện 1,5 mm
C. Dây lõi nhôm, số lõi 2, tiết diện 1,5
mm2
Câu 2:Các dụng cụ cơ khí dùng để lắp đặt mạng điện gồm:
A. Kìm, tua vít, búa, khoan.
B. Cưa , đục , đồng hồ điện, thước.
C. Công tơ, thước , đục, kìm.
D. Vơn kế, thước, tua vít, búa.
Câu 3:Vật liệu nào sau đây là vật liệu cách điện?
A. Lõi dây dẫn.
B. Thiếc..
C.Vỏ cầu chì .
D.Dây chảy cầu chì.
Câu 4. Dây cáp điện của mạch điện trong nhà là loại cáp
A. Ba pha, điện áp thâp B. một pha điện áp cao
C. Ba pha điện áp caoD. Một pha điện áp thấp
Câu 5. Cấu tạo của dây cáp điện gồm có:
A. Lõi, vỏ bảo vệ, dây dẫn
B. Vỏ cách điện, vỏ bảo vệ, dây cáp
C. Lõi, vỏ cách điện,vỏ bảo vệ.
D. Lõi, vỏ cách điện, dây dẫn.
Câu 6. Vật liệu cách điện là:
A. Nhựa, sành, nhôm ;
B. Nhựa, gỗ, cao su.
C. Tôn, gỗ, sứ ;
D. Cao su, nhựa, đồng.
Câu 7. Để đo cường độ dòng điện người ta sử dụng đồng hồ nào?
A. Vơn kế B. Ampe kế
C. Ơm kế
D. t kế
Câu 8: Kí hiệu của dây dẫn điện M (n x F) thứ tự cho ta biết:
A. Chất liệu lõi, số lõi, tiết diện lõi
B. Số lõi, chất liệu lõi, tiết diện lõi.
C. Tiết diện lõi, số lõi, chất liệu lõi.
D. Cả a, b, c đều đúng
Câu 9. Cơng tơ điện có ký hiệu như thế nào?
Câu 10. Câu nào sau đây sai:
A. Ampekế dùng đo cường độ dòng điện
B. Oát kế dùng đo điện trở mạch điện
C. Công tơ điện dùng đo điện năng tiêu thụ của mạch điện
D. Vôn kế dùng đo điện áp
Câu 11: Đối tượng lao động của nghề điện dân dụng là:
A. Thiết bị bảo vệ, đóng cắt, lấy và đo lường điện.
B. Các đồ dùng điện và nguồn điện.
C. Thợ điện và dụng cụ điện
D. Cả A và Bđều đúng.
Câu 12. Để đo kích thước đường kính dây điện ta dùng:
A. Thước lá
B. Thước cuộn
C. Thước cặp
D. Thước gấp
II.Tự luận ( 7 điểm)
Câu 1:(3,0 điểm) : So sánh dây dẫn điện và dây cáp điện.
Câu 2: (3,0 điểm) Kể tên các loại đồng hồ đo điện và đại lượng đo của chúng.
Câu 3: (1 điểm)Cho một máy biến áp có thang đo là 500V, cấp chính xác là 0,5. Hãy
tính sai số tuyệt đối lớn nhất của vôn kế.
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ HỌC KÌ I
MƠN CƠNG NGHỆ 9
Năm học 2020 – 2021
Đáp án
I.Phần trắc nghiệm ( 3 điểm ) :Mỗi ý đúng cho 0,25 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Đề 1
B
A
B
D
B
B
A
B
D
Đề 2
A
B
A
B
B
D
B
B
A
10
A
D
11
D
A
12
A
D
Đề 3
B
A
C
D
C
B
B
A
B
B
D
C
II.Tự luận ( 7 điểm)
Câu 1(3 điểm)
* So sánh cấu tạo (2điểm)
-Dây dẫn điện
+ Lõi : đồng , nhôm
+/ Vỏ cách điện
+/Vỏ bảo vệ cơ học (có thể có)
- dây cáp điện
+/ Lõi : đồng, nhôm
+/ vỏ bảo vệ (có)
* So sánh chức năng (1 điểm)
- Chức năng của dây dẫn điện :Dẫn điện từ nguồn điện trong nhà đến các đồ dùng
điện
- Chức năng của dây cáp điện :Dẫn điện từ mạng điện phân phối gần nhất đến mạng
điện trong nhà.
Đồng hồ đo điện
Ampe kê
Vôn kế
Oát kế
Công tơ điện
Ôm kế
Đồng hồ vạn năng
Đại lượng đo
Cường độ dòng điện
Điện áp
Công suất
Điện năng tiêu thụ
Điện trở
Cường độ dòng điện,điện
áp, điện trở
Điểm
0,5 đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Câu 2:( 3 điểm)
Câu 3: (1 điểm)
Sai số tuyệt đối lớn nhất = (thang đo * Cấp chính xác)/100
= (500 * 0,5)/100
= 2,5 (V)
0,25 đ
0,25 đ
0.25đ
Kết luận: Vậy sai số tuyệt đối lơn nhất của máy biến áp là là 2,5V.0,25đ
Câu 3: 2đ
Để trở thành người thợ điện em cần có một số yêu cầu cơ bản sau:
- Về kiến thức: Tối thiểu phải co trình độ văn hóa tốt nghiệp lớp 9,
0,5
Hiểu được một số quy trình kĩ thuật trong nghề điện dân dụng.
- Về kĩ năng: Có kĩ năng đo lường, sử dụng, bảo dưỡng, sửa chữa,
0,5
lắp đặt những thiết bị điện và mạng điện
0,5
- Về thái độ: u thích nghề điện dân dụng
0,5
- Về sức khỏe: Có sức khỏe tốt, không mắc bệnh về tim mạch, huyết
áp và thấp khớp.
Câu 4: 1đ Cấu tạo dây dẫn điện
Gồm hai phần
- Vỏ cách điện: Vỏ: Gồm một lớp hay nhiều lớp bằng cao su hay nhựa tổng hợp
- Lõi dây: Làm bằng đồng hoặc nhôm, được chế tạo bằng một sợi hay nhiều sợi bện với
nhau.
Kí duyệt của BGH
Người ra đề
PHỊNG GD-ĐT ....................
TRƯỜNG THCS.............
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ HỌC KÌ I (gồm 3 mã đề)
MÔN CÔNG NGHỆ 8 ( thời gian 45 phút)
Năm học 2020 – 2021
Ma trận
Hình thức: Trắc nghiệm 30% + Tự luận 70%
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tên
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNK
TNK
TNKQ
TL
chủ đề TNKQ TL
TL
TL
Q
Q
- Vận dụng để đọc
Bản
Vẽ được
vẽ các Hiểu được vai được các bản vẽ vật
bản vẽ kĩ
Cộng
khối
hình
học
7 tiết
trò của bản vẽ kĩthể có hình khối tròn
Thuật trong đời xoay,chóp,cầu,lăng
sơng và trong trụ.
sản xuất.
- Vận dụng để đọc
thuật
vật
có
trúc
giản.
-Hiểu thế nào được các bản vẽ khối
là phép chiếu đa diện
vng
góc,
đặc điểm của
các
phép
chiếu đó, hiểu
về mặt phẳng
chiếu. Hiểu rõ
về vị trí của
hình chiếu.
Số
câu
hỏi
Số
điểm
TL
Bản
vẽ kĩ
thuật
6 tiết
Số
câu
hỏi
Số
điểm
TL
6
của
thể
cấu
đơn
3
1,5đ
0,75đ
15%
7,5%
- Nhận biết
được hình cắt.
- Biết nội
dung của bản
vẽ chi tiết.
- Nắm được
khái niệm của
ren trục, ren
lỗ.
2
1
1
1đ
10
%
- Kế tên được một số
bản vẽ thường dùng
và cơng dụng của các
bản vẽ đó.
- Biết vai trò của mặt
bằng trong bản vẽ
nhà.
1
1
Giải thích kí
hiệu về các
loạiren.
1
10
3,25
32,5%
.
6
0,5đ
1,0đ
0,25
3đ
2đ
6,75đ
5%
10%
2,5%
30%
20%
67,5%
TS
câu
TS
điểm
TL
9
5
1
1
16
3,0 đ
4,0đ
2,0 đ
1,0 đ
10
30%
40%
20%
10%
100%
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ HỌC KÌ I
MƠN CƠNG NGHỆ 8 ( thời gian 45 phút)
Năm học 2020 - 2021
Đề 1
I.Trắc nghiệm: (3 đ) Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1: Vai trò của bản vẽ kĩ thuật
A. Chế tạo các sản phẩm.
B. Thi cơng các cơng trình.
C. Sử dụng có hiệu quả và an tồn các sản phẩm, các cơng trình.
D. Cả ba phương án trên
Câu 2: Bản vẽ kĩ thuật được dùng trong các lĩnh vực kĩ thuật nào?
A. Cơ khí.
B. Kiến trúc.
C. Điện lực.
D. Hầu hết các lĩnh vực kĩ
thuật
Câu 3: Phép chiếu vng góc là phép chiếu có các tia chiếu
A. song song với nhau và vng góc với mặt phẳng chiếu.
B. song song với nhau.
C. cùng đi qua một điểm.
D. song song với mặt phẳng cắt.
Câu 4: Hướng chiếu của hình chiếu bằng là:
A. Từ trên xuống
B. Từ trước tới
C. Từ trái sang
D. Từ dưới lên
Câu 5: Hình chóp đều được bao bởi các hình gì ?
A. Đa giác đều và hình tam giác cân
B. Hình chữ nhật và tam giác đều .
C. Hình chữ nhật và hình tròn .
D. Hình chữ nhật và đa giác đều .
Câu 6: Các hình chiếu vng góc của hình cầu đều là:
A. Hình chữ nhật
B. Hình vng
C. Tam giác cân
Câu 7: Trong bản vẽ nhà thì mặt quan trọng nhất là
A Mặt đứng.
B. Mặt cắt A- A
C. Mặt bằng
trên
D. Hình tròn
D. Cả 3 phương án
Câu 8: Hình lăng trụ đều được bao bởi các hình gì ?
A. Hình chữ nhật và hình tròn .
B. Hình chữ nhật và đa giác đều .
C. Đa giác đều và hình tam giác cân
D. Hình chữ nhật và tam giác đều .
Câu 9: Phần vật thể bị mặt phẳng cắt cắt qua được:
A. Kẻ bằng nét đứt
B. Kẻ bằng đường chấm gạch
C. Kẻ gạch gạch
D. Tô màu hồng
Câu 10: Nội dung của bản vẽ chi tiết bao gồm:
A. Khung tên, hình biểu diễn, bảng kê
B. Bảng kê, yêu cầu kĩ thuật, kích thước.
C. Khung tên, hình biểu diễn, kích thước, u cầu kĩ thuật.
D. Khung tên, kích thước, yêu cầu kĩ thuật, bảng kê.
Câu 11. Chọn phương án sai khi nói về các mặt phẳng chiếu
A. Mặt chính diện gọi là mặt phẳng chiếu C. Mặt cạnh bên trái gọi là mặt phẳng
đứng.
chiếu cạnh.
B. Mặt nằm ngang gọi là mặt phẳng chiếu D. Mặt cạnh bên phải gọi là mặt phẳng
bằng.
chiếu cạnh.
Câu 12. Chọn phương án đúng khi nói về vị trí các hình chiếu trên bản vẽ kĩ thuật.
A. Hình chiếu bằng ở dưới hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng
B. Hình chiếu bằng ở dưới hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh ở bên trái hình chiếu đứng
C. Hình chiếu đứng ở dưới hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu bằng
D. Hình chiếu đứng ở dưới hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh ở bên trái hình chiếu bằng.
II.TỰ LUẬN (7.0 điểm).
Câu 1( 3 điểm ): Kể tên một số bản vẽ thường dùng và công dụng của chúng?
Câu 2:( 3 điểm). a. Thế nào là ren trục, ren lỗ ?
b. Giải thích các kí hiệu sau M 20x1,Tr 40x2 LH
Câu 3(1 điểm) : Hãy vẽ các hình chiếu đứng, bằng và cạnh của vật thể A ở hình 1 ( các
A
kích thước được đo trực tiếp trên hình đã cho).
Hình 1
PHỊNG GD-ĐT.................
TRƯỜNG THCS.................
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ HỌC KÌ I
MƠN CƠNG NGHỆ 8 ( thời gian 45 phút)
Năm học 2020 – 2021
Đề 2
I.Trắc nghiệm: (3 đ) Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1: Phép chiếu vng góc là phép chiếu có các tia chiếu
A. song song với nhau và vng góc với mặt phẳng chiếu.
B. song song với nhau.
C. cùng đi qua một điểm.
D. song song với mặt phẳng cắt.
Câu 2: Vai trò của bản vẽ kĩ thuật
A. Chế tạo các sản phẩm.
B. Thi cơng các cơng trình.
C. Sử dụng có hiệu quả và an tồn các sản phẩm, các cơng trình.
D. Cả ba phương án trên
Câu 3: Trong bản vẽ nhà thì mặt qua trọng nhất là
A- Mặt đứng.
B. Mặt cắt A- A
C. Mặt bằng
D. Cả 3 phương án
trên
Câu 4: Bản vẽ kĩ thuật được dùng trong các lĩnh vực kĩ thuật nào?
A. Cơ khí.
B. Kiến trúc.
C. Điện lực.
D. Hầu hết các lĩnh vực kĩ
thuật
Câu 5: Hướng chiếu của hình chiếu bằng là:
A. Từ trước tới
B. Từ trên xuống
C. Từ trái sang
D. Từ dưới lên
Câu 6: Hình chóp đều được bao bởi các hình gì ?
A. Đa giác đều và hình tam giác cân
B. Hình chữ nhật và tam giác đều .
C. Hình chữ nhật và hình tròn .
D. Hình chữ nhật và đa giác đều .
Câu 7: Các hình chiếu vng góc của hình cầu đều là:
A. Hình chữ nhật
B. Hình vng
C. Tam giác cân
D. Hình tròn
Câu 8: Phần vật thể bị mặt phẳng cắt cắt qua được:
A. Kẻ bằng nét đứt
B. Kẻ bằng đường chấm gạch
C. Kẻ gạch gạch
D. Tô màu hồng
Câu 9: Hình lăng trụ đều được bao bởi các hình gì ?
A. Hình chữ nhật và hình tròn .
B. Hình chữ nhật và đa giác đều .
C. Đa giác đều và hình tam giác cân
D. Hình chữ nhật và tam giác đều .
Câu 10. Chọn phương án sai khi nói về các mặt phẳng chiếu
A. Mặt cạnh bên trái gọi là mặt p
C.. Mặt chính diện gọi là mặt phẳng chiếu
đứng.
B.
C.
D. \\\\hẳng chiếu cạnh.
B. Mặt nằm ngang gọi là mặt phẳng chiếu D. Mặt cạnh bên phải gọi là mặt phẳng
bằng.
chiếu cạnh.
Câu 11: Nội dung của bản vẽ chi tiết bao gồm:
A. Khung tên, hình biểu diễn, bảng kê
B. Khung tên, hình biểu diễn, kích thước, u cầu kĩ thuật.
C. Bảng kê, yêu cầu kĩ thuật, kích thước.
D. Khung tên, kích thước, yêu cầu kĩ thuật, bảng kê.
Câu 12. Chọn phương án đúng khi nói về vị trí các hình chiếu trên bản vẽ kĩ thuật.
A. Hình chiếu bằng ở dưới hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng
B. Hình chiếu đứng ở dưới hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu bằng
C. Hình chiếu bằng ở dưới hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh ở bên trái hình chiếu đứng
C. D. Hình chiếu đứng ở dưới hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh ở bên trái hình chiếu
bằng.
II.TỰ LUẬN (7.0 điểm).
Câu 1( 3 điểm ): Kể tên một số bản vẽ thường dùng và công dụng của chúng?
Câu 2:( 3 điểm) ; Thế nào là ren trục, ren lỗ ?
Giải thích các kí hiệu sau M 20x1,Tr 40x2 LH
Câu 3(1 điểm) : Hãy vẽ các hình chiếu đứng, bằng và cạnh của vật thể A ở hình 1 ( các
kích thước được đo trực tiếp trên hình đã cho).
A
Hình 1
PHỊNG GD-ĐT.................
TRƯỜNG THCS.................
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ HỌC KÌ I
MƠN CƠNG NGHỆ 8 ( thời gian 45 phút)
Năm học 2020 – 2021
Đề 3
I.
Trắc nghiệm: (3 đ)
Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1: Hướng chiếu của hình chiếu bằng là:
A. Từ trước tới
B. Từ trên xuống
C. Từ trái sang
D. Từ dưới lên
Câu 2: Phép chiếu vng góc là phép chiếu có các tia chiếu
A. song song với nhau và vng góc với mặt phẳng chiếu.
B. song song với nhau.
C. cùng đi qua một điểm.
D. song song với mặt phẳng cắt.
Câu 3: Vai trò của bản vẽ kĩ thuật
A. Chế tạo các sản phẩm.
B. Thi cơng các cơng trình.
C. Sử dụng có hiệu quả và an tồn các sản phẩm, các cơng trình.
D. Cả ba phương án trên
Câu 4: Trong bản vẽ nhà thì mặt qua trọng nhất là
B- Mặt đứng.
B. Mặt bằng.
C. Mặt cắt A- A.
D. Cả 3 phương án
trên.
Câu 5: Bản vẽ kĩ thuật được dùng trong các lĩnh vực kĩ thuật nào?
A. Cơ khí.
B. Kiến trúc.
C. Điện lực.
D. Hầu hết các lĩnh vực kĩ
thuật
Câu 6: Phần vật thể bị mặt phẳng cắt cắt qua được:
A. Kẻ bằng nét đứt
B. Kẻ bằng đường chấm gạch
C. Kẻ gạch gạch
D. Tô màu hồng
Câu 7: Hình chóp đều được bao bởi các hình gì ?
A. Đa giác đều và hình tam giác cân
B. Hình chữ nhật và tam giác đều .
C. Hình chữ nhật và hình tròn .
D. Hình chữ nhật và đa giác đều .
Câu 8: Các hình chiếu vng góc của hình cầu đều là:
A. Hình chữ nhật
B. Hình vng
C. Tam giác cân
D. Hình tròn
Câu 9. Chọn phương án đúng khi nói về vị trí các hình chiếu trên bản vẽ kĩ thuật.
A. Hình chiếu bằng ở dưới hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng
B. Hình chiếu đứng ở dưới hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu bằng
C. Hình chiếu bằng ở dưới hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh ở bên trái hình chiếu đứng
C. D. Hình chiếu đứng ở dưới hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh ở bên trái hình chiếu
bằng.
Câu 10: Hình lăng trụ đều được bao bởi các hình gì ?
A. Hình chữ nhật và hình tròn .
B. Hình chữ nhật và đa giác đều .
C. Đa giác đều và hình tam giác cân
D. Hình chữ nhật và tam giác đều .
Câu 11. Chọn phương án sai khi nói về các mặt phẳng chiếu
A. Mặt cạnh bên trái gọi là mặt phẳng
C.. Mặt chính diện gọi là mặt phẳng chiếu
chiếu cạnh.
đứng.
B. Mặt nằm ngang gọi là mặt phẳng chiếu D. Mặt cạnh bên phải gọi là mặt phẳng
bằng.
chiếu cạnh.
Câu 12: Nội dung của bản vẽ chi tiết bao gồm:
A. Khung tên, hình biểu diễn, bảng kê
B. Khung tên, kích thước, u cầu kĩ thuật, bảng kê.
C. Bảng kê, yêu cầu kĩ thuật, kích thước.
D. Khung tên, hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật.
II. TỰ LUẬN (7.0 điểm)
Câu 1( 3 điểm ): Kể tên một số bản vẽ thường dùng và công dụng của chúng?
Câu 2( 3 điểm) : Thế nào là ren trục, ren lỗ ?
Giải thích các kí hiệu sau M 20x1,Tr 40x2 LH
Câu 3(1 điểm) : Hãy vẽ các hình chiếu đứng, bằng và cạnh của vật thể A ở hình 1 ( các
kích thước được đo trực tiếp trên hình đã cho).
A
Hình 1
MÔN CÔNG NGHỆ 8 ( thời gian 45 phút)
Năm học 2020 – 2021
ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
A. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
I. TRẮC NGHIỆM: (3điểm).
Mỗi ý đúng được 0.25 điểm.
Câu
1
2
3
Đề 1
D
D
A
Đề 2
A
D
C
Đề 3
B
A
D
II.TỰ LUẬN (7.0 điểm)
4
A
D
B
5
A
B
D
6
D
A
C
7
C
D
A
8
B
C
D
9
C
B
A
10
C
A
B
11
C
B
A
12
A
A
D
Câu 1( 3 đ ) :
Trong các bản vẽ kĩ thuật, các bản vẽ thường dùng là :
Các bản vẽ
Điểm
Công dụng
Điểm
thường dùng
- Bản vẽ chi
- Bản vẽ chi tiết bao gồm các hình biểu diễn, các
tiết
(0.5đ)
kích thước và các thơng tin cần thiết khác để xác (0.5đ)
định chi tiết máy nên được dùng để chế tạo và
kiểm tra chi tiết máy
- Bản vẽ lắp
- Bản vẽ lắp diễn tả hình dạng, kết cấu của sản
(0.5đ)
phẩm và vị trí tương quan giữa các chi tiết của (0.5đ)
sản phẩm do đó được dùng trong thiết kế, lắp
ráp và sử dụng sản phẩm
- Bản vẽ nhà
- Bản vẽ nhà gồm các hình biểu diễn( mặt đứng,
(0.5đ)
mặt bằng, mặt cắt …) và các số liệu xác định (0.5đ)
hình dạng, kích thước và kết cấu của ngôi nhà
nên được dùng trong thiết kế và thi công xây
dựng ngôi nhà
Câu 2: 3đ
- Ren trục là ren nằm ở mặt ngoài của chi tiết
0,5đ
- Ren trong là ren được hình thành ở mặt trong của lỗ
0,5đ
- M 20x1 : M là kí hiệu ren hệ mét, 20 là kích thước đường kính ren, 1 là kích
thước bước ren P.
1đ
-
- Tr 40x2 LH: Tr là kí hiệu ren hình thang, 40 là kích thước đường kính d của ren,
2 là kích thước bước ren P, LH là kí hiệu hướng xoắn trái
1
đ
Câu 3 ( 1đ) : Vẽ đúng thể hiện đúng kích thước và thể hiện đúng vị trí của 3 hình chiếu
đứng, cạnh bằng như sau :
- Hình chiếu đứng
(0,25đ)
- Hình chiếu cạnh
(0,25đ)
- Hình chiếu bằng
(0,25đ)
- Vẽ đẹp đúng vị trí các hình chiếu ( 0.25đ)
Kí duyệt của BGH
PHÒNG GD&ĐT DUY TIÊN
TRƯỜNG THCS.................
Ma trận đề kiểm tra
Người ra đề
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM 2020 - 2021
Mơn: Công nghệ 7
Thời gian làm bài: 45 phút
Cấp
độ
Chủ
đề
Vận dụng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
thấp
TN
TN
TN
TL
Biết được:
khái niệm đất
trồng, thành
phần và tính
chất của đất
trồng; các loại
phân bón
thơng thường
Đại
và cách sử
cương về
dụng; vai trò
kỹ thuật
của giống cây
trồng trọt
trồng, cách sản
(11 tiết)
xuất và bảo
quản giống cây
trồng; sâu
bệnh gây hại
cây trồng và
các biện pháp
phòng trừ sâu
bệnh.
Số câu
9
TL
TL
Vận dụng cao
TN
Tổng
TL
Hiểu được vai
trò, nhiệm vụ
của trồng trọt
đối với nông
nghiệp - Tầm
quan trọng của
đất trồng đối
Biết vận dụng
với đời sống
kiến thức đã
cây trồng và
học để sử dụng
các biện pháp
phân bón và
cải tạo đất
phòng trừ sâu
trồng
bệnh một cách
hiệu quả trong
trồng trọt
1
1
11
7,25
72,5
%
Số điểm
2,25
2
3
Tỷ lệ %
22,5%
20%
30%
Quy
trình sản
xuất và
bảo vệ
mơi
trường
Biết được: mục
đích của cơng
việc làm đất và
các biện pháp
chăm sóc cây
trồng; hiệu quả
Hiểu được mục
đích của việc
làm cỏ, vun xới
trong quá trình
sinh trưởng và
phát triển của
Biết vận dụng
các kiến thức
đã học để giải
thích một số
câu tục ngữ
trong dân gian
Cấp
độ
Chủ
đề
Vận dụng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
thấp
TN
TN
TN
TL
của việc xử lý
trong
hạt giống; mục
trồng trọt đích của việc
(4 tiết)
bảo quản và chế
biến nơng sản.
Số câu
3
TL
TL
Vận dụng cao
TN
Tổng
TL
liên quan đến
nông nghiệp
cây trồng
1/2
1/2
4
1
2,75
27,5
%
Số điểm
0,75
1
Tỷ lệ %
7,5%
10%
10%
12
3/2
1
1/2
15
3
3
3
1
10
Tổng số
câu
Tổng số
điểm
Tỷ lệ %
30%
30%
30%
10%
100%
PHỊNG GD&ĐT DUY TIÊN
TRƯỜNG THCS.................
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM 2020 - 2021
Môn: Công nghệ 7
Thời gian làm bài: 45 phút
Mã đề thi 01
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất trong các câu hỏi sau:
Câu 1: Côn trùng gây hại có kiểu biến thái hồn tồn, ở giai đoạn nào chúng phá hại cây
trồng mạnh nhất?
A. Sâu non.
B. Trứng.
C. Nhộng.
D. Sâu trưởng thành.
Câu 2: Đất trồng là:
A. Do đá núi mủn ra cây nào cũng sống được.
B. Lớp bề mặt tơi xốp của vỏ Trái Đất, trên đó thực vật có khả năng sinh sống và sản
xuất ra sản phẩm.
C. Kho dự trữ thức ăn của cây.
D. Lớp đá xốp trên bề mặt Trái Đất.
Câu 3: Sử dụng một số loài sinh vật như nấm, ong mắt đỏ, bọ rùa, chim, ếch ... và các
chế phẩm sinh học để diệt sâu hại là biện pháp gì?
A. Biện pháp sinh học.
B. Biện pháp hoá học.
C. Biện pháp kiểm dịch thực vật.
D. Biện pháp thủ cơng.
Câu 4: Biện pháp thích hợp để cải tạo đất xám bạc màu là:
A. Làm ruộng bậc thang.
B. Trồng xen cây nông nghiệp giữa các băng cây phân xanh.
C. Cày sâu, bừa kỹ, bón phân hữu cơ.
D. Cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên.
Câu 5: Sản xuất giống cây trồng nhằm mục đích:
A. Tạo ra nhiều hạt giống phục vụ gieo trồng.
B. Tăng vụ gieo trồng.