Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

Tim hieu he thong voi phun nguyen lieu diessel

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (475 KB, 22 trang )

MỤC LỤC

DANH MỤC HÌNH ẢNH


TÀI LIỆU THAM KHẢO
GIÁO TRÌNH HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ [Sách] / tác giả PHẠM MINH HIẾU ĐINH XUÂN
THÀNH, NGUYỄN TUẤN NGHĨA, THÂN QUỐC VIỆT, PHẠM VĂN THOAN. - HÀ NỘI : NXB KHĨA HỌC
TỰ NHIÊN CƠNG NGH, 2019.
GIÁO TRÌNH KÊT CẤU VÀ TÍNH TỐN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG [Sách] / tác giả NGUYỄN TUẤN
NGHĨA LÊ HỒNG QUÂN, PHẠM MINH HIẾU. - HÀ NỘI : NXB KHOA HỌC VÀ KĨ THUẬT, 2014.


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VÒI PHUN CỦA HỆ THỐNG
NHIÊN LIỆU DIESEL
1.1. Tổng quan về vòi phun của hệ thống nhiên liệu diesel trên ơ tơ

Hình 1- 1: Tồng quan về vòi phun nhiên liệu

Vòi phun là một trong những cụm chi tiết chính trong hệ thống nhiên
liệu Diesel. Phun là một quá trình để cung cấp cho một động cơ đốt trong
bằng cách cung cấp nhiên liệu vào buồng đốt dưới áp lực và tỉ lệ hoàn hảo.
Thay thế bộ chế hịa khí tiêu tốn nhiên liệu hơn và hồn tồn khơng phù hợp
với tỉ lệ nén của các động cơ hiện đại, chúng đòi hỏi phải đưa nhiên liệu vào
buồng đốt với áp suất lớn. Điều này dẫn đến nhu cầu phải tăng áp lực, bằng
cách sử dụng một máy bơm cao áp để đưa nhiên liệu vào trong vịi phun.
Nhiên liệu được tích trữ bên trong vịi phun dưới áp suất cao và chỉ được
thoát ra vào xi-lanh khi van điện được mở.
Vòi phun thường được đặt trên nắp hoặc bên sườn (động cơ có piston đối
đỉnh) xylanh động cơ.


3


1.2. Cơng dụng

Đại đa số vịi phun nhiên liệu ở động cơ diesel chỉ có chức năng phun
nhiên liệu cao áp vào buồng đốt với cấu trúc tia nhiên liệu phù hợp với
phương pháp tổ chức quá trình cháy . ở một số hệ thống nhiên liệu đặc biệt,
vòi phun cịn có thêm chức năng định lượng và định thời.
1.3. Yêu cầu

Yêu cầu của vòi phun là phun tơi và phân bố đều nhiên liệu vào thể tích
buồng cháy của động cơ.

4


CHƯƠNG 2: CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC VÒI
PHUN CỦA HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU DIESEL
2.1. Cấu tạo chung của vòi phun nhiên liệu Diesel:

Cấu tạo chung của một vòi phun gồm có:
Thân vịi phun trên thân có ống dẫn dầu từ bơm cao áp đến, ống dẫn dầu
về. Trong thân vịi phun có lị xo, ty đẩy ln tỳ lên kim phun đẩy kim phun
đóng kín vào đế của nó. Vít điều chỉnh áp suất phun được bố trí tại đầu trên
thân vịi phun.

Hình 2- 2: Cấu tạo vịi phun

- Đế kim phun bên trong có lắp kim phun, nối thơng với đường dầu đến

nhờ rãnh trịn. Phần dưới đế kim phun có một hay nhiều lỗ phun dầu rất bé.
- Đai ốc dùng để xiết chặt đế kim với thân vòi phun. Vòi phun cao áp được
bắt chặt vào nắp máy nhờ gugoong và mặt bích hay vặn chặt bằng ren.
Phần dưới kim phun có gia cơng hai đoạn hình cơn. Đoạn cơn dưới để đóng
kín vào đế của nó nhờ lực ép của lị xo và ty đẩy. Đoạn hình cơn trên dùng để
nâng kim phun lên dưới áp suất nhiên liệu để mở lỗ phun dầu.
5


2.2. Phân loại:

Trên động cơ diesel, thường sử dụng hai loại vịi phun là vịi phun hở và
vịi phun kín. Vịi phun hở là loại vịi phun khơng có van, cịn loại vịi phun
kín là loại vịi phun có van ngăn cách khơng gian trong vịi phun và khơng
gian trong xylanh động cơ.
2.2.1. Vòi phun hở:

Xét về mặt cấu tạo thì vịi phun hở là loại đơn giản nhất. Ở vịi phun hở,
một miệng phun có một hoặc vài lỗ phun. Số lượng, đường kính, vị trí và
phương hướng các lỗ phun phải phù hợp với hình dạng buồng cháy và lưu
động của dịng khí trong buồng cháy, để khi phun vào nhiên liệu được phân
bố đều trong khắp không gian buồng cháy. Đường kính lỗ phun thường là 0,3
 1,2 mm.

Hình 2- 3: Kết cấu vịi phun hở

1-thân vịi phun; 2-êcu tròng;
3-đầu vòi phun.

6



Kết cấu vòi phun hở gồm: thân vòi phun 1, đầu vòi phun 3 và êcu tròng
2. ren ở phần đầu của thân vòi phun dùng để nối với đường nhiên liệu cao áp.
Vịi phun hở có một số nhược điểm sau:
- Thời gian đầu và cuối mỗi lần phun, áp suất nhiên liệu thường thấp nên khó

phun tơi;
- Sau mỗi lần phun vẫn còn nhiên liệu tiếp tục nhỏ giọt qua lỗ phun gây kết

cốc trên đầu vòi phun
- Do dao động áp suất trên đường nhiên liệu cao áp giữa hai lần phun liên tiếp,

một phần nhiên liệu khơng thể bị chèn khỏi vịi phun và nhường chỗ cho
khơng khí nóng từ xylanh đi vào.
- Do khơng có van ngăn khí thể từ xylanh đi vào đường nhiên liệu cao áp nên

nhiều khi phần khí thể ấy sẽ gây trở ngại cho quá trình cấp nhiên liệu vào
xylanh.
- Những nhược điểm trên gây ảnh hưởng xấu đến chất lượng q trình phun

nhiên liệu, làm giảm cơng suất và hiệu suất động cơ, tạo muội than ở miệng
lỗ phun và buồng cháy. Vì vậy ngày nay ít dùng vịi phun hở.
1
-

Vịi phun kín:

Hiện nay hầu hết động cơ diesel (khoảng 95%) đều dùng vịi phun kín.
Vịi phun kín được chia thành bốn loại: vịi phun kín tiêu chuẩn; vịi phun kín

loại van; vịi phun kín có chốt trên kim phun và vịi phun kín loại van lỗ
phun.

-

Vịi phun kín tiêu chuẩn có hai mặt tiết lưu: Một thay đổi tiết diện tại đế
tỳ mặt côn của kim và một khơng thay đổi tiết diện tại lỗ phun.

-

Vịi phun kín có chốt trên kim phun được áp dụng rộng rãi trên các động
cơ diesel có buồng cháy thống nhất.

2.2.1.1. Vịi phun kín tiêu chuẩn:
-

7


- Thân kim 17 và van kim 3 là cặp chi tiết chính xác được chọn lắp với khe hở

phần dn hng khong 2 ữ 3 (àm). Mt cụn 2 của kim tỳ lên đế cơn của
thân dùng để đóng mở đường thông của nhiên liệu từ ống cao áp tới các lỗ
phun 1. Các lỗ phun được phân bố đều xung quanh với góc nghiêng 750 so
với đường tâm kim. Êcu tròng 4 bắt chặt thân kim 17 vào thân vòi phun 15
với hai chốt đinh vị. Hai mặt tiếp xúc của thân kim và thân vòi phun được
mài bóng bao kín cho đường nhiên liệu 16. Với vít điều chỉnh 10 và êcu hãm
11 được vặn chặt vào đầu trên của thân vòi phun. Lò xo 8 qua đĩa 7 và đũa
đẩy 6 ép kim phun 3 tỳ lên phía trên cốc 9 có chụp bảo vệ 13, trên đó có lỗ
ren 12 nối với đường dầu hồi. Vít điều chỉnh 10 và êcu hãm 11 dùng để điều

chỉnh áp suất nhiên liệu bắt đầu nâng kim phun và khóa chặt vít ở vị trí điều
chỉnh tốt. Miệng vịi phun có lưới lọc 14.

8


- Hình 2- 4: Kết cấu vịi phun kín tiêu chuẩn
10-

1-lỗ phun; 2-đế kim; 3-kim phun; 4-êcu tròng; 5-chốt; 6-đũa đẩy; 7-đĩa
lị xo; 8-lị xo; 9-cốc; vít điều chỉnh; 11-êcu hãm; 12-đầu nối; 13-chụp;
14-lưới lọc; 15-thân vòi phun; 16-đường nhiên liệu; 17-thân kim.
-

- Nguyên lý làm việc :
-

Nhiên liệu từ đường ống cao áp qua lưới lọc 14 đi qua đường 16 vào
khơng gian phía trên đế cơn của kim phun. Áp suất nhiên liệu tác dụng lên
mặt côn của kim tạo ra lực chống lại lực ép của lò xo 8. Khi lực trên thắng
lực lò xo, kim phun sẽ được đẩy lên mở đường thông và bắt đầu phun nhiên
liệu được gọi là áp suất nâng kim phun. Trong q trình phun, áp suất nhiên
liệu có thể đạt tới 100Mpa. Độ nâng kim giới hạn bằng khe hở giữa mặt trên
của kim và mặt dưới của thân vòi phun khi đóng kín.


2.2.1.2. Vịi phun kín loại van:
- Loại vịi phun này chỉ có một tiết diện tiết lưu biến đổi đặt ở phần lỗ phun.

Tiết diện tiết lưu này do van thuận (chiều mở van trùng với chiều lưu động

của nhiên liệu) hoặc van thuận điều khiển.
2.2.1.3. Vịi phun kín có chốt trên kim:
-

- Hình 2- 5: Kết cấu vịi phun kín có chốt trên kim
-

1-thân kim phun; 2-kim phun.

- Thân kim phun 1 có một lỗ phun lớn đường kính từ 0,8 ÷ 2 mm.
- Mũi kim có một chốt dài nhơ ra khỏi lỗ khoảng 0,4 ÷ 0,5 mm. Ở trạng thái

mở, lỗ phun và chốt của kim tạo nên một khe hở hình vành khun rộng
khoảng 0,1 ÷ 0,2 mm. Tia nhiên liệu qua lỗ phun này có dạng hình cơn rỗng,
mà đỉnh ccoon đặt tại miệng ra của lỗ phun. Góc cơn của tia nhiên liệu phụ


thuộc góc cơn của đầu chốt kim phun và độ nâng của kim. Góc cơn của chốt
dao động trong khoảng (-10 ÷ 50). Độ nâng kim được giới hạn từ 0,3 ÷ 0,5
mm.
- Vịi phun kín có chốt trên mũi kim được sử dụng rộng rãi trên các động cơ

diesel có buồng cháy ngăn cách.
- Do nhiên liệu qua lỗ phun có mức chảy rối lớn nên nhiên liệu được xé tơi tốt

với áp suất phun không lớn. Thực tế khơng có hiện tượng kết cốc ở miệng lỗ
phun nên khơng cần đặt lọc ở miệng vịi phun.
1

-


Vịi phun kín loại van lỗ phun:

Hình 2- 6: Vịi phun kín loại van lỗ phun

- Tương tự vịi phun kín tiêu chuẩn, vịi phun kín dùng van cũng có 2 mặt tiết

lưu: Một mặt không đổi tiết diện tại lỗ phun và một mặt thay đổ tiết diện tại
đế van. Điểm khác biệt so với vòi ohun tiêu chuẩn là van mở cùng chiều với
dịng nhiên liệu, từ đó có thể dùng lị xo yếu, vì áp suất mơi chất từ phía
buồng cháy động cơ cũng tác dụng lên ép van tỳ lên đế van. Miệng vịi phun
kín dùng van có thể dùng một hoặc vài ba lỗ phun.


- Ưu điểm của vịi phun kín dùng van là kích thước nhỏ gọn, cấu tạo đơn giản,

dễ chế tạo.
- Tuy nhiên, miệng vịi phun tiếp xúc với khí nóng trong buồng cháy có thể bị

nung nóng làm biến dạng van và kim, làm giảm khe hở giữa kim và thân kim
phun, gây kẹt kim phun, rò rỉ nhiên liệu qua đế van, phá hỏng điều kiện làm
việc bình thường của vịi phun.
- Để khắc phục tình trạng trên, người ta đặt phần dẫn hướng của kim cách xa miệng vòi phun,
đồng thời dùng số nhiên liệu chuẩn bị phun vào xylanh làm mát kim. Nhờ đó, chẳng những tránh
được hiện tượng kẹt kim mà còn giúp nhiên liệu được xé tơi tốt hơn, nhờ nhiên liệu nóng hơn
nên giảm được độ nhớ.


2.2.2. Một số vòi phun khác: Vòi phun của hãng CAV
2.2.2.1. Vòi phun của hãng CAV:

-

Ổ kim phun kiểu chốt của hãng CAV loại Pintaux có một lỗ bên cạnh để
thực hiện việc phun nhiên liệu sớm vào buồng cháy xốy lốc, do đó đảm bảo
việc khởi động động cơ dễ dàng vào mùa lạnh và làm giảm độ cứng làm việc
của động cơ đi một ít.

Hình 2- 7: Vịi phun của hãng CAV

- a-ổ kim phun loại Pintaux; b-khi hoạt động bình thường; c-khi khởi động
-

Hoạt động của ổ kim phun Pintaux được trình bày trên hình 2.2.3.1:nhờ
có lỗ cạnh bên để thực hiện việc phun nhiên liệu sớm vào buồng cháy khi
khởi động. Ở chế độ vòng quay thấp, lượng cung cấp yếu, đầu côn của kim
phun cho nhiên liệu vào buồng xoáy lốc qua lỗ bên cạnh trước khi lỗ chính
mở, kết quả là nhiên liệu được phun đều vào buồng xoáy và tăng dần lên khi
lỗ chính cịn chưa mở. Khi số vịng quay tăng lên đến mức bình thường,
lượng nhiên liệu được đẩy tới vịi phun tăng lên, làm nâng hoàn toàn kim
phun, nhiên liệu đi qua phần hình trụ của lỗ trung tâm là tia nhiên liệu chính
lớn hơn tia nhiên liệu qua lỗ bên cạnh nhiều.

-


2.2.2.2. Vịi phun điện từ:
-

Hình 2- 8: Vịi phun điện từ


- Vòi phun điện từ dùng trên các hệ thống nhiên liệu diesel điều khiển điện tử

và động cơ diesel tốc độ cao.
- Vòi phun điện từ hoạt động theo nguyên tắc chuyển xung điện do trung tâm

điều khiển (ECU) truyền tới thành xung thủy lực để phun nhiên liệu vào
xylanh.
- Vịi phun điện từ ở hình (a) hoạt động như sau: kim phun 1 đi xuống tỳ lên đế

nhờ lực lò xo 2, lực nâng kim phun là nhờ lực hút của cuộn dây điện từ 3.
Vòi phun này được ứng dụng trên các động cơ cỡ nhỏ.
- Vòi phun điện từ ở hình (b) hoạt động như sau: hành trình nâng kim phun 1

là do áp suất nhiên liệu tác dụng lên mặt côn của kim, cuộn dây điện từ 3
điều khiển van 4 mở đường cho nhiên liệu cao áp vào vịi phun, vì vậy lực
điện từ và lực lò xo 4 rất nhỏ.


- Ưu điểm của vòi phun điện từ:
- Đối với vòi phun điện từ, bản thân vòi phun quyết định thời gian bắt đầu và

số lượng nhiên liệu phun vào xylanh động cơ, cịn bơm cao áp chỉ có nhiệm
vụ duy trì áp suất cao với giá trị ổn định trong bình chứa nhiên liệu cao áp.
- Vịi phun điện từ giúp điều khiển nhanh hơn và quá trình chuyển tiếp êm hơn

so với trường hợp điều khiển băng thanh răng.
- Sử dụng vòi phun điện từ hạn chế được các chất độc hại trong khí xả ảnh

hưởng xấu đến mơi trường.
- Bên cạnh những ưu điểm trên thì vịi phun điện từ địi hỏi độ chính xác cao,


xung điều khiển có cơng suất lớn làm tăng cơng suất nguồn.
-

15


CHƯƠNG 3: KIỂM TRA VÀ BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA VÒI
PHUN NHIÊN LIỆU DIESEL
- Vịi phun nhiên liệu có vai trị rất quan trọng và ảnh hưởng trực tiếp đến quá

trình hoạt động của khối động cơ xe. Do đó, sau một thời gian sử dụng nhất
định, kim phun nhiên liệu cần phải được chăm sóc và bảo dưỡng để giúp
xe luôn vận hành ổn định.
3.1. Hiện tượng và nguyên nhân hư hỏng của vòi phun:
3.1.1. Kim phun bị kẹt cứng trong đế kim phun:

• Hiện tượng :
Vịi phun khơng phun được nhiên liệu hoặc phun yếu.


Nguyên nhân :
- Do chất bẩn lọt vào giữa kim và đót kim, khi lắp súc rửa khơng tốt cặn
bẩn cịn đọng lại trong đế kim phun.
- Nhiên liệu bị lẫn nước, dùng nhiên liệu khơng đảm bảo chất lượng.
- Động cơ nóng q làm nhiên liệu giảm độ nhớt nên kim phun bị biến
dạng
- Lắp kim phun vào động cơ không đúng yêu cầu kỹ thuật.
3.1.2. Chất lượng phun kém:


-



Hiện tượng:
- Vịi phun phun dạng hạt, yếu, tia phun lệch ứa nhiên liệu đầu lỗ phun
hoặc vịi phun khơng phun



Ngun nhân:
- Mịn kim phun và đế kim phun.
- Lò xo yếu, ty đẩy gãy.
- Vít điều chỉnh chờn hỏng ren khơng điều chỉnh được áp suất phun.
- Thân, nắp vòi phun bị nứt, vỡ chờn hỏng ren.

16


3.2. Kiểm tra vịi phun:



Tháo vịi phun từ động cơ:
-

Làm sạch bên ngồi vịi phun.

-


Tháo các đường ống dẫn dầu: từ bơm cao áp đến vòi phun và
đường ống dẫn dầu hồi về thùng.

-

Dùng cờ lê dẹt để tháo các đường ống dẫn.

-

Tháo đai ốc và mặt bích bắt chặt vòi phun cao áp với nắp máy.

-

Chọn đúng dụng cụ tháo, nới đều các đai ốc.

-

Tháo vòi phun ra khỏi nắp máy, chú ý khơng để rơi đệm làm kín.

-

Rửa sạch bên ngồi vịi phun.

-

Tháo rời các chi tiết của vịi phun (theo đúng quy trình).

-

Bàn tháo lắp, khay đựng chi tiết và dầu diesel sạch để rửa chi tiết.


-

Kiểm tra hư hỏng và sửa chữa các chi tiết của vòi phun.

3.2.1. Kiểm tra chất lượng phun của vòi phun( vịi phun cao áp):




Kiểm tra trên động cơ
- Tháo lần lượt các vòi phun ra khỏi động cơ.
- Làm sạch và lau khơ bên ngồi vịi phun cao áp.
- Lắp vòi phun lên ống dầu cao áp cho phun ra ngồi khơng khí.
- Quay trục khuỷu động cơ cho bơm cao áp hoạt động. Quan sát
hình dáng và chùm tia nhiên liệu phun ra phải đủ số tia, chất
lượng phun dạng sương mù khơng có nhiên liệu nhỏ giọt đầu lỗ
phun.
Kiẻm tra trên thiết bị chuyên dùng hình 3.2.1
- Lắp vịi phun vào thiết bị.
- Khóa van đồng hồ áp suất.
- Tác động vào cần bơm tay khoảng 10 lần/phút quan sát chùm tia
nhiên liệu phun ra chất lượng phun dạng sương mù, tia nhiên liệu
phun ra thẳng, mạnh và đủ số tia với loại vòi phun nhiều lỗ phun.

-

17



- Hình 3- 9: Thiết bị kiểm tra vịi phun
- 1- Vỏ

10- Bình đựng dầu

- 2- Cần bơm tay

11- Lưới lọc 12- Van khóa dầu

- 3- ống đội pít tơng bơm

13- Vành xiết

- 4- Pít tơng bơm

14- Vịi phun cao áp cần kiểm tra

- 5- Van thoát nhiên liệu cao áp

15- Bình hứng dầu

- 6- Đai ốc

16- Khay hứng

- 7- Van đồng hồ áp suất
- 8- Vỏ bơm cao áp
- 9- Đồng hồ áp suất

18



3.2.2. Kiểm tra, điều chỉnh áp suất phun của vòi phun cao áp:
- + Lắp vòi phun cần kiểm tra vào thiết bị.
- + Mở van đồng hồ áp suất.
- + Tác động vào cần bơm tay khoảng 10 lần/phút khi vòi phun bắt đầu phun

nhiên liệu, đọc trị số chỉ trên đồng hồ, so sánh với áp suất tiêu chuẩn do nhà
chế tạo quy định.
- + Nếu áp suất phun của vòi phun thấp hơn quy định, nới đai ốc hãm ra, vặn

vít điều chỉnh vào hay thêm đệm để tăng sức căng của lị xo. Sau đó vặn chặt
đai ốc hãm lại.
- + Nếu áp suất phun của vòi phun cao hơn quy định, nới lỏng đai ốc hãm ra,

xoay vít điều chỉnh ra hoặc bớt đệm để giảm bớt sức căng lị xo. Sau đó vặn
chặt đai ốc hãm lại.
3.2.3. Kiểm tra độ kín của kim phun và đót kim:
- Mở van đồng hồ áp suất
- Bơm tay để cho áp suất đạt đến trị số thấp thua áp suất phun khoảng 7

kG/cm2. Giữ yên cần bơm tay
- Quan sát kim đồng hồ áp suất kim không được giảm quá 14 kG/cm2 trong

thời gian 35 giây. Nếu giảm nhanh hơn là do van kim mòn hay lắp đế kim
không đạt yêu cầu.

19



3.3. Sửa chữa vòi phun:
3.3.1. Sửa chữa thân, nắp vòi phun:

Hư hỏng và kiểm tra
- Hư hỏng thân, nắp bị nứt, chờn hỏng lỗ ren lắp đầu nối ống ống dẫn
- Kiểm tra quan sát bằng mắt hoặc dùng kính lúp quan sát vết nứt, chờn
hỏng ren.
• Sửa chữa
- Thân và nắp nứt, vỡ hàn đắp, sửa nguội phẳng, các lỗ ren bắt ống dẫn
chờn, hỏng ren hàn đắp ta rơ lại ren.


3.3.2. Sửa chữa vít điều chỉnh, lị xo và ty đẩy:


Hư hỏng và kiểm tra:

-

- Hư hỏng vít điều chỉnh chờn hỏng ren.

-

- Lị xo yếu, giảm tính đàn hồi

-

- Ty đẩy sứt, vỡ đầu tiếp xúc với kim phun và bị gãy

-


- Kiểm tra quan sát bằng mắt phát hiện chờn hỏng ren vít điều chỉnh, nứt,
gãy ty đẩy.

-

- Kiểm tra lị xo bị giảm tính đàn hồi dùng thiết bị chuyên dùng kiểm tra
áp suất vòi phun để xác định lị xo bị giảm tính đàn hồi hoặc đo chiều dài lò
xo rồi so sánh với chiều dài tiêu chuẩn .



Sửa chữa:

-

- Vít điều chỉnh chờn hỏng ren thay mới đúng loại.

-

- Lị xo giảm tính đàn hồi thêm đệm hoặc thay lò xo mới đúng loại.

-

- Ty đấy sứt, gãy thay mới .

-

20



3.4. Sửa chữa kim phun và đế kim phun:


- Hư hỏng kim phun và đế kim phun bị mòn. Kim phun bị gãy

-

Hư hỏng và kiểm tra:

- Kiểm tra trên thiết bị chuyên dùng để xác định hư hỏng của kim phun
và đế kim phun



Sửa chữa:

-

- Kim phun và đế kim phun bị mòn > 0,002 mm , kim phun bị gãy thay
cả bộ.

-

Sau khi sửa chữa và thay thế các chi tiết của vòi phun cần kiểm tra điều
chỉnh áp suất phun đúng tiêu chuẩn của nhà chế tạo quy định.

-

21



- KẾT

LUẬN

- Qua việc nghiên cứu đề tài về vòi phun của hệ thống nhiên liệu diesel, thông
- Qua quá trình tìm hiểu và nghiên cứu để thực hiện bài tập lớn, kiến thức thực

tế cũng như kiến thức căn bản của em đã được nâng cao. Em đã hiểu được
sâu sắc hơn về vòi phun của hệ thống nhiên liệu diesel. Em cũng đã học tập
được nhiều kinh nghiệm trong công tác kiểm tra bảo dưỡng và sửa chữa vòi
phun, khái quát được các kiến thức chuyên nghành cốt lõi.
- Trong thời gian có hạn, kiến thức và tài liệu tham khảo còn hạn chế cũng như

thiếu những kinh nghiệm thực tiễn. Cho nên, đồ án không tránh khỏi những
sai sót, rất mong các thầy quan tâm góp ý để kiến để kiến thức của em ngày
càng hoàn thiện hơn.
-

22



×