Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

On tap he lop 8 toan van anh bai 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.62 MB, 37 trang )

Truy cập website: hoc360.net để tải tài liệu đề thi miễn phí

TRUY CẬP GROUP
/>ĐỂ NHẬN TÀI LIỆU MIỄN PHÍ NHÉ

Bài 1
TOÁN
NHÂN ĐA THỨC. CÁC HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ,TỨ GIÁC. HÌNH
BÌNH HÀNH VÀ CÁC DẠNG ĐẶC BIỆT CỦA NĨ
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN
- Nhân đơn thức với đa thức : A(B + C) = AB + AC.
- Nhân đa thức với đa thức :
(A + B)(C + D) = A(C + D) + B(C + D) = AC + AD + BC + BD.
- Bình phương của một tổng hai biểu thức : (A + B)2 = A2 + 2AB + B2.
- Bình phương của một hiệu hai biểu thức : (A - B)2 = A2 - 2AB + B2.
- Hiệu các bình phương của hai biểu thức : A2 - B2 = (A - B)(A + B).
- Lập phương của một tổng hai biểu thức :
(A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3 = A3 + B3 + 3AB(A + B).
- Lập phương của một hiệu hai biểu thức :
(A - B)3 = A3 - 3A2B + 3AB2 - B3 = A3 - B3 - 3AB(A - B).
- Tổng các lập phương của hai biểu thức : A3 + B3 = (A + B)(A2 - AB + B2),
- Hiệu hai lập phương của hai biểu thức : A3 - B3 = (A - B)(A2 + AB + B2),
- Sơ đồ nhận biết tứ giác:

Group: />

Truy cập website: hoc360.net để tải tài liệu đề thi miễn phí

Group: />

Truy cập website: hoc360.net để tải tài liệu đề thi miễn phí



Group: />

Truy cập website: hoc360.net để tải tài liệu đề thi miễn phí

B. MỘT SỐ VÍ DỤ
Ví dụ 1. Cho biểu thức A = 2(3x + 1)(x - 1) - 3(2x - 3)(x - 4).
a) Rút gọn biểu thức A ;
b) Tính giá trị của A tại x = -2 ;
c) Tim x để A = 0.
Giải, a) A = 2(3x + 1)(x - 1) - 3(2x - 3)(x - 4)
= 2(3x2 - 3x + x - 1) - 3(2x2 - 8x - 3x + 12)
= 2(3x2 - 2x - 1) - 3(2x2 - 11x + 12)
= 6x2 - 4x - 2 - 6x2 + 33x – 36 = 29x - 38.
b) Tại x = -2 thì A = 29.(-2)- 38 = -58 - 38= -96.
c) 29x – 38 = 0
29x = 38
Group: />

Truy cập website: hoc360.net để tải tài liệu đề thi miễn phí
x = . Vậy A = 0 tại x =
Ví dụ 2. Rút gọn biểu thức B = 2 - 2+ 2
Giải. Cách 1. B = 9x2 +3x + - 18x2 + + 9x2 – 3x + = 1
Cách 2. B = 2- 2+ 2

= 2 = 12 = 1
Ví dụ 3. Tính giá trị của biểu thức :
B = X 3 + 6x2 + 12x + 2 tại

A = X3 - 3x2 + 3x tại X = 21 ;


X

= -12.

Giải. A = X3 - 3x2 + 3x = (X3 - 3x2 + 3 x - l ) + l = ( x - l ) 3+ l .
Thay X = 21 vào biểu thức ta được : A = (21 - l)3 + 1 = 203 + 1 = 8001.
B = X3 + 6x2 + 12x + 2 = (X3 + 6x2 + 12x + 8) - 6 = (x + 2)3 - 6.
Thay X = -12 vào biểu thức ta được : B = (-12 + 2)3 - 6 = (-10)3 - 6 = -1006.
Ví dụ 4. Tìm x, biết:
a) (x - 1)(x2 + x + 1) - x(x + 5)(x - 5) = 74 ;
b) (x - 3) - (x + 4)(x2 - 4x + 16) + 9x2 = 17.
Giải, a) (x - 1 )(x2 + x + 1) - x(x + 5)(x - 5) = 74
(x3- 13)-x(x -52)=74
x3 - 1 - x3 + 25x = 74
25x =74+1
x = 75 : 25
x =3.
b) (x - 3)3 - (x + 4)(x2 - 4x + 16) + 9x2 = 17
(x3- 9x2 + 27x - 27) - (x3 + 43) + 9x2 = 17
x3- 9x2 + 27x - 27 - x3 - 64 + 9x2 = 17
27x - 91 =17 ,
27x =17 + 91
x = 108 : 27
x =4.
Ví dụ 5. Cho tứ giác ABCD có 4 góc A, B, C, D của nó tỉ lệ với 2 ; 3 ; 6 ; 7.
Group: />

Truy cập website: hoc360.net để tải tài liệu đề thi miễn phí
a) Tính số đo các góc của tứ giác đó ;

b) Xác định dạng của tứ giác ABCD.
Giải
a) 4 góc A, B, C, D tỉ lệ với 2; 3; 6 ; 7 nên ta có:
==

= 20

Do đó = 20°.2 = 40°; = 20°.3 = 60°;
= 20°.6 = 120°; = 20°.7 = 140°.
b) Ta có + = 40° + 140° = 180° mà chúng lại là hai góc trong cùng phía nên
AB // CD. Vậy tứ giác ABCD là hình thang
Ví dụ 6. Cho tứ giác ABCD có = 110°, = 70°, AB = BC = CD.
Chứng minh rằng :
a) AC là tia phân giác của góc A ;
b) ABCD là hình thang cân.
Giải,

a) Kẻ CH AB (= 110° > 90°nên H thuộc tia đối của tia BA).
Kẻ CK AD ( = 70° < 90° nên K thuộccạnh AD).
CBH và CDK có = = 90°, CB = CD (giả thiết), = = 70°
nên CBH = CDK (cạnh huyền - góc nhọn). Suy ra CH = CK.
Vậy AC là tia phân giác của góc A.
b) ABC cân ở B (AB = BC theo gt) nên

1

= 1. Ta lại có 2 = 1 (AC là

tia phân giác của góc A). Suy ra 1= 2. Hai góc này lại ở vị trí so le trong suy
ra BC // AD. Ta lại có

= 180° - = 180° -110° = 70° = .
Do đó ABCD là hình thang cân.
Group: />

Truy cập website: hoc360.net để tải tài liệu đề thi miễn phí
Ví dụ 7. Cho tam giác ABC, các đườngtrung tuyến BD và CE cắt nhau tại G. Vẽ
cácđiểm M, N sao cho D là trung điểm của GM, Elà trung điểm của GN. Chứng minh
rằng BNMClà hình bình hành.
Giải.

Cách 1. Từ Từ giả thiết suy ra GM = 2GD, GB = 2GD nên GM = GB.
Tương tự : GN = GC. Vậy tứ giác BNMC là hình bình hành.
Cách 2. Nối ED. ED là đường trung bình của ABC nên
ED // BC và ED =BC.

(1)

ED cũng là đường trung bình của GMN nến ED // MN và ED = MN(2)
Từ (1) và (2) suy ra NM // BC và NM = BC nên tứ giác BNMC là hình bình hành. Cách
3. Nối AG, AM, AN.
Tứ giác BNAG là hình bình hành vì có EA = EB, EN = EG.
Suy ra NB // AG và NB = AG.

(3)

Tương tự, tứ giác GAMC là hình bình hành suy ra AG // MC và AG = MC (4)
Từ (3) và (4) suy ra NB // MC và NB = MC nên tứ giác BNMC là hình bình hành.
Ví dụ 8. Cho tam giác ABC có D, E, F theo thứ tự là trung điểm của AB, BC, CA.
Gọi M, N, P, Q theo thứ tự là trung điểm của AD, AF, EF, ED.
a) Tứ giác MNPQ là hình gì ?

b) Tam giác ABC có điều kiện gì thì MNPQ là hình chữ nhật ?
c) Tam giác ABC có điều kiện gì thì MNPQ là hình thoi ?
d) Tam giác ABC có điều kiện gì thì MNPQ là hình vng ?
Giải.
Group: />

Truy cập website: hoc360.net để tải tài liệu đề thi miễn phí

a) MN là đường trung bình của ADF nên tacóMN//DF và MN =DF .
QP là đường trung bình của EDF nên ta có QP // DF vàQP=DF.

(2)

Từ (1) và (2) => MN // QP và MN = QP. Vậy tứ giác MNPQ là hình bình hành.
b)Cách 1. Hình bình hành MNPQ là hình chữ nhật khi và chỉ khi MP = NQ
<=> AF = AD <=> AC = AB <=>ABC cân tại A.
Cách 2. Hình bình hành MNPQ là hình chữ nhật khi và chỉ khi MN MQ
<=> AE BC <=>ABC cân tại A.
c) Cách 1. Hình bình hành MNPQ là hình thoi khi và chỉ khi MQ = MN
<=> AD = DF <=> AE = <=> ABC vuông tại A
Cách 2. Hình bình hành MNPQ là hình thoi khi và chỉ khi MP NQ
<=> AF AD <=>ABC vuông tại A.
d) Hình bình hành MNPQ là hình vng khi và chỉ khi nó vừa là hình chữ nhật vừa là
hình thoi. Khi đó theo câu b) và câu c), tam giác ABC vng cân tại A.
Ví dụ 9. Cho tứ giác ABCD có + = 90°. Gọi E, F, G, H theo thứ tự là trung điểm của BC,
AC, AD, DB. Chứng minh rằng EG = FH.
Giải.

Group: />


Truy cập website: hoc360.net để tải tài liệu đề thi miễn phí

Từ + = 90° suy ra AB CD. (1)
EF là đường trung bình của tam giác ACB nên EF//AB và EF = AB. (2)
HG là đường trung bình của tam giác ADB nên HG//AB và HG = AB. (3)
Từ (2) và (3) suy ra EF// HG và EF = HG do đó tứ giác EFHG là hình bình hành. (4)
Ta lại có EF//AB (theo (2)), EH//CD (vì EH là đường trung bình của tam giác CBD) mà AB
CD (theo (1)) nên EF EH. (5)
Từ (4) và (5) suy ra EFGH là hình chữ nhật nên hai đường chéo của nó bằng nhau. Ta
có EG = FH.
Ví dụ 10. Cho hình vng ABCD. Trên cạnh BC lấy điểm E, trên cạnh CD lấy điểm F
sao cho BE = CF. Chứng minh :
a) AE = BF ;b) AE BF.
Giải,

a) ABCD là hình vng nên AB = BC và = = 90°.
ABE và BCF có AB = BC, = , BE = CF(gt) nên ABE = BCF (c.g.c)
suy ra AE = BF và 1 = 1.
b) 1 + 2 = 90° nên 1 + 2 = 90°. Gọi H là giao điểmcủaAEvàBF.
Trong tam giác ABH, 1 + 2 = 90° nên = 90°. Vậy ẠE BF.

Group: />

Truy cập website: hoc360.net để tải tài liệu đề thi miễn phí
C. BÀI TẬP
1. Kết Kết quả của phép tính (x - 2)(3x + 1) là :
(A) 3x2 - 2;
(B) 3x2 - 5x - 2;
(C)3x2+7x – 2;
(D) 3x2 - 7x - 2.

Hãy chọn phương án đúng.
2. Đa thức 6x - 9 - x2 bằng :
(A)-(x-3)2 ;
(B) (- x - 3)2 ;
(C)(- x +3)2;
(D)-(x + 3)2.
Hãy chọn phương án đúng.
3. Tính nhẩm
An có thể tính nhẩm rất nhanh tích của hai số gần bằng 100.Khi đượcyêucầutính nhẩm
98.97, An viết: 98.97 và nói ngay 9506.
Em có biết An nhẩm thế nào khơng ?
4. Ta có quy tắc sau đây : Muốn nhân hai số nguyên có số chục giống nhau và tổng các
chữ số hàng đơn vị bằng 10 ta làm như sau :
a) Nhân hai chữ số hàng đơn vị của các số đã cho với nhau ta được số chỉ đơn vị.
b) Nhân số chỉ chục với tổng của số đó và 1, ta được số chỉ trăm.
c) Cuối cùng, cộng số trăm đó với số đơn vị tìm được lúc đầu.
Ví dụ :63.67 = (6.7). 100 + 3.7 = 4200 + 21 =4221.
58.52 = (5.6).100 + 8.2 = 3000 + 16 = 3016.
Em hãy chứng minh quy tắc này.
5. Tính nhanh các biểu thức sau :
A = 572-432:
B = 69.71;
C = 542 + 462 + 92.54 ;
D = 20122 -2011.2013 ;
E = 502 - 492 + 482 - 472 + ... + 22 - 12.
Group: />

Truy cập website: hoc360.net để tải tài liệu đề thi miễn phí
6. Hiệu các bình phương của hai số tự nhiên bằng 11. Hỏi tổng các bình phương của
chúng bằng bao nhiêu ?

7. Một hình thang có hiệu hai đáy bằng 7cm, đường trung bình 8,5cm. Độ dài của hai
đáy bằng :
(A) 13cm và 6cm ;
(B) 15cm và 8cm ;
(C) 12cm và 5cm ;
(D) 10cm và 3cm.
Hãy chọn phương án đúng.
8. Đo khoảng cách.

Để xác định khoảng cách giữa hai điểm A và B không tới được, người ta kẻ một đường
thẳng d tùy ý rồi tìm các điểm H và K trên d sao cho AHd, BKd. Dựng trung điểm O của
HK.
Trên tia đối của tia OA, tìm điểm C sao cho B, K, C thẳng hàng.
Trên tia đối của tia OB, tìm điểm D sao choH, D thẳng hàng.
Đo độ dài CD ta xác định được khoảng cách AB. Em hãy giải thích vì sao ?
9. a) Ba đường thẳng song song cắt ba đường thẳng song song khác tạo thành bao
nhiêu hình bình hành ?
b) m đường thẳng song song cắt n đường thẳng song song khác tạo thành bao nhiêu
hình bình hành ? (m, nvà m > 1 , n > 1 ) .
10. Cho hình vuông ABCD và điểm M nằm trong tam giác ABC sao choBMC = 135°.
Chứng minh rằng 2MB2 + MC2 = MA2.

ĐÁP ÁN TOÁN :
Group: />

Truy cập website: hoc360.net để tải tài liệu đề thi miễn phí
1. B
2. A
3. An lấy 100 trừ đi 98 được 2, trừ đi 97 được 3 (An đã viết hai số 2 và 3 ở bên dưới các
số đã cho). Sau đó lấy một thừa số (chẳng hạn 98) đem trừ đi phần bù với 100 của thừa

số thứ hai (ở đây là 3) được 98 - 3 = 95.
Cuối cùng viết tích 2.3 = 06 vào bên phải số 95 để được 9506.
Giải thích : Giả sử ta phải nhân hai số có hai chữ số x và y gần số 100. Thừa số thứ nhất
x có thể viết là x - 100 - a (ở đây x = 98 nên a = 2), thừa số thứ hai y có thể viết y = 100 b (ở đây y = 97 nên b = 3).
Vậy xy = (100 - a)(100 - b) = (100 - a).100 - 100b + ab
= (100 - a - b).100 + ab
= (x - b).100 + ab
tức là xy = (x - b).100 + ab, hay 98.97 = (98 - 3). 100 + 2.3 = 9500 + 6 = 9506.
4. Giả sử có hai số M = 10a + b, N = 10a + c với b + c = 10.
Ta có M.N = (10a + b)(10a + c) = 100a2 + 10a(b + c) + bc
M.N = 100a2 + 100a + bc = 100 a(a + 1) + bc.
5. A = 5 7 2 - 4 3 2 = (57 + 43)(57 - 43) = 100.14 = 1400;
B = 69.71 = (70 - 1)(70 + 1) = 70 - 1 = 4899.
C = 542 + 46 + 92.54 = 542 + 2.54.46 + 462 = (54 + 46)2 = 1002 = 10000.
D = 20122 - 2011.2013 = 20122 - (2012 - 1)(2012+ 1) = 20122 - (20122 - 12)
= 20122 - 20122 + 1 = 1.
E = 502 - 492 + 482 - 472 + ... + 22 - 12
= (50 + 49)(50 - 49) + (48 + 47)(48 - 47) + ...+ (2 + 1)(2 - 1)
= 50 + 49 + 48 + 47 + ... + 2 + 1
= = 1275.
6. Gọi hai số đó là m và n. Theo đề bài ta có m2 - n2 = 11 hay (m - n)(m + n) = 11.
Vì 11 là số nguyên tố nên m + n =11v à m - n = 1 s u y r a m = 6 , n = 5 .
Do đó m2 + n - 62 + 52 = 36 + 25 = 61.
7. C
8 . AOH = COK (g.c.g) => OA = OC ;
BOK = DOH (g.c.g) => OB = OD.
Group: />

Truy cập website: hoc360.net để tải tài liệu đề thi miễn phí
Tứ giác ABCD có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường nên là hình

bình hành. Do đó CD = AB
9 . a) 9 hình.
b)
10. Vẽ tam giác MBE vuông cân tại B (E và M nằm khác phía đối với BC).

Ta có MB = BE, = 45° ; = - = 135° - 45° = 90° .
Trong tam giác vng CME ta có ME2 + MC2 = CE2 . (1)
Trong tam giác vng MBE ta có ME2 = MB2 + BE2 = 2MB2. (2)
BAM và BCE có BA = BC, = (cùng phụ với ),
BM = BE nên BAM = BCE (c.g.c) suy ra MA = CE. (3)
Từ (1), (2), (3) ta suy ra 2MB2 + MC2 = M A 2

Group: />

Truy cập website: hoc360.net để tải tài liệu đề thi miễn phí

NGỮ VĂN
A. VĂN BẢN
Chị Dậu xám mặt, vội vàng đặt con xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay hắn :
- Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh được một lúc, ông tha cho !
- Tha này ! Tha này !
Vừa nói hắn vừa bịch ln vào ngực chị Dậu mấy bịch rồi lại sấn đến để trói anh
Dậu.
Hình như tức quá không thể chịu được, chị Dậu liều mạng cự lại :
- Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ !
Cai lệ tát vào mặt chị một cái đánh bốp, rồi hắn cứ nhảy vào cạnh anh Dậu.
Chị Dậu nghiến hai hàm răng:
- Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem !
Rồi chị túm lấy cổ hắn, ấn dúi ra cửa. Sức lẻo khoẻo của anh chàng nghiện chạy không
kịp với sức xô đẩy của người đàn bà lực điền, hắn ngã chỏng quèo trên mặt đất, miệng

vẫn nham nhảm thét trói vợ chồng kẻ thiếu sưu.
Người nhà lí trưởng sấn sổ bước đến giơ gậy chực đánh chị Dậu. Nhanh như cắt, chị
Dậu nắm ngay được gậy của hắn. Hai người giằng co nhau, du đẩy nhau, rồi ai nấy đều
buông gậy ra, áp vào vật nhau. Hai đứa trẻ con kêu khóc om sịm. Kết cục, anh chàng
"hầu cận ơng lí" yếu hơn chị chàng con mọn, hắn bị chị này túm tóc lẳng cho một cái,
ngã nhào ra thềm.
Anh Dậu sợ quá muốn dậy can vợ, nhưng mệt lắm, ngồi lên lại nằm xuống vừa run vừa
kêu :
- U nó khơng được thế ! Người ta đánh mình khơng sao, mình đánh người ta thì mình
phải tù, phải tội.
Chị Dậu vẫn chưa nguôi cơn giận :
- Thà ngồi tù. Để cho chúng nó làm tình làm tội mãi thế, tơi khơng chịu được...
(Ngô Tất Tố, Tắt đèn)
B. BÀI TẬP
I. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
Group: />

Truy cập website: hoc360.net để tải tài liệu đề thi miễn phí
1. Trong văn bản trên, tác giả đã kết hợp các phương thức biểu đạt nào ?
A. Miêu tả và biểu cảm

B. Tự sự và miêu tả

C. Tự sự và biểu cảm

D. Tự sự, miêu tả và biểu cảm

2. Trong văn bản trên, chị Dậu thay đổi cách xưng hơ với bọn cai lệ và người
nhà lí trưởng mấy lần ?
A. Một


B. Hai

C. Ba

D. Bốn

3. Sự thay đổi cách xưng hơ của chị Dậu nói lên điều gì ?
A. Sự phản kháng của chị Dậu
B. Sự linh hoạt trong xưng hô của chị Dậu
C. Sự thay đổi trong cảm xúc, tâm trạng của chị Dậu
D. Cả A, B và C
4. Nội dung chính của văn bản trên là gì ?
A. Chị Dậu rất khoẻ so với bọn người nhà lí trưởng.
B. Cai lệ rất yếu so với chị Dậu.
C. Sự phản kháng mãnh liệt của chị Dậu đối với cai lệ và người nhà lí trưởng.
D. Cả A, B và C
5. Nhà nghiên cứu phê bình văn học Vũ Ngọc Phan đã nhận xét: "Cái đoạn chị
Dậu đánh nhau với tên cai lệ là một đoạn tuyệt khéo". Theo em, yếu tố nào khiến
cho đoạn văn được coi là "tuyệt khéo" ?
A. Nghệ thuật xây dựng tình huống truyện
B. Nghệ thuật miêu tả ngoại hình, hành động, ngơn ngữ, tâm lí nhân vật
C. Nghệ thuật kể chuyện, ngơn ngữ tác giả và ngôn ngữ đối thoại
D. Cả A, B và C
6. Phân tích tâm trạng của bé Hồng trong văn bản Trong lịng mẹ (trích Những
ngày thơ ấu) của Ngun Hồng.
7. Phân tích hình ảnh người nơng dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám
năm 1945 qua đoạn trích Tức nước vỡ bờ(Tắt đèn, Ngô Tất Tố) và Lão Hạc (Nam
Cao).
II. TIẾNG VIỆT


Group: />

Truy cập website: hoc360.net để tải tài liệu đề thi miễn phí
1. Tìm các từ ngữ thuộc trường từ vựng cho sẵn để điền tiếp vào ô trống

2. Hãy đặt tên trường từ vựng cho mỗi dãy từ sau đây:

3. Trong các từ sau, từ nào không phải là từ tượng hình ?
A. đầm đìa

B. rịng rịng

C. rách rưới

D. đau đớn

4. Trong văn bản trên có mấy từ tượng hình ?
A. Một

B. Hai

C. Ba

D. Bốn

5. Dãy từ nào dưới đây chỉ bao gồm các từ tượng thanh ?
A. léo nhéo, mè nheo, ngoeo ngoeo, lấp lánh
B. bì bõm, lốm bõm, nhấp nhổm, lổm nhổm
C. khúc khích, lộp bộp, bùm, lanh lảnh

D. bi bô, chập chững, bập bẹ, lũn cũn
6. Những nhận định dưới đây là đúng hay sai ?

Group: />

Truy cập website: hoc360.net để tải tài liệu đề thi miễn phí

7. Điền tiếp các trợ từ, thán từ theo mẫu dưới đây:

8. Nối các tình thái từ (được in nghiêng trong các câu) với ý nghĩa của chúng.

III. TẬP LÀM VĂN
1. Dựa vào đoạn trích Tơi đi học (Thanh Tịnh) trong SGK Ngữ văn 8, tập một, hãy
viết một đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm theo chủ đề : "Kỉ niệm
ngày đầu tiên đi học".
2. Tóm tắt một văn bản tự sự đã được học trong chương trình Ngữ văn lớp 8 mà

Group: />

Truy cập website: hoc360.net để tải tài liệu đề thi miễn phí
em yêu thích.

ĐÁP ÁN NGỮ VĂN
I. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. B
2. C
3. A
4. C
5. D
6. Để phân tích tâm trạng của bé Hồng trong đoạn trích, cần nêu được các ý chính

sau:
- Giới thiệu hồn cảnh bé Hồng: cha mất sớm vì nghiện ngập, mẹ vì cùng túng phải
tha hương cầu thực, chú bé ở lại một mình bên cạnh những người thân cay nghiệt.
- Đây là đoạn trích thể hiện tâm trạng của bé Hồng trong đoạn đối thoại với người
cơ:
+ Đau đớn, xót xa trước những lời lẽ cay độc của người cơ nói về mẹ mình. Chú ý
phân tích sự căm tức, phẫn uất dâng lên trong lòng bé Hồng ngày càng tăng tiến
(lúc đầu cố kìm nén sau đó lịng căm tức lên tới đỉnh điểm : cổ họng tơi đã nghẹn ứ
khóc khơng ra tiếng...).
+ Yêu thương và bảo vệ người mẹ của mình trong ý nghĩ (Giá những cổ tục đã đày
đoạ mẹ tơi... cho kì nát vụn mới thơi).
+ Nghệ thuật diễn tả tâm trạng : tương phản và đối lập, sự tăng tiến về cảm xúc
diễn ra trong cuộc đối thoại. Lời văn giàu cảm xúc, thấm đẫm chất trữ tình, miêu tả
cụ thể và tinh tế.
7. Hình ảnh người nơng dân qua hai đoạn trích hiện lên với cuộc sống nghèo đói,
tình cảnh đáng thương nhưng có nhiều phẩm chất cao đẹp :
- Cuộc sống nghèo khổ, ngột ngạt : Người nơng dân ln ở trong những tình cảnh
đáng thương, cuộc sống nghèo túng (chị Dậu thì nhà nghèo, chồng chị bị bọn lính

Group: />

Truy cập website: hoc360.net để tải tài liệu đề thi miễn phí
lệ bắt vì thiếu sưu thuế, chồng đau ốm lại bị đánh đập ; lão Hạc thì vợ chết, con bỏ
đi biền biệt làm đồn điền cao su, lão cố làm việc, tích cóp tiền cho con, bán con
chó yêu rồi chọn cái chết để dành tiền cho con).
- Nhân cách cao đẹp : Những phẩm chất cao quý của chị Dậu (yêu chồng, thương
con, tinh thần phản kháng mãnh liệt để bảo vệ chồng), lão Hạc (tình yêu thương
con lớn lao, cái chết cao quý, hi sinh vì con,...), ơng giáo (nghèo khổ nhưng có tinh
thần giúp đỡ, sẻ chia, đồng cảm với những người cùng cảnh ngộ).
II. TIẾNG VIỆT

1. HS có thể điền vào các trường từ vựng cho sẵn các từ đơn (ví dụ, thực vật :
dừa,..., động vật : trâu,...), các từ phức (ví dụ, thực vật : hoa hồng, động vật : hà
mã,...), tục ngữ, thành ngữ (ví dụ, thực vật : khoai đất lạ, mạ đất quen, động
vật : như tằm ăn rỗi,...).
Số lượng các từ ngữ tìm được càng phong phú càng tốt.
2.
Tên trường từ vựng
Bộ phận cơ thể
Cảm xúc
Gia đình
Chất liệu
Hành động

Dãy từ
mắt, mép, cằm, cổ
căm tức, thương, đau đớn, sợ hãi
anh, em, cô, mợ, bà
đá, thủy tinh, gỗ
vồ, cắn, nhai, nghiến

3. D
4. C
5. C
6.
a
Đúng

b
Sai


c
Sai

d
Đúng

e
Đúng

Group: />
g
Sai


Truy cập website: hoc360.net để tải tài liệu đề thi miễn phí
7.
Trợ từ nhấn mạnh

Chính, cảm, cứ…

Trợ từ biểu thị thái độ đánh giá

Đến, những, có, ngay, là…

Thán từ gọi – đáp

Ơi, này, vâng, dạ, ừ…

Thán từ biểu lộ cảm xúc


Ơi, a, ái, ơ, ơ hay, than ơi, trời ơi

8.
1

2

3

4

5

e

a

d

c

b

III. TẬP LÀM VĂN
1. Khi triển khai ý cho đoạn văn, có thể tham khảo gợi ý sau :
- Yếu tố tự sự : chuyện về kỉ niệm ngày đầu tiên đi học : thời gian, không gian diễn
ra buổi tựu trường (ở đâu, khi nào,...) có gì đặc biệt đối với em ?
- Yếu tố miêu tả : miêu tả lại khung cảnh ngày tựu trường, tâm trạng và cảm giác
trong buổi tựu trường như thế nào, nó có gì khác lạ (có hồi hộp, bỡ ngỡ, lo sợ hay
khơng, thể hiện ra sao,...) ?

- Yếu tố biểu cảm : phát biểu cảm xúc, tình cảm, những ấn tượng của em về khung
cảnh xung quanh (về trường, lởp), về mọi người (thái độ, cử chỉ của thầy (cô) giáo,
bè bạn) ? Kỉ niệm sâu sắc nhất là về điều gì (kỉ niệưi về thầy (cô) giáo, về bạn cùng
lớp hay về bài học đầu tiên,...) ?
2. Yêu cầu :
- Đọc kĩ văn bản, nắm nội dung.
- Xác định nội dung chính cần tóm tắt.
- Sắp xếp nội dung theo một trình tự hợp lí.

Group: />

Truy cập website: hoc360.net để tải tài liệu đề thi miễn phí
- Viết văn bản tóm tắt bằng lời văn của mình.
- Tham khảo một số bản tóm tắt sau
TƠI ĐI HỌC
Khơng khí của buổi sáng mùa thu đã khiến nhân vật "tôi" nhớ lại buổi đầu tiên đi học. Đó
là một buổi sáng trong lành, mẹ dắt tay nhân vật "tôi" đi học. Lần đầu tiên, cậu bé thấy mọi
thứ quen thuộc hằng ngày đều trở nên khác lạ. Đến trường, cậu run run nép vào mẹ,
quan sát những học sinh khác và rất hồi hộp khi phải rời tay mẹ. Nghe thấy giọng nói, ánh
mắt trìu mến của ông đốc và thầy giáo trẻ, dường như cậu bé đã vượt qua được sự sợ
hãi ban đầu khi núp sau áo mẹ. Trong lớp học, cậu bé thả hồn theo những kỉ niệm thơ ấu
nhưng tiếng phấn của thầy giáo đã đưa cậu trở về với thực tại. Cậu bé chăm chỉ và ngoan
ngỗn đón nhận bài học đầu tiên.
TRONG LÒNG MẸ
Chú bé Hồng là kết quả của một cuộc hơn nhân khơng tình u. Khi cha bé Hồng mất,
mẹ cậu vì cùng túng phải bỏ con đi tha hương cầu thực. Sống trong cảnh mồ cơi cha,
khơng có mẹ, cậu bé Hồng phải chịu bao lời thị phi và sự ghẻ lạnh của họ hàng. Một hôm,
gần đến ngày giỗ đầu cha của bé Hồng, bà cô đến bên cậu và tìm mọi cách để chia rẽ tình
cảm của mẹ con bé Hồng. Bà cơ hỏi cậu có muốn đi thăm mẹ cậu khơng, rồi nói đến việc
mẹ cậu đã có con với người đàn ơng khác và đã quên cậu, rồi vẽ ra cảnh mẹ cậu xơ xác,

cịm cõi đáng thương... Nhưng dù bà cơ có nói thế nào, chú bé Hồng vẫn nhất mực
thương mẹ, cậu cố gắng tránh những câu hỏi đầy động chạm của bà cơ nhưng trong lịng
vơ cùng đau khổ và xót xa cho mẹ. Đến ngày giỗ đầu cha, bé Hồng đã gặp mẹ trên đường
về. Khi gặp mẹ, cậu hân hoan, háo hức như sống lại những cảm xúc ngọt ngào từ ngày
thơ bé. Mọi lời nói cay độc của bà cơ biến mất, thay vào đó là tình thương yêu vô bờ bến
của hai mẹ con.
LÃO HẠC
Vợ chết để lại cho lão Hạc một thằng con trai, con trai lão phẫn chí vì nghèo khơng lấy
được vợ nên đã đi đồn điền cao su bỏ lại mình lão với "cậu Vàng". Nhưng cuối cùng, sau
một trận ốm thập tử nhất sinh, lão đành phải bán "cậu Vàng". Lão mang toàn bộ số tiền

Group: />

Truy cập website: hoc360.net để tải tài liệu đề thi miễn phí
dành dụm được sang nhờ ơng giáo cất giữ để lo tang ma cho lão sau này và trông nom
giúp lão mảnh vườn cho con trai. Từ đó, lão có gì ăn nấy. Một hơm, lão xin Binh Tư ít bả
chó. Binh Tư đem chuyện kể với ơng giáo khiến ông giáo rất buồn. Lão Hạc bỗng nhiên
chết, cái chết quằn quại, đau đớn, dữ dội. Cả làng không ai hiểu ngun nhân vì sao lão
chết, chỉ có ơng giáo hiểu và khơng cịn buồn về nhân phẩm con người.
CƠ BÉ BÁN DIÊM
Câu chuyện kể về một cơ bé bán diêm. Mồ côi mẹ, bà nội hiền hậu yêu thương em cũng
đã qua đời. Sống với cha nhưng do túng thiếu nên cha bắt em đi bán diêm. Một đêm
Giáng sinh giá lạnh, em khơng dám về nhà vì không bán được bao diêm nào. Ngồi bên
bức tường xám lạnh, em liều quẹt que diêm thứ nhất, thứ hai, rồi thứ ba, thứ tư. Mỗi ánh
sáng của một que diêm lại đưa em đến với những mộng tưởng đẹp đẽ : lò sưởi ấm áp,
bàn tiệc thịnh soạn, cây thông Nô-en, người bà yêu quý. Khi những que diêm vụt tắt thì
mộng tưởng cũng tan biến, chỉ cịn lại giá lạnh, cơ đơn. Vì khát khao được lưu giữ hình
ảnh của bà nên khơng ngần ngại em bé đã đốt cho đến hết những que diêm còn lại. Cuối
cùng, em chết vì lạnh nhưng nụ cười vẫn nở trên mơi bởi em đã thấy điều kì diệu.


Group: />

Truy cập website: hoc360.net để tải tài liệu đề thi miễn phí

TIẾNG ANH
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN
- Present simple tense (Review)
- (not) adjective + enough + to-infinitive
- Future with be going to
- Adverbs of place
- Reflexive pronouns
- Modals: must, have to, ought to
- Why - Because
* (not) adjective + enough + to-infinitive:
(khơng) đủ để có thể làm được cái gì:
He is clever enough to answer this question.
He is not old enough to understand this problem.
* Adverbs of place:
Trạng từ chỉ nơi chốn cho chúng ta biết sự việc xảy ra ở đâu (here, there ...) The
accident happened there.
He comes here to learn English.
Nam is not here. He may be inside.
* Future with be going to:
a) diễn tả một ý định đã được sắp đặt trước:
She is going to buy a new Computer. (She has saved for a year.)
b) diễn tả một dự đốn có căn cứ:
There isn’t a cloud in the sky. it’s going to be a lovely day.
c) diễn tả một quyết tâm:
We are going to win the match.
* Reflexive pronouns (Đại từ phản thân) bao gồm:

Số ít:

myself

Số nhiều:

yourself

ourselves

himself/herself/itself
yourselves

themselves

a) Chúng ta dùng reflexive pronouns khi subject (chủ từ) và object (túc từ) cùng chỉ

Group: />

Truy cập website: hoc360.net để tải tài liệu đề thi miễn phí
một đối tượng:
He cut himselfbadly while he was shaving.
I don’t want you to pay for me. I’ll pay for myself.
b) Chúng ta không dùng reflexive pronouns sau bring/take something with ...
I went out and took an umbrella with me. (không dùng with myself)
c) Chúng ta không dùng reflexive pronouns sau feel, relax, concentrate:
You must try and concentrate. (không dùng concentrate yourself)
d) Chúng ta thường không dùng reflexive pronouns sau wash, dress, shave:
He got up, shaved, washed and dressed. (không dùng shaved myself, v.v...)
* Modals:must và have to:

a) must (chắc hẳn): dùng để nói đến sự việc người nói đốn chắc có thể xảy ra.
No one answers the phone. They must be out.
I had my pen a few minutes ago. It must be somewhere around here.
b) have to: được dùng như cách diễn tả của must.
I often have to work on Sunday mornings.
To get there on time, I have to leave home by 7.
Lưu ý sự khác nhau giữa must và have to:
must được dùng khi người nói yêu cầu người nghe phải thực hiện.
have to dùng khi người nói cho rằng người nghe có nghĩa vụ phải làm.
You must finish this work today.
You have to go to school on time.
A. BÀI TẬP MINH HỌA
I. Choose the best option A, B, C or D to complete the sentence
1. She can’t make a cake……………… she doesn’t have any flour.
A. until

B. unless

C. without

D. because

2. Neither my friend nor I………………to blame.
A. be

B. are

C. am

3. He gave me two apples but……………….were bad.


Group: />
D. is


Truy cập website: hoc360.net để tải tài liệu đề thi miễn phí
A. most

B. all

C. both

D. some

4. He isn’t………………..enough to go to the pub.
A. young

B. youth

C. tall

D. old

5. Marry is……………….enough to carry the box.
A. weak

B. strong

C. strength


D. good

6. My brother has passed the exams. He………………to university in September.
A. goes

B. go

C. is going

D. went

7. – I am very thirsty.
- What…………………you going to drink?
A. be

B. are

C. do

D. are

8. Last Monday she was absent from school………………of her illness.
A. because

B. instead

C. though

D. but


9. The children…………..go at once.
A. had better

B. must

C. have to

D. will

10. He has a very quiet and………………..life in that big house.
A. only

B. lonely

C. alone

D. by himself

11. We’ll have to use the stairs. The lift is…………………order.
A. in

B. out of

C. outside

D. without

12. Why are you turning off the TV? – I…………….my homework.
A. am to do


B. am going to do

C. does

D. did

13. The party was great. We enjoyed……………….very much.
A. us

B. our

C. each other

D. ourselves

14. She wore a very nice skirt at the party last night. She made it……………….
A. herself

B. hers

C. lone

Group: />
D. lonely


×