Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Một số biện pháp giúp trẻ hứng thú tham gia hoạt động góc cho trẻ lớp 5 tuổi a2,a3 trường mầm non hoa sen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.59 KB, 18 trang )

I. THÔNG TIN CHUNG
1. Tên sáng kiến: “Một số biện pháp giúp trẻ hứng thú tham gia hoạt động
góc cho trẻ lớp 5 tuổi A2,A3 trường mầm non Hoa Sen”.
2. Đồng tác giả:
Họ và tên: Vương Thị Thu Hằng
Năm sinh: 1981
Nơi thường trú: Tổ 6 - Phường Quyết Tiến - TP Lai Châu - Lai Châu.
Trình độ chun mơn: Đại học
Chức vụ công tác: Giáo viên
Nơi làm việc: Trường Mầm non Hoa Sen.

Điện thoại: 0396102898

Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến: 34%.
Họ và tên: Lò Thị Nguyệt
Năm sinh: 1984
Nơi thường trú: Tổ 2 - Phường Quyết Tiến- TP Lai Châu - Lai Châu.
Trình độ chun mơn: Đại học

Chức vụ công tác: Giáo viên

Nơi làm việc: Trường Mầm non Hoa Sen
Điện thoại: 0964433481

Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến: 33%.

Họ và tên: Đồng Thị Hương
Năm sinh: 1984
Nơi thường trú: Tổ 7 - Phường Đoàn Kết- TP Lai Châu - Lai Châu.
Trình độ chun mơn: Đại học


Chức vụ cơng tác: Giáo viên

Nơi làm việc: Trường Mầm non Hoa Sen
Điện thoại: 0984452576

Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến: 33%.

3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Chuyên môn giảng dạy
4. Thời gian áp dụng sáng kiến:
Từ tháng 09 năm 2019 đến tháng 2 năm 2020
1


5. Đơn vị áp dụng sáng kiến:
Tên đơn vị: trường Mầm non Hoa Sen
Địa chỉ: trường Mầm non Hoa Sen – Thành phố Lai Châu - Tỉnh Lai
Châu.
Điện thoại: 02313875588
II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN
1. Sự cần thiết, mục đích của việc thực hiện sáng kiến:
Vui chơi là hoạt động không thể thiếu được của trẻ ở mọi lứa tuổi đặc biệt
là trẻ mầm non. Khi trẻ chơi tích cực trẻ sẽ được thỏa mãn nhu cầu chơi, được
lĩnh hội tiếp thu kiến thức kinh nghiệm, trẻ được thực hiện tác động qua lại giữa
trẻ với trẻ, trẻ với môi trường xung quanh. Qua đó trẻ lĩnh hội được các kinh
nghiệm xã hội của người lớn một cách tự nhiên, lĩnh hội được những kiến thức
kỹ năng kỹ xảo, những lễ giáo, chuẩn mực đạo đức, những nguyên tắc sống.
hình thành cho trẻ óc tưởng tượng sáng tạo, phát triển ngơn ngữ và tăng cường
khả năng nhận thức, giúp trẻ thể hiện năng lực, kỹ năng, tình cảm, nguyện vọng
và mối liên hệ với mọi người xung quanh. Góp phần to lớn cho việc chuẩn bị
hành trang cho trẻ vào lớp 1, hình thành nhân cách và phát triển tồn diện thông

qua hoạt động học bằng chơi, chơi mà học.
Năm học 2019 - 2020 Trường Mầm Non Hoa Sen có tổng số 13 lớp trong
đó 3 lớp có học sinh 5 tuổi, nhà trường có cơ sở vật chất tương đối đầy đủ khang
trang đẹp đẽ thuận lợi cho việc tổ chức các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ. Có
đội ngũ giáo viên trẻ khỏe nhiệt tình có năng lực kinh nghiệm cơng tác, u
thương chăm sóc trẻ, đa số học sinh khỏe mạnh nhanh nhẹn tham gia các hoạt
động học tập vui chơi lĩnh hội các kiến thức, kỹ năng cuộc sống tại trường mầm
non thuận lợi. Nhưng bên cạnh đó hiệu quả hoạt động góc của trẻ ở lớp mẫu
giáo 5 tuổi và đặc biệt lớp mẫu giáo 5 tuổi A2, A3 trường Mầm Non Hoa Sen
những năm qua còn chưa cao, trẻ chưa mạnh dạn tự tin trong giao tiếp, đa số trẻ
trong lớp còn nhút nhát không chủ động trong các hoạt động vui chơi. Ngôn ngữ
vai chơi còn hạn hẹp chưa phong phú, lễ giáo trong ngơn ngữ giao tiếp với mọi
người xung quanh cịn hạn chế, trẻ chưa biết quam tâm chia sẻ giúp đỡ bạn chơi,
2


cịn tranh dành và chưa biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi, chưa tự thỏa thuận được
vai chơi, chưa tự điều khiển được quá trình chơi, chưa tự giải quyết được các
mâu thuẫn xung đột xảy ra trong khi chơi, giáo viên cịn là người đóng vai trị
chính trẻ chưa làm chủ trong trị chơi của mình.
Xuất phát từ những lí do trên chúng tơi là những giáo viên chủ nhiệm lớp
5 tuổi A2, A3 năm học 2019 - 2020 chúng tôi lựa chọn nghiên cứu và áp dụng đề
tài “ Một số biện pháp giúp trẻ hứng thú tham gia hoạt động góc cho trẻ lớp 5 tuổi
A2, A3trường mầm non Hoa Sen"
Mục đích:
Chúng tơi lựa chọn đề tài trên nhằm giúp trẻ hứng thú tích cực tham gia
hoạt động góc, trẻ khỏe mạnh, mạnh dạn, tự tin và nâng cao chất lượng hoạt
động góc góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ, tạo được niềm
tin của phụ huynh với giáo viên trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ, vận động
phụ huynh cùng giáo viên chăm sóc giáo dục trẻ.

2. Phạm vi triển khai thực hiện:
- Trẻ tại lớp Mẫu giáo lớn A2, A3 trường mầm non Hoa Sen
3. Mô tả sáng kiến:
a. Mô tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến:
Trong năm học 2018– 2019 khi chưa áp dụng sáng kiến mới chúng tôi đã
áp dụng thử một số giải pháp vào tổ chức hoạt động góc cho trẻ lớp 5 tuổi A2,
A3 với các giải pháp sau.
Giải pháp 1: Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động góc
Giải pháp 2: Trang trí lớp
Giải pháp 3: Làm đồ dùng đồ chơi tự tạo
Trong quá trình áp dụng thử các giải pháp vào hoạt động góc chúng tơi
nhận thấy đã được những kết quả có những ưu điểm và hạn chế như sau.
Ưu điểm
Giáo viên đã nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động chơi góc đối
với sự phát triển của trẻ và đã xây dựng được kế hoạch và tổ chức hoạt động góc
3


Đã biết tận dụng mơi trường trang trí lớp học cho trẻ được tham gia thực
hiện hoạt động vui chơi tiếp thu kiến thức từ môi trường.
Giáo viên đã làm được một số đồ dùng đồ chơi phục vụ hoạt động góc.
Trẻ đã được tham gia các hoạt động vui chơi sau giờ học và được ôn
luyện củng cố kiến thức qua hoạt động vui chơi.
Hạn chế.
Mục tiêu và nội dung kế hoạch lĩnh vực phát triển tình cảm kỹ năng xã
hội xây dựng chưa phù hợp khả năng nhận thức, vốn sống kinh nghiệm thực tế
của trẻ nên khi triển khai thực hiện gây khó khăn trong việc tiếp thu kiến thức
của trẻ.
Việc tận dụng mơi trường trang trí lớp học cho trẻ tiếp thu kiến thức và
củng cố kiến thức còn sơ sài chưa theo hướng mở chưa phát huy được tính tích

cực của trẻ. Các hình ảnh trang trí cịn mang tính chất tượng trưng minh họa, trẻ
chưa được hoạt động trực tiếp trên các nội dung đối tượng trang trí, chưa tạo
được cơ hội cho trẻ tiếp thu kiến thức kỹ năng qua các hoạt động vui chơi hoạt
động góc theo chủ đề.
Đồ dùng đồ chơi tự tạo còn chưa phong phú chưa đáp ứng đủ nhu cầu sử
dụng đồ chơi cho trẻ theo chủ đề, chưa tận dụng được các nguồn nguyên liệu sẵn
có, các nguồn nguyên liệu mở, chưa lôi cuốn thu hút được đồng nghiệp, học sinh
và phụ huynh cùng tham gia công tác làm đồng dùng đồ chơi tự tạo phục vụ cho
hoạt động học tập vui chơi của trẻ, các đồ dùng đồ chơi tự tạo chưa gây được
hứng thú với học sinh do chưa đảm bảo thẩm mĩ, một số đồ dùng đồ chơi chưa
đảm bảo an toàn khi sử dụng.
Q trình tổ chức các hoạt động góc trẻ chưa được thể hiện hết khả năng
của bản thân trẻ chưa thực sự làm chủ trong hoạt động chơi của mình.
Để đánh giá khách quan trước khi vào thực hiện sáng kiến chúng
tôi tiến hành kiểm tra nhận thức của trẻ về việc tổ chức chơi hoạt động góc của
hai lớp mẫu giáo lớn A2 và A3. Khảo sát đầu năm cho thấy kết quả như sau

4


Bảng 1: Kết quả kiểm tra, đánh giá đầu năm học 2019 - 2020
STT

Nội dung

MGL A2
Trẻ đạt

1
2

3
4
5

Tỷ lệ
%

MGLA3
Trẻ
đạt

Tỷ lệ
%

Trẻ tự thỏa thuận được vai chơi
Trẻ thể hiện được ngôn ngữ hành động vai
chơi
Trẻ biết liên kết với bạn chơi, góc chơi khác
Tự giải quyết được các mẫu khi chơi
Trẻ hứng thú tích cực trong hoạt động chơi
góc
Ngun nhân: Sở dĩ chất lượng hoạt động góc ở lớp 5 tuổi A2, A3 cịn

hạn chế như trên do hình thức tổ chức hoạt động của giáo viên còn chưa linh
hoạt. Một số ít trẻ là con em dân tộc bản Thành Lập cịn nói lắp nói ngọng, một
số trẻ ở gia đình cịn là con đầu lịng chưa có anh, chị, em, trẻ nhận được nhiều
sự quan tâm từ cha mẹ nên còn chưa biết chia sẻ với bạn. Một số phụ huynh cịn
chưa nhiệt tình quan tâm tới cơng tác phối kết hợp cùng giáo chuẩn bị và tổ chức
các hoạt động vui chơi trải nghiệm cho trẻ. Đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt
động chơi góc theo chủ đề cịn ít và chưa đảm bảo thẩm mĩ, chưa thu hút được

trẻ tham gia hoạt động nên gây khó khăn cho việc tổ chức hoạt động và ảnh
hưởng chất lượng của hoạt động góc.
b. Mơ tả giải pháp sau khi có sáng kiến:
Để khắc phục được những hạn chế và nâng cao được chất lượng của hoạt
động góc cho trẻ lớp 5 tuổi A2, A3 năm học 2019 – 2020 chúng tôi đã áp dụng
sáng kiến với các giải pháp sau.
Giải pháp 1: Tuyên truyền tới phụ huynh, nội dung kiến thức rèn cho
trẻ kỹ năng chơi hoạt động góc tích cực.
Tính mới: Phụ huynh đã nắm được nơi dung kiến thức cần rèn luyện cho
con, hiểu được tầm quan trọng của hoạt động góc đối với sự phát triển toàn diện
5


của trẻ, Tích cực tham gia phối kết hợp cùng giáo viên chăm sóc giáo dục trẻ
góp phần nâng cao chất lượng.
Cách thực hiện của giải pháp
Trước tiên chúng tôi đã trao đổi với phụ huynh để nắm bắt được tình hình khả
năng của trẻ tại gia đình về các kỹ năng, giao tiếp, nhận thức, sức khỏe của trẻ,
và trao đổi với phụ huynh về tâm tư nguyện vọng của phụ huynh về vấn đề
chăm sóc giáo dục trẻ tại trường mầm non. Chúng tôi thường gặp gỡ trao đổi
trực tiếp với phụ huynh vào giờ đón trẻ, trả trẻ, các buổi họp phụ huynh và tuyên
truyền giải thích cho phụ huynh hiểu về tầm quan trọng của hoạt động góc đối
với nhận thức và sự phát triển của trẻ là tiền đề để trải nghiệm lĩnh hội kiến thức
học tập, kỹ năng cuộc sống qua hoạt động vui chơi, giúp trẻ được phát triển toàn
diện. Và tuyên truyền về nội dung kiến thức chúng tôi đã tổ chức cho trẻ chơi
trong giờ học giờ chơi ở lớp. Chúng tôi thường trao đổi để phụ huynh rèn thêm
và tạo cho con những kỹ năng tự phụ vụ như: Tập rửa tay, rửa mặt, tập tự thay
quần áo, tập chăm sóc em bé, tập lao động nhẹ nhặt rau, lau bàn...tập pha nước
uống, biết chào hỏi lễ phép với mọi người xung quanh …
Chúng tơi ghi hình và gửi lại các vi deo giờ hoạt động góc ở lớp cho gia

đình trẻ xem để phụ huynh nhận ra những ưu điểm hoạt động trẻ đã làm tốt để
bồi dưỡng cho trẻ, những hoạt động trẻ chưa làm tốt để giúp đỡ trẻ tạo cơ hội
cho trẻ thực hành trải nghiệm nhanh nhẹn linh hoạt hơn trong các hoạt động ở
gia đình và các hoạt động học tập vui chơi ở trường lớp.
Thường xuyên trao đổi thông tin liên lạc giữa giáo viên và phụ huynh về
tình hình học tập của trẻ nói chung và chất lượng lĩnh vực phát triển tình cảm kỹ
năng xã hội của trẻ với phụ huynh thông qua trao đổi trực tiếp với phụ huynh
qua các giờ đón, trả trẻ, qua Zalo nhóm của lớp.
Ở bảng tuyên truyền hàng tháng, theo chủ đề, theo nội dung bài học chúng
tơi thường có những nội dung tun truyền tới phụ huynh về các bài học mới
đặc biệt là các bài viết tuyên truyền về việc phát huy tính tích cực cho trẻ trong
các hoạt động chơi góc

6


Chúng tôi tham mưa với ban giám hiệu nhà trường về nội dung kết hợp
trao đổi với phụ huynh về biện pháp giáo dục giúp trẻ phát triển kỹ năng
trong cuộc sống trong các buổi họp phụ huynh toàn trường và họp phụ huynh
của lớp 5 tuổi A2, A3 và đã tổ chức nhận được sự ủng hộ chia sẻ của phụ
huynh chia sẻ kinh nghiệm giúp trẻ mạnh dạn tự tin trong giáo tiếp nhanh
nhẹn linh hoạt trong nhận thức…qua đó phụ huynh đã nêu cao tinh thần kết
hợp giáo dục trẻ cùng giáo viên và hỗ trợ rèn kỹ năng cho con tại gia đình.
Ngồi ra chúng tơi cịn vận động phụ huynh hỗ trợ qun góp các nguyên
vật liệu, đồ dùng cũ, các trai lọ, lịch treo tường cũ, gỗ vụn, bơng, vải vụn, bìa cát
tơng, vỏ lon, hộp sữa ... để làm đồ dùng dạy học và trang trí lớp phục vụ chơi
hoạt động góc của trẻ.
Phụ huynh chia sẻ kinh nghiệm giúp con mạnh dạn tự tin
Giải pháp 2: Làm đồ dùng đồ chơi tự tạo và tạo mơi trường phục vụ
chơi hoạt động góc từ các nguyên vật liệu mở.

Tính mới: Giáo viên đã làm được đồ dùng đồ chơi và tạo được môi
trường đáp ứng nhu cầu sử dụng đồ dùng đồ chơi cho hoạt động góc
theo chủ đề của cơ và trẻ và nhu cầu khám phá tìm hiểu tiếp thu kiến thức
qua hoạt động góc. Tạo ra những món đồ chơi đẹp, độc đáo có ý nghĩa giáo
dục tồn diện cho trẻ mầm non. Rèn luyện sự kiên trì sáng tạo của cơ và trẻ,
tăng tính hấp dẫn của trẻ với hoạt động góc thu hút bạn bè đồng nghiệp, học
sinh và phụ huynh tham gia làm đồ dùng, góp phần bảo vệ mơi trường tiết kiệm
chi phí học tập.
Cách thực hiện của giải pháp
Trong quá trình làm đồ dùng đồ chơi tự tạo thì chúng tơi bám sát vào số
lượng góc chơi trong lớp, khả năng đặc điểm nhận thức của trẻ, kỹ năng hoạt động
của trẻ và nội dung hoạt động theo chủ đề để làm đồ dùng đồ chơi từ các nguyên
vật liệu thiên nhiên, đồ phế liệu ... nhưng rất an toàn và hấp dẫn trẻ khi sử dụng.
+ Đối với góc xây dựng chúng tơi đã làm cây xanh, làm hoa, thảm cỏ, từ cây

7


xốp và xốp màu tạo thành cây và hoa rất tự nhiên, và các ngôi nhà được tạo thành
từ các tấm xốp nền đã qua sử dụng.
Các ống sữa trẻ đã qua sử dụng được vệ sinh sạch sẽ trở thành hàng rào cơng
trình xây dựng và cổng để thỏa mãn nhu cầu chơi lắp ghép xếp hình của trẻ.
+ Đối với góc phân vai chúng tơi đã tận dụng những mảnh vải màu và hộp
sữa chua để làm thành những chiếc mũ xinh xắn, những vỏ hộp có dạng hình
vng hình chữ nhật …kết hợp tạo thành những chiếc xe những phương tiện giao
thông, những vỏ con chai con ngao được tận dụng tạo thành đàn gà đàn cá và
những con vật gần gũi cho trẻ chơi bán hàng, tận dụng những vải màu tạo thành
những chiếc tạp dề, các món ăn bánh quy, cánh gà, dưa hấu , nem rán được tạo
thành từ các mẩu xốp vụn, những chiếc bếp ga được tạo thành từ vỏ thùng mì …
cho trẻ chơi nấu ăn và để tạo ra những chiếc tạp dề xinh xắn cho các bà nội trợ nhí

thì chúng tơi đã tận dụng các mảnh vải từ đồ gia dụng khơng cịn sử dụng nữa cắt
may lại thành những chiếc tạp dề khi sử dụng khiến trẻ rất hứng thú vì thấy mình
có trang phục như người đầu bếp thực thụ được mặc như mẹ nấu ăn khi ở nhà
+ Đối với góc âm nhạc chúng tơi đã làm những chiếc trống từ vỏ hộp bánh
sắt gắn kết lại với nhau tạo thành dàn trống khiến trẻ chơi rất thích thú. Những
chiếc mích xinh xắn từ các ống nước hỏng kết hợp quả bóng bàn vừa nhẹ vừa xinh
trẻ rất háo hức mỗi khi biểu diễn văn nghệ, hay những chiếc phách được tạo thành
từ các thanh tre tô màu hấp dẫn, những chiếc sắc xô tạo nên từ các vỏ lon bia, lon
nước ngọt kết hợp những viên sỏi nhỏ tạo thành sắc xô xinh xắn.
+ Đối với góc học tập chúng tơi đã sử dụng vừa tạo tấm bìa gắn kết tạo thành
các khối có vẽ các hình ngộ hình cho trẻ vừa được ơn luyện khối khi chơi vừa kết
hợp tạo thành các vật các hình trẻ u thích. Những chiếc hộp thơng minh được trẻ
sử dụng để tập đếm thêm bớt số lượng được tạo thành từ vỏ lon nước…
Chúng tôi đã tận dụng các mảnh vải vụn quần áo cũ bít tất... để cắt và khâu
thành những nhân vật rối là con người (Ơng lão, bà lão, bác nơng dân cơ gái, tràng
trai cô tiên ông bụt... hay những nhân vật rối là con vật như con gà con vịt, chó,
mèo, chuột, gấu, chó sói, cáo, con chim....) để trẻ sử dụng những nhân vật rối này
khi sử dụng kể truyện kết hợp diễn rối trong nhóm kể truyện đóng kịch trong góc
8


học tập.
Chúng tôi tận dụng các tấm vải nỉ màu sắc cắt rời và gắn kết tạo những bức
tranh len thành khung cảnh nhân vật truyện dùng kim chỉ khâu lại thành những
quyển sách truyện bức tranh truyện bằng vải vừa bền đẹp hấp dẫn an toàn cho trẻ
để trẻ được ôn kể lại truyện qua tranh trong giờ hoạt động góc.
+ Góc thiên nhiên: chúng tơi đã sử dụng những vỏ can sữa tắm, những lọ xà
phòng đã qua sử dụng tạo thành những chiếc thùng tưới nhỏ nhắn đáng yêu vừa tay
cầm của trẻ kiến trẻ rất thích sử dụng khi chăm sóc cây.
Để nâng cao hiệu quả làm đồ dùng đồ chơi chúng tơi cịn hướng dẫn trẻ tự

làm đồ dùng cùng cô để phục vụ cho chính giờ chơi, hoạt động học của trẻ, qua
đó trẻ rất hứng thú, tích cực tham gia. Trẻ cảm thấy yêu quý và hứng thú hơn rất
nhiều và biết quý trọng giữ gìn sản phẩm do mình làm ra và được tiếp thu kiến
thức từ các đồ chơi đơn giản.
Trong q trình làm đồ chơi chúng tơi ln quan tâm đến yếu tố an toàn
đối với trẻ khi sử dụng, yếu tố thẩm mỹ, ý nghĩa giáo dục của đồ chơi để khi trẻ
chơi vừa thu hút hấp dẫn được với trẻ, vừa thỏa mãn được nhu cầu chơi của trẻ,
vừa an toàn và quan trọng là trẻ tiếp thu được kiến thức học tập kỹ năng sống.

Đồ dùng đồ chơi tự tạo của cơ và trẻ
Ngồi ra chúng tơi còn tổ chức trưng bày sản phẩm đồ dùng đồ chơi tự tạo
của cô và trẻ để giới thiệu với phụ huynh giúp họ hiểu được lợi ích việc tái sử
dụng các loại phế liệu, đồ dùng cũ thành những món đồ chơi cho con học tập
vui chơi và học tập.
Chúng tôi đã tổ chức hướng dẫn phụ huynh làm đồ dùng đồ chơi để trẻ
chơi và được phát triển toàn diện.
Thường xuyên tổ chức hướng dẫn cho chị em đồng nghiệp làm đồ
dùng đồ chơi tự tạo phục vụ cho các hoạt động góc theo chủ đề thực hiện
vừa đơn giản vừa tiết kiệm được chi phí và chia sẻ, học hỏi kinh nghiệm làm
đồ chơi từ bạn bè đồng nghiệp.
9


Để tạo môi trường hoạt động cho trẻ chúng tôi đã trú trọng xây dựng
môi trường trong lớp và môi trường ngoài lớp học, để trẻ được trực tiếp
tham gia trải nghiệm. Chúng tôi luôn quan tâm đến vần đề trẻ được hoạt
động như thế nào được tiếp thu kiến thức gì từ nội dung mơi trường đó, để
chúng tơi tiến hành trang trí và tạo mơi trường hoạt động.
Như góc học tập với mục đích cho trẻ được tiếp thu và ơn luyện mở
rộng kiến thức về tốn thì chúng tơi đã trang trí góc mở bằng cách tạo những

chiếc lọ treo trên tường gắn liền với các con số trong phạm vi nội dung kiến
thức toán học cho trẻ 5 tuổi khi hoạt động trẻ sẽ được chọn que tính để cho
vào các lọ có số lượng tương ứng và các con số này chúng tôi đã thiết kể để
trẻ có thể rút ra và thay đổi được nên khi trẻ chơi trẻ sẽ được tự thay đổi số
lượng phù hợp sở thích của trẻ, hoặc trẻ có thể xếp các đối tượng khác như
ngôi sao trẻ tự làm được trong giờ hoạt động, bông hoa trẻ làm...để cho vào
lọ treo phù hợp số lượng. Hay đối với nội dung bài học so sánh chiều dài của
ba đối tượng chúng tơi đã gắn trên tường các túi bóng kính nhỏ có chiều dài
bằng nhau nhưng trẻ sẽ phải tự thực hiện thao tác so sánh và lựa chọn sắp
xếp các băng giấy màu gắn vào các túi bóng kính trên tường và nêu kết quả
cho bạn khác nghe.
Hay đối với nội dung chữ cái chúng tồi đã tạo được ngơi nhà và
chuyến xe chữ cái với hình thức bằng các túi bóng kính nhỏ để trẻ tự treo,
rút các chữ cái mới, chữ cái đã học để trẻ chơi trong giờ hoạt động góc.
Trong góc học tập chúng tơi cịn tạo mơi trường cho trẻ khám phá
khoa học với các nguyên vật liệu mở từ lá cây, từ đá sỏi, hột hạt, và môi
trường cho trẻ trải nghiệm sự sự khéo léo với các bài học tạo hình về vẽ xé
cát dán nặn xếp... qua đó trẻ vừa được chơi vừa được học, vừa rèn luyện sức
khỏe và các kỹ năng vận động khéo léo.
Mơi trường tốn và chữ cái trong góc học tập
Cùng với trang trí tạo mơi trường góc học tập chúng tơi cũng tạo mơi
trường mở cho trẻ hoạt động ở góc phân vai, góc xây dựng góc âm nhạc, và
góc thiên nhiên.
10


Đối với việc tạo môi trường hoạt động theo hướng mở ở ngồi lớp học
thì chúng tơi đã xây dựng khu trải nghiệm cát, nước, khu vận động ở ngoài
trời để trẻ được thực hiện các hoạt động chơi trải nghiệm giao lưu cùng các
bạn lớp khác từ đó trẻ vừa được chơi được học và tạo được mối liên hệ giữa

các nhóm các bạn chơi khơng chỉ cùng lớp mà còn cả với các bạn trong
trường nên trẻ rất thích thú tham gia.
Mơi trường chơi chuyển bóng chuyển bi ngoài lớp học
Giải pháp 3: Tổ chức các hoạt động trải nghiệm và rèn kỹ năng chơi
hoạt động góc.
Tính mới: Trẻ được thỏa mãn nhu cầu chơi, nhu cầu trải nghiệm, tiếp thu
được kiến thức các bài học mới, ôn luyện kiến thức kỹ năng và mở rộng bài học,
qua hoạt động trải nghiệm.
Cách thực hiện của giải pháp
Đối với giờ hoạt động góc chúng tơi tổ chức đa dạng các hình thức cho trẻ
tham gia hoạt động góc, chúng tôi tổ chức xuyên suốt một giờ chơi như một câu
chuyện, và những tình huống khiến trẻ sử lý và giải quyết bằng vai chơi. Với
những chủ đề mới trò chơi mới giáo viên chúng tơi đóng vai trị là người hướng
dẫn trẻ chơi cùng trẻ thỏa thuận về nội dung chơi, đàm thoại với trẻ gợi ý lại
những gì trẻ đã biết thông qua các tiết học tranh ảnh băng hình … hướng trẻ bàn
bạc tự quyết định vai chơi của mình và trong q trình chơi chúng tơi tham gia
chơi cùng trẻ như một vai chơi qua đó dạy trẻ cách chơi. Kết thúc giờ chơi
chúng tôi nhận xét cụ thể gợi bổ sung nội dung cụ thể để trẻ thực hiện tốt hơn ở
giờ các chơi sau
Cô nhập vai chơi cùng trẻ khi trẻ chơi đóng kịch ở góc học tập
Với trị chơi trẻ đã được chơi nhưng nội dung cịn nghèo nàn thì chúng tơi
đã đàm thoại trò chuyện cùng trẻ hoặc cùng trẻ thảo luận về cách xử lý tình
huống có thể xảy ra. Ở bước thỏa thuận vai chơi chúng tôi quan sát để trẻ tự thỏa
thuận về nội dung và vai chơi, chỉ gợi ý khi thấy cần thiết. Trong quá trình chơi
chúng tơi để trẻ tự tổ chức điều khiển nhóm chơi của mình. Chúng tơi ln quan
sát lắng nghe trẻ tham gia chơi và tạo mối liên hệ giữa các vai chơi, nhóm chơi
11


với nhau, ln quan tâm trong nhóm chơi trẻ nào cần giúp đỡ, trẻ nào chơi hứng

thú khuyến khích như thế nào, trẻ nào khơng hứng thú khuyến khích và tạo cơ
hội như thế nào? Kết thúc giờ chơi chúng tơi nhận xét chung kích thích trẻ suy
nghĩ đưa ra những ý tưởng hay để phát triển nội dung chơi cho buổi chơi sau. Và
hướng dẫn trẻ thu cất đồ chơi đúng nơi quy định tạo cho trẻ có nguyên tắc gọn
gàng ngăn nắp trong cuộc sống.

Trẻ tự điều khiển hoạt động chơi theo nhóm của mình
Đối với những trị chơi góc trẻ đã chơi quen nhưng vẫn thích chơi và chơi
tốt thì chúng tơi để trẻ hồn tồn tự lập trong khi chơi tự thỏa thuận chơi, tự
điều khiển quá trình chơi, tự giải quyết các mâu thuẫn xung đột. Chúng tôi chỉ
giúp trẻ can thiệp nếu trẻ yêu cầu, tạo cho trẻ được chủ động sáng tạo làm chủ
trong trị chơi của mình.
Khi tổ chức giờ hoạt động góc chúng tơi cịn lựa chọn hình thức tổ chức là
một hội thi như hội thi các góc chơi sáng tạo, ngày hội văn hóa, các bác nơng
dân đua tài… khi tham gia tuy chỉ là giờ hoạt động góc nhưng được thay đổi
hình thức thì trẻ ln hào hứng và thể hiện như những nhận vật trong ngày hội
từ đó trẻ chơi rất tích cực và thơng qua đó trẻ đã lĩnh hội học hỏi được ngôn ngữ
được kỹ năng từ các hoạt động chơi, trẻ học bạn, trẻ dạy bạn chơi, được giao lưu
vừa vui vẻ vừa lớn lên từng ngày.

Trẻ chơi góc xây dựng trong giờ hoạt động góc
Trong các giờ chơi chúng tơi đã cho trẻ được cùng chuẩn bị nguyên vật
liệu phục vụ cho hoạt động chơi chúng tôi hướng trẻ đến những nguyên liệu gẫn
gũi của địa phương để tạo ra các món đồ chơi đơn giản thú vị như lá mít, lá đa
cho trẻ làm con châu, hột hạt cho trẻ xếp chữ, chai lọ cho trẻ làm hoa,….

12


Trẻ chơi đô mi nô và xếp chữ cái bằng hột hạt trong giờ hoạt động góc

Đối với các hoạt động trải nghiệm chúng tôi đã tổ chức cho trẻ tham gia
các hoạt động thăm quan, chúng tôi đã kết hợp cùng một số phụ huynh gia đình
làm nghề bn bán cho trẻ được thăm các hoạt động mua bán tại các cửa hàng,
được xem được nghe được trực tiếp mua hàng của các cửa hàng để có những
vốn từ về mua hàng bán hàng và giao lưu với mọi người xung quanh
Tổ chức cho trẻ được thăm quan các cơng trình xây dựng gần trường học
để trẻ được biết làm nghề xây dựng thì các chú cơng nhân có trang phục như thế
nào cần nguyên vật liệu gì và làm cơng việc gì, làm như thế nào…và bên cạnh
đó chúng tôi tổ chức cho trẻ tham gia lao động chăm sóc vườn cây vườn hoa
vườn rau trong trường, được sử dụng các dụng cụ lao động nhỏ nhẹ vừa sức trẻ.

Trẻ cùng cơ tham gia hoạt động chăm sóc hoa
Bên cạnh đó chúng tơi cũng đã tham mưa với ban giám hiệu nhà trường
xây dựng kế hoạch và đã tổ chức các hoạt động trải nghiệm cho trẻ như tổ chức
lễ hội vui xuân qua ngày hội trẻ được cùng cô giáo, ông bà, bố mẹ cùng tham gia
và hướng dẫn trẻ gói bánh trưng, nặn bánh trơi, rán nem, rán xúc xích trẻ được
trải nghiệm các hoạt động nấu ăn, được tham gia các trò chơi dân gian giúp trẻ
có vốn kiến thức về ngày tết nguyên đán truyền thống, ngày hội thể dục thể thao
trẻ được biểu diễn văn nghệ được biểu diễn các bài thể dục nhịp điệu sôi động ...
4. Hiệu quả do sáng kiến đem lại
Sau khi áp dụng sáng kiến chúng tôi nhận thấy áng kiến đã mang lại những hiệu
quả như sau:
a. Hiệu quả kinh tế
Thông qua việc áp dụng giải pháp làm đồ dùng đồ chơi tự tạo từ các
nguyên vật liệu mở đã tiết kiết kiệm được chi phí mua đồ chơi cho trẻ hoạt động
trong các giờ học và giờ hoạt động góc. Các phế liệu của trẻ sau khi sử dụng tại
trường được giữ lại tái sử dụng làm đồ dùng đồ chơi góp phần giảm được chi
phí thuê nhân công lao động vệ sinh môi trường trong trường mầm non. Giảm
13



được chi phí cho việc sử lý mơi trường sử lý rác thải và thông qua sáng kiến trẻ
được rèn các kỹ năng sống phụ huynh tiết kiệm được chi phí cho con tham gia
các lớp học thêm của tư nhân về các kỹ năng sống cần thiết.
Năm

Năm

2018-2019
STT

chưa áp

Thành tiền

2019-2020
áp dụng

dụng sáng

sáng kiến

kiến
Mua đồ

Kh1

dùng đồ chơi
2


Phí mơi
trường
Tổng

Thành tiền

Mua đồ
4.500.000

dùng
đồ chơi
Phí môi

1.800.000

trường

6.300.000

2.000.000

800.000
2.800.000

b. Hiệu quả kỹ thuật:
Sau việc nghiên cứu giáo viên tìm ra các biện pháp mới và áp dụng vào
thực tiễn cho trẻ phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội. Giáo viên đã có những
bước tiến mới trong phương pháp tổ chức hoạt động góc gây được hứng thú cho
trẻ cho trẻ tham gia hoạt động.
Giáo viên đã vận động được phụ huynh cùng tham gia vào công tác làm

đồ dùng đồ chơi, công tác phối kết hợp trong các hoạt động chăm sóc giáo dục
trẻ giúp trẻ tiếp thu kiến thức kỹ năng linh hoạt.
c. Hiệu quả về mặt xã hội
Trẻ tiếp thu được kiến thức một cách tự nhiên dưới hình thức vừa học vừa
chơi. Trẻ đã thực sự đóng vai trị chủ động, tích cực tham gia các hoạt động phát
triển tình cảm kỹ năng xã hội. Chất lượng lĩnh vực phát triển tình cảm kỹ năng xã
hội được nâng cao
Phụ huynh, đồng tình ủng hộ cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ, cơng tác làm
đồ dùng đồ chơi tự tạo và đặc biệt các hoạt động giáo dục phát triển tình cảm kỹ
năng xã hội

14


Chất lượng hoạt động góc của trẻ sau khi áp dụng thử sáng kiến và sau khi
áp dụng sáng kiến.
Năm học 2018 Năm học 2018
S
T

Thông tin

T

-2019 khi

-2019 sau khi

chưa áp dụng


áp dụng sáng

thử sáng kiến

kiến (%)

(%)
1
2
3
4
5

So sánh
tăng
giảm
( %)

Trẻ tự thỏa thuận được
vai chơi
Trẻ thể hiện được ngôn
ngữ hành động vai chơi
Trẻ biết liên kết với bạn
chơi, góc chơi khác
Tự giải quyết được các
mẫu khi chơi
Trẻ hứng thú tích cực trong
hoạt động chơi góc

5. Đánh giá về phạm vi ảnh hưởng của sáng kiến:

Những biện pháp này chúng tôi đã áp dụng phù hợp và đạt hiệu quả cao
đối với lớp mẫu giáo 5 tuổi A2,A3 trường mầm non Hoa Sen trong năm học
2019 - 2020 và sử dụng cho các lớp mẫu giáo mẫu giáo 5 tuổi của trường mầm
non Hoa Sen và nhân rộng ra các lớp cùng độ tuổi có điều kiện cơ sở vật chất
tương đồng ở các trường mầm non trong thành phố Lai Châu trong các năm học
tiếp theo.
6. Các thông tin cần bảo mật: Khơng có
7. Kiến nghị, đề xuất:
a. Về danh sách cá nhân được công nhận đồng tác giả sáng kiến

S
T

Họ và tên

Ngày tháng
năm sinh

Chức
danh
15

Trình độ Tỷ lệ
chuyên
(%)

Ghi
chú



Nơi công tác
T

môn

1 Vương T Thu Hằng 09/11/1981 Trường MN Hoa Sen
2 Lò Thị Nguyệt
16/121984 Trường MN Hoa Sen
3 Đồng Thị Hương 31/05/1984 Trường MN Hoa Sen

Giáo viên Đại học
Giáo viên Đại học
Giáo viên Đại học

đóng
góp vào
việc tạo
ra sáng
kiến
34%
33%
33%

b. Kiến nghị khác
Đối với phòng giáo dục
Tiếp tục tổ chức bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên mầm non nói
chung và chuyên đề giáo dục phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội nói riêng để
giúp giáo viên nắm bắt tiếp cận những vấn đề đổi mới.
Tiếp tục tổ chức các buổi hội thảo, các chuyên đề về nội dung giúp trẻ
phát triển tình cảm kỹ năng xã hội để giáo viên trong huyện được tham gia, qua

đó học hỏi, trao đổi kinh nghiệm về phương pháp tổ chức hoạt động đạt hiệu quả
cao hơn.
Tiếp tục tổ chức thi đồ cùng đồ chơi tự tạo giữa các trường tạo điều kiện
cho giáo viên giao lưu học hỏi.
Tổ chức các phong trào thi đua xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm
trung tâm
Đối với trường mầm non Hoa Sen
Tiếp tục đầu tư trang thiết bị, cơ sở vật chất, đồ dùng dạy học cho cô và trẻ
đầy đủ. Làm tốt cơng tác tham mưu với các cấp lãnh đạo, chính quyền địa phương,
cơng tác xã hội hóa giáo dục để tu sửa bổ xung cơ sở vật chất góp phần nâng cao
chất lượng chăm sóc giáo dục.
Tiếp tục tổ chức các hoạt động trải nghiệm cho học sinh tham gia giao lưu
học tập. Tiếp tục tổ chức các chuyên đề cấp trường về giáo dục lấy trẻ làm trung
tâm và phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội cho trẻ tạo cơ hội cho giáo viên chia
sẻ học tập kinh nghiệm
Ban giám hiệu nhà trường, tổ trưởng, tổ phó chuyên môn thường xuyên dự
16


giờ thăm lớp để tư vấn cho giáo viên thực hiện các biện pháp giảng dạy phát triển
tình cảm và kỹ năng xã hội cho trẻ đạt hiệu quả cao.
Tạo điều kiện cho giáo viên xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung
tâm, tạo môi trường mở trong và ngoài lớp cho trẻ hoạt động và tổ chức thăm quan
giao lưu học hỏi các trường bạn về việc xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ
làm trung tâm.
Thường xuyên tổ chức các hội thi đồ dùng sáng tạo cấp trường, các phong
trào thi đua dạy tốt học tốt.
Đối với phụ huynh
Phụ huynh quan tâm đồng tình ủng hộ cùng giáo viên chăm sóc giáo dục
trẻ, hưởng ứng ủng hộ cơng tác xã hội hóa của giáo viên và nhà trường, góp

phần nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ.
8. Tài liệu kèm: Khơng có
Trên đây là một số kinh nghiệm của chúng tôi về “ Một số biện pháp giúp
trẻ hứng thú tham gia hoạt động góc cho trẻ lớp 5 tuổi A2, A3 trường mầm non
Hoa Sen" Trong quá trình nghiên cứu và áp dụng mặc dù đã rất cố gắng nhưng
chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế về nội dung cũng như
hình thức trình bày, diễn đạt. Chúng tơi kính mong nhận được sự góp ý trân
thành của các cấp lãnh đạo, của bạn bè đồng nghiệp để bản sáng kiến của chúng
tơi hồn thiện tốt hơn, đồng thời giúp tơi có thêm kinh nghiệm trong những lần
nghiên cứu sau.
Trên đây là nội dung, hiệu quả của đồng tác giả do chính chúng tơi thực
hiện khơng sao chép hoặc vi phạm bàn quyền.
XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ĐƠN VỊ

ĐỒNG TÁC GIẢ

ÁP DỤNG SÁNG KIẾN

SÁNG KIẾN
Vương Thị Thu Hằng

Lò Thị Nguyệt
17


Đồng Thị Hương

18




×