Tải bản đầy đủ (.pdf) (157 trang)

Trụ sở quản lý vận hành các nhà máy thủy điện trên sông bung và công ty cổ phần thủy điện a vương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.12 MB, 157 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP
*

TRỤ SỞ QUẢN LÝ VẬN HÀNH CÁC NHÀ MÁY THỦY
ĐIỆN TRÊN SÔNG BUNG VÀ CÔNG TY CỔ PHẦN
THỦY ĐIỆN A VƯƠNG

Sinh viên thực hiện: PHAN VĂN ANH KHOA

Đà Nẵng – Năm 2017


LỜI NĨI ĐẦU
Ngày nay cùng với sự phát triển khơng ngừng trong mọi lĩnh vực, ngành xây dựng cơ
bản nói chung và ngành xây dựng dân dụng nói riêng là một trong những ngành phát triển
mạnh với nhiều thay đổi về kỹ thuật, công nghệ cũng như về chất lượng. Để đạt được điều
đó địi hỏi người cán bộ kỹ thuật ngồi trình độ chun mơn của mình cịn cần phải có một
tư duy sáng tạo, đi sâu nghiên cứu để tận dung hết khả năng của mình.
Qua 5 năm học tại khoa Xây Dựng Dân Dụng & Công Nghiệp trường Đại Học Bách
Khoa Đà Nẵng, dưới sự giúp đỡ tận tình của các Thầy, Cơ giáo cũng như sự nỗ lực của bản
thân, em đã tích lũy cho mình một số kiến thức để có thể tham gia vào đội ngũ những người
làm công tác xây dựng sau này. Để đúc kết những kiến thức đã học được, em được giao đề
tài tốt nghiệp là:
Thiết kế : TRỤ SỞ QUẢN LÝ VẬN HÀNH CÁC NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN TRÊN
SÔNG BUNG VÀ CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY ĐIỆN A VƯƠNG
Đồ án tốt nghiệp của em gồm 3 phần:
Phần 1: Kiến trúc 10% - GVHD: ThS. TRỊNH QUANG THỊNH.
Phần 2: Kết cấu 60% - GVHD: ThS. TRỊNH QUANG THỊNH.
Phần 3: Thi cơng 30% - GVHD: TS. MAI CHÁNH TRUNG


Hồn thành đồ án tốt nghiệp là lần thử thách đầu tiên với cơng việc tính tốn phức
tạp, gặp rất nhiều vướng mắc và khó khăn. Tuy nhiên được sự hướng dẫn tận tình của các
thầy cơ giáo hướng dẫn, đặc biệt là Thầy Trịnh Quang Thịnh, Thầy Mai Chánh Trung đã
giúp em hoàn thành đồ án này. Tuy nhiên, với kiến thức hạn hẹp của mình, đồng thời chưa
có kinh nghiệm trong tính tốn, nên đồ án thể hiện khơng tránh khỏi những sai sót. Em kính
mong tiếp tục được sự chỉ bảo của các Thầy, Cơ để em hồn thiện kiến thức hơn nữa.
Em xin chân thành cám ơn các Thầy, Cô giáo trong khoa Xây Dựng Dân Dụng &
Công Nghiệp trường Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng, đặc biệt là các Thầy Cô đã trực tiếp
hướng dẫn em trong đề tài tốt nghiệp này.

2
Sinh viên thực hiện: Phan Văn Anh Khoa

Hướng dẫn: ThS. Trịnh Quang Thịnh - TS. Mai Chánh Trung


CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả tính tốn trong đồ án này là trung thực và chưa hề
sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Các số liệu sử dụng trong đồ án có nguồn góc rõ ràng.

Sinh viên thực hiện

PHAN VĂN ANH KHOA

3
Sinh viên thực hiện: Phan Văn Anh Khoa

Hướng dẫn: ThS. Trịnh Quang Thịnh - TS. Mai Chánh Trung



MỤC LỤC
1.

CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC CƠNG TRÌNH ............................................. 9
1.1
1.2
1.3
1.4
1.5
1.6
1.7

2

Nhu cầu đầu tư xây dựng cơng trình ..................................................................... 9
Các tài liệu và tiêu chuẩn dùng trong thiết kế kiến trúc ......................................... 9
Vị trí, đặc điểm, đất xây dựng............................................................................... 9
Quy mơ cơng trình................................................................................................ 9
Giải pháp kiến trúc ............................................................................................. 10
Mật độ xây dựng ................................................................................................ 10
Kết luận .............................................................................................................. 11

CHƯƠNG 2: TÍNH TỐN SÀN TẦNG 3 ................................................................. 13
2.1
Sơ đồ phân chia ô sàn ......................................................................................... 13
2.2
Các số liệu tính tốn của vật liệu ........................................................................ 14
2.3
Xác định tải trọng ............................................................................................... 14

2.3.1 Tĩnh tải sàn ..................................................................................................... 14
2.3.2 Trọng lượng tường ngăn, tường bao che và lan can trong phạm vi ô sàn ......... 15
2.3.3 Hoạt tải sàn..................................................................................................... 17
2.4
Xác định nội lực cho các ô sàn ........................................................................... 19
2.4.1 Nội lực trong ô sàn bản dầm ........................................................................... 19
2.4.2 Nội lực trong bản kê 4 cạnh ............................................................................ 19
2.5
Bố trí cốt thép ..................................................................................................... 22

3

Chương 3. TÍNH TỐN CẦU THANG TẦNG 3 .................................................... 23
3.1
Nội dung tính tốn .............................................................................................. 23
3.2
Tính bản thang.................................................................................................... 24
3.2.1 Tải trọng tác dụng........................................................................................... 24
3.2.2 Xác định nội lực ............................................................................................. 26
3.2.3 Tính thép cho bản thang.................................................................................. 27
3.3
Tính dầm chiếu tới.............................................................................................. 28
3.3.1 Tải trọng tác dụng lên dầm chiếu tới DCT ...................................................... 28
3.3.2 Kết quả nội lực ............................................................................................... 28
3.3.3 Tính toán cốt thép ........................................................................................... 29

4

Chương 4. THIẾT KẾ DẦM SÀN K1 TRỤC C1 NHỊP 1-4 ..................................... 32
4.1

Chọn vật liệu thiết kế :........................................................................................ 32
4.2
Xác định sơ đồ tính :........................................................................................... 32
4.3
Chọn sơ bộ kích thước tiết diện dầm :................................................................ 32
4.4
Xác định tải trọng tác dụng lên dầm : ................................................................. 32
4.4.1 . Xác định tĩnh tải ........................................................................................... 32
4.4.2 Xác định hoạt tải............................................................................................. 35
4.4.3 Xác định lực tập trung .................................................................................... 36
4.4.4 Sơ đồ các trường hợp tải trọng ........................................................................ 37
4

Sinh viên thực hiện: Phan Văn Anh Khoa

Hướng dẫn: ThS. Trịnh Quang Thịnh - TS. Mai Chánh Trung


4.5
4.6
4.7
4.8
4.9
5

Tính tốn nội lực ................................................................................................ 38
Tổ hợp nội lực .................................................................................................... 39
Tính tốn cốt thép dọc ........................................................................................ 40
Tính tốn cốt thép đai ......................................................................................... 41
Tính cốt treo ....................................................................................................... 43


Chương 5. TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN CƠNG TRÌNH ..................................... 44
5.1
Sơ bộ kích thước tiết diện cột, dầm..................................................................... 44
5.1.1 Tiết diện cột.................................................................................................... 44
5.1.2 Tiết diện dầm.................................................................................................. 46
5.2
Tải trọng tác dụng vào cơng trình ....................................................................... 46
5.2.1 Cơ sở lí thuyết ................................................................................................ 46
5.2.2 Tải trọng thẳng đứng ...................................................................................... 46
5.2.3 Tải trọng gió ................................................................................................... 49
5.3
Tổ hợp tải trọng .................................................................................................. 54
5.3.1 Các trường hợp tải. ......................................................................................... 54
5.3.2 Tổ hợp tải trọng gió. ....................................................................................... 55
5.4
Tổ hợp nội lực. ................................................................................................... 55
5.5
Tính tốn cốt thép dầm khung trục 2................................................................... 56
5.5.1 Sơ đồ tính khung trục 2................................................................................... 56
5.5.2 Kết quả phân tích nội lực. ............................................................................... 56
5.5.3 Vật liệu. .......................................................................................................... 40
5.6
Ví dụ tính tốn cốt thép dọc dầm khung.............................................................. 40
5.7
Tính tốn cốt thép đai dầm. ................................................................................ 41
5.7.1 .Kết quả phân tích nội lực. .............................................................................. 41
5.7.2 .Ví dụ tính tốn dầm B8 tầng 5 khung trục 2................................................... 41
5.8
Tính tốn cốt thép cột khung trục 5 .................................................................... 43

5.8.1 .Kết quả phân tích nội lực. .............................................................................. 43
5.8.2 Tính tốn cốt thép cột C5 tầng 1. .................................................................... 43

6

Chương 6. THIẾT KẾ MÓNG KHUNG TRỤC 2 ................................................... 46
6.1
Điều kiện địa chất cơng trình .............................................................................. 46
6.1.1 Địa tầng khu đất ............................................................................................. 46
6.1.2 Đánh giá các chỉ tiêu vật lý của nền đất .......................................................... 46
6.1.3 .Đánh giá nền đất ............................................................................................ 48
6.2
Lựa chọn giải pháp móng ................................................................................... 50
6.3
Xác định tải trọng truyền xuống móng................................................................ 51
6.4
Tính tốn móng M1 (dưới cột C13) .................................................................... 51

7 CHƯƠNG 7.THIẾT KẾ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT VÀ TỔ CHỨC THI CƠNG CỌC
KHOAN NHỒI .................................................................................................................. 82
7.1
Thi cơng cọc khoan nhồi..................................................................................... 82
7.1.1 Khái niệm về cọc khoan nhồi.......................................................................... 82
5
Sinh viên thực hiện: Phan Văn Anh Khoa

Hướng dẫn: ThS. Trịnh Quang Thịnh - TS. Mai Chánh Trung


7.1.2 Lựa chọn phương pháp thi công cọc khoan nhồi ............................................. 82

7.1.3 Các bước tiến hành thi công cọc khoan nhồi ................................................... 82
7.1.4 Các sự cố khi thi công cọc khoan nhồi ............................................................ 87
7.1.5 Tính tốn số lượng cơng nhân, máy bơm, và xe vận chuyển bê tông phục vụ
công tác thi công cọc .................................................................................................. 87
7.1.6 Công tác phá đầu cọc ...................................................................................... 90
7.1.7 Công tác vận chuyển đất khi thi công khoan cọc ............................................. 90
8

CHƯƠNG 8 THIẾT KẾ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THI CƠNG ĐÀO ĐẤT MĨNG 92
8.1
Biện pháp thi công đào đất ................................................................................. 92
8.1.1 Chọn biện pháp thi công ................................................................................. 92
8.1.2 Chọn phương án đào đất ................................................................................. 92
8.1.3 Tính khối lượng đất đào.................................................................................. 93
8.1.4 Chọn tổ máy thi công...................................................................................... 94
1.1.2. Chọn tổ hợp máy thi công đợt đào máy ............................................................ 94
8.1.5 Chọn tổ thợ thi công đào thủ công .................................................................. 95
8.1.6 Thiết kế khoan đào ......................................................................................... 95
8.1.7 Tính lượng đất đắp.......................................................................................... 96
8.1.8 Xác dịnh số ô tô vận chuyển ........................................................................... 97

9

CHƯƠNG 9 THI CƠNG ĐÀI MĨNG ....................................................................... 98
9.1
Lựa chọn phương án và tính tốn ván khn cho 1 đài móng.............................. 98
9.1.1 Chọn phương án ván khn đài móng............................................................. 98
9.1.2 Tính tốn ván khn đài móng M1 ................................................................. 98
9.2
Tổ chức thi cơng đài cọc................................................................................... 101

9.2.1 Tính tốn khối lượng các công tác ................................................................ 101
9.2.2 Chia phân đoạn thi công ............................................................................... 102
9.2.3 Chia phân đoạn thi công ............................................................................... 103

10 CHƯƠNG 10 TÍNH TỐN, THIẾT KẾ VÁN KHN PHẦN THÂN.................. 106
10.1 Lựa chọn ván khuôn và kết cấu chống đỡ ......................................................... 106
10.1.1
Chọn loại ván khn ................................................................................. 106
10.1.2
Xà gồ ........................................................................................................ 106
10.2 Tính ván khn ơ sàn ....................................................................................... 107
10.2.1
Chọn ơ sàn tính tốn ................................................................................. 107
10.2.2
Chọn ván khuôn, xà gồ và cột chống cho ô sàn ......................................... 107
10.2.3
Tính tốn khoảng cách xà gồ lớp trên ....................................................... 108
10.2.4
Tính tốn khoảng cách xà gồ lớp dưới ...................................................... 110
10.2.5
Kiểm tra khoảng cách cây chống đứng...................................................... 111
10.2.6
Kiểm tra khả năng chịu lực của cây chống đứng ....................................... 112
10.3 Thiết kế ván khn dầm trục 2 ......................................................................... 114
10.3.1
Tính tốn ván khn đáy dầm ................................................................... 114
10.3.2
Tính tốn ván khn thành dầm ................................................................ 120
6
Sinh viên thực hiện: Phan Văn Anh Khoa


Hướng dẫn: ThS. Trịnh Quang Thịnh - TS. Mai Chánh Trung


10.4 Thiết kế ván khn dầm trục 2’ ........................................................................ 123
10.4.1
Tính tốn ván khn đáy dầm ................................................................... 123
10.4.2
Tính tốn ván khn thành dầm ................................................................ 128
10.5 Tính tốn ván khn cột ................................................................................... 131
10.5.1
Tổ hợp và cấu tạo ván khuôn cột............................................................... 131
10.5.2
Tải trọng tác dụng ..................................................................................... 131
10.5.3
Tính khoảng cách giữa các xương dọc ...................................................... 132
10.5.4
Tính khoảng cách giữa các gơng cột ......................................................... 133
10.6 Tính tốn ván khn cầu thang bộ .................................................................... 134
10.6.1
Thiết kế ván khuôn phần bản thang........................................................... 135
10.6.2
Thiết kế ván khuôn dầm chiếu tới ............................................................. 139
11 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 140
12 PHỤ LỤC .................................................................... Error! Bookmark not defined.

7
Sinh viên thực hiện: Phan Văn Anh Khoa

Hướng dẫn: ThS. Trịnh Quang Thịnh - TS. Mai Chánh Trung



ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP

PHẦN MỘT

KIẾN TRÚC (10%)

Nhiệm vụ:
1. Nắm rõ bản vẽ kiến trúc.
3. Tổng quan về cơng trình.

Chữ ký
GVHD
SVTH

: ThS. Trịnh Quang Thịnh
: Nguyễn Thạch

………………
………………

8
Sinh viên thực hiện: Phan Văn Anh Khoa

Hướng dẫn: ThS. Trịnh Quang Thịnh - TS. Mai Chánh Trung



1.

CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC CƠNG TRÌNH

1.1 Nhu cầu đầu tư xây dựng cơng trình
Từ trước đến nay, hoạt đồng điều hành các nhà máy và dự án thủy điện này phải thuê trụ
sở tại Đà Nẵng và hoạt động ngay tại nhà máy. Chính vì vậy, việc GENCO 2 đầu tư một trụ
sở để đưa các nhà máy và Ban quản lý dự án về hoạt động tập trung sẽ tạo điều kiện tốt cho
hoạt động điều hành , quản lý các công việc nhất là khi thủy điện sông Bung 4 chuẩn bị đưa
vào hoạt động .
1.2 Các tài liệu và tiêu chuẩn dùng trong thiết kế kiến trúc
- TCVN 4088 : 1985 - Số liệu khí hậu dùng trong thiết kế xây dựng
- TCVN 323 : 2004 – Nhà ở cao tầng - Tiêu chuẩn thiết kế.
- TCVN 4450 : 1987 - Căn hộ ở - Tiêu chuẩn thiết kế.
1.3 Vị trí, đặc điểm, đất xây dựng
Tên cơng trình: Trụ sở quản lý vận hành các nhà máy thủy điện trên sông Bung và công ty
cổ phần thủy điện A Vương – Genco2 tại Đà Nẵng .
Địa điểm: đường Xô Viết Nghệ Tĩnh – TP Đà Nẵng.
Đặc điểm:
Trụ sở quản lý vận hành các nhà máy thủy điện trên sông Bung và công ty cổ phần
thủy điện A Vương nằm phía sau nhà khách quân chủng, và gần sân bay Đà Nẵng
Với lối kiến trúc sang trọng, hiện đại, tòa nhà sẽ là điểm nhấn tạo nên một cảnh quan
đẹp góp phần hiện đại hóa bộ mặt thành phố. Chủ đầu tư của dự án là cơng ty Genco2
Cơng trình được xây dựng trên khu đất có tổng diện tích 2594,6 m2, trong đó diện
tích đất xây dựng là 585 m2.
Trụ sở quản ý vận hành sẽ là một văn phòng phức hợp 14 tầng, bao gồm nhà khách,
các loại phòng ăn và nhiều phòng điều hành.
.
1.4 Quy mơ cơng trình

Trụ sở quản lý vận hành các nhà máy thủy điện trên sông Bung và công ty thủy điện A
Vương là loại cơng trình dân dụng (nhà nhiều tầng có chiều cao tương đối lớn) được thiết
kế theo quy mô chung như sau: tầng 1 là phịng khách và sảnh chính, tầng 3 là các phịng
ăn, và 10 tầng còn lại là phòng làm việc . Chiều cao cơng trình là 50,4m tính từ cốt mặt đất
tự nhiên. Cơng trình tọa lạc trong khn viên rộng 2594 m² với diện tích sàn xây dựng
8343 m², phần cịn lại xây dựng các cơng trình phụ trợ.

9
Sinh viên thực hiện: Phan Văn Anh Khoa

Hướng dẫn: ThS. Trịnh Quang Thịnh - TS. Mai Chánh Trung


Hình 1.1: Mặt bằng tổng thể cơng trình
+ Tầng bán hầm: khu vực gửi xe và một số phòng kỹ thuật khác.
+ Tầng 1-2: Sảnh , phòng khách và phòng họp
+ Tầng 3: Phòng ăn và khu nghỉ ngơi
+Tầng 4-12: Văn phịng làm việc
+ Tầng kỹ thuật: Bố trí phịng kỹ thuật.
1.5 Giải pháp kiến trúc
+Cơng trình có dạng hộp, phù hợp với kiến trúc các loại văn phòng, tận dụng tối đa
diện tích. Văn phịng làm việc và phịng điều hành đảm bảo diện tích sử dụng của các
phịng, độ thơng thống, vệ sinh và an tồn khi sử dụng.
+Hệ thống thang bộ thốt hiểm được bố trí cho tồn cơng trình đảm bảo an tồn cho
người sử dụng khi cơng trình xảy ra sự cố.
+Mặt bằng các tầng được bố trí hợp lý, đảm bảo lấy sáng tạo sự thơng thống và
chiếu sáng tự nhiên tốt cho các phịng.
+Hình khối kiến trúc cơng trình đẹp, hiện đại, các mặt đứng và mặt bên phù hợp với
công năng sử dụng và quy hoạch chung của đô thị. Hệ thống cơ hợp lí.
1.6 Mật độ xây dựng

Ko là tỷ số diện tích xây dựng cơng trình trên diện tích lơ đất (%), trong đó diện tích xây
dựng cơng trình tính theo hình chiếu mặt bằng mái cơng trình.
+ Mật độ xây dựng đảm bảo không quá 40%
K0 = Sxd/Sld = 781,2/1100 = 71%

10
Sinh viên thực hiện: Phan Văn Anh Khoa

Hướng dẫn: ThS. Trịnh Quang Thịnh - TS. Mai Chánh Trung


Kết luận
Theo TCXDVN 323:2004, mục 5.3, khi xây dựng nhà ở cao tầng trong khu đô thị
mới, mật độ xây dựng không vượt quá 40% và hệ số sử dụng đất khơng q 5. Trong trường
hợp cơng trình đang tính, 2 điều kiện không thỏa tuy nhiên để đảm bảo đủ nguồn cung cấp
dịch vụ hạ tầng cho cơng trình như điện nước, giao thông và đảm bảo việc đấu nối với kết
cấu hạ tầng của khu đơ thị thì các hệ số nói trên được xem xét theo điều kiện cụ thể của lơ
đất và được các cấp có thẩm quyền phê duyệt.
Về kiến trúc, cơng trình mang dáng vẻ hiện đại, thanh thoát. Sự liên hệ giữa các căn
hộ và giữa các phòng trong căn hộ rất thuận tiện nhưng cũng mang tính độc lập cao, hệ
thống đường ống kĩ thuật đơn giản nhưng hiệu quả cao.
1.7

11
Sinh viên thực hiện: Phan Văn Anh Khoa

Hướng dẫn: ThS. Trịnh Quang Thịnh - TS. Mai Chánh Trung


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP

PHẦN HAI

KẾT CẤU (60%)

Nhiệm vụ:
1. Thiết kế sàn tầng 3.
2. Thiết kế cầu thang 3
3. Thiết kế dầm sàn K1 tầng 3
4. Thiết kế khung trục 3.
5. Thiết kế móng dưới cột khung trục 3.

Chữ ký

GVHD
SVTH

: ThS. Trịnh Quang Thịnh
: Phan Văn Anh Khoa

………………..
………………..

12
Sinh viên thực hiện: Phan Văn Anh Khoa

Hướng dẫn: ThS. Trịnh Quang Thịnh - TS. Mai Chánh Trung



2 CHƯƠNG 2: TÍNH TỐN SÀN TẦNG 3
2.1 Sơ đồ phân chia ơ sàn

Hình 2.1 Sơ đồ phân chia ơ sàn
Quan niệm tính tốn: Tuỳ thuộc vào sự liên kết ở các cạnh của ơ sàn mà có thể xem là
liên kết ngàm hay liên kết khớp. Nếu sàn liên kết với dầm giữa thì xem là ngàm, nếu dưới
sàn khơng có dầm thì xem là tự do. Nếu sàn liên kết với dầm biên thì xem là khớp, khi dầm
biên lớn ta cũng có thể xem là ngàm.
Có quan niệm nếu dầm biên mà là dầm khung thì xem là ngàm, nếu là dầm phụ (dầm
dọc) thì xem là khớp.
Lại có quan niệm dầm biên xem là khớp hay ngàm phụ thuộc vào tỉ số độ cứng của sàn
và dầm biên.
Các quan niệm này cũng chỉ là gần đúng vì thực tế liên kết sàn vào dầm là liên kết có độ
cứng hữu hạn (mà khớp thì có độ cứng = 0, ngàm có độ cứng = ).
Nên thiên về an toàn: quan niệm sàn liên kết vào dầm biên là liên kết khớp để xác định
nội lực trong sàn. Nhưng khi bố trí thép thì dùng thép tại biên ngàm đối diện để bố trí cho
biên khớp  an toàn.

13
Sinh viên thực hiện: Phan Văn Anh Khoa

Hướng dẫn: ThS. Trịnh Quang Thịnh - TS. Mai Chánh Trung


Khi

L2
 2 : Bản chủ yếu làm việc theo phương cạnh bé: Bản loại dầm.

L1

Khi

L2
 2 : Bản làm việc theo cả hai phương: Bản kê bốn cạnh.
L1

Trong đó: L1 - kích thước theo phương cạnh ngắn.
L2 - kích thước theo phương cạnh dài.
Căn cứ vào kích thước, cấu tạo, liên kết, tải trọng tác dụng, ta chia như sau:
2.2 Các số liệu tính tốn của vật liệu
Bê tơng B25 có:

Rb = 14.5 (MPa) = 145 (daN/cm2).

Rbt = 1,05 (MPa) = 105 (daN/cm2).
Eb = 30000 (MPa) = 300000 (daN/cm2).
Cốt thép Ø < 10 dùng thép CI có Rs = Rsc = 225 MPa = 225 (N/mm2).
Cốt thép 10 ≤ Ø ≤ 18 dùng thép CII có Rs = Rsc = 280 MPa = 2800 (daN/cm2).
Cốt thép Ø > 18 dùng thép CIII có Rs = Rsc = 360 MPa = 3600 (daN/cm2).
Chọn chiều dày sàn
Chọn chiều dày bản sàn theo cơng thức: hb =

D
.l
m

Trong đó:
l: là cạnh ngắn của ơ bản.

D = 0,8 ÷ 1,4 phụ thuộc vào tải trọng. Chọn D = 1.
m = 30 ÷ 35 với bản loại dầm.
= 40 ÷ 45 với bản kê bốn cạnh.
Do kích thước nhịp các bản khơng chênh lệch nhau lớn, ta chọn hb của ơ lớn nhất cho các
ơ cịn lại để thuận tiện cho thi cơng và tính tốn. Đồng thời, phải đảm bảo hb > 6cm đối với
công trình dân dụng.
Vì tất cả các ơ sàn đều là bản loại kê 4 cạnh nên ta có:
hb = (

1
1
 ).4, 2 = (0, 09  0,11) m .
40 45

Vậy chọn thống nhất chiều dày các ô sàn là 90mm.
2.3 Xác định tải trọng
2.3.1 Tĩnh tải sàn
Trọng lượng các lớp sàn: dựa vào cấu tạo kiến trúc lớp sàn, ta có:
gtc = . (daN/cm2): tĩnh tải tiêu chuẩn.
gtt = gtc.n (daN/cm2): tĩnh tải tính tốn.
Trong đó:  (daN/cm3): trọng lượng riêng của vật liệu.
n: hệ số vượt tải lấy theo TCVN 2737-1995.
14
Sinh viên thực hiện: Phan Văn Anh Khoa

Hướng dẫn: ThS. Trịnh Quang Thịnh - TS. Mai Chánh Trung


- Gạch Ceremic dày 10mm
- Vữa xi măng lót dày 20mm

- Sàn BTCT dày 90mm
- Vữa trát trần dày 20mm
- Các lớp khác (trần, thiết bị kỹ thuật…)

Hình 2.2 Các lớp cấu tạo sàn tầng điển hình
Ta có bảng tính tải trọng tiêu chuẩn và tải trọng tính tốn sau:
Bảng 2.1 Tỉnh tải các lớp sàn
Loại ô sàn

Vật liệu cấu tạo sàn

d

g

gtc

gtt
n

(mm) (daN/m3) (daN/m2)

Sàn tầng 3

(daN/m2)

Gạch Ceramic lát
nền

10


2200

22,0

1,1

24,2

Vữa XM lát nền

20

1600

32

1,3

41,6

Sàn BTCT

90

2500

225

1,1


247,5

Vữa trát

20

1600

32

1,3

41,6

30

1,1

33

Trần giả
Tổng cộng

387,9

2.3.2 Trọng lượng tường ngăn, tường bao che và lan can trong phạm vi ô sàn
Tường ngăn giữa các khu vực khác nhau trên mặt bằng dày 90mm.
Đối với các ơ sàn có tường đặt trực tiếp trên sàn khơng có dầm đỡ thì xem tải trọng đó
phân bố đều trên sàn. Trọng lượng tường ngăn trên dầm được quy đổi thành tải trọng phân

bố truyền vào dầm.
Chiều cao tường được xác định: ht = H - hds = 3,6 – 0,09 = 3,51m.
Trong đó: ht: chiều cao tường.
H: chiều cao tầng nhà.
hds: chiều cao dầm hoặc sàn trên tường tương ứng.
Công thức quy đổi tải trọng tường trên ô sàn về tải trọng phân bố trên ô sàn:

g tt t − s =

( St − Sc ).(nt . t . t + nv .2. v . v ) + nc .Sc . c
(daN/m2).
Si
15

Sinh viên thực hiện: Phan Văn Anh Khoa

Hướng dẫn: ThS. Trịnh Quang Thịnh - TS. Mai Chánh Trung


Trong đó: St (m2): diện tích bao quanh tường.
Sc (m2): diện tích cửa.
nt, nc, nv, nlc: hệ số độ tin cậy đối với tường, cửa và vữa.
(nt = 1,1; nc = 1,3; nv = 1,3; nlc = 1,3)

 t = 0,2 (m): chiều dày của mảng tường 20.
 v = 0,02 (m): chiều dày của lớp vữa trát tường.

 t = 1500 (daN/m3): trọng lượng riêng của tường (khối xây gạch có lỗ).
 v = 1600 (daN/m3): trọng lượng riêng của vữa trát tường.


 c = 40 (daN/m2): trọng lượng của 1m2 cửa kính khung thép.
Si (m2): diện tích ơ sàn đang tính tốn.
Tổng tĩnh tải từng ơ sàn tầng điển hình: gtt = gttt-s + gtts (daN/m2).
Bảng 2.2 Tĩnh tải các ơ sàn tầng 3
TẦNG 3
Ơ sàn
S1
S2
S3
S4
S5
S6
S7
S8
S9
S10
S11
S12
S13
S14
S15
S16
S17
S18
S19
S20
S21
S22
S23
S24


Kích thước
L1(m)
3.5
3.6
3.6
3.6
3.5
3.5
3.6
3.6
3.6
3.5
3.6
3.6
3.6
3.6
3.6
3.5
3.6
3.6
3.5
3.6
3.6
3.5
3.6
3.6

L2(m)
4.2

4.2
4.2
4.2
4.2
4.2
4.2
4.2
4.15
4.15
3.6
3.6
3.6
3.6
3.6
3.6
4.2
4.2
4.2
4.2
4.2
4.2
4.2
4.2

Diện tích

St

Sc


Gttt-s

Gtts

Gtt

(m2)
14.70
15.12
15.12
15.12
14.70
14.70
15.12
15.12
14.94
14.53
12.96
12.96
12.96
12.96
12.96
12.60
15.12
15.12
14.70
15.12
15.12
14.70
15.12

15.12

(m2)
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00

(m2)
0.00

0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00

(daN/m2)
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00

0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00

(daN/m2)
387.90
387.90
387.90
387.90
387.90
387.90
387.90
387.90
387.90

387.90
387.90
387.90
387.90
387.90
387.90
387.90
387.90
387.90
387.90
387.90
387.90
387.90
387.90
387.90

(daN/m2)
387.90
387.90
387.90
387.90
387.90
387.90
387.90
387.90
387.90
387.90
387.90
387.90
387.90

387.90
387.90
387.90
387.90
387.90
387.90
387.90
387.90
387.90
387.90
387.90
16

Sinh viên thực hiện: Phan Văn Anh Khoa

Hướng dẫn: ThS. Trịnh Quang Thịnh - TS. Mai Chánh Trung


S25
S25'
S26
S26'
S27
S28
S29
S30
S31
S32
S33
S34

S35
S36
S37

2
2
2
2
2.9
1.5
3.45
3.5
1.6
1.6
1.6
1.6
2.62
3.6
3.6

3.6
3.6
3.6
2
3.7
3.5
3.7
3.7
3.7
2.1

4.45
2.75
2.75
4.45
4.45

7.20
7.20
7.20
4.00
10.68
10.68
10.68
12.95
5.92
3.36
7.12
4.40
7.21
16.02
16.02

0.00
0.00
0.00
0.00
14.04
0.00
0.00
0.00

0.00
0.00
0.00
0.00
12.64
24.13
17.90

0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
2.50
4.25
3.60

0.00
0.00
0.00
0.00
516.09
0.00

0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
570.07
500.74
361.98

387.90
387.90
387.90
387.90
387.90
387.90
387.90
387.90
387.90
387.90
387.90
387.90
387.90
387.90
387.90

387.90
387.90
387.90
387.90

903.99
387.90
387.90
387.90
387.90
387.90
387.90
387.90
957.97
888.64
749.88

2.3.3 Hoạt tải sàn
Hoạt tải tiêu chuẩn ptc (daN/m2) được lấy theo bảng 3, trang 6 TCVN 2737-1995.
Cơng trình được chia làm nhiều loại phòng với chức năng khác nhau. Căn cứ vào mỗi
loại phòng chức năng ta tiến hành tra bảng để xác định hoạt tải tiêu chuẩn và sau đó nhân
với hệ số vượt tải n. Ta sẽ có hoạt tải tính tốn ptt (daN/m2).
Theo tiêu chuẩn TCVN 2737-1995, trang 9, mục 4.3.3, hệ số độ tin cậy đối với tải trọng
phân bố đều trên sàn và cầu thang lấy bằng:
+ n = 1,3 khi ptc < 200 (daN/m2).
+ n = 1,2 khi ptc ≥ 200 (daN/m2).
Tại các ô sàn có nhiều loại hoạt tải tác dụng, ta chọn giá trị lớn nhất trong các hoạt tải để
tính tốn.
Theo tiêu chuẩn TCVN 2737-1995, trang 9, mục 4.3.4 có nêu khi tính dầm chính, dầm
phụ, bản sàn, cột và móng, tải trọng tồn phần trong bảng 3 TCVN 2737-1995 được phép
giảm như sau:
+ Đối với các phòng nêu ở mục 1, 2, 3, 4, 5 nhân với hệ số ψ A1 (khi A > A1 = 9m2)
 A1 = 0, 4 +

=> Hệ số giảm tải:


0, 6
A A1

A – Diện tích chịu tải tính bằng m2.
+ Đối với các phòng nêu ở mục 6, 7, 8, 10, 12, 14 nhân với hệ số ψA2
(khi A > A2 = 36m2)
 A2 = 0, 4 +

=> Hệ số giảm tải:

0, 6
A A2
17

Sinh viên thực hiện: Phan Văn Anh Khoa

Hướng dẫn: ThS. Trịnh Quang Thịnh - TS. Mai Chánh Trung


Bảng 2.3. Hoạt tải sàn tầng điển hình
Tên ơ
sàn
S1
S2
S3
S4
S5
S6
S7

S8
S9
S10
S11
S12
S13
S14
S15
S16
S17
S18
S19
S20
S21
S22
S23
S24
S25
S25'
S26
S26'
S27
S28
S29
S30
S31
S32
S33
S34
S35

S36
S37

Loại phịng
Phịng ăn
Phịng ăn
Phịng ăn
Bếp
Bếp
Phịng ăn
Phịng ăn
Phịng ăn
Bếp
Bếp
Phịng ăn
Phịng ăn
Phịng ăn
Ban cơng
Ban cơng
Phịng ăn
Ban cơng
Ban cơng
Phịng ăn
Phịng ăn
Phịng ăn
Phịng đợi
Phịng đợi
Phịng đợi
Ban công
Ban công

Ban công
Ban công
Kho
Sảnh
Sảnh thang máy
Sảnh thang máy
Hành lang
Hành lang
Hành lang
Hành lang
Phịng kĩ thuật
WC
WC

Diện
tích sàn

Ptc trên ơ
sàn

(m2)
14.70
15.12
15.12
15.12
14.70
14.70
15.12
15.12
14.94

14.53
12.96
12.96
12.96
12.96
12.96
12.60
15.12
15.12
14.70
15.12
15.12
14.70
15.12
15.12
7.20
7.20
7.20
4.00
10.68
10.68
10.68
12.95
5.92
3.36
7.12
4.40
7.21
16.02
16.02


(daN/m2)
200.00
200.00
200.00
300.00
300.00
200.00
200.00
200.00
300.00
300.00
200.00
200.00
200.00
400.00
400.00
200.00
400.00
400.00
200.00
200.00
200.00
400.00
400.00
400.00
400.00
400.00
400.00
400.00

400.00
400.00
400.00
400.00
300.00
300.00
300.00
300.00
300.00
200.00
200.00

Hệ số
vượt tải
n
0.87
0.86
0.86
0.86
0.87
0.87
0.86
0.86
0.87
0.87
0.90
0.90
0.90
1.00
1.00

0.91
1.00
1.00
0.87
0.86
0.86
1.00
1.00
1.00
1.00
1.00
1.00
1.00
1.00
1.00
1.00
1.00
1.00
1.00
1.00
1.00
1.00
0.85
0.85

Hệ số
giảm tải
ΨA
1.20
1.20

1.20
1.20
1.20
1.20
1.20
1.20
1.20
1.20
1.20
1.20
1.20
1.20
1.20
1.20
1.20
1.20
1.20
1.20
1.20
1.20
1.20
1.20
1.20
1.20
1.20
1.20
1.20
1.20
1.20
1.20

1.20
1.20
1.20
1.20
1.20
1.20
1.20

Ptt
(daN/m2)
208.67
207.10
207.10
310.65
313.01
208.67
207.10
207.10
311.65
314.03
216.00
216.00
216.00
480.00
480.00
217.70
480.00
480.00
208.67
207.10

207.10
480.00
480.00
480.00
480.00
480.00
480.00
480.00
480.00
480.00
480.00
480.00
360.00
360.00
360.00
360.00
360.00
203.93
203.93

18
Sinh viên thực hiện: Phan Văn Anh Khoa

Hướng dẫn: ThS. Trịnh Quang Thịnh - TS. Mai Chánh Trung


2.4 Xác định nội lực cho các ô sàn
Nội lực trong sàn được tính theo sơ đồ đàn hồi.
Trong sàn, khi ta đặt tải trọng vào một ơ sàn thì tại các ơ cịn lại cũng sinh ra nội lực.
Để đơn giản khi tính tốn ta tách thành các ơ bản độc lập để tính nội lực.

2.4.1 Nội lực trong ô sàn bản dầm
Cắt dải bản rộng 1m theo phương cạnh ngắn và xem như một dầm.
Tải trọng phân bố đều tác dụng lên dầm: qtt = (gtt + ptt).1m (daN/m).
Tuỳ thuộc vào liên kết cạnh bản mà các sơ đồ tính đối với dầm trên.

Hình 2.3. Sơ đồ tính ô sàn bản dầm
2.4.2 Nội lực trong bản kê 4 cạnh
Sơ đồ nội lực tổng qt:

Hình 2.4. Sơ đồ tính ô sàn bản kê 4 cạnh
Moment nhịp:
+ Moment dương lớn nhất giữa nhịp theo phương cạnh ngắn:
M1 = (α1q1+ α01q2)l1.l2 (daN.m/m).
+ Moment dương lớn nhất giữa nhịp theo phương cạnh dài:
M2 = (α2q1+ α02q2)l1.l2 (daN.m/m)
Với q1 = g + 0.5p ; q2 = 0.5p
Moment gối:
+ Moment âm lớn nhất ở trên gối theo phương cạnh ngắn:
MI = M’I = -β1.(g + p).l1.l2 (daN.m/m).
19
Sinh viên thực hiện: Phan Văn Anh Khoa

Hướng dẫn: ThS. Trịnh Quang Thịnh - TS. Mai Chánh Trung


+ Moment âm lớn nhất ở trên gối theo phương cạnh dài:
MII = M’II = -β2.(g + p).l1.l2 (daN.m/m).
Trong đó: α1, α2, β1, β2: hệ số tra bảng, phụ thuộc vào sơ đồ liên kết 4 biên và tỉ số l1/l2.
(Phụ lục 6 Sách kết cấu BTCT phần cấu kiện cơ bản, trang 160 của Gs.Ts Nguyễn Đình
Cống).

Ví dụ tính tốn ơ sàn S1 tầng 3
Tải trọng: (như đã tính ở phần tải trọng)
Tĩnh tải: gtt = 387,9 (daN/m2)
Hoạt tải: ptt = 208,67 (daN/m2)
=> qtt = gtt + ptt = 387,9 + 208,67 = 596,57 (daN/m2)
Nội lực
Ơ sàn S1 có kích thước (3,5 x 4,2) m2 là loại phịng ăn . Tỷ số
Tra phụ lục và nội suy ta có các hệ số:
L2/L1 =
α1 =
α2 =
β1 =
β2 =
α01 =
α02 =
Từ đó, ta có các moment như sau:

L2 4, 2
=
= 1, 2
L1 3, 5

1,2
0,0309
0,0124
0,0703
0,0488
0,0428
0,0298


M1 = (α1q1+ α01q2)l1.l2 = 0,0309. = 490,14 (daN.m/m).
M2 = (α1q1+ α01q2)l1.l2 = 0,0174.1044,6 .5.5,1 = 463,50 (daN.m/m).
MI =  1 .qtt.L1.L2 = 0,043.1044,6 .5.5,1 = -1145,44 (daN.m/m).
MII =  2 .qtt.L1.L2 = 0,0402.1044,6 .5.5,1 = -1070,85 (daN.m/m).
Tính cốt thép
Cắt ra 1 dải b = 1m theo mỗi phương để tính tốn.
Chọn abv = 15 mm, đối với bản có chiều dày h < 100mm.
=> ho = hb – abv = 90 – 15 = 75mm.
a. Tính thép chịu moment dương
Theo phương L1: M1 = 289,231 (daN.m/m).
Tính tốn:  m =

M1
Rb .b.h0 2

=

289, 231.10 4
14, 5.1000.752

= 0, 035   R = 0, 418

1

Suy ra:  = . 1 + 1 − 2.0, 035  = 0,982
2
20
Sinh viên thực hiện: Phan Văn Anh Khoa

Hướng dẫn: ThS. Trịnh Quang Thịnh - TS. Mai Chánh Trung



M1

As =

=

Rs . .ho

As

=

289, 231.10 4
225.0, 982.75

.100% =

b.h0

Chọn 6: s

TT

174, 548
1000.90

= 174, 548 (mm 2 )


.100% = 0, 23 0 0  min = 0,1 0 0

aS .b  .62.1000
=
=
= 161,99 (mm)
AS
4.174,548

Chọn 6a160, suy ra diện tích thép bố trí là:
ASBT =

aS .b  .62.1000
=
= 176,63 (mm2 )
BT
s
4.160
Theo phương L2: M2 = 200,552 (daN.m/m).

Tính tốn:  m =

M2

200, 552.10 4

=

Rb .b.h0 2


14, 5.1000.752

= 0, 025   R = 0, 418

1

Suy ra:  = . 1 + 1 − 2.0, 025  = 0,988
2
M2

As =

=

Rs . .ho 2

As
b.h02

=

200, 552.104
225.0, 988.75

.100% =

Chọn 6: s

TT


120, 343
1000.75

= 120, 343 (mm 2 )

.100% = 0,16 0 0  min = 0,1 0 0

aS .b  .62.1000
=
=
= 235,16 (mm)
AS
4.120,343

Chọn 6ª200, suy ra diện tích thép bố trí là:
ASBT =

aS .b  .62.1000
=
= 141,5 (mm2 )
s BT
4.200

b. Tính thép chịu moment âm
Theo phương L1: MI = -616,501(daN.m/m).
Tính tốn:  m =

MI
Rb .b.h0 2


=

616, 501.10 4
14, 5.1000.752

= 0, 076   R = 0, 418

1

Suy ra:  = . 1 + 1 − 2.0, 076  = 0,96
2
As =

=

MI
Rs ho

As
b.h0

=

616, 501.10 4
225.0, 96.75

.100% =

380,38
1000.75


= 380, 38 (mm 2 )

90.100% = 0,51 0 0  min = 0,1 0 0

21
Sinh viên thực hiện: Phan Văn Anh Khoa

Hướng dẫn: ThS. Trịnh Quang Thịnh - TS. Mai Chánh Trung


Chọn 8: s
Chọn 8
ASBT =

TT

aS .b  .82.1000
=
=
= 132,144 (mm)
AS
4.380,38

a130, suy ra diện tích thép bố trí là:

aS .b  .82.1000
=
= 386, 46(mm2 )
s BT

4.130

Theo phương L2: MII = -427,955 (daN.m/m).
Tính tốn:  m =

M II
Rb .b.h0 2

=

427, 955.10 4
14, 5.1000.752

= 0, 052   R = 0, 418

1

Suy ra:  = . 1 + 1 − 2.0, 052  = 0,973
2
As =

=

M II
Rs ho
As

b.h0

=


427, 955.10 4
225.0, 973.75

.100% =

Chọn 8

: s

TT

260, 63
1000.75

= 260, 63(mm 2 )

.100% = 0,348 0 0  min = 0,1 0 0

aS .b  .82.1000
=
=
= 192,86 (mm)
AS
4.260, 63

Chọn 8a190, suy ra diện tích thép bố trí là:
ASBT =

aS .b  .82.1000

=
= 264, 42 (mm2 )
s BT
4.190

Kết quả tính tốn cốt thép được thể hiện trong Phụ lục 3.1
2.5 Bố trí cốt thép
- Cốt thép tính ra được bố trí đảm bảo theo các yêu cầu qui định .
Việc bố trí cốt thép xem bản vẽ kết cấu KC-01

22
Sinh viên thực hiện: Phan Văn Anh Khoa

Hướng dẫn: ThS. Trịnh Quang Thịnh - TS. Mai Chánh Trung


3 Chương 3. TÍNH TỐN CẦU THANG TẦNG 3
3.1 Nội dung tính tốn
- Tính tốn cầu thang bộ số tầng 5 bao gồm:
+ Tính bản thang .
+ Tính bản chiếu tới.
+ Tính dầm chiếu nghỉ, chiếu tới.
Vật liệu Bêtơng B25: Rb = 14.5 MPa = 145 daN/cm2.
Rbt = 1.05 MPa = 10.5 daN/cm2.
Thép chịu lực AII:
Rs =Rs' = 280 MPa = 2800 daN/cm2.
Thép bản, thép cấu tạo AI:
Rs = Rs' = 225 MPa = 2250 daN/cm2.
Cầu thang dạng 2 vế như hình vẽ:


+
+
+
+

Hình 3.1 Mặt bằng cầu thang bộ
Chiều rộng bản thang là :l=1.15m
Chiều rộng bản chiếu nghỉ :c=1.4m
Nhịp đan thang là :L=2,8+1.4 = 4.2 m
Chiều dày bản thang sơ bộ là :

hbt = (

1
1
1
1
 ) Ld = (  ).4200 = 120  168(mm)
25 35
25 35

Chọn hbt =120mm
Sơ bộ tiết diện dầm chiếu tới.
Dầm chiếu tới:
Chọn tiết diện dầm chiếu tới sơ bộ tiết diện.
23
Sinh viên thực hiện: Phan Văn Anh Khoa

Hướng dẫn: ThS. Trịnh Quang Thịnh - TS. Mai Chánh Trung



1 1
1 1
hd = (  ) Ld = (  ).2800 = 233  350
8 12
8 12
1 1
bd = (  )hd
2 4
Vậy chọn dầm chiều tới 200x400
- Bản thang liên kết ở 3 cạnh : tường và dầm chiếu tới .
- Bản chiếu tới liên kết ở 4 cạnh : dầm chiếu tới và tường .
3.2 Tính bản thang
Các thơng số về bản thang:
Bề rộng bản thang:
b =1150mm
Kích thước bậc thang: bxh=280x164 mm
Góc nghiêng α: cos  =

0.28
0.28 + 0.164
2

2

= 0.864

→  = 30 36'
0


3.2.1 Tải trọng tác dụng
Tính tốn trên bản thang nghiêng.
Tải trọng tác dụng gồm trọng lượng các lớp trang trí, bản thang và hoạt tải sử dụng.
Sơ bộ chọn bề dày bản thang 12cm, chiều cao bậc thang là h =15,5cm, chiều rộng bậc thang
b = 30cm.
- Lớp vữa lót dày 20 mm
- Bậc gạch xây đặc
- Lớp vữa lien kết dày 20 mm
- Bản BTCT dày 120mm
-Lớp vữa trát dày 15mm

Hình 3.2Cấu tạo bản thang nghiêng

24
Sinh viên thực hiện: Phan Văn Anh Khoa

Hướng dẫn: ThS. Trịnh Quang Thịnh - TS. Mai Chánh Trung


Loại
bản

Tĩnh tải

Hoạt tải

-

-


Bảng 3.1 tính tốn tải trọng trên bảng cầu thang
Trọng
Hệ
lương
số
riêng
Cấu tạo
vượt Bề dày quy đổi các lớp (m)

tải
(KN/
n
m3)

(0.28 + 0.164)0.02

Tải
phân bố Tải phân
tiêu
bố tính
chuẩn
tốn
(KN/m2)

Lớp đá mài
granit 20mm

20

1.2


Vữa lót dày
20mm

16

1.3

Bậc gạch xây
đặc

18

1.1

1 0.28x0.164
= 0.071
2 0.282 + 0.1642

1.274

1.401

Lớp vữa liên
kết dày 20mm

16

1.3


0.02

0.32

0.416

25

1.1

0.12

3

3.3

16

1.3

0.015

0.24

0.312

3

1.2


Bản BTCT
dày 120cm
Vữa trát dày
15mm
Cầu thang

0.282 + 0.1642
(0.28 + 0.164)0.02
0.282 + 0.1642

= 0.027

0.54

0.6568

= 0.027 0.438

0.5692

3.6

Tổng tĩnh tải tác dụng lên bản thang lên bản thang :
g = g1 + g2 + g3 + g4 + g5 + g6 = 0.6568 + 0.5692 + 1.401 + 0.416 + 3.3 + 0.312
= 6.655 ( KN/m2) = 665.5 ( daN/m2)
Tổng tải trọng tác dụng thẳng đứng lên 1m2 bản thang :

g
665.5
+ p=

+ 360 = 1130.3(daN / m2)
gb= cos 
0.864
Bảng 3.2Tính tốn trên bản chiếu nghỉ.

25
Sinh viên thực hiện: Phan Văn Anh Khoa

Hướng dẫn: ThS. Trịnh Quang Thịnh - TS. Mai Chánh Trung


×