Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

Giáo án các môn học lớp 4 – Tuần 22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (225.76 KB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 22</b>


<b>Thứ hai ngày 19 tháng 1 năm 2015</b>
<i><b>Buổi sáng:</b></i>


<b>Tp c</b>


<i><b>Sầu riêng</b></i>



<i> (Mai Văn Tạo)</i>
<b>I.Mục tiêu:</b>


- c lu loỏt, trụi chy ton bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ
nhàng, chậm rãi.


- Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu giá trị và vẻ đẹp đặc sắc cây sầu.
<b>II.Đồ dùng dạy - học:</b>


Tranh ảnh về cây sầu riêng.
<b>III.Các hoạt động:</b>


<b>A.KiĨm tra bµi cị: </b>


-2 em học thuộc lòng bài Bè xuôi sông La và nêu nội dung.
<b>B.Dạy bài mới:</b>


<i><b>1.Giới thiệu chủ điểm:</b></i>


<i><b>2.Hng dn luyện đọc và tìm hiểu bài:</b></i>


<i>a.Luyện đọc: </i> HS: Nối nhau đọc 3 đoạn của bài (2- 3



l-ợt).
- GV nghe kết hợp hớng dẫn quan sát
tranh minh họa, sửa lỗi về cách đọc và


giải nghĩa từ. - Luyện đọc theo cặp.-1- 2 em đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài giọng diễn


c¶m, chËm r·i.


<i>b.Tìm hiểu bài:</i> HS: Đọc từng đoạn để trả lời câu hỏi.
? Sầu riêng là đặc sản của vùng nào - Của miền Nam.


? Dựa vào bài văn miêu tả những nét đặc
sắc của hoa sầu riêng, quả sầu riêng và
dáng cây sầu riêng.


* Hoa: Trỉ vµo ci năm, thơm ngát nh
hơng cau, hơng bởi; đầu thành từng
chùm, màu trắng ngà, cánh hoa nhỏ nh
vảy cá …


* Quả: Lủng lẳng dới cành vị ngọt n
am mờ.


* Dáng cây: Thân kh¼ng khiu, cao vút
cành ngang thẳng đuột, lá nhỏ xanh
vàng, hơi khép lại tởng là héo.


? Nêu những câu văn thể hiện tình cảm



ca tỏc gi i vi cõy su riêng HS: Sầu riêng là loại trái quý của miềnNam/ Hơng vị quyến rũ đến kỳ lạ/ Đứng
ngắm cây sầu riêng tôi cứ nghĩ mãi về
cái dáng cây kỳ lạ này / Vậy mà khi trái
chín, hơng tỏa ngạt ngào, vị ngọt đến
đam mê.


<i>c.Hớng dẫn HS đọc diễn cảm:</i> HS: 3 em tiếp nối nhau đọc 3 đoạn.
GV hớng dẫn cả lớp luyện và thi đọc


diễn cảm 1 đoạn. - Đọc diễn cảm theo cặp.- Thi đọc trớc lớp.
- GV và cả lớp nhận xét, bình chọn bạn


đọc hay nhất.


3.Cđng cè, dặn dò:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Toán</b>


<i><b>Luyện tập chung</b></i>



<b>I.Mục tiêu</b>


- Giỳp HS củng cố khái niệm ban đầu về phân số, rút gọn phân số và quy đồng
mẫu số các phân số (ch yu l hai phõn s).


<b>II.Đồ dùng dạy học</b>
Bảng nhóm.


<b>III.Cỏc hoạt động dạy- học:</b>


<b>A.Kiểm tra bài cũ: </b>


Gọi HS lên chữa bài tập.


<i>B.Dạy bµi míi:</i>


<i><b>1.Giíi thiƯu:</b></i>


<i><b>2.Híng dÉn lun tËp:</b></i>


+ Bµi 1: Rót gän phân số. HS: Đọc yêu cầu suy nghĩ tự làm bài và
chữa bài.


- GV cùng cả lớp chữa bài: - 2 em lên bảng làm.



12
30=
12:6
30:6=
2
5 <sub>; </sub>
20
45=
20 :5
45 :5=


4
9
28


70 =
28:14
70:14 =
2
5 <sub>;</sub>
34
51=
34 :17
51:17 =
2
3


+ Bài 2: Rút gọn phân số. HS: Đọc yêu cầu và tự làm.


-2 HS lên bảng làm .Cả lớp làm vào vở.
- GV cùng cả lớp chữa bài, nhËn xÐt:


5


18 <sub> không rút gọn đợc.</sub>
6


27=
6 :3
27 :3=


2
9


14


63=


14 :7
63 :7=


2
9 <sub>;</sub>
10


36=
10: 2
36 :2=


5
18


- Các phân sè
14


63 <sub> vµ </sub>
10


36 <sub> ó rỳt</sub>
gn.


- Các phân số
14
63 <sub> vµ </sub>


6



27 <sub> b»ng </sub>
2
9


+ Bµi 3: HS: Tù làm bài rồi chữa bài.


- GV nhn xột, cht li lời giải đúng.


a.
3
4 <sub> vµ </sub>


5
8


Ta cã:
3
4 =
3×8
4×8=
24
32 <sub>; </sub>
5
8
=5×4
8×4=
20
32
b.


4
5 <sub> và </sub>


5
9


Ta có:
4
5 =
4ì9
5ì9=
36
45 <sub>; </sub>
5
9
=5ì5
9ì5=
25
45


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-Chữa bài và nhận xét. bµy.


+ Bài 4: Y/c HS tự tìm nhóm có
2
3 <sub> s</sub>
ngụi sao ó tụ mu.


- Đọc yêu cầu suy nghĩ trả lời miệng.


Nhúm ngụi sao ở phần b có


2
3 <sub> số</sub>
ngơi sao c tụ mu.


3.Củng cố, dặn dò:


- Nhận xét giờ học. Y/c HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau.


<b>Lịch sử</b>


<i><b>trờng học thời hậu lê</b></i>



<b>I.Mục tiêu:</b>


Giúp HS biết:- Nhà Hậu Lê rất quan tâm tới giáo dục, tổ chức d¹y häc, thi cư néi dung
d¹y häc díi thêi HËu Lê. - Coi trọng sự tự học.


- Tổ chức giáo dục dới thời Hậu Lê rất quy củ và nề nếp hơn.
<b>II.Đồ dùng dạy - học:</b>


- Tranh Vinh quy bỏi tổ” và “Lễ xớng danh”.
<b>III.Các hoạt động dạy- học:</b>


A.KiÓm tra bài cũ:
B.Dạy bài mới:
<i>1.Giới thiệu:</i>


<i><b>2.Hot ng 1: T chức giáo dục thời Hậu Lê</b></i>


- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau: - Đọc SGK và thảo luận các câu hỏi.


+ Việc học dới thời Hậu Lê đợc tổ chức


nh thế nào? - Lập Văn Miếu xây dựng lại và mởrộng Thái học viện, thu nhận cả con em
thờng dân vào trờng Quốc Tử Giám,
tr-ờng có lớp học, chỗ ở, kho trữ sách. ở
các đạo đều có trờng do nhà nớc mở.
+ Trờng học dới thời Hậu Lê dạy những


điều gì? - Nho giáo, lịch sử các vơng triều ph-ơng Bắc.
+ Chế độ thi cử thời Hậu Lê thế nào? - Ba năm có 1 kỳ thi Hơng và thi Hội,
có kỳ thi kiểm tra trình độ của quan lại.
=> Giáo dục thời Hậu Lê có tổ chc quy


củ. Nội dung học tập là Nho giáo.


<i><b>3.Hot ng 2: Những biện pháp để khuyến khích học tập của nh Hu Lờ.</b></i>


- GV nêu câu hỏi: HS: Suy nghĩ tr¶ lêi.


+ Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích


học tập? - Tổ chức lễ đọc tên ngời đỗ, lễ đón rớcngời đỗ về làng, khắc vào bia đá tên
những ngời đỗ cao rồi cho đặt ở Văn
Miếu.


=> Bài học (ghi bảng). HS: 3- 5 em đọc bài học.
<i><b>4.Củng cố dặn dò.</b></i>


-NhËn xÐt tiết học. Y/c HS về học bài và chuẩn bị bài sau.



<i><b>Buổi chiều:</b></i>


<b>Kỹ thuật</b>


<i><b>Trồng cây rau, hoa (Tiết 1)</b></i>
<b>I.Mục tiêu.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-Ham thích trồng cây và làm việc chăm chỉ, đúng kỹ thuật.
<b>II.Đồ dùng.</b>


Tranh quy trình trồng cây con. Cây con rau, hoa. Túi có bầu chứa đất…
<b>III.Các hoạt ng dy hc.</b>


<b>A.Kiểm tra bài cũ.</b>


Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
<b>B.Dạy bài mới.</b>


<i><b>1.Giới thiệu bài.</b></i>


<i><b>2.Hớng dẫn HS tìm hiểu quy trình, kỹ thuật trồng cây con.</b></i>


-Nhắc lại các bớc gieo hạt và so sánh
các công việc chuẩn bị gieo hạt với
chuẩn bị trồng cây con.


-Y/c HS nêu cách thực hiện các công việc


chuẩn bị trớc khi trồng rau, hoa. <sub>-Dựa vào gợi ý trả lời câu hỏi.</sub>
-Tại sao phải chọn cây con khoẻ không



cong queo, gầy yếu và không bị sâu bệnh,


t r, góy ngn? -Nếu trồng bằng cây con đứt rễ, cây sẽ chết vì khơng hút đợc nớc và thức ăn.
-2-3 HS nhắc lại cách chuẩn bị đất trớc
khi gieo trồng.


-Cần chuẩn bị đất trồng cây con nh thế


nào? -Đất cần đợc làm nhỏ, tơi xốp, sạch cỏ dại và lên luống để tạo điều kiện cho cây
con phát triển thuận li


-Treo tranh quy trình các bớc trồng cây
con, lên lng, híng dÉn HS quan s¸t


tranh để nêu các bớc trồng cây con. -Quan sát tranh và nêu.
<i><b>3.Hớng dẫn thao tác kỹ thuật trồng cây con.</b></i>


-Hớng dẫn HS chọn đất, cho đất vào bầu


và trồng cây con trên bầu đất. -Quan sát GV hớng dẫn và làm theo.
-Lu ý: Cần làm mẫu chậm và giải thích


kü c¸c y/c kü tht cđa tõng bíc mét.
<i><b>4.NhËn xÐt , dỈn dò.</b></i>


-Nhận xét tiết học. Y/c HS về thực hành và chuẩn bị bài sau.


<b>Tiếng Anh</b>



(Giỏo viờn chuyờn ngnh son - giảng)
<b>Hoạt động ngồi giờ </b>


<b>T×m hiĨu vỊ tÕt cỉ truyền dân tộc</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


-HS hiểu những nét chính của Tết cổ truyền dân tộc(Tết nguyên đán)
-Giáo dục HS lòng yêu những tục lệ giàu bản sắc dân tc.


<b>II.Cỏc hot ng dy hc:</b>
<b>A.Kim tra</b>


<b>B.Dạy- học bài mới:</b>
<i><b>1.Giới thiệu bài- ghi bảng</b></i>


<i><b>2.</b><b>Nhng nột chớnh v Tt</b></i>


<i>a.Mựa Tt</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

sẽ chấm dứt từ đúng ngọ ngày 29 hoặc 30 tháng chạp, từ khi đó lần đầu tiên trong
năm, chợ búa trở nên vắng vẻ và các sạp trống không). Tại những bến xe tấp nập
những người tha phương mua vé xe để trở về quê đoàn tụ cùng gia đình. Khơng khí
lễ mỗi lúc một đầy ngập hơn, người người ai nấy đều nô nức rộn ràng chuẩn bị đón
xuân.


<i>b.Chợ Tết</i>


<i> Đấy là những chợ có phiên họp chợ vào trước tết từ 25 tháng chạp cho đến 30</i>
tháng chạp, bán nhiều mặt hàng, nhưng nhiều nhất là các mặt hàng phục vụ cho tết
nguyên đán, như lá dong để gói bánh chưng, gạo nếp để gói bánh chưng hoặc nấu xôi,


gà trống, các loại trái cây dùng thờ cúng (ngũ quả) để cúng tổ tiên.... Vì tất cả những
người buôn bán hầu như sẽ nghỉ bán hàng trong những ngày Tết, những ngày đầu năm
mới không họp chợ, nên phải mua để dùng cho đến khi họp chợ trở lại đưa đến mức
cầu rất cao. Người Việt có câu "mồng bốn chợ ma, mồng ba chợ người" nên chợ được
họp phiên đầu năm là mồng ba tết (ngày 3 tháng 01 âm lịch) Hơn nữa, chợ Tết cũng
để thỏa mãn một số nhu cầu mua sắm để thưởng ngoạn, để lễ bái như hoa kiểng,
những loại trái cây, đặc biệt là dưa hấu và những loại trái có tên đem lại may mắn như
mãng cầu, dừa, đu đủ, xoài v.v. Những loại chợ Tết đặc biệt cũng sẽ chấm dứt vào
trước ngọ giao thừa. Vào những ngày này, các chợ sẽ bán suốt cả đêm, và đi chợ Tết


đêm là một trong những cái thú đặc biệt.


<i><b>3.Củng cố dặn dò:</b></i>


- NhËn xÐt giê häc. Y/c HS về tìm hiểu thêm.


<b>Thứ ba ngày 20 tháng 1 năm 2015</b>
<i><b>Buổi sáng:</b></i>


<i><b>Chính tả (Nghe viết)</b></i>


<i><b>sầu riêng</b></i>



<b>I.Mục tiêu:</b>


- Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn của bài “Sầu riêng”.


<i> -Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm đầu và vần dễ lẫn l/n, ut/uc.</i>
<b>II.Đồ dùng dạy - học:</b>



B¶ng phơ.


<b>III.Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>A.Kiểm tra bài cũ:</b>


3 em viết bảng, lớp viết nháp: ra vào, cặp da, gia đình, con dao, rao vt.
<b>B.Dy bi mi:</b>


<i><b>1.Giới thiệu và ghi đầu bµi:</b></i>
<i><b>2.Híng dÉn HS nghe- viÕt:</b></i>


HS: 1 em đọc đoạn văn cần viết.
- GV nhắc các em chú ý cách trình bày


bài chính tả, những từ ngữ dễ viết sai. - Cả lớp theo dõi trong SGK và đọc thầmlại đoạn văn cần viết.
<b>VD: Trổ vào cuối năm, tỏa khắp khu</b>


<b>vên.</b>


<b>- GV đọc từng câu cho HS viết.</b> HS: Gấp SGK, nghe GV đọc từng câu và
viết bài vào vở.


<b>- §äc lại cho HS soát lỗi, chữa bài cho</b>


<b>HS</b> - Đổi vở cho nhau soát lỗi chính tả.


<i><b>3.Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

5


2




5


3



A CC D B


bi vào vở bài tập.
- 1 HS làm bảng phụ.
-Dán bảng và trình bày.
<b>- GV nhận xét, chốt lời giải đúng:</b>


<b>a. </b> <b>Nên bé nào thấy đau!</b>
<b>Bé òa lên nức nở.</b>


<b>b. </b> <b>Con đị lá trúc qua sơng.</b>
<b>Bút nghiêng lất phất hạt ma.</b>
Bút chao, gợn nớc Tây Hồ lăn tăn.


<b>+ Bài 3: GV nêu yêu cầu bài tập.</b> HS: Cả lớp đọc đoạn văn và làm bài vào
vở bài tập.


- 3 HS lªn b¶ng thi tiÕp søc dùng bút
gạch những chữ không thích hỵp.


<b>- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.</b> - 1 vài HS đọc lại đoạn văn đúng.
- Nắng- trúc xanh- cúc- lóng lánh- nên- vỳt- nỏo nc.


4.Củng cố, dặn dò:


- Nhận xét giờ học. Y/c HS về học bài và chuẩn bị bài sau.



<b>Toán</b>


<i><b>So sánh hai phân số cùng mẫu số</b></i>



<b>I.Mục tiêu:</b>


- Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số.


- Củng cố về nhận biết một phân số bé hơn hoặc lớn hơn 1.
<b>II.Đồ dùng dạy- học: </b>


Hình vẽ SGK.


<b>III.Cỏc hot ng dạy- học:</b>
<b>A.Kiểm tra bài cũ:</b>


Gọi HS lên chữa bài tập.
<b>B.Dạy bài mới:</b>


<i><b>1.Giới thiệu:</b></i>


<i><b>2.GV hớng dẫn HS so sánh 2 phân số cùng mẫu số:</b></i>


VD: So sánh 2 phân số
2
5 <sub> và </sub>


3
5



Vẽ đoạn thẳng AB, chia đoạn thẳng AB
làm 5 phần b»ng nhau.


? Nhìn vào hình vẽ ta thấy độ dài đoạn
thẳng AC bằng mấy phần độ dài đoạn
thẳng AB


? Độ dài đoạn thẳng AD bằng mấy phần độ
dài on thng AB


? Nhìn trên hình vẽ so sánh
2
5 <sub> vµ </sub>


3
5


HS: AC =
2
5 <sub> AB</sub>


AD =
3
5 <sub> AB</sub>


-


2
5 <sub> < </sub>



3


5 <sub> hay </sub>
3
5 <sub> > </sub>


2
5
=> NhËn xÐt: Trong 2 ph©n sè cïng mÉu sè:


+ Phân số nào có tử số bé hơn thì bé hơn.
<b> + Phân số nào có tử số lớn hơn thì lớn hơn.</b>
+ Nếu tử số bằng nhau thì 2 phân số đó bằng nhau.
<i><b>3.Thực hnh:</b></i>


+ Bài 1: HS: Đọc yêu cầu rồi làm bài vào vở.


- GV gọi HS lên bảng làm bài. - 4 HS lên bảng chữa bài:
3


7 <sub> và </sub>
5


7 <sub> ta thÊy </sub>
3
7 <sub>< </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

4
3 <sub> vµ </sub>



2


3 <sub> ta thÊy </sub>
4
3 <sub>> </sub>


2
3
+ Bµi 2: GV nêu yêu cầu bài tập. HS: Đọc yêu cầu và tự làm.


-Lớp làm vở, 2 em làm bảng nhóm.
-Dán bảng và trình bày.


-Nhận xét bài làm của bạn.
-Chữa bài vµ nhËn xÐt.


1


2 <sub>< 1 ; </sub>
4


5 <sub>< 1</sub> <sub>; </sub>


9
9= <sub> 1</sub>


7


3 <sub>> 1 </sub> <sub> ; </sub>


6


5 <sub>> 1</sub> <sub>;</sub>
12


7 <sub>> 1</sub>


+ Bài 3: HS: Đọc yêu cầu và tù lµm vµo vë.


- 1 HS lên bảng làm.
- GV và cả lớp chữa bài, chốt lời giải đúng:


4


5 <sub> ; </sub>
3


5 <sub> ; </sub>
2


5 <sub> ;</sub>
1


5


- GV nhận xét, chữa bài cho HS.


4.Củng cố, dặn dò:


- Nhận xét giờ học. - Về nhµ häc bµi vµ lµm bµi tËp ë vë bµi tập.



<b>Luyện từ và câu</b>


<i><b>Chủ ngữ trong câu kể: Ai thế nào?</b></i>



<b>I.Mục tiêu:</b>


<b>- Nm c ý ngha v cấu tạo của chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào? .</b>“ ”
<b>- Xác định đúng chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào? . Viết đ</b>“ ” <b>ợc 1 đoạn văn</b>
<b>miêu tả 1 loại trái cây có dùng 1 số câu kể Ai thế nào? .</b>“


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
<b>Bảng nhóm.</b>


<b>III.Cỏc hot ng dy- hc:</b>


<i>A.Kiểm tra bµi cị:</i>


<i><b> - 1 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.</b></i>


<i>B.Dạy bài mới:</i>


<i><b>1.Giới thiệu:</b></i>
<i><b>2.Phần nhËn xÐt:</b></i>


+ Bài tập 1: HS: Đọc nội dung bài 1 để tìm câu k


Ai thế nào? trong đoạn văn.
- HS: Phát biểu ý kiến.



- GV kết luận: Các câu 1, 2, 4, 5 là các
câu kể Ai thế nào?


+ Bi 2: HS: Đọc yêu cầu của bài và xác định chủ


ngữ của các câu vừa tìm đợc.
+ Bài 3: GV nêu yêu cầu của bài. HS: Suy nghĩ và trả lời.
- Chủ ngữ trong các câu trên cho ta biết


điều gì? - Sự vật sẽ thơng báo về đặc điểm, tínhchất ở vị ngữ.


<i><b>3.Ghi nhớ:</b></i> HS: 2- 3 HS đọc nội dung ghi nhớ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

+ Bài 1: - Đọc yêu cầu và tự làm bài vào vở .
- GV gọi HS chữa bài, chốt lời giải đúng. - 1 số em làm bài vào bảng nhóm.
Câu 3: Màu vàng trên l ng chú / lấp lánh.


CN C©u 4: Bèn c¸i c¸nh/ máng nh giÊy CN
bóng.


Câu 5: Cái đầu/ tròn và/ hai con mắt/
CN CN
long lanh nh thñy tinh.


Câu 6: Thân chú/ nhỏ và thon vàng nh
CN


màu vàng của nắng mùa thu.
Câu 8: Bốn cánh/ khẽ rung rung nh còn ®ang ph©n v©n.



CN


+ Bài 2: GV nêu yêu cầu bài tập. HS: Viết đoạn văn khoảng 5 câu về loại
trái c©y cã dïng 1 sè c©u kĨ “Ai thÕ
nµo?”.


- Nối tiếp nhau đọc đoạn văn vừa viết.
- NX, chữa bài những em viết cha t.


5.Củng cố, dặn dò:


<i><b>- Nhận xét giờ học. Y/c HS về học bài và chuẩn bị bài sau.</b></i>


<b>Khoa học</b>


<i><b>âm thanh trong cc sèng</b></i>



<b>I.Mơc tiªu:</b>


- HS nêu đợc vai trị của âm thanh trong cuộc sống (giao tiếp với nhau qua nói,
hát, nghe, dùng để làm tín hiệu, tiếng trống, tiếng cịi xe)


- Nêu đợc ích lợi của việc ghi lại đợc âm thanh.
<b>II.Đồ dùng: </b>


+ Tranh ảnh về các loại âm thanh, chai lọ cốc . Đài casset.
<b>III.Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>A.KiĨm tra bµi cị:</b>



Gọi HS đọc bài học.
<b>B.Dạy bài mới:</b>


<i><b>1.Giíi thiƯu: </b></i>


<i><b>2.Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trị của âm thanh trong đời sống</b></i>


- GV chia nhãm vµ giao nhiƯm vơ. HS: Các nhóm quan sát các hình trang
86 SGK, ghi lại vai trò của âm thanh.
Bổ sung thêm những vai trò khác mà
em biết.


- GV gọi các nhóm lên trình bày.


-Nhận xét, khen ngợi các nhóm.


- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả
trớc lớp.


<i><b>3.Hot ng 2: Em thớch v khơng thích những âm thanh nào?</b></i>
-Nêu vấn đề để HS làm việc cá nhân và nêu


lên ý kiến của mình thích, khơng thích. HS:- Thích nghe nhạc, nghe hát.- Khơng thích nghe tiếng động cơ chạy.
<i>4.Hoạt động 3: Tìm hiểu ích lợi của việc ghi lại đợc âm thanh.</i>


<b>? C¸c em thích những bài hát nào? Do</b>


<b>ai trình bày</b> HS: Tự nêu ý kiến của mình.


<b>- GV cú th bt đài cho HS nghe bài hát</b>



<b>đó</b> - Làm việc theo nhúm.


<b>? Nêu các ích lỵi cđa viƯc ghi lại âm</b>


<b>thanh</b> -Giỳp chỳng ta có thể nghe lại nhữngbài hát, đoạn nhạc hay từ nhiều 5 trớc.
<i><b>5.Hoạt động 4: Trò chơi làm nhc c.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>chơi.</b>


<b>- GV nhận xét, giải thích cho HS hiểu.</b>


<i><b>6.Củng cố - dặn dò:</b></i>


- Nhận xét giờ học. Y/c HS về học bài và chuẩn bị bài sau.


<i><b>Buổi chiều:</b></i>


<b>o c</b>


<i><b>Lịch sự với mọi ngời (</b></i>

<b>Tiết 2)</b>



<b>I.Mục tiêu:</b>


1. HS hiểu thế nào là lịch sự với mọi ngời. Vì sao cần lịch sự với mọi ngời.
2. Biết c xư lÞch sù víi mäi ngêi xung quanh.


3. Có thái độ tự trọng, tôn trọng ngời khác, tôn trọng nếp sống văn minh.


- Đồng tình với những ngời biết c xử lịch sự và khơng đồng tình với những ngời


c xử bất lịch sự.


<b>II. §å dïng:</b>


-1 số đồ dùng cho trị chơi đóng vai.
<b>III. Các hoạt động dạy -học chủ yếu:</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


Thế nào là lịch sự với mọi ngời? Tại sao cần lịch sự với mọi ngời?
<b>B. Dạy bài mới:</b>


<i><b>1. Giíi thiƯu:</b></i>
<i><b>2. Néi dung:</b></i>


<i>a.HĐ1: Bày tỏ ý kiến (bài 2 SGK). Hoạt động cả lớp.</i>


- GV nêu ra từng ý kiến. HS: Suy nghĩ để giơ thẻ, nếu tán thành
thì giơ thẻ màu đỏ, khơng tán thành thì
giơ thẻ màu xanh, phân vân giơ thẻ
màu vàng.


- GV kết luận: Các ý kiến c, d là đúng. Các ý kiến a, b, d là sai.
<i>b.HĐ2: Đóng vai (bài 4 SGK).</i>


- GV chia nhãm, giao nhiƯm vơ cho c¸c


nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai. HS: Các nhóm thảo luận chuẩn bị chođóng vai.
- Một số nhóm lên đóng vai, các nhóm
khác có thể lên đóng vai nếu có cách
giải quyết khác.



- Cả lớp nhận xét, đánh giá các cách
giải quyết.


- GV đọc câu ca dao và giải thích ý nghĩa:
Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho va lũng nhau.


3.Củng cố, dặn dò:


-Nhận xét giờ học. Về nhà thực hiện c xử lịch sự với mọi ngời xung quanh.


<b>Luyện tiếng việt</b>


<i><b>Luyện tập: Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?</b></i>



<b>I.Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>- Xác định đúng chủ ngữ trong câu kể “Ai thế nào?”. Viết đợc 1 đoạn văn</b>
<b>miêu tả 1 loại trái cây có dùng 1 số câu kể “Ai thế nào?”.</b>


<b>II.§å dïng d¹y häc:</b>


<b>Chuẩn bị nội dung bài.</b>
<b>III.Các hoạt động dạy- hc:</b>


<i>A.Kiểm tra bài cũ:</i>
<i>B.Dạy bài mới:</i>


<i><b>1.Giới thiệu:</b></i>


<i><b>2.Phần luyện tập:</b></i>


<i>Bi 1.c đoạn văn sau, xác định chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu kể Ai thế nào?</i>
(1) Rừng hồi / ngào ngạt, xanh thẫm trên các quả đồi quanh làng.


CN VN
(2) Cây hồi / thẳng, cao, tròn xoe.
CN VN


(3) Cµnh hồi / giòn dễ gÃy hơn cả cành khế.
CN VN


(4) Quả hồi / phơi mình xòe trên mặt lá đầu cành.
CN VN


Bài 2.Chủ ngữ trong từng câu kÓ Ai thÕ


nào? ở bài tập 1 chỉ sự vật thế nào? -Trao đổi tìm câu trả lời.
-1 số em báo cáo kết quả.
-NX câu trả lời của bạn.
-Chữa bài và chốt đáp án đúng.


+Chủ ngữ trong các câu 1; 2; 3 chỉ sự vật có đặc điểm, tính chất đợc nêu ở vị ngữ.
+Chủ ngữ trong câu 4 chỉ sự vật có trạng thái đợc nêu ở vị ngữ.


Bµi 3.Nối từ ngữ nêu cấu tạo của chủ ngữ ở cét A víi vÝ dơ t¬ng øng ë cét B.


Do danh từ tạo thành


Đôi chân của nó to lớn và xù xì



Nắng gay gắt


Do cụm danh từ tạo
thành


M ca i bàng dài và cứng
Anh trẻ và thật khỏe mạnh


5.Cñng cè, dặn dò:


<i><b>- Nhận xét giờ học. Y/c HS về học bài và chuẩn bị bài sau.</b></i>


<b>Luyện toán</b>


<i><b>Luyện tập: So sánh hai phân số cùng mẫu số</b></i>



<b>I.Mục tiêu:</b>


- Biết so sánh hai ph©n sè cã cïng mÉu sè.


- Cđng cè vỊ nhận biết một phân số bé hơn hoặc lớn hơn 1.
<b>II.Đồ dùng dạy- học: </b>


V bi tp toỏn 4.
<b>III.Cỏc hot ng dy- hc:</b>
<b>A.Kim tra bi c:</b>


<b>B.Dạy bài mới:</b>
<i><b>1.Giới thiệu:</b></i>


<i><b>2.Luyện tập:</b></i>


-Nêu c¸ch so s¸nh hai ph©n sè có cùng
mẫu số?


- Nêu cách so sánh phân số với 1?


- HS nêu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Bài 1 (Trang 27) §iỊn dÊu > ;< ; = vào
chỗ chấm.


4 3 ; 8 …11 ; 8 ... 11
7 7 15 15 17 17
9 ...12 ; 13 ... 9 ; 17 ... 32
11 11 15 15 63 42
- GV nhËn xét chữa bài.


Bài 2. So sánh điền dấu > ; < ; = với 1.
- Nêu cách so sánh phân số với 1?
9 ...1; 18 … 1 ; 17 … 1
4 15 17


8 ...1 ; 13...1 ; 23 ...1
5 15 24


- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- GV nhận xét chữa bài.


Bài 3 .Viết các phân số bé hơn 1 có mẫu số


là 4 và tử số khác 0 là:


-NX, kt lun ỏp ỏn ỳng.


Bi 4.Viết các phân số 4 ; 3 ; 6
7 7 7
theo thứ tự từ bé đến lớn.


*GV HD häc sinh lµm tiÕt lun tập tiếp
theo tơng tự.


- GV nhận xét chữa bài.


-HS tìm hiểu mẫu theo hớng dẫn.
-Tự làm bài cá nhân.


- Học sinh nêu cách làm rồi tự làm bài.


- HS nối tiếp lên bảng làm bài


- HS nêu cách làm theo ý hiểu.
- Cả lớp học sinh tự làm bài.
- 1 học sinh lên bảng làm bài.
1 ; 2 ; 3


4 4 4


- HS tự làm bài rồi chữa bài.


- Cả lớp làm bài vào vở.


4 ; 3 ; 6


7 7 7


3.Củng cố, dặn dò:


- Nhận xét giờ học. - VỊ nhµ häc bµi vµ lµm bµi tËp ë vở bài tập.


<b>Thứ t ngày 21 tháng 1 năm 2015</b>
<i><b>Buổi sáng:</b></i>


<b>Tin học</b>


(Giáo viên chuyên ngành soạn - giảng)


<b>Tp c</b>


<i><b>Chợ tết</b></i>



<i> (Đoàn Văn Cừ)</i>
<b>I.Mục tiêu:</b>


- Đọc lu lốt tồn bài thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng chậm rãi, nhẹ
nhàng, phù hợp với việc diễn tả bức tranh giàu màu sắc, vui vẻ, hạnh phúc của một
phiên chợ Tết trung miền trung du.


- Cảm và hiểu đợc vẻ đẹp của bài thơ: Bức tranh chợ Tết miền trung du giàu màu
sắc và vô cùng sinh động đã nói về cuộc sống vui vẻ, hạnh phúc của những ngời dân
quê. - Học thuộc lòng bi th.



<b>II.Đồ dùng dạy, học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i> 2 HS đọc bài “Sầu riêng” và trả lời câu hỏi.</i>
<b>B.Dạy bài mới:</b>


<i><b>1.Giíi thiƯu:</b></i>


<i><b>2.Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:</b></i>
<i>a.Luyện đọc:</i>


-Nghe vµ sưa sai, kÕt hợp giải nghĩa từ khó.


HS: Ni nhau đọc từng đoạn của bài
(2- 3 lợt).


- Luyện đọc theo cặp.
- 1- 2 em đọc cả bài.
- GV đọc din cm ton bi.


<i>b.Tìm hiểu bài:</i> HS: Đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi:


+ Ngời các ấp đi chợ TÕt trong khung c¶nh


đẹp nh thế nào? - Mặt trời lên, tia nắng tía nháy hoài<sub>trong ruộng lúa…</sub>
<b>+ Mỗi ngời đến chợ Tết với những dáng </b>


<b>vẻ riêng ra sao?</b> - Những thằng cu mặc áo màu đỏ chạylon xon; Các cụ già chống gậy bớc lom
khom, cô gái mặc áo màu đỏ thẫm, em
bé nép đầu bên yếm mẹ; Hai ngi gỏnh
ln, con bũ vng ng nghnh



<b>+ Bên cạnh dáng vẻ riêng, những ngời đi</b>


<b>chợ Tết có điểm gì chung?</b> - Ai ai cịng vui vỴ: Tng bõng ra chợTết, vui vẻ kéo hàng trên cỏ biếc.
<b>+ Bài thơ là một bức tranh giàu màu sắc</b>


<b>v ch Tt. Em hãy tìm những từ ngữ đã</b>
<b>tạo nên bức tranh giàu màu sắc ấy?</b>


- Trắng, đỏ, hồng, lam, xanh biếc, thắm
vàng, tía son. Ngay cả một màu đỏ
cũng có nhiều cung bậc.


<b>- GV hái néi dung bµi?</b>


<i>c.Hớng dẫn HS đọc diễn cảm và học thuộc lòng:</i>


HS: 2 em đọc nối tiếp nhau bài thơ.
<b>- GV đọc diễn cảm 1 đoạn trên bảng </b>


<b>phụ.</b> - Đọc diễn cảm theo cặp.- Thi đọc diễn cảm trớc lớp.


- Học thuộc lịng bài thơ theo nhóm.
- Thi đọc thuộc lịng bài th.


<i><b>3.Củng cố, dặn dò:</b></i>


- Nhận xét giờ học. Y/c HS về học bài và chuẩn bị bài sau.


<b>Mỹ thuật</b>



(Giáo viên chuyên ngành soạn - giảng)


ơ


<b>Toán</b>

<i><b>Luyện tập</b></i>



<b>I.Mục tiêu:</b>


- Cng c về so sánh hai phân số cùng mẫu số, so sánh phân số với 1.
- Thực hành sắp xếp 3 phân số có cùng mẫu số theo thứ tự từ bé đến lớn.
<b>II.Đồ dùng dạy học.</b>


B¶ng nhãm.


<b>III.Các hoạt động dạy- học:</b>
<b>A.Kiểm tra bài cũ:</b>


GV gọi HS lên chữa bài tập.
<b>B.Dạy bài míi:</b>


<i><b>1.Giíi thiƯu:</b></i>


<i><b>2.Híng dÉn lun tËp:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>- GV và cả lớp nhận xét, chốt li gii</b>
<b>ỳng:</b>


- Hai HS lên bảng làm.



<b> a. </b>
3
5>


1


5 <b><sub> b. </sub></b>
9
10 <


11


10 <b><sub> c. </sub></b>
13
17<


15


17 <b><sub> d. </sub></b>
25
19 >


22
19


<b>+ Bài 2: </b> HS: Đọc yêu cầu và tự làm bài vào vở.


<b>- GV và cả lớp nhận xét, chốt li gii</b>
<b>ỳng:</b>



- 3 HS lên chữa bài.


1


4<1 <b><sub> ; </sub></b>
3


7<1 <b><sub> ; </sub></b>
14


15<1 <b><sub> ;</sub></b>
16


16=1


<b>+ Bài 3: GV nêu yêu cầu.</b>


9


5>1 <sub> ; </sub>
7


3>1 <sub> ; </sub>
14
11>1
HS: Đọc yêu cầu và tự làm bài vào vở.


<b>- Chữa bài và nhận xét.</b>



-Lớp làm vở, 2 em làm bảng nhóm.
-Dán bảng và trình bày.


-Nhận xét bài làm của bạn.
<b>a. Vì 1 < 3 và 3 < 4 nªn ta cã: </b>


1
5 <b><sub> ; </sub></b>


3
5 <b><sub> ; </sub></b>


4
5
<b>b. Vì 5 < 6 và 6 < 8 nªn ta cã:</b>


5
7 <b><sub> ; </sub></b>


6
7 <b><sub> ; </sub></b>


8
7


c. Vì 5 < 7 và 7 < 8 nên ta cã:
5


9 <sub> <</sub>
7


9 <sub> < </sub>


8
9


d. V× 10 < 12 và 12 < 16 nên ta có:
10


11 <sub> <</sub>
12
11 <sub> < </sub>


16
11
<b>- GV chữa bài cho HS.</b>


3.Củng cố, dặn dò:


- NhËn xÐt giê häc. Y/c HS vỊ lµm bµi tËp và chuẩn bị bài sau.


<i><b>Buổi chiều:</b></i>


<b>Kể chuyện</b>


<i><b>Con vịt xấu xí</b></i>



<b>I.Mục tiªu:</b>


- Nghe thầy cơ kể chuyện, nhớ chuyện, sắp xếp đúng thứ tự các tranh minh họa
trong SGK kể lại tồn bộ câu chuyện, có thể phối hợp với lời kể điệu bộ, nét mặt 1


cách tự nhiên.


<b>- Hiểu lời khuyên của câu chuyện. - Nhận xét đúng lời kể ca bn.</b>


<b>- Chăm chú nghe thầy cô kể chun, nhí chun. Lắng nghe bạn kĨ</b>
<b>chun. </b>


<b>II.§å dïng:</b>


Tranh minh hoạ SGK.
<b>III.Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>A.Bài cũ: </b>


<b> KiĨm tra 1- 2 HS kĨ l¹i chun giê trớc.</b>
<b>B.Dạy bài mới:</b>


<i><b>1.Giới thiệu bài:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- GV kể lần 1. HS: Cả lớp nghe.
- GV kể lần 2, kể thêm lần 3.


<i><b>3.Hớng dẫn HS thực hiện các yêu cầu của bài tập:</b></i>


<i>a.Sp xp li cỏc tranh minh ha câu chuyện theo trình tự đúng.</i>
- GV treo 4 tranh minh họa theo thứ tự sai


lên bảng. HS: 1- 2 em đọc yêu cầu của bài tập vàtự sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ
tự câu chuyện.


- 1 sè HS phát biểu ý kiến.


- GV cùng cả lớp nhận xét và chốt kết quả


ỳng 2- 1- 3 -4.


<i>b.K tng đoạn và toàn bộ câu chuyện, trao đổi về ý ngha cõu chuyn:</i>


HS: Đọc yêu cầu của bài tập 2, 3, 4.
- KĨ theo nhãm. -Thi kĨ tríc líp.
+ 1 vài tốp HS thi kể từng đoạn.


+ 1 vi HS thi kể toàn bộ câu chuyện.
Mỗi HS kể xong đều trả lời câu hỏi.
? Nhà văn An - đéc-xen muốn nói gì với


các em qua câu chuyện này - Khun các em phải biết nhận ra cáiđẹp của ngời khác, biết yêu thơng ngời
khác, không lấy mình làm mẫu khi
đánh giá ngời khác.


? Vì sao đàn vịt con i x khụng tt vi


thiên nga - Vì các bạn vịt thấy hình dáng thiênnga không giống nh mình nên bắt nạt
hắt hủi thiên nga.


- Cả lớp bình chọn nhóm kể hay nhất.
<i><b>4.Củng cố, dặn dò:</b></i>


- Nhận xét giờ häc. VỊ nhµ tËp kĨ cho mäi ngêi nghe.


<b>Lun tiÕng viƯt</b>



<i><b>Luyện đọc: chợ tết</b></i>



<b>I.Mơc tiªu:</b>


- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, phù hợp với việc diễn
tả bức tranh giàu màu sắc, vui vẻ, hạnh phúc của một phiên chợ Tết trung miền trung
du.


- Cảm và hiểu đợc vẻ đẹp của bài thơ: Bức tranh chợ Tết miền trung du giàu màu
sắc và vô cùng sinh động đã nói về cuộc sống vui vẻ, hạnh phúc của những ngời dân
q. Học thuộc lịng bài thơ.


<b>II.§å dïng d¹y, häc:</b>


Tranh minh họa bài tập đọc SGK.
<b>III.Các hoạt ng dy- hc:</b>


<b>A.Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>B.Dạy bài mới:</b>
<i><b>1.Giới thiệu:</b></i>


<i><b>2.Hng dn luyện đọc và tìm hiểu bài:</b></i>
<i>a.Luyện đọc:</i>


-Nghe vµ sưa sai, kết hợp giải nghĩa từ khó.


HS: Ni nhau đọc từng đoạn của bài
(2- 3 lợt).


- Luyện đọc theo cặp.


- 1- 2 em đọc cả bài.
- GV c din cm ton bi.


<i>b.Tìm hiểu bài:</i> HS: Đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi:


+ Ngi cỏc p i chợ Tết trong khung cảnh
đẹp nh thế nào?


- MỈt trời lên, tia nắng tía nháy hoài
trong ruộng lúa


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>v riêng ra sao?</b> lon xon; Các cụ già chống gậy bớc lom
khom, cô gái mặc áo màu đỏ thẫm, em
bé nép đầu bên yếm mẹ; Hai ngời gánh
lợn, con bò vng ng nghnh


<b>+ Bên cạnh dáng vẻ riêng, những ngời đi</b>


<b>chợ Tết có điểm gì chung?</b> - Ai ai cũng vui vẻ: Tng bừng ra chợTết, vui vẻ kéo hàng trên cỏ biếc.
<b>+ Bài thơ là một bức tranh giàu màu sắc</b>


<b>v ch Tt. Em hóy tỡm nhng t ngữ đã</b>
<b>tạo nên bức tranh giàu màu sắc ấy?</b>


- Trắng, đỏ, hồng, lam, xanh biếc, thắm
vàng, tía son. Ngay cả một màu đỏ
cũng có nhiều cung bậc.


<b>- GV hái néi dung bµi?</b>



<i>c.Hớng dẫn HS đọc diễn cảm và học thuộc lòng:</i>


HS: 2 em đọc nối tiếp nhau bài thơ.
<b>- GV đọc diễn cảm bài thơ.</b> - Đọc diễn cảm theo cặp.


- Thi đọc diễn cảm trớc lớp.


- Học thuộc lịng bài thơ theo nhóm.
- Thi đọc thuc lũng bi th.


<i><b>3.Củng cố, dặn dò:</b></i>


- Nhận xét giờ học. Y/c HS về học bài và chuẩn bị bài sau.


<b>Khoa học</b>


<i><b>âm thanh trong cuộc sống (</b></i>

<i><b>Tiếp)</b></i>



<b>I.Mục tiêu:</b>


- HS nhn biết đợc 1 số loại tiếng ồn.


- Nêu đợc 1 số tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống.


- Có ý thức thực hiện 1 số hoạt động đơn giản góp phần chống ơ nhiễm tiếng ồn
cho bản thân và những ngời xung quanh.


<b>II.§å dïng:</b>


<b>Tranh ảnh về các loại tiếng ồn.</b>


<b>III.Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>A.KiÓm tra:</b>


Đọc bài học giờ trớc.
<b>B.Dạy bµi míi:</b>


<i><b>1.Giíi thiƯu:</b></i>


<i><b>2.Hoạt động 1:</b><b> Tìm hiểu nguồn gây tiếng n:</b></i>


- GV chia nhóm. HS: Các nhóm quan sát hình 88 SGK


bổ sung thêm các loại tiếng ồn ở trờng
và nơi sinh sống.


- Các nhóm báo cáo KQ thảo luận
- GV gióp HS phân loại những tiÕng ån


chính để nhận thấy hầu hết các tiếng ồn
đều cho con ngời gây ra.


<i><b>3.Hoạt động 2: Tìm hiểu về tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống: </b></i>
HS: Đọc và quan sát các hình trang 88
SGK và tranh ảnh do các em su tầm.
- Thảo luận theo nhóm về tác hại và
cách phòng chng ting n.


- Đại diện các nhóm trình bày.
- GV ghi bảng giúp HS ghi nhận 1 số biện



pháp tr¸nh tiÕng ån.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

88 SGK.


<i><b>4.Hoạt động 3: Nói về các việc nên, khơng nên làm để góp phần chống tiếng ồn</b></i>
<i><b>cho bản thân và những ngời xung quanh:</b></i>


HS: Các nhóm thảo luận về những việc
nên và không nên làm để góp phần
chống ơ nhiễm ting


- Các nhóm trình bày, thảo luận chung
cả lớp.


- GV nhËn xÐt, bỉ sung vµ khen ngợi
những nhóm có câu trả lời hay.


5.Củng cố , dặn dò:


- Nhận xét giờ học. Y/c HS về học bài và chuẩn bị bài sau.


<b>Thứ năm ngày 22 tháng 1 năm 2015</b>
<i><b>Buổi sáng:</b></i>


<b>Tập làm văn</b>


<i><b>Luyện tập quan sát cây cối</b></i>



<b>I.Mục tiêu:</b>



- Biết quan sát cây cối, trình tự quan sát, kết hợp các giác quan khi quan sát.
Nhận ra sự giống và khác nhau giữa miêu tả một loài cây với miêu tả một cái cây.


- Từ những hiểu biết trên, tập quan sát, ghi lại kết quả quan sát một cái cây cụ thể.
<b>II.Đồ dùng dạy - häc:</b>


- Một số tờ phiếu kẻ bảng thể hiện nội dung bài tập 1a, 1b.
<b>III.Các hoạt động:</b>


<b>A.KiĨm tra bµi cò:</b>


Hai HS đọc lại dàn ý tả 1 cây ăn quả theo 1 trong 2 cách đã học.
<b>B.Dạy bài mới:</b>


<i><b>1.Giíi thiƯu bµi:</b></i>


<i><b>2.Híng dÉn HS lµm bµi tËp:</b></i>


+ Bài 1: HS: 1 em đọc nội dung bài, cả lớp theo dõi


trong SGK.
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ.


- Phát phiếu cho HS. - Làm bài theo nhóm nhỏ, trả lời viết các
câu hỏi a, b. Trả lời miệng các câu c, d, e
- Đại diện nhóm lên dán kết quả.


- GV nhn xột, cht lời giải đúng:a. Bài: Sầu riêng- quan sát từng bộ phận.
Bãi ngô, cây gạo: Quan sát từng thời kỳ phát triển của cây.



<i><b>Các giác quan</b></i> <i><b>Chi tiết đợc quan sát</b></i>


- Thị giác (mắt) - Cây, lá, búp hoa, bắp ngô, bớm trắng, bớm
vàng.


- Cây, cành, hoa, quả gạo, chim chóc.
- Hoa, trái, dáng, thân cành, lá (sầu riêng).
- Khứu giác (mũi) - Hơng thơm của trái sầu riêng.


- Vị giác (lỡi) - Vị ngọt của trái sầu riêng.
- Thính giác (tai) - Tiếng chim hót (cây gạo)


- Tiếng tu hú (bÃi ngô)


* Các phần c, d, e: HS: Trả lời miệng.


+ Bài 2: HS: Đọc yêu cầu của bài.


- Ghi lại kết quả quan sát trên giấy.
-Trình bày kết quả quan sát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

3


2



4


3


+ Trình bày quan sát có hợp lý không?


+ Cái cây bạn quan sát khác gì với cái cây cùng loài?



3.Củng cố, dặn dò:


- GV nhận xét tiết học. Về nhà tiếp tục quan sát và hoàn chỉnh bài văn.


<b>Âm nhạc</b>


(Giáo viên chuyên ngành soạn - giảng)


<b>Toán</b>


<b>So sánh hai phân số khác mẫu số</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


- Giúp HS biết so sánh hai phân số khác mẫu số.
- Củng cố về cách so sánh hai phân số cùng mẫu số.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


S dụng hình vẽ trong SGK.
<b>III.Các hoạt động dạy- học:</b>
<b>A.Kiểm tra bi c:</b>


Gọi HS lên chữa bài tập.
<b>B.Dạy bài mới:</b>


<i><b>1.Giới thiệu:</b></i>


<i><b>2.Hớng dẫn HS so sánh hai phân số khác mẫu số:</b></i>


- GV nêu VD: So sánh 2 phân số


2
3



3
4


a) Phơng án 1: So sánh trên băng giấy
(nh SGK).


- Dựa vào băng giấy ta thấy
2


3 <sub> băng</sub>


giấy so với
3


4 <sub> băng giấy thì thế nào?</sub>


HS: Ta thấy
2


3 <sub> băng giấy ngắn hơn </sub>
3
4
băng giấy.


- VËy
2



3 <sub> so víi </sub>
3


4 <sub> nh thÕ nµo?</sub>


2
3 <sub> < </sub>


3


4 <sub> hay </sub>
3
4 <sub> > </sub>


2
3
b) Phơng án 2: Quy đồng mẫu số.


2


3 =


2×4
3×4=


8


12 <sub>; </sub>



3
4


=3×3
4×3=


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- So sánh 2 phân số cùng mẫu. <sub>8</sub>
12<


9


12 <sub> hc </sub>
9
12>
8
12
- KL:
2
3 <sub><</sub>
3


4 <sub> hc </sub>
3
4 <sub> > </sub>


2
3


=> Ghi nhớ (SGK) ghi bảng. HS: 2 - 3 em đọc ghi nhớ.
<i><b>3. Thực hành:</b></i>



+ Bµi 1: GV tổ chức cho HS làm bài


rồi chữa bài. HS: Đọc yêu cầu rồi tự làm bài.- 3 HS lên bảng làm.


a. *So sánh 2 phân số
3
4 <sub> và </sub>


4
5


*Quy đồng mẫu số 2 phân số đó.
3


4 =


<i>3 x5</i>
<i>4 x 5</i>=


15
20
4


5 =


<i>4 x 4</i>
<i>5 x 4</i>=


16


20
*Vì
15
20<
16


20 <sub> nên </sub>
3
4 <sub> < </sub>


4
5


b. So sánh
5
6 <sub> và </sub>


7


8 HS: Làm tơng tự.


+ Bài 2: Rút gọn rồi so sánh. HS: Đọc yêu cầu và tự làm bài.
6


10 <sub> và </sub>
4


5 <sub>*Rút gọn phân số </sub>
6
10


6
10=
6 :2
10:2=
3
5

4
5 <sub>></sub>
3


5 <sub> nên </sub>
4
5 <sub>></sub>


6
10
3


4 <sub> và </sub>
6


12 <sub>*Rút gọn phân số </sub>
6
12
6


12=
6 :3
12 :3=



2
4
*Vì
2
4<
3


4 <sub> nên </sub>
6
12 <sub><</sub>


3
4


+ Bài 3: HS: Đọc yêu cầu và tự làm bài vào vở.


- 1 HS lên bảng chữa.
- GV nhận xét và chữa bài.


<i><b>4.Củng cố, dặn dò:</b></i>


- Nhận xét giờ học. Y/c HS về học bài và chuẩn bị bài sau.


<b>Thể dục</b>


<b>Nhảy dây kiểu chụm hai chân. Trò chơi: Đi qua cầu</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


- ễn nhy dõy cỏ nhõn theo kiu chm hai chân. Yêu cầu thực hiện động tác cơ


bản đúng.


- Học trò chơi “Đi qua cầu”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tơng đối
chủ động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Sõn trng, cũi, dõy.
<b>III.Cỏc hot ng dy- hc:</b>


<i><b>1.Phần mở đầu: </b></i>


- GV tập trung lớp, phổ biến nội dung,


yêu cầu giờ học. HS: Tập bài thể dục phát triển chung.- Ch¹y chËm theo 1 hµng däc xung
quanh sân.


- Chơi trò chơi Kéo ca lừa xẻ.
<i><b>2.Phần cơ bản: </b></i>


- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chơm hai
ch©n.


HS: Khởi động các khớp, ôn cách so
dây, chao dây, quay dây và chụm 2 chõn
bt nhy.


- Tập luyện theo tổ hoặc luân phiên từng
nhóm thay nhau tËp.


- Lớp nhảy dây đồng loạt theo nhịp hụ.
<i><b>- Trũ chi vn ng:</b></i>



<b>+ Học trò chơi Đi qua cầu .</b>


<b>+ GV nêu tên trò chơi, phổ biÕn c¸ch </b>


<b>chơi và luật chơi.</b> HS: Chơi thử sau đó chơi chính thức.
<i><b>3.Phần kết thúc:</b></i>


- GV hƯ thèng bµi vµ nhËn xÐt giê häc.
- Giao bµi tËp vỊ nhµ.


- Chạy nhẹ nhàng, đứng tại chỗ tập 1 số
động tác hồi tĩnh kết hợp hít thở sâu.


<i><b>Bi chiỊu:</b></i>


<b>Lun tõ vµ câu</b>


<i><b>M rng vn t: cỏi p</b></i>



<b>I.Mục tiêu:</b>


- M rng, h thống hóa vốn từ, nắm nghĩa các từ thuộc chủ điểm vẻ đẹp muôn
màu. Bớc đầu làm quen với các thành ngữ liên quan đến cái đẹp.


- Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


PhiÕu häc tËp.



<b>III.Các hoạt động dạy- học:</b>
<b>A.Kiểm tra bài cũ:</b>


Gọi HS lên chữa bài 2 tiết trớc.
<b>B.Dạy bài mới:</b>


1.Giới thiệu bài:


<i><b>2.Hớng dẫn HS làm bài tËp:</b></i>
<i><b>+ Bµi 1:</b></i>


<i><b>- GV chia nhóm, phát phiếu học tập cho cỏc nhúm trao i.</b></i>


HS: Đọc yêu cầu bài tập, làm bài theo
nhóm.


- Đại diện nhóm lên trình bày.
<i><b>- Cả lớp và GV nhận xét tính điểm. </b></i>


<i><b>GV cht li:</b></i> a. đẹp, xinh, xinh đẹp, xinh tơi, xinh
xắn, xinh xẻo, xinh xinh, …


b. Thùy mị, dịu dàng, hiền dịu, đằm
thắm, …


<i><b>+ Bµi 2:</b></i>


<i><b>- GV đọc yêu cầu của đề bài.</b></i>


HS: Cả lớp theo dõi làm bài theo nhóm.


- Đại diện các nhóm lên báo cáo KQ.
<i><b>- GV cùng cả lớp nhận xét, tính điểm:</b></i> <sub>a. Tơi đẹp, sặc sỡ, huy hồng, tráng l,</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

tráng, hoành tráng.


b. Xinh xắn, xinh đẹp, xinh tơi, lộng
lẫy, rực rỡ, duyên dỏng, tht tha,


<i><b>+ Bài 3:</b></i>


<i><b>- GV nêu yêu cầu bài tËp.</b></i>


HS: Nối nhau đặt câu với các từ vừa
tìm đợc ở bài tập 1 hoặc bài tập 2.
- Mỗi em viết vào vở từ 1 đến 2 câu.
<i><b>- GV nhận xét nhanh câu văn của từng HS.</b></i> <sub>VD: Chị gái em rất dịu dàng, thùy mị.</sub>


Mùa xuân tơi đẹp đã về.


<i><b>+ Bµi 4: </b></i> <sub>HS: Đọc yêu cầu và làm bài vào vở.</sub>


- 1 HS lên bảng làm bài.


- 2 - 3 HS c li bng kt qu.


3.Củng cố - dặn dò:


- Nhận xét giờ học. Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.


<b>Luyện toán</b>



<b>Luyện tập: So sánh hai phân số khác mẫu số</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


- Giúp HS biết so sánh hai phân số kh¸c mÉu sè.
- Cđng cè vỊ c¸ch so s¸nh hai phân số cùng mẫu số.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


V bi tp tốn 4 (Trang 28+29).
<b>III.Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>A.KiĨm tra bµi cũ:</b>
<b>B.Dạy bài mới:</b>
<i><b>1.Giới thiệu:</b></i>
<i><b>2.Nội dung:</b></i>


-Y/c HS nêu quy tắc so sánh hai phân số


khác mẫu số. -2->3 HS nhắc lại quy t¾c.


Bài 1.Hớng dẫn mẫu nh vở bài tập. -Lắng nghe GV hớng dẫn sau đó tự làm
bài.


-3 em lµm bảng.


-Nhận xét bài làm của bạn.
-Chữa bài và nhận xét.


Bài 2.So sánh hai phân số theo mẫu.



-Lu ý: Chọn mẫu sè chung nhá nhÊt vµ chØ


quy đồng 1 phân số sau đó so sánh. -Làm bài cá nhân. 2 em lm bng.
-Nhn xột bi lm ca bn.


-Nhận xét, chữa bài.


Bi 3. -c bi.


-Muốn biết ai ăn nhiều bánh hơn ta lµm


thế nào? -Quy đồng mẫu số số phần bỏnh ca


từng bạn ăn.


-Y/c HS tự làm bài. -Lớp làm vở, 1 HS làm bảng.


-Nhn xột bi lm ca bạn.
-Nhận xét và kết luận lời giải đúng.


<i><b>4.Cđng cè, dỈn dò:</b></i>


- Nhận xét giờ học. Y/c HS về học bài và chuẩn bị bài sau.


<b>Luyện tiếng việt</b>


<i><b>Luyn tp M rng vốn từ: cái đẹp</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ, nắm nghĩa các từ thuộc chủ điểm vẻ đẹp muôn
màu. Bớc đầu làm quen với các thành ngữ liên quan đến cái đẹp.



- Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


B¶ng nhóm.


<b>III.Cỏc hot ng dy- hc:</b>
<b>A.Kim tra bi c:</b>


<b>B.Dạy bài mới:</b>


1.Giới thiƯu bµi:


<i><b>2.Híng dÉn HS lµm bµi tËp:</b></i>


<i>Bài 1.Sắp xếp các từ sau vào ba cột thích hợp bên dới: mợt mà, nguy nga, đồ sộ, xinh</i>
<i>xắn, đẹp đẽ, lộng lẫy, duyên dáng, xanh tốt, xinh tơi.</i>


Vẻ đẹp con ngời Vẻ đẹp cây cối Vẻ đẹp cơng trình XD


Xinh xắn, đẹp đẽ, duyên


dáng, xinh tơi Xanh tốt, mợt mà Nguy nga, lộng lẫy, đồ sộ
<i>Bài 2.Tìm các từ và cụm từ có tiếng đẹp đứng trớc hoặc đứng sau</i>


<i><b>-Y/c HS thảo luận nhóm, tìm và viết vào bảng nhóm các từ tìm đợc.</b></i>


<i><b>-Nhận xét, khen ngợi nhóm tìm đợc nhiều từ, tìm đúng và tìm nhanh.</b></i>
<i><b>+Từ có tiếng </b><b>đẹp đứng trớc: đẹp trời, đẹp đơi, đẹp dun, đẹp lịng, đẹp ý,</b></i>



<i><b>đẹp giai, đẹp lóo, p mt, p tuyt vi, .</b></i>


-Thảo luận theo y/c.


Đại diện các nhóm dán bảng và trình
bày kết quả.


<i>+T có tiếng đẹp đứng sau: tơi đẹp,</i>
làm đẹp, chơi đẹp, lời nói đẹp, cảnh
đẹp, chữ đẹp, đẹp ngời, bức tranh đẹp,
múa đẹp, .…


Bài 3.Tìm các thành ngữ, tục ngữ nói về cái đẹp.


<i><b>-Y/c HS thảo luận theo nhóm.</b></i> <sub>-Trao đổi tìm thành ngữ, tục ngữ theo</sub>
y/c.


<i><b>-Cho HS chơi trò chơi tiếp sức.</b></i> <sub>-Đại diện mỗi nhóm 7 em lên viết</sub>
những câu tìm đợc. Nhóm nào tìm đợc
nhiều câu đúng, xong trớc là nhóm
thắng cuộc.


<i><b>-Đẹp nh tiên; đẹp nh tranh tố nữ; đẹp đôi vừa lứa, đẹp nh mộng, đẹp nh </b></i>
<i><b>Tây Thi, đẹp nh tranh, đẹp nh tợng mới tụ, p nt hn p ngi, </b></i>


3.Củng cố dặn dò:


- NhËn xÐt giê häc. Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.


<b>Thứ sáu ngày 23 tháng 1 năm 2015</b>


<i><b>Buổi sáng:</b></i>


<b>Thể dục</b>


<b>Nhảy dây kiểu chụm hai chân. Trò chơi: Đi qua cầu</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


- Kim tra nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện động tác
t-ơng đối chính xác.


- Trị chơi “Đi qua cầu”. Yêu cầu nắm đợc cách chơi v tham gia chi tng i
ch ng.


<b>II.Địa điểm- ph ơng tiện:</b>
Sân trờng, dây, bàn ghế.


<b>III.Nội dung và ph ơng pháp lên lớp:</b>
<i><b>1.Phần mở đầu:</b></i>


- GV tập trung lớp, phổ biến nội dung,


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Chạy chậm theo 1 hàng dọc.
<i><b>2.Phần cơ bản:</b></i>


<i>a.Bài tập RLTTCB:</i>


- Kim tra nhy dõy kiu chụm hai chân. - Cả lớp đứng theo đội hình kiểm tra
2-4 hàng.


- Mỗi lần 3- 4 em thực hin ng lot


mt lt nhy.


- Đánh giá theo 3 mức:
+ Hoµn thµnh tèt:


<b>+ Hoµn thµnh:</b>
+ Cha hoµn thµnh:


 Nhảy cơ bản đúng động tác từ 6 lần
trở lên.


 Nhảy cơ bản đúng từ 3- 5 lần.


 Nhảy sai động tác hoặc nhảy < 2 lần.


- Thi xem ai nhảy c nhiu ln nht.
<i>b.Trũ chi vn ng:</i>


- Trò chơi Đi qua cầu.


- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi. HS: Nghe GV phổ biến.
- Cả lớp tiến hành chơi.
<b>3.Phần kết thúc:</b>


<b>- GV nhn xột ỏnh giỏ kt quả giờ </b>
<b>học và giao bài tập về nhà.</b>


- Chạy chậm thả lỏng tích cực hít thở
sâu.



<b>Tập làm văn</b>


<i><b>Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối</b></i>



<b>I.Mục tiêu:</b>


- Thy c nhng im c sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của
cây cối ở 1 số đoạn văn mẫu.


- Viết đợc một đoạn văn miêu tả lá (hoặc thân, gốc) của cây.
<b>II.Đồ dùng:</b>


PhiÕu khỉ to.


<b>III.Các hoạt động dạy -học:</b>


<b>A.KiĨm tra:</b>


2- 3 em đọc kết qu quan sỏt mt cõy em thớch trong trng.


<b>B.Dạy bài míi:</b>


<i><b>1.Giíi thiƯu bµi:</b></i>


<i><b>2.Híng dÉn HS lun tËp</b></i>


+ Bài 1: - Hai em nối nhau đọc nội dung bài 1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

trong mỗi đoạn có gì đáng chú ý.
- HS phát biểu ý kiến.



- GV và cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng:


a.Đoạn tả lá bàng (Đoàn Giỏi) - Tả rất sinh động, sự thay đổi màu sắc
của lá theo thời gian 4 mùa: Xuân, hạ,
thu, đông.


b.Đoạn tả cây sồi (Lép - tôn- xtôi) <b>- Tả sự thay đổi của cây sồi già từ</b>
<b>mùa đơng sang mùa xn.</b>


<b>- Hình ảnh so sánh: Nó nh 1 con quái</b>
<b>vật già nua, cau có và khinh khỉnh</b>
<b>đứng giữa đám bạch dơng tơi cời.</b>
- Hình ảnh nhân hóa làm cho cây sồi
già nh có tâm hồn của ngời.


+ Bài 2: HS: Đọc yêu cầu, suy nghĩ chọn tả bộ


phận lá, thân, hay gốc của cây mà em
thích. - Viết đoạn văn.


- 5 - 6 em c trc lp.
- GV nghe, chọn 5 - 6 bài hay nhất để khen


ngợi HS.


<i><b>3.Củng cố, dặn dò:</b></i>


<b>- Nhận xét giờ học. Về nhà tập viết lại bài cho hay.</b>



<b>Toán</b>


<i><b>Luyện tập</b></i>



<b>I.Mục tiêu:</b>


- Củng cố về so sánh hai phân số.


- Bit cỏch so sánh hai phân số có cùng tử số.
<b>II.Các hoạt động dạy -học:</b>


<b>A.KiĨm tra bµi cị:</b>


- 1 HS nêu cách so sánh hai phân số khác mẫu.
<b>B.Dạy bài mới:</b>


<i><b>1.Giới thiệu:</b></i>


<i><b>2.Hớng dẫn HS luyện tập:</b></i>


+ Bài 1: HS: Đọc yêu cầu, tự làm bài rồi chữa


bài.


- 3 HS lên bảng làm bài.
<b>- GV cùng cả lớp nhận xét, chữa bài:</b>


<b>a. </b>
5
8<



7


8 b.


15
25 <sub> và </sub>


4
5


* Rót gän:
15
25 <sub> = </sub>


15:5
25:5 <sub> = </sub>


3
5


* Vì
3
5 <sub> < </sub>


4


5 <sub> nên </sub>
15
25 <sub> < </sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>c. </b>
9
7 <b><sub> vµ </sub></b>


9
8 <b><sub> => </sub></b>


9
7 <b><sub> > </sub></b>


9


8 <sub>d. </sub>


11
20 <sub> vµ </sub>


6
10


*
6
10 <sub> = </sub>


<i>6 x 2</i>
<i>10 x2</i> <sub> = </sub>


12
20



* V×
11
20 <sub> < </sub>


12


20 <sub> nªn </sub>
11
20 <sub> < </sub>


6
10
+ Bài 2: GV có thể gợi ý các cách:


Cỏch 1: Quy ng.
Cỏch 2: So sỏnh vi 1.


HS: Đọc yêu cầu vµ tù lµm bµi.


a.
8
7 <sub> vµ </sub>


7
8


Cách 1: Quy đồng (HS tự làm).
Cách 2:



Ta cã:
8


7 <sub> > 1 ; </sub>
7
8 <sub> < 1</sub>


VËy
8
7 <sub> > </sub>


7
8
PhÇn b, c tơng tự.


+ Bài 3: HS: Đọc yêu cầu vµ suy nghÜ lµm bµi.


<b>a. Lµm theo mÉu.</b>


<b>b. </b>
9


11 <b><sub> vµ </sub></b>
9


14 <b><sub>; Ta cã: </sub></b>
9
11 <b><sub>> </sub></b>


9


14


8
9 <b><sub> vµ </sub></b>


8


11 <b><sub>; Ta cã: </sub></b>
8
9 <b><sub> > </sub></b>


8
11


<b>=> Nhận xét: Hai phân số có cùng tử số, </b>
<b>phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân </b>
<b>số ú ln hn.</b>


<b>+ Bài 4:</b> <b>HS: Đọc yêu cầu và tự làm bài.</b>


<b>- 2 HS lên bảng làm.</b>
<b>- GV và cả lớp nhận xét, chữa bài.</b>


<b>a. </b>
4
7 <b><sub> < </sub></b>


5
7 <b><sub> < </sub></b>



6
7


<b>b. Quy đồng mẫu số rồi mới so sánh</b>
<b>và xếp theo thứ tự.</b>


2
3 <b><sub> < </sub></b>


3
4 <b><sub> < </sub></b>


5
6
<b>- GV chữa bài cho HS.</b>


3.Củng cố, dặn dò:


- Nhận xÐt giê häc. Y/c HS vỊ lµm bµi tËp vµ chuẩn bị bài sau.


<b>Địa lý</b>


<i><b>hot ng sn xut</b></i>



<i><b>ca ngi dõn ở đồng bằng nam bộ </b></i>

<b>(Tiếp)</b>



<b>I.Mơc tiªu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Trình bày đợc những đặc trng của chợ nổi - nột c dỏo ca ng bng sụng
Cu Long.



<b>II.Đồ dùng dạy häc: </b>


- Hình minh hoạ SGK..
<b>III.Các hoạt động dạy- học:</b>
<b>A.Kiểm tra bài cũ:</b>


Gọi HS đọc phần bài học tiết trớc.
<b>B.Dạy bài mới:</b>


<i><b>1.Giíi thiƯu: </b></i>


<i><b>2.Vùng công nghiệp phát triển mạnh nhất nớc ta.</b></i>

-

Y/c HS thảo luận nhóm, tìm hiểu SGK, thu


thp thụng tin điền vào bảng sau.


HS: Dựa vào kênh chữ SGK và vốn
hiểu biết của bản thân để thảo luận
điền thông tin vào bảng.


-KÕt quả làm việc tốt.


<b>TT</b> <b>Ngành công nghiệp</b> <b>Sản phẩm chính</b> <b>Thn lỵi do</b>


<b>1</b> Khai thác dầu khí Dầu thơ, khí t Vựng bin cú du khớ


<b>2</b> Sản xuất điện Điện Sông ngòi có thác ghềnh


<b>3</b> Ch bin LTTP Go, trỏi cây Có đất phù sa màu mỡ


Nhiều nhà máy…


<b>4</b> <sub>…..</sub> <sub>..</sub>


-Các nhóm HS nhận xét, bổ sung.
<i><b>3.Chợ nổi trên sông.</b></i>


-Y/c HS nhắc lại phơng tiện đi lại chủ yếu


ca ngi dân đồng Nam Bộ. -Xuồng, ghe.


-Các hoạt động sinh hoạt nh: mua bán, trao


đổi của ngời dân thờng diễn ra ở đâu? -Trên các con sông.
-giới thiệu chợ nổi – 1 nét văn hoá đặc sắc


của ngời dân đồng bằng Nam B (kt hp


quan sát tranh). -Lắng nghe, quan sát.


-Y/c HS thảo luận cặp đôi, mô tả về những
hoạt động mua bán, trao đổi ở chợ nổi trên


sông của ngời dân. -Thảo luận sau đó trình bày trớc lớp.


=> Bài học (SGK). HS: 3- 5 em đọc bài học.


<i><b>4.Cñng cè, dặn dò:</b></i>


- Nhận xét giờ học. Y/c HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.



<i><b>Buổi chiều:</b></i>


<b>Luyện toán</b>


<i><b>Luyện tập</b></i>



<b>I.Mục tiªu:</b>


- Củng cố về so sánh hai phân số. Biết cách so sánh hai phân số có cùng tử số.
<b>II.Các hoạt động dạy -học:</b>


<i><b>1.Giíi thiƯu:</b></i>


<i><b>2.Híng dÉn HS lun tËp:</b></i>
Bµi 1.So sánh hai phân số.


-Y/c HS làm vở, 2 em làm bảng. -Lớp làm bài vào vở, 2 em làm bảng.
-Nhận xét bài làm của bạn.


-Nhận xét và chữa bài.


Bài 2.So sánh hai phân số bằng hai cách
khác nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

+Cách 1: Quy đồng mẫu số và so sỏnh nh
bỡnh thng.


+ Cách 2: So sánh hai phân số với 1 và rút



ra kết luận. -Thảo luận tìm cách làm.-Lớp làm vở, 2 em làm bảng.


-Chữa bài và nhận xét. -Nhận xét bài làm của bạn.
Bài 3.Y/c HS nhắc lại c¸ch so s¸nh hai


phân số có cùng tử số và hớng dẫn mẫu.


-Y/c HS làm bài cá nhân. -HS làm bài vào vở và báo cáo kết quả.
-Nhận xét kết quả của bạn.


-Nhận xét và khen ngợi HS.


Bài 4.Y/c HS nêu cách làm của từng phần


khác nhau. -Suy nghĩ làm bài cá nhân.


-3 em làm bảng.


-Nhận xét bài làm của bạn.
-Nhận xét và chữa bài.


Bài 5.Y/c HS tự làm bài.


3.Củng cố, dặn dò:


- NhËn xÐt giê häc. Y/c HS vỊ lµm bµi tËp và chuẩn bị bài sau.


<b>Tiếng Anh</b>


(Giáo viên chuyên ngành soạn - giảng)



<b>Hot ng tp th</b>


<b>Sơ kết tuần</b>
<b>I.Mục tiêu.</b>


-ỏnh giỏ việc thực hiện nề nếp và học tập trong tuần của HS.
-Nêu phơng hớng và kế hoạch hoạt động tuần 23.


<b>II.Néi dung.</b>


<i><b>1.NhËn xÐt viƯc thùc hiƯn nỊ nÕp vµ häc tËp trong tuÇn.</b></i>


-Nề nếp: Đi học đầy đủ, đúng giờ. Khơng cịn hiện tợng đi học muộn.
-Xếp hàng ra, vào lớp nhanh; hát đầu giờ và giữa giờ đều, to, rõ ràng.
-Học tập: Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái giơ tay phát biểu xây dựng bài.
<i><b>2.Phơng hớng tuần 23.</b></i>


-Phát huy những u điểm đã đạt đợc và khắc phục những tồn tại của tuần 22.
-Chấn chỉnh nề nếp và ý thức học tập của học sinh trớc tết.


-Y/c HS học bài và làm bài đầy đủ trớc khi đến lớp.


</div>

<!--links-->

×