Tải bản đầy đủ (.pdf) (121 trang)

[Luận văn Hóa Học] Xây dựng hệ thống bài tập phát triển tư duy phần hiđrocacbon lớp 11 THPT -

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 121 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO </b>


<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH </b>
____________________


<b>Dương Thành Công</b>



<b>LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO </b>


<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH</b>
____________________


<b>Dương Thành Công </b>



Chuyên ngành <b>: Lý luận và phương pháp dạy học bộ mơn hóa học </b>


Mã số <b>: 60 14 10 </b>


<b>LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC </b>



<b> </b>


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:


<b>TS. NGUYỄN THỊ HIỀN </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>M</b>

<b>ỤC LỤC </b>



0T



<b>MỤC LỤC</b>0T<b> ... 1</b>


0T


<b>DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT</b>0T<b> ... 5</b>


0T


<b>MỞ ĐẦU</b>0T<b> ... 6</b>


0T


1. Lí do chọn đề tài0T ... 6


0T


2. Mục đích nghiên cứu0T ... 7


0T


3. Nhiệm vụ nghiên cứu0T ... 7


0T


4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu0T ... 7


0T


5. Phạm vi nghiên cứu0T ... 7



0T


6. Giả thuyết khoa học0T... 7


0T


7. Phương pháp nghiên cứu0T ... 8


0T


8. Đóng góp mới của luận văn0T ... 8


0T


<b>Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI</b>0T<b> ... 9</b>


0T


1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu0T ... 9


0T


1.2. Tư duy và hoạt động tư duy của học sinh trong quá trình dạy – học0T ... 10


0T


1.2.1. Khái niệm tư duy0T ... 10


0T



1.2.2. Những đặc điểm của tư duy0T ... 10


0T


1.2.3. Những phẩm chất của tư duy0T ... 11


0T


1.2.4. Những hình thức cơ bản của tư duy0T ... 12


0T


1.2.4.1. Khái niệm0T ... 12


0T


1.2.4.2. Phán đoán0T ... 12


0T


1.2.4.3. Suy lý0T ... 13


0T


1.2.5. Tư duy hóa học0T ... 14


0T


1.2.6. Rèn luyện các thao tác tư duy trong quá trình dạy học hóa học0T ... 14



0T


1.2.6.1. Phân tích0T ... 15


0T


1.2.6.2. Tổng hợp0T ... 15


0T


1.2.6.3. So sánh0T ... 16


0T


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

0T


1.2.6.5. Trừu tượng hóa0T ... 17


0T


1.2.6.6. Khái qt hố0T ... 17


0T


1.2.7. Đánh giá trình độ phát triển tư duy của học sinh0T ... 17


0T


1.2.7.1. Vấn đề phát triển năng lực tư duy0T ... 17



0T


1.2.7.2. Dấu hiệu đánh giá tư duy phát triển0T ... 18


0T


1.2.7.3. Các mức độ của tư duy0T ... 18


0T


1.3. Bài tập hóa học [2], [4], [25], [33]0T ... 19


0T


1.3.1. Khái niệm bài tập và bài tập hóa học0T ... 20


0T


1.3.2. Tác dụng của bài tập hóa học0T ... 20


0T


1.3.3. Xu hướng phát triển của bài tập hóa học0T... 21


0T


1.3.4. Yêu cầu của một bài tập hóa học0T ... 22


0T



1.3.5. Sử dụng bài tập hóa học trong dạy học ở trường THPT0T ... 22


0T


1.3.5.1. Sử dụng BTHH trong quá trình nghiên cứu và hình thành kiến thức mới0T ... 22


0T


1.3.5.2. Sử dụng BTHH khi củng cố kiến thức, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo0T... 23


0T


1.3.5.3. Sử dụng BTHH khi ơn tập, hệ thống hóa kiến thức0T ... 23


0T


1.3.5.4. Sử dụng bài tập khi kiểm tra, đánh giá0T ... 24


0T


1.3.6. Vai trị của bài tập hóa học trong việc phát triển năng lực tư duy cho HS0T ... 24


0T


1.4. Thực trạng xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phát triển tư duy ở trường THPT hiện nay0T


... 24


0T



1.4.1. Mục đích điều tra0T ... 24


0T


1.4.2. Phương pháp điều tra0T ... 25


0T


1.4.3. Nội dung và kết quả điều tra0T... 25


0T


1.4.4. Phân tích kết quả điều tra0T ... 27


0T


<b>Chương 2 : XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÁT TRIỂN TƯ DUY PHẦN </b>
<b>HIĐROCACBON LỚP 11 THPT</b>0T<b> ... 29</b>


0T


2.1. Tổng quan về phần hiđrocacbon lớp 110T ... 29


0T


2.1.1. Tổng quan về chương 5 – Hiđrocacbon no0T ... 29


0T



2.1.1.1. Cấu trúc của chương 50T ... 29


0T


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

0T


2.1.2. Tổng quan về chương 6 – Hiđrocacbon không no0T ... 30


0T


2.1.2.1. Cấu trúc của chương 60T ... 30


0T


2.1.2.2. Chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương 60T ... 30


0T


2.1.3. Tổng quan về chương 7 – Hiđrocacbon thơm0T ... 31


0T


2.1.3.1. Cấu trúc của chương 70T ... 31


0T


2.1.3.2. Chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương 70T ... 31


0T



2.2.1. Những định hướng khi xây dựng BTHH0T ... 32


0T


2.2.2. Quy trình xây dựng hệ thống BTHH0T ... 32


0T


2.3. Hệ thống bài tập phát triển tư duy phần hiđrocacbon lớp 110T... 33


0T


2.3.1. Hệ thống bài tập phát triển tư duy chương 5 – Hiđrocacbon no0T ... 33


0T


2.3.2. Hệ thống bài tập phát triển tư duy chương 6 – Hiđrocacbon không no0T ... 45


0T


2.3.3. Hệ thống bài tập phát triển tư duy chương 7 – Hiđrocacbon thơm0T ... 61


0T


2.4. Một số biện pháp phát triển năng lực tư duy cho học sinh thông qua việc sử dụng hệ thống bài tập
hóa học mới xây dựng0T ... 75


0T


2.4.1. Sử dụng bài tập có nhiều mức độ yêu cầu, từ dễ đến khó0T ... 75



0T


2.4.2. Sử dụng bài tập có nhiều cách giải0T ... 76


0T


2.4.3. Sử dụng bài tập cùng dạng nhưng thay đổi dữ kiện, thay đổi yêu cầu0T ... 77


0T


2.4.4. Yêu cầu học sinh giải nhanh bài tốn hóa học0T ... 77


0T


2.4.5. u cầu học sinh tự ra đề bài tập0T ... 78


0T


2.5. Một số giáo án có sử dụng hệ thống bài tập mới xây dựng0T ... 79


0T


2.5.1. Giáo án bài 26 – Xicloankan0T ... 79


0T


<i>1. Kiến thức</i>0T ... 79


0T



<i>2. Kĩ năng</i>0T ... 79


0T


<b>Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM</b>0T<b> ... 92</b>


0T


3.1. Mục đích thực nghiệm0T ... 92


0T


3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm0T ... 92


0T


3.3. Đối tượng thực nghiệm0T ... 92


0T


3.4. Tiến hành thực nghiệm0T ... 93


0T


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

0T


3.4.2. Tiến hành giảng dạy0T ... 93


0T



3.4.3. Tổ chức kiểm tra0T ... 93


0T


3.5. Kết quả thực nghiệm0T ... 94


0T


3.5.1. Tổng quan về các loại kết quả định lượng0T ... 94


0T


<b>KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ</b>0T<b> ... 105</b>


0T


1. Kết luận0T ... 105


0T


2. Kiến nghị0T ... 106


0T


<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>0T<b> ... 108</b>


0T


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>DANH M</b>

<b>ỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT </b>




BTHH : bài tập hóa học


CTCT : công thức cấu tạo


CTPT : công thức phân tử


CTTQ : công thức tổng quát


dd : dung dịch


ĐC : đối chứng


đktc : điều kiện tiêu chuẩn


GV : giáo viên


HS : học sinh


NXB : Nhà xuất bản


PTHH : phương trình hóa học


SGK : sách giáo khoa


TB : trung bình


TPHCM : Thành phố Hồ Chí Minh


THPT : trung học phổ thông



TN : thực nghiệm


tP


o


P


: nhiệt độ


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>M</b>

<b>Ở ĐẦU </b>



<b>1. Lí do chọn đề tài </b>


Trong quá trình hội nhập với thế giới, Việt Nam đã đạt được nhiều thành công nhất định nhưng cũng
đang đứng trước những thử thách vô cùng to lớn. Để nhanh chóng đưa đất nước vượt qua những khó
khăn, vươn lên tầm cao mới chúng ta cần tập trung vào mũi nhọn có tính chất đột phá là giáo dục vì
"<i>phát triển giáo dục và đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công </i>


<i>nghiệp hóa – hiện đại hóa, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người " – Chỉ thị 40 – CT/TW ngày </i>


15/6/2004 của Ban Bí thư.


Để đáp ứng nhu cầu về nguồn nhân lực - yếu tố quyết định sự phát triển của đất nước, cần phải tạo
sức chuyển biến cơ bản toàn diện về giáo dục và đào tạo, trong đó có sự thay đổi về phương pháp dạy
học và kiểm tra đánh giá. Nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định:
"<i>Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thói </i>


<i>quen, nề nếp tư duy sáng tạo của người học. Từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và hiện đại </i>


<i>vào quá trình dạy học, ...". Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX đã nêu: "Đổi mới phương pháp dạy và </i>
<i>học, phát huy tư duy sáng tạo và năng lực tự đào tạo của người học, coi trọng thực hành, thí nghiệm, </i>
<i>làm chủ kiến thức, tránh nhồi nhét, học vẹt, học chay. Đổi mới và tổ chức thực hiện nghiêm minh chế độ </i>
<i>thi cử". Điều 28 Luật Giáo dục (2005) nước ta đã nêu: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy </i>
<i>tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm từng lớp học, môn học; bồi </i>
<i>dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, </i>
<i>đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”. </i>


Như vậy, vai trị của người thầy ngày nay khơng chỉ chú trọng vào việc truyền thụ kiến thức mà
còn phải dạy cho học sinh có phương pháp học tập. Để thực hiện điều này, nhiệm vụ phát triển tư
duy cho học sinh được đặt lên hàng đầu trong q trình dạy học ở trường phổ thơng.


Mơn hố học là môn khoa học tự nhiên. Thông qua việc học mơn hóa học học sinh sẽ có những kiến
thức cơ bản về các chất, sự biến đổi các chất, mối liên hệ qua lại giữa cơng nghệ hố học, mơi trường và
con người. Từ đó học sinh có nhận thức khoa học về thế giới vật chất, điều này góp phần phát triển tiềm
lực trí tuệ, phát triển tư duy cho học sinh.


Bài tập hóa học được đánh giá là phương pháp dạy học hiệu quả trong việc phát triển tư duy cho học
sinh. Vì vậy, việc nghiên cứu áp dụng hệ thống bài tập phát triển tư duy trong dạy học hoá học, góp
phần đào tạo con người theo định hướng đổi mới giáo dục của Đảng, là thực sự cần thiết.


<i><b>Trên cơ sở đó tôi đã chọn đề tài: Xây dựng hệ thống bài tập phát triển tư duy phần </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>2. Mục đích nghiên cứu </b>


Lựa chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phát triển tư duy phần hiđrocacbon lớp
11 THPT nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn học hóa học ở trường THPT.


<b>3. Nhiệm vụ nghiên cứu </b>



- Nghiên cứu cơ sở lý luận về phát triển tư duy của học sinh trong q trình dạy và học hóa học;
tác dụng của bài tập hóa học trong việc phát triển tư duy của học sinh.


- Tìm hiểu thực trạng của việc xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phát triển tư duy ở
trường THPT hiện nay.


- Nghiên cứu những cơ sở khoa học của việc xây dựng hệ thống bài tập hóa học phát triển tư duy
cho học sinh.


- Lựa chọn, xây dựng hệ thống bài tập hóa học phát triển tư duy phần hiđrocacbon lớp 11 THPT.
- Sử dụng hệ thống bài tập hóa học phát triển tư duy vào dạy học các bài trong phần hiđrocacbon
lớp 11.


- Thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá tính hiệu quả của hệ thống bài tập hóa học phát triển tư
duy phần hiđrocacbon lớp 11 THPT.


<b>4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu </b>


4.1. Khách thể nghiên cứu


Q trình dạy học hố học ở trường trung học phổ thông.
4.2. Đối tượng nghiên cứu


Việc xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phát triển tư duy phần hiđrocacbon lớp 11
THPT.


<b>5. Phạm vi nghiên cứu </b>


- Về nội dung: xây dựng hệ thống bài tập hóa học phần hiđrocacbon lớp 11 THPT.



- Phạm vi thực nghiệm sư phạm: giáo viên và học sinh một số trường THPT thuộc TP. Phan
Rang – Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận.


<b>6. Giả thuyết khoa học </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>7. Phương pháp nghiên cứu </b>


- Các phương pháp nghiên cứu lý luận: đọc và nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến đề tài,
phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa.


- Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: phương pháp quan sát, phương pháp điều tra, phương
pháp chuyên gia, phương pháp thực nghiệm sư phạm.


- Phương pháp thống kê tốn học.


<b>8. Đóng góp mới của luận văn </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Chương 1: </b>

<b>CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI </b>



<b>1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu </b>


Định hướng đổi mới phương pháp dạy và học đã được xác định trong Nghị quyết Trung ương
4 khóa VII (1/1993), Nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII (12/1996), được thể chế hóa trong Luật
giáo dục (2005) và được cụ thể hóa trong các chỉ thị của Bộ Giáo dục và Đào tạo, đặc biệt chỉ thị số
14(4/1999), Trong Văn kiện Đại hội XI, trong định hướng phát triển Giáo dục và Đà tạo đến năm
2020.


Thực hiện các chủ trương và chính sách trên, ngành giáo dục đã và đang nỗ lực đổi mới
phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa, phát huy tối đa năng lực nhận thức và tư duy của
học sinh. Trong đó, hệ thống bài tập hóa học phát triển tư duy đóng vai trị quan trọng trong q


trình đó. Đã có nhiều tác giả viết và nghiên cứu về hệ thống bài tập hóa học và tác dụng của nó
trong việc phát triển tư duy của học sinh như:


- Luận án: “Phát triển năng lực nhận thức và tư duy cho học sinh trung học phổ thông qua bài
tập hoá học” của Lê Văn Dũng, bảo vệ năm 2002 tại trường ĐHSP Hà Nội.


- Luận án: “Xây dựng hệ thống bài tập hóa học nhằm rèn luyện tư duy trong việc bồi dưỡng
HS giỏi hóa học ở trường phổ thơng” của Vũ Anh Tuấn, bảo vệ năm 2006 tại trường ĐHSP Hà Nội.


- Luận văn: “Lựa chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hoá học nhằm phát triển năng
lực nhận thức và tư duy cho học sinh lớp 11” của Nguyễn Thị Tươi, bảo vệ năm 2007 tại trường
ĐHSP Hà Nội.


- Luận văn: “Rèn luyện năng lực độc lập sáng tạo cho học sinh lớp 10 - Trung học phổ thông
qua hệ thống bài tập hóa học” của Nguyễn Cao Biên, bảo vệ năm 2008 tại trường ĐHSP TPHCM.


- Luận văn: “Sử dụng bài tập để phát triển tư duy, rèn trí thơng minh cho học sinh trong dạy
học Hóa học ở trường Trung học phổ thơng” của Nguyễn Chí Linh, bảo vệ năm 2009 tại trường
ĐHSP TPHCM.


- Luận văn: “Xây dựng hệ thống bài tập phát triển tư duy cho học sinh phần hóa hữu cơ lớp 11
chương trình nâng cao” của Lại Tố Trân, bảo vệ năm 2009 tại trường ĐHSP TPHCM.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

dụng hệ thống bài tập phát triển tư duy ở trường phổ thông. Như vậy, về mặt cơ sở lý luận, các tác
giả đã trình bày khá đầy đủ và sâu sắc nên chúng tôi tham khảo khá nhiều và chỉ bổ sung thêm một
số ý nhỏ. Về bài tập, các tác giả cũng đã xây dựng hệ thống bài tập bồi dưỡng học sinh giỏi, hệ
thống bài tập lớp 10, lớp 11,… Hệ thống bài tập này mang tính thực tiễn cao, có thể áp dụng để dạy
cho các đối tượng học sinh phù hợp. Tuy nhiên, việc xây dựng hệ thống bài tập phát triển tư duy
trong dạy học hóa học phần hidrocacbon lớp 11 chưa được nhiều tác giả quan tâm trong các đề tài
của mình.



<b>1.2. Tư duy và hoạt động tư duy của học sinh trong quá trình dạy – học </b>


<b>[13], [23], [33] </b>


<b>1.2.1. Khái niệm tư duy </b>


Tư duy là một quá trình tâm lý phản ánh những thuộc tính bản chất, những mối liên hệ bên
trong có tính quy luật của sự vật, hiện tượng trong hiện thực khách quan mà trước đó ta chưa biết.


Theo M.N.Sacđacôp [23]: “Tư duy là sự nhận thức khái quát gián tiếp các sự vật và hiện
tượng của hiện thực trong những dấu hiệu, những thuộc tính chung và bản chất của chúng. Tư duy
cũng là sự nhận thức, sáng tạo những sự vật, hiện tượng mới, riêng rẽ của hiện thực trên cơ sở
những kiến thức khái quát hóa đã thu nhận được.”


Tư duy là quá trình tìm kiếm và phát hiện cái mới về chất một cách độc lập. Nét nổi bật của tư
duy là tính “có vấn đề” tức là trong hồn cảnh có vấn đề tư duy được nảy sinh. Tư duy cũng có khả
năng phản ánh những thuộc tính bản chất của sự vật hiện tượng. Như vậy, quá trình tư duy là khâu
cơ bản của quá trình nhận thức. Vì vậy, khi nắm bắt được quá trình này, GV sẽ hướng dẫn HS tư
duy khoa học trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu, tạo tiền đề cho việc hình thành những
phẩm chất và năng lực của con người mới cho lực lượng sản xuất trong thời đại ngày nay.


<b>1.2.2. Những đặc điểm của tư duy </b>


- Tư duy và ngôn ngữ có mối quan hệ mật thiết với nhau. Q trình tư duy nhất thiết phải sử
dụng ngôn ngữ là phương tiện, tư duy và ngôn ngữ phát triển trong sự thống nhất với nhau. Tư duy
dựa vào ngôn ngữ nói chung và khái niệm nói riêng. Mỗi khái niệm lại được biểu thị bằng một hay
một tập hợp từ. Vì vậy, tư duy là sự phản ánh nhờ vào ngôn ngữ. Các khái niệm là những yếu tố
của tư duy. Sự kết hợp các khái niệm theo những phương thức khác nhau, cho phép con người đi từ
ý nghĩ này sang ý nghĩ khác.



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

biến của đối tượng. Vì thế những đối tượng riêng lẻ đều được xem như một sự thể hiện cụ thể của
quy luật chung nào đó. Nhờ đặc điểm này, quá trình tư duy bổ sung cho nhận thức và giúp con
người nhận thức hiện thực một cách toàn diện hơn.


- Tư duy phản ánh gián tiếp: Tư duy giúp ta hiểu biết những gì khơng tác động trực tiếp,
khơng cảm giác và quan sát được, mang lại những nhận thức thông qua các dấu hiệu gián tiếp. Tư
duy cho ta khả năng hiểu biết những đặc điểm bên trong, những đặc điểm bản chất mà các giác
quan không phản ánh được.


- Tư duy khơng tách rời q trình nhận thức cảm tính: Tư duy là mức độ cao nhất của nhận
thức nhưng có quan hệ chặt chẽ với nhận thức cảm tính. Quá trình tư duy bắt đầu từ nhận thức cảm
tính và trong q trình đó nhất thiết phải sử dụng những tư liệu của nhận thức cảm tính. Những tư
liệu này cũng chính là cơ sở để giúp tư duy phản ánh những thuộc tính bản chất của sự vật, hiện
tượng.


Ngoài ra, tư duy cũng là một năng lực được hình thành và phát triển qua q trình rèn luyện.
Do đó, nếu khơng thường xun sử dụng và trau dồi thì nó sẽ dần thui chột và mất đi tính hiệu quả,
tính chính xác.


<b>1.2.3. Những phẩm chất của tư duy </b>


Những cơng trình nghiên cứu về tâm lí học và giáo dục đã khẳng định rằng: sự phát triển tư
duy nói chung được đặc trưng bởi sự tích luỹ các thao tác tư duy thành thạo vững chắc của con
người.


Những phẩm chất của tư duy là:


- Tính định hướng: thể hiện ở ý thức nhanh chóng và chính xác đối tượng cần lĩnh hội, mục
đích phải đạt và con đường tối ưu để đạt mục đích đó.



- Bề rộng: thể hiện có khả năng vận dụng nghiên cứu các đối tượng khác.
- Độ sâu: thể hiện ở khả năng nắm vững ngày càng sâu sắc bản chất của sự vật, hiện tượng.


- Tính linh hoạt: thể hiện ở sự nhạy bén trong việc vận dụng những tri thức và cách thức hành
động vào các tình huống khác nhau một cách sáng tạo.


- Tính mềm dẻo: thể hiện ở hoạt động tư duy được tiến hành theo các hướng xi và ngược
chiều (ví dụ: từ cụ thể đến trừu tượng và từ trừu tượng đến cụ thể…)


- Tính độc lập: thể hiện ở chỗ tự mình phát hiện được vấn đề, đề xuất cách giải quyết và tự
giải quyết vấn đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>1.2.4. Những hình thức cơ bản của tư duy </b>


<i><b> 1.2.4.1. Khái ni</b><b>ệm </b></i>


Theo định nghĩa thì “Khái niệm là một tư tưởng phản ánh những dấu hiệu bản chất khác biệt
(riêng biệt) của sự vật hiện tượng”.


Khái niệm có vai trị quan trọng trong tư duy. Nó là điểm đi tới của q trình tư duy cũng là
điểm xuất phát của một quá trình.


Khái niệm được xây dựng trên cơ sở những thao tác tư duy, nó làm điểm tựa cho tư duy phân
tích và là cơ sở để đào sâu kiến thức, tiến tới xây dựng khái niệm mới. Ngồi ra, các hoạt động suy
luận, khái qt hố, trừu tượng hố nhờ có khái niệm mới có cơ sở để tư duy và đi sâu thêm vào bản
chất của hiện tượng.


Trong quá trình tư duy, khái niệm như một công cụ tư duy. Nội dung khoa học cho khái niệm
một nội hàm xác định. Khi ta nói hố vơ cơ, hố hữu cơ tức là ta đã dùng thuật ngữ khoa học. Thuật


ngữ sinh ra từ bản thân khái niệm và được xây dựng định hình trong quá trình hiểu biết.


Nhờ khái niệm, hoạt động tư duy phân tích mới có những điểm tựa và cơ sở để đào sâu kiến
thức, đồng thời tiến tới sự xác định khái niệm mới.


Rõ ràng nếu khái niệm không xác định được nội hàm cũng như ngoại diên của nó thì chắc chắn sẽ
dẫn tới những phân tích mơ hồ, suy luận phán đoán lệch lạc.


Nếu phân chia khái niệm thiếu cân đối, thiếu cơ sở, khơng liên tục thì kiến thức chắc chắn sẽ
dễ dàng phiến diện lệch lạc. Những hạn chế đó tiếp diễn thường xun thì chất lượng tư duy không
đảm bảo. Cho nên trong quá trình truyền thụ kiến thức, biết phát hiện những hạn chế đó trên nguyên
tắc logic trong tư duy, người GV sẽ góp phần xây dựng phương pháp tư duy cho HS.


<i><b>1.2.4.2. Phán đoán </b></i>


Phán đốn là sự tìm hiểu tri thức về mối quan hệ giữa các khái niệm, sự phối hợp giữa các
khái niệm, thực hiện theo một qui tắc, qui luật bên trong.


Nếu khái niệm được biểu diễn bằng một từ hay bằng một cụm từ riêng biệt thì phán đoán bao
giờ cũng được biểu diễn dưới dạng một câu ngữ pháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Như vậy, nếu khái niệm chân thực như là điều kiện tiên quyết của phán đốn thì những qui
tắc, qui luật sẽ giúp cho phán đoán chân thực hơn.


Tư tưởng chân thực hay giả dối thay đổi tuỳ thuộc vào hình thức diễn đạt của nó. Những hình
thức trong ngơn ngữ không phải lúc nào cũng được diễn đạt một cách rõ ràng. Cho nên để có sự
khẳng định chân thực hay giả dối tồn bộ các phán đốn phải được đặt trong các trường hợp cụ thể.


Tóm lại, trong thao tác tư duy người ta ln luôn phải chứng minh để khẳng định hoặc phủ
định, phải bác bỏ các luận điểm khác nhau để tiếp cận chân lý. Tuân thủ các nguyên tắc logic trong


phán đoán sẽ tạo được hiệu quả cao.


<i><b> 1.2.4.3. Suy lý </b></i>


Hình thức suy nghĩ liên hệ các phán đoán với nhau để tạo một phán đoán mới gọi là suy lý.
Suy lý được cấu tạo bởi hai bộ phận:


- Các phán đoán có trước gọi là tiền đề


- Các phán đốn có sau gọi là kết luận, dựa vào tính chất của tiền đề mà kết luận.


Như vậy muốn có suy lý phải thơng qua chứng minh. Trong thực tiễn tư duy ta thường sử
dụng suy lý hoặc để chứng minh hoặc để bác bỏ cái gì đó. Muốn suy lý tốt ta cần tuân thủ những qui
tắc, phải từ những luận điểm chân thực.


Suy lý chia làm ba loại: Loại suy; suy lý qui nạp; suy lý diễn dịch.


- Loại suy: Là hình thức tư duy đi từ cái riêng biệt này đến cái riêng biệt khác. Loại suy cho ta
những dự đoán chính xác sự phụ thuộc và sự hiểu biết về hai đối tượng. Khi đã nắm vững những
thuộc tính cơ bản của đối tượng thì loại suy sẽ chính xác.


- Suy lý qui nạp: Suy lý từ riêng biệt đến phổ biến, từ những hoạt động tới các quy luật. Do đó
trong q trình tư duy, sự suy nghĩ theo quy nạp chuyển từ việc nhận thức các sự việc riêng lẻ đến nhận
thức cái chung. Vì thế, các suy lý qui nạp là yếu tố cấu trúc của tri thức khái quát, của việc hình thành
khái niệm và của việc nhận thức các định luật.


- Suy lý diễn dịch: Là cách suy nghĩ đi từ cái chung, định luật, qui tắc, khái niệm chung đến
những sự vật riêng lẻ.


<i>Q trình suy lí diễn dịch có thể diễn ra như sau: </i>



+ Từ tổng quát đến ít tổng qt hơn.


+ Từ phán đốn có tính chất tổng qt này đến phán đốn có tính chất tổng quát khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

luyện mà là những thao tác được vận dụng đồng thời. Nhờ những thói quen và phương pháp xác
định HS có thể xây dựng những giả thiết khoa học.


<b>1.2.5. Tư duy hóa học </b>


Trên cơ sở các phẩm chất, thao tác tư duy nói chung, mỗi ngành khoa học cịn có những nét
đặc trưng của hoạt động tư duy, phản ánh nét đặc thù của phương pháp nhận thức ngành khoa học
đó.


Tư duy hóa học được đặc trưng bởi phương pháp nhận thức hóa học nghiên cứu các chất và
các quy luật chi phối quá trình biến đổi này. Trong hóa học, các chất tương tác với nhau đã xảy ra
sự biến đổi nội tại của các chất để tạo thành các chất mới. Sự biến đổi này tuân theo những nguyên
lý, quy luật, những mối quan hệ định tính và định lượng của hóa học. Việc sử dụng các thao tác tư
duy, sự suy luận đều phải tuân theo các quy luật này. Trên cơ sở của sự tương tác giữa các tiểu phân
vô cùng nhỏ, thông qua các bài tập, những vấn đề đặt ra của ngành khoa học hóa học là rèn luyện
các thao tác tư duy, phương pháp nhận thức khoa học.


Cơ sở của tư duy hóa học là sự liên hệ q trình phản ứng với sự tương tác giữa các tiểu phân
của thế giới vi mô (phân tử, nguyên tử, ion, electron…), mối liên hệ giữa đặc điểm cấu tạo với tính
chất của các chất. Các quy luật biến đổi giữa các loại chất và mối quan hệ giữa chúng.


Đặc điểm của q trình tư duy hóa học là sự phối hợp chặt chẽ, thống nhất giữa sự biến đổi
bên trong (q trình phản ứng hóa học) với các biểu hiện bên ngoài (dấu hiệu nhận biết, điều kiện
xảy ra phản ứng), giữa cái cụ thể (sự tương tác giữa các chất) với cái trừu tượng (quá trình góp
chung electron, trao đổi electron, trao đổi ion trong phản ứng hóa học), nghĩa là những hiện tượng


cụ thể quan sát được liên hệ với những hiện tượng khơng nhìn thấy được mà chỉ nhận thức được
bằng sự suy luận logic và được biểu diễn bằng ngơn ngữ hố học- đó là các kí hiệu, cơng thức hoá
học biểu diễn mối quan hệ bản chất các hiện tượng được nghiên cứu.


<b>1.2.6. Rèn luyện các thao tác tư duy trong q trình dạy học hóa học </b>


Việc phát triển tư duy nói chung và tư duy hóa học nói riêng là một khâu rất quan trọng trong
quá trình dạy học. Một trong những hình thức quan trọng của tư duy hóa học là những khái niệm
khoa học. Cơ sở của tư duy hóa học là sự liên hệ q trình phản ứng, sự tương tác giữa các tiểu phân
vô cùng nhỏ bé của thế giới vi mô (nguyên tử, phân tử, ion,…).


Đặc điểm của quá trình tư duy hóa học là sự phối hợp chặt chẽ, thống nhất giữa những hiện
tượng cụ thể quan sát được với những hiện tượng cụ thể không quan sát được, mà chỉ dùng ký hiệu,
cơng thức, phương trình biểu diễn mối liên hệ bản chất của các hiện tượng nghiên cứu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

phụ thuộc xác định để tìm ra mối liên hệ giữa các mặt định tính và định lượng, quan hệ nhân quả
của các hiện tượng và q trình hóa học, xây dựng nên các ngun lý, quy luật, định luật, rồi trở lại
vận dụng để nghiên cứu những vấn đề của thực tiễn.


Việc hình thành và vận dụng các khái niệm, cũng như việc thiết lập các mối quan hệ giữa
chúng được thực hiện trong quá trình sử dụng các thao tác tư duy như: phân tích, tổng hợp, so
sánh,… kết hợp với các phương pháp hình thành phán đốn mới là quy nạp, diễn dịch, suy diễn và
loại suy.


<i><b> 1.2.6.1. Phân tích </b></i>


Phân tích là q trình tách các bộ phận của sự vật, hiện tượng tự nhiên của hiện thực với các
dấu hiệu và thuộc tính của chúng cũng như các mối liên hệ và quan hệ giữa chúng theo một hướng
xác định.



Xuất phát từ góc độ phân tích các hoạt động tư duy đi sâu vào bản chất thuộc tính của bộ
phận, từ đó đi tới những giả thiết và những kết luận khoa học. Trong học tập hoạt động này rất phổ
<i><b>biến. Ví dụ: Muốn giải một bài tốn hóa học, phải phân tích các yếu tố dữ kiện từ đó mới giải được. </b></i>


<i><b> 1.2.6.2. T</b><b>ổng hợp </b></i>


Tổng hợp là hoạt động tư duy kết hợp các bộ phận, yếu tố đã được phân tích để nhận thức, để
nắm được cái tồn thể của sự vật, hiện tượng.


Tổng hợp không phải là một số cộng đơn giản của hai hay nhiều sự vật, khơng phải là sự liên
kết máy móc các bộ phận thành chỉnh thể. Sự tổng hợp chân chính là một hoạt động tư duy xác định
đặc biệt đem lại kết quả mới về chất, cung cấp một sự hiểu biết mới nào đó về hiện thực.


Cũng như phân tích, tổng hợp cũng có thể tiến hành trong hoàn cảnh trực quan khi HS tác
động vào sự vật đồng thời tổng hợp bằng “trí tuệ”. HS THPT có thể tư duy tổng hợp bằng vốn tri
thức, khái niệm cũ. Như vậy tư duy tổng hợp cũng được phát triển từ sơ đẳng đến phức tạp với khối
lượng lớn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b> 1.2.6.3. So sánh </b></i>


So sánh là xác định sự giống nhau và khác nhau giữa các sự vật hiện tượng của hiện thực.
Trong hoạt động tư duy của HS thì so sánh giữ vai trị tích cực.


Việc nhận thức bản chất của sự vật hiện tượng không thể có nếu khơng có sự tìm ra sự khác
biệt sâu sắc, sự giống nhau của các sự vật, hiện tượng.Việc tìm ra những dấu hiệu giống nhau cũng
như khác nhau giữa hai sự vật hiện tượng là nội dung chủ yếu của tư duy so sánh. Cũng như tư duy
phân tích, tư duy tổng hợp thì tư duy so sánh có thể ở mức độ đơn giản (tìm tịi, thống kê, nhận xét)
cũng có thể thực hiện trong q trình biến đổi và phát triển.


Có thể tiến hành so sánh những yếu tố dấu hiệu bên ngồi có thể trực tiếp quan sát được,


nhưng cũng có thể tiến hành so sánh những dấu hiệu quan hệ bên trong không thể nhận thức trực
tiếp được mà phải bằng hoạt động tư duy.


Trong dạy học nói chung và dạy học hố học nói riêng thực tế trên sẽ đưa tới nhiều hoạt động
tư duy đầy hứng thú.


Nhờ so sánh người ta có thể tìm thấy các dấu hiệu bản chất giống nhau và khác nhau của các
sự vật. Ngồi ra cịn tìm thấy những dấu hiệu bản chất và không bản chất thứ yếu của chúng.


Có hai cách phát triển tư duy so sánh đó là so sánh liên tiếp và so sánh đối chiếu.


- So sánh liên tiếp: Trong giảng dạy hóa học thường dùng phương pháp này khi học sinh tiếp
thu kiến thức mới. So sánh với kiến thức đã học để HS hiểu vấn đề sâu sắc hơn.


VD: So sánh cấu tạo và tính chất của anken với ankan, của axit với anđehit.


- So sánh đối chiếu: Nghiên cứu hai đối tượng (hai chất, hai phản ứng, hai phương pháp,…)
cùng một lúc trên cơ sở phân tích từng bộ phận để đối chiếu với nhau.


Tóm lại, trong giảng dạy hóa học, so sánh là phương pháp tư duy rất hiệu nghiệm, nhất là khi
hình thành khái niệm.


<i><b> 1.2.6.4. Cụ thể hóa </b></i>


Cụ thể là sự vật, hiện tượng trọn vẹn, đầy đủ các tính chất, các mối quan hệ giữa các thuộc
tính với nhau và với mơi trường xung quanh.


Cụ thể hóa là hoạt động tư duy tái sản sinh ra hiện tượng và đối tượng với các thuộc tính bản
chất của nó.



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b> 1.2.6.5. Tr</b><b>ừu tượng hóa </b></i>


Trừu tượng là một bộ phận của tồn bộ, tách ra khỏi tồn bộ, nó cô lập ra khỏi các mối quan
hệ của các bộ phận, mà nó chỉ giữ lại các thuộc tính cơ bản và tước bỏ những thuộc tính khơng cơ
bản. Cụ thể có thể tri giác trực tiếp được, cịn trừu tượng thì khơng tri giác trực tiếp được.


Trừu tượng hóa là sự phản ánh bằng cách cơ lập các dấu hiệu, các mối liên hệ chung và bản
chất ra khỏi các sự vật, hiện tượng riêng lẻ cũng như phân biệt cái gì là khơng bản chất trong sự vật,
hiện tượng.


<i><b> 1.2.6.6. Khái quát hoá </b></i>


Khái quát hoá là hoạt động tư duy tách những thuộc tính chung và các mối liên hệ chung, bản
chất của sự vật, hiện tượng tạo nên nhận thức mới dưới hình thức khái niệm, định luật, qui tắc.


Nhờ tư duy khái quát hoá chúng ta nhận ra sự vật theo hình thức vốn có của chúng mà không
phụ thuộc vào độ lớn, màu sắc, vật liệu chế tạo hay vị trí của nó trong khơng gian.


<b>1.2.7. Đánh giá trình độ phát triển tư duy của học sinh </b>


<i><b> 1.2.7.1. V</b><b>ấn đề phát triển năng lực tư duy </b></i>


Việc phát triển tư duy cho HS trước hết là giúp HS thông hiểu kiến thức một cách sâu sắc,
không máy móc, biết cách vận dụng kiến thức vào bài tập và thực hành, từ đó mà kiến thức HS thu
nhận được trở nên vững chắc và sinh động. HS chỉ thực sự lĩnh hội được tri thức khi tư duy được
phát triển và nhờ sự hướng dẫn của GV các em biết phân tích, khái quát tài liệu có nội dung, sự
kiện cụ thể để rút ra những kết luận cần thiết.


Tư duy càng phát triển thì HS càng có nhiều khả năng lĩnh hội tri thức nhanh và sâu sắc, khả
năng vận dụng tri thức linh hoạt và có hiệu quả hơn. Như vậy, sự phát triển tư duy diễn ra trong


quá trình tiếp thu kiến thức và vận dụng tri thức, khi tư duy phát triển sẽ tạo ra một kĩ năng và thói
quen làm việc có suy nghĩ, có phương pháp, chuẩn bị tiềm lực lâu dài cho HS trong hoạt động sáng
tạo sau này.


Muốn phát triển năng lực tư duy, chúng ta phải xây dựng nội dung dạy học sao cho nó khơng
phải “thích nghi” với trình độ phát triển có sẵn của HS mà địi hỏi phải có trình độ phát triển cao
hơn, có phương thức hoạt động trí tuệ phức tạp hơn. Nếu HS thực sự nắm được nội dung đó, thì
đây là chỉ tiêu rõ nhất về trình độ phát triển năng lực tư duy của HS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

GV điều khiển hoạt động nhận thức của HS để giải quyết các vấn đề học tập được đưa ra. HS tham
gia vào các hoạt động này một cách tích cực sẽ nắm được các kiến thức và phương pháp nhận thức,
đồng thời các thao tác tư duy cũng được rèn luyện.


Trong học tập hóa học, việc giải các bài tập hóa học là một trong những hoạt động chủ yếu
để phát triển tư duy, thông qua các hoạt động này tạo điều kiện tốt nhất để phát triển năng lực trí
tuệ, năng lực hành động cho HS.


<i><b> 1.2.7.2. D</b><b>ấu hiệu đánh giá tư duy phát triển </b></i>


- Có khả năng tự lực chuyển tải tri thức và kĩ năng sang một tình huống mới.


Trong quá trình học tập, học sinh đều phải giải quyết những vấn đề đòi hỏi phải liên tưởng
đến những kiến thức đã học trước đó. Nếu học sinh độc lập chuyển tải tri thức vào tình huống mới
thì chứng tỏ đã có biểu hiện tư duy phát triển.


- Tái hiện kiến thức và thiết lập những mối quan hệ bản chất một cách nhanh chóng.
- Có khả năng phát hiện cái chung và cái đặc biệt giữa các hiện tượng, bài tốn.


- Có năng lực áp dụng kiến thức để giải quyết tốt bài toán thực tế: định hướng nhanh, biết
phân tích, suy đốn và vận dụng các thao tác tư duy để tìm cách tối ưu và tổ chức thực hiện có hiệu


quả.


<i><b>1.2.7.3. Các m</b><b>ức độ của tư duy </b></i>


* Năm 1956, Benjamin Bloom, một giáo sư của trường Đại học Chicago đã công bố kết quả
nổi tiếng của ông: “Sự phân loại các mục tiêu giáo dục.”


Theo Benjamin Bloom (một trong những nhà giáo dục hàng đầu của Mỹ): có sáu mức độ nhận
thức từ thấp đến cao là: biết, hiểu, vận dụng, phân tích, tổng hợp, đánh giá.


- Biết: Nhớ lại kiến thức đã học một cách máy móc và nhắc lại được.


- RRHiểu: Là khả năng thông hiểu vấn đề, có thể diễn giải, giải thích hoặc suy diễn.


- Vận dụng: Có khả năng sử dụng một cách hợp lí kiến thức đã học vào những tình huống cụ
thể, tình huống mới để giải quyết vấn đề.


- Phân tích: là khả năng chia nhỏ đối tượng thành những hợp phần cấu thành để nghiên cứu,
hiểu rõ hơn về chúng.


- Tổng hợp: là khả năng hợp nhất các thành phần để tạo thành một tổng thể.
- Đánh giá: là khả năng phán xét giá trị của đối tượng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Cấp 1: Tư duy cụ thể: chỉ có thể suy luận từ những thông tin cụ thể này đến những thông tin
cụ thể khác.


- Cấp 2: Tư duy logic: Suy luận theo một chuỗi có tổng hợp tuần tự, có khoa học và có phê
phán nhận xét.


- Cấp 3: Tư duy hệ thống: Suy luận tính chất tiếp cận một cách hệ thống các thơng tin hoặc


các vấn đề, nhờ đó có cách nhìn bao quát hơn.


- Cấp 4: Tư duy trừu tượng: Suy luận các vấn đề một cách sáng tạo và ngồi các khn khổ
sẵn có.


Việc đưa ra các tiêu chí đánh giá q trình tư duy trước đây có nhiều quan điểm. Trong khuôn
khổ luận văn chúng tôi chỉ nghiên cứu và vận dụng hai cách phân loại trên mà theo đánh giá của các
nhà khoa học là phổ biến và được vận dụng nhiều hơn cả.


Tổng hợp từ hai quan điểm trên cùng với khả năng phát triển tư duy của học sinh Việt Nam,
chúng tôi thống nhất đánh giá trình độ phát triển tư duy của học sinh theo các cấp độ sau:


- Biết: nắm được các nội dung kiến thức và nhớ chúng một cách máy móc, đơn thuần.
- Hiểu: nắm vững kiến thức, hiểu rõ chúng và có khả năng diễn giải, giải thích.


- RRVận dụng: sử dụng kiến thức đã biết một cách phù hợp, khoa học để giải quyết các vấn đề,


các nhiệm vụ được giao.


- Sáng tạo: là khả năng tìm ra cái mới, cách giải quyết vấn đề mới, khơng theo các khn mẫu
có sẵn.


Với các tiêu chí đánh giá trình độ nhận thức và tư duy của HS như trên, trong quá trình dạy
học nói chung và dạy học hóa học nói riêng mỗi GV cần phải chú ý phối hợp nhiều hình thức dạy
học cho phù hợp phát triển tư duy cho HS. Trong đó, việc sử dụng hệ thống các câu hỏi và bài tập
hóa học trong giảng dạy hóa học ở trường phổ thơng là một hướng quan trọng.


Trên thực tế hiện nay, hầu hết bài tập của các môn học cũng như cấu trúc các đề thi, đề kiểm
tra đều được phân loại theo 4 cấp độ tư duy trên (biết – hiểu – vận dụng – sáng tạo). Trong đề tài
này, chúng tơi cũng xây dựng hệ thống bài tập hố học theo 4 cấp độ tư duy như trên để tạo điều


kiện thuận lợi nhất cho HS trong quá trình từng bước nâng cao năng lực tư duy của mình.


<b>1.3. Bài tập hóa học [2], [4], [25], [33] </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

biệt, bài tập hóa học cịn mang lại cho người học một trạng thái hưng phấn, hứng thú nhận thức.
Đây là một yếu tố tâm lý quan trọng của quá trình nhận thức đang được chúng ta quan tâm.


<b>1.3.1. Khái niệm bài tập và bài tập hóa học </b>


<i>* Khái niệm bài tập </i>


Theo từ điển Tiếng Việt : “Bài tập là bài ra cho HS làm để vận dụng điều đã học”. Bài tập là
những bài được lựa chọn một cách phù hợp với nội dung cụ thể rõ ràng. Muốn giải được những bài
tập này, HS phải biết suy luận logic dựa vào những kiến thức đã học, phải sử dụng những khái
niệm, định luật, học thuyết, những phép toán, ... đồng thời phải biết phân loại bài tập để tìm ra
hướng giải hợp lý và có hiệu quả.


<b> </b><i>* Khái niệm BTHH </i>


BTHH là một vấn đề không lớn mà trong trường hợp tổng quát được giải quyết nhờ những
suy luận logic, những phép toán và những thí nghiệm trên cơ sở các khái niệm, định luật, học
thuyết và phương pháp hóa học.


Trong thực tiễn dạy học ở trường phổ thơng, BTHH giữ vai trị vơ cùng quan trọng. BTHH
vừa là mục đích, vừa là nội dung lại vừa là phương pháp dạy học hiệu nghiệm. Nó khơng chỉ cung
cấp cho học sinh kiến thức, con đường giành lấy kiến thức mà còn mang lại niềm vui của sự khám
phá, tìm tịi khi tìm ra được một đáp án đúng, giải được một bài toán hay. Hơn nữa, BTHH còn
mang lại cho người học một trạng thái hưng phấn, hứng thú nhận thức. Điều này đã đáp ứng một
tiêu chí rất quan trọng trong dạy học ngày nay, đó là dạy học theo lợi ích, nhu cầu, hứng thú của
người học. Nhờ đó, sẽ phát huy tối đa tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học.



<b>1.3.2. Tác dụng của bài tập hóa học </b>


BTHH là một trong những phương tiện hiệu nghiệm cơ bản nhất để dạy học sinh tập vận dụng
các kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống, sản xuất và tập nghiên cứu khoa học, biến những kiến
thức đã tiếp thu được qua bài giảng thành kiến thức của chính mình. Thơng qua việc giải bài tập HS
được trau dồi và củng cố kiến thức hóa học của mình. BTHH cung cấp cho HS cả kiến thức, con
đường giành lấy kiến thức và cả niềm vui sướng của việc tìm ra kiến thức.


Bài tập hóa học có những tác dụng sau:


- Giúp cho HS hiểu được một cách chính xác các khái niệm hóa học, nắm được bản chất của
từng khái niệm đã học.


- HS có điều kiện để rèn luyện, củng cố và khắc sâu các kiến thức hóa học cơ bản, hiểu được
mối quan hệ giữa các nội dung kiến thức cơ bản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- HS có khả năng để gắn kết các nội dung học tập ở trường với thực tiễn đa dạng phong phú
của đời sống xã hội hoặc trong sản xuất hóa học.


- Phát triển năng lực nhận thức, rèn luyện trí thơng minh cho HS thơng qua việc HS tự chọn một
cách giải độc đáo, hiệu quả với những bài tập có nhiều cách giải.


- Giúp HS năng động, sáng tạo trong học tập, phát huy khả năng suy luận, tích cực của HS và
hình thành phương pháp tự học hợp lí.


- Là phương tiện để kiểm tra, đánh giá kiến thức, kỹ năng của HS một cách chính xác.


- Giáo dục đạo đức, tác phong như rèn luyện tính kiên nhẫn, sáng tạo, chính xác và phong
cách làm việc khoa học. Giáo dục lịng u thích bộ môn.



- Từ những BTHH về thực tế sản xuất, xã hội, môi trường,… HS sẽ thấy rõ hơn tầm quan
trọng của hóa học cũng như các nguyên tắc kỹ thuật trong sản xuất. Từ đó, các em có hứng thú hơn
trong học tập và nghiên cứu khoa học. Do đó, BTHH cịn có tác dụng giáo dục kỹ thuật tổng hợp và
hướng nghiệp.


<b>1.3.3. Xu hướng phát triển của bài tập hóa học </b>


Hiện nay, chúng ta vẫn còn gặp nhiều bài tập hóa học cịn q nặng nề về thuật tốn, nghèo
nàn về kiến thức hóa học và khơng có liên hệ với thực tế hoặc mô tả không đúng với các quy trình
hóa học. Khi giải các bài tập này thường mất thời gian tính tốn tốn học, kiến thức hóa học lĩnh hội
được khơng nhiều và hạn chế khả năng sáng tạo, nghiên cứu khoa học hóa học của HS. Các dạng
bài tập này dễ tạo lối mòn trong suy nghĩ hoặc nhiều khi lại quá phức tạp, rối rắm với HS làm cho
các em thiếu tự tin vào khả năng của bản thân dẫn đến chán học, học kém.


Định hướng xây dựng chương trình SGK THPT của Bộ Giáo dục và Đào tạo (năm 2002) có
chú trọng đến tính thực tiễn và đặc thù của môn học trong lựa chọn kiến thức nội dung SGK. Quan
điểm thực tiễn và đặc thù của hóa học cần được hiểu ở các góc độ sau đây:


- Nội dung kiến thức hóa học phải gắn liền với thực tiễn đời sống, xã hội cộng đồng.


- Nội dung kiến thức phải gắn với thực hành, thí nghiệm hóa học và tăng cường thí nghiệm
hóa học trong nội dung học tập.


- Bài tập hóa học phải đa dạng, phải có nội dung hóa học thiết thực.


Trên cơ sở của định hướng xây dựng chương trình hóa học phổ thơng thì xu hướng phát triển
chung của bài tập hóa học trong giai đoạn hiện nay cần đảm bảo các yêu cầu:


- Nội dung bài tập phải ngắn gọn, xúc tích, khơng q nặng về tính tốn mà cần chú ý tập


trung vào rèn luyện và phát triển các năng lực nhận thức, tư duy hóa học và hành động cho HS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

nghĩa, những kiến thức hóa học rất gần gũi thiết thực với cuộc sống. Từ đó, sẽ kích thích được sự đam
mê, hứng thú học tập bộ môn của HS.


- Bài tập hóa học định lượng được xây dựng trên quan điểm khơng phức tạp hóa bởi các thuật
tốn mà chú trọng đến nội dung hóa học và các phép tính được sử dụng nhiều trong tính tốn hóa
học.


- Cần sử dụng bài tập trắc nghiệm khách quan, chuyển hóa một số dạng bài tập tự luận, tính
tốn định lượng sang dạng trắc nghiệm khách quan. Điều này sẽ giúp cho HS nhạy hơn, tăng cường
khả năng định hướng, nhanh chóng tìm ra mối liên hệ bản chất của vấn đề.


Như vậy xu hướng phát triển của bài tập hóa học hiện nay hướng đến rèn luyện khả năng vận
dụng kiến thức, phát triển khả năng tư duy hóa học cho HS ở các mặt: lí thuyết, thực hành và ứng
dụng. Những bài tập có tính chất học thuộc trong các câu hỏi lí thuyết sẽ giảm dần mà được thay
bằng các câu hỏi địi hỏi sự tư duy, tìm tịi.


<b>1.3.4. u cầu của một bài tập hóa học </b>


- Ngơn ngữ phải ngắn gọn, rõ ràng, chính xác, đơn nghĩa.


- Các số liệu, q trình hóa học phải phù hợp với thực tế nghiên cứu và sản xuất.
- Phần cho và phần hỏi phải được tách biệt rõ ràng.


- Đối với bài tập có nhiều yêu cầu, các yêu cầu phải được sắp xếp theo thứ tự từ dễ đến khó.
- BTHH cần phải làm nổi bật lên các kiến thức hóa học quan trọng. Trong các bài tốn hóa
học, tính chất hóa học là trọng tâm cịn tính chất tốn học chỉ là công cụ, không nên đặt nặng yêu
cầu vào các thủ thuật tính tốn.



- BTHH phải phù hợp với trình độ học sinh, có liên hệ mật thiết với nội dung lí thuyết nhằm
đánh giá được khả năng lĩnh hội và vận dụng kiến thức của HS.


<b>1.3.5. Sử dụng bài tập hóa học trong dạy học ở trường THPT </b>


<i><b> 1.3.5.1. Sử dụng BTHH trong quá trình nghiên cứu và hình thành kiến thức mới </b></i>


Trong một bài lên lớp, GV cần sử dụng một hệ thống các BTHH theo các mức độ tư duy để tổ
chức và định hướng cho việc nghiên cứu, đồng thời hình thành kiến thức, kỹ năng và phát triển kiến
thức của HS. Thông thường, trong một bài học, GV cần chuẩn bị các câu hỏi ở các dạng sau ứng với
các giai đoạn dạy học.


- Giai đoạn 1: Sử dụng các câu hỏi vấn đáp gồm các bài tập lý thuyết hoặc thực hành ở mức
độ hiểu, biết và vận dụng các kiến thức cũ có liên quan đến bài mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Giai đoạn 3: Sau khi đã nghiên cứu tương đối đầy đủ các nội dung kiến thức cần lĩnh hội,
chúng ta có thể cho HS làm một số bài tập ở mức độ vận dụng để các em nắm vững và khắc sâu
kiến thức, đồng thời cũng giúp cho HS hệ thống được các kiến thức đã tiếp thu và tổng kết bài học.


Bài tập để nghiên cứu và hình thành kiến thức mới thường là các câu hỏi và bài tập nhỏ được
thiết kế trong các phiếu học tập dùng kèm với giáo án. Sau đây, chúng tôi xin giới thiệu một số giáo
án minh họa trong đó có sử dụng BT để nghiên cứu và hình thành kiến thức mới đã được thiết kế và
sử dụng trong quá trình dạy học của phần hiđrocacbon (trình bày ở phần phụ lục).


<i><b> 1.3.5.2. Sử dụng BTHH khi củng cố kiến thức, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo </b></i>


Khi kết thúc mỗi bài học thì việc đưa ra một hệ thống bài tập là vơ cùng quan trọng. Q trình
làm bài tập trước tiên sẽ giúp các em củng cố và khắc sâu kiến thức một cách vững chắc, nhờ đó các
em sẽ nhớ bài học được lâu và sâu sắc hơn. Sau đó, nó giúp các em vận dụng những gì đã học để
giải quyết các vấn đề, các tình huống thực tế mà thơng qua đó, các em sẽ hình thành được các kỹ


năng, kỹ xảo cần thiết.


Thông thường, các bài tập này thường được đưa ra ngay sau khi kết thúc việc nghiên cứu bài
mới để các em củng cố và vận dụng kiến thức hoặc được giao cho các em hoàn thành dưới dạng bài
tập về nhà.


Các dạng bài tập thường được sử dụng để củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo
gồm:


- Nhận biết các chất.


- Tinh chế, tách các chất ra khỏi hỗn hợp.
- Bài tập về xét các quá trình, các sản phẩm.
- Bài toán.


<i><b> 1.3.5.3. Sử dụng BTHH khi ơn tập, hệ thống hóa kiến thức </b></i>


Khi ơn tập, hệ thống hóa kiến thức ta có thể sử dụng các BT có nội dung bao quát, tổng hợp
được nhiều nội dung kiến thức của chương. Bài tập với mục đích ơn tập, hệ thống hóa kiến thức
thường là các dạng BT sau:


- Chọn nhận định đúng, sai.


- Nhận biết, tinh chế, tách riêng các chất.


- Điều chế các chất, hoàn thành sơ đồ phản ứng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Để làm các dạng BT trên, HS không những phải nắm vững các đơn vị kiến thức riêng lẻ mà
cịn phải tìm ra, thiết lập được các mối quan hệ hữu cơ giữa chúng. Nhờ đó, các em có thể hệ thống
hố kiến thức, hiểu vấn đề một cách sâu sắc và ghi nhớ chúng tốt hơn.



<i><b> 1.3.5.4. S</b><b>ử dụng bài tập khi kiểm tra, đánh giá </b></i>


Kiểm tra, đánh giá là một khâu quan trọng trong quá trình dạy học. Việc kiểm tra, đánh giá có
thể tiến hành ở các giai đoạn của quá trình dạy học và dưới nhiều hình thức khác nhau ( như kiểm
tra miệng, kiểm tra 15 phút, kiểm tra 1 tiết; kiểm tra tự luận hoặc kiểm tra trắc nghiệm khách quan,
…). Tùy vào mục đích và đối tượng HS mà chúng ta có thể sử dụng bài tập ở cả 4 mức độ nhận thức
và tư duy với tỉ lệ khác nhau.


Kiểm tra là một trong những cách thu nhận thông tin phản hồi chính xác nhất. Thơng qua kết
quả kiểm tra, GV có thể đánh giá HS một cách tồn diện về năng lực tư duy của học sinh. Thông
qua đó, GV gợi ý cho HS những thiếu sót, những lỗ hổng kiến thức để HS bổ sung, khắc phục.
Đồng thời, GV cũng điều chỉnh lại phương pháp dạy học của mình để phù hợp với các đối tượng
khác nhau.


<b>1.3.6. Vai trò của bài tập hóa học trong việc phát triển năng lực tư duy cho HS </b>


Để giúp HS phát triển tư duy, đặc biệt là tư duy sáng tạo, thì cần phải tập luyện cho HS hoạt
động tư duy sáng tạo. Trong học tập hóa học, một trong những hoạt động chủ yếu để phát triển tư
duy cho HS là hoạt động giải bài bài tập. Thông qua hoạt động này, các thao tác tư duy như so sánh,
phân tích, tổng hợp, khái qt hóa, trừu tượng hóa,… thường xuyên được rèn luyện và phát triển.
Từ đó, học sinh sẽ có những sản phẩm tư duy mới, đó là năng lực phát hiện vấn đề mới, tìm ra
hướng đi mới, tạo ra kết quả mới,… Khả năng hiểu biết thế giới của HS được nâng lên tầm cao mới,
góp phần cho q trình hình thành nhân cách của HS.


<b>1.4. Thực trạng xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phát triển tư duy ở </b>
<b>trường THPT hiện nay </b>


<b>1.4.1. Mục đích điều tra </b>



- Nắm được mục đích sử dụng BTHH của GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>1.4.2. Phương pháp điều tra </b>


- Tìm hiểu và trị chuyện với các GV hóa học của các trường THPT trong tỉnh cũng như trong
các lớp cao học tại TPHCM khóa 18, 19 để nắm được thực trạng của việc xây dựng và sử dụng hệ
thống BTHH phát triển tư duy.


- Sử dụng phiếu điều tra: Chúng tôi đã phát 100 phiếu điều tra về thực trạng xây dựng và sử
dụng hệ thống BTHH phát triển tư duy cho các GV hóa học trong tỉnh và các lớp cao học tại
TPHCM khóa 18, 19, 20.


<i>Bảng 1.1. Thống kê số lượng giáo viên tham gia điều tra </i>


<b>Đối tượng điều tra </b> <b>Số lượng </b>


GV tỉnh Ninh Thuận 40


GV lớp cao học khóa 18 20


GV lớp cao học khóa 19 30


GV lớp cao học khóa 20 10


<b>1.4.3. Nội dung và kết quả điều tra </b>


U


<b>Câu 1</b>U<b>: </b><i><b>Mục đích sử dụng BTHH </b></i>



<i>Bảng 1.2. Mục đích của việc sử dụng BTHH </i>


<b>Mức độ </b>


<b>Mục đích </b>


Thường
Xun


Trung


Bình Ít


Nghiên cứu kiến thức mới <b>6% </b> <b>65% </b> <b>29% </b>


Ôn tập, củng cố kiến thức <b>33% </b> <b>63% </b> <b>4% </b>


Vận dụng kiến thức <b>58% </b> <b>42% </b> <b>0% </b>


Rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo <b>20% </b> <b>55% </b> <b>25% </b>


Hệ thống hóa kiến thức <b>84% </b> <b>13% </b> <b>3% </b>


Phát triển năng lực tư duy <b>4% </b> <b>55% </b> <b>41% </b>


U


<b>Câu 2</b>U<b>: </b><i>Nguồn tài liệu thầy cô sử dụng để soạn bài tập</i>


(Mức độ 1: sử dụng nhiều nhất, mức độ 4: sử dụng ít nhất)



<i>Bảng 1.3. Mức độ khai thác bài tập từ các nguồn tài liệu </i>


<b>Mức độ </b>


<b>Nguồn tài liệu </b> 1 2 3 4


Sách giáo khoa, sách bài tập <b>62% </b> <b>36% </b> <b>1% </b> <b>0% </b>


Sách tham khảo <b>48% </b> <b>52% </b> <b>0% </b> <b>0% </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Bài tập tự xây dựng <b>15% </b> <b>27% </b> <b>42% </b> <b>16% </b>


U


<b>Câu 3</b>U<b>: </b><i>Bài tập hóa học được xây dựng theo các mức độ tư duy (biết, hiểu,…) có tác dụng như </i>


<i>thế nào trong việc phát triển năng lực tư duy của học sinh? </i>


- <b>Phát triển tốt: 78% - Bình thường: 22% </b>


U


<b>Câu 4</b>U<b>: </b><i>Theo quý thầy cô, những dạng BTHH sau có tác dụng giúp học sinh phát triển năng </i>


<i>lực tư duy ở mức độ nào? </i>


<i>Bảng 1.4. Tác dụng phát triển tư duy của các dạng BTHH </i>


<b> Mức độ </b>



<b>Dạng bài tập </b>


Rất


tốt Tốt


Trung
bình
Hồn thành sơ đồ, điều chế các chất <b>10% </b> <b>60% </b> <b>30% </b>


Nhận biết các chất <b>23% </b> <b>72% </b> <b>5% </b>


Tinh chế hoặc tách hỗn hợp chất <b>51% </b> <b>48% </b> <b>1% </b>


BT dùng hình vẽ, sơ đồ <b>30% </b> <b>63% </b> <b>7% </b>


Bài tập thực nghiệm <b>68% </b> <b>30% </b> <b>2% </b>


BT áp dụng các định luật bảo toàn <b>13% </b> <b>64% </b> <b>23% </b>


BT đặt ẩn số, lập hệ phương trình <b>5% </b> <b>22% </b> <b>73% </b>


BT cần biện luận <b>9% </b> <b>56% </b> <b>35% </b>


U


<b>Câu 5</b>U<b>: </b><i>Biện pháp sử dụng BTHH </i>


<i><b>Bảng 1.5. Tác dụng của các biện pháp sử dụng BTHH </b></i>



<b>Tác dụng </b>
<b>Biện pháp </b>


Rất


tốt Tốt


Bình
thường
Dùng bài tập có nhiều mức độ yêu cầu, từ dễ


đến khó <b>66% </b> <b>34% </b> <b>0% </b>


Dùng BT có nhiều cách giải, khuyến khích


HS tìm ra cách giải hay, mới <b>44% </b> <b>48% </b> <b>8% </b>


Thay đổi dữ kiện, thay đổi yêu cầu của đề bài


để HS chuyển hướng tư duy <b>49% </b> <b>39% </b> <b>12% </b>


Cho HS làm bài tập dưới dạng báo cáo khoa


học <b>28% </b> <b>65% </b> <b>7% </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>1.4.4. Phân tích kết quả điều tra </b>


- Về mục đích sử dụng BTHH: GV thường xuyên sử dụng bài tập để vận dụng kiến thức và hệ
thống hóa kiến thức. Tuy nhiên, việc dùng hệ thống BTHH để phát triển năng lực tư duy còn nhiều


hạn chế.


- Về nguồn tài liệu thầy cô sử dụng để soạn bài tập: GV chủ yếu lấy từ sách giáo khoa, sách
bài tập và sách tham khảo. Trong khi đó, nhiều GV khơng quan tâm đến nguồn tài liệu là các đề thi
đại học, học sinh giỏi. Bên cạnh đó, số lượng bài tập GV tự xây dựng chỉ ở mức trung bình. Điều
này, dẫn đến sự sáng tạo thể hiện qua việc xây dựng bài tập còn nhiều hạn chế.


- Về tác dụng của hệ thống BTHH: Hầu hết GV đều cho rằng nếu xây dựng hệ thống bài tập
theo các chương, các phần theo các mức độ tư duy (biết, hiểu, vận dụng và sáng tạo) sẽ giúp phát
triển tốt năng lực tư duy của học sinh.


- Về các dạng BTHH: Theo kết quả điều tra, dạng bài tập thực nghiệm, bài tập tinh chế hoặc
tách hỗn hợp các chất có tác dụng phát triển tư duy rất tốt. Tuy nhiên, trong thực tế, các bài tập thực
nghiệm chưa được áp dụng nhiều đối với học sinh phổ thông. Dạng bài tập đặt ẩn số, lập hệ phương
trình khơng được GV đánh giá cao. Phần lớn GV cho rằng dạng bài tập này chỉ ảnh hưởng đến tư
duy ở mức độ trung bình.


- Về biện pháp sử dụng BTHH: phần lớn các GV đều sử dụng nhiều các biện pháp mà chúng
tôi gợi ý trong phiếu điều tra. Trong đó, biện pháp sử dụng dạng bài tập có nhiều mức độ yêu cầu, từ
dễ đến khó được các GV đánh giá cao về sự ảnh hưởng của nó đến việc phát triển tư duy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>TÓM TẮT CHƯƠNG 1 </b>


Trong chương 1 chúng tơi đã trình bày cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài, bao gồm:


1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu: chúng tôi đã tham khảo các luận án, luận văn của một số
tác giả về việc xây dựng hệ thống bài tập phát triển tư duy. Từ đó, chúng tơi cho rằng việc xây dựng
hệ thống bài tập phần hiđrocacbon lớp 11 là cần thiết.


2. Khái niệm, đặc điểm, phẩm chất, những hình thức cơ bản của tư duy; việc rèn luyện các


thao tác tư duy, cũng như đánh giá trình độ phát triển tư duy của học sinh. Dựa vào sáu mức độ
nhận thức của Benjamin Bloom và bốn cấp độ tư duy của Nguyễn Ngọc Quang, chúng tơi thống
nhất đánh giá trình độ phát triển tư duy của học sinh theo các cấp độ: biết, hiểu, vận dụng và sáng
tạo.


3. Về bài tập hóa học, đề tài đã đề cập đến khái niệm, tác dụng, xu hướng phát triển, yêu cầu
của bài tập hóa học; việc sử dụng bài tập hóa học trong q trình dạy học hóa học ở trường THPT
và vai trò của bài tập hóa học trong việc phát triển năng lực tư duy của học sinh. Trên cơ sở định
hướng xây dựng chương trình hóa học phổ thơng của Bộ Giáo dục và Đào tạo, chúng tôi nhận thấy
xu hướng phát triển của bài tập hóa học hiện nay hướng đến rèn luyện khả năng vận dụng kiến thức,
phát triển khả năng tư duy hóa học cho học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Chương 2 : </b>

<b>XÂY D</b>

<b>ỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÁT TRIỂN TƯ DUY </b>


<b>PH</b>

<b>ẦN HIĐROCACBON LỚP 11 THPT </b>



<b>2.1. Tổng quan về phần hiđrocacbon lớp 11 </b>


<b>2.1.1. Tổng quan về chương 5 – Hiđrocacbon no </b>


<i><b> 2.1.1.1. C</b><b>ấu trúc của chương 5 </b></i>


<b> </b>Theo phân phối chương trình, chương 5 được thực hiện trong 5 tiết, gồm: 3 tiết lý thuyết, 1


tiết luyện tập và 1 tiết thực hành.
Các bài trong chương 5 gồm:
- Bài 25: Ankan.


- Bài 26: Xicloankan.


- Bài 27: <i>Luyện tập: Ankan và xicloankan. </i>


- Bài 28: <i>Bài thực hành 3. </i>


<i><b> 2.1.1.2. Chu</b><b>ẩn kiến thức, kỹ năng của chương 5 </b></i>


<b>* Về kiến thức </b>


<i><b>HS biết: </b></i>


- Khái niệm về ankan, xicloankan: Công thức chung, đồng đẳng, đồng phân, danh pháp, tính
chất vật lý, tính chất hóa học.


- Các điểm giống và khác nhau về cấu tạo, tính chất giữa ankan và xicloankan.
- Các ứng dụng của ankan, xicloankan.


- Các nguồn hiđrocacbon no trong tự nhiên.
<i><b>HS hiểu: </b></i>


Nguyên nhân hiđrocacbon no khó tham gia phản ứng hóa học là do trong phân tử của nó chỉ
có các liên kết σ bền.


<b>* Về kỹ năng </b>


<b> - </b>Viết thành thạo các phương trình hóa học của phản ứng thế, phản ứng tách, phản ứng cháy


của hiđrocacbon no.


- Gọi tên các hiđrocacbon no và viết được CTPT của các chất trong dãy đồng đẳng, các đồng
phân của hiđrocacbon no.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>* Về tình cảm, thái độ </b>



Thơng qua những hiểu biết về hiđrocacbon no, giáo dục cho học sinh: lòng say mê học tập,
biết vận dụng những kiến thức được học vào cuộc sống; có ý thức bảo vệ môi trường và tài nguyên,
cũng như việc sử dụng hợp lý tài nguyên.


<b>2.1.2. Tổng quan về chương 6 – Hiđrocacbon không no </b>


<i><b> 2.1.2.1. C</b><b>ấu trúc của chương 6 </b></i>


Nội dung của chương 6 được thực hiện trong 8 tiết, gồm: 4 tiết lý thuyết, 2 tiết luyện tập, 1 tiết
thực hành và 1 tiết kiểm tra viết.


Các bài trong chương gồm:
- Bài 29: Anken.


<b> - </b>Bài 30: Ankađien.


- Bài 31: <i>Luyện tập: Anken và ankađien. </i>
- Bài 32: Ankin.


- Bài 33: <i><b>Luyện tập: Ankin. </b></i>


<b> - Bài 34: </b><i>Bài thực hành 4. </i>


<i><b> 2.1.2.2. Chu</b><b>ẩn kiến thức, kỹ năng của chương 6 </b></i>


<b>* Về kiến thức </b>
<b> </b><i><b>HS biết: </b></i>


- Khái niệm về hiđrocacbon không no và một vài loại hiđrocacbon không no tiêu biểu: anken,


ankin, ankađien. Cụ thể là đặc điểm liên kết, cấu trúc phân tử, đồng đẳng, đồng phân, danh pháp.


- Tính chất hóa học của anken, ankin, ankađien.
- Một số ứng dụng quan trọng của anken và ankin.
<i><b>HS hiểu: </b></i>


<b> - </b>Vì sao các hiđrocacbon khơng no có tính chất hóa học khác với hi đrocacbon no. Ngun


nhân gây ra tính khơng no của các hiđrocacbon khơng no là do liên kết π kém bền.


- Ngồi đồng phân mạch cacbon, hiđrocacbon khơng no cịn có đồng phân vị trí liên kết bội.
- Vì sao nhiều hiđrocacbon không no tạo được polime.


<b>* Về kỹ năng </b>


- Viết công thức chung, CTCT của hiđrocacbon khơng no. Gọi tên các hiđrocacbon khơng no
đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- Giải các bài tốn về xác định CTPT, CTCT của hiđrocacbon khơng no.


<b>* Về tình cảm, thái độ </b>


<b> </b>Thơng qua các bài học, HS sẽ u thích mơn học, có ý thức vận dụng những kiến thức đã


được học để giữ gìn và bảo vệ mơi trường.


<b>2.1.3. Tổng quan về chương 7 – Hiđrocacbon thơm </b>


<i><b> 2.1.3.1. C</b><b>ấu trúc của chương 7 </b></i>



Nội dung của chương 7 được thực hiện trong 6 tiết, gồm: 4 tiết lý thuyết, 1 tiết luyện tập và 1
tiết kiểm tra viết.


Các bài trong chương gồm:


- Bài 35: Benzen và đồng đẳng. Một số hiđrocacbon thơm khác.
- Bài 36: <i>Luyện tập: Hiđrocacbon thơm. </i>


- Bài 37: Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên.
- Bài 38: Hệ thống hóa về hiđrocacbon.


<i><b> 2.1.3.2. Chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương 7 </b></i>


<b>* Về kiến thức </b>
<b> </b><i><b>HS biết: </b></i>


<b> - </b>Khái niệm về hiđrocacbon thơm, đặc điểm cấu tạo của hiđrocacbon thơm.


- Tính chất hóa học đặc trưng của benzen và dãy đồng đẳng.
- Ứng dụng một số hiđrocacbon tiêu biểu.


<i><b>HS hiểu: </b></i>


- Vì sao benzen và đồng đẳng có tính chất khác so với các hiđrocacbon khác.
- Vì sao benzen và toluen là ngun liệu quan trọng cho cơng nghiệp hóa chất.
<i><b>HS vận dụng: </b></i>


- Phân biệt được những điểm giống nhau và khác nhau về tính chất hóa học của hiđrocacbon
thơm với ankan, anken.



<b>* Về kỹ năng </b>


<b> - </b>Rèn luyện kỹ năng viết phương trình hóa học minh họa tính chất của hiđrocacbon thơm.


- Giải các bài toán về xác định cơng thức của hiđrocacbon.


<b>* Về tình cảm, thái độ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>2.2. Những định hướng và quy trình xây dựng hệ thống bài tập hóa học phát triển tư duy </b>


<b>2.2.1. Những định hướng khi xây dựng BTHH </b>


- Xây dựng và sắp xếp các bài tập theo các mức độ nhận thức và tư duy tăng dần.
- Xây dựng nhiều bài tập vừa sức và nằm ở cận trên trình độ, khả năng của HS.


- <i>Xây dựng các bài tập đòi hỏi cao ở các em sự động não, khả năng phân tích, tổng hợp, liên </i>
tưởng ...


- <i>Xây dựng các bài tập có nhiều cách giải để HS phát huy tối đa khả năng của mình. </i>
- <i>Xây dựng các bài tập có cách giải mới hoặc có sự kết hợp của nhiều phương pháp giải khác </i>
nhau.


- <i>Xây dựng thêm một số bài tập thực tiễn để tạo ra sự tị mị, kích thích sự tìm tịi, nghiên cứu </i>
của HS.


<b>2.2.2. Quy trình xây dựng hệ thống BTHH </b>


Trên cơ sở nội dung của phần hiđrocacbon và những định hướng khi xây dựng BTHH chúng
tơi đưa ra quy trình xây dựng hệ thống BTHH theo 9 bước như sau:



- <i>Bước 1: Nghiên cứu kỹ cấu trúc, mục đích, yêu cầu cũng như các nội dung lý thuyết của </i>


phần hiđrocacbon và các chương có liên quan.


- <i>Bước 2: Xác định khả năng giải bài tập, năng lực tư duy của HS. </i>


- <i>Bước 3: Tiến hành giải và đánh giá các bài tập của chương trong sách giáo khoa, sách bài tập </i>


kèm theo.


- <i>Bước 4: Tìm thêm bài tập trong sách bài tập hóa học 11, sách tham khảo, đề thi đại học, đề </i>


thi học sinh giỏi.


- <i>Bước 5: Lựa chọn các bài tập hay, phù hợp với chuẩn kiến thức và kĩ năng, với trình độ học </i>


sinh và với mục đích của đề tài.


- <i>Bước 6: Biến đổi các bài tập (đổi chất, đổi số hoặc biến đổi nội dung, cách hỏi ...) để làm cho </i>


bài tập trở nên đa dạng, phong phú hơn cũng như để rèn luyện khả năng ứng biến linh hoạt của HS.


- <i>Bước 7: Xây dựng thêm một số dạng bài tập mới có tác dụng phát triển năng lực tư duy cho </i>


HS.


- <i>Bước 8: Hoàn chỉnh và sắp xếp các bài tập trên thành hệ thống theo các mức độ tư duy từ </i>


thấp đến cao.



- <i>Bước 9: Xin ý kiến đóng góp của các chun gia, các GV đồng mơn để hoàn thiện hệ thống </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>2.3. Hệ thống bài tập phát triển tư duy phần hiđrocacbon lớp 11 </b>


Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và điều tra phân tích thực trạng ở chương 1, dựa trên các định
hướng và qui trình nêu ở mục 2.2 trên đây, đề tài đã lựa chọn và xây dựng hệ thống BTHH phần
hidrocacbon lớp 11 THPT gồm 257 bài tập, gồm 172 bài tập tự luận và 185 bài tập trắc nghiệm
khách quan. Các bài tập trong mỗi chương được sắp xếp theo các mức độ tư duy biết, hiểu, vận
dụng và sáng tạo.


Chúng tôi đã xây dựng hệ thống BTHH theo các chương như sau:


* Chương 5 – Hiđrocacbon no: gồm 50 bài tập tự luận và 53 bài tập trắc nghiệm khách quan.
* Chương 6 – Hiđrocacbon không no: gồm 69 bài tập tự luận và 76 bài tập trắc nghiệm khách
quan.


* Chương 7 – Hiđrocacbon thơm: gồm 53 bài tập tự luận và 56 bài tập trắc nghiệm khách
quan.


Quy ước một số ký hiệu đối với một số bài tập đặc biệt:
- <b>Bài tập đòi hỏi cao sự động não: *. </b>


- <b>Bài tập có nhiều cách giải: @. </b>


- <b>Bài tập có cách giải mới hoặc có sự kết hợp nhiều phương pháp giải: +. </b>
- <b>Bài tập thực tiễn: #. </b>


- <b>Bài tập mới xây dựng: □. </b>


<b>2.3.1. Hệ thống bài tập phát triển tư duy chương 5 – Hiđrocacbon no </b>


<b>Bài tập bài 25 - ANKAN </b>


<b>A. Bài tập tự luận </b>


<i><b>Câu 1: </b></i>Lấy các thí dụ minh họa cho các khái niệm:


a) Hiđrocacbon no.
b) Ankan.


<i><b>Câu 2: </b></i>Chứng minh CTTQ của ankan là CRnRHR2n+2R.


<i><b>Câu 3: </b></i>Nêu CTTQ của ankan. Viết CTPT và gọi tên 10 ankan không phân nhánh đầu tiên.


<i><b>Câu 4: </b></i>Nêu CTTQ của nhóm ankyl. Viết cơng thức và gọi tên các nhóm ankyl có từ 1 đến 3 nguyên


tử cacbon.


<i><b>Câu 5: </b></i>Trình bày cấu trúc phân tử của CHR4R, từ đó rút ra cấu trúc chung của ankan.


<i><b>Câu 6: </b></i>Trình bày tính chất vật lý của ankan.


P


<i><b>#</b></i>


P


<i><b>Câu 7: </b></i>Mô tả hiện tượng khi: cho xăng vào nước, cho mỡ bôi trơn vào xăng.
<i><b>Câu 8: </b></i>Viết CTPT các ankan có 11 nguyên tử C; 26 nguyên tử H.



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i><b>Câu 10: </b></i>Trình bày tính chất hóa học của ankan.


P


<b>□</b>


P


<i><b>Câu 11: </b></i>Sắp xếp các hiđrocacbon sau theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy:


CR3RHR8R, CR9RHR20R, C6R RHR14R, CR18RHR38R, CHR4R. Giải thích. Cho biết ankan nào ở trạng thái khí.
P


<i><b>#</b></i>


P


<i><b>Câu 12: </b></i>Vì sao các tàu chở dầu khi bị tai nạn thường gây ra thảm họa cho một vùng biển rất rộng?


P


<i><b>#</b></i>


P


<i><b>Câu 13: </b></i>Vì sao khi bị cháy xăng dầu không nên dùng lửa để dập?


<i><b>Câu 14: </b></i>Viết đồng phân và gọi tên thay thế các chất có CTPT CR4RHR10R, CR5RHR12R, CR6RHR14R.


<i><b>Câu 15: </b></i>Gọi tên thông thường của các ankan phân nhánh có 4C, 5C.


<i><b>Câu 16: </b></i>Gọi tên thay thế của các chất có CTCT thu gọn như sau:


a) CHR3RCHR2RCHR2RC(CHR3)(CR R2RHR5R)C(CHR3R)R3R.


b) CHR3RCH(CR2RHR5R)CH(CR2RHR5R)CHR3R.


c) CHR3RCH(CR2RHR5R)CH(CHR3R)CHR2RCHR2RCHR2RCHR3R.


d) CHR3RCHR2R(CR2RHR5R)CH(CHR3R)CHR2RCHR2RCH(CR2RHR5R)CHR3R.


e) ClCHR2RCH(CHR3R)CHR2RCH(CR2RHR5R)CHR2RCHR3R.


Hãy xác định bậc của từng nguyên tử cacbon trong các phân tử trên.


<i><b>Câu 17: </b></i>Cơng thức của hiđrocacbon mạch hở A có dạng (CRnRHR2n+1R)RmR. A thuộc dãy đồng đẳng nào?
P


<b>□</b>


P


<i><b>Câu 18: </b></i>Hãy viết CTCT và CTCT thu gọn nhất của các chất sau:


a) Isopentan. b) 2,3-Đimetylbutan.


c) Neopentan. d) 3-Etyl-2-metylheptan.


e) Hexan. f) 3,3-Đimetylpentan.


<i><b>Câu 19: </b></i>Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra khi:



a) Butan tác dụng với clo theo tỉ lệ mol 1:1.
b) Tách hiđro từ propan tạo anken.


c) Crăckinh butan.


P


<b>□</b>


P


<i><b>Câu 20: </b></i>Viết các phương trình hóa học theo sơ đồ:


4 3


3 4 3 2 2


3 8 2


Al C HCHO


CH COONa CH CH Cl CH Cl



C H CO


→ → →



 


 


<i><b>Câu 21: </b></i>Hai chất A, B có cùng CTPT CR5RHR12R, tác dụng với ClR2R theo tỉ lệ mol 1:1 thì A chỉ tạo ra 1


dẫn xuất duy nhất, còn B tạo 4 dẫn xuất. Xác định CTCT của A, B và viết các PTHH minh họa.


<i><b>Câu 22: </b></i>Xác định CTPT của ankan trong các trường hợp sau:


a) Ankan A chứa 80% về khối lượng của cacbon.
b) Ankan B có cơng thức đơn giản nhất là CR2RHR5R.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<i><b>*Câu 23: </b></i>Khi crackinh butan tạo ra hỗn hợp gồm ankan và anken, trong đó có 2 chất A và B. Tỉ


khối của B so với A là 1,5. Xác định A và B.


P


<b>□</b>


P


<i><b>Câu 24: </b></i>Đốt cháy hoàn toàn 15 cmP


3


Pankan A thu được 75 cmP


3



P


khí COR2R(ở cùng điều kiện nhiệt độ


và áp suất).


a) Xác định CTPT của A.


b) Biết A tác dụng với ClR2R(askt) thu được 4 sản phẩm thế monoclo.


- Xác định CTCT của A.


- Viết phương trình hóa học và gọi tên các sản phẩm.


<i><b>*Câu 25: </b></i>Ankan A tác dụng với brom (as) thu được 1 dẫn xuất B duy nhất. Biết tỉ khối của B so


với khơng khí là 5,027. Xác định CTPT và CTCT của A, B.


P


<i><b>@</b></i>


P


<i><b>Câu 26: </b></i>Đốt cháy hoàn toàn 10,8 gam hỗn hợp X gồm metan và etan, dẫn sản phẩm qua dung dịch


Ca(OH)R2Rthu được 70 gam kết tủa. Tính phần trăm thể tích và phần trăm khối lượng mỗi chất trong


hỗn hợp X.



P


<i><b>+</b></i>


P


<i><b>Câu 27: </b></i>Hỗn hợp X gồm hiđrocacbon A và COR2R. Cho 0,5 lít hỗn hợp X và 2,5 lít OR2R(lấy dư) vào


trong một khí nhiên kế. Sau khi bật tia lửa điện thu được 3,4 lít hỗn hợp khí và hơi, tiếp tục làm lạnh
thì chỉ cịn 1,8 lít và sau khi cho qua KOH chỉ cịn 0,5 lít. Xác định CTPT của A.


<b>B. Bài tập trắc nghiệm khách quan </b>


<i><b>Câu 1: </b></i>Phát biểu đúng là:


A. Ankan là hiđrocacbon trong phân tử chỉ có các liên kết đơn.
B. Ankan là những hợp chất trong phân tử chỉ có các liên kết đơn.


<b> C. </b>Ankan là những hiđrocacbon mạch hở trong phân tử chỉ có liên kết đơn.


D. Ankan là những hiđrocacbon mạch hở trong phân tử chứa ít nhất một liên kết đơn.


<i><b>Câu 2: </b></i>Ankan có cơng thức chung là


A. CRnRHR2n+1R. B. CRnRHR2nR.


<b>C. C</b>RnRHR2n+2R. D. CRnRHR2n-1R.


<i><b>Câu 3: </b></i>Gốc ankyl có cơng thức chung là



<b>A. C</b>RnRHR2n+1R. B. CRnRHR2n-1R. C. CRnRHR2nR. D. CRnRHR2n+2R.


<i><b>Câu 4: </b></i>Dãy gồm các chất đều thuộc dãy đồng đẳng của metan là:


A. CR2RHR4R, CR3RHR7RCl, CR2RHR6RO. <b>B. C</b>R4RHR10R, CR5RHR12R, CR6RHR14R.


C. CR4RHR10R, CR5HR R12R, CR5RHR12RO. D. CR2RHR2R, CR3RHR4R, CR4RHR6R.


<i><b>Câu 5: </b></i>CTPT của ankan chứa 10 nguyên tử cacbon là


A. CR10RHR20R. B. CR10RHR19R.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i><b>Câu 6: </b></i>Tên gọi ankan nào sau đây theo danh pháp hệ thống (danh pháp thay thế)?


A. isopentan. B. neopentan.


C. isobutan. <b>D. 3-metylpentan. </b>


<i><b>Câu 7: </b></i>Công thức của gốc isopropyl là


A. CHR3RCHR2RCHR2R – <b>B. – CH(CH</b>R3R)CHR3R


C. CHR3R(CHR2R)R2RCHR2R – D. CHR3RCHR2R –


<i><b>Câu 8: </b></i>Khối lượng riêng của các ankan tăng khi số nguyên tử cacbon tăng và đều


A. lớn hơn khối lượng riêng của nước.


<b>B. </b>nhỏ hơn khối lượng riêng của nước.



C. bằng khối lượng riêng của nước.


D. lớn hơn khối lượng riêng của ancol etylic.


<i><b>Câu 9: </b></i>Khi chiếu sáng, propan phản ứng được với


A. OR2R. <b>B. Cl</b>R2R. C. NaOH. D. HR2RSOR4R loãng.


<i><b>Câu 10: Ankan có CTPT C</b></i>R6RHR14Rsẽ có số đồng phân cấu tạo là


A. 3. <b>B. 5. </b> C. 6. D. 4.


<i><b>Câu 11: </b></i>Chất chỉ có 3 đồng phân mạch cacbon là


A. CR4RHR10R. <b>B. C</b>R5RHR12R. C. CR6RHR12R. D. CR3RHR6R.
P


<b>□</b>


P


<i><b>Câu 12: </b></i>CTCT thu gọn nào sau đây đúng với tên gọi 3-etyl-2-metylpentan?


<b>A. CH</b>R3RCHR2RCH(CHR2RCHR3R)CH(CHR3R)CHR3R.


B. CHR3RCHR2RCH[CHR2R(CHR3R)] CHR2RCHR3R.


C. CHR3RCHR2RCH[CH(CHR3R)R2R]CHR2RCHR2RCHR3R.



D. CHR3RCHR2RC(CHR3R)R2RCH(CHR3R)CHR3R.


<i><b>Câu 13: </b></i>Hợp chất CHR3RCHR2RCH(CHR3R)CH(CHR3R)CHR3Rcó tên gọi là


<b>A. 2,3-</b>đimetylpentan. B. 3,4-đimetylpentan.


C. isopropylbutan. D. 2-metyl-3-etylpentan.


<i><b>Câu 14: Cho các ankan sau: </b></i>


1) 2-metylpropan 2) 2,2-đimetylpropan 3) pentan


4) hexan 5) 3-etyl-2-metylpentan


Nhóm gồm các ankan đều có mạch phân nhánh là:


A. 1, 3, 4. B. 2, 3, 5. C. 1, 2, 3. <b>D. 1, 2, 5. </b>


<i><b>Câu 15: Có các ankan sau: </b></i>


1) metan 2) pentan 3) butan 4) đecan 5) heptan 6) etan


Số ankan ở trạng thái lỏng trong điều kiện thường là


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

P


<i><b>#</b></i>


P



<i><b>Câu 16: </b></i>Không nên dùng nước để dập tắt đám cháy xăng, dầu vì:


<b>A. </b>Xăng, dầu khơng tan trong nước và nhẹ hơn nước nên nổi lên trên và tiếp tục cháy.


B. Xăng, dầu tan trong nước và nhẹ hơn nước nên vẫn tiếp tục cháy.


C. Xăng, dầu không tan trong nước, nhẹ hơn nước nên nổi vẫn tiếp tục cháy.
D. Xăng, dầu không tan trong nước, hơi nặng hơn nước nên vẫn tiếp tục cháy.


<i><b>Câu 17: </b></i>Cho propan phản ứng với brom theo tỉ lệ số mol là 1:1 có ánh sáng. Sản phẩm chính của


phản ứng là`


<b>A. CH</b>R3RCHBrCHR3R. B. CHR3RCHR2RCHR2RBr.


C. CHR3RCHBrCHR2RBr. D. CHR3RCBrR2RCHR3R.


<i><b>Câu 18: </b></i>Cho các chất:


1) CHR3RCH=CHR2R và HR2R. 2) CHR2R=CHR2R và CHR4R.


3) CHR3RCHR3R và CHR4R. 4) CHR2R=CHR2 Rvà HR2R.


Dưới tác dụng của nhiệt và xúc tác, propan có phản ứng tách tạo thành các sản phẩm là


A. 1, 3. B. 2, 4.


<b>C. 1, 2. </b> D. 3, 4.


<i><b>Câu 19: </b></i>Cho các phản ứng:



1) C + 2HR2R


o


t , xt


→CHR4R


2) CHR3RCOONa + NaOH


o


CaO, t


→CHR4R + NaR2RCOR3


3) AlR4RCR3R + 12HR2RO →3CHR4R + 4Al(OH)R3R


4) CHR3RCHR2RCHR3R


o


t , xt


→CHR2R=CHR2R + CHR4


Những phản ứng dùng để điều chế khí metan trong phịng thí nghiệm là


A. 1, 2. <b>B. 2, 3. </b> C. 3, 4. D. 1, 4.



<i><b>Câu 20: </b></i><b>Phát biểu sai là: </b>


A. Ở điều kiện thường, các ankan từ CHR4Rđến CR4RHR10Rlà những chất khí.


B. Khi tách một nguyên tử hiđro khỏi phân tử ankan ta được gốc ankyl.


C. Tất cả các ankan đều nhẹ hơn nước và hầu như không tan trong nước, nhưng tan nhiều trong
dung môi hữu cơ.


<b> D. </b>Bậc của nguyên tử C trong phân tử hiđrocacbon no được tính bằng số liên kết của nó với các


nguyên tử khác.


P


<b>□</b>


P


<i><b>Câu 21: </b></i>Cho các chất có tên gọi sau:


X: 2,2-Đimetylbutan; Y: 2,2,3,3-Tetrametylbutan;


Z: 2,4-Đimetylpentan; M: 2,3-Đimetylbutan;


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Những cặp chất đồng phân của nhau là:


A. X và Y; M và Q; Z và T. <b>B. X và M; Y và Q; Z và T. </b>



C. Z và M; Z và T; Y và Q. D. X và M; Y và Z; T và Q.


<i><b>Câu 22: </b></i>Có 3 ống nghiệm: ống (1) chứa dung dịch HCl, ống (2) chứa dung dịch KMnOR4R, ống (3)


chứa brom. Cho vào mỗi ống nghiệm khoảng 2 ml hexan, lắc đều. Hiện tượng ở các ống nghiệm là:
A. Ống (1) khơng có hiện tượng gì, ống (2) và (3) nhạt màu.


<b>B. </b>Ống (1) và (2) khơng có hiện tượng gì, ống (3) nhạt màu.


C. Ống (1) và (3) khơng hiện tượng gì, ống (2) nhạt màu.
D. Cả ba ống đều khơng có hiện tượng gì.


<i><b>Câu 23: </b></i>Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon A thu được 8,8 gam khí cacbonic và 5,4 gam nước. CTPT


của A là


A. CR2RHR2R. B. CR2RHR4R. <b>C. C</b>R2RHR6R. D. CR3RHR8R.


<b>Bài tập bài 26 - XICLOANKAN </b>


<b>A. Bài tập tự luận </b>


<i><b>Câu 1: </b></i>Viết đồng phân và gọi tên các xicloankan có CTPT CR4RHR8R, CR5HR R10R, CR6RHR12R.
P


<b>□</b>


P


<i><b>Câu 2: </b></i>Gọi tên các xicloankan sau:



CH3 C2H5


H<sub>3</sub>C


CH(CH3)2 CH3


CH<sub>3</sub>


<i><b>Câu 3: </b></i>Viết cơng thức xicloankan có tên gọi như sau:


a) 1,1-đimetylxiclobutan.
b) 1-etyl-1-metylxiclohexan.
c) 1-metyl-4-isopropylxiclohexan.


<i><b>Câu 4: </b></i>Hãy so sánh đặc điểm cấu tạo:


a) Xiclopropan với propan.
b) Xiclobutan với butan.


Từ đó hãy giải thích vì sao xiclopropan và xiclobutan dễ tham gia phản ứng cộng?


<i><b>Câu 5: </b></i>Viết các phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra khi cho xiclopropan tác dụng với các


chất sau:
a) HR2R (Ni, tP


o


P



).
b) Dung dịch BrR2R.


c) Dung dịch HCl.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

P


<i><b>*</b></i>


P


<i><b>Câu 6: </b></i>Viết CTCT và gọi tên các sản phẩm tạo ra khi cho metylxiclopentan tác dụng với ClR2R (1:1,


ánh sáng).


<i><b>Câu 7: </b></i>Trình bày phương pháp hóa học nhận biết:


a) Propan và xiclopropan.


b) Các đồng phân xicloankan có CTPT CR4RHR8R.


<i><b>Câu 8: </b></i>Oxi hóa hồn tồn 0,448 lít (đktc) của xicloankan X thu được 3,52 gam khí COR2R.


a) Xác định CTPT của X.


b) Xác định CTCT của X, biết X làm mất màu dung dịch BrR2R.
P


<i><b>@</b></i>



P


<i><b>Câu 9: </b></i>Đốt cháy hoàn toàn 7 gam hợp chất X thu được 11,2 lít khí COR2R(đktc) và 9 gam HR2RO. Biết


tỉ khối hơi của X so với NR2Rbằng 2,5.


a) Xác định CTPT của X.


b) Xác định CTCT của X, biết khi clo hóa X thì chỉ thu được 1 dẫn xuất monoclo duy nhất.


<b>B. Bài tập trắc nghiệm khách quan </b>


<i><b>Câu 1: </b></i>Phát biểu đúng là:


A. Xicloankan có một vịng gọi là polixicloankan.
B. Xicloankan có nhiều vịng gọi là monoxicloankan.
C. Hiđrocacbon mạch vòng là xicloankan.


<b> D. </b>Xicloankan là những hiđrocacbon no, mạch vòng.


<i><b>Câu 2: </b></i>Cho các chất:


1) CR3RHR6R 2) CR4RHR8R 3) CR4RHR10R 4) CR5RHR12


Những chất có đồng phân xicloankan là


A. 1, 4. B. 2, 4.


C. 3, 4. <b>D. 1, 2. </b>



<i><b>Câu 3: </b></i>Phần trăm khối lượng của nguyên tố cacbon trong các phân tử monoxicloankan thay đổi như


thế nào theo chiều tăng số nguyên tử cacbon?


A. Giảm dần. B. Tăng dần.


<b> C. </b>Không đổi. D. Khơng theo quy luật.


<i><b>Câu 4: </b></i>Xiclopentan có số đồng phân cấu tạo là


A. 2. <b>B. 5. </b>


C. 4. D.3.


<i><b>Câu 5: </b></i>Chất nào sau đây ở trạng thái khí, có phản ứng cộng hiđro, làm mất màu dung dịch brom và


phản ứng với axit?


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

C. Xiclohexan. <b>D. Xiclopropan. </b>


<i><b>Câu 6: </b></i>Có hai lọ đựng hai khí khơng màu riêng biệt khơng dán nhãn là propan và xiclopropan.


Phương pháp phân biệt hai khí là:


A. Dẫn mỗi khí vào hai lọ riêng biệt chứa clo và chiếu sáng.
B. Dẫn mỗi khí vào hai lọ riêng biệt có oxi và đốt.


<b>C. </b>Dẫn mỗi khí vào hai lọ riêng biệt đựng nước brom.



D. Dẫn mỗi khí vào hai lọ riêng biệt đựng brom khan và đun nóng.


<i><b>Câu 7: 1,3-</b></i>đimetylxiclobutan là tên của chất nào sau đây?


A. <b> B. </b>


C. <i> D. </i>


<i><b>Câu 8: </b></i><b>Phát biểu sai là: </b>


A. Xicloankan là những hiđrocacbon no mạch vòng.
B. Monoxicloankan có cơng thức chung là CRnRHR2n R(n ≥ 3).


C. Giống như ankan, các xicloankan cháy đều tỏa nhiệt.


<b>D. </b>Các xicloankan có khả năng tham gia phản ứng cộng mở vòng.


P


<b>□</b>


P


<i><b>Câu 9: </b></i>Cho các chất sau:


(1) 2,2,3,3-tetrametylbutan; (2) 2,2-đimetylpropan;


(3) xiclopentan; (4) 2-metylxiclobutan.


Những chất phản ứng với clo có ánh sáng theo tỉ lệ 1:1 chỉ tạo một sản phẩm monoclo là



<b>A. (1), (2) và (3). </b> B. (2), (3) và (4).


C. (1), (2) và (4). D. (1), (3) và (4).


<i><b>Câu 10: </b></i>Cho phản ứng:


CH<sub>3</sub> + <sub>HBr</sub>


Sản phẩm chính của phản ứng là


A. CHR3RCH(CHR3R)CHR2RBr. B. CHR3RCHR2RCHR2RCHR2RBr.


<b> C. CH</b>R3RCHR2RCHBrCHR3R. D. CHR3RCBr(CHR3R)CHR3R.


<i><b>Câu 11: </b></i>Cho các chất: etan, xiclopropan, khí cacbonic đựng trong các bình riêng biệt. Có thể dùng


các chất nào sau đây để phân biệt được các chất khí trên?
CH<sub>2</sub>- CH<sub>2</sub>- CH - CH<sub>3</sub>


| |
CH<sub>3</sub> CH<sub>3</sub>


CH<sub>3</sub>


H3C


H<sub>3</sub>C CH<sub>3</sub>


CH3



</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

A. Khí clo và nước brom.


<b> B. </b>Dung dịch brom và dung dịch NaOH.
C. Dung dịch NaOH và dung dịch HR2RSOR4R.


D. Khí OR2Rvà dung dịch NaOH.


<i><b>Câu 12: </b></i>Một hiđrocacbon X có tỉ khối so với HR2R là 28. X khơng có khả năng làm mất màu dung


dịch brom. CTCT của X là


A. CHR3R – CH = CH – CHR3R B. CHR2R=C(CHR3R)R2


C.


CH<sub>3</sub>


<b>D. </b>


<b>Bài tập bài 27 - Luyện tập ANKAN VÀ XICLOANKAN </b>


<b>A. Bài tập tự luận </b>


<i><b>Câu 1: </b></i>So sánh tính chất hóa học của butan và xiclobutan.


P


<b>□</b>



P


<i><b>Câu 2: </b></i>Viết phương trình hóa học (nếu có) khi cho propan, xiclopropan, pentan, xiclopentan lần


lượt tác dụng với HR2R (Ni, tP


o


P


), HCl (khí), BrR2R(as), dung dịch KMnOR4R.


<i><b>Câu 3: </b></i>Viết đồng phân cấu tạo và gọi tên các chất có CTPT CR7RHR16R.


<i><b>Câu 4: </b></i>Viết các PTHH theo sơ đồ:


1-Brompropan ← Xiclopropan → Propan → 2-Brompropan


P


<i><b>@</b></i>


P


<i><b>Câu 5: </b></i>Nhận biết các lọ mất nhãn chứa các khí: CHR4R, COR2R, SOR2R, NOR2R, xiclopropan.
P


<b>□</b>


P



<i><b>Câu 6: </b></i>Hãy nêu phương pháp tinh chế CHR4Rcó lẫn COR2R, SOR2R, NHR3R.
P


<i><b>*</b></i>


P


<i><b>Câu 7: </b></i>Tách rời từng chất ra khỏi hỗn hợp gồm CR2RHR6R, COR2R, SOR2R, HCl.


<i><b>Câu 8: </b></i>Đốt cháy hoàn toàn 672 ml xicloankan A (đktc) thu được khối lượng COR2R lớn hơn khối


lượng HR2RO là 3,12 gam.


a) Xác định CTPT của A.


b) Viết các CTCT có thể có và gọi tên các đồng phân đó.


c) Biết A làm mất màu dung dịch brom. Xác định CTCT của A.


<i><b>Câu 9: </b></i>Để đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một hiđrocacbon no X cần dùng 84 lít khơng khí (đktc).


a) Xác định CTPT của X.


b) Viết các CTCT có thể có của X và gọi tên.


P


<i><b>@</b></i>



P


<i><b>Câu 10: </b></i>Đốt cháy hoàn toàn 0,72 gam hợp chất A thu được 1,12 lít COR2R(đktc) và 1,08 gam HR2RO.


Biết tỉ khối hơi của A so với HR2Rbằng 36.


a) Xác định CTPT của A.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

P


<i><b>+</b></i>


P


<i><b>Câu 11: </b></i>Hỗn hợp X gồm 2 ankan A, B là đồng đẳng kế tiếp, tỉ khối của hỗn hợp X so với khơng


khí là 2,3.


a) Xác định CTPT A, B.


b) Tính phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp X.


P


<i><b>+</b></i>


P


<i><b>Câu 12: </b></i>Đốt cháy hoàn toàn 10,2 gam hỗn hợp X gồm 2 ankan kế tiếp cần dùng 25,76 lít OR2R



(đktc). Dẫn sản phẩm cháy qua dung dịch nước vôi trong dư thu được m gam kết tủa.
a) Xác định CTPT, CTCT của 2 ankan.


b) Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi ankan trong hỗn hợp.
c) Tính m.


<i><b>Câu 13: </b></i>Hỗn hợp khí A gồm ankan X và xicloankan Y, biết tỉ khối của hỗn hợp A so với HR2R là


25,8. Đốt cháy 2,58 gam hỗn hợp A thu được sản phẩm gồm COR2R và HR2RO. Dẫn sản phẩm qua dung


dịch Ba(OH)R2Rdư thu được 35,46 gam kết tủa.


a) Xác định CTPT của X, Y.


b) Tính phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp A.


P


<i><b>*</b></i>


P


<i><b>Câu 14: </b></i>Hỗn hợp X gồm CR2RHR5ROH và 2 ankan kế tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 18,9 gam hỗn hợp X thu


được 21,6 gam HR2RO và 26,88 lít COR2R(đktc).


a) Xác định CTPT của 2 ankan.


b) Tính phần trăm khối lượng mỗi ankan trong hỗn hợp.



<b>B. Bài tập trắc nghiệm khách quan </b>


<i><b>Câu 1: </b></i>Hiđrocacbon no là những hiđrocacbon trong phân tử


<b> A. </b>chỉ có liên kết đơn. B. chỉ có liên kết đơi.


C. chỉ có vịng no. D. có ít nhất một liên kết đơi.


<i><b>Câu 2: </b></i>Trong phịng thí nghiệm, có thể điều chế metan bằng cách:


<b> A. </b>Nhiệt phân natri axetat với vôi tôi xút.
B. Crackinh butan.


C. Thủy phân canxi cacbua trong môi trường axit.
D. Nung hỗn hợp cacbon và hiđro ở nhiệt độ cao.


<i><b>Câu 3: </b></i>Chất 2,2-đimetylbutan cịn có tên thơng thường là


A. isobutan. B. isohexan.


C. neobutan. <b>D. neohexan. </b>


<i><b>Câu 4: </b></i>Hợp chất có tên gọi 2,3,3-trimetylhexan ứng với CTCT là


A. <sub> CH</sub><sub>3</sub><sub> </sub> B.
|


CH3 - CH - C - CH2 - CH3


| |


CH3 CH3


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

C. <b> D. </b>


<i><b>Câu 5: </b></i>Tên gọi theo danh pháp thay thế của hợp chất CHR3RCH(CR2RHR5)CH(CR R2RHR5R)CHR3R là


A. 2-etyl-3-metylpentan. <b>B. 3,4-</b>đimetylhexan.


C. 2,3-đietylbutan. D. 3-metyl-4-etylpentan.


<i><b>Câu 6: </b></i>Để phân biệt hai lọ khí riêng biệt xiclopropan và xiclobutan cần dùng


A. nhiệt độ. <b>B. </b>dung dịch brom.


C. nước. D. khí oxi.


P


<b>□</b>


P


<i><b>Câu 7: </b></i>Cho các phát biểu sau:


(1) Hiđrocacbon gồm ankan và xicloankan.


(2) Chỉ có xiclopropan và xiclobutan có phản ứng cộng hiđro mở vòng.
(3) Trong phân tử hiđrocacbon no chỉ có một liên kết đơn.


(4) Hiđrocacbon no khơng làm mất màu dung dịch KMnOR4Rnhưng làm mất màu dung dịch brom.



(5) Ứng dụng của ankan là làm nhiên liệu, ngun liệu cho cơng nghiệp.
(6) Tính chất hóa học đặc trưng của hiđrocacbon no là phản ứng thế.
Số phát biểu đúng là


<b> A. 2. </b> B. 3. C. 4. D. 5.


<i><b>Câu 8: </b></i>Dẫn hỗn hợp khí gồm propan và xiclopropan qua dung dịch brom dư sẽ quan sát được hiện


tượng:


A. Màu của dung dịch nhạt dần, khơng có khí thốt ra.
B. Màu của dung dịch khơng đổi.


<b> C. </b>Màu của dung dịch nhạt dần và có khí thốt ra.
D. Màu của dung dịch mất hẳn và có khí thốt ra.


<i><b>Câu 9: </b></i>Sản phẩm tạo thành khi cho 1 mol metylxiclopropan tác dụng với 1 mol brom trong dung


dịch là


A. CHR3RCHR2RCHR2RCHR2RBr. <b>B. CH</b>R3RCHBrCHR2RCHR2RBr.


C. CHR3RCHBrCHBrCHR3R. D. BrCHR2RCHR2RCHR2RCHR2RBr.


<i><b>Câu 10: </b></i>Ở nhiệt độ và xúc tác thích hợp, có thể có phản ứng chuyển butan thành các sản phẩm:


<b> A. CH</b>R4R, CR2RHR4R, CR2RHR6R, CR3RHR6R, CR4RHR8R và HR2R.


B. CHR4R, CR2RHR4R, CR2RHR6R và CR3RHR6R.



C. CHR4R, CR2RHR4R, CR3RHR6R, CR4RHR8R và HR2R.


CH<sub>3</sub>
|
CH<sub>3</sub> - CH<sub>2</sub> - C - CH<sub>3</sub>
| |


CH<sub>3</sub> CH<sub>2</sub> - CH<sub>2</sub> - CH<sub>3</sub>
CH<sub>3</sub>


|


CH<sub>3</sub> - CH<sub>2</sub> - CH - CH<sub>2</sub> - CH<sub>3</sub>
|


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

D. CHR4R, CR3RHR6R, CR4RHR8R và HR2R.
P


<b>□</b>


P


<i><b>Câu 11: </b></i>Khi thực hiện phản ứng clo hóa với isobutan theo tỉ lệ số mol 1:1 thì số lượng sản phẩm


hữu cơ có thể tạo thành là


A. 1. B. 4. C. 3. <b>D. 2. </b>


<i><b>Câu 12: </b></i>Nếu có đám cháy xăng, dầu thì có thể dập tắt bằng



A. nước. <b>B. khí CO</b>R2R.


C. khí OR2R. D. khí ClR2R.


<i><b>Câu 13: </b></i>Phần trăm về khối lượng của C và H trong phân tử CR3RHR8Rlần lượt là


<b> A. 81,8% và 18,2%. </b> B. 27,3% và 72,7%.


C. 28,6% và 71,4%. D. 25,6% và 74,4%.


<i><b>Câu 14: </b></i>Ankan và xicloankan có điểm giống nhau nào sau đây?


A. Công thức chung CRnRHR2nR, tham gia phản ứng thế, cộng, tách, oxi hóa.


B. Mạch cacbon không phân nhánh, tham gia phản ứng thế, oxi hóa, cộng.
C. Có liên kết đơi trong phân tử, có phản ứng cộng mở vịng với HR2R, BrR2R, axit.


<b> D. </b>Chỉ có liên kết đơn trong phân tử và đều tham gia phản ứng thế, tách, oxi hóa.


P


<i><b>*</b></i>


P


<i><b>Câu 15: </b></i>Một hợp chất hữu cơ khí X chỉ có liên kết đơn trong phân tử, có thể tham gia phản ứng với


clo khi có ánh sáng, cháy trong oxi tạo thành nước và khí cacbonic, phản ứng với hiđro có xúc tác
Ni đun nóng, có phản ứng tách khi có xúc tác và nhiệt độ. Hợp chất X là



A. CR4RHR10R. B. CR5RHR12R.


C. CR3RHR8R. <b>D. C</b>R4RHR8R.


<i><b>Câu 16: </b></i>Hợp chất hữu cơ Y chỉ có liên kết đơn trong phân tử, có thể tham gia phản ứng thế, tách,


khơng có phản ứng với hiđro, cháy hồn tồn trong oxi tạo thành nước và khí cacbonic theo tỉ lệ thể
tích là 1:1 ở cùng điều kiện. Hợp chất Y là


A. CR5RHR12R. B. CR4RHR8R.


C. CR3RHR6R. <b>D. C</b>R5RHR10R.


<i><b>Câu 17: </b></i>Một hỗn hợp khí A gồm 2 hiđrocacbon no. Lấy 13 gam hỗn hợp này cho phản ứng với


dung dịch brom thấy hết 16 gam brom. Sau phản ứng cịn lại 8,8 gam khí thốt ra khỏi dung dịch.
Một trong hai hiđrocacbon no là


<b> A. C</b>R3RHR6R. B. CR3RHR8R.


C. CR4RHR8R. D. CR2RHR6R.


<i><b>Câu 18: </b></i>Hỗn hợp X gồm 2 ankan liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn 1,3 gam


hỗn hợp X thu được 2,016 lít COR2R(đktc). CTPT của 2 ankan là


A. CR2RHR6R, CR3RHR8R. B. CR3RHR8R, CR4RHR10R.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>2.3.2. Hệ thống bài tập phát triển tư duy chương 6 – Hiđrocacbon không no </b>


<b>Bài tập bài 29 - ANKEN </b>


<b>A. Bài tập tự luận </b>


<i><b>Câu 1: </b></i>Anken là gì? Những anken có đặc điểm như thế nào sẽ có đồng phân hình học? Cho ví dụ


minh họa.


<i><b>Câu 2: </b></i>Xiclopentan có phải là đồng phân của penten hay khơng? Nếu có thì chúng là đồng phân loại


gì?


<i><b>Câu 3: </b></i>Hãy lấy thí dụ để chứng tỏ rằng số lượng đồng phân của anken nhiều hơn của ankan có cùng


số ngun tử C. Giải thích.


<i><b>Câu 4: </b></i>Vì sao anken hoạt động hóa học mạnh hơn ankan?


<i><b>Câu 5: </b></i>Phản ứng trùng hợp là gì? Giữa phản ứng trùng hợp và phản ứng cộng có gì giống nhau và


khác nhau?


<i><b>Câu 6: </b></i>Viết đồng phân và gọi tên các anken có CTPT là CR4RHR8R, CR5RHR10R.
P


<b>□</b>


P


<i><b>Câu 7: </b></i>Gọi tên các anken sau:



a) CHR3RCHR2RC(CHR3R)=CHCH(CHR3R)R2R.


b) CHR3RC(CR2RHR5R)=CHCHR2RCHR2RCHR2RCHR3R.


c) CHR2R=C(CR2RHR5R)CH(CHR3)CHR R2RCHR2CHCH(CHR R3R)R2R.


d) CHR2R=C(CR2RHR5R)CHR2RCH(CHR3R)CHR2RCH(CR2RHR5R)CHR3R.
P


<b>□</b>


P


<i><b>Câu 8: </b></i>Viết CTCT của các chất có tên gọi sau:


a) 4-Etyl-2-metylhex-1-en.


b) 1-Nitro-4-etyl-6,6-đimetylhept-1-en.


c) 4,6,7,7-Tetraiot-4,5-đietyl-2-metylnon-2-en.
<i> d) trans-Pent-2-en. </i>


<i> e) cis-Hept-3-en. </i>


<i> g) cis-4-Metylhex-2-en. </i>
<i> h) trans-5-Etylhept-3-en. </i>


<i><b>Câu 9: </b></i>Viết PTHH của các phản ứng khi cho:



a) But-1-en tác dụng với HR2R (Ni, tP


o


P


).
b) But-2-en tác dụng với HBr.


c) Propen tác dụng với nước (xúc tác HR2RSOR4R).


d) Trùng hợp propen.


P


<b>□</b>


P


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

C<sub>2</sub>H<sub>5</sub>OH


Butan


Etan


C<sub>2</sub>H<sub>4</sub>


C<sub>2</sub>H<sub>4</sub>Br<sub>2</sub>


C<sub>2</sub>H<sub>5</sub>Cl



PE


C<sub>2</sub>H<sub>4</sub>


C<sub>2</sub>H<sub>3</sub>Cl PVC


Etilen oxit


C<sub>2</sub>H<sub>4</sub>(OH)<sub>2</sub>


<i><b>Câu 11: </b></i>Xác định CTCT của CR6RHR12R biết rằng khi cộng hợp HBr chỉ thu được một sản phẩm duy


nhất. Viết PTHH và gọi tên sản phẩm.


<i><b>Câu 12: </b></i>Nhận biết các chất khí chứa trong các bình khơng ghi nhãn: COR2R, SOR2R, CR2RHR4R, CHR4R, HR2R.
P


<i><b>*</b></i>


P


<i><b>Câu 13: </b></i>Hỗn hợp X gồm 2 anken khí X, Y tác dụng với nước (xúc tác HR2RSOR4R) thu được hỗn hợp 2


ancol A, B.


a) Xác định CTPT, CTCT của X, Y.
b) Viết các PTHH.


c) Viết phương trình trùng hợp X, Y tạo polime tương ứng.



P


<i><b>*</b></i>


P


<i><b>Câu 14: </b></i>Xác định các chất và hoàn thành các PTHH:


A 2 4


o


H SO


t


→ñ <sub>B + C </sub>


B + HR2R


o


Ni


t


→G


G + ClR2R



askt


→D + E


B + E →D
B + C → A


B → PE t , xt, po


<i><b>Câu 15: </b></i>Hiđrocacbon A chứa 85,71% cacbon.


a) Xác định công thức đơn giản nhất của A.


b) A tác dụng với dung dịch brom thu được sản phẩm B (chứa 85,11%Br). Xác định CTPT,
CTCT của A, B.


P


<i><b>+</b></i>


P


<i><b>Câu 16: </b></i>Nung nóng hỗn hợp A gồm CR2RHR4R và HR2R(với xúc tác Ni) thu được hỗn hợp B gồm 2 khí,


biết tỉ khối của B so với HR2R là 4,5. Dẫn hỗn hợp A qua dung dịch BrR2R dư thì thấy khối lượng bình


tăng 0,14 gam.


a) Tính phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp A.


b) Tính thể tích dung dịch brom 0,5M cần dùng.


<i><b>Câu 17: </b></i>Dẫn từ từ 3,36 lít hỗn hợp khí gồm etilen và propilen (đktc) vào dung dịch brom dư. Sau


phản ứng, khối lượng dung dịch tăng 4,9 gam.
a) Viết các PTHH.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<i><b>Câu 18: </b></i>Hiđro hóa hồn tồn anken A thì cần dùng 448 ml HR2R (đktc) và thu được ankan mạch


nhánh. Cũng lượng anken đó cho tác dụng với brom thì tạo thành 4,32 gam dẫn xuất đibrom. Xác
định CTCT và gọi tên A.


P


<i><b>@</b></i>


P


<i><b>Câu 19: </b></i>Cho 9,8 gam hỗn hợp 2 anken liên tiếp trong dãy đồng đẳng tác dụng vừa đủ với 500 ml


dung dịch brom 0,4M.


a) Xác định CTPT của 2 anken.


b) Tính phần trăm khối lượng mỗi anken trong hỗn hợp.


c) Khi cho hỗn hợp tác dụng với HCl thu được 3 sản phẩm. Xác định CTCT 2 anken.


P



<i><b>@</b></i>


P


<i><b>Câu 20: </b></i>Cho 3,36 lít hỗn hợp gồm 2 anken khí A, B (ở đktc) tác dụng với 200 ml dung dịch brom


1M thì thấy khối lượng bình tăng 4,9 gam.


a) Xác định CTPT của A, B biết chúng là đồng đẳng kế tiếp.
b) Tính phần trăm thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp.
c) Tính nồng độ brom trong dung dịch sau phản ứng.


<b>B. Bài tập trắc nghiệm khách quan </b>


<i><b>Câu 1: </b></i>Cho các chất sau: propilen, butilen, etan, propan, isobutan, isobutilen.


Số chất đồng đẳng với etilen là


A. 2. <b>B. 3. </b> C. 4. D. 5.


<i><b>Câu 2: </b></i>Công thức chung của anken (trừ CR2RHR4R) và monoxicloankan là


<b> A. C</b>RnRHR2nR(n ≥ 3). B. CRnRHR2n+2R(n ≥ 3).


C. CRnRHR2nR(n ≥ 2). D. CRnRHR2n-2R(n ≥ 3).


<i><b>Câu 3: </b></i>Phát biểu đúng là:


A. Anken là những hiđrocacbon có cơng thức tổng quát CRnRHR2nR.



<b> B. </b>Anken là những hiđrocacbon khơng no, mạch hở có cơng thức tổng qt CRnRHR2nR.


C. Tất cả anken đều có đồng phân hình học và đồng phân mạch cacbon.
D. Nhóm CHR2R=CH- có tên là nhóm etyl.


<i><b>Câu 4: But-1-en và xiclobutan có cùng CTPT C</b></i>R4RHR8R, do đó


A. là đồng đẳng của nhau.
<b> B. </b>là đồng phân của nhau.


C. là đồng phân mạch cacbon của nhau.
D. không thể là đồng phân của nhau.


<i><b>Câu 5: </b></i>Tên gọi 2-metylpropen ứng với CTCT nào sau đây?


A. CHR2R=CH-CHR3R. B. CHR2R=CH-CHR2R-CHR3R.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<i><b>Câu 6: Anken (CH</b></i>R3R)R2CH-C(CHR R3R)=CH-CHR3Rcó tên gọi theo danh pháp thay thế là


A. 2,3-đimetylpent-3-en. B. 3,4-đimetylpent-3-en.


<b> C. 3,4-</b>đimetylpent-2-en. D. 3,4-đimetylpent-2-en.


<i><b>Câu 7: </b></i>Ở điều kiện thường, propen phản ứng được với tất cả các chất nào trong nhóm sau đây?


A. Hiđro, nước brom, dung dịch thuốc tím.


B. Nước, nước brom, dung dịch thuốc tím, dung dịch HBr.
<b> C. </b>Dung dịch HBr, nước brom, dung dịch thuốc tím.



D. Hiđro, nước brom, nước, HR2RSOR4R.


<i><b>Câu 8: Cho 2-</b></i>metylpropen tác dụng với dung dịch HCl tạo thành sản phẩm chính là


A. CHR2RCl-CH(CHR3R)-CHR3R. <b>B. CH</b>R3R-CCl(CHR3R)-CHR3R.


C. CHR3R-CHCl-CHR2R-CHR3R. D. CHR2RCl-CCl(CHR3R)-CHR3R.


<i><b>Câu 9: </b></i>Dùng với lượng dư, cặp chất nào sau đây đều có thể làm mất màu dung dịch brom và dung


dịch kali pemanganat?


A. propen và xiclobutan. B. but-1-en và xiclobutan.


<b> C. eten và but-1-en. </b> D. but-1-en và butan.


<i><b>Câu 10: </b></i>Số CTCT ứng với CTPT CR4RHR8R là


A. 3. B. 4. <b>C. 5. </b> D. 6.


<i><b>Câu 11: </b></i>Sản phẩm chính của phản ứng but-1-en cộng nước có xúc tác HR2RSOR4R là


<b> A. CH</b>R3RCH(OH)CHR2RCHR3R. B. HOCHR2RCHR2RCHR2RCHR3R.


C. CHR2R=C(OH)CHR2RCHR3R. D. A và B.


<i><b>Câu 12: </b></i>Để phân biệt hai bình chứa khí etan và etilen, có thể dùng thuốc thử nào sau đây?


A. Nước. <b>B. </b>Dung dịch brom.



C. Khí HCl. D. Dung dịch NaOH.


<i><b>Câu 13: Cho polime sau: </b></i>


H2C C *


CH3


CH3


*


n


Monome tạo nên polime trên là


A. CHR2R=CH-CHR2R-CHR3R. B. CHR2R=C(CHR3R)-CHR2R-CHR3R.


<b> C. CH</b>R2R=C(CHR3R)-CHR3R. D. CHR3R-CH=CH-CHR3R.
P


<b>□</b>


P


<i><b>Câu 14: </b></i>Hiđrat hóa hai anken chỉ tạo thành 2 ancol tương ứng. Hai anken đó là


A. 2-metylpropen và but-1-en. <b>B. propen và but-2-en. </b>


C. etilen và but-2-en. D. etilen và but-1-en.



</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b> A. HOCH</b>R2R-CH(OH)-CHR3R. B. HOCHR2R-CHR2R-CHR2ROH.


C. HOCHR2R-CHR2R-CHR3R. D. CHR3R-CH(OH)-CHR3R.
P


<i><b>*</b></i>


P


<i><b>Câu 16: </b></i>Dẫn 0,448 lít khí CR2RHR4Rvào bình đựng 100 ml dung dịch KMnOR4R 0,1M. Hiện tượng quan


sát đúng là:


A. Màu tím của dung dịch nhạt đi, khơng có khí thốt ra.
B. Màu tím của dung dịch khơng đổi, khơng có khí thốt ra.
<b> C. </b>Màu tím của dung dịch mất đi, có khí thốt ra.


D. Màu tím của dung dịch khơng đổi, khơng có khí thốt ra.


<b>Bài tập bài 30 - ANKAĐIEN </b>


<b>A. Bài tập tự luận </b>


<i><b>Câu 1: </b></i>Viết cơng thức chung của ankađien, từ đó so sánh với công thức chung của ankan và anken.
<i><b>Câu 2: </b></i>Ankađien được phân loại như thế nào? Cho ví dụ minh họa.


<i><b>Câu 3: </b></i>Viết đồng phân và gọi tên các ankađien có CTPT CR4RHR6R, CR5RHR8R. Hãy cho biết đồng phân nào


là ankađien liên hợp?



<i><b>Câu 4: </b></i>Viết CTCT và gọi tên các ankađien liên hợp có 6 nguyên tử cacbon trong phân tử.


P


<b>□</b>


P


<i><b>Câu 5: </b></i>Viết PTHH và gọi tên các sản phẩm khi cho buta-1,3-đien tác dụng với BrR2R, HBr theo tỉ lệ


mol 1:1. Cho biết nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào đến phản ứng.


<i><b>Câu 6: </b></i>Viết PTHH và gọi tên các sản phẩm khi cho isopren tác dụng với BrR2Rtheo tỉ lệ mol 1:1.
P


<b>□</b>


P


<i><b>Câu 7: </b></i>Viết các PTHH theo sơ đồ:


Buta-1,3-đien → Butan → Etilen → Ancol etylic → Buta-1,3-đien → Polibutađien


P


<i><b>*</b></i>


P



<i><b>Câu 8: </b></i>Nhiệt phân hỗn hợp X gồm butan, but-1-en, but-2-en thu được buta-1,3-đien với hiệu suất


80% (theo số mol). Hãy tính khối lượng polibutađien thu được từ 1000 mP


3


P(ở 27P


o


P


C, 1 atm) hỗn hợp
khí X. Biết rằng phản ứng trùng hợp đạt hiệu suất 90%.


P


<b>□</b>


P


<i><b>Câu 9: </b></i>Đốt cháy 15 cmP


3


Phiđrocacbon A cần dùng 82,5 cmP


3


P



OR2Rthu được 60 cmP


3


P


COR2R(ở cùng điều


kiện nhiệt độ và áp suất).
a) Xác định CTPT của A.


b) Xác định CTCT của A, biết khi trùng hợp A thu được sản phẩm dùng để điều chế cao su.
c) Tính khối lượng BrR2Rcần dùng phản ứng với 16,2 gam A tạo hợp chất no.


<b>B. Bài tập trắc nghiệm khách quan </b>


<i><b>Câu 1: </b></i>Công thức chung của đien mạch hở là


A. CRnRHR2nR(n≥3). B. CRnRHR2n+1R(n≥3).


<b> C. C</b>RnRHR2n-2R(n≥3). D. CRnRHR2n+2R(n≥3).


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b> A. </b>có hai liên kết đơi cách nhau một liên kết đơn.
B. có hai liên kết đơi liền nhau.


C. có hai liên kết đơi cách nhau từ 2 liên kết đơn trở lên.
D. có hai liên kết ba cách nhau một liên kết đơn.


<i><b>Câu 3: </b></i>Trong phân tử buta-1,3-đien có



A. 1 liên kết đơi. <b>B. </b>2 liên kết đôi liên hợp.


C. 2 liên kết đôi liên tiếp. D. 3 liên kết đôi.


<i><b>Câu 4: </b></i>Phản ứng đặc trưng của ankađien là


A. phản ứng oxi hóa. B. phản ứng thế.


C. phản ứng phân hủy. <b>D. </b>phản ứng cộng.


<i><b>Câu 5: </b></i>Cho isopren tác dụng với hiđro dư có xúc tác Ni ở nhiệt độ cao tạo thành sản phẩm là


<b> A. isopentan. </b> B. isobutan.


C. pentan. D. butan.


<i><b>Câu 6: Buta-1,3-</b></i>đien và isopren đều có tính chất hóa học giống nhau là do đều có


A. một liên kết đôi trong phân tử.


B. hai liên kết đôi liên tiếp trong phân tử.
<b> C. </b>hai liên kết đôi liên hợp trong phân tử.


D. cấu tạo mạch nhánh trong phân tử.


P


<b>□</b>



P


<i><b>Câu 7: </b></i>Cho hợp chất: CHR2R=C(CHR3R)CH=CHCHR3R. Tên gọi của hợp chất là


A. Isopren. <b>B. 2-Metylpenta-1,3-</b>đien.


C. 2-Metylbuta-1,3-đien. D. 2-Metylpenta-2,4-đien.


<i><b>Câu 8: </b></i>Sản phẩm chính của phản ứng cộng giữa buta-1,3-đien với HCl theo tỉ lệ mol 1:1 ở 40P


o


P


C là
A. CHR3RCH=CHCHR2RCl. B. CHR2R=CHCHR2RCHR2RCl.


<b> C. CH</b>R3RCHClCH=CHR2R. D. CHR3RCHR2RCHBrCHR2RCl.


<i><b>Câu 9: </b></i><b>Kết luận nào sau đây không đúng? </b>


A. Buta-1,3-đien và đồng đẳng có CTPT chung là CRnRHR2n-2R ((n≥3).


<b> B. </b>Các hiđrocacbon có CTPT dạng CRnRHR2n-2R ((n≥3) đều thuộc dãy đồng đẳng của ankađien.


C. Isopren là một ankađien liên hợp.


D. Trùng hợp buta-1,3-đien (xúc tác Na) thu được cao su Buna.


<i><b>Câu 10: </b></i>Khi cho isopren cộng hợp với HCl (tỉ lệ 1:1) có thể thu được bao nhiêu sản phẩm?



A. 3. B. 4. C. 5. <b>D. 6. </b>


<i><b>Câu 11: </b></i>Khi trùng hợp buta-1,3-đien có thể thu được các sản phẩm nào sau đây?


1. (-CHR2R-CH=CH-CHR2R-)Rn


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

3. [-CHR2R-CH(CH=CHR2R)-]Rn


A. 1, 2. B. 2, 3.


<b> C. 1, 3. </b> D. 1, 2, 3.


<i><b>Câu 12: </b></i>Cho 4,36 gam hỗn hợp A gồm butađien và butilen vào bình chứa dung dịch brom thấy có


22,4 gam brom tham gia phản ứng. Phần trăm theo khối lượng của butađien trong hỗn hợp là


<b> A. 74,31%. </b> B. 86,7%.


C. 80,01%. D. 25,69%.


<b>Bài tập bài 31 - Luyện tập ANKEN VÀ ANKAĐIEN </b>


<b>A. Bài tập tự luận </b>


<i><b>Câu 1: </b></i>So sánh sự giống và khác nhau giữa anken và ankađien.


<i><b>Câu 2: </b></i>Ankađien có đồng phân hình học giống anken khơng? Cho ví dụ minh họa.
<i><b>Câu 3: </b></i>Viết CTCT các chất có tên sau:



a) Đivinyl.
b) Đianlyl.


c) 2-Clobuta-1,3-đien.


P


<b>□</b>


P


<i><b>Câu 4: </b></i>Viết PTHH minh họa các trường hợp sau:


a) Dẫn hỗn hợp khí gồm metan và etilen qua dung dịch brom dư.


b) Sục khí propilen vào dung dịch KMnOR4Rthì thấy màu của dung dịch nhạt dần, có kết tủa nâu


đen xuất hiện.


<i><b>Câu 5: </b></i>Cho ankađien A tác dụng với dung dịch brom thu được sản phẩm cộng B và


1,4-Đibrom-2-metylbut-2-en. Xác định công thức và gọi tên A, B.


P


<i><b>*</b></i>


P


<i><b>Câu 6: </b></i>Xác định A, B, C, … và hoàn thành các PTHH:



A → B B + HR2RO → D


D → E + F + HR2RO E +F → A


E → Polibutađien B + F → C


P


<i><b>*</b></i>


P


<i><b>Câu 7: </b></i>Từ etilen và các chất vô cơ (các điều kiện cần thiết có đủ) hãy viết các PTHH điều chế


etanol, PE, PVC, etylen glicol.


P


<i><b>+</b></i>


P


<i><b>Câu 8: </b></i>Hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon mạch hở A, B. Khối lượng phân tử của B lớn hơn của A là


24 đvC. Tỉ khối hơi của B so với A là 1,8.
a) Xác định CTPT của A, B.


b) Viết CTCT và gọi tên các đồng phân có thể có của B.



</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

P


<i><b>+</b></i>


P


<i><b>Câu 9: </b></i>Từ tinh bột điều chế polibutađien theo sơ đồ sau:


(CR6RHR10ROR5R)RnR


H=70%


→ CR6RHR12ROR6R (glucozơ)


H=80%


→CR2RHR5ROH


H=60%


→ CR4RHR6R


H=80%


→
polibutađien


Tính khối lượng tinh bột cần dùng để sản xuất 1 tấn butađien.


P



<i><b>*</b></i>


P


<i><b>Câu 10: </b></i>Hỗn hợp X gồm 0,15 mol HR2R và 0,1 mol CR2RHR4R. Đun nóng hỗn hợp X (với xúc tác Ni), sau


một thời gian thu được hỗn hợp Y. Biết hỗn hợp Y tác dụng vừa đủ với 0,8 gam BrR2R trong dung


dịch.


a) Tính hiệu suất phản ứng hiđro hóa.
b) Tính tỉ khối của hỗn hợp Y so với OR2R.
P


<b>□</b>


P


<i><b>Câu 11: </b></i>Đốt cháy hiđrocacbon A mạch hở thu được 20 cmP


3


P


COR2R và 15 cmP


3


P



HR2RO. Biết các thể tích


khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất.
a) Xác định CTĐGN của A.


b) Biết A tác dụng với HR2Rtheo tỉ lệ mol 1:2. Xác định CTPT của A.


c) Biết A tác dụng HBr theo tỉ lệ mol 1:1 thu được 3 sản phẩm. Xác định CTCT của A. Gọi tên
các sản phẩm.


P


<i><b>@</b></i>


P


<i><b>Câu 12: </b></i>Một hỗn hợp X gồm anken A và HR2R có tỉ khối so với HR2Rbằng 9. Cho X qua bột Ni nung


nóng thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với HR2R là 15.


a) Xác định CTPT của anken.


b) Tính phần trăm khối lượng, phần trăm thể tích của các chất trong hỗn hợp X.


P


<b>□</b>


P



<i><b>Câu 13: </b></i>Hỗn hợp gồm HR2R, ankan, anken (cùng số nguyên tử cacbon). Khi đốt 100 ml hỗn hợp thu


được 210 ml COR2R. Khi nung 100 ml hỗn hợp với Ni thì sau phản ứng chỉ còn lại 70 ml một


hiđrocacbon duy nhất.


a) Xác định CTPT ankan, anken.


b) Tính thể tích khí OR2Rcần dùng để đốt cháy 100 ml hỗn hợp trên. Biết thể tích các khí đo ở cùng


điều kiện.


P


<i><b>+</b></i>


P


<i><b>Câu 14: </b></i>Sau khi crackinh butan ta thu được một hỗn hợp A gồm các hiđrocacbon. Cho 2,24 lít hỗn


hợp A qua bình đựng dung dịch brom dư thì cịn lại 13,44 lít khí. Lấy 1,68 lít khí cịn lại đem đốt
cháy thu được 4,06 lít khí COR2R. Các thể tích đo ở đktc.


a) Tính phần trăm thể tích của các khí trong hỗn hợp A.
b) Khối lượng bình brom tăng hay giảm bao nhiêu?
c) Tính hiệu suất phản ứng crăckinh.


<b>B. Bài tập trắc nghiệm khách quan </b>



<i><b>Câu 1: </b></i>Phản ứng cộng axit vào anken không đối xứng tuân theo quy tắc nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

C. Quy tắc Maccopnhicop. D. Không theo quy tắc.


<i><b>Câu 2: </b></i>Đốt cháy một hiđrocacbon X (mạch hở) thu được COR2R và HR2RO có số mol bằng nhau. X là


<b> A. anken. </b> B. xicloankan. C. ankađien. D. ankan.


<i><b>Câu 3: </b></i>Trong thực tế, cách nào sau đây không được dùng để điều chế etilen?


A. Tách HR2RO từ ancol etylic. B. Tách HR2Rkhỏi etan.


<b> C. </b>Cho C tác dụng với HR2R. D. Tách HX khỏi dẫn xuất halogen.


<i><b>Câu 4: </b></i>Cho sơ đồ phản ứng: But-1-en → X → But-2-en


CTCT của X có thể là


A. CHR3RCHR2RCHR2RCHR3R. <b>B. CH</b>R3RCHR2RCHClCHR3R.


C. CHR3RCHR2RCHR2RCHR2RCl. D. ClCHR2RCHClCHR2RCHR3R.


<i><b>Câu 5: </b></i>Phản ứng của propilen với ClR2R(ở 450P


o


P


C) cho sản phẩm chính là
A. ClCHR2RCHClCHR3R. B. CHR2R=CClCHR3R.



<b> C. CH</b>R2R=CHCHR2RCl. D. CHR3RCH=CHCl.


<i><b>Câu 6: </b></i> Cho các hiđrocacbon: but-1-en, but-2-en, penta-1,4-đien, penta-1,3-đien, propen. Số


<i>hiđrocacbon có đồng phân cis-trans là </i>


<b> A. 2. </b> B. 3. C. 1. D. 4.


<i><b>Câu 7: </b></i>Cho sơ đồ sau: E → CR2RHR5ROH → F → Polibutađien


Chất E, F lần lượt là:


A. CR2RHR4R và CR4RHR10R. B. CR2RHR4R và CR4RHR8R. C. CR2RHR6R và CR4RHR6R<b>. D. C</b>R2RHR4R và CR4RHR6R.


<i><b>Câu 8: </b></i>Có 3 lọ riêng biệt chứa ba khí: butan, butađien và cabonic bị mất nhãn. Để phân biệt 3 lọ khí


này cần dùng:


A. dd brom, dd KMnOR4R. <b>B. dd KMnO</b>R4R, dd Ba(OH)R2R.


C. dd HCl, nước vôi trong. D. dd NaOH, dd HCl.


P


<i><b>*</b></i>


P


<i><b>Câu 9: </b></i>Khi đốt một thể tích hiđrocacbon A cần 6 thể tích oxi và sinh ra 4 thể tích COR2R. A có thể



làm mất màu dung dịch brom và có thể kết hợp với hiđro tạo thành một hiđrocacbon no mạch
nhánh. Tên gọi của A là


<b> A. isobutilen. </b> B. but-1-en.


C. 2-Metylbut-1-en. D. propilen.


P


<b>□</b>


P


<i><b>Câu 10: </b></i>Một hỗn hợp X gồm 1 anken và 1 ankan. Đốt cháy hỗn hợp X thu được a mol HR2RO và b


mol COR2R. Tỉ số a/b có giá trị trong khoảng:


A. 0,5<T<2. <b>B. 1<T<1,5. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<i><b>Câu 11: </b></i>Cho 4,48 lít hỗn hợp gồm hai khí propan và khí propilen đi qua dung dịch brom dư, dung


dịch nhạt màu và thu được 1,12 lít khí thốt ra đktc. Phần trăm thể tích khí propilen trong hỗn hợp


A. 25%. <b>B. 75%. </b> C. 50%. D. 65%.


<i><b>Câu 12: </b></i>Tiến hành phản ứng tách nước 4,6 gam ancol etylic trong HR2RSOR4R đặc ở 170P


o



P


C thu được
1,792 lít khí etilen (đktc). Hiệu suất của phản ứng là


A. 60%. B. 90%. <b>C. 80%. </b> D. 70%.


<i><b>Câu 13: </b></i>Sau khi tách hiđro, hỗn hợp X gồm etan và propan tạo thành hỗn hợp Y gồm etilen và


propilen. Khối lượng phân tử trung bình của hỗn hợp Y nhỏ hơn hỗn hợp X là 6,55%. Thành phần
phần trăm theo thể tích của hỗn hợp ban đầu là


<b> A. 96,18% và 3,82%. </b> B. 48,09% và 51,91%.


C. 64,12% và 35,88%. D. 24,05% và 75,95%.


<b>Bài tập bài 32 - ANKIN </b>


<b>A. Bài tập tự luận </b>


<i><b>Câu 1: </b></i>Viết đồng phân và gọi tên các ankin có CTPT CR4RHR6, CR R5RHR8R.


<i><b>Câu 2: </b></i>Viết PTHH xảy ra khi cho propin tác dụng:


a) HR2R (xúc tác Pd/PbCOR3R).


b) Dung dịch BrR2R.


c) Dung dịch AgNOR3Rtrong môi trường NHR3R.


P


<i><b>#</b></i>


P


<i><b>Câu 3: </b></i>Vì sao trong cơng nghiệp phương pháp điều chế axetilen từ metan hiện đang được sử dụng


rộng rãi hơn phương pháp đi từ đá vôi và than đá?


P


<i><b>#</b></i>


P


<i><b>Câu 4: </b></i>Hãy viết sơ đồ phản ứng điều chế vinyl clorua từ axetilen và etilen. Vì sao hiện nay người


ta chỉ sử dụng phương pháp đi từ etilen?


P


<b>□</b>


P


<i><b>Câu 5: </b></i>Viết các PTHH theo sơ đồ:


Canxi oxit Canxi cacbua



Butan Metan


Axetilen


Vinyl clorua PVC


Ag<sub>2</sub>C<sub>2</sub> Axetilen CH<sub>3</sub>CHO
Vinyl axetilen Buta-1,3- ñien


<i><b>Câu 6: </b></i>Phân biệt các khí chứa trong các bình khơng ghi nhãn: CHR4R, CR2RHR4R, CR2RHR2R, HCl.


<i><b>Câu 7: </b></i>Xác định CTPT và CTCT của các ankin sau:


a) A có CTĐGN là CR2RHR3R.


b) B chứa 90% cacbon về khối lượng.


<i><b>Câu 8: </b></i>Cho 1,6 gam ankin A tác dụng với dung dịch AgNOR3R trong môi trường NHR3R dư thu được


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

P


<b>□</b>


P


<i><b>Câu 9: </b></i>Đốt cháy hoàn toàn 11,2 lít ankin X cần dùng 61,6 lít khí OR2R(ở cùng điều kiện nhiệt độ và


áp suất.


a) Xác định CTPT của X.



b) Cho 10,8 gam X tác dụng với dung dịch AgNOR3R/NHR3Rdư thu được m gam kết tủa.


- Xác định CTCT của X.
- Tính m.


<i><b>Câu 10: 4 gam </b></i>ankin A tác dụng vừa đủ với 320 gam dung dịch brom 10% thu được hợp chất no.


a) Xác định CTPT của A.


b) Cho 7,4 gam hỗn hợp gồm A và B (là đồng đẳng kế tiếp của A) qua dung dịch AgNOR3R/NHR3R


dư thu được kết tủa X, lấy kết tủa X cho tác dụng với dung dịch HCl thu được 7,175 gam kết tủa
trắng.


Xác định CTCT và khối lượng A, B trong hỗn hợp.


<i><b>Câu 11: </b></i>Một hỗn hợp gồm CR2RHR2R và một đồng đẳng A có tỉ lệ mol 1:1. Chia hỗn hợp trên thành 2


phần bằng nhau.


Phần 1 tác dụng vừa đủ với 8,96 lít HR2R(đktc) để tạo hiđrocacbon no.


Phần 2 tác dụng với 300 ml dung dịch AgNOR3R/NHR3Rtạo 40,1 gam kết tủa.


Xác định CTCT của A.


P


<i><b>*</b></i>



P


<i><b>Câu 12: </b></i>Nhiệt phân 3,6 lít CHR4R ở 1500P


o


P


C, sau đó làm lạnh nhanh hỗn hợp khí sau phản ứng. Dẫn
tồn bộ hỗn hợp khí qua dung dịch AgNOR3R/NHR3R dư thì thấy thể tích hỗn hợp khí giảm 20% so với


ban đầu (các thể tích khí đều đo ở cùng điều kiện).
a) Tính hiệu suất phản ứng nhiệt phân.


b) Xác định phần trăm về thể tích các khí trong hỗn hợp sau khi nhiệt phân.


<b>B. Bài tập trắc nghiệm khách quan </b>


<i><b>Câu 1: </b></i>Phát biểu đúng là:


A. Ankin là hiđrocacbon no.


B. Ankin là hợp chất có 1 liên kết ba trong phân tử.


<b> C. </b>Ankin là hiđrocacbon mạch hở có 1 liên kết ba trong phân tử.
D. Ankin là hiđrocacbon mạch hở có 2 liên kết đơi trong phân tử.


<i><b>Câu 2: </b></i>Liên kết ba trong phân tử ankin gồm



A. ba liên kết σ. B. một liên kết π và hai liên kết σ.


<b> C. </b>một liên kết σ và hai liên kết π. D. ba liên kết π.


<i><b>Câu 3: </b></i>Cặp chất nào sau đây là những hiđrocacbon khơng no có liên kết ba trong phân tử?


A.propen và eten. B. but-1-in và buten.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<i><b>Câu 4: </b></i>Thuốc thử của các hợp chất có liên kết ba ở đầu mạch là


A. dung dịch brom. <b>B. </b>dung dịch AgNOR3R/NHR3R.


C. hỗn hợp CuCl và HCl. D. dung dịch KMnOR4R.


<i><b>Câu 5: </b></i>Dẫn khí axetilen vào dung dịch AgNOR3R trong NHR3R dư thấy có kết tủa màu vàng nhạt, đó là


do có phản ứng hóa học tạo thành


<b> A. </b>AgC≡CAg. B. AgC≡CH.


C. AgHC=CHAg. D. AgH=CHR2R.


<i><b>Câu 6: </b></i>Khi hiđrat hóa khí axetilen có xúc tác thu được sản phẩm cuối cùng là


A. CHR3RCHR2ROH. B. CHR2R=CHOH. <b>C. CH</b>R3RCHO. D. CHR3ROCHR3R.


<i><b>Câu 7: </b></i>Chất nào sau đây phản ứng được với dung dịch AgNOR3R trong NHR3R?


A. CHR3R-C≡C-CHR3R. B. CHR3R-C≡C-CR2RHR5R.



<b> C. </b>CH≡C-CR2RHR5R. D. (CHR3R)R2RCH-C≡C-CHR3R.


<i><b>Câu 8: </b></i>Để điều chế axetilen trong phịng thí nghiệm có thể dùng phương pháp nào sau đây?


A. Tách HCl từ vinyl clorua trong dung dịch KOH/Ancol.
<b> B. </b>Cho canxi cacbua tác dụng với nước.


C. Nhiệt phân metan.


D. Cho hiđro tác dụng với cacbon.


<i><b>Câu 9: Axetilen tác d</b></i>ụng với axit axetic tạo thành sản phẩm


A. CHR3ROCOCH=CHR2R. <b>B. CH</b>R3RCOOCH=CHR2R.


C. CHR3RCOOCHR2RCHR3R. D. CHR3RCOOC≡CH.


<i><b>Câu 10: </b></i>Cho hợp chất: (CHR3R)R2RC(CR2RHR5R)CHR2RC≡CCHR2RCHR3


Tên gọi của hợp chất là


A. 6-Metyl-6-etylhept-3-in. B. 2-Etyl-2-metylhept-4-in.


C. 3,3-Đimetyloct-5-in. <b>D. 6,6-</b>Đimetyloct-3-in.


<i><b>Câu 11: </b></i>Axetilen dễ cho phản ứng thế với dung dịch AgNOR3R/NHR3Rcịn etilen thì khơng. Đó là vì


A. phân tử axetilen khơng bền bằng etilen.
B. phân tử axetilen bền hơn etilen.



<b> C. </b>nguyên tử hiđro gắn vào cacbon mang nối ba linh động hơn.
D. nguyên tử hiđro gắn vào cacbon mang nối ba ít linh động hơn.


<i><b>Câu 12: </b></i>Số đồng phân ankin có nối ba đầu mạch ứng với CTPT CR6RHR10R là


<b> A. 4. </b> B. 3. C. 5. D. 6.


<i><b>Câu 13: </b></i>Cho sơ đồ phản ứng:


CH≡C-CHR3R + HR2R(dư)


o


Ni, t


→ X


CH≡C-CHR3R + HR2R


o
3


Pd / PbCO , t


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

X, Y là


<b> A. CH</b>R3RCHR2RCH3R R và CHR2R=CHCHR3R. B. CHR2R=CHCHR3R và CHR3RCHR2RCHR3R.


C. CHR3RCH=CHR2R. D. CHR3RCHR2RCHR3R.



<i><b>Câu 14: </b></i>Số ankin đồng phân khi cộng HR2Rdư, xúc tác Ni tạo thành 3-Metylhexan là


A. 2. B. 4. C. 5. <b>D. 3. </b>


<i><b>Câu 15: </b></i>Hỗn hợp khí nào sau đây gồm các chất đều làm mất màu dung dịch brom?


A. HR2R, CR2RHR6R, COR2R. <b>B. SO</b>2R R, CR2RHR2R, CR2RHR4R.


C. CR2RHR6R, CR2RHR2R, CR2RHR4R. D. CR2RHR4R, COR2R, CR2RHR2R.


<i><b>Câu 16: </b></i>Cho một mẫu đất đèn chứa 80% CaCR2R tác dụng với HR2RO (dư) thu được 17,92 lít axetilen


(đktc). Số gam đất đèn cần dùng là


A. 32. B. 60. C. 51,2. <b>D. 64. </b>


<i><b>Câu 17: </b></i>Cho 0,6 gam propin qua dung dịch AgNOR3Rdư trong NHR3R thì:


a) Sản phẩm hữu cơ thu được sau phản ứng là


A. AgC≡CAg-CHR3R. <b>B. </b>AgC≡C-CHR3R.


C. AgC≡C-CAg. D. CH≡CAg-CHR3R.


b) Khối lượng kết tủa thu được là


A. 3,825 gam. B. 3,78 gam.


<b> C. 2,205 gam. </b> D. 2,22 gam.



<i><b>Câu 18: </b></i>Chất hữu cơ X có CTPT CR6RHR6. Biết 1 mol X tác dụng với dung dịch AgNOR R3R/NHR3R tạo ra


292 gam kết tủa. CTCT của X có thể là


A. CH≡C-C≡C-CHR2R-CHR3R. B. CH≡C-CHR2R-CH≡C-CHR2R.


<b> C. CH</b>≡C-CHR2R-CHR2R-C≡CH. D. CH≡C-CHR2R-C≡C-CHR3R.


<i><b>Câu 19: </b></i>Đốt cháy 3,4 gam một hiđrocacbon A tạo ra 11 gam COR2R. Biết A có khả năng tác dụng với


HR2R (Ni, tP


o


P


) tạo ra isopentan và có khả năng tác dụng với dung dịch AgNOR3R/NHR3R tạo kết tủa vàng.


CTCT của A là


A. CHR2R=C(CHR3R)CHR2RCHR3R. B. (CHR3R)R2RCHCHR2RC≡CH.


<b> C. (CH</b>R3R)R2RCHC≡CH. D. (CHR3R)R2RCHC≡CCHR3R.


<i><b>Câu 20: </b></i>Dẫn 0,336 lít hỗn hợp axetilen và etilen qua dung dịch AgNOR3R trong NHR3R dư thu được


0,112 lít khí ở cùng điều kiện. Phần trăm thể tích của axetilen trong hỗn hợp là


A. 33,33%. B. 30%. <b>C. 66,67%. </b> D. 70%.



<b>Bài tập bài 33 - Luyện tập ANKIN </b>


<b>A. Bài tập tự luận </b>


P


<b>□</b>


P


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<i><b>Câu 2: </b></i>Khi đốt cháy những thể tích bằng nhau của CHR4R, CR2RHR4R và CR2RHR2Rthì chất nào cháy sáng hơn?


Vì sao?


<i><b>Câu 3: </b></i>Phân biệt các chất chứa trong các bình khơng ghi nhãn:


a) But-1-in, but-2-in, isobutan.


b) Butan, vinyl axetilen, buta-1,3-đien.


P


<b>□</b>


P


<i><b>Câu 4: </b></i>Cho hỗn hợp gồm: HR2R, COR2R, CR2RHR6, CR R2RHR4R, CR2RHR2Rlần lượt qua:


- Bình chứa dung dịch brom (dư) và dung dịch NaOH.
- Đốt cháy hỗn hợp khí cịn lại.



Hãy viết PTHH của các phản ứng xảy ra.


P


<b>□</b>


P


<i><b>Câu 5: </b></i>A, B là hai đồng phân mạch hở, thể khí.


- A tác dụng với dung dịch AgNOR3R/NHR3Rcho kết tủa màu vàng.


- B tác dụng với dung dịch brom theo tỉ lệ mol 1:1 cho hai đồng phân. Sản phẩm trùng hợp từ B
dùng để điều chế cao su.


Xác định công thức cấu tạo A, B và viết các PTHH.


P


<i><b>*</b></i>


P


<i><b>Câu 6: </b></i>Trình bày phương pháp tách rời hỗn hợp gồm CHR4R, CR2RHR4R, CR2RHR2R và COR2R.
P


<i><b>*</b></i>


P



<i><b>Câu 7: </b></i>Xác định A, B, C, … và hoàn thành các PTHH:


A → B + C B + ClR2R→ D


D + KOH → E + … E + HCl → F


nF → PVC B + HCl → G


C + ClR2R→ G + … E → J


J + HR2R→ K nK→ Polibutađien


P


<i><b>*</b></i>


P


<i><b>Câu 8: </b></i>Viết PTHH điều chế các chất sau đây (các điều kiện phản ứng và các chất vô cơ cần thiết có


đủ):


a) Các đồng phân đicloetan từ butan.
b) Cao su Buna từ natri axetat.
c) PE, PVC từ đá vôi.


P


<i><b>+</b></i>



P


<i><b>Câu 9: </b></i>Đốt cháy cùng số mol 3 hiđrocacbon A, B, C thu được số mol COR2R như nhau. Tỉ lệ mol


HR2RO và COR2Rcủa A, B, C tương ứng là 0,5:1:1,5. Xác định CTPT A, B, C.
P


<i><b>@</b></i>


P


<i><b>Câu 10: </b></i>Hỗn hợp X gồm CHR4R, CR2RH4R R, CR2RHR2R. Cho m gam hỗn hợp X qua dung dịch brom thì khối


lượng bình brom tăng 5,92 gam và cần dùng 0,68 lít dung dịch brom 0,5M để tạo thành hợp chất no.
Nếu đem đốt cháy m gam hỗn hợp X cần dùng 15,68 lít OR2R(đktc).


a) Tính m.


b) Cho m gam hỗn hợp X qua dung dịch AgNOR3R trong mơi trường NHR3Rdư. Tính khối lượng kết


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

P


<i><b>+</b></i>


P


<i><b>Câu 11: </b></i> Hỗn hợp X gồm CR2RHR6R, CR2RHR4R, CR3RHR4R. Cho 6,12 gam hỗn hợp X vào dung dịch


AgNOR3R/NHR3Rdư thu được 7,35 gam kết tủa. Mặt khác, 2,128 lít hỗn hợp X (đktc) phản ứng vừa đủ



với 70 ml dung dịch brom 1M tạo hợp chất no. Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi chất
trong hỗn hợp.


P


<i><b>@</b></i>


P


<i><b>Câu 12: </b></i>Hỗn hợp A gồm 0,12 mol CR2RHR2R và 0,18 mol HR2R. Cho hỗn hợp A qua Ni, nung nóng thu


được hỗn hợp khí B. Cho B qua bình chứa dung dịch brom dư thu được hỗn hợp khí X và khối
lượng bình tăng là m gam. Đốt cháy hoàn toàn X, cho sản phẩm cháy qua dung dịch Ca(OH)R2R dư


thu được 12 gam kết tủa và khối lượng bình tăng 8,88 gam. Tính m.


P


<b>□</b>


P


<i><b>Câu 13: </b></i>Đốt cháy 3 cmP


3


Phỗn hợp 2 ankin A, B kế tiếp nhau (MRAR<MRBR) tạo thành 11 cmP


3



P


COR2R (ở


cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất).
a) Xác định CTPT của A, B.


b) Tính phần trăm thể tích của A, B.


c) Lấy 3,36 lít hỗn hợp trên (đktc) lội qua dung dịch AgNOR3Rthu được 7,35 gam kết tủa. Xác định


CTCT của B.


P


<i><b>*</b></i>


P


<i><b>Câu 14: </b></i>Đốt hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon mạch hở cùng dãy đồng đẳng. Sản phẩm


cháy cho hấp thụ hoàn tồn bởi 1,8 lít dung dịch Ca(OH)R2R0,05M thu được kết tủa, khối lượng dung


dịch tăng lên 3,78 gam. Cho dung dịch Ba(OH)R2R dư vào dung dịch sau phản ứng thu được kết tủa.


Khối lượng kết tủa cả 2 lần là 18,85 gam. Tỉ khối hơi của X đối với HR2Rnhỏ hơn 20. Xác định dãy


đồng đẳng của X.



<b>B. Bài tập trắc nghiệm khách quan </b>


<i><b>Câu 1: </b></i><b>Phát biểu về tính chất vật lý của hiđrocabon khơng no sai là: </b>


A. Nhiệt độ sôi tăng theo số nguyên tử C.
B. Nhẹ hơn nước.


<b> C. </b>Tan nhiều trong nước.
D. Tan tốt trong dầu mỡ.


<i><b>Câu 2: </b></i>Nhận xét nào sau đây sai?


Trong phản ứng đốt cháy


A. ankan, thể tích hơi nước lớn hơn thể tích khí cacbonic.


B. anken và xicloankan, thể tích hơi nước bằng thể tích khí cacbonic.
C. ankađien, thể tích hơi nước nhỏ hơn thể tích khí cacbonic.


<b> D. </b>ankin, thể tích hơi nước bằng thể tích khí cacbonic.


<i><b>Câu 3: </b></i>Cho các hợp chất sau:


1. CHR3RCH=CHCHR3R 2. CHR3RCHR2RCHR2RCHR3R 3. CHR2R=CHCHR2RCHR3


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

Dãy nào sau đây gồm các chất là đồng phân của nhau?


A. 1, 2, 3. B. 1, 3, 5. <b>C. 1, 3, 6. </b> D. 2, 3, 6.


<i><b>Câu 4: </b>Chất nào sau đây có đồng phân cis-trans? </i>



A. (CHR3R)R2RC=CH-C≡CH. <b>B. CH</b>R3R-CH=CH-C≡CH.


C. CHR3RC≡C-CH=CHR2R. D. CHR3R-C≡C-CHR2R-CHR3R.


<i><b>Câu 5: </b></i>Có thể làm sạch khí etilen có lẫn tạp chất khí axetilen bằng cách dẫn hỗn hợp khí đi qua


A. nước brom dư. B. dung dịch HCl dư.


<b> C. </b>dung dịch AgNOR3R/NHR3Rdư. D. dung dịch KMnOR4Rdư.


<i><b>Câu 6: </b></i>Cho hợp chất: CH≡C-CHR2R-C(Cl)=CHR2R.


Tên thay thế của hợp chất là


<b> A. 2-clopent-1-en-4-in. </b> B. 4-clopent-1-en-4-in.


C. 4-clopent-1-in-4-en. D. 2-clopent-1-in-4-en.


<i><b>Câu 7: </b></i>Có thể làm sạch khí metan có lẫn tạp chất là khí etilen, xiclopropan, axetilen, cacbonic bằng


cách dẫn hỗn hợp khí lội qua bình đựng lần lượt các dung dịch và chất lấy dư nào sau đây?


A. dd BrR2R, CuO nóng. B. CuO nóng, dd KMnOR4R.


C. dd BrR2R, ClR2R (ánh sáng). <b>D. dd Br</b>R2R, CaO.
P


<i><b>*</b></i>



P


<i><b>Câu 8: Vitamin A có CTPT C</b></i>R20RHR30RO. Biết rằng vitamin A có phản ứng với nước brom nhưng


khơng có phản ứng với dung dịch AgNOR3R/NHR3R tạo kết tủa vàng nhạt; trong phân tử của nó có một


vịng 6 cạnh. Số liên kết π trong phân tử vitamin A là


A. 3. B. 4. <b>C. 5. </b> D. 6.


<i><b>Câu 9: </b></i>Cho các chất sau:


1. CH≡C-CHR2R-CHR2R-CHR3R 2. CHR3R-C≡C-CHR2R-CHR3


3. CHR2R=CH-CH=CH-CHR3R 4. CH≡C-CH(CHR3R)-CHR3


Các chất nào là đồng phân vị trí nhóm chức?


A. 1, 3. B. 2, 3. C. 3, 4. <b>D. 1, 2. </b>


<i><b>Câu 10: Khi cho 4 khí HCl, CO</b></i>R2R, CR4RH6R R, CR2RHR2Rtiếp xúc với giấy quỳ tím ẩm, nhóm nào gồm các khí


đều khơng làm quỳ tím ẩm đổi màu?


A. HCl và CR4RHR6R. B. CO2R R và CR4RHR6R. <b>C. C</b>R4RHR6R và CR2RHR2R. D. HCl và CR2RHR2R.


<i><b>Câu 11: </b></i>Có thể dùng nhóm chất nào sau đây để phân biệt 4 khí SOR2R, COR2R, CR2RHR4R, CR2RHR2Rđựng trong


4 lọ riêng biệt?



A. quỳ tím và nước brom.


B. quỳ tím, nước vơi trong và nước brom.
<b> C. </b>quỳ tím, dd AgNOR3R/NHR3Rvà nước brom.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<i><b>Câu 12: </b></i>Đốt cháy hồn tồn 2,24 lít hiđrocacbon X thu được 6,72 lít khí COR2R(các thể tích khí đo ở


đktc). X tác dụng với dung dịch AgNOR3R trong NHR3Rsinh ra kết tủa Y. CTCT của X là


A. CHR3R-CH=CHR2R. B. CH≡CH.


<b> C. CH</b>R3R-C≡CH. D. CHR2R=CH-C≡CH.


<i><b>Câu 13: </b></i> Dẫn hỗn hợp X gồm 0,224 lít khí (đktc) mỗi khí CR2RHR4 và CR R2RHR2R vào dung dịch


AgNOR3R/NHR3Rdư. Sau phản ứng thu được


<b> A. </b>2,4 gam kết tủa vàng và 0,224 lít khí.
B. 4,8 gam kết tủa vàng và 0,448 lít khí.
C. 1,2 gam kết tủa vàng và 0,112 lít khí.
D. 1,2 gam kết tủa vàng và 0,224 lít khí.


<i><b>Câu 14: </b></i>Cho các số liệu thực nghiệm sau:


- Đốt cháy hồn tồn 1,12 lít khí hiđrocacbon X thu được 3,36 lít khí cacbonic (đktc).
- Nếu dẫn khí X vào dung dịch AgNOR3Rdư trong NHR3Rthì thu được kết tủa màu vàng nhạt.


CTCT của X là


A. CHR3R-CH=CHR2R. B. CH≡CH.



<b> C. CH</b>R3R-C≡CH. D. CHR2R=CH-C≡CH.


P


<i><b>*</b></i>


P


<i><b>Câu 15: </b></i>Trong một bình kín chứa hỗn hợp gồm hiđrocacbon X mạch hở và khí HR2R có Ni làm xúc


tác (thể tích Ni khơng đáng kể). Nung nóng bình một thời gian, thu được khí B duy nhất. Ở cùng
nhiệt độ, áp suất trong bình trước khi nung nóng gấp 3 lần áp suất sau khi nung nóng. Đốt cháy một
lượng B thu được 4,4 gam COR2R và 2,7 gam HR2RO. CTPT của X là


A. CR2RHR4R. <b>B. C</b>R2RHR2R.


C. CR3RHR4R. D. CR4RHR4R.


<b>2.3.3. Hệ thống bài tập phát triển tư duy chương 7 – Hiđrocacbon thơm </b>
<b>Bài tập bài 35 - BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG </b>


<b>MỘT SỐ HIĐROCACBON THƠM KHÁC </b>


<b>A. Bài tập tự luận </b>


<i><b>Câu 1: </b></i>Hãy viết CTPT của các đồng đẳng benzen chứa 10, 11 nguyên tử cacbon trong phân tử.
<i><b>Câu 2: </b></i>Viết đồng phân và gọi tên các ankylbenzen có CTPT CR8RHR10R, CR9RHR12R.


<i><b>Câu 3: </b></i>Viết CTCT của các hợp chất sau:



a) Propylbenzen. b) 4-Clotoluen.


c) m-Bromtoluen. d) 1,2,4-Trimetylbenzen.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<i><b>Câu 5: </b></i>Viết công thức cấu tạo của naphtalen và cho biết naphtalen có bao nhiêu liên kết π?


P


<b>□</b>


P


<i><b>Câu 6: </b></i>Viết PTHH và gọi tên sản phẩm khi cho:


a) Toluen tác dụng BrR2R(bột sắt).


b) Toluen tác dụng BrR2R (ánh sáng).


c) Etylbenzen tác dụng HNOR3Rđ/HR2RSOR4Rđ.


d) Etylbenzen tác dụng HR2R (Ni, tP


o
P
).
P
<b>□</b>
P



<i><b>Câu 7: </b></i>Viết các PTHH của các phản ứng xảy ra khi cho naphtalen tác dụng với các chất sau:


a) Khí hiđro trên chất xúc tác Ni ở 200P


o


P


C và 35 atm.
b) BrR2R (xúc tác CHR3RCOOH).


c) HNOR3R (xúc tác HR2RSOR4Rđậm đặc ở 80P


o


P


C).


<i><b>Câu 8: </b></i>Khi cho stiren tác dụng với brom có mặt bột Fe người ta thu được hỗn hợp 3 chất có CTPT


CR8RHR7RBrR3R. Viết PTHH của các phản ứng xảy ra.
P


<b>□</b>


P


<i><b>Câu 9: </b></i>Viết các phương trình hóa học theo sơ đồ:



Canxi cacbua Axetilen


Hexan
Benzen
Brombenzen o-Bromnitrobenzen
Xiclohexan
Toluen TNT
P
*
P


<i><b>Câu 10: </b></i> Viết


các phương trình hóa học điều chế:


a) o-Bromnitrobenzen và m-bromnitrobenzen từ benzen.
b) 2,4,6-Trinitrotoluen từ metan.


c) 1,3,5-Trimetylbenzen từ butan.


P


<i><b>*</b></i>


P


<i><b>Câu 11: </b></i>Xác định A, B, C, … và hồn thành các phương trình hóa học:


A → B + C A → D + E



D → F + C F + BrR2R→ X


X + KOH → J + … J → B


B + ClR2R→ CR6RHR6RClR6R J + C → D


<i><b>Câu 12: </b></i>Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các chất: benzen, toluen, stiren.


<i><b>Câu 13: </b></i>Hiđrocacbon A chứa vịng benzen trong phân tử, A khơng có khả năng làm mất màu dung


dịch brom. Phần trăm khối lượng cacbon trong A là 90%, MRAR<160.


a) Xác định CTPT của A.


b) Xác định CTCT của A biết khi tác dụng với brom theo tỉ lệ 1:1 trong điều kiện đun nóng có
bột sắt hoặc khơng có bột sắt đều tạo ra được một dẫn xuất brom duy nhất.


P


<i><b>@</b></i>


P


<i><b>Câu 14: </b></i>Hiđrocacbon A có tỉ khối so với khơng khí là 2,69. Đốt cháy hồn toàn một lượng A thu


được COR2R và HR2RO theo tỉ lệ thể tích 1:0,5.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

b) Biết A không tác dụng với dung dịch BrR2R, A tác dụng với BrR2R khan (xúc tác Fe). Xác định


CTCT của A.



c) Cho 0,07 lít A (D=0,9 g/ml) tác dụng với HNOR3R đặcRR/HR2RSOR4Rđặc theo tỉ lệ mol 1:1 thu được


sản phẩm B. Tính khối lượng sản phẩm biết H=55%.


<i><b>Câu 15: </b></i>Cho 23 kg toluen tác dụng với hỗn hợp gồm 88 kg HNOR3R 66% và 74 kg HR2RSOR4R 96%. Sau


phản ứng tách TNT ra khỏi hỗn hợp axit cịn dư. Tính:
a) Khối lượng TNT thu được.


b) Thành phần phần trăm của axit dư.


P


<i><b>*</b></i>


P


<i><b>Câu 16: </b></i>Hiđrocacbon A ở thể lỏng có khối lượng phân tử nhỏ hơn 115 đvC. Đốt 1,3 gam A thu


được 4,4 gam COR2R. A phản ứng với HR2R (xúc tác Ni) theo tỉ lệ mol 1:4, với brom trong dung dịch


theo tỉ lệ mol 1:1. Xác định CTPT, CTCT của A.


<b>B. Bài tập trắc nghiệm khách quan </b>


<i><b>Câu 1: </b></i>Chất nào sau đây thuộc dãy đồng đẳng của benzen?


<b> A. C</b>R6RHR5R-CHR3R. B. CR6RHR11R-CHR3R.



C. CR6RHR11R-CHR2R-CHR3R. D. CR6RHR5R-OH.


<i><b>Câu 2: </b></i>Benzen khơng tan trong nước vì:


A. Benzen là chất hữu cơ, nước là chất vô cơ nên không tan vào nhau.
B. Benzen có khối lượng riêng nhỏ hơn nước.


C. Phân tử benzen là phân tử phân cực.


<b> D. </b>Phân tử benzen là phân tử không phân cực.


<i><b>Câu 3: </b></i>Tính thơm của benzen và đồng đẳng thể hiện là:


A. Dễ tham gia phản ứng cộng, khó tham gia phản ứng thế.
B. Dễ tham gia phản ứng cộng, khó tham gia phản ứng oxi hóa.


<b> C. </b>Dễ tham gia phản ứng thế, khó tham gia phản ứng cộng, phản ứng oxi hóa.
D. Dễ tham gia phản ứng với các chất oxi hóa.


<i><b>Câu 4: </b></i>Ở điều kiện thích hợp, benzen tác dụng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây?


A. Brom khan, khí clo, dung dịch KMnOR4R, hiđro.


<b> B. Brom khan, khí clo, HNO</b>R3Rđặc/HR2RSOR4Rđặc, hiđro.


C. Dung dịch KMnOR4R, HNOR3Rđặc/HR2RSOR4Rđặc, hiđro.


D. Dung dịch brom, HNOR3Rđặc/HR2RSOR4Rđặc, hiđro.


<i><b>Câu 5: </b></i>Phát biểu nào sau đây sai?



Công thức cấu tạo của benzen được biểu diễn bằng một hình lục giác đều và
A. 6 nguyên tử C và 6 nguyên tử H đều nằm trên một mặt phẳng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

C. 6 obitan p xen phủ bên tạo thành một hệ obitan π liên hợp cho cả phân tử.
<b> D. </b>các góc hóa trị đều bằng 109,5P


o


P


.


<i><b>Câu 6: </b></i>Ở điều kiện thích hợp, toluen tác dụng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây?


A. Dung dịch brom, dung dịch KMnOR4R, hiđro, oxi.


<b> B. Brom khan, HNO</b>R3Rđặc/HR2RSOR4Rđặc, hiđro, oxi, dung dịch KMnOR4R.


C. HNOR3Rđặc/HR2RSOR4Rđặc, hiđro, oxi, KMnOR4R, nước clo.


D. Dung dịch brom, HNOR3Rđặc/HR2RSOR4Rđặc, oxi, dung dịch KMnOR4R.


<i><b>Câu 7: </b></i><b>Phát biểu nào về tính chất vật lý của naphtalen là sai? </b>


A. Là chất rắn màu trắng. B. Thăng hoa ở nhiệt độ thường.


C. Có mùi băng phiến. <b>D. </b>Tan tốt trong nước.


<i><b>Câu 8: </b></i>Phát biểu đúng là:



A. Naphtalen không tham gia phản ứng thế.


<b> B. </b>Naphtalen tham gia phản ứng thế dễ hơn phản ứng cộng.
C. Naphtalen không tham gia phản ứng cộng.


D. Naphtalen bị oxi hóa bởi dung dịch KMnOR4R.


<i><b>Câu 9: Stiren khơng </b></i>có tính chất nào sau đây?


A. Làm mất màu dung dịch brom.
B. Làm mất màu dung dịch KMnOR4R.


C. Tham gia phản ứng trùng hợp.
<b> D. </b>Tác dụng với dung dịch NaOH.


<i><b>Câu 10: </b></i>Nhóm sản phẩm nào sau đây là của phản ứng giữa toluen với brom khan có bột sắt làm xúc


tác?


1. o-bromtoluen 2. p-bromtoluen


3. benzyl bromua 4. etylbrombenzen


A. 1, 3. B. 2, 3.


C. 1, 4. <b>D. 1, 2. </b>


P



<i><b>*</b></i>


P


<i><b>Câu 11: </b></i>Cho hợp chất X:


CH3


H3CH2C


CH<sub>2</sub>CH<sub>2</sub>CH<sub>2</sub>CH<sub>3</sub>


Tên gọi của X là


A. 1-etyl-2-metyl-4-butylbenzen. B. 2-metyl-1-etyl-4-butylbenzen.
<b> C. 4-butyl-1-etyl-2-metylbenzen. </b> D. 4-butyl-2-metyl-1-etylbenzen.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

A. Brom khan và bột sắt.
B. Dung dịch brom.


C. Hỗn hợp HNOR3Rđặc và HR2RSOR4Rđặc.


D. Dung dịch KMnOR4R nóng.


<i><b>Câu 13: </b></i>Toluen ngồi những tính chất hóa học tương tự benzen cịn có thêm phản ứng


A. tạo kết tủa với dung dịch AgNOR3R trong NHR3R.


B. làm mất màu dung dịch nước brom.
<b> C. </b>làm mất màu thuốc tím khi đun nóng.



D. cộng HR2Rvào mạch nhánh.


<i><b>Câu 14: Khi cho </b></i>hợp chất hữu cơ X vào dung dịch brom thì thấy dung dịch brom nhạt màu, tạo


thành hợp chất CR8RHR8RBrR2R. Chất X là


A. CR6RHR5RCHR2RCH=CHR2R. B. CR6RHR5RCR2RHR5R.


<b> C. C</b>R6RHR5RCH=CHR2R. D. CR6RHR5RCHR3R.


<i><b>Câu 15: </b></i>Hiđrocacbon X có CTPT CR8RHR10R khơng làm mất màu dung dịch brom. Khi đun nóng X


trong dung dịch thuốc tím tạo thành hợp chất CR7RHR5RKOR2R (Y). Cho Y tác dụng với dung dịch HCl tạo


thành hợp chất CR7RHR6ROR2R. X có tên gọi là


<b> A. Etylbenzen. </b> B. 1,2-Đimetylbenzen.


C. 1,3-Đimetylbenzen. D. 1,4-Đimetylbenzen.


P


<i><b>*</b></i>


P


<i><b>Câu 16: </b></i>Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X cho COR2R và hơi HR2RO theo tỉ lệ 1,75:1 về thể tích.


Cho bay hơi hoàn toàn 5,06 gam X thu được một thể tích đúng bằng thể tích 1,76 gam OR2R trong



cùng điều kiện. Ở nhiệt độ phịng X khơng làm mất màu dung dịch brom, nhưng làm mất màu dung
dịch KMnOR4Rkhi đun nóng. X là


A. stiren. <b>B. toluen. </b>


C. etylbenzen. <i>D. p-xilen. </i>


P


<i><b>*</b></i>


P


<i><b>Câu 17: </b></i>Hiđrocacbon X có CTPT là CR8RHR8R. 3,12 gam X phản ứng hết với dung dịch chứa 4,8 gam


BrR2Rhoặc với tối đa 2,688 lít HR2R (đktc). Hiđro A theo tỉ lệ mol 1:1 thu được hiđrocacbon Y. Brom


hóa một đồng phân Z của Y, xúc tác bột Fe, theo tỉ lệ mol 1:1 thu được 1 sản phẩm duy nhất.
Công thức của Y, Z lần lượt là:


<b> A. C</b>R6RHR5RCHR2RCHR3R<i>, p-C</i>R6RHR4R(CHR3R)R2R.


B. CR6RHR5RCHR2RCHR3R<i>, m-C</i>R6RHR4R(CHR3R)R2R.


C. CR6RHR11RCHR2RCHR3R, CR6RHR10R(CHR3R)R2R.


D. CR6RHR5RCHR2RCHR3R<i>, o-C</i>R6RHR4R(CHR3R)R2R.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>A. Bài tập tự luận </b>



<i><b>Câu 1: </b></i>Viết CTPT, CTCT và xác định tổng số liên kết π và vòng của các phân tử benzen, toluen,


stiren, naphtalen.


<i><b>Câu 2: Axit phtalic C</b></i>R8RHR6ROR4Rđược điều chế như sau: oxi hóa naphtalen bằng OR2R với xúc tác VR2ROR5Rở


450P


o


P


C, rồi cho sản phẩm tác dụng với HR2RO. Viết sơ đồ phản ứng.


<i><b>Câu 3: </b></i>Bằng phản ứng hãy chứng tỏ benzen vừa có tính chất của hiđrocacbon no, vừa có tính chất


của hiđrocacbon khơng no.


<i><b>Câu 4: </b></i>Hiđrocacbon X có CTPT CR8RHR10Rkhơng làm mất màu nước brom, khi bị hiđro hóa thì chuyển


thành 1,4-đimetylxiclohexan. Hãy xác định CTCT và gọi tên X.


P


<b>□</b>


P


<i><b>Câu 5: </b></i>Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất sau: vinylbenzen, benzen,



phenylaxetilen.


P


<b>□</b>


P


<i><b>Câu 6: </b></i>A là đồng đẳng của benzen, có tỉ khối so với metan là 5,75.


a) Xác định CTPT, CTCT của A.
b) Hoàn thành sơ đồ:


A
E + F


G
H


B + C


D


+HNO<sub>3</sub>
H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>


+Cl<sub>2</sub>
Fe, to



+Cl2


as
+ KMnO<sub>4</sub>
+HCl


P


<i><b>@</b></i>


P


<i><b>Câu 7: </b></i>Đốt cháy 1 mol hiđrocacbon A cần dùng 10 mol OR2R, thu được COR2R và HR2RO có số mol bằng


nhau.


a) Xác định CTPT của A.


b) Biết A tác dụng với dung dịch BrR2R theo tỉ lệ mol 1:1; A tác dụng với HR2R (xúc tác Ni, tP


o


P


) theo tỉ
lệ mol 1:1 hoặc 1:4. Xác định CTCT của A.


c) Viết phương trình hóa học trùng hợp A tạo polime.


P



<i><b>#</b></i>


P


<i><b>Câu 8: </b></i>Trong công nghiệp, để điều chế stiren người ta làm như sau: Cho etilen phản ứng với


benzen có xúc tác axit thu được etylbenzen, sau đó cho etylbenzen qua xúc tác ZnO nung nóng.
a) Hãy viết PTHH của các phản ứng xảy ra.


b) Hãy tính xem từ 1 tấn benzen cần tối thiểu bao nhiêu mP


3


P etilen và tạo thành bao nhiêu kg


stiren? Biết rằng hiệu suất mỗi giai đoạn phản ứng đều đạt 80%.


P


<b>□</b>


P


<i><b>Câu 9: </b></i>Hiđrocacbon A có CTĐGN là CR3RHR4R.


a) Biết A là đồng đẳng của benzen. Xác định CTPT của A.
b) Viết các đồng phân và gọi tên.


c) Biết A tác dụng với HNOR3R đặc/HR2RSOR4R đặc theo tỉ lệ mol 1:1 thu được 1 sản phẩm duy nhất.



Xác định CTCT của A.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

- Xác định CTPT, CTCT của B.
- Tính m.


<b>B. Bài tập trắc nghiệm khách quan </b>


<i><b>Câu 1: </b></i>Công thức tổng quát dãy đồng đẳng của benzen là


A. CRnRHR2n-2R(n≥6). B. CRnRHR2n-4R(n≥6).


<b> C. C</b>RnRHR2n-6R(n≥6). D. CRnRHR2n-8R(n≥6).


<i><b>Câu 2: </b>Chọn dãy nhóm thế có ảnh hưởng định hướng nhóm thế tiếp theo vào vị trí ortho và para </i>


của vòng benzen:


A. –CN, -Cl, -NHR2R. B. –Cl, -OH, -NOR2R.


<b> C. –CH</b>R3R, -NHR2R, -OH. D. –HSOR3R, -CN, -CHR3R.


<i><b>Câu 3: </b>Chọn dãy nhóm thế có ảnh hưởng định hướng nhóm thế tiếp theo vào vị trí meta của vịng </i>


benzen:


A. –CN, -CR2RHR5R. B. –Cl, -OH.


C. –CHR3R, -NHR2R. <b>D. –CN, -NO</b>R2R.



<i><b>Câu 4: </b></i>Nguồn cung cấp benzen chủ yếu hiện nay là


<b> A. </b>nhựa than đá. B. hexan.


C. axetilen. D. xiclohexan.


<i><b>Câu 5: </b></i>Cho các chất sau: I/ CR6RHR6R, II/ CR6RHR5RNOR2R, III/ CR6RHR5RCHR3R.


Dãy sắp xếp các chất theo chiều tăng dần khả năng phản ứng thế với brom (xúc tác bột Fe) là:


A. I, II, III. B. III, I, II.


C. II, III, I. <b>D. II, I, III. </b>


<i><b>Câu 6: </b></i>Naphtalen và benzen cùng tác dụng với các chất trong dãy nào sau đây?


A. KMnOR4Rvà hiđro (tP


o


P


, xt).
B. KMnOR4R và brom khan (tP


o


P


, xt).


C. KMnOR4R và HNOR3Rđặc (tP


o


P


, HR2RSOR4Rđặc).


D. HNOR3Rđặc (tP


o


P


, HR2RSOR4Rđặc) và brom khan (tP


o


P


, xt).


<i><b>Câu 7: </b></i>Benzen, toluen, stiren và naphtalen đều có tính chất hóa học giống nhau là:


A. Có thể làm mất màu dung dịch thuốc tím ở nhiệt độ thường.
B. Có thể làm mất màu nước brom ở nhiệt độ thường.


<b> C. </b>Bị oxi hóa bởi oxi khơng khí và tác dụng với brom khan ở điều kiện thích hợp.
D. Có phản ứng trùng hợp khi có xúc tác ở nhiệt độ và áp suất cao.



<i><b>Câu 8: </b></i>Cho bốn chất lỏng toluen, stiren, benzen, hexan dư vào 4 ống nghiệm riêng biệt đựng dung


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

a) Thí nghiệm 1: chỉ lắc nhẹ 4 ống nghiệm rồi để yên. Chất nào làm dung dịch thuốc tím bị mất
màu?


A. Benzen. B. Toluen.


C. Hexan. D. Stiren.


b) Thí nghiệm 2: Đun nóng cả 4 ống nghiệm. Cặp chất nào sau đây làm dung dịch thuốc tím mất
màu?


A. Benzen và toluen. B. Toluen và hexan.


C. Stiren và toluen. D. Stiren và benzen.


<i><b>Câu 9: </b></i>Cho benzen tác dụng với lượng dư HNOR3R đặc có xúc tác HR2RSOR4R đậm đặc để điều chế


nitrobenzen. Nếu dùng 0,5 tấn benzen và hiệu suất phản ứng là 78% thì thu được khối lượng
nitrobenzen là


A. 1,23 tấn. <b>B. </b>0,615 tấn.


C. 6,15 tấn. D. 12,3 tấn.


P


<i><b>@</b></i>


P



<i><b>Câu 10: </b></i>Đốt cháy hoàn toàn 5,9 gam một hiđrocacbon thơm X thu được 19,8 gam COR2R. Tỉ khối


hơi của X so với OR2Rnhỏ hơn 4, biết X có đồng phân hình học. CTCT của X là


<b> A. C</b>R6RHR5RCH=CHCHR3R. B. CR6RHR5RCH=CHR2R.


C. CR6RHR5RCHR2RCH=CHR2R. D. CR6RHR5RC(CHR3R)=CHCHR3R.
P


<i><b>*</b></i>


P


<i><b>Câu 11: </b></i>Một mẫu naphtalen có lẫn tạp chất là chất rắn khơng tan trong nước và khơng bay hơi.


Đun nóng 5 gam hỗn hợp cho đến khi khơng cịn chất nào bay hơi thêm nữa thì cịn lại 0,5 gam chất
rắn trong ống nghiệm. Phần trăm khối lượng naphtalen trong mẫu trên là


A. 49%. B. 98%.


<b> C. 90%. </b> D. 48%.


<b>Bài tập bài 37 - NGUỒN HIĐROCACBON THIÊN NHIÊN </b>


<b>A. Bài tập tự luận </b>


<i><b>Câu 1: </b></i>Hãy nêu tính chất vật lý, thành phần và tầm quan trọng của dầu mỏ.


<i><b>Câu 2: </b></i>Trình bày về chưng cất dưới áp suất thường (tên phân đoạn, số nguyên tử cacbon trong phân



đoạn, ứng dụng của phân đoạn).


<i><b>Câu 3: </b></i>Crăckinh, rifominh là gì? Mục đích của các q trình đó.
<i><b>Câu 4: </b></i>Vì sao đối với phân đoạn sôi <180P


o


P


C cần phải chưng cất tiếp dưới áp suất cao, cịn phân
đoạn sơi >350P


o


P


C cần phải chưng cất tiếp dưới áp suất thấp?


P


<i><b>#</b></i>


P


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<i><b>Câu 7: Trình bày quá tr</b></i>ình chưng cất nhựa than đá. Tại sao quá trình chưng cất nhựa than đá phải


thực hiện trong điều kiện không có khơng khí?


<i><b>Câu 8: </b></i>So sánh crăckinh nhiệt và crăckinh xúc tác. Cho ví dụ minh họa.



<i><b>Câu 9: </b></i>Khi cho một hiđrocacbon mạch hở X tác dụng với dung dịch brom dư tạo thành một hợp


chất Y chứa 4 nguyên tử brom trong phân tử. Phần trăm khối lượng của cacbon trong Y là 10%.
a) Xác định CTPT và CTCT của X.


b) Trộn 2,24 lít X với 3,36 lít HR2R(đktc), sau đó đun nóng hỗn hợp với một ít bột Ni đến khi phản


ứng xảy ra hồn tồn. Tính phần trăm khối lượng của các sản phẩm tạo thành.


P


<i><b>#</b></i>


P


<i><b>Câu 10: </b></i>Một loại khí thiên nhiên chứa 85% metan, 10% etan, 2% nitơ và 3% khí cacbonic về thể


tích.


a) Tính thể tích khơng khí cần dùng để đốt cháy hồn tồn 1 mP


3


Pkhí trên (đktc).


b) Cho tồn bộ hỗn hợp khí sau khi cháy qua bình chứa dung dịch KOH dư. Tính khối lượng
muối thu được sau phản ứng.


P



<i><b>#</b></i>


P


<i><b>Câu 11: </b></i>Một loại xăng có thành phần về khối lượng như sau: hexan 43%; heptan 49,5%; pentan


1,8%; còn lại là octan.


a) Hãy tính xem cần phải trộn 1 gam xăng đó với bao nhiêu lít khơng khí (đktc) để đảm bảo sự
cháy được hoàn toàn?


b) Tính thể tích khí COR2Rtạo thành sau khi cháy (đktc).
P


<i><b>+</b></i>


P


<i><b>Câu 12: </b></i>Sau khi crăckinh butan ta thu được một hỗn hợp A gồm các hiđrocacbon. Cho 22,4 lít hỗn


hợp A qua bình đựng dung dịch brom thì cịn lại 13,44 lít khí. Lấy 1,68 lít khí cịn lại đem đốt cháy
thu được 4,06 lít COR2R. Biết các thể tích khí đo ở đktc.


a) Tính phần trăm thể tích các khí trong hỗn hợp A.


b) Cho biết khối lượng bình đựng dung dịch brom tăng bao nhiêu gam?
c) Tính hiệu suất phản ứng crăckinh.


<b>B. Bài tập trắc nghiệm khách quan </b>



<i><b>Câu 1: </b></i>Dầu mỏ là hỗn hợp của hàng trăm hiđrocacbon thuộc các loại:


A. Anken, ankan. <b>B. Ankan, xicloankan, aren. </b>


C. Xicloankan, aren. D. Ankan, ankin, ankađien.


<i><b>Câu 2: </b></i>Quá trình bẻ gãy phân tử hiđrocacbon mạch dài thành các phân tử hiđrocacbon mạch ngắn


hơn nhờ tác dụng của nhiệt hoặc xúc tác và nhiệt được gọi là


A. rifominh. B. nhiệt phân.


<b> C. </b>crăckinh. D. đepolime.


<i><b>Câu 3: </b></i>Chưng cất phân đoạn dầu mỏ sôi ở nhiệt độ dưới 180P


o


P


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

A. CR1R-CR2R, CR10R-CR12R. B. CR3R-CR4R, CR10R-CR12R.


C. CR4R-CR5R, CR10R-CR12R. <b>D. C</b>R1R-CR2R, CR3R-CR4R.
P


<i><b>#</b></i>


P



<i><b>Câu 4: </b></i>Trước đây, để tăng chỉ số octan của xăng người ta thêm phụ gia tetraetyl chì. Tuy nhiên,


phụ gia này làm ô nhiễm môi trường, đã bị cấm sử dụng. Chất phụ gia, hiện nay được sử dụng, để
làm tăng chỉ số octan là


A. xilen. <b>B. metyl tert-butyl ete. </b>


C. toluen. D. dầu hỏa.


<i><b>Câu 5: </b></i>Cho các phát biểu sau:


a) Dầu mỏ là hỗn hợp các hiđrocacbon khác nhau.
b) Khí thiên nhiên có thành phần chính là khí etan.


c) Chưng cất thường chỉ có thể tách được dầu mỏ thành các phân đoạn dầu mỏ có nhiệt độ sôi
gần bằng nhau.


d) Chưng cất thường có thể tách được dầu mỏ thành các phân đoạn chứa các hiđrocacbon riêng
biệt.


Những phát biểu sai là:


A. a, b, c. B. d. C. a, b, d. <b>D. b, d. </b>


<i><b>Câu 6: </b></i>Phản ứng hóa học nào sau đây xảy ra trong quá trình crăckinh?


<b> A. C</b>R4RHR10R


o



t , xt


→CR2RHR6R + CR2RHR4R.


B. CHR3R(CHR2R)R4RCHR3R


o


t , xt


→CHR3RCH(CHR3R)CHR2RCHR3R + CHR2R=CHR2R.


C. CHR3R(CHR2R)R4RCHR3R


o


t , xt


→xiclohexan + HR2R.


D. Xiclohexan t , xto →benzen + 3HR2R.


<i><b>Câu 7: </b></i>Cho các phản ứng:


1. CR4RHR10R


o


t , xt



→CR2RHR6R + CR2RHR4R.


2. CHR3R(CHR2R)R4RCHR3R


o


t , xt


→CHR3RCH(CHR3R) CHR2RCHR2RCHR3R.


3. CHR3R(CHR2R)R4RCHR3R


o


t , xt


→xiclohexan + HR2R.


4. Xiclohexan t , xto →benzen + 3HR2R.


Phản ứng xảy ra trong quá trình rifominh là:


A. 1, 2, 3. B. 1, 3, 4.


<b> C. 2, 3, 4. </b> D. 1, 2, 4.


<i><b>Câu 8: </b></i>Khí thiên nhiên, khí mỏ dầu và khí lị cốc đều có chứa nhóm các chất nào sau đây?


<b> A. </b>Metan và đồng đẳng của metan, NR2R, COR2R.



B. 95% metan, ngoài ra là các đồng đẳng của metan, NR2R, COR2R.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

D. 70% hiđro, 25% metan, ngoài ra là các đồng đẳng của metan, CO, COR2R.
P


<i><b>#</b></i>


P


<i><b>Câu 9: </b></i>Một loại khí thiên nhiên có thành phần về thể tích như sau: 85% metan, 10% etan, 2% nitơ


và 3% khí cacbonic. Biết rằng có sơ đồ chuyển hóa sau:


2CHR4 R


o


t , xt


→CH≡CH + 3HR2


CR2RHR6 R


o


t , xt


→CH≡CH + 2HR2


Thể tích khí axetilen thu được ở đktc từ 1000 lít khí tự nhiên trên với hiệu suất của quá trình 65%




A. 490 lít. <b>B. 341,25 lít. </b>


C. 450 lít. D. 315 lít.


<b>Bài tập bài 38 - HỆ THỐNG HÓA VỀ HIĐROCACBON </b>


<b>A. Bài tập tự luận </b>


<i><b>Câu 1: </b></i>Cơng thức tổng qt của hiđrocacbon có dạng: CRnRHR2n+2-2kR(n≥1, k≥0). Hãy xác định giá trị k


của ankan, anken, ankin, ankylbenzen. Từ đó, hãy nêu đặc điểm cấu tạo của các hợp chất đó.


<i><b>Câu 2: </b></i>Viết phương trình hóa học của phản ứng đốt cháy hiđrocacbon A có cơng thức CRnRHR2n+2-2kR.


Xác định khoảng giá trị của tỉ lệ mol HR2RO và COR2R khi A là ankan, anken, ankin, ankylbenzen.


<i><b>Câu 3: </b></i>Hãy nêu phản ứng đặc trưng của ankan, anken, ankin và ankylbenzen. Cho ví dụ minh họa.


P


<b>□</b>


P


<i><b>Câu 4: </b></i>Hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon (có thể là ankan, anken, ankin, ankylbenzen). Khi đốt cháy


hỗn hợp X thu được số mol COR2R bằng số mol HR2RO. Hãy cho biết X chứa những hiđrocacbon nào?



Tỉ lệ mol của chúng là bao nhiêu?


<i><b>Câu 5: </b></i>Cho các chất sau: HR2R, BrR2R, HCl, H2R RSOR4R, HR2RO. Hãy cho biết chất nào có thể tác dụng được


với benzen, etilen (nêu rõ điều kiện phản ứng)? Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.


<i><b>Câu 6: </b></i>Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất trong mỗi nhóm sau:


a) Butan, but-1-in, buta-1,3-đien, khí cacbonic.
b) Toluen, pent-1-en và heptan.


c) Etylbenzen, vinylbenzen và vinylaxetilen.


P


<i><b>*</b></i>


P


<i><b>Câu 7: </b></i>Nêu phương pháp tách rời hỗn hợp khí gồm: propan, propen, propin và COR2R.


<i><b>Câu 8: </b></i>Chất A có CTPT CR5RHR12R, khi tác dụng với clo theo tỉ lệ mol 1:1 (askt) thu được 1 sản phẩm


duy nhất. Viết PTHH và gọi tên A, B.


P


<b>□</b>


P



<i><b>Câu 9: </b></i>Hiđrocacbon A là đồng đẳng của benzen có CTĐGN là CR3RHR4R.


a) Xác định CTPT của A.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

P


<i><b>+</b></i>


P


<i><b>Câu 10: </b></i>Cho 3 hiđrocacbon A, B, C có cơng thức tương ứng là CRxRHR2xR, CRxRHRyR, CR2xRHRyR. Tổng khối


lượng phân tử của chúng là 220 đvC.
a) Xác định CTPT của A, B, C.


b) Viết CTCT và gọi tên các đồng phân biết A có mạch hở, C có vịng benzen.


<i><b>Câu 11: </b></i>Hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon mạch hở A, B. Khối lượng phân tử của B lớn hơn A là 24


đvC. Tỉ khối hơi của B so với A là 9/5.
a) Xác định CTPT của A, B.


b) Xác định CTCT của B, biết rằng từ B có thể điều chế được cao su Buna.
c) Viết các PTHH điều chế B từ A và ngược lại.


<i><b>Câu 12: </b></i>Để sản xuất cumen (isopropylbenzen) người ta cho benzen phản ứng với propen có xúc tác


axit.



a) Viết phương trình hóa học.


b) Để sản xuất 1 tấn cumen cần dùng tối thiểu bao nhiêu mP


3


P(đktc) hỗn hợp khí tách ra từ khí


crăckinh gồm 60% propen và 40% propan (về thể tích)? Biết hiệu suất phản ứng đạt 80%.


<i><b>Câu 13: Hòa ta</b></i>n 5,44 gam hỗn hợp X gồm CaCR2R và AlR4RCR3R vào dung dịch HCl 0,2M thì thu được


hỗn hợp khí A có tỉ khối so với HR2R là 10.


a) Tính khối lượng các chất trong hỗn hợp X.
b) Tính thể tích dung dịch HCl cần dùng.


<i><b>Câu 14: </b></i>Hỗn hợp X gồm anken A và ankin B có số hiđro bằng nhau. Đem đốt cháy hồn tồn X thu


được 11,2 lít COR2R(đktc) và 8,1 gam HR2RO.


a) Xác định CTPT của A, B biết tỉ khối của X so với HR2R là 23.


b) Nếu dẫn hỗn hợp X qua dung dịch AgNOR3R/NHR3Rthì thu được bao nhiêu gam kết tủa. Biết hiệu


suất phản ứng đạt 80%.


P


<b>□</b>



P


<i><b>Câu 15: </b></i>Cho hỗn hợp X gồm CR2RHR2R, CR2RHR4R và CR2RHR6 Rqua dung dịch AgNOR3R/NHR3Rdư thì thể tích hỗn


hợp giảm 1/3. Hỗn hợp còn lại đem đốt cháy cần 230 cmP


3


P


OR2R thu được 140 cmP


3


P


COR2R. Biết các thể


tích khí đo ở cùng điều kiện. Tính phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp X.


P


<i><b>*</b></i>


P


<i><b>Câu 16: </b></i>Cho 33,6 lít (đktc) hỗn hợp khí A gồm 3 hiđrocacbon X (no), Y (khơng no) và Z (khơng


no). Trong đó, Y và Z có cùng số nguyên tử C, số mol của X bằng 4 lần tổng số mol Y và Z, Y có


số ngun tử H ít hơn Z. Đốt cháy hồn tồn A thu được 80,64 lít khí COR2R(đktc) và 84,6 gam HR2RO.


a) Xác định CTPT của X, Y, Z.


b) Hỗn hợp B gồm Y và Z có số mol mỗi chất bằng ½ số mol trong hỗn hợp A. Cho hỗn hợp B đi
qua dung dịch AgNOR3R/NHR3Rthì thu được 6,44 gam kết tủa vàng. Xác định CTCT đúng của Y và tính


hiệu suất phản ứng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<i><b>Câu 1: </b></i>Dùng nước brom làm thuốc thử có thể phân biệt được


A. metan và etan. <b>B. toluen và stiren. </b>


C. etilen và propilen. D. etilen và stiren.


<i><b>Câu 2: </b></i>Chỉ dùng một thuốc thử nào sau đây có thể phân biệt được các chất benzen, stiren và


etylbenzen?


A. Dung dịch KMnOR4R. B. Dung dịch brom.


C. Oxi. D. Dung dịch HCl.


<i><b>Câu 3: </b></i>Để điều chế o-bromnitrobenzen từ benzen người ta thực hiện như sau:


A. Clo hóa benzen rồi nitro hóa sản phẩm.
B. Nitro hóa benzen rồi brom hóa sản phẩm.
<b> C. </b>Brom hóa benzen rồi nitro hóa sản phẩm.


D. Nitro hóa benzen rồi clo hóa sản phẩm.



<i><b>Câu 4: X có c</b></i>ơng thức đơn giản nhất là CR2RHR5R. Cơng thức phân tử của X là


<b> A. C</b>R4RHR10R. B. CR6RHR14R. C. CR8RHR18R. D. CR2RHR5R.


<i><b>Câu 5: </b></i>Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hidrocacbon mạch hở trong cùng dãy đồng đẳng thu được


11,2 lít COR2R(đktc) và 9 gam HR2RO. Hai hiđrocacbon là


A. ankan. <b>B. anken. </b> C. ankin. D. aren.


<i><b>Câu 6: </b></i>Khi đốt cháy một hidrocacbon X ta thu được

=



2 2


H O CO


V

2V

trong cùng điều kiện. Công thức


của X là


A. CRnRHR2n+2 R(n ≥ 1). B. CR2nRHR4n+2R (n ≥ 1).


C. CRnRHR2nR (n ≥2). <b>D. CH</b>R4R.


<i><b>Câu 7: </b></i>Khi đốt cháy hoàn tồn một hiđrocacbon A thu được COR2R và HR2RO có tỷ lệ

=



2 2
CO H O



n

: n

4:1

.


CTPT của A có thể là


A. CR4RHR4R. B. CR6RHR6R. C. CR2RHR2R. <b>D. C</b>R4RHR2R.
P


<b>□</b>


P


<i><b>Câu 8: </b></i>Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm CHR4R, CR3RHR6R và CR4RHR10R thu được 17,6g COR2R và


10,8g HR2RO. Giá trị của m là


A. 2. B. 4. <b>C. 6. </b> D. 8.


P


<i><b>@</b></i>


P


<i><b>Câu 9: </b></i>Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp gồm CHR4R, CR4RHR10R và CR2RHR4Rthu được 0,14 mol COR2R và


0,23 mol HR2RO. Số mol anken có trong hỗn hợp là


A. 0,04. B. 0,06.


<b> C. 0,01. </b> D. 0,09.



</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

bình đựng PR2ROR5R và bình 2 đựng KOH rắn dư sau phản ứng thấy bình 1 tăng 4,14g, bình 2 tăng


6,16g. Số mol ankan có trong hỗn hợp là


A. 0,03. B. 0,06.


C. 0,045. <b>D. 0,09. </b>


<i><b>Câu 11: </b></i>Đốt cháy hoàn toàn 0,15mol hỗn hợp hai ankan thu được 9,45g HR2RO. Cho sản phẩm cháy


vào dung dịch Ca(OH)R2Rdư thì khối lượng kết tủa thu được là


<b> A. 37,5g. </b> B. 52,5g.


C. 15g. D. 42,5g.


<i><b>Câu 12: </b></i>Hỗn hợp khí gồm 1 ankan và 1 anken có cùng số nguyên tử C trong phân tử và có cùng số


mol. Lấy m gam hỗn hợp cho tác dụng với dung dịch brom thì làm mất màu vừa đủ 80 gam dung
dịch brom 20% trong dung môi CClR4R. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp thu được 0,6 mol COR2R.


CTPT của ankan và anken là:


A. CR2RHR6R, CR2RHR4R. <b>B. C</b>R3RHR8R, CR3RHR6R.


C. CR4RHR10 RCR4RHR8R. D. CR5RHR12R, CR5RHR10R.


<i><b>Câu 13: </b></i>Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 3 ankin A, B, C ta thu được 3,36 lít COR2R(đktc) và 1,8g HR2RO.



Số mol hỗn hợp ankin là


A. 0,15. B. 0,25.


C. 0,08. <b>D. 0,05. </b>


<i><b>Câu 14: </b></i>Đốt cháy một hiđrocacbon A mạch hở có tỷ khối hơi so với khơng khí nhỏ hơn 1,5 thì cần


8,96 lít OR2Rthu được 6,72 lít COR2R. Các thể tích khí đo ở đktc. A có thể là


A. ankan. B. anken.


<b> C. ankin. </b> D. điankin.


<i><b>Câu 15: </b></i>Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 anken thu được 7,2g HR2RO. Cho tồn bộ khí COR2R vừa thu


được vào dung dịch Ca(OH)R2Rdư thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là


<b> A. 40. </b> B. 20.


C. 100. D. 200.


<i><b>Câu 16: </b></i>Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol ankin được 0,2 mol HR2RO. Nếu hiđro hố hồn tồn 0,1 mol


ankin này rồi đốt cháy thì số mol HR2RO thu được là


A. 0,3 mol. <b>B. 0,4 mol. </b>


C. 0,5 mol. D. 0,6 mol.



<i><b>Câu 17: </b></i>Một hỗn hợp M gồm 2 hiđrocacbon thơm X và Y, đều có nhánh no. Đốt cháy hồn tồn


hỗn hợp M thu được 18,04 gam COR2R và 4,68 gam HR2RO. Biết X, Y có số ngun tử cacbon khơng


q 10. Công thức của X, Y lần lượt là


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

C. CR9RHR12R và CR10RHR14R. <b>D. </b>A hoặc B.


<i><b>Câu 18: </b></i>Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc) một ankin thu được 10,8 gam HR2RO. Nếu cho tất cả sản


phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng nước vơi trong thì khối lượng bình tăng 50,4g.
a) Giá trị của V là


A. 3,36. B. 2,24.


<b> C. 6,72. </b> D. 4,48.


b) Công thức của ankin là


A. CR2RHR2R. <b>B. C</b>R3RHR4R.


C. CR4RHR6R. D. CR5RHR8R.
P


<i><b>*</b></i>


P


<i><b>Câu 19: </b></i>Hỗn hợp khí X gồm 1ankan và 1 anken có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử và có



cùng số mol. Cho m gam hỗn hợp X qua dung dịch brom dư thì thấy có 16g BrR2Rphản ứng. Nếu đem


đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X thu được 0,6 mol COR2R và a gam HR2RO.


a) Công thức phân tử của ankan và anken là:


A. CR2RHR6R, CR2RHR4R. <b>B. C</b>R3RHR8R, CR3RHR6R.


C. CR4RHR10R, CR4RHR8R. D. CR5RHR12R, CR5RHR10R.


b) Giá trị của a là


A. 10,8. B. 1,08. <b>C.12,6. </b> D.1,26.


<b>2.4. Một số biện pháp phát triển năng lực tư duy cho học sinh thông qua việc sử dụng </b>
<b>hệ thống bài tập hóa học mới xây dựng </b>


<b>2.4.1. Sử dụng bài tập có nhiều mức độ yêu cầu, từ dễ đến khó </b>


Khi sử dụng bài tập hóa học, nếu bài tập q dễ thì HS sẽ ít động não và từ đó sẽ dẫn đến chủ
quan trong quá trình học tập. Nếu bài tập q khó thì HS sẽ mất tự tin và sinh ra chán nản. Từ đó,
chúng ta thấy bài tập q dễ hoặc q khó đều khơng có sức lôi cuốn và không tạo được hứng thú
học tập cho các em.


Vì vậy, việc sử dụng bài tập có nhiều mức độ yêu cầu, từ dễ đến khó là thực sự cần thiết trong
việc phát triển năng lực tư duy của HS. Theo kết quả điều tra ở phần trước, 100% giáo viên cho rằng
biện pháp này giúp cho tư duy học sinh phát triển tốt và rất tốt.


Ban đầu chúng ta sử dụng các bài tập dễ sẽ giúp các em nắm vững, khắc sâu kiến thức, sau đó
tăng dần độ khó ở các câu hoặc ở các phần tiếp theo sẽ giúp cho các em thích ứng từ từ và từng


bước nâng dần năng lực tư duy của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

bài tập trắc nghiệm khách quan, chúng ta cho các câu khác nhau nhưng có mối liên quan với nhau
theo độ khó tăng dần. Từ đó, chúng ta sẽ giúp cho học sinh phát triển tư duy của mình.


VD: Hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon mạch hở A, B. Khối lượng phân tử của B lớn hơn của A
là 24 đvC. Tỉ khối hơi của B so với A là 1,8.


a) Xác định CTPT của A, B.


b) Viết CTCT và gọi tên các đồng phân có thể có của B.


c) Xác định CTCT đúng của B, biết rằng từ B có thể điều chế được cao su Buna.
d) Viết các PTHH điều chế B từ A và ngược lại.


Phần lớn HS sẽ giải được câu a một cách dễ dàng. Câu b HS sẽ viết được một số đồng phân,
tuy nhiên khoảng 30% HS sẽ viết thiếu đồng phân. Câu c HS phải biết được thành phần chính của
cao su Buna mới giải được. Câu d sẽ có ít HS giải quyết được vì HS phải có kiến thức tổng hợp về
hiđrocacbon no, khơng no mới giải quyết được vấn đề.


Đối với bài tập trắc nghiệm khách quan cũng như bài tập tự luận, chúng tôi sắp xếp các bài tập
theo các mức độ nhận thức từ dễ đến khó. Trong khn khổ đề tài, chúng tôi cũng đã sắp xếp các
bài tập theo các mức độ biết – hiểu – vận dụng – sáng tạo. Từ hệ thống bài tập đó, GV dễ dàng chọn
ra các bài tập phù hợp dành cho các đối tượng HS khác nhau.


<b>2.4.2. Sử dụng bài tập có nhiều cách giải </b>


Một bài tốn hóa học thường có nhiều cách giải. Chúng ta có thể giải bài tốn theo các cách
truyền thống (viết đầy đủ phương trình, đặt ẩn số, lập hệ phương trình,…) hoặc áp dụng các phương
pháp giải nhanh (dựa vào định luật bảo toàn nguyên tố, bảo toàn điện tích, bảo tồn khối lượng,…).


Đặc biệt, hiện nay trong các kỳ thi tốt nghiệp, đại học, mơn hóa học được thi dưới hình thức trắc
nghiệm khách quan thì việc HS cần nắm nhiều phương pháp giải và sự phối hợp các phương pháp là
thực sự cần thiết .


Trong thực tế, HS thường chọn các phương pháp truyền thống để giải một bài tốn trắc
nghiệm khách quan. Vì vậy, HS thường phải mất rất nhiều thời gian mới giải quyết được vấn đề đặt
ra.


Từ thực tế đó, GV cần phải u cầu HS tìm các cách giải khác nhau đối với một bài toán, so
sánh các cách giải để tìm ra cách giải phù hợp nhất đối với một dạng bài toán nhất định. Việc giải
bài tập theo nhiều cách khác nhau sẽ giúp cho HS vận dụng tối đa kiến thức cũng như kỹ năng, kỹ
xảo của mình. Nhờ đó, tư duy học sinh sẽ được rèn luyện và phát triển.


VD 1: Đốt cháy hoàn toàn 0,72 gam hợp chất A thu được 1,12 lít COR2R (đktc) và 1,08 gam


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

Bài tốn trên có thể giải quyết bằng 4 cách khác nhau. Cách 1: Tính khối lượng các nguyên tố,
sử dụng phương pháp lập tỉ lệ khối lượng các nguyên tố cũng như hợp chất A để lập CTPT. Cách 2:
Tính phần trăm khối lượng các nguyên tố, lập tỉ lệ phần trăm khối lượng để xác định công thức của
A. Cách 3: Sử dụng phản ứng cháy để giải quyết yêu cầu của bài tốn. Cách 4: Tìm cơng thức đơn
giản nhất, sau đó dựa vào phân tử khối để xác định CTPT của A.


GV yêu cầu HS so sánh các cách giải, từ đó rút ra được cách giải tổng quát nhất là cách 4, lập
CTPT dựa vào công thức đơn giản nhất.


VD 2: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm CHR4R, CR3RHR6R và CR4RHR10R thu được 17,6g COR2R


và 10,8g HR2RO. Giá trị của m là


A. 2. B. 4. <b>C. 6. </b> D. 8.



Bài tốn trên có thể giải theo cách thông thường là viết PTHH, đặt ẩn số nhưng HS sẽ khó
khăn để tìm ra đáp số. HS cũng có thể giải bài tốn theo phương pháp trung bình, phương pháp bảo
tồn ngun tố, bảo tồn khối lượng.


Qua việc giải bài tốn trên, HS sẽ nắm được nhiều cách giải quan trọng đối với bài tốn trắc
nghiệm khách quan. Từ đó, HS sẽ biết cách áp dụng đối với các bài toán tương tự.


<b>2.4.3. Sử dụng bài tập cùng dạng nhưng thay đổi dữ kiện, thay đổi yêu cầu </b>


Việc rèn luyện cho HS khả năng phản ứng nhanh nhạy, linh hoạt trước các vấn đề, các tình
huống gặp phải là một trong những cách để phát triển năng lực tư duy. Do đó, chúng ta cần biến đổi
từ bài tập gốc thành các bài tập tương tự, nhưng có sự bổ sung các yêu cầu mới để học sinh được đặt
vào tình huống có vấn đề và từ đó sẽ có hướng giải quyết vấn đề. Nhờ đó, năng lực tư duy của các
em được rèn luyện và phát triển.


VD 1: Hỗn hợp X gồm 2 ankan A, B là đồng đẳng kế tiếp, tỉ khối của hỗn hợp X so với không
khí là 2,3. Xác định CTPT A, B.


VD 2: Đốt cháy hoàn toàn 10,2 gam hỗn hợp X gồm 2 ankan kế tiếp cần dùng 25,76 lít OR2R


(đktc). Xác định CTPT, CTCT của 2 ankan.


Hai bài toán trên có nhiều điểm tương đồng với nhau, đề bài đều cho 2 ankan kế tiếp nhau và
yêu cầu xác định CTPT của 2 ankan. Tuy nhiên, việc giải quyết VD 1 thì đơn giản hơn; để làm được
ví dụ 2 yêu cầu HS phải viết PTHH, dựa vào tỉ lệ mol giữa ankan và OR2Rđể suy ra kết quả. Vì vậy,


trong hệ thống bài tập phần hiđrocacbon no, chúng tôi sắp xếp VD 1 trước VD 2 để phù hợp với
mức độ tư duy của HS.


<b>2.4.4. u cầu học sinh giải nhanh bài tốn hóa học </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

phân tích được những dữ kiện đề bài cho là tương ứng với chất nào, dùng để làm gì, có ý nghĩa gì
trong q trình giải tốn. Từ đó, tìm ra điểm đặc biệt của bài tốn.


Bên cạnh đó, HS cần phải nắm được các phương pháp giải nhanh bài tốn hóa học như:
phương pháp trung bình, phương pháp bảo tồn khối lượng, phương pháp bảo toàn electron, ...


Kết hợp giữa việc nắm được điểm đặc biệt của bài toán với phương pháp giải nhanh HS sẽ
giải quyết nhanh các bài tốn khó, đặc biệt là bài tốn trắc nghiệm khách quan.


Trong thực tế dạy học, để rèn cho HS thi đại học, đối với một bài toán cụ thể, chúng tôi
thường yêu cầu HS giải cách thơng thường (viết phương trình, đặt ẩn, …). Sau đó, HS sẽ phân tích
tiếp bài tốn và cách giải thông thường để lược bỏ một số bước, nghĩa là HS sẽ giải nhanh hơn. Tiếp
tục, chúng tôi yêu cầu HS sử dụng các phương pháp tính nhanh để nhanh chóng tìm ra đáp án của
bài tốn mà khơng phải viết phương trình hóa học. Sau một thời gian được rèn luyện như thế, HS sẽ
nắm rất chắc về kiến thức, đồng thời có thể giải quyết bài tốn một cách nhanh chóng.


VD 1: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 1 ankan và 1 anken. Cho sản phẩm cháy lần lượt đi
qua bình 1 chứa PR2ROR5Rvà bình 2 chứa KOH rắn dư. Sau phản ứng thấy bình 1 tăng 4,14 gam, bình 2


tăng 6,16 gam. Số mol ankan có trong hỗn hợp là


A. 0,03. B. 0,06.


C. 0,045. <b>D. 0,09. </b>


HS nhận thấy


* Khi đốt cháy ankan: Số mol ankan = Số mol HR2RO – Số mol COR2



* Khi đốt cháy anken: Số mol HR2RO = Số mol COR2


Từ đó, HS sẽ tìm ra được cách tính nhanh số mol ankan trong hỗn hợp gồm ankan và anken:
Số mol ankan = Số mol HR2RO – Số mol COR2R.


<i> VD 2: </i>Từ tinh bột điều chế polibutađien theo sơ đồ sau:


(CR6RHR10ROR5R)RnR


H=70%


→CR6RHR12ROR6R (glucozơ)


H=80%


→CR2RHR5ROH


H=60%


→CR4RHR6R


H=80%


→
polibutađien


Tính khối lượng tinh bột cần dùng để sản xuất 1 tấn butađien.


HS nhận xét về số nguyên tử C bị biến đổi trong từng giai đoạn từ đó HS sẽ tìm ra được tỉ lệ
mol giữa chất đầu và chất cuối là 1:1. Sơ đồ: (CR6RHR10ROR5R)RnR→ (CR4RHR6R)Rn



Qua đó, HS sẽ dễ dàng giải được bài toán.


<b>2.4.5. Yêu cầu học sinh tự ra đề bài tập </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

Trong quá trình tìm tịi để đưa ra một bài tập hồn chỉnh, HS cần phải giải chúng một cách cẩn
thận, chính xác. Đồng thời, phải thuyết phục về tính chính xác, khoa học của bài toán cho các HS
khác trong lớp hoặc trong nhóm. Từ đó, các em sẽ hình thành khả năng phân tích, nhận xét, đánh
giá. Nhờ đó, năng lực tư duy của HS sẽ được rèn luyện một cách tồn diện và nhanh chóng phát
triển.


<b>2.5. Một số giáo án có sử dụng hệ thống bài tập mới xây dựng </b>


<b>2.5.1. Giáo án bài 26 – Xicloankan </b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


<i><b>1. Ki</b><b>ến thức </b></i>


Biết được:


− Khái niệm, đặc điểm cấu tạo phân tử.


− Tính chất hố học: Phản ứng thế, tách, cháy tương tự ankan; Phản ứng cộng mở vòng (với HR2R,


BrR2R, HBr) của xicloankan có 3, 4 nguyên tử cacbon.


− Ứng dụng của xicloankan.


<i><b>2. K</b><b>ĩ năng </b></i>



− Quan sát mơ hình phân tử và rút ra được nhận xét về cấu tạo của xicloankan.
− Từ cấu tạo phân tử, suy đốn được tính chất hố học cơ bản của xicloankan.


− Viết được phương trình hố học dạng cơng thức cấu tạo biểu diễn tính chất hoá học của


xicloankan.


<i><b>3. Trọng tâm </b></i>


− Cấu trúc phân tử của xiclohexan, xiclopropan, xiclobutan.
− Tính chất hố học của xiclohexan, xiclopropan, xiclobutan.


<b>II. Chuẩn bị: </b>


− GV: Chuẩn bị bảng 5.2, mơ hình phân tử.


− HS: Chuẩn bị bài trước ở nhà, ôn tập lại bài ankan.


<b>III. Phương pháp: </b>


− Dạy học nêu vấn đề.
− Thảo luận nhóm.


<b>IV. Tiến trình dạy học: </b>


<i><b>1. Ổn định lớp </b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

a) Butan tác dụng ClR2R(as, tỉ lệ mol 1:1). b) Đốt cháy butan.



c) Tách HR2Rtừ butan.


<i><b>3. Bài mới: </b></i>


<b>Hoạt động của thầy và trò </b> <b>Nội dung ghi bảng </b>


<b>Hoạt động 1: Cấu tạo phân tử xicloankan </b>


GV treo bảng 5.2 cho HS quan sát:


Từ CTCT trên hãy cho biết đặc điểm về cấu tạo
phân tử của xicloankan, từ đó rút ra cơng thức
chung của xicloankan đơn vịng.


HS: Xicloankan là những hiđrocacbon no có mạch
vịng.


<b>I/ </b>U<b>Cấu tao, danh pháp</b>U<b>: </b>


1. UCấu tạoU:


CR3RHR6R xiclopropan


CR4RHR8R xiclobutan


CR5RHR10R xiclopentan


CR6RHR12R xiclohexan



Công thức chung: CRnRHR2nR (n≥3)


<b>Hoạt động 2: Gọi tên xicloankan </b>


GV hướng dẫn HS xây dựng cách gọi tên
xicloankan.


HS dựa vào qui tắc gọi tên một số xicloankan.1.
Học sinh thảo luận nhóm và hồn thành phiếu học
tập số 1.


2. UDanh phápU:


Tên xicloankan: xiclo + tên ankan khơng
nhánh có cùng số cacbon.


Tên gốc HC mạch nhánh + xiclo + tên ankan
khơng nhánh có cùng số C trong vòng.


CH<sub>3</sub>


metylxiclopentan
CH<sub>3</sub>


CH<sub>3</sub>


1,1- đimetylxiclopentan


<b>Hoạt động 3: Nghiên cứu tính chất hóa học </b>



Từ đặc điểm cấu tạo của xicloankan hãy dự đốn
tính chất hố học của chúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

GV gọi HS lên bảng viết phản ứng thế của
xiclopentan với brom.


GV lưu ý điều kiện phản ứng : tP


o


P<b>hoặc ánh sáng. </b>


<b>II/ </b>U<b>Tính chất hố học</b>U:


1. UPhản ứng thếU:


+ Br<sub>2</sub> to Br


+ HBr


GV nêu vấn đề tương tự ankan, xicloankan cũng
tham gia phản ứng tách HR2R.


HS viết phản ứng tách HR2Rcủa xiclopentan.


HS viết pthh của phản ứng cháy xiclopropan. Từ
đó viết pthh chung của phản ứng cháy của


xicloankan.



Yêu cầu HS nhận xét về tỉ lệ số mol của COR2R và


HR2RO.


<b>HS hoàn thành phiếu học tập số 2. </b>


2. UPhản ứng táchU:


to,xt


+ 2H<sub>2</sub>


3. UPhản ứng oxi hoáU:


2CR3RHR6 R+ 9 OR2R


<i>o</i>


<i>t</i>


→6COR2R + 6HR2RO


<b>Hoạt động 4: Phản ứng cộng của xiclopropan, </b>
<b>xiclobutan </b>


GV nêu vấn đề: ngồi tính chất giống với ankan,
xiclopropan và xiclobutan cịn có khả năng tham
gia phản ứng cộng mở vòng do cấu trúc kém bền
dễ bị đứt liên kết C-C của vòng.



HS viết pthh của phản ứng HR2R vào xiclopropan và


xiclobutan.


GV nêu vấn đề: Riêng xiclopropan cịn có khả
năng tham gia phản ứng cộng mở vòng với BrR2R,


HBr.


HS viết phương trình phản ứng và gọi tên các sản
phẩm.


<i>Chú ý: </i>phản ứng cộng mở vòng với dung dịch


brom dùng để nhận biết xiclopropan.
<b>HS trả lời phiếu học tập số 3. </b>


4. UPhản ứng cộng mở vòngU:


a) <i>Phản ứng cộng mở vòng của xiclopropan </i>


<i>và xiclobutan với H</i>R<i>2</i>R<i>: </i>


+ HR2R


,


<i>o</i>


<i>t</i> <i>Ni</i>



→CHR3R-CHR2R-CHR3


+ HR2R


,


<i>o</i>


<i>t</i> <i>Ni</i>


→CHR3RCHR2RCHR2RCHR3


b) <i>Phản ứng cộng mở vòng của xiclopropan </i>


<i>với Br</i>R<i>2</i>R<i>, HX: </i>


+ BrR2ddR → BrCHR2RCHR2RCHR2RBr


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<b>Hoạt động 5: Điều chế và ứng dụng </b>


GV giới thiệu 2 cách điều chế xicloankan và viết
PTHH điều chế minh hoạ.


Hãy cho biết các ứng dụng của xicloankan?
HS nêu các ứng dụng của xicloankan.


<b>III/ </b>U<b>Điều chế và ứng dụng</b>U<b>: </b>


1. UĐiều chếU:



CHR3RCHR2RCHR2RCHR2RCHR2RCHR2RCHR3R


,


<i>o</i>


<i>t</i> <i>xt</i>


→


CH<sub>3</sub>
+ HR2


2. UỨng dụngU:


(sgk)


<i><b>4. Củng cố: </b></i>


Hãy so sánh tính chất hố học của ankan và xicloankan.
Trả lời phiếu học tập số 4.


<i><b>5. Dặn dò: </b></i>


HS làm bài tập 1- 5/120,121 sgk và chuẩn bị bài luyện tập.


HS làm bài tập trắc nghiệm khách quan của bài 26 trong hệ thống bài tập của chương 2.


<b>PHIẾU HỌC TẬP BÀI 26: XICLOANKAN </b>



<b>Phiếu học tập số 1 (Hoạt động 1, 2) </b>


1) Viết đồng phân cấu tạo và gọi tên các xicloankan có CTPT CR4RHR8R, CR5RHR10R, CR6RHR12R.


2) Gọi tên các xicloankan sau:


CH3 C2H5


H3C


CH(CH3)2 CH3


CH3


<b>Phiếu học tập số 2 (Hoạt động 3) </b>


1) So sánh tính chất vật lý của xicloankan và ankan.


2) Xicloankan có những tính chất hóa học giống và khác ankan như thế nào?


3) Viết phương trình hóa học khi cho: xiclohexan tác dụng với ClR2R(as, 1:1), tác dụng OR2R(phản ứng


cháy); tách HR2Rtạo benzen.


<b>Phiếu học tập số 3 (Hoạt động 4) </b>


1) Hãy so sánh đặc điểm cấu tạo:


- Xiclopropan với propan. - Xiclobutan với butan.



</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

2) Viết các phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra khi cho xiclopropan tác dụng với các chất
sau: HR2R (Ni, tP


o


P


), dung dịch BrR2R, dung dịch HCl.


Hãy gọi tên các sản phẩm.


<b>Phiếu học tập số 4 (Củng cố) </b>


1) Viết cơng thức xicloankan có tên gọi như sau:


a) 1,1-đimetylxiclobutan. b) 1-etyl-1-metylxiclohexan.


c) 1-metyl-4-isopropylxiclohexan.


<i>2) </i>Viết CTCT và gọi tên các sản phẩm tạo ra khi cho metylxiclopentan tác dụng với ClR2R (1:1, ánh


sáng).


3) Trình bày phương pháp hóa học nhận biết:
a) Propan và xiclopropan.


b) Các đồng phân xicloankan có CTPT CR4RHR8R.


<i><b>2.5.2. Giáo án bài 30 – </b><b>Ankađien </b></i>



<b>I. Mục tiêu: </b>


<i><b>1. K</b><b>iến thức </b></i>


* Học sinh biết:


- Định nghĩa, công thức chung, đặc điểm cấu tạo của ankađien.


- Đặc điểm cấu tạo, tính chất hóa học của ankađien liên hợp. Điều chế buta-1,3-đien từ butan
hoặc butilen và isopren từ isopentan trong công nghiệp.


<i><b>2. Về kĩ năng </b></i>


- Quan sát được thí nghiệm, mơ hình phân tử, rút ra nhận xét về cấu tạo và tính chất của
ankađien.


- Viết được công thức cấu tạo của một số ankađien cụ thể.


- Dự đốn được tính chất hóa học, kiểm tra và kết luận.


- Viết được các phương trình hóa học biểu diễn tính chất hóa học của buta-1,3-đien.


<b>3. </b><i><b>Trọng tâm </b></i>


- Đặc điểm cấu trúc phân tử, cách gọi tên của ankađien.
- Tính chất hóa học của ankađien (buta-1,3-đien và isopren).


- Phương pháp điều chế buta-1,3-đien và isopren.



<b>II. Chuẩn bị: </b>


- GV: Chuẩn bị mơ hình phân tử buta-1,3-đien.


- HS: Đọc trước SGK, ôn tập lại bài anken.


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

- Thảo luận nhóm kết hợp với đàm thoại, thuyết trình.


<b>IV. Tiến trình lên lớp: </b>


<i><b>1. Ổn định lớp </b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


Trình bày tính chất hóa học của anken. Viết PTHH minh hoạ.


<i><b>3. Bài mới: </b></i>


<b>Hoạt động của thầy và trò </b> <b>Nội dung ghi bảng </b>


<b>Hoạt động 1: Đồng phân, danh pháp </b>


HS viết công thức cấu tạo một số ankađien
theo công thức phân tử dưới sự hướng dẫn
của GV, từ đó rút ra:


- Khái niệm hợp chất đien.


- Công thức tổng quát của đien.


- Phân loại đien.


- Danh pháp đien.


HS trả lời phiếu học tập số 1.


<b>I/ </b>U<b>Phân loại</b>U<b>: </b>


1. UĐịnh nghĩaU: Ankađien là hiđrocacbon mạch


hở có hai liên kết đơi C=C trong phân tử.


2. UPhân loạiU: Gồm ba loại:


- Hai liên kết đôi liền nhau.


VD: CHR2R = C = CHR2R: anlen


- Hai nối đôi cách nhau một liên kết đơn
(đien liên hợp)


VD: CHR2R = CH - CH = CHR2


Buta-1,3-đien (đivinyl)


- Hai liên kết đôi cách nhau từ 2 liên kết đơn
trở lên.


VD: CHR2R=CH-CHR2R-CH=CHR2


Penta-1,4-đien



<b>Hoạt động 2: Phản ứng cộng </b>


Trên cơ sở sự phân tích cấu tạo của phân
tử buta-1,3-đien, HS viết các phương trình
hóa học của butađien với: HR2R, BrR2R, HBr.


<b>II/ </b>U<b>Tính chất hố học</b>U<b>: </b>


1. UPhản ứng cộngU<i>: </i>


a) <i>Cộng hiđro: </i>


CHR2R = CH - CH = CHR2R + 2HR2R



 →
<i>t ,</i>0<i>Ni</i> <sub>CH</sub>


R3R - CHR2R - CHR2R - CHR3


Học sinh rút ra nhận xét:


+ Buta-1,3-đien có khả năng tham gia
phản ứng cộng.


+ Ở nhiệt độ thấp ưu tiên tạo thành sản
phẩm cộng -1,2; ở nhiệt độ cao ưu tiên tạo


b) <i>Cộng dung dịch brôm: </i>



CHR2R = CH - CH = CHR2R + BrR2R


BrCH<sub>2</sub> - CHBr - CH = CH<sub>2</sub>


BrCH<sub>2</sub> - CH = CH - CH<sub>2</sub>Br


-80oC


40o<sub>C</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

thành sản phẩm cộng -1,4.


+ Phản ứng cộng HX theo quy tắc
Maccopnhicop.


CHR2R = CH - CH = CHR2R + HBr


CH<sub>3</sub> - CHBr - CH = CH<sub>2</sub>


CH<sub>3</sub> - CH = CH - CH<sub>2</sub>Br


-80oC


40oC


<b>Hoạt động 3: Phản ứng trùng hợp </b>


Giáo viên hướng dẫn học sinh viết
phương trình trùng hợp butan-1,3-đien và
isopren. Chú ý phản ứng trùng hợp chủ yếu


theo kiểu cộng -1,4 tạo ra polime cịn một
liên kết đơi trong phân tử.


GV hướng dẫn HS trả lời phiếu học tập
số 2.


2. UPhản ứng trùng hợpU:


nCHR2R = CH- CH = CHR2R  →


<i>Na</i>


<i>t ,</i>0 <sub> (-CH</sub>


R2R - CH


= CH - CHR2R-)Rn


Polibutađien


<b>Hoạt động 4: Phản ứng oxi hóa </b>


Viết PTHH đốt cháy buta-1,3-đien và
ankađien có CTTQ CRnRHR2n-2R.


Ankađien có làm mất màu dung dịch
thuốc tím khơng?


HS trả lời phiếu học tập số 3.



3. UPhản ứng oxi hoáU:


a) <i>Phản ứng oxi hố hồn tồn: </i>


2CR4RHR6R + 11OR2R → 8COR2R + 6HR2RO


b) <i>Phản ứng oxi hố khơng hồn tồn: </i>


buta-1,3-đien và isopren làm mất màu dung dịch
KMnOR4Rtương tự anken.


<b>Hoạt động 5: Điều chế ankađien </b>


Giáo viên nêu phương pháp điều chế
buta-1,3-đien và isopren trong công nghiệp,
gợi ý học sinh viết PTHH.


HS trả lời phiếu học tập số 4.


<b>III/ </b>U<b>Điều chế</b>U<b>: </b>


1. Điều chế buta-1,3-đien từ butan hoặc butilen:


CHR3R - CHR2R - CHR2R - CHR3R  →


<i>Ni</i>
<i>t ,</i>0


CHR2R = CH - CH = CHR2R + 2HR2



2. Điều chế isopren từ isopentan:


CHR3 R- CH - CHR2R - CHR3 →


<i>xt</i>
<i>to</i>,


CHR3


CHR2R = C - CH = CHR3R + 2HR2
R RCHR3


<b>Hoạt động 6: Ứng dụng của ankađien </b>


Học sinh tìm hiểu SGK, rút ra nhận xét về
ứng dụng quan trọng của butan-1,3-đien và
isopren dùng làm nguyên liệu sản xuất cao


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

su. Giáo viên yêu cầu học sinh viết phương
trình phản ứng


<i><b>4. Củng cố: </b></i>


So sánh tính chất hố học của buta-1,3-đien và but-1-en, viết phương trình hóa học minh hoạ.
Trả lời phiếu học tập số 5.


<i><b>5. Dặn dò: </b></i>


HS làm bài tập 2,3,4/135 sgk và chuẩn bị bài luyện tập.



HS làm bài tập trắc nghiệm khách quan của bài 30 trong hệ thống bài tập của chương 2.


<b>PHIẾU HỌC TẬP BÀI 30: ANKAĐIEN </b>
<b>Phiếu học tập số 1 (Hoạt động 1) </b>


1) Viết công thức chung của ankađien, từ đó so sánh với cơng thức chung của ankan và anken.
2) Ankađien được phân loại như thế nào? Cho ví dụ minh họa.


3) Viết đồng phân và gọi tên các ankađien có CTPT CR4RHR6R, CR5RHR8R. Hãy cho biết đồng phân nào là


ankađien liên hợp?


4) Viết CTCT và gọi tên các ankađien liên hợp có 6 nguyên tử cacbon trong phân tử.


<b>Phiếu học tập số 2 (Hoạt động 2, 3) </b>


1) Viết PTHH và gọi tên các sản phẩm khi cho buta-1,3-đien tác dụng với BrR2R, HBr theo tỉ lệ mol


1:1. Cho biết nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào đến phản ứng?


2) Viết PTHH và gọi tên các sản phẩm khi cho isopren tác dụng với BrR2Rtheo tỉ lệ mol 1:1.


3) Viết PTHH của các phản ứng xảy ra khi trùng hợp isopren, 2-Clobuta-1,3-đien.


<b>Phiếu học tập số 3 (Hoạt động 4) </b>


1) Viết PTHH của phản ứng xảy ra khi: đốt cháy isopren, cho buta-1,3-đien tác dụng với dung dịch
KMnOR4R.


2) Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết: butan và buta-1,3-đien.



<b>Phiếu học tập số 4 (Hoạt động 5) </b>


1) Viết PTHH điều chế buta-1,3-đien từ butilen và ancol etylic.
2) Viết các PTHH theo sơ đồ:


Buta-1,3-đien → Butan → Etilen → Ancol etylic → Buta-1,3-đien → Polibutađien


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

Nhiệt phân hỗn hợp X gồm butan, but-1-en, but-2-en thu được buta-1,3-đien với hiệu suất 80%
(theo số mol). Hãy tính khối lương polibutađien thu được từ 1000 mP


3


P(ở 27P


o


P


C, 1 atm) hỗn hợp khí
X. Biết rằng phản ứng trùng hợp đạt hiệu suất 90%.


<i><b>2.5.3. Giáo án bài 38 – </b><b>Hệ thống hóa về hiđrocacbon </b></i>


<b>I. Mục tiêu: </b>


<i><b>1. Kiến thức </b></i>


- Học sinh biết mối quan hệ giữa các loại hiđrocacbon quan trọng.



<i><b>2. </b><b>Kĩ năng </b></i>


- Lập được sơ đồ quan hệ giữa các loại hiđrocacbon.


- Viết được các phương trình hóa học biểu diễn mối quan hệ giữa các chất.


- Tách các chất ra khỏi hỗn hợp khí, hỗn hợp lỏng.


- Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo và gọi tên.


<i><b>3. Trọng tâm </b></i>


- Mối quan hệ giữa các loại hiđrocacbon quan trọng.


<b>II. Chuẩn bị: </b>


- GV: Phiếu học tập, bảng tổng kết về hiđrocacbon.
- HS: Tham khảo SGK.


<b>III. Phương pháp: </b>


- Đàm thoại nêu vấn đề.


<b>III. Tiến trình dạy học: </b>


<i><b>1. Ổn định lớp </b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: Trong quá trình luyện tập. </b></i>


<i><b>3. </b><b>Bài mới: </b></i>



<b>Hoạt động 1: Giáo viên cho học sinh tổng kết về hiđrocacbon bằng cách điền vào bảng. </b>


<b>Hệ thống hoá về hiđrocacbon: </b>


<b>Ankan </b> <b>Anken </b> <b>Ankin </b> <b>Ankylbenzen </b>


<b>Công thức </b>
<b>phân tử </b>


CRnRHR2n+2R


(n≥1)


CRnRHR2nR (n≥2) CRnRHR2n-2 R(n≥2) CRnRHR2n-6R (n ≥ 6)


<b>Đặc điểm </b>
<b>cấu tạo </b>
<b>phân tử </b>


- Chỉ có liên
kết đơn C-C,
C-H


- Có một liên
kết đơi C=C
- Có đồng


- Có một liên
kết ba C ≡ C


- Có đồng


- Có vịng
benzen


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

- Có đồng
phân mạch
cacbon


phân mạch
cacbon
- Có đồng
phân vị trí
liên kết đơi
- Có đồng
phân hình học


phân mạch
cacbon
- Có đồng vị
trí liên kết ba


mạch cacbon
của nhánh
ankyl


- Có đồng phân
vị trí tương đối
của các nhóm
ankyl



<b>Tính chất </b>
<b>vật lí </b>


- Ở điều kiện thường, các hợp chất từ CR1R - CR4Rlà chất khí; ≥ CR5R


là chất lỏng hoặc chất răn.


- Không màu, không tan trong nước.


<b>Tính chất </b>
<b>hố học </b>


- Phản ứng
thế halogen
- Phản ứng
tách


- Phản ứng
oxi hoá


- Phản ứng
cộng (HR2R, BrR2R,


HX)


- Phản ứng
trùng hợp
- Phản ứng
oxi hoá



- Phản ứng
cộng (HR2R,


BrR2R, HX)


- Phản ứng
thế H liên kết
trực tiếp với
nguyên tử
cacbon của
liên kết ba
đầu mạch
- Phản ứng
oxi hóa


- Phản ứng thế
(halogen, nitro)
- Phản ứng
cộng


- Phản ứng oxi
hoá mạch
nhánh
<b>Ứng dụng </b>
Làm nhiên
liệu, nguyên
liệu, dung
môi
Làm nguyên


liệu
Làm nguyên
liệu


Làm dung mơi,
ngun liệu


u cầu HS hồn thành phiếu học tập số 1.


<b>Phiếu học tập số 1 </b>


1) Cơng thức tổng qt của hiđrocacbon có dạng: CRnRHR2n+2-2kR(n≥1, k≥0). Hãy xác định giá trị k của


ankan, anken, ankin, ankylbenzen. Từ đó, hãy nêu đặc điểm cấu tạo của các hợp chất đó.


2) Viết phương trình hóa học của phản ứng đốt cháy hiđrocacbon A có CTTQ CRnRHR2n+2-2kR. Xác định


khoảng giá trị của tỉ lệ mol HR2RO và COR2R khi A là ankan, anken, ankin, ankylbenzen.


3) Hãy nêu phản ứng đặc trưng của ankan, anken, ankin và ankylbenzen. Cho ví dụ minh họa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

Yêu cầu học sinh hoàn thành phiếu học tập số 2.


<b>Phiếu học tập số 2 </b>


1) Viết các PTHH theo sơ đồ:
Canxioxit Canxi cacbua


Butan Metan



Axetilen


Vinyl clorua PVC


Ag<sub>2</sub>C<sub>2</sub> Axetilen CH<sub>3</sub>CHO
Vinyl axetilen Buta-1,3- ñien


2) Xác định A, B, C, … và hoàn thành các PTHH:


A → B + C B + ClR2R→ D


D + KOH → E + … E + HCl → F


nF → PVC B + HCl → G


C + ClR2R→ G + … E → J


J + HR2R→ K nK→ Polibutađien


<b>Hoạt động 3: Yêu cầu HS trình bày sơ đồ nhận biết, tách các hiđrocacbon ở trạng thái khí, trạng </b>


thái lỏng.


HS hoàn thành phiếu học tập số 3.


<b>Phiếu học tập số 3 </b>


a) Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất trong mỗi nhóm sau:
1) Butan, but-1-in, buta-1,3-đien, khí cacbonic.



2) Toluen, pent-1-en và heptan.


3) Etylbenzen, vinylbenzen và vinylaxetilen.


b) Nêu phương pháp tách rời hỗn hợp khí gồm: propan, propen, propin và COR2R.


<b>Hoạt động 4: Yêu cầu HS giải các bài tập ở phiếu học tập số 4. </b>
<b>Phiếu học tập số 4 </b>


1) Cho 3 hiđrocacbon A, B, C có cơng thức tương ứng là CRxRHR2xR, CRxHR RyR, CR2xRHRyR. Tổng khối lượng


phân tử của chúng là 220 đvC.
a) Xác định CTPT của A, B, C.


b) Viết CTCT và gọi tên các đồng phân biết A có mạch hở, C có vịng benzen.


2) Hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon mạch hở A, B. Khối lượng phân tử của B lớn hơn A là 24 đvC. Tỉ
khối hơi của B so với A là 9/5.


a) Xác định CTPT của A, B.


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

3) Hỗn hợp X gồm anken A và ankin B có số hiđro bằng nhau. Đem đốt cháy hoàn toàn X thu được
11,2 lít COR2R(đktc) và 8,1 gam HR2RO.


a) Xác định CTPT của A, B biết tỉ khối của X so với HR2R là 23.


b) Nếu dẫn hỗn hợp X qua dung dịch AgNOR3R/NHR3Rthì thu được bao nhiêu gam kết tủa. Biết hiệu


suất phản ứng đạt 80%.



4) Cho hỗn hợp X gồm CR2RHR2R, CR2RHR4 và CR R2RHR6 Rqua dung dịch AgNOR3R/NHR3R dư thì thể tích hỗn hợp


giảm 1/3. Hỗn hợp còn lại đem đốt cháy cần 230 cmP


3


P


OR2R thu được 140 cmP


3


P


COR2R. Biết các thể tích


khí đo ở cùng điều kiện. Tính phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp X.


<i>4. <b>Củng cố: Yêu cầu HS hoàn thành các bài tập trắc nghiệm khách quan ở phiếu học tập số 5. </b></i>
<b>Phiếu học tập số 5 </b>


1) Dùng nước brom làm thuốc thử có thể phân biệt được


A. metan và etan. <b>B. toluen và stiren. </b>


C. etilen và propilen. D. etilen và stiren.


2) Chỉ dùng một thuốc thử nào sau đây có thể phân biệt được các chất benzen, stiren và
metylbenzen?



<b> A. </b>Dung dịch KMnOR4R. B. Dung dịch brom.


C. Oxi. D. Dung dịch HCl.


3) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hidrocacbon mạch hở trong cùng dãy đồng đẳng thu được 11,2 lít
COR2R(đktc) và 9 gam HR2RO. Hai hiđrocacbon là


A. ankan. <b>B. anken. </b>


C. ankin. D. aren.


4) Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm CHR4R, CR3RHR6R và CR4RHR10R thu được 17,6g COR2R và 10,8g


HR2RO. Giá trị của m là


A. 2. B. 4.


<b> C. 6. </b> D. 8.


5) Hỗn hợp khí gồm 1 ankan và 1 anken có cùng số nguyên tử C trong phân tử và có cùng số mol.
Lấy m gam hỗn hợp cho tác dụng với dung dịch brom thì làm mất màu vừa đủ 80 gam dung dịch
brom 20% trong dung mơi CClR4R. Đốt cháy hồn tồn m gam hỗn hợp thu được 0,6 mol COR2R. CTPT


của ankan và anken là:


A. CR2RHR6R, CR2RHR4R. <b>B. C</b>R3RHR8R, CR3RHR6R.


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

<b>TĨM TẮT CHƯƠNG 2 </b>


Trong chương 2 chúng tơi đã trình bày về việc xây dựng hệ thống bài tập phát triển tư duy


phần hiđrocacbon lớp 11 bao gồm:


1. Tổng quan về phần hiđrocacbon lớp 11 gồm ba chương: hiđrocacbon no, hiđrocacbon
không no và hiđrocacbon thơm. Trong mỗi chương, chúng tôi đã nêu những kiến thức và kỹ năng
mà HS cần đạt được, giới thiệu các bài trong mỗi chương.


2. Nghiên cứu và đề xuất 6 định hướng và quy trình 9 bước xây dựng hệ thống BTHH phát
triển tư duy.


3. Đã xây dựng và lựa chọn hệ thống 257 BTHH, gồm 172 bài tập tự luận và 185 bài tập trắc
nghiệm khách quan, được sắp xếp theo các mức độ tư duy biết, hiểu, vận dụng và sáng tạo. Trong
<b>đó, số lượng bài tập mới xây dựng là 40 bài, được ký hiệu “□” trong hệ thống bài tập. Cụ thể, chúng </b>
tôi đã xây dựng hệ thống BTHH theo các chương như sau:


* Chương 5 – Hiđrocacbon no: gồm 50 bài tập tự luận và 53 bài tập trắc nghiệm khách quan.
* Chương 6 – Hiđrocacbon không no: gồm 69 bài tập tự luận và 76 bài tập trắc nghiệm khách
quan.


* Chương 7 – Hiđrocacbon thơm: gồm 53 bài tập tự luận và 56 bài tập trắc nghiệm khách
quan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<b>Chương 3: </b>

<b>THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM </b>



<b>3.1. Mục đích thực nghiệm </b>


Trên cơ sở những nội dung đã đề xuất ở các phần trên, chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm sư
phạm nhằm mục đích:


- Đánh giá hiệu quả và tính khả thi của hệ thống bài tập hóa học đã thiết kế ở chương 2.



- Khẳng định hướng đi đúng đắn và cần thiết của đề tài trên cơ sở lý luận và thực tiễn đã đề ra
ở chương 1.


<b>3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm </b>


- Thiết kế các bài giảng thực nghiệm phù hợp với nội dung, mục đích của đề tài.
- Thiết kế đề kiểm tra để so sánh, đánh giá mức độ phát triển của HS.


- Trao đổi và hướng dẫn giáo viên giảng dạy về nội dung, phương pháp và cách tổ chức các
tiết thực nghiệm. Tiến hành giảng dạy các lớp thực nghiệm bằng các giáo án có sử dụng hệ thống
bài tập mới xây dựng.


- Tiến hành kiểm tra và thống kê kết quả kiểm tra để so sánh hiệu quả giảng dạy giữa các cặp
lớp đối chứng (ĐC)– thực nghiệm (TN).


<b>3.3. Đối tượng thực nghiệm </b>


Chúng tôi đã chọn đối tượng thực nghiệm theo yêu cầu như sau:


- HS lớp 11 ở một số trường THPT trong thành phố Phan Rang – Tháp Chàm (Trường THPT
chuyên Lê Quý Đôn, Chu Văn An và Tháp Chàm).


- Tại mỗi trường chọn những lớp 11 có trình độ tương đương (học theo chương trình chuẩn),
cặp lớp ĐC và TN do cùng một GV dạy học.


- Thực hiện một bài dạy theo hai giáo án khác nhau: ở lớp TN sẽ được học theo giáo án đã
thiết kế (sử dụng hệ thống BTHH phát triển tư duy), cịn lớp ĐC thì học theo giáo án thơng thường.


Trên cơ sở đó chúng tôi đã chọn các lớp theo bảng 3.1:



<i>Bảng 3.1. Danh sách các lớp thực nghiệm và đối chứng </i>


<b>Tên trường </b> <b><sub>Lớp </sub>Lớp TN <sub>Sĩ số </sub></b> <b><sub>Lớp </sub>Lớp ĐC <sub>Sĩ số </sub></b> <b>GV dạy học </b>


Trường THPT


chuyên Lê Quý Đôn 11TR2 35 11TR1 34 Dương Thành Công


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

chuyên Lê Quý Đôn
Trường THPT


Chu Văn An 11AR4 47 11AR3 44 Đỗ Ngọc Hiền


Trường THPT


Tháp Chàm 11KR2 42 11KR1 40 Trần Quốc Kiều


<b>3.4. Tiến hành thực nghiệm </b>


<b>3.4.1. Chuẩn bị cho tiết lên lớp </b>


Trước khi tiến hành thực nghiệm, chúng tôi đã trao đổi với GV tham gia dạy học các vấn đề
sau:


- Thống nhất nội dung kiến thức trong mỗi bài học và bài kiểm tra ở lớp TN và ĐC là như
nhau.


- Cung cấp các giáo án thực nghiệm đã thiết kế, phiếu học tập, các bài kiểm tra,… cho GV.


<b>3.4.2. Tiến hành giảng dạy </b>



Trên cơ sở thống nhất về nội dung và phương pháp dạy học, chuẩn bị đầy đủ phương tiện, đồ
dùng dạy học, chúng tôi đã tiến hành dạy các bài ở lớp TN và ĐC đã chọn. Thời gian thực nghiệm:
học kỳ II năm học 2010 – 2011.


Đối với lớp TN chúng tôi áp dụng giáo án đã thiết kế (sử dụng hệ thống BTHH phát triển tư
duy), cịn lớp ĐC thì học theo giáo án thông thường (nguồn bài tập lấy từ sách giáo khoa, sách bài
tập). Phương pháp dạy học đối với mỗi cặp lớp TN và lớp ĐC là như nhau.


<b>3.4.3. Tổ chức kiểm tra </b>


Sau khi kết thúc bài dạy, chúng tôi tiến hành kiểm tra để đánh giá chất lượng, đánh giá khả
năng tiếp thu, vận dụng kiến thức của HS các lớp TN và ĐC.


- Có 2 bài kiểm tra 15 phút dưới hình thức trắc nghiệm khách quan.
+ Bài thực nghiệm 1: Kiểm tra 15 phút chương 5 – Hiđrocacbon no.
+ Bài thực nghiệm 2: Kiểm tra 15 phút chương 7 – Hiđrocacbon.
- Có 2 bài kiểm tra 1 tiết dưới hình thức tự luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

<b>3.5. Kết quả thực nghiệm </b>


<b>3.5.1. Tổng quan về các loại kết quả định lượng </b>


<b> - Bảng phân phối kết quả kiểm tra: Là một bảng liệt kê tất cả các đơn vị điểm số trên một </b>


cột (hay hàng), và số HS có mỗi đơn vị điểm ấy được liệt kê ở một cột (hay hàng) thứ hai, gọi là tần
số.


<b> - Bảng phân phối tần suất lũy tích : cho biết phần trăm số HS đạt điểm x trở xuống. Để lập </b>



bảng tính tần suất lũy tích, ta làm như sau:


+ Lập bảng phân phối tần suất kết quả kiểm tra.
+ Tính tần suất lũy tích của mỗi điểm.


+ Lập bảng phân phối tần suất lũy tích kết quả kiểm tra.


<b> - Đồ thị đường lũy tích: thuận lợi cho việc so sánh kết quả giữa lớp TN và lớp ĐC. </b>


- <b>Điểm trung bình cộng [10]: điểm trung bình cộng của mỗi lớp được tính bằng cách cộng tất </b>
cả các điểm số lại và chia cho số bài làm của HS.


1 1 2 2


1
1 2


. . ... . 1


.
...
<i>k</i>
<i>k</i> <i>k</i>
<i>i</i> <i>i</i>
<i>i</i>
<i>k</i>


<i>n x</i> <i>n x</i> <i>n x</i>


<i>x</i> <i>n x</i>



<i>n</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>n</i> =


+ + +


= =


+ + +



nRiR: tần số của điểm xRiR(tức là số HS đạt điểm xRiR, i từ 1 → 10).


n: tổng số bài làm của HS.


- <b>Độ lệch tiêu chuẩn [10]: phản ảnh sự dao động của số liệu quanh giá trị trung bình cộng. Độ </b>
lệch tiêu chuẩn càng nhỏ bao nhiêu thì số liệu càng ít phân tán bấy nhiêu. Để tính độ lệch tiêu
chuẩn, trước tiên phải tính phương sai theo cơng thức sau:




2


2 ( )


1


<i>i</i> <i>i</i>


<i>n x</i> <i>x</i>
<i>s</i>
<i>n</i>



=



Độ lệch tiêu chuẩn chính là căn bậc hai của phương sai:




2


( )


1


<i>i</i> <i>i</i>


<i>n x</i> <i>x</i>


<i>S</i>
<i>n</i>

=



- <b>Hệ số biến thiên [10]: được tính theo cơng thức : </b><i>V</i> <i>S</i>.100%


<i>x</i>



= .


Khi hai lớp cần so sánh có điểm trung bình khác nhau thì phải tính hệ số biến thiên V, lớp nào
có hệ số biến thiên V nhỏ hơn thì có chất lượng đều hơn.


- <b>Sai số tiêu chuẩn [10]: tức là khoảng sai số của điểm trung bình. </b>


Sai số tiêu chuẩn được tính theo cơng thức : <i>m</i> <i>S</i>
<i>n</i>


= .


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

- <b>Kiểm định giả thuyết thống kê [10] </b>


Một khi đã xác định được lớp TN có điểm trung bình cộng cao hơn lớp ĐC và các giá trị như
hệ số biến thiên, sai số tiêu chuẩn nhỏ hơn lớp ĐC thì vẫn chưa thể kết luận hồn tồn rằng phương
pháp dạy học tích cực có hiệu quả hơn phương pháp dạy học truyền thống hay khơng. Vì vấn đề đặt
<i>ra là sự khác nhau về kết quả đó là do phương pháp dạy học tích cực hay chỉ do ngẫu nhiên? Nếu áp </i>
dụng rộng rãi phương pháp dạy học tích cực thì nói chung kết quả có tốt hơn khơng?


Để trả lời câu hỏi trên, ta đề ra giả thuyết thống kê HR0R là « khơng có sự khác nhau giữa hai


phương pháp » và tiến hành kiểm định để loại bỏ giả thuyết HR0R, nghĩa là đi tới kết luận sự khác nhau


về điểm số giữa lớp TN và lớp ĐC là do hiệu quả của phương pháp giảng dạy phát huy tính tích cực
của HS chứ không phải là do sự ngẫu nhiên.


Để tiến hành kiểm định ta xét đại lượng kiểm định t, so sánh với giá trị tới hạn

<i>t</i>

<sub>α</sub><sub>. Nếu </sub>

<i>t</i>

<i>t</i>

<sub>α</sub>


thì giả thuyết HR0Rbị bác bỏ. Ở đây, ta chỉ kiểm định một phía, nghĩa là khi bác bỏ giả thuyết HR0R thì ta



cơng nhận hiệu quả của phương pháp dạy học tích cực cao hơn phương pháp cũ (chứ khơng chỉ là


<i>khác biệt có ý nghĩa so với phương pháp cũ như trong kiểm định hai phía). </i>


<i>Trường hợp 1: kiểm định sự khác nhau của trung bình cộng trong trường hợp hai lớp có </i>


phương sai bằng nhau (hoặc khác nhau không đáng kể)


Đại lượng được dùng để kiểm định là 2 1 1 2


1 2


.
.


<i>x</i> <i>x</i> <i>n n</i>


<i>t</i>


<i>s</i> <i>n</i> <i>n</i>



=


+


Với: <i>x x</i>1, 2 là trung bình cộng của lớp ĐC và lớp TN;


<i> n</i>R<i>1</i>R<i>, n</i>R<i>2</i>Rlà số HS của lớp ĐC và lớp TN;



còn giá trị


2 2


1 1 2 2


1 2


( 1) ( 1)


2


<i>n</i> <i>s</i> <i>n</i> <i>s</i>


<i>s</i>


<i>n</i> <i>n</i>


− + −


=


+ −


với 2 2
1, 2


<i>s s</i> là phương sai của lớp ĐC và lớp TN



Giá trị tới hạn là

<i>t</i>

<sub>α</sub><sub>, giá trị này được tìm trong bảng phân phối t ứng với xác suất sai lầm </sub>α
<i>và bậc tự do f = n</i>R<i>1</i>R<i> + n</i>R<i>2</i>R – 2


<i>Trường hợp 2: kiểm định sự khác nhau của trung bình cộng trong hai lớp có phương sai khác </i>


nhau đáng kể.


Đại lượng được dùng để kiểm định là 2 1


2 2


1 2


1 2


<i>x</i> <i>x</i>


<i>t</i>


<i>s</i> <i>s</i>


<i>n</i> <i>n</i>



=


+


Với: <i>x x</i>1, 2 là trung bình cộng của lớp ĐC và lớp TN;



</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

2 2
1, 2


<i>s s</i> là phương sai của lớp ĐC và lớp TN.


Giá trị tới hạn là

<i>t</i>

<sub>α</sub> <sub>, giá trị này được tìm trong bảng phân phối t ứng với xác suất sai lầm </sub>α
và bậc tự do được tính như sau:


<sub>2</sub> <sub>2</sub>
1 2
1
(1 )
1 1
<i>f</i>
<i>c</i> <i>c</i>
<i>n</i> <i>n</i>
=

+
− −


; trong đó 12


2 2
1 2
1
1 2
1
.
<i>s</i>


<i>c</i>
<i>s</i> <i>s</i>
<i>n</i>
<i>n</i> <i>n</i>
=
+


<i><b>3.5.2. Kết quả định lượng thu được </b></i>


<i> 3.5.2.1. Bài thực nghiệm 1 </i>


<i>Bảng 3.2. Phân phối kết quả kiểm tra của bài thực nghiệm 1 </i>


<b>Phân phối kết quả kiểm tra </b> <b>Tổng </b>


<b>số HS </b>


<b>Điểm </b> <b>0 </b> <b>1 </b> <b>2 </b> <b>3 </b> <b>4 </b> <b>5 </b> <b>6 </b> <b>7 </b> <b>8 </b> <b>9 </b> <b>10 </b>


Lớp


TN 11T2 0 0 0 0 0 0 2 8 10 8 7 35


ĐC 11T1 0 0 0 0 0 2 5 8 8 7 4 34


TN 11A2 0 0 0 0 5 8 7 11 6 7 2 46


ĐC 11A1 0 0 0 5 10 7 10 8 4 5 1 50


TN 11A4 0 0 0 0 8 6 8 8 7 9 1 47



ĐC 11A3 0 0 1 4 5 10 10 5 5 4 0 44


TN 11K2 0 0 0 0 8 12 7 4 5 6 1 42


ĐC 11K1 0 0 2 6 15 4 6 2 2 3 0 40


<i>Bảng 3.3. Phân phối tần số lũy tích của bài thực nghiệm 1 </i>


<b>Điểm (x) </b> <b>0 </b> <b>1 </b> <b>2 </b> <b>3 </b> <b>4 </b> <b>5 </b> <b>6 </b> <b>7 </b> <b>8 </b> <b>9 </b> <b>10 </b>


Lớp


TN 11T2 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 5,7 28,6 57,1 80,0 100,0
ĐC 11T1 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 5,9 20,6 44,1 67,6 88,2 100,0
TN 11A2 0,0 0,0 0,0 0,0 10,9 28,3 43,5 67,4 80,4 95,7 100,0
ĐC 11A1 0,0 0,0 0,0 10,0 30,0 44,0 64,0 80,0 88,0 98,0 100,0
TN 11A4 0,0 0,0 0,0 0,0 17,0 29,8 46,8 63,8 78,7 97,9 100,0
ĐC 11A3 0,0 0,0 2,3 11,4 22,7 45,5 68,2 79,5 90,9 100,0 <sub>100,0 </sub>
TN 11K2 0,0 0,0 0,0 2,3 20,5 47,7 63,6 72,7 84,1 97,7 100,0
ĐC 11K1 0,0 0,0 5,0 20,0 57,5 67,5 82,5 87,5 92,5 100,0 <sub>100,0 </sub>


<i>Bảng 3.4. Phân loại kết quả kiểm tra của bài thực nghiệm 1 </i>
<b>Phân loại kết quả </b>


<b>Phân loại </b> <b>Yếu Kém <sub>(%) </sub></b> <b>Trung bình <sub>(%) </sub></b> <b>Khá <sub>(%) </sub></b> <b>Giỏi <sub>(%) </sub></b> <b>Tổng </b>


Lớp


TN 11T2 0,0 5,7 51,4 42,9 100



ĐC 11T1 0,0 20,6 47,1 32,4 100


TN 11A2 10,9 32,6 37,0 19,6 100


ĐC 11A1 30,0 34,0 24,0 12,0 100


TN 11A4 17,0 29,8 31,9 21,3 100


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

TN 11K2 20,5 43,1 20,5 15,9 100


ĐC 11K1 57,5 25,0 10,0 7,5 100


<i>Bảng 3.5. Tổng hợp các tham số đặc trưng của bài thực nghiệm 1 </i>


Lớp Tổng số <sub>HS </sub> <sub>bình cộng </sub>Điểm trung


<i>x</i>


Độ lệch tiêu


chuẩn S Hệ số biến thiên V


Sai số tiêu
chuẩn m


TN 11T2 35 8,29 1,20 14,51 0,20


ĐC 11T1 34 7,74 1,42 18,37 0,24



TN 11A2 46 6,74 1,72 25,5 0,25


ĐC 11A1 50 5,86 1,90 32,34 0,27


TN 11A4 47 6,66 1,81 27,17 0,26


ĐC 11A3 44 5,80 1,81 31,26 0,27


TN 11K2 42 6,11 1,85 30,18 0,28


ĐC 11K1 40 4,88 1,87 38,36 0,30




<i>Bảng 3.6. So sánh giá trị t và t</i>R<i>α</i>R<i>của bài thực nghiệm 1 </i>


Lớp 11T2-11T1 11A2-11A1 11A4-11A3 11K2-11K1


T 1,74 2,37 2,28 3,05


tRα 1,6669 1,6602 1,6620 1,6641


Điểm số Điểm số


<i>Hình 3.1. Đồ thị đường lũy tích bài 1 </i>
<i>lớp 11T2 (TN) – 11T1(ĐC) </i>


<i>Hình 3.2. Đồ thị đường lũy tích bài 1 </i>
<i>lớp 11A2 (TN) – 11A1(ĐC) </i>



Điểm số Điểm số


<i>Hình 3.3. Đồ thị đường lũy tích bài 1 </i>
<i>lớp 11A4 (TN) – 11A3(ĐC) </i>


<i>Hình 3.4. Đồ thị đường lũy tích bài 1 </i>
<i>lớp 11K2 (TN) – 11K1(ĐC) </i>


0,0
20,0
40,0
60,0
80,0
100,0
120,0


0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10


TN
ĐC
0,0
20,0
40,0
60,0
80,0
100,0
120,0


0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10



TN
ĐC
0,0
20,0
40,0
60,0
80,0
100,0
120,0


0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TN
ĐC
0,0
20,0
40,0
60,0
80,0
100,0
120,0


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

<i>3.5.2.2. Bài thực nghiệm 2 </i>


<i>Bảng 3.7. Phân phối kết quả kiểm tra của bài thực nghiệm 2 </i>


<b>Phân phối kết quả kiểm tra </b> <b>Tổng </b>


<b>số HS </b>


<b>Điểm </b> <b>0 </b> <b>1 </b> <b>2 </b> <b>3 </b> <b>4 </b> <b>5 </b> <b>6 </b> <b>7 </b> <b>8 </b> <b>9 </b> <b>10 </b>



Lớp


TN 11T2 0 0 0 0 0 0 5 5 9 8 8 35


ĐC 11T1 0 0 0 0 2 5 6 6 5 7 3 34


TN 11A2 0 0 0 0 2 5 7 9 11 10 2 46


ĐC 11A1 0 0 0 4 6 3 15 8 8 5 1 50


TN 11A4 0 0 0 0 4 6 9 9 10 7 2 47


ĐC 11A3 0 0 0 6 4 4 8 9 7 6 0 44


TN 11K2 0 0 0 0 3 6 8 12 6 6 1 42


ĐC 11K1 0 0 1 5 4 5 6 10 5 4 0 40


<i>Bảng 3.8. Phân phối tần số lũy tích của bài thực nghiệm 2 </i>


<b>Điểm (x) </b> <b>0 </b> <b>1 </b> <b>2 </b> <b>3 </b> <b>4 </b> <b>5 </b> <b>6 </b> <b>7 </b> <b>8 </b> <b>9 </b> <b>10 </b>


Lớp


TN 11T2 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 14,3 28,6 54,3 77,1 100,0
ĐC 11T1 0,0 0,0 0,0 0,0 5,9 20,6 38,2 55,9 70,6 91,2 100,0
TN 11A2 0,0 0,0 0,0 0,0 4,3 15,2 30,4 50,0 73,9 95,7 100,0
ĐC 11A1 0,0 0,0 0,0 8,0 20,0 26,0 56,0 72,0 88,0 98,0 100,0
TN 11A4 0,0 0,0 0,0 0,0 8,5 21,3 40,4 59,6 80,9 95,7 100,0


ĐC 11A3 0,0 0,0 0,0 13,6 22,7 31,8 50,0 70,5 86,4 100,0 <sub>100,0 </sub>
TN 11K2 0,0 0,0 0,0 0,0 7,1 21,4 40,5 69,0 83,3 97,6 100,0
ĐC 11K1 0,0 0,0 2,5 15,0 25,0 37,5 52,5 77,5 90,0 100,0 100,0


<i>Bảng 3.9. Phân loại kết quả kiểm tra của bài thực nghiệm 2 </i>
<b>Phân loại kết quả </b>


<b>Phân loại </b> <b>Yếu Kém </b>


<b>(%) </b>


<b>Trung bình </b>
<b>(%) </b>


<b>Khá </b>
<b>(%) </b>


<b>Giỏi </b>


<b>(%) </b> <b>Tổng </b>


Lớp


TN 11T2 0,0 14,3 40,0 45,7 100


ĐC 11T1 5,9 32,4 32,4 29,4 100


TN 11A2 4,3 26,1 43,5 26,1 100


ĐC 11A1 20,0 36,0 32,0 12,0 100



TN 11A4 8,5 31,9 40,4 19,1 100


ĐC 11A3 22,7 27,3 36,4 13,6 100


TN 11K2 7,1 33,3 42,9 16,7 100


ĐC 11K1 25,0 27,5 37,5 10,0 100


<i>Bảng 3.10. Tổng hợp các tham số đặc trưng của bài thực nghiệm 2 </i>


Lớp Tổng số <sub>HS </sub> <sub>bình cộng </sub>Điểm trung


<i>x</i>


Độ lệch tiêu


chuẩn S Hệ số biến thiên V


Sai số tiêu
chuẩn m


TN 11T2 35 8,26 1,36 16,44 0,23


ĐC 11T1 34 7,18 1,77 24,61 0,30


TN 11A2 46 7,30 1,56 21,38 0,23


ĐC 11A1 50 6,32 1,80 28,49 0,25



</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

ĐC 11A3 44 6,25 1,94 31,08 0,29


TN 11K2 42 6,81 1,53 22,53 0,24


ĐC 11K1 40 6,00 1,95 32,47 0,31


<i>Bảng 3.11. So sánh giá trị t và t</i>R<i>α</i>R<i>của bài thực nghiệm 2 </i>


Lớp 11T2-11T1 11A2-11A1 11A4-11A3 11K2-11K1


T 2,85 2,85 1,82 2,10


tRα 1,6669 1,6602 1,6620 1,6641


Điểm số <sub>Điểm số </sub>


<i>Hình 3.5. Đồ thị đường lũy tích bài 2 </i>
<i>lớp 11T2 (TN) – 11T1(ĐC) </i>


<i>Hình 3.6. Đồ thị đường lũy tích bài 2 </i>
<i>lớp 11A2 (TN) – 11A1(ĐC) </i>


Điểm số Điểm số


<i>Hình 3.7. Đồ thị đường lũy tích bài 2 </i>
<i>lớp 11A4 (TN) – 11A3(ĐC) </i>


<i>Hình 3.8. Đồ thị đường lũy tích bài 2 </i>
<i>lớp 11K2 (TN) – 11K1(ĐC) </i>



<i>3.5.2.3. Bài thực nghiệm 3 </i>


<i>Bảng 3.12. Phân phối kết quả kiểm tra của bài thực nghiệm 3 </i>


<b>Phân phối kết quả kiểm tra </b> <b>Tổng </b>


<b>số HS </b>


<b>Điểm </b> <b>0 </b> <b>1 </b> <b>2 </b> <b>3 </b> <b>4 </b> <b>5 </b> <b>6 </b> <b>7 </b> <b>8 </b> <b>9 </b> <b>10 </b>


Lớp


TN 11T2 0 0 0 0 0 4 5 6 6 6 8 35


ĐC 11T1 0 0 0 0 5 6 3 5 6 4 5 34


TN 11A2 0 0 0 0 2 8 6 7 7 10 6 46


ĐC 11A1 0 0 0 3 6 7 8 9 6 8 3 50


TN 11A4 0 0 0 0 3 4 10 8 9 8 5 47


ĐC 11A3 0 0 1 3 6 4 6 7 8 6 3 44


TN 11K2 0 0 0 0 4 6 7 8 7 7 3 42


ĐC 11K1 0 0 2 8 3 5 3 7 5 6 1 40


<i>Bảng 3.13. Phân phối tần số lũy tích của bài thực nghiệm 3 </i>



0,0
20,0
40,0
60,0
80,0
100,0
120,0


0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10


TN
ĐC
0,0
20,0
40,0
60,0
80,0
100,0
120,0


0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10


TN
ĐC
0,0
20,0
40,0
60,0
80,0
100,0


120,0


0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10


TN
ĐC
0,0
20,0
40,0
60,0
80,0
100,0
120,0


0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

<b>Điểm (x) </b> <b>0 </b> <b>1 </b> <b>2 </b> <b>3 </b> <b>4 </b> <b>5 </b> <b>6 </b> <b>7 </b> <b>8 </b> <b>9 </b> <b>10 </b>


Lớp


TN 11T2 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 11,4 25,7 42,9 60,0 77,1 100,0
ĐC 11T1 0,0 0,0 0,0 0,0 14,7 32,4 41,2 55,9 73,5 85,3 100,0
TN 11A2 0,0 0,0 0,0 0,0 4,3 21,7 34,8 50,0 65,2 87,0 100,0
ĐC 11A1 0,0 0,0 0,0 6,0 18,0 32,0 48,0 66,0 78,0 94,0 100,0
TN 11A4 0,0 0,0 0,0 0,0 6,4 14,9 36,2 53,2 72,3 89,4 100,0
ĐC 11A3 0,0 0,0 2,3 9,1 22,7 31,8 45,5 61,4 79,5 93,2 100,0
TN 11K2 0,0 0,0 0,0 0,0 9,5 23,8 40,5 59,5 76,2 92,9 100,0
ĐC 11K1 0,0 0,0 5,0 25,0 32,5 45,0 52,5 70,0 82,5 97,5 100,0


<i>Bảng 3.14. Phân loại kết quả kiểm tra của bài thực nghiệm 3 </i>


<b>Phân loại kết quả </b>


<b>Phân loại </b> <b>Yếu Kém <sub>(%) </sub></b> <b>Trung bình <sub>(%) </sub></b> <b>Khá <sub>(%) </sub></b> <b>Giỏi <sub>(%) </sub></b> <b>Tổng </b>


Lớp


TN 11T2 0,0 25,7 34,3 40,0 100


ĐC 11T1 14,7 26,5 32,4 26,5 100


TN 11A2 4,3 30,4 30,4 34,8 100


ĐC 11A1 18,0 30,0 30,0 22,0 100


TN 11A4 6,4 29,7 36,2 27,7 100


ĐC 11A3 22,7 22,7 34,1 20,5 100


TN 11K2 9,5 31,0 35,7 23,8 100


ĐC 11K1 32,5 20,0 30,0 17,5 100


<i>Bảng 3.15. Tổng hợp các tham số đặc trưng của bài thực nghiệm 3 </i>


Lớp Tổng số <sub>HS </sub> <sub>bình cộng </sub>Điểm trung


<i>x</i>


Độ lệch tiêu



chuẩn S Hệ số biến thiên V


Sai số tiêu
chuẩn m


TN 11T2 35 7,83 1,71 21,79 0,29


ĐC 11T1 34 6,97 2,05 29,44 0,35


TN 11A2 46 7,37 1,83 24,83 0,27


ĐC 11A1 50 6,58 1,99 30,25 0,28


TN 11A4 47 7,28 1,72 23,58 0,25


ĐC 11A3 44 6,55 2,15 32,86 0,32


TN 11K2 42 6,98 1,77 25,42 0,27


ĐC 11K1 40 5,9 2,36 40,04 0,37


<i>Bảng 3.16. So sánh giá trị t và t</i>R<i>α</i>R<i>của bài thực nghiệm 3 </i>


Lớp 11T2-11T1 11A2-11A1 11A4-11A3 11K2-11K1


T 1,89 2,02 1,80 2,34


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

Điểm số Điểm số


<i>Hình 3.9. Đồ thị đường lũy tích bài 3 </i>


<i>lớp 11T2 (TN) – 11T1(ĐC) </i>


<i>Hình 3.10. Đồ thị đường lũy tích bài 3 </i>
<i>lớp 11A2 (TN) – 11A1(ĐC) </i>


Điểm số Điểm số


<i>Hình 3.11. Đồ thị đường lũy tích bài 3 </i>
<i>lớp 11A4 (TN) – 11A3(ĐC) </i>


<i>Hình 3.12. Đồ thị đường lũy tích bài 3 </i>
<i>lớp 11K2 (TN) – 11K1(ĐC) </i>




<i>3.5.2.3. Bài thực nghiệm 4 </i>


<i>Bảng 3.17. Phân phối kết quả kiểm tra của bài thực nghiệm 4 </i>


<b>Phân phối kết quả kiểm tra </b> <b>Tổng </b>


<b>số HS </b>


<b>Điểm </b> <b>0 </b> <b>1 </b> <b>2 </b> <b>3 </b> <b>4 </b> <b>5 </b> <b>6 </b> <b>7 </b> <b>8 </b> <b>9 </b> <b>10 </b>


Lớp


TN 11T2 0 0 0 0 0 0 8 5 5 7 10 35


ĐC 11T1 0 0 0 0 4 4 6 6 4 4 6 34



TN 11A2 0 0 0 0 3 6 6 8 9 7 7 46


ĐC 11A1 0 0 0 4 7 5 9 9 8 4 4 50


TN 11A4 0 0 0 0 5 6 7 7 8 8 6 47


ĐC 11A3 0 0 2 5 7 7 3 7 7 4 2 44


TN 11K2 0 0 0 0 4 3 9 8 6 7 5 42


ĐC 11K1 0 0 3 5 3 4 7 7 6 2 3 40


<i>Bảng 3.18. Phân phối tần số lũy tích của bài thực nghiệm 4 </i>


<b>Điểm (x) </b> <b>0 </b> <b>1 </b> <b>2 </b> <b>3 </b> <b>4 </b> <b>5 </b> <b>6 </b> <b>7 </b> <b>8 </b> <b>9 </b> <b>10 </b>


Lớp


TN 11T2 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 22,9 37,1 51,4 71,4 100,0
ĐC 11T1 0,0 0,0 0,0 0,0 11,8 23,5 41,2 58,8 70,6 82,4 100,0
TN 11A2 0,0 0,0 0,0 0,0 6,5 19,6 32,6 50,0 69,6 84,8 100,0
ĐC 11A1 0,0 0,0 0,0 8,0 22,0 32,0 50,0 68,0 84,0 92,0 100,0
TN 11A4 0,0 0,0 0,0 0,0 10,6 23,4 38,3 53,2 70,2 87,2 100,0
ĐC 11A3 0,0 0,0 4,5 15,9 31,8 47,7 54,5 70,5 86,4 95,5 100,0
TN 11K2 0,0 0,0 0,0 0,0 9,5 16,7 38,1 57,1 71,4 88,1 100,0
ĐC 11K1 0,0 0,0 7,5 20,0 27,5 37,5 55,0 72,5 87,5 92,5 100,0


0,0
20,0


40,0
60,0
80,0
100,0
120,0


0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10


TN
ĐC
0,0
20,0
40,0
60,0
80,0
100,0
120,0


0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TN
ĐC
0,0
20,0
40,0
60,0
80,0
100,0
120,0


0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10



TN
ĐC
0,0
20,0
40,0
60,0
80,0
100,0
120,0


0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

<i>Bảng 3.19. Phân loại kết quả kiểm tra của bài thực nghiệm 4 </i>
<b>Phân loại kết quả </b>


<b>Phân loại </b> <b>Yếu Kém <sub>(%) </sub></b> <b>Trung bình <sub>(%) </sub></b> <b>Khá <sub>(%) </sub></b> <b>Giỏi <sub>(%) </sub></b> <b>Tổng </b>


Lớp


TN 11T2 0,0 22,8 28,6 48,6 100


ĐC 11T1 11,8 29,4 29,4 29,4 100


TN 11A2 6,5 26,1 37,0 30,4 100


ĐC 11A1 22,0 28,0 34,0 16,0 100


TN 11A4 10,6 27,7 31,9 29,8 100



ĐC 11A3 31,8 22,7 31,8 13,6 100


TN 11K2 9,5 28,6 33,3 28,6 100


ĐC 11K1 27,5 27,5 32,5 12,5 100


<i>Bảng 3.20. Tổng hợp các tham số đặc trưng của bài thực nghiệm 4 </i>


Lớp Tổng số <sub>HS </sub> Điểm trung
Bình cộng <i>x</i>


Độ lệch tiêu


chuẩn S Hệ số biến thiên V


Sai số tiêu
chuẩn m


TN 11T2 35 8,17 1,56 19,12 0,26


ĐC 11T1 34 7,12 2,00 28,05 0,34


TN 11A2 46 7,37 1,83 24,83 0,27


ĐC 11A1 50 6,44 2,02 31,40 0,29


TN 11A4 47 7,17 1,91 26,70 0,28


ĐC 11A3 44 5,93 2,24 37,68 0,34



TN 11K2 42 7,19 1,81 25,19 0,28


ĐC 11K1 40 6,00 2,30 38,30 0,36


<i>Bảng 3.21. So sánh giá trị t và t</i>R<i>α</i>R<i>của bài thực nghiệm 4 </i>


Lớp 11T2-11T1 11A2-11A1 11A4-11A3 11K2-11K1


T 2,45 2,35 2,84 2,61


tRα 1,6669 1,6602 1,6620 1,6641


Điểm số Điểm số


<i>Hình 3.13. Đồ thị đường lũy tích bài 4 </i>
<i>lớp 11T2 (TN) – 11T1(ĐC) </i>


<i>Hình 3.14. Đồ thị đường lũy tích bài 4 </i>
<i>lớp 11A2 (TN) – 11A1(ĐC) </i>


0,0
20,0
40,0
60,0
80,0
100,0
120,0


0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TN


ĐC
0,0
20,0
40,0
60,0
80,0
100,0
120,0


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

Điểm số Điểm số


<i>Hình 3.15. Đồ thị đường lũy tích bài 4 </i>
<i>lớp 11A4 (TN) – 11A3(ĐC) </i>


<i>Hình 3.16. Đồ thị đường lũy tích bài 4 </i>
<i>lớp 11K2 (TN) – 11K1(ĐC) </i>


<b>3.6. Phân tích kết quả thực nghiệm </b>


<b> - </b><i>Xét về tỉ lệ HS yếu – kém, trung bình, khá – giỏi: Thông qua kết quả thu được ở trên, chúng </i>


ta thấy rằng tỉ lệ HS bị điểm yếu – kém ở các lớp thực nghiệm luôn nhỏ hơn lớp đối chứng; ngược
lại, tỉ lệ HS đạt điểm khá – giỏi ở các lớp thực nghiệm luôn lớn hơn các lớp đối chứng.


<b> - </b><i>Xét đồ thị đường lũy tích: Qua các kết quả và đồ thị trình bày ở phần trên, chúng ta thấy đồ </i>


thị đường lũy tích của các lớp thực nghiệm đều nằm về phía bên phải và phía dưới so với các lớp
đối chứng.


<b> - </b><i>Xét các giá trị tham số đặc trưng: Qua các kết quả thu được ở trên, ta thấy giá trị điểm trung </i>



bình cộng của lớp thực nghiệm ln lớn hơn lớp đối chứng, đồng thời các giá trị khác như độ lệch tiêu
chuẩn, hệ số biến thiên và sai số đều nhỏ hơn.


<b> - </b><i>Xét kết quả kiểm định giả thuyết thống kê: Các kết quả kiểm định giả thuyết thống kê đều </i>


cho ta thấy t > tRαR.


Qua các kết quả ở trên, chúng ta có thể kết luận kết quả học tập ở các lớp thực nghiệm đều cao
hơn các lớp đối chứng. Kết quả đó có được chính là do hiệu quả của việc áp dụng hệ thống bài tập
hóa học phát triển tư duy ở lớp thực nghiệm chứ không phải do ngẫu nhiên. Từ đó, chúng ta thấy
được độ tin cậy về tính hiệu quả và tính khả thi của hệ thống bài tập này. Việc áp dụng rộng rãi hệ
thống bài tập này sẽ cho kết quả cao hơn sử dụng các phương pháp truyền thống.


Bên cạnh kết quả trên, qua sự quan sát các giờ học, chúng tôi nhận thấy HS các lớp thực nghiệm
hứng thú hơn và làm việc tích cực hơn. Sau giờ học, khi trò chuyện cùng HS, các em mong muốn được
học nhiều bài bằng việc sử dụng hệ thống bài tập. Bởi vì, các em cho rằng kiến thức của bài học được
các em tiếp thu một cách có hệ thống và dễ dàng vận dụng hơn.


0,0
20,0
40,0
60,0
80,0
100,0
120,0


0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TN
ĐC



0,0
20,0
40,0
60,0
80,0
100,0
120,0


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

<b>TÓM TẮT CHƯƠNG 3 </b>


Trong chương 3 chúng tơi đã trình bày về việc thực nghiệm sư phạm, bao gồm:


1. Xác định mục đích, nhiệm vụ cũng như đối tượng thực nghiệm. Chúng tôi đã chọn 8 lớp
thuộc 3 trường THPT trên địa bàn thành phố Phan Rang – Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận để tiến
hành thực nghiệm sư phạm.


2. Chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm vận dụng hệ thống BTHH phát triển tư duy vào việc
giảng dạy. Để đánh giá và so sánh kết quả học tập của 338 HS thuộc lớp thực nghiệmRR(170 HS) và


lớp đối chứng 168 HS), chúng tôi đã sử dụng 4 bài kiểm tra, bao gồm 2 bài kiểm tra 15 phút (dạng
bài tập trắc nghiệm khách quan) và 2 bài kiểm tra viết (dạng bài tập tự luận).


3. Chúng tôi cũng đã tiến hành chấm tổng cộng 1352 bài kiểm tra. Dựa trên kết quả kiểm tra,
chúng tôi đã tiến hành xử lý bằng microsoft office excel để đưa ra kết quả định lượng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

<b>K</b>

<b>ẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ </b>



<b>1. Kết luận </b>



Trong suốt q trình nghiên cứu, thực hiện đề tài, chúng tơi đã giải quyết được một số vấn đề
sau:


<i><b> 1.1. </b><b>Tư duy và hoạt động tư duy của học sinh </b></i>


Nghiên cứu cơ sở lý luận về hoạt động tư duy của HS trong quá trình dạy học, phương pháp
rèn luyện các thao tác tư duy trong quá trình dạy học, đánh giá trình độ phát triển tư duy của HS,…
Dựa vào sáu mức độ nhận thức của Benjamin Bloom và bốn cấp độ tư duy của Nguyễn Ngọc
Quang, chúng tơi thống nhất đánh giá trình độ phát triển tư duy của học sinh theo các cấp độ: biết,
hiểu, vận dụng và sáng tạo.


<i><b> 1.2. </b><b>Bài tập hóa học </b></i>


Nghiên cứu về tác dụng và xu hướng phát triển của BTHH, việc sử dụng cũng như vai trò của
BTHH trong việc phát triển năng lực tư duy của HS. Trên cơ sở định hướng xây dựng chương trình
hóa học phổ thơng của Bộ Giáo dục và Đào tạo, chúng tôi nhận thấy xu hướng phát triển của bài tập
hóa học hiện nay hướng đến rèn luyện khả năng vận dụng kiến thức, phát triển khả năng tư duy hóa
học cho học sinh.


<i><b> 1.3. </b><b>Thực trạng xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập phát triển tư duy </b></i>


Điều tra và phân tích thực trạng về việc xây dựng và sử dụng hệ thống BTHH phát triển tư
duy của một số GV trong quá trình dạy học hóa học ở trường THPT. Kết quả, việc xây dựng hệ
thống bài tập theo các mức độ tư duy chưa được các GV chú trọng đúng mức. Mặt khác, hầu hết GV
cho rằng việc xây dựng hệ thống BTHH phát triển tư duy là cần thiết.


<i><b> 1.4. </b><b>Xây dựng hệ thống bài tập phát triển tư duy phần hiđrocacbon - lớp 11 </b></i>


Đã tìm hiểu, tổng quan về chuẩn kiến thức, kỹ năng của từng chương trong phần hiđrocacbon
– lớp 11, đồng thời cũng đã tìm hiểu từng đơn vị kiến thức trong mỗi bài. Đã lựa chọn và xây dựng


hệ thống 257 BTHH có tác dụng phát triển tư duy cho học sinh phần hiđrocacbon, gồm 172 bài tập
tự luận và 185 bài tập trắc nghiệm khách quan. Trong đó, số lượng bài tập mới xây dựng là 40 bài,
<b>được ký hiệu “□”. Các bài tập trong mỗi bài học được sắp xếp theo các mức độ tư duy biết, hiểu, </b>
vận dụng và sáng tạo. Bên cạnh đó, những bài tập đòi hỏi sự động não cao, bài tập có nhiều cách
giải, bài tập có cách giải mới và bài tập thực tiễn chúng tơi có đã có những ký hiệu riêng để chỉ rõ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

Chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm ở 4 cặp lớp thuộc 3 trường THPT trong tỉnh Ninh Thuận
theo đúng yêu cầu của TNSP. Để đánh giá và so sánh kết quả học tập của 338 HS thuộc lớp thực
nghiệmRR(170 HS) và lớp đối chứng 168 HS), chúng tôi đã sử dụng 4 bài kiểm tra, bao gồm 2 bài


kiểm tra 15 phút (dạng bài tập trắc nghiệm khách quan) và 2 bài kiểm tra viết (dạng bài tập tự luận).
Chúng tôi cũng đã tiến hành chấm tổng cộng 1352 bài kiểm tra. Dựa trên kết quả kiểm tra, chúng tôi
đã tiến hành xử lý bằng microsoft office excel để đưa ra kết quả định lượng.


Kết quả thực nghiệm sư phạm bước đầu cho phép khẳng định tính đúng đắn của giả thuyết
khoa học và tính hiệu quả và tính khả thi của đề tài; đồng thời cũng chứng minh sự hoàn thành các
nhiệm vụ đề tài đưa ra. Hệ thống BTHH phát triển tư duy được xây dựng đã phát huy tính hiệu quả
trong q trình dạy học.


<b>2. Kiến nghị </b>


Từ các kết quả nghiên cứu của đề tài, tác giả có một số kiến nghị sau:


<i><b>2.1. Với Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT </b></i>


<b> - </b>Xây dựng hệ thống BTHH theo các mức độ tư duy cho tất cả các chương trong chương trình


THPT.


- Giảm tải bằng cách cắt bỏ một số bài khó trong chương trình, thay bằng tiết luyện tập, ơn tập


để HS có thời gian làm bài tập nhiều hơn.


- Xây dựng hệ thống BTHH theo các mức độ tư duy phục vụ cho các cuộc thi học kỳ, tốt
nghiệp, đại học. Từ đó, phổ biến ngân hàng đề thi (các câu hỏi trong mỗi phần đã được sắp xếp theo
các mức độ tư duy) đến từng tỉnh, từng trường trung học phổ thông để các cuộc thi theo đề chung
được diễn ra một cách khách quan hơn.


<i><b>2.2. Với các trường THPT </b></i>


<b> - </b>Lãnh đạo có chính sách khuyến khích tổ bộ mơn cũng như GV xây dựng hệ thống BTHH


phát triển tư duy theo từng chương, từng bài. Trên cơ sở đó, tổ bộ mơn thống nhất việc sử dụng hệ
thống BTHH đó để tiến hành dạy học.


- Sử dụng hệ thống BTHH đã xây dựng của các tổ chuyên môn để cho đề kiểm tra chung đối
với các lớp học cùng chương trình.


- Tổ chức các buổi giao lưu giữa tổ bộ môn của các trường để học tập kinh nghiệm giảng dạy
và trao đổi tài liệu học tập, đặc biệt là trao đổi về kinh nghiệm xây dựng hệ thống bài tập phục vụ
công tác giảng dạy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

<i><b> - </b></i>Không ngừng học hỏi, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp để nâng cao tay nghề. GV cần


chú trọng hơn nữa vào việc xây dựng hệ thống BTHH phát triển tư duy phù hợp với yêu cầu của
chuẩn kiến thức, kỹ năng đối với từng bài, từng chương.


- Về việc thiết kế đề kiểm tra, cần xây dựng ma trận và các đề kiểm tra theo các mức độ tư duy
phù hợp với các đơn vị kiến thức mà HS đã học nhằm đánh giá tốt mức độ phát triển tư duy của HS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

<b>TÀI LI</b>

<b>ỆU THAM KHẢO </b>




1. Nguyễn Duy Ái, Nguyễn Tinh Dung, Trần Thành Huế, Trần Quốc Sơn, Nguyễn Văn Tòng
(2000), <i>Một số vấn đề chọn lọc của hóa học, NXB Giáo dục. </i>


<i>2. Trịnh Văn Biều (2003), Các phương pháp dạy học hiệu quả, NXB Đại học Sư phạm Tp.HCM. </i>
<i>3. Trịnh Văn Biều (2000), Giảng dạy hóa học ở trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm </i>


Tp.HCM.


<i>4. Trịnh Văn Biều (2002), Lí luận dạy học hóa học, NXB Đại học Sư phạm Tp.HCM. </i>


<i>5. Trịnh Văn Biều (2005), Phương pháp thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học, NXB Đại học Sư </i>
phạm Tp.HCM.


6. Nguy<i>ễn Cao Biên (2008), Rèn luyện năng lực độc lập sáng tạo cho học sinh lớp 10 – Trung học </i>


<i>phổ thông qua hệ thống bài tập hóa học, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Trường Đại học Sư </i>


phạm Tp.HCM.


<i>7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng mơn hóa học lớp </i>


<i>11</i>, NXB Giáo dục Việt Nam.


<i>8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1996), Trắc nghiệm và đo lường cơ bản trong giáo dục, Hà Nội. </i>


<i>9. Nguyễn Hải Châu, Vũ Anh Tuấn (2007), Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục trung học phổ </i>


<i>thơng mơn hóa học, NXB Giáo dục. </i>



10. Hoàng Chúng (1982), <i>Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục, NXB Giáo dục </i>
Hà Nội.


<i>11. Nguyễn Cương (2007), Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thơng và đại học. Một số </i>


<i>vấn đề cơ bản, NXB Giáo dục. </i>


<i>12. Nguyễn Cương - Nguyễn Mạnh Dung (2006), Phương pháp dạy học hoá học Tập 1, NXB Đại </i>
học Sư phạm.


<i>13. Lê Văn Dũng (2002), Phát triển năng lực nhận thức và tư duy cho học sinh trung học phổ thơng </i>


<i>thơng qua bài tập hóa học, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. </i>


<i>14. Dự án Việt Bỉ (2003), Áp dụng dạy học tích cực trong mơn hóa học, NXB Đại học Sư phạm Hà </i>
Nội.


<i>15. Nguyễn Hữu Đĩnh (chủ biên) (2007), Sách giáo khoa hóa học 11 nâng cao, NXB Giáo dục. </i>
<i>16. Đinh Văn Gắng (2001), Lí thuyết xác suất thống kê, NXB Giáo dục Tp.HCM. </i>


17. Geoffrey Petty (2000), <i>Dạy học ngày nay, NXB Stanley Thornes. </i>


<i>18. Cao Cự Giác (2009), Các phương pháp chọn lọc giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học, NXB </i>
Giáo dục Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

<i>20. Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2006), Phương pháp dạy học các chương mục quan trọng </i>


<i>trong chương trình – sách giáo khoa hóa học phổ thơng, Bộ mơn PPGD Khoa Hóa học Trường </i>


ĐHSP Hà Nội.



<i>21. Nguyễn Ngọc Quang (1994), Lý luận dạy học hoá học tập 1, NXB Giáo dục. </i>
<i>22. Lê Mậu Quyền (chủ biên) (2007), Sách giáo khoa hóa học 11, NXB Giáo dục. </i>
<i>23. M.N.Sacđacov (1970), Tư duy của học sinh, NXB Giáo dục. </i>


<i>24. Cao Thị Thặng (chủ biên) (2008), Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập hóa học 11, NXB Giáo </i>
dục.


<i>25. Lê Trọng Tín (2004), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên GV trung học phổ thông chu kỳ III (2004 </i>


<i>– 2007): những phương pháp dạy học tích cực trong dạy học hóa học, NXB Đại học sư phạm </i>


Tp.HCM.


<i>26. Lê Xuân Trọng (chủ biên) (2007), Sách bài tập hóa học 11 nâng cao, NXB Giáo dục. </i>
<i>27. Lê Xuân Trọng (chủ biên) (2007), Sách giáo viên hóa học 11 nâng cao, NXB Giáo dục. </i>


<i>28. Nguyễn Xuân Trường (2005), Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông, NXB Giáo </i>
dục, Hà Nội.


<i>29. Nguyễn Xuân Trường (chủ biên) (2007), Sách bài tập hóa học 11, NXB Giáo dục. </i>
<i>30. Nguyễn Xuân Trường (chủ biên) (2007), Sách giáo viên hóa học 11, NXB Giáo dục. </i>


<i>31. Nguyễn Xuân Trường, Nguyễn Thị Sửu, Đặng Thị Oanh, Trần Trung Ninh (2005), Tài liệu bồi </i>


<i>dưỡng thường xuyên giáo viên THPT chu kỳ III (2004-2007), NXB Đại học sư phạm. </i>


<i>32. Vũ Anh Tuấn (chủ biên) (2009), Kiểm tra, đánh giá thường xun và định kỳ mơn hóa học lớp </i>


<i>11</i>, NXB Giáo dục Việt Nam.



<i>33. Vũ Anh Tuấn (2006), Xây dựng hệ thống bài tập hóa học nhằm rèn luyện tư duy trong việc bồi </i>


<i>dưỡng HS giỏi hóa học ở trường phổ thơng, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, Trường Đại học </i>


Sư phạm Hà Nội.


<i>34. Viện ngôn ngữ học (2006), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

<b>PH</b>

<b>Ụ LỤC </b>



Phụ lục 1: Phiếu điều tra ... 1


Phụ lục 2: Kiểm tra 15 phút – Hiđrocacbon no ... 3


Phụ lục 3: Kiểm tra 15 phút – Hiđrocacbon ... 5


Phụ lục 4: Kiểm tra 1 tiết – Hiđrocacbon không no ... 7


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

<b>Phụ lục 1: PHIẾU ĐIỀU TRA </b>


Kính chào q thầy cơ!


Nhằm góp phần nâng cao hiệu quả của việc sử dụng hệ thống bài tập hóa học phát triển tư duy
trong dạy học Hóa học ở trường THPT, mong quý thầy cơ giáo vui lịng cho biết ý kiến của mình về
tình hình sử dụng bài tập hóa học trong những năm qua ở trường THPT- nơi quý thầy cơ đang cơng
tác.


<b>I. THƠNG TIN CÁ NHÂN: </b>



(Phần này thầy cơ có thể khơng trả lời.)


- Họ và tên: ………Năm sinh:………..


- Nam

Nữ

Số điện thoại: ………...


- Nơi công tác: ………...………


- Trình độ: Tiến sĩ

Thạc sĩ



Học viên cao học □ Cử nhân □


- Số năm tham gia giảng dạy Hóa học ở cấp THPT: ………


<b>II. NỘI DUNG GÓP Ý: </b>


<b>(Đánh dấu x vào nội dung thầy cô lựa chọn) </b>


<b>1. Mục đích sử dụng BTHH </b>


<b>Mức độ </b>


<b>Mục đích </b> Thường Xun


Trung


bình Ít Khơng


Nghiên cứu kiến thức mới
Ôn tập, củng cố kiến thức


Vận dụng kiến thức
Rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo
Hệ thống hóa kiến thức
Phát triển năng lực tư duy
Mục đích khác: ……...…….


<b>2. Nguồn tài liệu thầy cô sử dụng để soạn bài tập</b>


(Mức độ 1: sử dụng nhiều nhất, mức độ 4: sử dụng ít nhất)
<b>Mức độ </b>


<b>Nguồn tài liệu </b> 1 2 3 4


Sách giáo khoa, sách bài tập
Sách tham khảo


Đề thi đại học, học sinh giỏi,…
Bài tập tự xây dựng


Nguồn khác: ………


<b>3. </b>Bài tập hóa học được xây dựng theo các mức độ tư duy (biết, hiểu,…) có tác dụng như thế nào


trong việc phát triển năng lực tư duy của học sinh?


- Phát triển tốt □ - Bình thường □
- Ít phát triển □ - Không thể RR□


<b>4. </b>Theo q thầy cơ, những dạng BTHH sau có tác dụng giúp học sinh phát triển năng lực tư



duy ở mức độ nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

<b>Dạng bài tập </b> tốt bình
Hồn thành sơ đồ, điều chế các chất


Nhận biết các chất


Tinh chế hoặc tách hỗn hợp chất
BT dùng hình vẽ, sơ đồ


Bài tập thực nghiệm


BT áp dụng các định luật bảo toàn
BT đặt ẩn số, lập hệ phương trình
BT cần biện luận


Dạng khác:


<b>5. Biện pháp sử dụng BTHH </b>


<b>Tác dụng </b>
<b>Biện pháp </b>


Rất


Tốt Tốt


Bình


thường Ít



Dùng bài tập có nhiều mức độ yêu cầu, từ dễ
đến khó


Dùng BT có nhiều cách giải, khuyến khích
HS tìm ra cách giải hay, mới


Thay đổi dữ kiện, thay đổi yêu cầu của đề bài
để HS chuyển hướng tư duy


Cho HS làm bài tập dưới dạng báo cáo khoa
học


Yêu cầu HS tự ra đề bài tập


Biện pháp khác: ………


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

<b>Phụ lục 2: KIỂM TRA 15 PHÚT – HIĐROCACBON NO </b>


<b>(Bài thực nghiệm 1) </b>


U


<i>Câu 1</i>U: Phát biểu đúng là:


A. Ankan là hiđrocacbon trong phân tử chỉ có các liên kết đơn.
B. Ankan là những hợp chất trong phân tử chỉ có các liên kết đơn.


<b> C. </b>Ankan là những hiđrocacbon mạch hở trong phân tử chỉ có liên kết đơn.



D. Ankan là những hiđrocacbon mạch hở trong phân tử chứa ít nhất một liên kết đơn.


U


<i>Câu 2</i>U: Công thức của gốc isopropyl là


A. CHR3RCHR2RCHR2R – <b>B. – CH(CH</b>R3R)CHR3R


C. CHR3R(CHR2R)R2RCHR2R – D. CHR3RCHR2R –
U


<i>Câu 3</i>U: Ankan có CTPT CR6RHR14Rsẽ có số đồng phân cấu tạo là


A. 3. <b>B. 5. </b> C. 6. D. 4.


U


<i>Câu 4</i>U: Hợp chất CHR3RCHR2RCH(CHR3R)CH(CHR3R)CHR3Rcó tên gọi là


<b>A. 2,3-</b>đimetylpentan. B. 3,4-đimetylpentan.


C. isopropylbutan. D. 2-metyl-3-etylpentan.


U


<i>Câu 5</i>U: Có 3 ống nghiệm: ống (1) chứa dung dịch HCl, ống (2) chứa dung dịch KMnOR4R, ống (3)


chứa brom. Cho vào mỗi ống nghiệm khoảng 2 ml hexan, lắc đều. Hiện tượng ở các ống nghiệm là:
A. Ống (1) khơng có hiện tượng gì, ống (2) và (3) nhạt màu.



<b>B. </b>Ống (1) và (2) khơng có hiện tượng gì, ống (3) nhạt màu.


C. Ống (1) và (3) khơng hiện tượng gì, ống (2) nhạt màu.
D. Cả ba ống đều không có hiện tượng gì.


U


<i>Câu 6</i>U: Đốt cháy hồn tồn hiđrocacbon A thu được 8,8 gam khí cacbonic và 5,4 gam nước. CTPT


của A là


A. CR2RHR2R. B. CR2RHR4R.


<b>C. C</b>R2RHR6R. D. CR3RHR8R.
U


<i>Câu 7</i>U: Phần trăm khối lượng của nguyên tố cacbon trong các phân tử monoxicloankan thay đổi như


thế nào theo chiều tăng số nguyên tử cacbon?


A. Giảm dần. B. Tăng dần.


<b> C. </b>Không đổi. D. Không theo quy luật.


U


<i>Câu 8</i>U: Chất nào sau đây ở trạng thái khí, có phản ứng cộng hiđro, làm mất màu dung dịch brom và


phản ứng với axit?



A. Xiclobutan. B. Xiclopentan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

U


<i>Câu 9</i>U: Cho các chất sau:


(1) 2,2,3,3-tetrametylbutan; (2) 2,2-đimetylpropan;


(3) xiclopentan; (4) 2-metylxiclobutan.


Những chất phản ứng với clo có ánh sáng theo tỉ lệ 1:1 chỉ tạo một sản phẩm monoclo là


<b>A. (1), (2) và (3). </b> B. (2), (3) và (4).


C. (1), (2) và (4). D. (1), (3) và (4).


U


<i>Câu 10</i>U: Một hợp chất hữu cơ khí X chỉ có liên kết đơn trong phân tử, có thể tham gia phản ứng với


clo khi có ánh sáng, cháy trong oxi tạo thành nước và khí cacbonic, phản ứng với hiđro có xúc tác
Ni đun nóng, có phản ứng tách khi có xúc tác và nhiệt độ. Hợp chất X là


A. CR4RHR10R. B. CR5RHR12R.


C. CR3RHR8R. <b>D. C</b>R4RHR8R.


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

<b>Phụ lục 3: KIỂM TRA 15 PHÚT – HIĐROCACBON </b>


<b>(Bài thực nghiệm 2) </b>



U


<i>Câu 1</i>U: Phát biểu nào sau đây về hexan và xiclohexan đúng?


A. Hai chất là đồng phân. B. Hai chất là ankan.


<b> C. </b>Hai chất là hiđrocacbon no. D. A và C đúng.


U


<i>Câu 2</i>U: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo của ankin CR6RHR10Rkhi tác dụng với dung dịch AgNOR3R trong


NHR3Rtạo kết tủa vàng?


<b> A. 4. </b> B. 5.


C. 6. D. 3.


U


<i>Câu 3</i>U: Xét phản ứng của propen với HCl. Phát biểu đúng là:


<b> A. </b>Sử dụng quy tắc Maccopnhicop để xác định sản phẩm chính.
B. Sản phẩm phụ là CHR3RCH(Cl)CHR3R.


C. Sản phẩm chính là ClCHR2RCHR2RCHR3R.


D. A và B.



U


<i>Câu 4</i>U: Nếu hiđro hóa CR6RHR10Rthu được isohexan thì cơng thức cấu tạo của CR6RHR10R<i>không thể là </i>


A. CHR2R=C(CHR3R)CH=CHCHR3R. <b>B. CH</b>R2R=CHCH(CHR3R)CH=CHR2R.


C. CHR3RC(CHR3R)=CHCH=CHR2R. D. CHR3RCH(CHR3R)C≡CCHR3R.
U


<i>Câu 5</i>U: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol ankin A thu được 3,6 gam HR2RO. Nếu hiđro hóa hồn tồn 0,1


mol ankin rồi đốt cháy hồn tồn thì số mol HR2RO thu được là


A. 0,2. <b>B. 0,4. </b>


C. 0,6. D. 0,1.


U


<i>Câu 6</i>U: Phát biểu sai là:


<b> A. </b>Benzen tác dụng với nước brom.


B. Benzen là dung môi tốt cho nhiều chất vô cơ, hữu cơ.
C. Benzen nhẹ hơn nước và không tan trong nước.


D. Benzen là một chất lỏng khơng màu, có mùi thơm đặc trưng.


U



<i>Câu 7</i>U: Một hỗn hợp khí X gồm 2,24 lít CR3RHR4R và 4,48 lít hiđrocacbon Y. Đốt cháy hồn tồn X thu


được 20,16 lít COR2R và 14,4 gam HR2RO. Biết các thể tích khí đo ở đktc. Cơng thức phân tử của Y là


A. CR2RHR6R. <b>B. C</b>R3RHR6R.


C. CR4RHR8R. D. CR3RHR8R.
U


<i>Câu 8</i>U: <i>Phát biểu nào sau đây về toluen không đúng? </i>


A. Có cơng thức tổng qt CRnRHR2n-6R. <b>B. </b>Có cơng thức phân tử CR7RHR10R.


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

U


<i>Câu 9</i>U: Phương pháp làm sạch etilen có lẫn axetilen là


A. dẫn hỗn hợp qua dung dịch BrR2Rdư.


B. dẫn hỗn hợp qua dung dịch KMnOR4Rdư.


<b> C. </b>dẫn hỗn hợp qua dung dịch AgNOR3Rdư trong NHR3R.


D. dẫn hỗn hợp qua dung dịch nước vôi trong.


U


<i>Câu 10</i>U: Crăckinh CR4RHR10Rthu được hỗn hợp khí X có khối lượng mol trung bình là 36,25 g/mol. Hiệu


suất của phản ứng crăckinh là



A. 62,5%. B. 80%.


<b> C. 60%. </b> D. 65,2%.


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

<b>Phụ lục 4 KIỂM TRA 1 TIẾT – HIĐROCACBON KHÔNG NO </b>


<b>(Bài thực nghiệm 3) </b>


U


<i>Câu 1</i>U<b>: (2,0 điểm) </b>


Viết các PTHH theo sơ đồ:


C<sub>2</sub>H<sub>5</sub>OH


Butan C2H4


PE


C<sub>2</sub>H<sub>5</sub>Cl C<sub>2</sub>H<sub>4</sub>


C<sub>2</sub>H<sub>3</sub>Cl PVC


Etilen oxit


U


<i>Câu 2</i>U: <b>(2,5 điểm) </b>



Nhận biết các chất khí chứa trong các bình khơng ghi nhãn:
COR2R, SOR2R, CR2RHR4R, CHR4R, CR2RHR2R.
U


<i>Câu 3</i>U: <b>(1,5 điểm) </b>


Viết PTHH và gọi tên các sản phẩm khi cho buta-1,3-đien tác dụng với BrR2R, HBr theo tỉ lệ mol


1:1. Cho biết nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào đến phản ứng.


U


<i>Câu 4</i>U: <b>(4,0 điểm) </b>


Cho 4 gam ankin A tác dụng vừa đủ với 320 gam dung dịch brom 10% thu được hợp chất no.
a) Xác định CTPT của A.


b) Cho 7,4 gam hỗn hợp gồm A và B (là đồng đẳng kế tiếp của A) qua dung dịch AgNOR3R/NHR3R


dư thu được kết tủa X, lấy kết tủa X cho tác dụng với dung dịch HCl thu được 7,175 gam kết tủa
trắng.


Xác định CTCT và khối lượng A, B trong hỗn hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

<b>Phụ lục 5 KIỂM TRA 1 TIẾT – HIĐROCACBON THƠM </b>


<b>(Bài thực nghiệm 4) </b>


U



<i>Câu 1</i>U: <b>(1,0 điểm) </b>


Viết CTCT của các hợp chất sau:


a) Propylbenzen. b) 4-Clotoluen.


c) m-Bromtoluen. d) 1,2,4-Trimetylbenzen.


U


<i>Câu 2</i>U: <b>(2,0 điểm) </b>


Cho các chất sau: HR2R, BrR2R, HCl, HR2RSOR4R, HR2RO. Hãy cho biết chất nào có thể tác dụng được với


benzen, etilen (nêu rõ điều kiện phản ứng). Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.


U


<i>Câu 3</i>U: <b>(2,0 điểm) </b>


Hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon (có thể là ankan, anken, ankin, ankylbenzen). Khi đốt cháy hỗn
hợp X thu được số mol COR2Rbằng số mol HR2RO. Hãy cho biết X chứa những hiđrocacbon nào. Tỉ lệ


mol của chúng là bao nhiêu?


U


<i>Câu 4</i>U: <b>(1,5 điểm) </b>



Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các chất: benzen, toluen, stiren.


U


<i>Câu 5</i>U: <b>(3,5 điểm) </b>


Hiđrocacbon A có tỉ khối so với khơng khí là 2,69. Đốt cháy hồn tồn một lượng A thu được
COR2R và HR2RO theo tỉ lệ thể tích 1:0,5.


a) Xác định CTPT của A.


b) Biết A không tác dụng với dung dịch BrR2R, A tác dụng với BrR2R khan (xúc tác Fe). Xác định


CTCT của A.


c) Cho 0,07 lít A (D=0,9 g/ml) tác dụng với HNOR3R đặcRR/HR2RSOR4Rđặc theo tỉ lệ mol 1:1 thu được


sản phẩm B. Tính khối lượng sản phẩm biết H=55%.


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

<b>HÓA HỌC MỖI NGÀY GROUP </b>



<b>CHUYÊN: </b>



<b> Giảng dạy Hóa học 8-12 </b>



<b> Rèn luyện Kỹ năng giải quyết các vấn đề Hóa học </b>



<b> Rèn luyện tư duy sáng tạo học tập </b>



<b> Truyền sự đam mê yêu thích Hóa Học </b>




<b> Luyện thi HSG Hóa học 8-12 </b>



<b> Luyện thi vào trường Chuyên Hùng Vương (BD),… </b>



<b> Tư vấn chọn ngành cho HS </b>



<b> Biên soạn chuyên đề HHC nâng cao cho HSG/ SV </b>



<b> Giảng dạy Cơ chế phản ứng/ Hóa Lập thể,… </b>



<b>LIÊN HỆ: </b>

<b>0986.616.225</b>



<b>Website </b>

<b>:</b>

<b>www.hoahocmoingay.com </b>



<b>Email </b>

<b>: </b>



<b>Fanpage </b>

<b>:</b>

<b>Hóa Học Mỗi Ngày </b>



<b>ĐỊA ĐIỂM: </b>

<b>196/41, Đường N11, KP 3, Phú Tân, </b>



<b>TP.Thủ Dầu Một, Bình Dương </b>



</div>

<!--links-->

×