Tải bản đầy đủ (.docx) (69 trang)

Khảo sát thành phần hóa học cây me rừng phyllanthus emblica linn họ thầu dầu (euphorbiaceae)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.26 MB, 69 trang )

BỘ

GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA HĨA HỌC


KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

KHẢO SÁT THÀNH PHẦN
HÓA HỌC CÂY ME RỪNG
PHYLLANTHUS EMBLICA LINN.
HỌ THẦU DẦU (EUPHORBIACEAE)

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Long Hải
Mã số sinh viên
: K38.201.027
Giảng viên hướng dẫn : TS. Nguyễn Thị Ánh Tuyết

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH- THÁNG 5/ 2016


BỘ

GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA HĨA HỌC


KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP



KHẢO SÁT THÀNH PHẦN
HÓA HỌC CÂY ME RỪNG
PHYLLANTHUS EMBLICA LINN.
HỌ THẦU DẦU (EUPHORBIACEAE)

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Long Hải
Mã số sinh viên
: K38.201.027
Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Ánh Tuyết

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH- THÁNG 5/ 2016


LỜI CẢM ƠN

Với tấm lòng trân trọng và biết ơn sâu sắc, tôi gửi lời cảm ơn chân thành đến
Cô Nguyễn Thị Ánh Tuyết đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo cho tơi trong suốt thời
gian thực hiện khóa luận này.
Các thầy/ cơ khoa Hóa, đặc biệt là thầy/ cơ bộ mơn Hóa hữu cơ đã tận tình giảng dạy,
chỉ bảo và tạo điều kiện để tơi hồn thành khóa luận này.
Thầy/ cơ bộ mơn Hóa Hữu cơ trường Đại Học Sư Phạm TP.HCM, đã nhận lời phản
biện, đóng góp nhiều ý kiến giúp tôi hiểu rõ thêm về nội dung bài luận này.
Các bạn sinh viên K38, Khoa Hóa ĐHSP TP.HCM đã cộng tác và giúp đỡ tôi thực
hiện đề tài này.


MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU
DANH MỤC CÁC BẢNG

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ
DANH MỤC PHỤ LỤC PHỔ
LỜI MỞ ĐẦU...................................................................................................................1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN..............................................................................................2
1.1 ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT.............................................................................................2
1.1.1 Mô tả chung........................................................................................................... 2
1.1.2 Vùng phân bố........................................................................................................ 3
1.2 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ DƯỢC TÍNH......................................................................3
1.2.1 Dược tính theo y học cổ truyền.............................................................................. 3
1.2.2 Nghiên cứu về dược tính........................................................................................ 3
1.3 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC................................................4
CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM....................................................................................... 13
2.1

HĨA CHẤT, THIẾT BỊ, PHƯƠNG PHÁP............................................................ 13

2.1.1 Hố chất.............................................................................................................. 13
2.1.2 Thiết bị................................................................................................................ 13
2.1.3 Phương pháp tiến hành........................................................................................ 13
2.1.3.1 Phương pháp phân lập các hợp chất.............................................................. 13
2.1.3.2 Phương pháp xác định cấu trúc hoá học các hợp chất...................................14
2.2

NGUYÊN LIỆU..................................................................................................... 14

2.2.1 Thu hái nguyên liệu............................................................................................. 14
2.2.2 Xử lý mẫu nguyên liệu........................................................................................ 14
2.3

ĐIỀU CHẾ CÁC LOẠI CAO................................................................................ 14


2.3.1 Điều chế cao hexane và ethyl acetate của lá........................................................ 14
2.3.2 Điều chế cao hexane và cao ethyl acetate của rễ................................................. 16
2.4

CÔ LẬP CÁC HỢP CHẤT TRONG CAO ETHYL ACETATE CỦA LÁ.............16

2.4.1 Sắc kí cột silica gel trên cao ethyl acetate của lá................................................. 17
2.4.2
Sắc kí cột sillica gel trên phân đoạn EA3 .............


2.4.3

Sắc kí cột sillica gel trên phân đoạn EA3.3 .........

2.5 CƠ LẬP CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ CĨ TRONG CAO HEXANE CỦA RỄ ........
2.5.1

Sắc kí cột silica gel trên cao hexane .....................

2.5.2

Sắc kí cột silica gel trên phân đoạn RH6 của cao

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ....................................................................
3.1 KHẢO SÁT CẤU TRÚC HỢP CHẤT PEH1 ............................................................
3.2 KHẢO SÁT CẤU TRÚC HỢP CHẤT PEAC1..........................................................
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT .......................................................................
4.1


KẾT LUẬN ........................................................................................

4.2

ĐỀ XUẤT............................................................................................

TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................................
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU

NMR

Nuclear magnetic reasonance spectroscopy

COSY

Homonuclear shift correlation spectroscopy

HMBC

Heteronuclear multiple bond correlation spectroscopy

DEPT

Distortionless enhancement by polarization transfer

COSY


Homonuclear shift correlation spectroscopy

HSQC

Heteronuclear single quantum correlation spectroscopy

HMBC

Heteronuclear multiple bond correlation spectroscopy

HR-ESI-MS

High resolution electrospray ionization mass spectrum

J

Coupling constant

ppm

Parts per million

H

Hexane

EA

Ethyl acetate


Me

Methanol

DCM

Dichloromethane

Ac

Acetone

HSV

Herpes simplex virus

s

Singlet

d

Doublet

ad

Doublet of doublets



t

Triplet

m

Multiplet


DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1 Sắc kí cột silica gel trên cao ethyl acetate của lá
Bảng 2.2 Sắc kí cột silica gel trên phân đoạn EA3 của cao ethyl acetate của lá
Bảng 2.3 Sắc kí cột silica gel trên phân đoạn EA3.3
Bảng 2.4

Sắc kí cột silica g

Bảng 2.5

Sắc kí cột silica g

Bảng 3.1

Dữ liệu phổ H-N

Bảng 3.2

Dữ liệu phổ H-N


1
1


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ

Sơ đồ 2.1

Quy trình điều c

Sơ đồ 2.2

Quy trình điều c

Hình 1.1

Cây me rừng

Hình 3.1

Một số tương qu

Hình 3.2

Một số tương qu

Hình 3.3

Một số tương qu



DANH MỤC PHỤ LỤC PHỔ

1

Phụ lục 1

Phổ H-NMR của hợp chất PEH1

Phụ lục 2

Phổ

Phụ lục 3

Phổ COSY của hợp chất PEH1

Phụ lục 4

Phổ HSQC của hợp chất PEH1

13

C-NMR của hợp chất PEH1

Phụ lục 5 Phổ HMBC của hợp chất PEH1 Phụ lục
1

6a Phổ H-NMR của hợp chất PEAC1 Phụ lục 6b
1


Phổ H-NMR của hợp chất PEAC1 Phụ lục 7a Phổ
13

C-NMR của hợp chất PEAC1 Phụ lục 7b Phổ

13

C-NMR của hợp chất PEAC1 Phụ lục 8a Phổ

DEPT của hợp chất PEAC1 Phụ lục 8b Phổ DEPT
của hợp chất PEAC1
Phụ lục 9

Phổ COSY của hợp chất PEAC1

Phụ lục 10

Phổ HSQC của hợp chất PEAC1

Phụ lục 11a

Phổ HMBC của hợp chất PEAC1

Phụ lục 11b

Phổ HMBC của hợp chất PEAC1

Phụ lục 12


Phổ HR-ESI-MS của hợp chất PEAC1


LỜI MỞ ĐẦU

Việt Nam nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa đã tạo điều kiện cho sự phát triển thảm
thực vật vô cùng phong phú. Con người đã khai thác nhiều tính năng của các lồi cây
phục vụ cho đời sống, sản xuất và sinh hoạt, nhất là dùng để chữa bệnh. Từ lâu, dân gian
đã xuất hiện nhiều loại cây chữa bệnh gan, tiểu đường, thận,…
Chi Phyllanthus là một chi lớn với khoảng 550 đến 750 loài [2], gồm từ những cây
thân thảo đến cây bụi hay cây gỗ nhỏ như: Phyllanthus emblica L. (me rừng),
Phyllanthus urinaria (chó đẻ răng cưa), Phyllanthus urinaria L. (cây diệp hạ châu ngọt),
Phyllanthus reticulatus Poir. (cây phèn đen), Phyllanthus flexuosus (diệp hạ châu),
Phyllanthus amarus (diệp hạ châu đắng),...những cây này được biết đến với tính năng
chữa bệnh. Trong những năm gần đây, sự quan tâm đến chi này tăng lên đáng kể. Với
nhịp điệu phát triển của hóa học và y học, các nhà khoa học không những nghiên cứu về
đặc điểm thực vật mà cịn về dược tính.
Cây me rừng (Phyllanthus emblica L.) thuộc chi Phyllanthus được dùng nhiều trong
y học cổ truyền để điều trị bệnh thận, nhiễm trùng đường ruột, tiểu đường, viêm gan B.
Các nghiên cứu về thành phần hóa học của cây này trên thế giới đã được thực hiện,
nhưng ở Việt Nam cịn rất ít. Với mong muốn làm rõ thêm thành phần hóa học, từ đó
hiểu thêm về tác dụng chữa bệnh của cây và đóng góp những khoa học có giá trị vào
kho dược liệu của Y học dân tộc Việt Nam, chúng tôi tiến hành nghiên cứu hóa học trên
cây me rừng được thu hái ở Bình Thuận.

1


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN


1.1 ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT
Tên thường: cây me rừng
Tên gọi khác: chùm ruột núi, dư cam tử, ngưu cam tử, du cam tử.
Tên khoa học: Phyllanthus emblica L.
Thuộc họ dầu (Euphorbiaceae)
1.1.1 Mô tả chung [1]
Cây cao 3m, phân nhiều cành, cành nhỏ mềm, có lơng, dài 20cm. Lá xếp thành hai
dãy trên các cành nhỏ trông giống như một lá kép lông chim, cuống lá rất ngắn. Lá kèm
rất nhỏ hình ba cạnh.
Hoa nhỏ, đơn tính cùng gốc. Cụm hoa thành xim co mọc ở nách lá phái dưới của
cành, với rất nhiều hoa đực và hoa cái. Hoa nở từ tháng 3 đến tháng 11 hằng năm.
Quả hình cầu. Hạt hình ba cạnh, màu hồng nhạt.

Hình 1.1 Cây me rừng
2


1.1.2 Vùng phân bố
Cây me rừng phân bố rộng rãi ở vùng cận nhiệt đới và nhiệt đới châu Á như ở Trung
Quốc, Ấn Độ, In-đô-nê-xi-a, bán đảo Mã Lai [17].
Ở nước ta, cây me rừng được trồng là loại cây mọc hoang trên các đồi trọc, xuất hiện

nhiều tại các vùng rừng núi Việt Bắc và Tây Bắc [1].
1.2 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ DƯỢC TÍNH
Hầu hết các bộ phận đều được dùng làm thuốc như quả, lá, thân, rễ.
1.2.1 Dược tính theo y học cổ truyền
Quả có vị chua, ngọt, đắng, tính mát, có tác dụng nhuận phế, hóa đờm, sinh tân.Rễ vị
đắng, chát, tính mát, có tác dụng hạ áp.
Tại Ấn Độ, cây me rừng là một trong những loài thảo dược được sử dụng phổ biến.
Cây me rừng giàu vitamin C, có tác dụng bảo vệ, tăng hấp thụ thức ăn, tăng cường phổi,

nhuận tràng, tốt cho da và tóc, chống oxi hóa, kháng viêm, chống ung thư da và gan.
Một số bài thuốc cổ truyền
Chữa cảm mạo, phát sốt, ho, đau cổ họng, miệng khô khát: mỗi ngày dùng 10-30 quả
sắc uống.
Chữa viêm ruột, đau bụng, cao huyết áp: ngày dùng 15-20g rễ sắc uống.
Chữa lở loét, mẩn ngứa: dùng lá nấu nước rửa bên ngoài.
Trị tiểu đường: quả me rừng 15-20g ướp muối và uống mỗi ngày.
1.2.2 Nghiên cứu về dược tính
Quả có tác dụng chống oxi hóa, kháng khuẩn, sát trùng, kháng vi rút, kháng viêm
[10].

3


Hợp chất geraniin (52) có tác dụng chống oxi hóa rất tốt với IC 50 là 4,7 μM cho
DPPH (1,1-diphenyl-2-picrylhydrazyl) và 65,7 μM cho q trình oxi hóa chất béo. Các
hợp chất khác như quercetin (48), kaempferol (49), quercetin 3-O-β-D-glucopyranoside
(50), kaempferol 3-O-β-D-glucopyranoside (51), isocorilagin (53) cũng có tác dụng chống
oxi hóa [13].
Các nghiên cứu về hoạt tính sinh học của các hợp chất được cô lập từ quả me rừng
cho thấy một số hợp chất có tác dụng gây độc tế bào ung thu vú như geraniin (52) và
isocorilagin (53) với IC50 lần lượt là 13,2 và 80,9 μg/ml, cùng với các hợp chất quercetin
3-O-β-D-glucopyranoside (50) (IC50 15.5 μg/ml), kaempferol 3-O-β-D-glucopyranoside
(51) (IC50 31.2 μg/ml), quercetin (48) (IC50 125 μg/ml), kaempferol
(49) (IC50 125 μg/ml). Ngồi ra, isocorilagin có khả năng gây độc tế bào ung thư phổi với

IC50 là 51,4 μg/ml [15].
Chiết xuất từ cây me rừng được Xiaoli Liu cùng các cộng sự nghiên cứu vào năm
2009 cho thấy có khả năng kháng khuẩn, chống lại các vi khuẩn Gram dương (S. aureus,
B. cereus và B. subtilis), Gram âm (E. coli, P. aeruginosa, S. typhi) và nấm (C. abican, C.

tropicalis và A. niger) [14].
Tác dụng kháng virus HSV-1 và HSV-2 của hợp chất 1,2,4,6-tetra-O-galloyl-β-Dglucose (54) được cô lập từ cây me rừng cũng được thử nghiệm. Kết quả cho thấy hợp
chất này có khả năng ức chế sự phát triển của HSV với IC50 là 31,7 μM [16].
Dịch chiết ethanol của cây me rừng có tác dụng hạ men gan và phục hồi gan bị tổn
thương do ethanol khi thử nghiệm trên chuột với liều lượng 75 mg/kg/ngày [9].
Dịch chiết từ cành me rừng có tác dụng cải thiện nồng độ tinh dịch của chuột đực đã
được tiêm valproic acid (một loại thuốc trị bệnh động kinh nhưng có tác dụng phụ ảnh
hưởng đến khả năng sinh sản của nam giới) [6].
1.3 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC
Các nghiên cứu về thành phần hóa học của Phyllanthus emblica L. được trình bày
như sau.
4


Các nghiên cứu trước 1998 cho thấy cây me rừng có chứa các hợp chất như zeatin
(1), zeatin nucleotide (2), zeatin riboside (3), chebulic acid (4), chebulinic acid (5),
corilagin (6), 3,6-di-O-galloyl-β-D-glucose (7), gallic acid (8), ethyl gallate (9), glucosegallin (10), ellagic acid (11), giberellin (A1, A3, A4, A7, A9) (12-16), leucodelphinidin
(17), rutin (18) và β-sitosterol (19) [2].

N

N
HO
H

O
HO

HO
OH

HOOC

(4)


5

OR
HO
RO

O

O
OH

R=Galloyl
(7)

R

OO
H

2

O
H
R1


(12) R1=R2 =OH
(14) R1=H, R2=OH

(16) R1=R2=H
HO

O

OR
OH

O

R=Rha-glu

Năm 2000, Ying-Jun Zhang và các cộng sự đã cô lập được các hợp chất phyllaemblic
acid (20) và dẫn xuất (21-23) từ rễ của cây me rừng [17].
O


R 3O

OR2

O

OR1

Năm 2001, Ying-Jun Zhang cùng các cộng sự đã cô lập được 6 hợp chất phenolic
mới là L-malic acid 2-O-gallate (24), mucic acid 2-O-gallate (28), 2-O-galloyl mucic acid

6


1,4-lactone (29), 5-O-galloyl mucic acid 1,4-lactone (31), 3-O-galloyl mucic acid 1,4lactone (33), và 3,5-di-O-galloyl mucic acid 1,4-lactone (34) cùng với các dẫn xuất
methyl ester của những hợp chất này (25-27, 30, 32) [18] và các hợp chất
phyllanemblinin A-F (35-40) từ cây me rừng [19].
HOOC

HC
RO

H OHOHH

R=Galloyl
(24)

(28) R1=R2=H
OR3

H
O
O

HO

R1O

OR2

(29) R1=Galloyl, R2=R3=R4 =H


(30) R1=Galloyl, R2=R3=H, R4=CH3
(33) R1=R3=R4 =H, R2=Galloyl

(34) R1=R4=H, R2=R3=Galloyl
HO

HO

OH
O

O

O

O


HO

HO

O

R=Galloyl

7



OR4

O

R3O
R O
2

OR1

OH

(38) R1=Galloyl, R2=neoche, R3=R4=H
(39) R1=Galloyl, R2=H, R3=neoche, R4=H
(40) R1=Galloyl, R2=R3=H, R4=neoche

Năm 2007, Chun-Bin Yang cùng các cộng sự đã cô lập được hợp chất ellagitanin mới là
phyllanthunin (41), cùng 8 hợp chất khác đã biết như: gallic acid (8), ethyl gallate (9),
ellagic acid (11), β-sitosterol (19), daucosterol (42), stearic acid (43), lauric acid (44),
cinnamic acid (45) [3].

OH

O

O
O
HO
HO


R COOH

(43) R=n-C17H35
(44) R=n-C11H23

Năm 2008, S. K. El-Desouky và cộng sự đã cô lập được hợp chất mới là apigenin-7O-(6”-butyryl-β-glucopyranoside) (46) và các hợp chất khác như gallic acid (8),
1,2,3,4,6-penta-O-galloylglucose (47) [8]. Xiaoli Liu và các cộng sự đã cô lập thêm 6 hợp
chất từ quả me rừng: quercetin (48), kaempferol (49), quercetin-3-O-β-D-glucopyranoside
(50), kaempferol 3-O-β-D-glucopyranoside (51), geraniin (52), isocorilagin (53) [13].


8


O
O

O
HO
HO

O
OH

HO

O

OH


O

48
( )

HO OH HO
HO
O
O

O
O

O
O
H
O
HO
HO OH

O

(52)

Năm 2011, Yangfei Xiang cùng các cộng sự đã cô lập được 1,2,4,6-tetra-O- galloylβ-D-glucose (54) từ lá và cành của cây me rừng [16].


9



RO

O

RO

HO

OR

OR

R=Galloyl
(54)

Năm 2012, Wei Lou và các cộng sự đã cô lập được từ vỏ của trái me rừng các hợp
chất chebulagic acid (55), chebulanin (56), isomallotusinin (57), và isocorilagin (53) [11].
Mahbuba Khatun và các cộng sự đã cô lập được β-sitosterol-3-O-β-D-glucoside (58) từ
cây me rừng [5].
HO OH HO
HO
O
O

O
O
O

HOOC
HO

O

O

R=Galloyl

HO
HO

Năm 2013, Wei-Yan Qi và cộng sự đã cô lập được các hợp chất sterol (59-70), từ
cành và lá của cây me rừng, trong đó có 2 hợp chất sterol mới là trihydroxysitosterol (60)
và 5α,6β,7α-acetoxysitosterol (61) [12].


10


×