Tải bản đầy đủ (.pdf) (190 trang)

Nguyên lý kinh tế học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.77 MB, 190 trang )

PHÁP LUẬT KINH TẾ
TS. Đỗ Thanh Thư

1


NỘI DUNG
GỒM 6 CHƯƠNG
Chương 1: Nhập môn pháp luật kinh tế
Chương 2: Quy chế pháp lý chung về thành lập, tổ chức
quản lý và hoạt động doanh nghiệp
Chương 3: Pháp luật về các loại hình doanh nghiệp
Chương 4: Pháp luật hợp đồng kinh doanh, thương mại
Chương 5: Pháp luật về Giải quyết tranh chấp trong
kinh doanh
Chương 6: Pháp luật về Phá sản
2


U CẦU MƠN HỌC
ĐIỂM Q TRÌNH: 40%







Chun cần, bài kiểm tra nhanh: 10%
Kiểm tra giữa kỳ: 10%
Thảo luận: 20%





THI CUỐI KỲ: 60%



SÁCH THAM KHẢO




3

Giáo trình PHÁP LUẬT KINH TẾ - ĐH KTQD 2017
Văn bản quy phạm pháp luật: Bộ Luật Dân Sự 2015, Luật
Doanh nghiệp 2014, Luật thương mại 2005, Luật Trọng tài
thương mại 2010, Luật Phá sản 2014.


CHƯƠNG 1
NHẬP MÔN VÀ KIẾN THỨC NỀN TẢNG VỀ
PHÁP LUẬT KINH TẾ
- Mối quan hệ giữa kinh tế học và luật học
- Hệ thống văn bản pháp luật hiện hành

4


Chương 1: NHẬP MÔN PLKT

1. Mối quan hệ giữa kinh tế và luật học
 Quy tắc pháp lý ảnh hưởng đến những hành vi kinh
tế được phép và những quyền và nghĩa vụ gắn với
những hành vi này → làm thay đổi chi phí của các
hành vi → hạch tốn kinh tế thay đổi.
 Ngược lại, những quy tắc pháp lý cũng chịu ảnh
hưởng của hoạt động của nền kinh tế. Gia tăng của
mức sống, việc biến đổi những công nghệ hay xuất
hiện những kiểu hành vi mới dẫn đến bổ sung quy
tắc pháp lý mới cho phù hợp.
5


Chương 1: NHẬP MÔN PLKT
Luật Kinh tế:
 Luật kinh tế được xem như như luật của nền kinh tế
 Là tổng hợp toàn bộ các quy phạm từ VB quy định
pháp luật về các hoạt động kinh tế.
 Là công cụ để Nhà nước quản lý nền kinh tế và bảo
đảm cho nền kinh tế vận hành theo đúng chủ
đường lối đã chỉ ra.



6


Chương 1: NHẬP MÔN PLKT
2. Hệ thống văn bản pháp luật hiện hành
2.1. Hiến pháp:

 Là đạo luật cơ bản của quốc gia
 Là hệ thống quy định những nguyên tắc chính trị căn
bản, thiết lập quyền hạn và trách nhiệm của chính
quyền và bảo đảm các quyền nhất định của nhân dân.
 Là Cơ sở pháp lý để ban hành luật và văn bản dưới luật
 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam do Quốc hội ban hành, là văn bản pháp luật cao
nhấtlà văn bản pháp luật có giá trị cao nhất trong hệ
thống pháp luật của Việt Nam.
7


Chương 1: NHẬP MÔN PLKT
2.2. Luật/ Bộ luật
Là văn bản ban hành trên nguyên tắc cơ bản của Hiến pháp
Là tổng thể các quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung, thể
hiện ý chí chung của một quốc gia, khu vực.
Do Quốc hội thông qua và Chủ tịch nước ký quyết định ban
hành
Được Nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện
pháp giáo dục, thuyết phục, và cưỡng chế.
Được thực thi thơng qua một hệ thống tịa án.
Có hiệu lực trên phạm vi cả nước và các quan hệ có yếu tố
nước ngồi.










8


Chương 1: NHẬP MÔN PLKT
2.3. Văn bản dưới luật
 Ủy ban thường vụ Quốc hội: Pháp lệnh, Nghị quyết
 Chủ tịch nước: Lệnh, Quyết định
 Chính phủ: Nghị định.
 Thủ tướng Chính phủ: Quyết định
 Hội đồng Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao: Nghị quyết
 Chánh án Toà án nhân dân tối cao: Thông tư.
 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao: Thông tư.
 Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ: Thông tư
 Tổng Kiểm toán Nhà nước: Quyết định
9


Chương 1: NHẬP MÔN PLKT






Nghị quyết liên tịch giữa Uỷ ban thường vụ Quốc hội
hoặc giữa Chính phủ với cơ quan trung ương của tổ
chức chính trị - xã hội.

Thơng tư liên tịch giữa Chánh án Toà án nhân dân tối
cao với Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao;
giữa Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ
với Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng
Viện kiểm sát nhân dân tối cao; giữa các Bộ trưởng,
Thủ trưởng cơ quan ngang bộ.
Văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân
(Nghị quyết), Uỷ ban nhân dân (Quyết định)
10


CHƯƠNG 2
Quy chế pháp lý về thành lập, tổ chức
quản lý và hoạt động doanh nghiệp
- Khái niệm, đặc điểm và phân loại DN
- Thành lập và hoạt động DN
- Sử dụng: LUẬT DOANH NGHIỆP 2014
11


Chương 2: QUY CHẾ PHÁP LÝ VỀ …
Khuôn khổ pháp lý hoạt động DN
1.1. Hoạt động kinh doanh và hoạt động quản lý Nhà
nước về kinh doanh
1.

1.1.1. Kinh doanh là việc thực hiện liên tục một, một
số hoặc tất cả các cơng đoạn của q trình đầu tư, từ
sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ
trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi.


12


Chương 2: QUY CHẾ PHÁP LÝ VỀ …


Cơng dân có quyền tự do kinh doanh theo quy định
pháp luật và chịu sự kiểm soát, quản lý của Nhà nước



Đầu tư kinh doanh là việc nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư
để thực hiện hoạt động kinh doanh thông qua việc:
 thành lập tổ chức kinh tế;
 đầu tư góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp của
tổ chức kinh tế;
 đầu tư theo hình thức hợp đồng
 thực hiện dự án đầu tư
13


Chương 2: QUY CHẾ PHÁP LÝ VỀ …
1.1.2. Chủ thể kinh doanh:
 Theo nghĩa rộng nhất: Chủ thể kinh doanh là tổ
chức, cá nhân thực hiện những hành vi kinh doanhhành vi nhằm mục đích sinh lợi, tìm kiếm lợi nhuận.
 Theo nghĩa hẹp: Chủ thể kinh doanh là những tổ
chức, cá nhân thực hiện hoạt động KD mang tính
nghề nghiệp, dưới một hình thức pháp lý nhất định
và đã làm thủ tục gia nhập thị trường, đã được cấp

GCNĐKDN hoặc loại giấy tờ có giá trị tương đương
theo quy định của các luật chuyên ngành
14


Chương 2: QUY CHẾ PHÁP LÝ VỀ …




Pháp luật Việt Nam quy định nhiều mơ hình tổ chức
kinh doanh, nhiều mơ hình tổ chức kinh tế và nhiều
mơ hình cơng ty để các nhà đầu tư lựa chọn
Các loại Chủ thể kinh doanh được chia thành:
 Doanh nghiệp
 Hợp tác xã, Liên hiệp HTX
 Hộ kinh doanh

15


Chương 2: QUY CHẾ PHÁP LÝ VỀ …
1.1.3. Môi trường pháp lý cho kinh doanh
Là sự thể chế hóa thành quyền và nghĩa vụ đối với cả
hai phía: chủ thể kinh doanh và cơ quan nhà nước
 Chủ thể kinh doanh: quyền tự do KD như lập, quản
lý, giải thể; xác lập các quan hệ hợp đồng, giải quyết
tranh chấp,…
 Cơ quan Nhà nước: nhiệm vụ, quyền hạn và trách
nhiệm của từng cơ quan nhà nước về kinh tế và các

quy định tổ chức thực hiện pháp luật về nội dung đó.

16


Chương 2: QUY CHẾ PHÁP LÝ VỀ …
1.2. Pháp luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh
 Hiện nay, pháp luật về công ty/doanh nghiệp nhà
nước Việt Nam đang sử dụng là Luật doanh nghiệp
2014
 Vai trị: tạo mơi trường pháp lý thuận lợi cho DN
trong hoạt động kinh doanh:




17

Sự bình đẳng
Bảo vệ quyền và lợi ích nhà đầu tư, người tiêu dùng, người
lao động và lợi ích chugn của xã hội
Ngăn ngừa sự can thiệp không hợp pháp của cơ quan quản
lý nhà nước.


Chương 2: QUY CHẾ PHÁP LÝ VỀ …
1.3. Mối quan hệ giữa văn bản pháp luật với điều lệ,
nội quy, quy chế của doanh nghiệp



Để quản trị DN, phải xây dựng điều lệ, nội quy và quy
chế DN. Các văn bản này là chi tiết hóa các văn bản
pháp luật trong điều kiện cụ thể từng DN.

18


Chương 2: QUY CHẾ PHÁP LÝ VỀ …








Điều lệ: bản cam kết của tất cả các thành viên về
thành lập, tổ chức QL và hoạt động của Công ty =>
“Hiến pháp” của cty.
Nội quy lao động của DN: văn bản quy định đối với
NLĐ về chế độ, trách nhiệm của NLĐ
Quy chế nội bộ DN: quy chế tuyển dụng, quy chế đào
tạo, quy chế trả lương,… được DN ban hành để chuẩn
mực hóa cơng tác tuyển dụng, đào tạo và trả lương
trong DN.
Quy chế cung cấp hàng hóa, dịch vụ đối với khách
hàng
19



Chương 2: QUY CHẾ PHÁP LÝ VỀ …
2. Đạo đức kinh doanh
 Đạo đức kinh doanh là các chuẩn mực đạo đức của
các chủ thể kinh doanh khi tiến hành hợp đồng
 Chuẩn mực đạo đức chủ yếu trong Quy tắc đạo đức
nghề nghiệp
 Bảo mật thơng tin (bí mật kinh doanh)
 Tránh xung đột lợi ích
 Năng lực chuyên môn: bảo đảm đủ năng lực mới ký
kết HĐ

20


Chương 2: QUY CHẾ PHÁP LÝ VỀ …


Mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức kinh doanh
 PL luôn phản ánh trực tiếp, gián tiếp những giá trị
đạo đức mà người KD cần phải hành động khi quan
hệ với người khác.
 PL phản ánh và thể chế hóa các chuẩn mực đạo đức
nhưng không thể thể chế tất cả
 Vi phạm PL sẽ phải gánh chịu hậu quả pháp lý
nhưng vi phạm ĐĐKD thì chỉ bị xã hội lên án

21


Chương 2: QUY CHẾ PHÁP LÝ VỀ …

3. Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
 Là nghĩa vụ kinh tế, nghĩa vụ tuân theo pháp luật
được quy định thành nghĩa vụ pháp lý trong các VBPL
và văn bản nội bộ DN

22


Chương 2: QUY CHẾ PHÁP LÝ VỀ …


Bao gồm:
 Trách nhiệm của thành viên DN (chủ sở hữu DN): sử
dụng hợp lý nhất các nguồn lực kinh tế để tạo ra nhiều
nhất các giá trị kinh tế, làm tốt các chức năng xã hội của
DN
 Trách nhiệm đối với người LĐ: Kiểm sốt, XD lực lượng
LĐ; tạo mơi trg LĐ an toàn, trả lương và thực hiện các
QĐ khác đúng PL..
 Trách nhiệm đối với người tiêu dùng: đảm bảo chất
lượng hh, dv; hướng dẫn SD; cảnh báo nguy cơ…
 Trách nhiệm đối với XH: đóng góp nguồn lực cho XH
thông qua quỹ XH, quỹ từ thiện; tài trợ nghiên cứu…
23


Chương 2: QUY CHẾ PHÁP LÝ VỀ …
4. Khái niệm, đặc điểm và phân loại doanh nghiệp
4.1. Khái niệm
 Khoản 7 điều 4 Luật Doanh nghiệp 2014: “Doanh

nghiệp là tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở
giao dịch, được đăngg ký thành lập theo quy định của
pháp luật”.


Khái niệm rất gần với doanh nghiệp là công ty
(company hay corporation)

24


Chương 2: QUY CHẾ PHÁP LÝ VỀ …
4.2. Đặc điểm pháp lý của doanh nghiệp
5 đặc điểm
4.2.1. Là tổ chức tồn tại dưới một hình thức pháp lý
nhất định (cơng ty TNHH, công ty cổ phần, công ty hợp
danh, doanh nghiệp tư nhân)
4.2.2. Có tên riêng: để nhận diện loại hình doanh
nghiệp, để phân biệt với các DN khác và đặc biệt gắn
với “thương hiệu” của DN (điều 38, 39, 40, 42 luật
Doanhn nghiệp 2014).

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×