Tải bản đầy đủ (.pptx) (16 trang)

Qun lý tac dung phu va cham sóc b cell 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (296.01 KB, 16 trang )

Quản lý tác dụng phụ và chăm sóc hỗ trợ
trong điều trị bệnh lý ác tính tế bào B
BSCK 2. Nguyễn Lan Phương
Viện Huyết học Truyền Máu Trung ương


Tầm quan trọng của quản lý tác dụng phụ
• Các thuốc mới được phát minh trong 10 năm gần
đây cải thiện đáng kể sống còn cho bệnh nhân bị
đa u tủy hoặc u lympho khơng Hodgkin
• Các thuốc mới hơn đang được nghiên cứu
• Điều trị bệnh thường đi kèm với nhiều tác dụng
phụ
• Cần thiết quản lý tốt các biến cố bất lợi để:
– tối ưu hiệu quả điều trị
– Cải thiện chất lượng cuộc sống cho bệnh nhân


Tác dụng phụ hay gặp
- Thiếu máu
(low red blood cells or haemoglobin)
- Giảm tiểu cầu (low platelets)
- Giảm bạch cầu trung tính
(low white blood cells)
Nguy cơ nhiễm trùng
Nơn và buồn nơn
Các vấn đề liên quan đến đường tiêu hóa
- Mệt mỏi
- Rụng tóc
- Thần kinh ngoại biên (nerve damage)
- Khơ, đau và ngứa da


- Đau miệngSore mouth (oral mucositis)
- Vấn đề về giác ngủ
- Tác dụng phụ muộn
- mất kinh sớm
- Giảm khả năng sinh sản


Nguyên nhân
- Hóa trị
- Hóa trị
- Liệu pháp kháng thể (including rituximab)
- Thuốc điều trị đích
- Steroids.


Các tác dụng phụ và chăm sóc hỗ trợ
• Nhiễm trùng (phịng ngừa và điều trị)
• Các biến cố ngoại ý về huyết học ( sử dụng thuốc
phù hợp)
• Biến cố tim mạch (các vấn đề cần lưu ý)
• Biến cố thần kinh (phịng ngừa và điều trị)
• Biến cố trên hệ tiêu hóa (phịng ngừa và điều trị)
• Các tác dụng phụ khác
• Khối u ác tính thứ phát
• Tái hoạt vi rus HBV


Nhiễm trùng
• Nguy cơ nhiễm trùng gia tăng trong bệnh nhân
ung thư.

Nguy cơ nhiễm vi trùng tăng 7 lần và nhiễm vi rút
tăng 10 lần

• Dẫn đến tăng nguy cơ tử vong


Nhiễm trùng (tt)
• Phịng ngừa cần thực hiện trong trường hợp
bệnh nhân dùng hóa chất liều cao và liệu pháp
ức chế miễn dịch
• Vệ sinh cá nhân
• Thuốc: Kháng sinh và kháng virus
– Kháng sinh
– Kháng virus Acyclovir
– Chống nấm


Biến cố ngoại ý trên hệ tạo máu
• Thiếu máu
– do bệnh và nặng hơn trong quá trình điều trị
– Thường cải thiện khi bệnh cải thiện
– Nguyên nhân:
• Ức chế tủy
• EPO khơng đủ
• Thiếu sắt

– Điều trị
• Truyền máu
• ESA



Biến cố ngoại ý trên hệ tạo máu (tt)
• Giảm bạch cầu, giảm tiểu cầu
– Gia tăng khi bệnh nhân phác đồ hóa chất liều cao
– Gia tăng theo chu kỳ điều trị
– Nguy cơ gia tăng khi bệnh tiến triển
Điều chỉnh liều dùng
– Cần phân biệt với biến cố do thất bại điều trị


Biến cố bất lợi tim mạch
• VTE: huyết khối tĩnh mạch
– Nguy cơ cao trên bệnh nhân dùng IMiD hoặc
dexamethasone, ESA
– Tần suất khác nhau tùy chủng tộc (thấp ở châu Á)
– Cần đánh giá nguy cơ để quản lý


Biến cố thần kinh ngoại biên
• Thường gặp khi sử dụng VD vincristin
• Yếu tố nguy cơ
– Gen
– ???

• Điều trị
– Thuốc hỗ trợ


Biến cố bất lợi trên hệ tiêu hóa
• Thường gặp là táo bón, tiêu chảy

• Có thể phịng ngừa và điều trị được
– Bù nước điện giải
– Thực hiện chế độ ăn uống


Khối u ác tính tiên phát thứ 2
• Gia tăng trên bệnh nhân dùng lenalidomide


Tái hoạt HBV
Định nghĩa
• Tái hoạt HBV: Gia tăng sao chép của HBV xác định bằng tăng
đột ngột mức HBV DNA
“Flare” viêm gan: tăng đáng kể men gan (ALT) do tái hoạt HBV,
khơng do độc tính của hóa trị

Tần suất thay đổi tùy theo các yếu tố nguy cơ và tình
trạng bệnh viêm gan siêu vi B trước đó

Thời gian cho đến khi xuất hiện tái hoạt:
• Hóa trị: điển hình sau chu kỳ 2 hoặc 3 nhưng có thể bất cứ
thời điểm nào trong và sau hóa trị
• rituximab: trung vị 6 liều và lên đến 12 tháng sau liều cuối
• Ức chế miễn dịch khác: có thể bất cứ thời điểm nào


Bệnh sử tái hoạt tự nhiên của HBV trong
thời gian hóa trị



THANKS FOR
ATTENTION



×