Tải bản đầy đủ (.pptx) (31 trang)

Nguồn gốc, sự di chuyển và các tương tác của các hợp chất thủy ngân trong môi trường thủy quyển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.71 MB, 31 trang )

BÀI TIỂU LUẬN
Đề tài: Trình bày nguồn gốc, sự di chuyển và
các tương tác của các hợp chất thủy ngân trong
môi trường thủy quyển


NGUỒN GỐC VÀ SỰ DI CHUYỂN VÀ TƯƠNG TÁC CỦA CÁC HỢP CHẤT THỦY NGÂN TRONG MÔI TRƯỜNG
THỦY QUYỂN

I. Giới thiệu chung về thủy ngân và hợp chất
của thủy ngân
II. Sự di chuyển của thủy ngân trong môi trường
thủy quyển
III.Khả năng tích lũy và phân giải trong mơi
trường thủy quyển
IV.Tác hại của thủy ngân
V. Cách xử lý và giảm thiểu ô nhiễm thủy ngân
VI.Kết luận
VII.Tài liệu tham khảo


GIỚI THIỆU
1. Tính chất vật lý
- Thủy ngân là kim loại duy nhất ở thể lỏng.
- Thủy ngân màu trắng bạc , long lánh, không
tan trong nước.
- Dẫn điện tốt và dẫn nhiệt kém
- Là kim loại độc

Thủy ngân ở dạng lỏng



GIỚI THIỆU
2. Tính chất hóa học
- Thủy ngân là kim loại có tính khử yếu
- Ở dạng đơn chất, thủy ngân khá trơ
- Số oxi hóa phổ biến: +1; +2
a. Thủy ngân tác dụng với phi kim
Hg + S  HgS
2Hg +  2HgO
Hg +  Hg


GIỚI THIỆU
b. Thủy ngân tác dụng với axit
- Thủy ngân chỉ tác dụng được với các axit có tính oxi hóa
mạnh, đặc:
2Hg + 2  + S + 2 O
Hg + 4HNO3 (đặc, nóng) → Hg(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
- Hg tan trong nước cường toan:
3Hg + 2HNO3 (đặc) + 6HCl (đặc) → 3HgCl2 + 2NO + 4H2O


GIỚI THIỆU
3. Những dạng tồn tại của thủy ngân

Hg

- Thủy ngân là một kim loại rất dễ thay
đổi dạng tồn tại cũng như tính chất
- Thủy ngân tồn tại dưới 2 dạng :


Hg2+

• Thủy ngân vơ cơ
• Thủy ngân hữu cơ
Thủy ngân
hữu cơ


GIỚI THIỆU
4. Nguồn gốc phát sinh
a. Nguồn gốc tự nhiên
- Trong tự nhiên thủy ngân ở dạng tự sinh dưới dạng những
giọt nhỏ li ti
- Thủy ngân tồn tại ở dạng phân tán và khoáng vật
- Hàm lượng trong đá trầm tích khá cao nhưng nghèo trong
bùn biển
- Thủy ngân dễ bay hơi nên ln có mặt trong khơng khí

Thần sa


GIỚI THIỆU
b) Nguồn gốc nhân tạo
- Lĩnh vực công nghiệp
- Khai thác mỏ
- Trong sản xuất Clo và NaOH
- Công nghệ xử lý hạt giống



GIỚI THIỆU

Vịng chuyển hóa thủy ngân


GIỚI THIỆU

5. Độc tính của thủy ngân và hợp chất của thủy ngân
- Thủy ngân lỏng độc tính thấp
- Thủy ngân hơi độc tính cao
- Dạng muối thủy ngân (I) độc tính cao
- Dạng muối thủy ngân (II) độc tính cao
- Thủy ngân hữu cơ có độc tính cao nhất (CH3Hg+)


SỰ DI CHUYỂN TRONG THỦY QUYỂN
1. Cơ chế di chuyển
- Tự nhiên
- Hoạt động nông nghiệp
- Chất thải của các ngành công nghiệp khác
- Trong nước bề mặt và nước ngầm
- Thủy ngân trong môi trường nước.


SỰ DI CHUYỂN TRONG THỦY QUYỂN

2. Sơ đồ di chuyển

Vi sinh vật


Phong hóa

Thủy ngân trong đá và
khống

Thủy ngân
hữu cơ

Nước mặt và nước
ngầm
Rửa trơi

Chuyển hóa


KHẢ NĂNG TÍCH LŨY VÀ PHÂN GIẢI

1. Phân giải thủy ngân

Sơ đồ phân giải thủy ngân


KHẢ NĂNG TÍCH LŨY VÀ PHÂN GIẢI

2. Tích lũy thủy ngân
- Thủy ngân được tích lũy dưới 2 dạng:
+ Tích lũy hóa học
+Tích lũy sinh học



KHẢ NĂNG TÍCH LŨY VÀ PHÂN GIẢI

Sơ đồ tích lũy thủy ngân


TÁC HẠI CỦA THỦY NGÂN
1. Giới hạn cho phép của thủy ngân trong môi trường
Nồng độ tối đa cho phép (NĐTĐCP):
-Việt Nam quy định (NĐTĐCP) đối với:
+ Thuỷ ngân kim loại: 0,00001mg/l
+ Muối thuỷ ngân vô cơ: 0,0001mg/l
-Theo tiêu chuẩn của Mỹ, TLV (ACGIH, 1998):
+ Hợp chất ankyl (0,01mg/m3) ; hợp chất anryl (0,1mg/m3) ; thuỷ
ngân và các hợp chất của thủy ngân ( 0,025mg/m3)
-Theo Liên Xô cũ quy định NĐTĐCP của thủy ngân hữu cơ la
̀:0,005mg/m3


TÁC HẠI CỦA THỦY NGÂN
2. Tác hại của thủy ngân đối với con người
a. Hơi thủy ngân kim loại:
- Thủy ngân kim loại dưới dạng hơi. Nó có thể xâm
nhập vào phổi qua đường hơ hấp rồi vào máu. Vì vậy
thủy ngân sẽ được chuyển đến các phần khác của cơ
thể, đặc biệt là đến não. Khi hơi thuỷ ngân có nguồn
gốc hỗn hống, một phần sẽ được hồ tan bởi nước bọt
và vào trong dạ dày.


TÁC HẠI CỦA THỦY NGÂN

b. Các hợp chất vô cơ của thủy ngân:
- Thủy ngân vô cơ gây tác dụng phỏng trực tiếp
trên niêm mạc
- Đường hơ hấp do hít phải nguyên tố thủy ngân
có trong nhiệt kế, huyết áp kế bị vỡ…
- Đường tiêu hóa
- Đường qua da


TÁC HẠI CỦA THỦY NGÂN
c. Các hợp chất hữu cơ của thủy ngân
- Thuỷ ngân hữu cơ được hấp thụ và được đồng hoá
bởi cơ thể sống.
- Thủy ngân kết hợp và bất hoạt gây thối hóa tế bào
thần kinh ở vỏ não và tiểu não.
- VD: Đimetyl thủy ngân được dùng trong nông
nghiệp. Theo Yoshino, metyl thủy ngân làm giảm sự
tổng hợp protein của tế bào thần kinh invitro trước
khi xuất hiện các triệu chứng về thần kinh.


TÁC HẠI CỦA THỦY NGÂN
2. Tác hại của thủy ngân đối với con người

Tính độc hại của thủy ngân


TÁC HẠI CỦA THỦY NGÂN

Bảng dạng tồn tại và tính độc hại của thủy

ngân trong môi trường


TÁC HẠI CỦA THỦY NGÂN
3. Tác hại của thủy ngân trong môi trường thủy quyển
Thông qua chuỗi thức ăn thủy ngân vào nước dưới tác
dụng của vi sinh vật metyl hóa để tạo thành metyl thủy
ngân tan trong chất béo gây độc mạnh.
+ Ở một số loài cá kiếm, cá ngừ, cá bơm, hải cẩu,…
Ví dụ: Cá kiếm thủy ngân trung bình ở con: 23 kg = 0,55
ppm; 23 – 45 kg = 0,86 ppm và > 45 kg là 1,1 ppm
(Amstrong, 1979).
+ Lượng thủy ngân gây chết đối với các loài cá là 20
mg/kg.


CÁCH XỬ LÝ VÀ GIẢM THIỂU Ô NHIỄM
1. Biện pháp kỹ thuật
- Thay thuỷ ngân bằng hợp chất khác nếu được.
- Chống thủy ngân bay hơi và bụi thuỷ ngân bằng thơng
gió hợp lý.
- Làm việc với thuỷ ngân phải ở nơi có bàn, tường, nền
thật nhẵn; có thể rửa nước để thuỷ ngân không bốc hơi
và thu hồi thủy ngân.
- Dự kiến tình huống nếu thuỷ ngân bị rơi ra ngồi.
- Tổ chức kế hoạch và kế hoạch hóa lao động để giảm tiếp
xúc thuỷ ngân


CÁCH XỬ LÝ VÀ GIẢM THIỂU Ô NHIỄM

2. Biện pháp phòng hộ cá nhân
- Người lao động phải được trang bị các phương
tiện phòng hộ cá nhân đầy đủ và tốt.
- Tạo thói quen làm việc với ý thức phịng chống
độc thuỷ ngân và các hợp chất của nó.
- Vệ sinh cá nhân tốt:

Trang bị phòng hộ cá nhân


CÁCH XỬ LÝ VÀ GIẢM THIỂU Ô NHIỄM

3. Biện pháp y học
- Khám đột xuất
- Khám định kì


×