Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

Nhom9 phân tích và đặc tả pm QL bán thuốc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 33 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN


BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN
MƠN HỌC: PHÂN TÍCH VÀ ĐẶC TẢ YÊU CẦU PHẦN MỀM
Đề tài: Phân tích và đặc tả phần mềm quản lý cửa hàng bán thuốc
Giáo viên hướng dẫn: Hà Mạnh Đào
Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 9
1.
2.
3.
4.
5.

Nguyễn Tuấn Anh
Phan Văn Chính
An Thị Thanh Thảo
Nguyễn Thị Yến
Bạch Quốc Đông

Hà Nội, 2020

1


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN


BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN


MƠN HỌC: PHÂN TÍCH VÀ ĐẶC TẢ YÊU CẦU PHẦN MỀM
Đề tài: Phân tích và đặc tả phần mềm quản lý cửa hàng bán thuốc
Giáo viên hướng dẫn: Hà Mạnh Đào
Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 9
1.
2.
3.
4.
5.

Nguyễn Tuấn Anh
Phan Văn Chính
An Thị Thanh Thảo
Nguyễn Thị Yến
Bạch Quốc Đông

Hà Nội, 2020
MỤC LỤ
I. Lời mở đầu.....................................................................................................4
2


1. Đặt vấn đề....................................................................................................4
2. Mục đích và yêu cầu...................................................................................4
2.1. Mục đích................................................................................................4
2.2. Yêu cầu..................................................................................................5
II.

Khảo sát hệ thống.......................................................................................5


1. Phương pháp nghiên cứu...........................................................................5
2. Khảo sát thực tế..........................................................................................5
3. Thực trạng hệ thống quản lý cửa hàng.....................................................6
3.1. Giới thiệu chung về các loại thuốc của cửa hàng...............................6
3.2. Thực trạng hoạt động của hệ thống....................................................7
3.3. Quản trị hệ thống...............................................................................13
III. Các tác nhân và mô tả ca sử dụng (Use case diagram).........................13
1. Các tác nhân..............................................................................................13
2. Xác định use case......................................................................................14
3. Mô tả các use case.....................................................................................14
3.1. Use case đăng nhập............................................................................14
3.2. Use case quản lý thuốc.......................................................................15
3.3. Use case tìm kiếm...............................................................................17
3.4. Use case quản lý nhà cung cấp..........................................................17
4. Sơ đồ use case tổng quát của hệ thống....................................................19
5. Sơ đồ trạng thái.........................................................................................19
IV.

Sơ đồ lớp....................................................................................................23

1. Các thực thể liên kết.................................................................................23
2. Sơ đồ lớp của hệ thống.............................................................................32
LỜI KẾT.............................................................................................................33
I.

Lời mở đầu
1. Đặt vấn đề
3



Hiện nay, việc quản lý công nghệ thông tin trở thành một điều kiện thiết
yếu trong mọi hoạt động của tồn cầu; tại nơi làm vịêc thì quản lý cơng nghệ
thông tin đã trở thành một yếu tố tạo ra lợi thế cạnh tranh.Các cơng nghệ hiện có
và các phương pháp được sử dụng để thúc đẩy thông tin gọi là quản lý tri thức.
Cịn thơng tin lại được hiểu là những tri thức mới làm giàu kho tàng nhận thức
cho người nhận tin. Nó được đánh giá là có ích cho người ra quyết định trong
quản trị kinh doanh. Vậy thơng tin là những tri thức mới, cịn quản lý cơng nghệ
thơng tin là quản lý tri thức.
Phân tích thiết kế hệ thống thông tin là một môn học hữu ích cho việc xây
dựng một hệ thống quản lý chuyên nghiệp và hiệu quả chúng ta có thể biết được
nhu cầu của người dùng và thiết kế ra một hệ thống thích hợp giúp cho cơng việc
được vận hành một cách trôi chảy nhất.
Với sự giúp đỡ của cô giáo , chúng tôi đã phát triển đề tài phân tích và
thiết kế một hệ thống: Quản lý cửa hàng thuốc tư nhân nhằm giúp cho người lập
trình có thể lập ra một phần mềm quản lý thật chuyên nghiệp và hiệu quả.
Trong quá trình làm việc do những hiểu biết còn hạn chế nên ko thể tránh
khỏi những khiếm khuyết . Rất mong cơ giáo và các bạn góp ý để đề tài của
chúng tơi được hồn thiện hơn nữa…
Cuối mỗi ngày, bộ phận thống kê đều phải thống kê tất cả lập tổng số
thuốc đã bán, lập tổng số còn lại, lập số thuốc hết hạn, tổng hợp tình hình thu chi
và tổng số thuốc mới nhập của quầy thuốc sau khi thống kê tất cả các thông tin
thì bộ phận thống kê phải báo cáo lại với nhà quản lý.
2. Mục đích và yêu cầu
2.1. Mục đích
- Tiến hành xây dựng hệ thống với những nhiệm vụ cần thực hiện:
 Khảo sát và phân tích hiện trạng.
 Phân tích và thiết kế hệ thống thơng tin quản lý để xây dựng một
chương trình quản lý cửa hàng thuốc.
4



 Lựa chọn môi trường cài đặt và giới thiệu các cơng nghệ có liên






quan.
Xây dựng chương trình.
Đánh giá hệ thống.
Quản lý giao dịch nhập hàng hoá.
Quản lý giao dịch xuất hàng hố.
Tìm hiểu cách thức hoạt động của cửa hàng trong thực tế, tiếp xúc
và nghiên cứu các yếu tố cấu thành bộ máy hoạt động của cửa hàng

để đưa ra mơ hình nghiên cứu.
- Xây dựng được phần mềm quản lý công việc mua bán thuốc tại một
cửa hàng bán thuốc cụ thể.
2.2. Yêu cầu
- Tìm hiểu được cách thức hoạt động của công ty.
- Phương thức mua bán.
- Quản lý thuốc.
- Quản trị nhân lực.
- Từ những yêu cầụ đặt ra ta xác định mục tiêu là tiến hành phân tích, thiết
kế và cài đặt chương trình.
II.

Khảo sát hệ thống
1. Phương pháp nghiên cứu

- Dựa vào lý thuyết phân tích và đặc tả yêu cầu phần mềm đã học kết hợp
với việc sử dụng phần mềm Rational Rose để vẽ sơ đồ Use case và phần
mềm Case Studio 2 để vẽ sơ đồ lớp của hệ thống
- Phân tích hệ thống quản lý một cửa hàng bán thuốc.
2. Khảo sát thực tế
Hệ thống được khỏa sát ở đây là một cửa hàng bán thuốc tư nhân. Nguồn

hàng của cửa hàng do nhà cung cấp cung cấp. Đối tượng bán hàng của cửa hàng
là người tiêu dùng, các cửa hàng bán lẻ.

5


Các hoạt động chính của cửa hàng bao gồm nhập thuốc vào kho, bán
thuốc, báo cáo số lượng và doanh thu của cửa hàng, báo cáo số lượng thuốc còn
tồn kho.
Việc quản lý công việc của cửa hàng được phân cấp:
- Chủ cửa hàng: là người quản lý về toàn bộ hoạt động kinh doanh của
cửa hàng.
- Nhân viên bán hàng: là nhân viên trực tiếp bán hàng đến người tiêu
dùng. Những nhân viên này có nhiệm vụ quản lý các loại thuốc có trên
quầy mình phụ trách, cuối ca hoặc cuối ngày làm việc của mình phải
kiểm tra báo cáo số lượng hàng tồn trên quầy để giao ca.
- Bộ phận quản lý: có nhiệm vụ tổng kết số liệu do các nhân viên bán
hàng chuyển dến, cân đối số lượng hàng hóa trên quầy và số lượng bán
ra để tìm ra sai sót giữa hai khâu này. Sau đó số liệu sẽ dược chuyển
sang cho bộ phận kế tốn để tính doanh thu.
- Thủ kho: Quản lý cơng việc xuất, nhập thuốc của cửa hàng.
- Kế toán: thực hiện việc điều chỉnh giá cả các loại thuốc, hạch toán.
Việc mất mát thuốc và người chịu trách nhiệm sẽ được phát hiện ngay nhờ sự

phân công hợp lý của từng người, từng bộ phận và nhờ vào các số liệu thu được
trong quá trình quản lý. Mỗi nhân viên, tùy theo nhiệm vụ của mình chỉ được
xem báo cáo liên quan đến công việc, mà không được xem chương trình của
người khác.
3. Thực trạng hệ thống quản lý cửa hàng
3.1. Giới thiệu chung về các loại thuốc của cửa hàng
Cửa hàng thuốc bán rất nhiều loại thuốc khác nhau tùy theo từng loại
bệnh. Thuốc trong cửa hàng được phân ra làm hai loại là thuốc kê đơn và
thuốc không kê đơn. Ngoài ra việc mua bán thuốc trong cửa hàng cịn
phân theo là bán bn hoặc bán lẻ theo đơn.
3.2.

Thực trạng hoạt động của hệ thống

Các hoạt động chính của cửa hàng gồm:
6


a. Nhập hàng
Để nhập hàng, cửa hàng có nhân viên thủ kho chuyên làm nhiệm vụ nhập
hàng, đặt mối quan hệ mua hàng với các nhà cung cấp các loại thuốc mà cửa
hàng cần.
Nguồn hàng được nhập vào dưới hình thức:
- Đơn đặt hàng: hợp đồng mua hàng giữa cửa hàng và các nhà cung cấp.
- Hợp đồng trao đổi hàng hóa giữa cửa hàng và các đại lý, cửa hàng khác.
Thuốc nhập vào sẽ được phân loại, dán tem, mã mặt hàng, định giá và cho
nhập vào kho thuốc.
Các báo cáo liên quan đên hàng nhập được thể hiện qua phiếu mua hàng.
Số: ……………
HÓA ĐƠN NHẬP

Ngày: ………...
Người cung cấp:…………………………………………………………
Địa chỉ: …………………………………………………………………..
Số điện thoại: ………………………Số Fax: ……………………………
STT Mã số

Tên
thuốc

ĐVT

Đơn
giá

Số lượng Thành tiền Ghi chú

Tổng cộng
Số tiền bằng chữ: ………………………………………………………
Ngày ….Tháng …. Năm 200…
Kế toán
Chủ cửa hàng
Việc nhập xuất kho phải thường xuyên được báo cáo:

7


Số: ………………
BÁO CÁO HIỆN TRẠNG NHẬP XUẤT KHO
Thẻ lập ngày ….. tháng ….. năm 200….
Tên hàng: ………………………………………………………….

Đơn vị tính: ………………………………………………………..
STT

Chứng từ
Số
Ngày

Diễn giải

Ngày nhập xuất

Số lượng
Nhập Xuất Tồn

Thủ kho

Khi thuốc đã về nhập kho, thủ kho cần ghi số lượng thuốc nhập vào thẻ kho. Mỗi
loại thuốc đều có thẻ kho riêng. Nếu loại thuốc đó đã có trong kho thì thủ kho sẽ
ghi thêm vào thẻ kho có sẵn, đối với loại thuốc mới chưa có trong kho thì thủ
kho cần tiến hàng lập thẻ kho mới.
b. Bán hàng
Bộ phận bán hàng chuyển thuốc từ kho ra quầy bán với những loại thuốc
khác nhau. Quầy hàng là nơi trưng bày tập trung các loại thuốc và bán lẻ chung
đên người tiêu dùng. Cách tổ chức này một mặt thuận lợi cho khách hàng mua
hàng, mặt khác giúp nhân viên bán hàng có thể kiểm sốt được số lượng hàng
hóa ở quầy để bổ sung khi hết thuốc. Hàng ngày căn cứ vào tình hình bàn hàng
tại cửa hàng, bộ phận xuất nhập sẽ thống kê để biết được loại thuốc nào đã hết,
loại nào cịn ít trong kho, từ đó dưa ra u cầu nhập thêm thuốc.
Có hai hình thức quản lý bán hàng:
- Quản lý số lượng bán ra theo giá bán lẻ do cửa hàng quy định đơn giá.

- Quản lý số lượng bán ra theo giá bán bn do cửa hàng quy định.
Các báo cáo chính liên quan đến ngiệp vụ bán hàng được thể hiện qua
phiếu đề nghị, phiếu xuất, phiếu giao ca, hóa đơn bán hàng, báo cáo doanh thu, báo
cáo nhập xuất tồn trong tháng.
8


Số: ………………
PHIẾU ĐỀ NGHỊ XUẤT THUỐC
Hạng mục:…………… …………………………………………………..
Ngày:………………………………………………………………………
STT

Mã số
Thuốc

Tên Thuốc

ĐVT

Đơn Giá

Số Lượng

Ghi Chú

Ngày …. Tháng ….Năm 200….
Phụ trách quầy

Số :……………….

PHIẾU XUẤT
Ngày ….. Tháng …. Năm 200….
Hạng mục:
……………………………………………………………………………
ST
T

Mã số
Thuốc

Chủ cửa hàng

Tên thuốc

ĐVT

Thủ kho

Số lượng

Ghi Chú

Người nhận

Khi khách hàng thanh toán, nhân viên thu ngân sẽ viết và trao cho khách hàng
hóa đơn chi tiết ( hóa đơn bán lẻ, hóa đơn bán bn ) và nhận thanh tốn.

9



Số: ………………
HÓA ĐƠN BÁN HÀNG
Ngày: …………tháng……………………năm 200……
Quầy:…………………………………………………………
STT

Mã số loại
Thuốc

Tên Thuốc

Đơn Giá

Số Lượng

Thành tiền

Tổng Cộng:
Số tiền bằng chữ: ………………………………………………………
Ngày ….Tháng …. Năm 20…
Kế toán trưởng
Chủ cửa hàng

Dữ liệu sau ca làm việc của quầy sẽ được thu thập về để tính toán và cập nhập
vào kho dữ liệu của cửa hàng. Do vậy, có thể nhanh chóng và dễ dàng phát hiện
ngay ra những sai sót trong quá tring bán hàng.
Trong q trình hoạt động của cửa hàng, kế tốn sẽ phải thường xuyên báo
cáo doanh thu của cửa hàng theo tháng, theo quý và theo năm.

10



BÁO CÁO DOANH THU
Từ ngày …………đến ngày …………
STT


số

Tên
Thuốc

Thành tiền

Tổng cộng
Ngày …. Tháng …. Năm 200…
Kế toán trưởng

Chủ cửa hàng

BÁO CÁO NHẬP XUẤT TỒN
Từ ngày …………đến ngày …………
STT


số

Tên
thuốc


Tồn đầu kì Nhập

Xuất

Tồn cuối


Ghi
chú

Ngày …. Tháng …. Năm 200…
Kế tốn trưởng

Chủ cửa hàng

Hiện trạng tin học:
Qua việc tìm hiểu phương thức hoạt động của cửa hàng ở trên, ta thấy công việc
hàng ngày của cửa hàng thông qua nhiều giai đoạn, khối lượng công việc lớn và xảy
11


ra liên tục không gián đoạn, đặc biệt là công tác thu ngân ở khâu bán lẻ thuốc của
quầy. Dữ liệu ln thay đổi và địi hỏi sự chính xác cao.
Để quản lý tốt cần phải sử dụng nhiều biểu mẫu, sổ sách, việc lưu lại các hồ sơ
được lặp đi lặp lại và kiểm tra qua nhiều khâu sẽ tốn thời gian và nhân lực, nhưng
cũng không thể tránh khỏi những sai sót dữ liệu hoặc khơng hồn chỉnh chính xác.
Nếu có sai sót thì việc tìm kiếm dữ liệu khắc phục rất khó khăn.
Nếu khơng giải quyết kịp thời, có thể dẫn đến việc nhầm lẫn dữ liệu, gây mất
mát tài sản của cửa hàng, cũng như không phục vụ tốt công tác quản lý cửa hàng.
Do vậy, việc đưa việc sử dụng máy tính vào quản lý cửa hàng là nhu cầu rất cần

thiết, nhằm loại bỏ được các cơng việc thủ cơng, đồng thời nó giúp việc xử lý dữ liệu
được chính xác và nhanh gọn.
Tuy nhiên, nếu chỉ sử dụng máy tính đơn, thì sẽ dẫn đến việc dữ liệu không được
nhất quán, trong khi công việc mua bán cần liên tục, do vậy không thể đáp ứng đủ
nhu cầu, vả lại dữ liệu riêng lẻ trên các máy đơn tại các quầy bán hàng khơng đáp ứng
tính tức thời.
Do vậy, cần phải đưa mạng máy tính vào để khắc phục những yếu điểm nêu trên.
c. Quản lý kho
- Quản lý hàng nhập:
 Nhập hàng theo đúng danh mục trong Hóa đơn mua hàng của cửa
hàng.
 Thuốc nhập vào được theo dõi dựa trên : mã thuốc, tên thuốc, công
dụng, hãng sản xuất, số lượng, đơn vị tính, đơn giá, thành tiền, tổng
cộng số lượng và giá trị.
 In báo cáo hàng nhập.
 Quản lý hàng xuất:
 Hàng xuất ra quầy cũng được theo dõi qua mã thuốc, tên thuốc, đơn vị,
số lượng xuất.
 In báo cáo lượng hàng xuất.
- Quản lý hàng tồn:
 Tổng hợp những phát sinh xuất nhập tồn.
12


 In báo cáo hàng tồn và giá trị tồn kho trong kì.
 In báo cáo thẻ kho từng mặt hàng.
 In báo cáo thuốc hết hạn sử dụng.
d. Quản lý quầy
- Điều chỉnh tồn quầy: Điều chỉnh lại số lượng tồn quầy nếu phát hiện số
lựong tồn quầy thực tế khác so với só lượng tồn trong phiếu giao ca và in lại

phiếu giao ca mới.
- Báo cáo mất hàng: In báo cáo mất hàng trong từng ca và nhân viên phụ
trách quầy liên quan nếu phát hiện có sự chênh lệch số lượng tồn quầy thực tế
với số lượng tồn trong phiếu giao ca.
3.3.

Quản trị hệ thống

Hệ thống có chức năng bảo mật và phân quyền.
-

Người sử dụng chương trình: đăng kí và phân quyền cho người sử
dụng chương trình, giúp người quản lý có thể theo dõi, kiểm sốt được

chương trình.
- Đổi password: người sử dụng có thể đổi mật mã để vào chương trình
và sử dụng hệ thống dữ liệu.
- Cần phân chia khả năng truy cập dữ liệu nhập xuất cho từng nhóm
người sử dụng để tránh việc điều chỉnh số liệu không thuộc phạm vi
quản lý của người sử dụng, dẫn đến việc khó kiểm soát số liệu, làm sai
III.

lệch kết quả thống kê cuối kì cũng như tính bảo mật của hệ thống.
Các tác nhân và mô tả ca sử dụng (Use case diagram)
1. Các tác nhân
- Admin: cấp quyền truy nhập cho các tác nhân khác(dược sỹ, người
quản lý)
- Người quản lý: chịu trách nhiệm xét duyệt, cấp kinh phí và ra các quyết
định liên quan
- Dược sỹ: là người trực tiếp sử dụng phần mềm, và thực hiện các năng

nghiệp vụ
- Nhà cung cấp: chịu trách nhiệm cung cấp thuốc cho cửa hàng
2. Xác định use case
- Admin: quản trị người sử dụng
- Quản lý:
13


-

-

 Đăng nhập
 Thống kê, báo cáo
 Tìm kiếm thơng tin thuốc
Dược sỹ:
 Đăng nhập
 Thêm thuốc
 Bán thuốc
 Tìm kiếm thuốc
 Xóa thuốc
 Sửa thơng tin thuốc
Người mua hàng:
3. Mô tả các use case
Sử dụng phần mềm Rational Rose để vẽ các use case của hệ thống
3.1. Use case đăng nhập
Cho phép admin, quản lý, dược sỹ đăng nhập vào hệ thống.
Hoạt động:
 Khi 1 tác nhân muốn đăng nhập vào hệ thống thì hệ thống sẽ
yêu cầu tên đăng nhập và mật khẩu.

 Tác nhân cung cấp tên đăng nhập và mật khẩu.
 Hệ thống kiểm tra thông tin và kiểm tra, nếu đúng thì cho
đăng nhập , nếu sai thì đưa ra thơng báo lỗi và u cầu kiểm
tra lại
 Mỗi tác nhân phải có tài khoản do Admin cung cấp
 Mỗi tài khoản đều được cập nhật trong CSDL của hệ thống

14


Hình 3.1. Use case đăng nhập
3.2.

-

-

-

-

Use case quản lý thuốc
a. Thêm thuốc
Dược sỹ liên hệ với nhà cung cấp để lấy thơng tin về thuốc và nhà cung
cấp sau đó thông báo đến “Quả lý” để đưa ra quyết định chọn mua
Hoạt động:
 Dược sỹ chọn chức năng thêm thuốc
 Hệ thống hiện thị form lập đơn mua, các thông tin: mã đơn,
mã thuốc, số lượng, …
 Dược sỹ sẽ nhập thơng tin sau đó hệ thống sẽ tự động hiển thị

và luu lại các thông tin của thuốc và nhà cung cấp
b. Sửa thuốc
Sau khi thêm thuốc, dược sỹ có thể sửa đổi thơng tin như: tên thuốc,
giá, số lượng, …
Hoạt động:
 Dược sỹ chọn chức năng sửa thuốc
 Hệ thống hiện thị form nhập liệu
 Dược sỹ nhập mã thuốc
 Hệ thống kiểm tra nếu mã thuốc tồn tại thì sẽ cho phép dược
sỹ sửa đổi thơng tin nếu mã thuốc khơng hợp lệ thì đưa ra
thơng báo lỗi và yêu cầu nhập lại
 Sau khi người dùng bấm nút OK để xác nhận sửa đổi kết thúc
hệ thống sẽ tự động cập nhật lại thông tin mới
c. Xóa thuốc
Dược sỹ có thể xóa thuốc khi đã bán hết
Hoạt động:
 Dược sỹ chọn chức năng xóa thuốc
 Hệ thống hiện thị form nhập liệu
 Dược sỹ nhập mã thuốc
 Hệ thống kiểm tra nếu mã thuốc tồn tại thì sẽ cho phép dược
sỹ xóa thuốc nếu mã thuốc khơng hợp lệ thì đưa ra thơng báo
lỗi và u cầu nhập lại
 Sau khi người dùng bấm nút OK để xác nhận xóa thì hệ thống
sẽ tự động cập nhật lại thông tin mới
d. Báo cáo thống kê
Dược sỹ báo cáo, thông kê lại thông cho người quản lý dựa theo tình
hình mua,, bán thuốc
Hoạt động:
 Tác nhân chọn chức năng lập báo cáo thống kê
15



 Hệ thống đưa ra lựa chọn về hình thức thơng báo. Có thể
thống kê theo ngày, tháng, năm, q, …
 Thống kê lại số lượng tồn, số lượng bán, số lượng nhập và
doanh thu
 Khi kết thúc thống kê, hệ thống sẽ xuất báo cáo

Hình 3.2. Use case Quản lý thuốc
3.3. Use case tìm kiếm
- Dược sỹ và quản lý có thể tìm kiếm thơng tin thuốc theo tên, loại, nhà
cung cấp, … khi có yêu cầu muốn sửa đổi hoặc tra cứu thông tin
- Hoạt động:
 Tác nhân chọn chức năng tìm kiếm
 Hệ thống thống hiện thị form để tìm kiếm
 Hệ thống kiểm tra thơng tin vừa nhập nếu đúng thì đưa ra kết
quả, nếu sai thì đưa ra thơng báo và u cầu nhập lại

16


-

-

-

Hình 3.3. Use case tìm kiếm
3.4. Use case quản lý nhà cung cấp
a. Thêm nhà cung cấp

Dược sỹ liên hệ với nhà cung cấp để lấy thông tin về nhà cung cấp sau
đó thơng báo đến “Quản lý” để đưa ra quyết định chọn nhà cung cấp
Hoạt động:
 Dược sỹ chọn chức năng thêm nhà cung cấp
 Hệ thống hiện thị form nhập liệu yêu cầu nhập thông tin của
nhà cung cấp
 Dược sỹ sẽ nhập thơng tin sau đó hệ thống sẽ tự động hiển thị
và luu lại các thơng tin của thuốc và nhà cung cấp
b. Xóa nhà cung cấp
Dược sỹ có thể xóa nhà cung cấp khi họ khơng cịn cung cấp thuốc cho
cửa hàng nữa
Hoạt động:
 Dược sỹ chọn chức năng xóa nhà cung cấp
 Hệ thống hiện thị form nhập liệu
 Dược sỹ nhập mã hoặc tên nhà cung cấp
 Hệ thống kiểm tra nếu nhà cung cấp tồn tại thì sẽ cho phép
dược sỹ xóa thuốc nếu khơng hợp lệ thì đưa ra thơng báo lỗi
và yêu cầu nhập lại
 Sau khi người dùng bấm nút OK để xác nhận xóa thì hệ thống
sẽ tự động cập nhật lại thông tin mới
c. Sửa đổi nhà cung cấp
Sau khi thêm thuốc, dược sỹ có thể sửa đổi thông tin nhà cung cấp như:
tên , địa điểm của nhà cung cấp, …
17


- Hoạt động:
 Dược sỹ chọn chức năng sửa nhà cung cấp
 Hệ thống hiện thị form nhập liệu
 Dược sỹ nhập mã/ tên nhà cung cấp

 Hệ thống kiểm tra nếu nhà cung cấp tồn tại thì sẽ cho phép
dược sỹ sửa đổi thông tin nếu không hợp lệ thì đưa ra thơng
báo lỗi và u cầu nhập lại
 Sau khi người dùng bấm nút OK để xác nhận sửa đổi kết thúc
hệ thống sẽ tự động cập nhật lại thơng tin mới

Hình 3.4. Use case quản lý nhà cung cấp

4. Sơ đồ use case tổng quát của hệ thống

18


Hình 4.1. Sơ đồ use case tổng hợp của hệ thống
5. Sơ đồ trạng thái
a. Đăng nhập

b. Thêm thuốc
19


c. Xóa thuốc

d. Sửa thuốc
20


e. Thêm nhà cung cấp

f. Sửa nhà cung cấp

21


g. Xóa nhà cung cấp

22


h. Lập báo cáo thống kê

IV.

Sơ đồ lớp
1. Các thực thể liên kết
- Các thực thể trong hệ thống bao gồm:
 Admin
 Dược sỹ
 Quản lý
23


 Quản lý nhà cung cấp
 Nhà cung cấp
 Thuốc
 Tìm kiếm thuốc
 Quản lý thuốc
a. Admin

Hình 5.1. Các thuộc tính của Admin


24


b. Dược sỹ

Hình 5.2. Các thuộc tính của Dược sỹ

25


×