Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

Ô nhiễm môi trường từ hoạt động nông nghiệp( thuyết trình)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.3 MB, 24 trang )

Q trình ơ nhiễm mơi trường từ
các hoạt động nơng nghiệp


Ô nhiễm môi trường từ hoạt động nông nghiệp
Ô nhiễm mơi trường từ trồng
trọt

Ơ nhiễm mơi trường từ
chăn ni


I. Ơ nhiễm mơi trường từ trồng trọt
Phân bón

Thuốc bảo vệ thực vật


Phân bón hóa học
1. Phân hóa học
- Phân đạm: cung cấp nitơ hóa hợp cho cây
NO3- ; NH4+
- Phân lân: cung cấp photpho cho cây dưới
dạng ion photphat.
-Phân kali: cung cấp cho cây dạng K+.
- Phân hỗn hợp: chứa cả ba nguyên tố N, P, K
được gọi là phân NPK.
- Phân vi lượng: các nguyên tố như (B), (Zn),
(Mn), (Cu), (Mo), … ở dạng hợp chất.



Phân bón
2. Phân hữu cơ
Khái niệm: là hợp chất hữu cơ
dùng làm trong nơng nghiệp, hình
thành từ phân người, phân động vật,
lá và cành cây, than bùn, hay các
chất hữu cơ khác thải loại từ nhà
bếp.


Tác động của phân bón đến mơi trường
1. Mơi trường khơng khí
Trong sản xuất trồng trọt, chế độ nước và
sử dụng phân bón có ảnh hưởng rất lớn
đến mức phát thải khí nhà kính, đặc biệt là
khí N2O và CH4.


Tác động của phân bón đến mơi trường
2. Mơi trường đất
Nhiều kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng, cây trồng
chỉ sử dụng hữu hiệu tối đa30% lượng phân bón
vào đất. Phần cịn lại sẽ bị rửa trơi theo nước hoặc
nằm lại trên đất gây ô nhiễm môi trường.


Tác động của phân bón đến mơi trường
3. Mơi trường nước
Sử dụng quá nhiều phân bón dẫn đến
thiếu oxi trong nước. Phân bón vơ cơ có

thể chứa một số chất gây độc hại cho
cây trồng và cho con người như các kim
loại nặng:Cu,Zn…


Thuốc bảo vệ thực vật
I. Khái niệm
Là những loại hóa chất bảo vệ cây trồng hoặc những sản phẩm bảo vệ mùa màng, là
những chất được tạo ra để chống lại và tiêu diệt loài gây hại hoặc các vật mang mầm
bệnh.


Thuốc bảo vệ thực vật
II. Phân loại
1. Thuốc trừ sâu bệnh
2. Thuốc diệt cỏ
3. Thuốc diệt nấm
4. Thuốc diệt chuột
5. Thuốc kích thích


Tác động của thuốc BVTV đến môi
trường

1. Môi trường không khí

Khi phun thuốc BVTV,
khơng khí bị ơ nhiễm
dưới dạng bụi, hơi. Dưới
tác động của ánh sáng,

nhiệt, gió… và tính chất
hóa học, thuốc BVTV có
thể lan truyền trong
khơng khí.


Tác động của thuốc BVTV đến môi
trường

2. Môi trường đất

Theo kết quả nghiên cứu
thì phun thuốc cho cây
trồng có tới 50% số thuốc
rơi xuống đất, ngồi ra
cịn có một số thuốc rải
trực tiếp vào đất. Khi vào
trong đất một phần thuốc
trong đất được cây hấp
thụ, phần còn lại thuốc
được keo đất giữ lại.


Tác động của thuốc BVTV đến môi
trường

3. Môi trường nước

khi sử dụng thuốc BVTV,
nước có thể bị nhiễm

thuốc trừ sâu nặng nề do
người sử dụng đổ hóa
chất dư thừa, chai lọ
chứa hóa chất, nước súc
rửa xuống thủy vực, điều
này đặc biệt nghiêm
trọng khi các nông
trường vườn tược lớn
nằm kề sông bị xịt thuốc
xuống ao hồ.


Giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi
trường từ trồng trọt
1. Đối với bao bì hóa chất bảo vệ
thực vật, phân bón hóa học.
- Các đại lý bán thuốc và phân bón nên
tuyên truyền và hướng dẫn người dân sử
dụng thuốc đúng chủng loại, liều lượng và
thời điểm.
- Địa phương cần có các địa điểm thu gom
và định kỳ thu gom đưa đi xử lý theo quy
định.
- Phát triển thành công hệ thống thu gom
và xử lý khép kín bao bì, chai lo thuốc bảo
vệ thực vật đảm bao tiêu chuẩn xả thải sau
khi xử lý.


Giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi

trường từ trồng trọt
2. Đối với rơm rạ và chất thải sau trồng trọt.

Sản xuất phân bón hữu cơ từ chất thải trồng
trọt.

Sản xuất than sinh học cải tạo đất tử rơm rạ.


Ô nhiễm môi trường từ hoạt động chăn nuôi
Ô nhiễm mơi trường từ chăn
ni gia súc, gia cầm.

Ơ nhiễm mơi trường từ nuôi
trồng thủy hải sản.


Hoạt động chăn nuôi gia súc, gia cầm
Quy định của Bộ Nông nghiệp và PTNT về hàm lượng tối đa một số ngun tố khống và kim loại nặng (tính bằng

mg/1 kg thức ăn hoàn chỉnh cho gia súc, gia cầm - Quyết định số 104/2001/QĐ/BNN, ngày 31/10/2001) như sau:
Hàm lượng tối đa (mg/ kg thức ăn)
Số

Tên
ngun tố


Ni thịt
250


Lợn

Đẻ trứng
250

Bị
250

250

35

< 4 tháng
tuổi: 175;
> 4 tháng
tuổi: 100

50

0,1

0,1

0,1

0,1

0,5


0,5

0,5

0,5

5

Thủy ngân
(Hg)
Cadimi (Cd)

2

2

2

2

6

Asen (As)

5

5

5


5

1

Kẽm (Zn)

2

Đồng (Cu)

35

3

Mangan (Mn)

4


Ô nhiễm môi trường từ chăn nuôi gia súc, gia cầm
1. Mơi trường đất
Ơ nhiễm đất do kim loại nặng
từ chăn nuôi. Đồng (Cu) và
kẽm (Zn) tồn dư trong chất
thải chăn nuôi là hai trong
nhiều yếu tố gây ô nhiễm kim
loại nặng đối với đất và gây
độc đối với cây trồng.



Ô nhiễm môi trường từ chăn nuôi gia súc, gia cầm
2. Mơi trường khơng khí
Ơ nhiễm khơng khí do khí
NH3 trong q trình chăn
ni, NH3 thốt ra sẽ gây ảnh
hưởng xấu lên môi trường.
Tăng mức NH3 sẽ ảnh hưởng
xấu đối với sức khỏe và năng
suất vật nuôi và con người


Ô nhiễm môi trường từ chăn nuôi gia súc, gia cầm
3. Môi trường nước
Chất thải hữu cơ của gia súc,gia cầm
chưa qua xử lí thải trực tiếp ra mơi
trường làm ô niễm môi trường
nước,ảnh hưởng trực tiếp đến sứ
khoer của con người cũng như động
vật.


Ô nhiễm môi trường từ nuôi trồng thủy hải sản
Môi trường nước
Ơ nhiễm trong đầm ni được
sản sinh từ chất thải và
nguồn thức ăn thừa,gây giảm
oxi,gây bệnh cho thủy sản
trong q trình ni thải ra
bên ngồi đầm ni. Các chất
gây ô nhiễm chủ yếu là: Cacbon hữu cơ( gồm thức ăn,

phân bón,...)được thủy phân
từ các protein


Giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi
trường từ chăn nuôi
1. Trong chăn nuôi gia súc, gia cầm
+ Quy hoạch, xây dựng chuồng, trại 
+ Xây dựng hệ thống hầm biogas
+ Ủ phân bằng phương pháp sinh học
và che phủ kín
+ Xử lí nước thải bằng cây thủy sinh
+ Sử dụng Zeolit và các chế phẩm khác


Giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi
trường từ chăn nuôi
2. Trong ni trồng thủy sản
+ Chọn và kiểm sốt giống ni
tốt, đảm bảo giống sạch bệnh.
+ Quản lý thức ăn tốt.
+ Thường xuyên thay nước hoặc
sục khí nếu cần thiết.
+ Vệ sinh định kì mơi trường bên
ngồi đầm ni, tránh rác thải dư
thừa tồn đọng lại.





×