Tải bản đầy đủ (.pptx) (32 trang)

Ô nhiễm môi trường từ rác thải bệnh viện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.72 MB, 32 trang )

Chào mừng thầy cơ và các bạn đến với
phần trình bày của nhóm 2

Ơ nhiễm mơi trường từ
rác thải bệnh viện


NỘI DUNG
I

II

III

IV

Đặt vấn đề

Các loại chất
thải

Các phương
thức xử lý
chất thải

Kết luận


1. Đặt vấn đề

20%


CHẤT THẢI ĐỘC HẠI Y
TẾ MỖI NGÀY

80%
CHẤT NHIỄM TRÙNG


II. CÁC LOẠI CHẤT THẢI
Chất thải lây
nhiễm sắc
nhọn

Chất thải lỏng

Chất thải lây nhiễm
không sắc nhọn

Chất thải giải
phẫu


1. CHẤT THẢI LÂY NHIỄM SẮC NHỌN
a. Định nghĩa
Bao gồm vật sắc nhọn như kim tiêm, dao mổ,… đã qua sử dụng


b. Nguy hiểm có thể xảy ra
Các ống kim tiêm được tái sử dụng dẫn đến việc lây truyền bệnh
qua đường máu => Ngăn chặn việc tái sử dụng.



c. Bảo quản và thu gom
Rác thải sắc nhọn được bỏ vào trong những hộp đựng đặc
biệt, đi kèm theo đó là một vài tiêu chuẩn khắt khe.


2. CHẤT THẢI LÂY NHIỄM KHÔNG
SẮC NHỌN

a. Định nghĩa

Các vật thể không sắc nhọn tiếp xúc với những mẫu vật của người hoặc động
vật( mô hoặc dịch cơ thể).

Đĩa petri

Ống truyền dịch


b. Nguy hiểm có thể xảy ra
Khơng nguy hiểm bằng chất thải sắc nhọn nhưng cũng mang nguy cơ lây nhiễm
các vi khuẩn và mầm bệnh
=> Gây nguy hại với sức khỏe cộng đồng nếu không xử lý đúng cách

Viêm gan B


c. Bảo quản và thu gom
Thu gom trong một thùng chứa có nắp, được lót bằng túi đặc biệt và được
đánh dấu bằng biểu tượng nguy hiểm sinh học.



3. CHẤT THẢI LỎNG
a. Định nghĩa
Chất thải y tế lỏng là dịch cơ thể hoặc máu có thể chứa một tác nhân truyền
nhiễm. Nếu chất lỏng ở mức dưới 25 ml, nhân viên y tế có thể xử lý chất thải
này như thể chất thải rắn.


b. Nguy hiểm có thể xảy ra
Có khả năng làm mối đe dọa nhiễm trùng cao hơn cho nhân viên y tế do dễ bị
đổ, bắn ra môi trường xung quanh.


c. Bảo quản và thu gom
Tất cả chất thải nguy hại sinh học lỏng phải được thu gom trong các thùng
chứa chống rò rỉ, chống va đập và được dán nhãn là nguy hiểm sinh học.


b. Nguy hiểm có thể xảy ra
Loại chất thải này để lại những mầm bệnh sinh sổi và phát triển. Ngoài ra, chất
thải bệnh lý là nơi sinh sống của nhiều loại ký sinh trùng hoặc những loài sinh
vật nhỏ như giòi, sán,..

Giun sán

Sán dây


C. Bảo quản và thu gom

Chất thải bệnh lý bao gồm các bộ phận cơ thể con người (hoặc động
vật có xương sống) bị loại bỏ, các mơ và bộ phận cơ thể đã tiếp xúc
với các tác nhân truyền nhiễm.cần phải được xem xét có nguy cơ gây
lây bệnh truyền nhiễm hay không.


III. CÁC PHƯƠNG THỨC XỬ LÝ
CHẤT THẢI


Thiêu đốt

Sử dụng
sóng viba

Nồi hấp
tiệt trùng

Hóa chất


1. THIÊU ĐỐT
a. Khái niệm
Thiêu đốt chất thải y tế là quá trình đốt một số loại chất thải cụ thể, bao gồm cả
chất thải bệnh lý, hóa học và chất thải dược phẩm.


1. THIÊU ĐỐT
b. Cách vận hành
Quá trình cháy chất thải xảy ra trong lò đốt rác thải y tế thực chất là quá trình cháy

của 3 loại chất: Rắn, lỏng và khí.

Sấy

Nhiệt phân

Q trình
cháy

Tạo xỉ


1. THIÊU ĐỐT
c. Ưu điểm và nhược điểm
Ưu điểm

Nhược điểm

Nhanh chóng, đơn giản, dễ
dàng

Chi phí tốn kém

Tạo ra năng lượng từ chất
thải để chạy tạo ra điện
hoặc nhiệt

Cần nguồn nhân lực để điều
khiển máy móc.


Khơng gây ảnh hưởng đến
bãi nước ngầm

Gây ra các vấn đề về mơi
trường khơng khí


2. Nồi hấp tiệt trùng
a. Khái niệm
Nồi hấp là buồng kín áp dụng nhiệt, đơi lúc sử dụng áp lực và hơi nước trong
một khoảng thời gian nhất định để khử trùng thiết bị y tế, phục vụ cho việc
tái sử dụng.


2. Nồi hấp tiệt trùng
b. Cách vận hành
Thời gian để cho
chất thải cần xử lý
vào

Thời gian để nồi
hấp đủ nguội lấy
chất thải để lưu trữ
cho đến khi vận
chuyển.

Quá trình hạ nhiệt

Q trình làm nóng
để đạt được nhiệt

độ tiêu chuẩn

Thời gian nung nấu
ở nhiệt độ tiêu
chuẩn


2. Nồi hấp tiệt trùng
c. Ưu điểm và nhược điểm
Ưu điểm

Nhược điểm

Xử lý các chất thải lây nhiễm

Có thể xảy ra cháy

Nhiều loại vật dụng có thể được
xử lý

Khơng phải vật dụng nào cũng
có thể khử trùng được

Tiết kiệm chi phí và thời gian

Có thể chứ chất phóng xạ hoặc
hợp chất độc tế bào thấp

Không ảnh hưởng đến sức khỏe



3. Hóa chất tiệt khuẩn
a. Khái niệm
Hóa chất tiệt khuẩn là các chất hóa học được sử dụng để tiêu diệt hoặc vơ
hiệu hóa các vi sinh vật gây bệnh.


3. Hóa chất tiệt khuẩn

b. Cách thức sử dụng
b.1. Clo

Clo giết chết các mầm bệnh như vi khuẩn và virus bằng cách phá vỡ các
liên kết hóa học trong phân tử của chúng. Khi các enzyme của vi khuẩn
tiếp xúc với clo, một hoặc nhiều nguyên tử hydro trong phân tử được thay
thế bằng clo, làm cho các enzyme không hoạt động như trước.
Khi clo được thêm vào nước, axit underchloric hình thành:
Cl2 + H2O → HOCl + H+ + ClTùy thuộc vào giá trị pH, axit underchloric một phần được thủy phân với
các ion hypochlorite:
Cl2 + 2H2O → HOCl + H3O+ + ClHOCl + H2O → H3O+ + OClĐiều này được áp dụng bởi các nguyên tử clo và oxy:
OCl- → Cl- + O


×