Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Tiết 30 - Bài 29. Bệnh và tật di truyền

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.64 KB, 4 trang )

Giáo án hội giảng môn Sinh học 9 Năm học 2010 - 2011
Ngày dạy: 30.11.2010
Tiết 30
Bài 29: bệnh và tật di truyền ở ngời
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Phân biệt đợc bệnh, tật di truyền.
- Nhận biết bệnh nhân Đao và bệnh nhân Tớcnơ qua các đặc điểm hình thái.
- Trình bày đợc đặc điểm di truyền của bệnh bạch tạng, bệnh câm điếc bẩm sinh và tật sáu
ngón tay.
- Nêu đợc nguyên nhân của các tật, bệnh di truyền và đề xuất đợc 1 số biện pháp hạn chế
phát sinh chúng.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng thu thập và xử lí thông tin, quan sát, phân tích, so sánh để tìm hiểu về một số
bệnh và tật di truyền ở ngời.
- Kĩ năng trình bày và hoạt động hợp tác nhóm.
3. Thái độ
- Giáo dục cho học sinh thái độ đấu tranh chống lại các tác nhân gây bệnh và tật di truyền
cho con ngời. Tự đề ra và tuyên truyền các biện pháp phòng tránh bệnh và tật di truyền
II. chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Tranh phóng to bộ NST của ngời bình thờng, bộ NST và ảnh bệnh nhân Đao, bệnh nhân
Tớcnơ (H 29.1, 2). Hình ảnh về bệnh bạch tạng. Một số dị tật bẩm sinh ở ngời (H 29.3). Hình
ảnh về 1 số tác nhân vật lí, hóa học, ... gây đột biến gen và đột biến NST ở Ngời.
- Máy chiếu, màn hình (MH).
2. Học sinh:
- Ôn lại kiến thức đã học về Đột biến, phơng pháp nghiên cứu di truyền ở ngời.
- Tìm hiểu trớc bài 29. Vở bài tập sinh học 9.
- Tranh ảnh, t liệu su tầm về các bệnh, tật di truyền và biện pháp hạn chế chúng.
Iii. phơng pháp dạy học
- Phơng pháp quan sát, tìm tòi, phân tích; vấn đáp, thảo luận nhóm.


IV. Hoạt động dạy- học
1. Kiểm tra bài cũ:
Làm bài tập trắc nghiệm: Lựa chọn phơng án đúng trong các câu sau:
1. Các phơng pháp nghiên cứu di truyền ở ngời là:
a. Phơng pháp lai và gây đột biến.
b. Phơng pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh.
c. Phơng pháp nghiên cứu phả hệ.
d. Cả b v c.
2. Loại biến dị nào sau đây thờng có hại cho bản thân sinh vật?
a. Biến dị tổ hợp.
b. Thờng biến.
c. Đột biến gen và đột biến NST.
* Đặt vấn đề: - nh phần giới thiệu đầu bài SGK/82.
- Phân biệt sự khác nhau giữa bệnh, tật thông thờng và bệnh, tật di truyền? Nguyên nhân gây
ra các bệnh và tật di truyền.
Lê Quốc Thắng Trờng THCS Nam Sơn
1
Giáo án hội giảng môn Sinh học 9 Năm học 2010 - 2011
2. bài mới
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
Nội dung I. Một vài bệnh di truyền ở ngời
1. Bệnh Đao và bệnh Tớc nơ:
- Chiếu tranh H 29.1, 2 lên MH.
Giới thiệu sơ lợc về bệnh Đao và bệnh
Tớcnơ:
- Y/c HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi sau:
+ Điểm nhau giữa bộ NST của bệnh nhân
Đao và bộ NST của ngời bình thờng?
+ Điểm nhau giữa bộ NST của bệnh nhân
Tớcnơ và bộ NST của ngời bình thờng?

- Nhận xét và thống nhất ý kiến trả lời đúng.
- Chiếu 1 số ảnh về bệnh nhân Đao và bệnh
nhân Tớcnơ lên MH.
- Y/c các nhóm thảo luận, hoàn thành bài
tập trên phiếu học tập.
- Y/c các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- Tổng hợp ý kiến các nhóm, thống nhất đáp
án đúng (chiếu trên MH).
- Y/c các nhóm tiếp tục thảo luận để trả lời
câu hỏi sau:
+ Vì sao bệnh Đao và bệnh Tớcnơ đợc gọi là
bệnh di truyền?
+ Tỉ lệ ngời mắc bệnh Đao và bệnh Tớcnơ?
+ Nguyên nhân gây ra bệnh Đao và bệnh
Tớcnơ?
- Tổng hợp ý kiến các nhóm, nhận xét và
phân tích thêm về cơ chế phát sinh bệnh
Đao và bệnh Tớcnơ quan sơ đồ minh họa.
- Chiếu hình ảnh về trẻ bị mắc bệnh Đao ở
Việt nam, mở rộng thêm nguyên nhân gây
bệnh: các bà mẹ khi sinh con độ tuổi cao.
- Nhận xét và chốt lại kiến thức.
- Độc lập quan sát và phân tích nội dung tranh,
thu thập thông tin về 2 bệnh di truyền.
- Đại diện 1 2 HS xác định trên tranh.
Cả lớp theo dõi, nhận xét và bổ sung ý kiến trả
lời:
+ Bộ NST ở bệnh nhân Đao: có 3 NST 21.
+ ở bệnh nhân Tớcnơ: cặp NST 23 chỉ có 1 NST
giới tính OX (Nữ giới).

- Quan sát tranh, kết hợp thu thập thông tin
trong SGK/82,83. Tiến hành trao đổi nhóm để
thống nhất ý kiến điền vào bảng so sánh trên
phiếu học tập.
- Đại diện 1 2 nhóm trình bày kết quả thảo
luận trên phiếu học tập. Các nhóm khác theo
dõi, nhận xét và bổ sung ý kiến (nếu có).
- Tự ghi đáp án đúng vào VBT.
- Dựa vào kiến thức về di truyền đã học, các
nhóm tiếp tục thảo luận để trả lời câu hỏi.
+ Vì bệnh sinh ra do vật chất di truyền của cơ
thể bị biến đổi.
+ Bệnh Đao: 1/700 trẻ sơ sinh; bệnh Tớcnơ:
1/3000 bé nữ, 2% sống đến khi trởng thành.
- Đại diện 1 2 nhóm trả lời. Các nhóm khác
theo dõi, bổ sung ý kiến.
- Đối chiếu với kết quả trao đổi nhóm, thu thập
thông tin bổ sung do Thầy cung cấp về nguyên
nhân gây bệnh Đao và bệnh Tớcnơ.
- Độc lập quan sát, thu thập và củng cố thêm
kiến thức về bệnh Đao:
+ Khi tế bào bị lão hoá, quá trình TĐC nội bào
bị rối loạn

sự phân li không bình thờng của
cặp NST 21 trong giảm phân.
2. Bệnh bạch tạng và bệnh câm điếc bẩm sinh:
- Chiếu hình ảnh về bệnh bạch tạng lên MH.
- Y/c HS quan sát hình ảnh kết hợp đọc
thông tin trong SGK, trả lời câu hỏi:

+ Thế nào là bệnh bạch tạng? (Nguyên nhân
và sự biểu hiện của bệnh bạch tạng)
+ Nguyên nhân phát sinh và biểu hiện của
bệnh câm điệc bẩm sinh?
+ Bố và mẹ đều dị hợp tử về cặp gen gây
- Độc lập quan sát 1 số hình ảnh về bệnh bạch
tạng, đối chiếu với thông tin trong SGK để trả
lời câu hỏi:
+ Bệnh nhân có da, lông và tóc màu trắng, mắt
màu đỏ (do 1 đột biến gen lặn gây ra).
+ Bệnh do đột biến gen lặn gây ra: con của
những ngời bị nhiễm chất phóng xạ, chất độc
hóa học, sử dụng không đúng cách thuốc trừ sâu,
thuốc diệt cỏ.
+ Xác suất mắc bệnh ở đời con là 25%
Lê Quốc Thắng Trờng THCS Nam Sơn
2
Giáo án hội giảng môn Sinh học 9 Năm học 2010 - 2011
bệnh bạch tạng. Hỏi xác suất mắc bệnh ở
đời con là bao nhiêu? Viết sơ đồ lai minh
hoạ.
+ Biện pháp để hạn chế phát sinh bệnh bạch
tạng ở các con của cặp bố mẹ trên?
- Y/c HS rút ra nhận xét chung về các bệnh
di truyền.
- Chốt lại kiến thức.
Quy ớc A: Bình thờng , a: Bạch tạng
Sơ đồ lai:
P : Aa x Aa
G

P
: A, a A, a
Con: 1AA : 2Aa : 1aa
- Đại diện 1 2 HS phát biểu, cả lớp theo dõi.
Tiểu kết: Đột biến gen và đột biến NST gây ra các bệnh nguy hiểm ở ngời. Các bệnh nhân Đao,
Tớcnơ, ... có thể nhận biết qua hình thái.
Nội dung II. một số tật di truyền ở ngời
- Đặt câu hỏi, y/c HS trả lời:
+ Phân biệt tật di truyền với tật thông thờng
(phát sinh trong đời cá thể)?
- Chiếu 1 số hình ảnh về các tật di truyền ở
ngời lên MH. Y/c HS quan sát, nhận biết 1
số tật di truyền ở trên.
- Đặt câu hỏi, y/c HS trả lời:
+ Nhắc lại các tật di truyền vừa quan sát và
cho biết gây nên các tật di truyền đó?
- Y/c HS rút ra nhận xét về các tật di truyền.
Chốt lại kiến thức.
- Độc lập t duy, liên hệ thực tế về tật di truyền
để trả lời câu hỏi:
+ Tật di truyền là các khiếm khuyết về hình thái
bẩm sinh.
- Quan sát, phân tích, kết hợp với thông tin
trong SGK, đặt tên cho 1 số dị tật di truyền
chiếu trên MH.
+ Do NST: quái thai, dị tật bẩm sinh.
Do ĐB gen trội: tật xơng chi ngắn, bàn chân
có nhiều ngón, ...
- Đại diện lớp phát biểu. Cả lớp theo dõi.
Chuyển ý: Nh vậy các bệnh và tật di truyền ở ngời đều phát sinh từ các đột biến gen, đột biến

NST. Vậy nguyên nhân nào đã làm biến đổi về cơ sở vật chất di truyền của cơ thể gây ra các
bệnh tật di truyền ở ngời?
- Chiếu 1 số hình ảnh về nguyên nhân phát sinh các bệnh, tật di truyền ở ngời kết hợp liên hệ
đến thực trạng việc sử dụng các tác nhân đó.
Nội dung III. Các biện pháp hạn chế phát sinh tật, bệnh di truyền
- Y/c HS đọc thông tin mục III SGK/85, kết
hợp với sự phân tích ở trên, trả lời câu hỏi
sau:
+ Có thể hạn chế phát sinh các tật, bệnh di
truyền ở ngời bằng các biện pháp nào?
+ Tác hại của vũ khí hạt nhân, vũ khí hóa
học đối với các tật, bệnh di truyền ở ngời?
(Gây ô nhiễm môi trờng, gây ĐB gen, ĐB
NST, rối loạn TĐC nội bào ở cơ thể ngời)
+ Phân tích 1 số biện pháp bảo vệ môi trờng
và chống ô nhiễm môi trờng? Liên hệ thực
tế ở địa phơng em?
- Tổng hợp ý kiến cả lớp, phân tích và thống
nhất kiến thức.
- Cá nhân tự thu thập thông tin trong SGK, kết
hợp với sự phân tích về nguyên nhân gây lên các
bệnh tật di truyền ở trên. Trình bày các biện
pháp hạn chế phát sinh bệnh tật di truyền ở ng-
ời:
+ Đấu tranh chống sản xuất, thử, sử dụng vũ khí
hạt nhân, ..., gây ô nhiễm môi trờng.
Sử dụng đúng cách các loại thuốc trừ sâu,
diệt cỏ dại, thuốc chữa bệnh.
Hạn chế kết hôn và sinh con của những ngời
mang gen gây các tật, bệnh di truyền.

+ Các phong trào bảo vệ môi trờng, vệ sinh ăn
uống, an toàn thực phẩm, xử lí rác thải, chống ô
nhiễm môi trờng từ các nhà máy, khu công
nghiệp, ...
3. Củng cố bài học
Lê Quốc Thắng Trờng THCS Nam Sơn
3
Giáo án hội giảng môn Sinh học 9 Năm học 2010 - 2011
- Y/c HS nhắc lại các ND chính của bài học.
Đọc phần ghi nhớ SGK/85.
- Làm bài tập trắc nghiệm :
Lựa chọn phơng án đúng trong các câu sau
1. Nguyên nhân nào dẫn tới bệnh tật di truyền ?
A. Do quá trình trao đổi chất nội bào bị rối loạn.
B. Do môi trờng bị ô nhiễm.
C. Do các tác nhân vật lí và hóa học tác động vào quá trình phân bào.
D. Cả A, B và C đều đúng.
2. Bệnh Đao có biểu hiện nh thế nào về hình thái ?
A. Bé, lùn, cổ rụt, má phệ, miệng hơi há, lỡi hơi thè ra, mắt hơi sâu và một mí, ngón tay ngắn,
...
B. Tay mất một số ngón.
C. Da và tóc màu trắng, mắt màu hồng.
D. Nữ giới, lùn, cổ ngắn, tuyến vú không phát triển.
- Trả lời các câu hỏi cuối bài học
4. Hớng dẫn về nhà
- Tích cực tham gia và tuyên truyền các biện pháp phòng chống ô nhiễm môi trờng ở địa ph-
ơng, phòng tránh các tật, bệnh di truyền cho bản thân và gia đình.
- Học bài và hoàn thành các bài tập trong vở bài tập.
- Nghiên cứu trớc bài 30. Di truyền học với con ngời SGK/86.
+ Tìm hiểu luật hôn nhân gia đình và kế hoạch hóa gia đình.

+ Tìm hiểu hậu quả di truyền do ô nhiễm môi trờng. Liên hệ tại địa phơng em.
Lê Quốc Thắng Trờng THCS Nam Sơn
4

×