Tải bản đầy đủ (.pdf) (107 trang)

Tổ chức quản lý phạm nhân, từ thực tiễn trại giam hoàng tiến, bộ công an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (983.94 KB, 107 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

M C

N

H N

Tæ CHøC QUảN Lý PHạM NHÂN, Từ THựC TIễN
TRạI GIAM HOàNG TIếN, Bộ CÔNG AN

LUN V N TH C S LUT HC

H NỘI - 2020


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

M C

N

H N

Tæ CHøC QUảN Lý PHạM NHÂN, Từ THựC TIễN
TRạI GIAM HOàNG TIếN, Bộ CÔNG AN
Chuyờn ngnh: Lut Hin phỏp v Lut Hnh chính
Mã số: 8380101.02


LUẬN V N TH C SĨ LUẬT HỌC

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: P S.TS CHU HỒN

HÀ NỘI - 2020

THANH


LỜI CAM OAN
Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của
riêng tơi. Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được cơng bố trong
bất kỳ cơng trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong
Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tơi đã
hồn thành tất cả các mơn học và đã thanh tốn tất cả các nghĩa vụ
tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội.
Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để
tơi có thể bảo vệ Luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
NGƯỜI CAM ĐOAN

M c

ng H ng


M CL C
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan

Mục lục
Danh mục các từ viết tắt
Danh mục các bảng
MỞ ẦU .......................................................................................................... 1
CHƢƠN

1: NH N

QU N L

V N

Ề L

LUẬN VÀ PH P LUẬT VỀ

PH M NH N CH P HÀNH

N PH T T



VIỆT NAM HIỆN NAY ................................................................... 10
1.1.

Khái niệ

1.2.

c i


1.3.

nh n ...................................................................... 10

t ch c qu n

Cơ sở pháp
Việt Na

1.4.

ph

qu n

ph
ph

nh n chấp hành hình ph t t ... 12
nh n chấp hành án án ph t t ở

hiện nay ............................................................................. 13

Yêu cầu, nội dung, hình th c, biện pháp qu n
ang chấp hành án ph t t t i Tr i gia

ở Việt Na

ph


nh n

hiện nay ... 16

1.4.1. Yêu cầu quản lý phạm nhân đang chấp hành án phạt tù tại Trại
giam ở Việt Nam hiện nay .................................................................. 16
1.4.2. Nội dung quản lý phạm nhân đang chấp hành án phạt tù tại Trại
giam ở Việt Nam hiện nay .................................................................. 17
1.4.3. Hình thức, biện pháp quản lý phạm nhân đang chấp hành án phạt
tù tại Trại giam ở Việt Nam hiện nay ................................................. 19
1.5.

Phân công trách nhiệ
qu n

ph

và quan hệ phối hợp trong công tác

nh n chấp hành án ph t t t i Tr i gia



Việt Nam ............................................................................................ 28
Ti u kết Chƣơng 1 ......................................................................................... 34


CHƢƠN


2: THỰC TR N

PH M NH N

N PH T T

TIẾN, BỘ CÔN

AN ....................................................................... 35

Khái quát về Tr i gia

2.2.

T ch c bộ
Tr i gia

IAM HỒN

Hồng Tiến ............................................... 35

áy và trang thiết bị của ực ƣợng C nh sát t i

Hoàng Tiến....................................................................... 39

Kết qu qu n
gia

T I TR I


AN

CH P HÀNH
2.1.

2.3.

QU N L

ph

nh n chấp hành án ph t t t i Tr i

Hoàng Tiến ............................................................................... 41

2.3.1. Kết quả điều tra nghiên cứu, phân loại và tổ chức quản lý, giam
giữ phạm nhân ..................................................................................... 41
2.3.2. Kết quả thực hiện biện pháp quản lý trực tiếp phạm nhân chấp
hành án phạt tù tại Trại giam Hoàng Tiến .......................................... 43
2.3.3. Kết quả tiến hành các biện pháp nghiệp vụ trong quản lý phạm
nhân tại Trại giam Hoàng Tiến ........................................................... 47
2.3.4. Kết quả tiến hành biện pháp vận động quần chúng trong quản lý
phạm nhân ........................................................................................... 50
2.3.5. Kết quả tiến hành biện pháp giáo dục, xây dựng động cơ cải tạo
tích cực và phối hợp trong quản lý phạm nhân ................................... 52
2.4.

Nhận xét, ánh giá chung ................................................................. 55

2.4.1. Về những kết quả đạt được ................................................................. 55

2.4.2. Những hạn chế .................................................................................... 57
2.4.3. Nguyên nhân của những hạn chế ........................................................ 59
Ti u kết Chƣơng 2 ......................................................................................... 62
CHƢƠN

3: C C Y U CẦU

CAO QU N L
IAM HOÀN
3.1.

Các yêu cầu

T RA VÀ

I I PH P N N

PH M NH N, TỪ THỰC TIỄN T I TR I
TIẾN ...................................................................... 63
t ra tác ộng ến t ch c qu n

từ thực tiễn Tr i gia

ph

nh n,

Hoàng Tiến.................................................. 63



3.2.

i i pháp n ng cao qu n
gia

ph

nh n, từ thực tiễn Tr i

Hoàng Tiến ............................................................................... 67

3.2.1. Hoàn thiện hệ thống pháp luật về quản lý phạm nhân chấp hành
án phạt tù ............................................................................................. 67
3.2.2. Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng, lựa chọn, phân cơng, bố trí cán
bộ có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, pháp luật, đạo đức nghề
nghiệp trực tiếp quản lý phạm nhân .................................................... 71
3.2.3. Tăng cường đầu tư xây dựng cơ sở giam giữ, trang bị công cụ,
phương tiện, trước hết trọng tâm vào Khu I ở các phân trại, đảm
bảo yêu cầu chặt chẽ phạm nhân chấp hành án phạt tù ...................... 72
3.2.4. Đổi mới nội dung, hình thức và các biện pháp quản lý phạm nhân ......... 74
3.2.5. Đổi mới nội dung, hình thức trong giáo dục và thực hiện chế độ
chính sách đối với các phạm nhân ...................................................... 75
3.2.6. Xây dựng cơ chế phối hợp và tổ chức thực hiện chủ động, hiệu quả
quan hệ phối hợp của lực lượng, trọng tâm là quan hệ phối hợp
giữa các bộ phận nghiệp vụ ở trại giam trong quản lý phạm nhân....... 77
KẾT LUẬN .................................................................................................... 80
DANH M C TÀI LIỆU THAM KH O ..................................................... 82
PH L C ....................................................................................................... 86



DANH M C CÁC TỪ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt

Chữ ầy ủ

CBCS

Cán bộ chiến sỹ

CHAPT

Chấp hành án phạt tù

CTVBM

Cộng tác viên bí mật

HTTP

Hỗ trợ tư pháp

KSAN

Kiểm sốt an ninh

NQTG

Nội quy trại giam


THAHS

Thi hành án hình sự

VPNQTG

Vi phạm nội quy trại giam


DANH M C CÁC B N
Số hiệu

Tên bảng

Trang

ảng 2.

Cơ cấu tội danh của phạm nhân chấp hành án ở Trại
giam Hoàng Tiến vi phạm k luật, từ năm 2 4 đến
năm 2 9

36

Thống kê, phân tích số liệu phạm nhân chấp hành án
phạt tù ở Trại giam Hoàng Tiến theo dân tộc, trình độ
học vấn, từ năm 2 4 đến năm 2 9

37


Thống kê về tiền án, nghê nghiệp của phạm nhân ở Trại
giam Hoàng Tiến

38

Thống kê về biên chế, trình độ của cán bộ, chiến sỹ
Trại giam Hồng Tiến

41

Thống kê, phân tích số liệu phạm nhân chấp hành án
phạt tù ở Trại giam Hoàng Tiến, theo xếp loại cải tạo,
từ năm 2 4 đến năm 2 9

46

ảng 2.6

Kết quả khai thác phạm nhân ở Trại giam Hồng Tiến

47

ảng 2.7

Tình hình mạng lưới cộng tác viên bí mật ở Trại giam
Hoàng Tiến từ năm 2 4 đến năm 2 9

49

ảng 2.2


ảng 2.3
ảng 2.4
ảng 2.5


DANH M C C C B N

PH L C

Số hiệu

Tên bảng

Trang

ảng

Thống kê về giới tính, tội danh, nơi cư trú trước khi vào
trại giam của phạm nhân ở Trại giam Hồng Tiến

86

Thống kê về mức án, trình độ văn hóa, độ tuổi của phạm
nhân tại Trại giam Hoàng Tiến

87

Thống kê về tiền án, nghê nghiệp của phạm nhân ở Trại
giam Hoàng Tiến


88

Thống kê về phân loại phạm nhân ở Trại giam Hoàng
Tiến từ năm 2 4 đến năm 2 9

89

Thống kê kết quả xếp loại thi đua chấp hành án của phạm
nhân tại Trại giam Hoàng Tiến

89

Phân loại vi phạm Nội quy trại giam của phạm nhân ở
Trại giam Hoàng Tiến

90

Tình hình mạng lưới cộng tác viên bí mật ở Trại giam
Hoàng Tiến từ năm 2 4 đến năm 2 9

90

Thống kê kết quả hoạt động của mạng lưới cộng tác viên
bí mật từ năm 2 4 đến năm 2 9

91

Thống kê, phân tích số liệu phạm nhân chấp hành án phạt
tù ở Trại giam Hồng Tiến theo giới tính, độ tuổi, từ năm

2 4 đếm năm 2 9

91

Thống kê, phân tích số liệu phạm nhân chấp hành án phạt
tù ở Trại giam Hồng Tiến theo dân tộc, trình độ học vấn,
từ năm 2 4 đến năm 2 9

92

Thống kê, phân tích số liệu phạm nhân chấp hành án phạt
tù ở Trại giam Hoàng Tiến theo nghề nghiệp, tiền án từ
năm 2 4 đến năm 2 9

92

ảng 2
ảng 3
ảng 4
ảng 5
ảng 6
ảng 7
ảng 8
ảng 9

ảng

ảng



Số hiệu

Tên bảng

Trang

ảng 2 Thống kê, phân tích số liệu phạm nhân chấp hành án phạt
tù ở Trại giam Hoàng Tiến theo tội danh, từ năm 2 4
đến năm 2 9

93

ảng 3 Thống kê, phân tích số liệu phạm nhân chấp hành án phạt
tù ở Trại giam Hoàng Tiến, theo xếp loại cải tạo, từ năm
2 4 đến năm 2 9

93

ảng 4 Phân loại hành vi vi phạm pháp luật của phạm nhân chấp
hành án phạt tù ở Trại giam Hoàng Tiến, từ năm 2 4
đến năm 2 9

94

ảng 5 Hình thức x lý phạm nhân chấp hành án phạt tù ở Trại
giam Hoàng Tiến vi phạm nội quy, vi phạm pháp luật, từ
năm 2 4 đến năm 2 9

94


ảng 7 Thống kê về biên chế, trình độ của cán bộ, chiến sỹ Trại
giam Hoàng Tiến

95

ảng 8 Thống kê độ tuổi, thâm niên, giới tính của cán bộ chi n
sỹ cơng tác tại Trại giam Hồng Tiến, từ năm 2 4 đến
năm 2 9

96

ảng 9 Thống kê về biên chế, trình độ của cán bộ trinh sát, trực
trại ở Trại giam Hoàng Tiến

96

ảng 2

Kết quả khai thác phạm nhân ở Trại giam Hoàng Tiến

97

ảng 2

Thống kê về tổng số phạm nhân ở Trại giam Hoàng Tiến
từ năm 2 4 - 2019

97



MỞ ẦU
1. Tính cấp thiết của ề tài
Thi hành án phạt tù là việc cơ quan, người có thẩm quyền theo quy
định của Luật THAHS buộc phạm nhân phải chịu sự quản lý giam giữ, giáo
dục, cải tạo ở trại giam để giáo dục họ trở thành người có ích cho x hội. Như
vậy, việc quản lý, giáo dục cải tạo phạm nhân là một nhiệm vụ đặc biệt quan
trọng trong công tác tổ chức thi hành án phạt tù, nh m đảm bảo tính nghiêm
minh của pháp luật, sự trừng trị nghiêm khắc, thích đáng, kịp thời đối với
người có hành vi phạm tội, đồng thời tạo ra mơi trường thuận lợi để giáo dục
họ trở thành người lương thiện, có ích cho x hội.
Nghiên cứu khảo sát thực ti n từ năm 2 4 đến năm 2 9 tại Trại giam
Hoàng Tiến, Cục C , cho thấy số lượng phạm nhân đến CHAPT tại Trại giam
Hoàng Tiến như sau: năm 2014 là: 3609 phạm nhân; năm 2 5 là: 3337 phạm
nhân; năm 2 6 là: 3496 phạm nhân; năm 2 7 là: 3923 phạm nhân; năm 2 8
là: 3714 phạm nhân; năm 2 9 là 35 2 phạm nhân (bảng sau). Tính chất phạm
nhân ngày càng phức tạp, số lượng phạm nhân có mức án trên 5 năm và
chung thân chiếm tỉ lệ cao, đây là nhóm phạm nhân ln có di n biến tư tưởng
khó lường. Trong q trình chấp hành án số phạm nhân có mức án cao thường
là nhân tố chủ mưu, cầm đầu và lôi kéo các phạm nhân khác thực hiện
VPNQTG như là đánh nhau, gây rối, đòi yêu sách...điều này đ gây ra những
khó khăn cho tổ chức quản lý, giam giữ, giáo dục và cải tạo phạm nhân.
ảng thống ê

N
2014
2015
2016
2017
2018
2019


ng ố h

nh n

T i gi

ừ nă

2014 - 2019

ng Ti n
iới tính

T ng số

Nam
3007
2755
2883
3185
2991
2812

3609
3337
3496
3923
3714
3502


1

602
582
613
738
723
690


Trước những di n biến, hành vi VPNQTG của từng phạm nhân đang
chấp hành án phạt tù tại Trại giam Hoàng Tiến, an Giám thị đơn vị cũng đ
tăng cường triển khai các biện pháp công tác nghiệp vụ, phương tiện kỹ thuật
trong quản lý, giam giữ, giáo dục và cải tạo phạm nhân. Tuy nhiên, bên cạnh
những kết quả đạt được thì vẫn cịn những hạn chế, thiếu sót như: nhận thức
của một bộ phận cán bộ trại giam chưa thấy được vai trò, trách nhiệm của bản
thân trong q trình cơng tác, chưa có sự phân định, tách bạch giữa các nhóm
đối tượng trong tổ chức quản lý phạm nhân CHAPT. Các hoạt động trong
công tác nghiệp vụ cơ bản chưa được chú trọng, mạng lưới CTV M chất
lượng còn thấp chưa đáp ứng được yêu cầu, nhiệm vụ. Quan hệ phối hợp giữa
các lực lượng nghiệp vụ trong trại giam, giữa trại giam với lực lượng nghiệp
vụ khác, việc thực hiện cơ chế phối hợp chưa có sự thống nhất...Vì vậy, việc
nghiên cứu, đánh giá thực trạng để tìm ra ngun nhân, hạn chế, thiếu sót, đưa
ra các giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả tổ chức quản lý, giam giữ phạm
nhân tại trại giam Hoàng Tiến là yêu cầu cấp thiết trong tình hình hiện nay.
Từ những lý do trên, tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài: “T chức
quản lý h

nh n, ừ hực iễn T i gi


ng Ti n,

c ng n” làm

đề tài Luận văn Thạc sĩ là hồn tồn mang tính cấp thiết trên hai phương diện
lý luận và thực ti n.
2. Tình hình nghiên c u iên quan ến ề tài
Cơng tác quản lý, giáo dục phạm nhân trong công tác tổ chức THAPT là
một nội dung quan trọng trong tổ chức thi hành án hình sự. Vì vậy, khi đề cập
đến tổ chức quản lý, giáo dục phạm nhân, các nhà khoa học, các nhà thực ti n
nghiên cứu dưới nhiều góc độ khác nhau, điển hình là một số cơng trình sau:
- Tổng tập: THAHS&HTTP”, Học viện Cảnh sát nhân dân, năm 2

7.

Tổng tập gồm 6 tập, là công trình khoa học khái qt tồn bộ những vấn đề lý
luận về cơng tác thi hành án hình sự và hỗ trợ tư pháp, đây là một bộ phận cấu

2


thành của lý luận khoa học Công an Việt Nam, do tập thể tác giả của Học viện
Cảnh sát nhân dân biên soạn, Nhà xuất bản Công an nhân dân, năm 2

7.

Nghiên cứu nội dung tập 2 Thi hành án phạt tù” và tập 5 Tổ chức và hoạt
động của lực lượng Cảnh sat THAHS&HTTP”, là cơ sở quan trọng giúp
nghiên cứu sinh xây dựng hoàn thiện lý luận về quản lý phạm nhân chấp hành

án phạt tù tại Chương

của luận văn.

- Đề tài nhánh thuộc đề tài Khoa học cấp Nhà nước: Nâng cao chất
lượng công tác quản lý, giáo dục phạm nhân trong tình hình m i”, m số
KX. 4

- 5 của Tiến sĩ Nguy n Văn Cừ làm chủ nhiệm đề tài. Tác giả đ

tổng hợp những vấn đề lý luận cơ bản về công tác quản lý, giáo dục cải tạo
phạm nhân, khảo sát và đánh giá thực trạng công tác quản lý, giáo dục cải tạo
phạm nhân ở trong các Trại giam Cục C

. Kết quả nghiên cứu của Đề tài đ

giúp tác giả có cơ sở nghiên cứu, đánh giá tổng hợp, tham khảo các nội dung
lý luận chung về công tác quản lý, giáo dục phạm nhân. Từ đó, xây dựng hệ
thống các nội dung lý luận chuyên sâu về quản lý, giáo dục nhóm phạm nhân
chấp hành án phạt tù tại Trại giam Hồng Tiến. ên cạnh đó, những nội dung
tác giả nghiên cứu về đặc điểm tâm lý của phạm nhân chấp hành án, để so
sánh, từ đó đánh giá và xác định những đặc điểm tâm lý của phạm nhân chấp
hành án tại Trại giam Hoàng Tiến, đ giúp cán bộ vận dụng để so sánh, từ đó
đánh giá và xác định những đặc điểm tâm lý đặc trưng riêng của từng phạm
nhân, đây là cơ sở quan trọng để xác định các nội dung, biện pháp quản lý,
giáo dục đặc thù với từng nhóm đối tượng phạm nhân.
- Đề tài khoa học cấp ộ:
dục phạm nhân

iải pháp nâng cao hiệu quả quản lý, giáo


các trại giam thuộc ộ Công an” m số TC-2

2-T32 ,

của Tiến sĩ Trần Văn T làm chủ nhiệm đề tài. Nội dung đề tài cập đến
những vấn đề lý luận và thực ti n hoạt động quản lý, giáo dục phạm nhân ở
các trại giam thuộc

ộ Cơng an. Trong Chương 2 trình bày về thực trạng

3


hoạt động quản lý, giáo dục phạm nhân thực trạng tại Trại giam Hồng Tiến.
Tác giả đ phân tích tình hình chung và đặc điểm, di n biến tâm lý của từng
nhóm phạm nhân. Trên cơ sở đó, tác giả nhận xét, đánh giá và đưa ra các
giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý, giáo dục. Trong đó
có các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác nghiệp vụ, công tác công khai,
mối quan hệ phối hợp của các chủ thể tiến hành quản lý, giáo dục phạm
nhân tại Trại giam Hoàng Tiến.
- Luận án tiến sĩ luật học:

uản lý phạm nhân VPNQTG của lực lượng

Cảnh sát THAHS&HTTP” của tác giả Nguy n Văn Tuấn, Học viện Cảnh sát
nhân dân, năm 2

6. Luận án xây dựng hệ thống lý luận và đánh giá thực


trạng quản lý phạm nhân vi phạm nội quy trại giam của lực lượng Cảnh sat
THAHS&HTTP ở các trại giam, đồng thời luận án đ đưa ra được các giải
pháp nâng cao hiệu quản lý phạm nhân vi phạm nội quy trại giam của lực
lượng Cảnh sát THAHS HTTP, góp phần phịng ngừa tái vi phạm, bảo đảm
an toàn trại giam. Với những phân tích số liệu khảo sát về thực trạng VPNQTG
của phạm nhân, đây là những tư liệu giúp tác giả có cái nhìn tổng quan về tình
hình phạm nhân nói chung và nghiên cứu để đưa ra những giải pháp trong cơng
tác quản lý, phịng ngừa phạm nhân vi phạm nội quy trại giam.
- Luận án Tiến sĩ

uản lý, giáo dục phạm nhân n trong các trại giam

thuộc ộ Công an” của tác giả Đào Thùy Dương, Học viện Cảnh sát nhân
dân, năm 2

6. Luận án đ khảo sát, đánh giá tình hình, đặc điểm phạm nhân

nữ và thực trạng quản lý, giáo dục phạm nhân nữ ở các trại giam thuộc



Công an, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý, giáo dục
phạm nhân nữ. Nội dung phân tích trong Chương 2 của luận án về thực trạng
đặc điểm phạm nhân nữ đang chấp hành án ở các trại giam, trong đó có phân
tích đặc điểm về mức án của nhóm phạm nhân nữ là cơ sở thực ti n quan
trọng, giúp nghiên cứu sinh đánh giá và so sánh về số lượng, thành phần

4



nhóm đối tượng phạm nhân nữ chấp hành án phạt tù ở các trại giam thuộc ộ
Cơng an, từ đó để định hướng đề xuất các giải pháp mang tính đặc thù trong
công tác quản lý phạm nhân nữ đang chấp hành án phạt tù tại các trại giam
thuộc ộ Công an.
- Luận án tiến sĩ luật học Hoạt động nghiệp vụ trinh sát của lực lượng
Cảnh sát THAHS&HTTP” của tác giả Vương Mạnh Hùng, Học viện Cảnh sát
nhân dân, năm 2

3. Luận án xây dựng được hệ thống lý luận về hoạt động

nghiệp vụ trinh sát của lực lượng cảnh sát THAHS HTTP. Luận án chỉ r vai
trò của hoạt động nghiệp vụ trinh sát trong quản lý giáo dục phạm nhân đang
chấp hành hình phạt tù. Với ý nghĩa đó, kết quả của luận án là cơ sở để tác giả
kế thừa, tiếp cận nghiên cứu và đưa ra những biện pháp trong công tác quản
lý, giáo dục phạm nhân tại Trại giam Hoàng Tiến.
- Luận án Tiến sĩ luật học Hoạt động hai thác phạm nhân

các trại

giam thuộc ộ Công an phục vụ công tác quản lý, giáo dục phạm nhân và
ph ng ng a điều tra tội phạm” của tác giả Phạm Văn Tiến, Học viện Cảnh sát
nhân dân, năm 2

3. Luận án đ phân tích những vấn đề lý luận và thực trạng

về hoạt động khai thác phạm nhân ở các trại giam. Kết quả nghiên cứu của
luận án đ cho thấy, khai thác phạm nhân là một nhiệm vụ, biện pháp quan
trọng trong quản lý, giam giữ và giáo dục phạm nhân, đây là cơ sở để tác giả
kế thừa, xây dựng lý luận, khảo sát thực trạng và đề xuất các biện pháp quản
lý phạm nhân chấp hành án trong các trại giam, với chính sách lấy cơng

chuộc tội”, để họ chủ động và cung cấp thơng tin có giá trị phục vụ cơng tác
đấu tranh, phịng chống tội phạm của lực lượng Công an nhân dân.
- Luận án tiến sĩ luật học Hoạt động ph ng ng a phạm nhân phạm tội
trong các trại giam thuộc ộ Công an” của tác giả Nguy n Văn Sơn, Học
viện Cảnh sát nhân dâm, năm 2

4. Qua phân tích trong Chương 2 về đặc

điểm phạm nhân phạm tội trong các trại giam, tác giả có những nhận xét,

5


đánh giá về nhóm đối tượng có nhiều khả năng thực hiện các hành vi phạm tội
là nhóm phạm nhân có mức án cao, đặc biệt nhóm phạm nhân có mức án cao,
đặc biệt nhóm phạm nhân phạm các tội ma túy, có án phạt chung thân trong
các trại giam. Kết quả nghiên cứu của luận án đ giúp tác giả có cái nhìn tổng
quan về di n biến, ngun nhân, điều kiện, đặc điểm phạm nhân phạm tội mới
ở các trại giam thuộc ộ Công an, là cơ sở để tác giả nghiên cứu, đánh giá, dự
báo và xây dựng các giải pháp quản lý phạm nhân. Phòng ngừa họ phạm tội
mới trong quá trình chấp hành án ở các trại giam thuộc ộ Cơng an nói chung
và ở Trại giam Hồng Tiến nói riêng.
Các cơng trình nghiên cứu kể trên đ cung cấp một lượng tri thức,
thông tin lớn liên quan đến đề tài, là những tư liệu hữu ích cho tác giả trong
việc thực hiện luận văn này.
Mặc dù vậy, hiện chưa có cơng trình nghiên cứu nào về quản lý phạm
nhân ở Trại giam Hoàng Tiến. Vì vậy, luận văn này vẫn có ý nghĩa cả về lý
luận và thực ti n.
3. M c ích, nhiệ
3.1.


c

v nghiên c u

ch nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu của luận văn là góp phần bổ sung, xây dựng, hồn
thiện lý luận về tổ chức quản lý phạm nhân và đánh giá đúng thực ti n tổ chức
quản lý phạm nhân chấp hành án phạt tù tại Trại giam Hoàng Tiến, Cục C ,
ộ Cơng an. Thơng qua việc phân tích những kết quả đạt được, khó khăn
vướng mắc, hạn chế thiếu sót, nguyên nhân, luận văn nêu ra các giải pháp góp
phần nâng cao tổ chức quản lý phạm nhân CHAPT tại Trại giam Hoàng Tiến.
3.2. hiệ

nghiên cứu

Để đạt được mục đích trên, nhiệm vụ của luận văn đặt ra bao gồm:
Nghiên cứu, phân tích làm r lý luận về tổ chức quản lý phạm nhân
CHAPT tại Trại giam Hoàng Tiến.
Khảo sát, đánh giá đúng thực trạng tổ chức quản lý phạm nhân

6


CHAPT tại Trại giam Hồng Tiến, trên cơ sở đó đưa ra những nhận xét, làm
r nguyên nhân hạn chế, thiếu sót.
+ Đề xuất các giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả tổ chức quản lý
phạm nhân CHAPT tại Trại giam Hoàng Tiến.
4. ối tƣợng và ph

4.1. ối

vi nghiên c u

ng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của luận văn là hoạt động quản lý phạm nhân
CHAPT tại Trại giam Hoàng Tiến.
4.2. h

i nghiên cứu

Về nội dung, luận văn nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực ti n hoạt
động quản lý phạm nhân CHAPT tại Trại giam Hoàng Tiến, trong đó bao gồm:
- Đối tượng: Phạm nhân đang CHAPT về các tội xâm phạm trật tự x
hội, xâm phạm sở hữu và là người Việt Nam, luận văn không nghiên cứu
phạm nhân chấp hành án phạt tù về các tội xâm phạm an ninh quốc gia và
người nước ngồi.
- Chủ thể: Cán bộ chiến sỹ đang cơng tác tại Trại giam Hồng Tiến.
Về khơng gian. Luận văn nghiên cứu tình hình quản lý phạm nhân trong
địa bàn của Trại giam Hoàng Tiến, bao gồm các Phân trại, KSX, TTXTVL Sao Đ .
Về thời gian nghiên cứu: Từ năm 2

4 đến năm 2

9.

5. Phƣơng pháp uận và phƣơng pháp nghiên c u
5.1. h


ng h

lu n

Đề tài nghiên cứu dựa trên cơ sở phương pháp luận chủ nghĩa duy vật
biện chứng, duy vật lịch s của Chủ nghĩa Mác – Lê nin, tư tưởng Hồ Chí
Minh, cùng với quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của
Nhà nước, của ngành trong công tác quản lý, giáo dục cải tạo người phạm tội
và cơng tác đấu tranh, phịng chống tội phạm.

7


5.2. h

ng h

nghiên cứu c

h

- Phương pháp tổng kết thực ti n: Trên cơ sở nghiên cứu các bản tổng
kết về công tác quản lý, giam giữ phạm nhân ở Trại giam Hoàng Tiến, nghiên
cứu hồ sơ của các phạm nhân CHAPT, các đề tài khoa học, luận văn thạc sỹ,
luận án tiến sỹ có liên quan đến cơng tác quản lý, giam giữ phạm nhân, đưa ra
những nhận định, đánh giá xây dựng hệ thống lý luận về tổ chức quản lý
phạm nhân CHAPT tại Trại giam Hoàng Tiến.
- Phương pháp phân tích, tổng hợp: Trên cơ sở tổng hợp các tài liệu, số
liệu thực ti n và các tiêu chí cụ thể, tác giả sẽ phân chia phạm nhân CHAPT
thành những nhóm bộ phận để nghiên cứu, phát hiện ra bản chất, đặc điểm của

các nhóm. Từ những kết quả đánh giá, nghiên cứu của từng nhóm bộ phận, tác
giả sẽ khái quát, tổng hợp lại để có những nhận thức đầy đủ, đúng đắn về thực
ti n tổ chức quản lý nhóm phạm nhân CHAPT tại Trại giam Hoàng Tiến.
- Phương pháp thống kê, so sánh, x lý số liệu: Trên cơ sở thực trạng
khảo sát, tác giả sẽ thống kê, x lý các số liệu, đồng thời phân tích các tài liệu
phản ánh về thực trạng hoạt động quản lý phạm nhân CHAPT tại Trại giam
Hoàng Tiến như: số lượng, đặc điểm, tình hình phạm nhân CHAPT, kết quả
các hoạt động của lực lượng Cảnh sát quản lý trại giam,... tác giả sẽ kết hợp
s dụng phương pháp phân tích, đánh giá, tổng hợp để rút ra những ưu, nhược
điểm trong công tác quản lý phạm nhân chấp hành án phạt tù tại Trại giam
Hoàng Tiến. Cũng b ng phương pháp thống kê, so sánh này, tác giả sẽ đưa ra
được các dự báo, giải pháp để nâng cao tổ chức quản lý phạm nhân chấp hành
án phạt tù tại Trại giam Hoàng Tiến.
6. Ý ngh a

uận và thực tiễn của ề tài

6.1. Ý nghĩ lý lu n
Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần bổ sung, làm sáng t , hoàn
thiện lý luận về tổ chức quản lý phạm nhân CHAPT tại Trại giam Hoàng

8


Tiến, giúp cho các nghiên cứu xây dựng, bổ sung, hoàn thiện các quy định
của pháp luật về tổ chức quản lý phạm nhân trong công tác tổ chức thi hành
án phạt tù, đồng thời kết quả nghiên cứu là nguồn tài liệu phục vụ cho việc
nghiên cứu giảng dạy, học tập trong các trường Công an nhân dân.
6.2. Ý nghĩ


hực iễn

Kết quả của việc nghiên cứu, đánh giá đúng thực trạng tổ chức quản lý
phạm nhân chấp hành án phạt tù tại Trại giam Hoàng Tiến, đây là cơ sở để
cán bộ chiến sĩ công tác tại đơn vị Trại giam Hồng Tiến nhìn nhận và đánh
giá được kết quả, thấy được những ưu điểm, hạn chế, thiếu sót, nguyên nhân
của những hạn chế, thiếu sót.
Hệ thống các giải pháp đưa ra giúp cho

an L nh đạo cùng toàn thể

C CS Trại giam Hồng Tiến có thể áp dụng vào thực ti n, góp phần nâng cao
tổ chức quản lý phạm nhân CHAPT tại Trại giam Hoàng Tiến.
7. Cấu tr c uận v n
Ngoài Phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo và Phụ lục,
luận văn được cầu trúc thành 3 Chương, 8 tiết.

9


CHƢƠN
NH N

1

V N Ề L LUẬN VÀ PH P LUẬT VỀ QU N L

PH M NH N CH P HÀNH N PH T T Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
1.1. Khái niệ


ph

nhân

Theo Đại từ điển Tiếng Việt (Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hồ Chí
Minh năm 2 8) thì Phạm nhân là người có tội, bị kết án” [37, tr.1237], còn
theo Từ điển

ách khoa CAND Việt Nam Phạm nhân là người bị Tòa án

tuyên án phạt tù giam và đang chấp hành án hình phạt tại trại giam” [4, tr.923].
Như vậy, phạm nhân là những người bị Tòa án kết án phạt tù có thời
hạn, tù chung thân khi bản án phạt tù đ có hiệu lực pháp luật. Những người
đang bị giam giữ chưa qua xét x

người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, người tuy

đ bị kết án tù nhưng bản án chưa có hiệu lực pháp luật hoặc đang bị tạm
ho n, tạm đình chỉ chấp hành án hình phạt tù khơng được coi là phạm nhân.
Khoản

Điều 3, Luật Thi hành án hình sự năm 2

quy định:

Người chấp hành án là người bị kết tội và chịu hình phạt theo bản án đ có
hiệu lực pháp luật” [28, tr.8]. Khoản 2, Điều 3 Luật Thi hành án hình sự xác
định: Phạm nhân là người đang chấp hành án hình phạt tù có thời hạn, tù
chung thân” [28, tr.8]. Trong khái niệm này đ chỉ r


phạm nhân” là những

người bị kết án phạt tù có thời hạn, tù chung thân đang chấp hành hình phạt.
Mặc dù vậy, khái niệm này cũng chưa xác định r nơi phạm nhân chấp hành
hình phạt tù.
Vậy khái niệm tổ chức quản lý phạm nhân được hiểu như sau.
Để hiểu r về khái niệm tổ chức quản lý phạm nhân, cần hiểu một số
khía cạnh sau:
Phạm nhân là người có tội, đ bị Tịa án kết án tù có thời hạn, tù chung
thân, hiện đang chấp hành hình phạt tù ở các trại giam, phân trại quản lý
phạm nhân trong trại giam hoặc nhà tạm giữ. Những người bị Tòa án áp dụng

10


hình phạt tù nhưng cho hưởng án treo hoặc được ho n thi hành án hiện ở
ngoài x hội, hay người chấp hành hình phạt tù khơng giam giữ, người bị kết
án t hình đang chờ thi hành án thì khơng phải là phạm nhân.
Phạm nhân là người có địa vị pháp lý đặc biệt, họ bị hạn chế hoặc bị
tước b một số quyền công dân theo quy định của pháp luật như: quyền bầu
c , ứng c , quyền tự do đi lại ... . Nhưng phạm nhân vẫn được pháp luật bảo
đảm một số quyền cơ bản, trong đó có quyền sống, quyền được bảo vệ tính
mạng, sức kh e, danh dự, nhân phẩm và quyền được học tập, lao động, quyền
khiếu nại, tố cáo ... Những quyền này được quy định trong Hiến pháp, pháp
luật và được cụ thể hóa trong Luật THAHS, nội quy trại giam và các văn bản
pháp luật khác về thi hành án phạt tù.
Khái niệ

t ch c qu n


ph

nh n: “Phạm nhân phải được giam

gi trong u ng giam theo quy định, hi ra h i u ng giam phải c lệnh của
iám thị trại giam. Trư c hi phạm nhân vào u ng giam và sau hi m
u ng giam cho phạm nhân ra ngoài, sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ được giao
trách nhiệm phải điểm danh, iểm diện. Cán ộ, chiến sĩ trại giam hông c
nhiệm vụ và mọi người hác nếu hông được phép của

iám thị trại giam

hông được vào hu vực u ng giam, hông được tiếp x c v i phạm nhân .
Luật nhân quyền quốc tế quy định trách nhiệm quốc gia là một bộ phận
của Luật pháp quốc tế, được tạo ra để thúc đẩy và bảo vệ các quyền con người
trên phạm vi quốc tế, khu vực và từng quốc gia. Dưới hình thức một bộ phận
luật quốc tế, nó chủ yếu bao gồm các điều ước và th a thuận mang tính ràng
buộc pháp lý giữa các quốc gia đ ký. Do đó, pháp luật của các quốc gia đó
khơng được đi ngược lại các nguyên tắc của luật này. Các văn kiện về nhân
quyền quốc tế như các tuyên bố hay hướng dẫn ... không n m trong luật và
không có tình ràng buộc pháp lý nhưng góp phần tạo điều kiện di n giải, thực
thi và phát triển Luật nhân quyền quốc tế, do đó, việc tuân theo được xem là
một phần nghĩa vụ” chính trị của nước đ ký.

11


Luật nhân quyền quốc tế đ phát triển mạnh mẽ sau khi Liên hợp quốc
thành lập vào năm 945. Từ khi tuyên ngôn nhân quyền quốc tế trở nên bao
trùm nhiều loại quyền của nhiều đối tượng. Cùng với sự phát triển không

ngừng của nền văn minh nhân loại, nhân quyền tiếp tục được bổ sung các
quyền mới và càng ngày càng trở nên quan trọng.
Từ những phân tích ở trên, trong phạm vi luận văn này, phạm nhân
được hiểu là người đã ị T a án ết án phạt tù c thời hạn ho c tù chung
thân đang chấp hành án trong trại giam, trại tạm giam, nhà tạm gi theo quy
định của pháp luật.
1.2.

c i

t ch c qu n

ph

nh n chấp hành hình ph t t

Tổ chức quản lý phạm nhân chấp hành hình phạt tù bao gồm những nội
dung: Quản lý con người phạm nhân đang chấp hành hình phạt tù, quản lý hồ
sơ, tài liệu về phạm nhân và kết quả trong quá trình CHAPT.
Để quản lý các phạm nhân đang chấp hành hình phạt tù, không cho họ
tiếp tục thực hiện hành vi vi phạm tội, vi phạm pháp luật và nội quy trại giam,
đồng thời giáo dục cảm hóa họ, lực lượng Cảnh sát quản lý trại giam phải s
dụng tổng hợp các biện pháp nghiệp vụ của Ngành, trong đó bao gồm biện
pháp pháp luật, vũ trang, khoa học kĩ thuật, quần chúng và giáo dục để tổ
chức quản lý và duy trì trật tự, k luật chung ở trại giam và đảm bảo an tồn
trại giam trong mọi tình huống.
Quản lý phạm nhân đang chấp hành hình phạt tù có một số đặc trưng
như sau:
- Quản lý phạm nhân CHAPT trong trại giam được dựa trên cơ sở của
pháp luật thi hành hình phạt tù.

- Chủ thể quản lý phạm nhân chấp hành hình phạt tù: Lực lượng Cảnh
sát Quản lý trại giam ở các trại giam, trực tiếp là an Giám thị, Chỉ huy phân
trại, cán bộ quản giáo, trinh sát, giáo dục, cảnh sát bảo vệ và có sự tham gia,

12


phối hợp của các đội nghiệp vụ ở các trại giam và sự tham gia của các lực
lượng khác trong, ngồi ngành Cơng an.
- Mục đích buộc các phạm nhân đang thi hành hình phạt tù chấp hành
nội quy trại giam, không để họ vi phạm nội quy, phạm tội mới, đồng thời phát
hiện x lý kịp thời vi phạm của phạm nhân, tạo điều kiện giáo dục cảm hóa
họ nhận r tội lỗi, sai lầm, phấn đấu trở thành cơng dân có ích cho x hội,
nh m đảm bảo tuyệt đối an toàn trại giam.
1.3. Cơ sở pháp
Việt Na

qu n

ph

nh n chấp hành án án ph t t ở

hiện nay

Cơ sở pháp lý của tổ chức quản lý phạm nhân đang chấp hành án phạt
tù tại các trại giam ở Việt Nam, trong đó bao gồm Trại giam Hồng Tiến, là
hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ phát sinh
trong quá trình tổ chức quản lý, giam giữ, giáo dục phạm nhân đang chấp
hành án phạt tù, cụ thể bao gồm:

-

ộ luật Hình sự năm 2

5 s a đổi, tại Điểm e Khoản

Điều 3 quy

định về nguyên tắc x lý:
Đối với người bị phạt tù thì buộc họ phải chấp hành hình phạt tại
các cơ sở giam giữ, phải lao động, học tập để trở thành người có ích
cho x hội, nếu họ có đủ điều kiện do ộ luật này quy định, thì có
thể được xét giảm thời hạn chấp hành hình phạt, tha tù trước thời
hạn có điều kiện [29, tr.6].
- Luật Cơng an nhân dân năm 2

4, trong đó Điều 4, 5 quy định về

chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của lực lượng Cơng an nhân dân trong đó
có lực lượng cảnh sát quản lý trại giam , theo đó Cơng an nhân dân có chức
năng tham mưu cho Đảng, Nhà nước về bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm
trật tự, an tồn x hội, đấu tranh phịng, chống tội phạm, chịu trách nhiệm
trước Chính phủ thực hiện thống nhất quản lý nhà nước về an ninh quốc gia,
trật tự, an tồn x hội, đấu tranh phịng, chống âm mưu, hoạt động của các

13


thế lực thù địch, các loại tội phạm và vi phạm pháp luật về an ninh quốc gia,
trật tự, an tồn x hội.

- Điều 27 Luật Thi hành án hình sự quy định:
Trại giam tổ chức giam giữ phạm nhân theo khu, khu giam giữ đối
với phạm nhân có mức án tù trên 5 năm, tù chung thân, phạm nhân
thuộc loại tái phạm nguy hiểm, khu giam giữ đối với phạm nhân có
mức án tù từ 5 năm trở xuống, phạm nhân có mức án tù trên 15
năm nhưng có kết quả chấp hành án tốt, đ được giảm thời hạn
CHAPT còn dưới 5 năm [28, tr.34].
- Điều 6 Nghị định

72

NĐ-CP ngày 5 tháng 2 năm 2

của

Chính phủ quy định về tổ chức quản lý giam giữ phạm nhân và chế độ ăn,
mặc, ở, sinh hoạt, chăm sóc y tế đối với phạm nhân:
Phạm nhân phải được giam giữ trong buồng giam theo quy định,
khi ra kh i buồng giam phải có lệnh của Giám thị trại giam. Trước
khi phạm nhân vào buồng giam và sau khi mở c a buồng giam cho
phạm nhân ra ngoài, sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sỹ được giao trách
nhiệm phải điểm danh, kiểm diện. Trại giam phải được bảo vệ
nghiêm ngặt và an tồn, có lực lượng vũ trang bảo vệ, tuần tra, canh
gác 24 24 giờ. Các buồng giam phải được xây dựng chắc chắn, có
đủ ánh sáng và bảo đảm vệ sinh mơi trường.
Căn cứ vào số lượng phạm nhân, tính chất tội phạm, mức án, độ
tuổi, giới tính, sức kh e, đặc điểm nhân thân của phạm nhân và yêu
cầu nghiệp vụ, Giám thị trại giam quyết định việc phân loại phạm
nhân để tổ chức quản lý, giam giữ và bố trí lực lượng canh gác, bảo
vệ, dẫn giải phạm nhân.

- Thông tư số 37 2

TT- CA ngày 3 6 2

của

ộ trưởng



Công an quy định phân loại và giam giữ phạm nhân theo loại, quy định cụ

14


thể về nguyên tắc, căn cứ, điều kiện phân loại, nâng, hạ loại và tổ chức giam
giữ phạm nhân theo loại. Theo đó, khơng giam chung phạm nhân khác loại,
phạm nhân trong cùng một vụ án, băng nhóm, tổ chức tội phạm hoặc có
quan hệ gia đình ơng, bà, cha, mẹ, vợ, chồng, con, anh, chị, em ruột bên vợ
hoặc chồng trong cùng một buồng giam, một đội. Trường hợp đặc biệt do
yêu cầu nghiệp vụ có thể giam chung, nhưng phải được Giám thị trại giam,
Giám thị trại tạm giam quyết định.
Trong thời hạn 5 ngày làm việc kể từ ngày được tiếp nhận đến trại
giam chấp hành án phải được phân loại và tổ chức giam giữ theo quy định.
Căn cứ Điều 5, Điều 6 và Điều 7 của Thơng tư 37, đối với phạm nhân có mức
án tù trên 15 năm, tù chung thân, phạm nhân thuộc loại tái phạm nguy hiểm
được phân loại Đ [9, tr.2]. Cụ thể: phạm một trong các tội tại Điều 23 đến
Điều 425

ộ luật hình sự năm 999 thuộc loại lưu manh chun nghiệp, có


tiền án, tiền sự, khơng có nơi cư trú nhất định, những phạm nhân phạm các tội
giết người, cướp tài sản, trộm cắp tài sản, lừa đảo chiếm đoạt tài sản, hiếp
dâm, hiếp dâm trẻ em, các tội phạm về ma túy và các tội phạm khác không
thuộc trường hợp quy định phân loại A và C , sẽ được phân loại Đ .
Việc nâng, hạ loại đối với phạm nhân đang chấp hành án tại trại giam
được tiến hành hàng năm vào dịp tổng kết, các trại giam tổ chức xét nâng, hạ
loại phạm nhân căn cứ các điều kiện, tiêu chuẩn cụ thể: phạm nhân CHAPT
chung thân chỉ được hạ loại xuống

sau khi được giảm thời hạn CHAPT

cịn dưới 5 năm, trong q trình chấp hành án liên tục cải tạo tiến bộ thì
Giám thị trại giam quyết định hạ loại lần thứ nhất, sau khi được hạ loại lần
thứ nhất, nếu cải tạo tiến bộ được

3 thời gian cịn lại thì được xét hạ loại lần

thứ 2 xuống 2.
Phạm nhân có mức án tù trên 5 năm, tù chung thân, phạm nhân thuộc
loại tái phạm nguy hiểm giam giữ nghiêm ngặt tại Khu I trong phân trại gần

15


×