Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Tải Đề thi giữa học kì 2 lớp 10 môn Sinh học năm 2018 - 2019 trường THPT Ngô Quyền - Hải Phòng - Đề kiểm tra Sinh học 10 giữa học kì 2 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.87 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THPT NGÔ</b>
<b>QUYỀN </b>


<b> </b> <b> </b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2018-2019</b>
<b>Mơn : SINH HỌC 10</b>


<i>Thời gian làm bài: 45 phút, 28 câu trắc nghiệm, 2 câu tự luận</i>


<b>Mã đề thi 700</b>


<b>I. Phần trắc nghiệm(7 điểm):</b>


<b>Câu 1. Khi nói về chu trình Canvin của quang hợp, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?</b>
(1). Giai đoạn khử đã chuyển hóa chất APG thành AlPG.


(2). Giai đoạn tái tạo chất nhận đã chuyển hóa AlPG thành Ri1,5diP.


(3). Khơng có ánh sáng thì vẫn chuyển hóa Ri1,5DiP thành APG.


(4). Khơng có NADPH thì khơng xảy ra giai đoạn khử.


<b> A. 4.</b> <b> B. 1.</b> <b> C. 2.</b> <b> D. 3.</b>


<b>Câu 2. Trong q trình muối dưa chua, mơi trường nuôi cấy vi khuẩn lactic thuộc loại môi trường</b>
<b> A. tổng hợp.</b> <b> B. tự nhiên.</b> <b> C. bán tổng hợp.</b> <b> D. môi trường thí </b>
nghiệm.


<b>Câu 3. Tế bào thuộc các mơ khác nhau có thời gian chu kì tế bào khác nhau. Sự khác nhau về thời </b>
gian của chu kì tế bào chủ yếu phụ thuộc vào thời gian của



<b> A. pha G2.</b> <b> B. pha S.</b> <b> C. quá trình nguyên phân. D. pha G1.</b>
<b>Câu 4. Căn cứ vào đâu người ta chia vi sinh vật thành các nhóm khác nhau về kiểu dinh dưỡng?</b>
<b> A. Nhu cầu về nguồn năng lượng và nguồn cacbon.</b>


<b> B. Nhu cầu về nguồn năng lượng và nguồn nitơ.</b>
<b> C. Nhu cầu về nguồn năng lượng và nguồn hiđrô.</b>


<b> D. Nhu cầu về nguồn năng lượng và nguồn cung cấp cacbon hay hiđrô.</b>
<b>Câu 5. Vi khuẩn lactic dinh dưỡng theo kiểu</b>


<b> A. hóa dị dưỡng.</b> <b> B. quang dị dưỡng.</b> <b> C. quang tự dưỡng.</b> <b> D. hóa tự dưỡng.</b>


<b>Câu 6. Hoạt động nào của nhiễm sắc thể trong nguyên phân đảm bảo số lượng nhiễm sắc thể trong hai</b>
tế bào con bằng nhau và bằng với mẹ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

(2) Mỗi nhiễm sắc thể kép tách nhau ra thành 2 nhiễm sắc thể đơn.


(3) Nhiễm sắc thể tháo xoắn cực đại.


(4) Nhiễm sắc thể đóng xoắn cực đại.


<b> A. (1), (4).</b> <b> B. (1), (2).</b> <b> C. (3), (4).</b> <b> D. (1), (3).</b>
<b>Câu 7. Quá trình quang hợp cần đến bao nhiêu nhân tố sau đây?</b>


(1). Ánh sáng. (2). CO2. (3). H2O. (4). O2. (5). Bộ máy quang hợp.


<b> A. 3.</b> <b> B. 5.</b> <b> C. 2.</b> <b> D. 4.</b>


<b>Câu 8. Một nhóm tế bào sinh tinh tham gia quá trình giảm phân đã tạo ra 512 tinh trùng. Số tế bào </b>


sinh tinh là


<b> A. 16.</b> <b> B. 64.</b> <b> C. 128.</b> <b> D. 32.</b>


<b>Câu 9. Một tế bào có tổng số nhiễm sắc thể là 2n = 14 nguyên phân một lần, số tế bào con được tạo ra </b>
và số lượng nhiễm sắc thể trong mỗi tế bào con tương ứng là


<b> A. 2 và 14.</b> <b> B. 4 và 28.</b> <b> C. 2 và 28.</b> <b> D. 4 và 14.</b>
<b>Câu 10. Khi nói về quang hợp ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?</b>


(1). Phân tử O2 được giải phóng trong quá trình quang hợp có nguồn gốc từ phân tử H2O.


(2). Để tổng hợp được 1 phân tử glucơzơ thì pha tối phải sử dụng 6 phân tử CO2.


(3). Pha sáng cung cấp ATP và NADPH cho pha tối.


(4). Pha tối cung cấp NADP+ và glucôzơ cho pha sáng.


<b> A. 2.</b> <b> B. 3.</b> <b> C. 1.</b> <b> D. 4.</b>


<b>Câu 11. Gà có 2n=78. Số nhiễm sắc thể trong mỗi tế bào ở kì đầu của giảm phân 2 là</b>


<b> A. 156 nhiễm sắc thể đơn.</b> <b> B. 78 nhiễm sắc thể đơn. C. 78 nhiễm sắc thể </b>


kép. <b> D. 39 nhiễm sắc thể kép.</b>


<b>Câu 12. Hình bên mô tả một giai đoạn phân bào của một tế bào động vật </b>
lưỡng bội. Biết rằng 3 nhiễm sắc thể kép trong mỗi nhóm đang phân ly
về hai cực của tế bào. Tế bào này đang ở



<b>A. kì sau giảm phân 1, 2n = 6. B. kì sau giảm phân 2, 2n </b>
= 6.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 13. Trong quá trình nguyên phân, nhiễm sắc thể KHÔNG xuất hiện trạng thái kép ở các kì:</b>
<b> A. Kì đầu và kì sau.</b> <b> B. Kì giữa và kì cuối. C. Kì đầu và kì giữa.</b> <b> D. Kì sau và kì cuối.</b>
<b>Câu 14. Xét bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của một lồi có 2n = 6, kí hiệu là AaBbDd. Cho biết q trình</b>
ngun phân diễn ra bình thường. Kí hiệu bộ nhiễm sắc thể của tế bào ở kì đầu là


<b> A. AABBDD.</b> <b> B. AAaaBBbbDDdd.</b> <b> C. AaBbDd.</b> <b> D. Aabbbdd.</b>


<b>Câu 15. Khi lấy chất khí tạo ra trong bình có hạt đang nảy mầm thổi vào nước vơi trong, ta thấy nước </b>
vôi trong bị vẩn đục, điều này đã chứng minh q trình hơ hấp đã tạo ra


<b> A. H2O.</b> <b> B. ATP.</b> <b> C. O2.</b> <b> D. CO2.</b>


<b>Câu 16. Trình tự các giai đoạn chính của q trình hơ hấp tế bào là:</b>
<b> A. Đường phân → chu trình Crep → chuỗi truyền êlectron hô hấp.</b>
<b> B. Chuỗi truyền êlectron hô hấp → đường phân → chu trình Crep.</b>
<b> C. Đường phân → chuỗi truyền êlectron hơ hấp → chu trình Crep.</b>
<b> D. Chu trình Crep → đường phân → chuỗi truyền êlectron hơ hấp.</b>


<b>Câu 17. Một tế bào sinh dục chín của một cơ thể động vật có kí hiệu bộ nhiễm sắc thể là AaBb tiến </b>
hành giảm phân bình thường tạo tinh trùng. Một trong các tinh trùng tạo ra từ tế bào này có kí hiệu bộ
nhiễm sắc thể là AB, kí hiệu bộ nhiễm sắc thể của các tinh trùng còn lại là


<b> A. Ab, aB và ab.</b> <b> B. ab và Ab.</b> <b> C. ab.</b> <b> D. Ab và aB.</b>


<b>Câu 18. Cho các nhóm vi sinh vật sau: (1). Vi khuẩn lam ; (2). Vi khuẩn nitrat hóa ; (3). Vi khuẩn </b>
khơng chứa lưu huỳnh màu lục và màu tía. ; (4). Động vật nguyên sinh ; (5). Tảo đơn bào. Những vi
sinh vật thuộc kiểu dinh dưỡng quang tự dưỡng



<b> A. (1), (3).</b> <b> B. (3), (5).</b> <b> C. (1), (3), (5).</b> <b> D. (1), (5).</b>


<b>Câu 19. Trong hoạt động hô hấp tế bào, ATP được tạo ra nhiều nhất trong giai đoạn nào sau đây?</b>


<b> A. Chu trình Crep.</b> <b> B. Lên men.</b>


<b> C. Chuỗi truyền êlectron hơ hấp.</b> <b> D. Đường phân.</b>


<b>Câu 20. Q trình giảm phân trải qua hai lần phân bào, từ một tế bào mẹ tạo ra</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 22. Biết hàm lượng ADN nhân trong 1 tế bào sinh tinh của thể lưỡng bội là x. Trong trường hợp </b>
phân chia bình thường, hàm lượng ADN nhân của tế bào này đang ở kì sau của giảm phân 1 là


<b> A. 4x.</b> <b> B. 0,5x.</b> <b> C. 2x.</b> <b> D. x.</b>


<b>Câu 23. Kết quả của q trình quang hợp tạo ra khí O2. Các phân tử O2 này được tạo ra từ quá trình </b>
nào sau đây?


<b> A. Phân giải CO2 tạo O2.</b> <b> B. Phân giải đường </b>


C6H12O6.


<b> C. Pha tối của quang hợp.</b> <b> D. Quang phân li nước.</b>


<b>Câu 24. Trong quá trình nguyên phân, hình thái của nhiễm sắc thể nhìn rõ nhất ở kỳ giữa vì chúng</b>
<b> A. tập trung ở mặt phẳng xích đạo của thoi vơ sắc.</b> <b> B. đã tự nhân đôi.</b>
<b> C. xoắn và co ngắn cực đại.</b> <b> D. chưa phân ly về các cực tế bào.</b>


<i><b>Câu 25. Có bao nhiêu nhận định sai khi nói về vi sinh vật hố tự dưỡng?</b></i>



(1). Cần nguồn năng lượng chất vô cơ hoặc chất hữu cơ và nguồn cacbon từ CO2.


(2). Vi khuẩn nitrat hóa, vi khuẩn oxi hóa hiđrơ, ơxi hóa lưu huỳnh là sinh vật hóa tự dưỡng.


(3). Cần nguồn năng lượng ánh sáng và nguồn cacbon từ CO2.


(4). Gồm vi khuẩn lưu huỳnh màu tía và màu lục, vi khuẩn lam, tảo đơn bào.


(5). Cần nguồn năng lượng và nguồn cacbon từ chất hữu cơ.


(6). Gồm nấm, động vật nguyên sinh, phần lớn vi khuẩn không quang hợp.


<b> A. 4.</b> <b> B. 5.</b> <b> C. 3.</b> <b> D. 2.</b>


<b>Câu 26. Q trình quang hợp có hai pha là pha sáng và pha tối. Pha tối sử dụng loại sản phẩm nào sau </b>
đây của pha sáng?


<b> A. NADPH, O2.</b> <b> B. NADPH, ATP. </b>


<b> C. O2, NADPH, ATP. </b> <b> D. O2, ATP.</b>


<b>Câu 27. Kết thúc giảm phân I tạo ra hai tế bào con, mỗi tế bào con có bộ nhiễm sắc thể là</b>


<b> A. 2n nhiễm sắc thể đơn.</b> <b> B. 2n nhiễm sắc thể kép. C. n nhiễm sắc thể </b>


đơn. <b> D. n nhiễm sắc thể kép.</b>


<b>Câu 28. Trong tế bào các axít piruvic được ơxi hố để tạo thành chất (A). Chất (A) sau đó đi vào chu </b>
trình Crep. Chất (A) là



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 1(2 điểm): Quan sát quá trình phân bào của một tế bào (tế bào M) của cây A, người ta phát hiện </b>
trong tế bào M các nhiễm sắc thể đơn chia thành hai nhóm đều nhau mỗi nhóm đang phân li về một
cực của tế bào. Cho biết quá trình phân bào của tế bào M diễn ra bình thường, cây lưỡng bội (cây A)
có bộ nhiễm sắc thể 2n = 12.


<b> a. Tế bào M đang đang ở giai đoạn nào của quá trình phân bào? Kết thúc phân bào, tế bào M tạo ra </b>
tế bào con có bộ nhiễm sắc thể bằng bao nhiêu?


<b> b. Giả sử tế bào M tiến hành nguyên phân nhưng thoi phân bào không hình thành thì kết thúc </b>
nguyên phân tế bào M tạo ra tế bào con có bộ nhiễm sắc thể bằng bao nhiêu? Giải thích.


<b>Câu 2(1 điểm): Hoạt động nào của nhiễm sắc thể xảy ra trong phân bào giảm phân đã tạo ra các </b>
giao tử khác nhau về tổ hợp nhiễm sắc thể? Giải thích.


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HP


<b>TRƯỜNG THPT NGƠ QUYỀN </b>
(Đề có 3 trang)


<b>ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II </b>
<b>NĂM HỌC 2018-2019</b>


<b>MÔN THI : SINH HỌC – LỚP 10</b>


<i>Thời gian bàm bài : 45 phút (không kể thời gian giao</i>
<i>đề)</i>


<b>ĐÁP ÁN </b>



<b>II. Trắc nghiệm(7 điểm)</b>


Code 799 700 703 706


1 C A B D


2 D C C A


3 B D B A


4 B A A D


5 D A B A


6 C B A D


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

8 B C B D


9 C A B B


10 D B A B


11 C D D A


12 B A C B


13 C D B C


14 C B D A



15 A D D A


16 C A B A


17 C C A A


18 B D D A


19 C C C D


20 B D D C


21 D A D D


22 B C C C


23 D D B D


24 B C C D


25 C B D B


26 B B C C


27 C D A D


28 D A D A


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Câu 1(2 điểm): Quan sát quá trình phân bào của một tế bào (tế bào M) của cây A, người ta phát hiện </b>
trong tế bào M các nhiễm sắc thể đơn chia thành hai nhóm đều nhau mỗi nhóm đang phân li về một


cực của tế bào. Cho biết quá trình phân bào của tế bào M diễn ra bình thường, cây lưỡng bội (cây A)
có bộ nhiễm sắc thể 2n = 12.


<b> a. Tế bào M đang đang ở giai đoạn nào của quá trình phân bào? Kết thúc phân bào, tế bào M tạo ra </b>
tế bào con có bộ nhiễm sắc thể bằng bao nhiêu?


<b> b. Giả sử tế bào M tiến hành nguyên phân nhưng thoi phân bào khơng hình thành thì kết thúc </b>
ngun phân tế bào M tạo ra tế bào con có bộ nhiễm sắc thể bằng bao nhiêu? Giải thích.


<b>Trả lời:</b>
<b>a. </b>


- Trường hợp 1: Tế bào M đang đang ở kì sau của quá trình nguyên phân, kết thúc phân bào, tế bào M
tạo ra tế bào con có bộ nhiễm sắc thể 2n= 12.


- Trường hợp 2: Tế bào M đang đang ở kì sau của quá trình giảm phân II, kết thúc phân bào, tế bào M
tạo ra tế bào con có bộ nhiễm sắc thể n= 6.


<b>b. Nếu tế bào M tiến hành nguyên phân nhưng thoi phân bào khơng hình thành thì kết thúc ngun </b>
phân tế bào M tạo ra tế bào con có bộ nhiễm sắc thể 4n= 24. Do nhiễm sắc thể đã nhân đơi ở kì trung
gian mà khơng phân li được về hai cực tế bào ở kì sau(thoi phân bào khơng hình thành) nên bộ nhiễm
sắc thể tăng gấp đôi.


<b>Câu 2(1 điểm): Hoạt động nào của nhiễm sắc thể xảy ra trong phân bào giảm phân đã tạo ra các </b>
giao tử khác nhau về tổ hợp nhiễm sắc thể? Giải thích.


<b>Trả lời:</b>


- Sự trao đổi chéo của các cromatit không chị em của cặp nhiễm sắc thể kép tương đồng xảy ra ở kì
đầu của giảm phân I đã tạo ra các nhiễm sắc thể có sự tổ hợp mới của các alen.



- Sự phân li độc lập của các nhiễm sắc thể có nguồn gốc của mẹ và bố trong cặp tương đồng ngẫu
nhiên về hai cực tế bào xảy ra ở kì sau của giảm phân I đã tạo sự tổ hợp khác nhau của các nhiễm sắc
thể có nguồn gốc của mẹ và bố.


</div>

<!--links-->

×