Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2020 MÔN HÓA (LẦN 1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (336.92 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Thầy Nguyễn Đình Độ </b></i>


<b>HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT </b>


<b>ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2020 (Lần 1) </b>
<i>Thời gian làm bài 50 phút </i>


<i>(40 câu trắc nghiệm) </i>


<b>Mã đề 119 </b>
<i>Họ và tên thí sinh:... </i>


<i>Số báo danh:... </i>


<i><b>Cho biết: C = 12; O = 16; H = 1; N = 14; Na = 23; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Li = 7; Rb = 85; Fe = 56; </b></i>
<i><b>Cu = 64; Zn = 65; Al = 27; Ag = 108; Ba = 137; Mg = 24; Pb = 207; Ca = 40. </b></i>


<b>ĐÁP ÁN </b>


<b>1A </b> <b>2A </b> <b>3A </b> <b>4C </b> <b>5A </b> <b>6A </b> <b>7D </b> <b>8A </b> <b>9A </b> <b>10B </b>


<b>11A </b> <b>12A </b> <b>13A </b> <b>14A </b> <b>15A </b> <b>16A </b> <b>17C </b> <b>18A </b> <b>19D </b> <b>20D </b>


<b>21C </b> <b>22D </b> <b>23B </b> <b>24B </b> <b>25A </b> <b>26D </b> <b>27C </b> <b>28C </b> <b>29B </b> <b>30B </b>


<b>31D </b> <b>32C </b> <b>33A </b> <b>34D </b> <b>35D </b> <b>36D </b> <b>37D </b> <b>38D </b> <b>39D </b> <b>40D </b>


<b>Câu 1: Lòng trắng trứng tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất có màu tím. </b>


<b>Câu 2: Cho cùng một lượng kim loại M tác dụng với dung dịch HCl dư và với khí Cl2 dư thu được các khố i </b>
lượng muối clorua khác nhau. Kim loại M là Fe.



<b>Câu 3: Este vinyl axetat là ese chưa no. </b>


<b>Câu 4: Peptit mạch hở Ala-Gly không cho được phản ứng với Cu(OH)2. </b>
<b>Câu 5: Polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là poli(etilen terephtalat). </b>
<b>Câu 6: Số đồng phân cấu tạo của các amin có cơng thức phân tử C2H7N là 2. </b>


<b>Câu 7: Bơ thực vật (margarine) được sản xuất từ dầu thực vật bằng phản ứng hiđro hóa. </b>
<b>Câu 8: Kim loại dẫn điện tốt nhất là Ag. </b>


<b>Câu 9: Hòa tan hết 2,16 gam kim loại M trong HNO3 dư được 1,344 lít khí NO (đkc; sản phẩm khử duy </b>
nhất). Kim loại M dễ dàng tìm được là Mg.


<b>Câu 10: Khi thủy phân este X (môi trường H</b>+) thu được axit axetic và ancol etylic. X là CH3COOC2H5.
<b>Câu 11: Để phân biệt dung dịch glucozơ và dung dịch fructozơ, ta dùng nước brom. </b>


<b>Câu 12: Có 2 este C4H8O2 khi xà phịng hóa bằng dung dịch NaOH tạo sản phẩ m gồm ancol và muối natr i </b>
fomat.


<b>Câu 13: Thủy phân hoàn toàn 14,6 gam peptit mạch hở Gly-Ala bằng dung dịch NaOH vừa đủ rồi cô cạn </b>
thu được lượng muối khan là 20,8 gam.


<b>Câu 14: Bụi mịn PM2.5 (PM: particulate matter) là những hạt bụi li ti có trong khơng khí với kích thước </b>
2,5m trở xuống, nhỏ hơn khoảng 30 lần so với kích thước một sợi tóc. Nguyên nhâ n xuất hiện bụi mịn
PM2.5 ở các đô thị lớn hầu hết là từ các cơng trình xây dựng, khí thải giao thơng, nhà máy công nghiệp. . .
Số liệu thống kê của Trung tâm Quan trắc môi trường Việt Nam cho thấy nồng độ bụi mịn PM2.5 trong
khơng khí tại khu vực Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh đang ở mức báo động, vượt ngưỡng tiêu chuẩn
<b>của Tổ chức Y tế thế giới WHO và có khả năng ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người. </b>


<b> Theo tổ chức Berkeley Earth của Mỹ, nếu nồng độ bụi mịn PM2.5 đạt 21,6</b>g/m3 thì việc hít thở


bầu khơng khí ơ nhiễm này trong một ngày sẽ tác hại tương đương với việc hút một điếu thuốc lá. Nếu nồng
độ bụi mịn PM2.5 đo được ở một thành phố là 54 g/m3 thì việc hít thở bầu khơng khí ơ nhiễm trên trong
một ngày sẽ tác hại tương đương với việc đã hút 54 2,5


21,6 điếu thuốc lá<b> . </b>


<b>Câu 15: Glucozơ không cho được phản ứng thủy phân. </b>


<b>Câu 16: Tính cứng của kim loại khơng phải do các electron tự do trong mạng tinh thể kim loại gây nên. </b>
<b>Câu 17: Caprolactam cho được phản ứng trùng hợp. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Thầy Nguyễn Đình Độ </b></i>


<b>Câu 19: Ta có n</b>O bị CO lấy = nCuO bị khử =mol nên %CuO bị khử = 0,125.80 100%


10


<b>Câu 20: Tơ visco là tơ bán tổng hợp. </b>
<b>Câu 21: Bản chất của tơ tằm là protein. </b>


<b>Câu 22: Hòa tan hết 10 gam rắn X gồm Al2O3; FeO và MgO cần vừa đủ 300 ml dung dịch HCl 1M. Cô cạn </b>
dung dịch sau phản ứng được mmuối = 10 + 36,5.0,3 – 18.0,15 = 18,25 gam.


<b>Câu 23: Gọi a là số mol Fe đã phản ứng thì số gam Fe đã tan là 56a gam, số gam Cu đã bám vào đinh sắt là </b>
64a gam nên 64a – 56a = 0,2. Rút ra a = 0,025, do đó mCu đã bám = 0,025.64 = 1,6 gam.


<b>Câu 24: Số triglixetir ở thể rắn trong điều kiện thường là 2, gồm tripanmitin và tristearin. </b>
<b>Câu 25: Các phát biểu đúng về cacbohiđrat: </b>


(1) Glucozơ tác dụng được với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol.



(3) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam.


<b>Câu 26: Số chất trong dãy đều cho phản ứng đồng thời cả với dung dịch NaOH và với dung dịc h HCl là 2, </b>
gồm NH2CH2COOH và HCOONH3CH3.


<b>Câu 27: Xà phịng hóa hồn tồn một lượng triglixerit X bằng dung dịch NaOH vừa đủ rồi cô cạn được hỗn </b>
hợp rắn khan Y chỉ gồm natri panmitat và natri stearat. Số cơng thức cấu tạo có thể có của X là 4.


<b>Câu 28: Gọi a, b là số mol Al2O3 và CuO, ta có hệ: </b>


       


  


 


102a 80b 15 a 0,1 <sub>%CuO</sub> 102.0,1 <sub>68%</sub>


15


6a 2b 0,72 b 0,06


<b>Câu 29: Cho một lượng bột Al vào cốc đựng dung dịch HNO3 dư. Sau khi phản ứng xảy ra xong thu được </b>
dung dịch X và khơng thấy thốt ra khí. Số chất tan trong dung dịch X là 3, gồm Al(NO3)3; NH4NO3 và
HNO3 dư.


<b>Câu 30: Y là tơ capron nên số mắt xích n = </b> 287020 2540.
113



<b>Câu 31: Gọi m là số gam kim loại trong oxit, a là số mol O trong oxit thì nO trong oxit = </b> 2 


4


SO


n a nên ta có hệ:


    


 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>


 


 <sub></sub> <sub></sub>  <sub></sub>


 clorua  clorua


m 16a 30 m 17,2


m 96a 94 a 0,8


m 35,5.2a m m 74


<b>Câu 32: Theo đề X là tetrapeptit tạo bởi 1 gốc Gly; 1 gốc Ala và 2 gốcVal. Mặt khác thủy phân khơng hồn </b>
tồn X thu được hỗn hợp các amino axit và các peptit (trong đó có Ala-Val và Val-Gly) nên số công thức
cấu tạo phù hợp với tính chất của X là 4, gồm:


Ala-Val- Val-Gly; Val-Gly-Ala-Val; Val- Ala-Val- Gly và Ala-Val- Gly-Val
<b>Câu 33: Đốt cháy hoàn toàn triglixerit X được </b>  



2 2


CO H O X


n n 4n nên X có 5 , trong đó có (5 – 3) =  2 
chưa no. Vậy 0,1 mol X tác dụng với dung dịch brom dư có 0,2 mol mol Br2<b> tham gia phản ứng. </b>


<b>Câu 34: Gọi a là số mol triglixerit thì xà phịng hóa X cần 3a mol NaOH, thu được Y và a mol C3H5(OH)3. </b>
Theo đề X chứa 2,08 mol H nên bào toàn H cho 2,08 + 3a = 8a + 0,99.2 a = 0,02.


Bảo tồn Na thì đốt Y được 0,03 mol Na2CO3 nên bảo toàn C cho:
nC/X = nC/Y + nC/glixerol = (1,01 + 0,03) + 3.0,02 = 1,1 mol.


Vậy đốt 0,02 mol X được 1,1 mol CO2 và 1,04 mol H2O nên X có (1,1 1,04    1 3) 1


0,02 chưa no


nên số mol Br2 cần tìm = 0,02 mol.
<b>Câu 35: Ta có </b>  


2


NO NO


n n 0,1mol. Gọi a, b lần lượt là số mol Mg; MgO đã dùng và c là số mol NH4NO3
tạo ra, ta có hệ:





    


 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>


 


 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>  <sub></sub>


 


24a 40b 10 a 0,25


2b 10c 4.0,1 2.0,1 0,925 b 0,1


2a 3.0,1 0,1 8c c 0,0125


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Thầy Nguyễn Đình Độ </b></i>


<b>Câu 36: Gọi a là số mol A đã dùng, các phản ứng xảy ra: </b>


A + 3H2O + 4HCl 50,5 gam muối.


A + 4NaOH 44,7 gam muối + H2O


Do đó:      


   


 



m 18.3a 36,5.4a 50,5 a 0,1


m 40.4a 44,7 18a m 30,5


<b>Câu 37: Gọi a, b là số mol Mg và Zn trong 30 gam hỗn hợp X đã cho. </b>


Vì thí nghiệm 2 dùng lượng axit gấp 1,5 lần so với thí nghiệm 1 nhưng H2 thu được chỉ gấp 1,475
lần, chứng tỏ thí nghiệm 2 axit đã dùng dư, tức X ỡ thí nghiệm 2 đã tan hết. Do đó ta có hệ:


    




 


  


 


24a 65b 30 a 0,4375


a b 0,7375 b 0,3


Như vậy ở thí nghiệm 1, ta thấy kim loại Mg đã phản ứng hết là 0,4375 mol, Zn mới chỉ phản ứng là
(0,5 – 0,4375) = 0,0625 mol, và Zn còn (0,3 – 0,0625) = 0,2375 mol chưa phản ứng.


Do đó A, B, C đều đúng (chọn D).


<b>Câu 38: Theo đề X có cơng thức chung CnH2n–1N3O6 </b>
Đặt CTTB của Y, Z, T là CmH2m+1NO2.



Gọi a, b là số mol X và 3 amino axit trong W, ta có hệ;


      


 <sub> </sub> <sub> </sub> <sub></sub> <sub></sub>


 


 <sub></sub> <sub></sub>  <sub></sub> <sub></sub>


 


a(14n 137) b(14m 47) 66,06 a 0,2


0,5a(2n 1) 0,5b(2m 1) 2,49 b 0,06


an bm 2,56 10n 3m 128


Chỉ có n = 12 ứng với m = 2,66 là phù hợp. Do đó X có cơng thức C12H23N3O6. Vậy X chỉ có thể là
este tạo bởi glixerol và 3 amino axit là C2H5NO2 (0,03 mol); C3H7NO2 (0,02 mol) và C4H9NO2 (0,01 mol).


Do đó T là amino axit T có 4 nguyên tử cacbon trong phân tử (chọn D).


<b>Câu 39: Đặt cơng thức trung bình cửa NaOH và KOH là MOH, dễ thấy M = 27. Do xà phịng hóa 12 gam </b>
RCOOR' bằng MOH được 12 gam muối RCOOM, chứng tỏ R' = M = 27 (C2H3-).


Vậy E có dạng RCOO-CH=CH2 (a mol). Gọi k là số  chưa no trong R (chú ý k 5 ), ta có hệ: 





  


 <sub> </sub> <sub></sub>




  





a(R 71) 12


R 24k 47
20.4


a(k 1) 0,5


160


Xét bảng sau:


k 2 3 4 5


R 1 (R là
H)


25 (R là
CHC–)



49 (R là CHC–
CC–)


73 (R là CHC–CC–
CC–)


Nhận
xét


loại loại, vì CHC–
có 2 


nhận, vì CHC–
CC–có 4 


loại, vì CHC–CC– CC–
có 6 


Vậy E có cơng thức cấu tạo là CHC–CC–COO–CH=CH2
Do đó A, B, C đều đúng (chọn D).


<b>Câu 40: Este mạch hở E có m</b>C : mH : mO = 108 : 11 : 32 nên E có cơng thức ngun là (C9H11O2)n. Do E có
phân tử khối khơng vượt q 600u nên n < 3,97. Mặt khác E phải có số H chẵn nên E chỉ có thể có cơng
thức phân tử là C18H22O4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Thầy Nguyễn Đình Độ </b></i>


Bảo tồn natri cho thấy NaOH đã dùng là 0,24 mol nên nE = 0,12 mol và nE = nB = 0,12 mol.
Vậy B có số cacbon trong phân tử là 0,84 0,12 8 



0,12 , ứng với cấu tạo là:


NaOOC–CC–CC– CC–COONa


</div>

<!--links-->

×