Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

HÌNH 6-BÀI TRUNG ĐIỂM CỦA ĐT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (893.96 KB, 19 trang )



Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi:
Trên tia Ox vẽ hai điểm A,B
sao cho OA = 2cm, OB = 4cm.
a) Điểm A có nằm giữa hai
điểm O và B không?
b) So sánh OA và AB?

b) Vì điểm A nằm giữa hai điểm O và B nên, ta có:
OA + AB = OB
2 + AB = 4
AB = 4 – 2 = 2(cm).
Vậy OA =
AB (cïng ®é dµi 2 cm)
Đáp án:
2 cm
4cm
X
O
A
B
a) Trên tia Ox có : OA=2cm ; OB=4cm
Vì 2cm < 4cm nên điểm A nằm giữa O và B

Hình học: Tiết 12
Bài 10:

1. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG:
BMA


Trung điểm M của đoạn thẳng AB
là điểm nằm giữa A, B và cách đều
A, B (MA = MB).
M là trung điểm của đoạn thẳng AB
M cách đều A và B.
M nằm giữa hai điểm A và B.
AM + MB = AB
MA = MB
{
ĐỊNH NGHĨA:
CHÚ Ý:
Trung điểm M của đoạn thẳng AB còn gọi là của
đoạn thẳng AB.
điểm chính giữa
Điểm M nằm giữa hai điểm A và B.
MA =MB
Điểm M cách đều A và B.
}
=>
Điểm M là trung điểm
của đoạn thẳng AB


Trong các hình vẽ sau, hình
nào có ®iÓm I là trung điểm
của đoạn thẳng MN?
I
N M
M N
I

I
M N
(Hình
a)
(Hình b)
(Hình c)
Có IM = IN nhưng I không nằm giữa
M, N.
Có I nằm giữa M, N
nhưng chưa có IM = IN.

a)Điểm C là trung điểm của . . . vì
. . .
b) Điểm C không là trung điểm của . . .
vì C không thuộc đoạn thẳng AB.
c) Điểm A không là trung điểm của BC
vì . . .
Áp dụng:
A
B
C D
////
//
\\
BD
C nằm giữa B, D và BC = CD
AB
A không thuộc đoạn thẳng BC
Cho h×nh vÏ sau h·y
®iỊn vµo chç trèng

trong c¸c ph¸t biĨu
sau:

×